(Tiểu luận) lợi ích kinh tế là gì các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế thị trường ở việt nam

19 5 0
(Tiểu luận) lợi ích kinh tế là gì các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế thị trường ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI: Lợi ích kinh tế gì? Các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu kinh tế thị trường Việt Nam? Họ tên SV: Trần Mai Hà Lớp tín chỉ: LLNL1106(222) PTKD_13 Mã SV: 11221981 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2023 MỤC LỤC SỰ CẦN THIẾT NỘI DUNG A CƠ SỞ LÝ LUẬN I LÝ LUẬN VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ VAI TRỊ CHUNG CỦA LỢI ÍCH KINH TẾ 1.1 Các khái niệm chất lợi ích kinh tế …… 1.2 Những đặc trưng lợi ích kinh tế…… 1.3 Vai trò lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế xã hội…… 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế II QUAN HỆ CỦA LỢI ÍCH KINH TẾ CHỦ YẾU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 2.1 Khái niệm nhân tố ảnh hưởng 2.2 Các quan hệ lợi ích chủ yếu kinh tế thị trường Việt Nam.……… B THỰC TIỄN III THỰC TIỄN VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ .9 3.1 Thực trạng, mặt tích cực quan hệ lợi ích kinh tế… .9 3.2 Thực trạng, mặt tiêu cực quan hệ lợi ích kinh tế 10 IV ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG THỨC ĐỂ BẢO VỆ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA BẢN THÂN KHI THAM GIA VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI VỚI VAI TRÒ LÀ MỘT NGƯỜI CÔNG DÂN 12 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 SỰ CẦN THIẾT Trong Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Đảng Nhà nướ c lần khẳng định kiên trì sách: Phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần đơi với tăng cường vai trị quản lý Nhà nước kinh tế, xã hội; đồng thời cơng nghiệp hố đại hố Việt Nam cần hoàn thiện thể chế kinh tế phát triển thành phần kinh tế, để phát triển đồng yếu tố thị truờng loại thị trường, đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến hộ công xã hội thúc đẩy hội nhập quốc tế nâng cao lực hệ thống trị Song, để đáp ứng kịp thời với yêu cầu đặt ra, phải bắt tay vào lúc giải nhiều vấn đề Đó tình trạng quy mơ thị trường tiềm lực doanh nghiệp, hộ kinh doanh Việt Nam nhỏ; sở hạ tầng chưa bảo đảm cho phát triển thị trường bền vững; liên kết chuỗi hợp tác phát triển mức thấp… Đặc biệt vấn đề lợi ích kinh tế, đề đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII cho giai đoạn phát triển kinh tế nước ta Để tồn chế cạnh tranh khốc liệt, lợi ích kinh tế doanh nghiệp toàn xã hội ln quan tâm hàng đầu Điều địi hỏi công dân cần hiểu rõ chất phương thức đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích, hình thành kỹ bảo vệ lợi ích đáng tham gia kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ thực tiễn này, đề tài “ Lợi ích kinh tế gì? Các quan hệ lợ i ích kinh tế chủ yếu kinh tế thị trường Việt Nam ” rõ khái niệm, vai trị lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích kinh tế Qua đó, quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu Việt Nam, phương thức thực lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích chủ yếu giải pháp cho hạn chế kinh tế thị trường Em lựa chọn nghiên cứu đề tài với mong muốn trau dồi kiến thức có bước vững hội nhập vào kinh tế Bài tiểu luận tránh sai sót, đó, em ln mong muốn nhận góp ý thầy để tiểu luận hoàn thiện NỘI DUNG A CƠ SỞ LÝ LUẬN I LÝ LUẬN VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ VAI TRỊ CHUNG CỦA LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm chất lợi ích kinh tế 1.1.1 Khái niệm lợi ích kinh tế Để tồn phát triển người cần thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần Lợi ích thu người thỏa mãn nhu cầu Lợi ích vật chất tinh thần Lợi ích thỏa mãn nhu cầu người mà thỏa mãn nhu cầu cần phải nhận thức đặt mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển sản xuất xã hội Trong điều kiện lịch sử, tuỳ bối cảnh mà hoạt động người định lợi ích vật chất hay lợi ích tinh thần Nhưng trình tồn tại, phát triển người đời sống xã hội lợi ích vật chất định thúc đẩy hoạt động cá nhân hay tổ chức xã hội Như vậy, Lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, lợi ích thu thực hoạt động kinh tế người 1.1.2 Bản chất lợi ích kinh tế Xét chất, lợi ích kinh tế phản ánh mục đích động quan hệ chủ thể sản xuất xã hội Xét biểu hiện, gắn với chủ thể kinh tế khác lợi ích tương ứng Với cá nhân, mối quan hệ xã hội tổng hợp gắn với người đó, có thực hoạt động kinh tế, thời, khơng phải ln đặt mục tiêu lợi ích vật chất lên hàng đầu Song, lâu d ài, tham gia vào hoạt động kinh tế lợi ích kinh tế lợi ích định Nếu không thấy vai trị lợi ích kinh tế làm suy giảm động lực hoạt động cá nhân 1.2 Những đặc trưng lợi ích kinh tế 1.2.1 Lợi ích kinh tế mang tính khách quan Phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất trực tiếp ảnh hưởng đến tồn phát triển người; đồng thời phụ thuộc vào yếu tố khách quan số lượng, chất lượng hàng h óa dịch vụ, Bản chất khách quan địi hỏi lợi ích kinh tế phải tơn trọng, giải vấn đề lợi ích kinh tế xuất phát từ điều kiện khách quan 1.2.2 Lợi ích kinh tế kết trực tiếp quan hệ phân phối Thu nhập biểu hiện, thước đo lợi ích kinh tế Phân phối thu nhập thực theo nguyên tắc khác nhau, tùy thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất chế kinh tế Nếu chủ thể kinh tế nhận thức đắn ngun tắc phân phối, mức thu nhập hợp lí lợi ích kinh tế trở thành động lực phát triển ngược lại 1.2.3 Lợi ích kinh tế quan hệ xã hội Lợi ích kinh tế ln đặt quan hệ so sánh, tương tác với chủ thể khác Điều có nghĩa chất lợi ích kinh tế quan hệ xã hội V ì giải vấn đề lợi ích kinh tế thực chất giải quan hệ người với Đ ó tạo cơng bằng, hợp lí đồng thuận phân phối thu nhập 1.2.4 Lợi ích kinh tế mang tính lịch sử Phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất người nhiều nhân tố định mà nhân tố khơng ngừng vận động biến đổi nên lợi ích kinh tế khơng ngừng vận động biến đổi Điều có nghĩa lợi ích kinh tế mang tính lịch sử 1.3 Vai trị lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế - xã hội 1.3.1 Lợi ích kinh tế động lực trực tiếp chủ thể hoạt động kinh tế-xã hội Trong kinh tế thị trường, phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất phụ thuộc vào mức thu nhập cá nhân Để nâng cao thu nhập mình, chủ thể kinh tế phải hành động Thực lợi ích kinh tế giai cấp xã hội, đặc biệt người dân sở biểu bảo đảm cho ổn định phát triển xã hội Về khía cạnh kinh tế, tất chủ thể kinh tế hành động trước tiên lợi ích đáng thân- đảm bảo liên hệ với chủ thể khác xã hội Phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất phụ thuộc vào số lượng, chất lượ ng hàng hóa dịch vụ mà xã hội có Các nhân tố lạ i sản phẩm kinh tế phụ thuộc vào quy mơ trình độ phát triển n ó Các chủ thể đóng góp vào phát triển kinh tế thơng qua việc theo đu ổi lợi ích kinh tế Chính lợi ích đáng mình, người lao động cần phải tích cực lao động sản xuất, nâng cao tay nghề, cải tiến công cụ lao động; chủ doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng cách nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã, n âng cao tinh thần trách nhiệm phục vụ người tiêu dùng Tất nhân tố có tác động ảnh hưởng đến thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, kinh tế nâng cao đời sống xã hội cho người dân 1.3.2 Lợi ích kinh tế sở thúc đẩy phát triển lợi ích khác Phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất phụ thuộc vào địa vị người hệ thống quan hệ sản xuất xã hội Do đó, để thực lợi ích mình, chủ thể kinh tế phải đấu tranh với để thực quyền làm chủ tư liệu sản xuất, dẫn đến đấu tranh giai cấp lịch sử - động lực quan trọng tiến xã hội Như vậy, vận động lịch sử, dù hình thức nào, xoay quanh vấn đề lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế thực tạo điều kiện vật chất cho hình thành thực lợi ích trị, xã hội, văn hoá chủ thể xã hội Cội nguồn phát triển xã hội trinh nhận thức, mà quan hệ đời sống vật chất, tức lợi ích kinh tế người.” ( Các Mác) 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế 1.4.1 Trình độ phát triển lực lượng sản xuất Document continues below Discover more from: Tư tưởng Hồ Chí Minh LLTT1101 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Bài tập lớn - Cơ cấu 16 kinh tế thời kỳ quá… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (28) Phân tích luận điểm 15 Hồ Chí Minh: “Nước… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (25) Bộ câu hỏi trắc 40 18 nghiệm Tư tưởng… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (19) Tóm tắt mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí… 100% (15) BT lớn Tư tưởng Hồ 14 Chí Minh_20212022 Là phương thức mức độ thoả mãn nhu cầu vật chất người, lợi ích Tư tưởng 100% (14) kinh tế trước hết phụ thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hốHồ Chí… dịch vụ, mà điều lại phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất Như vậy, nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế chủ thể lực lượng sản xuất Trắc nghiệm tư 1.4.2 Địa vị chủ thể hệ thống quan hệ sản xuất xã hội tưởng 15 Hồ Chí Minh… Quan hệ sản xuất mà trước hết quan hệ tưTư liệtưởng u sản xuất quyế95% t định(44) vị trí, vai trị người, chủ thể q trình tham Hồ gia cChí… ác hoạt động kinh tế - xã hội Do đó, khơng có lợi ích kinh t ế nằm quan hệ sản xuất trao đổi mà sản phẩm quan hệ sản xuất trao đổi hì nh thức tồn biểu quan hệ sản xuất trao đổi kinh tế thị trường 1.4.3 Chính sách phân phối thu nhập nhà nước Sự can thiệp nhà nước vào kinh tế thị trường tất yếu khách quan, nhiều loại cơng cụ, có sách kinh tế - xã hội Chính sách phân phối thu nhập nhà nướ c làm thay đổi mức thu nhập tương quan thu nhập chủ thể kinh tế Khi đó, phương thức mức độ thoả mãn nhu cầu vật chất thay đổi, tức lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích kinh tế chủ thể thay đổi 1.4.4 Hội nhập kinh tế quốc tế Bản chất kinh tế thi trường mở cửa hội nhập Khi đó, quốc gia gia tăng lợi ích kinh tế từ thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế Tuy nhiên, lợi ích kinh tế doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất hàng hóa tiêu thụ thị trường nội địa bị ảnh hưởng cạnh tranh hàng hóa nước ngồi Đất nước phát triển nhanh phải đối mặt với nguy cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm mơi trường…Hội nhập kinh tế có tác động m ạnh mẽ nhiều chiều đến lợi ích kinh tế chủ thể II QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.1 Khái niệm nhân tố ảnh hưởng 2.1.1 Khái niệm quan hệ lợi ích kinh tế Quan hệ lợi ích kinh tế thiết lập tương tác người với người, cộng đồng người, tổ chức kinh tế, phận hợp thành kinh tế, người với tổ chức kinh tế, quốc gia với phần lại giới nhằm mục tiêu xác lập lợi ích kinh tế mối liên hệ với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng giai đoạn phát triển xã hội định 2.1.2 Sự thống mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế 2.1.2.1 Sự thống quan hệ lợi ích kinh tế: Chúng thống với chủ thể trở thành phận cấu thành chủ thể khác Do đó, lợi ích chủ thể thực lợi ích chủ thể khác trực tiếp gián tiếp thực Trong kinh tế thị trường, sản lượng đầu yếu tố đầu vào thực thông qua thị trường Như vậy, chủ thể kinh tế hành động mục tiêu chung mục tiêu thống với lợi ích kinh tế chủ thể thống với 2.1.2.2 Sự mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế Các quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với chủ thể kinh tế hành động theo phươ ng thức khác để thực lợi ích Sự khác đến mức đối lập trở thành mâu thuẫn Khi có mâu thuẫn việc thực lợi ích ngăn cản, chí làm tổn hại đến lợi ích khác - cội nguồn xung đột xã hội 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế Tương tự lợi ích kinh tế, quan hệ kinh tế bị ảnh ưởng nhân tố: (1) Trình độ phát triển lực lượng sản xuất; (2) Địa vị chủ thể hệ thống quan hệ sản xuất xã hội; (3) Chính sách phân phối thu nhập nhà nước; (4) H ội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Các quan hệ lợi ích chủ yếu kinh tế thị trường Việt Nam 2.2.1 Giữa người lao động người sử dụng lao động Người lao động người có đủ thể lực trí tuệ để lao động tức có đủ khả lao động Khi họ bán sức lao động nhận tiền lương chịu quản lí điều hành người sử dụng lao động Bản chất tiền lương giá hàng hóa sức lao động Lợi ích kinh tế người lao động tập trung thu nhập mà họ nhận từ việc bán sức lao động Lợi ích kinh tế người lao động người sử dụng lao động có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết, mâu thuẫn mà thống với Người sử dụng lao động chủ doanh nghiệp (nhà tư CNTB), quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng lao động theo hợp đ ồng lao động Lợi ích kinh tế người sử dụng lao động tập trung lợi nhuận mà họ thu trình kinh doanh Sự thống lợi ích kinh tế thể hiện: người sử dụng lao động thực hoạt động kinh tế điều kiện bình thường họ thu lợi nhuận, thực lợi ích kinh tế mình; đồng thời họ tiếp tục sử dụng lao động nên người lao động thực lợi ích kinh tế có việc làm nhận tiền lương Ngược lại người lao động tích cực làm việc lợi ích kinh tế thực thông qua tiền lương góp phần vào gia tăng lợi nhuận người sử dụng lao động Sự mâu thuẫn lợi ích kinh tế thể hiện: để gia tăng lợi nhuận, người sử dụng lao động cố gắng cắt giảm tối đa khoản chi phí bao gồm tiền lương người lao động, thoả mãn đủ để người lao động sống mức tối thiểu Vì lợi ích người lao động đấu tranh đòi tăng lương, giảm làm, Để bảo vệ lợi ích kinh tế người lao động người sử dụng lao động thành lập tổ chức riêng Cơng đồn (Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Việt Nam) tổ chức quan trọng bảo vệ quyền lợi người lao động Bên cạnh cịn có nhiều tổ chức khác tham gia v hoạt động Đồn Thanh Niên Cộng Sản H Chí Minh, Hộ i Cựu Chiến Binh, Để bảo vệ người lao động, Nhà nước quy định mức tiền lương tối thiểu nhiều quy định khác tích cực góp phần ổn định doanh nghiệp ổn định xã hội 2.2.2 Giữa người sử dụng lao động Những người sử dụng lao động có quan hệ lợi ích với Trong chế thị trường lao động người sử dụng lao động vừa đối tác vừa đối thủ tạo thống mâu thuẫn lợi ích kinh tế họ Trong chế th ị trường, mâu thuẫn lợi ích kinh tế làm cho họ cạnh tranh mãnh liệt Hệ tất yếu nhà doanh nghiệp có giá trị cá biệt cao giá trị xã hội rủi ro khác thua lỗ, phá sản, bị loại bỏ khỏi thương trường Sự thống lợi ích kinh tế làm cho người sử dụng lao động liên kết chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn Người sử dụ ng lao động có nghiệp đồn, hội nghề nghiệp riêng Hội Doanh nhân Tư nhân Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, 2.2.3 Giữa người lao động Để thực lợi ích kinh tế kinh tế thị trường cạnh tranh, người lao động phải xây dựng quan hệ lẫn Nếu có nhiều người bán sức lao động người lao động phải cạnh tranh với khiến tiền lương người lao động bị giảm xuống phận người lao động bị sa thải Nếu người lao động thống với nhau, họ thực u sách bảo vệ lợi ích đáng 2.2.4 Giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm lợi ích xã hội Trong chế thị trường, cá nhân tồn nhiều hình thức Người lao động người sử dụng lao đ ộng thành viên xã hội nên người có lợi ích cá nhân có mối liên hệ với lợi ích xã hội Nếu người lao động người sử dụng lao động làm việc theo quy định pháp luật thực lợi ích kinh tế họ góp phần phát tri ển kinh tế, thực lợi ích kinh tế xã hội Khi lợi ích kinh tế thực xã hội phát triển “Lợi ích nhóm” “ nhóm lợi ích” phù hợp với lợi ích quốc gia, khơng gây tổn hại đến lợi ích khác, tôn trọng, bảo vệ, tạo điều kiện thực đất nước có thêm động lực phát triển ngược lại.Trong thực tế, “lợi ích nhóm” “nhóm lợi ích” có tham gia cơng chức, viên chức quan công quyền tác động tiêu cực đến lợi ích xã hội lợi ích kinh tế khác quyền lực nhà nước bị lạm dụng phục vụ cho lợi ích cá nhân Để đảm bảo thống lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, việc chống “lợi ích nhóm” “nhóm lợi ích” liệt thường xuyên III THỰC TIỄN VỀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ CHỦ YẾU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM 3.1 Thực trạng, mặt tích cực quan hệ lợi ích kinh tế 3.1.1 Quan hệ người sử dụng lao động người lao động ngày thống bền chặt Người sử dụng lao động người lao động đặt mối quan hệ gắn bó mật thiệt, tương trợ đắc lực mang lại giá trị định, đặc biệt giai đoạn khó khăn vừa qua Do ảnh hưởng dịch Covid-19, số doanh nghiệp thuộc tỉnh Vĩnh Phúc phải thực biện pháp lao động để giảm bớt khó khăn giảm làm, tăng số ngày nghỉ tuần, bố trí lao động làm việc luân phiên Đối với người lao động phải ngừng việc theo yêu cầu phòng chống dịch Covid-19, phần lớn doanh nghiệp trả lương ngừng việc mức lương tối thiểu vùng Đồng thời, người lao động tuân theo điều phối sách doanh nghiệp để vượt qua khủng hoảng kinh tế 3.1.2 Quan hệ người sử dụng lao động mở rộng trình hội nhập Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hội để thị trường nước ta mở rộng điều hấp dẫn nhà đầu tư Họ mang vốn công nghệ vào nước ta sử dụng lao động tài nguyên sẵn có nước ta làm sản phẩm tiêu thụ thị trường khu vực giới với ưu đãi mà nước ta có hội m rộng thị trường, kéo theo hội thu hút vốn đầu tư nước Trước Việt Nam chủ yếu xây dựng mối quan hệ với Liên Xô nước Đông Âu Hiện Việt Nam thiết lập mối quan hệ ngoại giao hầu hết với nước giới, đồng thời thành viên tổ chức lớn giới như: ASEAN, WTO, APEC Sự xuất quan hệ lợi ích người sử dụng lao động góp phần giúp kinh tế nước nói chung ngày phát triển 3.1.3 Sức mạnh liên kết quan hệ lợi ích kinh tế người lao động Ngày nay, người lao động thỏa mãn lợi ích kinh tế đáng Sự đời tổ chức trị - xã hội như: Cơng đồn Việt Nam, Hội nơng dân Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam quan tâm lớn Nhà nước nhằm đại diện bảo vệ quyền, lợi ích đáng thành viên tổ chức Về tổ chức Cơng đồn, tổ chức bảo vệ lợi ích hợp pháp cơng nhân viên chức lao động, tổ chức đã, đang, giúp cho cơng nhân lao động đồn viên cơng đồn tìm đủ việc làm, ổn định tài cải thiện thu nhập Như vậỵ, có quan hệ lợi ích kinh tế, người lao động có đồn kết, thống nhất, tập hợp người lao động có khả năng, có sức mạnh để địi hỏi lợi ích đáng hợp pháp 3.1.4 Lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm lợi ích xã hội bước đầu quan tâm giải theo hướng thúc đẩy phát triển Đời sống cá nhân không ngừng nâng lên, quyền lợi ích đáng pháp luật bảo vệ, sở hữu phân phối Lợi ích giai tầng cụ thể, đối tượng sách, đối tượng yếu xã hội, đồng bào vùng sâu, vùng xa quan tâm mức, tỷ lệ hộ nghèo giảm, an sinh xã hội phúc lợi xã hội thực tốt Tốc độ tăng trưởng kinh tế 10 năm qua ln 6,5%, đó, năm 2018, tổng sản phẩm nước (GDP) đạt 240 tỷ USD, tăng 7,08% so với năm 2017, thu nhập bình quân đầu người đạt 2.587 USD, tăng 198 USD so với năm 2017, tỷ lệ hộ nghèo theo tiếp cận đa chiều năm 2018 ước tính 6,8%, giảm 1,1 điểm phần trăm so với năm 2017, 90% dân số tham gia bảo hiểm y tế Gần 800.000 người khuyết tật khơng có khả lao động nhận trợ cấp tháng Chính sách tiền lương Nhà nước đem lại hiệu định Các quy định thuế thu nhập cá nhân góp phần làm giảm khoảng cách chênh lệch tầng lớp dân cư Năm 2022, bị ảnh hưởng dịch COVID-19, số thu từ thuế thu nhập cá nhân tăng cao kỷ lục, đạt gần 168.000 tỷ đồng, vượt 38% dự toán 10 Chủ thể sở hữu tư nhân thừa nhận tạo điều kiện phát triển, kinh tế tư nhân từ chỗ không thừa nhận, đến chỗ thừa nhận coi “là động lực quan trọng kinh tế” Đóng góp khu vực kinh tế tư nhân cấu GDP mức 43% GDP (so với khu vực kinh tế nhà nước 28,9% GDP khu vực có vốn đầu tư nước ngồi FDI 18% GDP) “kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 39% tổng đầu tư toàn xã hội tiếp tục tăng lên, năm 2012 385 nghìn tỷ đồng năm 2015 đạt 490 nghìn tỷ đồng” 3.2 Thực trạng, mặt tiêu cực quan hệ lợi ích kinh tế 3.2.1 Tình trạng nhân danh lợi ích xã hội để vi phạm lợi ích cá nhân đáng nhân dân lao động Biểu tình trạng tượng tham ơ, tham nhũng, lãng phí, biểu “lợi ích nhóm” tiêu cực, hay “tư thân hữu” nhiều lĩnh vực xã hội, sở hữu, quản lý tài sản Nhà nước Thực chất biểu việc đề cao lợi ích cá nhân không đáng, vi phạm đến lợi ích xã hội, lợi ích nhân dân lao động cá nhân khác Theo Báo cáo Ban Nội Trung ương, từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến hết năm 2018 thi hành kỷ luật 500 tổ chức đảng 35 nghìn đảng viên vi phạm, 1.300 đảng viên bị kỷ luật tham nhũng, cố ý làm trái; nhiều vụ án tham ơ, tham nhũng, lãng phí thời gian qua đưa xử lý như: cá nhân tham nhũng vụ việc MobiFone mua lại 95% cổ phần AVG, vụ án liên quan đến Phan Văn Anh Vũ, (tức Vũ “nhơm”), Dự án Xơ sợi Đình Vũ, Dự án Gang thép Thái Nguyên Cho đến tượng tham nhũng “vặt” gây nhiều xúc cho xã hội 3.2.2 Tình trạng đề cao Lợi ích xã hội khơng đáng, phớt lờ Lợi ích cá nhân Nhiều lợi ích xã hội chưa thực cách phổ quát song tồn biểu đề cao lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân đáng, chưa ý cách mức Khoảng cách giàu nghèo vùng, nhóm dân cư cịn lớn, đời sống phận nhân dân cịn nhiều khó khăn; thu nhập, đời sống người lao động thấp; lương cán bộ, công chức, viên chức chưa cao; tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số cịn (khoảng 1% 11 số người tình trạng thiếu đói) Một số nội dung an sinh xã hội (chính sách bảo đảm việc làm, thu nhập giảm nghèo; sách bảo hiểm xã hội; sách trợ giúp xã hội nhằm hỗ trợ đột xuất thường xuyên cho người dân; sách dịch vụ xã hội bản) phúc lợi xã hội chưa thực tốt, diễn “nghịch lý an sinh xã hội” Nhóm nghèo nhận 6,6% tổng tiêu trợ cấp an sinh xã hội tương đương 70.000 đồng/năm/người, nhóm giàu nhận 39% tương đương với 660.000 đồng/người /năm tiền chi tiêu trợ cấp an sinh xã hội 3.2.3 Tình trạng mâu thuẫn lợi ích người sử dụng lao động người lao động nhìn từ góc độ đình cơng Người sử dụng lao động lại có nhiều lợi để ép người lao động phải chịu thiệt thòi lợi ích, cụ thể khơng đáp ứng đầy đủ cam kết lương, bảo hiểm, điều kiện làm việc cho người lao động Khi lợi ích người lao động bị xâm phạm nghiêm trọng xuất đình cơng cơng cụ bảo vệ quyền lợi ích họ Theo Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, kể từ Bộ luật Lao động có hiệu lực thi hành từ năm 1995 đến hết năm 2012, nước xảy 4.922 đình cơng Trong đó, doanh nghiệp nhà nước xảy 100 cuộc; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản xảy 3.500 cuộc, doanh nghiệp tư nhân xảy gần 1.300 3.2.4 Tình trạng mâu thuẫn lợi ích người sử dụng lao động Tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh, thiếu minh bạch chủ doanh nghiệp doanh nghiệp với diễn phổ biến ăn cắp thương hiệu, đánh cắp quyền Điển tin đồn ăn bột ngọt- mì hãng bột Ajinomoto “gây ung thư” Ăn nước mắm Chinsu“gây ung thư”, bia BIGI (Tiền Giang) có ruồi, chai bia Tiger có gián, băng vệ sinh P&G có chất amiăng gây hại cho người sử dụng Hay xuất nhiều hành vi gian dối khác phần thưởng nghiệp thực hoạt động khuyến mại Quảng cáo, khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh vụ dây cáp điện CADIVI CADISUN Điều không phản ánh thực lực cạnh tranh, tạo tiêu cực, bất bình đẳng cạnh tranh doanh nghiệp 12 IV ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG THỨC ĐỂ BẢO VỆ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA BẢN THÂN KHI THAM GIA VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI VỚI VAI TRỊ LÀ MỘT NGƯỜI CƠNG DÂN Sau em xin đưa vài phương thức theo ý kiến tìm hiểu thân để tự bảo vệ lợi ích kinh tế hợp pháp thân: Dưới mắt người lao động tương lai gần, em mong muốn bán sức lao động với giá xứng đáng cách tìm hiểu thơng tin phía người sử dụng lao động cách cẩn thận, xem xét kĩ lưỡng hợp đồng lao động tìm hiểu kĩ luật bảo vệ cho lợi ích hợp pháp thân Sự đàm phán hợp lý với người sử dụng lao động cần thiết để trì cá i mối quan hệ kinh tế lâu dài Ngoài ra, mối quan hệ với người lao động khác, em tự bảo đảm lợi ích kinh tế cách ln nâng cao trình độ, kĩ thân để trở thành người trội biển người lao động Đồng thời, trường hợp định, em cần phải liên kết với lao động khác đồn kết đấu tranh địi quyền lợi thiết yếu Ngồi ra, em người sử dụng lao động, em thu mua sức lao động người khác để sản xuất sản phẩm bán để thu lợi nhuận Vì thế, thứ em cần làm cho giá thuê nhân công giảm xuống mức định, em phải thoả thuận với người lao động vấn đề tiền lương cho phù hợp với ngân sách cơng ty phù hợp với tình hình thực tế Thứ hai em cần có quyền tìm hiểu tất thông tin nghiệp vụ người lao động có nhu cầu muốn ứng tuyến, chẳng hạn cấp, trình độ chun mơn em có biện pháp định nhân viên lừa dối hay làm giả giấy tờ để nhận vào công ty, để tổ chức ln điều kiện tốt Bên cạnh người sử dụng lao động cần phải trì mối quan hệ hồ hảo, hỗ trợ biết chia sẻ với nhân viên để họ đạt hiệu suất làm việc cao 13 KẾT LUẬN Trong trình chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hố tập trung sang chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường tồn nhiều quan hệ lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế phạm trù kinh tế khách quan, động lực hoạt đ ộng kinh tế Về chất, lợi ích kinh tế quan hệ xã hội, mang tính lịch sử Ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế có nhiều nhân tố, quan trọng là: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, sách nhà nước, mức độ hội nhập quốc tế… Trong chế thị trường, chủ thể kinh tế quan hệ với nhau, xuất phát từ quan hệ lợi ích Đó quan hệ lợi ích người lao động người sử dụng lao động; quan hệ lợi ích người sử dụng lao động; quan hệ lợ i ích nh ững người lao động Các quan hệ lợi ích biểu quan hệ sâu xa hơn, quan hệ lợi ích cá nhân - lợi ích nhóm, nhóm lợi ích - lợi ích xã hội Các quan hệ lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế thị trường mang định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam phát huy hiệu lực không ngừng gặt hái thành tựu đáng kể suốt 35 năm qua, cải thiện phát triển vượt bậc kinh tế nước nhà, doanh nghiệp tư nhân,… mức sống người dân Tuy nhiên, quan hệ lợi ích kinh tế đơi bị bóp méo, lạm dụng, gây mâu thuẫn chủ thể, làm tăng phân hoá giàu – nghèo, cân nói chung Trên sở đó, sinh viên chúng em hình thành kỹ ứng xử bảo vệ lợi ích đáng thân tham gia hoạt động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế trị Mác - Lê Nin – Bộ GD&ĐT https://moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBDH/Attachments/2729/GT%20h%E1%B B%8Dc%20phần%20Kinh%20tế%20ch%C3%ADnh%20trị%20MNL(K)%20Tr%20đ ầu-%20Tr100.pdf Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua ba mươi năm đổi (1986 - 2016), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội https://dangcongsan.vn/chinh-tri/tong-ket-mot-so-van-de-ly-luan thuc-tien-qua-30nam-doi-moi-335645.html Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 11-NQ/TW ngày 03/06/2017 ”Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-11-NQ-TW-2017-vehoan-thien-the-che-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-351479.aspx Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoidang/lan-thu-xii/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xii-cua-dang-cong-san-viet-nam-3 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội -2000, tr.56 https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/book/ho-chiminh/tac-pham/ho-chi-minh-toan-tap-tap-4-271 C.Mác - Ph.Ăngghen( 1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb, Chính trị quốc gia, hà Nội, tr.410 https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/book/phangghen/tac-pham/c-mac-va-ph-ang-ghen-toan-tap-tap-4-143 C.Mác: Phê phán kinh tế trị C.mác-Ăngghen, Tồn tập, tập 13, Tiếng Nga.NCB Tiến Bộ, tr.5,6 https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/cmac/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/ph-ang-ghen-bao-ve-phat-trien-chu-nghia-macva-nhung-kinh-nghiem-goi-mo-trong-viec-bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang3760 15 Văn kiện Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2016, tr.69 https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoidang/lan-thu-xii/nghi-quyet-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xii-1596 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoidang/lan-thu-xii/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xii-cua-dang-cong-san-viet-nam-3 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/book/sach-chinhtri/van-kien-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xiii-tap-1-403 16

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan