Đó là: 1 Chuyển chỗ làm việc từ gia đình vào các côngxưởng trên quy mô lớn; 2 Tập trung dân cư ở các khu đô thị; 3 Thay thế hệ thống kỹ thuậtthủ công dựa vào gỗ, sức cơ bắp, sức nước, sứ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ-NIN
Đề tài:Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Công nghiệp hóa trên
thế giới - liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay
Giảng viên hướng dẫn: Tống Thế Sơn
Mã lớp học phần: 2239RLCP1211
Nhóm thực hiện: Nhóm 08
Năm học: 2022-2023
Trang 2BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 11
STT Họ và tên Mã sinh viên Cá nhân đánh
giáNhóm đánh giá
1 Bùi Thị Thùy Trang 21D220246
2 Mỵ Hoàng Linh Trang 21D220196
3 Nguyễn Thị Huyền Trang 21D220247
Trang 33
Trang 4A LỜI MỞ ĐẦU & TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Công nghiệp hóa được coi là sản phẩm trực tiếp của cuộc cách mạng công nghiệp tại Anhvào cuối thế kỷ XVIII Đến giữa thế kỷ XX, có trên 30 quốc gia hoàn thành quá trình côngnghiệp hóa và bước tiếp vào giai đoạn hiện đại hóa nền kinh tế; một vài nước khác vào lúcbấy giờ mới bắt đầu đi vào thực hiện quá trình công nghiệp hóa đất nước; và cho tới hiện nay,
sự nghiệp công nghiệp hóa đã trở thành xu hướng tất yếu, đã được phổ biến trên toàn thế giới.Kinh nghiệm từ các nước đi trước (hay gọi cách khác là các nước phát triển) cho thấy rằng, sựthành công của quá trình công nghiệp hóa đất nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau,trong đó có việc xác định đúng mô hình công nghiệp hóa
Việt Nam cũng nằm trong xu thế phát triển của thế giới, cũng đang trên đà thực hiện quátrình công nghiệp hóa đất nước Tại Việt Nam, quá trình công nghiệp hóa được Đảng Cộngsản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo từ những năm 1960 (Đại hội lần thứ III) Ở Việt Nam,thuật ngữ “công nghiệp hóa” được hiểu gắn với cụm từ “hiện đại hóa” bao gồm “công nghiệphóa, hiện đại hóa” Việc nghiên cứu về quá trình công nghiệp hóa đất nước là một vấn đềđược rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Nhận thấy được sự quan trọng, tất yếu của côngnghiệp hóa đất nước, sau khi học tập và nghiên cứu bộ môn Kinh tế chính trị Mác - Lênincũng như sau quá trình tìm hiểu về quá trình công nghiệp hóa đất nước tại Việt Nam, nhóm 11chúng em đã lựa chọn đề tài: “
Trang 5B NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA TRÊN THẾ GIỚI
1.1 Các quan điểm về công nghiệp hóa trên thế giới
Vào cuối thế kỉ thứ XVIII, cuộc Cách mạng công nghiệp được diễn ra ở nước Anh với sựxuất hiện “chiếc thoi bay” trong lĩnh vực se sợi Nước Anh trở thành quê hương của Cáchmạng công nghiệp, là nước Công nghiệp hóa đầu tiên
Sau Anh là lần lượt các nước: Pháp vào đầu thế kỉ XIX, Mỹ và Đức vào giữa thế kỉ XIX,Nhật, Nga và nhiều nước châu Âu khác vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tiến hành Côngnghiệp hóa và đã lần lượt trở thành nước công nghiệp
Thực tế lịch sử cho thấy, những nước đi đầu về Công nghiệp hóa như Anh, Pháp và một
số nước Tây Âu khác vào thời điểm cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, đi liền với cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ nhất với công nghệ chủ đạo là máy hơi nước Trong điều kiện đó,Công nghiệp hóa được hiểu là
Những biểu hiện đầu tiên của Công nghiệp hóa được gắn với nội dung của cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ nhất Đó là: (1) Chuyển chỗ làm việc từ gia đình vào các côngxưởng trên quy mô lớn; (2) Tập trung dân cư ở các khu đô thị; (3) Thay thế hệ thống kỹ thuậtthủ công dựa vào gỗ, sức cơ bắp, sức nước, sức gió và sức kéo động vật bằng một hệ thống kỹthuật cơ khí với nguồn động lực là máy hơi nước và nguồn nguyên liệu, nhiên liệu và nănglượng mới là sắt và than đá, tạo ra sự đột phá trong phát triển lực lượng sản xuất, tạo bướcphát triển vượt bậc của công nghiệp; (4) Tạo ra những công việc kinh doanh mới nhờ có đượcnhững mạng lưới giao thông, vận tải và thông tin liên lạc mới; (5) Tăng mạnh quy mô của thịtrường và việc sử dụng tín dụng, ngân hàng và các dịch vụ tài chính có liên quan; (6) Áp dụngrộng rãi các phát minh mới Với những biểu hiện đó, Công nghiệp hóa còn được hiểu là
Đây không chỉ là quá trình chuyển biến về kinh tế mà cònchuyển biến cả về văn hóa và xã hội để đạt tới một xã hội mới - xã hội công nghiệp.Đến nửa cuối thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai được diễn ra với quy
mô và thành quả lớn hơn rất nhiều so với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất Nhiềucông nghệ mới được sản xuất ra và đưa vào sử dụng Điển hình là con người đã sản xuất rađộng cơ điện vào năm 1872, sản xuất ra động cơ đốt trong (động cơ diesel) vào năm 1883,sản xuất ra kim loại màu và các hóa phẩm tổng hợp Trong điều kiện đó, quan niệm về Côngnghiệp hóa có sự thay đổi Nó không còn đơn thuần là cơ khí hóa, mà còn được gắn với quátrình điện khí hóa, hóa học hóa và cơ giới hóa
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai (khoảng giữa thế kỷ XX), cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ ba được diễn ra trên thế giới với sự phát triển vượt bậc và có tính đột phá củakhoa học và công nghệ Trong giai đoạn này, tuy những quốc gia đã hoàn thành Công nghiệp
5
Trang 6hóa đang tiến rất mạnh vào nền kinh tế hiện đại, nhưng còn không ít quốc gia vẫn trong tìnhtrạng nền kinh tế lạc hậu, đang hoặc thậm chí có nước còn chưa bước vào giai đoạn Côngnghiệp hóa Trong bối cảnh đó, việc nhận thức phạm trù Công nghiệp hóa còn được hiểu đó làquá trình tự động hóa sản xuất và phát triển các công nghệ chất lượng cao…
Bên cạnh đó, vào năm 2011, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được giới thiệu lần đầutiên bởi một nhóm nhà khoa học người Đức đang phát triển một chiến lược kỹ thuật cao choChính phủ Đức, có thể coi Đức chính là nước khởi nguồn cho cuộc cách mạng này Cuộccách mạng công nghiệp lần thứ tư (hay còn gọi là cách mạng 4.0) tập trung vào công nghệ kỹthuật số từ những thập kỷ gần đây lên một cấp độ hoàn toàn mới với sự trợ giúp của kết nốithông qua Internet vạn vật, truy cập dữ liệu thời gian thực và giới thiệu các hệ thống vật lýkhông gian mạng Công nghiệp 4.0 cung cấp một cách tiếp cận liên kết và toàn diện hơn chosản xuất Nó kết nối vật lý với kỹ thuật số và cho phép cộng tác và truy cập tốt hơn giữa các
bộ phận, đối tác, nhà cung cấp, sản phẩm và con người
Công nghiệp 4.0 cho phép các nhà máy thông minh, sản phẩm thông minh và chuỗi cungứng cũng thông minh, và làm cho các hệ thống sản xuất và dịch vụ trở nên linh hoạt và đápứng khách hàng hơn Các thuộc tính của hệ thống sản xuất và dịch vụ với Công nghiệp 4.0 đãđược nêu bật Trong tương lai, công nghiệp 4.0 dự kiến sẽ còn phát triển mạnh mẽ hơn nữa và
do đó các doanh nghiệp cần sẵn sàng để chuẩn bị cho một sự đổi mình liên tục thể cập nhậtcác xu hướng hiện đại sắp tới…
Ngoài những quan niệm trên, trong kho tàng tri thức của nhân loại còn có những quanniệm khác về Công nghiệp hóa dựa trên một số mục tiêu nhất định về trình độ phát triển của
tư liệu lao động, phương thức tổ chức sản xuất, thu nhập quốc dân, cơ cấu kinh tế, cơ cấucông nghiệp, cơ cấu lao động, mức độ phát triển công nghiệp chế tác, loại công cụ sản xuất,các hàm sản xuất cơ bản, phương thức sản xuất
Tuy có những quan niệm khác nhau về Công nghiệp hóa, nhưng về cơ bản các quan niệmtrên vẫn có những điểm chung và có thể được hiểu theo hai nghĩa:
+ Theo nghĩa hẹp, công nghiệp hóa là quá trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp (haytiền công nghiệp) lên nền kinh tế lấy công nghiệp làm chủ đạo, từ chỗ tỷ trọng laođộng nông nghiệp chiếm chủ yếu giảm dần và nhường chỗ cho lao động công nghiệpchiếm tỷ trọng lớn hơn
+ Theo nghĩa rộng, công nghiệp hóa là quá trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp(hay tiền công nghiệp) lên kinh tế công nghiệp, từ xã hội nông nghiệp lên xã hội côngnghiệp, từ văn minh nông nghiệp lên văn minh công nghiệp Nó không chỉ đơn thuần
là những biến đổi về kinh tế mà bao gồm cả các biến đổi về văn hóa và xã hội từ trạngthái nông nghiệp lên xã hội công nghiệp, tức là trình độ văn minh cao hơn.1.2 Vai trò & ý nghĩa của công nghiệp hóa trên thế giới
Lịch sử công nghiệp hóa trên thế giới đã trải qua hàng trăm năm Vào giữa thế kỷ XVIII,một số nước phương Tây, mở đầu là nước Anh đã tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp, vớinội dung chủ yếu là chuyển từ lao động thủ công sang lao động cơ khí Đây là mốc đánh dấu
Trang 7chính trị… 99% (90)
4
Các dạng bài tập Kinh tế chính trị…Kinh tế
chính trị… 96% (91)
22
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ…Kinh tế
chính trị… 100% (10)
17
Trang 8sự khởi đầu cho tiến trình công nghiệp hóa của thế giới Tuy vậy, phải đến thế kỷ XIX, kháiniệm công nghiệp hóa mới được dùng để thay thế cho khái niệm cách mạng công nghiệp, mặc
dù sau cách mạng công nghiệp ở Anh, một thế hệ công nghiệp hóa đã diễn ra ở các nước Tây
Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản
Vai trò công nghiệp hoá đối với phát triển có thể được khái quát như sau:
Các cuộc cách mạng công nghiệp có những tác động vô cùng to lớn đến sự phát triển lựclượng sản xuất của các quốc gia, đồng thời, tác động mạnh mẽ tới quá trình điều chỉnh cấutrúc và vai trò của các nhân tố trong lực lượng sản xuất xã hội Về tư liệu lao động, từ chỗmáy móc ra đời thay thế cho lao động thủ công cho đến sự ra đời của máy tính điện tử,chuyển nền sản xuất sang giai đoạn tự động hóa, tài sản cố định thường xuyên được đổi mới,quá trình tập trung hóa sản xuất được đẩy nhanh
Về đối tượng lao động, cách mạng công nghiệp đã đưa sản xuất của con người vượt quánhững giới hạn về tài nguyên thiên nhiên cũng như sự phụ thuộc của sản xuất vào các nguồnnăng lượng truyền thống Hiện nay, các yếu tố đầu vào của sản xuất sẽ thay đổi căn bản.Những đột phá của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư sẽ làm mất đi những lợi thế sảnxuất truyền thống, đặc biệt là từ các nước đang phát triển như nhân công rẻ, dồi dào hay sởhữu nhiều tài nguyên
Thành tựu của các cuộc cách mạng công nghiệp tạo điều kiện để các nước tiên tiến tiếptục đi xa hơn trong phát triển khoa học - công nghệ và ứng dụng các thành tựu khoa học -công nghệ tiến tiến vào sản xuất và đời sống Đồng thời, tạo cơ hội cho các nước đang vàkém phát triển tiếp cận với những thành tựu mới của khoa học - công nghệ, tận dụng lợi thếcủa những nước đi sau; thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa để bứt phá, rút ngắn khoảngcách về trình độ phát triển với các nước đi trước
Cách mạng công nghiệp tạo cơ hội cho các nước phát triển nhiều ngành kinh tế và nhữngngành mới thông qua mở rộng ứng dụng những thành tựu về công nghệ thông tin, công nghệ
số, công nghệ điều khiển, công nghệ sinh học Cách mạng công nghiệp thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, hình thành cơ cấu kinh tế mới theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế và hiệuquả cao Các thành tựu mới của khoa học - công nghệ được ứng dụng để tối ưu hóa quá trìnhsản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng và quản lý, quản trị
Từ góc độ tiêu dùng, người dân được hưởng lợi nhờ tiếp cận được với nhiều sản phẩm vàdịch vụ mới có chất lượng cao với chi phí thấp hơn Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mớichỉ bắt đầu ở một vài nước, nhưng cách mạng công nghiệp lần thứ ba lại đang tác động mạnhhơn ở đại đa số các quốc gia trên thế giới Một số nước lạc hậu hiện chưa thực hiện xong cácnội dung của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và thứ hai
Các cuộc cách mạng công nghiệp tạo sự phát triển nhảy vọt về chất trong lực lượng sảnxuất và sự phát triển này tất yếu dẫn đến quá trình điều chỉnh, phát triển và hoàn thiện quan
hệ sản xuất xã hội, và quản trị phát triển
Lợi nhuận thương nghiệp và lợi tức ch…Kinh tế
chính trị… 100% (8)
3
Trang 9Trước hết là sự biến đổi về sở hữu tư liệu sản xuất Ngay từ cuộc cách mạng công nghiệplần thứ nhất, nền sản xuất lớn ra đời thay thế dần cho sản xuất nhỏ, khép kín, phân tán Quátrình tích tụ và tập trung tư bản dưới tác động của quy luật giá trị thặng dư và cạnh tranh gaygắt đã đẻ ra những xí nghiệp có quy mô lớn Dưới tác động của cách mạng khoa học và côngnghệ, sở hữu tư nhân không còn đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của sản xuất và yêu cầu cảitiến kỹ thuật Tư bản buộc phải liên kết lại dưới hình thức công ty cổ phần và sự phát triểncủa loại hình công ty này cho phép mở rộng chủ thể sở hữu tư bản ra các thành phần khác của
xã hội Thực tế trên buộc các nước phải điều chỉnh chế độ sở hữu, thực hiện đa dạng hóa sởhữu, lấy sở hữu tư nhân làm nòng cốt đồng thời phát huy sức mạnh và ưu thế tối đa của sởhữu nhà nước và khu vực kinh tế nhà nước Cùng với sự phát triển của các nước ở châu Âu,những thành tựu khoa học - công nghệ được phát triển và ứng dụng mạnh mẽ ở Mỹ, đưa Mỹ
từ một nước tư bản non trẻ trở thành quốc gia phát triển nhanh nhất lúc bấy giờ Cuộc Cáchmạng công nghiệp lần thứ hai đã nâng cao hơn nữa năng suất lao động, tiếp tục thúc đẩy lựclượng sản xuất phát triển, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ, từ nông nghiệp sangcông nghiệp - dịch vụ, thương mại; đồng thời dẫn đến quá trình đô thị hoá, chuyển dịch dân
cư từ nông thôn sang thành thị
Trong lĩnh vực phân phối, cách mạng công nghiệp, nhất là cách mạng công nghiệp lầnthứ tư đã thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập
và cải thiện đời sống của người dân Cách mạng công nghiệp lần thứ tư giúp cho việc phânphối và tiêu dùng trở nên dễ dàng và nhanh chóng, làm thay đổi đời sống xã hội của conngười Tuy nhiên, nó lại có tác động tiêu cực đến việc làm và thu nhập Nạn thất nghiệp vàphân hóa thu nhập gay gắt hơn là nguyên nhân chính dẫn đến gia tăng bất bình đẳng, buộc cácnước phải điều chỉnh chính sách phân phối thu nhập và an sinh xã hội, nhằm giải quyết nhữngmâu thuẫn cố hữu trong phân phối của nền kinh tế thị trường
Cuộc cách mạng công nghiệp làm cho sản xuất xã hội có những bước phát triển nhảy vọt.Đặc biệt là cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư Công nghệ kỹ thuật số vàinternet đã kết nối giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với cá nhân vàgiữa các cá nhân với nhau trên phạm vi toàn cầu, thị trường được mở rộng, đồng thời dầnhình thành một “thế giới phẳng” Thành tựu khoa học mang tính đột phá của Cách mạng côngnghiệp lần thứ ba đã tạo điều kiện để chuyển biến các nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh
tế tri thức Hàm lượng tri thức tăng lên trong sản phẩm và dịch vụ, khoảng cách thời gian từphát minh khoa học đến ứng dụng vào thực tiễn ngày càng được rút ngắn
Phương thức quản trị, điều hành của chính phủ cũng có sự thay đổi nhanh chóng để thíchứng với sự phát triển của công nghệ mới, hình thành hệ thống tin học hóa trong quản lý và
“chính phủ điện tử” Thể chế quản lý kinh doanh trong các doanh nghiệp cũng có những biếnđổi lớn với việc sử dụng công nghệ cao để cải tiến quản lý sản xuất, thay đổi hình thức tổchức doanh nghiệp Các công ty xuyên quốc gia (TNC) ngày càng có vai trò quan trọng trong
hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhà nước của các quốc gia
8
Trang 10ngày càng chú trọng phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô, điều tiết và phối hợp quốc tế cũngđược tăng cường Bên cạnh đó, sự hình thành các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế cũng tạo
ra những chủ thể mới trong điều tiết quan hệ kinh tế quốc tế
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được dự báo sẽ tác động mạnh mẽ đến phương thứcquản trị và điều hành của nhà nước Việc quản trị và điều hành của nhà nước phải được thựchiện thông qua hạ tầng số và internet Kỷ nguyên số với các công nghệ mới, nền tảng điềuhành mới liên tục thay đổi cho phép người dân được tham gia rộng rãi hơn vào việc hoạchđịnh chính sách Đồng thời, các cơ quan công quyền có thể dựa trên hạ tầng công nghệ số đểtối ưu hóa hệ thống giám sát và điều hành xã hội theo mô hình “chính phủ điện tử”, “đô thịthông minh” Bộ máy hành chính nhà nước vì vậy phải cải tổ theo hướng minh bạch và hiệuquả
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng tác động mạnh mẽ đến phương thức quản trị vàđiều hành của doanh nghiệp Sự thay đổi của công nghệ sản xuất dựa trên ứng dụng côngnghệ cao vào sản xuất làm cho các doanh nghiệp phải thay đổi cách thức thiết kế, tiếp thị vàcung ứng hàng hóa, dịch vụ theo cách mới, bắt nhịp với không gian số Các doanh nghiệp cầnphải xây dựng chiến lược kinh doanh xuất phát từ nguồn lực, trong đó, nguồn lực chủ yếu làcông nghệ, trí tuệ đổi mới, sáng tạo Trên cơ sở đó, xây dựng định hướng chiến lược và hoạchđịnh kế hoạch phát triển một cách hiệu quả nhất, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư yêu cầu các quốc gia phải có hệ thống thúc đẩy đổimới sáng tạo, chuyển đổi hoạt động sản xuất lên một trình độ cao hơn, tri thức hơn, tạo ranăng suất và giá trị cao hơn, nâng cao sức cạnh tranh, đồng thời đáp ứng được yêu cầu củaquá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ tư cũng đang đặt ra những thách thức vô cùng lớn với các doanhnghiệp Làn sóng đổi mới công nghệ tốc độ cao song hành với hội nhập và tự do hóa thươngmại toàn cầu sẽ tạo sức ép cạnh tranh rất lớn, buộc các doanh nghiệp phải thích ứng với vaitrò của cách mạng công nghiệp lần thứ tư “Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ có một tácđộng rất lớn và đa diện tới nền kinh tế toàn cầu, đến mức nó khiến cho các nền kinh tế khó cóthể thoát khỏi một hiệu ứng riêng lẻ nào tất cả các biến số vĩ mô lớn mà người ta có thể nghĩđến như GDP, đầu tư, tiêu dùng, việc làm, thương mại, lạm phát đều sẽ bị ảnh hưởng”.1.3 Tác dụng của công nghiệp hóa
Công nghiệp hóa là sự phát triển của các ngành công nghiệp trong một quốc gia hoặc mộtkhu vực trên quy mô rộng Sự phát triển này có nhiều thuận lợi Lợi thế chính đến từ thực tế
là công nghiệp hóa mang lại cho chúng ta nhiều hàng hóa hơn có thể mua được với giá cảphải chăng Khi một nền kinh tế công nghiệp hóa, mọi thứ được tạo ra nhanh hơn và số lượngcao hơn Điều này có nghĩa là giá có thể giảm và rất nhiều hàng hóa khác có thể được sảnxuất Vô số lợi ích kinh tế bắt nguồn từ sự phát triển đặc biệt này
Như đã đề cập, lợi thế đầu tiên của công nghiệp hóa là sự phát triển của các ngành côngnghiệp do sản xuất hàng hóa quy mô lớn được bán cho người tiêu dùng với giá cả phải chăng
Trang 11Thông qua quá trình công nghiệp hóa, máy móc giúp con người thực hiện công việc của mìnhmột cách nhanh chóng hơn Khi năng suất được tối ưu hóa, nhiều sản phẩm được tạo ra hơn,
và do đó, thặng dư dẫn đến giá rẻ hơn Một số người có thể cho rằng lợi thế này là lợi thếquan trọng nhất vì nó ảnh hưởng rất lớn đến tăng trưởng kinh tế Hàng hóa giá rẻ rất tiện lợicho người tiêu dùng, và những người bình thường hơn cũng có thể tận dụng chúng.Một lợi thế khác của công nghiệp hóa là bảo tồn thời gian Không có gì ngạc nhiên khithế giới kinh doanh đi theo câu nói nổi tiếng của Benjamin Franklin “Thời gian là tiền bạc”bởi vì thời gian là có hạn Bất kể chúng ta cắt nó như thế nào, chỉ có 24 giờ trong một ngày.Không giống như lao động nông nghiệp, công việc trong nhà máy đòi hỏi sự đúng giờ Mọingười phải học cách sống theo thời gian Đúng giờ và năng suất là những mục tiêu chính Khicác công ty công nghiệp trong một khu công nghiệp như Công viên Khoa học của Philipinhọc cách kiểm soát thời gian của mình, họ cải thiện khả năng tập trung và với việc tăng cườngtập trung này sẽ nâng cao hiệu quả Nói chung, đó là một điều rất đáng mong đợi trong kinhdoanh bởi vì quản lý thời gian tốt được cho là sẽ cải thiện lợi nhuận
Ngoài ra, công nghiệp hóa đã làm cho mức sống của người dân tăng lên đáng kể Do sựhiện diện của nhiều ngành công nghiệp khác nhau, con người ngày càng nhận được nhiều loạisản phẩm mới hơn như ô tô, đồ nội thất, thiết bị gia dụng, quần áo, v.v giúp cải thiện mứcsống của người dân bình thường Tuy nhiên, “mức sống” có nghĩa là gì trong bối cảnh này?Các nhà sử học kinh tế sẽ đánh đồng nó với hạnh phúc nhưng việc không thể đo lường đượchạnh phúc buộc họ phải đánh đồng mức sống với các thước đo tiền tệ như tiền lương thực tếhoặc thu nhập thực tế Nếu không có những thay đổi về công nghệ của quá trình công nghiệphóa, sự gia tăng dân số về cơ bản có thể giảm xuống đáng kể do mức sống kém với nhữnghàng hóa đắt tiền chỉ có sẵn trên thị trường
Ngoài ra, công nghiệp hóa cung cấp các phương tiện để kiểm soát và kiểm tra sự lãng phínăng lượng khổng lồ của con người có thể được sử dụng ở một nơi khác Lao động cũng làmột thứ rất cần được tối ưu hóa Lao động bố trí sai không chỉ gây tốn kém hơn mà còn cảntrở hoạt động sản xuất ở mức tối ưu cần thiết trong các ngành có nhịp độ nhanh và quantrọng Mọi công ty công nghiệp sẽ cố gắng đạt được trạng thái tối ưu bằng cách tối đa hóa lợinhuận hoặc bằng cách giảm thiểu chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất Để thực hiện điềunày, tiết kiệm năng lượng của con người là một thành phần quan trọng
Công nghiệp hóa cũng dẫn đến việc mở rộng các phương thức vận tải mới giúp cho quátrình xuất nhập khẩu diễn ra nhanh chóng Nhiều doanh nghiệp hiện đã bắt đầu cạnh tranhtrên quy mô toàn cầu Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa không chỉ là cốt lõi của bất kỳ doanhnghiệp lớn và thành công nào; nó cũng giúp các nền kinh tế phát triển và mở rộng Thế giới
đã trở thành một nơi nhỏ hơn và kết nối hơn Với sự phát triển này, một số sản phẩm thay thếtrong hàng tiêu dùng trở nên có sẵn Khách hàng có nhiều sự lựa chọn, từ đó nâng cao mứcsống một lần nữa
Cuối cùng, công nghiệp hóa tạo ra các cơ hội việc làm mới, dẫn đến giảm nghèo ở mức
độ lớn Nó tạo ra cơ hội việc làm bằng cách phát triển các ngành công nghiệp cho người dân
10
Trang 12Đồng thời, các lĩnh vực thông thường mà bạn có thể tin tưởng để tăng cường kinh doanhthường bị giảm sút trong một môi trường kinh tế khó khăn Người tiêu dùng mua ít hàng hóahơn Các doanh nghiệp thuê ít nhân viên cần bảo hiểm hơn Các công ty bảo hiểm lớn tươngđối ổn định, nhưng họ có thể dựa vào việc giảm quy mô để duy trì hoạt động Phần lớn, côngnghiệp hóa đảm bảo sự ổn định trong sự nghiệp của mọi người Xét cho cùng, các doanhnghiệp và cá nhân đều cần một số loại bảo hiểm cho dù nền kinh tế đang ở trạng thái nào.1.4 Các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới
1.4.1 Mô hình công nghiệp hoá cổ điển
Ra đời vào thế kỷ XVIII, ở Anh, gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.Bắt đầu từ ngành công nghiệp dệt, sự phát triển ngành công nghiệp dệt kéo theo một số ngànhkhác như trồng bông, nuôi cừu,… Từ đó đòi hỏi một số máy móc, thiết bị cho sản xuất tạotiền đề cho ngành công nghiệp nặng phát triển như: cơ khí chế tạo máy,…
Nguồn vốn chủ yếu cho quá trình công nghiệp hóa là từ bóc lột người làm thuê, tăngcường xâm chiếm thuộc địa Từ đó làm mâu thuẫn giữa tư bản và người lao động trở nên gaygắt làm bùng nổ những cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại CNTB, tạo tiền đềcho chủ nghĩa Mác ra đời Quá trình công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ điển diễn ratrong thời gian tương đối dài từ 60-80 năm
1.4.2 Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ)
Bắt đầu từ những năm 1930 ở Liên Xô (cũ) sau đó được áp dụng cho các nước XHCN ởĐông Âu (cũ) sau năm 1945 và một số nước đang phát triển đi theo con đường XHCN trong
đó có Việt Nam vào những năm 1960 Mô hình này ưu tiên phát triển công nghiệp nặng Đểthực hiện được thì đòi hỏi nhà nước huy động hết mọi nguồn lực cho việc phát triển côngnghiệp nặng mà cụ thể là: cơ khí, chế tạo máy thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung, mệnhlệnh
Tạo điều kiện cho các nước theo mô hình này xây dựng được một hệ thống cơ sở vật chất
kỹ thuật to lớn
1.4.3 Mô hình công nghiệp hoá của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs)Nhật Bản và các nước NICs đã tiến hành công nghiệp hóa theo con đường mới đó là thựchiện chiến lược công nghiệp hóa rút ngắn, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất trong nướcthay thế hàng nhập khẩu, thông qua việc tận dụng lợi thế về khoa học, công nghệ các nước đitrước Có 3 con đường để tiếp thu KHCN của các nước đi trước để tiến hành công nghiệp hóa
đó là:
, thông qua đầu tư nghiên cứu, chế tạo và hoàn thiện dần dần trình độ công nghệ từthấp đến cao
, tiếp nhận sự chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến hơn
, xây dựng chiến lược phát triển khoa học, công nghệ nhiều tầng, kết hợp cả côngnghệ truyền thống và công nghệ hiện đại Kết hợp vừa nghiên cứu chế tạo vừa tiếp nhậnchuyển giao công nghệ từ các nước phát triển hơn
Trang 13Sử dụng con đường thứ ba cùng với những chính sách đúng đắn và hiệu quả đã thực hiệncông nghiệp hóa thành công và mau chóng gia nhập vào nhóm các nước công nghiệp pháttriển.
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN CÔNG NGHIỆP HÓA TẠI VIỆT NAM HIỆNNAY
2.1 Tình hình công nghiệp hoá tại Việt Nam hiện nay
2.1.1 Tình hình khoa học - công nghệ
Trong hơn 35 năm thực hiện đường lối đổi mới, Đảng ta luôn tìm tòi, thử nghiệm, ápdụng những mô hình, chiến lược công nghiệp hóa phù hợp với thực tiễn đất nước Đại hội XI(năm 2011), Đảng ta chú trọng tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với pháttriển kinh tế tri thức: “Phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế tri thức” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: “Phát triển khoahọc và công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triểnkinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới” Đại hội XII của Đảng (năm 2016)nhấn mạnh: “Phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ, làm cho khoa học - công nghệ thực
sự là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng nhất để phát triển lực lượng sản xuất hiệnđại, kinh tế tri thức” Với mục tiêu “đến năm 2020 khoa học và công nghệ đạt trình độ pháttriển của nhóm nước dẫn đầu ASEAN”, tại Đại hội này, Đảng ta xác định công nghiệp hóa,hiện đại hóa cần tiến hành qua 3 bước là: Tạo tiền đề, điều kiện công nghiệp hóa, hiện đạihóa; đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nhờ thực hiện nhất quán đường lối đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trênnền tảng khoa học - công nghệ, trong những năm qua, đất nước ta đã đạt được thành tựu tolớn: Đạt ngưỡng thu nhập trung bình năm 2008; nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao: giaiđoạn 2011-2015 đạt 5,9%, giai đoạn 2016-2019 đạt 6,8%; quy mô nền kinh tế tăng 2,4 lần từ
116 tỷ USD năm 2010 lên 271,2 tỷ USD năm 2020 GDP bình quân đầu người tăng từ 1331USD năm 2010 lên 2779 USD năm 2020 “Chất lượng tăng trưởng kinh tế từng bước đượccải thiện, cơ cấu kinh tế bước đầu chuyển dịch sang chiều sâu” Tỷ trọng giá trị xuất khẩu sảnphẩm công nghệ cao tăng từ 19% năm 2010 lên 50% năm 2020 Khoa học - công nghệ từngbước khẳng định vai trò động lực trong phát triển kinh tế - xã hội Tiềm lực khoa học - côngnghệ của đất nước được tăng cường Hiệu quả hoạt động khoa học - công nghệ được nânglên, tạo chuyển biến tích cực cho hoạt động đổi mới và khởi nghiệp sáng tạo Trình độ khoahọc - công nghệ sản xuất được nâng cao, tham gia hiệu quả hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hiện nay, khoa học - công nghệ chưa thựchiện đầy đủ vai trò “quốc sách hàng đầu”, chưa là động lực quan trọng nhất để phát triển lựclượng sản xuất: “Năng lực và trình độ công nghệ của nền kinh tế còn thấp Công nghiệp vẫnchủ yếu là gia công, lắp ráp, giá trị gia tăng không cao; công nghiệp hỗ trợ phát triển chậm, tỷ
lệ nội địa hóa thấp, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hiệu quả còn hạn chế” Trong khi đó,
12