1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) một số vấn đề lý luận về công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước và cách mạng công nghiệp lần thứ tư

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề (Tiểu luận) Một Số Vấn Đề Lý Luận Về Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Đất Nước Và Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Tư
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,31 MB

Nội dung

Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, nước ta đã bước vàogiai đoạn phát triển mới – giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với pháttriển kinh tế tri thức.Trên cả phương diện l

Trang 1

(insert bìa)

(insert bìa trong) (bảng phân công) (bảng đánh giá) MỤC LỤC

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết

2 Mục tiêu, nội dung nghiên cứu

3 Đối tượng nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Phạm vi nghiên cứu

(insert nội dung)

Trang 3

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 1.1 Một số vấn đề lý luận về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Lý luận thực tiễn cho thấy công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của sự phát triểnlực lượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia đều phải trải qua Sự thành công của côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân là nhân tố quyết định sự thắng lợi của conđường đi lên CNXH mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn Chính vì thế, công nghiệp hóa,hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân được coi là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, nước ta đã bước vàogiai đoạn phát triển mới – giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với pháttriển kinh tế tri thức

Trên cả phương diện lý luận và thực tiễn đều chỉ ra rằng, công nghiệp hóa, hiện đạihóa là một quá trình lịch sử tất yếu mà Việt Nam phải trải qua nhằm cải biến nước tathành một nước công nghiệp, có cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp

lý, quan hệ sản xuất tiến bộ; trang bị và tái trang bị công nghệ mới nhất cho tất cả cácngành kinh tế

Công nghiệp hóa có lịch sử hình thành từ khoảng ba trăm năm trước, bắt nguồn từAnh vào thế kỉ XVIII sau đó được lan rộng ra các nước ở Tây Âu Tổ chức Phát triểncông nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) đưa ra quan niệm:

Quan niệm này coi công nghiệp hóa là quá trình bao trùm toàn bộ quá trình pháttriển kinh tế-xã hội và phù hợp với các nước phát triển nơi có điều kiện ứng dụng cácthành tựu hiện đại của khoa học – kỹ thuật Các khái niệm này về mục đích, phương pháptiến hành và các điều kiện cần là khác nhau tùy theo sự phát triển từng thời kỳ của mỗinước

Sự bùng nổ của công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinhhọc, công nghệ vật liệu… làm cho nền kinh tế nhanh chóng được biến đổi Đây được coi

là một bước ngoặc lịch sử có ý nghĩa quan trọng khiến lực lượng xã hội chuyển từ kinh tếtài nguyên sang kinh tế tri thức, nền văn minh loài người chuyển từ văn minh côngnghiệp sang văn minh trí tuệ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế trithức là một phương thức công nghiệp hóa mới trong điều kiện của cuộc cách mạng khoahọc và công nghệ, của xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế đang gia tăng mạnh mẽ

Trang 4

Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (1994), Đảng ta

quan niệm công nghiệp hóa trong thời kỳ hiện đại Quan niệm công nghiệp hóa, hiện đạihóa được Hội nghị đưa ra:

Quan niệmnày của Đảng ta cho thấy: quá trình công nghiệp hóa không chỉ là phát triển công nghiệp

mà còn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ; đồng thời, phải ápdụng các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến để tạo ra những sản phẩm mang làmlượng khoa học công nghệ cao thay thế cho những sản phẩm truyền thống

Nước ta quá độ đi lên CNXH không qua giai đoạn phát triển TBCN, từ một nềnkinh tế nông nghiệp lạc hậu, lực lượng sản xuất kém phát triển Vì vậy phải tiến hànhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức là tất yếu khách quan,bởi vì:

Trước xu thế có tính tất yếu của thời đại chuyển sang kinh tế tri thức, trước đòi hỏibức thiết của sản xuất và đời sống, nước ta không còn sự lựa chọn nào khác nếu khôngchịu tụt hậu, cách xa các nước trong sự phát triển là phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức

Mỗi phương thức sản xuất xã hội nhất định có một cơ sở vật chất – kỹ thuật tươngứng Cơ sở vật chất – kỹ thuật của một xã hội là toàn bộ hệ thống các yếu tố vật chất củalực lượng sản xuất xã hội, phù hợp với trình độ kỹ thuật (công nghệ) tương ứng mà lựclượng lao động xã hội sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội.Chỗdựa để xem xét sự biến đổi của cơ sở vật chất – kỹ thuật của một xã hội là sự biến đổi vàphát triển của lực lượng sản xuất; sự phát triển khoa học – kỹ thuật; tính chất và trình độcủa các quan hệ xã hội; đặc biệt là quan hệ sản xuất thống trị

Đặc trưng của cơ sở vật chất – kỹ thuật của các phương thức sản xuất trước chủnghĩa tư bản là dựa vào công cụ thủ công, nhỏ bé, lạc hậu Đặc trưng của cơ sở vật chất –

kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản là nền đại công nghiệp cơ khí hoá Chủ nghĩa xã hội – giaiđoạn thấp của phương thức sản xuất mới cao hơn chủ nghĩa tư bản – đòi hỏi một cơ sởvật chất – kỹ thuật cao hơn trên cả hai mặt: trình độ kỹ thuật và cơ cấu sản xuất, gắn vớithành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại

Do vậy, có thể hiểu, cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền côngnghiệp lớn hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao dựa trên trình độ

Trang 5

khoa học và công nghệ hiện đại được hình thành một cách có kế hoạch và thống trị trongtoàn bộ nền kinh tế quốc dân

Bên cạnh tính tất yếu về kinh tế, việc thực hiện đường lối công nghiệp hóa, hiện đạihóa của Đảng sẽ có tác dụng cả về kinh tế, chính trị và xã hội Nó là con đường thoátkhỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước xung quanh, giữ được ổn định chính trị-xãhội, bảo vệ được độc lập, chủ quyền Tạo điều kiện vật chất – kỹ thuật cho việc củng cố,tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước, giúp cho sự phát triển tự do, toàn diện của conngười trong mọi hoạt động kinh tế, xã hội Tạo lực lượng kỹ thuật-vật chất cho việc đảmbảo quốc phòng – an ninh, đảm bảo ổn định kinh tế, chính trị, xã hội Tạo điều kiện vậtchất- kỹ thuật cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập – tự chủ, tích cực tham gia phâncông và hợp tác quốc tế

1.2 Một số lý luận về cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Thuật ngữ "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư" đã được áp dụng cho sự phát triểncông nghệ quan trọng một vài lần trong 75 năm qua, và là để thảo luận về học thuật Kháiniệm Công nghiệp 4.0 hay nhà máy thông minh lần đầu tiên được đưa ra tại Hội chợ côngnghiệp Hannover tại Cộng hòa Liên bang Đức vào năm 2011 Công nghiệp 4.0 nhằmthông minh hóa quá trình sản xuất và quản lý trong ngành công nghiệp chế tạo Sự ra đờicủa Công nghiệp 4.0 tại Đức đã thúc đẩy các nước tiên tiến khác như Mỹ, Nhật, TrungQuốc, Ấn Độ thúc đẩy phát triển các chương trình tương tự nhằm duy trì lợi thế cạnhtranh của mình

Một từ khóa mới Công nghiệp 4.0 (Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư) xuất phátbởi cụm từ “Industrie 4.0” trong một báo cáo của chính phủ Đức năm 2013 nhằm nói tớichiến lược công nghệ cao, điện toán hóa ngành sản xuất mà không cần sự tham gia củacon người Dựa trên cơ sở phát triển của cả ba cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật trước

đó, đặc biệt là những thành tựu đột phá của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba.Công nghệ mạng Internet đã làm biến đổi sâu sắc toàn bộ diện mạo của đời sống xã hộicũng như nền kinh tế toàn cầu, không chỉ kết nối với máy tính điện tử mà gần như tất cảcác lĩnh vực hoạt động của con người cùng các dây chuyền sản xuất; nghiên cứu khoahọc, giáo dục, y tế, dịch vụ, giải trí…đều được liên kết thành “mạng thông minh” mở ra

kỷ nguyên mạng Internet kết nối vạn vật

Đây được gọi là cuộc cách mạng số, thông qua các công nghệ như Internet vạn vật(IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực tại ảo (AR), mạng xã hội,điện toán đám mây, di động, phân tích dữ liệu lớn (SMAC)… để chuyển hóa toàn bộ thếgiới thực thành thế giới số

Trang 6

Khái niệm cách mạng công nghiệp: Cách mạng công nghiệp là những bước pháttriển nhảy vọt về chất trình độ tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹthuật và công nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản

về phân công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động caohơnhẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật-công nghệ đóvào đời sống xã hội

Cách mạng công nghiệp theo nghĩa hẹp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất

có đặc trưng là chuyển từ lao động thủ công, quy mô nhỏ sang lao động sử dụng máymóc, quy mô lớn

Cách mạng công nghiệp theo nghĩa rộng là những cuộc cách mạng diễn ra ngàycàng sâu rộng trong lĩnh vực sản xuất dẫn đến những thay đổi cơ bản các điều kiện kinh

tế, xã hội, văn hóa và kỹ thuật của xã hội loài người với mức độ ngày càng cao.Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 được gọi là cuộc cách mạng số, thông qua cáccông nghệ như Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tácthực tại ảo (AR), mạng xã hội, điện toán đám mây, di động, phân tích dữ liệu lớn(SMAC)… để chuyển hóa toàn bộ thế giới thực thành thế giới số

Bản chất của CMCN lần thứ 4 là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cảcác công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnhnhững công nghệ đang và sẽ có tác động lớn nhất là công nghệ in 3D, công nghệ sinhhọc, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy

Nếu như Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để

cơ giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng lần 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuấthàng loạt Cuộc cách mạng lần 3 sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóasản xuất Cuộc Cách mạng Công nghiệp thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba, nókết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học.Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho việc ra đời của các nhà máythông minh, thành phố thông minh Sự phát triển của IoT cho phép vạn vật kết nối vớinhau thông qua mạng internet mọi lúc, mọi nơi

Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang báo hiệu một sự thay đổi hoàn toàn hoạt động sảnxuất truyền thống Ba từ khóa mô tả chính xác nhất quá trình thay đổi này là “kết nối”,

“tự động hóa linh hoạt” và “xóa nhòa mọi ranh giới”

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Trang 7

Kinh tế

chính trị 99% (272)

226

Đề tài Nguồn gốc và bản chất của giá trị…

Kinh tế

chính trị 99% (89)

17

Tiểu luận Tác động của đại dịch Covid-…

Kinh tế

chính trị 98% (165)

14

Trang 8

CHƯƠNG 2: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TẠI VIỆT NAM TRƯỚC BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4

2.1 Tổng quan

Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Xuất phát từ một nền kinh tế nông nghiệplạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam đã phát triển cơ sở hạ tầng vật chất,công nghệ và hạ tầng xã hội đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tạo môitrường thu hút các nguồn lực xã hội Từng bước một, diện mạo đất nước có nhiều thayđổi, kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực và quy mô nền kinh tế được mở rộng(đã đạt ngưỡng thu nhập trung bình), đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, đồngthời mức sống của người dân cũng được cải thiện dần Đội ngũ doanh nghiệp, doanhnhân đã trở thành lực lượng hết sức quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước, tạo ra nhu cầu và động lực phát triển trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.Việc mở rộng và tăng cường hợp tác phát triển với các nước và các tổ chức quốc tế khôngchỉ thúc đẩy quá trình này nghiệp tiến xa thêm một bước, nâng cao vị thế nước nhà trênthế giới mà Việt Nam còn tự hào là quốc gia duy nhất giữ vững ổn định chính trị-xã hội,bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia và định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa

2.2 Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư

- Tăng trưởng nhanh:

Theo Vụ Quản lý doanh nghiệp, Bộ Thông tin và Truyền thông báo cáo, năm 2020ước tính kinh tế số Việt Nam đạt khoảng 163 tỷ USD (khoảng 8,2% GDP) Theo báo cáonền kinh tế số Đông Nam Á năm 2020, với 14 tỷ USD cấu phần kinh tế số Internet/nềntảng (chiếm 1% GDP), Việt Nam đứng thứ 3 trong các nước ASEAN về kinh tế số và lànước có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong lĩnh vực này Đến 2022, nền kinh tế số củaViệt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á với tổng giá trịhàng hóa (GMV) dự kiến tăng 28%, từ 18 tỷ USD trong năm 2021 lên 23 tỷ USD Ướctính đến năm 2023, việc tổng giá trị hàng hóa đạt tới cột mốc 50 tỷ USD được các chuyêngia nhận định là hoàn toàn có khả năng Ngoài ra, e-Conomy SEA 2022 cho biết các thịtrường tăng trưởng dài hạn của các quỹ đầu tư mạo hiểm (VC) tại Việt Nam lên với 83%-cao nhất khu vực, với kỳ vọng hoạt động thương vụ tại Việt Nam tăng trưởng trong dàihạn [1][2][3][4]

- Dịch vụ ngân hàng điện tử, giao dịch không giấy; phát triển ngân hàng kỹ thuật số:Tại Việt Nam, mô hình ngân hàng số đã có những bước phát triển nhanh chóngtrong những năm gần đây Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năng về phát triển

Tiểu luận - Tieu luan kinh te chinh tri

Kinh tếchính trị 98% (60)

11

Trang 9

ngân hàng số do nhu cầu lớn của thị trường, bởi có tới 70% dân số Việt Nam trong độtuổi từ 15-24, độ tuổi “vàng” dễ dàng cho thâm nhập của thị trường ngân hàng kỹ thuật

số cũng như thanh toán điện tử, từ đó dẫn đến việc nhóm người trẻ ở độ tuổi từ 21-29chiếm tỉ lệ cao nhất trong việc sử dụng dịch vụ ngân hàng số Ngoài ra, Việt Nam có 52%dân số sử dụng internet và có tốc độ tăng trưởng internet lên tới 9%, đứng thứ 15 trên thếgiới, phần lớn được truy cập từ các thiết bị điện thoại di động (93%), và máy tính (44%).Mảng dịch vụ thanh toán điện tử là cấu phần quan trọng trong hoạt động ngân hàng số tạiViệt Nam, có mức độ số hóa cao nhất Hiện nay, 41 ngân hàng trên hệ thống có dịch vụthanh toán qua di động và các kênh thanh toán điện tử phổ biến là qua internet, ví điện tử

và di động Thị trường thanh toán điện tử năm 2018 chứng kiến sự cạnh tranh mạnh mẽgiữa nhiều nhà cung cấp và các kênh thanh toán điện tử khác nhau, như VNPay, Momo,Payoo, Samsung Pay Có thể nói tiện ích, tiết kiệm, nhanh chóng, hiệu quả là những gìkhiến cho dịch vụ số này phát triển tại Việt Nam đến vậy [5]

- Big Data và phân tích hành vi khách hàng:

Big Data được định nghĩa là các tập dữ liệu có khối lượng lớn và phức tạp mà cácphần mềm xử lý dữ liệu truyền thống không có khả năng thu thập, quản lý và xử lý trongmột khoảng thời gian hợp lý, bao gồm các dữ liệu có cấu trúc, không có cấu trúc và báncấu trúc, được dùng để phân tích, chuyển hóa thành thông tin quan trọng để giải quyếtcác vấn đề liên quan Dữ liệu của Big Data được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, gồm

cả lịch sử trình duyệt, mạng xã hội-những kênh tiếp cận người dùng rất thường xuyên Vìvậy, doanh nghiệp phân tích Big Data sẽ hiểu được hành vi, sở thích, nhu cầu của kháchhàng đồng thời phân loại và lựa chọn để đúng với tệp khách hàng mà doanh nghiệp, nhãnhàng đang muốn hướng đến Vì hiểu được insight khách hàng, các đơn vị này có thể liêntục tung ra các sản phẩm, dịch vụ phù hợp với khách hàng Các chương trình khuyến mạicũng nhờ đó mà được nhắm đến đúng đối tượng mục tiêu Điều này mang đến những trảinghiệm mua sắm tốt hơn cho khách hàng, với đa dạng sự chọn lựa hơn và khiến lòngtrung thành của họ với doanh nghiệp ngày càng tăng lên Hơn nữa, nhờ định danh đượckhách hàng, Big data sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng cá nhân hóa trải nghiệm của họ Điều

đó giúp khách hàng hài lòng và đánh giá cao trải nghiệm mà doanh nghiệp mang lại [6][7][8]

- Phát triển các doanh nghiệp công nghệ tài chính (FinTech):

Được sử dụng chung cho tất cả các công ty sử dụng internet, điện thoại di động,công nghệ điện toán đám mây và các phần mềm mã nguồn mở; mức dân số gần cán mốc

100 triệu và độ tuổi trung bình của người dân là 32,5 tuổi-thời điểm người tiêu dùng năngđộng nhất; người dân Việt Nam có quyền truy cập rộng rãi vào công nghệ (mức độ thâmnhập của internet là 73%, 98% dân số trưởng thành có điện thoại thông minh) Vớinhững điều kiện trên, không khó để FinTech hoàn toàn có một thị phần màu mỡ để tăng

Trang 10

tốc phát triển Ngoài ra, mức thu nhập ổn định của người Việt với bình quân khoảng3600$/năm, dự kiến tiếp tục tăng 12% vào năm 2023 càng gia tăng nhu cầu về vật chất.Tất cả điều này đều mang lại lợi ích cho sự thâm nhập của FinTech vào dải đất chữ S [9]

- Giao dịch xuyên quốc gia:

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cácứng dụng Internet và nhu cầu giao dịch điện tử, vấn đề thanh toán xuyên quốc gia lạicàng trở nên đáng được quan tâm Các báo cáo cho rằng khối lượng xuất khẩu của ViệtNam đã tăng nhanh trong năm qua, góp phần vào sự tăng trưởng vượt bậc trong thập kỷqua, đưa ngành sản xuất của Việt Nam xuất hiện trên bản đồ thế giới Có nhiều nguyênnhân dẫn đến sự tăng trưởng này, từ các sự kiện chính trị, sự chuyển dịch trong cơ cấuđầu tư nước ngoài đến các vấn đề về chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó phải kể đến sựkiện đại dịch Covid-19 bùng nổ trên phạm vi toàn cầu, tuy khiến nền kinh tế điêu đứngsuốt một thời gian dài nhưng lại mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành Thương mại điện

tử tại Việt Nam, khi người tiêu dùng dần thay đổi thói quen mua sắm trực tiếp sang cácsàn thương mại điện tử từ nội địa như Tiki, Sendo đến xuyên quốc gia như Shopee,Lazada, Amazon, eBay, Alibaba [10][11]

Mỗi mảnh ghép đã kết hợp với nhau, khiến Việt Nam trở thành một thành phầnquan trọng trong nền kinh tế toàn cầu Việc Việt Nam là thành viên của nhiều hiệp địnhthương mại tự do (FTA) và là tư cách thành viên Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diệnKhu vực tạo ra nhiều cơ hội hơn nữa cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở các thị trườngnước ngoài mới

Về phía cung, các công nghệ đang nổi lên trong nhiều ngành tạo ra những cơ hộimới để đáp ứng nhu cầu hiện tại và phá vỡ đáng kể các chuỗi giá trị công nghiệp hiện có

Sự xuất hiện của những đối thủ cạnh tranh mới này, kết hợp với khả năng tiếp cận cácnền tảng kỹ thuật toàn cầu cho R&D, tiếp thị, bán hàng và phân phối, có thể đánh bại cáccông ty đương nhiệm thông qua thay đổi về chất, tốc độ hoặc hiệu quả chi phí Trong nhiều công cụ, giải pháp giúp doanh nghiệp cải thiện năng suất, chất lượngsản phẩm, dây chuyền tự động hóa đang thể hiện những ưu điểm vượt trội khi được ápdụng trong các ngành công nghiệp hiện đại:

- Dây chuyền sản xuất tự động hóa:

Đây là một quá trình mà ở đó, vật liệu thô được đưa vào và cho ra đời thành phẩmcuối cùng, không hoặc có rất ít sự can thiệp của con người Tốc độ nhanh chóng, ổn định

và chính xác của dây chuyền sẽ rút ngắn thời gian sản xuất và giảm giá thành của sảnphẩm Bên cạnh đó, ứng dụng dây chuyền tự động hóa vào lĩnh vực công nghiệp cũnggóp phần giảm đáng kể chi phí nhân công, tối thiểu hóa sai số, đảm bảo sản phẩm hoạtđộng ổn định và chất lượng

Trang 11

- Toàn cầu hóa thị trường:

Thực hiện điều này giúp mang lại nhiều lợi ích đối với các doanh nghiệp Thứ nhất,các doanh nghiệp kinh doanh những sản phẩm toàn cầu có thể thu được lợi ích về chi phínhờ sản xuất hàng loạt sản phẩm giống nhau với quy mô lớn và chuẩn hóa các hoạt độngmarketing Thứ hai, các doanh nghiệp bán những sản phẩm toàn cầu có thể khai thác các

cơ hội trên thị trường nước ngoài nếu thị trường trong nước nhỏ hẹp hoặc rơi vào tìnhtrạng bão hòa Thứ ba, các doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng phổ biến nhưngmang tính thời vụ có thể dựa vào việc bán hàng trên thị trường nước ngoài để ổn địnhdòng thu nhập của họ

- Hiện đại hóa Kho bạc nhà nước thông qua điện tử hóa/số hóa:

Với mục tiêu chiến lược đến năm 2030 hình thành Kho bạc số và cùng với sự pháttriển của cuộc cách mạng Công nghệ 4.0, Kho bạc Nhà nước (KBNN) Việt Nam đangtừng bước nghiên cứu triển khai xây dựng và ứng dụng hệ thống Công nghệ thông tin(CNTT) vào các hoạt động nghiệp vụ của mình Theo dự thảo Chiến lược phát triểnKBNN giai đoạn 2021 –2030 với mục tiêu tổng quát “xây dựng KBNN tinh gọn, hoạtđộng hiệu lực, hiệu quả theo mô hình quản lý, quản trị hiện đại, phục vụ người dân,doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước, góp phần xây dựng nền tài chính quốc gia an toànbền vững.” [14]

Phát triển Kho bạc số theo lộ trình chuyển đổi số quốc gia, hoạt động an toàn trênmôi trường số, có mô hình hoạt động được thiết kế và vận hành dựa trên dữ liệu số vàcông nghệ số, có khả năng cung cấp dịch vụ chất lượng hơn, đưa ra quyết định kịp thờihơn, sử dụng nguồn lực tối ưu hơn; liên kết, chia sẻ dữ liệu với đơn vị, tổ chức, cá nhân,doanh nghiệp phục vụ phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số [14]

- Dịch bệnh Covid-19:

Trong thời ki dịch bệnh Covid-19 diễn ra phức tạp với nguy cơ lây lan những nămgần đây, để phòng và hạn chế nguy cơ nhiễm bệnh và tử vong cho người dân Bộ Y Tế đãđưa app sổ tay sức khỏe điện tử vào lưu hành để kiểm soát nắm bắt được tình trạng sứckhỏe cho người dân và hướng dẫn người dân cách đăng ký tiêm phòng Covid-19 Nhờứng dụng tuyệt vời của sổ tay sức khỏe điện tử đã giúp cho những nhân viên cán bộ y tếcập nhật được hồ sơ thông tin mà người bệnh gửi đến cùng với đó sẽ kịp thời đưa ra chẩnđoán bệnh chính xác và có hướng dẫn cho người dân cách phòng tránh và điều trị dịchbệnh Giúp cho cán bộ cơ sở y tế nắm bắt và phân bố lịch trình tiêm phòng phù hợp tránhtrường hợp người dân tập trung quá đông gây mất trật tự và nguy cơ bùng phát dịch bệnhlớn

- Thẻ căn cước công dân (CCCD) gắn chip điện tử:

Trang 12

Còn được gọi là thẻ căn cước điện tử (viết tắt là e-ID) Đây là mẫu thẻ căn cước mớiđược Bộ công an quy định được sử dụng với rất nhiều các mục đích khác nhau và đemđến nhiều lợi ích cho người dân: thông tin cá nhân được bảo mật cao, tránh giả mạo giấy

tờ, tích hợp được nhiều loại giấy tờ khác nhau trong thẻ CCCD gắn chip (giấy phép lái

xe, thẻ bảo hiểm y tế, sổ hộ khẩu, tạm trú, tạm vắng…), tạo thuận lợi khi lưu trú tại nướcngoài hay ký các hợp đồng giao dịch [15]

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Trang 13

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ THỰC TRẠNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TẠI VIỆT NAM

3.1 Nội dung về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Muốn thực hiện chuyển đổi trình độ phát triển, đòi hỏi phải dựa trên những tiền đềtrong nước, quốc tế Do đó, nội dung quan trọng hàng đầu để thực hiện thành công côngnghiệp hóa, hiện đại hóa là phải tạo lập các điều kiện cần thiết trên mọi mặt của đời sốngsản xuất xã hội Tuy vậy, không có nghĩa là chờ chuẩn bị đầy đủ mới thực hiện côngnghiệp hóa, hiện đại hóa Thực tế phải thực hiện các nhiệm vụ một cách đồng thời vớiviệc tạo điều kiện, tiền đề thúc đẩy chuyển đổi từ nền kinh tế lạc hậu sang nền kinh tếtiến bộ, hiện đại

- Điều kiện trong nước: về tư duy phát triển, thể chế và nguồn lực, ý thức xây dựng

xã hội của người dân

- Điều kiện bên ngoài: môi trường quốc tế (chính trị, kinh tế )

- Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại:+ Để từng bước xây dựng nền kinh tế có tính độc lập tự chủ cao, quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa phải xây dựng và phát triển ngành công nghiệp sản xuất, tư liệusản xuất Ứng dụng những thành tựu tiên tiến và khoa học về công nghệ vào tất cả cácngành, các vùng, các lĩnh vực của nền kinh tế đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệsinh học, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và từng bước phát triển nền kinh tế trithức

+ Quá trình chuyển từ lao động thủ công, kỹ thuật lạc hậu lên lao động sử dụng kĩthuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại để nâng cao năng suất lao động xã hội, ví dụ như trang

bị cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại cho nền sản xuất thông qua cơ khí hóa, điện khí hóa

Trang 14

+ Gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổcập và sử dụng tri thức, giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế tạo ra củacải, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Suy cho cùng, nền kinh tế tri thức mang những đặc điểm chủ yếu sau: tri thức trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp; các ngành kinh tế dựa vào tri thức chiếm đa số; côngnghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, thông tin trở thành tài nguyênquan trọng nhất của nên kinh tế; nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hóa; mọi hoạtđộng của đời sống xã hội đều liên quan đến vấn đề toàn cầu hóa kinh tế

- Chuyển đổi cơ cấu theo hướng hiện đại, hợp lí và hiệu quả Cơ cấu kinh tế là mốiquan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế:

+ Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

là quá trình tăng tỉ trọng của ngành công nghệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng của ngành nôngnghiệp trong GDP

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phảigắn với phân công lao động trong và ngoài nước, trên cơ sở khai thác thế mạnh, phát huynguồn lực của các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế

+ Cơ cấu kinh tế hợp lý hiện đại và hiệu quả phải đáp ứng được các yêu cầu sau:khai thác phân bố và phát huy hiệu quả các nguồn lực trong nước thu hút hiệu quả cácnguồn lực bên ngoài để phát triển kinh tế xã hội; cho phép ứng dụng những thành tựukhoa học công nghệ mới hiện đại vào ngành, các vùng, các lĩnh vực của nền kinh tế; phùhợp xu thế phát triển chung của nền kinh tế và yêu cầu của toàn cầu hóa và hội nhập quốctế; từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượngsản xuất

- Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất:

+ Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa tiếntới các xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong toàn bộ nềnkinh tế

+ Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển dựa trên cơ sở những thành tựu khoa họccông nghệ mới hiện đại đồng thời phải coi trọng việc xây dựng và hoàn thiện quan hệ sảnxuất xã hội chủ nghĩa mà nền tảng là chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếuthực hiện chế độ phân phối theo lao động và phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội là chủyếu

+ Phát triển lực lượng sản xuất phải đảm bảo sự phù hợp với quan hệ sản xuất đồngthời củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, bảo đảm sự phù hợp trên

cả ba mặt của quan hệ sản xuất là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chứcquản lý và quan hệ phân phối trao đổi

Trang 15

Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Để thích ứng với Cách mạng công nghiệp 4.0, ta cần thực hiện:

+ Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo: xây dựng hệthống đổi mới sáng tạo quốc gia; cải thiện khung pháp lý và tăng nguồn vốn con ngườicho đổi mới sáng tạo; đẩy mạnh đổi mới sáng tạo trong khu vực doanh nghiệp; thúc đẩyliên kết đổi mới sáng tạo

+ Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc CMCN 4.0: nângcao nhận thức về cơ hội và thách thức của CMCN 4.0 trong phát triển Huy động mọinguồn lực trong và ngoài nước phục vụ cho nghiên cứu, triển khai, ứng dụng các thànhtựu của CMCN, đặc biệt là CMCN 4.0 vào sản xuất và đời sống Tối ưu hóa mô hìnhkinh doanh của doanh nghiệp, hướng tới tự động hóa, tin học hóa quản lý, triển khainhững kỹ năng mới cho tổ chức và cá nhân, xây dựng chuỗi cung ứng thông minh, đảmbảo an ninh mạng

+ Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực củaCMCN 4.0: xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyềnthông, chuẩn bị nền tảng kinh tế số; thực hiện chuyển đổi số nền kinh tế và quản trị xãhội; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn; phát triển nguồnnhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao

3.2 Thực trạng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thời gian gần đây

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ đưa đất nước nghèo lạc hậu trở thànhmột đất nước phát triển, đưa đất nước khỏi nguy cơ tụt hậu Công nghiệp hoá, hiện đạihoá biến Việt Nam trở thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại,

cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với sự phát triển sản xuất, nguồnlực con người được phát huy, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninhvững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Công nghiệp hoá,hiện đại hoá chính là quá trình trang bị và đổi mới công nghệ tạo hệ thống cơ sở hạ tầngtương đối vững chắc, đồng thời cũng là quá trình xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, tạohướng chuyển dịch cơ cấu trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ Khôngnhững có thể tiếp thu những công nghệ hiện đại mà còn rút ra những bài học kinh nghiệmcủa các nước đi trước đó cả về thành công và thất bại đều bổ ích đối với chúng ta Mặc

dù quá trình thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá còn gặp nhiều khó khăn nhưngchúng ta cũng có nhiều thuận lợi, thời cơ để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hóa, đã đạt được những thành tựu nhất định, nền kinh tế đã có sự khởi sắc

dù mới chỉ là bước đầu

Đầu tiên, luật đầu tư được ban hành, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện Đây là bướctiến quan trọng trong tiến trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống Pháp luật về đầu tư tại

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w