Nhận thấy tiềm năng to lớn mà du lịchcộng đồng mang lại, cùng với sự đa dạng về văn hóa, lễ hội việc phát triển dulịch cộng đồng gắn với tổ chức lễ hội được Đảng ủy, UBND tỉnh Vĩnh Phúcđ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TRAN VĂN DŨNG
O TINH VINH PHUC HIEN NAY
LUẬN VAN THAC SĨ TON GIÁO HOC
HA NOI - 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TRAN VAN DŨNG
Chuyên ngành: Tôn giáo hoc
Mã số: 8229009.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Kim Oanh
HÀ NỘI - 2023
Trang 3MỤC LỤC
052.100 | CHƯƠNG 1 MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE LE HỘITAY THIEN, DU LICH CONG ĐỎNG 5S St+EvEEE+ESEEEErEeEererkseee 7
1.1 Một số van đề lý Wate eceeccecccscssessessesscscsessessesscsscsessesscssesscsessesseesease 7
1.1.1 Lý luận chung về lễ hộii 2 ¿+ s+S£+E£+E££E+EE+EEzEEzEerkerxersrrx 71.1.2 Lý luận chung về du lịch cộng đồng 2-2 52 525552 10
1.2 Thực tiễn địa bàn nghiÊn CỨU - s1 vn ng rưkp 15
1.2.1 Về điều kiện tự nhiên, kinh tẾ: 2- 2+ ©2+++zs+zx+zzscrxeee 151.2.2 Về văn hóa, xã hội: eeeeceessesseessesssessesssesssssessesssessssssessssssesssesseesses 17 Tiểu kết chương 2-©52©522EE2EESEE£EEEEEEEE2E121122121171 111.1 tre 19CHUONG 2 THUC TRANG LE HOI TAY THIEN VA DU LICH CONGDONG O TINH VĨNH PHÚC HIEN NAY cceccscscssessssecsssecetsecstssesessseesseees 20
2.1 Thực trạng lễ hội Tây Thiên - + 25 + 2+£+S+E+££+E+E+E£xzxerers 20
2.1.1 Không gian tín ngưỡng, tôn giáo của quần thé Tây Thién 202.1.2 Thời gian, không gian tổ chức lễ hội -2- 2 s2 s5: 242.1.3 Tiến trình lễ hội ¿- + 5¿©+©x£+EE£EEESEEEEEEEEEExerkrrrkerkeerkee 24 2.2 Thực trạng du lịch cộng đồng 31
2.2.1 Tiềm năng du lịch cộng đồng của tỉnh Vĩnh Phúc 31 2.2.2 Du lịch cộng đồng ở Vĩnh Phúc hiện nay -2-5z 5+: 33Tiểu kết chương 2 o.ccececcessessesssessessessessesssssssssssessessessessessussusssessessessesseseeeees 36CHƯƠNG 3 LỄ HỘI TÂY THIÊN VỚI DU LỊCH CỘNG ĐÔNG Ở VĨNHPHÚC HIEN NAY: THUC TRẠNG, NHỮNG VAN DE ĐẶT RA 37
3.1 Thực trạng sự gắn kết giữa lễ hội Tây Thiên và du lịch cộng đồng ở
Vinh Phiic o0 37
3.1.1 Các mô hình du lịch cộng đồng sắn với lễ hội Tây Thiên ở tỉnh
Vinh PHU eee 37
Trang 43.1.2 Những thành tựu đạt được của mô hình du lịch cộng đồng gan voi
lễ hội Tây Thien eececccccccsesesessesesseseescsessessessscsessesessssessssesseseseeseeseaees 61
3.2 Một số van dé đặt ra va khuyén ¡1210 67
3.2.1 Một số vấn đỀ đặt ra -¿- ¿2+ 2+2 2E 2121211211211 1111 673.2.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu qua mô hình du lich cộngđồng gan với lễ hội Tây Thiên ở tinh Vĩnh Phúc hiện nay 71Tiểu kết Chương 3 oecceccecceccescsssessessessessecsvessessessessessecsecsecssessessesseesessessnesseees 78 40090510257: 79TÀI LIEU THAM KHẢO - 6 St St StSE#EEEESEEEEEEEESEEEEEESEEEEEkrkekrrerkevee 81
Trang 5MỞ DAU
1 Lý do chọn đề tài Cùng với sự phát triển của đất nước, du lịch đã và đang phát triển mạnh
mẽ, nhanh chóng, từng bước khẳng định vị thế trong nên kinh tế quốc gia và
trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ở Việt Nam.Với vị trí địa lí, khí hậu thuậnlợi, đa dạng về văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo đã tao ra cho nước ta nguồn tàinguyên thiên nhiên phong phú và nền văn hóa rực rỡ sắc màu độc đáo, chophép chúng ta phát trién đa dạng nhiều loại hình du lịch như du lịch sinh thái,
du lịch cộng đồng, du lịch nghỉ dưỡng
Trải qua lịch sử hàng ngàn năm Việt Nam dựng nước, mở nước đã hình
thành ở Việt Nam kho tàng di sản văn hóa cực kì phong phú và đặc sắc Nhắctới văn hóa Việt Nam, chúng ta không thể không nhắc tới lễ hội, bởi lễ hội có vai trò to lớn, không thê tách rời trong đời sống cộng đồng các dân tộc Việt Nam, trở thành sinh hoạt cộng đồng dién hình Trong giai đoạn hiện nay, cùngvới sự đôi thay nhiều mặt của đất nước lễ hội không chỉ giữ gìn bản sắc vănhóa dân tộc mà góp phần tham gia phát triển văn hóa du lịch mang lại manglại kinh tế cho các địa phương
Du lịch cộng đồng là một loại hình mới xuất hiện nhưng thu hút lượngkhách du lịch đông đảo, vừa đem lại nguồn kinh tế cho địa phương đồng thời vừa giữ gìn bản sắc văn hóa của địa phương Vĩnh Phúc là một vùng đất nơi người Việt cô sinh sống lâu đời, là cái nôi của nền văn hóa khảo cổ Đồng Đậu, nằm cạnh kinh thành Thăng Long xưa Vị vậy, nơi đây có truyền thốngvăn hóa, lễ hội phong phú, đa dạng Nhận thấy tiềm năng to lớn mà du lịchcộng đồng mang lại, cùng với sự đa dạng về văn hóa, lễ hội việc phát triển dulịch cộng đồng gắn với tổ chức lễ hội được Đảng ủy, UBND tỉnh Vĩnh Phúcđặc biệt trú trọng và quan tâm sâu sắc, coi đó là bước đi mới góp phần vào sựphát triển du lịch tỉnh nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung vừa đem lại lợi
Trang 6ích về kinh tế vừa quản bá, giữ gìn truyền thống văn hóa địa phương tới mọimiền Tổ quốc.
LỄ hội Tây Thiên là một trong các lễ hội lớn nhất trong năm của tỉnhVĩnh Phúc nói riêng và khu vực Bắc Bộ nói chung, thu hút đông đảo du kháchthập phương tham gia Lễ hội được tô chức tại khu danh thắng Tây Thiên, thịtran Đại Dinh, huyện Tam Dao, tỉnh Vĩnh Phúc Nơi mang đậm dấu ấn PhậtGiáo song hành cùng với di tích thờ Quốc Mẫu Tây Thiên đã tạo nên nét độc đáo cho mảnh đất Vĩnh Phúc bề dày lịch sử văn hóa.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: Lễ hội Tây Thiên và dulịch cộng đồng ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay làm đề tài nghiên cứu của luận văn
Hy vọng những kết quả đạt được của luận văn sẽ góp phần vào thực tiễn thúcđây loại hình du lịch cộng đồng ở Vĩnh Phúc, phát huy hơn nữa giá trị của lễhội Tây Thiên với sự phát triển bền vững của địa phương
2 Tình hình nghiên cứu
Luận văn tập trung vào hai chủ đề nghiên cứu chính: Các công trìnhxoay quanh chủ đề lễ hội Tây Thiên Vĩnh Phúc và các vẫn đề xoay quanh chủ
đề du lịch cộng đồng.
LỄ hội Tây Thiên là một lễ hội lớn không chỉ của Vĩnh Phúc mà còn
của cả vùng Bắc Bộ, chính vì thế có nhiều công trình đề cập đến lễ hội nói
chung, lễ hội Tây Thiên nói riêng ở các góc độ khác nhau
Về Lễ hội nói chung: đây là chủ đề lớn, vì vậy được dé cập đến trongrất nhiều các công trình nghiên cứu của các tác giả ở các khía cạnh tiếp cận
khác nhau.
Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật tập hợp, chọn lọc và biên soạn cuốn sáchKho tàng Lễ hội cổ truyền Việt Nam, là các bài viết của các tác giả lớn như:Nguyễn Chí Bên, Tran Lâm Biên Cuốn sách tập hợp một cách đầy đủ các lễ
hội cô truyền trong khôi di sản văn hóa Việt Nam; Tác phâm Ban sắc văn hóa
Trang 7qua lễ hội truyền thông người Việt của tác giả Nguyễn Quang Lê; Vũ KimYến biên soạn cuốn sách Văn hóa làng Việt Nam qua lễ hội truyền thống
Viết về Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên có các công trình tiêu biểu:Tây thiên miễn đất thiêng Dakini Không Hành Mẫu do Nxb Tôn giáo pháthành Cuốn sách là tập hợp rất nhiều bài viết về các van đề của Thiền việnTrúc Lâm Tây Thiên như: Tây Thiên miền đất mẹ, Dấu ấn Phật giáo TâyThiên
Nội dung này còn ít nhiều được đề cập đến trong cuốn sách Tín
ngưỡng tôn giáo ở Vinh Phúc tác giả Lê Thị Vân Anh
Về du lịch cộng đồng: Liên quan trực tiếp nhất đến chủ đề này có tácphầm: “Du lịch cộng đồng từ ý tưởng đến thực tiễn” của tác giả Vũ Tuấn Anh
và Phạm Bích Ngọc, Nxb Khoa học Xã hội Công trình đã đề cập đến một sốvấn đề lý thuyết về du lịch bền vững và du lịch cộng đồng Phân tích nhữngkinh nghiệm quốc tế về du lịch cộng đồng và phát triển du lịch cộng công từmột số mô hình ở một số địa phương ở Việt Nam như: mô hình du lịch nông
thôn ở Mai Châu (Hòa Bình), du lịch nông nghiệp ở Đà Lạt (Lâm Đồng), từ
đó các tác giả đưa ra phương án xây dựng mô hình phát triển du lịch bền vững
có sự tham gia của cộng đồng, giải pháp khả thi vận hành các mô hình pháttriển du lịch bền vững có sự tham gia của cộng đồng
Trong đó khi phân tích về một số loại hình du lịch có thé khai thác với
sự tham gia của cộng đồng, trong đó có loại hình du lịch tâm linh với nghĩa:
“Du lịch tâm lĩnh: Loại hình du lịch phục vụ mục dich tâm linh, tôn giáo của
du khách, là một phân của du lịch văn hóa Du lịch hành hương hay du lịch tâm linh thường là những chuyến hành hương đến những nơi linh thiêng hoặc tham quan các di tích văn hóa nhằm đáp ứng nhu câu văn hóa tinh than của
du khách” [Vũ Tuấn Anh và Phạm Bích Ngoc, tr 44]
Trang 8Một số bài viết của một số tác giả có liên quan đến chủ đề như: Trịnh
Lê Anh (2005), “Môi trường xã hội — nhân văn và vấn dé phát triển du lịchbền vững”, tạp chí Du lịch Việt, số 4/2005
Các tác giả phân tích cho thấy vai trò của phát triển du lịch cộng đồngvới sự phát triển kinh tế với các vùng khó khăn, góp phần xóa đói giảmnghèo: “Phần lớn du lịch cộng đồng hiện nay tập trung phát triển ở các vùngnông thôn và phát triển mạnh ở các quốc gia đang phát triển” và “Du lịch cộng đồng không chỉ đơn giản là làm cho các thành viên trong cộng đồngtham gia vào du lịch theo nghĩa xóa nghèo, mà là việc trao quyền hành hợppháp cho người dân Du lịch cộng đồng vừa là một phương pháp mang tínhhội nhập vừa là một công cụ mang tính cộng tác của việc trao quyền hợp pháp
về mặt kinh tế xã hội cho cộng đồng thông qua việc đánh giá, tiếp thị nhữngtài nguyên du lịch thiên nhiên và nhân văn, nhằm mang lại những sản phẩm
du lịch có giá trị cho du khách trong và ngoài nước” [Phạm Thị Hồng Cúc và
Ngô Thanh Loan (2016), tr8].
Còn nhiều bài viết của các tác giả đề cập đến những mô hình, bài họckinh nghiệm về du lịch cộng đồng ở một số địa phương ở Việt Nam như: ĐỗThị Hà (2009), Tổ chức mô hình du lịch cộng đồng của người Dao tại làng
Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang; Doãn Quang Hùng
và cộng sự có bài viết (2015): Du lịch theo hướng sinh thái và cộng đồng tạihuyện Giao Thủy, tình Nam Định: Thực trạng và giải pháp sử dụng đất”, Tạpchí Khoa học xã phát triển, 13 (2): tr.234 — 244.
3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn chỉ ra thực trạng vai trò của lễ hội
Tây Thiên với mô hình khai thác du lịch cộng đồng ở Vĩnh Phúc hiện nay,
từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm phát huy hơn nữa vai trò của lễ hội
Trang 9Tây Thiên với mô hình du lịch cộng đồng với sự phát triển bền vững của
tỉnh Vĩnh Phúc.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Khái quát những van dé lý luận như hệ thống hóa các khái niệm, kháiquát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa của tỉnh Vĩnh Phúc với vai trò là cơ sở hình thành, tồn tại, phát triển của Lễ hội Tây Thiên và loạihình du lịch cộng đồng ở tỉnh Vĩnh Phúc
Khái quát chung về lễ hội Tây Thiên và mô hình du lịch cộng đồng tại
tỉnh Vĩnh Phúc
Phân tích thực trạng vai trò, tiềm năng của lễ hội Tây Thiên với môhình du lịch cộng đồng tại tỉnh Vĩnh Phúc Từ đó đưa ra một số khuyến nghị
nhằm phát huy hơn nữa vai trò, giá trị của lễ hội Tây Thiên với du lịch cộng
đồng tại tỉnh Vĩnh Phúc, góp phan phát triển bền vững tỉnh Vĩnh Phúc
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lễ hội Tây Thiên và mô hình du lịchcộng đông tỉnh Vĩnh Phúc
4.2 Pham vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Tại khu danh thắng Tây Thiên, thị trấn ĐạiĐình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thuộc không gian tổ chức lễ hội và dulịch cộng đồng tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay
- Phạm vi về thời gian: từ năm 1986 tới nay Từ năm 1986 tới nay là vì
đó là mốc thời gian Dang ta đổi mới toàn diện đất nước, đất nước phát triển
mạnh mẽ, du lịch ngày càng phát triển
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên cơ sở các tài liệu thu thập
được, tác giả phân tích, làm rõ một số van dé lý luận về lễ hội và du lịch cộng
Trang 10đồng làm cơ sở khoa học nghiên cứu về lễ hội Tây Thiên và du lịch cộngđồng ở tỉnh Vĩnh Phúc
- Phương pháp điền dã: Tác giả trực tiếp tham gia khảo sát tại khu vực
tổ chức lễ hội Tây Thiên (Đại Đình, Tam Đảo, Vĩnh Phúc) và một số nơi tạiVĩnh Phúc để có thể đưa ra những nhận định chính xác hơn về lễ hội TâyThiên; tìm hiểu về cách tức tổ chức du lịch cộng đồng của địa phương
- Phương pháp tiếp cận liên ngành (Văn hóa học, Tôn giáo học, Dulịch ) Tác giả nghiên cứu và phân tích toàn diện về công tác tô chức lễ hộiTây Thiên và du lịch cộng đồng theo nhiều chiều, đảm bảo tính khách quan,toàn diện của van dé nghiên cứu
6 Những đóng góp của luận văn
Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn:
- Góp phan bồ sung lý luận về lễ hội và du lịch cộng đồng nói chung và
lễ hội và du lịch tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng.
- Những khuyến nghị đưa ra trong luận văn có thé góp phan phát trién
du lịch cộng đồng tại địa phương, góp phần vào sự phát triển bền vững tỉnh
Trang 11CHUONG 1.
MOT SO VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN
VE LE HOI TAY THIEN, DU LICH CONG DONG
1.1 Một số van dé lý luận1.1.1 Lý luận chung về lễ hội
Lễ hội là một phần không thê thiếu trong văn hóa Việt Nam Bởi lễ hội
phản ánh rõ nét cuộc sống sinh hoạt, lao động sản xuất, truyền thống văn hóa,
lịch sử của quần chúng nhân dân, ví như lễ hội là dịp tưởng nhớ các sự kiệnlịch sử của người dân hằng ngày Đồng thời, lễ hội cũng là nơi thé hiện lòngthành kính, tưởng nhớ công ơn của các thế hệ quần chúng nhân dân với nhữngngười có công giúp dân làng, với quê hương, với đất nước chống giặc ngoạixâm hay có công trong việc dạy dân trồng trọt, chăn nuôi Vì vậy, lễ hội giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần, xã hội góp phần phản ánh nhiều mặt của đời sống như: kinh tế- xã hội, văn hóa, tâm lý và tôn giáo tín ngưỡng
tộc người.
Theo thống kê của các nhà nghiêm cứu văn hóa dân gian, Việt Nam cóhàng trăm lễ hội truyền thống lớn, nhỏ trải khắp đất nước trong bốn mùaxuân, hạ, thu, đông Với tư tưởng uống nước nhớ nguồn, ngày hội diễn ra sôiđộng bằng những sự tích, công trang, là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, làmcho thế hệ trẻ hôm nay hiểu được công lao tô tiên, thêm tự hào về truyềnthống quê hương, đất nước của mình Đặc biệt, lễ hội nước ta gan bó với làng,
xã, địa danh, vùng đất như một thành tố không thể thiếu văng trong đời sống cộng đồng nhân dân Ở đó, người dân tham gia lễ hội không phân biệt tần lớp
xã hội, địa vị, tôn giáo cùng hòa chung vào không khí náo nhiệt của lễ hội
Khái niệm lễ hội được đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu Khái
niệm LỄ hội có thé được dựa trên sự phân tích hai khái niệm:
Trang 12+ “LỄ”:
“Lễ” theo tiếng việt là những nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu hoặc
kỷ niệm một sự việc, sự kiện có ý nghĩa nào đó Trong thực tế “lễ” có nhiều ý
nghĩa và một lịch sử hình thành khá phức tap Chữ “lễ” được hình thành và
biết tới từ thời kỳ Chu (thế kỷ 12 trước công nguyên), lúc đầu chữ “lễ” đượchiểu là lễ vật của các gia đình quý tộc, nhà Chu cúng tế thần tô tông gọi là tế
lễ Dần dần, chữ “lễ” được mở rộng nghĩa là hình thức, phép tắc đề phân biệt
trên, dưới, sang, hèn, thứ bậc lớn, nhỏ, thân, sơ trong xã hội khi đã phân hoá
thành dang cấp Cuối cùng khi xã hội đã phát triển thì ý nghĩa của “lễ” càngđược mở rộng như lễ Thành hoàng, lễ Gia tiên, lễ cầu an, lễ cầu mưa lễ hộikhông đơn lẻ mà có sự gắn kết Do ngày càng mở rộng phạm vi nên đến đây
“lễ” đã mang ý nghĩa bao quát mọi nghi thức ứng xử của con người với tự
nhiên và xã hội.
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: "Lễ là hệ thống các hành vi, độngtác nhằm biểu hiện lòng tôn kính của con người với thần linh, phản ánh nhữngước mơ chính đáng của con người trước cuộc sống mà bản thân họ chưa có
khả năng thực hiện” "[Xem chú thích Phan Nhat Dũng 31, tr674].
+ “Hội”: “Hội là sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật của cộng đồng,
xuất phát từ nhu cầu cuộc sông, từ sự ton tại và phát triển của cộng đồng, sự
bình yên cho từng cá nhân, hạnh phúc cho từng gia đình, sự vững mạnh cho từng dòng họ, sự sinh sôi nảy nở của gia súc, sự bội thu của mùa màng, mà từ
bao đời nay quy tụ niềm ước mơ chung vào bốn chữ "nhân khang, vật thịnh”.
[Xem chú thích Phan Nhật Dũng 31, tr674].
Nếu như “Lễ” là những nghi thức mang tính trang nghiêm, thì “Hội” là
dé vui chơi, chơi thỏa thích, thoải mái Nó không bị ràng buộc bởi nghỉ lễ, đăng cấp, tuổi tác Với người Việt trong các làng xã, sau những tháng ngày
làm ăn lam lũ, dân làng chờ đón ngày hội như chờ đón một niêm tin vui cộng
Trang 13đồng Họ đến với hội trong tinh thần cộng cảm, hồ hởi, sảng khoái và hoàntoàn tự nguyện Vì thế nên các lễ hội của người Việt thường diễn ra vào các
dịp nông nhàn, khi người nông dân rảnh rỗi hơn
+ Lễ hội: Lễ hội là hoạt động của một tập thé người, liên quan đến tínngưỡng và tôn giáo.
Trong cuốn Van hóa Việt Nam hỏi và đáp các tác giả đưa ra quan điểm:
"Lễ hội (hay hội lễ) là một sinh hoạt văn hóa dân gian nguyên hợp mang tính
cộng đồng cao của nông dân hay thị dân, diễn ra trong những chu kỳ khônggian, thời gian nhất định để làm những nghi thức về nhân vật được sùng bái,
dé tỏ rõ những ước vọng, dé vui chơi trong tinh thần cộng mệnh và cộng cam"
[Xem TLTK PND 47, tr.197]
Mối quan hệ giữa “LỄ” và “Hội”: Lễ - Hội tưởng chừng như hai mặtđối lập nhau, quan hệ giữa lễ và hội có lúc tách rời nhau đến dễ thấy: Một bên
là thiêng, một bên là tục; mỗi bên tưởng như có vai trò riêng của mình Nhưng
hai mặt đó lại kết hợp với nhau mà không hề mâu thuẫn, tạo nên một sự kiệnthống nhất là Lễ hội Trong quá trình vận động, hai yếu tố lễ và hội đã thâmnhập vào nhau một cách chặt chẽ, thiết tưởng rằng gọi là Lễ cũng đúng màgọi là Hội cũng không sai Có thể lay đám rước làm vi dụ, ở đây phần nghi lễ rất nhiều mà phần tham gia biển diễn của đám đông cũng không phải là ít Quan hệ giữa Lễ và Hội rất chặt chẽ, có lúc không thé tách bóc, ngay trong Lễ
đã có Hội và ngay trong Hội đã có Lễ Lễ và Hội là hai yếu tố chính tạo lênhội làng Sự đậm, nhạt giữa chúng là tùy thuộc vào đặc điểm từng nơi và tínhchất từng lễ hội
Trong lễ hội, tính cộng đồng được thé hiện rõ nét nhất: lễ hội khôngđược tạo nên từ cá nhân riêng lẻ, mà nhắc đến lễ hội là nhắc đến cộng đồng:
“Từ xa xưa, con người sinh ra đã có tính cộng đồng Tính cộng đồng ngàycàng cao phù hợp với sự phát triển của các hình thái.
Trang 141.1.2 Lý luận chung về du lịch cộng đồng
+ Khái niệm du lịch cộng đồng:
Khái niệm về du lịch: Là một hoạt động nôi bật của con người trong xãhội hiện đại, du lịch mang tính chất liên vùng, liên quốc gia với rất nhiều hoạtđộng và mục đích khác nhau đo vậy có nhiều quan điểm tiếp cận khác nhau
Có thê nói rằng, mỗi cách tiếp cận lại đưa ra một khái niệm khác nhau Du
lịch theo nghĩa hành động được định nghĩa là “một hoạt động với mục đíchgiải trí, tiêu khiển và việc tổ chức các dịch vụ xung quanh hoạt động này.Người đi du lịch là người đi ra khỏi nơi mình cư trú một quãng đường tốithiểu là 80km trong khoảng thời gian 24 giờ với mục đích giải trí, tiêu khiển”
đó là định nghĩa của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO)
- Theo Từ điển tiếng Việt: “Du lịch: đi xa cho biết xứ lạ khác với nơimình ở” [1, tr 264]
- Theo Đại từ điển tiếng Việt: “Du lich: đi đến những nơi xa lạ dé hiểuthêm về đất nước, con người, cuộc sống [2 tr 551]
Theo trang tailieudulich.nét hiệu đính ngày 3/3/2016, cho biết: Vàonăm 1941, hai ông W Hunziker và Kraff (Thụy Sỹ) đưa ra định nghĩa “Dulịch là tổng hợp những và những hiện tượng và các mối quan hệ nảy sinh từviệc di chuyển và dừng lại của con người tại nơi không phải là nơi cư trúthường xuyên của họ; hơn nữa, họ không ở lại đó vĩnh viễn và không có bất
kì hoạt động nao để có thu nhập nơi họ tới
- Theo định nghĩa của tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO): “Du lịch
được hiểu là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và hoạt động kinh tế bắt
nguồn từ các cuộc hành trình va lưu trú của cá nhân hay tập thé bên ngoài nơi
cư trú thường xuyên của họ với mục đích hòa bình Nơi họ tới không phải nơi
làm việc của họ”
Tại Việt Nam, du lịch là một lĩnh vực khá mới mẻ nhưng các nhà nghiên cứu Việt Nam cũng đưa ra những khái niệm xét trên nhiêu góc độ
10
Trang 15nghiên cứu khác nhau Theo từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, du lịchđược hiéu trên hai khía cạnh:
1 Thứ nhất: “Du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực
của con người ngoai nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh
lam thắm cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa nghệ thuật Theo nghĩa này
du lịch được xem xét ở góc độ cầu, góc độ người đi du lịch.
2 Thứ hai: “Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quacao về nhiều mặt: nâng cao hiệu quả về thiên nhiên, truyền thống lịch sử vàvăn hóa dân tộc, từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu quê hương đất nước,đối với người nước ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế dulịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn; có thé coi là hình thứcxuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại chỗ Theo định nghĩa này, du lịch đượcxem xét ở góc độ một ngành kinh tế”,
Luật Du lịch Việt Nam số 09/2017/QH14 được Quốc hội thông qua 19/06/2017 đã nêu rõ khái niệm về du lịch như sau: “Du lịch là các hoạt động liên quan tới chuyến đi của con người ngoài nơi cư chú thường xuyên trongthời gian không gian quá một năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu thăm quan,nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với
mục đích hợp pháp khác.
Khái niệm về cộng đồngCộng đồng là một khái niệm khá phổ biến trong lĩnh vực nghiên cứukhoa học xã hội và nhân văn Trong bài viết “Nghiên cứu về cộng đồng: khái niệm, cách tiếp cận và phân loại”, PGS.TS Phạm Hồng Tung đã chỉ ra nguồn gốc của khái niệm này: “Thuật ngữ “cộng đồng” vốn bắt nguồn từ gốc tiếngLatin là “cummunitas”, với nghĩa là toàn bộ tín đồ của một tôn giáo hay toàn
bộ những người đi theo một thủ lĩnh nào đó Ngày nay, thuật ngữ này được sử
dụng phổ biến trong các ngôn ngữ Âu - Mỹ, như trong tiếng Pháp là
“communité”, tiêng Anh là “community”, tiêng Đức là “Gemeinschaft”
11
Trang 16nhưng với những ý nghĩa khác nhau trong những khung cảnh khác nhau”
[Phạm Hồng Tung (2014), “Nghiên cứu về cộng đồng: khái niệm, cách tiếp
cận và phân loại”, 25 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành, Nxb
Thế giới, tr 479-492, tr.479]
Về mặt ngôn ngữ, Cộng đồng là một từ Hán Việt hai thành tố Cộng
(4£), có nghĩa là "chung vào, cing nhau", đồng (ÏE])có nghĩa "cùng (như
một)" Cộng đồng có nghĩa gốc là "cùng chung với nhau" và từ đó, có nghĩa(đang được sử dụng) trong tiếng Việt hiện nay là "toàn thể những người cùngsống, có những điểm giống nhau, gan bó thành một khối trong sinh hoạt xãhội" [Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, NXB Đà Nẵng, 2020]
Phân tích về đặc trưng nhận diện của cộng đồng trong nghiên cứu của mình tác giả Phạm Hong Tung chi ra 5 thanh tố: “Dù tiếp cận từ những góc
độ khác nhau, dựa trên những lý thuyết khoa học khác nhau và hướng sự quan
tâm học thuật tới những dạng thức cụ thể không giống nhau của cộng đồng,
nhưng tựu trung lại, có thé coi những dấu hiệu cốt yếu nhất sau đây để nhậnbiết hay định nghĩa một cộng đồng:
- Cộng đồng phải là tập hợp của một số đông người.
- Mỗi cộng đồng phải có một bản sắc / bản thê riêng (identity)
- Các thành viên của cộng đồng phải tự cảm thay có sự gan két voicộng đồng và với các thành viên khác của cộng đồng
- Có thé có nhiều yếu tố tạo nên bản sắc và sức bền gan két cong đồng,
nhưng quan trọng nhất chính là sự thống nhất về ý chí và chia sẻ về tình cảm, tạo nên ý thức cộng đồng.
- Mỗi cộng đồng đều có những tiêu chí bên ngoài để nhận biết về cộng đồng và có những quy tắc chế định hoạt động, ứng xử chung của cộng đồng”[Phạm Hong Tung (2014), “Nghiên cứu về cộng đồng: khái niệm, cách tiếp
cận và phân loại”, 25 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành, Nxb
Thế giới, tr 479-492, tr.483].
12
Trang 17Trên cơ sở những nội hàm như trên, tác giả đưa ra một định nghĩachung nhất như sau về “cộng đồng”: “Cộng đồng là tập hợp người có sức bên
cố kết nội tại cao, với những tiêu chí nhận biết và quy tắc hoạt động, ứng xửchung dựa trên sự dong thuận về ý chí, tinh cảm, niém tin và ý thức cộngđồng, nhờ đó các thành viên của cộng đồng cảm thấy có sự gan kết họ với cộng đồng va với các thành viên khác của cộng đồng”.[ Phạm Hồng Tung(2014), “Nghiên cứu về cộng đồng: khái niệm, cách tiếp cận và phân loại”, 25năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành, Nxb Thế giới, tr 479-492,
tr.483- 484]
Trong một nghiên cứu của mình, tác giả Nguyễn Hồng Phong khangđịnh: tâm lý tập thé - cộng đồng là một biểu hiện rất nổi bật của người Việttruyền thống, là một các tính đặc sắc và cũng là một “đức tính” của nhân dân
ta Tâm lý cộng đồng này biểu hiện ở 5 nội dung:
1 Tinh thần tương trợ, hào hiệp, tình nghĩa trung hậu, vị tha
2 Tinh thần hàng hội
3 Lòng quan tâm đến các việc công ích, ý thức dân chủ làng xã
4 Tinh quê hương đất nước, ý thức cộng đồng dân tộc và tinh thần đại đoàn kết
5 Truyền thống hợp tác tương trợ, tinh than tập thé- cộng đồng trongcách mạn và kháng chiến [Xem Lê Văn Hảo (2004), “Về khái niệm tính cộngđồng và tính cá nhân”, Tap chí Tâm lý học (9), tr 11-17, tr.11]
Cộng đồng có thé phân chia thành các loại hình cộng đồng: cộng đồngđịa lý, cộng đồng văn hóa, cộng đồng tô chức
Trong khuôn khổ luận văn, cộng đồng được hiểu với nghĩa loại hìnhcộng đồng địa lý Tức cộng đồng bao gồm những người cùng chung sốngtrong một khu vực địa lý nhất định
13
Trang 18Du lịch cộng đồng:
Khái niệm Du lịch cộng đồng có nguồn gốc sâu xa từ những năm
1970, khi đó được hiểu với ý nghĩa du lịch như một công cụ dé phat triéncộng đồng với trong tâm là xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế “Du lichcộng đồng được nhiều tổ chức quốc tế bao gồm Tổ chức Du lịch Thế giới ủng
hộ và hỗ trợ phát triển vì nó có thể được sử dụng dé bảo tồn tài nguyên thiênnhiên và văn hóa, phát triển kinh tế - xã hội của cộng đồng, bao gồm vấn đềtrao quyền cho cộng đồng tham gia quản lý và sở hữu hoạt động kinh doanh
du lịch”
Du lịch cộng đồng được hiểu là loại hình du lịch do chính cộng đồngngười dân giữ vai trò chủ đạo trong phối hợp tổ chức, quan lý, làm chủ déđem lại lợi ích kinh tế và bảo vệ được môi trường chung dựa trên những nétđộc đáo về tự nhiên, văn hóa, xã hội của địa phương.
Theo tác giả Bulatovic & Rajonc việc tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch có thê được chia thành 7 cấp độ:
1 Tham gia mang tính hình thức
Tham gia thụ động Tham gia tham vấn
Tham gia đóng góp dé nhận được lợi ích vật chat Tham gia một số công việc theo su chi phối của chủ thé bên ngoài
6 Tham gia tương tác nhằm phát triển kế hoạch hành động, xác địnhcác thiết chế hoạt động.
7 Tự huy động lực lượng dé tổ chức hoạt động và kiểm soát việc sử dụng các nguồn lực địa phương trong hoạt động du lich.
Và chỉ khi nào sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch đạt
đên mức độ 6 và 7 mới có thê coi hoạt động du lịch có sự tham gia của cộng
! Xem Vũ Tuấn Anh, Pham Bích Ngọc (2022), Du lịch cộng đồng từ ý tưởng đến thực tiễn, Nxb Khoa học
Xã hội, tr 27.
14
Trang 19đồng dân cư địa phương là “du lịch dựa vào cộng đồng” hay “du lịch cộngđồng”.
Ở Việt Nam, Luật Du lịch 2017 quy định: “Du lịch cộng đồng là loạihình du lịch được phát triển trên cơ sở các giá trị văn hóa của cộng đồng, docộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác và hưởng lợi”.
Như vậy, có thé thấy, du lịch cộng đồng đang là xu thé chung không chỉ của ngành du lịch Việt Nam mà còn của ngành du lịch trên thế giới Bởiloại hình du lịch này hướng đến mục tiêu thu hút sự tham gia của người dân
địa phương vào việc vận hành, quản lý các hoạt động du lịch, đem lại lợi ích
kinh tế, thu nhập và giảm nghèo cho cộng đồng Không chỉ vậy, du lịch cộngđồng dựa trên sự phát huy, khuyến khích, tôn trọng các di sản thiên nhiên,truyền thống văn hóa địa phương Và loại hình du lịch này cũng quan tâm đếntác động của du lịch đối với môi trường và các giá trị bền vững khác Ở Việt Nam một số địa phương đã rất quan tâm đến việc phát triển loại hình du lịch
này, trong đó có tỉnh Vĩnh Phúc.
1.2 Thực tiễn địa bàn nghiên cứu
1.2.1 Về điều kiện tự nhiên, kinh tế:
Vĩnh Phúc là vùng đất cô có vị trí địa lý, địa chính trị, địa văn hóa quantrọng trong lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam Vĩnh Phúc
là cửa ngõ Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội Vĩnh Phúc được bao bọc bởi dãy núiTam Đảo va Ba vì bao quanh, có con sông Hong chảy qua, được thiên nhiên
ưu đãi phong phú và đa dang Noi đây có nhiều dấu tích của người Việt cổ từ thời tiền — sơ sử, là cái nôi nền văn hóa Đồng Đậu — nơi người Việt cổ sinh
sống Tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 1.235,87 km2, có 9 đơn vị hành
chính: 2 thành phố (Vĩnh Yên, Phúc Yên) và 7 huyện (Tam Dương, Tam Đảo,
Yên Lạc, Vĩnh Tường, Lập Thạch, Sông Lô, Bình Xuyên); 136 xã, phường,
? Xem Vũ Tuấn Anh, Phạm Bích Ngọc (2022), Du lịch cộng đồng từ ý tưởng đến thực tiễn, Nxb Khoa học
Xã hội, tr 30, 31.
15
Trang 20thị trấn Vĩnh Phúc có vị trí địa lý quan trọng: Phía Bắc và Đông Bắc giáp hai
tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang; Phía Nam, phía Đông giáp thủ đô Hà Nội;
Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ.
Vĩnh Phúc nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có vai trò quantrọng trong chiến lược phát triển kinh tế vùng và quốc gia, có nhiều điều kiện
dé phát triển kinh tế: là cửa ngõ của Thủ đô Hà Nội, gần sân bay Quốc tế Nội
Bài, giao thông thuận lợi
Kinh tế Vĩnh Phúc hiện nay là một tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế ở
mức cao, “có năm tăng trên 20% Bình quân giai đoạn 1997 — 2021 tăng
13,42%/nam, Quy mô kinh tế ngày càng lớn, đến năm 2021 đạt 136,2 nghìn
ty đồng tăng gấp 69,6 lần so với năm 1997 (năm 1997: 1,96 nghìn tỷ đồng)”.Vĩnh Phúc là tỉnh có sự chuyển dịch kinh tế tích cực theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa, trong cơ cấu kinh tế của tỉnh công nghiệp và xây dựng chiếm tỉ trọng hơn 60%, dịch vụ gần 30%".
Vinh Phúc có những khu công nghiệp lớn như Khai Quang, BìnhXuyên, Kim Hoa, Bá Thiện, Tam Dương, phát triển các ngành công nghiệphiện đại như khu công nghiệp Khai Quang phát triển sản xuất, chế tạo thiệt bị
cơ khí chính xác; điện tử, điện lạnh, thiết bị, phụ tùng ô tô, xe máy; sản xuấtkhuôn mẫu cho các sản phẩm kim loại và phi kim loại ; Khu công nghiệpBình Xuyên chủ yếu thu hút các ngành nghề: công nghiệp vật liệu xây dựng,trang trí nội thất, công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm; công nghiệp dệt,may, công nghiệp nhẹ; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp; cácngành công nghiệp điện tử, cơ khi lắp ráp; các ngành công nghiệp khác Bêncạnh đó, Vĩnh Phúc còn nỗi tiếng với các làng nghề thủ công như: Làng gốm
Hương Canh; các làng mộc Hợp Lễ, Yên Lan, Thanh Lãng, Văn Hà, Bích
Chu, Thủ Độ, Vĩnh Đoài, Lũng Hạ, Vĩnh Trung; các làng mây tre đan Triệu
3 https://vinhphuc.gov.vn/ct/cms/thongtingioithieu/Lists/gioithieuchungn/View_ Detail.aspx?ItemID=3
* https://vinhphuc.gov.vn/ct/cms/thongtingioithieu/Lists/gioithieuchungn/View_Detail.aspx?ItemID=3
16
Trang 21Xá, Xuân Lan, Cao Phong ; làng nuôi rắn Vĩnh Sơn; làng đá Hải Lựu; làngchế biến tơ lụa Tảo Phú; làng bún bánh truyền thống Hòa Loan; Vĩnh Phúccũng là địa phương có nhiều sản phâm nông nghiệp, các món ăn đặc sản, như:dứa Hướng Đạo, gạo Long Trì, rau Ngô Đạo, gạo Cốc Lương, bằng bàn tay
và khối óc sáng tạo của mình người dân Vĩnh Phúc đã làm nên những làngnghề thủ công nổi tiếng trong và ngoài nước đều biết đến với các sản phẩm đadạng về mẫu mã sản phẩm góp phan làm giàu cho quê hương, đất nước.
Với nhiều thé mạnh và tiềm năng phát triển, Vĩnh Phúc phan đấu đếnnăm 2025 là tỉnh công nghiệp phát triển, một trong những trung tâm công
nghiệp, dịch vụ, du lịch của vùng và cả nước.
1.2.2 Về văn hóa, xã hội:
Vĩnh Phúc là mảnh đất có lịch sử lâu đời Nơi đây được bao bọc bởidãy núi Tam Đảo và Ba vì bao quanh và có con sông Hồng chảy qua, là vùng dat của Bộ Văn Lang xưa — các Vua Hùng dựng nước qua 18 đời Day là vùng đất cô, là cái nôi nền văn hóa Đồng Đậu - nơi người Việt cô sinh sống Dãy núi Tam Đảo có thế sơn mạch hùng vĩ, vừa là một vùng thiên nhiên
nguyên thủy phong phú, vừa là một vùng văn hóa — lịch sử độc đáo Vinh
Phúc sở hữu kho tàng văn hóa dân gian đậm nét cô xưa nguyên thủy của vănhóa Hùng Vương, lại thêm sắc thái của văn hóa Kinh Bắc, Thăng Long Gần
100 làng cô ở đây lưu giữ kho tàng văn hóa dân gian đặc sắc: truyền thuyết,
ca dao, tục ngữ, hò vè, trò diễn, điêu khắc, âm thực
Vĩnh Phúc còn được biết đến về truyền thống văn hóa với 107 lễ hội truyền thống, có 5 di sản văn hóa phi vật thé tiêu biểu được công nhận Trong đó: 01 di sản được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thé đại diện
cho nhân loại (kéo song Hương Canh), 05 di sản được đưa vào danh mục disản văn hóa phi vật thé quốc gia (ca trù, kéo song Hương Canh, hát soọng côcủa người Sdn Diu, lễ hội rước nước đền Ngự Dội, hát trống quân Đức Bác,tín ngưỡng thờ Mẫu Tây Thiên) Đây là những giá trị văn hóa vật thé, phi vật
17
Trang 22thê có ý nghĩa quan trọng, phản ánh sinh động lịch sử dựng nước và giữ nướccủa các thế hệ người Vĩnh Phúc.
La một tinh có đông đồng bào dân tộc anh em sinh sống với 41 dân tộcanh em chủ yếu là các dân tộc Kinh, Sán Dìu, Nùng, Mường nhưng chủ yếu
là dân tộc Kinh và Sán Dìu chiếm đông đảo dân số tỉnh Họ chủ yếu cư chú ở đồng bằng và đôi núi là một vùng đất chuyên tiếp nói liền miền núi với đồng băng Bắc Bộ nên bao thế hệ người dân Vĩnh Phúc nối tiếp nhau không tiếc m6 hôi công sức thậm chí đánh đổi cả tính mang dé chống xói mòn, sat lởmiền đồi trọc, đắp dé chống lũ sông Hồng, sông Lô, sông Cà Lô, sôngĐáy đó là những con sông lớn ở Bắc Bộ, lưu lượng nước siết mỗi khi mùa
lũ đến để bảo vệ của cải hoa màu cho các tỉnh phía trong Trải qua thời gianhàng trăm hàng nghìn năm chống chọi với thiên tai khắc nhiệt của tự nhiên,bão lũ, hạn hán, sat lở đã vun đắp lên tinh thần đoàn kết tương thân tương
ái, tỉnh thần đũng cảm, cần cù chịu khó vừa chống giặc ngoại xâm vừa chốngchọi với thiên nhiên khắc nhiệt đã làm nên tính cách riêng người dân VĩnhPhúc ngày này Biến những vùng đất chiêm chũng hạ lưu thành những cánh đồng lúa bát ngát, mênh mông ở các huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc Biếnnhững nơi đồi núi khô cằn không thể canh tác thành những khu công nghiệplớn như Bình Xuyên, Tam Dương đem lại cuộc sống 4m no hạnh phúc chonhân dân.
Không chỉ cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, người dân VĩnhPhúc còn anh dũng, bat khuất chiến đấu chống lại các kẻ thù xâm lược để bảo
vệ quê hương, đất nước, giữ gìn những thành quả lao động của mình Ngay từnhững năm 40 Sau công nguyên với khởi nghĩa Hai Bà Trưng đó là biểutượng tinh thần chống giặc ngoại xâm của người dân Vĩnh Phúc nói riêng vàngười dân Việt Nam nói chung.
18
Trang 23Tiếu kết chương 1.
Trong Chương 1, tác giả đã đề cập đến những van dé chung về giớithiệu tong quan vé diéu kién tu nhién, con người, văn hóa Vinh Phuc: VinhPhúc là vùng đất cô, mảnh đất này được biết đến là cái nôi của của người Việt
cô sinh sống, nơi phát hiện di tích khảo cổ Đồng Đậu Là vùng chuyên tiếpgiữa đồi núi và đồng bằng, nằm cạnh trung tâm văn hóa chính trị, xã hội lớn
của cả nước đó là kinh thành Thăng Long xưa (thủ đô Hà Nội ngày nay).
Vĩnh Phúc có bề dày truyền thống văn hóa, với 40 dân tộc anh em cùng sinhsống tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng, nhiều màu sắc bởi mỗi dân tộc có
phong tục, tập quán, đặc trưng văn hóa riêng với vi tri dia lý thiên thời địa lợi
giáp với thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến Con người Vĩnh Phúc cần cù,chịu khó và giàu truyền thống văn hóa Đó chính là thế mạnh, nguồn lực déphát triển dịch vụ, du lịch của Vinh Phúc Tác giả cũng đã hệ thông các cơ sở
lý luận, khái niệm, về lễ hội, du lịch, cộng đồng và du lịch cộng đồng
19
Trang 24CHƯƠNG 2.
THUC TRẠNG LE HỘI TÂY THIÊN VA DU LICH CỘNG DONG
Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY
2.1 Thực trạng lễ hội Tây Thiên
2.1.1 Không gian tín ngưỡng, tôn giáo của quân thể Tây ThiênKhu danh thắng Tây Thiên nằm cách khu du lịch Tam Đảo không xa(khoảng 24 km) Tây Thiên được biết đến là một quan thé kiến trúc cô xưavới phong phú các điểm tâm linh như chùa, đền, miéu, bia đá mang đậmdau ấn của văn hóa Tây Thiên là một hệ phức hợp các điểm tâm linh trong đónổi bật nhất là dấu ấn của Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu Chính vì vậy,nhằm phát huy hết tiềm năng của vùng địa linh này, UBND tỉnh Vĩnh Phúcngày ngay đã quyết định khởi công xây dựng khu trung tâm Văn hóa — Lễ hộiTây Thiên theo chủ đề văn hóa “Đến với Phật, về với Mẫu” Chủ đề này đãthê hiện rõ nét đặc trưng văn hóa tâm linh của vùng đất Tây Thiên
Trong cuốn Tây Thiên miền đất thiêng Dakini Không Hành Mẫu, đãphân tích về dấu ấn cổ xưa của Phật giáo ở Tây Thiên va khang định: TâyThiên là nơi xuất hiện Phật giáo từ rất sớm:
“Theo “Đại Sử Ký” (Mahavamsa) của Tích Lan (Sri Lanka) cho biết:Khoảng năm 325 Trước Công Nguyên, sau khi tập kết kinh điển lần thứ 3,
vua A Dục và Dai Lão Hòa thượng Moggaliputta — Tissa đã cử 9 đoàn “Như
Lai sứ giả” đi hoằng dương Phật pháp Tăng đoàn thứ 8 do Ngài Sona và NgàiUttara đã đến nước ta, sau khi yết kiến vua Hùng tại Kinh đô Văn Lang (ViệtTrì - Phú Thọ ngày nay), Tăng đoàn đến vùng rừng núi Tây Thiên — Tam Đảoxây chùa hoằng pháp.
Liên quan đến những ngôi chùa này, trong “Ngọc phả Hùng Vương”ghi lai rang “Có lần vua Hùng Vương thứ 7 là Chiêu Vương lên núi Tam Daocau tiên thì nghiêm nhiên đã thấy có chùa thờ Phật” Các tài liệu cỗ cũng ghi
20
Trang 25nhận nơi đây có ba ngôi chùa mang tiên Thiên Ân Cổ Tự, Phù Nghì Cổ Tự vàTây Thiên Cổ Tự Hiện nay, dấu tích nền cũ của các ngôi chùa đã được timthay cùng nhiều hiện vật cổ khác ”.
Ngày nay, Tây Thiên là một quan thể có mật độ chùa dày đặc Nươngtheo các thung lũng và sườn núi có thể gặp:
+ Chùa Thượng Tây Thiên trên núi Thạch Bàn, tương truyền chùa được
xây từ trước thời Tran Trong chùa có tượng Đức Liên Hoa Sinh, đức Phat
sinh ra từ bông sen, Ngài là hiện thân của Thân, Khẩu, Y Kim Cuong TamMật của Đức Phật A Di Đà, Bồ Tát Quán Thế Âm và Phật Thích Ca Đây là
pho tượng nguyên bản vô cùng quý giá và linh thiêng.
+ Chùa Thiên Ân: Cái tên Thiên Ân có lẽ để hoài tưởng về ngôi chùa
cô từ xa xưa đã lưu truyền trong dân gian và sử sách
+ Chùa Phù Nghì: được xây dựng lại trên dấu tích của ngôi Phù Nghì
Cổ Tự xưa.
+ Và rất nhiều các chùa khác: chùa Ca, chùa Ngò, chùa Chi V6, chùa Suối Đùm, chùa Giao Sơn tự, chùa Nhân Lý
Nhắc đến Phật giáo Tây Thiên không thé không nhắc đến Tịnh thất Tay
Thiên, không gian Phật giáo Kim Cương thừa, là nơi tu trì của hàng trăm chư
ni truyền thừa Drukpa từ nhiều năm nay
Ngày nay Tây Thiên là vùng đất quan trọng của dòng Thiền Trúc LâmYên Tử cùa Phật Hoàng Trần Nhân Tông Nơi đây có hai thiền viện: Thiềnviện Trúc Lâm Tây Thiên và Thiền viện Trúc Lâm An Tâm
Một điểm đặc sắc nôi bật của Phật giáo Tây Thiên là Tòa Đại Bảo Tháp Mandala, nằm ngay dưới chân núi Thạch Bàn.
Tây Thiên là vùng đất thé hiện đậm đà bản sắc văn hóa tín ngưỡng thờMẫu Việt Nam Quốc Mẫu Tây Thiên là Quốc Mẫu Lăng Thị Tiêu — Chính
Vuong Phi của vua Hùng Chiêu Vuong thứ VII Toàn tỉnh Vĩnh Phúc có 53
> Nhà xuất bản Tôn giáo (2013), Tây Thiên miễn đất thiêng Dakini Không Hành Mẫu, tr.3-4.
21
Trang 26di tích thờ Quốc Mẫu Tây Thiên, riêng huyện Tam Đảo có 18 di tích, riêngquan thé Tây Thiên có 5 điểm thờ Quốc Mẫu Tây Thiên: Đền Mẫu Sinh,đền Mẫu Hóa, Đình Ngò, đền Trình, đền Thượng Tín ngưỡng thờ Mẫu nơi
đây vẫn bảo lưu khá nguyên vẹn tính nguyên sơ của tín ngưỡng thờ Mẫu
Sự hỗn dung giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu ở Tây Thiên được
thê hiện rõ nét qua lễ hội Tây Thiên — một lễ hội lớn của vùng đất nơi đây là
là một lễ hội lớn trong số các lễ hội ở Việt Nam nói riêng
Theo sự tích Hùng Vương, chùa Tây Thiên có trước đền Tây Thiên, tức
là trước thời có quốc mẫu Tây Thiên Bởi chính vua Hùng Chiêu đệ nhất đãtừng lên chùa cô Tây Thiên (Tây Thiên cô tự) vào chùa làm lễ Rồi tiếp đó,cũng địa điểm ấy, nhà vua lập đàn, mở hội bảy ngày bảy đêm dé lễ Phật, cầuTiên Những lễ hội nhiều ngày, rộn rã, đông đúc như thế trước đó han chưatừng có Vậy thì, thời điểm lễ hội Tây Thiên, mang dấu ấn đầy đủ cho cả haicõi tâm linh: Tiên và Phật mới bắt đầu có từ thời Hùng Chiêu Vương Từ đó
về sau, công việc lễ bái ở chùa Tây Thiên vì thế mà trở nên thịnh vượng.Hằng năm, các lễ hội cứ tăng dần nhịp độ Cho tới khi Chính Vương phi LăngThị Tiêu quy phép “về trời” và nhất và khi có đền thờ Quốc Mẫu Tây Thiên
cũng trong khuân viên chùa Tây Thiên thì nhịp điệu các lễ hội nở rộ theo từngnăm tháng Sự thiêng liêng trong khung cảnh Phật và Mẫu không chỉ dành
cho tầng lớp dân chúng dân dã, mà trở thành một đối trọng trong nghi lễ triềuđình, điều đó được chứng minh bởi những cuộc tế thần, cầu đảo có lịch sử rõ
ràng của các triêu đại Trân và Lê Sơ.
22
Trang 27Một bài “minh” trong bia chùa Tây Thiên lập năm 1704 niên hiệu Chính Hòa
đời vua Lê Hi Tông nêu rõ ý tưởng ấy:
Nguy nguy thiên đình
Dang đãng hồng danh
An Nam đệ nhấtTam Đảo tối linh Quốc mẫu tôn vinhNhị khâu Pháp bao
Tứ thất đăng minhTrùng quang thắng nhạc
Hộ quốc an ninhTín cầu như ýVạn sự viên thành
Diễn nghĩa:
Vòi vọi trên cao là mái nhà của trời,
Lay động những tên tuôi lớn
Đứng danh sách thứ nhất của cõi An Nam
Ấy là linh thiên của đỉnh núi Tam Đảo
Trên đó có chùa Thiền Tây Thiên,Cùng với sự kính trọng vẻ vang là Bà Quốc Mẫu
Thực là nơi cửa chính quý báu,
Cùng với 28 ngọn đèn đốt sáng lên rực rỡ.
Ánh sáng tiếp liền ánh sáng làm nên vẻ đẹp của ngọn núi cao nhất, dé gìn giữ
cho quốc gia được yên ồn thanh bình.
Vì lòng tin tìm đến mong được thỏa mãn,
Quả thực mọi sự đêu được đây đủ nên công việc.
23
Trang 282.1.2 Thời gian, không gian tổ chức lễ hộiThời gian: Lễ hội Tây Thiên diễn ra từ ngày 13 — 17/2 Âm lịch hằng
năm (trong đó ngày 15 tháng 2 là ngày lễ hội chính)
Không gian: gồm6 địa điểm:
+ Đền Thượng — chùa Thượng (trên sường núi Thạch Bàn — lưng chừng
núi cách đền Thỏng 6000m)
+ Đền Thỏng trung tâm lễ hội Tây Thiên (chân núi Thạch Bàn)
+ Thiên viện trúc lâm Tây Thiên (sườn núi Thạch Bàn cách đền Thong1300m)
+ Đèn Mẫu Sinh (cách đền Thong 3200m)+ Đèn Mẫu Hóa (cách đền Thong 300m)+ Đền Sơn Đình (cách đền Thỏng 1200m)Ngoài ra còn được tô chức tại các đền, đình trong toàn khu vực quần thể: đình Cả xã Tam Quan, Đền Chân Suối xã Hồ Sơn và các làng xã vùng chân núi Tam Đảo có đình, đền thờ Quốc Mẫu đều tô chức lễ hội Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, chúng tôi chỉ trình bày nơi diễn ra lễ hội chính tại ĐềnThong xã Đại Đình Tam Đảo Vĩnh Phúc — trung tâm của lễ hội Bởi đềnThỏng là “Hữu thần cung” thờ Quốc Mẫu Tây Thiên, tọa lạc nơi chân núi.Trong tiềm thức người xưa, ngôi đền có ý nghĩa là ngôi đền “Cửa Rừng” gắnvới lễ hội và tín ngưỡng mở rừng vào mùa xuân năm mới Bởi vậy, ngôi đền
Thỏng như là cửa ngõ, có lễ “trình” trước khi lên núi vào nơi Mẫu ngự.
2.1.3 Tiến trình lễ hội
A Trước khi tổ chức lễ hội ban tổ chức lễ hội đã lên kế hoạch chỉ tiết chuẩn bị cho lễ hội: đã chọn ra thành phần ban tế, ban dước nước và dânghương, đội hậu cần Đồng thời ban tô chức lễ hội cũng chuẩn bị các đồ vật,
trang phục, binh khí, nhạc khí dùng trong lễ hội Ngoài ra, lễ vật là một
phan không thé thiếu của bat cứ một nghỉ lễ nào Ở Vĩnh Phúc, với đặc trưng
của văn hóa nông nghiệp, nên lê vật hiên tê mang dâu ân nông nghiệp với các
24
Trang 29lễ chính như: hoa quả, một mâm xôi, oản, gạo, trứng, một con lợn quay và
hoa huệ trắng
e Phan lễ:
Lễ hội Tây Thiên là một lễ hội lớn của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng và
miềm Bắc nói chung Nghi thức tiến hành cũng giống như bao lễ hội kháctrên mọi miền Tổ quốc gồm cái nghỉ thức lễ cáo thần, lễ rước kiệu, lễ dâng
ngày diễn ra chính lễ hội Lễ chỉ có một tuần hương một tuần rượu là sau đó
là tuyên chúc văn, nói rõ lí do cuộc đại tế.
Buổi chiều: Chồng kiệu tại sân đình Sơn Đình (đình Ngò) xã Đại Đình.
Lễ tế:
Diễn ra vào ngày lễ chính ngày 15 tháng 2 âm lịch.
Tế Quan viên, ban tế xã Đại Đình (Tế chính, làng Trường Tạo)
Tế Nữ Quan, ban tế xã Tam Quan, Hồ Sơn và các ban tế làng xã
về dự hội.
Thành phan ban tế: Chủ tế (“mệnh quan” hay “mệnh bái”) 1 người: về nhân thân, chủ tế là người được dân làng kén chọn kĩ càng nhất trong thànhphan ban tế Thường là bậc cao niên, khỏe mạnh, vóc dang phương phi, cóchức sắc phẩm hàm, có học vị ngoài xã hội càng quý, gia đình song toàn,đông đúc, thê vinh, tử vượng: Phó chủ tế (bồi tế) 4 người: là người đứng giúp chủ tế, đứng hai hàng chiếu dưới của chủ tế và trông theo chủ tế mà làm lễ, lễ theo chủ tế; Chấp sự (6 người): là người giúp việc ở hai bàn Đông — Tây
xướng, chia đứng hai bên, mỗi bên ba người, giúp việc dâng hương dâng
25
Trang 30rượu; Thủ hiệu (2 người): Trống 1 người, chiêng 1 người; Đông xướng — Tâyxướng: 2 người Tổng ban tế có 16 người cộng thêm 8 người trong đội nhạc(bát âm).
Nội dung tế: tế "Thập bái”
Lễ vật tế thần gồm XÔI, gà, phẩm oản, hoa quả, rượu, thịt đều do làngchịu trách nghiệm mua sắm, sửa lễ
Nghi thức tế: Dùng 4 chiếu, rải một hang dọc trước nhang an: Chiếu số
1 (trên cùng) gọi là Chiếu thần vị - nghinh thần, đọc chúc; Chiếu thứ hai chiếuchủ tế gọi là Chiếu tế Chủ, âm phước thủ độ; Chiếu thứ ba gọi là chiếu phụ vị;Chiếu thứ tư gọi là chiếu bồi tế
Bàn xướng: “Đông bình” (rượi) — “Tây quả” (trầu cau)Chủ tế lên xuống (Thăng đông — Giáng tây) theo phương thức “xuất á”,
“nhập at” Nghi thức tế trên bản, có bóng dang buổi chau triều đình ngày xưa
LỄ rước:
Tổ chức rước kiệu (Š năm một lần), tham gia đoàn hành rước sáng 15/2
âm lịch và khởi kiệu từ ba địa điểm theo thứ tự như sau:
+ Kiệu văn đền Mẫu Sinh:
- Bài trí trên bành kiệu gồm: mâm ngũ quả, màu sắc theo “ngũ hành”
- Thanh phần đoàn rước gồm 24 người, 16 nam chân cờ mặc áo nẹp
đỏ, quần den, 8 nữ chân kiệu mặc trang phục dân tộc San Diu
+ Kiệu văn đền Mẫu Hóa:
- Bài trí trên bành kiệu gồm: Bình nước lấy từ giếng “Mộc dục”, theotruyền thuyết trước lục hóa Mẫu đã tắm gội ở giếng này, nên có tục rước nước
tế thần Giếng này được kè bằng đá ong.
- Thành phần đoàn rước gồm 24 người với l6 nam chân cờ mặc áonẹp đỏ, quần đen, 8 nữ chân kiệu mặc trang phục áo đài truyền thống
26
Trang 31+ Kiệu Bát cống đình Sơn Đình: Đoàn rước, đoàn kiệu bát cống là
trung tâm của lễ rước, uy nghi, hoàng tráng với ý nghĩa là “Hóa sinh bat diệt”,
là sự trường tồn của văn hóa tâm linh người Việt
- Bài trí trên kiệu gồm: Bài vị Thánh, bát hương (Tượng trưng “biểutượng của bất tử” vì Thánh Mẫu Lăng Thị Tiêu là “Tiên” giáng trần và hiển
thánh.
- Thành phần đoàn rước gồm 64 người (16 nam chân kiệu, trang phục
áo rước, 8 nữ đội múa Sénh tiền mặc áo tứ thân, khăn van đuôi ga, 8 nam dội nhạc bát âm, trang phục áo the khăn xếp, 32 người chân cờ, rước Chấp kích, Bát bửu, trống, chiêng
Khởi kiệu từ đền Mẫu Sinh, đền Mẫu Hóa tới ngã ba chợ Đại Đình — Hội kiệu lần thứ nhất: từ điểm hội kiệu, kiệu đền Mẫu Sinh tiến lên đi đầu, kiệu đền Mẫu Hóa đi tiếp sau (khoảng cách 2 đoàn kiệu là 10 m) Doan hành rước đến đường rẽ vào đình Sơn Đình - Hội kiệu lần thứ hai, từ điểm hội kiệu,kiệu bát cống đình Sơn Đình và đoàn tế Quan viên, tế Nữ quan tiếp vào đoànrước ở vị trí thứ ba Đoàn rước tới sân hạ đền Thỏng - hội kiệu lần thứ ba:Kiệu đền Mẫu Sinh tiến lên theo hướng Tây lên sân thượng: Kiệu đền MẫuHóa tiến lên theo hướng Đông (theo nghỉ thức Đông bình — Tây quả khi dang lễ); Kiệu Bát cống tiễn lên trước trung tâm sân thượng, các lễ vật rước lên thượng cung đền Thong (theo nhạc rước “Lưu Thủy — Hanh Văn”).
Lễ dâng hương:
Lễ dâng hương tưởng niệm Quốc Mẫu Tây Thiên được diễn ra khi đoàn rước kiệu về đến đường tiếp giáp giữa đường rước từ đình Sơn Đình và đườnglên Thiền viện trúc lâm Tây Thiên (ngã ba cách sân hạ đền Thong khoảng 100m) Đoàn đại biểu về dự lễ dang hương và nhân dân về dự lễ hội tiếp nối theokiệu Bát cống, chứng kiến hội kiệu lần thứ ba và nghi lễ rước lễ vật lênthượng cung đền Thỏng, với ý nghĩa các thời đại kế tiếp nhau dâng hương
27
Trang 32tưởng niệm Quốc Mẫu Tây Thiên Đội hình dâng hương ở vị trí sân hạ đềnThong theo đội hình ban tổ chức Lễ hội, dé thưởng thức màn sân khấu hóahình tượng Quốc Mẫu chiêu tập binh mã, luyện quân chống giặc ngoại xâm,rồi trở về núi Tam Đảo Trong không khí trang nghiêm hướn lên sân thượnglắng nghe chúc văn hoài niệm, tưởng nhớ công đức Quốc Mẫu, sau đó lầnlượt vào đền thắp nén tâm hương thành kính.
Trong suốt dip lễ hội thường diễn ra nghi thức hầu đồng và hát văn hamchứa cả một kho tàng văn hóa cô truyền được các cung văn thanh đồng thựchiện dé tái hiện và cảm tạ công ơn Thánh Mẫu Lang Thị Tiêu cũng như các vithánh trong hệ thống Tam tứ phủ - tín ngưỡng thờ mẫu của dân tộc ta các ca
từ điệu nhạc cung văn hay các điệu hầu đều mang nét đặc trưng của con ngườivùng đất Tây Thiên Tiêu biéu trong các giá hầu Chúa đệ nhất Thượng Thiênriêng ở đền thượng núi Thạch Bàn (Tam Đảo) thờ quốc mẫu Tây Thiên vănđàn chuyên sang hat bài “Van Mẫu Tây Thiên” như sau:
Nước Việt Nam có ngàn Đông Lộ
Cõi Bắc Kì có núi Tây Thiên.
Dõi truyền thiên hạ ức niên
Ba vi tiên thánh giáng sinh giúp đời.
Dân Sơn Đình là nơi sở tại
Thấy một người khí khái khôn ngoan
Mẫu phó cho phụng sự khói nhang
Nguyện cầu quốc thái dân an thuận hòa.
Cảnh Thánh Bà long chau hồ phụcSuối Giải Oan giải khúc minh trân.
Trường sinh có nước tảy màu
Tảy cho thiên hạ đâu đâu được nhờ.
28
Trang 33Dù bôn mùa chim kêu phượng hót
Sáng một màu xanh ngat cỏ hoa.
Vui vê nước chảy non ba
Bồng lai nước nhược chưa qua nhược nảo
e Phan hội:
Phần hội t6 chức các trò chơi dân gian gắn với tín ngưỡng nông nghiệp lúa nước như nấu cơm thi, cướp cây bông, kéo co, đấu vật, cờ tướng nhưng đặc hơn cả là phần hội có tổ chức thả đèn hoa đăng mang đậm nghi thức Phật
Giáo.
Do ảnh hưởng của văn hóa nông nghiệp lúa nước, nên phần hội mangđậm chất nông nghiệp không chỉ riêng ở lễ hội Tây Thiên, mà còn lan rộng ratoàn tỉnh Vinh Phúc Các trò chơi dân gian tô chức giải kéo co, cờ tướng,nhảy bao bố, nau cơm thi cướp cây bông vật dân tộc tô chức hội thi làm bánh chưng gù, bánh giò và bánh dày, thi nấu cơm mang đậm nét văn hóa
dân tộc Trong nghiên cứu này, chúng tôi phân tích kỹ hơn một trò diễn tiêu
biểu mang tính đặc trưng của lễ hội Tây Thiên là trò Hú Đáo
Hu Dao: Theo tích truyện ké dân gian về người con gái núi Tam Đảokhỏe mạnh, che thân băng vỏ cây, làm lều trên núi, đi lại nhanh như sóc, nhẹnhư tên, thường nhặt đá ném thú rừng và chim muông đề sống Thời đó, giặc
Ân sang xâm lược cướp nước ta, thế giặc rất mạnh, Vua Hùng cho sứ giả đi khắp các vùng, kêu gọi người có tài ra dẹp giặc Người con gái xuống núi về chầu xin vua được đi đánh giặc, khi ra trận chỉ ném đá mà ném giết được rấtnhiều giặc ở cửa ngõ thành Phong Châu, ngã ba Hạc (nay thuộc địa phậnBạch Hạc thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ và xã Bồ Sao huyện Vĩnh Tườngtinh Vĩnh Phúc) Khi tan giặc, người con gái đó lại trở về núi — Tiên nữ trên
núi Tam Đảo (trước khi gặp Hùng Chiêu Vương — Vua hùng thứ 7) Trải qua
hàng ngàn năm, nữ tướng Lê Ngọc Chinh, thời Hai Bà Trưng đã kế thừa, phát
29
Trang 34huy truyền thống chống giặc ngoại xâm của Tiên nữ trên núi Tam Đảo, nữtướng Lê Ngọc Chinh để thoát khỏi vòng vây đã lay dai yếm buộc đá chốngtrả quân Đông Hán (lễ hội được tổ chức vào ngày 10/9 Âm lịch hằng năm,
trong đó có diễn Hú Đáo tại đình làng Lũng Ngoại, Hòa Loan, xã Lũng Hòa
huyện Vĩnh Tường).
Hội hoa đăng Tây Thiên
Tây Thiên là vùng đất “Đến với Phật, về với Mẫu”, nét đặc sắc của lễhội Tây Thiên là sự kết hợp hài hòa giữa tín ngưỡng thờ Quốc Mẫu Tây Thiên
Lăng Thị Tiêu và Phật Giáo với lễ hội hoa đăng Tây Thiên Đây là lễ hội hoa
đăng theo nghi thức Phật giáo lớn nhất cả nước nhằm tưởng nhớ công ơn củađức Phật và Quốc Mẫu Tây Thiên, đồng thời cầu cho quốc thái dân an, cầumong cho các vong linh, những chiến sĩ tử nạn vì nhân dân đất nước
LỄ hội hoa đăng diễn ra vào đêm ngày 15 tháng 2 âm lịch được diễn ra
tại Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên Hoa đăng là nghi thức tượng trương cho
Phật giáo mỗi ngọn đèn hoa đăng tượng trưng cho ánh sáng ước mong cho
nhà nhà ấm no, hạnh phúc Ánh sáng của ngọn đèn hoa đăng xua ta mọi đaukhổ cầu mong cho chúng sinh có cuộc sống an lạc, 4m no còn cầu nguyện chongười đã khuất siêu độ Trong kinh dược sư của Phật giáo còn dạy chúng sinhcách đốt đèn hoa đăng cúng dường chư Phật mười Phương, danh hiệu đức
Phat A Di Đà là Vô Lượng Quang Phật nghĩa là ánh sáng của Ngài soi sang
tỏa ra khắp thế gian, ánh sáng soi sáng mọi tuệ căn Có thê nói trong Phật
giáo hoa đăng vô cùng ý nghĩa, vì vậy lễ hội hoa đăng tại Tây Thiên còn ý
nghĩa hơn bởi có sự dung hòa hài hòa giữa đất Phật và Mẫu
Để chuẩn bị cho nghi thức thả đèn hoa đăng tại Tây Thiên trước đómay hôm hang trăm tình nguyện viên đã gấp những mảnh giấy sắc màu thành
những ngọn đèn hoa đăng rực rỡ Người tham gia lễ hội hoa đăng đêm ngày
15 sẽ được tham gia các nghi thực tụ kinh cầu nguyện cho những người đãkhuất, nghe các nhà sư trụ trì thuyết pháp tự tay thắp lên ngọn đèn chi ân
30
Trang 35gửi gam ước nguyện, lòng thành kính với Đức Phật, với Thánh Mẫu, thê hiệnlòng biết ơn với cha mẹ, người thân trong gia đình Hàng nghìn ngọn đèn hoa
đăng được thả lên trời đã tạo nên khung cảnh tuyệt đẹp soi sáng ngọn nui Tam Đảo linh thiêng.
Tây Thiên — “Coi trời Tây đệ nhất danh lam”, nơi hội tụ khí thiêng củađất trời, trở thành trung tâm văn hóa tâm linh của người dân Vĩnh Phúc nóiriêng, khu vực Bắc Bộ nói chung, thể hiện rõ nét đặc trưng đời sống tínngưỡng, tôn giáo của người Việt, nơi đây mang đậm dấu ấn Phật Giáo songhành cùng với tín ngưỡng thờ Quốc Mẫu Tây Thiên đã tạo nên nét độc đáocho mảnh đất Vĩnh Phúc bê dày lịch sử văn hóa
2.2 Thực trạng du lịch cộng đồng2.2.1 Tiềm năng du lịch cộng dong của tỉnh Vĩnh Phúc
Ở Việt Nam, du lịch đã trở thành một ngành quan trọng trong cơ cầukinh tẾ, và là ngành trọng điểm đối với một số tỉnh du lịch trọng điểm Tuynhiên, du lịch cộng đồng là loại hình du lịch mới xuất hiện tại Việt Nam
Đặc trưng của loại hình du lịch cộng đồng là cộng đồng dân cư tại địabàn du lịch có vai trò đặc biệt quan trọng Du lịch cộng đồng có tác động trựctiếp tai địa phương nơi có đang có loại hình này bên cạnh mang lại sự thay đổi
về đời sống kinh tế, dem lại việc làm cho người dân địa phương, giữ gìn bảnsắc văn hóa địa phương, dân tộc đem lại nguồn thu nhập cho cộng đồng địa
phương.
Hiện nay ở Việt Nam có một số hình thức tô chức du lịch bền vững có
sự tham gia của cộng đồng như: du lịch tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, du
lịch khám phá, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch lễ hội và các sự kiện
noi bật Một trong những ưu điểm mà du lịch cộng đồng mang lai là giữ gìn
được tự nhiên lịch sử, văn hóa, lễ hội quy mô nhỏ chỉ diễn ra ở địa phương
nhất định mỗi địa phương, cộng đồng có cách tô chức du lịch khác nhau nên
sẽ thu hút khách tới khám phá tham gia trải nghiệm và tìm kiếm những đặc
31
Trang 36sản địa phương những trải nghiệm hoang dã tự nhiên ít có tác động của con người mới lạ mà chi phí bỏ ra lại it hơn so với các loại hình du lịch khác Vi
vậy tất cả các khách du lịch có kinh tế thấp tới cao đều phù hợp với loại hình
du lịch này.
Việc tô chức du lịch cộng đồng ở Việt Nam cũng đã bước đầu đạt đượcthành công đem lại những thành quả tích cực như các tỉnh trung du và miềnnúi phía Bắc như Hòa Bình, Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang miền trung vàmiềm nam có Thanh Hóa , Quảng Nam
Vĩnh Phúc là tỉnh có nhiều anh em dân tộc cùng sinh sông va có bề daylịch sử văn hóa lâu đời Chính vì vậy, ở Vĩnh Phúc có nhiều tiềm năng, nguồn
lực cho sự phát triển du lịch cộng đồng Đặc biệt, vừa qua, Thủ tướng Chính
phủ đã ban hành Quyết định số 1409/QD — TTg về việc triển khai Chươngtrình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu
số và miền núi giai đoạn 2021 — 2030 Điều nay mở ra cơ hội mới cho ngành
du lịch nói chung và ngành du lịch Vĩnh Phúc nói riêng để phát triển ngành
“công nghiệp không khói” gắn với vùng đồng bao dân tộc thiéu sé
Vĩnh Phúc được thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh quan thiên nhiênđẹp, phù hợp phát triển du lịch: khu du lịch Tam Đảo, khu danh thắng TâyThiên, hồ Dai Lai, núi Sáng, thác Bay Trong đó nỗi bật là Tam Đảo, là thịtran nằm ở độ cao 900 m so với mực nước biên, thị tran Tam Đảo được thiên
nhiên ban tặng cho thiên nhiên núi non hùng vĩ, khí hậu quanh năm mát mẻ.
Du khách có thé trải cảm giác bốn mùa trong một ngày với budi sáng mát mẻ của mùa xuân, budi trưa năng vàng của màu hạ, buổi chiều với khung cảnh lãng mạn của mùa thu, buổi tối lạnh giá của mùa đông Nơi đây được coi là
Sa Pa thu nhỏ, trái tim du lịch của Vĩnh Phúc Đường lên Tam Đảo quanh co,
khúc khủy, với những hàng cây xanh ngút ngàn của núi rừng Đồng thời VĩnhPhúc đang khai thác 3 khu nghỉ dưỡng cao cấp FLC Vĩnh Thịnh, Flamingo
32
Trang 37Đại Lai, Sông Hồng Thủ Đô đang được vận hành và khai thác du lich cũng là
một lựa chọn lý tưởng cho du lịch Vĩnh Phúc.
Da dang thành phan dân tộc, mỗi dân tộc có những nét đặc trưng về văn
hóa, tín ngưỡng, tôn giáo riêng Chính sự đa dạng đó đã tạo nên bức tranh văn
hóa rực rỡ sắc màu của tỉnh Vĩnh Phúc: Theo thống kê trên địa bàn tỉnh có
1264 di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắm cảnh bao gồm các loại hình: đền, đình, am, miéu cầu, quán, tháp Trong đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của người dân Vĩnh Phúc, thờ Quốc Mẫu Tây Thiên chiếm vị trí quan trọng.Theo thống kê trên địa ban tỉnh Vinh Phúc hiện nay có 39 trên tổng số 1264
di tích có thờ Quốc Mau Tây Thiên chia làm 18 đền, 17 đình 3 miếu và 1chùa, trong đó 11 di tích được công nhận di tích cấp tỉnh, 2 di tích nằm trongkhu danh thắng cấp quốc gia Tất cả khu di tích đều có liên quan tới QuốcMẫu Tây Thiên như: nơi sinh, nơi hóa, nơi hiển thánh, nơi chiêu mô quân, nơiluyện tập binh si
2.2.2 Du lịch cộng đồng ở Vĩnh Phúc hiện nayTrong thời gian qua, chính quyền các cấp tỉnh Vĩnh Phúc đã rất quantâm đến việc xây dựng mô hình du lịch cộng đồng ở Tỉnh Vĩnh Phúc Mớiđây nhất, tỉnh Vĩnh Phúc đang xây dựng nghị quyết hỗ trợ phát triển du lịch
giai đoạn 2022 — 2025 Dự thảo Nghị quyết hỗ trợ phát triển du lịch trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2022 - 2025 sẽ áp dụng chính sách hỗ trợ các tổchức, doanh nghiệp, hợp tác xã, tô hợp tác, hộ gia đình, cá nhân được cơ quan
có thâm quyền công nhận hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Các
cơ quan nhà nước có liên quan trong việc thực hiện chính sách hỗ trợ phát
triển phát triển du lịch trên địa bàn.
Vĩnh Phúc đã có nhiều hoạt động cụ thể hỗ trợ đầu tư về cơ sở hạ tầng,nâng cấp hệ thống đường giao thông kết nối các khu, điểm có hoạt động dulịch trên địa bàn Tỉnh đã hỗ trợ đầu tư dự án xây dựng khách sạn, hỗ trợ các
hộ gia đình kinh doanh dịch vụ nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê
33
Trang 38(homestay) Hỗ trợ cơ sở vật chat kỹ thuật cho vườn cây ăn quả, vườn hoasinh thái kết hợp với kinh doanh du lịch Hỗ trợ kinh phí thành lập đội vănnghệ quần chúng phục vụ sinh hoạt văn hóa, văn nghệ tại các địa điểm có
hoạt động du lịch cộng đồng.
Tỉnh đã chú trọng đầu tư mô hình du lịch cộng đồng, điển hình như:
làng văn hóa du lịch cộng đồng tại thôn Đồng Thong (xã Đại Dinh) và thôn
Đạo Trù Thượng (xã Đạo Trù) ở huyện Tam Đảo Đây là hai nơi có người dân
tộc Sán Dìu cao nhất của tỉnh.
Tuy nhiên cần thăng thắn nhìn nhận: hiện nay, du lịch cộng đồng ởVĩnh Phúc vẫn còn khá mới mẻ đối với du khách Vĩnh Phúc chưa có các
điểm du lịch đạt tiêu chuẩn du lịch cộng đồng, một số sản phẩm du lịch được
đưa vào phục vụ du khách chưa khăng định rõ nét văn hóa đặc trưng của địaphương, cơ sở vật chất và dịch vụ du lịch còn hạn chế, số lượng người dân địa phương tham gia du lịch cộng đồng còn ít, nhỏ, lẻ Số lượng và nguồnkhách không 6n định, dang có nguy cơ suy giảm
Đề đánh thức tiềm năng du lịch cộng đồng ở Vĩnh Phúc cần đặc biệt chú trọng đến việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của đồngbào dân tộc thiểu số trên địa bàn Bởi hiện nay, một trong số những nguyênnhân khiến lượng khách đến với các mô hình du lịch cộng đồng của tỉnh VĩnhPhúc suy giảm là do sự mờ nhạt của yếu tố bản sắc văn hóa, các giá trị truyềnthống dang dan bị mai một và chưa có chính sách cụ thé, quyết liệt dé gìn giữ
các giá trị đó.
Đây mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về giá trị, xu thế của mô hình du lịch cộng đồng Đây là hình thức du lịch mà vai trò của cộng đồng chiếm vai trò trung tâm, chính vì vậy, chỉ khi nào cộng đồngdân cư nhận thức day đủ về vai trò của mình, về lợi ích của mình đối với dulịch cộng đồng thì sự tham gia của cộng đồng với hoạt động du lịch mới thực
sự sâu rộng Hiện nay, mức độ tham gia của cộng đồng vẫn chỉ ở mức cung
34
Trang 39cấp các dịch vụ nhỏ lẻ, chưa tham gia vào quá trình tô chức và ra quyết định,
xây dựng các kế hoạch thực hiện trong du lịch cộng đồng, chưa đạt đến mức
6,7 như trên phân tích để đạt đến mô hình du lịch cộng đồng chuyên nghiệp.Chỉ khi nào cộng đồng người dân thực sự ý thức được vai trò của mình thì họmới thực sự nỗ lực đầu tư vào cơ sở hạ tầng như cải tạo nhà ở, mua sắm trang thiết bị để phục vụ đón khách du lịch Họ cần được đảo tạo kỹ năng, bai ban
về phục vụ, khai thác, kinh doanh trong lĩnh vực du lịch.
Ngoài ra, các địa phương cũng cần phối hợp với Sở VH, TT&DL tíchcực tham mưu UBND tỉnh xây dựng cơ chế khuyến khích, tạo điều kiện cho
các tô chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực du lịch cộng đồng.
Nâng cao trình độ đội ngũ quản lý lĩnh vực du lịch Vì số lượng cán bộlàm công tác du lịch hiện nay ở tỉnh Vĩnh Phúc vẫn chủ yếu là kiêm nhiệm,
trái ngành, chưa được đào tạo bài bản.
Đa dạng hoá các dịch vụ du lịch và sản phẩm du lịch: Tiếp tục đầu tư nâng cấp, làm mới các sản phâm văn hoá vật thé, phi vật thé thông qua việc
trùng tu, tôn tạo các di tích Trong vùng phụ cận các di tích nên xây dựng một
số khách sạn, nhà nghỉ với các tiêu chuẩn từ thấp đến cao, các căn hộ cho thuê
để du khách lưu trú nhiều ngày Cũng nên có những nhà hàng phục vụ ănuống với các hình thức và món ăn phong phú đa dạng mang đậm đặc sản địaphương vùng miễn Phát triển không gian du lịch noi cho phép tổ chức cácloại hình du lịch vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng, thể thao Nghiên cứu, lên kếhoạch xây dựng mô hình du lịch cộng đồng tại Vĩnh Phúc
35
Trang 40Tiểu kết chương 2.
Tây Thiên là lễ hội lớn của Vĩnh Phúc, thể hiện rõ nét đặc trưng văn
hóa của cư dân nơi đây.
Vĩnh Phúc có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch cộng đồng Du lịchcộng đồng với nhiều ưu điểm sẵn có đang trở thành xu hướng phát triển của ngành du lịch Ở nhiều địa phương ở Việt Nam đã quan tâm, có sự định hướng phát triển loại hình du lịch này, trong đó có tỉnh Vĩnh Phúc Tuy nhiên,
dé nâng cao hơn nữa hiệu qua của hoạt động du lịch cộng đồng ở Vĩnh Phúccần sự nỗ lực của nhiều phía: sự định hướng, chính sách của các cấp chính
quyên, sự no lực của cộng đông dân cư.
36