Có thê thấy các lễ hội đã phản ánh đời sống văn hóa, tâm linh, tín ngưỡng của người dân, kết hợp cùng với những tròchơi dân gian truyền thống đã trở thành di sản quý báu hấp dẫn khách du
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
LƯU THỊ XUÂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC
Hà Nội — Năm 2023
Trang 2ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NOI TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
LUU THI XUAN
Chuyên ngành: Tôn giáo học
Mã số : 8229009.01(UD)
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: TS NGUYEN THỊ TO UYEN
Hà Nội - Năm 2023
Trang 3MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU 22 Sc 212 k2 221211221211 T11 T1 T1 T1 1.1 g1 ro 3
1 Lý do chọn đề tầi - -5sSE2E82E9EEE E9 121121211111121121111111 1.1111 c0, 32.Tình hình nghiên cứu - 2-22 ©+£+EE+EE£+EE£EEESEEEEEEEEEEEtrkerrkrrkrrrkee 5 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU <1 13+ *vEssEseeeekerse 8
4.Phạm Vi nghiÊn CỨU - (G1 1189301191011 11 E910 E919 v1 ng ng nưy 8
5 Phương pháp nghién CUU eee eeeeesecesseesseceeceeeeseeesaecsaecsaeeeseeeenecsaeeeaeeess 9
6 Ý nghĩa đề tài - 2: s52 E2E12E12E15712717112112112112111111 1111.111 xe 9
7 Kết cầu luận văn ¿- «+ sSkS x13 11 1111111 1111111111111111 1111.1111 9
Chương I MOT SO VAN DE VE LE HOI VÀ KHÁI QUAT LICH SU HÌNH THÀNH LE HỘI DEN DO cccccscccsccsssessseesseesseesssesssesssesssessseen 10
1.1 Một số van dé về lễ hội trong đời sống tinh than cộng đồng người Việt 10I1 HA 10
1.1.2 Lễ hội truy) thống: - 5-55 ESEEEEE E111 1111111111111 E11 xe 17
1.2 Khái quát lịch sử hình thành Đền Đô 2 2 2 x£E+£Ez+EzEzzxee 24
1.2.1.Khái quát Lich sử vùng đất phát tích Vương Trié€u lý 24 1.2.2 Khái quát lịch sử Dén Đô nơi thờ tám vị vua nhà Lý và kiến trúc Dén
DO NIEN NAY 0 0n0Ẽ0758 30
1.2.3 Kiến trúc văn hoá DEN D6 vessesscscvessessessessesssssessessessessessessussusssssseeseeseeses 311.3 So lược đời sống kinh tế, xã hội Huyện Từ Son, Bac Ninh nơi có khu ditích Đền Đô hiện nayy -¿- 5-5 5S 2S 2E12E1221E7171121211211211211 1111 11x 34
Tiểu kết chương - + 2 2+SE+SE+EE£EEEEEEEEE21121121121121171 1111.1121 1E xe 38 Chuong II LE HOI DEN DO VAVAI TRO CUA LE HOI DOI VOI DOI SÓNG NGƯỜI DAN TỪ SON, BAC NINH HIEN NAY 39
2.1 Lễ hội Đền Đô va những biến đổi của lễ hội - 5-5 525552 392.1.1 NGi AUN IE NGI Hg 392.1.2 Những biến đổi của lễ hội: eccecceescescescessesesseesessessesseseesessessesscssssessesseees 53
Trang 42.2 Vai trò của lễ hội Đên Đô đôi với đời sông người dân Từ Sơn vả một sô
khuyến nghị nhằm phát huy giá trị của lễ hội - 2 2 2+s+zs+csse2 572.3 Một số khuyến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị của Lễ hội Đền Đô 62Tiểu kết chương, - 2 2 c+ESE+EE2EE2EEEEEEEEEEEE121217111111215 117111111 crk 67
KET LUẬN - 2-5 SE E121 1E 121121121121 11 1111211111111 11111111 xe 70 TÀI LIEU THAM KHÁO 2 2 +EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkerkee 75 PHU LUC ẢNH - 5-5 S1 SE SE EEE1511211111 111111111 115 111111111 11t 78
Trang 5A MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Việt Nam là quê hương của lễ hội nên vào mỗi dịp tết đến, xuân về thì tất các người dân trên khắp mọi miền tổ quốc lại tấp nập trong không khí lễ
hội, theo thống kê của bộ Văn hóa Thể dục thể thao năm 2015 có khoảng
8000 lễ hội trong đó có 544 lễ hội tôn giáo 7000 lễ hội dân gian, 332 lễ hội
lịch sử Lễ hội ở Việt Nam luôn hướng tới những điều tốt đẹp như: nhớ ơnngười có công, hướng về cội nguồn nhằm tạo dựng một cuộc sống yên vui
LỄ hội là một nét đẹp thuộc về bản sắc và di sản văn hoá dân tộc đáng để con
cháu chúng ta gìn giữ và bảo vệ.
Các lễ hội truyền thống đã trở thành một nét sinh hoạt nổi trội trong đời
sống tâm linh của một cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong hệ thống lễ hội tín
ngưỡng thì các lễ hội tưởng nhớ các vị vua, vị anh hùng có công với cộng
đồng làng xã, với đất nước được nhiều cộng đồng cư dân tô chức hàng năm,trong đó có lễ hội Đền Đô ở Đình Bảng Bắc Ninh
Nói đến Bắc Ninh là nói đến một địa danh nổi tiếng giàu truyền thốngvăn hoá, lịch sử lâu đời với những khoa bảng, văn hiến và các cuộc cáchmạng Bắc Ninh là nơi hội tụ nhiều tinh hoa làng nghề truyền thống, cũng nhưnhững lễ hội mang đậm màu sắc tâm linh, nơi đây tồn tại nhiều di sản quý báu
và đặc sắc của nền văn hóa Kinh Bắc, đồng thời là nơi còn lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo, hấp dẫn thu hút đông đảo người dân nhớ đến.
Trong suốt chiều dài lịch sử, ít miền quê nào có được kho tàng văn hóađặc sắc, đồ sộ như Bắc Ninh, theo thống kê của ban văn hóa tỉnh thì BắcNinh có 1.558 di tích lịch sử, trong đó có 195 di tích cấp quốc gia, 386 di tíchcấp tỉnh, 8 hiện vật, nhóm hiện vật bảo vật quốc gia , tiêu biểu là 4 di tích
quốc gia đặc biệt: chùa Dâu, chùa Bút Tháp, chùa Phật Tích, Khu lăng mộ và
Trang 6đền thờ các vị vua triều Lý , mỗi di tích nơi đây đều mang những dấu ấn
lịch sử quan trọng Ì
Ngoài ra Bắc Ninh cũng được xem là vùng đất của lễ hội với gần 600 lễhội truyền thống lớn bé được diễn ra hàng năm, trong đó có nhiều lễ hội lớn,
đặc sắc như: Lễ hội chùa Phật Tích, hội Lim, hội Chùa Bút Tháp, Lễ hội Đền
Đô, Lễ hội Đồng Ky, Lễ hội đền Bà Chúa kho các lễ hội đều diễn ra trong
không khí tưng bừng, đồng thời mang những nét riêng biệt làm sống lại những trang sử hào hùng của dân tộc Có thê thấy các lễ hội đã phản ánh đời
sống văn hóa, tâm linh, tín ngưỡng của người dân, kết hợp cùng với những tròchơi dân gian truyền thống đã trở thành di sản quý báu hấp dẫn khách du lịch
trong vả ngoài nước.
Nói đến lễ hội ở Bắc Ninh, chúng ta không thể không nói đến lễ hộiĐền Đô ở thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, nơi thờ các vị vua nhà Lý (1010-
1225) đã có những chiến công hiển hách như phá Tống, bình Chiêm, giữ yên
bờ cõi, đặc biệt là việc “dời đô” tạo lập Kinh thành Thăng Long, xây dựng
nền văn hiến tiễn bộ Hiện nay triều Lý vẫn còn để lại nhiều di tích lịch sử,
nhiều giá trị văn hóa lớn cho đất nước Người có công lớn trong công cuộc
dựng nước và giữ nước chính là Vua Lý Thái Tổ (Lý Công Uan) vị Vua đầutiên khởi nghiệp vương triều Lý, vương triều đã đi vào lịch sử đồng hànhcùng dân tộc Quê hương của các vị vua nhà Lý gắn liền với những địa danhnổi tiếng như Chùa Cô Pháp, Chùa Dan, Dinh Sắm, Chùa Tiêu, Đền Miễu và
đặc biệt sau này là Đền Đô nơi thờ vương triều nhà Lý ở Từ sơn Bắc Ninh
(Kinh Bắc)
Trải qua không gian và thời gian khu di tích Đền Đô đã nhiều lần bị
phong hóa không còn được hình dáng cô xưa, Đền Đô ngày nay đã được tusửa và mở rộng nhưng vẫn theo đúng hình dáng và kiến trúc ban đầu Kiếntrúc của đền có sự kế thừa phong cách cung đình và dân gian được kết hợp hài
1 Báo cáo thống kê của ban văn hóa tỉnh Bắc ninh, năm 2015
Trang 7hòa, chạm khắc tinh xảo Các tài liệu, sắc phong ngày xưa, cũng như các cổvật quý như: chuông, bia đá, sách qui trong Đền một phan đã bị chiếntranh phá hủy, một phần là do bị thất lạc, nên ngày nay hầu như là những ditích phục dựng Hàng năm lễ hội Đền Đô được người dân Từ Sơn, Bắc Ninh
tổ chức đề tưởng nhớ đến các vị vua triều Lý, những người đã có công chống giặc ngoại xâm, giữ gìn bờ cõi và đặc biệt quyết định rời đô tạo lập kinh thành
Thăng Long văn hiến mà sau này trở thành thủ đô của Việt Nam hiện nay
Đến với lễ hội truyền thống Đền Đô, chúng ta có thé hiểu biết về nhữngphong tục, nghi lễ cô được nhân dân địa phương truyền giữ, tái hiện khi mỗi
độ xuân về, đặc biệt hơn ngày chính hội cũng là ngày đăng quang của Vua LýThái Tổ, người đã khai mở ra một vương triều hưng thịnh, kéo đài hơn haitrăm năm tạo dựng, phát triển quốc gia và nên văn hóa Đại Việt rực rỡ Lễ hộiĐền Đô đã tái hiện lại thời kỳ lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam qua đó
góp phần giáo dục thế hệ trẻ về đạo lý “uống nước nhớ nguồn”.
Chính vì vậy học viên lựa chọn đề tài “Vai trò lễ hội Đền Đô đối với
đời sống của người dân Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh hiện nay” làm đề tài luậnvăn thạc sỹ của mình
2.Tình hình nghiên cứu
Có thể thấy các bài viết nghiên cứu khoa học chuyên sâu về lễ hội Đền
Đô còn tắt ít, các bài viết này chủ yếu chỉ tiếp cận lễ hội Đền Đô như là mộttrong những quần thể văn hoá của tỉnh Bắc Ninh Học viên xin nêu một số các
công trình nghiên cứu khoa học về lễ hội truyền thống, một số công trình liên quan đến Đền Đô và lễ hội Đền Đô, cụ thé:
+ Tác phẩm "Lễ hội cé truyền" do Lê Trung Vũ chủ biên và viết 6 chươngchính trong tổng số 10 chương, đã được Hãng TOYOTA FOUNDATION NhậtBản tài trợ, NXB Khoa học xã hội ấn hành năm 1992 Sách tập trung một cách
hệ thống các bài viết về những lễ hội hiện còn duy trì trên đất nước Việt Nam, mặc dù trong số đó có một phan ngày nay đã thay đôi hoặc không còn được
Trang 8duy trì thường xuyên nữa Thông qua những mô tả sinh động của các bài khảocứu trong sách, người đọc sẽ có được một nhận thức khá đầy đủ về lễ hội Việt Nam ở cả 3 miền Nam, Trung, Bắc Đây có thê xem là công trình biên khảo
lớn nhất hiện nay về chủ đề này Ngoài ra, sách còn có thêm một phần phụ lục
biên soạn về các lễ hội lớn ở vùng Đông Nam Á.
+ Cuốn sách “60 lễ hội truyền thống Việt Nam”, của các tác giả Thạch
Phương, Lê Trung Vũ, nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Cuốn
sách đã tập hợp 60 lễ hội truyền thống của người Việt, cung cấp cho người đọcnhững kiến thức cơ bản về các lễ hội truyền thống Việt Nam
+ Nguyễn Chí Bén, Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại,nhà xuất bản Khoa học xã hội năm1994 Cuốn sách đã cung cấp cho người đọc
một cách nhìn mới về lễ hội truyền thống trong đời sống hiện đại ngày nay.
+ Nguyễn Chí Bên với cuén sách “Lễ hội cổ truyền của người Việt: cấu
trúc và thành tố” Nhà xuất bản khoa học xã hội, nội dung cuốn sách ngoài mở
đầu, kết luận, phụ lục thong kê, gồm 8 chương Tác giả đã cho rằng: lễ hội cỗ
truyền là một thực thê gồm các thành tố: nhân vật thờ, trò diễn, các vật dâng
cúng và nghi thức thờ cúng Với nội dung như vậy, cuốn sách đã cung cấp
cho người đọc một cách nhìn toàn diện về lễ hội cô truyền.
+ Nguyễn Chí Bên, Tin ngưỡng và mê tín trong lễ hội truyền thống, 1n
trong cuốn Hội nghị - hội thảo về lễ hội, Vụ Văn hóa Quần chúng và Thư viện xuất bản, Hà Nội, 1993.
+ Ngô Đức Thịnh, Bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị văn hóatruyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập, nhà xuất bản Khoa học
xã hội năm 2010
+ Ngô Đức Thịnh, Những giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống, nhàxuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội 2010
Trang 9+ Ngô Đức Thịnh (chủ biên), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt
Nam, nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001 Tác giả đã cung cấp mộtcách nhìn bao quát về tín ngưỡng Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa học
+ Ngô Đức Thịnh, những cảnh báo về lễ hội cổ truyền hôm nay, Báonhân dân điện tử, ngày 10-3-2005.
Những công trình nghiên cứu liên quan đến Đền Đô và lễ hội Đền Đô:
+ Những nghiên cứu viết về khu di tích Bắc Ninh: Dư Địa Chí do tác giả
Đỗ Trọng Vĩ biên soạn, nội dung cuốn sách 02 phần: phần 1 Nhân vật (13chương); phần 2 Địa dư Bắc Ninh (2 chương), trong đó tại trang 182 của cuốnsách có dành một một số dòng viết về khu di tích Lăng mộ và Đền Đô dướigóc độ là nơi an nghỉ cuối cùng của các vị vua triều Lý tại Từ Sơn
+ Cuốn sách “Các Di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu ở Bắc Ninh” do tác
giả Nguyễn Duy Nhất chủ biên, bao gồm 02 nội dung: phần 1 Bắc Ninh — Vùng đất, con người và ban sắc văn hoá; phan 2 Các di tích tiêu biểu tinh Bắc Ninh, trong đó có bài nghiên cứu về “Đền Đô và lăng mộ các vị Vua triều
Ly” tr.184.
+ Tác phẩm “Văn hoá quê hương nhà Lý” do tác giả Nguyễn Đăng Duy
và Nguyễn Duy Nhất Nhân viết nhân dịp kỷ niệm 990 năm Thăng Long — HàNội, do nhà xuất bản văn hoá dân tộc ấn hành năm 1999, băng phương pháp
nghiên cứu duy vật lịch sử, dựa trên văn hoá địa lý, văn hoá nhân văn đã ghi
lại trong thư tịch, gan liền với các địa danh, địa chi hoá tư liệu va truyện kê
dân gian Trong tác pham, có những câu truyện về Đền Đô, Chùa Lục Tổ, Chùa Cổ Pháp và các truyền thuyết về vua Lý Thái Tổ ở Dinh Bảng.
+ Đặc biệt tác giả Nguyễn Đức Thìn đã có tác phẩm “Di tích lịch sử văn
hoá Đền Đô” do nhà xuất bản Văn hoá dân tộc xuất bản năm 2006 Day là ấnpham đầu tiên giới thiệu một cách có hệ thống mang tính toàn diện về di tích
Đền Đô, trong đó chủ yếu tập trung trình bay về lịch sử vương triều nhà Lý,như kiên trúc, bia cô, lê hội ngoai ra còn giới thiệu về các di tích dén đài,
Trang 10chùa tháp, lăng mộ thời Lý và các di tích lịch sử cách mạng của xã Đình
Bảng Tác phẩm giúp chúng ta hiểu được một cách sâu sắc về lịch sử truyềnthống văn hiến và cách mạng của làng Đình Bảng Đồng thời qua đó cũng đã
giới thiệu công lao to lớn của các vị Vua nhà Lý, cũng như miêu tả chỉ tiết di
tích Đền Đô và lễ hội truyền thống Đền Đô vào ngày 14,15,16 tháng ba âmlịch hàng năm Bên cạnh đó cuốn sách cũng giới thiệu sơ lược quá trình tiếnhành phục dựng lại khu di tích Đền Đô — công trình thờ tám vị vua nhà Ly đã
bị phá huỷ hoàn toàn trong chiến tranh chống Pháp
Nhìn chung các công trình, bài viết của các tác giả nêu trên chủ yếu nghiên cứu về lễ hội cổ truyền, khu di tích khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý ở nhiều khía cạnh khác nhau Song đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về lễ hội Đền Đô cũng như những giá trị, vai
trò của lễ hội đối với đời sống của người dân tỉnh Bắc Ninh nói riêng và
người Việt nói chung được tiếp cận từ góc độ tôn giáo học Chính vì vậy học viên lựa chọn dé tài trên dé làm đề tài nghiên cứu.
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích của luận văn là: khái quát lễ hội Đền Đô và làm rõ vai trò
của lễ hội Đền Đô đối với đời sống của người dân Từ Sơn, Bắc Ninh Trên cơ
sở đó để bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp của lễ hội Đền Đô
Nhiệm vụ của luận văn:
Với đề tài “Vai trò Lễ hội Đền Đô đối với đời sống của người dân Từ
Sơn, tỉnh Bắc Ninh hiện nay” học viên sẽ khái quát lễ hội Đền Đô qua đó
làm rõ vai trò của lễ hội đối với đời sống của người dân huyện Từ Sơn, Bắc
Ninh, đồng thời nêu những biến đôi của lễ hội, trên cơ sở một số bat cập của
lễ hội đề xuất một số khuyến nghị nhằm phát huy giá trị tốt đẹp và biện pháp
nhăm hạn chế mặt tiêu cực của lễ hội.
4.Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Luận văn của học viên chủ yếu tập trung nghiên cứu
các van dé: quá trình hình thành Lễ hội Đền Đô; nội dung lễ hội Đền Đô (đối
Trang 11tượng lễ hội, chủ thể lễ hội, các nghi lễ trong lễ hội và các trò chơi được tổchức trong lễ hội), những biến đổi của lễ hội, cũng như vai trò của lễ hội đốivới đời sống của người dân Từ sơn, Bac Ninh hiện nay
+ Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu giai đoạn từ 2015 đến
nay, trên cơ sở đó dé xuất một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò, giá tri
của lê hội Đền Đô hiện nay.
5 Phương pháp nghiên cứu:
+ Luận văn sử dụng phương pháp triết học duy vật biện chứng và duyvật lịch sử chủ yêu ở chương 1
+ Các phương pháp nghiên cứu tôn giáo học, phương pháp thu thập tư
liệu, thông tin có liên quan đến đối tượng nghiên cứu; phương pháp nghiêncứu liên ngành văn hóa học, sử học, nghệ thuật chủ yếu ở chương 2;
+ Ngoài ra học viên còn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh
giá
6 Ý nghĩa đề tài:
Học viên mong muốn đề tài nghiên cứu sẽ giúp cho người dân Từ Sơnhiểu đúng giá trị lịch sử văn hoá tín ngưỡng, giúp bảo tồn di sản văn hoá, bảotồn lễ hội Học viên mong muốn đề tài sẽ góp phần cho giáo dục thế hệ trẻhướng về cội nguồn tổ tiên, đồng thời thể hiện tinh thần trách nhiệm vớitruyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam
7 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương 2 và 6 tiết.
Trang 12Chương I
MOT SO VAN DE VE LE HỘI VÀ KHÁI QUÁT LICH SỬ
HINH THÀNH LE HOI DEN ĐÔ
1.1 Một số van đề về lễ hội trong đời sống tinh thần cộng đồng
người Việt.
1.1.1 Lễ hội
Theo “Tir điển tiếng Việt” thì “ Lễ hoi” được định nghĩa như sau: Lễ là
hệ thống các hành vi, động tác nham biểu hiện lòng tôn kính của con ngườiđối với thần linh, phản ánh những ước mơ chính đáng của con người trướccuộc sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện Hội là sinh hoạt vănhoá, tôn giáo, nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu cuộc sống, từ
sự tồn tại và phát triển của cộng đồng, sự bình yên cho từng cá nhân, hạnh
phúc cho từng gia đình, sự vững mạnh cho từng dòng họ, sự sinh sôi nảy nởcủa gia súc, sự bội thu của mùa màng, mà từ bao đời nay quy tụ niềm mơ ước chung vào bốn chữ “nhân khang, vật thịnh”.
Trong lễ hội, các nghi lễ tín ngưỡng, các phong tục tập quán, các thé lệ vàhình thức sinh hoạt của một cộng đồng được tái hiện một cách rất sinh động
Những hoạt động trong lễ hội: Hoạt động trong lễ hội thường bao gồm:+ Hoạt động nghi lễ: “là những nghi thức tiễn hành theo những quy tắc,luật tục nhất định mang tính biểu trưng dé đánh dau, kỷ niệm một sự kiện,
nhân vật nào đó nhằm mục đích cảm tạ, tôn vinh, ước nguyện về sự kiện, nhân vật nào đó nhằm mục đích cảm tạ, tôn vinh, ước nguyện về sự kiện,
nhân vật đó với mong muốn nhận được sự tốt lành, nhân được sự giúp đỡ từ
những đôi tượng siêu hình mà n gười ta thờ cing”
2 Từ điển Tiếng Việt (1996), Nxb Da Nẵng.
3 Dương Văn Sáu, 2004, Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lich, truong Dai hoc Van hoa Ha
Nội, tr28
10
Trang 13Vì được quy tắc hóa và được được thể hiện dưới những hình thức chặtchẽ nên hoạt động nghi lễ không dành cho tat cả mọi người mà hoạt động này
có tính đại diện, đại biểu Hoạt động nghi lễ được thể hiện qua những động tác, lời nói do cá nhân, nhóm hay tập thê thực hiện cùng với sự phối hợp của
âm thanh, đạo cụ diễn xướng, vũ đạo, ma thuật và đồ hiến tế Với tư cách là tổhợp những phương tiện có những ý nghĩa nhất định, nghi lễ thé hiện thái độquy phục, tôn vinh va dâng hiến đối với những đắng than linh, đồng thời cầuxin thần linh ban phát những điều mong muốn cho hạnh phúc trong cuộc sống
đời thường Sự cầu xin đó chính là mục tiêu của hoạt động nghỉ lễ Hệ thống nghi lễ đã trở thành phong tục và ít thay đổi trong lễ hội.
+ Hoạt động bán nghi lễ, là những hoạt động thể hiện cùng bản chất với
nghi lễ chính thức là sự mong muốn của cộng đồng mở hội Có rất nhiều hoạt
động này mà dân gian gọi là trò Mỗi trò đều thể hiện dưới dạng trò chơi hay
diễn xướng, thi tài, thi sức, có thể có nguồn gốc sâu xa trong truyền thống, văn hóa tín ngưỡng của cộng đồng dân cư, VD như: thi hát quan họ, cờ người,
đấu vật
+ Các hoạt động thuần túy mang tính giải trí, cũng được xem là hoạt
động phục vụ nhu cầu của lễ hội truyền thống Hoạt động này không liên quantới nhu cầu tâm linh nhưng cũng góp phan tao ra sự phan khích, cũng có thé là
mục tiêu của cá nhân hay nhóm người tham giá trây hội Những trò thuần túy mang tính giải trí thường có sẵn trong kho tàng văn hóa của cộng đồng như:
troi gà, bit mat bat dé, Việc tổ chức những trò này có thể do phân công của
cộng đồng hoặc do ngẫu hứng của các cá nhân hay nhóm người Trò chơi
thuần túy giải trí cũng góp phần tạo nên cảm giác về sự ấm no, hạnh phúc,đồng thời cũng thê hiện niềm ao ước đời thường của con người về niềm vui,
hạnh phúc trong cuộc sống.
+ Hoạt động dịch vụ, được hiểu là những hoạt động mua bán trong dip
lễ hội Thường là các hoạt động mua bán các đặc sản của vùng miền, ngoài ra
còn có thê có hoạt động vui chơi có thưởng
11
Trang 14Ngày nay tại nhiều lễ hội truyền thống, xuất phát từ nhu cầu xã hội thìnhững hoạt động dịch vụ được cộng đồng coi là một trong những mục tiêu déphát triển thành lễ hội — du lịch Hoạt động này ngày càng trở nên đa dang,nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách trong lễ hội, đây cũng là một trongnhững nguyên nhân làm biến đổi quy mô, màu sắc, không gian của lễ hội
yên vui.
Có thể thấy “Lễ hội” là một thể thống nhất không thể tách rời Lễ là
phần thê hiện tín ngưỡng, phần tâm linh sâu xa của cộng đồng Hội là các tròdiễn mang tính nghi thức, như các trò chơi dân gian phản ánh cuộc sống
thường ngày của cộng đồng dân cư, cũng như phản ánh một phần đời sống cá
nhân nham kỷ niệm một sự kiện quan trọng của cả cộng đồng Lễ hội dù hiểu
theo nghĩa nào thì đều là một sự kiện văn hoá mang tính cộng đồng, bao gồm
hệ thống những hành vi nhằm thé hiện sự tôn kính của cộng đồng con ngườiđối với thần linh, đồng thời cũng phản ánh những mong ước của con người
đối với cuộc sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện được ở đời sống thực tại.
Lễ hội chính là một biểu hiện của tín ngưỡng và tôn giáo, lễ hội là một
hình thức phản ánh đời sống tinh thần và sinh hoạt văn hóa trong một cộngđồng dân cư Tuy nhiên, không phải tín ngưỡng nao cũng có lễ hội Ở ViệtNam do điều kiện văn hóa lịch sử mà các hình thức tín ngưỡng dân gian củacộng đồng làng xã rất đa dạng, phong phú, nó chi phối đến đời sống cá nhân
12
Trang 15và cộng đồng Theo các nhà nghiên cứu thì các hình thức tín ngưỡng đượcphân thành: Tín ngưỡng thờ cúng tô tiên (gia tộc, dòng họ, quốc gia, tô temgiáo); Tín ngưỡng vòng đời người (sinh đẻ, cưới xin, tang ma, thờ thần bảnmệnh); Tín ngưỡng nghề nghiệp (Tín ngưỡng nông nghiệp, thờ tổ nghé );Tín ngưỡng thờ than (Thành hoàng làng, thổ công, thé địa, thờ tam phủ tứ
phủ, thờ các anh hùng dân tộc), trong các hình thức tín ngưỡng nêu trên thì
chỉ có những hình thức tín ngưỡng nào được cả cộng đồng chấp nhận thì mới
có sự xuất hiện của lễ hội.
Qua thực tiễn có thé thấy lễ hội truyền thống là hành vi thực hành tínngưỡng mang tính tong hợp, nó bao hàm va chứa đựng các hình thức tínngưỡng dân gian khác nhau như: trong lễ hội tín ngưỡng thờ thần có thể bắtgặp tín ngưỡng vòng đời người, tín ngưỡng nghề nghiệp, tín ngưỡng thờ cúng
tổ tiên (VD như lý do mở hội nhân ngày sinh, ngày hóa của thánh; vị thánh
là tổ nghề, tổ dòng họ có công lập làng ) Qua phương thức kết nối với thần
linh như lời khan, lễ vật dâng cúng, múa hát, nhạc cụ, những người có phẩm
chất đặc biệt được cộng đồng lựa chọn thay họ thực hành nghi lễ có thé thấy được tính đại diện, tính vượt trội, tính bao quát chung trong hầu hết các hình
thức tín ngưỡng diễn ra trong lễ hội truyền thống
Cấu trúc lễ hội
LỄ hội là một hiện tượng lịch sử - xã hội được ra đời và hình hành từ
lâu đời, bản thân lễ hội chứa đựng những giá trị văn hóa độc đáo, mang
trong mình những bản sắc của cộng đồng, được tổ chức theo nghỉ thứctrang trọng nhằm tôn vinh những vị nhiên thần, nhân thần có có công với
nhân dân, đất nước Đồng thời lễ hội cũng là nơi để con người giao tiếp, củng cố kết câu cộng đồng thông qua các hoạt động vui chơi giải trí mang
nhiều ý nghĩa biểu tượng
Lễ hội bao gồm 2 phan chính có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, đó là:phần lễ và phần hội
13
Trang 16* Phan lễ:
Theo Hán việt từ điển của Đào Duy Anh thì lễ bao gồm các nghĩa sau:
Chữ Lễ thường đi với những từ sau nhưng không có từ lễ hội: Lễ bái, tếthần lễ bộ, lễ ché, lễ giáo, lễ mạo, lễ nghi, lễ nhạc lễ phép, lễ phục, lễ sinh, lễ
tân, lễ tiết, lễ tục, lễ văn, lễ vật 4
Chữ Hội thường gan với: hội âm, hội binh, hội diện, hôi họp, hội đồng,hội ý, hội kiến, hội minh, hội kiến, hội nghị, hội quán, hội trường, hội xã
Trong đó không có từ hội lễ Š
Phần lễ là phần gốc, phần chủ đạo, phân hội là phần phát sinh, tích hợp.Trong lễ có hội, trong hội có lễ Lễ được hình thành bởi: đối tượng thờ cúng,
hệ thống thực hành nghi lễ thờ cúng như: tế, lễ, rước, xách, hèm, huyền tíchcảnh quang mang tính thiêng Đồng thời, thông qua lễ con người gửi gắmnhững nguyện vọng, ước mơ chính đáng đến thần linh Lễ trong hội không
đơn lẻ mà có hệ thống liên kết, có trật tự và cùng hỗ trợ nhau.
+ Một là, lễ hội là tổ hợp các yếu tố và hoạt động van hóa đặc trưng của
cộng đồng, xoay quanh một trục ý nghĩa nào đó, nhăm tôn vinh và quảng bá
những giá trị nhất định."
* Đào Duy Anh (2001), Hán - Việt từ điển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 498
> Đào Duy Anh (2001), Hán - Việt từ điền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 38
®
https://123docz.net/document/4173987-quan-ly-nha-nuoc-ve-le-hoi-truyen-thong-tren-dia-ban-tinh-phu-tho.htm
14
Trang 17+ Hai là, lễ hội là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn ra trênmột địa bàn dân cư trong thời gian và không gian nhất định với mục đích:nhằm nêu lại sự kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại; đây cũng là dịpngười dân thé hiện sự ứng xử văn hóa với thiên nhiên — thần thánh và conngười trong xã hội.
+ Ba là, lễ hội là một phần cuộc sống được tái hiện dưới hình thức một
trò diễn được thăng hoa, liên kết và quy tụ lại thành thế giới tâm linh của tư tưởng và các biểu tượng, vượt trên thế giới hiện thực.
+ Bồn là, lễ hội là cuộc sống được tái hiện dưới hình thức tế lễ và vai tròdiễn, đó là cuộc sông lao động, chiến đấu của cộng đồng cư dân, khi nó đượcthăng hoa, liên kết và quy tụ lại thành thế giới tâm linh, tư tưởng của các biểuhiện vượt lên trên thế giới của phương tiện và điều kiện tất yếu
Như vậy, lễ hội dù theo ý kiến nao thì đều được hiểu là một sự kiện văn
hóa mang tính cộng dong, là hệ thống những hành vi nhằm thé hiện sự tônkính của con người với thần linh, qua đó phản ánh những ước mơ của con
người đối với cuộc song hiện tai ma bản than họ chưa có khả năng thực hiện.
một thời gian lao động vất vả, họ cần có thời gian nghỉ ngơi, tụ họp cùng
nhau sinh hoạt văn hóa tinh thần với mục đích:
- Tưởng nhớ công đức các vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, các
liệt sĩ, các bậc tiền bối đã có công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tinh thần của cộng đồng các dân
tộc Việt Nam.
15
Trang 18Đáp ứng nhu cầu văn hóa, tín ngưỡng, tham quan các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, các công trình kiến trúc nghệ thuật, cảnh quan
-thiên nhiên va các nhu cầu đa dang chính đáng khác của nhân dân 7
Tuy nhiên, lễ hội cũng có những hạn chế nhất định, đó là những hậu quảphát sinh do chúng ta chưa nhận thức đúng về lễ hội khiến giá trị đích thựccủa lễ hội bị mat đi, sai lệch, hoặc giảm sút Ngày nay với xu hướng thương
mại hóa lễ hội dễ dẫn đến hiện thượng lãng phí, thậm chí dung tục hóa lễ hội,
đi cùng với đó là tệ nạn bói toán, cờ bạc, việc hiện đại hóa các lễ hội một cách
vô căn cứ, việc lợi dụng lễ hội dé trục lợi diễn ra khá thường xuyên ở những
mức độ khác nhau gây ra sự ô nhiễm môi trường nhân văn và môi trường sinh
thái ở phạm vi rộng lớn.Š
Các loại hình lễ hội :+ Lễ hội truyền thống (bao gồm các lễ hội ở Việt Nam tổ chức tại các di
tích lịch sử — văn hóa và lễ hội dân gian): đây là hình thức sinh hoạt văn hóa
cộng đồng với các nghi thức được tô chức theo kiểu truyền thống, nhăm mục
dich đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần của người dân Lễ hội này diễn ra
thường xuyên theo chu kỳ nhất định và chiếm số lượng chủ yếu trong đờisống xã hội
+ Lễ hội văn hóa: là các lễ hội được tô chức nhằm mục đích quảng bá,
giới thiệu các giá tri văn hóa, thể thao, du lịch, con người Việt.
+ Lễ hội ngành nghề: là các lễ hội được tổ chức và hoạt động quảng bá
về các ngành nghề truyền thống, tôn vinh những tổ chức, những nghệ nhân
tiêu biểu đã có đóng góp to lớn trong việc gin giữ, phát triển ngành nghề
+ Lễ hội có nguồn sốc từ nước ngoài là lễ hội: được tô chức và hoạtđộng giới thiệu kinh tế, văn hóa, xã hội của nước ngoài đến với người dânViệt Nam.
7 https://tuyengiaohungyen.vn/bai-viet/nhung-van-de-chung-ve-le-hoi-khai-niem-le-hoi.aspx
8 Phạm Lan Oanh - Nguyễn Hoàng (2015), Hướng dẫn quản lý, tổ chức lễ hội truyền thống ở cơ sở, Nxb Chihs trị quốc gia
16
Trang 19Trong các loại hình lễ hội trên thì loại hình lễ hội truyền thống chiếm chủyếu, chính vì vậy khi nói đến lễ hội thì chúng ta luôn hiéu là lễ hội truyền thống.
1.1.2 Lễ hội truyền thống:
Nếu tiếp cận dưới góc độ văn hóa:
Lễ hội truyền thống bao gồm: lễ hội tín ngưỡng và lễ hội tôn giáo
Theo GS Ngô Đức Thịnh: Sự phân biệt giữa tín ngưỡng và tôn giáo đượccăn cứ vào hình thức biéu hiện và trình độ tổ chức, dù cả hai đều bắt nguồn từ niềm tin vào cái thiêng liêng của con người Ông đưa ra so sánh: “ Tín
ngưỡng chưa có hệ thống giáo lý, mà chỉ mới có các huyền thoại, thần tích,truyền thuyết; Chưa thành hệ thống thần điện còn mang tính chất đa thần tảnmạn; Còn có sự hòa nhập nhất định giữa thế giới thần linh và con người.Chưa mang tính cứu thế; Gắn với cá nhân và cộng đồng làng xã, chưa thành
giáo hội; Nơi thờ cúng và nghi lễ còn phân tán và chưa thành quy ước chặt
chẽ; Mang tính chất dân gian, sinh hoạt của dân gian, gắn với đời sống nông
„”
dân” Trong khi đó: “Tôn giáo đã có hệ thống giáo lý, kinh điển thé hiện quan
niệm vũ trụ và nhân sinh, truyền thụ qua học tập ở các tu viện, thánh đường;Thần điện đã hình thành hệ thống dưới dạng đa thần hay nhất thần giáo; Đãtách biệt thế giới thần linh và con người, xuất hiện hình thức “cứu thế”; Tổchức giáo hội, hội đoàn khá chặt chẽ, hình thành hệ thống giáo chức; Nơi thờ
cúng riêng, nghi lễ thờ cúng chặt chẽ (chùa, nhà thờ, thánh đường); Không
mang tính dân gian, có chăng chỉ là sự biến dạng theo kiểu dân gian hóa, như
Phật giáo dân gian ”?
Sự phân biệt giữa tín ngưỡng và tôn giáo qua hình thức biểu hiện và trình độ tổ chức cũng chính là cơ sở để phân biệt lễ hội truyền thống với lễ hội tôn giáo qua các đối tượng thờ cúng, nghi lễ thờ cúng, nơi thờ cúng (đình,miêu hoặc chùa) Tuy nhiên, trong sự phát triên của văn hóa dân tộc, quá trình
Ngô Đức Thịnh, tín ngưỡng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Tr thức, tr 15).
17
Trang 20Phật giáo với tư cách là một tôn giáo lớn đồng hành cùng dân tộc thì đã hình
thành nên Phật giáo dân gian, là một hình thức tôn giáo được dân gian hóa.
Phật giáo dân gian hòa quyện, thực hành các hình thức tín ngưỡng dân gian,tạo nên một dạng thức lễ hội tín ngưỡng - tôn giáo gắn đạo pháp với dân tộc
vì quốc thái dân an Đặc điểm này được thể hiện qua lễ hội Đền Đô — Từ Sơn
— Bắc Ninh
Lễ hội truyền thống hình thành từ nhu cau niềm tin (tín ngưỡng), biểu
hiện cụ thể thông qua các nghỉ lễ thờ thần, thánh Tín ngưỡng là cơ sở chính
làm nay sinh nghi lễ và kết hợp cùng với các sinh hoạt văn hóa, tạo nên tongthé của lễ hội truyền thống
Lễ hội truyền thống là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng mangtính tong hợp, nó biéu đạt những sáng tạo văn hóa đã được tích lũy va traotruyền qua nhiều thế hệ, thé hiện qua các nghỉ lễ cúng tế, nghi thức tôn giáotín ngưỡng, phong tục tập quán, văn chương nghệ thuật, lễ phục, 4m thực, các
trò chơi, trò dién dân gian Việc tô chức lễ hội truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh, giúp con người có ý thức kết nối với cội nguồn dân tộc, với
cộng đồng mình đang sinh sống, từ đó họ có trách nhiệm đóng góp công sức
trong việc tôn tạo, tu bổ di tích và việc giao lưu, trao đôi, sáng tạo văn hóa.
Chính vì vậy, qua lễ hội truyền thống những giá trị văn hóa được lưu truyền
và quảng bá, góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
Lễ hội truyền thống là hiện tượng lịch sử, hiện tượng văn hoá đã xuất
hiện ở Việt Nam từ lâu đời và có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.
Trong xã hội hiện dại ngày nay với sự phát triển của công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, hội nhập quốc tế, thì có nhiều lễ hội truyền thống đã được phục hồi điều này làm cho đời sống văn hoá Việt Nam phong phú hơn Tuy nhiên, bên
cạnh những mặt tích cực, tốt đẹp thì việc phục hồi và phát huy lễ hội truyền
thống trong đời sống xã hội đương đại cũng gặp không ít các van đề nảy sinh
khiên xã hội cân phải nhìn nhận lại và tìm cách khăc phục, đê những yêu tô
18
Trang 21tinh hoa của lễ hội truyền thống được phát huy, khắc phục dần các hạn chế vàtiêu cực.
Nếu tiếp cận dưới góc độ luật pháp thì “Lễ hội truyền thong (bao gồm
cả lễ hội tại các di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội dân gian) là hình thức sinh
hoạt văn hóa cộng đồng được tổ chức theo nghỉ lễ truyền thống, nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân” Khoản 1 Điều 3 Nghị định 110/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 về quản lý và tổ chức lễ hội, lễ hội truyền
thống.
Đặc điểm của lễ hội truyền thống: Khi nói dén lễ hội truyền thống thì
bao giờ cũng phải đề cập đến các yếu tố:
+ Tính thiêng: lễ hội truyền thống bao giờ cũng gắn với tính "thiêng"nào đó, có thể một nhân vật, hay sự kiện cụ thể nào đó, VD như: anh hùng
có công với đất nước, với làng xã, cộng đồng Thường những nhân vật
đó bao giờ cũng được "thiêng hóa" và đã trở thành "Thần thánh" trong tâm trí của người dân cộng đồng Người dân tin tưởng răng những nhân vật đó
đã trở thành thần thánh, không chỉ phù hộ cho họ trong công việc mà còn
có thể giúp họ vượt qua những khó khăn, phức tạp của đời sống hiện tại.
Chính tính "Thiêng" ấy đã trở thành chỗ dựa tinh thần cho con người trongnhững thời điểm khó khăn, đồng thời cũng tạo cho họ những hy vọng tốt
đẹp trong tương lai.
+ Tính "cộng đồng": Lễ hội chỉ nảy sinh, tồn tại và phát triển khi nó trở
thành nhu cầu tự nguyện của một cộng đồng Phạm vi lớn hay nhỏ cua lễ hội phụ thuộc công đồng Chính vì vây mới có lễ hội của một dòng họ, một một
làng xã, một vùng hoặc cả nước.
+ Tính địa phương: Lễ hội được sinh ra và tồn tại đều gan liền với một
vùng đất nhất định Lễ hội ở vùng nào mang sắc thái của vùng đó, chính vi thế
có thé cùng tên một lễ hội mà có thé khác nhau phần lễ hoặc phần hội VDnhư: lễ hội Lồng tông của người Tày (hay còn gọi lễ hội xuống đồng ) Từ xa
19
Trang 22xưa, lễ hội Lồng tông của người Tày thường được gắn với việc thờ cúng tạiđình, đền, miéu Tại mỗi địa điểm tổ chức lễ hội, đồng bao Tay thờ các vithần khác nhau, có nơi thờ cả Thiên than, Dia than và Nhân than, đó là những
vị thần, những người có công xây dựng, bảo vệ dân làng, nhưng cũng có nơi
chỉ thờ các Thiên thần và Nhiên than.
Tính địa phương của lễ hội còn biểu hiện ở việc lễ hội gắn bó rất chặt
chẽ với đời sống của người dân địa phương, đáp ứng những nhu cầu tinh thần
và văn hóa của người dân, điều này được thể hiện ở nội dung và phong cách
của lễ hội qua lời văn tế, qua trang phục, kiều long, kiểu kiệu, kiêu cờ, qua lễvật dâng cúng
+ Tính cung đình: Xuất phát từ việc đa phần các nhân vật được suy tônthành thần linh trong các lễ hội truyền thống của người Việt, đều là những
người có các chức vị trong triều đình ngày xưa Chính vì vậy mà những nghi thức diễn ra trong lễ hội, từ tế lễ, dâng hương, đến rước kiệu đều mô phỏng đời sống sinh hoạt của cung đình Sự mô phỏng đó thé hiện qua cách bài trí, trang phục, động tác đi lại Chính điều này đã làm cho các lễ hội trở nên
trang trọng hon, lộng lẫy hơn Đồng thời nghi lễ cung đình cũng làm chongười tham gia cảm nhận được một vị trí khác so với đời sống ngày thường,
đáp ứng tâm lý, cũng như những khát khao nguyện vọng của con người.
+ Tính đương đại: Tuy mang nặng sắc thái cổ truyền, dân gian nhưngtrong quá trình biến đổi của lịch sử, ban thân các lễ hội truyền thống cũng dan
dần tiếp thu những yếu tô đương đại Chính vì vậy những trò chơi mới, những cách bố trí mới, cũng như những phương tiện kỹ thuật hiện đại như radio,
cassete, video, tang âm, micro đã được đưa vào lễ hội, việc này giúp cho
việc tổ chức lễ hội được thuận lợi hơn, đáp ứng nhu cầu của xã hội đương đại.
Tuy nhiên, những sự tiếp thu này cần phải có sự chọn lọc, trên tỉnh thần tựnguyện của cộng đồng dân cư, được cộng đồng chấp nhận chứ không phải làmột sự lắp ghép tùy tiện, vô lý
20
Trang 23Nhận diện lễ hội truyền thống
LỄ hội là một trong những “hoạt động văn hoá cao”, “hoạt động văn hoá
nôi trội” trong đời sống con người Hoạt động lễ hội là hoạt động của cộngđồng hướng tới giải quyết các mối quan hệ của chính cộng đồng đó Hoạtđộng này diễn ra qua những hình thức và cấp độ khác nhau, với mục đíchnhăm thoả mãn và phục vụ lợi ích đa dạng trước mắt và lâu dài của các tầnglớp trong xã hội; nhờ đó mà thoả mãn những nhu cầu của các cá nhân và tập
thể trong cộng đồng mà họ sinh sống.
Lé hội truyền thống Việt Nam về cơ bản được tổ chức chính ở nhữngvùng nông thôn, làng xã Việt Nam Lễ hội chính là nơi mà ở đó các yếu tốtruyền thống văn hóa được bảo tồn va phát triển Những yếu tố văn hoá truyềnthống này luôn luôn bổ sung, hoàn thiện, vận hành cùng với tiến trình phát
triển lịch sử của mỗi địa phương và lịch sử của đất nước Đây chính là tinh hoa được đúc kết và hoàn thiện trong quá trình phát triển của bất cứ cộng đồng cư dân nào Lễ hội truyền thống có sức hấp dẫn, lôi cuốn và trở thành nhu cầu khát vọng của người dân Chính vì vậy bản chất của lễ hội là sự tổng hợp và khái quát cao đời sống vật chat, tinh thần của cộng đồng dân cư trong
xã hội ở từng giai đoạn của lịch sử.
Hiện nay ở nước ta có nhiều loại hình lễ hội, bên cạnh lễ hội cổ truyềncòn có Lễ hội mới như: lễ hội hiện đại gan với các sự kiện lịch sử hiện đại,cách mang; lễ hội sự kiện sắn với du lịch và quảng bá du lịch; Lễ hội kỷniệm ngày thành lập thành phó, tỉnh, huyện Trong đó lễ hội truyền thống có
số lượng nhiều nhất với phạm vi phân bố rộng trải dài khắp từ nông thôn, đô
thị, đến vùng núi các dân tộc và có lịch sử lâu đời Ngoài ra chúng ta có thé
phân loại lễ hội truyền thống theo thời gian các mùa trong năm, trong đó quantrọng nhất là mùa xuân, mùa thu (xuân thu nhị ky), phân chia theo phạm vilớn nhỏ: Lễ hội làng, lễ hội vùng, lễ hội Quốc gia Phân loại theo tính chất của
lễ hội: Lễ hội nghề nghiệp (nông, ngư, nghề buôn ), lễ hội tôn vinh anh
21
Trang 24hùng dân tộc, người có công với quê hương, đất nước, lễ hội gắn với các tôngiáo tín ngưỡng cụ thé như Lễ hội của Phật giáo, Kitô giáo, lễ hội dân gian
LỄ hội truyền thống còn được người dân coi là những mốc đánh dauchu trình của đời sống sản xuất và đời sống xã hội trong mỗi cộng đồngngười, họ cho rằng một khi nghỉ lễ của lễ hội nào đó chưa được thực hiện thì
một số quy trình sản xuất và một số hoạt động xã hội đó có thé bị đình trệ,
sự sinh tồn và các quan hệ xã hội có thé bị phá vỡ Ví dụ, nếu người Việt
chưa thực hiện nghi lễ “Hạ điền”, hay người Tay chưa thực hiện nghỉ lễ
“Lồng tong” thi viéc gieo hat đầu mùa sé chưa thé thực hiện, một chàng traiđến tuôi trưởng thành mà chưa trải qua nghi lễ thành đinh, cấp sắc thì chưa
thể trở thành một thành viên thực sự của cộng đồng, một đôi nam nữ chưa
làm lễ tơ hồng, lễ trình gia tiên thì không thê trở thành vợ chồng, một người
Tày chết nếu chưa được thầy Tào đến thực hiện nghi lễ gọi hồn, đưa hồn thì
nghi lễ mai táng sẽ không được thực thi Chính vì vậy mà một nghi lễ hay
lễ hội bao giờ cũng mang tính chuyền tiếp của một chu trình sản xuất vật chất
hay một quan hệ xã hội nhất định.
Do đặc thù nước ta là nước nông nghiệp, chính vì vậy các lễ hội truyền
thống của nước ta, xét về nguồn gốc sâu xa đều là lễ hội nông nghiệp với qui
mô ban đầu là hội làng Tuy nhiên, trong tiến trình phát triển của lịch sử, các
lễ hội nông nghiệp nay dần có sự biến đổi, được bổ sung bằng những nộidung lịch sử phong phú ( qua lịch sử chống giặc ngoại xâm), nội dung xã hội (
qua là các quan hệ cộng đồng) và nội dung văn hoá đã tạo lên diện mạo lễ hội truyền thống vô cùng phong phú và đa dạng như ngày nay.
So với các loại lễ hội khác, lễ hội truyền thống mang ba đặc trưng cơ
Trang 25lễ hội bề ngoài là trần tục như: các trò vui chơi giải trí, các diễn xướng mangtính phon thực nhưng sự trần tục đó mang tính phong tục, tập quán đượccộng đồng chấp nhận và gắn nó với tính thiêng thì nó lại trở thành một lễ hộitruyền thống, VD: như tôn sùng sinh thực khí mà hội Trò Trám (Phú Thọ) hay
Lễ hội Ná Nhèm ở Lang Sơn là điền hình
Tính tâm linh và tính thiêng của lễ hội đã qui định “ngôn ngữ” của lễ hội
thể hiện qua những biểu tượng của lễ hội, làm cho lễ hội thăng hoa, vượt lên
thé giới hiện thực, trần tục của đời sống hàng ngày Ví dụ, diễn xướng ba trận
đánh giặc ngoại Ân trong Hội Gióng, diễn xướng trong lễ hội Đền Đô Chính các diễn xướng mang tính biểu tượng này tạo nên không khí thiêng,
hứng khởi và thăng hoa của lễ hội
+ Lễ hội truyền thống là một sinh hoạt văn hoá mang tính hệ thống đadạng phong phú, là hiện tượng văn hoá dân gian mang tính tổng thể, nó bao
gồm hau như tat cả các phương diện khác nhau của đời sống xã hội của con
người như: sinh hoạt tín ngưỡng, nghỉ lễ, phong tục, tập quán vùng miền, giao
tiếp và gắn kết xã hội, các sinh hoạt diễn xướng dân gian (hát, múa, trò chơi, sân khấu ), các cuộc thi tài, vui chơi, giải trí, âm thực, mua bán Chính vì
vậy mà lễ hội truyền thống chứa đựng đặc tính đa dạng
+ Chủ thé của lễ hội truyền thống chính là cộng đồng, đó là cộng đồnglàng xã, cộng đồng nghề nghiệp, cộng đồng tôn giáo tín ngưỡng, cộng đồngthành phố và lớn hơn cả là cộng đồng quốc gia dân tộc Hay nói một cáchkhác không có lễ hội nào lại không thuộc về một cộng đồng nhất định Cộng
đồng chính là chủ thé sáng tạo, t6 chức hoạt động và hưởng thụ các giá trị văn
hoá của lễ hội
Ba đặc trưng trên nó quy định tính chất, mầu sắc văn hoá, cách thức tổ
chức nghi lễ, thái độ, hành vi và tình cảm của những người tham gia lễ hội,
đây chính là những yếu tố dé phân biệt với các loại hình lễ hội khác như: lễ
hội sự kiện, các loại Festival
23
Trang 26LỄ hội là một hiện tượng văn hoá, xã hội vì vậy nó chịu sự tác động của
nên kinh tế - xã hội đương thời và do đó nó cũng biến đổi thích ứng theo đờisống xã hội Tuy nhiên, với loại hình lễ hội truyền thống thì ba đặc trưng nêutrên là thuộc về bản chất, là yếu tố bat biến, chỉ có những biểu hiện của ba đặc
tính trên là có thé biến đổi dé phù hợp với từng bối cảnh xã hội đương đại.
Điều này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với việc phục hồi, bảo tồn và phát
huy lễ hội truyền thong trong xã hội hiện nay Nếu việc phục dựng, làm mất
đi các đặc trưng trên của lễ hội truyền thống thì điều này đã làm biến dạng và
phá hoại các lễ hội truyền thống đó
1.2 Khái quát lịch sử hình thành Đền Đô
1.2.1 Khái quát Lịch sử vùng đất phát tích Vương Triều lýTrai qua hàng nghìn năm lịch sử cho đến nay sau Viét sử /ược, nhiều bộ sử
đều ghi lại châu hương Cổ Pháp là quê hương của Lý Công Uan nơi phát tích vương triều Lý (1009-1226) Tuy nhiên, hiện nay châu hương Cổ Pháp thời
Lý có phạm vi tương ứng đến đâu, bao gồm những địa danh nào thì vẫn có
những cách hiểu khác nhau Có ý kiến cho rằng Cổ Pháp chỉ tương ứng vớiphạm vi xã Đình Bảng (nay là phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh)
Vào thời Lý - Tran, châu, hương là những đơn vị hành chính khá phổbiến, phạm vi của hương có thé bao gồm vài làng, hoặc vài xã Châu CổPháp, theo Đại Nam nhất thống chí mô tả : “huyện này nguyên trước là châu
Cô Lam, Lê Đại Hành gọi là Châu Cổ Pháp, nhà Lý gọi là Phủ Thiên Đức,nhà Trần đổi tên thành Đông Ngàn như hiện nay”!9
Như vậy cho dù đã trải qua nhiều thay đôi về tên gọi: từ châu/hương Cổ
Pháp, đổi thành phủ Thiên Đức, rồi huyện Đông Ngàn , thì phạm vi Cổ
Pháp dần trở thành tên gọi quen thuộc, găn với nhiều địa danh, tên làng, tên
xã ở vùng Kinh Bắc
10 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, viện Sử học (2006), Đại Nam
nhat thông trí, Nxb Thuận Hóa — Huê, tập 1, tr308
24
Trang 27Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư ghi lại vào tháng 10 năm Ky Dậu (1009)
thì Diên Uan là địa danh được tiên đoán là nơi Lý Công Uan sẽ lên ngôi Thiên
Tử Trước đó mảnh đất Diên Uân đã được Thiền sư Định Không đặt lại tên là CôPháp, nhưng đó là ở trong thơ văn tùy hứng Những địa danh như là: Kẻ Nuốn,
Kẻ Bang, Dinh Sam, Dương Lôi đều là những cái tên gắn liền với sự ra đời của
vua Lý Công Uan và cũng là nơi phát tích ra vương triều nhà Lý.
*Về Kẻ Nuốn (Đại Đình) là tên gọi xưa, còn ngày nay được gọi là Đại
Đình- Tân Hồng- Từ Sơn - Bắc Ninh, nơi đây có ngôi Chùa mang tên là Chùa
Cổ Pháp có bề dày lịch sử là Thiền Sư Lý Khánh Văn đã có công nuôi dậyvua Ly Thái Té, nơi có dòng sông Tiêu Tương chảy qua, có thé đất “rồng chau,huyệt dé vương” được truyền tụng là đất phát tích nhà Lý Chùa Cổ Pháp tọa lạccạnh đường 279 cách đền Đô thờ Ly Bát Đề (8 vị vua triều Lý) hiện nay
300m về phía tả Tây Ngạn, tại làng Nuốn huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn,
tỉnh Hà Bắc, nay là phường Tân Hồng thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Theo truyền thuyết của các vị tiền bối đã lựa chọn khu đất linh thiêng
nhất của làng Nuốn (nay là làng Dai Dinh) để khởi công xây dụng chùa với
mục đích vinh danh Phật Pháp, đồng thời cũng là nơi lưu trữ các giá trị vănhóa đặc sắc của dân tộc, là nơi hội tụ văn hóa tâm linh của người dân
* Về Kẻ Báng (Đình Bảng) trước đây được người dân khai khân từ rừngBang nên gọi làng Bang sau được đổi tên thành thôn Cổ Pháp Khi đình Bangđược xây dựng và nổi tiếng thì được gọi là làng Đình Bảng Đình Bảng xưa
thuộc hương Cổ Pháp có hai dòng sông chảy qua là sông Thiên Đức và sông Tiêu Tương Noi đây được coi là một vùng quê địa linh nhân kiệt, nơi có Đền
Đô hiện nay Đình Bảng cũng là nơi có ngôi chùa mang mốc son của lịch sử đó
là nơi có chùa Dặn Tương truyền nơi đây Bà Phạm Thị đã sinh ra Vua Lý chính
vì vậy mà chùa lúc đầu có tên là chùa Dặn ngày nay ngôi chùa được người dân
gọi lái đi là chùa Dan.
25
Trang 28* Về Đình Sắm (Dương Lôi), xưa kia làng có tên là Diên Uan, mãi đếncuối triều tiền Lê mới đổi gọi là làng Dương Lôi Việc đổi tên làng gắn với một
sự kiện lich sử lớn đó là: vào năm Bính Ngọ 1006, Lê Long Dinh giết anh là LêLong Việt dé cướp ngôi Vua và làm nhiều việc tàn bạo, dân chúng oán hận, quan
thần trong triều không phục Khi đó ở Châu Cổ Pháp xuất hiện những bài kệ, những bài sắm truyền với nội dung “nhà Lê đã suy tàn, nhà Lý sẽ lên thay” Đặc
biệt tai làng Diên Uân có một hiện tượng kỳ lạ, trời không mưa giông mà vẫn có
sm sét lớn và đánh vao cây gạo bên chùa Cha Lu, đề lộ ra một muông vải điều
ghi bài sam ngữ:
Gốc cây thăm thắmNgọn cây xanh xanh
Cây hòa đao rụng Mười tám hạt thành
Đông mặt trời mọc Tây sao náu hình
Khoảng sáu, bảy năm
Thiên hạ thái bìnhChính vi sự kiện này mà làng đổi tên là Dương Lôi tức là làng sam Theotruyền tụng thì bài sắm ngữ chính là điềm trời báo sự ra đời của nhà Lý với việc
Lý Công Uân lên ngôi Vua vào năm Canh Tuất 1010
Lang Dương Lôi nỗi tiếng với ngôi đình Sam Đình Sam được xây dựngnăm Binh Dan, đời Vĩnh Tộ 1626, nơi thờ Tuyên Bảo Thái Hậu đương cảnhThành hoàng (thân mẫu Lý Thái Tổ) và Bát vị tiên hoàng Lý triều (tám vị vua
triều Lý) Như vậy, ở làng Dương Lôi hiện nay còn khá nhiều di tích liên quan đến bà Phạm Thị Người dân làng Dương Lôi đều nhận Bà Phạm Thị là người
làng mình với tên họ rõ ràng là Phạm Thị Ngà Chính vi thế nơi được coi là làquê ngoại của vua Lý Thái Tổ người sáng lập vương triều Lý
26
Trang 29*Về Chùa Tiêu có tên chữ là “Thiên Tâm Tự” hay còn gọi chùa Tràng Liêuthuộc xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn — Bắc Ninh, nổi tiếng là danh lam cô tự.Theo sử sách cô và truyền thuyết dân gian thì chùa Tiêu đã có tư lâu đời Đến tiềuđại Lý noi đây là một trung tâm Phật giáo lớn, là nơi trụ trì của vi Quốc sư Lý VạnHạnh Chính ở ngôi chùa này, Thiền sư Lý Vạn Hạnh đã có công nuôi dạy Lý
Công Uan khôn lớn, về sau trở thành một bậc minh vương có công khai lập vương
triều Lý và nén văn minh Đại Việt.
Sau nhiều lần tôn tạo chùa Tiêu hiện nay gồm các tòa: Tam bảo, nhà tổ, nhà
bia và các công trình phụ trợ Tại nhà Tổ có pho tượng cô Thiền sư Ly Van Hạnh
và bài vi ghi rõ: “Lý triều nhập nội Tế tướng Lý Van Hạnh Thiên sư than vị” Đặc
biệt, chùa còn bảo lưu được bia đá có tên “Lý Gia Thạch”, niên đại “Cảnh thịnh
nguyên niên” (1793), ghi chép sự tích về Lý Công Uan Chùa Tiêu, cùng với
những cô vật quý giá trên, còn đầy 4p những truyền thuyết, giai thoại kế những trang tuôi thơ huyền bí của Lý Công Un và đã đạt được một số thư tịch số sách
Khái quát về làng Đình Bảng nơi có khu di tích Đền Đô
* Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và xã hội
Đình Bảng nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, trải dọc
theo quốc lộ 1A và đường xe lửa Hà Nội - Hữu Nghị quan, cách thủ đô Hà Nội 16km về phía bắc Phía đông bắc giáp phường Tân Hồng, phía bắc giáp
phường Trang Hạ, phía tây bắc giáp phường Châu Khê, phía nam giáp xãNinh Hiệp (huyện Gia Lâm - Hà Nội), phía đông nam giáp xã Phù Chân, phíatây giáp xã Yên Thường (huyện Gia Lâm - Hà Nội) Chiều dài của phường
27
Trang 30Đình Bảng từ ranh giới giáp Hà Nội đến phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn là2,5km, chiều rộng từ giáp xã Ninh Hiệp đến phường Châu Khê và phường
Trang Hạ là 2,3km Đình Bảng ngày nay là một trong 12 đơn vị xã, phường
của thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh,
Từ xưa, Dinh Bang nằm trên ngã ba sông là nơi giao lưu kinh tế vàvăn hóa thuận tiện, được phù sa màu mỡ của sông Hong và sông Thiên Duc
(sông Đuống) bồi đắp Nơi đây là sông Tiêu Tương phân nhánh, một nhánhchảy lên sông Ngũ Huyện Khê, một nhánh chảy qua Tương Giang, Nội
Dué, Cầu Lim Đình Bảng có lợi thé nằm trong vùng địa linh, rất sam uấtcủa xứ Bắc nổi tiếng
Đình Bang là một địa danh bao đời nay đã di vào lịch sử của đất nước,với ý nghĩa là quê hương của các vị vua triều Lý Đất lành, chim đậu ĐìnhBảng là một trong những điểm sớm có người đến tụ cư sinh sống Làng xóm
lớn dần lên, người đông thêm, sống quây quần trong những lũy tre xanh
“Đình Bảng có vùng đất cao (Cao Lâm), rừng rậm (rừng Báng), sông ngòi (sông Tiêu Tương nhiều nhánh), hồ đầm (Trầm, Vậy), đồng bằng nhỏ hẹp xen giữa rừng cây bang và hồ đầm, hai bên bờ sông Tiêu Tương” !1,
Thời đồ đồng (giai đoạn Đồng Đậu - Gò Mun), người Đình Bảng xưa
đã biết nung gốm, đúc đồng, luyện kim, chế tác công cụ sản xuất và đồ dùngsinh hoạt cần thiết “Trong điều kiện tu nhiên đó, người Đình Bảng cô đãsống bằng nghề trồng lúa nước, trồng dâu, nuôi tằm, trồng gai, chai lưới đánh
cá, săn bắn chim muông, thú rừng, khai phá rừng cây báng (lấy bột làm bánh), chăn nudi , giao lưu buôn bán và trao đôi với những vùng xa” !2
Đầu thế kỉ XV, trong cơn “Minh hỏa”, giặc Minh xâm lược nước ta,ngời ân dân Đình Bảng đã theo Lê Lợi kháng chiến, người già và trẻ em
phiêu tán khắp nơi “Lúc đó, sáu cụ đứng đầu các dòng họ (Nguyễn, Trần, Lê,
11 Đình Bảng - quê hương nhà Lý, Nxb Văn hóa thông tin, Hà tin, 2020, tr13
12 Đình Bảng — quê hương nha Lý, Nxb Văn hóa thông tin, Hà tin, 2020, tr15
28
Trang 31Ngô, Ð ỗ, Đặng) ở Đình Bảng chạy loạn sang Cẩm Giang đã kêu gọi mọi
người trở về xây dựng lại làng cũ Nhân dân Cẩm Giang đã giúp Đình Bảng trong cuộc hồi cư, xây dựng lại làng Múi tình kết nghĩa chạ em, chạ anh Đình
Bảng - Cam Giang được nay sinh từ đó” '$
Thời Lê - Nguyễn, Đình Bảng thuộc huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn,
tran Kinh Bắc Khi đó làng gồm có 9 xóm: Thượng, Hạ, Bà La, Trung Hòa,
Đình, Tỉnh Cầu, Thọ Môn, Thịnh Lang, Xuân Đài “Năm Minh Mệnh thứ 12
(1831), Đình Bảng thuộc huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Thời
Đồng Khánh (1886), Đình Bang nằm trong tông Phù Lưu Khi ấy, tổng PhùLưu có 7xã: Phù Lưu, Đại Đình, Đình Bảng, Trang Liệt, Bính Hạ,
Dương Lôi, Thuh Chuong.'*
Cách mạng thang Tam năm 1945 thành công, Dinh Bảng thuộc huyện
Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Để thuận tiện cho việc phát triển sản xuất nông
nghiệp, “Đình Bảng lập thôn mới nông khu (tương đương đơn vị thôn): Ao
Sen, Trầm, Long Vĩ, Cao Lâm (Đường Cụt) Năm 1955 phát triển thêm phố
Chùa Dận Năm 1977, lập thêm thôn mới Tân Lập ở địa bàn xen giữa Bắc
Ninh và Hà Nội, nâng tổng số thôn trong toàn xã lên 15 Từ năm 1963 cho tớinăm 1996, Đình Bảng thuộc huyện Tiên Son, tinh Ha Bắc”.!Š
Ngày 01/01/1997 tỉnh Bắc Ninh được tái thành lập, lúc đó Đình Bảngthuộc huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh Ngày 11/08/1999 Hội đồng Chính phủ
ra Quyết định số 68/1999-NĐ-CP tách huyện Tiên Sơn thành hai huyện Từ
Sơn và Tiên Du, vì vậy từ ngày 01/09/1999 Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn,
tinh Bắc Ninh Tháng 10/2008, thực hiện Nghị định số 01/2008-NĐ-CP ngày
24 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ, thành lập Thị xã Từ Sơn, xã Dinh Bangđược chuyển thành phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Hiện
nay phường Dinh Bảng thuộc thành phố Từ Sơ, tỉnh Bắc Ninh
13 Đình Bảng — quê hương nhà Lý, Nxb Văn hóa thông tin, Hà tin, 2020, tr16
4 Đình Bảng — quê hương nha Lý, Nxb Văn hóa thông tin, Hà tin, 2020, tr17
1 Đình Bảng — quê hương nhà Lý, Nxb Văn hóa thông tin, Hà tin, 2020, tr35
29
Trang 32Hiện nay tại đình làng Dinh Bang vẫn còn treo một tam bảng với bốnchữ “Mỹ Tục Khả Phong” do vua Tự Đức ban tặng khi về thăng Đình Bảng Với những nghề truyền thống, cùng với nền kinh tế công nghiệp hiện đại, kếphợp với nếp sống văn hóa lâu đời, có thé thấy đời sống tinh thần của ngườidân Đình Bảng ngày càng phòng phú, đa dạng Chính vì vậy Đình Bảng là
đặc trưng tiêu biểu của làng xã Việt Nam, vừa mang đậm tính dân tộc, vừa cóvóc dáng của làng xã văn minh, hiện đại.
1.2.2 Khái quát lịch sử Đền Đô nơi thờ tám vị vua nhà Lý và kiến trúc
Dén Đô hiện nay
Khi nhắc đến mảnh đất thiêng liêng vùng Kinh Bắc, Bắc Ninh là chúng takhông thé không nhắc đến quan thé di tích triều Lý với những đình, đền, chùa,miéu đặc biệt nơi đây có hang trăm ngôi đền cô lớn, nhỏ gắn với triều dai di
tích lịch sử cả về mặt không gian lẫn thời gian, trong đó có Đền Đô một ngôi đền thờ các vị Vua vương triều nhà Lý, mang đậm dấu ấn lịch sử của vùng đất Bắc Ninh.
Đền Đô được xây dựng vào thé ky XI, với tên gọi xưa là Cô Pháp, từ xa xưa chúng ta thường nghe nhắc đến “ nhất Cổ bi, nhì Cổ loa, ba Cổ pháp” như
vậy Cô Pháp được liệt vào hàng tam cô Làng Cổ Pháp được cho là nguồn gốccủa triều đại nhà Lý, đất nơi đây được xem là phong thủy vượng khí linhthiêng đã giúp triều đại nhà Lý kéo dai hơn 200 năm
Theo sử sách ghi chép lại, tháng 2/1010, sau khi đăng quang, Lý CôngUan đã trở lại thăm quê hương Đình Bảng, tại nơi đây ông đã dừng thuyền rồng đề đi bộ thăm các bậc trưởng lão, yết lăng Thái Hậu, sau đó đo vài mươi dim đất làm “Sơn Lăng cấm địa” Để đón nhà vua dân làng Dinh Bảng đã
xây dựng một ngôi nhà lớn làm nơi tiếp đón vị vua Sau này, khi vua Lý CôngUan băng hà (1028), vua Lý Thái Tông lên ngôi kế vị, ông đã cho sửa sang lạingôi nhà này và chọn nơi đây làm nơi thờ tự vua cha Từ đó về sau Đền Đôtrở thành nơi thờ tự các vị vua nhà Lý sau khi băng hà Trải qua sự thay đôi
30
Trang 33của lịch sử, những thăng trầm cuộc sống Đền Đô đã được trùng tu xây dựnglại rất nhiều lần Trong đó lớn nhất là vào 1602, tức năm thứ 3 niên hiệuHoăng Định của vua Lê Kính Tông với việc nhà vua cho khắc văn bia ghi lạicông đức của các vị vua triều Lý.!5
Dén Đô thờ 8 vị vương triều Lý trị vì đất nước hơn 25 năm (1009-1225)
với chín đời: Lý Công Uan tức Lý Thái Tổ (1009-1028); Lý Thái Tông 1054); Lý Thánh Tông (1054-1072); Lý Nhân Tông (1072-1128); Lý ThầnTông (1128-1138); Lý Anh Tông (1138-1175); Lý Cao Tông (1175-1210) và
(1028-Lý Huệ Tông (1210-1224), Riêng vua bà (1028-Lý Chiêu Hoàng (bà được thờ ở ĐềnRồng cách Đền Đô koảng 3km về Hà Nội)
Vào năm 1952, thời kỳ Pháp thuộc, quân Pháp đã phá hủy nhiều di sảnvăn hóa ở Đền Đô Đến năm 1989, đền đã được nhà nước ta khởi công xâydựng lại, theo đúng hình dáng và kiến trúc ngày xưa Bản vẽ kiến trúc được
các nhà nghiên cứu lịch sử căn cứ vào dấu tích còn lại và các tài liệu lưu trữ
dé phác thảo lại Đền Đô với những giá trị tâm linh đã trở thành nơi lưu giữ các truyền thông văn hóa đặc sắc của dân tộc.
1.2.3 Kiến trúc văn hoá Đền Đô
Đền Đô hiện nay được toạ lạc ở phường Đình Bảng, TP Từ Sơn, tỉnhBắc Ninh Đền được khởi công xây dựng từ thế kỉ thứ XI và còn có gọi tên là
Cô Pháp Điện hay đền Lý Bat Dé
Đền là nơi thờ 8 vị vua nhà Lý: Lý Thái Tổ, Ly Thái Tông, Lý ThánhTông, Lý Nhân Tông, Lý Thần Tông, Lý Anh Tông, Lý Cao Tông và Lý
Huệ Tông Với tổng diện tích hơn 3ha, đền Đô có tat cả 21 công trình lớnnhỏ và được chia làm khu nội thành, ngoại thành cùng với trung tâm làđền thờ chính.
16
https://www.bacninh.gov.vn/web/ban-quan-ly-cac-khu-cong-nghiep/news/-/details/141248/van-hoa-xu-kinh-bac-quan-ho-bac-ninh
31
Trang 34Ngày 3/3 năm Canh Ngọ (1030), đền được khởi công xây dựng Sau này,đền được trùng tu lại rất nhiều lần qua các thời đại Lý, Trần, Lê Lần trùng tu
và mở rộng lớn nhất vào năm 1602 là năm thứ 3 với niên hiệu Hoằng Địnhcủa vua Lê Kính Tông, Đền Đô đã được trùng tu với quy mô 21 hạng mụccông trình và đặc biệt nhà vua đã cho khắc bia ghi lại công đức của các vi vuanhà Lý.
Năm 1952, trong chiến tranh chống Pháp, ngôi đền bị phá hủy hoàn toàn
Năm 1989, đền được nhà nước ta khởi công xây dựng lại theo kiến trúc ban
dau Hiện nay Đền Đô có tổng diện tích rộng khoảng hơn 31.250000m2, với
21 hạng mục công trình Bố cục kiến trúc chia thành 2 khu vực rõ rệt: nộithành và ngoại thành.
Trung tâm của khu nội thành là chính điện Trong chính điện bao gồm
có: Phương đình, nhà Tiền tế và Cổ pháp điện.
Phương đình rộng 70 m2, được xây dựng 3 gian, 8 mái Nhà Tiền tế 7gian, rộng 220 m2 Gian giữa tiền tế đặt tượng hai ông áo đen được tạc vô
cùng sống động biéu tượng của cắm vệ quân triều Lý Hai bên gần cửa ra vào
có đôi ngựa bạch và ngựa hồng được làm bằng gỗ mít, có đủ cả yên cương, áo
giáp, dây cương đồng, bộ nhạc lục lạc
Qua nhà Phương đình đến nhà Tiền tế Nhà Tiền tế diện tích 220 m2,trên có treo bức hoành phi sơn son thếp vàng nổi bật bốn chữ lớn “Cổ PhápTriệu Cơ”, Có nghĩa là đất Cổ Pháp là nơi mở đầu dựng cơ nghiệp triều Lý
Cô Pháp điện có 7 gian, rộng 180 m2 Đây là nơi đặt ngai thờ, bài vi và 8
vị vua nha Lý Gian giữa là nơi thờ vua Ly Công Uan và Ly Thái Tông, ba
gian bên trái thờ Lý Nhân Tông, Lý Huệ Tông, Lý Anh Tông, ba gian bênphải thờ Lý Thánh Tông, Lý Cao Tông và Lý Thần Tông
Nhà chuyên bồng được xây dựng theo kiến trúc kiểu chồng diém 8 mái,
8 đao cong mém mai, bao gom nha tiền tế, nhà dé kiéu thờ va nhà dé nguatho Phia Dong đền có nhà bia, nơi dat Cổ Pháp Điện Tạo Bi Tam bia nay do
32
Trang 35tiễn sĩ Phùng Khắc Khoan biên soạn và được khắc dựng năm 1605, có chiềudài 17cm, rộng 103 cm và cao 190 cm, trán bia trang trí hình lưỡng long chaunguyệt Tam bia này ghi lại sự kiện lịch sử nhà Lê xây dung lại đền và ghicông đức của các vị vua triều Lý.
Đặc biệt, đền Đô khi phục dựng lại còn có bức cuốn thư Chiếu dời đôbang gốm Bat Tràng lớn nhất Việt Nam Bức cuốn thư nay năm bên phải tiền
đường, rộng hơn 8m, cao 3,5m được dap nồi băng chữ Hán, toàn bộ chữ đều
được đắp bang gốm sứ Bát Tràng men xanh có diện tích khoảng 6m2.
Khu ngoại thất đền Đô gồm nhà vuông, nhà chủ tế, nhà kho, nhà khách
và đền vua Bà (thờ Lý Chiêu Hoàng, còn gọi là đền Rồng) Hai bên tả hữuđền Đô là nhà văn chỉ và võ chỉ
Nhà văn chỉ nằm bên trái khu nội thành, gồm 3 gian, rộng 100 m2 đượcthiết kế theo lối kiến trúc mái chồng diêm Đây là nơi thờ những quan văn đã
có công lớn giúp nhà Lý như: Tô Hiến Thành, Lý Đạo Thành.
Nhà võ chỉ nằm bên phải khu nội thành, có kiến trúc tương tự như nhàvăn chỉ Đây là nơi thờ những quan võ đã có công lớn giúp nhà Lý như: Lý
Thường Kiệt, Lê Phụng Hiểu, Đào Cam Mộc
Ở ngoại thành đền Đô còn có nhà Thủy đình làm bằng gỗ lim chắc chắn,chạm khắc hoa văn tinh xảo Nhà Thủy đình năm trên hồ bán nguyệt, đượcnối với quảng trường bằng chiếc cầu đá Đây là nơi thường diễn ra nghệ thuậtmúa rối nước và cũng là nơi dé các liền anh liền chị Bắc Ninh ca câu quan họthắm thiết
Đền Đô với kiến trúc độc đáo có giá trị nghệ thuật, là nơi linh thiêng, hội
tụ linh khí của đất trời, là nơi để người nhân dân đến đền cầu phúc Đền Đô
mang trong mình những giá trị lịch sử văn hóa đậm nét của vương triều Lýnói riêng và lịch sử dân tộc ta nói chung Người dân khi về Bắc Ninh thườngghé thăm đền Đô, chiêm ngưỡng vẻ đẹp nghệ thuật đậm nét dân tộc và cũng
là dé ôn lại một trang lịch sử hào hùng của dân tộc
33
Trang 361.3 Sơ lược đời sống kinh tế, xã hội Huyện Từ Sơn, Bắc Ninh nơi có khu di tích Đền Đô hiện nay
*VỊ trí dia lý:
Thành phó Từ Sơn năm ở phía Tây tinh Bắc Ninh, có vị trí địa lý:
Phía Đông giáp huyện Tiên DuPhía Tây giáp huyện Đông Anh, thành phố Hà NộiPhía Nam giáp huyện Gia Lâm, thành phố Hà NộiPhía Bắc giáp huyện Yên Phong
Thành phố Từ Sơn là vùng đất có lịch sử văn hóa lâu đời, có vị trí chiếnlược quan trọng trong các cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược với rất nhiều
di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng di tích cấp quốc gia Nằm trên hànhlang kết nối 6 phân khu đô thị Bắc Ninh - Tiên Du - Từ Sơn - Quế Võ - YênPhong - Thuận Thành; thành phố Từ Sơn hiện nay là điểm trung gian kết nối
giữa đô thị Bắc Ninh với Thủ đô Hà Nội.
Thành phố Từ Son là 1 trong 7 thành phố trực thuộc tinh ở nước ta chỉ
có phường, không có xã trực thuộc Hiện nay Từ Sơn có 12 phường trực
thuộc, bao gồm các phường: Tương Giang, Trang Hạ, Tân Hồng, Tam Sơn, Phù Khê, Phù Chan, Hương Mac, Đồng Nguyên, Đồng Ky, Đông Ngàn, Dinh
Bảng, Châu Khê.
*Tình hình kinh tế - xã hộiThành phố Từ Son là cửa ngõ của tỉnh Bắc Niti, đóng vai trò quan trọngtrong việc thúc đây phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đồng thời làtrung tâm thứ hai về hành chính, kinh tế, văn hóa, giáo dục, dịch vụ của tỉnh
34
Trang 37Bắc Ninh Từ Son là địa ban quan trọng kết nối tinh Bắc Ninh với Thủ đô HàNội, là vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có môi trường đầu tư kinh doanhthuận lợi Bên cạnh đó, thành phố Từ Sơn còn là đô thị nằm trên hành langkinh tế lớn là: Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và Lào Cai - HàNội - Hải Phòng - Quảng Ninh thông qua những tuyến giao thông huyết mạch
quan trọng, kết nối các tỉnh, các đô thị, các trung tâm phát triển kinh tế lớn của cả nước; là cầu nỗi giữa Hà Nội đi các tỉnh thông qua tuyến đường: quốc
lộ 1A, tuyến đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng !
Trên địa bàn thành phố Từ Sơn hiện nay có nhiều khu công nghiệp, cùngnhiều làng nghề nổi tiếng đang phát triển như: Khu công nghiệp VSIP, khucông nghiệp Tiên Sơn, khu công nghiệp Hanaka, các dịch vụ làng nghề như:Đình Bảng, Đồng Ky, Tam Son, đã tạo ra nhiều việc làm, thu hút đượcnhiều thành phần kinh tế trong và ngoài nước đến đầu tư Bên cạnh đó, Từ
Sơn còn được biết đến là vùng đất có lịch sử văn hóa lâu đời và vị trí chiến lược quan trọng trong các cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược với các di tích lịch sử văn hóa được công nhận cấp quốc gia và cấp tỉnh.
Trong Quy hoạch vùng tỉnh Bắc Ninh, vùng Thủ đô, Quy hoạch pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh, Từ Sơn được định hướng là đô thị vệ tinh củaThủ đô Hà Nội, nằm trong đô thị thành phố trực thuộc Trung ương trongtương lai; Từ Sơn giữ vai trò là trung tâm kinh tế, công nghiệp, dịch vụ và làhạt nhân thúc day sự phát triển kinh tế - xã hội của tinh Bắc Ninh Với lợi thế
về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, văn hóa, tốc độ đô thị hóa cùng với sự phát triển cơ sở hạ tầng trong thời gian qua sẽ là tiền đề, động lực và điều kiện thúc
đây kinh tế - xã hội theo hướng “hiện đại, văn minh, hài hòa và bền vững” !Š
Theo báo cáo tong kết năm 2022 của thành phố Từ Sơn thì tổng giá tri
tăng thêm (GRDP) năm 2022 trên địa ban thành phố ước tính tăng 8,95% so
!” Đề án thành lập thành phố Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh
1# Dé án thành lập thành phô Từ Sơn tinh Bac Ninh
35
Trang 38với năm 2021 cao hơn mục tiêu bình quân năm đã đề ra 1,95% (mục tiêu năm
dé ra 7%); Cơ cau kinh tế chuyền dich theo hướng tích cực, tỷ trọng khu vựcDịch vụ tăng so năm trước: Nông, Lâm nghiệp, Thủy sản chiếm 0,76%, giảm0,04%; Công nghiệp và Xây dựng chiếm 81,1% giảm 0,3% (riêng Côngnghiệp: 78,8%); Dịch vụ chiếm 18,14%, tăng 0,3% so năm 2021 !
Đặc biệt thành phố Từ Sơn, Bắc Ninh hiện nay đang phát triển mạnh các
nghề thủ công ở các khu sản xuất công nghiệp và các làng nghề truyền thống như: Đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Ky; Phù Khê; Hương Mạc; may Tương Giang; sắt thép Châu Khê Chính những hoạt động này đã tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động và góp phần phát triển kinh tế của thành phố Từ Sơn.
Ngoài ra thành phố Từ Sơn còn chủ chương phát triển kinh doanh
thương mại và dịch vụ, tiếp tục mở rộng quy mô, chất lượng dịch vụ theo
hướng văn minh, hiện đại, đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế và
tiêu dùng xã hội.
*Đời sống văn hóa, tỉnh thần:
Từ Sơn vốn là vùng đất cô, có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời, nơi hội tụ hồn thiêng sông núi, là vùng đất phát tích của vương triều Lý Chính vì
thé nơi đây đã sản sinh và nuôi dưỡng nhiều bậc hiền tài mà tên tuổi đã đi vàolịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước oanh liệt của dân tộc, đã được In
đậm trong dấu ấn văn chương, nghệ thuật
Được mệnh danh là vùng đất Vua, Từ Sơn có 47 lễ hội truyền thống
được tổ chức hang năm và 206 di tích gắn liền với truyền thuyết, chiến tích
anh hùng ở hầu khắp thôn làng, khu phó, trong đó 94 di tích có giá trị, có kiến
trúc độc đáo đã được Nhà nước xếp hạng Những di tích lịch sử văn hóa tiêubiêu như: Khu lăng mộ và đên thờ các vi vua triêu Lý, khu lưu niệm Tông Bi
'9 Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội thành phố Từ Son năm 2022
36
Trang 39thư Nguyễn Văn Cừ, khu lưu niệm đồng chí Ngô Gia Tự, đình Đình Bảng,nhà cụ Dam Thi, chùa Tiêu, cụm di tích đình-chùa Đồng Ky, đình-chùa Phù
Lưu, đình-chùa Dương Lôi.
Năm ở cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội với sự ảnh hưởng, giao thoagiữa văn hóa Kinh Bắc với văn hóa Thăng Long kinh kỳ, người Từ Sơn cómột tâm hồn phong phú, giàu trí sáng tạo nhưng cũng năng động, thông minh
và tài giỏi trong giao thương buôn bán, phát triển kinh tế Dưới tác động của biến đôi xã hội, tổ chức của cộng đồng cư dân ở Từ Sơn đang dan chuyên đồi
từ xóm làng lên khu phố với những ngôi nhà hiện đại, khu trung tâm thươngmại Tuy nhiên người dân và các cấp chính quyền nơi đây vẫn luôn ý thứcbảo tồn những dấu tích thời gian, những lớp lang văn hóa còn in đậm trong hệthống các di tích đình, đền, chùa, công làng, giếng làng, trong các công trình
văn hóa tín ngưỡng và đặc biệt là trong nếp sống, sinh hoạt của người dân Từ Sơn Hàng năm các lễ hội truyền thống được cộng đồng người dân và chính quyền địa phương phối kết hợp cùng nhau tổ chức với mục đích duy trì và bao tồn những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Chính mạch nguồn văn hóa truyền thống quý báu ấy đã trở thành sức mạnh nội sinh để hun đúc, kiến
tạo nên một thành phố Từ Sơn ngày nay
Trong đời sống hiện đại, ngoài việc tập trung mở mang, phát triển kinh
tế thì người dan Từ Sơn luôn ý thức sâu sắc việc gìn giữ mạch nguồn văn hóa
truyền thống quý báu của quê hương Họ luôn quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị đi sản văn hóa vật thé và phi vật thé dé lưu truyền, giáo dục truyền thống cho các thé hệ mai sau.
Thành phố Từ Sơn ngày nay với một diện mạo mới trẻ trung, hiện đạinhưng van hoà quén trong những giá trị văn hoá truyền thống được kết tinhqua hàng ngàn năm Những giá trị ay sẽ không dễ thay đôi và mai một khi màngười dân luôn có ý thức trân trọng những tinh hoa văn hóa và duy trì nếp
song trọng chữ nghĩa, trọng tình.
37
Trang 40Tiểu kết chương
Nước ta hiện nay có nhiều loại hình lễ hội, bên cạnh lễ hội truyền thốngcòn có lễ hội mới như: lễ hội hiện đại gắn với các sự kiện lịch sử hiện đại,cách mạng: Lễ hội sự kiện gắn với du lịch và quảng bá du lịch; Lễ hội kỷniệm ngày thành lập thành phó, tỉnh, huyện Trong đó lễ hội truyền thống có
số lượng nhiều nhất với phạm vi phân bố rộng trải dài khắp từ nông thôn, đô
thị, đến vùng núi các dân tộc và có lịch sử lâu đời Lễ hội Đền Đô là một lễ
hội truyền thống, được tổ chức vào tháng 3 âm lịch hàng năm nhằm tưởng
nhớ các vị vua triều Lý Đền Đô hiện nay tọa lạc ở phường Đình Bảng, TP TừSơn, tỉnh Bắc Ninh, đền được xây dựng từ thế kỉ thứ XI và còn được gọi tên
là Cô Pháp Điện hay đền Lý Bat Dé
Đền là nơi thờ 8 vị vua nhà Lý: Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý ThánhTông, Lý Nhân Tông, Lý Thần Tông, Lý Anh Tông, Lý Cao Tông và Lý HuệTông Với diện tích hơn 3ha, đền Đô có tổng cộng 21 công trình lớn nhỏ đượcchia làm khu nội thành, ngoại thành và với trung tâm là đền thờ chính Nơi
đây vào ngày 14,15,16 tháng 3 âm lịch diễn ra lễ hội để tưởng nhớ các vị vua triều Lý đã có công trong việc dựng nước và giữ nước, thê hiện đạo lý: “ uốngnước nhớ nguôn” dân tộc ta.
38