MỤC LỤC
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương 2 và 6 tiết.
Như vậy cho dù đã trải qua nhiều thay đôi về tên gọi: từ châu/hương Cổ Pháp, đổi thành phủ Thiên Đức, rồi huyện Đông Ngàn.., thì phạm vi Cổ Pháp dần trở thành tên gọi quen thuộc, găn với nhiều địa danh, tên làng, tên xã ở vùng Kinh Bắc. *Về Kẻ Nuốn (Đại Đình) là tên gọi xưa, còn ngày nay được gọi là Đại Đình- Tân Hồng- Từ Sơn - Bắc Ninh, nơi đây có ngôi Chùa mang tên là Chùa Cổ Pháp có bề dày lịch sử là Thiền Sư Lý Khánh Văn đã có công nuôi dậy vua Ly Thái Té, nơi có dòng sông Tiêu Tương chảy qua, có thé đất “rồng chau, huyệt dé vương” được truyền tụng là đất phát tích nhà Lý. Chùa Cổ Pháp tọa lạc cạnh đường 279 cách đền Đô thờ Ly Bát Đề (8 vị vua triều Lý) hiện nay 300m về phía tả Tây Ngạn, tại làng Nuốn huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, tỉnh Hà Bắc, nay là phường Tân Hồng thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Phía đông bắc giáp phường Tân Hồng, phía bắc giáp phường Trang Hạ, phía tây bắc giáp phường Châu Khê, phía nam giáp xã Ninh Hiệp (huyện Gia Lâm - Hà Nội), phía đông nam giáp xã Phù Chân, phía tây giáp xã Yên Thường (huyện Gia Lâm - Hà Nội). Đầu thế kỉ XV, trong cơn “Minh hỏa”, giặc Minh xâm lược nước ta, ngời ân dân Đình Bảng đã theo Lê Lợi kháng chiến, người già và trẻ em phiêu tán khắp nơi “Lúc đó, sáu cụ đứng đầu các dòng họ (Nguyễn, Trần, Lê,. Ngô, Ð ỗ, Đặng) ở Đình Bảng chạy loạn sang Cẩm Giang đã kêu gọi mọi người trở về xây dựng lại làng cũ. Lần trùng tu và mở rộng lớn nhất vào năm 1602 là năm thứ 3 với niên hiệu Hoằng Định của vua Lê Kính Tông, Đền Đô đã được trùng tu với quy mô 21 hạng mục công trình và đặc biệt nhà vua đã cho khắc bia ghi lại công đức của các vi vua.
Tuy nhiên người dân và các cấp chính quyền nơi đây vẫn luôn ý thức bảo tồn những dấu tích thời gian, những lớp lang văn hóa còn in đậm trong hệ thống các di tích đình, đền, chùa, công làng, giếng làng, trong các công trình văn hóa tín ngưỡng và đặc biệt là trong nếp sống, sinh hoạt của người dân Từ. Ngày nay lễ hội Đền Đô được diễn ra từ Đền Đô tới đình nơi thờ Thành Hoang là các vị Lục tổ đứng đầu sáu dòng họ có công lập làng Đình Bảng vào thế kỷ XV, qua chùa Kim Đài (chùa thờ Pháp sư Định Không, ông tô thứ. sáu của Phật giáo), rồi đến chùa Cổ Pháp (chùa Dận) làm lễ tưởng niệm Lý. Như vậy có thé thấy không gian tổ chức lễ hội Đề Đô là không gian kết hợp giữa tôn giáo và tín ngưỡng từ Đền đến Đình và đến Chùa. và phần lễ:. Phan lễ là phan quan trọng của lễ hội. Phần lễ thé hiện tam lòng của công đồng đối với các đẳng thiêng liêng, cầu mong các thánh ban sự may mắn cho. cả cộng đồng, chính vì vậy mà mọi hành vi, lời ăn, tiếng nói khi lễ đều phải. được tuân thủ một cách nghiêm ngặt. Các hoạt động lễ của hội Đền Đô được tổ chức theo nghi lễ truyền thống, trang trọng và phù hợp với cuộc sống đương đại. Phần lễ diễn ra trong khu nội tự với các hoạt động tín ngưỡng như:. lễ cúng Phật, lễ cúng tổ, lễ dâng hương, lễ cúng đàn trần tế cầu phúc .. Trọng tâm của lễ hội và cũng là màn đặc sắc nhất trong phần lễ được. đông đảo nhân dân chờ đợi đó là lễ rước kiệu với đoàn rước không 16 kéo dài. hàng cây số có sự tham dự của hàng nghìn người dân mặc trang phục cổ, màu sắc rực ro. Nghi thức rước được thực hiện theo nghi thức cổ, diễn ra long. trọng và uy nghiêm với sự tham gia đông đảo của người dân địa phương. *Doi tượng nghỉ lễ:. Có thê thấy đối tượng thờ cúng của lễ hội Đền Đô rất phong phú, đây là lễ hội có sự kết hợp thờ cúng các vi thần hoảng làng và các vi lục tô tại Đình. Kim Đài, thờ Pháp sư Dinh Không, ông tổ thứ sáu của Phật giáo) và thánh mẫu Minh Đức Hoàng Thái hậu Phạm Thị, người đã có công sinh thành ra Lý. Mang ý nghĩa tâm linh vạn sự khởi đầu nan nên nghi lễ này rất quan trọng, mọi lời ăn tiếng nói, cử chỉ của những người hành lễ phải đảm bảo không sơ suất, nếu dé xây ra việc gì thì sẽ bị thần linh qué trách có thé làm hại đến dân làng trong năm, vì vậy lễ này được người dân chuẩn bị rất kỹ lưỡng đề tránh sai.
Đúng 15h chủ tế và 3 ông Thế tướng làm lễ, 3 ông Thế tướng phủ phục trước cửa điện thờ Lý Bát Dé, ở ngoài điện tất cả đội hình đám rước được chuẩn bị sẵn sàng, khi nào trong điện 3 ông Thế tướng đứng bật dậy và đi ra ngoài thì đám rước bắt đầu từ từ đi theo 3 ông Thế tướng (theo quan niệm tâm. linh thì lúc này Thánh đã ứng vào 3 ông Thế tướng và được giờ để đám rước xuất phát). Đình Bảng (nơi thờ Thành hoàng và Lục tổ là 6 vị đứng đầu 6 dòng họ có công lập lại làng sau cơn Minh hỏa thế kỳ XV) làm lễ cúng Thành hoàng sau đó ra chùa Kim Đài (xưa gọi là chùa Lục Tổ thờ pháp su Định Không ông tổ thứ 6 của Phật giáo sau đôi thành chùa Quỳnh Lâm và nay là chùa Kim Đài) tại chùa đám rước làm lễ tế ở tháp Lý Khánh Văn, sau đó đám rước qua chùa Cô Pháp ( Ứng Thiên Tâm — Chùa Dan) làm lễ tưởng niệm Lý Thánh Mẫu. Đi đầu đám rước là 1 con rồng lớn do 40 người tạo thành, đội múa rồng chỉ chọn thanh niên thôn Bà La (vì theo lời truyền thô Bà La xưa kia là quê hương của vừ sỹ Nguyễn Trọng Vỏ, hay con gọi là vừ sỹ Vỏ, người đó cú công dẹp giặc bảo vệ cuộc sống yên lành cho dân làng và đây cũng là vùng dat sinh ra nhiều đô vật giỏi).
Vai trò có kết và biéu dương sức mạnh cộng đồng: Lễ hội Đền Đô hình thành bởi tư tưởng “uống nước nhớ nguồn”, cộng đồng dân cư Từ Sơn tổ chức lễ hội dé tôn vinh và tưởng nhớ các vị vua nhà Ly đã có công xây dung, bảo vệ đất nước, giữ gìn hạnh phúc cho người dân, đồng thời cũng để tưởng nhớ các vị Lục tô của làng Đình Bảng. Vai trò của lễ hội với đời sống kinh tế của người dân Từ Sơn: Lễ hội Đền Đô đã tạo nên không khí vui tươi, linh thiêng làm cho cộng đồng dân cư trút bỏ được những lo âu, phiền muộn của cuộc sống đời thường, chính vì vậy mà thúc đây quá trình lao động sáng tạo, sống nhân ái và yêu thương nhau hơn. Vai trò sáng tạo và hưởng thụ văn hóa: Lễ hội Đền Đô được diễn ra ở làng Đình Bảng trong đó người dân tự tổ chức, cùng nhau đóng góp chỉ phí, cùng nhau tham gia sáng tạo và tái hiện các sinh hoạt văn hoá cộng đồng, qua đó cùng nhau hưởng thụ các giá trị văn hoá, tâm linh đó, do đó lễ hội Đền Đô thấm đượm tinh thần dân chủ và nhân văn sâu sắc.
Giải pháp bảo tôn giá trị di tích khu lăng mộ và Đên Đồ: Ban quản lý di tích Đền Đô cần có kế hoạch ngắn hạn, dài hạn trong việc triển khai dự án nhằm bảo vệ và phát huy giá trị đi sản văn hóa của Đền Đô phù hợp với tình hình thực tế. Việc phát triển kinh tế du lịch dựa trên hệ thống di tích lịch sử văn hóa ở thành phố Từ Sơn, trong đó trọng điểm là lễ hội và khu di tích Đền Đô đóng vai trò quan trọng đối với việc phát triển đời sống văn hóa xã hội của người dân Từ Sơn. Đề phát huy sức mạnh của cộng đồng dân cư tại Đình Bảng, thành phố Từ Sơn trong việc tổ chức và phát huy những giá trị vai trò của lễ hội Đền Đô thì các cấp chính quyền cần tạo điều kiện cho cộng đồng dân cư nâng cao vai trò và tham gia hoạt động quản lý, để từ đó bảo vệ và phát huy giá trị khu di tích Đền Đô gắn với phát triển du lịch và kinh tế - xã hội của địa phương.
Bắc Ninh với Vương Triều Lý (2001), kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội. Thạch Phương, Lê Trung Vũ, 60 /é hội truyền thống Việt Nam, Nxb tong hợp thành phố Hồ Chi Minh. Quyền Minh Hoang Phuong (2016), “Quản lý di sản văn hóa vương triều Lý ở thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn.
Phạm Lan Oanh - Nguyễn Hoàng (2015), Hướng dan quản lý, tô chức lễ hội truyền thống ở cơ sở, Nxb Chính trị quốc gia.