Lễ hội Tây Thiên - Nét đẹp văn hóa và tiềm năng du lịch cộng đồng tại Vĩnh Phúc

MỤC LỤC

VE LE HOI TAY THIEN, DU LICH CONG DONG

  • Một số van dé lý luận
    • Tự huy động lực lượng dé tổ chức hoạt động và kiểm soát việc sử dụng các nguồn lực địa phương trong hoạt động du lich

      Thứ hai: “Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu qua cao về nhiều mặt: nâng cao hiệu quả về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc, từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu quê hương đất nước, đối với người nước ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn; có thé coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại chỗ. Họ chủ yếu cư chú ở đồng bằng và đôi núi là một vùng đất chuyên tiếp nói liền miền núi với đồng băng Bắc Bộ nên bao thế hệ người dân Vĩnh Phúc nối tiếp nhau không tiếc m6 hôi công sức thậm chí đánh đổi cả tính mang dé chống xói mòn, sat lở miền đồi trọc, đắp dé chống lũ sông Hồng, sông Lô, sông Cà Lô, sông Đáy..đó là những con sông lớn ở Bắc Bộ, lưu lượng nước siết mỗi khi mùa lũ đến để bảo vệ của cải hoa màu cho các tỉnh phía trong.

      THUC TRẠNG LE HỘI TÂY THIÊN VA DU LICH CỘNG DONG

      Không gian tín ngưỡng, tôn giáo của quân thể Tây Thiên

      Quốc Mẫu Tây Thiên còn được suy tôn danh hiệu Tam Đảo sơn trụ Quốc Mẫu tối linh Đại vương - Đệ nhất thượng đăng Phúc Thần (vị thần tối. cao bảo trợ cho dãy Tam Đảo), là hiện thân của Mẫu Thượng Ngàn (một trong Thánh Mẫu Tứ Phủ chuyên trách cai quản, sáng tạo vũ trụ). Sự hỗn dung giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu ở Tây Thiên được thờ hiện rừ nột qua lễ hội Tõy Thiờn — một lễ hội lớn của vựng đất nơi đõy là là một lễ hội lớn trong số các lễ hội ở Việt Nam nói riêng.

      Tiến trình lễ hội

      Thường là bậc cao niên, khỏe mạnh, vóc dang phương phi, có chức sắc phẩm hàm, có học vị ngoài xã hội càng quý, gia đình song toàn, đông đúc, thê vinh, tử vượng: Phó chủ tế (bồi tế) 4 người: là người đứng giúp chủ tế, đứng hai hàng chiếu dưới của chủ tế và trông theo chủ tế mà làm lễ, lễ theo chủ tế; Chấp sự (6 người): là người giúp việc ở hai bàn Đông — Tây. Trong suốt dip lễ hội thường diễn ra nghi thức hầu đồng và hát văn ham chứa cả một kho tàng văn hóa cô truyền được các cung văn thanh đồng thực hiện dé tái hiện và cảm tạ công ơn Thánh Mẫu Lang Thị Tiêu cũng như các vi thánh trong hệ thống Tam tứ phủ - tín ngưỡng thờ mẫu của dân tộc ta các ca từ điệu nhạc cung văn hay các điệu hầu đều mang nét đặc trưng của con người vùng đất Tây Thiên. Tây Thiên — “Coi trời Tây đệ nhất danh lam”, nơi hội tụ khí thiêng của đất trời, trở thành trung tâm văn hóa tâm linh của người dân Vĩnh Phúc nói riờng, khu vực Bắc Bộ núi chung, thể hiện rừ nột đặc trưng đời sống tớn ngưỡng, tôn giáo của người Việt, nơi đây mang đậm dấu ấn Phật Giáo song hành cùng với tín ngưỡng thờ Quốc Mẫu Tây Thiên đã tạo nên nét độc đáo.

      Thực trạng du lịch cộng đồng

        Việc tô chức du lịch cộng đồng ở Việt Nam cũng đã bước đầu đạt được thành công đem lại những thành quả tích cực như các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc như Hòa Bình, Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang. Bởi hiện nay, một trong số những nguyên nhân khiến lượng khách đến với các mô hình du lịch cộng đồng của tỉnh Vĩnh Phúc suy giảm là do sự mờ nhạt của yếu tố bản sắc văn hóa, các giá trị truyền thống dang dan bị mai một và chưa có chính sách cụ thé, quyết liệt dé gìn giữ. Đây là hình thức du lịch mà vai trò của cộng đồng chiếm vai trò trung tâm, chính vì vậy, chỉ khi nào cộng đồng dân cư nhận thức day đủ về vai trò của mình, về lợi ích của mình đối với du lịch cộng đồng thì sự tham gia của cộng đồng với hoạt động du lịch mới thực.

        THỰC TRẠNG, NHỮNG VAN DE ĐẶT RA

        Thực trạng sự gắn kết giữa lễ hội Tây Thiên và du lịch cộng đồng ở Vĩnh Phúc hiện nay

          Phúc có sắc đẹp và tài trí hơn người khi đất nước gặp loạn lạc giặc Thục sang xâm lược, bà đã triệu tập binh mã trong vùng mang đến Phong Châu phò tá vua Hùng diệt giặc, sau đó được vua xác phong cho là Tam Đảo sơn trụ Quốc Mẫu Đại Vương, về sau được nhân dân khắp vùng Vĩnh Phúc lập tôn thờ. Nhìn tổng quan, theo thống kê tính đến tháng 3 năm 2010 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 1264 di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh bao gồm các loại hình: đền, chùa, miếu, am..bao gồm 65 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 318 di tích xếp hạng các cấp và 253 di tích xếp hạng cấp tỉnh trong đó đa số là của các tín ngưỡng, tôn giáo phố biến ở đồng bằng Bắc Bộ như tín. Soong Cô của người San Diu (huyện Lập Thạch, huyện Tam Đảo, huyện Binh. Xuyên, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) thuộc loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian là 1 trong 8 di sản văn hóa phi vật thé được công nhận; Ngày 14-1-2020, Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 176 về việc công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có tín ngưỡng thờ Mẫu.

          Được thiên nhiên ban tặng với chất đất tốt phù hợp với các sản phẩm gốm cộng thêm với nét cần cù sáng tạo người dân Hương Canh đã làm ra các sản phâm gốm không chỉ đạt chất lượng mà còn da dạng mẫu mã sản pham gốm là sự sáng tạo ti mi về đường nét cũng như công đoạn nhào nặn tạo hình cho sản phâm. Dọc theo quốc lộ 32 hướng Sơn Tây qua cầu Vĩnh Thịnh du khách sẽ tới huyện Vĩnh Tường nỗi tiếng với các làng nghề như nuôi bò sữa Vĩnh Ninh, nuôi Ran Vĩnh Sơn nỗi tiếng VỚI các sản phẩm từ rắn như TƯợi rắn, cao rắn, nọc răn, ác rắn lột được thu mua làm thuốc chữa bệnh, nọc rắn được dùng trong dược phẩm, da ran làm các đồ mỹ nghệ dây lưng, ví da, mật rắn dùng chữa các bệnh hen, tiêu hóa.

          Cộng đồng dân cư có quyền tham gia va hưởng lợi ích hợp pháp từ hoạt động du lịch; có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên du lịch, bản sắc văn hóa địa

          • Một số vẫn đề đặt ra và khuyến nghị 1. Một số vấn đề đặt ra

            Với đặc thù là huyện miền núi, tỷ lệ đồng bào dân tộc chiếm 45,5%, chủ yếu là đồng bào dân tộc San Diu, từ chủ trương bảo tồn giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, trong Đề án phát triển văn hoá và Đề án phát triển du lịch của huyện sẽ tập trung xây dựng Làng văn hoá du lịch tại thôn Đạo Trù Thượng và khôi phục Chợ tình của đồng bào các dân tộc thuộc xã Đạo Trù. Du lịch cộng đồng gắn với lễ hội Tây Thiên chưa thực sự phát triển không xứng với tiềm năng phát triển du lịch của địa phương như việc tao lấp các điểm du lich cộng đồng ở Vĩnh Phúc gắn với lễ hội Tây Thiên chưa có tớnh đồng bộ, vẫn cũn nhỏ lẻ, cụng ty t6 chức du lịch chưa năm rừ nhu cau của khách du lịch, các cấp quản lý chưa quan tâm tới loại hình du lịch cộng đồng,. Khơi dậy mạch nguồn lễ hội Tây Thiên tương xứng với vị thế Quốc mẫu Tây Thiên và tiềm năng du lịch của khu Tây Thiên vừa mang sắc thái truyền thống, vừa đáp ứng ước vọng tâm linh trước những thay đổi mới của thời đại: Ngoài lễ hội Tây Thiên được tô chức hàng năm, phục dựng lại các lễ hội gắn với di tích với các hình thức diễn tế truyền sống (đền Trình, đền Mẫu Hoá, đền Ngò, đền Đầm Cả, đền, đền Tổng lang Chanh..).

            Cần có một dự án mở rộng và phát triển khu di tích lịch sử danh thắng Tây Thiên xếp hạng thành điểm du lịch quốc gia - quy hoạch thu hút các nhà đầu tư tham gia xây dựng - hạ tang; phát triển và nâng cao các loại hình dich vụ du - nhằm từng bước hình thành sản phẩm du lịch chất lượng cao, hiện đại, gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc; ưu tiên thu hút đầu tư - dự án xây dựng, tu bổ, tôn tạo các di tích thờ Mẫu. Tạo môi trường thuận lợi thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương cùng tham gia làm du lịch, không chỉ dừng lại ở việc cung cấp các dịch vụ ăn uống, lưu trú tự phát, có quy mô hạn chế như hiện nay, mà bằng các hình thức bán hang lưu niệm, dich vụ lưu trú tại nhà, hướng dẫn khách, cung cấp các sản phâm văn hoá địa phương (món ăn, điệu hát, trò chơi).