1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Ptspsh-Nhóm 5-Ca Sáng T6.Pptx

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển sản phẩm sinh học
Tác giả Bùi Thùy Trang, Phạm Nguyễn Bảo Nhi, Lê Hoàng Phúc, Lý Trung Hoàng, Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Văn Toàn, Võ Linh Thư
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Lệ Minh
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Học Sinh Học
Thể loại Báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thủ Đức
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 9,29 MB

Nội dung

Tinh dầu Tinh dầu là một dạng chất lỏng chứa các hợp chất thơm dễ bay hơi được chiết xuất bằng cách chưng cất hơi nước hoặc ép lạnh, từ: lá cây; thân cây; hoa; vỏ cây; rễ cây; hoặc những

Trang 2

Bùi Thùy Trang_21126549

Phạm Nguyễn Bảo Nhi_21126449

Lê Hoàng Phúc_21126161

Lý Trung Hoàng_18126052

Nguyễn Huy Hoàng_21126350

Nguyễn Văn Toàn_21126539

Võ Linh Thư_21126525

Thành viên nhóm:

2

Trang 4

1 Giới thiệu về tinh dầu và quy trình chưng

cất tinh dầu sả chanh

1.1 Giới thiệu tinh dầu

1.1.1 Tinh dầu

Tinh dầu là một dạng chất lỏng chứa các hợp chất thơm dễ bay hơi được chiết xuất bằng cách chưng cất hơi nước hoặc ép lạnh, từ: lá cây; thân cây; hoa; vỏ cây; rễ cây; hoặc những bộ phận khác của thực vật

4

Trang 5

1.1.2 Ứng dụng của tinh dầu

Tinh dầu theo dòng lịch sử cũng từng được sử dụng trong lĩnh vực y

Nước hoa Nếm thơm Sữa tắm & Dầu gội Mỹ phẩm

Hình 1 Một số sản phẩm

Trang 6

1.1.3 Một số loại tinh dầu phổ biến

Có hơn 90 loại tinh dầu với các hương thơm khác nhau và có lợi cho sức khỏe

Gỗ đàn hương Làm dịu hệ thần kinh, cải thiện tập trung Cam Bergamot Giảm căng thẳng, cải thiện bệnh chàm ngoài da

Sả Giảm đau nhức cơ, giảm căng thẳng, chống oxy hóa.

Trang 7

1.2 Các phương pháp chiết xuất tinh dầu

1.2.1 Phương pháp ép lạnh (Cold pressed)

 Lấy tinh dầu từ vỏ thực vật mà không sử dụng nhiệt hay bất kỳ dung môi nào

 Ưu điểm: Đơn giản dễ thực hiện, có mùi thơm tự nhiên do không sử dụng nhiệt

 Nhược điểm: Chỉ áp dụng để chiết xuất các tinh dầu thuộc họ cam quýt (citrus) như bưởi, chanh, và cam…

Trang 8

1.2.2 Phương pháp chiết xuất dung môi (Solvent extraction)

 Dung môi thấm qua màng tế bào, hòa tan tinh dầu Hiện tượng thẩm thấu xảy

Trang 9

1.2.3 Phương pháp lôi cuốn hơi nước (Steam distillation)

 Phương pháp truyền thống để tách tinh dầu từ các nguyên liệu thực vật thô có mùi thơm được sử dụng rộng rãi

 Nguyên liệu và nước cùng cho vào thiết bị, khi hỗn hợp được đun sôi hơi nước bay ra sẽ cuốn theo tinh dầu Hơi nước gặp lạnh ở bộ phận ngưng tụ, ta sẽ thu được hỗn hợp dầu và nước

Trang 10

Ưu điểm Nhược điểm

• Thu được tinh dầu

• Thời gian lâu

• Hàm lượng ly trích không nhiều

Hình 2 Sơ đồ minh họa

10

Bảng 2 Ưu và nhược của phương pháp lôi

cuốn hơi nước

Trang 11

1.3 Quy trình ly trích tinh dầu sả chanh

Trang 12

1.3.2 Sả chanh và sả Java

Sả chanh - Lemongrass Sả Java - Citronella

• Thân thuôn dài có mép lá

nhám, màu xanh

• Thân màu hồng tím hay đỏ

tím

• Chồi con mọc lên từ nách lá,

tạo thành cây con

• Có mùi chanh tươi mát hóa

quyện với hương sả, có giá trị

kinh tế cao hơn so với sả Java

• Phiến lá dẹp dài tới 1m, mép

lá nhám và bẹ lá cuốn chặt vào nhau

• Thân rễ trắng hay hơi tím

• Nhân giống bằng cách trồng

từ tép sả tách từ cây mẹ sau 1-2 năm

• Mùi thơm cay, được sử dụng trong xà phòng, chất chống côn trùng

12

Bảng 3 Phân biệt hai loại sả

Trang 13

1.3.3 Quy trình

Bước 1 Cân 100g sả

rửa sạch, đập dập và

Bước 2 Cho tất cả sả đã cắt vào bình chứa

Bước 3 Để bình nguyên liệu vào hệ thống, tách tinh dầu

Trang 14

Hệ thống thu tinh dầu bao gồm:

Trang 15

1.3.4 Kết quả

Sau khi chiết xuất thu được 0.29 gram tinh dầu sả chanh

Hiệu suất đạt được: 0.29%

H%=%

Trang 16

2 Tạo sản phẩm tinh dầu dạng sáp

Trang 17

-Xua đuổi côn trùng

Bạc hà 35 Mentha arvensis Menthol

-Giảm đau, giảm viêm

-Chống co thắt, dãn cơ

-Tạo vị the mát

Trang 18

Tinh dầu Tỉ lệ (%) Giống cây Hoạt chất chính Công dụng

Tràm trà 20 Melaleuca alternifolia Terpinen-4-ol -Kháng khuẩn mạnh

Vỏ quýt 12 Citrus reticulata Limonene

-Giảm đau, viêm -Kháng khuẩn, nấm -Giảm lo âu, trầm cảm

Sả chanh 3 Cymbopogon citratus Citral -Kháng khuẩn, nấm

-Tạo hương

Bảng 5 Thành phần trong hỗn hợp tinh dầu

18

Trang 19

2.3 Quy trình làm cao xoa

Trang 20

Khuấy tan hỗn hợp Thành phẩm

20

Trang 21

Mùi hương Cảm giác trên da Kích ứng da Thời gian lưu hương

2g tinh dầu Mùi nồng và

gắt hơn Nóng Không 3 giờ

2.4.1 Đánh giá tổng thể cao xoa bóp

Bảng 6 Đánh giá tổng thể sản phẩm

2.4 Đánh giá sản phẩm

Trang 22

2.4.2 Đánh giá cảm quan

1 Cực kì ghét 2 Rất ghét 3 Tương đối ghét 4 Hơi ghét 5 Bình thường 6 Hơi thích 7 Tương đối thích 8 Rất thích 9 Cực kì thích

Trang 23

Tinh Dầu Bạch Đàn và Những Điều Nên Biết Khi Sử Dụng 23/07/2023

Đỗ Viết Chung Nhà Thuốc Long Châu.

Các Phương Pháp Chiết Xuất Tinh Dầu: Chưng Cất Tinh Dầu Đ ng ặng Quốc Nguyên Ngày 2 tháng 1 năm 2023 Art of Scent.

Những Ưu Nhược Điểm Của Các Phương Pháp Chiết Xuất Tinh Dầu 28/10/2020 Trang Nguyễn Machinex

Các Phương Pháp Chiết Xuất Tinh Dầu Thiên Nhiên Salub Việt Nam

https://hakufarm.vn/cach-phan-biet-sa-java-va-sa-chanh/

Trang 24

CẢM ƠN CÔ

VÀ CÁC BẠN ĐÃ

LẮNG NGHE

24

Ngày đăng: 14/07/2024, 16:41

w