3.2 12 So sánh được hai văn bản văn học viết cùng đề tài ở các giai đoạn văn học khác nhau; liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn văn bản được đọc 3.3.1 13 Vận dụng được kinh nghiệm
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NGỮ VĂN
HỌC PHẦN DẠY HỌC TIẾP NHẬN VĂN BẢN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TÁC PHẨM
“ĐÔI MẮT” – NAM CAO
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY NGUYỄN PHƯỚC BẢO KHÔI
NHÓM THỰC HIỆN: MÂY
Trang 2TÊN NHÓM: Mây
THÀNH VIÊN NHÓM:
1 Lê Nguyễn Quỳnh Dung 42.01.606.009
2 Nguyễn Thị Thùy Dương 42.01.606.012
3 Phạm Minh Kha 42.01.606.023
4 Nguyễn Ngọc Phương Linh 42.01.606.029
5 Hoàng Thị Yến 42.01.606.100
Trang 3TRƯỜNG:
GIÁO VIÊN:
MÔN: NGỮ VĂN
LỚP: 11
BÀI HỌC: THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN
(Ngữ liệu: Đôi mắt – Nam Cao)
Thời lượng: 2 tiết
I MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất chủ yếu (Trách nhiệm; Nhân ái)
1 Biết giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa Việt Nam 1.1
2 Phát triển những biểu hiện: có bản lĩnh, có lí tưởng, hoài bão 1.2
Năng lực chung (NL giải quyết vấn đề và sáng tạo)
4 Biết tham gia tranh luận và có chủ kiến, cá tính, có thái độ tranh luận phù
hợp trong tranh luận
6 Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật
và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể tác phẩm
3.1.1
7 Nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn
bản
3.1.2
Trang 48 Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản
muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản
3.1.3
9 Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của
người viết thể hiện qua văn bản
3.1.4
10 Phát hiện được các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ văn bản 3.1.5
11 Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của chuyện ngắn hiện đại như:
không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật, người kể chuyện ngôi thứ ba
và người kể chuyện ngôi thứ nhất, sự thay đổi điểm nhìn, sự nối kết giữa
lời người kể chuyện, lời nhân vật
3.2
12 So sánh được hai văn bản văn học viết cùng đề tài ở các giai đoạn văn học
khác nhau; liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn văn bản được đọc
3.3.1
13 Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống và hiểu biết
về lịch sử văn học Việt Nam để nhận xét, đánh giá văn bản văn học
3.3.2
14 Phân tích được ý nghĩa hay tác động của văn bản văn học trong việc làm
thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách thưởng thức, đánh giá của
cá nhân đối với văn học và cuộc sống
˗ Thiết kế các phiếu học tập và phần trả lời
˗ Giấy A0 phục vụ cho kĩ thuật sơ đồ tư duy
˗ Bút lông
˗ Bài trình chiếu Power Point
2 Học sinh
˗ Đọc văn bản ở nhà trước
Trang 5˗ Thực hiện Phiếu KWL ở nhà trước theo yêu cầu của GV
˗ Không gian, thời gian: Hoàng, Độ → (phân tích nhân vật chung/ tách: không gian
đối lập: Độ (mở rộng); Hoàng (hẹp hơn); thời gian ➔ Chốt được tất cả
˗ Điểm nhìn; lời thoại
˗ tình huống (luyện tập/ vận dụng)
˗ Vận dụng: trong tình huống khó khăn, mình sẽ có thái độ cống hiến như nào?
˗ Mở rộng: so sánh nhân vật ở 2 giai đoạn/ so sánh: tình huống nhận thức (PHÙNG
VÀ ĐỘ) → Độ thông qua đời sống cách mạng sẽ nhận ra được cái gì? Đúng hay
sai? ➔ ý nghĩa của nhan đề
˗ Đôi mắt của ai? (điểm nhìn)
˗ Đôi mắt tích cực? (hoàn cảnh)
˗ Ý nghĩa của đôi mắt?
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
2.1; 2.2 - Kích hoạt được kiến thức nền liên
quan đến văn bản Chuẩn bị tâm thế học tập tích cực.
- Đọc và tái hiện được những ấn tượng chung về văn bản (Nhan đề, nhân vật, tác giả).
Trực quan Đàm thoại gợi mở Trò chơi
“Ai nhanh hơn”
- GV đánh giá trực tiếp phần phát biểu của HS
- GV sử dụng rubric đánh giá trực tiếp phần trò chơi của HS.
Dạy học hợp tác Đàm thoại gợi mở
- GV sử dụng rubric đánh giá trực tiếp phần phát biểu và phiếu học tập của HS.
Trang 6Dạy học hợp tác
Kĩ thuật
sơ đồ tư duy
- HS tự đánh giá sơ
đồ tư duy dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV nhận xét câu trả lời của HS theo rubric.
Dạy học hợp tác
Kĩ thuật
“Chúng
em biết 3”
- GV sử dụng rubric đánh giá trực tiếp phiếu học tập của HS.
- So sánh: tình huống nhận thức (PHÙNG VÀ ĐỘ) Độ thông qua đời sống cách mạng sẽ nhận ra được cái gì? Đúng hay sai? Ý nghĩa nhan đề?
Dạy học hợp tác Gợi mở - vấn đáp
- GV sử dụng rubric đánh giá trực tiếp phần thảo luận của HS.
B Các hoạt động học
Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG (5p) 1.1 Mục tiêu: 2.1; 2.2
1.2 Nội dung: Kích hoạt kiến thức nền
1.3 Sản phẩm: Phiếu học tập, các câu trả lời của HS
Trang 71.4.2 Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Nhiệm vụ 1 (Trò chơi “Ai nhanh hơn”): GV cho mỗi nhóm trong vòng 60s, tất cả các nhóm phải ghi được nhiều nhất những hiểu biết của mình về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả Nam Cao, sau đó chạy nhanh lên bảng dán câu trả lời của mình
4 đội dán nhanh nhất được chấp nhận câu trả lời và 1 đội trả lời nhanh nhất sẽ chiến thắng
- Nhiệm vụ 2: Sau khi HS hoàn thành nhiệm vụ 1, GV cho các nhóm xem một bức tranh trừu tượng
Tác phẩm của Wassily Kandinsky, Trên nền trắng II (1923)
- GV đưa ra câu hỏi cho các nhóm thảo luận 1p: Các em hãy dùng đôi mắt để nhìn và cho cô biết các em cảm nhận được những gì qua bức tranh trên? Từ đó em có nhận xét gì về nhan đề tác phẩm “Đôi mắt”? Em thử suy đoán xem tác phẩm có thể đề cập đến những vấn đề, nhân vật trong truyện như thế nào?
Trang 81.4.4 Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Nhiệm vụ 1: GV mời các nhóm lên đọc các ý trong tờ giấy của nhóm mình và tổng kết các ý đúng đưa ra kết quả nhóm thắng cuộc với nhiều ý đúng nhất về tác giả Nam Cao
- Nhiệm vụ 2:
+ GV gọi đại diện 2 nhóm trình bày câu hỏi
+ GV nhận xét, bổ sung ý kiến và dẫn dắt vào tác giả và tác phẩm “Đôi mắt”
1.4.5 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Khá
(1.5 điểm)
Trung bình
(1.0 điểm)
Yếu (0.5 điểm)
Đảm bảo hoàn thành các yêu cầu khá tốt và đúng hạn
Không đảm bảo hoàn thành các yêu cầu nhưng vẫn hoàn thành đúng hạn
Không đảm bảo hoàn thành các yêu cầu, không hoàn thành đúng hạn
Trang 9- Nhiệm vụ 2
Hiểu biết
về tác giả
Học sinh đọc được phần tóm tắt về tác giả và trình bày 3 hiểu biết đúng
về tác giả
Học sinh đọc được phần tóm tắt về tác giả và trình bày 2 hiểu biết đúng
về tác giả
Học sinh đọc được phần tóm tắt và trình bày 1 hiểu biết đúng về tác giả
Học sinh đọc được phần tóm tắt về tác giả nhưng không trình bày được hiểu biết về tác giả
Học sinh không đọc được phần tóm tắt về tác giả
sẽ và không lỗi chính tả
Trình bày
rõ ràng và không lỗi chính tả
Trình bày
rõ ràng, còn lỗi chính tả
Trình bày không rõ ràng và còn lỗi chính
tả
Trình bày không rõ ràng và nhiều lỗi chính tả
Khá
(1.5 điểm)
Trung bình
(1.0 điểm)
Yếu (0.5 điểm)
Đảm bảo hoàn thành các câu hỏi khá tốt và đúng hạn
Không đảm bảo hoàn thành các câu hỏi nhưng vẫn
Không đảm bảo hoàn thành các câu hỏi, không hoàn
Trang 10hoàn thành đúng hạn
thành đúng hạn
Học sinh trình bày được 2 hiểu biết đúng về nhan đề tác phẩm
Học sinh đọc trình bày được 1 hiểu biết đúng về nhan đề tác phẩm
Học sinh không trình bày được hiểu biết về nhan đề tác phẩm
Đưa ra 2 dự đoán về chi tiết, nhân vật và có sự phân tích trong quá trình dự đoán
Đưa ra 1 dự đoán về chi tiết, nhân vật và có sự phân tích trong quá trình dự đoán
Không đưa
ra được dự đoán nào
về chi tiết, nhân vật
và phân tích chặt chẽ
Phát biểu nhỏ, có đưa
ra quan điểm và phân tích chặt chẽ
Phát biểu nhỏ, có đưa
ra quan điểm nhưng phân tích không rõ ràng
Phát biểu nhỏ, có đưa
ra quan điểm
nhưng không
phân tích
Phát biểu nhỏ, không đưa ra được quan điểm
và phân tích
TỔNG ĐIỂM
Trang 11Hoạt động 2 KHÁM PHÁ KIẾN THỨC (45p)
Hoạt động 2.1 – Tìm hiểu nhân vật
2.1.1 Mục tiêu: 1.2; 2.1; 2.2; 2.3; 3.1.1; 3.1.2; 3.1.3; 3.1.4; 3.2; 3.3.3
2.1.2 Nội dung: Nhận biết và phân tích được một số yếu tố về nhân vật
2.1.3 Sản phẩm: Phiếu học tập, các câu trả lời của HS
2.1.4 Tổ chức hoạt động:
2.1.4.1 Chuẩn bị
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm từ 8 – 10 HS
- GV chuẩn bị thẻ
- GV chẩn bị rubric đánh giá kết quả
2.1.4.2 Chuẩn giao nhiệm vụ học tập
- Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về nhân vật Hoàng
+ GV đưa ra hệ thống câu hỏi thông qua hình thức thẻ câu hỏi để nêu vấn đề cho HS
- Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về nhân vật Độ
+ GV cung cấp phiếu học tập cho HS và hướng học sinh trả lời phiếu học tập
- Nhiệm vụ 3: So sánh nhân vật Hoàng và Độ
+ GV cung cấp phiếu học tập cho HS
2.1.4.3 Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS giơ tay phát biểu trả lời các câu hỏi gợi ý theo nhóm, từ đó rút ra được ý nghĩa
2.1.4.4 Báo cáo kết quả thực hiện
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
2.1.4.5 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhiệm vụ 1
Hoạt động khám phá kiến thức: Tìm hiểu nhân vật Hoàng
Yêu cầu chung Chỉ ra được dẫn chứng liên quan đến ngoại hình nhân vật
Phân tích được nghĩa hiển ngôn và nghĩa hàm ngôn trong lời nhân vật
Đánh giá được tư tưởng của nhân vật
Trang 12Đánh giá được nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ của Nam Cao
Hoạt động khám phá kiến thức: Tìm hiểu nhân vật Độ
Yêu cầu chung Chỉ ra được dẫn chứng liên quan đến ngoại hình nhân vật
Phân tích được nghĩa hiển ngôn và nghĩa hàm ngôn trong lời nhân vật
Đánh giá được tư tưởng của nhân vật Đánh giá được nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ của Nam Cao
Hoạt động khám phá kiến thức: Tìm hiểu nhân vật Độ
Yêu cầu chung Chỉ ra được điểm giống và khác về tính cách, tư tưởng của
Hoàng và Độ Thể hiện suy nghĩ và đánh giá của em về lối sống của hai nhân vật
Trang 13Hoạt động 2.2 – Tìm hiểu không gian
- GV chuẩn bị phiếu học tập cho HS
- GV chuẩn bị rubric đánh giá kết quả
2.2.4.2 Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập được phát Hai nhóm hoàn thành nhanh nhất sẽ được chấp nhận và cử đại diện trình bày
2.2.4.3 Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoàn thành yêu cầu trong 5p
- GV đi vòng quanh lớp quan sát và xem quá trình làm bài tập nhóm của HS
2.2.4.4 Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Mỗi nhóm cử đại diện lên thuyết trình phiếu học tập trong 2p, các nhóm khác nhân xét bổ sung, GV nhận xét và bổ sung ý
2.2.4.5 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Khá
(1.5 điểm)
Trung bình
(1.0 điểm)
Yếu (0.5 điểm)
Đảm bảo hoàn thành các yêu cầu
Đảm bảo hoàn thành các yêu cầu khá nhưng
Không đảm bảo hoàn thành các yêu
Không đảm bảo hoàn thành các yêu cầu,
Trang 14phiếu học
tập
tốt và đúng hạn
hạn
không hoàn thành đúng
hạn
Về nội
dung
Học sinh trình bày được đủ 3 phần sau (có dẫn chứng, có nhận xét riêng cho từng đối tượng, có nhận xét chung cho
cả hai đối tượng) trong cả hai yêu cầu: so sánh không gian sống của Hoàng với Độ; so sánh không gian sống của Hoàng
và Độ với nhân dân
Học sinh trình bày được 2 phần (có dẫn chứng,
có nhận xét riêng cho từng đối tượng) trong cả hai yêu cầu: so sánh không gian sống của Hoàng với Độ; so sánh không gian sống của Hoàng
và Độ với nhân dân
Học sinh trình bày được 3 phần (có dẫn chứng, có nhận xét riêng cho từng đối tượng, có nhận xét chung cho
cả hai đối tượng ) trong 1/2 yêu cầu: so sánh không gian sống của Hoàng với Độ; so sánh không gian sống của Hoàng
và Độ với nhân dân
Học sinh trình bày được 1 trong 3 phần (có dẫn chứng,
có nhận xét riêng cho từng đối tượng, có nhận xét chung cho
cả hai đối tượng ) trong 1/2 yêu cầu: so sánh không gian sống của Hoàng với Độ; so sánh không gian sống của Hoàng
và Độ với nhân dân
Học sinh không trình bày được phần nào trong 3 phần (có dẫn chứng,
có nhận xét riêng cho từng đối tượng, có nhận xét chung cho
cả hai đối tượng ) trong cả 2 yêu cầu: so sánh không gian sống của Hoàng với Độ; so sánh không gian sống của Hoàng
và Độ với nhân dân
Trang 15Hoạt động 2.3 – Tìm hiểu thời gian
- GV chuẩn bị phiếu học tập cho HS
- GV chuẩn bị rubric đánh giá kết quả
2.3.4.2 Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập được phát Hai nhóm hoàn thành nhanh nhất sẽ được chấp nhận và cử đại diện trình bày
2.3.4.3 Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoàn thành yêu cầu trong 5p
- GV đi vòng quanh lớp quan sát và xem quá trình làm bài tập nhóm của HS
2.3.4.4 Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Mỗi nhóm cử đại diện lên thuyết trình phiếu học tập trong 2p, các nhóm khác nhân xét bổ sung, GV nhận xét và bổ sung ý
2.3.4.5 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Về hình
thức
Trình bày đẹp, rõ ràng, sạch
sẽ và không lỗi chính tả
Trình bày
rõ ràng và không lỗi chính tả
Trình bày
rõ ràng, còn lỗi chính tả
Trình bày không rõ ràng và còn lỗi chính
tả
Trình bày không rõ ràng và nhiều lỗi chính tả
TỔNG ĐIỂM
Trang 16Hoạt động tìm hiểu thời gian trong tác phẩm
Yêu cầu chung - Xác định được mốc thời gian quan trọng của tác phẩm hay
Hoạt động 3 LUYỆN TẬP (15p) 3.1 Mục tiêu: 2.3; 3.1.1; 3.1.2; 3.1.3; 3.3.3; 3.1.4; 3.2
3.2 Nội dung: Củng cố kiến thức về nhân vật (Tính cách, tư tưởng, ngôn ngữ), không
gian và thời gian; Tìm hiểu ngôi kể và thông điệp của tác phẩm
3.3 Sản phẩm: Sơ đồ tư duy, các câu hỏi của HS
3.4 Tổ chức hoạt động
3.4.1 Chuẩn bị
- GV chia lớp thành 4 nhóm, một nhóm 8 -10 HS
- GV chuẩn bị giấy A0 và bút màu cho HS
- GV chuẩn bị rubric đánh giá kết quả
3.4.2 Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư duy (Sơ đồ xương cá, rễ cây, tán cây,…) sau khi đọc và tìm hiểu văn bản (Có thể chọn 1 trong 3 yếu tố: không gian, thời gian hoặc nhân vật) Hai nhóm hoàn thành nhanh nhất sẽ được chấp nhận và cử đại diện trình bày
- Nhiệm vụ 2: GV đưa các câu hỏi thảo luận trên PPT sau khi các nhóm trình bày sản phẩm của mình xong:
Trang 17+ Theo em, ngôi kể mà tác giả sử dụng trong tác phẩm là ngôi kể nào?
+ Tại sao tác giả sử dụng ngôi kể thông qua nhân vật Độ để kể lại câu chuyện mà không phải nhân vật Hoàng?
+ Thông qua việc sử dụng ngôi kể này, tác giả muốn gửi gắm tới người đọc thông điệp, tư tưởng gì?
3.4.3 Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhiệm vụ 1: HS hoàn thành yêu cầu trong 7p
- Nhiệp vụ 2: GV chiếu hệ thống câu hỏi trên PPT, HS thảo luận nhóm trong 2 phút
3.4.4 Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhiệm vụ 1: Mỗi nhóm cử đại diện lên thuyết trình sơ đồ tư duy trong 2 phút
- Nhiệm vụ 2: HS cử đại diện 1 thành viên trong 1 nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung, GV nhận xét và bổ sung ý cần thiết
3.4.5 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Chữ viết rõ ràng, không sai chính tả
Hình thức đẹp, trang trí nhiều màu sắc, hài hòa, dễ nhìn, làm nổi bậc chủ
đề, luận điểm Chữ viết rõ
Hình thức đơn giản,
sử dụng ít màu sắc, chưa làm nổi bật chủ
đề, luận điểm Chữ viết rõ ràng, còn
Hình thức đơn điệu, chưa làm nổi bậc chủ
đề, luận điểm Chữ viết nhỏ, sai chính
tả Chưa sáng tạo
Chưa vẽ được một
sơ đồ tư duy hoàn chỉnh Chỉ
sử dụng một màu
vẽ, chữ viết nhỏ, sai
Trang 18tạo trong cách trình bày
không sai chính tả
Chưa sáng tạo
tả Chưa sáng tạo
chính tả nhiều
Bố cục sơ
đồ tư duy
Bố cục rõ ràng, các luận điểm liên kết logic, chặc chẽ, có lí lẽ dẫn chứng cho từng luận điểm
Bố cục rõ ràng, các luận điểm liên kết logic, Một
số luận điểm chưa
có dẫn chứng cụ thể
Bố cục rõ ràng, các
đề mục và luận điểm liên kết với nhau, chưa
có dẫn chứng cụ thể cho từng luận điểm
Bố cục rối, chưa phân
rõ chủ đề, luận điểm, sắp xếp thứ
tự các luận điểm đúng nhưng chưa liên kết Chưa
có dẫn chứng cụ thể cho từng luận điểm
Vẽ sơ đồ chưa phân chia bố cục, chưa sắp xếp luận điểm chưa có dẫn chứng cho từng luận điểm
Nội dung
sơ đồ tư
duy
Đảm bảo đầy đủ nội dung chính:
Nhân vật Hoàng và
Độ (Ngoại hình, tính cách, tư tưởng, ngôn ngữ) Phân tích, có dẫn
Đảm bảo đầy đủ nội dung
chính:
Nhân vật Hoàng và
Độ (Ngoại hình, tính cách, tư tưởng, ngôn ngữ)
Đảm bảo đầy đủ nội dung
chính:
Nhân vật Hoàng và
Độ (Ngoại hình, tính cách, tư
Sơ đồ tư duy chưa thể hiện đầy đủ các phần nội dung chính bài học
Trình bày còn sơ sài,
Không ghi
ra được các nội dung chính của bài học
Trang 19chứng phù hợp Rút ra nhận xét của nhóm
về 2 nhân vật
Phân tích,
có dẫn chứng phù hợp Chưa rút ra nhận xét của nhóm về 2 nhân vật
tưởng, ngôn ngữ)
Trình bày
rõ ràng, tự tin, nắm vững kiến thức bài học
Thuyết phục
Trình bày
rõ ràng, nắm kiến thức bài học
Trình bày lủng củng,
ấp úng, chưa nắm kiến thức bài học
Thiếu tự tin, mất tập trung vào bài thuyết minh, chưa trình bày được nội dung sơ đồ
tư duy đến người nghe
tư duy
Nhóm trưởng phân công công
80% thành viên trong nhóm tham gia, đóng góp ý kiến thực hiện
sơ đồ tư duy Nhóm trưởng phân công công việc
60% thành viên trong nhóm tham gia, đóng góp ý kiến thực hiện
sơ đồ tư duy
50% thành viên trong nhóm tham gia thực hiện sơ đồ
tư duy
<50%
thành viên trong nhóm tham gia thực hiện
sơ đồ tư duy