Phân tích tác phẩm văn học "Đôi mắt" trong chương trình dạy học đại học

MỤC LỤC

Tổ chức hoạt động

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhiệm vụ 1

Yêu cầu chung Chỉ ra được dẫn chứng liên quan đến ngoại hình nhân vật Phân tích được nghĩa hiển ngôn và nghĩa hàm ngôn trong lời nhân vật. Yêu cầu chung Chỉ ra được điểm giống và khác về tính cách, tư tưởng của Hoàng và Độ.

Nội dung: Nhận biết và phân tích yếu tố không gian của truyện ngắn hiện đại “Đôi mắt”

    Học sinh trình bày được đủ 3 phần sau (có dẫn chứng, có nhận xét riêng cho từng đối tượng, có nhận xét chung cho cả hai đối tượng) trong cả hai yêu cầu: so sánh không gian sống của Hoàng với Độ; so sánh không gian sống của Hoàng và Độ với nhân dân. Học sinh trình bày được 1 trong 3 phần (có dẫn chứng, có nhận xét riêng cho từng đối tượng, có nhận xét chung cho cả hai đối tượng ) trong 1/2 yêu cầu: so sánh không gian sống của Hoàng với Độ; so sánh không gian sống của Hoàng và Độ với nhân dân. Học sinh không trình bày được phần nào trong 3 phần (có dẫn chứng, có nhận xét riêng cho từng đối tượng, có nhận xét chung cho cả hai đối tượng ) trong cả 2 yêu cầu: so sánh không gian sống của Hoàng với Độ; so sánh không gian sống của Hoàng và Độ với nhân dân.

    Nội dung: Nhận biết và phân tích yếu tố không gian của truyện ngắn hiện đại “Đôi mắt”

      Yêu cầu chung - Xác định được mốc thời gian quan trọng của tác phẩm hay của 2 nhân vật. - Liệt kê được những chi tiết tiêu biểu của nhân vật trong những khoảng thời gian. - Nhận xét và đánh giá lí do vì sao tác giả lại lựa chọn triển khai thời gian nghệ thuật.

      Nội dung: Củng cố kiến thức về nhân vật (Tính cách, tư tưởng, ngôn ngữ), không gian và thời gian; Tìm hiểu ngôi kể và thông điệp của tác phẩm

      Chuẩn bị

      Nội dung: Củng cố kiến thức về nhân vật (Tính cách, tư tưởng, ngôn ngữ), không. + Tại sao tác giả sử dụng ngôi kể thông qua nhân vật Độ để kể lại câu chuyện mà không phải nhân vật Hoàng?. + Thông qua việc sử dụng ngôi kể này, tác giả muốn gửi gắm tới người đọc thông điệp, tư tưởng gì?.

      Thực hiện nhiệm vụ học tập

      + Theo em, ngôi kể mà tác giả sử dụng trong tác phẩm là ngôi kể nào?.

      Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhiệm vụ 1

      Nhân vật Hoàng và Độ (Ngoại hình, tính cách, tư. Sơ đồ tư duy chưa thể hiện đầy đủ các phần nội dung chính bài học. Trình bày còn sơ sài,. Không ghi ra được các nội dung chính của bài học. Rút ra nhận xét của nhóm về 2 nhân vật. Phân tích, có dẫn chứng phù hợp. Chưa rút ra nhận xét của nhóm về 2 nhân vật. tưởng, ngôn ngữ). Giọng nói rừ ràng, lưu loát, tự tin, nắm vững kiến thức bài học, thuyết phục người nghe, lôi cuốn, hấp dẫn. Thiếu tự tin, mất tập trung vào bài thuyết minh, chưa trình bày được nội dung sơ đồ tư duy đến người nghe.

      Nội dung: Vận dụng được kiến thức đã học; mở rộng thêm hiểu biết về tình huống truyện từ đú liờn hệ thực tế đời sống để làm rừ thụng điệp của tỏc phẩm

      Nội dung: Vận dụng được kiến thức đã học; mở rộng thêm hiểu biết về tình huống.

      Sản phẩm: Phiếu học tập sao tác giả

        Hai nhóm hoàn thành nhanh nhất sẽ được chấp nhận và cử đại diện trình bày. - Mỗi nhóm cử đại diện lên thuyết trình phiếu học tập trong 2ph, các nhóm khác nhận xét bổ sung, GV nhận xét và bổ sung các ý cần thiết.

        Tổ chức hoạt động 1. Chuẩn bị

          - GV giới thiệu một số tác phẩm khác của nhà văn Nam Cao nếu như HS có hứng thú sẽ tìm đọc: Giăng sáng, Một bữa no, Đời thừa. Có đưa ra chính xác nội dung tư tưởng của cả hai tác phẩm nhưng chưa đầy đủ.

          Nội dung dạy học

          Mà ngay trong cái việc anh thanh niên đọc thuộc lòng bài báo như một con vẹt biết nói kia, anh cũng chỉ nhìn thấy cái ngố bề ngoài của nó mà không nhìn thấy cái nguyên cớ thật đẹp đẽ bên trong”; “Vô số anh răng đen, mắt toét, gọi lựu đạn là "nựu đạn", hát Tiến quân ca như người buồn ngủ cầu kinh, mà lúc ra trận thì xung phong can đảm lắm”… Tư tưởng lạc quan cùng trái tim giàu niềm tin, yêu thương con người đã là cho Độ nhìn nhận cuộc sống một cách đa diện, sâu sắc hơn cả, anh sống hòa mình giữa quần chúng nhân dân, tham gia cuộc cách mạng chống quân thù với tinh thần hăng hái nhất. Thằng nhỏ nhà anh đứng bên trong cái cửa nhìn qua một lỗ con, bao giờ cũng hỏi cặn kẽ tên tôi, để một lúc sau ra bảo tôi rằng ông nó không có nhà.” Đến khi đi tản cư, không gian sống của Hoàng vẫn như thế, thậm chí khép kín hơn “Nhưng từ hôm ấy ngày nào tôi cũng bắt nhà tôi đóng cổng suốt ngày không dám đi đâu nữa.” Nếu Hoàng xa rời quần chúng thì Độ là một nhà văn sớm hòa nhập với cuộc kháng chiến. Hoàng chỉ nhìn thấy mặt xấu của nông dân bởi không gian sống của anh xa rời quần chúng nhân dân, anh không thèm cộng tác với họ, chỉ giao lưu với không gian sống của đám “cặn bã của giới thượng lưu trí thức”,“Một ông tuần phủ về hưu, một ông đốc học bị thải hồi,… một cụ phán già”, còn Độ đánh giá họ một cách đúng đắn với tình cảm ưu ái, đôn hậu bởi anh “mê mải đi sâu vào quần chúng để học hỏi và dạy họ, đồng thời tìm những cảm hứng mới cho văn nghệ”.

          (Tình huống nhận thức: Đó là sự kiện đặc biệt của đời sống mà tại đó nhân vật được đẩy tới một tình thế bất thường: đối mặt với một bài học nhận thức, bật lên một vấn đề (về nhân sinh, về nghẹ thuật) cần phải vỡ lẽ, giác ngộ. Kiểu nhân vật của dạng tình huống này đương nhiên là: nhân vật tư tưởng. Nghĩa là kiểu nhân vật được khai thác chủ yếu ở đời sống nhận thức lý tính của nó. Chất liệu cơ bản để dệt nên nhân vật là hệ thống những quan sát, phân tích, suy lý, đúc kết, chiêm nghiệm,.. Mà trường hợp đậm đặc nhất là mỗi nhân vât giống như một tư tưởng được nhân vật hóa vậy. Diện mạo của loại truyện ngắn này cũng đương nhiên là nghiêng về triết luận.). - Nam Cao đã mô tả cả lai lịch và quá khứ của Hoàng để cắt nghĩa cho cái nhìn của anh ta. Nghĩa là lí giải Hoàng rất nhất quán và triệt để. Sở dĩ Hoàng nhìn đời như thế vì Hoàng vốn mang một bản chất như thế. Chẳng phải thế sao! Độ đã nhớ lại cái lối sống dửng dưng trước nỗi khốn khổ cơ cực của bạn bè trong ngày đói quay đói quắt để nhởn nhơ nuôi con chó becgiê với khẩu phần ăn mỗi ngày hai lạng thịt bò. Nhớ lại cái tật đá bạn. Nhớ lại cái hành động hồi nhộn nhạo sau ngày khởi nghĩa, Hoàng đã ra tờ báo và mang cả những bạn bè ra chửi rủa. Lối sống thể hiện một bản chất, bản chất hiện ra thành cách nhìn. Rồi Hoàng nhìn đời bằng con mắt của một tên. Tóm lại, đôi mắt của Hoàng thiếu hẳn hai thứ: tình người và nhiệt tình cách mạng. Vì thế không hiểu được bản chất, không nhận ra cái. đẹp của con người thời đại mới này. Còn Độ thì ngược lại. Không phải Độ không thấy những hạn chế của đối tượng. Nhưng Độ còn thấy được bản chất tốt đẹp ẩn náu bên trong, nhìn nhận ra vẻ đẹp thời đại. Bởi những lẽ đó mà Nam Cao đã tạo ra một tương phản gay gắt. Cùng một đối tượng là anh thanh niên vác bó tre, nhưng trong mắt Hoàng thì đó là hiện thân cho sự lố bịch của thời đại, Trái lại, trong mắt Độ, nó thực sự hiện ra như vẻ đẹp chân chính của thời đại cách mạng ấy. Nói cách khác, trong mắt Hoàng, cái đẹp lập tức biến thành cái xấu, cái lố bịch; ngược lại, trong mắt Độ, cái đẹp đã hiện ra với diện mạo, chân dung đích thực của nó. Nhờ đâu Độ có được cái nhìn như vậy ? Nhờ Độ đã nhìn bằng đôi mắt vừa giàu tình người vừa giàu nhiệt tình cách mạng. Sự tương phản giữa Hoàng và Độ là tương phản giữa chính đề và phản đề. Tựa như tương phản giữa ánh sáng và bóng tối vậy.) → Phần này GV có thể dùng phương pháp diễn thuyết để nói phân tích được “đôi mắt” của Hoàng và Độ, từ đó suy ra “đôi mắt” của Độ là đôi mắt tích cực hơn và cũng là quan niệm của Nam Cao khi viết “Đôi mắt”. - Ở ngay nhan đề “Chiếc thuyền ngoài xa” mang tính gợi cao về “điểm nhìn”: Sự đối lập tàn nhẫn giữa ngoại cảnh và hiện thực cuộc sống ở những cự ly và góc độ quan sát khác nhau → Phùng nhìn chiếc thuyền ở ngoài xa, đặt để trên nền biển cả, cứ như một cảnh tượng đẹp “toàn bích”, nhưng khi chiếc thuyền tiến lại gần thì cũng là lúc.

          Các hồ sơ khác

          - Ở “Đôi mắt” còn đặt ra một vấn đề khác so với “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu: hãy đến với nhân dân, “hãy mê mải đi sâu vào quần chúng để học và dạy họ..” (trích lục trong chính tác phẩm); và trên hết, hãy làm tròn bổn phận của người dân kháng chiến trước khi nghĩ đến chuyện làm văn. Gặp họ, anh không thể tưởng tượng được rằng chính những người ấy, chỉ trước đây dăm tháng, giá có bị anh lính lệ ghẹo vợ ngay trước mặt cũng chỉ đành im thin thít mà đi, đi một quãng thật xa rồi mới dám lẩm bẩm chửi thầm vài tiếng, còn bao nhiêu ghen tức đành là đem về nhà trút vào má vợ […]. Em hãy đọc ngữ liệu trên và điền những từ, cụm từ thể hiện tính cách (lời nói và hành động) của nhân vật Độ vào ô hình chữ nhật nhỏ, sau đó ghi nhận xét của em về tính cách của nhân vật Độ vào hình chữ nhật lớn.