Bên cạnhchuyên môn về khối ngành, trình độ tin học và ngoại ngữ thì các doanh nghiệp cònyêu cầu các nhân viên của mình phải có những kỹ năng như: kỹ năng giao tiếp, lắngnghe,làm việc nhó
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ
Giáo viên hướng dẫn: Phạm Quang Tín
Thành viên nhóm: Mai Nguyên Toản
Lê Thị Anh Thư Mai Trần Quý Thư Nguyễn Thị Thương Nguyễn Thị Quỳnh Trang Nguyễn Lan Trinh Phạm Trọng
Đà Nẵng, 2023
Trang 2i
Trang 3MỤC LỤC
I/ PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Đối tượng nghiên cứu 1
3 Mục tiêu nghiên cứu 1
4 Phạm vi nghiên cứu 2
5 Kết cấu của đề tài 2
II/ PHẦN NỘI DUNG 2
1 Cơ sở lý luận 2
2 Phương pháp nghiên cứu 3
2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 3
2.2 Phương pháp phân tích 9
2.3 Xác định câu hỏi định tính, định lượng 10
3 Kết quả phân tích 10
3.1 Bảng thống kê 10
3.2 Đồ thị thống kê 11
3.3 Các đại lượng thống kê mô tả 12
3.4 Ước lượng thống kê 13
3.5 Kiểm định giả thuyết thống kê 14
3.6 Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu nghiên cứu 17
3.7 Kiểm định mối liên hệ giữa hai tiêu thức định tính 18
3.8 Kiểm định tương quan 19
3.9 Phân tích hồi quy 20
III/ PHẦN KẾT LUẬN 22
1 Kết quả đạt được của đề tài 22
2 Hạn chế của đề tài 23
3 Hướng phát triển của đề tài 23
ii
Trang 4I/ PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong xã hội hiện nay, việc làm luôn là một vấn đề được rất nhiều người quantâm.Tìm việc làm ngày càng khó khăn hơn do môi trường cạnh tranh khốc liệt, mộtphần do yêu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp ngày càng khó hơn Bên cạnhchuyên môn về khối ngành, trình độ tin học và ngoại ngữ thì các doanh nghiệp cònyêu cầu các nhân viên của mình phải có những kỹ năng như: kỹ năng giao tiếp, lắngnghe,làm việc nhóm, làm việc độc lập,năng động, sáng tạo và kỹ năng xử lý tìnhhuống bất ngờ…Biết được điều đó,rất nhiều sinh viên đã tìm cho mình một công việclàm thêm không chỉ giúp kiếm thêm thu nhập mà còn là cơ hội để sinh viên được cọxát, tạo ra các mối quan hệ và đặc biệt là tích lũy được nhiều kiến thức, kinh nghiệm
để phục vụ cho hành trang vào đời.Tuy nhiên, không phải sinh viên nào cũng kiếmđược cho mình một công việc làm thêm phù hợp, một số sinh viên có năng lực tìmkiếm việc làm thêm còn hạn chế nên đã gặp phải lừa đảo, bị bóc lột sức lao động hay
va trúng đa cấp.Thấy được tầm quan trọng của việc làm thêm đối với sinh viên, vìvậy nhóm em đã tìm hiểu đề tài “ Nhu cầu tìm việc làm thêm của sinh viên”, cụ thể làsinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng để từ đó có một cái nhìn tổng quan hơn
về vấn đề và đồng thời đưa ra những lời khuyên và giải pháp phù hợp
2 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu chọn việc làm thêm của sinh viên Đại họcKinh Tế - Đại học Đà Nẵng
- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên đang học tại trường Đại học Kinh Tế - Đạihọc Đà Nẵng
3 Mục tiêu nghiên cứu
- Về mặt học thuật: Ít đạt được với sinh viên cho nên không đề cập đến
- Về mặt thực tiễn: Thu thập được số liệu cụ thể về thực trạng làm thêm củasinh viên trường Đại Học Kinh Tế- Đại Học Đà Nẵng.Tổng hợp và phân tích đượcnhững yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đi làm thêm của sinh viên trường Đại Học KinhTế- Đại Học Đà Nẵng, đồng thời giúp sinh viên rút ra kinh nghiệm trong quá trìnhchọn việc làm thêm
1
Trang 5- Học tập của bản thân: giúp bản thân sinh viên thấy được điểm tích cực và hạnchế của việc làm thêm, từ đó có thể định hướng nghề nghiệp đúng đắn, chủ độngtrong
việc giải quyết vấn đề, áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống…
4 Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu giới hạn: Nghiên cứu về nhu cầu đi làm thêm của sinhviên
- Đối tượng khảo sát giới hạn: ít nhất là 100 sinh viên
- Không gian nghiên cứu giới hạn: Nghiên cứu được thực hiện tại trường ĐạiHọc Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng
- Thời gian nghiên cứu: từ ngày 16/11/2023 đến ngày 30/11/2023
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, phần Nội dung của
- Sinh viên là người được học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp Ở
đó, họ được truyền tải kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việcsau này của họ Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong suốtquá trình học
- Làm thêm là nhu cầu cơ bản của đại đa số các bạn sinh viên hiện nay với mụcđích kiếm thêm thu nhập, trau dồi kinh nghiệm và bước đầu làm quen với các hoạtđộng kinh, buôn bán cơ bản
- Theo công ước số 175, năm 1994 chỉ ra rằng, ngưỡng thông thường để chia côngnhân thành lao động toàn thời gian hay bán thời gian thay đổi tùy thuộc vào mỗi quốcgia, nhưng thường trong khoảng từ 30 - 35 giờ mỗi tuần
2
Trang 6- Hiện nay các bạn sinh viên nói chung và các bạn sinh viên Trường Đại học Kinh
tế - ĐHĐN rói riêng đều đặt vấn đề làm thêm là một vấn đề đáng cân nhắc Mỗi bạn
sẽ có những kế hoạch và dự định khác nhau về nhu cầu làm thêm Và đây cũng sẽ là
cơ hội để các bạn sinh viên tự rèn luyện nhiều kỹ năng khó có được từ môi trườnghọc đường: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng phục vụ, kỹ năng cọ xát trong cuộc sống, mởrộng mối quan hệ xã hội,…Khi có cơ hội trải nghiệm việc làm thêm tạo cho sinh viênđiều kiện thuận lợi, cũng như phong thái tự tin khi ra trường Với những ưu điểm nhưvậy thì nhu cầu đi làm thêm luôn là vấn đề được quan tâm đến bởi nhiều sinh viên
2 Phương pháp nghiên cứu
2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
- Hình thức thống kê chọn mẫu với nguồn dữ liệu:
+Sơ cấp: Thu thập dữ liệu từ việc điều tra sinh viên bằng bảng câu hỏi đượcthiết kế, dưới hình thức online
+Thứ cấp: Nguồn từ các bài nghiên cứu đã được thực hiện trước với cácnguồn dữ liệu thứ cấp khác
-Phương pháp điều tra: Lập phiếu khảo sát thông qua bảng câu hỏi, sau đó tiếnhành làm biểu mẫu khảo sát online bằng google form, lấy link nhận kết quả khảo sátqua email Lấy kết quả 100 sinh viên tham gia khảo sát
-Dựa vào mục đích nghiên cứu, đối tượng cũng như không gian và thời giannghiên cứu nhóm chúng tôi đã lập một bảng khảo sát gồm nhiều câu hỏi khác nhau
về phương diện, cách thức, mục đích với các chỉ tiêu nhất định Sau đây là nội dungbảng câu hỏi khảo sát online của chúng tôi:
KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG TÌM VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH
VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHĐN
Chào các bạn,
Chúng mình là sinh viên Khóa 48K Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Hiện nay, chúng mình đang nghiên cứu về nhu cầu tìm việc làm thêm của sinh viên Đại học Kinh Tế- Đại học Đà Nẵng, làm cơ sở nhằm đánh giá đúng đắn tình trạng việc làm của sinh viên, từ đó điều chỉnh để nâng cao chất lượng đào tạo của chương trình.
3
Trang 7Mong các bạn hỗ trợ chúng tôi bằng trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra này Thông tin của các bạn chỉ được sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu Rất mong các bạn hỗ trợ chúng mình hoàn thành phiếu điều tra này.
Xin chân thành cảm ơn!
Phần 1: Thông tin cá nhân
Câu 1: Họ tên của bạn là gì? Câu 2: Giới tính của bạn là?
Câu 3: Bạn là sinh viên khoá?
□ Khoá 49K Khoá 48K Khoá 47K□ □
□ Khoá 46K □ Khoá 45K Khoá 44K□
Câu 4: Bạn thuộc khoa?
□ Kinh tế Tài chính ngân hàng Du lịch□ □
□ Luật □ Thương mại điện tử Kế toán□
□ Marketing Quản trị kinh doanh Kinh doanh quốc tế□ □
□ Ngân hàng □ Tài chính Thống kê – Tin học□
Câu 5: Thu nhập hàng tháng của bạn là bao nhiêu?
□ Dưới 2 triệu □ Từ 2 – 4 triệu
□ Từ 4 – 5 triệu Trên 5 triệu□
Lưu ý: Để thuận tiện cho việc phân tích, nhóm đã lọc lại và thay thế dữ liệu của câu
Trang 8□ Có trong tương lai
Câu 2: Anh/chị tìm được việc làm thông qua con đường nào?
□ Trung tâm giới thiệu việc làm □ Bạn bè, người thân
Trang 9Câu 6: Nếu công việc này không phù hợp với ngành học tại sao anh/ chị lại chọn làm
công việc này? (được chọn nhiều đáp án)
□ Chưa tìm được công việc phù hợp
□ Chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu tuyển dụng
□ Làm tạm thời trong lúc tìm được việc phù hợp
□ Địa điểm công việc hiện tại phù hợp
□ Lương hiện tại phù hợp
□ Thích công việc này
□ Mục khác:……
Câu 7: Những việc làm thêm mà anh/chị đã từng làm? (được chọn nhiều đáp án)
○ Nhân viên bán hàng ○ Nhân viên phục vụ
○ Nhân viên pha chế ○ Gia sư
○ Cộng tác viên ○ Giúp việc nhà
○ Tiếp thị sản phẩm ○ Nghiên cứu thị trường
○ Khác:……
● Sinh viên làm thêm đúng ngành:
Câu 8: Công việc đúng ngành học mà anh/chị đã làm là gì?
Câu 9: Kiến thức và kỹ năng nhà trường đào tạo có hữu ích cho việc làm thêm không?
Câu 10: (Mức độ nhận thức của việc làm thêm) Việc làm thêm là cần thiết cho anh/ chị?
□ Hoàn toàn không đồng ý
□ Không đồng ý
□ Bình thường
6
Trang 10□ Hoàn toàn đồng ý
Câu 11: Lý do mà chính bạn cho rằng việc làm thêm là cần thiết?
Hoàn toàn không đồng ý
Không đồng ý
Bình thường
Đồng ý
Hoàn toànđồng ý
Có thêm thu nhập
Có thêm mối quan hệ
Có thêm kinh nghiệm
Trang 11Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Kỹ năng giao tiếp
Gặp phải lừa đảo
Gia đình không ủng hộ
Khó tìm công việc phù
hợp
8
Trang 12Bị khinh thường
Môi trường làm việc
kém
Thiếu phương tiện,
công cụ để đi lại và liên
Cảm ơn vì đã dành thời gian cho bài khảo sát này
Ý kiến mà bạn đóng góp rất quan trọng đối với chúng tôi trong quá trình phân tích đánh giá, vui lòng cho chúng tôi biết về người đã gửi bài khảo sát này cho bạn Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
9
Trang 13+Ước lượng và kiểm định.
+Tương quan và hồi quy tuyến tính
2.3 Xác định câu hỏi định tính, định lượng
- Câu hỏi định tính: Họ tên của bạn là gì? Giới tính của bạn là gì? Bạn là sinh viênkhoá? Bạn thuộc Khoa nào? Anh/chị tìm được việc làm thông qua con đường nào?Anh/chị có nhu cầu đi làm thêm không? Tình hình việc làm thêm của anh/chị như thếnào?…
- Câu hỏi định lượng: Thu nhập hàng tháng của bạn là bao nhiêu? Mất bao lâu đểanh/chị kiếm được một việc làm thêm? Thời gian anh/chị làm thêm?
3 Kết quả phân tích
3.1 Bảng thống kê
a / Bảng giản đơn (1 yếu tố)
Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất (tỷ trọng) về tình hình làm thêm củasinh viên KT ĐN (Câu 5– trong bảng câu hỏi)
Bảng 1 Cơ cấu tình trạng làm thêm của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Nhận xét : Theo khảo sát về tình trạng làm thêm của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại
học Đà nẵng nhóm rút ra 44/108 sinh viên đang làm thêm chiếm tỷ lệ cao nhất là40,7% và sinh viên chưa làm thêm và đã từng làm đều chiếm 29,6 %
Trang 14Count % within
Gioi tinh
Count % withinGioi tinh
Count % withinGiới tính
Bảng 2 Thống kê mô tả tần số về trình trạng việc làm của sinh viên và giới tính của
sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Nhận xét : Theo khảo sát về trình trạng việc làm của sinh viên và giới tính của sinh
viên ĐHKT-ĐHĐN cho thấy 44 sinh viên(13 nam 31 nữ) đang làm thêm chiếm tỷ lệcao nhất là 40,7%, và tỷ lệ nam nữ chưa làm thêm (9 nam 32 nữ) và đã từng làmthêm (14 nam 18 nữ) chiếm tỷ lệ như nhau là 29,6%
3.2 Đồ thị thống kê
Lập đồ thị phản ánh tình hình làm thêm của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN (Câu 5)
tinh hinh lam them
Frequency
Percent
ValidPercent
CumulativePercent
Trang 15Tình hình làm thêm
Chưa làm thêm Đã từng làm thêm Đang làm thêm
Hình 1 Biểu đồ phản ánh tình hình làm thêm của sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại
học Đà Nẵng
Nhận xét : Theo khảo sát cho thấy tỷ lệ sinh viên đã làm thêm chiếm 40,7% và sinh
viên chưa làm thêm, đã từng làm thêm tỷ lệ như nhau là 29,6%
3.3 Các đại lượng thống kê mô tả
Tính mức lương bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn về thu nhập hàng tháng của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN (Câu 4)
Descriptive Statistics
thu nhập hàngtháng
Trang 163.4 Ước lượng thống kê
a / Ước lượng trung bình tổng thể
Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng thu nhập bình quân tháng hiện nay của sinhviên kinh tế Đà Nẵng (Câu 4– trong bảng câu hỏi)
Descriptives
Statistic
Std.Error
thu nhập hàng
tháng
95% Confidence Interval for Mean
Lower
Upper
Bảng 5 Thu nhập bình quân tháng hiện nay của sinh viên kinh tế Đà Nẵng.
Căn cứ vào kết quả ước lượng (bảng ) cho thấy với độ tin cậy 95% có thể kếtluận thu nhập bình quân hang tháng của sinh viên kinh tế Đà Nẵng nằm trongkhoảng 1.69-2.00 (1000 đồng)
Lower
Upper
Nhận xét: Với độ tin cậy 95% có thể kết luận tỷ lệ sinh viên ĐHKT-ĐHĐN chưa
từng đi làm thêm nằm trong khoảng 20,88% - 38,38%
3.5 Kiểm định giả thuyết thống kê
a / Kiểm định trung bình của tổng thể với hằng số (câu4)
13
Trang 17Có ý kiến cho rằng: ”Thu nhập bình quân của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN hiện naymỗi tháng là 2500000đ” Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không?(Câu 4)
- Cặp giả thuyết cần kiểm định:
+ Giả thuyết H0: µ = 2500000
+ Đối thuyết H1: µ ≠ 2500000
One-Sample Test
thu nhaphang thang
Lower -200013.29Upper 348161.44
Căn cứ vào dữ liệu bảng One-Sample Test cho thấy, giá trị Sig = 0,593 > 0,05 (mức
ý nghĩa 5%) nên chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H Hay nói cách khác với mức ý0
nghĩa 5% cho phép kết luận Mức thu nhập tháng hiện nay của sinh viên trên địa bàn
Đà Nẵng là 2,5 triệu đồng
b / Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể
Trường hợp mẫu phụ thuộc – Mẫu cặp (Một đối tượng 2 lĩnh vực) (Câu 4
và câu 10)
14
Trang 18Cặp 1Thu nhập hằngtháng – có làmthêm đúng ngànhkhông
so với thu nhập của sinh viên làm sai ngành
15
H : 0 Thu nhập của sinh viên làm đúng và sai ngành học là giống nhau
H : 1 Thu nhập của sinh viên làm đúng và sai ngành học là không giống nhau
Paired Samples Test
Pair 1thu nhap hang thang - colam them dung nganhkhong
Trang 19 Trường hợp mẫu độc lập ( Hai đối tượng 1 lĩnh vực) (câu 4 – câu 1)
Có ý kiến cho rằng: ”Thu nhập bình quân của sinh viên nam và nữ của trườngĐHKT – ĐHĐN là giống nhau” Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy haykhông?
H0: Thu nhập hiện nay của nam và nữ là giống nhau
H1: Thu nhập hiện nay của nam và nữ là khác nhau
Independent Samples Test
thu nhap hang thangEqual
variancesassumed
Equalvariances notassumedLevene's Test for
Interval of theDifference
Lower -941184,216 -977139,459Upper 218961,993 254917,237
Thu nhập hằng tháng
phương saibằng nhau
phương saikhông bằngnhau Kiểm tra sự bằng
nhau của phương
sai của Levene
Trang 2095% của sựkhác biệt
hơn Cao hơn 218961,993 254917,237
Giá trị sig của kiểm định Levene's Test là 0.02<0.05 nên có cơ sở kết luận phươngsai về thu nhập của nam và nữ không bằng nhau
Giá trị sig kiểm T-test ở cột Giả định phương sai không bằng nhau là 0,246 > 5%cho thấy không có sự khác biệt thu nhập giữa thu của nam và nữ Cụ thể với độ tincậy 95%
không cho phép kết luận thu nhập của nam cao hơn của nữ
c / (câu 4- câu 9)
Có ý kiến cho rằng: “Thu nhập theo kiểu thời gian làm việc (full time, part time…)giữa các sinh viên ĐHKT – ĐHĐN là giống nhau”
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
- Giả thuyết H : Thu nhập của sinh viên làm thêm có thời gian khác nhau thì giống0
Trang 21Với giá trị sig=0,008 < 5% nên có cơ sở bác giả thuyết H , hay nói với mức ý0
nghĩa 5% có thể kết luận rằng thu nhập của sinh viên có thời gian làm việc khác nhauthì khác nhau là đúng
3.6 Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu nghiên cứu
Kiểm tra dữ liệu mức thu nhập trung bình của sinh viên đại học kinh tế - Đại học
Đà Nẵng có phân phối chuẩn hay không
Giả thuyết H : Dữ liệu nghiên cứu có phân phối chuẩn0
Đối thuyết H : Dữ liệu nghiên cứu KHÔNG có phân phối chuẩn1
One-Sample Kolmogorov-Smirnov Test
Thu nhập hằng tháng củasinh viên ĐHKT-ĐHĐN
Monte Carlo Sig
(2-tailed)
95% ConfidenceInterval
Lower
Upper
a Test distribution is Normal
b Calculated from data
c Based on 10000 sampled tables with starting seed 2000000
Nhận xét: Giá trị sig=0.000<5% nên bác bỏ giả thuyết H ; thừa nhận đối thuyết H 0 1
Hay nói cách khác với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận dữ liệu thu nhập của ngườilao động KHÔNG CÓ phân phối chuẩn
18