Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến mong muốn đi làm thêm của sinh viên trên địa bàn tphcm

31 2 0
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến mong muốn đi làm thêm của sinh viên trên địa bàn tphcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled DỰ ÁN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH ĐỀ TÀI KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MONG MUỐN ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM Giảng viên Thầy Hoàng[.]

lOMoARcPSD|21993573 ĐẠI HỌC UEH KHOA TOÁN – THỐNG KÊ DỰ ÁN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MONG MUỐN ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM Giảng viên Mã lớp học phần Nhóm : : : Thầy Hồng Trọng 22D1STA50800523 TP Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2022 lOMoARcPSD|21993573 DANH SÁCH THÀNH VIÊN - MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP Tên thành viên MSSV Tỷ lệ đóng góp (%) Nguyễn Văn Đức 31211020453 100 Thái Bảo Quỳnh Lam 31211024796 100 Nguyễn Quang Minh 31211023079 100 Nguyễn Thị Tường Nguyên 31211023709 100 Võ Thị Hồng Nguyên 31211023991 MỤC LỤC 100 lOMoARcPSD|21993573 LỜI TRI ÂN Để hoàn thành báo cáo “Khảo sát yếu tố định đến mong muốn làm thêm sinh viên địa bàn TPHCM” Nhóm chúng em xin gửi lời tri ân đặc biệt đến: lOMoARcPSD|21993573   Thầy Hoàng Trọng - giảng viên môn Thống kê ứng dụng Kinh tế Kinh doanh, tận tình hướng dẫn chúng em cách thức tiến hành nghiên cứu, giải đáp thắc mắc chi tiết, để hoàn thành tốt báo cáo Những bạn sinh viên trường đại học UEH đại học UEH giúp nhóm hồn thành bảng câu hỏi khảo sát khách quan, rõ ràng Trong trình thực đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, nhóm vui nhận ý kiến đóng góp người để bước hoàn thiện nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người TÓM TẮT 2.1 Lý chọn đề tài lOMoARcPSD|21993573 Trong bối cảnh tại, vấn đề làm thêm ln chủ đề ln xã hội nói chung đại đa số phận sinh viên nói riêng dành nhiều quan tâm Suy nghĩ có nên tham gia vào lực lượng lao động bán thời gian hay không từ lâu câu hỏi sinh viên nghĩ đến ngồi giảng đường đại học Khi nghĩ đến công việc làm thêm, lợi ích thu nhập Nhất bối cảnh tại, hậu kinh tế mà dịch bệnh Covid 19 để lại q lớn, gia đình khơng đủ sức để chi trả khoản tiền ăn học hàng tháng cho em mình, đó, sinh viên tìm đến cơng việc làm thêm giải pháp để có nguồn chi tiêu thoải mái cho thân Ngoài ra, mong ước sống tự lập, không phụ thuộc nhiều vào nguồn tài gia đình chu cấp yếu tố nhiều người hướng đến Tuy nhiên, mục đích việc làm thêm thu nhập, sinh viên, người ln mưu cầu tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm, để có việc làm thích hợp trường, tìm đến việc làm thêm cách để rèn luyện thân, cọ xát với thực tế, gây dựng mối quan hệ với nhà tuyển dụng, rèn luyện kĩ xử lý tình làm việc nhóm, Cơng việc làm thêm trở thành xu hướng thịnh hành phận sinh viên nói riêng sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Nhất là, sống mơi trường cạnh tranh việc làm nay, với hàng tá mong ước, ưu điểm nhược điểm bạn sinh viên khác nhau, định yếu tố ảnh hưởng đến công việc làm thêm mà thân tìm kiếm thực khơng phải điều dễ dàng Hiểu mối quan tâm đó, với mong ước nghiên cứu sâu vấn đề trên, nhóm chúng em định chọn đề tài “Khảo sát yếu tố định đến mong muốn làm thêm sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh" cho dự án cuối kì lần 2.2 Vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu, xác định đo lường yếu tố ảnh hưởng đến mong muốn làm thêm sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua việc trả lời câu hỏi nhóm đặt ra: Bạn có làm thêm khơng? Nếu có, bạn có hài lịng với cơng việc hay khơng? 3.Chi phí tháng học đại học bạn bao nhiêu? Bạn có hài lòng với mức sống ? Bạn làm thêm lý ? Mức thu nhập mà bạn mong muốn từ làm thêm bao nhiêu? Bạn dự định năm làm thêm ? Thời gian bạn mong muốn làm thêm ngày ? Bạn mong muốn làm thêm tuần buổi tuần? 10.Những khó khăn mà bạn nghĩ phải đối mặt làm thêm ? 11 Bạn ưu tiên tìm kiếm việc làm thêm qua kênh thông tin ? 2.3 Mục tiêu nghiên cứu: lOMoARcPSD|21993573 Cuộc nghiên cứu nhằm vào việc xác định yếu tố tác động đến mong muốn làm thêm sinh viên thuộc trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, từ mối quan hệ mức độ tác động yếu tố lên mong muốn làm thêm sinh viên sau đưa kết luận giải pháp hữu ích cho phương hướng giúp cho sinh viên tìm cơng việc làm thêm phù hợp để họ vừa phát triển thân vừa kiếm thêm thu nhập trang trải sống 2.4 Phạm vi giới hạn nghiên cứu  Phạm vi không gian: địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh  Phạm vi thời gian: từ ngày 4/4/2022 đến ngày 22/5/2022  Đối tượng khảo sát: Sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2.5 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Tạo nhìn tổng quan đề tài “Khảo sát yếu tố định đến mong muốn làm thêm sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh" Từ góp phần giúp sinh viên xem xét yếu tố lựa chọn đâu yếu tố quan trọng phù hợp với thân để ưu tiên việc tìm kiếm cơng việc làm thêm u thích GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ 3.1 Cơ sở lý thuyết 3.1.1 Khái niệm làm thêm Công việc làm thêm hay công việc bán thời gian (part - time work) việc làm mà số làm việc bình thường (Thurman & Trah, 1990) Theo Arne (2000), tổng thời gian làm việc trung bình tuần quy định làm phân loại cơng việc bán thời gian tồn thời gian quốc gia khác Người làm việc bán thời gian thường làm việc 30-35 tuần (ILO - Tổ chức lao động quốc tế) Theo ILO, lực lượng người lao động tham gia công việc lm thờm ang tng t ẵ n ẳ sut 20 năm qua hầu hết quốc gia phát triển Có nhiều hình thức làm thêm, bao gồm làm việc nhà, online xoay ca trực tiếp cửa hàng, doanh nghiệp, 3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm Nghiên cứu Hielke năm 2004 yếu tố ảnh hưởng đến định làm việc bán thời gian nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) cho thấy có nhóm yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu làm thêm người lao động gồm: Chu kỳ kinh doanh, Tổ chức thị trường lao động, thể chế luật pháp Yếu tố cấu trúc khác a Chu kỳ kinh doanh Kết nghiên cứu Hielke cho thấy chu kỳ kinh doanh có ảnh hưởng đến dịch chuyển tỉ lệ lao động từ ngắn hạn đến trung hạn Đối với cung lao động, kinh tế gặp đảo lộn dẫn đến khó khăn, khiến nhà máy đóng cửa tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, người cơng nhân dễ có suy xét đến việc tham gia vào công việc làm thêm cách để họ bù đắp phần chi phí phải bất đắc dĩ nghỉ cơng việc thức Ngồi ra, kinh tế rơi vào tình trạng suy thối, nhà tuyển dụng thường điều chỉnh số làm việc nhân công cách cung cấp lOMoARcPSD|21993573 việc làm bán thời gian nhằm né tránh việc sa thải nhân viên Theo đó, chủ doanh nghiệp tiết kiệm chi phí tiền lương để giúp cơng ty vượt qua giai đoạn khó khăn chu kỳ kinh doanh b Tổ chức thị trường lao động thể chế pháp luật Trong tác động chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng lên ngắn hạn trung hạn, yếu tố tổ chức thị trường lao động thể chế pháp luật có khả ảnh hưởng dài hơn lên tỷ lệ việc làm thêm Các quy định luật pháp thỏa ước lao động tập thể ảnh hưởng đến phát triển lao động làm thêm thông qua chế: đầu tiên, số quy định thời gian làm việc làm hạn chế nhà tuyển dụng sử dụng công việc bán thời gian Thứ hai, quy định tiền lương, hệ thống bảo trợ xã hội hệ thống pháp luật thuế tương quan so sánh việc làm bán thời gian toàn thời gian ảnh hưởng đến nguồn cung lao động sẵn sàng tham gia công việc bán thời gian Cuối cùng, quy định liên quan đến điều kiện để người lao động tự nguyện chuyển đổi cơng việc từ tồn thời gian sang bán thời gian để dung hòa sống nghiệp cá nhân, công việc bán thời gian ngày chứng tỏ ưu linh hoạt việc xếp nhân tiết kiệm chi phí nhà tuyển dụng (theo nghiên cứu Smith (1998) c Yếu tố cấu trúc khác Lao động bán thời gian xem cách để tăng cường vai trị nữ giới thị trường lao động nước mà tỷ lệ tham gia cịn thấp vào năm 1960 1970 Biến động tăng giảm tỷ lệ phụ nữ cấu dân số tỉ lệ thuận với gia tăng tỷ lệ việc làm bán thời gian nhiều quốc gia Theo Fagan & ctg (1998), gia đình có nam giới trụ cột 3.2 Cơ sở thực tiễn Trong nghiên cứu “Xác định nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Cần Thơ" (2015) tác giả Vương Quốc Duy, Trương Thị Thúy Hằng, Nguyễn Hồng Diễm, Lê Long Hậu, Nguyễn Văn Thép Ong Quốc Cường phần lớn sinh viên Đại học Cần Thơ làm thêm thời gian học tập trường chiếm tỷ lệ cao với 50,3% Sinh viên làm thêm với nhiều mục đích khác muốn tăng cường kỹ mềm cần thiết, trải nghiệm công việc lúc học tập, rèn luyện tính tự lập, kiếm thêm thu nhập,… đa số sinh viên cho việc làm thêm quan trọng Đồng thời, nghiên cứu nhân tố tác động tích cực đến định làm thêm sinh viên năm học, thu nhập, chi tiêu, thời gian rảnh, kinh nghiệm-kỹ sống kết học tập Trong kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Xuân Long (2009) “Nhu cầu làm thêm 480 sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội” cho thấy có 33,1% đáp viên hỏi lựa chọn lý tham gia làm thêm muốn rèn luyện chun mơn nghiệp vụ, 31,3% sinh viên làm lý thu nhập, 12,5% muốn thử sức mình, 12,1% muốn tận dụng thời gian nhàn rỗi, 7,7% muốn tự khẳng định mình, cịn lại muốn mở rộng giao tiếp tìm hội việc làm trường chiếm 8,4% lOMoARcPSD|21993573 Nghiên cứu “Những yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học An Giang” (2020) tác giả Nguyễn Thị Phượng, Trần Thị Diễm Thuý xác định yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học An Giang bao gồm: thu nhập, kinh nghiệm - kỹ sống, năm học, chi tiêu, thời gian rảnh, kết học tập Trong có yếu tố có tác động thuận chiều đến định làm thêm là: kinh nghiệm - kĩ sống, năm học thời gian học 3.3 Các nhận định ban đầu  Mức thu nhập từ công việc làm thêm ảnh hưởng lớn đến việc định làm thêm sinh viên  Tìm kiếm mối quan hệ cải thiện kỹ yếu tố ảnh hưởng nhiều đến định làm thêm sinh viên  Sinh viên lo lắng nhiều trở ngại thiếu kinh nghiêm, áp lực cơng việc gặp phải làm thêm 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp khảo sát  Thiết kế bảng câu hỏi phù hợp theo kiểu nghiên cứu thăm dò Google Form  Khảo sát online cách đăng form lên diễn đàn học tập trường Đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, mạng xã hội Facebook, để thu thập liệu  Sử dụng phần mềm SPSS 28 để thống kê liệu thu thập  Phân tích kết thu thập tiến hành viết báo cáo dựa kết phân tích  Phương pháp thống kê mơ tả: tần số, tần suất phần trăm  Phương pháp thống kê suy diễn: ước lượng khoảng  Sử dụng hệ số tương quan Pearson để đo lường mối liên hệ biến quan tâm dựa phương pháp hiệp phương sai Nó cung cấp thơng tin mức độ quan trọng mối liên hệ, mối tương quan, hướng mối quan hệ Hệ số tương quan Pearson (r) có giá trị giao động khoảng liên tục từ -1 đến +1:     r = 0: Hai biến khơng có tương quan tuyến tính r = 1; r = -1: Hai biến có mối tương quan tuyến tính tuyệt đối r < 0: Hệ số tương quan âm Nghĩa giá trị biến x tăng giá trị biến y giảm ngược lại, giá trị biến y tăng giá trị biến x giảm r > 0: Hệ số tương quan dương Nghĩa giá trị biến x tăng giá trị biến y tăng ngược lại, giá trị biến y tăng giá trị biến x tăng Lưu ý: Hệ số tương quan Pearson (r) có ý nghĩa mức ý nghĩa quan sát (sig.) nhỏ mức ý nghĩa α = 5% lOMoARcPSD|21993573 Nếu r nằm khoảng từ 0,50 đến ± 1, cho tương quan mạnh Nếu r nằm khoảng từ 0,30 đến ± 0,49, gọi tương quan trung bình Nếu r nằm ± 29, gọi mối tương quan yếu Trên đồ thị phân tán Scatter, r = -1 liệu phân bổ đường thẳng với độ dốc âm, r = liệu phân bổ đường thẳng với độ dốc dương 4.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên thuộc trường Đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh  Phạm vi nghiên cứu:  Thời gian: từ ngày 4/4/2022 đến ngày 22/5/2022  Quy mô: tiến hành lấy mẫu khảo sát sinh viên thuộc trường Đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thơng qua Google Form  Kích thước mẫu: 224 (trong có 165 sinh viên chưa làm thêm 59 sinh viên có cơng việc làm thêm)  Phương pháp chọn mẫu: ngẫu nhiên 4.3 Tài liệu nghiên cứu:  Các báo, viết tham khảo  Các dự án đạt giải UEH500 giảng viên cung cấp KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5.1 Thống kê mơ tả 5.1.1 Thống kê mẫu khảo sát Nhóm nghiên cứu thực khảo sát với 224 người thuộc đối tượng mục tiêu cách khảo sát online tình hình dịch bệnh Covid-19 chưa chấm dứt Sau thu thập tiến hành kiểm tra, nhóm đưa 224 mã hóa đưa vào phần mềm SPSS để phân tích Kết thống kê nhóm thể thơng qua biểu đồ với thông tin cụ thể sau đây: Thông tin mẫu Tần số Tần suất Giới tính Khóa Trường đại học Nam 80 35.7% Nữ 144 64.3% Năm 178 79.5% Năm 2,3 46 20.5% UEH 150 67% Ngoài UEH 74 33% Tổng cộng 100% 100% 100% Bảng Bảng tần số thể giới tính, khóa trường học đối tượng tham gia khảo sát lOMoARcPSD|21993573 5.1.2 Mơ tả mẫu Về giới tính: có 144 nữ 80 nam tham gia khảo sát, chiếm 64.3% 35.7% Tỷ lệ nam nữ có chênh lệch lớn đặc tính địa điểm khảo sát (Hầu trường đại học có tỷ lệ sinh viên nữ tham gia khảo sát cao; ngoại trừ trường có tính đặc thù cao kỹ thuật, quân sự,… Đại học Bách Khoa, Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh,…) Về tỷ lệ sinh viên từ trường sinh viên từ khóa: có 67% sinh viên sinh viên trường UEH 33% sinh viên sinh viên trường UEH Trong có 178 sinh viên thuộc khóa 47; 46 sinh viên cịn lại thuộc khóa 44, 45, 46, chiếm 79.5% 20.5% Đường dẫn bảng câu hỏi gửi chủ yếu sinh viên K47, K46 bạn bè sinh viên K47, K46 nên mẫu chủ yếu sinh viên năm thứ năm hai Do kết thống kê phản ánh rõ cho nhóm sinh viên năm thứ phần nhỏ nhóm sinh viên năm hai nên nhóm chia làm phần sinh viên năm sinh viên năm 2,3,4 5.1.3 Chi phí tháng học đại học bạn ( ăn uống, nơi ở, lại, học phí, chi phí khác) (VND) ? (*) Diễn giải: Nhóm khảo sát ngẫu nhiên dựa 224 mẫu (trong có 165 sinh viên chưa có việc làm 59 sinh viên có việc làm) nhóm tập trung nghiên cứu đối tượng sinh viên chưa có việc làm nên phần mơ tả dựa 165 mẫu Tần Thông tin mẫu Tần suất (%) số Dưới triệu 54 32.7 Từ – triệu 72 43.6 Chi phí tháng Từ – triệu 22 13.3 Trên triệu 17 10.3 Tổng cộng 165 100 Bảng Bảng tần số thể chi phí tháng đối tượng tham gia khảo sát Từ – triệu mức chi phí mà hầu hết sinh viên sử dụng để trang trải hàng tháng, có đến 72/165 sinh viên sinh hoạt mức ngân sách chiếm đến 43.6% Sau đó, triệu mức ngân sách có phần đơng sinh viên chi tiêu hàng tháng, có 54/165 sinh viên chiếm 32.7% Mức chi tiêu giảm dần số tiền lớn triệu, cụ thể từ – triệu có 22/165 sinh viên triệu có 17/165 sinh viên, chiếm 13.3% 10.3% 5.1.4 Mức thu nhập mà bạn mong muốn từ làm thêm (vnd) ? Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 Tự tìm kiếm Tổng 3.6 199 120.6 1.5 đến 7.3 Bảng 10 Bảng liệu kênh ưu tiên tìm kiếm việc làm thêm sinh viên Một lượng lớn sinh viên đa số ưu tiên việc tìm kiếm việc làm thêm thơng qua bạn bè, người thân giới thiệu, có đến 117 tổng số 199 sinh viên chọn phương án Phương tiện truyền thơng lựa chọn tìm kiếm việc làm thứ hai, 60 sinh viên lựa chọn chiếm 36.4% Nguồn thơng tin tìm kiếm việc làm thơng qua kênh tuyển dụng chiếm 9.7%, gồm 16/199 sinh viên Cuối cùng, tự tìm kiếm việc làm có tỉ lệ phần trăm ưu tiên thấp 6/199 sinh viên sử dụng kênh này, chiếm vỏn vẹn 3.6% Với độ tin cậy 95%, nói ưu tiên tìm kiếm việc làm sinh viên thơng qua bạn bè, người thân, giới thiệu khoản 63.7% đến 77.4% Đây kênh thông tin nhiều sinh viên ưu tiên lựa chọn sử dụng 5.3 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha Thang đo “Lý Do” Cronbach Alpha: 0,908 Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phương sai loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alpha loại biến Kiếm thêm thu nhập 27.88 26.456 450 916 Trải nghiệm thực tế 27.98 24.012 723 895 Xây dựng quan hệ mối 28.17 23.312 714 896 Phù hợp chuyên ngành 28.41 23.732 635 903 Cải thiện kỹ giao tiếp 27.94 23.338 813 888 Cải thiện kỹ giải tình 27.96 23.072 790 889 Cải thiện kỹ làm việc nhóm 28.12 22.912 747 893 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) ốn làm thêm lOMoARcPSD|21993573 Cải thiện kỹ tổ chức quản lý thời gian 27.92 23.127 775 890 Bảng 11 Bảng đánh giá kết độ tin cậy Cronbach Alpha “Lý Do" Từ kết Bảng đánh giá kết độ tin cậy Cronbach Alpha “Lý Do” ta thấy tất biến đạt yêu cầu Sau phân tích Cronbach’s Alpha, tất thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0,6 Đồng thời khơng xuất biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng (Corrected Item – Total Correlation) nhỏ 0,3 Do đó, tất thang đo sử dụng để phân tích nhân tố bước 5.4 Xác định mối tương quan nhân tố yếu tố phụ thuộc Mong muốn làm thêm Tăng thêm thu nhập 397** Trải nghiệm thực tế 0.197* Xây dựng mối quan hệ 0.249** Phù hợp chuyên 0.146 ngành Cải thiện kỹ 0.205** Bảng 12 Kết tương quan Pearson 5.4.1 Tương quan mong muốn làm thêm thu nhập sinh viên Từ kết bảng phân tích tương quan Pearson, ta thu kết quả: hệ số tương quan Pearson r = 0.397, có hệ số tương quan lớn nhất, giá trị sig.< 0.001 (có ý nghĩa thống kê) nên nhóm tác giả kết luận mối tương quan mạnh mong muốn tăng thêm thu nhập mong muốn làm thêm lớn 5.4.2 Tương quan mong muốn làm thêm trải nghiệm thực tế Từ kết bảng phân tích tương quan Pearson, ta thu kết quả: hệ số tương quan pearson r= 0.197, giá trị sig.= 0.011 (có ý nghĩa thống kê) nên nhóm tác giả kết luận có mối tương quan mong muốn trải nghiệm thực tế mong muốn làm thêm 5.4.3 Tương quan mong muốn làm thêm xây dựng mối quan hệ Từ kết bảng phân tích tương quan Pearson, ta thu kết quả: hệ số tương quan Pearson r = 0.249, giá trị sig.= 0.001 (có ý nghĩa thống kê) nên nhóm tác giả kết luận có mối quan hệ tương quan mong muốn xây dựng mối quan hệ mong muốn làm thêm 5.4.4 Tương quan mong muốn làm thêm phù hợp với chuyên ngành Từ kết bảng phân tích tương quan Pearson, ta thu kết quả: hệ số tương quan Pearson r = 0.146 giá trị sig = 0.061 (khơng có ý nghĩa thống kê), nên nhóm tác giả Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 kết luận khơng có mối quan hệ tương quan mong muốn hợp với chuyển ngành mong muốn làm thêm 5.4.5 Tương quan mong muốn làm thêm với cải thiện kỹ Từ bảng phân tích tương quan Pearson, ta thu kết quả: hệ số tương quan Pearson r = 0.205 giá trị sig = 0.008 có ý nghĩa thống kê) nên nhóm tác giả kết luận có mối quan hệ tương quan mong muốn cải thiện kỹ mong muốn làm thêm KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 6.1 Kết luận Nghiên cứu trình bày cách tổng quát lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến mong muốn làm thêm sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Thơng qua phân tích lý thuyết số liệu thu thập từ nghiên cứu, nhóm thực khảo sát với 224 sinh viên theo học Trường Đại học UEH trường khác địa bàn thành phố Qua tìm hiểu, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến mong muốn làm thêm sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Mục đích của nghiên cứu giúp sinh viên bậc phụ huynh nhà trường biết đâu yếu tố ảnh hưởng lớn đến mong muốn làm thêm sinh viên địa bàn Kết khảo sát phân tích, cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến mong muốn làm thêm sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh khơng có thay đổi so với nhận định ban đầu mà nhóm nghiên cứu đặt ra:    Mức thu nhập từ công việc làm thêm ảnh hưởng lớn đến việc định sinh viên Tìm kiếm mối quan hệ cải thiện kỹ yếu tố ảnh hưởng nhiều đến định làm thêm sinh viên Sinh viên lo lắng nhiều trở ngại thiếu kinh nghiệm, áp lực công việc gặp phải làm thêm Ngồi nhận định trên, nhóm nghiên cứu nắm bắt thêm khó khăn thời gian lại khó khăn hàng đầu bạn sinh viên đối mặt với việc làm thêm; đồng thời, đại đa số sinh viên có xu hướng tìm kiếm việc làm thêm thơng qua người thân bạn bè giới thiệu Trên sở đó, nhóm đề xuất số khuyến nghị cho bạn sinh viên để tiếp cận mơi trường làm việc cách tốt nhất, tối ưu dựa yếu tố ảnh hưởng phân tích qua mơ hình Dưới khuyến nghị mà nhóm đưa 6.2 Khuyến nghị Qua kết thu từ việc khảo sát, ta thấy phần lớn sinh viên có định làm thêm bắt nguồn từ mong muốn có thêm nguồn thu nhập tài Việc có mức lương tốt sinh viên ngồi giảng đường đại học mong muốn nhiều người Tuy nhiên, việc làm thêm để có mức lương cao đòi hỏi phải đánh đổi nhiều thứ khác, điển hình sức khỏe thời gian, hai thứ vốn cần thiết quan trọng sinh viên Nếu sinh viên dành nhiều hai hai yếu tố cho việc làm thêm, điều đồng nghĩa Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 với việc học khó cân đạt kết tốt Kết gián tiếp làm ảnh hưởng đến hội có việc làm thức sau tốt nghiệp, nơi cho sinh viên thu nhập tốt, ổn định, hội lương, thưởng cao so với việc làm thêm Yếu tố thứ hai mà bạn sinh viên quan tâm xây dựng, mở rộng thêm mối quan hệ Đây điều đáng quan tâm đa số biết rằng, có cho mối quan hệ nhiều tốt giúp phát triển dễ dàng sống Nhưng không làm thêm tìm mối quan hệ tốt Thực việc xây dựng phát triển mối quan hệ phụ thuộc nhiều vào thân sinh viên, môi trường ta có người mối quan hệ xã hội khác Vì thế, sinh viên khơng nên trọng tìm kiếm mối quan hệ vào việc làm thêm mà bỏ quên mối quan hệ sống ngày, việc phát triển mối quan hệ không hẳn phụ thuộc vào việc có việc làm thêm hay khơng Yếu tố có mức ảnh hưởng xếp thứ ba mong muốn rèn luyện kỹ mềm; thời kỳ hội nhập ngày kỹ mềm yêu cầu bắt buộc phải có cá nhân để giải vấn đề công việc cách tốt lợi để cạnh tranh trở thành ứng viên sáng giá doanh nghiệp Đối với khó khăn làm ảnh hưởng đến định mong muốn làm thêm sinh viên, khó khăn lớn việc di chuyển Vì nhóm nghiên cứu khuyến nghị sinh viên nên tìm kiếm việc làm thêm online làm việc trực tiếp khu vực gần nơi sinh sống, đỡ tốn thời gian di chuyển Khó khăn có mức ảnh hưởng xếp thứ hai áp lực công việc kinh nghiệm thực tế làm thêm Các bạn sinh viên mong muốn làm thêm đa số lần đầu làm thêm nên kinh nghiệm tích lũy gần chưa có, có Chính bạn thường bị bối rối trước công việc lạ mà thân chưa nghe qua hay chưa tiếp xúc công việc mà không thường xuyên làm , từ mà dẫn đến việc bị áp lực làm thêm.Qua đó, nhóm khảo sát đưa khuyến nghị lựa chọn việc làm thân có chút kiến thức biết hiểu tính chất công việc, không nên chọn việc làm thêm theo số đơng mà khơng có định hướng riêng.Từ học hỏi đúc kết kinh nghiệm cho thân Thơng qua khảo sát sinh viên làm thêm, ta biết lý hài lòng nhiều công việc môi trường làm việc tốt Vì vậy, nhóm khảo sát khuyến nghị bạn có mong muốn làm thêm làm thêm nên trọng chọn cho cơng việc có mơi trường tốt, khơng q cạnh tranh áp lực, sau quan tâm đến việc học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm từ người trước Nguồn thơng tin tìm kiếm việc làm yếu tố quan trọng sinh viên có nhu cầu tìm kiếm việc làm thêm Bởi tính an tồn, mức độ uy tín, an tâm có người quen trải qua tiếp xúc, tiếp nhận lời nhận xét chân thực từ người quen, đó, nguồn việc làm thêm thơng qua giới thiệu gia đình, bạn bè sinh viên ưu tiên lựa chọn nhiều Nguồn thông tin tìm kiếm thứ hai sinh viên nên ưu tiên lựa chọn phương tiện truyền thông xã hội, diễn đàn uy tín, có chọn lọc Tuyệt đối không nên nhấp vào đường dẫn diễn đàn có giao diện Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com)

Ngày đăng: 09/05/2023, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan