1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Bảo lãnh theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam

65 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo lãnh theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam
Tác giả Nguyên Tiền Đức
Người hướng dẫn Ts. Đàm Thị Diễm Hạnh
Trường học Trường Đại học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 5,55 MB

Nội dung

Đối tương nghiên cửu của để tải là các quy đính pháp luật về bảo lãnhvà thực tiễn thi hành pháp luật vé bão lãnh ỡ Việt Nam hiện nay Pham vi nghiên cửu: Khóa luận nay nghiền cứu các quy

Trang 1

NGUYÊN TIỀN ĐỨC

451412

BẢO LÃNH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

DÂN SỰ VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.

HA NOI-NAM 2023

Trang 2

NGUYÊN TIỀN ĐỨC

451412

BAO LÃNH THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT

DÂN SỰ VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Dân sue

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.

NGƯỜI HƯỚNG DAN: Ts Đàm Thị Diễm Hạnh.

HA NỘI -NĂM2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em cam đoan khóa luận là công tỉnh nghiền cửu của riêng em trên cơ sở

hướng dan của cô giáo Đảm Thị Diễm Hạnh, Tiền si, giảng viên chính trường.

Đại học Mỡ Ha Nội Khóa luận là công trình nghiên cứu độc lập, không trùnglặp với bất kỳ công trình khoa học nao được công bổ trước đó Trong quátrình làm khóa luận, em có tham khảo một số công trình nghiên cứu, bai viết

của các tác giả khác va có trích dẫn nguồn day du.

Em xin cam đoan nghiền cứu trong khóa luận đều tự em tim hiểu, nghiên cứu

trung thực khách quan /

“Xác nhấn cia ‘Sih viên tihưc hiện Rhỏa luận

(Ky và ghi rõ họ tên)giảng viên hưởng,

ii

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Trang 5

MỤC LỤC

TrangTrang piu bia iTôi cam doan ii

iii

Mic lục iv

MỞĐÀU 1 NOIDUNG 6 CHUONG 1: MOT SỐ VAN DE CHUNG VE BẢO LÃNH 6

1.2, Đặc điễm của bão lãnh: 71.3 Phân loại bão lãnh 13

1.4.1, Căn cứ vio chủ thé thực hiện bảo lãnh 13

1.4.2 Căn cứ vio tính chất của bao lãnh 141.4.3 Căn cứ vio sự răng buộc ngiấa vu giữa những người bao lãnh 141.4.4 Căn cứ vio tính chuyên nghiệp 151.45 Căn cứ vào tính đến bù 151.4.6 Căn cứ vio cách thức thực hiện bảo lãnh 16

1.4, Luge sử hình thành quy ata về bão lãnh: 16

KET LUẬN CHUONG 1 19 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT HIEN HANH VE BẢO.

LANH 20

3.1 Đối tương của bảo lãnh 30

2.2 Pham vi cita bảo lãnh 30

2.3 Thời hạn bảo lãnh và thot até thực hiện ngiữa vụ bảo lãnh: 31

iv

Trang 6

3.3.1 Thời hạn bảo lãnh

3.3.2 Thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.

2.4 Quyén và ngiữa vụ của các chủ thé liên quan đến bảo lãnh:

3.5 Miễn việc thực hiện nghia vụ bảo lãnh:

2.6, Trách nhiệm dân sự của bên bảo lãnh:

3.7 Chấm đi bảo lãnh.

KET LUẬN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3: THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT, KIEN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUA THỊ HÀNH PHÁP LUẬT VE BẢO LANH

3.1 Thực tiễn áp đụng pháp luật về bảo lãnh.

3.1.1 Căn cứ thực hiện nghĩa vụ bao lãnh

3.1.2 Hình thức bão lãnh

3.1.3 Phạm vi bão lãnh

3.1.4, Trách nhiệm bão lãnh liên đối

3.2 Những bắt cập của Bộ iuật dân sự 2015 về bảo iãmï:

3.1.1 Vé hình thức cia hợp đồng bao lãnh

3.1.2 Về quyên của bên bão lãnh.

3.1.3 Về chấm dứt bao lãnh.

3.1.4 Về miễn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.

3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo iãnii.

4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả tht hành pháp luật về bảo lãnh

KET LUẬN CHƯƠNG 3

KẾT LUẬN

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

3333333436a7393940404

Trang 7

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Giao dich dân su là một trong những phương thức hữu hiệu cho cánhân, pháp nhân zác lập vả thực hiền các quyên, nghĩa vu dân sự nhằm théamãn các nhu cầu trong sinh hoạt, tiêu dùng va tim kiểm lợi nhuận trong sản.xuất, kinh doanh Tuy nhiên, trong những giao địch cũng chứa đựng không ítnhững rủi ro Chính vi vay, cân phải có cơ chế đầm bảo an toản trong việcthiết lập các giao dich Diéu này đã được Bộ luật Dân sự Việt Nam (BLDS)ghi nhận qua các biên pháp béo đảm Bảo lãnh là một trong những biện pháp

‘bao dim, la công cụ hữu hiệu dé hạn chê rủi ro cho các chủ thể khi xác lập va

thực hiện các giao dich dân su

BLDS năm 2015 có hiệu lực, vé cơ bản đã được hoàn thiện những vẫn tôn tại nhiều hạn chế, bat cập, quan điểm mau thuẫn như Cơ cau chủ thé, đổi tương, hình thức pháp lý, bảo dim thực hiện nghĩa vu bão lãnh, thời điểm va

thời hạn thực hiện bao lãnh Nguyên nhân của những mâu thuẫn nay là do

những quy định của pháp luật vẫn chưa thực sự rổ rang Sự tôn tai những mau

thuẫn, bat cập sẽ tác đồng trực tiếp tới các chủ thể thực hiện giao dich có bao

nh, ảnh hưởng tới các quyền vả Loi ích hợp pháp của các chủ thé

Tir những han chế, bat cáp trên dẫn đến thiêu cơ sỡ pháp lý cho việc thực hiến, chấp hành pháp luật, khó khăn cho các cơ quan có thẩm quyển trong việc giải quyết các tranh chap phát sinh Thực tiễn chứng minh, nhiều

Tòa án đã van dụng các quy định không phù hợp làm căn cứ giải quyết vụ

việc hay cùng một vụ việc hoặc những vụ việc tương tự nhưng còn mâu thuẫn giữa các tủa, các cấp xét xử những van dé liên quan đến bão lãnh.

Hon nữa, Việt Nam đang trong thời kỳ quan trong trong phát triển kinh.

tế hội nhập quốc tế Để đón dau lan sóng chuyển địch sin xuất, thu hút các tập đoàn kinh tế số 1 đầu tư manh hơn như Intel, Apple, thì các thể chế, các quy

định pháp luật nói chung va các quy định vé bảo lãnh nói riêng can hoàn thiệnhơn nữa, phải dim bao được sw cân bằng loi ich giữa các bên khi tham gia

1

Trang 8

giao dich dân su.

Tir những lý do trên, tác giã đã chon nghiên cứu dé tai “Báo lãnh: theo

‘dn sự” là nhằm mục dich để lam rõ những vấn để lý

4g định của pháp lu

luận và thực tiến vẻ bảo lãnh, dim bão cho việc hiểu và thực hiện được áp dụng thống nhất Đây là việc lam cần thiết có ý nghĩa vẻ lý luận va thực tiến

trong giai đoạn hiện nay

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Nghiên cứu và tìm hiểu các quy định về bao lãnh ở Việt Nam hiện nay đười góc độ lý luôn và thực tiễn không phai là van dé mới mẽ Đặc biệt trong

tinh hình hiện nay, số lượng các bài viết, công trình nghiên cửu về việc thihành pháp luật trong hoạt động bao lãnh cũng đang ngày một tăng, trong đó

'phải kế đến những công trình nghiên cửu khoa học, bai viết tiêu biểu sau:

Sách “Hoàn thiện chỗ định bảo đâm thưc hiện nghita vu dân sự” của

Pham Văn Tuyết và Lê Kim Giang (Đông Chủ Biên) - NXB Dân tri 2015,

sách "Chin biên pháp bdo đâm ng]ữa vu hop đồng” của Trương Thanh Đức,

NXB Chính Tri Quốc gia Sự that 2017, sich Luật Nghia Vu Và Báo Đảm

Thực Hiện Ngiữa Vu Việt Nam - Bản An Và Bình Luận Ban An của Đỗ Van Đại luận án Tiền i Luật học “Báo lãnh theo guy đinh của pháp luật dân sue Viet Nam hiện hành” của Nguyễn Hai Ngân, người hướng dẫn: TS Lê Mai Anh, PGS TS Vũ Thị Héng Yên; Bài viết “có được báo lãnh bằng tài san cụ thé và việc bảo lãnh bằng quyền sử đụng đất”, Tường Duy Luong - Tạp chi

Nghiên cứu lập pháp 2016, Bai vit “Hoản thiện các qng' đinh pháp luật vềbiện pháp bảo lãnh" của Hỗ quang Huy - Tạp chí Dân chủ và Pháp Luật 2017,luận văn thạc sĩ “Báo lãnh theo qng: đinh cũa Bộ luật dân sự năm 2015” của

tác giã Nguyễn Văn Khanh; Bai viết tạp chí: “Bản về mh bảo lãnh bang quyễn sử: dung đất của người tht ba theo quy định của pháp luật” của Pham

"Văn Loi, đăng trên Tap chi Nghề luật số 2, năm 2016

anh giá tinh hình nghiên cứu: Các quy định của B6 luật Dân sự năm

Trang 9

2005 đã chủ trương chuyển biên pháp bảo lãnh từ “đổi vat” sang “đổi nhân'

nhằm hải hoà với pháp luật của các nước trong quá trình hội nhập quốc tế,nhưng sự không rõ rang trong các quy định của pháp luật đã ảnh hưởng tới ápdụng pháp luật, khiển cho các nghiền cứu ở giai đoạn này vẫn lẫn lộn giữabảo lãnh bằng tài sin của bên thứ ba với cảm cổ thé chap tai sản của bên thứ

ba Chính vi vay, nội hàm và bản chất pháp lý của chế định bảo lãnh vẫn chưa

được rõ rang, chưa thể hiện tính chất bảo lãnh là một biện pháp đổi nhân Ngoài ra, van còn một số quan điểm chưa thống nhất vẻ khái niệm của bão lãnh, các bên trong bảo lãnh can được tiếp tục nghiên cứu va thông nhất.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Thông qua việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam vẻ bảo lãnh va thực tiến hoạt động bao lãnh, khóa luận đưa ra những bat cập trong quy định hiện hành cũng như những khó khăn, vướng mắc trong việc triển khai hoạt động nay

trên thực tế, từ đó dé ra giãi pháp pháp lý nhằm hoàn thiện các quy đính phápluật vé bao lãnh và các giải pháp nông cao hiệu qua thí hành pháp luật về bảolãnh

Dé dat được mục dich nói trên, khóa luân tốt nghiệp có các nhiệm, vu

đặc đi phân loại

gia những ưu điểm, hạn chế của những quy định về bao lãnh

Ba là, thực tiễn hoạt động bảo lãnh và những yêu cả

những quy định của pháp luật vé bão lãnh

Bồn la, tìm ra được các phương hướng dé xuất các van để cụ thể thích

Trang 10

Đối tương nghiên cửu của để tải là các quy đính pháp luật về bảo lãnh

và thực tiễn thi hành pháp luật vé bão lãnh ỡ Việt Nam hiện nay

Pham vi nghiên cửu: Khóa luận nay nghiền cứu các quy định chung vẻ

bảo lãnh trong pháp luật dân sự Khai niêm, đặc điểm, phân loại của bao lãnh, đối tượng, phạm vi quyển va nghĩa vụ của các chủ thể, miễn việc thực hiện nghĩa vụ bao lãnh, chấm đứt bao lãnh, hệ thống pháp luật và thực trang thi

hành pháp luật về bao lãnh ở Việt Nam Khéa luận không nghiền cứu các vấn

để bão lãnh khác như Bão lãnh ngân hang, bao lãnh chính phủ.

Khóa luận nghiên cứu và phân tích về bảo lãnh theo BLDS năm 2015

và văn bản hướng dn thi hành, từ khi BLDS năm 2015 có hiệu lực Do

BLDS năm 2015 va trước đó nên nghiên cứu cũng để cập đến các quy đính

pháp luật và tham khảo các số liệu, ban án liên quan đến thực tiễn thực hiện pháp luật vẻ bao lãnh kể cả trong giai đoạn nảy lâm căn cứ chứng minh những,

tôn tai, hạn chế của pháp luật dân sự vẻ bao lãnh

Khóa luận chỉ nghiên cứu bao lãnh trong pham vi nước Việt Nam

5 Các phương pháp nghiên cứu

Khóa luận sử dung phương pháp luận nghiên cứu của chủ nghĩa duy vatbiện chứng va duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác ~ Lênin

Các phương pháp nghiên cứu được sử dung trong khóa luận bao gồm

phương pháp phân tích và tổng hợp, so sánh, logic, kết hop nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn Trong đó, phương pháp phân tích, bình luận và logic được ding trong hau hết bai luận, nỗi bật được sử dung để lam rõ những vấn để lý luôn va quy định của pháp luật hiện hảnh vé bao lãnh Phương pháp tổng hợp nhằm khái quát khóa thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật vé bao lãnh, từ đó đưa ra những kiến nghỉ phủ hợp Phương pháp so sánh được sử dung tại mục 1.1.1 và phan 3.1 nhằm chỉ ra những điểm tích cực, hạn chế của BLDS 2015 so với BLDS 2005 từ đó có phương hướng kiến nghị

sửa dai

Trang 11

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Kết qua đạt được cia khóa luận gop phân làm rõ các vẫn để chung vẻ

bảo lãnh Khóa luận đã nêu lên được thực trang pháp luật và thực tiến hoạt

đông bảo lãnh trong thời gian vừa qua, do vay sẽ giúp cho những người lamcông tác thực hành pháp luật như cán bô Tòa án, Cán bô pháp chế của các

doanh nghiệp có hoạt động bảo lãnh hiểu sâu về bao lãnh.

Noting kết quả của khóa luận có ý nghĩa quan trong vẻ mat lý luân, góp

phân có cách nhìn thống nhất vẻ tên goi, tinh chất, muc đích của các hình thức

bảo lãnh hình thành trong thực tế

Khóa luận còn chỉ ra nhiều tổn tạ, bat cp trong quy định của pháp luật

về bao lãnh trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghị góp phân hoàn thiện quy định.

của pháp luật vé vấn để nay

7 Kết cầu chỉ tiết của đề tài

Ngoài phan mỡ đâu, kết luân, danh mục tai liệu tham khảo, nội dung của khóa luận được kết cầu 3 chương, cỏ kết luận của từng chương bao gồm:

Chương 1: Một số van để chung về bao lãnh.

Chương 2: Quy định của pháp luật hiện hành về bao lãnh

Chương 3: Thực tiễn ap dung pháp luật, kién nghị hoàn thiền pháp luật

và giãi pháp nâng cao hiệu qua thi han pháp luật vẻ bao lãnh

Trang 12

NỘI DUNG CHƯƠNG1: MỘT SỐ VAN DE CHUNG VE BẢO LÃNH.

1.1 Khải niệm của bảo lãnh:

Bão lãnh là một biển pháp bảo dim truyền thống, sớm được sử dụng xông rãi Khái niệm bao lãnh đưới góc đô kinh tế zã hội và góc đô pháp lý được hiểu theo các cách khác nhau Đồng thời, bao lãnh theo quy định của

pháp luật các nước khác nhau cũng có những điểm khác biệt

Theo từ điển Tiếng Việt (Từ điền Hoàng Phê), bảo lãnh được hiểu theo

hai nghĩa

“Mit là: bao lãnh là béo đảm người khác thực hiện một nghĩa vụ vachịu trách nhiệm nếu người đó không thực hiên, Hai la: là việc dùng uy tín

của mình để bảo dam cho hành động, tư cách của người khác"

Từ đính ngiữa trên cho thấy, đưới góc độ kinh tế zã hội, bao lãnh 1aviệc một người đứng ra bao dim việc thực hiện nghĩa vu của người khácTrong trưởng hợp người có nghĩa vụ không thực hiện được thi người bao lãnhphải chịu trách nhiệm cho việc không thực hiện đó

“Bao lãnh” theo giải ngiĩa của Từ điễn tiếng Việt nêu trên vừa có thể là một hành vi pháp lý mang tính chất đổi vật (bão đầm bằng tải sản), vừa có thé

1 han vi pháp lý mang tính chất đôi nhân (bão đầm bằng uy tin) Tính chấtđối vật của sự bao lãnh thể hiện ở c tgười đứng ra bão lãnh co thé cam kếtdùng quyển cia minh đối với các tài sản xác định để bão dam cho ngiĩa vụcủa một người khác

Con tinh chất đổi nhân của su bảo lãnh lại thể hiện ở chỗ, người đứng,

ra bảo lãnh có thé cam két ding tư cách, phẩm chất, uy tin của minh doi với người khác để bão đăm cho hảnh động hay tư cách của người thử ba

"Trong inh vực pháp lý Viết Nam hiện đại, bảo lãnh được quan niềm 1amột trong những biện pháp bao dm thực hiện nghĩa vụ được quy định taiĐiều 335 trong Bộ luật Dân sự năm 2015

Vin Ngôn Ng học, Tan Tống ii, os Ba Nẵng 2003, 39

Trang 13

“Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đê én bảo lãnh) cam lếtgot

với bên có quyén (san đây got là bên nhận bảo lãnh) sẽ fhực hiện ngiữa vụ

thay cho bên có ngiữa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nễu khử đến thời

am thực hiện nghĩa vụ mà bên được bdo lãnh không thực hiện hoặc thee hiêning ding nghia vụ

Nour vậy, mắc dù có những định nghĩa khác nhau nhưng nhin một cách

chung nhất, bao lãnh được hiểu lả việc bên thứ ba cam kết với bên có quyển.

việc sé thực hiện thay nghĩa vụ cia bến có ngiĩa vu khi bên có nghĩa vụ vipham nghĩa vụ với bên có quy:

điểu kiên cho việc thực hiện nghĩa vụ bão lãnh.

sử vi pham nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ la

1.2 Đặc điễm của bảo lãnh:

'Với tư cách là một biện pháp bão đảm thực hiện nghĩa vu dân sự, bão

lãnh mang đặc điểm chung của một biện pháp bao dim nghĩa vụ dân sư như.

Phát sinh từ sự thda thuân của các bên, phát sinh từ nghĩa vụ chính và nhằm

ảo đêm cho việc thực hiện nghĩa vụ chính, có pham vi bão đảm không vượtquá phạm vi của ngiia vụ chính và chi được áp dụng khi có sự vi pham nghĩa

‘vu chỉnh Ngoài những đặc điểm chung nêu trên, bo lãnh còn có những đặc trưng riêng để phân biệt nó với các biện pháp bao dam khác, cụ thể

Thư nhất, Bao lãnh là tiện pháp bao đảm mang tính chất đổi nhân

Dé nhận định biện pháp bảo đâm mang tính đối vật (vật quyền) hay đối nhân (trái quyên) phải dựa trên tiêu chí (tài sản và uyên) có hay không có tải sản được đưa ra để đảm bao và bên có quyển có quyển nào đổi với tài sản dung để dam bảo hay không,

Bảo dim đối nhân là bên có quyển (bên nhận bảo lãnh) được quyển yêu cầu đối với chính bên cam kết thực hiện nghĩa vụ thực hiện thay ngiĩa vụ của

"bên có nghĩa vụ (bên bao lãnh) chứ không được quyền wu tiên thu nơ từ một tải sin cu thé nào của bên có nghĩa vụ Khác với các biên pháp bão đảm đổi vật là bên bao đêm trao cho bên có quyển (bên nhận bảo đảm) quyền đổi với

tải sin bão dam và quyển wu tiên thu nợ từ tài sin bảo dim, cho dù tai sin đó

7

Trang 14

đang nằm trong tay ai va tình trang thực tế như thé nao

Nếu như trong biến pháp cằm có, thé chấp, bên có quyển (bên nhận.

cm cổ, bên nhận thé châp) được bên có nghĩa vụ (bên cảm cổ, bên thé chấp)chuyển giao quyền chiếm hữu, quản lý tai sin/gidy tờ chứng minh quyền sỡhữu đối với tai sản, quyển xử lý tai sin bảo dim đối với một tai sản cu thixác định thi trong quan hệ bão lãnh, bên có quyển (bên nhân bão lãnh) không

có bat cứ quyền não đối với bất kỹ tải sin nào của bên bảo lãnh Trong quan

hệ bảo lãnh không có sự xuất hiện của tải sẵn bao dim, bên bão lãnh chỉ đưa

ra cam kết thực hiền ngiữa vu thay bên được bảo lãnh và bên nhận bã lãnh:

chi có quyển yêu cầu bên bão lãnh thực hiện ngiĩa vụ bão lãnh Như vậy, xét

dưới góc độ này, hình thức bao lãnh theo quy định của Pháp luật Việt Nam làbiện pháp bảo đầm đối nhân

Thứ hai, Nghĩa vụ bao lãnh là nghĩa vụ thứ cấp phát sinh theo ngiấa vụ.được bão lãnh

Theo quy định của BLDS 2015, nghĩa vụ bảo lãnh chỉ phát sinh khi có

sử vị pham nghĩa vụ của bên được bảo lãnh với bên có quyển (bên nhận bão

lãnh) Nói cach khác, nghĩa vụ bão lãnh sẽ không tổn tai néu nghĩa vụ được

ảo lãnh đã châm dit hoặc không tén tại Bến canh đó, do bảo lãnh để đảm.

‘bao cho một ngiấa vụ nhất định nên giá tri cia bảo lãnh: phụ thuộc vào giá ti nghĩa vụ được bao lãnh và pham vi bảo lãnh không thể vượt quá phạm vi

nghĩa vụ được bao lãnh

Thứ ba, Bên bao dim luôn là người thứ ba

"Thông thường khi xác lâp một quan hệ ngiấa vụ thi các bên thường đất

xiểm tin vao nhau, theo do mỗi bên tự giác thực hiện nghĩa vụ của minh một cách thiện chi Du vậy, để chắc.

thực hiện, bên có quyển sẽ sử dụng một biển pháp bao đảm thực hiện nghĩa

vụ nhất định, theo đó, bên có nghĩa vụ phải bằng một tai sin để bão dam cho

ig quyển, loi ích của mình phải được

việc thực hiện nghĩa vụ của minh Trong các trường hợp nay thi bên bão đảm

cũng đông thời lả bên có nghĩa vụ Chẳng hạn, một người muốn vay người

Trang 15

khác một khoản tiên phải có tải săn để thé chấp, hoặc cảm cổ trước người chovay để bao dim rằng khi khoản vay đảo hạn, bến vay buộc phải trả nợ, nếu.không bên cho vay có quyền xử lý tài sản đó để thu hồi khoản tién đã cho vay.Tuy nhiên, trong những trường hợp bên có quyển không tin tưởng vào sự tựgiác, thiên chi của bén có nghĩa vụ mã bên có nghĩa vụ cũng không có tài sin

để bao đảm cho việc thực hiên nghĩa vu thì các bên phải sử dụng một biệnpháp bảo dam mã trong đỏ, người đứng ra bão dim việc thực hiện nghĩa vụ làmột người khác

Trong khoản 1 Điều 335 BLDS 2015 có sử dung thuật ngữ “người tue

ba, điêu đó nói lên rằng người đứng ra bảo lãnh lả người nằm ngoài mỗi

quan hệ nghĩa vụ chính (quan hệ nghĩa vụ được bảo đăm thực hiện bằng biênpháp bảo lãnh) Bao lãnh luôn phải lá người thứ ba so với quan hệ nghĩa vụ.được bao dam Bao lãnh không phải bên có quyển, cũng không phải bên cóngiĩa vu

Tint te Nghĩa vụ được bao lãnh phải 1 nghĩa vụ có thể chuyển giao:

Trong quan hệ bão lãnh, bên bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho

‘bén được bảo lãnh néu đến hạn mà bén được bao lãnh không thực hiện ngiữa

vụ hoặc thực hiên không đúng ngiĩa vụ Như vậy, ở day có sự chuyển giao ngiữa vụ từ bên được bão lãnh sang bên bảo lãnh Về mặt nguyên tắc, ngoải những ngiĩa vụ gắn liễn với nhân thân hoặc những nghĩa vụ pháp luật quy định không được chuyển giao thì các bên có thể thỏa thuận về việc chuyển.

giao thực hiện ngiĩa vụ nếu bên cô quyên đổng y Việc pháp luật quy nhviệc chuyển giao thực hiên nghĩa vụ bat buộc phải có sự ig ý của bến có

quyển nhằm đảm bảo quyển lợi của bên có quyền, hạn chế trường hợp chuyển.

giao nghĩa vụ cho bên không có khả năng thực hiện

Thứ năm, Vừa là một biện pháp bảo đảm, vừa là một giao dich dân sự

Bảo lãnh 1a một biển pháp bao dm thực hiện nghĩa vụ, thiết lập theo

, hình thánh nghĩa vụ bo lãnh thì bảo lãnh chịu sựthéa thuận giữa các bi

điều chỉnh bởi các nguyên tắc hợp đông thông thường.

9

Trang 16

Bao lãnh vừa 1a một giao dich dân sự, bõi lẽ: “Bao lãnh la việc ngườithứ ba (sau đây goi la bén bao lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây goi lả

‘bén nhận bao lãnh) sẽ thực hiến ngiĩa vụ thay cho bên có ngiĩa vụ (sau daygọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời han thực hiện nghĩa vụ ma bên

được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vu"? Việc

‘bén bão lãnh cam kết với bến nhân bảo lãnh như một lời dé nghỉ giao kết hợp đồng, nêu bên có quyền không nhân bảo lãnh thi không có quan hệ bao lãnh.

Con néu đẳng ý thì sẽ hinh thành quan hệ bão lãnh, giao dich này được gọi làhop đồng bao lãnh,

Thể sản, Bảo lãnh có thể là tiên dé làm xuất hiện các biện pháp bao

im khác

Bảo lãnh lả một biển pháp bảo dim thực hiện ngiĩa vu, nghĩa vụ bãođầm la nghĩa vụ thứ cấp, phái sinh từ ngiấa vụ chính (nghĩa vụ được bảo lãnh),

Thêm nữa, từ ngiữa vụ “phụ” này có thể có thêm một biện pháp bảo dim khác

im bão cho nghĩa vụ bao lãnh được thực hiên Biéu đó có nghĩa, bao lãnh sẽ1a in để Lam xuất hiện các biện pháp bảo dam khác Ví du: Anh A nhờ anh B

‘bao lãnh cho mình để vay tién của anh C, vi số tiên qua lớn, anh C không tin tưởng anh B có thể thực hiện thay nghĩa vụ cho anh A néu xây ra rũi ro vi số

tiên vay qua lớn, do đó đã yên cầu anh B phải thé chấp GCNQSDD? của mình.

để anh A được vay tiên Anh B đã thé chấp GCNQSDD của mình để A được

vay tiễn Như vậy, B đã bảo lãnh A để vay tiễn, B với C phát sinh thêm quan

hệ thé chấp để đảm bảo B thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh với C Nêu không có

quan hé bao lãnh giữa B và C thi sẽ không có quan hệ thé chấp giữa B và C

Nhu vậy, từ biện pháp bảo dim bảo lãnh đã phát sinh thêm biển pháp bảođăm thể chấp

13 Ý nghĩa của việc sử dung biện pháp bảo đâm bio link

Giao dich dân sư là một trong những phương thức hữu hiệu cho cá

GCNQSDD: gay chứng:hản gain sử ông it

Trang 17

nhân, pháp nhân xác lập va thực hiện các quyên, nghĩa vụ dân sự nhằm thỏa

mãn các nhu câu trong sinh hoạt, tiêu dùng va tim kiểm lợi nhuận trong sảnxuất, kính doanh Tuy nhiên, trong những giao địch cũng chứa đựng không ítnhững rủi ro Chính vi vay, cân phải có cơ chế đầm bảo an toan trong việcthiết lập các giao dich Điều này đã được Bộ luật Dân sự Việt Nam (BLDS)ghi nhân qua các biên pháp béo đảm Bảo lãnh là một trong những biện phápbão đâm, la công cu hữu hiệu để han chế rũi ro cho các chủ thé khi xác lap vàthực hiên các giao dich dân sự Nó có ý ngiĩa vô cùng quan trong cho các chủ

thể thực hiện giao dịch đân sự - thương mại.

Đối với bên nhận bảo lãnh:

Bên nhận bảo lãnh La bén được hưỡng lợi rổ rằng nhất từ việc nhận bão

lãnh Bối lế, biện pháp bao đầm bão lãnh lả bão đầm thực hiện ngiĩa vụ của

‘bén bao lãnh với bên nhận bảo lãnh Theo đó, bên bao lãnh phải thực hiệnphn nghĩa vụ ma bên được bảo lãnh đến thời han thực hiện ngiĩa vụ không

thực hiện được hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của minh Nêu bên bảo

lãnh đã xác lập quan hệ bao lãnh mà không thực hiên bảo lãnh thi phải chiu

‘rach nhiệm với hanh vi vi pham nghĩa vụ của minh Đồng thời bên nhân bãlãnh có quyền yêu cầu bên bao lãnh phải thực hiện nghĩa vụ nêu bên được bão

lãnh không thể thực hiện hoặc thực hiên không đúng nghĩa vụ Bên bảo lãnh.

phải thục hiên đúng nghĩa vu mẻ các bên đã théa thuận Nếu bên bao lãnh

không thực hiện đúng nghĩa vu thì bên nhận bão lãnh có quyển yêu câu bên.

bảo lãnh thực hiện ngiĩa vụ, nếu không thực hiện thi bên nhận bảo lãnh có

quyển yêu câu bên bảo lãnh phải thanh toán giá trị của nghĩa vụ vi phạm va phải béi thưởng thiệt hại Bằng tai sản của minh, bên nhận bão lãnh phải thực

hiện cả những nghĩa vu đó Như vay, tải săn của bên nhân bao lãnh được bãođăm thu hồi, tao điều kiến thuận lợi vé tỉnh than va vật chất cho bén nhận bãolãnh thực hiện các giao dịch dân sự, thương mại mới

“Đối với bên bảo lãnh:

"Trong quan hệ bao lãnh, đổi với bén bao lãnh la bao lãnh không chuyên

"

Trang 18

nghiệp, việc sử dụng biến pháp bão đâm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh không,

có nhiễu ý nghĩa đối với bên bảo lãnh Bên bao lãnh phải thực hiện nghĩa vụ.nhiễu hơn là quyền lợi của mình, bởi việc bảo lãnh là việc phát sinh tử việc

thực hiện nghĩa vụ của bên được bão lãnh đến thời han ma không thực hiện,

thực biên không đúng hoặc thực hiện không đúng ngiấa vu của mảnh Tóm lại,

‘bén bao lãnh nhận thực hiện nghĩa vụ thay cho nghĩa vụ chính Mặc dù, bên

ảo lãnh vin có một số lợi ích nhất định từ việc bảo lãnh như lả nhân được

phí, thù lao bão lãnh (nếu có théa thuận) Tuy nhiên, trong thực tiễn đời sống,

xã hôi héu như bên bảo lãnh không chuyên nghiệp thường it thu phí bão lãnh:hoặc các chi phí khác ma chủ yếu nhân lại lợi ích tinh cảm, vi khi nhên bãolãnh thường không phòng trừ trước những rủi ro, họ thường tin vào việc chủ

thể được bảo lãnh sẽ thực hiện đúng, đẩy đũ các ngiĩa vụ trong các giao dich

dân sự

Đối với bảo lãnh có tính chất chuyên nghiệp Việc sử dụng biện pháp

‘bao dam bảo lãnh có thé mang lại lợi ích vật chất to lớn cho bên bảo lãnh.

Nhu trình bay ở trên, bão lãnh có tính chất chuyến nghiệp là hình thức bảo

đầm thực hiện nghĩa vụ do các tổ chức tín dụng thực hiện theo yêu cả

khách hang được gọi là bảo lãnh ngân hing Việc tim phi bảo lãnh của các tổ chức tin dung có thé tạo ra nguồn thu khổng 16 từ hang trăm nghin khách.

chức tin đụng đều có mục dịch vụ bảo lãnh và có biểu phí bảo lãnh cụ thé, tạo điểu kiện thuận lợi cho các chit thể trong bảo lãnh ngân hảng, thúc đẩy xác lập và thực hiện các giao dịch dân.

sự, thương mại lớn, thúc day phát triển kinh tế, xã hội.

của

Đối với bên được bảo lãnh:

Bên được bảo lãnh là biên được hưởng lợi nhiêu từ hoạt động bao lãnh.

Bên được bão lãnh không thể thực hiện giao dịch dân sự, giao dịch dân sự có

thể không được zác lập nếu bên nhân bảo lãnh không đồng ý xc lập giao

địch dân su vi bên được bảo lãnh không thé đảm bảo thực hiện ngiữa vụ củamình Như vay, khi bên bảo lãnh đứng ra bảo lãnh cho mình, bên bảo lãnh

Trang 19

"vừa xác lập, thực hiện được giao dịch chính Va khi khơng thực hiện ngiĩa vụ,khơng cĩ khả năng thực hiện nghĩa vụ hay thực hiện khơng đúng nghĩa vụ thì

"bên bao lãnh sẽ phải đứng ra chiu trách nhiệm thay cho mình Điễu nay tao

điều kiện thuận lợi cho bên được bão lãnh zác lập và thực hiện giao dich dân

su, là cơ sỡ để sắc lập và thực hiện những giao dich dân sự, thương mại mới,

từ đĩ thúc đây các hoạt động kinh tế, sã hội phát triển

Đối với nền kinh - xã hội.

Biển pháp bao đầm bao lãnh được thực hiện giúp hạn chế được những tranh chấp phát sinh, tạo cơ chế giải quyết dé dàng từ đĩ thúc đẩy số lượng.

giao dịch được thực hiện, khuyến khích hoạt động cho vay vén phục vụ đầu

tư, sản xuất lanh đoanh, tiêu dùng, tạo động lực cho phát triển kinh tế Thêm nữa, nếu xảy ra tranh chấp, sẽ thuận lợi cho việc xử lý tranh chấp giữa các

"bên, tịa án dé dàng trong việc xác định loại vu việc, nếu trong hợp đẳng bảo lãnh đã thưa thuân rõ rang về tải sản được bão lãnh, thù lao, thời gian, phạm.

‘vi bão lãnh thi đĩ là cơ sở giúp tịa án giải quyết nhanh chĩng vụ việt

digu kiên thuân lợi cho viếc xác lap và thực hiện các giao dịch dân sự

-thương mai mới

1⁄4 Phin loại bảo lãnh:

1.41 Clin củ vào chữ thé thực hiện bão lãnh

Căn cử vào chủ thể thực hiện bảo lãnh, bảo lãnh cĩ thé là bảo lãnh một người, cũng cĩ thé là bao lãnh nhiễu người (bén bao lãnh gồm nhiễu người 'hoặc bên nhận bảo lãnh gồm nhiều người) Chủ thé bảo lãnh dan sự cĩ thể lả

các cá nhân, tổ chức cĩ hộc khơng cĩ tư cách pháp nhân, cĩ năng lực hành vidân sự thỏa thuân với nhau dưới hình thức hop đồng dân sự vẻ sác lập, thay

đổi hoặc cham dứt quyên, nghĩa vụ cĩ thé với mục dich sinh lời hoặc khơng, sinh lời Vi vay, hình thức bảo lãnh dan sự đơn giản cĩ thể thực hiện dưới.

hình thức sất da dạng như lời nĩi, văn bản (thường, cĩ cơng chứng, chứng

thực) Như vây, đối với bảo lãnh dân sự, bên bảo lãnh cĩ thể là bắt kỳ tổ chức,

cá nhân nảo phải cĩ đủ năng lực pháp luật dan sự và năng lực hành ví dân sự

l3

Trang 20

Bên bảo lãnh không phải tuân thi bat kỳ diéu kiên nao khác của pháp luậtngoài việc được bên nhận bão lãnh đông ý khi đưa ra cam kết bảo lãnh.

Còn chủ thể thực hiện BLNH bao giờ cũng có sự xuất hiện của ngân hang hoặc một tổ chức tin dụng khác đóng vai trở là bên bảo lãnh Quan hệ BLNH là một quan hệ hợp đồng bao gồm hai chủ thể bắt buộc: Bên bảo lãnh.

a ngân hang, tổ chức tài chính được phép thực hiện nghiệp vụ BLNH và bên.

nhân bao lãnh (hay bền thụ hưởng bảo lãnh) 1a người nhận cam kết bảo lãnh

‘Vi BLNH, hình thức của bảo lãnh bắt buộc phải bằng văn ban “thư bảo lãnh”hodc “hop đồng bảo lãnh” là sư thỏa thuận giữa ngân hang hoặc TCTD va bên.nhận bao lãnh

1.42 Clin cứ vào tính chất của bảo lãnh

1.4.2.1 Bão lãnh vô điều kiện

Bao lãnh vô điều kiên là biện pháp bão đảm theo đó bên bảo lãnh cam

kết vô điều kiện sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh Ở Việt

Nam, bao lãnh vô điều kiện được áp dụng trong một sé lĩnh vực như bao lãnh

đầu thấu xây lắp, bão lãnh phát khánh chứng khoán Điểm hạn chế của bão.

lãnh vô kiện là tính chủ quan trong việc yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bao lãnh,

do dé có thé xảy ra gian lên néu người nhân bảo lãnh không trung thực, vì vay khi sử dụng loại bão lãnh nảy các bên chủ thể phải có độ tin cây cao.

14.2.2 Bảo lãnh có điểu kiện.

Bao lãnh có điều kiện là loại bao lãnh mã khi người nhân bảo lãnh yêucầu bên bão lãnh thực hiện nghĩa vụ bão lãnh thì bên nhân bảo lãnh phải

chứng minh được sw vi phạm của bên được bảo lãnh Nhược điểm cia bão lãnh có điều kiện là người thụ hưởng sẽ phải chịu sự chậm trễ trong tiếp nhận.

thực hiện ngiãa vu bảo lãnh

1.43 Clin củ vào sự rằng buộc nghĩa vụ giữa những người bảo lãnh:

1.4.3.1 Bão lãnh liên đổi

Bao lãnh liên đới là một dạng của nghĩa vụ liên đới Phát sinh theo quy

Trang 21

định của pháp luật Khi các chủ thể không có thöa thuận và pháp luật cũng

không có quy định khác thì nguyên tắc liên đới được áp dụng cho những

người bảo lãnh trong trường hop ho cùng bảo lãnh để thực hiện một nghĩa wut.

Bao lãnh liên đới có tính phụ thuộc, nó phải phát sinh từ ngiấa vụ chính,ngiĩa vụ chỉnh chấm dứt, ngiĩa vụ bảo lãnh liên đới cũng chém dứt, Trongtrường hợp nhiêu người cùng bảo lãnh cho một ngiĩa vu thi họ phải liên đớithực hiện bảo lãnh, người nhân bão lãnh có quyền yêu cẩu một trong sốnhững người bao lãnh thực hiện nghĩa vụ

1.4.3.2 Bão lãnh riêng ré

Bảo lãnh riêng ré là mỗi người người bảo lãnh chi phải thực hiện phan nghĩa vụ của mình (Các bên có thể tự théa thuận thực hiện ngiễa vụ bao lãnh.

riêng rẽ) Ê

1.4.4, Clin cứ vào tính chuyên nghiệp

Căn cứ vào tính chuyên nghiệp, bảo lãnh có thể được chia thành bảo

lãnh chuyên nghiệp hoặc bão lãnh không chuyên nghiệp Trong đời sing dân

su cũng như thương mai, những cam kết bao lãnh có thể được sac lập và thực hiện một cách không chuyên nghiệp bởi các tổ chức, cá nhân hoặc có tính chất chuyên nghiệp bởi các tổ chức kinh tế đặc biết như tổ chức tin dung Những hanh vi bao lãnh có tính chất chuyên nghiệp do các tổ chức tín dụng

thực hiên theo yêu câu của khách hàng được gọi là bảo lãnh ngân hang Có

thể hiểu: Bao lãnh chuyên nghiệp là hoạt đông bao lãnh được hiện bởi các hành vi chuyên nghiệp do các tổ chức tin dụng thực hiện Củn bảo lãnh không chuyên nghiệp lé các hoạt động bao lãnh được thực hiện bởi các chủ thể thông thường như cá nhân, pháp nhân ngoài các tổ chức tín dụng.

14-5 Clin cứ vào tính đần bù

Căn cứ vào tinh đền ba, bảo lãnh có thể được chia thảnh hai loại: Bao

* NguyỄn Ngọc Điện (2001), Bir uth khoa lọc về đu bảo thực hiển ngiền vu tong luật đân sự Fit Nau,

sttuithoc 60-20

15

Trang 22

lãnh cĩ thủ lao va bao lãnh khơng cĩ thủ lao Thù lao la khoản tiên cơng hay

tiên béi thường, bù đắp cho sức lao đơng đã ba ra để thực hiện một cơng vié căn cử vào khỏi lương, chất lương cơng việc theo thời gian lao đơng hoặc

theo thoả thuân giữa các bên trong quan hệ lao đồng Thủ lao bao gồm mứclương cơ ban, tiên thưởng, hoa hồng, các khoản thanh tốn khác, tiên bồithường hoặc lợi ích trả châm theo các điều khoản trong hợp đồng lao động

hur vậy, cĩ thể hiểu bão lãnh cĩ thù lao là: Người bão lãnh nhân được mốt

khoăn tiên khi thực hiện cơng việc bão lãnh cho bên được bão lãnh Cén bãolãnh khơng cĩ thủ lao là thực hiện bảo lãnh nhưng khơng nhân được bat ky

khoản tiền hay lợi ích vật chất nảo từ bên được bao lãnh Vấn để thù lao được

quy định tại điều 364 BLDS năm 2015 “Bén bảo lãnh được hưởng thù laonến bên bảo lãnh vả biên được bão lãnh cĩ thộ thuận ” Nghĩa là, bo lãnh cĩthù lao hay khơng cĩ thù lao, mức hưởng thù lao, giá trí thù lao là do các bên

tự théa thuận, khơng cĩ quy định cu thể về mức thù lao cho bên bao lãnh,

"hồn tồn do các bên tự thưa thuận, tơn trọng ý chỉ các bên

1.4.6, Clim củ vào cách thức thee hiện bảo lãnh:

Căn cử vào cách thức thực hiện bão lãnh, bao lãnh cĩ thé được.

phân loại thành hai loại: Bảo lãnh đổi vật va bảo lãnh đổi nhân Bảo lãnh đổi

vật là người đứng ra bao lãnh cĩ thé cam kết ding quyển của minh đối với các

tải sản xác đính để bão dim cho nghĩa vụ của một người khác Cịn bão lãnh

đổi nhân là người đứng ra bão lãnh cĩ thé cam kết dùng tư cách, phẩm chat,

uy tin của mình đối với người khác để bão đảm cho hành động hay tư cách

của người thứ ba

1.5 Lược sit hình thành quy định về Bảo lãnh:

‘Bao lãnh trong thời kỳ phong kiến va pháp thuộc:

Bảo lãnh được pháp luật quy định la một trong các biện pháp bao dimnghĩa vụ din sự Tuy nhiên, trong thời kỳ phong kiến, Nha nước phong kiến

an hành pháp luật chủ yêu nhằm mục đích duy trì su thống tri va bảo về lợiích của giai cắp Địa chủ, Phong kiền ma khơng quan tâm nhiễu đến các giao

Trang 23

dich phát sinh trong đời sống 28 hội Mặt khác, điều kiên kinh tế trong giai

đoạn nay cũng kém phát triển, các giao dịch dân sự không phát sinh nhiễu va

tính chat cũng hết sức đơn giãn Do vậy, pháp luật dân sự nói chung và chế

định bao lãnh nói riêng cũng không phát triển Tới thời kỳ Pháp thuộc Trong

giai đoạn này pháp luật Việt Nam nói chung, đặc biết là luật dân sự bị ảnhhưởng rất nhiêu bởi tư duy lập pháp của người Pháp Các Bộ dân luật Bắc Kỳ(1931), Hoang Việt Trung Kỳ hộ luật (còn goi là Bộ dân luật Trung Kỳ 1936)

đã tham khảo, van dụng các giải pháp đã được xảy dưng trong BLDSNapoleon vào trong hoản cảnh đặc thù của xã hội Việt Nam lúc bay giờ Chế

định bảo lãnh được quy định tại các Diéu 1311 đến Điều 1322 của Bộ dân

luật Bắc Ky va từ Điều 1493 đến 1511 của Bộ dân luật Trung Ky Nói chung,

Tuy nhiên, vẫn phù hợp với xã hội thời ky đó.

Giai đoạn 1991 - đến nay:

‘Van ban luật đầu tiên của nước CHXHCNVN có quy định van để bao

lãnh đó là Pháp lệnh Hop đồng dân sự (sau đây viết tắt là PLHBDS) ngảy 29tháng 4 năm 1901 Trong Pháp lệnh chỉ với hai Điểu 40 va 41, các quy địnhnày như là một chế định đặc biệt cho phép người có quyển yêu cầu phát sinh

từ hợp đồng dân sự có thêm được một người có nghĩa vụ bên canh người cónghĩa vụ chính là bên giao kết hop đồng đó, Trong trường hop bên giao kếthợp đẳng không thực hiên hoặc thực hiện không đẩy đũ nghĩa vụ khi đền hạn,

thì người có quyền có thể yêu cầu người có nghĩa vụ bên cạnh người có nghĩa

‘vu chỉnh phải thực hiện ngiữa vụ

Quy chế người bao lãnh được Pháp lệnh lựa chọn là quy chế của ngườibảo lãnh liên đối Pháp lệnh thửa nhận réng, người nhân bao lãnh có quyểnyên câu người bảo lãnh thực hiện ngiĩa vụ néu đến hạn ma người được bão

lãnh không thực hiện hoặc thực hiện ngiữa vụ không đã

nghĩa vụ đến han thực hiện ma người được bão lãnh không thực hiện, thi

người nhận bão lãnh có thể yêu cầu người bảo lãnh thực hiện Hau hết các

17

di Vi vay, chỉ cần

Trang 24

quy đính vé bảo lãnh trong các Bộ luận đến sự déu quy đính loại quy chế

người bao lãnh là bão lãnh liên đới va bao lãnh không liên đới để các bén zác

lập hợp đồng bão lãnh lựa chon Trưởng hợp có nhiều người cùng tham giabảo lãnh cho một nghĩa vụ không được xử ly trong pháp lệnh này va néu có

trong thực tế, các biên phải thoả thudn từng phan bing các hop đồng bảo lãnh

tiêng biệt va bao đâm việc trả một phân nơ phân biệt với phn được bão đảm.bõi một người bảo lãnh khác

BLDS 1995 ra đời đã dành 11 điều quy định vé bảo lãnh Trên tinh than

kế thừa, tiếp thu có chọn lọc va phát triển những quy định vẻ bảo lãnh trong Pháp lệnh HDDS, BLDS 1995 đã quy định khá chi tiết và cu thể vẻ bả lãnh.

Bảo lãnh trong BLDS năm 1995 không hoàn toản là biện pháp bao đảm đổinhân Khoản 2 Điều 366 quy định: Người bão lãnh chỉ được bao lãnh bằng tảisản thuộc sở hữu của mảnh Như vậy, với quy định nay, bao lãnh lại là mộtbiện pháp bảo đầm đổi vật

Téi BLDS năm 2005, bộ luật nay đã dành 11 Điển để quy đính về bao

lãnh, BLDS năm 2005 đã khắc phuc được một số hạn chế trong các văn bản

pháp luật trước đỏ BLDS 2005 đã có những quy đính thé hiện bản chất của

‘bdo lãnh là một biên pháp đối nhân, tuy nhiên vẫn còn những han chế nhất

định

Hiện nay, BLDS 2015 là văn bản mới nhất quy định về bảo lãnh, nhìn

chung văn ban tiếp tục kế thửa các quy định của các văn bản pháp luật trước.

đó, khắc phục được các hạn chế trước đó va đã có những thay đổi mới ma từ.

trước dén nay chưa từng có Tuy nhiền trong quả trình ap dung trên thực tế

vẫn con một số bắt cập ma em sẽ dé cập tại chương III của bai viết nay.

Trang 25

KET LUẬN CHƯƠNG L

Các khải niêm, nôi dung phân tích ở chương I đã cho chúng ta có cáinhìn khái quát các vẫn để lý luận chung vẻ bảo lãnh bao gồm qua trình hình

thành bảo lãnh, các khái niệm, đặc điểm cơ bản quan trọng về bão lãnh, đưa

a được sự sự phân loại vẻ biện pháp bão đâm bảo lãnh Đỏ là nhưng căn cứ,

1a cơ sở vững chắc cho việc phân tích, am 16 các quy định về pháp luật bãolãnh hiện hành

19

Trang 26

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT HIỆN HANH VE BẢO

LANH 2.1 Déi tượng của bảo linh

Đối tượng của bảo lãnh lả cam kết của người bao lãnh với người nhân

‘bao lãnh Tuy nhiên để thực hiện được cam kết đó thì người bao lãnh phải có tải sin hoặc công việc phủ hợp dé dap lại lợi ích của bên nhận bão lãnh trong

trường hợp người được bao lãnh không thực hiện nghĩa vu

Nour chúng ta đã biết, lợi ích mà các bên chủ thể trong mét quan hệ

nghĩa vụ hướng tới la loi ich vat chất Chỉ thông qua mét lợi ích vật chất mới

có thé dim bão được một lợi ich vật chất Vi vậy, người bao lãnh phải bing

một tai sn hoặc bằng việc thực hiện một công việc thay cho người được bãolãnh mới đăm bảo được quyền lợi cho người nhận bão lãnh

Nếu đối tượng của nghĩa vụ chính là việc thực hiện một công việc machi thông qua việc thực hiện công việc đỏ, quyển lợi của bên có quyển mớiđược thöa mén thi người nhận bao lãnh phải thực hiện một công việc Trongtrường hợp này, người bao lãnh phải là người có kha năng thực hiện côngviệc do

"Nếu đổi tượng của nghĩa vụ chính lä một khoản tiên hoặc một tải sẵn cógiá tri thi người bao lãnh phải lấy tai sản thuộc sở hữu của mình giao chongười nhân bảo lãnh sở lý

2.2 Phạm vỉ của bảo lãnh

Pham vi bao lãnh có thé là một phan hoặc toán bộ nghĩa vụ Việc xác

định pham vi bảo lãnh là cằn thiết va đặc biệt có ý nghĩa trong trường hợp bão

lãnh đối vật quyền lợi của người nhân bão lãnh chỉ được bảo đảm khi gia trị

của tai sản la đối tượng của bảo lãnh bằng hoặc lớn hon giá trị của nghĩa vutrong phạm vi bao lãnh

Trang 27

3 Các bên có thé thöa tind sử đụng biên pháp bảo đảm bằng tài sản

đỗ bảo đâm thực hiện nghĩa vụ báo lãnh:

Như vậy, theo quy định trên nều nghĩa vụ được bảo lãnh lả khoản tiền

hoặc ti sản khác và các bên không có thỏa thuận gi thì phạm vi bao lãnh.được xác định bao gầm cả tién lãi trên nơ gốc trong phạm wi bao lãnh, đồng

thời phải bao lãnh cả khoản tiễn phạt cũng như tiễn bổi thường thiệt hại Tuy nhiên, phạm vi của bão lãnh có thé chỉ là nợ gốc hoặc chi la một phan nợ gốc.

hay chỉ là khoản lãi tủy theo sự xác định giữa người bảo lãnh và người

nhận bão lãnh Như vây, phạm vi bảo lãnh gồm bao nhiêu phén so với tổng

gia tri của nghĩa vụ chỉnh tùy thuộc vào sự cam kết, xác định của người bảolãnh

công việc đó Ngoài ra, nêu công việc đó có thể thực hiện theo từng phan thi

tỏa thuận để xác định phạm vi bảo lãnh chỉ la một phan công,

2.3 Thời han bão lãnh và thời diém thực hiện nghia vụ bào lãnh:

Quan hệ bão lãnh phát sinh trên cơ sở thoả thuận giữa bên bao lãnh va

‘bén nhân bảo lãnh thống qua hop đồng, Việc thực hiện nghĩa vụ bão lãnh của

"bên bao lãnh phát sinh khi bên được bao lãnh vi pham nghĩa vu Tuy nhiên,

việc xác định rõ thởi điểm va thởi hạn thực hiện nghĩa vu bao lãnh là rất cần thiết cho cdc bên trong việc thực hiện nghĩa vụ bao lãnh.

Trang 28

23.1, Thời hạn bão lãnh

"Thời han bao lãnh là một vẫn để liên quan trực tiếp đến quyển va nghĩa

vụ của các bên trong quan hệ bao lãnh Tuy nhiên, hau hết tất cả các BLDS

mà đã được thông qua ở nước ta déu không quy định vé thời hạn của bao lãnh

‘Vay, hiểu vẻ thời han bao lãnh như thê nao cho đúng cho ai?

Chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản là thời han bao lãnh là khoảng, thời gian được xác định từ thời điểm bao lãnh có hiệu lực đến thời điểm bảo

lãnh chấm đứt do nghĩa vụ được bão lãnh chấm dit, việc bao lãnh được hủy

bö hoặc được thay thé bằng biện pháp bao dim khác, bên bão lãnh đã thựchiện ngtifa vụ bảo lãnh theo thöa thuận của các bên Vi vay, dù không có văn

bản pháp luật nào quy đính cụ thể những căn cử vào muc đích, chức năng của

bdo lãnh, căn cứ vào các trường hợp chấm dút bảo lãnh, pham vi bảo lãnh thì

thời hạn bảo lãnh có thể được xác định như sau:

Trong trường hợp bảo lãnh xác lập đẳng thời với ngiấa vụ được bảolãnh bằng bảo lãnh mà các bên không có thỏa thuận khác va các bên được bãolãnh đã thực biện nghĩa vụ của minh đúng thời han thi thời han bảo lãnh trùngvới thời ban nghĩa vụ được bao dim

Trong trường hợp bao lãnh xác lập đẳng thời với ngiấa vụ được baolãnh bằng bao lãnh ma các bên không có thỏa thuận khác vả bên được bảolãnh không thực hiên hoặc thực hiện không đúng ngiĩa vụ khi đến hạn thựchiện ngiấa đó thi thời hạn bảo lãnh lả khoản thời gian được sác định từ thời

điểm bao lãnh có hiệu lực đến thời điểm nghĩa vu bao lãnh đã được thực hiện

toàn bộ

Trong trường hợp các bên có thỏa thuận

"hạn bao lãnh là khoảng thoi gian đã được thỏa thuận

hoi hạn bảo lãnh thi thời

Trang 29

Trong trường hop bao lãnh được xác lê để béo dm thực hiện ngiĩa vụ phát

sinh trong tương lai ma các bên không có thỏa thuận vẻ thời han của bão lãnhthì thời han của bão lãnh được sác định từ thời điểm bảo lãnh có hiệu lực cho

én khí người bao lãnh chết hoặc pháp nhân bao lãnh cham đứt tôn tại

33.2 Thời điễm thực hiện nghữa vụ bảo lãnh

Vé nguyên tắc chung, thời hạn của các biên pháp bao dam thực hiệnngiĩa vụ dân sự được sác định theo thời han của quan hệ cn được bão đâm

‘Voi các biện pháp bảo đâm như cảm cổ, thé chấp thi nguyên tắc nảy hoàn.

toàn có cơ sở khoa học và phủ hợp với thực tế Tuy nhiên, bão lãnh là quan hệ

tay ba khép kín nên thời hạn bảo lãnh cân được zác định cụ thể để qua đó xem.

xét vẫn để là từ khi nào thi người bao lãnh được coi là đã chẩm đứt quan hệvới người nhân bão lãnh và người được bảo lãnh

Người bảo lãnh phải thực hiên nghĩa vụ néu đến thời han mà bên được

‘bao lãnh không thực hiện hoặc không thực hiện không đây đủ nghĩa vu của ho

trước bên nhân bảo lãnh Bên bão lẫn không phải thực hiện nghĩa vu bao lãnh trong trường hợp bên nhân bao lãnh có thể bù trừ nghĩa vụ với bên được bão

lãnh

Trong trường hop phải thực hiến nghĩa vụ bao lãnh, bất đầu từ thời

điểm nào thi người bao lãnh phải thực hiên nghĩa vu đó phải được xắc định theo từng trường hợp cụ thể.

Pháp luật hiện hành có quy định rằng bên bảo lãnh “sé thực hiến nghĩa

vụ thay cho bên có nghĩa vu, nêu khi đến thời hạn ma biên được bao lãnh

không thực hiên hoặc thực hiền không đúng ngiĩa vu, cắc bến cũng có thể

thöa thuận vé việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hién ngiấa vụ khi tiên được bão

lãnh không có khả năng thực hiện ngiĩa vụ của mình” (Điểu 335 BLDS năm 2015) Theo quy định trên thi thời điểm ma bên bảo lãnh phải thực hiên nghĩa

‘yu được xác định theo hai trường hợp sau

Trường hop thứ nhất, khi đến han thực hiên nghĩa vụ được bao lãnh.

(nghĩa vụ chính) mã bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiên khổng đúng,

3

Trang 30

ngiĩa vụ, thì bên nhân bảo lãnh có quyển yêu cẩu bên bao lãnh thực hiện

ngiĩa vụ Với quy đính nay, ta thay rổ ý định của nha lam luật trong việc thiếtlập nghia vụ liên đới giữa người bảo lãnh và người được bảo lãnh Nghĩa là,

cử đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ chính ma người được bảo lãnh không thựchiện hoặc thực hiện không đúng, thi người nhân bảo lãnh có quyển yêu cầungười bão lãnh phải thực hiện nghĩa vụ, không cân quan tâm thêm việc ngườiđược bão lãnh có khã năng trả nợ hay không,

Trường hợp thứ hai, bên được bao lãnh không có khả năng thực hiệnngiĩa vụ của mình Quy định này không nói rõ tinh trạng Không có kha năng

thanh toán của người được bảo lãnh ay ra 6 thời điểm nào (trước hoặc sau

khi nghĩa vụ chính đến han), Ta sé chia ra lâm hai trường hợp:

Trong trưởng hop thử nhất là người được bảo lãnh không còn khả năng

thực hiện nghĩa vụ trước khi nghĩa vụ đến hạn, điển hình nhất lả trường hợp

người được bão lãnh bị tuyên bổ phá sẵn Ngay sau khi hoàn tat thủ tục tuyên

‘v6 phá sản bang quyết định có hiệu lực của Toa án, thì người nhận bảo lãnh.

có quyển yêu câu người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ

Trong trường hợp thứ hai, người được bảo lãnh không còn khả năng

thực hiện ngiĩa vụ sau thời điểm nghĩa vụ chính đến hạn Nếu khả năng tng

của người được bao lãnh đã được chứng minh bằng một quyết định của Toa

án thì đương nhiên người nhận bảo lãnh co quyển yêu cầu Ngược lại, nếu

chưa có căn cứ chứng minh khả năng thực hiện nghĩa vụ của người được bảolãnh thi cén phải chứng mình, nghĩa vụ này thuộc về người nhận bão lãnh cókhả năng thực hiện ngiữa vụ của minh,

2.4 Quyên và nghĩa vụ của các chit thể liền quan đến bảo link

Mặc dù chủ thể của bảo lãnh chi gồm hai bến là bên bảo lãnh và bênnhân bảo lãnh, trong đó bén nhấn bdo lãnh là bên có quyển trong quan hệnghĩa vụ được bao dim bang biện pháp bảo lãnh đó, bên bdo iấnï: cam kếttrước bên nhân bảo lãnh, nhưng quyền và nghĩa vụ phát sinh từ bảo lãnh lại

liên quan đến cả bên được bảo lãnh: Nên trong trường hợp có bão lãnh sé

Trang 31

"hình thảnh ba mối quan hệ liên quan với nhau, bao gồm: Quan hệ giữa bên cóquyển với bên có nghĩa vụ được goi là quan hé nghĩa vụ được bão lãnh (gọi laquan hệ chính), quan hệ giữa người thứ ba (bên bão lãnh) với bên có quyển.trong quan hệ được bảo đảm (bên nhận bảo lãnh) được gọi là quan hệ bảoTãnh; quan hé giữa bên bảo lãnh với bên được bảo

quan hé được bao đầm) có thé là quan hệ dịch vụ hoặc quan hề nghĩa vu hoàn

Quan hệ giữa bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh

Mục dich của việc sác lập quan hệ bảo lãnh là nhằm dim bảo thực hiệnnghĩa vụ Bên bao lãnh cam kết thực hiện ngiễa vụ thay cho bên được bảo

lãnh nếu đến thỏi han thực hiện má bên được bảo lãnh không thục hiện hoặc

thực hiện không đúng nghĩa vu Đây là quan hệ mang tính đơn vụ, chỉ bên.bảo lãnh có ngiấa vụ đối với bên nhân bao lãnh, bến nhận bao lãnh chỉ có

quyển ma không mang nghĩa vụ.

Theo đó, quyển của bên nhận bảo lãnh và ngiĩa vụ cia bên bão lãnh.như sau

Bên nhân bao lãnh có quyển yêu cầu bên bảo lãnh phải thực hiền nghĩa

vụ nếu bên được bảo lãnh không thể thực hiện hoặc thực hiện không đúng

nghĩa vụ Theo đó, bén bao lãnh phải thục hiên đúng nghĩa vụ mà các bên đã

ấn bén bão lãnh không thực hiện đúng ngbifa vụ thi bên nhận bảo

lãnh có quyền yêu câu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vu, nếu không thực hiệnthöa thuận

* Quan hệ nghĩa vụ hoàn li là quan hệ nhất nh gta bên bảo lãnh với bên được bảo lãnh,

(Quam hệ này phát sinh khi bên bao lãnh đã thanh toán cho bên nhân bảo lãnh các khoản ma bên,

được bão lãnh phải thực hiện bước bản nhận bao lãnh rồng bên được bảo lãnh cha than oán ane di thi hạn thre hiện đề đắn Theo 46, bên bảo link la bản có nghia vụ ya cit bên được bão Tảnh thank toàn hoàn lạ các chỉ ph mã nành đồng x chi hà

35

Trang 32

thì bên nhân bảo lãnh có quyên yêu câu bên bảo lãnh phải thanh toán giá trícủa ngiĩa vụ vĩ pham và phải béi thưởng thiết hại Bang tải san của minh, bên.nhận bao lãnh phải thực hiên c những nghĩa vụ đó

Quan hộ giữa bên nhận bão lãnh với bên được bảo lãnh:

Quan hệ này là quan hệ giữa bên có quyển và bên có nghĩa vụ trongquan hệ được đầm bảo bằng bao lãnh Vi vay, bên được bảo lãnh phải thựchiện nghĩa vụ trước bên có quyển khi nghĩa vụ đến thời hạn thực hiện Hếtthời han thực hiền mà nghĩa vụ được thực hiên không đúng, không day đủ

ngiữa vụ thì bên nhân bão lãnh vẫn có quyền yêu câu bên bảo lãnh tiếp tục thực hiện nghĩa vụ mặc di có người thứ ba bảo lãnh Việc nay hiện vẫn đang.

có nhiều ý kiến khác nhau, tuy nhiên tác giả thấy vẫn nên để người nhận bảo lãnh chọn người phải thực hiện ngiữa vụ để đảm bão quyển lợi cho người

nhận bão lãnh, hoặc người bảo lãnh sé tùy thuộc vào khả năng thực hiện ngiấa

vụ của ho Chẳng han, bên vay vi pham ngiĩa vụ trả nợ được bảo lãnh, mặc

dù người bảo lãnh đang lâm vào tinh trạng phá sn khống còn khả năng để trả

nợ thì quyển thu hổi nợ sẽ khả thi hơn nếu yêu cầu bên vay tiếp tục phải trả

nợ Bên được bảo lãnh là chủ thể nằm ngoài quan hệ bã lãnh nhưng có thé có lợi ich liên quan từ bao lãnh Điển hình là viéc, bên được bảo lãnh không phải

thực hiên nghĩa vụ với bên nhân bao lãnh trong trường hợp bên bão lãnh phải

thực hiên nghĩa vu bao lãnh ma bên bảo lãnh đã miễn việc thực hiện ngiĩa vu cho bên bão lãnh ”

Quan hệ giữa bên báo lãnh với bên được bảo lãnh

Người thứ ba bảo lãnh cho người có nghĩa vụ trước bên có quyển có thể theo một trong hai trường hợp:

Không có sự thöa thuận giữa họ với bên được bao lãnh:

Thuc tế có có thé xảy ra trường hợp một người bảo lãnh cho người thân của mình vay vốn trước một người khác nhưng không muốn cho người đó.

'Ngoẫn Vin Khan Q020), Báo Wn deo up đi cũa Bổ uất dn su 2017, Tu văn đạc s Liệt học,

học Lait Ha Nộtt Số

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w