1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bồi Thường Thiệt Hại Do Người Của Pháp Nhân Gây Ra Theo Quy Định Của Pháp Luật Dân Sự Việt Nam
Tác giả Trần Trang Anh
Người hướng dẫn PGS. TS. Bùi Đăng Hiếu
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 9,61 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TAO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

TRAN TRANG ANH

BOI THƯỜNG THIET HAT

DO NGƯỜI CUA PHÁP NHÂN GÂY RA

THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT DAN SỰ VIET NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2020

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI.

TRAN TRANG ANH

BOI THƯỜNG THIET HAT

DO NGƯỜI CUA PHÁP NHÂN GAY RA

THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIET NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật dan sự và TẾ tụng dân sw ‘Ma số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Đăng Hiếu

HÀ NỘI - 2020

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đập là công trình nghiên cứ khoa học độc lập của riêng tôi

Các kết quả nêu trên trong Luận văn ciuea được công bồ trong bắt i công trình nào khác Các số liêu trong iuân văn id trung thực, có nguồn gốc rỡ ràng, được trích dẫn ding

theo quy đinh

Tôi xin chin trách nhiệm vỗ tinh chinh xác và trung thee của Luận văn này.

Tae giả Luận văn.

Trần Trang Anh.

Trang 4

Voi lòng biết ơn sâu sắc, em xin phép gitt những lời cảm ơn chân Thành nhất tới

Thường Đại học Luật Hà Nội Khoa Đào tao sau dat học cùng các giảng viên đã tận tình chi day và tao điều kiện giúp đỡ trong quá trinh em hoc

Tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài Luân văn Thạc sĩ Luật học.

Đặc biệt, em xin bay tõ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Bìi Đăng “Hiểu - người hướng dẫn và cũng là người đã luôn đành thời gian, luôn tân tình chỉ bảo và ghúp đỡ em trong suốt quả trình nghiên cửu và hoàn thành

Tiện văn nàp

Do Mễn thức còn han hẹp, Luận văn không tránh khôi những tiiễu sót, em rat mong nhân được sự thông cảm, chỉ dẫn và đóng góp ÿ Miễn của các thập cô, những người quan tâm đến đà tài dé ghip Luận văn hoàn thiện hơn.

.Bm xin chân thành cẩm on!

Tae giả Luận văn

Tran Trang Anh

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BLDS Bộ luật Dân sự BTTH Bồi thường thiệt hai

Trang 6

CHUONG 1 KHAI QUAT CHUNG VE BOI THUONG THIET HAI DO NGƯỜI CUA PHAP NHÂN GAY RA v7

1.1 Khải niêm bồi thường thiệt hai do người của pháp nhân gây ra 7 1.1.1 Bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng, 7 1.1.2 Pháp nhân 14 1.1.3 Người của pháp nhân 17 1.1.4 Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra 30

1.1 Đặc điểm bồi thường thiệt hai do người của pháp nhân gây ra 3

1.2.1 Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra la trách nhiệm bi thường thiệt hai ngoài hợp đồng 3

1.2.2 Trách nhiêm béi thường thiệt hai của pháp nhân trong trường hợp

người của pháp nhân gây thiệt hại là trách nhiệm trực tiếp ”

1.2.3 Bên gây thiệt hai không phãi chịu trách nhiệm béi thường thiệt hại

trước bên bị thiệt hại 36

1.3 Co sử của việc quy định bôi thường thiết hại do người của pháp nhân gây 1.5 Lich sử pháp luật dân sự Việt Nam va pháp luật của một số quốc gia trên thể giới vé béi thường thiệt hai do người của pháp nhân gây ra 3

1.5.1 Lich sử pháp luật dân sự Việt Nam vé béi thường thiệt hai do

người của pháp nhân gây ra 2

1.5.2 Pháp luật một số quốc gia trên thé giới vẻ bồi thường thiết hat do

người của pháp nhân gây ra 4

Trang 7

CHUONG 2 THUC TRANG CÁC QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT DAN SỰ VIỆT NAM HIEN HANH VE BOI THƯỜNG THIET HAI DO NGƯỜI CUA PHAP NHÂN GÂY RA 37

3.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm béi thường thiết hai do người cia pháp

nhân gây ra 37

2.1.1 Có thiệt hại thực tế xảy ra 3 2.1.2 Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại 4 2.1.3 Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại thực tế xây ra vả hành vi trái pháp luật 46

2.1.4 Hành vi trái pháp luật phải do người của pháp nhân gây ra trong

2.2 Chủ thé chiu trách nhiệm béi thường thiệt hai do người của pháp nhân.

ayn 56 3.3 Trach nhiệm hoàn tã của người của pháp nhân gây ra thiệt hai đối với pháp nhân 58

CHUONG 3 THỰC TIEN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VE 'BỎI THƯỜNG THIET HAI DO NGƯỜI CUA PHÁP NHÂN GÂY RA VÀ.

MOT SỐ KIỀN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT 63

3.1 Thực tiễn áp dung quy đính của pháp luật vẻ bồi thường thiết hai do

3.1.1 Thực tiễn áp dung quy định cia pháp luật 63

3.1.2 Nguyên nhân cia những bắt cập trong thực tiễn áp dụng quy định.

của pháp luật 73 3.2 Mét số kiến nghị hoàn thiên quy định của pháp luật vé béi thường thiết

hai do người của pháp nhân gây ra 73

KẾT LUẬN 9

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hop đồng là một hình thức cụ

thể của trách nhiêm dân sự, trong đó người có hành vi trai pháp luật xâm phạm đến tài sản, sức khỏe, tinh mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tin và các

quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác thì phải bổi thường những thiệt

hai do mình gây ra Chế định BTTH ngoài hợp déng là một trong những chế

định ra đời rất sớm trong lich sử pháp luật thé giới nói chung và pháp luật 'Việt Nam nói riêng Đây cũng là một trong những chế định quan trong nhằm.

đâm bão quyển va lợi ich hợp pháp cho các chủ thể khi bị xâm pham Trong

đó, BTTH do người pháp nhãn gây ra là một trường hợp thuộc chế định

BTTH ngoài hợp đồng Khác với trảch nhiệm BTTH ngoài hợp đồng nói

chung, trách nhiệm BTTH do người cia pháp nhân gây ra có những dc trưng tiêng, đó là người có hành vi gây thiết hai là người của pháp nhân, người gây

thiệt hại không chịu trách nhiệm BTTH ma pháp nhên mới là chủ thể phải

chịu trách nhiêm bổi thường cho bên bị thiệt hai, và người gây thiệt hai có nghĩa vụ hoán trả cho pháp nhân Đây là cũng vấn để được sự quan tâm không chỉ của những người lam công tac nghiền cứu pháp luật mà côn là sự

quan tâm của những người làm công tác thưc tién liên quan đến việc giãi

quyết BTTH do người cia pháp nhân gây ra

Trách nhiệm BTTH do người của pháp nhân gây ra lẫn đầu tiên được quy đính trong pháp luật dân sự Việt Nam tại BLDS năm 1005 và tiếp tục

được kế thừa và phát triển tai BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015 BLDSnăm 2015 được ban hành thay thé cho BLDS năm 2005 có nhiễu điểm thayđổi về trách nhiệm BTTH ngoai hợp đông nhưng lại chưa có hướng din cụthể, trong khi Nghĩ quyết 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 07 năm 2006 củaHội đồng Tham phán hướng dan áp dung một số quy định vé Bộ luật Dân sựnăm 2005 về béi thường thiệt hại ngoài hợp đẳng vẫn còn hiệu lực thi hanh

Trang 9

lại có nhiễu điểm không còn phù hợp với BLDS hiện hành Nghiên cứu quy

định về BTTH do người của pháp nhân gây ra trong pháp luật dân sự hiện

rảnh so với pháp luật dân sự các giai đoạn trước cho thay các quy định không có sự thay đổi gì nhiều Có thể thấy rằng quy định về BTTH do người của.

pháp nhân gây ra theo quy định của pháp luật dân sự hiền hanh chưa lâm 16 được các căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH, không quy định về cơ chế hoàn trả của người của pháp nhân Chính vì quy đính của pháp luật dân sự còn

chưa được đẩy đủ nên đã lâm giảm hiệu quả của việc áp dụng quy định nảy

trên thực tế Theo Nghị quyết trung ương số 48-NQ/TW Về chiến lược xây

dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020: "Cũng cổ cơ sỡ pháp lý vẻ trách nhiệm của các cơ quan nha nước trong việc zây dựng, ban hành kịp thời, đồng bộ va tổ chức thực thi các phép luật; các điều ước quốc tế mà Viet Nam ld thành viên về quyện con:

người, quyên công dân trong các lĩnh vực dén sự, chính trị, kinh tế, văn hoa -xã hội” Đây là tu tưởng chỉ đạo xuyên suốt của Đăng va Nha nước ta trong quá trinh lập pháp Do đó, việc hoàn thiện các quy định vé BTTH ngoài hop đẳng nói chung và BTTH do người của pháp nhân gây ra nói riêng la van để

cấp thiết nhằm cũng cổ cơ sỡ pháp lý để bao vệ quyển con người, quyền công dân theo tinh thần của Nghị quyết trung ương số 48-NQ/TW.

Với dé tải luận văn của mình là “Bồi /hường thigt hại do người của

_pháp nhân gậy ra theo quy định của pháp luật dan sự Việt Nam, tắc giã bi

vong có thé phân tích, làm rõ được những van dé lý luân, thực tiễn, từ đó

đóng góp một số kién nghị trong việc hoán thiện quy định của pháp luât.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trách nhiêm BTTH ngoài hợp đồng vốn lả một van để luôn được các

nhả nghiên cứu khoa học, các tác giả quan tâm và nghiên cứu Nhưng nghiên.

cứu chuyên sâu vẻ trách nhiệm BTTH do người của pháp nhên gây ra lại là

một vẫn dé ít được quan tém.

Phan lớn là các công trinh nghiên cứu có liên quan đến dé tai đều là các

Trang 10

đẳng sách chuyên khảo” của tác giả Phùng Trung Tập, “Trach nhiệm bồi

thường thiét hại ngoài hợp đồng trong Bộ luật Dân sự (năm 2015) và những tình huỗng thực té” của tác gia Trương Hồng Quang, Sach chuyên khảo "Luật ‘di thưởng thiệt hại ngoài hợp ding Việt Nam, bản án va bình luận ban án”

của tác giả Đỗ Văn Đại, Luận văn thạc sĩ luật hoc “Bồi thường thiệt hại ngoài.

finh Lang Son”

hợp đồng ~ Thực tiễn tai Téa án nhân dân huyện Hữu Ling

cia tác giả Phan Thi Thanh Huyền năm 2018

Các bai viết có liên quan đến để tài mang tính khái quát như "Lỗi, căn.

cử phát sinh trách nhiệm béi thường thiết hại ngoài hop ding” của tác giả Đố

Van Đại trên Tap chi Khoa học pháp I số 2 năm 2010; “Ban về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thưởng thiệt hại ngoài hợp đồng theo Bộ luật Dân sự

nm 2015” của tác giả Trịnh Tuan Anh trên Tạp chi Kiểm sát số 19 năm.

2016, "Nguyên tắc bôi thưởng thiệt hai ngoài hop ding theo Bộ luật Dân sự 2015" của tác giã Lê Van Sua trên Tạp chi Ludt sự Việt Nam sô 10 năm 2018, “Ban vẻ lỗi và trách nhiềm bồi thường thiệt hại ngoài hop đồng" của tac giả Phùng Trung Tập trên Tap chi luật học số 10 năm 2014

Các công trình nghiên cứu trực tiếp về để tai như: Luên văn thạc si

“Trach nhiêm bôi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra" của tác giả

Nguyễn Thi Hương năm 2008; Luận văn thạc sĩ “Pháp luật vẻ trách nhiệm bồi

thường thiệt hai do người của pháp nhân gây ra” của tác giã Hỗ Thị Ngọc năm 2016.

Mặc dù đã có một sô công tình, bai viết có liên quan đến để tai được công bổ nhưng déu là các công trình, bai viết nghiên cứu một cách khái quát về BTTH ngoài hợp đồng Một số công trình nghiên cứu trực tiếp về dé tai nhưng lại lả những công tỉnh nghiên cứu pháp luật dân sự trước khi BLDS

năm 2015 có hiệu lực thi bảnh Cho đến thời điểm hiện nay, có rất ít côngtrình nghiền cửu khoa học chuyên sâu, toàn diên, hé thống, có chất lương va

Trang 11

có gia tri tham khảo về BTTH do người của pháp nhân gây ra theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hanh Do đó, việc nghiên cứu về BTTH do người của pháp nhân gây ra la cần thiết

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Ve mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu một số van để lý luận vẻ BTTH do người của

pháp nhân gây ra, nội dung các quy định của pháp luật hiện hảnh, thực tiễn áp

dụng các quy định của pháp luật dân sự ở Việt Nam nhằm để suất một số giãi

pháp để hoàn thiện các quy định của pháp luật dân sự vẻ B TTH do người của

pháp nhân gây ra và nâng cao hiệu quả việc áp dụng các quy định nảy trong

thực tiến

Về nhiệm vụ nghiên củi:

- Hé thông hóa một số vẫn để lý luận về BTTH do người của pháp nhân.

gây ra, cụ thé: lam rõ khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm BTTH do người

của pháp nhân gây ra, làm rổ cơ sở và ý nghĩa của việc quy định vẻ trách nhiệm BTTH do người của pháp nhân gây ra

- Nghiên cứu các quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiến hành về

căn cử phát sinh trách nhiêm bổi thường, chủ thể chịu trách nhiệm béi thường

và trách nhiệm hoàn trả của người gây thiết hại đổi với pháp nhân trong trường hợp BTTH do người của pháp nhân gây ra trong mối quan hệ so sánh với pháp luật dân sự Việt Nam các giai đoạn trước, so sánh với pháp luật dân sự của một số quốc gia trên thé giới về BTTH do người của pháp nhân gây ra và sác định những bất cập trong pháp luật dân sự Việt Nam hiện hanh về vẫn để này,

- Nghiên cửu thực tiến áp dung các quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành về BTTH do người của của pháp nhân gây ra Từ đó đưa ra

một số dé xuất hoàn thiện quy định của pháp luật dân sự hiện hành vé BTTH

do người của pháp nhân gây ra

Trang 12

do người của pháp nhân gây ra, các quy định của pháp luật dân sư Viết Nam.

hiện hảnh về BTTH do người của pháp nhân gây ra và thực tiễn áp dụng các.

quy định của pháp luật nay.

Về phạm vi nghiên cứa:

- Luận văn nghiên cứu toàn diện pháp luật dan sự Việt Nam vẻ bôi thường thiết hại do người của pháp nhân gây ra, so sánh pháp luật dân sự hiện

‘hanh và pháp luật dân sự trong giai đoạn trước để chỉ ra những điểm kế thừa và phát triển của pháp luật dan sự hiện hành.

- Nghiên cửu thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật dân sự hiện hành.

vẻ béi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra, tim hiểu các nguyên.

nhân của những bắt cập, hạn chế của các quy định pháp luật, từ đó để xuất giải pháp hoán thiện quy định pháp luật va nâng cao hiệu qua áp dụng các quy định của pháp luật

5 Phương pháp nghiên cứu.

Trong qua trinh nghiên cứu, luân văn đã sit dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học sau đây:

Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, luật hoc so sảnh được sử dung tại Chương 1 cia luận văn nhằm Jam rõ một số van để khái quát vẻ BTTH do người của pháp nhân gây ra: khái niệm vẻ BTTH do người của pháp nhân gây ra, đặc điểm của BTTH do người của pháp nhân gây ra, chỉ rõ

được cơ sử và ý nghĩa của việc quy định van dé BTTH do người của pháp nhân gây ra

Phuong pháp phan tích,

dụng kết hợp với các phương pháp bình luân, đối chiếu tại Chương 2 va Chương 3 của luận văn khi nghiên cứu thực trang quy định pháp luật hiện

hành và thực tiễn áp dụng các quy định về B.TTH do người của pháp nhân gây

ra, trên cơ sở đỏ đưa ra một số giãi pháp hoàn thiên quy định của pháp luật tục được sử g hop, luật học so sảnh

Trang 13

nhằm nông cao hiệu quả ap dụng các quy định này,

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Luận văn lä công trinh nghiên cứu khoa học có tính hệ thông những vẫn

để liên quan đến BTTH đo người của pháp nhân gây ra với những điểm khác.

tiết so những công trình nghiên cứu khoa học trước đây Do vậy, Luân văn có

'ý nghĩa khoa học và thực tiễn nhất định như sau:

- Phân tích một cách hé thống các quy định của pháp luật dân sự Việt

Nam hiện hành vẻ béi thường thiết hai do người của pháp nhân gây ra

- Chỉ ra những bat câp, hạn chế trong các quy đình của pháp luật dân sự

hiển hành và trong thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật vẻ BTTH do

người của pháp nhân gây ra, tim ra các nguyên nhân dẫn đến việc áp dung

quy đính pháp luật về bối thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra không đạt hiệu quả cao Tir đó đưa ra được các kién nghị hoàn thiện quy định

của pháp luật dân sự để nâng cao hiệu quả áp dung quy định pháp luật vé

BTTH do người của pháp nhân gây ra

7 Bố cục của luận văn.

Ngoài phan mỡ đâu, kết luận va danh mục tai liệu tham khảo, luận văn gém 03 chương

Chương 1: Khái quất chung về béi thường thiệt hai do người của pháp

nhân gây ra

Chương 2: Thực trang các quy đính của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành vé bởi thường thiệt hai do người của pháp nhân gây ra

Chương 3: Thực tiến áp dụng quy định cia pháp luật dân sự vẻ bôi

thường thiết hại do người của pháp nhân gây ra ở Việt Nam hiện nay ~ Một số

kiến nghị hoan thiện quy định của pháp luật.

Trang 14

DO NGƯỜI CUA PHÁP NHÂN GAY RA

1.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra 1.1.1 Bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng

Khi một người có hành vi gây tốn hại cho người khác thi chính người

đó phải chịu hậu quả bất lợi do hành vi của mình gây ra Sư gánh chíu hậu

quả bất lợi đó chỉnh la bôi thường thiệt hại Theo Từ điển Luật học thi BTTH được hiểu là “hinh thức trách nhiệm dân sự nhằm buộc bên có hành vi gậy ra tiiệt hai phải khắc piuc hận quả bằng cách đền bit các tốn thắt vật chất và tốn ‘that về tinh thần cho bên bị tiệt hat” Như vậy, B TTH là một hình thức trách.

nhiệm dân sự nhằm buộc bên có hành vi gây thiệt hại phải khắc phục hậu quả

‘bang cách bu đắp, đến bù những tn thất về mặt vật chất va tổn thất về tinh

thân cho bên bi thiệt hại nhằm khắc phục những hau quả do hành vi gây thiệt hai gây ra

Trong bồi cảnh nên kinh tế thị trường ngày cảng phát triển, các quan hệ

xã hội cũng ngày cảng mở rộng và phức tạp hơn, đặc biết là các quan hệ kinh

tế, quan hệ dân su giữa các chủ thé trong xã hội cũng có chiều hướng tăng lên cả vẻ sé lượng và mức độ phức tạp Khi các chủ thể thực hiên hoạt động hay giao địch với nhau thi luôn dé cao sự thống nhất ÿ chi, théa thuận của các bên

và ghi nhân vao văn bản có tính chất pháp lý ~ hợp đồng Va căn cứ vào hợp đẳng, khí các bên vi phạm ngiấa vụ mà có gây thiệt hai cho bên côn lại thi phải chiu trách nhiệm BTTH theo quy định cia hop đồng mà các bên đã thöa thuận Tuy nhiên, trên thực tễ, ngoài việc BTTH theo thöa thuận (hợp đồng) thì con phat sinh nhiễu trường hợp gây thiệt hai ma giữa bên gây thiệt hại và

‘bén bị thiệt hai không có quan hệ hợp đồng hay có bat cử thỏa thuận nao Để

‘bao dam cho quyền và lợi ích hợp pháp của bên bi thiệt hai, khắc phục thiệt

"Viên Kho học Php ý — Bộ Te Thép (2006), Me adn Lute lọc, Non Tờ đểnbidh Lon, Tephip 84

Trang 15

hại, hạn chế tranh chấp phát sinh giữa các bên thi pháp luật còn quy đính các

trường hợp BTTH ngoài hợp déng Như vậy BTTH có thể xuất phát từ hợp đồng hoặc ngoải hợp đẳng.

BTTH ngoài hop đồng la một trong những chế đính ra đời rat sớm trong lich sử pháp luật dân sự Vào năm 449 trước Công nguyên, Luật XII bing (La Mã) được ban hành có quy định Ké nào làm gay tay người khác thi kẽ đó

phải chịu tương tự như vậy Khi áp dụng nguyên tắc tra tha ngang bang, lợi

ích của người bi thiệt hai không được bao đảm, hơn nữa lại có thiệt hai khác

phat sinh Đây chính 1a lý do để sau đó người ta xem xét van để BTTH ngoải hop dong.

Chế định BTTH ngoài hợp đồng cũng sớm được hoàn thién qua từng

giai đoạn lịch sử Ở nước ta, trách nhiệm B TTH ngoài hợp ding đã được quy

định tại Quốc triểu Hình luật va Hoàng Việt luật lê, B6 luật Héng Đức, BO luật Gia Long, theo đó có một nguyên tắc cơ bản “Người gay thiệt hại phải

bôi thường cho người bị thiệt hại ” Tuy nhiên thời điểm này các bô luật nói

trên không có sư phân biệt 16 rang giữa trách nhiệm dân sự và trách nhiệm hình sự Cho đến khi ba bộ luật được ban hảnh Bộ luật Nam Ky ngày 1/3/1883, bộ Dân luật Bắc kỳ ngày 01/04/1931; Bô Dân luật Trung Ky ngày 21/10/1936 thi mới ghi nhân vé trách nhiêm béi thường dân sự một cách cụ

thể tại Điều 712 dén Điều 716 (Bd Dân luật Bắc kỳ), Điều 761 đến Điều 767

(Öô Dân luật Trung Ky) va từ Điều 729 đến Điền 730 (Bộ luật Nam Ky) Tuy

nhiên các quy định của các Bộ luật này vẫn chỉ tiếp cân một cách chung vé

trảch nhiệm dan sự, cũng chưa phân định thảnh trách nhiệm dân sự do vi

phạm nghĩa vụ trong hay ngoài khé ước/hơp dng Điều nay được thể hiện

qua quy định cia hai Bộ luật với nội dung chính là: Người nào lâm bat cứ

việc gì gây thiệt hai cho người khác do 1éi của minh đều phải bồi thường thiệt

hai (Điều 712 Bộ luật Bắc Ky và Điều 761 Bộ Dân luật Trung Ky) Sau khi giải phóng đất nước, giảnh được độc lap dân tộc, với zu hướng pháp luật xã

Trang 16

quy dinh vẻ BTTH nói chung va sự phân biệt giữa BTTH trong hợp đồng va

BTTH ngoài hợp dong nói riêng ngay cảng cụ thể hơn, được ap dụng linh ‘hoat, hiệu quả trong thực tiễn cuộc sông.

BTTH trong hợp đồng là trách nhiệm dân sự phat sinh do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vu hợp đồng Đặc điểm của loại trách

nhiệm này là giữa bên gây thiệt hai và bên bị thiệt hại có quan hệ hợp đồng và thiệt hại phải 1a do hành vi không thực hiền hoặc thực hiện không đúng nghĩa

vụ theo hợp đồng gây ra Trong trường hợp các bên có quan hệ hợp đồng

nhưng thiết hai xây ra lai không liên quan đến việc thực hiên nghĩa vụ hợp đẳng thì trách nhiệm béi thưởng nay cũng không phải trách nhiệm BTTH trong hợp đồng

BITH ngoài hop đồng là một loại trách nhiệm dân sue theo đồ người có

ảnh vi trải pháp luật xâm pham đến tinh mạng, sức khỏe, danh duc nhân

đến danh cue uy tin, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thé khác mà gây thiệt hat Thì phải bdt thường thiệt hai cho bên bị thiệt hat Đây lã loại trảch nhiệm phát sinh giữa các chủ thể không có quan hệ hợp đồng hoặc có hop đẳng nhưng

thiệt hại xây ra béi các hanh vi trái pháp luật nhưng không liên quan đền việc thực hiến nghĩa vụ theo hop đồng Nó là trách nhiêm pháp lý bất buộc phải thực hiên, phát sinh dưới tác động trực tiếp của các quy phạm pháp luật,

không có sự thỏa thuận trước của các chủ thể, Các bên chỉ có thể thỏa thuận

sau khi đã phát sinh trách nhiệm BTTH như: thỏa thuận vé mức bồi thưởng, "hình thức bôi thường, phương thức bôi thường,

Mục dich của trách nhiệm BTTH là buộc chủ thể vi phạm pháp luật

phải gánh chiu những hậu quả sấu, bat lợi vẻ tai sin, qua đó bảo vệ quyển và

lợi ích hợp pháp bi xâm phạm của cá nhân, cơ quan, tổ chức khác Cho nên để

n uy tín tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp cũa các cả nhân: xâm phạm

Trang 17

xác định một chủ thé phải chịu trách nhiệm BTTH phải trên các căn cứ nhất

định, bao gồm

Thử nhất, có thiệt hai xây ra.

Thiét hại lá một yêu tổ cơ bản cấu thành trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng, được coi là điều kiện bat buộc quyết định có phat sinh trách nhiệm BTTH_ hay không, Khác với trách nhiêm hình sự được đất ra do tính chất nguy hiểm của hành vi có khả năng gây hậu quả thi đối với trách nhiệm dân sự, mả cụ thể

hơn là trach nhiệm BTTH chi cần có thiệt hai, dù thiêt hai nay có thể có tính

chat nghiêm trọng hay không nghiêm trong thì người gây thiệt hai van có thé

phải chiu trách nhiệm béi thường

Thông thường "thiệt hai” được hiểu la sự giảm bớt những lợi ích vật chat hay tinh thân của một chủ thé do có sự kiện gây thiệt hại của một chủ thé khác được xac định bằng một khoăn đền bit cụ thé (bang tiền, bang vật, )

Dưới góc đô pháp lý, khi một người có hảnh vi trái pháp luật sé dẫn đền hậu.

quả la kam hư hông hoặc hủy hoại tai sản, xâm phạm đến quyển va lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, pháp nhân cũng như của Nha nước Chính vì lẽ đó,

pháp luật dân sự quy định hành vi trái pháp luật gây thiệt hại thi phải đất ra

thiệt hại có là cơ sở để phát sinh trách nhiệm BTTH hay không, đó là phải nhìn nhận thiệt hại một cách khách quan và không được suy diễn chủ quan Có nghĩa là thiệt hai phải là thiệt hai thực tế zảy ra Vi di: A là người lái xe đã

có hảnh vi vượt đèn dé dấn đến đâm vào B lâm B bi ngã gay tay và xe của B

‘bi hong một số bộ phận Những thiệt hai được zác định trong trường hop này

1a chi phí khám chữa bệnh (gãy tay) và chi phí để sửa các bộ phân xe bị hôngcho B Phép luật dân sự ghi nhận hai loại thiệt hai thực tế có thé xảy ra làthiệt bại vật chất và thiệt hại tính thân để thuận tiện cho việc xác định và tính

Trang 18

toán giải quyết bồi thường vi ban thân các thiệt hại nảy có những đặc điểm

tiếng của nó

Thứ hai, có hành vi trải pháp luật hoặc hoạt động của tải sản.

Một trong những điều kiện để xác đính trách nhiệm BTTH ngoài hop

đẳng đó là phải có hành vi gây thiết hai va hành vi nảy phải là hành vi trấi pháp luật Hành vi trai pháp luật là hành vi sâm phạm đến lợi ich Nhà nước, lợi ich công công, quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác Khi các chit

thể thực hiện những hành vi không đúng, không phủ hợp với nối dung quy

đính của pháp luật thi được coi là hành vi trấi pháp luật Pham vi của hành vì trái pháp luật ở đây không chỉ mang nghĩa hep là trái pháp luật dân sự mà còn 1 trái quy định của các ngành luật khác như pháp luật hảnh chỉnh, pháp luật

thương mại, pháp luật hình sự, Hành vi trái pháp luật có thể được thể hiện

dưới dang bảnh đông hoặc không hành động

Tuy nhiền, không phải trong bat kỳ trường hợp nao có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại đều phát sanh trách nhiệm béi thưởng, vi du như các trường hợp phòng vệ chính đáng, trường hop bat khả kháng hoặc tinh thể cấp thiết

hoặc trường hợp thiệt hai sy ra hoàn toàn do lỗi của bên bị thiết hại B én canh đó, trong một số trường hop việc gây thiệt hai có thể không xuất phát từ

hành vi của con người, có ngiĩa là kế cả không có hành vi trai pháp luật của

một người cụ thé thi cũng có thể phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hop đẳng Vi du: BTTH do nguồn nguy hiểm cao đồ gây ra, BTTH do súc vat gây

1a, BTTH do cây côi gây ra, BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng khác xây, ra, Hay nói cách khác là các trường hợp BTTH do tải sin gây ra Trong

trường hop BTTH do tai sản gây ra nói trên, nguyên nhân dẫn đến thiệt hại

chính là hoạt động của tải sản Hoạt đồng gây thiết hai của tai sản có tỉ liên quan hoặc không liên quan dén hành vi cia con người, nhưng hành vi cũa con người không là tác động trong việc gây thiết hai của tai săn Trong các

trường hợp nay, chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng tai sản không trực tiếp‘bang hành vi của mình để gây thiệt hại những van phải chịu trách nhiệm.

Trang 19

BTTH cho bên bị thiệt hai, Bai lế, chủ sỡ hữu, người chiếm hữu, sử dụng được suy đoán là có lỗi trong việc sử đụng, giám sát, quản lý các đổi tượng.

Thứ ba có mỗi quan hệ nhên quả giữa thiết hai xây ra va han vi trái pháp luật hoặc hoạt động của tai sản.

Trách nhiệm BTTH chỉ phát sinh khi thiết hại zy ra là kết quả trực tiếp, tất yêu cia hảnh vi trai phap luật hoặc hoạt đồng của tài sản Đó la mỗi quan hé của sự van đông néi tai, mà vé nguyên tắc, nguyên nhân phải xảy ra trước kết quả trong khoảng thời gian sác định và hành vi trái pháp luật hoặc

hoạt động của tai sin lả nguyên nhân trực tiếp hoặc là nguyên nhân có ÿ nghĩa

quyết đính đổi với thiệt hại xảy ra Tuy nhiên, mỗi quan hệ giữa hành vi trái

pháp luật hoặc hoạt động của tai sản và thiệt hai xảy ra trong thực tế biểu hiện tất phức tạp Trước hết, một thiệt hại xây ra có thé do một hay nhiễu hành vi gây ra Va một hảnh vi trái pháp luật cũng cỏ thé gây ra nhiễu thiệt hại vừa về.

vật chất, vừa về tinh than Điểu quan trong là phải xem xét hành vi trải pháp luật gây thiệt hai là hành độc lập hay ở trong méi quan hệ tổng hợp có sự tac đông qua lại của nhiễu hiện tương khác chứa dung khả năng thực tế kam phat sinh thiệt hại Ví dụ: A lai xe va cham vào B làm B bị thương, B được đưa di

cấp cứu Nhưng khi đến bênh viên, do hành vi tắc trách của bác sỉ trong việc cứu chữa nên vết thương của B trở nên trém trong, dẫn đến B mắt nhiều mau và từ vong vì vết thương đó Hành vi trai pháp luật của A hoản toàn có mối quan hệ nhân quả đổi với thiệt hai tinh mang của B, nhưng thiệt hại đó có thể

không xảy ra néu không sự tắc trách của bác đ Trong trường hợp nay, chúng ta xác định nguyên nhên của thiệt hại sảy ra (tính mang của B) là cả hành vi ‘wai pháp luật của A và sự tắc tréch cũa bác sĩ gây niên.

Nhu vậy, về mặt lý luận, trong méi quan hệ nhân quả giữa hanh vi trái

pháp luật và thiệt hại xây ra thi hành vi trai pháp luật (nguyên nhân) quyết định lâm phát sinh thiệt hai (hậu quả) Đảng thời phải dim bao mối quan hệ

‘nay có tinh tat yêu khách quan, phải căn cứ vao quy luật phát triển của hiện

Trang 20

tương, không theo suy đoán chit quan va cũng không phải một sự ngẫu nhiền Tếu tổ lỗi của người gây thiét hat?

Lỗi la trang thái tâm lý cla con người, nhận thức được hành vi của rình va hậu quả của hành vi đó Việc xác định lỗi của chủ thể gây thiệt hai có ' nghĩa quan trọng trong việc xem xét van dé trách nhiệm BTTH ngoài hợp

đẳng Môt hảnh vi gây thiệt hại cho xã hội sẽ bi coi la có lỗi nêu hành vi đó là

kết quả của sự lựa chon và quyết định của chủ thể, trong khi chủ thé có đủ điều kiện khách quan và chủ quan để tư do lựa chọn và quyết định một xử sự khác phủ hợp với các yêu cầu, với lợi ích của xã hội, Nha nước và các chủ thé khác Nhưng vì chủ thể đó đã lựa chọn và thực hiện hành vi gây thiệt hại cho người khác thi đó sẽ bị coi là có lỗi trong han wi trải pháp luật gây thiệt hại của mình Căn cứ vào đặc điểm câu trúc của lỗi mà người ta chia thánh hai tình thức lỗi là 161 cổ ý và lỗ: vô ý Trong pháp luật hình sự, mức độ lỗi 14

vấn đề quan trọng trong việc xác định tội danh và quyết định mức hình phạt

niên bắt buộc phải phân biệt mức độ khác nhau của hình thức lỗi Trong dân.

sự thì dù lỗi cô ý hay lỗi vô ý đều phải chiu trách nhiêm bồi thường, Thậm chi một sổ trường hợp không có lỗi van phải chiu trách nhiệm béi thường nêu pháp luật có quy định Việc phân loại lỗi cổ ÿ hay vô ý trong trách nhiệm.

BTTH chủ yếu nhằm xác định mức B TTH của chủ thể chịu trách nhiệm bồi

Về chủ thể chịu trách nhiệm BTTH ngoài hợp déng Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng áp dung đổi với người có hành vi trái pháp luật gây ra

thiệt hại Bên cạnh đó, trách nhiém này còn áp dung đối với người khác là người chịu trách nhiệm thay cho người trực tiếp có hành vi gây thiết hai, đỏ là cha, me của người chưa thánh niên, người giám hộ đối với người được giám

hộ, áp dụng với các chủ thể khác như pháp nhân đối với người của pháp nhân,

trường học, bênh viện, cơ sở day nghệ đối với người minh quan lý.

+ Yếu tố “Ibi” trong căn cử phat sinh bách nhiệm BTTH ngoài hop đồng nói chang và BTTH do.

"ngời của pháp nhân gây r nói nông được phần tich ti mục 2] Cương 2 cia Luận vấn

Trang 21

1.12 Pháp nhân

Ở Việt Nam, trước đây pháp luật khơng cĩ khái niệm về pháp nhân Đặc biết ở thời kỹ kinh tế kế hoạch hĩa tập trung, chế định pháp nhân ít được nhắc đến vả pháp nhân chủ yếu được dùng với mục đích để quản lý vả ký kết các hợp đồng kinh tế Tuy nhiền, khí các quan hệ dan sự ngày cảng phát triển,

các vẫn để liên quan đến pháp nhân ngày càng được mỡ rộng như pha sin, giãi quyết tranh chấp hop đồng kinh té, thi chế định pháp nhân lúc nay mới được quan tâm, xem xét với đẩy đủ các khía cạnh pháp lý như điều kiện trở

thảnh pháp nhân, hoạt động của pháp nhân, cơ cầu tổ chức của pháp nhân, tải

sản của pháp nhân Cho đến BLDS năm 1995 được ban hảnh đã cĩ khái niệm.

pháp nhân với những quy định cụ thể Và chế định pháp nhân tiếp tục được kế thửa và phát triển trong BLDS năm 2005 va BLDS năm 2015 Theo đĩ pháp nhân được coi là chủ thé tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự chứ khơng chỉ là chủ thé của các hợp đồng kinh tế như trước đây.

Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam của trường Đại học Luật Hà Nội đưa

a khái niệm pháp nhân dua trên các dầu hiệu của một tổ chức được coi là cĩ

tự cách pháp nhân theo quy định tại Điều 74 của BLDS năm 2015: Pháp nhân

là một tổ chute thống nhất, độc lập, hợp pháp, cĩ tài sản riêng và chịu trách nhiệm bằng tài sẵn của minh nhân danh mình tham gia vào các quan lệ pháp luật một cách độc lập

Theo khi niệm nĩi trên, một tổ chức được coi là pháp nhân sẽ cĩ các đặc điểm sau đây:

“Một là pháp nhân được thành lập một cách hợp pháp Pháp nhân được thành lập một cách hợp pháp là pháp nhân được pháp luật cho phép thành lập

hoặc được pháp luật thừa nhận Hay cụ thể hơn là pháp nhân được cơ quan nha nước cĩ thẩm quyển ra quyết định thảnh lập, cho phép thảnh lập, cho

phép đăng ký thảnh lâp hộc được cơng nhân.

Hat là, pháp nhân phải cĩ cơ cẩu tổ chức chặt chế Pháp nhân trước tiên “Thường Đại học Trật Hà Nội 2018), Gio rùi Luết Dan Việt Now Tp 1, No Cơng nhân dân, HiNear 108

Trang 22

Ja một tổ chức gém một tập thể người được sắp xếp phù hop với chức năng va Tĩnh vực hoạt động Và tập thể người nảy phải là một thể thống nhất (một chủ thể) có kha năng thực hiên hiệu quả nhiệm vụ của tổ chức đó đặt ra khi thành lập Bên cạnh đó, pháp nhân cũng phải la một t8 chức độc lập với các chủ thể

khác trong quan hệ dân sự, kinh tế, lao đông, Trong các quan hệ này, pháp nhân tự ra quyết định theo "ý chi” của minh ma không chiu sự chỉ phối cia

các chủ thể khác Và sự độc lập của pháp nhân còn được thể hiện ở chỗ dù có

sự thay déi thành viên của pháp nhân thì cũng không ảnh hưởng đến sự tổn tại của nó Tuy nhiên cần xem xét sự độc lập của pháp nhân là độc lập một cách

tương đối Vi bất kỳ tổ chức nao cũng đều bị chi phổi bởi cá nhân trong tổ chức đó, của các tổ chức khác va của Nha nước nền sự độc lập của pháp nhân

trong trường hợp nay dang được xem xét giới han trong quan hệ dân sự, kinh

tế, lao động với các tổ chức khác.

Ba là, pháp nhân có tải sản riêng, độc lap với cả nhân, pháp nhân khác

và tự chíu trách nhiệm bằng tai sản đó Một chủ thể muốn tham gia quan hệ

tải sin với tư cách 1a một chủ thể độc lập thi chủ thé đỏ phải có tải sin độc lập — ti sản riêng Tai sẵn riêng của pháp nhân được hình thành trên các cơ sỡ

khác nhau: được nha nước giao để thực hiện chức năng, từ nguồn đóng gop

của các thành viên, tir hoạt đồng sàn xuất kinh doanh Nhưng dù hình thành trên cơ sở néo thi tai sin của pháp nhân cũng phải độc lêp với tải sẵn của cá nhân, độc lập với tai sản của các thành viên của pháp nhân, độc lập với tai sin

của cơ quan cấp trên và độc lập với tải sản của các tổ chức khác Với tải sản riêng của mình, pháp nhân có quyển chiêm hữu, quản lý, sử dụng, định đoạt

phù hợp với chức năng, nhiệm vu va muc đích hoạt động của minh Cũng với

khối tài sản riêng đỏ, pháp nhân chịu trách nhiệm vẻ "hành vi của pháp nhân”

khi tham gia vào các quan hệ tài sin và các quan hệ nhân thân như một chủ

thể độc lập Trách nhiêm của pháp nhân lúc nay là “trách nhiệm hữu hạn”

trong phạm vi tài sin riêng của mình.

“ rgởng Đại học Luật Ha Nội C015), Giáo nh Tuất Đân sự Pe Neo Tip 1,32 Công tan din, HiNếu 108

Trang 23

Bắn là pháp nhân nhân danh chính mình tham gia các quan hệ pháp

luật, Sự tách bach vé tải sản giữa pháp nhân va những người thành lập pháp

nhân đã hình thảnh nên một khối tải sản thuộc quyển chiếm hữu, quản lý, sử dụng, định đoạt của pháp nhân Khi đó những người đã bö tài sin để thanh lập pháp nhân có quyền quan lý, diéu hành đổi với pháp nhân, vả giữa ho cẩn có sự thống nhất ý chỉ dé đưa khôi tải sản đó vào giao dịch Sự thống nhất ý chỉ

nay trở thành "ý chi” của pháp nhân Do đó, pháp nhân có tai sin và có "ý

chi” thống nhất để tré thành một chủ thể độc lập tham gia vào các giao dich Một chủ thể có tư cách pháp nhân sẽ tham gia vào quan hệ pháp luật dân sư như một chủ thể độc lập, bình đẳng với các chủ thể khác thi nó phải co

năng lực chủ thể năng lực pháp luật dân sự va năng lực hành vi dân sự Cũng như cá nhân, pháp nhân cũng có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự Nhưng khác với cả nhân, năng lực pháp luất vả năng lực hành vi dân sự

của pháp nhân cùng phát sinh hoặc cũng chấm dit ở cùng một théi điểm tương ứng với thời điểm thành lập (đăng ký) và thời điểm chấm đứt pháp

nhân Năng lực chi thé của pháp nhân 1a chuyên biết, phủ hop với mục đích.

va lĩnh vực hoạt động của pháp nhân”.

Dua trên nhiệm vụ và mục đích hoạt đông của pháp nhân, có dé được

phân loại theo từ nhóm riêng biết Tuy nhiên, pháp nhân thường được phân loại theo 02 cách sau: pháp nhân theo luật công và pháp nhân theo luật tư, pháp nhân có mục tiêu tim kiếm lợi nhuận va pháp nhân không có mục tiêu

tìm kiếm lợi nhuận Pháp nhân theo luật công được hiểu 1a các tổ chức nắm.

giữ quyển lực công cộng và thực hiện một trong các hoạt động chức nang của

Nha nước hoặc đảm nhên vai trò của hệ thông chính quyển, ví dụ: tổ chức

chính tr, xã hội, tổ chức 228 hội nghề nghiệp, cơ quan hành chính nha nước,

Còn pháp nhân theo luật tư lả các tổ chức kinh té doanh nghiệp nha nước,

Nụ Hồ

“Nguyễn Ngọc Điện (2017), Giáo wink Luật đấn sạc Nsb Đạihọc Quốc gin Think phổ Hồ Chi Mint 16

Trang 24

công ty, ”

Căn cử vào điều kiện để một tổ chức có tư cách pháp nhân, có thể liệt kê một số thực thé pháp ly không được coi là pháp nhân hay cá nhân như sau: hộ gia đình, tổ hop tác, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp tư nhân và tổ

chức hành nghề khác được thành lâp theo mô hình doanh nghiệp tư nhân (văn phòng luật sử, văn phòng thừa phat lại, doanh nghiệp quan lý và thanh lý tai sản phá sin ); chỉ nhánh, văn phòng đại diên, chỉ nhánh ngân hàng nước

ngoài tại Việt Nam, °

Các chủ thể nói trên không được coi lả pháp nhân theo quy đính của 'pháp luật nhưng van lả chủ thể tham gia các quan hệ pháp luật dân sự (hộ gia inh, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân không bị giới han

tham gia quan hệ pháp luật dân sự theo quy đính tại khoản 1 Điều 101 BLDS năm 2015) Ngoài việc được tham gia các quan hệ pháp luật dân sự thì các chit

thể cũng tham gia vào các quan hệ pháp luật khác như trong lao động - có thể Ja người sử dụng lao động, trong kinh đoanh — có thé 1a chủ thể kinh doanh,

"Như vậy, dù các chi thể nói trên không có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật nhưng không bị giới hạn tư cách tham gia vào các quan hệ pháp luật

1.13 Người của pháp nhân

Để sắc định trách nhiệm BTTH do người của pháp nhân gây ra, can phải sắc định “người của pháp nhân” lá những chủ thể nào “Người của pháp

nhân” được hiểu theo nghĩa rng la bắt cứ người nao làm việc cho pháp nhân Người làm việc cho pháp nhân có thể là những cá nhân được pháp nhân tuyển dụng vào làm viếc theo các quan hệ hop đồng dai han, ngắn han, đang trong

thời gian thử việc, quyết định tuyển dung, bổ nhiêm, Liệu tat cả người lam

việc cho pháp nhân theo các cơ sỡ nói trên có thuộc đổi tượng “người của

pháp nhân” theo Điều 507 BLDS năm 2015 không?

`Ngồ Tan Đang 2019), “Quyên 1: Nhông vin đ ý hận vi chủ đổ của quan hệ nhấp bật dân nự và củ Đổ của go dich dân sv, Các chức Không có nc cach php nh ong qua lệ dân: đ rà nghiên ciate hoe cán tmường- Thông Be học Tất BNE tr 85

NNgš Tai Tang C019), “Chuyên đ 1: Nhông vin đ ý hận về chả tổ của quan hệ nhấp hit dân sự vi cash của ging dh dân sv, Các t chức Mung có n cách php niên ong quan hệ din su: ta nghin ‘ia Roa hoe cáp tường THờng Đ học Tất BNE tr 0Á

Trang 25

Do tinh chất đặc thủ nên tùy từng loại pháp nhân có nhiệm vụ và mục dich hoạt đông nào thì sẽ được điều chỉnh bởi những quy định pháp luật riêng Do đỏ, người của pháp nhân cũng được điều chỉnh bai những quy định riêng

tương ứng Đối với pháp nhân la các cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động.

quản lý hành chính, tổ tung hoặc thí hành án thì người của những pháp nhân

nay (pháp nhân theo luật công) cũng có những đặc điểm riêng so với "người

của pháp nhân" quy định tại Diéu 597 BLDS năm 2015 Người của các cơ

quan có thẩm quyển trong hoạt động quản lý bảnh chính, tổ tụng hoặc thi hành án, hay gọi một cách khác là “người thi hành công vụ", khi thực thi

công vụ họ luôn mang quyén lực nha nước Bai lẽ, Nha nước quản lý moi mat

của đời sống xã hội thông qua hệ thông các cơ quan nha nước mà cụ thể là đội ngũ cán bộ, công chức được cơ quan nha nước có thẩm quyền giao thực hiện

nhiệm vụ Do đó, trách nhiệm béi thường thiết hại do hành vi trai pháp luật của "người thi hanh công vụ” gây ra trong quá trinh thực thi công vụ cia ‘minh là loại trách nhiém bổi thường thiết hai mang tinh đặc thủ, cần có cơ sở

pháp lý riêng để dim bao quyển yêu cầu béi thường của cả nhân, tổ chức bị

thiệt hai do “người thi hành công vu" gây ra, mà cụ thể ở đây là Luất Trách nhiệm của Nha nước năm 2017 @iéu 598 BLDS năm 2015) Tử việc phân loại pháp nhân và em xét quy định của pháp luật về người thi hành công vu,

có thể thấy rằng khái niệm “người của pháp nhân" sé mang nghĩa hep hơn Khi phân biệt được "người của pháp nhân” (Điều 597 BLDS năm 2015) và “người thi công vu” (Điều 508 BLDS năm 2015) thi ta sé không bị nhằm lẫn

trong việc áp dung quy đính của pháp luật vé bôi thưởng thiệt hại trong cả

nghiên cứu và thực tiễn.

Người của pháp nhân bao gim những người làm việc cho pháp nhân để

thực hiên một hoặc một số hoạt đông của pháp nhân va được pháp nhân chi

"rnin gai a cổng vụ được quy hts Moin 2 Đn 3 Luật ich nhm bồi tường la

hệ nước xăm 017 lựo do pit 0s hà cổng veh nghệt#tợc bu ít hủ dẫn jen omg hoặc bộ

anh non tức lim vn cử ben êm ane ote Auth into nga đợtcan nhủ amie co tin gayi go tực hiện nhiệm vụ có Hồn quan din hot động quỗn ý hờ: chính tổ

Trang 26

trả tiến lương, tiên công Tuy nhiên, khi xem xét vé "người của pháp nhân” cần phải chú ý đền các đối tượng là những người lãm việc cho pháp nhân theo

hop đồng dich vụ hoặc người làm công người học nghề, theo quy định của

pháp luật dân sư thì không được xác định họ lả người của pháp nhân Khi các

cá nhân thực hiện công việc theo hợp đồng dich vụ với pháp nbn thi họ là

đổi tác của pháp nhân, có nghĩa là ho tự mình thực hiện công việc theo hợp

đồng nhưng không hé chiu sự quản lý, điều hành, chi phối của pháp nhân.

Tiên thanh toán má ho nhận được dựa trên khối lượng, chất lương công việc thực hiện và căn cứ theo hợp đẳng dịch vu, chứ không căn cứ vào năng suất lâm việc, hiệu quả công việc, quy chế thưởng phat Và khi những người nay gây thiết hai trong khi thực hiện công việc của pháp nhân thì họ phải tự chíu {rach nhiệm BTTH Còn đổi với người làm công là người thực hiện một công

việc thường xuyên hay vu việc để nhân một khoản tiên, người học nghề là người đang học một nghề nghiệp có tính chuyên môn trong pháp nhân để sau

nay hành nghề kiém sống Người làm công, người học nghề khác với người

lao đông Trong khi người lao đông là người lam việc có ký hợp đồng lao

đông va được hưởng các chế độ theo quy định của pháp lut lao đông thì người làm công, người học nghề không được ky hợp đỏng lao đông với pháp nhân vả không được hưởng các chế đồ theo quy định của pháp luật lao động

Mấc dù người lam công va người học nghề gây thiệt hại trong khi thực hiện

công việc do pháp nhên giao thì pháp nhân phải chịu trách nhiệm béi thường cho bên bị thiết hai, nhưng trách nhiệm bởi thường trong trường hợp nay được điều chỉnh bằng quy định Diéu 600 BLDS năm 2015 về BTTH do người lam

công, người học nghề gây ra chứ không được điều chỉnh bằng quy định của.

‘rach nhiêm B TTH do người của pháp nhên gây ra

Nhu vậy, khí sác định một người có là người của pháp nhân hay không,

theo quan điểm của tác gia gồm các đối tượng sau: (1) Những người sỡ hữu

vốn góp của pháp nhân, (2) Người đại điện hợp pháp của pháp nhân (đại điện

theo pháp luật hoặc dai điện theo ủy quyển); (3) Những người làm việc cho

Trang 27

pháp nhân trên cơ sở quan hệ lao động (được tra tiễn lương, được hưởng các

chế độ của người lao đông theo quy định của pháp luật lao động như bảo hiểm xã hội, bao hiểm y tế va chịu sự quan lý của pháp nhân),

Nhu vậy, những người thực hiện các hoạt động của pháp nhân có thể la

người của pháp nhân hoặc người ngoải pháp nhân, nhưng chỉ những người thực hiện hoạt đông của pháp nhân trong các trường hợp trên mới được coi lả người của pháp nhân, còn với người thực hiến hoạt động của pháp nhân với tư cách là một loại nghĩa vụ phát sinh từ hợp đỏng dich vụ với pháp nhân hoặc người lâm công, người học nghề thi sẽ không được coi là người của pháp

1.14 Boi thường thiệt hai do người của pháp nhân gây ra

Pháp luật dân sư luôn để cao vả tôn trong sự thöa thuận của các bên Do

đó, đổi với trach nhiém B TTH ngoài hợp đồng pháp luật cũng tôn trong và để cho các bên tự do thöa thuận va thông nhất vẻ các vẫn để liên quan đền mức

‘di thường, hình thức béi thường, phương thức bôi thường sao cho phù hop nhu cầu va khả năng của các bên Tuy nhiên, trên thực tế không phải trường

hợp não các bên cũng có thể thöa thuên vả thống nhất được các van để này Co những thiết hai lớn, rất khó cho người gây thiết hai có khả năng bồi thường toàn bô ngay một thời điểm, ma can phải co thời gian để người gây thiệt hại mới có thể bồi thường được Trong khi đó, mục dich của trách nhiệm.

BTTH là nhằm khôi phục kip thời những thiệt hại xây ra cho bên bi thiệt hai.

Cho nên, khi có thiệt hại xây ra chủ thể gây thiết hại phải nhanh chóng khắc phục các tén that ma bên bị thiệt hai phải chịu nhằm sớm khắc phục tình trang.

tài sản, sức khée, tinh mang, tinh thân của bên bi thiệt hại Không những phải khắc phục một cách kip thời, các thiết hại còn phải được béi thường toàn bô

đâm bao khôi phục hoàn toàn những tôn thất, mắt mat ma bên bi thiệt hại phi

gánh chịu do hành vi trái pháp luật Bồi thường toàn bộ và hip that cũng là một trong những nguyên tắc cơ ban của trách nhiệm BTTH ngoài hợp đẳng,

Vandi này được nhân toh 6 hơn ti nme 21.4 Chương 2 cia Luận vẫn.

Trang 28

Đồi với trường hop BTTH do người của pháp nhân gây ra, người của

pháp nhân có hành vi trai pháp luật gây thiệt hai có thể là những thiệt hai

hd nhưng cũng có thé là những thiệt hại rất lớn Đặc biết la đối với các pháp nhân thương mại, trong qua trinh hoạt động sản xuất kinh doanh, pháp nhân có những tài sin và giao dich có giả trì lớn, người của pháp nhân khi

có hành vi trái pháp luật gây thiệt hai, các thiệt hại phải béi thường có thể

lên đến mức người gây thiết hai không có khả năng bồi thường được Như.

vây, bên bi thiệt hại có thể sẽ không được béi thường đúng với giá tri tài sản bi thiệt hai, việc bồi thưởng có thể bi châm trễ và dẫn đến các hầu quả khác,

do đó không thé đăm bảo quyển va lợi ích hợp pháp của bên bị thiệt hại

“Xuất phát từ nguyên tắc bổi thường toàn bộ va kịp thời, để đảm bao quyển ‘va lợi ich hợp pháp của chủ thể bị thiệt hại một cach triệt để, trong trường

hợp BTTH do người của pháp nhân gây ra, pháp luật quy định pháp nhân là

chủ thể phải chịu trách nhiêm bôi thường do người của minh gây ra.

Ngoài ra, để tham gia vao các quan hệ pháp luật, mọi hoạt động của pháp nhân được tiền hành thông qua các hanh vi của những cá nhân - người

đại điện của pháp nhân (đại diện theo pháp luật và đại dién theo ủy quyển) va thánh viên của pháp nhân, hay nói cach khác lả người của pháp nhân Khi thực hiện nhiém vu được pháp nhân giao, những hành vi của những người nay

tao ra quyển và nghĩa vụ cho pháp nhân Nếu họ không thực hiện, thực hiện

không đúng nghĩa vụ hoặc hành vi trai pháp luật của họ gây thiệt hại cho

cũng là lỗi của pháp nhân và pháp nhân phải chiu trách nhiệm cho những "hành vi gây thiệt hai do người của pháp nhân gây ra

Khi người của pháp nhân có hành vi có lỗi mã gây thiết hai trong lúc thực hiện nhiém vu được pháp nhân giao thi tay vào tinh chất, mức đồ hành vi có lỗi gây thiết hai mả người đó phải chíu một hay một số loai trách nhiệm

sau: trách nhiêm kỹ luật, trách nhiềm dân sự, trách nhiêm hành chính, trách

Trang 29

nhiêm hình sự Tuy nhiên, trong trường hop này, mỗi quan hé trách nhiệm BTTH được đặt ra không phải giữa người của pháp nhân gây thiệt hai và chủ

thể bi thiệt hại ma la môi quan giữa pháp nhân va chủ thể bị thiệt hại Do đó, những tốn thất, thiệt hại do người của pháp nhân gây ra đổi với cá nhân, tổ

chức trong khí thực hiện nhiệm vụ của pháp nhân giao thuộc trách nhiệm cia pháp nhân Pháp nhân phải chịu trách nhiệm BTTH do người của pháp nhân.

Bây ra.

Qua những phân tích ở trên, tác giã đưa ra khái niệm vé béi thường thiệt

hai do người của pháp nhân gây ra như sau:

Đôi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra là trách nhiệm bôi

Thường thiệt hat cũa pháp nhân do người của pháp nhân trong qué trình thực

hién nhiệm vụ được pháp nhân giao có hành vĩ xâm phạm đến tính mạng, sức Io’, danh đục nhân phẩm, nụ tia, tài sản, quyền và lợi ích hop pháp chủ thể

bi thiệt hại.

Trong quan hệ BTTH do người của pháp nhân gây ra được xem xét đây

ii sẽ bao gém hai mỗi quan hệ chính là quan hệ giữa chủ thể bị thiệt hại va chủ thể chịu trách nhiệm B TTH (pháp nhân) và mỗi quan hệ giữa chủ thể chịu.

‘rach nhiệm B TTH (pháp nhân) và người gây thiệt hai (người của pháp nhân) Như đã phân tích, khi người của pháp nhân gây thiệt hại thi trách nhiệm BTTH thuộc về pháp nhân, vậy người của pháp nhân có chịu trách nhiềm gi

không? Người của pháp nhân khi có hành vi trai pháp luật gây thiết hại có thể

chứu một hay một số loại trách nhiệm sau: trách nhiệm kỹ luật, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiêm hình sự Trong trách nhiém dân sự thì người của pháp nhân sẽ phải hoản trả một khoản tiền cho pháp nhân ma

pháp nhân đã bởi thường căn cứ vào mức độ lỗi của mình khi có hảnh vi trái pháp luật gây thiệt bai”

‘Vin đồ này được hin ih tama 12.3 Chương 1 Tuần vẫn nấy,

Trang 30

1.2 Đặc điểm bôi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra

Thường thiệt hai do người của pháp nhân gây ra là trách

i ñường thiệt hại ngoài hợp đông.

BTTH trong hop đồng là loại trách nhiệm dân sư má người gây thiệt hai cho người khác do hành vị ví pham nghĩa vụ hop đồng của mình thi phải chịu trách nhiệm bôi thường những thiệt hại ma mình gây ra BTTH trong hợp đồng bao gif cũng phát sinh dựa trên quan hệ hợp đồng giữa người gây thiệt hai

(người bổi thường) và bên bi thiệt hai (bên được hưỡng béi thường) Đây cũng là điều cơ bản nhất để phân biệt giữa BTTH trong hợp đồng va BTTH ngoài

hợp đồng Khác với B TTH trong hợp đồng phát sinh trên cơ sở thöa thuận giữa các bên (hợp đồng), BTTH ngoai hợp đồng phát sinh trên cơ sở pháp luật quy định Theo đó, đổi với BTTH do người của pháp nhân gây ra được xác định là

trảch nhiệm B TTH ngoài hợp đồng bai những đặc điểm sau:

Thứ nhất, về căn cứ phat sinh trach nhiệm BTTH BTTH do người của

pháp nhân gây ra không phát sinh trên cơ sỡ quan hé hợp đồng hay một thöa thuận trước đó giữa người gây thiết hai và bên bị thiết hai ma phát sinh trên cơ sử pháp luật quy định Đây lả một trong những trưởng hợp pháp luật du liệu nhằm khắc phục héu quả do hảnh vi tréi pháp luật zâm phạm đến tính

mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tải sản, quyền vả lợi ích hợp pháp cho.

người bị thiệt hại Chỉ khí có đẩy đũ căn cứ do pháp luật quy định: Có hành vi trái pháp luật, có thiệt hai xảy ra, có môi quan hệ nhân qua giữa hành vi trái

pháp luật và thiệt hại xảy ra, người gây thiệt hại có lỗi thi trách nhiêm bôi thường mới phat sinh Không giống với BTTH trong hop đồng, các bên có thể théa thuận với nhau vẻ căn cử phát sinh trách nhiệm BTTH vả khi có sự vì

pham nghĩa vụ hợp đồng là căn cứ phát sinh trách nhiêm BTTH ma các bên có thôa thuên thì bên gây thiết hại phi bổi thường,

Thứ hai về chủ thé tôi thường thiệt hại Chủ thể bồi thưởng trongBTTH trong hợp đồng thi chủ thể gây thiệt hai và chủ thể bị thiệt hai chính Lacác chủ thé trong quan hệ hợp đồng ma không có bên thứ ba nao khác Khi

Trang 31

một bên trong quan hệ hop đẳng có hành vi vi pham nghĩa vụ hop ding gây thiết hai, làm ảnh hưởng đến lợi ích của các bên tham gia hợp đẳng thi chính ‘bén gây thiệt hại phải chịu trach nhiệm bổi thường cho các bến bị thiệt hại.

Côn đôi với BTTH do người cia pháp nhân gây ra, xuất hiện 3 chủ thể: chủ thể gây thiệt hại (người của pháp nhân), chủ thể bị thiệt hại vả chủ thể chịu

‘rach nhiệm béi thường (pháp nhân) Theo đó, người của pháp nhân trong quá trình thực hiện nhiêm vụ được pháp nhân giao mà gây thiệt hai cho người

khác thì chủ thể phi bi thường lại pháp nhên chứ không phải người của pháp

nhân Trường hợp pháp nhân phải BTTH cho bên bị thiệt hai do hành vi của người của pháp nhân đó khi và chỉ khi người của pháp nhân đang thực hiện nhiệm vụ, công việc được pháp nhân giao theo ma có hành vi gây thiệt hai

1.22 Trách nhiệm bôi thacong thiệt hai của pháp nhân trong trường hop người của pháp nhân gây thiệt hại là trách nhiệm trực tiếp

Câu hỏi đặt ra khi nghiên cứu vẻ van để trách nhiém BTTH do người

của pháp nhân gây ra là trách nhiệm BTTH trong trưởng hợp này là trách nhiệm trực tiép hay trách nhiệm thay thé Có ÿ kiến cho rằng trách nhiệm BTTH do người của pháp nhên gây ra là trách nhiệm thay thể bởi sau khi pháp nhên bổi thường cho bên bị thiết hai thi có quyển yêu cầu người của

pháp nhên có lỗi trong việc gây thiệt hai phải hoan trả một khoăn tiên theo

quy định Cũng có ý kiến cho ring, việc pháp nhân B.TTH do người của pháp

nhân gây ra là trách nhiệm trực tiếp vì pháp nhân phải BTTH cho bên bị thiệt

hai, còn người của pháp nhân chỉ có nghĩa vụ hoàn trả cho pháp nhân một

khoản tiên khi người đó có lỗi, trường hợp người đó không có lỗi thì không.

phát sinh nghĩa vụ hoàn trả cho pháp nhân.

Nếu coi BTTH do người của pháp nhân gây ra là trách nhiệm thay thể thì phải sắc đính: Hành wi trái pháp luật gây thiệt hai trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao của người của pháp nhân la hành vi của chính cá nhân đó Khi đó người của pháp nhân phải chiu trách nhiệm B TTH Tuy nhiến, khi có hành vi trai pháp luật người của pháp nhân đang thực hiện nhiệm vụ được

Trang 32

pháp nhân giao và làm việc vi lợi ich của pháp nhân, đồng thời dé đảm bão

khả năng bồi thường toàn bộ và lop thời cho bên bi thiết hại, với khả năng của

mình, pháp nhân sé thực hiện bai thường cho bên bị thiệt hại thay thé cho

người của pháp nhân.

Nếu coi BTTH do người của pháp nhân gây ra là trách nhiệm trực tip

thi phải sắc đính Hanh vi trấi pháp luật gây thiệt hai trong khí thực hiện nhiệm vụ được giao của người của pháp nhân là hanh vi của pháp nhân Vì thé người của pháp nhân gây thiệt hại trong trường hợp nảy chính là pháp nhân gây thiệt hại Do đó, trách nhiệm B TTH phải thuộc vẻ pháp nhân.

c định BTTH do người của pháp nhân gây ra là trách nhiêm trực tiếp hay trách nhiệm thay thé ở hai cách giã thích trên là hành vi trai pháp luật gây thiệt hai của người của pháp nhân có được coi lả hành vi của pháp nhân hay không? Vẻ mat cơ học, hành vi luôn là của con.

người, nhưng trên góc độ pháp lý thi hành vi của con người lai có thể coi là ‘hanh vi của pháp nhân Theo quan điểm của tác giả, người của pháp nhân khi

có hành ví trái pháp luật gây thiết hai về mat cơ học 1a hành vi của cá nhân, nhưng khí thực hiện hảnh vi đó người của pháp nhân đang trong quá trình thực hiền nhiệm vu được pháp nhân giao, mang lai lợi ich cho pháp nhân, và điều quan trong là người của pháp nhân đang nhân danh pháp nhân chứ không nhân danh chính minh, nên phải coi hảnh vi trải pháp luật gây thiệt hại của người của pháp nhân lả hảnh vi của pháp nhân.

Bên cạnh đó, với quan điểm BTTH do người của pháp nhân gây ra là

‘rach nhiêm thay thể, đến cuỗi cùng trách nhiệm BTTH là trách nhiệm cia

người của pháp nhân Vậy thì trong mọi trưởng hợp, dù có lỗi hay không có lỗi người của pháp nhân vẫn phải chịu trách nhiệm hoàn trả cho pháp nhân Nhu vậy, cách hiểu này có phân bat hợp lý va không công bằng với người của

pháp nbn Vi khi thực hiện nhiệm vụ của pháp nhân giao, người của pháp nhân sẽ mang lại lợi ích nhất định nao đó cho pháp nhân, tương ứng với lợi ích đó, pháp nhân cũng có phải có nghĩa vụ nhất định Néu pháp nhân không

Van để mầu chốt

Trang 33

phải chiu trách nhiệm bồi thường trong trường hop nay đồng nghĩa với việc

pháp nhân không có nghĩa vụ nào, trong khí pháp nhân mới la chủ thé được

hưởng lợi từ việc thực hiên nhiệm vụ được giao của người của pháp nhân, ma người của pháp nhân chỉ thực hiện nhiệm vụ được giao, không được hưởng lợi trực tiép gì từ công việc này Vi véy, trách nhiệm BTTH do người của

pháp nhân gay ra phải là trách nhiệm trực tiếp.

1.2.3 Bên gây thiệt hai không phải chin trách nhiệm bi thường thiệt "hại trước bên bi thiệt hai

Đồi với BTTH do người của pháp nhân gầy ra, bên gây thiết hai ở đây, là người của pháp nhân nhưng chủ thể chịu trách nhiêm béi thường lại la pháp

nhân — chủ thể không có hành vi cơ học trực tiếp gây thiệt hai Người của

pháp nhân là những người làm việc cho pháp nhân theo quan hệ đại diện,

quan hệ hợp đồng lao động (có thé dai hạn, ngắn han hoặc đang trong thời gian thử viéc, ), hoặc theo quyết định bỗ nhiệm, tuyển dung Để thực hiện

được mục đích hoạt đông của mình, pháp nhân phải thực hiện các công việc thông qua các cá nhân là những người làm việc cho mình Thực chất, pháp

nhân không thé tự minh thực hiên các công việc vi lợi ich của mình, ma người

của pháp nhân thi "bán sức lao động" của minh theo théa thuận với pháp

nhân Tuy vao từng mô hình hoạt động (doanh nghiệp, tổ chức sã hội nghề

nghiệp, hôi nhóm ) ma các pháp nhân có quy chế hoạt đông của minh vả người của pháp nhân phải tuân theo quy chế hoạt động cia pháp nhân hoặc

thực hiện các công việc, nhiệm vụ được pháp nhên giao phù hợp với quy chế

hoạt đông của minh Do đó, trong quá trình thực hiển công việc được pháp nhân giao ma người của pháp nhân gây thiết hại cho bên thứ ba thì pháp nhân phải là người chịu trách nhiệm trước bên thứ ba (bên bi thiết hai) Vé phía bên bj thiệt hai, trong trường hợp này không cần biết người gây thiệt hai là ai, chỉ

cần biết pháp nhân là chủ thể chịu trách nhiệm B TTH do người của pháp nhân gây ra, dù người gây thiệt hai là bat kỹ ai thi ho cũng gây thiệt hai trong qua

trình thực hiện công việc được pháp nhân giao.

Trang 34

Di bên gây thiệt hai (người của pháp nhân) không phải chiu trách nhiệm BTTH trước bên bị thiệt hai nhưng họ phải chiu trách nhiệm trước pháp nhân Khi người của pháp nhân thực hiên nhiệm vụ được pháp nhân giao

vừa phải tuân thủ các quy định của pháp luật nói chung, đồng thời phải tuần.

theo nội quy, quy chế hoạt động của pháp nhân và hợp đỏng lao động Căn cứ

vào hợp đông lao động, nội quy, quy chế của pháp nhân có thể quy định.

những điêu khoản vé trách nhiêm của người của pháp nhân khi gây thiệt hại

cho pháp nhân tùy theo mức độ lỗi Thông thường, pháp nhân sẽ quy định vẻ

mức đô hoán tả của người của pháp nhân có hành vi trái pháp luật gây thiệt

hai cho pháp nhân đã BTTH có thé là: không hoàn trả, hoan trả một phẩn.

hoặc hoàn trả toan bô chi phí ma pháp nhân đã phải bỏ ra BTTH Vấn để hoàn trả của người của pháp nhân trong BTHH do người của pháp nhân gây ra

cũng là một trong van dé cân được xem xét kỹ lưỡng để đảm bảo công bằng giữa quyển và lợi ich giữa hai chủ thể là pháp nhân và người pháp nhân.

1.3 Cơ sở của việc quy định béi thường thiệt hại do người của pháp

nhân gây ra

13.1 Cơ sở lý hận

Quyên con người, quyền công dân là vân dé luôn được các quốc gia trên thé giới quan tâm và đều được ghi nhận trong đạo luật của mỗi quốc gia Trong các quyển con người được pháp luật thừa nhận thì quyển dân sự của.

công dân có ý ngiấa rất quan trong, moi công dân được phép xử sự theo

những chuẩn mực xã hội, chuẩn mực pháp lý nhất định để đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thân của mình Khi công dan thực hiện quyên dân sự cia

‘minh thi dng thời cũng phải tuân thủ pháp luật, tôn trong và không được sâm phạm đến quyển và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, lợi ích công công, quyền.

và lợi ich hợp pháp của các chủ thể khác Ở Viet Nam, quyền con người vàquyển công ân cũng được để cao tại Điểu 14 Hiến pháp năm 2013: “quyểncon người, quyền công đân về chính tri, dân sự kinh tế, văn hóa, xã hội đượccông nhận, tôn trong, bảo và, bảo đâm theo Hiễn pháp và pháp luật” Do đó,

Trang 35

bất nguồn từ tư tưởng chỉ dao cia Hiển pháp, bất cứ chế định nào ra đời đều hướng đến mục tiêu la bão vệ quyền con người, quyên cơng dân, cơng bang xã hội Xuất phát từ đặc điểm của các quan hệ dân sự, địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia quan hé dân sự, điều kiến, hồn cảnh của người gây thiết hai, bên.

bị thiệt hai, tính khả thí của việc bồi thường Cần thiết phải quy định về BTTH ngồi hợp đồng nĩi chung va BTTH do người của pháp nhân gây ra nĩi

riêng để đảm bảo va cân bằng quyền và lợi ích giữa các chủ thể trong quan hệ

“Xuất phát từ nguyên tắc bơi thường thiệt hat tồn bộ và Rạp thời, người

cĩ hảnh vi trai pháp luật gây thiệt hai thì phải béi thường tốn bơ va kịp thời

cho bên bị thiệt hai Nguyên tắc nay thể hiên bản chất của trách nhiêm dân sự Ja nhằm dén bù va bủ đắp những tin that vật chất hay tinh thân ma hảnh vi ‘wai pháp luật gây ra Phù hợp với tính chất của sự đến bù, đầu tiên, khi cĩ

thiệt hại xây ra th thiệt hai do phải được béi thường tồ 56 Cĩ nghĩa là khi cĩ hành vi trải pháp luật xâm pham đến tai sản, sức khée, tính mang, danh du,

nhân phẩm, uy tin thì bên bị thiết hai cĩ quyền yêu câu người gây thiệt hai

phải bối thường cho minh các khoản thiết hại tương xứng với thiệt hai đã xây

ra căn cứ vào mức độ lỗi của người gây thiệt hai Nguyên tắc nay nhằm đầm ‘bao sự bình đẳng của các chủ thé trong quan hệ bơi thường thiệt hai, đâm bảo các chủ thể cĩ ngtifa vu chịu trách nhiệm dân sự đổi với hanh vi trải pháp luật gây thiệt hai của mảnh Tuy nhiên, béi thường tồn bơ chi áp dụng hiểu qua chủ yếu với các thiết hại vat chất, vì những thiết hai vat chất là những thiết hại cĩ thể tính tốn được vả cĩ cơ sở để thực hiện sự xâm phạm hoặc tương.

đương như vay Cịn đổi với những thiết hại vẻ tinh than thì khĩ sác định

được tổn thất tinh thân theo cơ sở tính tộn nảo, xäc định thiệt hai la bao

Bên cạnh đĩ, việc bơi thường thiết hại phải được thực hiện kip thời,

+ Phùng Trang Tập C011), Ludt Dân sự Việt Neon (Binh ging và áp ong) — Trách nhậm bồi

thường ted hại ngồi hợp đồng sách clnp ấn Ho, Nab Cơng snhần ân tr S5,

Trang 36

đúng thời điểm, không được chậm trễ Day là nguyên tắc dim bao triệt dé

nhất việc béi thường, khôi phục kip thời những thiệt hai cho chủ thể bị thiệt

‘hai nhằm tạo diéu kiện cho bên bị thiệt hai khắc phục tình trang tải sản của

‘minh sau khi bị sâm pham Đặc biệt, việc béi thường kip thời có ÿ nghĩa quan

trong đối với bên bị thiết hại vé sức khöe, tính mang trong việc cứu chữa, hạn

chế thiệt hại khi m các chỉ phí cho việc cứu chữa bệnh nhân vượt quá khả nding chỉ t của bên bị thiệt hại về sức khỏe, tinh mang,

'Vẻ nguyên tắc, người có hành vi trải pháp luật phải BTTH toàn bô va

kip thời Nhưng căn cứ vào thực tế, pháp luật luôn tôn trong sự thỏa thuận

hợp pháp của các bên Xuất phat từ thuyết từ do ý chi, hưởng tới mục đích công bằng giữa các chủ thể, thống nhất ý chi của các chủ thể dé thông qua tự

do thương thuyết Tư do ý chí không chỉ được thể hiên trong việc giao kết hop đồng, BTTH trong hợp dong ma con được thể hiện trong van dé BTTH ngoai hợp đồng Theo đó, các bên cỏ thé tự thương lượng, théa thuân với nhau vé các thiệt hai phát sinh, phương thức bồi thường, mức bồi thường, trường hợp giãm mức béi thường vả thay đỗi mức bồi thường” Pháp luật

không chỉ bão về quyên và loi ich hợp pháp của bên bị thiết hại ma còn căn cứ trên su thỏa thuân, điều kién hay khả năng của bên có trách nhiệm B TTH,

"bên gây thiệt hai để xac định trách nhiệm B TH một cách hop lý.

Quy đính vẻ BTTH do người của pháp nhân gây ra nói riêng và BTTH ngoài hợp đẳng nói chung luôn là vấn để được quan tâm nhằm khắc phục hậu quả thiệt hai xảy ra và đâm bảo tốt nhất quyền va lợi ich của bên bị thiệt hai Ding thời day lả một trong những nội dung quan trong trong đính hướng cãi cách tư pháp và hoàn thiên hé thông pháp luật dân sự Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Việc quy định vẻ BTTH do người của pháp nhân gây ra là một

trong những công cụ pháp lý quan trong và hữu hiệu để bao vệ quyển va lợi

ích hop pháp của bên bị thiệt hại.

° Phùng Thang Tập C017), Tuất Dân sự Việt Nom (Bink giống và áp chm) — Trách nhhềm bồithường tt lại ngoài hep đồng sich chugén Ko, Nob Công an nhân ân, t S6.

Trang 37

1.3.2 Cơ sở thực tiễn

Cơ sở thực tiễn để quy định vẻ BTTH do người pháp nhân gây ra xuất

phat từ quyển va lợi ích hợp pháp của bên bị thiệt hại Vẻ mặt pháp lý, khi người của pháp nhân thực hiên nhiệm vu, công việc được pháp nhân giao, trong môi quan hệ với bên thứ ba, là nhân danh pháp nhân, đem lại lợi ích cho pháp nhân Và khí thực hiện nhiệm vụ, công việc được pháp nhân giao, người của pháp nhân cũng phải đảm bao quyển và lợi ich hợp pháp của pháp nhên,

do đỏ họ phải đâm bao hạn chế việc âm pham đến quyển và lợi ich hợp pháp của các cá nhân, tổ chức khác Tuy nhiên trên thực tế, hoạt động của pháp nhân luôn tiém ẩn nhiều nguy cơ gây thiệt hai cho cá nhân, tổ chức khác Nêu.

người của pháp nhân phải tự mình chịu trách nhiệm bôi thưởng thiệt hại gây a trong qua tình thực hiện công việc, nhiệm vụ được giao là không hợp lý Đời người của pháp nhân đang thực hiến công việc, nhiệm vụ được pháp nhân giao mang lại lợi ích cho pháp nhân vả pháp nhân được quyền hưỡng những loi ích đó B én cạnh đó, trong nhiễu trường hợp với khả năng tài chính có hạn của cả nhân (người gây thiệt hai), việc bồi thường toan bộ và lợp thời sẽ rất khó khăn, thâm chi là không thể béi thường được cho bên bi thiệt hại Khi người của pháp nhân không có khả năng béi thưởng hoặc béi thường không đủ, ma không xác định trách nhiém BTTH thuộc vẻ pháp nhân thi sẽ ảnh hưởng nghiêm trong đến quyển va lợi ích hợp pháp cũa bên bị thiệt hại Vì

vây, đôi hỏi aba nước phải có quy đính pháp luật phủ hợp dé điều chỉnh vẫn

để này,

Bên canh việc dim bao quyển va lợi ích hợp phép cho bên bi thiết hại

thì còn phải bảo đảm quyển và lợi ich hợp pháp cho các chủ thể khác trong

quan hệ BTTH do người của pháp nhân gây ra — đó là pháp nhân va người gây thiệt hại Đối với người gây thiết hai (người của pháp nhân) thường là những người "làm công ăn lương”, diéu kiện hoàn cảnh kinh tế có giới han "Việc bắt họ phải chiu trách nhiệm với toàn bộ thiệt hai cho bến bị thiệt hại trong nhiễu trường hợp là vượt quả khả năng của ho, vừa lam cho người của

Trang 38

pháp nhân thêm khó khăn ma vẫn không bao đầm được quyển va lợi ich của

‘bén bị thiết hại \Vé phía pháp nhân phải chịu trách nhiệm BTTH do người của

trình gây ra có thể la chiu trách nhiệm toản bộ hoặc một phan (trong trường hợp thỏa thuận được với bên thiệt hại về giá trị bồi thường thấp hơn giá trị thiệt hai) Nêu thiệt hại xảy ra do lỗi người của pháp nhân thi pháp nhân có quyển yêu câu người gây thiệt hại hoản trả một khoản để bù đắp tôn thất của.

minh, Tuy nhiên pháp luật là không quy định rõ rằng vẻ việc sắc định mức độ

lỗi của người của pháp nhân gây ra, từ đó xac định mnức hoàn trả là như thé

ảo hay tỷ lê tỗi đa ma người của pháp nhân phải chịu lả bao nhiêu Nêu quy.

định rõ rang vé van dé này thi đây cũng la cơ sỡ để pháp nhân dựa vào đó quy định trong quy chế, nội quy hoat đồng, trong hợp déng lao động, để buộc người của pháp nhân có lối gây thiệt hại hoàn trả một khoản tiên ma pháp

nhân đã béi thường

1.4 Ý nghĩa cửa việc quy di người của pháp nhân gây ra

Y ngiĩa đầu tiên của việc quy định và thực hiện BTTH do người của

pháp nhân gây ra đó là dm bao quyên va lợi ích hợp pháp của bên bị thiết hại

được bồi thường đẩy đủ, nhanh chóng và kịp thời nhằm khắc phục những.

thiệt hai do hành vi trái pháp luật do người của pháp nhân gây ra

“Xuất phát tir nguyên tắc người co lỗi gây thiệt hại thì phải chịu trách và thực hiện bôi thường thiệt hại do

nhiêm BTTH, việc quy định người của pháp nhân trong quá trình thực hiền.

nhiêm vụ pháp nhân giao ma có hành vi trái pháp luật gây thiết hai mà có lỗi

thì phải hoàn trả cho pháp nhân một khoăn tiên, điều nay góp phân phân định rổ mức đô, giới han trách nhiệm của pháp nhân và người của pháp nhân Nang cao trách nhiêm của người của pháp nhân trong quả trinh thực hiện nhiệm vụ được giao phải tuân thủ đúng quy định của pháp luật, phải tuân thủ quy định của quy ché, nối quy của pháp nhân, tuân thủ các nguyên tắc nghề nghiệp, han

chế gây thiết hai cho các chủ thể khác, gidm bớt gánh năng chỉ phí béi thường,

cho cả pháp nhân vả người gây thiệt hai.

Trang 39

'Việc quy định cả pháp nhân và người của pháp nhân có lỗ: gây thiệt hại

nói trên vừa nâng cao trách nhiệm người của pháp nhân trung thực hiện công việc được giao, vừa buộc pháp nhân phải cỏ trách nhiệm giao dục, đáo tao người của mình trong việc chấp hành quy định của pháp luật nói chung, quy

chế, nội quy của pháp nhân nói riêng Từ đó đẩy mạnh công tác phòng ngửa thiệt hai xây ra trên thực tế va ôn định trật tự công bằng xã hội.

15 sử pháp luật dân sự Việt Nam và pháp luật của một số quốc gia trên thé giới về bôi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra

1.5.2 Lich sửpháp luật dan sự Việt Nam về béi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra

Trước khi có BLDS năm 1995 van đề BTTH do người của pháp nhân tây ra nói riêng vả BTTH ngoài hop ding nói chung chưa được quy định đây

đủ và cu thể, Hau hết vẫn để BTTH được quy định rai rác tai nhiều văn ban pháp luật khác nhau ma chưa có sự hệ thống như Sắc lệnh số 59 ngày 15/11/1945 về trách nhiệm B TTH của Ủy ban hanh chính do thị thực, giấy to không đúng, Sắc lệnh số 18 ngảy 31/01/1946 vé trách nhiệm bồi thường cũa

nhà in, nha xuất ban, Pháp lệnh ngày 21/10/1972 quy định vẻ trả lại tải sin tiêng của công dân, tai sản zã hội chủ nghĩa bi xâm phạm, nếu tai sản bị xâm.

pham không còn nữa hoặc bi hư hông thi kẻ phạm tôi phi béi thường (Điểu 17, Điền 21); Thông tư 173-UBTP ngày 23/03/1972 của Tòa án nhân dân tôi cao hướng dẫn xét xử về BTTH ngoài hợp đông, Pháp lệnh 27/11/1987 vẻ.

việc giải quyết các khiêu nai, tô cáo của công dân quy định "Người bi thiệt

hại có quyền được khôi phục danh dự và béi thường, Cơ quan, tổ chức hoặc

nhân viên gây thiệt hại phải bôi thường theo quy định của pháp luật” (Điều 4) Nhu vay, giai đoạn trước khi có BLDS năm 1005 chưa có một quy đính cụ

thể não vé trách nhiệm BTTH do người của pháp nhân gây ra Thông tư 173-UBTP là một trong các căn cứ hướng dẫn để Tòa án nhân dân các cấp giải

quyết các vụ án về BTTH ngoài hop đẳng nói chung và BTTH do người của

pháp nhân gây ra nói rigng Tuy nhiên, việc không có quy định ou thé gây

Trang 40

nhiều khó khăn cho việc giải quyết BTTH nên cần phải có một văn bản pháp

ly quy định cu thể về van dé nói trên.

BLDS năm 1995 ra đời lân đầu tiên quy định chi tiết và đây đủ và trách.

nhiệm BTTH ngoài hợp đồng tại Chương V, trong đó quy định về trách nhiệm BTTH (Điễu 609), nguyên tắc BTTH (Điều 610), năng lực chịu trách nhiệm BTTH của cả nhân (Điễu 611), cách sắc đính thiết hại do tai sẵn, sức khöe, tinh mang, danh du, nhân phẩm, uy tin bi sâm phạm (từ Điều 612 đền Điều 615) Và cũng trong bộ luật nay, lần đâu tiên quy định về trách nhiệm BTTH do người của pháp nhên gây ra tại Điểu 622: “Pháp nhấn phái bồi Thường thiệt hat do người của minh gây ra trong Khi thực hiện nhiệm vụ

được pháp nhãn giao nến pháp nhân đã bôi tìwờng thiệt hai, thi có quyên yêu cầu người có lỗi trong việc gay tiiệt hat phải hoàn tra khoán tién mà

minh đã bội thường cho người bi thiệt hại theo guy đmh của pháp mật Quy định trên của BLDS năm 1995 là căn cứ pháp lý để giải quyết BTTH do

người của pháp nhân gây ra

Tại kỹ hop thứ 7 ngày 14/06/2005 Quốc hội khóa XI đã thông qua BLDS năm 2005, theo đó BLDS năm 2005 đã tiếp tục kế thừa vả phat triển

các quy định vẻ BTTH do người của pháp nhân gây ra tại Điều 618 “Pháp

nhhân phải bồi thường thiệt hat do người của minh gay ra trong khi thực "hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao: riễu pháp nhiên đã bồi thường thiệt hat thi có quyén yên cầu người có lỗi trong việc gây tiiệt hat phải hoàn trả một khoăn tin theo quy định của pháp luật ” So với BLDS năm 1995, BLDS

năm 2005 đã mang tính thực tế hơn trong việc áp dung các quy định vẻ BTTH do người của pháp nhân gây ra Bau tiên là về quy định việc hoản trả của

người có lỗi trong việc gây thiệt hại lä “một khoản tiền theo quy định của

pháp luật” chit không phải hoàn trả khoản tién mà pháp nhên đã béi thường

cho người bị thiết hại Đây là một quy đính hợp lý, cân nhắc đến hoan cảnh va điều kiện kinh tế của người gây thiệt hai Vì trong trường hop thiét hại sy ra lớn, người gây thiết hai không có khả năng hoán trả lại cho pháp nhân toan bộ

Ngày đăng: 07/04/2024, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w