1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra

80 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra
Tác giả Phạm Như Toàn
Người hướng dẫn ThS. Lê Thị Hải Yến
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật Dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 7,33 MB

Nội dung

‘Trach nhiệm bởi thưởng thiết hại ngoái hop đẳng là một hình thức cụ thể của trách nhiệm dân sự, trong đỏ người có hành vi tréi pháp luật xêm pham đến tải sản, sức khỏe, tinh mạng, danh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHẠM NHƯ TOÀN

451426

TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET HAI

DO NGƯỜI CUA PHAP NHÂN GÂY RA

Chuyên ngành: Pháp luật Dân sự.

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

Th§ Lê Thi Hải Yến.

Ha Nội - 2023

Trang 2

Kéie nhận cũa

giảng viễn hướng dẫn

Tôi xin cam doan đập là công tinh nghiên cửu của

riêng tôi, các kết luận, số liệu tong khỏa luận tốt

nghập là tng thự, dim báo độ cd

Tác gid khỏa luận tếtnghiệp

(Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 3

BLDS Độ luật dan sự

BTTH ‘Bai thường thiệt hại

Trang 4

Trang pu bia iTôi cam doan ii

Mie luc iv

MỞBÀU 1

: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE BOI THƯỜNG THIET

CHƯƠNG r

'HẠI DO NGƯỜI CỦA PHÁP NHÂN GÂY RA 6

1.1 Khai niêm bồi thường thiét hai do người của pháp nhân gây ra 6

1.1L Bồi thường tiiệt hại ngoài hợp đồng 6

1.12 Pháp nhân 101.13 Người của pháp nhân 141.1.4, Bội thưởng thiệt hai do người cũa pháp nhân gật ra 16

1.2 Đặc điểm bồi thường thiệt hai do người của pháp nhân gây ra 18 12.1 Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gậy ra là trách nhiệm bôi

Thường thật hai ngoài hop đồng 19

122 Trách nhiệm bồi thường thiệt hat của pháp nhân trong trường hợp gust của pháp nhân gy thiệt hat là trách nhiệm trực ti 30

123 Bin gập thiét hai Không phat chin trách nhiệm bét thường thiệt hat

trước bên bi thiệt hai 31

1.3 Quá trình hình thành vả phát triển của pháp luật vẻ bồi thường thiết hai do

người của pháp nhân gây ra 2

1.4 Pháp luật cũa một số quốc gia vẻ bồi thường thiệt hai do người của pháp

nhân gây ra 4

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT DAN SỰ HIEN HANH VE BOI THƯỜNG THIET HAI DO NGƯỜI CUA PHÁP NHÂN

GÂY RA 273.1 Căn cử phát sinh trách nhiệm bôi thường thiết hai do người của pháp nhângây ra +

2.1.2 Có hành vi xâm pham tính mang sức khỏe, danh đực nhân phẩm nụ tin,

tài sẵn quyén lợi ích hợp pháp cũa người Khắc 32.13 Có mỗi quan hộ nhân quả giữa thiệt hại thực 18 xdy ra và hành vi xâmphạm 4

Trang 5

2.2 Chủ thé chiu trách nhiệm béi thường thiệt hai do người của pháp nhân gây

412.3, Trách nhiệm hoàn trả cia người của pháp nhân gây ra thiệt hai đổi với pháp

4

CHƯƠNG 3 THỰC TIEN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE BOI

THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CỦA PHÁP NHÂN GÂY RA VÀ

MOT S6 KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT 47

31 Những thành tựu đã đạt được trong thực tiễn áp dung pháp luật vẻ bồi

3

thưởng thiết hại do người của pháp nhân gây ra 4

3.3 Những hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật vé bổi thường

thiết hai do người của pháp nhân gây ra 48

KÉT LUẬN 63 DANH MUC TAILIEU THAM KHAO 65

Trang 6

1 Tính cấp thiết của dé tài

Pháp nhân 1a tổ chức được thảnh lập một cách hợp pháp, có cơ cầu tổ

chức chất chế, tai sản độc lập vả tư chiu trách nhiệm bằng tai sin của minh Do

pháp nhân lả chủ thé đặc biệt, moi hoạt động của nó đều phải được thực hiện thông qua tư nhiên (có thể hiểu đơn giãn là pháp nhân sử dụng người của pháp nhân đó để thực hiện mọi hoạt đông).

‘Trach nhiệm bởi thưởng thiết hại ngoái hop đẳng là một hình thức cụ thể

của trách nhiệm dân sự, trong đỏ người có hành vi tréi pháp luật xêm pham đến

tải sản, sức khỏe, tinh mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín vả các quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác thi phải bồi thường những thiệt hại do minh gây

ra, Chế định BTTH ngoài hop đẳng là một trong những chế định ra đời rất sémtrong lịch sử pháp luật thể giới nói chung và pháp luật Việt Nam nói riêng Đâycũng 1a một trong những chế định quan trong nhằm đêm bao quyển và lợi ichhợp pháp cho các chủ thể khí xâm pham Trong đó, BTTH do người của phápnhân gây ra 1a mốt trường hợp thuộc chế định BTTH ngoài hợp ding Khác vớitrách nhiệm BTTH ngoài hop đồng nói chung, trách nhiém BTTH do người củapháp nhân gây ra có những đặc trưng riêng, đó là người có hảnh vi thiệt hai củangười của pháp nhân, người gây thiệt hai không chiu trách nhiệm BTTH ma

pháp nhân mới lả chủ thể phải chiu trách nhiém béi thường cho bên bi thiệt hai,

và người gây thiệt hai có nghĩa vụ hoàn trả cho pháp nhên Đây là cũng vấn đểđược sự quan lâm không chi của những người lam công tác nghiên cứu pháp luật

mA côn là sự quan tâm của những người lam công tác thực tiễn liên quan đến

việc giãi quyết BTTH do người của pháp nhân gây ra

Trách nhiệm BTTH do người của pháp nhân gây ra lan đâu tiên được quy định trong pháp luật dân sự Việt Nam tai BLDS năm 1995 va tiếp tục được thừa

kế và pháp triển tại BLDS năm 2005 và BLDS 2015 BLDS năm 2015 được ban trành thay thé cho BLDS 2005 có nhiều điểm thay đổi vẻ trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng và đã có hưởng dn cụ thể tại Nghỉ quyết 02/2022/NQ-HĐTP

Trang 7

số quy định của Bộ luật Dân sự về trách nhiệm béi thường thiệt hại ngoài hep

đồng, Nghiên cứu quy định về BTTH do người cia pháp nhân gây ra trong pháp.

luật dan sự hién nay so với pháp luật dân sự các thời kỹ trước cho thay quy định

không có sự thay đổi gì nhiều Có thể thấy rằng quy định của BTTH do người

của pháp nhân gây ra theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành chưa lam rốđược các căn cứ phat sinh trách nhiém BTTH, không quy định vé cơ chế hoàn.trả của người pháp nhân Chính vi quy định của pháp luật dân sự còn chưa đẩy

đũ nên đã làm giảm hiệu quả của việc ap dụng quy định nảy trên thực tế Theo

Nghị quyết 27 ~ NQ/TW về tiếp tục zây dung, hoàn thiện Nha nước pháp quyền.

xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới : “Tiếp tục thể chế hóa, cụ thể

hóa kip thời, đẩy đủ quan

'về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ ban của công dân, nội luật hóa các cide wee tE4C]Ê VỆ Quên cad Sia HỆ Vide Na them aR

„ chủ trương của Bang va quy định của Hiến pháp

trảch nhiệm của cơ quan nha nước trong việc tôn trong, bảo đảm, bao vệ quyền

con người, quyển công dân Thực hiện tốt nguyên tắc công dân được lâm tất cả

những gi pháp luật không cắm, quyển công dân không tách rời nghĩa vụ côngdân, việc thực hiển quyển con người, quyền công dân không được xâm phạm lợi

ích quốc gia-dan tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của td chức, cá nhân” Đây là tư

tưởng chỉ đạo xuyên suốt của Bang và Nha nước ta trong quá trình lập pháp Do

đó, việc hoàn thiện các quy định vẻ B TTH ngoài hợp đồng nói chung và BTTH

do người cia pháp nhân gây ra nói riêng là vấn để cấp thiết nhằm cũng cổ cơ sở pháp lý để bảo vệ quyên con người, quyển công dan theo tinh than của Nghị quyết trung ương số 27-NQ/TW.

Với dé tải khóa luân tốt nghiệp của minh lá: “Trách nhiệm bồi thường thiết hai do người của pháp nhân gây ra”, tác gid hi vọng có thể phân tích, lâm rõ được những van dé lý luân, thực tiễn, từ đó đóng góp một số kién nghị trong

việc hoàn thiện quy định của pháp luật

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Trang 8

Trước va trong quá trình nghiên cứu dé tai nay, tác giả đã tim hiểu, tham 'khảo một số bai viết, tác phẩm có liên quan đền phạm vi khóa luận như sau:

- Giáo trình Pháp luật vé hợp đồng và bồi thường thiết hai ngoài hopđồng, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017

- Lư Ngọc Lan, Căn cứ phát sinh trách nhiệm béi thường thiết hại ngoài

hợp đồng ~ Một số van để lý luân và thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ luật học, năm

2016

- PGS.TS Phùng Trung Tâm, Luật Dân sự Việt Nam (Bình giảng va ápdụng) ~ Trách nhiệm béi thường thiệt hai ngoài hợp đồng, Sách chuyên khảo,năm 2017

- Cao Cm Nhung, Năng lực chiu trách nhiệm béi thường thiệt hai ngoải

hợp đẳng của cá nhân theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, năm2015

- Nguyễn Danh Kiên, Lé trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Luận văn Thạc sỹ luật học, năm 2022.

Văn Đại, Luật B di thường thiệt hai ngoài hợp đồng Việt Nam - Bản.

án và bình luận ban án Tép 1,2, Sách chuyên khảo, năm 2014

- Trần Trang Anh, B

theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, năm2020

3 Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận

thường thiệt hai do người của pháp nhân gây ra

Ve mục dich của khóa luận

- Trên cơ sở nghiên cửu một số van dé lý luân vẻ B TTH do người cia phápnhân gây ra, nôi dung các quy định của pháp luật hiện hảnh, thực tiễn áp dụng

các quy định của pháp luật dân sự ở Việt Nam nhằm đề xuất một số giải pháp để

hoàn thiện các quy định của pháp luật dân sự vẻ BTTH do người của pháp nhângây ra vả nâng cao hiệu quả việc ap dung các quy định nay trong thực

Vé nhiệm vụ của khóa luận

Trang 9

- Hệ thống hóa một số van để lý luận vẻ BTTH do người của pháp nhân

Bây ra

~ Nghiên cứu các quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành về căn

cứ phát sinh trách nhiệm bôi thưởng, chủ thể chu trách nhiêm béi thường và

trách nhiệm hoàn trả của người gây ra thiệt hại đối với pháp nhân trong trườnghợp BTTH do người của pháp nhân gây ra trong mỗi quan hệ so sánh với phápluật dân sự Việt nam các giai đoạn trước,

~ Nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật dân sự Việt nam.

hiện hành vé BTTH do người của pháp nhân gây ra Từ đó đưa ra một số đề xuất

"hoàn thiên quy định của pháp luật dân sự hiện hành về B TTH do người của phápnhân gây ra

Đề đối tượng nghiên cit.

- Nghiên cửu những vấn để lý luận về BTTH do người của pháp nhân gây

ra, các quy định của pháp luật dẫn sự Viết Nam hiện hành do BTTH do ngườicủa pháp nhân gây ra

~ Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về BTTH do người của

pháp nhân gây ra

Tả phạm vì nghiên củi

- Nghiên cứu chế định về BTTH do người của pháp nhân gây ra, bao gồm:+ Nghiên cứu về mặt pháp luật

+ Nghiên cứu về mat thực tiễn

- Nghiên cứu vẻ căn cứ phát sinh B.TTH do người của pháp nhân gây ra

- Nghiên cửu vé năng lực chịu trách nhiêm BTTH do người của pháp

nhân gây ra

5 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luân được tác giả sử dụng nhiễu phương pháp nghiên cứu khác

nhau, trong đó bao gồm chủ yếu là các phương pháp sau: Hệ thong, phân tích, tổng hợp, so sánh, khảo khát thực tiễn va tư duy logic.

Trang 10

Ngoài phẩn mỡ đâu, kết luận, danh mục tai liệu tham khảo vả phụ lục,Báo cáo thực tập chuyên môn gồm có 3 chương:

- Chương 1: Một số vẫn để ly luận vẻ béi thường thiệt hại đo người ciapháp nhân gây ra

- Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật dân sự hiện hành về bồithường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra

- Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật vé béi thường thiết hai đo người

của pháp nhân gây ra và một số kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật

Trang 11

Chương 1

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE BỎI THƯỜNG THIET HẠI DO NGƯỜI.

CUA PHÁP NHÂN GAY RA 1.1 Khái niệm bỗi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra

1.11 Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Khi một người có hành vi gây tốn hại cho người khác thi chính người đó phải chịu hậu quả bat lợi do hảnh vi của minh gây ra Sự gánh chịu hậu quả bat lợi đó chính là thiệt hại Theo Từ điển Luật hoc thi BTTH được hiểu là “inh thức trách nhiệm dân sự buộc bền cô hành vi gập ra thiệt hại phải bit dip, aén bit nhiững tổn that về vật chất và tình than cho bên bị thiệt hại ”” Như vậy,

BTTH la một hình thức trách nhiệm dân sự nhằm buộc bên có hành vi gây thiết

hại phải khắc phục hâu quả bằng cách bù đấp, dén bù những tôn thất vẻ mất vật chat vả tén that vé tinh than cho bên bị thiệt hại nhằm khắc phục những hau quả

do hảnh vi gây thiệt hại gây ra

Trong bối cảnh nên kinh tế thi trường ngày cảng phát triển, các quan hệ

xã hội cũng ngày cảng mỡ rộng và phức tạp hơn, đặc biét là các quan hệ kinh tế,

quan hệ dân sự giữa các chủ thé trong xã hội cũng có xu hướng tăng lên cả về số lương va mức độ phức tạp Khi các chủ thể thực hiện hoạt đông hay giao dich với nhau thì luôn để cao thống nhất ý chí, thöa thuận của các bên và được ghi

nhận vào văn ban có tính chất pháp lý — hop ding Va căn cử vào hop đồng, khicác bên vi pham nghĩa vụ mà có gây thiệt hại cho bên còn lại thi phãi chịu trách

nhiệm BTTH theo quy đính của hợp đồng mà các bên đã théa thuận thông nhất.

Tuy nhiên, trên thực tế, ngoài việc B TTH theo thöa thuận thì còn phát sinh nhiềutrường hop gây thiệt hai mà giữa bên gây thiét hại va bên bi thiệt hại không có

quan hệ hợp đẳng hay cỏ bat cử thỏa thuận nào Để đảm bao cho quyển và lợi

ích hop pháp của bên bi thiệt hai, khắc phuc thiết hại, hạn ch tranh chấp phátsinh giữa các bên thi pháp luật còn quy định các trường hợp BBTH ngoài hợp

đông Như vay, BB TH có thé xuất phát từ hợp đồng hoặc ngoài hop đồng,

` Viên Hot học Paip ý — Bộ Trnháp 2006), Từ adn Huế học, Ngô, Từ dd bich Vow, Tephip Trg 9£

Trang 12

BTTH trong hop đồng là trách nhiệm dân sự phát sinh do không thực hiện

hoặc thực hiện không đúng nghĩa vu trong hợp đồng Đặc điểm của loại trách

nhiệm nay là giữa bên gây thiệt hai va bên bị thiệt hại có quan hệ hop đồng vathiệt hai lã do hanh vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vu theo

hợp đồng gây ra Trong trường hợp các bên có quan hệ hợp đồng nhưng thiệt hai

xây ra lại không liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ hợp đông thi trách nhiệm

bồi thường nay cũng không phải trách nhiệm B TTH trong hợp đồng

BTTH ngoai hợp đồng là một loại trách nhiệm dân sự của bên gây hại đến

tính mang, sức khöe, danh đự, nhân phẩm, uy tín, tai sin, các quyền, lợi ich hop

pháp khác của các cá nhân, gây hại đến danh dự, uy tin, tai sin của pháp nhân

hoặc chủ thể khác ma gây thiệt hai thi phải bi thường thiệt hại cho bên bị thiết hại Đây là loại trách nhiệm phát sinh giữa các chủ thể không có quan hệ hop đồng hoặc có hop đồng nhưng thiệt hại xảy ra bởi các hảnh vi xâm phạm nhưng

không liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ theo hop đẳng Nó là trách nhiệmpháp lý bất buộc phải thực hiên, phát sinh đưới tác đồng trực tiệp của cá quy

phạm pháp luật, không có sw thỏa thuận trước của các chủ thé Các bên chỉ có thể thöa thuân sau khi phát sinh trách nhiệm BTTH như thỏa thuân về mức bồi

thưởng, bình thức bổi thường, phương thức béi thường

Mục dich của trách nhiệm B.TTH là buộc chủ thể vi phạm pháp luật gảnh chịu những hau quả xâu, bat lợi vẻ tài sản, qua đó bảo vệ quyển va lợi ích hợp

iL tỉ Sản gen doi NAA, dự quai, 1l chữ RR VY tây dhe đinh “mập chủ thể phải chịu trách nhiệm BTTH phải trên các căn cứ nhất định bao gồm: Thứ nhất, có thiệt hai xây ra

Thiết hại a một yếu tố cơ bản cầu thành trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng được coi là điều kiện bắt buộc quyết định có phát sinh trách nhiệm BTTH hay không, Khác với trách nhiệm hình sự được đất ra do tính chất nguy hiểm của hành vi có khả năng gây hậu quả thi đổi với trảch nhiệm dân sự, ma cụ thể hơn là trách nhiêm BTTH chỉ cần có thiệt hai, dù thiết hại này có thể có tinh

Trang 13

chat nghiêm trong hay không nghiêm trọng thì người gây thiệt hai vẫn có thể

phải chịu trách nhiệm bổi thường

"Thông thưởng “thiét hai” được hiểu là sự gidm bớt những lợi ích vat chất hay tinh thân của một chủ thé do có sự kiện gây thiệt hại của một chủ thể khác được xác định bằng một khoản dén bù cụ thé (bằng tiễn, bằng vat ) Dưới góc.

độ pháp lý, khi một người có hành vi xêm pham tính mạng, sức khỏe, danh dư,

„lợi ích hợp pháp khác của người khác (hành vị

xâm phạm) sẽ dẫn đến hậu quả là lâm hư hỏng hoặc hủy hoại tài sản, xm pham đến quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, pháp nhân cũng như Nha

nước Chính vì lễ đó, pháp luật dân sự quy đính hành vi âm pham gây thiệt haithì phải đặt ra trách nhiệm bồi thường lê hoàn toàn hợp lý, thiệt hai trở thành

tiên để quan trọng để xác định B TTH ngoài hợp đồng Yêu câu dau tiên để xác

é pháp sinh trách nhiệm BTTH hay không, là phải nhìn nhận thiệt hại một cách khách quan vả không được suy diễn chủ quan Ví du: A 1a lái

xe đã có hành vi gây tai nạn làm B bị ngã gấy chân và xe của B bị hông Nhữngthiệt hại được sắc định trong trường hợp này là chi phí khám chữa bénh (gấy

chân) và chỉ phí để sửa xe cho B Pháp luật dân su ghi nhận hai loại thiết hai thực tế co thể xây ra là thiệt hại vật chất và thiệt hai tinh than để thuận tiện cho

việc ác định va tinh toán giễi quyết béi thường vi bản thân các thiệt hại nảy có

nhân phẩm, uy tín, tải sản, quy:

định có là cơ sở

những đặc điểm riêng của nó.

Thứ hai, có hành vi xâm pham (hénh vi xâm phạm tinh mang, sức khỏe,

danh dự, nhân phẩm, uy tin, tai sản, quyền, lợi ich hợp pháp khác của người

khác) hoặc hoat động của tai sẵn

Một trong những điểu kiện để sác định trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng đó là phải có hành vi gây thiệt hai và hanh vi nay phải lả hành vi xâm.

phạm Hành vi sâm phạm là hành vi xâm phạm đến lợi ích Nha nước, lợi ich

công cộng, quyển va lợi ich hợp pháp của các chủ thé khác Phạm vi của hành vi

xâm phạm ở đây không chi là xâm phạm dân sự mả còn lả trấi quy định của cácngành luật khác như pháp luật hành chính, pháp luật hình sự, pháp luật đất

Trang 14

đai Hành vi xâm pham có thé được thé hiền dưới dang hành đồng hoặc không

hanh đông

Tuy nhiên, không phải trong bắt kỹ trường hop nao có hành vixâm phạm.gây thiết hai đều phát sinh trách nhiệm béi thưởng, vi du như các trường hopphòng vệ chính đáng, trường hợp thiết hai xảy ra hoàn toan do lỗi của người bithiết hai hoặc do sư kiên bat khả khang Bên cạnh đó, trong một số trường hopviệc gây thiệt hai có thể không xuất phát tử hảnh vi của con người, nghĩa là kế

cả không có hành vi xm pham của cá nhân thi cũng có thé phát sinh trách nhiệm B.TTH ngoài hợp đẳng Ví dụ: BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; BTTH do súc vật gây ra, BTTH do cây cối gây ra Hay nói cách khác là các

trường hợp BTTH do tài sin gây ra Trong trưởng hợp BTTH do tai sản gây ra

nói trên, nguyên nhân dẫn đến thiệt hại chính la hoạt đông của tai sản Hoạt động gây thiết hại của tài sản có thể có liên quan hoặc không liên quan đến hành

vi của con người, nhưng hành vi của con người không là tác đông trong việc gây,thiết hai của tai sản Trong các trường hợp này, chủ sé hữu, người chiếm hữu, sử

dụng tai sản không trực tiếp bằng hành vi của minh dé gây thiết hai nhưng

phải chiu trách nhiệm B TTH cho bên bi thiết hại Vì chủ si hữu, người chiếm

"hữu, sử dụng được suy đoán là có lỗi trong việc sử dụng, giám sát, quản ly các

ồi tượng nay.

Thứ ba, có méi quan hệ nhân quả giữa thiệt hai xây ra và hành vi xâmpham hoặc hoạt đồng cia tai sản

Trách nhiém BTTH chi phát sinh khi thiệt hai xảy ra la kết qua trựctất yêu của hảnh vi xâm phạm hoặc hoat đông của tài sản Đó lả mỗi quan hệ của

sự vân đồng nội tại, mà vé nguyên tắc, nguyên nhân phải xây ra trước kết quảtrong khoảng thời gian xác định và hành vi xâm phạm hoặc hoạt động của taisản la nguyên nhân trực tiếp hoặc la nguyên nhân có ý nghĩa quyết đính đổi vớithiết hai xảy ra Tuy nhiên, mỗi quan hệ giữa hành vi xâm phạm hoặc hoạt động,

của tải sản và thiệt hại xây ra trong thực tế biểu hiện rất phức tap Trước hết, một thiệt hại xảy ra có thé do một hay nhiều hành vi gây ra Và một hảnh vi xâm.

Trang 15

pham cũng có thé gây ra nhiễu thiệt hai vừa vẻ vat chất, vừa vẻ tinh thn Điều,

quan trong là phải xem xét hanh vi xêm phạm gây thiệt hai la hành vi độc lập

hay ở trong môi quan hệ tổng hợp có sự hợp tác qua lại của nhiễu hiện tương.

khác chứa đưng khả năng thực tế lam phát sinh thiệt hai Vi dụ A lai xe vacham vào B lảm B bị thương, B được đưa di cấp cứu Nhưng khi dé bệnh viên,

do hành vi tắc trách cia bác sỉ trong việc cứu chữa nên vết thương của B trở nênnăng, dén đến B mắt nhiều máu va tử vong vì vết thương đó Hanh vi xêm phạmcủa A hoàn toàn có mỗi quan hệ nhân quả đối với thiệt hại tính mang của B,

nhưng thiệt hai có thể không xảy ra néu không có sự tắc trách của bác si Trong

trường hợp nay, chúng ta sác định nguyên nhân của thiệt hai xảy ra (tinh mangcủa B) lả cả hành vi xêm phạm của A và sự tắc trách của bac sĩ gây nên

Nour vay, vẻ mất lý luận, trong mỗi quan hệ nhân quả giữa hảnh vi xâm.

phạm và thiết hai xây ra thì hành vi xâm phạm (nguyên nhân) quyết định địnhlàm phat sinh thiệt hai (bau quả) Đồng thời phải dim bao mỗi quan hệ này có

tính tất yêu khách quan, phải căn cứ vảo quy luật phát triển của hiện tượng,

không theo suy đoán chủ quan va cũng không phải một sự ngẫu nhiên

Về chủ thể chịu trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng Trách nhiệm BTTH

ngoài hợp đồng áp dụng đổi với người có hành vi xêm phạm gây ra thiệt haiBên cạnh đó, trách nhiệm nảy còn áp dụng đối với người khác là người chịutrách nhiệm thay cho người trực tiếp có hành vi gây thiết hai, do 1a cha, me củangười chưa thành viên, người giám hô đổi với người được giám hộ, ap dụng với

các chủ thể khác như pháp nhân đổi với người của pháp nhân, trường học, bệnh viện, cơ sở day nghé đối với người mình quản lý.

1.12 Pháp nhân

Ở Việt Nam, trước đây pháp luật không co khái miệm về pháp nhân Dac biệt ở thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, chế định pháp nhân ít được nhắc đến và pháp nhân chủ yếu được ding với mục đích để quan ly va ký kết các hop đồng kinh tế Tuy nhiên, khi các quan hệ dan sự ngày cảng phát triển, các van dé

liên quan đến pháp nhân ngày cảng được mỡ réng như phá sin, giải quyết tranh

Trang 16

chấp hợp đồng kinh tế thì chế định pháp nhân lúc nay mới được quan tam,xem xét với đây đủ các khía cạnh pháp lý như điểu kiện trở thành pháp nhân,hoạt động của pháp nhân, cơ cầu tổ chức của pháp nhân, tai săn của pháp nhân.Cho đến BL.DS năm 1995 được ban hành đã có khái niệm pháp nhân với những

quy định cụ thé Và chế định pháp nhân tiép tục được kế thừa va phát triển trong BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015 Theo đó pháp nhân được coi là chủ thé

tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự chứ không chỉ la chủ thé của các hop

đẳng kinh tế như trước đây.

Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam của trường Đại học Luật Hà Nội đưa ra

khái niệm pháp nhân dựa trên các dấu hiệu của một tổ chức được coi là có tư

cách pháp nhân theo quy định tại Biéu 74 của BLDS năm 2015 Pháp nhân là

một tổ chức thẳng nhất, độc iâp, hợp pháp, có tài sản riêng và chin trách nhiệm bằng tat sẵn của mink, nhân danh minh tham gia vào các quan hé pháp huật một

cách độc lập?

Theo khải niêm nói trên, một tổ chức được coi lả pháp nhân sé có các đặc

điểm sau đây:

“Một là, pháp nhân được thành lap một cách hợp pháp Pháp nhân đượcthành lập một cách hợp pháp là pháp nhân được pháp luật cho phép thánh lập

hoặc được pháp luật thừa nhân Hay cụ thé hơn là pháp nhân được cơ quan nha trước có thẩm quyển ra quyết định thành lập, cho phép thành lập, cho phép đăng.

ký thảnh lập hoặc được công nhận

Hai ià pháp nhân phải có cơ câu tổ chức chặt chế Pháp nhân trước tiên la một tổ chức gồm mat tập thé người được sắp xếp phù hợp với chức năng va lĩnh vực hoạt đông, Vả tập thể người nay phải lả một thể thông nhất (một chủ thể) có

chức 46 đất ra khí thành lập 3, Bên

cạnh đó, pháp nhân cũng phải la một tổ chức độc lập với các chủ thể khác trong

khả năng thực hiện hiệu quả nhiệm vụ của

quan hệ dân sự, kinh tế, lao đông Trong các quan hệ nảy, pháp nhân tự ra quyết

định theo “ý chi” của minh ma không chịu sự chỉ phối của các chủ thể khác Va

"trừng Đo Lait Fh Nộ:QU30) Gio mùi Lak Dân sự Hậu am Tp 126 Công matin din, Bí Nẵng 108

STL Tie, 109

Trang 17

sự độc lập của pháp nhân còn được thé hiện ở chỗ đủ có sự thay đổi thành viên

của pháp nhân thi cũng không ảnh hưởng đến sự tổn tại của nó Tuy nhiên cầnxem xét sự độc lập của pháp nhân la độc lập một cách tương đối Vi bat kỹ tổ

chức nảo cũng déu bị chỉ phổi véi cá nhân trong tổ chức đó, của các tổ chức

khác và của Nha nước nên sự độc lập của pháp nhân trong trường hop nay đangđược xem ét giới hạn trong quan hệ dân sự, kinh tế, lao động với các tổ chứckhác

Ba là phap nhân có tài sẵn riêng, độc lập với cá nhân, pháp nhân khác vả

tự chiu trách nhiệm bằng tải sản đó, Một chủ thể muốn tham gia quan hệ tài sẵn với tư cách là một chủ thể độc lập thi chủ thể đó phai có tải sin độc lập - tải sản.

tiếng Tai sản riêng của pháp nhân được hình thánh trên cơ sở khác nhau: được

nhà nước giao để thực hiện chức năng, từ nguồn đóng gdp của các thành viên, tử

hoạt động sin xuất kinh doanh Nhưng di hình thành trên cơ sở nao thi tai sẵncủa pháp nhân cũng phải độc lập với tai sản của cá nhân, độc lập với tải sản củacác thánh viên của pháp nhân, độc lập với tải sản của cơ quan cấp trên và độc

lập với tai sin của các tổ chức khác Với tải sẵn riêng của mình, pháp nhân có quyển chiếm hữu, quản lý, sử dụng, đính đoạt phủ hợp với chức năng, nhiệm vụ

và mục đích hoạt động của mảnh Cũng với khối tài sin riêng do, pháp nhân chịutrách nhiệm vẻ "hành vi của pháp nhân” khi tham gia vao các quan hệ tai sin va

các quan hệ nhân thân như một chủ thể độc lập Trách nhiệm của pháp nhân lúc

nay là "trách nhiệm hữu han” trong phạm wi tải sẵn riêng của mình

“Bắn là pháp nhân nhân danh chính minh tham gia các quan hệ pháp luật

Su tach bạch về tài sản giữa pháp nhân va những người thánh lập pháp nhân đã

"hình thành nên một khỏi tài sin thuộc quyền chiếm hữu, quan lý, sử dung, định đoạt của pháp nhân Khi đó những người đã bô tải sản để thành lập pháp nhân có quyển quản ly, điều hành đổi với pháp nhân, va giữa họ cần có sự thống nhất ý chi dé đưa khối tải sản đó vào giao dich Sự thông nhất nay trở thành “ý chí” của pháp nhân Do đó, pháp nhân có tai sản và có "ý chí” thông nhất để trở thảnh một chủ thể độc lập tham gia vào cá giao dịch.

Trang 18

Một chủ thé có tư cách pháp nhân sẽ tham gia vào quan hệ pháp luật dân.

sử như một chủ thé độc lập, bình đẳng với các chủ thể khác thi nó phải có năng

lực chủ thé: năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự Cũng như cảnhân, pháp nhân cũng có năng lure pháp luật va năng lực hảnh wi dân sự Nhungkhác với cá nhân, năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của pháp nhân

củng phát sinh hoặc cùng chấm đứt ở cùng một thời điểm tương ứng với thời điểm thành lập (đăng ky) và thời điểm chấm đứt pháp nhân Năng lực chủ thể

của pháp nhân là chuyên biệt, phủ hợp với mục đích và lĩnh vực hoạt động của

pháp nhân"

Dựa trên nhiệm vụ vả mục đích hoạt động của pháp nhân, có thể được

phân loại theo tir nhóm riêng biệt Tuy nhiên, pháp nhân thường được phân loạitheo 2 cách sau: pháp nhân theo luật công và pháp nhân theo luật tư, pháp nhân

có mục tiêu tìm kiểm lợi nhuận” Pháp nhân theo luật công được hiểu la các tổ chức nấm giữ quyển lực công công va thực hiện một trong các hoạt động chức năng của Nhà nước hoặc dam nhiệm vai trò của hệ thông chính quyển, ví du: tổ chức chinh trị, sã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, cơ quan hành chính aba nước Còn pháp nhân theo luật tu 18 các tổ chức kinh tế doanh nghiệp nhả

nước, công ty, hop tác xã

Căn cứ vào điều kiện để một chức có tư cách pháp nhân, có thể liệt kế một số thực thể pháp lý không được coi là pháp nhân hay cá nhân như sau: hồ gia đình, tổ hop tác, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp tư nhân và tổ chức nghề

khác được thành lập theo mô hình doanh nghiệp tư nhân (văn phòng luất sự, văn.phòng thừa phát lai, doanh nghiệp quản lý và thanh ly tai sản phá sản ), chỉnhánh, văn phòng đại dién; chỉ nhanh ngân hang nha nước ngoài tại Việt Nam,

tổ chức khác như Quỹ đầu tư chứng khoán, văn phòng diéu hành của bên nha nước trong hợp đồng hợp tác kinh doanh ”

:Q020) Gi rùi Le Dina Hộ: Em Tp 1 Nà: Công mgbn đa, Hà Nội 16

ˆ NgyễtNẸx Đn 0A0), io in Le Dina Tập 1 Nob Đaihọc Qu ca Thàủphệ Hồ Chih 11.

“Gõ Tai Teng 2019), "Chain đã 1 Những vin dã ý Sản ve di Oe ca quan hệ giáp bật ân sự vì đề

ch của gho dich dn xế] Các bồ ức không cour cach pip nhân wong quen hệ din sw đồ ti nghiên coe

"học cp tường - Tường Đạt học Lut Hà Nội, 85

TL Tica 98

Trang 19

Các chủ thé nói trên không được coi là pháp nhân theo quy định của pháp luật nhưng van là chủ thể tham gia các quan hệ pháp luật dân sự (hộ gia đính, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân khôn bị giới hạn tham gia quan hệ pháp luật dân sự theo quy định tại khoản 1 Điền 101 BLDS năm 2015) Ngoãi viếc được tham gia các quan h pháp luật dân sự thì các chủ thể cũng tham gia vào các quan hệ pháp luật khác như trong lao động — có thé la người sử dụng lao động, trong kinh doanh — có thé là chủ thể kinh doanh Như vay, đù

các chủ thé nói trên không có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp nhân.nhưng không bi giới han tư cách tham gia vào các quan hệ pháp luật

1.13 Người của pháp nhân

Để zác định trách nhiệm BTTH do người của pháp nhân gây ra, can phãi xác định "người của pháp nhân” là những chủ thể nao "Người của pháp nhân” được hiểu theo nghĩa rộng là bất cứ người nào làm việc cho pháp nhân Người lâm việc cho pháp nhân có thể la những cá nhân được pháp nhân tuyển dụng vao

lâm việc theo các quan hệ hợp déng dai han, ngắn han, đang trong thời gian thử

việc, quyết định tuyển dung, bổ nhiệm Liệu tat cả người lam việc cho pháp nhân theo các cơ sở nói trên có thuộc đối tương "người của pháp nhân” theo Điều 597 BLDS năm 2015 không?

Do tính chất đặc thù nên tủy từng loại pháp nhân có chức năng và vai trỏthì sẽ được điều chỉnh béi những quy đính pháp luật chuyên ngành Do đó,người của pháp nhân cũng được điểu chỉnh bối nhưng quy đính riêng tương ứng

Đối với pháp nhân la các cơ quan có thấm quyền trong hoạt động quản lý ảnh

chính, tô tung hoấc thi hanh án thi người của những pháp nhân nảy (pháp nhân

theo luật công) cũng cỏ những đặc điểm riêng so với "người của pháp nhân” theo quy định tại Điểu 597 BLDS năm 2015 Người của các cơ quan có thẩm quyển trong hoạt đồng quản lý hanh chính, tổ tung hoặc thi hành án, hay gọi một

cách khác là "người thi hành công vụ”, khi thực thi công vu ho luôn mang quyềnlực nhà nước Bồi lẽ, Nhà nước quản lý mọi mất của đời sống x4 hộ thông qua

hệ thông các cơ quan nha nước mà cụ thé là đội ngũ cán bô, công chức đưc cơ

Trang 20

quan nhà nước có thẩm quyển giao thực hiện chức năng, nhiém vụ Do đó, trách:

nhiệm BTTH do hành vi sâm phạm cia "người thi hảnh công vu" gây ra trongquá tình thực thi công vu của minh la loại trách nhiệm BTTH mang tinh đặcthủ, cần có cơ sở pháp lý riêng để dim bao quyển yêu cầu bôi thường của cảnhân, tổ chức bi thiết hai do “người thi hành công vu" gây ra, mả cụ thé là LuậtTrách nhiệm bai thường của Nha nước năm 2017 (Điểu 598 BLDS năm 2015)

Từ việc phân loại pháp hân và zem xét quy định của pháp luật vé người thi hành

công vu, có thé thay rằng khái niệm “người của pháp nhân” sẽ mang nghĩa hẹp

hơn Khi phân biết được "người cia pháp nhân” và "người thi hành công vụ” thì

ta sẽ không bi nhằm lẫn trong việc áp dụng quy đính của pháp luật về BTTH trong cả nghiên cứu vả thực tiễn

Người của pháp nhân bao gồm những người lam việc cho pháp nhân để

thực hiện một hoặc một số hoạt động của pháp nhân và được pháp nhân trả tiễn

lương, tiền công Tuy nhiền khi xem sét về "người của pháp nhân” cẩn phải chú

ý đến các đối tượng là những người làm việc cho pháp nhân theo hop đồng dich

vụ, hợp đồng cộng tác hoặc người làm công, người học nghề, theo quy định của

pháp luật dân sự thi không được sác định ho là người của pháp nhân Khi các cánhân thực hiện công việc theo hop đồng dich vụ với pháp nhân thi ho la đối táccủa pháp nhân, có nghĩa là họ tự minh thực hiền công viéc theo hop đồng nhưng

không hé chịu sự quản lý, diéu hảnh, chi phối của pháp nhân Tiền thanh toán.

mà ho được hưởng dua trên khôi lượng, chất lượng công việc thực hiện và căn

cử vào hợp đồng dich vu, hop đồng hợp tác, chứ không căn cử vào năng suất làviệc, hiệu quả công việc, quy ch thưỡng phat Và khi những người nảy gây thiệthại trong khi thực hiện công việc của pháp nhân thì họ phải tự chịu trách nhiệmBTTH Còn đối với người làm công là người thực hiện một công việc thường

xuyên hay vụ việc để nhân một khoăn tiên, người học nghé lả người đang học một nghé nghiệp có tinh chuyên môn trong pháp nhân dé sau này lãm nghề kiêm

sống Người lm công, người học việc khác với người lao động Trong khi

người lao đông là người làm việc có ký hợp đẳng lao động và được hưởng các

Trang 21

chế đô theo quy định của pháp luật lao động với pháp nhân và không đượchưởng các chế độ theo quy định của pháp luật lao đồng, Mặc di người lâm công

và người học nghề gây thiệt hai trong khi thực hiên công việc do pháp nhân giao

thì pháp nhân phải chịu trách nhiệm béi thưởng cho bên bị thiệt ha, nhưng trách nhiệm bổi thường trong trường hợp nay được điểu chỉnh bằng quy định Điều

600 BLDS năm 2015 vẻ BTTH do người lâm công, người học nghề gây ra chứ

không được điều chỉnh bằng quy định của trách nhiệm B TTH do người của phápnhân gây ra

Nhur vay, khi xác định một người có là người của pháp nhân hay không,

theo quan điểm của tác giả người của pháp nhân gồm các đổi tượng (1) Những.

người sở hữu vốn gop của pháp nhân, (2) Người đại dién hợp pháp của pháp

nhân (đại điện theo pháp luật hoặc đại điện theo ủy quyển), (3) Những người

lâm việc cho pháp nhân trên cơ sé quan hệ lao động

Nour vay, những người thực hiên các hoạt động của pháp nhân có thể 1a

người của pháp nhân hoặc người ngoài pháp nhân, nhưng chỉ những người thựchiện hoạt đông của pháp nhân trong trưởng hợp trên mới được coi 1a người củapháp nhân, còn với người thực hiên hoạt đông của pháp nhân với tư cách la mộtloại nghĩa vụ phat sinh từ hợp đẳng dich vụ với pháp nhân hoặc người lam công,

người học nghé thi sé không được coi là người của pháp nhân ®

1.14 Boi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra

Pháp luật dân sự luôn dé cao va tôn trọng su thảo thuận của các bên Do

đó, đối với trách nhiêm BTTH ngoài hợp đồng pháp luật cũng tôn trọng va để cho các bên tự do thỏa thuận va thông nhất vé các van dé liên quan đến mức bai

thưởng, hình thức bôi thường, phương thức béi thường sao cho phủ hợp nhu cầu

và khã năng của các bên Tuy nhiên, trên thực tế không phải trường hợp nao các

tiên cũng có thể théa thuận và nhất tí được các van dé nay Có những thiệt hại

lớn, rất khó cho người gây thiệt hai cỏ khả năng bổi thường toản bô ngay một

thời điểm, ma cân phải có thời gian để gây thiệt hại mới có thé bồi thường được.

> Vin đồ này được pin teh hơn tain 214 Chương 2 ca Khóa hận,

Trang 22

Trong khi đó, mục đích của trách nhiệm BTTH la nhằm khôi phục kip thời

những thiệt hại phải nhanh chóng khắc phục các tổn thắt mả bên bị thiệt hại phải chịu nhằm sớm khắc phục tinh trạng tai sản, sức khỏe, tính mạng, tinh than của

"bên bị thiết hai Không những phai khắc phục một cach hợp lý, các thiết hai còn

phải được bồi thường toàn bô dim bao khôi phục hoàn toàn những tổn that, mắt

mát ma bên bị thiệt hai phải gánh chiu do hành vi sâm pham Bồi thường toàn

bộ và kịp thời cũng là một trong những nguyên tắc cơ ban của trách nhiệmBTTH ngoài hop đẳng

Đối với trường hợp BTTH do người của pháp nhân gây ra, người của pháp nhân có hành vi xêm phạm gây thiệt hại có thé là những thiệt hại nhỗ nhưng cũng có thể là những thiệt hai rất lớn Đặc biệt là đổi với các pháp nhân.

thương mai, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, pháp nhân có nhữngtải sẵn và giao dịch có giá tr rất lớn, người của pháp nhân khi có hảnh vi xâm.phạm gây thiệt hại, các thiệt hại phai béi thường có thé lên đến mức người gây

thiejt hai không có khả năng bôi thường được Như vậy, bên bị thiệt hai có thể

không được béi thưởng đúng với giá tr tai sẵn bi thiết hai, việc béi thường có

thể bị châm trễ va dẫn đến các hậu quả khác, do đó không thé dam bảo quyền va lợi ích hợp pháp của bên bị thiệt hại Xuất phát tir nguyên tắc bồi thường toàn bổ

và kịp thời, để dam bảo quyền vả lợi ich hợp pháp của chủ thể bị thiệt hai một

cách toàn diện, trong trường hợp BTTH do người của pháp nhân gây ra, phápluật quy định pháp nhân lả chủ thể phia chiu trách nhiệm béi thường do ngườicủa mình gây ra

Ngoài ra, để tham gia vao các quan hệ pháp luật, mọt hoạt động của pháp nhân được tiến hành thông qua các hành vi của người của pháp nhân Khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao, những hành vi của người nay tạo ra quyền.

và ngiĩa vụ cho pháp nhân Nếu họ không thực hiện, thuc hiện Không dingnghĩa vu hoặc hành vi xêm phạm của ho gây thiệt hai cho người khác thì được

xem là hảnh vi của pháp nhân, lỗi của người nảy cũng là lỗi của pháp nhân vả

Trang 23

pháp nhân phải chịu trách nhiệm cho những hành vii gây thiết hai do người củapháp nhân gây ra

Khi người của pháp nhân thực hiện hành vi có lỗi mà gây thiệt hai trong

Túc thực hiện nhiém vụ được pháp nhân thì tùy vào tính chất, mức độ hành vi cólỗi gây thiệt hại mà người đó phải chiu một hoặc một số loại trách nhiém sau:trách nhiệm kỹ luất, trách nhiêm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiêm

hình sự Tuy nhiên, trong trưởng hop này, mối quan hệ trách nhiêm B TTH được đặt ra không phải giữa người của pháp nhân gây thiệt hại và chủ thể bị thiệt hai

ma là mỗi quan hệ giữa pháp nhân va chủ thể bị thiệt hại Do đó, những tổn that, thiệt hại do người của pháp nhân gây ra đối với cá nhân, tổ chức trong khi thực

hiện nhiệm vụ của pháp nhân giao thuộc trách nhiệm của pháp nhân Pháp nhânphải chịu trách nhiệm B.TTh do người của pháp nhân gây ra

Tir những phân tích trên, tác giả đưa ra khái niệm vẻ BTTH do người của

pháp nhân gây ra như sau:

Bài thường thiệt hai do người của pháp nhân gậy ra là trách nhiệm bỗi

Thường thiệt hai của pháp nhân do người cia pháp nhân trong quá trình thực

hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao có hành vì xâm pham đến tính mang, sức khỏe, danh che nhân phẩm, uy tin, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp ciủi thé bt

thiệt hai

Trong quan hệ BTTH do người của pháp nhân gây ra được xem xét đẩy,

i thiệt hại vả chủ

đũ sé bao gém hai mỗi quan hệ chính là quan hệ giữa chủ tỉ

thể chiu trách nhiệm BTTH là pháp nhân vả người gây thiết hại la người của

pháp nhân Như đã phân tích bên trên, khi người của pháp nhân gây thiệt hại thìtrách nhiêm BTTH thuộc vẻ pháp nhên, va người của pháp nhân phải chịu một

số loại trách nhiệm trong đó cỏ trách nhiệm dân sư thì người của pháp nhân sẽ

phải hoàn trả một khoăn tiên cho pháp nhân m pháp nhân đã béi thường căn cit vào mức độ lỗi của minh khi có hành vi xâm phạm gây thiệt hại ®

1.2 Đặc điểm bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra

"Vind này được pin từ wine 12 3 Chương 1 Khóc hận này

Trang 24

Thường thiệt hai do người của pháp nhân gây ra là trách

nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông.

BTTH trong hợp đồng là loại trách nhiệm dân su mã người gây thiệt haicho người khác do hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng của mình thi phải chịutrách nhiệm bôi thường những thiết hại mà minh gây ra B TTH trong hợp đồngbao giờ cũng phát sinh dua trên quan hệ hợp đồng giữa người gây thiệt hại

(người bôi thường) và bên bi thiết hại (bén được hưởng bôi thường) Đây cũng

là điêu cơ bản nhất để phân biệt BTTH trong hợp đồng va BTTH ngoài hợp đồng Khác với BTTH trong hop ding phát sinh trên cơ sỡ thỏa thuân giữa các

én hay còn gọi là hợp đẳng, BTTH ngoài hợp đồng phát sinh trên cơ sỡ phápluật quy định Theo đó, đồi với BTTH do người của pháp nhân gây ra được xác

định 1a trách nhiêm BTTH ngoài hợp đồng bối những đặc điểm

Môi, về căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH BTTH do người của phápnhân gây ra không phát sinh trên cơ sở quan hệ hợp đồng hay một théa thuậntrước đó giữa người gây thiệt hại va bên bị thiệt hại ma phat sinh trên cơ sở phápluật quy đính Đây 1a mốt trong những trường hợp pháp luật dự liêu nhằm khắcphục hậu quả do hành vi sâm phạm đến tính mang, sức khỏe, danh dự, nhâm

phẩm, tải sản, quyên va lợi ích hợp pháp cho người bị thiệt hai Chỉ khi có day

đũ căn cử do pháp luật quy định: Có hành vi sâm phạm, có thiệt hại xảy ra, có

mồi quan hệ nhân quả giữa bảnh vi xâm pham và thiệt hai xây ra, người gây

thiệt hai có lỗi thì trách nhiệm béi thường mới phát sinh

Hai, về chủ thể béi thường thiệt hai Chủ thể bồi thường trong BTTH trong hợp đồng thi chủ thể gây thiệt hai và chủ thể bị thiệt hại chính 1a các chủ thể trong quan hệ hợp đồng ma không có bên thứ ba nao khác Khi một bên.

trong quan hệ hợp đồng có hành vi vi phạm ngiữa vụ gây thiệt hai, làm ảnhhưởng dén lợi ích của các bên tham gia hop đồng thi chính bén gây thiết hại phảichiu trách nhiệm bồi thường cho bên bi thiệt hai Còn đổi với BTTH do người

của pháp nhân gây ra, xuất hiện 3 chủ thé: chủ thể gây thiệt hai (người của pháp

nhân), chủ thé bi thiệt hai và chủ thể chịu trách nhiệm béi thường (pháp nhân)

Trang 25

Theo đó, người của pháp nhân trong quá trình thực hiến nhiém vụ được pháp

nhân giao mà gây thiết hai cho người khác thì chủ thể phải béi thưởng lại là

pháp nhân chứ không phải người của pháp nhân Trường hop pháp nhân phảiBTTH cho bên bị thiệt hai do hành vi của người của pháp nhân đó khi và chỉ khingười của pháp nhân đan thực hiển nhiêm vụ, công viée được pháp nhân giaotheo mà có hành vi gây thiết hai

1.3.2 Trách: nhiệm boi thường thiệt hai của pháp nhân trong trườnghop người của pháp nhân gây thiệt hai là trich nhiệm frực

Câu hôi đất ra khi nghiên cửu vẻ vấn để trách nhiém B TTH do người củapháp nhân gây ra là trách nhiệm BTTH trong trường hop nay là trách nhiêm trực

tiếp hay trách nhiệm thay thé Có ý kiến cho rằng trách nhiệm B TTH do người

của pháp nhân gây ra là trách nhiệm thay thé bởi sau khí pháp nhân béi thường

cho bên bi thiệt hại thi có quyền yêu câu người của pháp nhân có lỗi trong viée

gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tién theo quy đính Cũng có ý kiến chosang, việc pháp nhân BTTH do người của pháp nhân gây ra la trách nhiệm trực

tiếp và pháp nhân phải BTTH cho bên bi thiệt hai, con người của pháp nhân chỉ

có nghĩa vụ hoàn tra cho pháp nhân một khoản tién khi người đó có lỗi, trường, hợp người đó không có lỗi thi không phát sinh ngiĩa vụ hoản tra cho pháp nhân

iu coi BTTH đo người của pháp nhân gây ra là trách nhỉ ệm trực tiếp thì

phải xác định: Hành vi xêm pham gây thiệt hai trong khi thực hiện nhiệm vụ

được giao của người của pháp nhân la hành vi của pháp nhân Vi thé người của.

pháp nhân gây thiệt hai trong trường hợp này chỉnh là pháp nhân gây thiết hai

Do đó, trách nhiệm B TTH phai thuộc về pháp nhân.

Vân dé mâu chốt để xác định BTTH do người của pháp nhân gây ra lả trách nhiệm trực tiếp hay trách nhiệm thay thé ở hai cách giải thích trên la hảnh.

vi sâm phạm gây thiệt hại của người của pháp nhân cỏ được coi là hảnh vi củapháp nhân hay không? Vé mặt cơ học, hành vi luôn là của con người, nhưng trên

góc độ pháp lý thì hảnh vi của con người lại có thể coi là hành vị của pháp nhân

‘Theo quan điểm của tác gia, người của pháp nhân khi có hành vi xâm pham gây

Trang 26

thiết hai về mat cơ hoc là hành vi của cá nhân, nhưng khi thực hiển hành vi đóngười của pháp nhân đang trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được pháp nhângiao phó, mang lại lợi ich cho pháp nhân, và điễu quan trong là người của phápnhân đang nhân danh pháp nhân chứ ko nhân dân chính mình, nên phải coi ảnh

vi xâm phạm gây thiệt hai do người của pháp nhân gây nên là hảnh vi của phápnhân

Bên cạnh đó, với quan điểm BTTH do người của pháp nhân gây ra lả

trách nhiệm thay thể, đến cudi cùng trách nhiệm B TTH là trách nhiệm của người

của pháp nhân Vậy thi trong mọi trường hop, dù có lỗi hay không có lỗi người của pháp nhân vẫn phải chịu trách nhiệm hoản trả cho pháp nhân Như vậy, cách hiểu nảy có phan bat hợp lý và không công bằng đổi với người của pháp nhân.

Vi khi thực hiện nhiệm vụ của pháp nhân giao phú, người của pháp nhân sẽ

‘mang lợi ích nhất định nào đó cho pháp nhân, tương ứng với lợi ích đó, phápnhân cũng phải có ngiấa vụ nhất định Néu pháp nhân không phải chịu trách

nhiệm bồi thường trong trường hop nay đồng nghĩa với việc pháp nhân không

có ngiĩa vụ nảo, trong khí pháp nhân mới la chủ thể được hưởng lợi từ việc thựchiên nhiệm vụ của người của pháp nhân được giao, mà người của pháp nhân chỉ

thực hiện nhiêm vụ được giao, không được hưởng lợi trực tiếp gi từ công việc

nay Vì vậy, trách nhiệm BTTH do người của pháp nhân gây ra phải la tráchnhiệm trực tiép

12.3 Bên gây thiệt hại Khong phải chin trách nhiệm bôi thường thiệt

"hại trước bên bị th

Đồi với BTTH do người của pháp nhân gây ra, bên gây thiệt hai ỡ day 1a người của pháp nhân nhưng chủ thể chu trách nhiệm béi thường lại là pháp

nhân Người của pháp nhân lé những người làm việc ho pháp nhân theo quan hệ

đại điện, quan hệ hợp đông lao động (có thé dai hạn, ngắn han hoặc dang trong thời gian thử việc ) hoặc theo quyết định bổ nhiệm, tuyển dung Để thực hiện.

mục đích hoạt động của minh, pháp nhân phải thực hiên các công việc thông qua

các cả nhân là những người lam việc cho mình Thực chất, pháp nhân không thé

Trang 27

“tần sức lao động" của mình theo théa thuận với phép nhân Tay vào từng mô

"hình hoạt đông (doanh nghiệp, tổ chức xã hội nghệ nghiệp, hồi nhóm.) mà các

pháp nhân có quy chế hoạt đông của minh vả người của pháp nhân phải tuân thequy chế hoạt động của pháp nhân hoặc thực hiện các công việc, nhiệm vụ đượcpháp nhân giao phù hop quy chế hoạt động của minh Do đó, trong qua trình.thực hiện công việc được pháp nhân giao ma người của pháp nhân gây thiết hạicho bên thứ ba thì pháp nhân phải là người chịu trách nhiệm trước bên thứ ba(bên bị thiệt hại), V phía bên bi thiết hại, trong trường hợp nay không cần biết

người gây thiệt hai là ai, chỉ cần biết pháp nhân là chủ thể chiu trách nhiệm

BTTH do người của pháp nhân gây ra, dù người gây thiết hai là bắt kỹ ai thi họcũng gây thiệt hại trong quá trình thực hiện công việc được pháp nhân giao

Dù bên gây thiệt hai (người của pháp nhân) không phải chiu trách nhiémBTTH trước bên bi thiệt hại nhưng ho phải chịu trách nhiệm trước pháp nhân.Khí người của pháp nhân thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao vừa phảituần thủ các quy định của pháp luật nói chung, đồng thời phải tuân theo nồi quy,quy chế hoạt đông của pháp nhân vả hợp đỏng lao động, nội quy, quy chế của

pháp nhân có thể quy định những điều khoản vẻ trách nhiệm của người của pháp nhân khi gây thiệt hại cho pháp nhân tùy theo mức đô lỗi Thông thường, pháp nhân sẽ quy định về mức đô hoàn trả của người của pháp nhân có hành vi xâm

pham gây thiết hai cho pháp nhân đã BTTH có thé la không hoàn tra, hoan trả

một phan hoặc hoàn trả toàn bô chỉ phí mã pháp nhên đã phải bö ra BTTH Vẫn

để hoàn trả của người của pháp nhân trong BTTH do người của pháp nhân gây

ra cũng là một trong những van dé cần được xem xét kỹ lưỡng để dim bảo công

‘bang giữa quyền và lợi ích giữa hai chủ thể 1a pháp nhân và người pháp nhân.

1.3 Quá trình hình thành và phát cửa pháp luật về bồi thường.

thiệt hại do người của pháp nhân gây ra

Trước khi có BLDS năm 1995 van để B TTH do người của pháp nhân gây

ra nói riêng và BTTH ngoài hợp đẳng nói chung chưa được quy định day đủ và

Trang 28

chưa có hệ thống như Sắc lệnh sô 59 ngày 15/11/1945 vẻ trách nhiệm BTTH

của Ủy ban hành chính do thi thực, giấy tờ không đúng, Sắc lệnh số 18 ngày

31/01/1846 vẻ trách nhiém bổi thường của nha in, nhà xuất ban; Pháp lênh ngày

21/10/1972 quy đính vẻ trả lai tài sẵn riêng của công dân, tải sản sã hội chủ

nghĩa bi xêm phạm, nếu tải sẵn bi xêm phạm không còn nữa hoặc bi hư hông thì

kế phạm tội phải bồi thường Điển 17, Điển 21), Thông tư 173-UBTP ngày

23/03/1972 của Tòa án nhân dân tôi cao hướng dẫn xét xử vẻ BTTH ngoài hop đồng, Pháp lệnh 27/11/1987 về việc giải quyết các khiếu nại, tổ cáo của công,

dân quy đính “Người bị thiệt hại có quyển được khôi phục danh dự và bồi

thưởng, Cơ quan, tô chức hoặc nhân viên gây thiệt hai phải bôi thường theo quy

định của pháp luật” (Điều 4) Như vậy, giai đoạn trước khi có BLDS năm 1995

chưa có một quy đính cu thé nào vé trách nhiệm BTTH do người của pháp nhân gay ra Thông tu 173-UB TP là một trong các căn cit hướng dẫn để Tòa án nhân dân các cấp gidi quyết vụ án về BTTH ngoài hợp đồng nói chung và BTTH do người của pháp nhân gây ra nói riêng Tuy nhiên, việc không có quy định cụ thể

gây nhiễu khó khăn cho việc giãi quyết BTTH nên cần phải có một văn ban

pháp lý quy định cụ thể về van dé nói trên.

BLDS năm 1995 ra đời lần đầu tiên quy định chỉ tiết va đây đủ vẻ trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng tại Chương V, trong đó quy định về: trách nhiệm BTTH (Điểu 609), nguyên tắc BTTH (Điễu 610), năng lực chiu trách nhiệm

BTTH của cá nhân (Điễu 611), cách sắc định thiệt hại do tai sin, sức khỏe, tỉnh

mang, danh sự, nhân phẩm, uy tin bị xâm phạm (từ Điều 612 đến Điều 615) Va

cũng trong bộ luật nay, lẫn đầu tiên quy định vẻ trách nhiệm BTTH do người

của pháp nhân gây ra tại Điều 622: “Pháp nhân phải bi thường thiệt hat do người của minh gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao; néu pháp nhân đã béi thường thiệt hại, thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây thiệt hại thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn

trả tiễn mà mình đã bỗi thưởng cho người thiệt hat theo quy dink cũa pháp

Trang 29

luật” Quy định trên của BLDS năm 1995 là căn cứ pháp lý để giãi quyết BTTH

do người cia pháp nhân gây ra

Tai kỹ họp thứ 7 ngày 14/06/2005 Quốc hội khóa XI đã thông qua BLDS

2005, theo đó BLDS năm 2005 đã tiếp tục kế thửa va phát triển các quy định về BTTH do người của pháp nhân gây ra tại Điều 618: “Pháp nhân phải bét

Thường thiệt hai do người của mình gập ra trong ki thực hiên nhiệm vụ được

pháp nhân giao; néu pháp nhân đã bôi thường tiệt hại thi có qu

người có lỗi trong việc gay thiệt hai phâi hoàn trả một khodin tiền theo quy định

cña pháp luật ” So với quy định tại BLDS năm 1905, quy định tại BLDS năm

2005 đã mang tính thực tế hon trong việc áp dụng các quy định về BTTH do

người của pháp nhân gây ra Đầu tiên la về quy định việc hoán trả của người có

lỗi trong việc gây thiết hai là "một khoản tiền theo quy định của pháp luật” chứ không phải hoàn trả khoản tiên ma pháp nhân đã béi thưởng cho người bi thiệt hại Đây la một quy định hợp lý, cân nhắc đến hoàn cảnh và điều kiện kinh.

tế của người gây thiệt hại Vi trong trường hợp thiệt hại xảy ra lớn, người gâythiệt hại không có khả năng hoàn trả lại cho pháp nhên toan bộ khoản tiên mapháp nhân đã bỏi thường cho người bi thiết hai, trong khi người của pháp nhân.lại gây thiết hai trong qué trình thực hiện nhiệm vụ được giao thì viếc buộcngười của pháp nhân phải hoan tả toan bộ 1a bắt hợp Lý, đẳng thời khó thực hiệntrên thực tế Ngoài BLDS năm 2005 còn quy đính một cách rõ rang vé phươngthức béi thưởng "một lan hoặc nhiễu lẫn” (Điễu 605), quy định mới về thời hiệukhối kiện là 2 năm từ ngày lợi ich hợp pháp của cả nhân, pháp nhân chủ thể khác bị xâm pham” (Điêu 607) vả bổ sung mức bồi thường nếu các bên không thỏa thuân được tính theo thang lương tdi thiểu trong một số loại thiệt hại cu thể BLDS năm 2015 ra đời, Điển 597 vẻ BTTH do người của pháp nhân gây ra vẫn giữ nguyên nội dung quy định của Điều 618 BLDS năm 2005 ma không có bat

cử sự thay đổi nào

144 Pháp luật của một số quốc gia về bồi thường thiệt hại do người

của pháp nhân gây ra

Trang 30

‘Theo quy định tại các Điều 76 Bô luật dân sự và thương mại Thai Lan quyđịnh vẻ trách nhiệm BTTH do người của pháp nhân gây ra, trước hết pháp nhân

phải béi thường nhưng sau đó có quyển khiếu nai những người gây ra thiết hại

đó: Pháp nhân phải bồi thường về bắt cứ thưệt hai nào, do người quấn If hoặchhững người đại điên Khác của pháp nhân gậy ra cho những người khác Kit thtHành nhiêm vụ của mình, đồng thời dành quyền Riiễu nat lại niững người gay

7a thiệt hại đó Néu thiệt hai gậy ra cho những người khác là đo một lãnh vi

không nằm trong pham vi mc đích hoạt động cũa pháp nhân, thi những thànhViên hoặc người quản If tán thành hành vi đồ, nhiững người quân If và ngườidai diện Rhác thực hiện hành vi đô phéit liên đói chịu trách nhiêm bôi thường

Nour vậy, theo pháp luật dn sự Thái Lan cũng xc định chủ thể chịu trách nhiệm

BTTH do người của mình gây ra trong khi thí hành nhiệm vụ là pháp nhân

Điều 28 Bộ luật dân sự Trùng Quốc quy định pháp nhân phải cùng chiu trách nhiệm đối với những thiết hai do mình gây ra ma còn phải chịu trách

nhiệm đổi với những thiệt hại được gây ra bởi người hoặc bối những vaath maanh ta chiu trách nhiệm quản lý Chủ sỡ dụng lao động phải trách nhiệm đổivới những thiệt hại được gây ra bởi người lao đông của minh trong khi thực hiệnnhiệm vu mà họ được giao

Tai khoăn 1 Điển 1068 Bộ luật dân sw Liên Bang Nga, theo đó: tổ chức.

hoặc cá nhân có ngiữa vu phải béi thường cho những thiết hại ma trong qua trình

ở chức cá nhân đó gây ra cho người khác Người

lao đồng, người lao động của

lao động ở đây không chỉ bao gồm người lao đông kam việc trong doanh nghiệp

theo hợp đồng lao động ma còn bao gồm cả những cá nhân thực hiện công việc theo hop đồng dân sự nhưng chiu quản lý giám sát điều hảnh của bên thuê mướn minh, Nghĩa vụ bồi thưởng thiệt hai cũng chỉ đặt ra khí người lao động có lỗi

trong quá trình lao đông Tương tư pháp luật nhiều quốc gia trên thể giới, nghĩa

vụ bồi thường thiệt hại cũng được loại trừ trong trường hợp phòng vệ chính đáng hoặc trong tình thể bắt khả kháng,

Trang 31

Nhu vay, đối chiéu với quy định của pháp luật các nước vé trách nhiệm.BTTH do người cia pháp nhân gây ra thi héu như déu giống quy định của phápluật Viết Nam là pháp nhân phải chiu trách nhiệm BTTH do người của phápnhân gây ra trong khi thực hiên nhiệm vụ được pháp nhân giao

Tiéu kết chương 1

Chương | tim hiểu những khái niệm, đặc điểm cơ bản vé boi thường thiệt

hại do người của pháp nhân gây ra, lich sử hình thành va phát triển của các quy

định pháp luật, mét số quy đính pháp luật trên thé giới vé béi thường thiết hai do

người của pháp nhân gây ra

Nghiên cứu lý luận về các khái niệm chung vẻ bổi thường thiệt hai ngoài hợp đồng, pháp nhân, người của pháp nhân là cơ sở, tiên để để hiểu rổ hơn quy định va ban chất của các quy định pháp luật vé nôi dung nay.

Trang 32

Chương 2

THUC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT DAN SỰ HIỆN HANH VE BOI THUONG THIET HAI DO NGƯỜI CUA PHÁP NHÂN GÂY RA

Các nội dung của BTTH do người của pháp nhân gây ra được quy định

khá cụ thể và chỉ tit trong hệ thống văn bản quy phạm pháp lut hiện nay Pháp

luật hiên hành đã từng bước bám sắt tỉnh hình thực tế vả dự đoán các trường hopphat sinh trong thực tế từ đó có những quy pham khắc phục được những han chế

và bao vệ tốt hơn quyển lợi của bén bị thiệt hai, đăm bao công bằng hơn cho các

cum từ "thiệt hai” (Khoan 1 Điều 605 BLDS năm 2005) bằng cum từ "thiệt hai

” Điêu đó khẳng định rằng những thiệt hại được bồi thường phải lả

những thiệt hai thực tế xảy ra đổi với bên bị thiệt hại chứ không phải la nhữngthực

thiệt hại mang tính suy đoán, không có căn cứ xác định và chưa chắc đã xy ratrên thực tế Quy đính như vay nhằm hạn ché những trường hợp bên bị thiết haiyên cầu người gây thiệt hai bôi thường cho những thiệt hai chưa xy ra trên thực

tế, dự kiên xây ra trong tương lai va mang tinh chất suy đoán có thé gay bat lợi

cho bên phải chiu trách nhiệm BTTH va cả người gay thiệt hai, tăng thêm gannăng kinh tế, có thé dẫn đến tranh chấp lam kéo dai thời gian giải quyết BTTH,

không đảm bao nguyên tắc BTTH kip thời Thiệt hai xảy ra khi có hanh vi xêm phạm bao gồm thiệt hai vẻ vật chất và thiệt hai do tén that về tinh thân theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 2 Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP ngay 06 thang

của Hội đồng Thẩm phán Toa án Nhân dan Tối cao vẻ hướng dẫn.

áp dụng một số quy định cia Bộ luật Dân sự vẻ trách nhiệm béi thường thiệt hại

ngoài hợp đẳng (Nghĩ quyết sô 02/2022/NQ-HĐTP,.

3.1.1.1 Thiệt hai về vật chất

9 năm 2

Trang 33

Thiệt hai vé vật chất là những giảm sút, mất mát vẻ lợi ích vật chất mã

bên bi thiệt hai phải gánh chiu Những giảm sút nảy có thé tính toán được rố

rang thành một khoản tiễn tương tmg nhất định, bao gồm: Thiệt hai do tai sẵn bi

xâm phạm; thiệt hai do sức khöe bi xâm pham, thiệt hai do tính mang bị xêmpham; thiết hai đo danh đự, nhân phẩm, uy tin bị xêm pham

Thứ nhất thiệt hại do tài sẵn bi xâm phạm

Điều 589 BLDS năm 2015 ác định các thiệt hại do tài sin bị zâm phạm tao gồm:

() Tài sân bị mắt, bị iniy hoại hoặc bi inc hông Tài sản bi mắt được hiểu

L người

chiếm hữu hợp pháp của tai sin đó, khiển cho chữ sỡ hữu, người chiếm hữu hợp

pháp không thể sửa chữa, khắc phục được nữa Trong trường hợp tài sẵn bị mắt,

là tải sản không còn nằm trong sự chiếm giữ, quản lý của chủ sở

bí hủy hoại thì việc bồi thường được xác định là toàn bộ giá tr của tải sản Tải

sản bị hư hing được hiểu là tải sẵn chỉ bị thiệt hại một hoặc một số bộ phận, khiến tải sản không thé được khai thắc, sử dung một cách bình thường, nhưng có thể khắc phục thiệt hại và có thể giúp chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tiếp tục khai thác, sử dụng được tải săn Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP thi trong trường hop không théa thuận được thi zác định thiệt hại như sau: “a) Trường hop tài sản là vật thi xác dh thiệt hạt đối với tài sẵn bt mất, bỊ iniy hoại căn cử vào giá thi trường của tài sản cìng loại hoặc tài sản cùng tính năng tiêu chuẩn WF thuật, tác đưng và nức độ hao mờn của tài sản bị mắt, bị iniy hoại tại thời điểm giải quyết bằi thường: với tài sản là tiền thì thiệt hat được xác đinh: in bị mất, bị lu hông; Đỗi với giấysố

tờ có giá bị mắt bị me hông mà không thé khôi phục được thi hat được xác định là gid trị của các gidy tờ bị mắt, bt ine hông tat thời điểm giải quyết bật thường Trường hợp giấy tờ có giả bị mắt, bị ime hong mà có thé Rhôi phuc được thi thiệt hại được xác đinh là các cht phí cần thiết đề khôi phục các giấy tờ đồ.b) Đối với tài sản bi ine hong, thiệt hat là cht phí để sửa chữa, khôi phục iat tinh trang tài sản trước khi bi ie hông theo gic tht trường tại thời điễm giải quyết

Trang 34

bôi thường dé xác dimh tiiệt hại; nếu tài sản bị Ine hong không thé sửa chiữa,

khôi phục thi thiệt hai được vác dinh theo hướng dẫn tại điễm a khoản 1 Điều

này

(tt) Loti

Thiệt hai về lợi ích gắn liên với việc sử dụng, khai thác tai sẵn bi mắt, bi giảm

sút được hiểu la hoa lợi, lợi tức ma bên bị thiệt hại đang hoặc sẽ thu được néu tài

sản không bị mắt, bị hư hông V7 du: A làm hỏng cải điên thoai cia B, trườnghợp khác A làm vỡ cửa kính xe 6 tô của C (C làm nghé lái xe) Việc khắp phục,sửa chữa thiết hai ở hai trường hợp này là không giống nhau Đối với trườnghop đầu tiên, A chỉ phải béi thường thiết hai tai sản đã bị hư hông Nhưng trong,

trường hợp thứ hai, làm nghé lái xe, hang ngày C sử dụng xe 6 tô của minh để kiếm thu nhập, đâu chính lâ một khoản lợi ích vật chất phát sinh trong quá trình khai thác, sử dụng tài sản Néu C mang 6 tô đi sửa mắt 2 ngày thi ding nghĩa với việc C không thé khai thác, sử dung tài sẵn của minh và bi thiết hại một gia trĩ vật chất nhất định — "lợi ích gắn lién với việc khai thác tải sẵn”.

(ttt) Chủ phí hợp I dé ngăn chăn, han chế và khắc phục thiệt hại Về chỉ phi hợp ly để ngăn chan, hạn chế va khắc phục thiệt hai la những chi phí thực tế, cần thiết tại thời điểm chỉ trong điều kiện bình thường cho việc áp dụng các biện.

pháp cần thiết làm cho thiết hại không phát sinh thêm, sửa chữa, Khôi phục laitình trạng ban đầu của tai sản bi sim phạm,

gin liền với việc sử dung khai thác tài sẵn bị mắt, bị giảm sút:

Thứ hai thiệt hat do sức khôe bị xâm phạm,

‘Thiét hại về vật chất do sức khde bị xâm phạm được hiểu la những chi phí

hợp lý phat sinh trong qua trình chủ thể bi xâm phạm sức khöe phải điều tr tại

cơ sở chữa bệnh Theo quy định tại khoản 1 Điều 590 BLDS năm 2015 va Điều

022/NQ-HĐTP, những thiết hại vẻ vat chất do sức khöe bi

(0) Chi phí hop If cho việc cứu chita bồi đưỡng phuc hồi sức Rhóe va chức năng bt mắt bị giảm sit cũa người bi thiệt hai bao gồm: Chi phí khám

bệnh, chữa bênh theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bênh cho

Trang 35

người bị thiết hai; thuê phương tiến đưa người bi thiết hai đến cơ sở khám chữabệnh va trở về nơi ở, Chí phí béi dưỡng sức khỏe cho người bi thiết hại được

xác định là 01 ngày lương tối thiểu vùng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cho 01

ngày khám bệnh, chữa bệnh theo số ngày trong hỗ sơ bệnh an; Chi phí phục hồi

sức khöe va chức năng bi mát, bị giảm sút là các chi phí cho việc phục hồi, hỗ

trợ, thay thé một phan chức năng của cơ thé bi mất hoặc bị giảm sút của người

bi thiệt hai Vé cơ bản những chi phí phải là những chỉ phí cần thiết, hợp lý, phùhợp với tính chất, mức đô của thiệt hai, phù hợp với giá trung bình dia phương

‘va tại thời điểm thanh toán chi phi.

(it) Tìm nhập thực tế bị mắt hoặc bị giảm sút của người bị tiệt hat Nêu.

trước khí sức khöe bị xâm phạm người bị thiết hại có thu nhập thực tế, nhưng dosức khöe bi xm pham họ phải di diéu ti và do đó khoăn thu nhập thực tế cia ho

‘oj mất hoặc bi giảm sút, thì ho được bôi thưởng khoăn thu nhập thực tế bi mất

1/2022/NQ-HĐTP cũng đã hướng dẫn cụ thể

hoặc bị giảm sút đó Nghị quyết

các trường hợp thu nhập ổn định (từ

định, thu nhập hang tháng va không t

lẫn các trinh tự để xác minh thu nhập thực tế bị mắt hoặc bi giảm sút của người.

bi thiệt hại

én lương, tiền công), thu nhập không

xác định được Đồng thời cũng hướng

ấn sau kit điều

(ttt) Ch phi hop If cho việc chăm sóc người bị thiệt hại

trị người bị thiệt hat mắt khả năng lao động và cần có người thường xuyên

chăm sóc Chỉ phí hợp lý cho người chăm sóc người thiệt hại trong thời gian

điểu trị bao gém: tién tau, xe đi lại, tiên thuê nha tro theo gia trung bình ở dia phương nơi người bi thiệt hại điều trị (nếu có) cho một trong những người chăm

sóc cho người bị thiết hai trong thời gian diéu tri do cần thiết hoặc theo yêu cầucủa cơ sở y tế Khi thực hiến việc chăm sóc người thiệt hại thi người chăm sóc

người bị thiết hai thì người chăm sóc sẽ có thể bi mắt hoặc bi giảm sit thu nhập thực tế của bản thân Chỉ phí nay quy định cu thể tại điểm c khoản 3 Điều 7

Nghị quyết

khả năng lao đồng và phải có người thường xuyên chăm sóc thi chỉ phí hợp ly

022/NQ-HĐTP Con trong trường hợp người bi thiết hại mắt

Trang 36

cho việc chăm sóc người bị thiệt hai được xác định là 01 ngay lương tối thiểu

ving tai nơi người bị thiệt hại cửtrú cho 01 ngày chấm sóc người bị thiết hại.Thế ba, tiệt hai do tinh mạng bị xâm pham

Tính mang của con người luôn được pháp luật bảo vệ một cách tuyệt đối

Cơ sỡ để xác định thiệt hai do tính mang bi xâm phạm được quy đính cu thể tại khoản 1 Điều 591 BLDS năm 2015 và Điểu 8 Nghi quyết 02/2022/NQ-

HĐTP, bao gồm

(0) Thit hai do sức khỏe bt xâm pham theo quy định tại Điều 580 BLDSnăm 2015 Khoản chỉ phí nảy được sac đính là thiệt hại được bồi thường khí

người bị thiết hại chưa chết Những chỉ phí này tương tự với chỉ phí đổi với

trường hợp sức khöe bi xêm pham đã phân tích ở trên

(it) Chủ phí hop if cho việc mai tảng bao gồm các khoăn tiên: mua quan.

tài, chi phí hỗa táng, chôn cất, các vat dung cần thiết cho việc khâm liệm, khăntang, hương, nền, hoa, thuê xe tang và các khoản chỉ khác phục vu cho việc chôn.cất hoặc hỏa táng nan nhân theo phong tục, tp quan dia phương Không chấp

é,1é bái, ăn uống, xây mộ, bói (ttt) Tiền cắp dưỡng cho những người mà người bị tiúệt hat có nghĩa vụ

nhận yêu cầu bai thường chỉ phi cing tế, , bốc mô

dp dưỡng hoặc nuôi dưỡng trước khi chết Đôi tượng được bôi thường tiên cấp

dưỡng là những người ma người bi thiết hai có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quyđịnh cia pháp luật hôn nhân va gia đính Đôi với những người ma người bi thiếthại đang thực hiên ngiĩa vụ nuôi dưỡng nhưng sau khi người bi thiết hai bị sâm.pham tinh mang thì những người nay được béi thường khoản tiễn cấp dưỡnghop lý phù hop với thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vu cấp dưỡng,

và nhu cầu thiết yêu của người được cấp dưỡng, nhưng không thấp hơn 01 tháng,

tháng

lương tối thiểu vùng tại nơi người được cấp dưỡng dang cư trú cho

cấp dưỡng được zác địnhphạm về sức khöe

Thứ te thiệt hat do danh đực nhân phẩm nạ tín b† xâm phạm

Trang 37

‘Thiét hại do danh dự, nhâm phẩm, uy tin bị xâm pham theo quy định tai

khoản 1 Điều 562 BLDS năm 2015 vả Điều 9 Nghĩ quyết số 02/2022/NQ-HĐTPbao gồm

(0) Cha phí hợp lý để han chế, khắc phục thiệt hai: Chi phi cân thiết cho

việc thu hỏi, xóa bé vật phẩm, ân phẩm, dữ liêu có nồi dung xúc pham danh đư,nhân phẩm, uy tin của người bi thiết hại, chi phí cho việc thu thập tai liêu, chứng

cứ chứng minh danh du, nhân phẩm, uy tin bi xâm pham tiễn tau, xe đi lai, thuênhà trọ (nêu có) theo giá trung bình ở địa phương nơi người bi thiết hai chỉ trả

để yêu cầu cơ quan chức năng sắc minh sự việc, cdi chính trên các phương tiện thông tin đại chúng, chi phí tổ chức xin lỗi, cãi chính công khai tại nơi cư trú hoặc nơi lêm việc của người bị thiệt hai va các chi phí thực tế, cần thiết khác để hạn chế, khắc phục thiệt hại (néu cổ).

(it) Thu nhập thực tế bt mắt hoặc bị giảm sit: Nêu trước khi danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, người bị zâm phạm có thu nhập thực tế nhưng.

do danh dự, nhân phẩm, uy tin bị xâm phạm ma người bi xâm phạm phải thực hiện những công việc dé hạn chế, khắc phục thiệt hai nến khoăn thu nhập thực tế

của ho bi mat hoặc bị giém sút, thả họ được bổi thường khoăn thu nhập thực tế bịmất hoặc bi giém sút đó Việc xác định thu nhập thực tế bị mất hoặc bi giém sit

của người bị xâm phạm được thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 2 Điều 7 Nghị quyết 02/2022NQ-HĐTP.

2.1.1.2 Thiết hai về tính thân

Doi với cá nhân, thiệt hại vé tinh than được hiểu là do sức khỏe, danh du,

nhân phẩm, uy tin bi xâm phạm mà người bi thiết hai hoặc do tính mạng bị sâm.pham m người thân thich gần gũi nhất của nan nhân phải chịu đau thương,

‘budn phiển, mất mát về tinh cảm, bị giảm sút hoặc mây uy tin, bị bạn bè xa lánh.

do bị hiểu nhém vả cẩn phải được bôi thường một khoản tiên bủ đắt

mà họ phải chíu Béi với pháp nhân và các chủ thể khác không phải là pháp nhân (gọi chung Ja tổ chức), thiệt hai do tổn thất vẻ tinh thân được hiểu là do danh du, uy tin bi xâm phạm, tổ chức đó bị giảm sút hoặc mat di sự tín nhiệm,

Trang 38

lịng tin vi bi hiểu nhằm va cin phải được bồi thường một khoăn tiễn bù đắp

tốn thất mà tổ chức phải chịu.

Việc xác định những thiệt hại về vật chất tương đơi rổ ring, chi tiết, cu thể Nhưng xác định thiệt hại vé tính thân thì gấp nhiễu khĩ khăn, ví dụ như xác

định thiét hại trong trường hợp thiệt hại vé sức khỏe, tinh mang, danh dự, nhân

phẩm va uy tin của cá nhân, danh dự, uy tin của t6 chức bị xâm phạm khơng don

giản, bởi vì khơng thé cân, do, dong dém được thiệt hai trong những trường hop

nay Tuy nhiên vấn cần xc định các thiệt hại này thánh một khoăn lợi ich vat chất nhất định để để dang và thuận tiện cho việc bồi thường, Cơ sở để xác định.

các thiệt hại về tinh thân theo BLDS năm 2015 như sau: mức béi thường tối da

để tủ đắp tốn that tinh than do sức khỏe bị xâm phạm la “khơng quá năm mươi

(khoản 2 Điều 590), mức bơi thường tối đa để bu đắp tinh

lân mức lương cơ sở

thin do tính mạng bi xm phạm là “khơng qua một trăm lần mức lương cơ sở” (khộn 2 Điều 591), mức boi thường tơi đa để bù đắp tốn that tinh thân do danh.

dự, nhân phẩm, uy tin bi xâm pham là “khơng quá mười lẫn mức lương cơ s cho bên bi thiết hai (khoản 2 Điều 592) Quy định vẻ mức tơi đa để bù đắp

thất tinh thin do sức khưe và tính mang bị xâm pham tai BLDS năm 2015 đãđược nâng cao hơn so với Nghỉ quyết 03/2006/NQ-HĐTP (30 tháng lương tối

thất tinh thân do sức khỏe bị xâm pham và 60 tháng lương tối

thất tinh thần do tinh mang bị xâm phạm)

2.12 Cĩ hành vi xâm pham tính mạng, sức khỏe, dank dụ, nhân

thiểu đối với tí

thiểu đổi với tổ

phim, uy tin, tài sản, quyên, lợi ich hợp pháp của người khác

hiện thơng qua hành đồng hoặc khơng hảnh.chỉnh những hành vi đã được bộc lơ ra ngồi thé giớiđộng, Pháp luật chỉ

khách quan chứ khơng điều chỉnh những “hảnh vi” van cịn ở trong “tư tưởng”,

"ý nghĩ" của con người Do vay hành vi trai pháp luật chỉ cĩ thể là những hảnh

‘vi được thể hiện ra bên ngoai bằng những biểu hiện nhất định.

Trang 39

Thứ hai, những xử sự cu thể đó của con người phải "sâm phạm tính

mạng, sức khöe, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tai sin, quyển, lợi ích hợp phápcủa người khác” Những xử sự cụ thể của con người chỉ khi được cho lả xâm

phạm tinh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tai sẵn, quyển, lợi ich

hợp pháp của người khác thì mới có thể kam phát sinh trách nhiệm B TTH

Một con người khi thực hiện một hành vi cụ thể nảo đó có thể nhân danh.

chính mình thực hiện hoặc có thể nhân danh tổ chức, pháp nhân Đồi với trường

hop BTTH do người của pháp nhân gây ra hành vi xêm phạm ở đây phải hiểu là hành vi của người của pháp nhân Vì pháp nhân không thể tự minh thực hiện thành vi cu thé ma phải thực hiện thông qua hành vi cu thể của người của pháp

nhân

Tuy nhiên, không phải bat kỹ trường hop nảo có hành vi xâm phạm đến

chu trách nhiệm BTTH cụ thé: Điều 594 BLDS năm 2015 quy định vẻ BTTH trong trường hợp vượt qua giới hạn phòng vệ chính đáng)”, Điều 595 BLDS năm

phát sinh do sự kiện bat khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hai

3.1.3 Có mỗi quan hé nhân quả giữa thiệt hại thực té way ra và hành vi

xâm phạm

Về nguyên tắc, trách nhiệm BTTH chỉ phat sinh khi thiệt hai xy 1a kếtquả tất yến của hành vi sâm phạm va ngược lại hành vi sâm pham phải là

nguyên nhân trực tiếp có ý ngiãa quyết định đối với thiệt hai xây ra Giữa hai

tô nay phải hình thành sự vận động nội tại, nguyên nhân phải sảy ra trướcquả, trong khoảng thời gian xác định và hảnh vi xâm pham lả nguyên nhân.trực tiếp hoặc nguyên nhân có ý nghĩa quyết định đối với thiết hai xây ra Mộtthiết hai có thể xây ra một hay nhiễu hành vi xâm pham và ngược lại, một hành

'° Điều 594 BLDS nim 2015 'Ngưới gậ th h mong trường hợp phòng về chính dling không phải BTTH

cho guia Bt hea”

` Điệu $05 LDS fn 2015: “Đường lợp th ar cdo vert vc c ig cập ad Đã nest

gật fat hem pc ds tgp a hc edo Vượt qu cất của th Để cấp Dat cho ng i at

Trang 40

vi xâm phạm có thé gay ra nhiều thiệt hai khác nhau Vi vậy, khi xem xét mồi

quan hệ nhân quả còn phải em hành vi xám phạm gây thiết hai lá hành vi độc

lập hay ở mỗi quan hệ tổng hợp và có sự tác động của nhiều hiện tương chứa

đựng khả năng thực tế lâm thiệt hai phat sinh,

Đối với trường hợp B TTH do người của pháp nhân gây ra cũng tuân theo

nguyên tắc nói trên, chỉ những hảnh vi do người của pháp nhân thực hiện gây niên những tổn thất thực tế và có mồi quan hệ nhân quả với tổn thất từ hành vi

xâm phạm của người của pháp nhân thì pháp nhân mới phai chíu trách nhiệmBTTH Hanh vi xêm pham (nguyên nhân) có ý nghĩa quyết định lâm phát sinh

thiệt hai, nhưng diễn biến của thiệt hai xảy ra theo chiều hướng nao thi lại phụ.

thuộc vào các yêu tổ khách quan khác tác động vào Có ngiĩa lả hảnh vi xâm.phạm được sc định la có khả năng gây thiết hai chứ chưa sác định được hoàn

toàn thiệt hại xây ra Côn thiệt hại thực tế thì tủy từng hoàn cảnh, diéu kiên khác

nhau sẽ có hậu quả khác nhau

Quy đính về căn cử phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đẳng theo

BLDS năm 2015 đã có sự thay đổi so với BLDS năm 2005 Khoản 1 Điểu 584 BLDS năm 2015 đã bỏ cum từ “do lỗi cổ ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm ”, thay

tai, Nghĩ quyết 02/2022/NQ-HĐTP đã có hiệu lực pháp luật, điều đó có thị

la: Léi không là một trong các căn cứ phát sinh trách nhiệm B TTH ngoài hợp

đồng, họ giải thich rằng trong nhiễu trường hợp, nêu quy định lỗi là điều kiên phat sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đảng, người thực hiện hảnh vi xêm phạm gây thiệt hại nhưng không có lỗi (người bi tuyến bổ mắt năng lực hành vi dân su ) thi không thể bắt người giám hộ hoặc người co liên quan khác bồi

thưởng thiết hai Những người không có khả năng nhận thức vả làm chủ hành vicủa mình như người không có năng lực hảnh vi dan sự, người mắt năng lực hành

vi dân sự thì không có lỗi trong việc thực hiện hanh vi gây thiết hại nến họ

không phải chịu trach nhiêm BTTH Theo tác gia, những người đưới mười lãm

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN