1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

76 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 7,13 MB

Nội dung

Qua đó, tác giã đưa ra một số kiến nghị hoan thiên các quy định pháp luật về vẫn dé này, Ngoài những tác phẩm kể trên, con có một số công trình khác cũng nghiên.cứu về van dé bôi thường

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGÔ THU HƯỜNG

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGÔ THU HƯỜNG

452708

TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI DO NGUON NGUY HIEM CAO DO GAY RA

Chuyên ngành: Luật Kinh tế

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Th.S Nguyễn Huy Hoàng Nam

2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam doam đây là công trình nghiên cm cũa riêng tối

ede kết luận số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trùng thực,

đâm bảo đổ tin cận/

_Xác nhận cia Tác giả khóa luận tắt nghiệp

giảng viên hướng dẫn đEÿ và gh rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

BLDS Bộ luật dan sự

BLHS Bộ luật hình sự

BTTH Bồi thường thiệt hại

TANDTC Téa án nhân dân tôi cao

Trang 5

MỤC LỤC

Trang phụ bia i Tôi cam đoan a

Danh muc các chữ viết tắt itt

“Mục lục w

MỞ ĐẦÀU

Chương 1: MỘT SỐ VAN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHAP LUAT VỀ TRÁCH

NHIỆM BOI TRƯỜNG THIET HAI DO NGUON NGUY HIEM CAO ĐỘ.GÂY RA

11 Khải quát chang về nguồn ngny hiểm cao độ

11.1 Khả niệm nguân ngay hiễm hiễm cao đồ 8

12 Khải quit chung về trách whigm bai tnrờng thệt hại do nguồn ngmy hiễm cao

21 Chủ thể bồi thuờng thiệt hạivà chit thể đuợc bai thường thất hại

21, Chủ thể bồi thường Huật hai 24

21.2 Chủ thể được bÃi tường, 31

Trang 6

22.1 Thất hại xảy ra hoàn toàn áo lỗi cổÿ

2.2.2 Thất hại xảy ra đo aự kiện bắt khả kháng hoặc tình thể cáp thiết 4

33 Yếu lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại de nguồn nguy hiểm cao độ

ayn AL

Chong 3: THỰC TIEN THI HANH PHÁP LUẠT VE TRÁCH NHIỆM BOTTHƯỜNG THIET HAI DO NGUON NGUY HIEM CAO ĐỘ GÂY RA VÀ

MOT SỐ KIEN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUẬT, a7

3.1 Thục tin thi hành pháp Iujtvé trách nhiệm bai thường thiệt hai de nguồn

nguy hiểm cao độ gây ra a7

3.11 Một số vụ án nỗi bật “43.2 Mtb kiến nghị hoàn thiện pháp hộ về trách nhiệm bồi thường thiệt hại đe

nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

3.2.1, Một số kiến nghĩ hoàn thiện quy dink pháp luật có liên quan, st 3.2.2, Một sé kiến nghĩ nâng cao hiệu quả của công tác thi hành pháp luật $5

KET LUẬN CHƯƠNG 3

KETLUAN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

MỞBẦU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Mỗi ngày, chúng ta đổi mat với rat nhiéu nguôn nguy hiểm cao độ từ nhiều.ngudn khác nhau như công nghiệp, năng lượng hạt nhân, các sản phẩm hoá học,

và nhiều hình thức khác Từ việc sử dụng, vận hành cho đến vẫn để quản lý các

nguôn nguy hiểm cao đô, trảch nhiệm boi thường thiệt hai đã trỡ nên cực kỹ quan

trong dé dim bão an toàn cho con người Sự không tuần thủ hoặc thiếu trách nhiệm.

trong việc quan lý nguôn nguy hiểm cao độ có thé gây ra các tai nạn, thương tật,

hoặc thêm chí từ vong, Thực trang nay đặt ra câu hỗi về trách nhiêm của các

chức và cá nhân gây ra nguy hiểm Không chỉ ảnh hưởng đến con người, nguồnnguy hiểm cao độ còn ảnh hưởng đến môi trường va các loại tải sẵn khác, Các sw

cổ như rò rỉ dâu, phát thải hạt nhân, hay 6 nhiễm hóa chat có thé tao ra thiệt hạikhông thé đão ngược cho môi trường, gây ra sự mắt mắt lớn về đa dạng sinh hoc

và sự can kiệt của tải nguyên tw nhiên Việc bao vệ môi trường khdi nguồn nguy.

hiểm cao đô trở thành một ưu tiên thiết yêu

Trong khi đó, hệ thông quy định pháp luật hiện hảnh van chưa phản ánh đây

đủ tác đông cia các nguồn nguy hiểm cao độ đối với xã hội và môi trường, Điều

‘ny tạo ra nhu câu cap thiết để điêu chỉnh và cập nhật pháp luật dé dam bảo quyền

vả lợi ích hợp pháp của các chủ thể Sự thay đổi liên tục trong công nghệ và sựxuất hiện của các nguôn nguy hiểm cao độ mới cảng thể hiện tinh cắp thiết của détai nảy Việc phát triển công nghệ và sự xuất hiện của các nguồn nguy hiểm cao

đô cũng đồi hỗi cân diéu chỉnh pháp luật để đảm bão rằng chúng không gây hại

đổi với x4 hội va môi trường, Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đến từ việc đối

‘mt với thách thức trong viéc thi hành pháp luật va cẩn thiết phải điều chỉnh, cấp nhật, và hoằn thiện quy đính liên quan đến trách nhiệm béi thường Thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ không chỉ gây mắt mát vé mốt kinh tế ma còn tao ra những tác đông sã hội sâu rông Sự cấp thiết của dé tài nhằm dim bảo công đồng

‘va những người bị ảnh hưởng được bão về và được bi thường đúng mức thiệt hại

Điều này đã và đang gây khó khăn cho các nha nghiên cứu cũng như cơ quan áp dung pháp luật trong viée giãi quyết bôi thường thiết hai đo nguôn nguy

Trang 8

hiém cao độ gây ra Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đền việc.giải quyết những vụ việc vẻ bồi thường thiệt hại do nguén nguy hiểm cao độ gây

ra trong nhiễu trường hợp vẫn chưa thực sư thoả đảng, gây bức xúc trong dư luân,dẫn đền nhiều trường hợp khiêu nại, khiéu kiện kéo dai gây tốn kém về thời gian,

kinh tế cho nhân dân và nhà nước Do vay, công tác nghiên cứu, phân tích và am.

16 cơ sỡ lý luôn va thực tiến của những căn cứ pháp ly sác định trách nhiệm bồi

thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ tao ra một trong những nhu cầu cấp

‘bach trong khoa học pháp lý Dân sự ở Việt Nam hiện nay Với tính chất cấp bach

và quan trọng như vậy, từ đó việc lựa chon dé tai " rách: nhiệm Bi tiưường thiệt

"hại do nguén nguy hiém cao độ gây ra” làm đê tai hỏa luận tột nghiệp là đầm.

‘bdo tính cấp thiết va tính thời sự

2 Tinh hình nghiên cứu đề tai

Trach nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là mộtnội dung quan trong trong chế định trách nhiệm bôi thường thiết hai ngoài hợpđẳng Đã có nhiễu tác phẩm, bài viết trên các tạp chí khoa học phân tích, bình luận

về dé tải nay Tiêu biểu có thể kể đền những công trình nghiên cứu sau:

1 Lê Mai Anh (1997), “Những vấn đề cơ bản về trách nhiệm bôi thườngthiệt hai ngoài hop đằng trong Bộ luật dân si”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường

dai học Luật Ha Nội Trong công trình này, tac gid têp trung nghiên cứu vé trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop ding, trong đó có bồi thường thiệt hại do

nguôn nguy hiểm cao độ gây ra Tuy nhiên, luận văn tập trung nghiên cửu nhữngquy đính trong Bộ luật dân sự năm 1995 nền đến thời điểm hiến tại những kiến

nghị trong luận văn không còn phủ hop.

3 Nguyễn Thị Héng Nhung (2017), " Giái quyết tranh chấp về bồi thường.thiệt hai do nguồn ngụy hiễm cao độ gây ra tại Tòa án nhân dân tinh Yên Bái",

Luận văn Thạc Luật Học, Trưởng dai học Luật Ha Nội Luận văn nghiền cửu

một số vẫn để lý luận về bồi thường thiệt hại và giải quyết tranh chấp về bôi thường.thiết hai do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra, phân tích các quy định pháp luật hiệnhành vả thực tiến áp dụng pháp luật vé giãi quyết tranh chấp vẻ béi thường thiệt

Trang 9

hai do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra tại Tòa án nhân dân tinh Yên Bái, từ đó để

xuất một sé giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật vé van dé này.

3 Mai Bộ (2003), “Bồi thường thiệt hai do nguôn nguy hiém cao đồ gay

, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 02/2003, Bai viết đã đưa ra được khái niệm vẻ

1

bồi thưởng thiết hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra, một số vướng mắc trong quá trình áp dụng, từ đó đưa ra các để xuất nhằm khắc phục các quy định có liên quan trong BLDS năm 1905,

4 Nguyễn Xuân Đang (2005), “Bổ sung khái niệm về nguỗn nguy hiém cao

6”, Tap chí Nghiên cứu lập pháp, Số 4/2005, Bai viết tép trung nghiên cứu vẻ

quy định pháp luật về nguồn nguy hiểm cao đồ, đưa ra các đánh giá, nhận xét vẻcác quy định đó Tác giã phân tích, đưa ra các ví du cu thể về những khó khăntrong thực tế khi nhận diện đâu la nguồn nguy hiểm cao đô va đưa ra kiến nghị bỗsung khái niệm về nguồn nguy hiểm cao độ, các tiêu chí để xác định một sự vậtđược coi 1a nguồn nguy hiểm cao độ

5 Pham Vũ Ngọc Quang (2012), “Can có thông te liên tịch hướng dẫn thihành quy định về bôi thường thiệt hai do nguén nguy hiểm cao độ gây ra”, Tapchi Kiểm sét, Số 7/2012 Bai viết van ích những quy định pháp luật vé trách nhiệm

bi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, đảnh giá, nhân xét cácđiểm mới và những vướng mắc trong thực té vé giải quyết các tranh chấp liên quanđến bôi thường thiệt hai do nguén nguy hiểm cao đô gây ra, từ đó kiến nghị cần

có thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành cu thể quy định pháp luật về van dé này

6 Hoang Đạo, Vũ Thị Lan Hương (2013), “Yếu tổ iỗi trong trách nhiệm bôithường thiệt hat do nguén nguy hiểm cao độ gậy ra", Tap chí Nghiên cửu lập pháp,

Số 13/2013, Bai viét tập trung nghiên cứu về vai trỏ và sự cần thiết khí xác định yếu

tổ lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra

7 Nguyễn Văn Hoi (2017), “Boi thường thiệt hat do nguồn nguy hiém cao

4Õ gây ra trong Bộ luật Dân sự năm 2015" Tap chí Luật hoc, Sô 4/2018 Bài viét

phân tích, đánh giá một số vân để về bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao

Trang 10

độ gây ra theo Bộ luật Dân sự năm 2015 như: nhận điện nguồn nguy hiểm cao độ,

xác định nguồn nguy hiểm cao độ, chủ thể chiu trách nhiệm bôi thường thiệt hai, các căn cứ loại trữ trách nhiệm béi thường thiết hại Qua đó, tác giã đưa ra một số kiến nghị hoan thiên các quy định pháp luật về vẫn dé này,

Ngoài những tác phẩm kể trên, con có một số công trình khác cũng nghiên.cứu về van dé bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra như: “Timhiéu về trách nhiệm bôi thường thiét hại do nguôn nguy hiém cao độ gay ra" của.tác giã Lê Phước Ngưỡng, Tạp chi Kiểm sát, Số 01/2005, "4ô số vấn đồ pháp I

về trách nhiệm bồi thường thiệt hai do nguẫn nguy hiểm cao độ gập ra” của tácgiả Nguyễn Xuân Quang, Tạp chi Khoa học pháp lý, Số 3/2011, “ Mét số vấn dé

Of hận và thực tiễn về trách nhiệm bôi thường tiiệt hai do nguồn nguy hiểm cao

4ð gập ra" của tac gia Tran Tra Giang, Luân văn Thac si Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, 2011, "Các điều kiện phát sinh trách nhiềm bi tìmường thiệt hat do

nguén nguy hiém cao đô gậy va” của tác già Dương Thi Thanh Huyền, Luận văn.Thạc sĩ Luật hoc, Trường dai hoc Luật Hà Nội, 2012; “Mt số vấn đề If luận vàthực tiễn về béi thường tiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gập ra” của tác giã.Nguyễn Tuần An, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Ha Nội, 2015;

và hai công trình gin đây nhất là sách chuyên khảo của Tiên sỹ Phủng Trung Tập

“Bồi thường thiệt hai ngoài hop đồng về tài sản sức khoé và tinh mang” và Dé tải

nghiên cửu khoa học cấp trường "Trách nhiệm dân sự đo tea sản gậy thiệt hai

-Vấn đà lý luân và thực tiễn" của Trường Đại học Luật Hà Nội (năm 2009)

Các công trình trên có những kiến giải sâu sắc vé ban chất cũng như điều

kiện làm phát sinh trách nhiệm béi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao đô

tây ra Song, nhin chung các công trình nay còn nghiên cửu chưa chuyến sâu hoặc

nghiên cứu ỡ thời điểm Bộ luật dân sư năm 2015 chưa có hiệu lực hoặc đã có hiệulực nhưng Nghị quyết 02/2022/NQ-HDTP Hướng dẫn áp dụng một số quy định

vẻ trách nhiệm bởi thường thiệt hai ngoài hop đẳng trong Bộ luất dn sự năm 2015

chưa được ban hành Do đó, việc nghiên cứu đề tải “Trách nh

thiệt hai do nguôn nguy I lộ ế

của công trình trước đó, phân tích đánh giá một cảch toàn dién nhằm đưa ra những

Trang 11

kiến nghị hoàn thiến pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiển pháp luật vẻ bồi thường thiết hai đo nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

3 Mục đích va nhiệm vụ nghiên cứu

Muc đích nghiên citu

Mục dich chính của nghiên cứu nay lả tim hiểu va phân tích trách nhiệm

‘Gi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra va bảo vệ các chủ thể

trong quan hệ pháp luật Đặc biết, nghiên cứu tập trung vào việc sắc định các yếu té quan trọng liên quan dén trách nhiệm bồi thường, các quy định pháp luật

và thực trang thi hảnh pháp luật vẻ trách nhiệm béi thường thiết hai do nguồn

nguy hiểm cao đô gây ra Mục tiêu cuỗi cùng là đưa ra các kiến nghi va giảipháp để cải thiện hệ thông pháp luật liên quan đến trách nhiệm bồi thường donguôn nguy hiểm cao độ gây ra Qua đó, tác giả mong muén góp một phan về cáinhin tổng thể, toàn diện khi nghiên cứu cứng như khi giải quyết các tranh chap vẻ

‘di thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

“Nhiệm vụ nghiên cứu

Để tải nghiên cứu những vấn để lý luân liên quan đến trách nhiệm bổithường thiết hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, xây dựng khái niêm khoa học

về nguồn nguy hiểm cao độ, khái niệm vẻ trách nhiệm bồi thưởng thiệt hại donguồn nguy hiểm cao độ gây ra, phân tích đặc điểm của trách nhiệm bồi thường

thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

Nghiên cứu sẽ tién hành một đánh giá chỉ iết vé các van để hiện tai trong

việc thi hảnh pháp luật liên quan đến trách nhiệm béi thường thiệt hai Điển này

"bao gồm việc xc định các khó khăn trong quy trình bôi thường, cũng như các vấn

để về tính minh bạch, công bing và hiệu quả Đồng thời đưa ra một số kiến nghỉ

nhằm sửa đổi, bỗ sung vả hoàn thiện các quy định của Bộ luật Dân sự về trách.nhiệm bồi thường thiết hai do nguồn nguy hiểm cao đồ gây ra nói riêng, tráchnhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung

Trang 12

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

nguy hiểm cao độ gây ra, chỉ ra những điểm hợp lý cũng như chưa hợp lý khi ápdụng các quy định của pháp luật về van để nay, qua đó để suất một số kiền nghỉ

nhằm thao gỡ những khó khăn trong quả trình thực thi pháp luật dân sự vé bồi

thường thiệt hai do nguén nguy hiểm cao độ gây ra, từ đó gop phan lâm hoàn thiện

hon về khoa học luật trong lĩnh vực bôi thường thiệt hai ngoài hop đồng nói chung

vả bồi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra nói riêng Như vay,nghiên cứu về “Trách nhiệm bỗi thường thiệt hai do nguỗn nguy hiểm cao độ gập

ra” tâp trung vao một loạt đổi tương và phạm vĩ quan trọng nhằm hi

chat vả tắm quan trong của van dé nay, đồng thời tìm kiếm giải pháp để cải thiện

quản lý và thí hành trách nhiêm bồi thường trong trường hợp này.

Cơ sở phương pháp luân của việc nghiên cứu va hoằn thành khóa luôn đựa

trên cơ sở lý luận của học thuyết Mác - Lénin vé chủ ngiĩa duy vật biện chứng vachủ nghĩa duy vật lich sử để tim ra méi quan hệ biện chứng giữa pháp luật và thựctiễn đời sông, ngoài ra còn sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổnghợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê để tìm ra mốt liên hệ giữa cáchiện tương để đánh giá các van dé một cách khoa học Nghiên cứu sẽ sử dungphương pháp nghiên cứu thực địa để thu thập dữ liệu từ các trường hợp cu thé vẻ

‘rach nhiệm bôi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ Dữ liêu nay bao gồm

các biên pháp đã được áp dụng, kết quả va tac động của việc thi hành pháp luật.

Sau khi thu thập dữ liêu, nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích chi tiết để đánh

giá hiệu quả của các biện pháp và quy định hiện hữu Dưa trên kết quả phân tích, nghiên cứu sé để xuất các giải pháp và kiến nghị để cải thiện trách nhiệm béi

thường trong nguôn nguy hiểm cao độ, bao gém cả việc thay đổi pháp luật, quy

Tổ rổ ban

Trang 13

trình, và cách thức áp dung Nghiên cứu sẽ tổng hợp kết qua va dé xuất cuối cũng

để cãi thiên trách nhiệm boi thường trong nguôn nguy hiểm cao độ, cung cấp một

góc nhìn rõ ràng và các kién nghỉ cụ thé cho các quyết định pháp luật va quản lý trong tương lai

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khoá luận.

Khóa luận đóng góp những nghiên cứu cho lĩnh vực pháp luật vả quản lý

về trach nhiệm bồi thường trong trường hop nguồn nguy hiểm cao đô gây thiệthại Khóa luận đưa ra khái niệm khoa học về nguôn nguy hiểm cao đô, khải niệm

vẻ trách nhiêm B TTH do nguén nguy hiểm cao độ gây ra Ngoài ra, khỏa luận cònphan tích được đặc điểm và điều kiện lâm phát sinh trách nhiém, qua đó đưa ra co

sỡ dé sác định thiệt hại Khóa luận còn hé thống hóa những quy đính về trách

nhiệm BTTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra, dng thời nêu ra những bat cập

trong quy định của pháp luật hiện hành về chế định trách nhiệm BTTH do nguồn

nguy hiểm cao đô gây ra, qua đó để xuất phương hướng va những kiến nghị nhằm

khắc phục vả hoàn thiên quy định pháp luật vẻ chế định trách nhiệm BTTH do

nguôn nguy hiểm cao độ gây ra nói riêng, trách nhiệm B TTH ngoai hợp đồng nóichung Khoa luận cũng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao nhận thức vềvấn dé trách nhiệm B TTH tử nguồn nguy hiểm cao độ trong công đông pháp ly,giúp cho những người tham gia khác trong quan hệ pháp luật hiểu rổ hơn về tâmquan trọng của việc sử dụng, vận hành, quản lý nguồn nguy hiểm cao độ

7 Cơ cấu của khoá luận.

"Ngoài phản mỡ đâu, kết luận va danh mục tải liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm 03 chương

Chương 1 Một số van dé lý luận về pháp luật vé trách nhiệm bổi thường,thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra

Chương 2 Thực trang quy đính pháp luật về trách nhiệm béi thường thiệt

‘hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

Chương 3 Thực tiễn thi hanh pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại

đo nguồn nguy hiểm cao độ gây ra vả một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật

Trang 14

Chương 1: MỘT $6 VAN BE LÝ LUẬN VE PHÁP LUAT VE TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO NGUỎN NGUY HIỂM CAO BO

GAYRA

111 Khái quát chung về nguôn nguy hiểm cao độ

LLL Khái lệm nguôn nguy hiểm hiểm cao độ

Trong bô luật của nhiều quốc gia, các quy đính liên quan đến nguồn nguyhiểm cao đô đã được dé cập dén như trong B 6 luật dân sự vả thương mại Thái Lan,

pháp luật của Liên Bang Nga, pháp luật của Hoa Kỳ Đối với pháp luật dân sw

"Việt Nam, nguồn nguy hiểm cao độ đã được để cập dén trong Bộ luật dân sự năm

1995 (Điều 627), Bộ luật đân sự năm 2005 (Diéu 623) và tiép đền là Bồ luật dân.

sự năm 2015

Khoản 1 Điển 601 BLDS năm 2015 quy định: “Nguồn nguyr hiểm cao đô

bao gồm phương tiện giao thông vận tai cơ giới, hệ thống tat điền, nhà má côngnghiệp dang hoạt động vũ khi, chất nỗ chất cháy, chất độc, chất phóng xa, thit

đữvà các nguồn nguy hiểm cao đô Rhác do pháp luật quy dink” Quy định này kế

thừa hoán toan quy định tại khoản 1 Điển 623 BLDS năm 2005 vả có điểm tươngđông với pháp luật của một s6 nước khác Theo đó, nguồn nguy hiểm cao độ khôngđược khái quất hóa thành một khai niêm mà được liệt kế theo các loại cụ thể Trong

đó, Điều 601 xuất hiên các cum từ "phương tiên giao thông vân tai cơ giới”, “hệ

thông tai điện”, "nhà máy công nghiệp đang hoạt đông", "vũ khí”, “chat nổ”, "chất

chấy", “chất độc", “chất phóng xa”, “thú dif” và các "nguồn nguy hiểm cao độ

khác do pháp luật quy định” Như vậy, để hiểu rõ về nguồn nguy hiểm cao độ, ta

cần phải lam rõ các khải niệm được liệt kê ở trên

‘Thi nhất, về phương tiện giao thông vận tải cơ giới

Theo quy định tại Điều 12 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP về Hướng

áp dung một số quy đính của Bộ luật dân sự về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng

có hiện lực từ ngày 01/01/2023 đưa ra Ví dụ 1 hướng dẫn như sau: “Phương tiệngiao thông cơ giới đường bộ gồm xe 6 13; máy kéo; ro mode hoặc sơ mi ro modeđược kẻo bat xe 6 tô, máy kéo; xe 1n6 tô hat bánh; Xe mô tô ba bánh: xe gắn máy

Trang 15

(Rễ cä xe may điện) và các loại xe tương tự theo quy dinh tại khoản 18 Điều 3 của

Tuật Giao thông đường bộ năm 2008 là nguồn nguy hiểm cao đô.

Đối với phương tiên giao thông cơ giới đường thủy, tại khoăn 7 Điều 3 Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, sửa đổi b sung năm 2015 quy định:

“Phương tiện ting nội địa là tàu, tayén và các cẩu trúc nỗi khác, có động cơ

Toặc không có đông cơ, chuyén hoạt động trên đường tha? nội địa “ Khoăn 1 Điều

4 Bộ luật hang hai Việt Nam năm 2015 quy định “ Tàu thuyén id phương tiện hoatđông trên mặt nước hoặc đưới mặt nước bao gỗm tàu, thuyén và các phương tiện

khác có động cơ hoặc kiông có đông co.”

Đối với phương tiện vận tai đường sắt, khoản 26 Điều 3 Luật đường sắt năm

2017 quy dink: “Phương tiên giao thông đường sắt là đầu máy toa xe, phươngtiện chuyên ding di chuyễn trên đường sắt

Đối với phương tiện vận ti bảng không, khoăn 1 Điều 13 Luật hàng khôngdan dụng Việt Nam năm 2006, sửa đổi bé sung năm 2014 quy định: “Tân bay iàtiết bt được nâng gifttrong Rhí quyễn nhờ tác động tương hỗ với không khí, baogém máy bay, trực thăng, tàu lượn, ki cầu và các thiết bị bay khác, trừ tiết bịđược nâng giữ trong khi quyén nhờ tác động tương hỗ với không khí phản lai te

ba mặt trái đắt:

‘Thi hai, về hệ thống tải điện và nhà máy công nghiệp

Theo Điều 3 của Thông tư số 25/2016/TT- BCT ngày 30/11/2016 của Bộ Công thương có gii thích về hệ thống tãi điên quy định tại Điểu 601 Bộ luật dân

sử được hiểu Hệ thống tãi điện là hé thông điện bao gồm lưới điên truyén tai va

các nhà máy điện đầu nỗi vao lưới điện truyền tải Hệ thống tãi điện là một phương pháp truyền tải điện năng công suất lớn trên khoảng cách xa

‘Nba máy công nghiệp có thể hiểu la một cơ sỡ sản xuất lớn được thiết kế và.xây dưng để chế tao, gia công, hoặc sin xuất hàng hóa trong quy mô công nghiệp.Nha máy công nghiệp thường được zây dựng để thực hiện các quy trình sản xuất'phức tạp, chế tao sản phẩm hàng loạt, và đáp ứng nhu cầu thị trường đại chúng

Trang 16

“Phương tiện giao thông van tải cơ giới”, “hé thông tải điện”, “nha may công nghiệp đang hoạt đông" chỉ được coi la nguồn nguy hiểm cao đô khi chúng

ở trang thái "hoạt đông”, như vây nêu chúng đang ở trang thái “tinh” thi không

được coi là nguồn nguy hiểm cao độ vi chúng sẽ không có khả năng gây nguyhiểm cho những người xung quanh Chang hạn như, một nha máy công nghiệp

không còn hoạt đông hoặc đã bị bé hoang lâu ngày thi không được coi là nguồn

nguy hiểm cao độ

Thứ ba, về vũ khí

‘Vi du 2 Điều 12 Nghị quyết 02

xác định là nguôn nguy hiểm cao độ sẽ căn cứ vào Luật Quan lý, sử dụng vũ khí,

vật liệu nỗ và công cu hỗ trợ năm 2017, sửa đồi, bỗ sung năm 2019 Cụ thể, theokhoản 1 Điều 3 Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nỗ va dụng cụ hỗ trợ năm

2017, sửa đổi bỏ sung năm 2019 quy định: “Vit i

16 hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gay sát thương,nguy hat cho tính mạng sức khỏe của con người, phá ly kết cấu vật chất, baogém: vil khí quân đụng, súng săn, vii khi thô sơ, vit khí thé thao và vii khí khác có

tinh năng tác chong tương tự”, trong đó.

thiết bị, phương tiện hoặc

- Vit Rhí quân dung: là cc công cụ, thiết bị hoặc hệ thông được thiết kế va sử dung cho mục đích quân sự, như súng, tên lửa, tăng hình, may bay chién đầu, và

các loại vũ khí khác}

~ Sting săn: là sing được chế tao, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, được sit

dụng dé sin bắn, Dao gồm: súng kíp, súng hơi va đạn sử dụng cho các loại sing nay

~ Vit khi thô sơ: là vũ khi có câu tạo, nguyên ly hoạt động đơn giãn vả được chế.tao, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, bao gồm: đao găm, kiếm, giáo, mắc,

thương, lưỡi lê, đao, mã tấu, côn, quả đầm, qua chủy, cung, nd, phi tiêu.

~ VI Rhi thễ thao: là vũ khí được ché tạo, săn xuất thủ công hoặc công nghiệp,

được sử đụng để luyện tập, thi đầu thể thao

‘Gm tất wittioin 2 Datu Tait qua, sử mg vita vit lu sổ vì mg cuhỔ wo năm 2017, đợc sa Givi in + Khoin 1 Đền Lut Quần ý sẽ mg vk vậ nd va công cụhổ ng sa dội 019

Trang 17

- Viti tic cĩ tính năng tác đụng tương te: là vũ khí cĩ tinh năng tác dung

tương tự súng săn, vũ khi thơ sơ, vũ khi thể thao là vũ khí được chế tạo, sin xuấtthủ cơng hoặc cơng nghiệp, khơng theo tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế cia nha sin

“uất hợp pháp, cĩ khả năng gây sát thương, nguy hại cho tinh mang, sức khỏe của con người, pha hủy kết câu vat chất tương tự như súng săn, vũ khí thơ sơ, vũ khí

thể thao,

‘Thi tư, về chất nỗ, chất cháy.

Theo khoản 2 Điều 3 Luật phịng cháy chữa chây năm 2001 sửa đối, bỗ sung

năm 2013 quy định: “Chất nguy iưễm về cháy, nỗ là chất lơng chất kh

ode hàng hố vật từ đễ váy ra cháy, nỗ” Theo Tịa án nhân dân Tải cao, tại tiền mục 1, 2 phản ImucB Thơng tư liên ngành số 01 ngày 7/1/1995 của Tịa án nhân

dân tối cao — Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Nội vụ (hướng dan áp dụng Điều

95, Điều 96 BLHS 1985) cĩ hướng dẫn

Chất nỗ là chất cư khả năng gây nền một phan tmg hố hoc nhanh, manh,tộ nhiêu nhiệt và ảnh sáng, đồng thời sinh khí va tạo ra tiếng nỗ như kip min, cácloại thuốc nỗ, dây nổ, dây cháy châm, thuốc phĩng v.v

Chất chảy lả chất cĩ đặc tính tự bốc chảy khi tiếp zúc với ơzy trong khơng

khí, nước hoặc khi cĩ tác đơng của các yêu tổ khác và những chat dễ tự bốc cháy

ở nhiệt độ khơng cao, như diém tiêu (ka-li-ni trat), phốt pho, thuốc đạn

‘Thi năm, về chất độc

Căn cứ khoản 4, khoăn 5 Điều 4 Luật hĩa chất năm 2007: Hố chất độc là

‘hoa chat nguy hiểm cĩ ít nhất một trong những đặc tính nguy hiểm như độc cấp

tính, độc mãn tinh; gây kích ứng với con người; gây tung thư hoặc cĩ nguy cơ gây,

tung thư Hay trong Thơng tư liên ngành sổ 01 ngày 7/1/1995 (tiéu mục 3 phan Imục B) cũng dé cập đến Chất độc a những chat cĩ độc tinh rat cao và rất cĩ hạiđổi với sức khoẻ va tính mang cia con người, nếu bị nhiễm phải một liều lượngnhất định nao đĩ (cĩ thé la rat ít)

'Thứ sáu, về chất phĩng xa

Trang 18

Chất phóng sa 1a chất phát ra bức xa do quá trình phân rã hạt nhân, chuyển

mức năng lượng hạt nhân, có hoạt đô phóng xa riêng hoặc tổng hoạt đô lớn hơn

"ức miễn trừ (hoàn 8 Diéu 3 Luật năng lượng nguyên tử năm 2008) Chất phóng

xa là những chất chuyển hóa năng lượng, giải phóng các bức xa từ quả trình phân

rã hạt nhân Các hạt năng lượng được phát ra từ chất phóng xa có thể là photon,

lectron, neutrino, proton, neutron hoặc alphas Mét số hat được gọi là hạt ion hóa,

‘Ichi phát ra với van tốc lớn có thé tao thành các tia phóng xa hay Đức xa ion

Thứ bảy, về thú dit

Hiện nay chưa có quy định nảo của pháp luật giải thích thú dirla gi ma cụm

từ này mới chỉ được định nghĩa ở từ điễn Tiếng Việt Điền này đã ít nhiên gây khó

khăn cho việc sác định đâu là thú dữ cho quá trình áp dung pháp luật giãi quyết

các vụviệc liên quan Theo cách hiểu thứ nhắt, có thể hiểu thú dữ là các động vật

‘hung dữ, to lớn, sẵn sang tan công con người một cách chủ động không kẻ đã được

thuần hóa hay chưa được thuần hóa như hỗ, báo, su tử và các con vat nuôi như

chó ngao Tây Tang Củn theo cách hiểu thứ hai, thú dữ là một trong những loàiđông vật chưa được con người thuân hóa * Rố rằng hai cách hiểu này có sư khácnhau, có thé dẫn đến tinh trạng bối rỗi khi xác định việc áp dụng điều khoản nảo

của pháp luật vềB TTH (khoăn 3 Điều 584 BLDS năm 2015 véB TTH trong trường hop tai sản gây ra thiệt hại) hay áp dụng Điều 601 năm BLDS năm 2015 (véBTTH

đo nguôn nguy hiểm cao độ gây ra)

‘Thi tám, về các nguôn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.

Có thể thấy, đây là một quy định mỡ nhằm khắc phục hạn chế cia việc cóthể liệt kê thiêu các nguân nguy hiểm cao độ tại Điều 601 hoặc dự liệu các nguồn.nguy hiểm cao độ chưa được xác định va có khả năng sẽ xuất hiện trong tương laiTuy nhiên, hiện nay thuật ngữ “nguôn nguy hiểm cao độ khác” van chưa được quy

định cu thể ở một văn bản pháp luật nào cả, tạo ra nhiều cách nhân đính khác nhau

khi xác định đâu lả "các nguồn nguy hiểm cao độ khác ”

ˆNgyỄn Vin Hợi G019),'Bồ:trờng tiết hại do mgain guy hil cáo độ gảyzathưo Bộ hit Din seni.

2015", Tp od Diệ học, (Số 4/3018), 5T

“ NgyỄn Vin Hợi G01), 'Bồihường tata do nguén ng hnm ao độ gây rth Bộ hột Din seis

2015", Tp c Huế học,(Sồ4J3018),8 57-58.

Trang 19

Việc liệt kê chi tiết các nguồn nguy hiểm cao độ như pháp luật hiện hảnh

đã gop phản giúp người dân va cơ quan có thẩm quyển nhân diện và chứng minh

các nguồn nguy hiểm cao đô nhưng cũng dễ dẫn đền tinh trang liệt kê không đây

đủ và chưa thé dự liệu được hết các loại tai sản là nguồn nguy hiém cao độ có thể

sẽ xuất hiện trong tương lai Chính vi vay, các nha lam luật đã khắc phục các hanchế trên bằng việc đưa ra quy định mỡ “va các ngudn nguy hiểm cao a6 khác do

pháp luật quy dint” Tuy nhiên, chính điêu này lại gây khó khăn trong việc xác

định đâu la các nguồn nguy hiểm cao độ khác, bởi lễ, cho đến thời điểm hiện tạichưa có bắt ki văn bản pháp luật nào quy định cụ thể vẻ van dé nay

1.12 Đặc điểm nguôn nguy hiém cao độ

Thứ nhất, khác với các vật thông thường khác, “nguồn nguy hiểm cao độluôn tiém dn khả năng gây ra thiệt hai cho con người hoặc tải sản khác ma khôngphải lúc nảo con người cũng lường trước và ngăn chăn được 5 Đặc điểm nay chothấy, con người không thể kiểm soát được một cách tuyệt đối nguy cơ gây thiệthại Mac dit con người có thể nắm bat được quả trình hoạt động của nguồn nguytiiểm cao độ nhưng khó ma kiểm soát hoàn toan được chúng bởi những hoạt động.của chúng thưởng gây ra những thiệt hai một cảch bat ngỡ, nhanh chóng 5

Chẳng han, vụ việc diễn ra vào tháng 3 năm 2023 tại phường Tân Phú, thànhphô Đồng Xoai, tỉnh Binh Phước, chiếc xe 6 tô do ông Ð.N.P điều khiển bắt ngờphat nỗ khiển tai xé tử vong ngay trên xe Có thể thay, ông P điều khiển chiếc xe,hoàn toản nấm bat được quy trình hoạt đông, phương hướng di chuyển của nónhưng vẫn không thể lường trước va ngăn chặn được thiệt hai ma nó gây ra bởihoạt động gây ra thiệt hại diễn ra một cách đột ngột, bắt ngờ, quá trình xe chuẩn

‘bi phát nỗ có thé đã diễn ra trước đó nhưng ông P va những người khác không thể

hoặc khó mã nhận ra được

"Trong khi d6, hoạt đông của các loại tai sản khác thường có quả trình gây

thiết hai kéo dai chứ không diễn ra đốt ngột (vi dụ: một con chó chạy đến cắn gà

"Thùng Trung Tip 2009), BÃ Đường iật hại ngoà lợp deg vi sất sức Ho và it tưng, Was Hà NỘI,

Tà Như 254

2 hàn Thu Hud C013), Mech if bổ Đường thất lại đo tà sân gấ ra vo phá lu đn sự Vide Man, Xô:

Chế vị Bình ch Tế

Trang 20

của nha hàng xóm, ta thay qua trình đó diễn ra trong một thời gian nhất định, con

chó phải thực biện hoạt động dân đản gà va sau đó cắn chứ không thể vừa khi con

chó xuất hiện, dan ga bat ngờ bi can chết B én cạnh đó, trong trường hợp nảy conngười hoàn toàn có thể lường trước được và can thiệp để ngăn chặn thiệt hại xâytạ)

‘Thir hai, nguồn nguy hiém cao độ có khả năng gây thiệt hai với tan suất cao

‘hon và khó hạn chế, khắc phục hơn các loại tai sản khác Điều nay có thể nhận.thấy rõ rang như trong vụ nỗ Nha máy Z121 diễn vào tháng 10 năm 2013 tại huyện

‘Thanh Ba, tinh Phú Thọ, vụ nỗ diễn ra đầu tiên tai nha 616 sau đó lan rộng ra cácnhả xung quanh của Nha may Z121 Như vậy, vụ chảy không chỉ diễn ra trong

pham vi của nha 616 mà nó đã lan rộng toàn bộ cả Nha máy Z121, lam cho hơn

20 người chết va hơn 100 người bị thương, hàng nghìn người thao chay, kho xưởng,

‘bi san phẳng, thiệt hại về người va của võ cùng lớn

Còn đối với các loại tai sản thông thường khác, được con người sử dụng đểphục vụ cho nhu câu của cuộc sống, tự bản thân nó không thé hoặc khó có khả

năng gây ra thiệt hai va nêu có gây thiệt hại thi tên suất gây thiệt hai sẽ thập hơn

(vi du: cây cối gan vie hè đỗ vào làm vỡ cửa kính một (hoặc một vài) 6 tô nhưngkhông thể lâm vỡ hàng loạt các 6 tô ỡ quanh khu vực đồ)

'Thử ba, nguồn nguy hiểm cao độ có thé gây ra thiệt hại kể cả khi có sự quản

lý chất chế của con người ” Hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ thường khókiểm soát, thậm chỉ vượt khối sự quản lý của con người và dù đã được quản lýchat chế thì chúng vẫn tiêm dn khả năng gây ra thiệt hai bat ngờ và khó có théngăn chặn được Chính vi vậy, người quản lý hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độkhông những phải quản lý chặt chế ma còn phải ngăn căn người khác tiếp xúc vớinguồn nguy hiểm cao độ để hạn chế thấp nhất rủi ro gây thiệt hại có thể xảy ra cho

người va tải sản khác

Nggyễn VănMgx2019,'Bồi hưởng tt hại donguin hạng HỆ no cao độ giym theo Bộ hit Din seni 2015",

Tp chí Lat học, Gà 4018), 36

Trang 21

Trach nhiệmB TTH do nguồn nguy hiểm cao đồ la một loại trách nhiệm dân

su, là một trường hop đặc biết của B TTH ngoài hợp đẳng Trách nhiệm BTTH do

nguồn nguy hiểm cao đô gây ra phát sinh không cần yêu tổ lỗi Khi hoạt động củanguồn nguy hiểm cao 46 gây ra thiết hại thi phát sinh trách nhiệm B.TTH của chữ

sở hữu hoặc của chủ thể khác theo quy đính của pháp luật

Chương XX BLDS năm 2015 quy định vẻ trách nhiệm BTTH ngoài hopdong, tuy nhiên trong các quy định đó không nêu ra khái niệm vẻ trách nhiệm.BTTH ngoài hop đồng va trách nhiêm B.TTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

Qua nghiên cứu cho thấy, một sé ác giã đã đưa ra khái niệm vẻ trách nhiệm B TTH

đo nguôn nguy hiểm cao độ như sau:

Tac giả Lê Đình Nghị đưa ra quan điển: “Trách nhiệm bôi thường thiệt hạingoài hop đông là một loại trách nhiêm pháp I được phát sinh đựa trên các điễuJaén do pháp luật quy din lồi một chi thể có hành vi gậy thiệt hat cho các lợi ichđược pháp luật bảo vệ “®

Tác giả Phùng Trung Tập có quan điểm: “Bồi firường thiệt hại do nguồnguy hiém cao độ gập ra được liễu là trách nhiệm cũa chữ sỡ Hiếu hoặc ngườichiém hữu sit ding hợp pháp ngudn ngu hiễm cao độ và đo su hoạt động te tiêncủa nguén ngụy hiễm cao độ gay ra thiệt hai cho người Rhác, phải bồi thườngthiệt hai ed trong trường hop chủ sẽ hia hoặc người chiém hia hợp pháp nguồnguy hiểm cao độ không có lối “®

Quan điểm khác lại cho rằng: “ Bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng là một

loại trách nhiệm dân sw của bên có lỗi (cổ ý hoặc vô ý) gậy thiệt hai đắn tỉnh

mạng sức khỏe, thân thé, danh đực nhân phẩm uy tin, tài sẵn của pháp nhân hoặccác chủ thé khác Trong a3, bên vi pham và gây thiệt hai có nghĩa vụ bù đắp toàn

"Li Đàn Ne Q09), Gi minh Tuất đâ sự PEt đập ID, Nib Gáo te, Bà Nột

5 hùng Tang Tip 2005), BÃ tường thật hợ go hp đẳng, Ne Hà Nếu Ha NGS

Trang 22

bộ thiệt hat mà bên bị vi phaơm phải gánh chịu” Trong khoa học Luật Dân sự,

trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng được hiểu “La một bộ phận hop

hành cũa ché dian trách nhiễm dân su là quan hệ pháp huật dân sue phát sinhi

gây thiệt hại và chủ thé bi thiệt hi, là biện pháp cưỡng cl

é có hành vi trái pháp luật, gay thiệt hại cho cimi thé Rhác "19Theo tác giả, từ những quan điểm trên, có thể hiểu trách nhiệm B TTH donguồn nguy hiểm cao độ gây ra như sau: Trách nhiém bội thường thiệt hại donguỗn nguy hiễm cao độ gập ra là một loại trách nhiêm bi thường thiệt hai ngoàihop đồng theo a6, chit số hi hoặc chữ thé khác có liên quan phải bôi thườngtiệt han kit hoạt động của nguôn nguy hiểm cao độ xâm phạm đến quyền, lợi ich

hop pháp cũa người khác.

1.2.2 Đặc diém của trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao

được giao quan lý, sir dụng hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ phải B TTH về tính

mạng, sức khỏe, tai sản cũng như bù dap vẻ tinh than cho những người bị thiệt hai

do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra Chính vi vậy, trách nhiệm BTTH do nguồnnguy hiểm cao độ gây ra cũng mang day đủ những đặc điểm của trách nhiệm

BTTH ngoài hợp đồng:

Thử nhật, chủ thể chịu trách nhiệm B TTH không được xác định trước, chỉ

khi phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng thi khi đó chủ thé chiu trách

nhiệm B TTH và chủ thé được bôi thường mới được xác định

"Thứ hai, trách nhiém B TTH cũng có thé áp dụng đổi với người thứ ba theo

quy định tại Diéu 586 BLDS năm 2015, theo đó trong nhiễu trường hợp người gây

ra thiết hai không phải BTTH mà chủ thể béi thường là người thứ ba Vẻ nguyên.

‘Doin Thẻ Ngọc Hii G01), “Bích don bi ving tht huingothợp đồng đo nghời thành công vụ giy

Trang 23

thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra do chủ sở hữu, ngươi được giaochiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ hoặc người thứ ba được giao chiếm

hữu sử dung phải BTTH

"Thứ ba, căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đẳng chỉ phat sinh

khi có đủ các căn cử theo pháp luật quy định, đó là: Có thiệt hại xảy ra, có hảnh.

vi gây thiệt hại trái pháp luật; có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi tréi pháp luật

và thiệt hai xây ra

Thứ tư, bâu quả của người bi áp dụng trách nhiêm BTTH luôn mang tính

vật chat thé hiện chức năng khôi phục những hậu quả năng nề về mặt vật chất cho

người bi thiết hai Hay nói cách khác, những thiết hai mà bến gây thiết hai gây ra

sẽ được quy đỗi thanh giá trị vật chất nhất định như tiên để thực hiện việc bu đắpcho bên bị thiết hai nhằm khắc phục thiệt hai đã sy ra

Thứ năm, mức BTTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra theo quy định

pháp luật phải được B.TTH toan bộ, tuy nhiên có những trường hợp mức BTTH

thấp hơn thiệt hại thực tế Trong trách nhiệm B TTH do nguồn nguy hiểm cao độtây ra, việc B.TTH sẽ chấm đứt nghĩa vụ của chủ thể gây thiệt hai

b Trách nhiệm bôi thường thiệt hại do ngudn nguy

không cần yếu tô lỗi

tễm cao độ gập Ta phát sinh

Vai trò của pháp luật là bao về và duy tri sự công bằng, Do đó, chủ thể nào

có lỗi, gây ra thiệt hai thì chủ thể đó phải chịu trách nhiệm về thiết hại do mảnhtây ra Tuy nhiên, đổi với trách nhiêm B TTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra,mặc dù chủ sở hữu không có lỗi nhưng vẫn phải bồi thường bởi như đã phân tích

ở trên, bản thân nguồn nguy hiểm cao độ luôn tiém an những nguy cơ gây thiệt

‘hai cho dù chủ sở hữu đã áp dụng mọi biện pháp cẩn thiết vẫn không thể loại trừ

toán bé những nguy cơ đó Do đó, khi những nguy cơ đó trở thành hiện thực

(không do lỗi của bat kỳ ai) thì với tư cách là người có trách nhiệm quản lý, trồng

coi, giữ gin tải sản, được hưởng lợi ích từ việc khai thác công dụng của tài sẵn niên đương nhiên chủ sỡ hữu phải có trách nhiệm bổi thường Điều nảy là công bằng

"Phan Thị Tam Hayin 2018), đi dường iết le ngoàt up ing = Thự bt Tàn đnnhân đến Pave

Bin Ling th Leng Son Luận ăn Thạc ật học, Thường ăm hạc Lat Hà Nột t 14

Trang 24

đổi với c chủ sỡ hữu và người bị thiết hai Còn trong những trường hợp khác, khi

thiệt hai xảy ra do hành vi có lỗi của con người thi không thé áp dụng trách nhiệm.nảy ma cẩn phải tuân theo nguyên thc: “Người nào do lỗi cổ ƒ hoặc lỗi vô ý xâm

_pham tinh mang site RhoŠ, danh đục nhân phẩm nụ tin tài sẵn quyển lợi ích hợp

khác của cả nhân, xâm phạm danh đực uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thé khác mà gay thiệt hat thi phải bôi thường" (khoăn 1 Biéu 604).

Trước đây, chế định trách nhiệm B TTH ngoài hợp đồng bao gồm 26 điều

khoản được quy đính từ Điều 604 đến Diéu 630 BLDS năm 2005 Trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng phát sinh khi chứng minh được người gây thiệt hại có "lỗi

cỗ ý hoặc lỗi vô ý" Đây la những cơ sở quan trong để Nha nước dựa vào đó giải

quyết các tranh chấp trong van dé BTTH ngoài hop đồng Tuy nhiên, đến BLDS

năm 2015 thì “lỗi” không con 1a điều kiện bắt buộc để phat sinh trách nhiémBTTH Xét trong BLDS năm 2015 từ Điễu 601 đến Điều 605 vẻ BTTH trong một

số trường hop cu thể, có hai trường hợp quy định cụ thể trách nhiệm BTTH phatsinh không can xác định yêu tô lỗi, đó la: “Chui thể iden ô nhiễm môi trường màgây thiệt hai thi phải bi thường theo guy định của pháp luật, kễ cả trường hopchỉ thé 86 không có lỗi” (Điều 602 BLDS năm 2015) và “Chul sở hữu, người chiếm

"ai, sit đụng nguẫn nguy hiém cao độ phải bỗi thường thiệt hại cả khi không cóTất" (khoăn 3 Điều 601 BLDS năm 2015) Trong trách nhiệm BTTH do nguồnnguy hiểm cao dé gây ra, thiết hại xây ra không phải do hành vi trấi pháp luật, cólỗi của con người ma do “tự thân” sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ Do

đó, khi xem xét đến điều kiên phat sinh trách nhiệm BTTH trong trường hợp may

không đòi hỏi phải cân nhắc yếu tổ lỗi

¢ Trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguén nguy hiễm cao độ gập ra không gay

ra thiệt hat về danh die nhân phẩm uy tin

‘Thiét hai được hiểu là những tôn thất thực té được tinh thành tién, do việc

xâm pham đến tinh mang, sức khöe, danh dự, uy tin, tải sản của cả nhân, tổ chức.

Tuy nhiên, trường hợp thiệt hại xay ra đo nguon nguy hiểm cao độ gây ra thì thiệthai này không bao gém thiệt hai do danh dự, nhân phẩm Bởi vi, thiết hai đo nguồn

nguy hiểm cao độ gây ra là những thiết hai do "phương tiên giao thông, vận tai cơ giới, hệ thông tải điện, nhà may công nghiệp đang hoạt đông, vi

Trang 25

đô gây ra cũng phải đáp ứng những căn cứ phát sinh trách nhiệm B TTH ngoài hợp đẳng nói chung

@ Có thiệt hại thee lễ xáp ra

Một trong những điển kiên đâu tiên làm phát sinh trách nhiệm BTTH nói

chung và trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra nói riêng đó lả

“có thiệt hại thực tế xây ra” Đây la một trong những tiền để làm phát sinh trách

nhiệm BTTH bởi mục dich quan trọng nhất của việc áp dung trách nhiệm BTTH 1ä nhằm béi hoàn, bù đấp, khôi phục lợi ích vật chất bị thiệt hại cho bên bị thiết hai Chính vi vay, nếu không có thiết hai xảy ra thì sẽ không đất ra vẫn để béi thường ngay cf khi đáp ứng các điều kiện khác.

Điều 2 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP đưa ra hướng dẫn vé căn cứ phátsinh trách nhiệm B TTH như sau: “có thiệt hại xy ra ia thiệt hat về vật chất thiệt

ai về tinh thần", trong đó

“Thiét hại về vật chat” là tổn that vật chất thực tế xác định được của chủ thé

‘bj xâm pham, bao gém tốn thất vẻ tai sin mà không khắc phục được, chi phi hợp

ý để ngăn chặn, han chế, khắc phục thiết hai, thu nhập thực tế bị mất hoặc bi giảm

Trang 26

sút do tai sản, sức khỏe, tính mang, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyển vả lợi ich

hợp pháp khác bi sâm phạm

“Thiệt hại về tinh thân” la tổn that tinh than do bị xâm phạm tinh mạng, sức

khöe, danh du, nhân phẩm, uy tin, quyển va lợi ích nhân thân khác mã chi thé bi xâm pham hoặc người thân thích của họ phải chiu va cén phải được béi thường

một khoản tiên bù đắp tốn that đó

Trong BLDS năm 2005, vé nguyên tắc BTTH có quy định “thidt hai phải

ie bồi thường toàn bộ và p thời “(Điêu 609), Tuy nhiên, đến BLDS năm 2015 lại quy định “Biệt hat thực tế phải được bdt thường toàn bộ và Kap thời” (Điều 585) Sự thay đỗi nay cho thấy chỉ những thiệt hai thực tế mới được bổi thường, Những thiết hại do suy đoán hoặc không có căn cử sắc định thì không được béi thường, Trong đó, "thiệt hai thực tế” được tính thành tiên tại thời điểm giải quyết bởi thường, Thiết hại phát sinh sau thời điểm giải quyết béi thường lan đầu được

xác định tại thời điểm giải quyết bồi thường lần tiếp theo néu có yêu cau của người

‘bi thiệt hai (điểm a khoản 1 Điều 3 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP) Ví du: Chiếc

xe máy của anh A đang hoạt động bống dưng phát nỗ va cháy lảmanh B @ gin đó

‘bi bông nặng phải nhập viên va diéu trị dai ngày Tại thời điểm Tòa an giải quyết

‘di thường thì tổng thiệt hai thực té1a X đồng, bao gồm: chỉ phi diéu trị, mức thu nhập bi mắt hoặc giảm sút, chi phi cho người chăm sóc, tén thất tinh thân Sau đó,

'B vẫn phải tiếp tục điều trị thì các chi phí phát sinh sau thời điểm Tòa án giải quyết

sẽ được giải quyết trong vụ án khác néu có yêu cầu của B.

Có hoạt đông gập thiệt hại trái pháp luật cũa nguồn nguy hiễm cao độ

Hoạt đông gây thiệt hai trải pháp luật cia nguồn nguy hiểm cao độ đượctiểu la trong quá trình vận hành, hoạt động “tự thân” của nguôn nguy hiểm cao độ

đã gây ra thiệt hại ma con người không thể kiểm soát được Nếu điều kiện phát

sinh trách nhiệm B TTH nói chung là "có hành vi gây thiệt hại trai pháp luật”, hành.

vi ở đây được hiểu là những xử sự của con người, còn trong trách nhiệm B TTH

do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra thì điều kiện nay được hiểu là có "hoạt động

tây thiệt hai trái pháp luật của nguồn nguy hiểm cao độ” Đây được coi la một đặc

trưng trong diéu kiện phát sinh trách nhiêm BTTH do nguồn nguy hiểm cao đô

Trang 27

gây ra, bỡi 1é ngudn nguy hiểm cao đô là những vật võ tri, v6 giác, hoạt đồng theo

một quy trình được lập sẵn và không có nhận thức như con người Việc gây ra

thiệt hai của nguồn nguy hiểm cao đô là do tính chat của loại tai san nảy

Nour đã phân tích ở trên, có thiệt hai thực tế xảy ra là mét cơ sở phát sinh trảch nhiệm BTTH, tuy nhiên để xác định có áp dụng quy định về trách nhiệm

BTTH do nguén nguy hiểm cao độ gây ra hay không thì cần xem xét thiệt hại đó

có phải do “hoạt động tư thân” của nguồn nguy hiểm cao độ không hay do hảnh

vi của con người gây ra Néu thiệt hại xảy rala do hành vi của con người và nguồn

nguy hiểm cao đô chỉ 1a phương tiên gây ra thiệt hại đó hay thiệt hai xây ra chỉliên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ thì không đủ điều kiện phát sinh trách.nhiệm B TTH do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra

Bên cạnh đỏ, phải thay ring không phải moi trường hợp nguồn nguy hiểm

cao đô gây ra thiệt hai thi déu áp dụng trách nhiệm béi thường mà cin phải xem

xét xem hoạt động gây ra thiệt bai của nguồn nguy hiểm cao độ có phải là hảnh vi

trái pháp luật hay không, Vi dụ: Một dự án được sử dụng vat liệu nỗ công nghiệp

để thi công san nên, sau đó, dự án đã sử dụng thuốc nỗ dé phá đá trên núi Trong,trường hợp nay, hoạt động của vật liêu nỗ công nghiệp mặc dù gây thiệt hai nhưng

đây không phải hoạt đông gây thiết hai tri pháp luật nên chủ đầu tư và các chủ

thể khác liên quan không phai chiu trách nhiệm B TTH

¢ Có mốt quan hệ nhân qua giiia hoạt động gay thiệt hat trái pháp luật của nguônniguy hiểm cao độ và thiệt hat thực tổ xay ra

Đối với trách nhiém B TTH ngoài hop đồng thi hành vi trái pháp luật được

cai Hi nguyên nhân và thiệt hai được coi là hậu quả, Việc xác định mỗi quan hệ

nhân quả giữa hoạt động của nguồn nguy hiểm cao đô và thiệt hại xây ra có ý

nghia pháp lý quan trong vi nó là bằng chứng để xác định có hay không có trách.nhiệm dân sự của chủ sỡ hữu (hoặc các chủ thể khác) nguồn nguy hiểm cao độ.Điều kiện nay đòi hỏi hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ la nguyên nhân tat

yếu, có ý nghĩa quyết định dẫn đền thiệt hai và thiệt hai xây ra là kết quả cia hoạt

động tu thân của nguồn nguy hiểm cao đô Khi sắc định trách nhiệmBTTH, điểm

mu chét quan trong là xác định thiệt hại đó do nguyên nhân nào gây ra Trách

Trang 28

nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gay ra chỉ được ap dụng khí nguyên

nhân gây ra thiệt hại là do hoạt đồng của bản thân nguồn nguy hiểm cao độ đó.

'Vẻ mặt nguyên tắc, hành vi trái pháp luật phải có trước và thiết hai có sau.

"Như vậy, dé phát sinh trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra thi

tự thân sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao đô 1a nguyên nhân trực tiếp gâythiệt hại Trường hợp người sử dụng nguồn nguy hiểm cao đô ma có lỗi trong việc

sử dụng chúng và đã gây ra thiết hai thi trách nhiệm BTTH không phải do nguồn

nguy hiểm cao độ gây ra Vi dụ: ông X điều khiển ôtô vượt đèn đỏ đâm vào chị Y,

làm chi Y bi thương phải nhập viện thì nguyên nhên gây ra thiệt hai cho chi Y ỡ đây la "hành vi vượt dén 6” của ông X Hay nói cách khác, hành vi trái pháp luật

của ông X (điều khiển xe ôtô vượt đèn 6) là nguyên nhân quyết định, trực tiépgây ra thiệt hai đổi với chị Y Xe ôtô của X la nguôn nguy hiểm cao độ, nhưng

trong vụ việc nay xe ôtô là phương tiện liên quan đền việc gây ra thiệt hại chứ bản thn sự hoạt động tự thân của xe 6t6 không gây ra thiệt hại.

Trang 29

KET LUẬN CHUONG 1

Trong Chương 1, tác gia tập trung nghiên cứu, phân tích về những van dé

ly luận về pháp luật vẻ trách nhí êm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao

độ gây ra Tác giả đưa ra và phân tích các quan điểm, các hướng tiếp cân khác

nhau về khái niệm, đặc điểm của “nguồn nguy hiểm cao độ” vả “trách nhiệm bồi

thường thiết hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra” và đưa ra kết luân cuỗi cing

vẻ nội dung trên theo ý kiến cá nhân va dấn chứng những ví du cụ thé dé làm rồ

Tác giã tiếp cân nguồn nguy hiểm cao đô theo hướng nêu bật những đặc

trưng vả khác biệt của nguồn nguy hiểm cao độ so với các loại tài sản khác Tacgiả phân tích, so sánh yêu tổ “lỗi” trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài

hợp đồng ở Bộ luật dân sự năm 2015 so với Bộ luật dân sự năm 2005 Ngoải ra,

tác giả còn chỉ ra những điều kiện phát sinh trách nhiệm béi thường thiệt hai donguén nguy hiểm gây ra, tử đó, làm rõ những van dé lý luận cơ bản vẻ trách nhiệm.tải thường do nguôn nguy hiểm cao đồ gây ra, xây đựng nên móng cho việc nghiên

cứu các nội dung tiếp theo của để tai đúng hướng và có giá trị tham khảo khi

nghiên cứu quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm gây

ra sau này,

Trang 30

Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHAP LUẬT VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI DO NGUỎN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA 2.1 Chủ thé bôi thường thiệt hại va chủ thé được bôi thường thiệt hại

2.11 Chủ thé bôi thường thiệt hại

Trach nhiêm BTTH ngoài hop đồng là mét loại trách nhiệm dân sự, theo

đó, người vi pham nghĩa vụ pháp ly gây tốn hại cho người khác phải bồi thường

những tốn thất do mảnh gây ra từ hành wi trái pháp luật của bản thân Hành vi gâythiệt hại có thé được thực hiện bởi bat ky chủ thé nào trong xã hội nhưng không'phải chủ thé nao cũng có kha năng thực hiện bôi thường Việc thực hiện nghĩa vụ

‘di thường còn phụ thuộc vào năng lực chịu trách nhiệm B TTH của từng chủ thể

‘Théng thường, năng lực được hiểu la khả năng đủ để thực hiện tốt một công,việc hay những diéu kiên di để lâm một công việc Trong pháp luật dân su, năng,

ực pháp luật dân sự của cả nhân là khả năng cia cả nhân có quyền dân sư và nghĩa

‘vu dân sự bao gồm quyên nhân thân không gắn liễn với tải san va quyển nhân thângin liên với tai sản, quyên sỡ hữu, quyền thừa kế và quyển khác đối với tài sin,quyền tham gia quan hệ dén sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hé đó Còn năng

Ic hành vi dân sự là khả năng của cả nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực.

hiện quyền, ngiĩa vụ dân sự '? Năng lực hành vi dân sự của cá nhân phụ thuộc vào

đô tuỗi và khả năng nhận thức, làm chủ hành vi của cá nhân Năng lực chịu trách

nhiệm B TTH ngoài hop đồng của cá nhân thuộc pham vi pháp luật dân sự nên vé

bản chất vẫn được xác định theo năng lực pháp luật dân sự va năng lực hành vi

dn sự Năng lực chiu trách nhiệm B TTH của cá nhân được quy đính tai Điều 586 BLDS năm 2015, Mặc dù, Điều 586 BLDS năm 2015 không đưa ra khải niêm cụ

thể nhưng dua vào nội dung của điều luật, có thể hiểu: Năng lực chịu trách nhiệm

BTTH ngoài hop đồng của cá nhân là khả năng của cá nhân đó bằng hảnh vi cia

minh bù đắp những tổn that, mất mát về vật chất và quy định nhằm khắc phục

những hậu quả do hành vi trái pháp luật gây ra

-ạm Qong Tên G029, ing kẹ dh ich nhện bột Hoổng tuft aingoithep ding cũ cain wong

ap ht dn hu i" Tap of Da caves Pe hết Xỳ Ti 976,tieg 3003

Trang 31

Người chưa đũ mười lãm tuổi, người mắt năng lưc hành vi dân sư gây ra

niền gây thiệt hại có tài sản riêng thi lay tài sản đó để bôi thường phân còn thiểutrừ trường hợp quy định tai Điều 599 của Bộ luật này (khoản 2)

Người giám hô đương nhiên, giám hộ được cử đối với những người phải có giám hô theo quy định tai Điều 47 BLDS được dùng tai sản của người được giám.

hộ để béi thường, Nếu người được giám hộ không có tài sản hoặc không đủ tải sẵn

để bai thường thi người giám hộ phai boi thường bang tải sin của mình, nêu ngườigiám hộ chứng minh được minh không có lỗi trong việc giám hô thì không phảilây tài sản của minh để bôi thường (khoăn 3)

Người tử đủ mười lãm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiết hai thì phải

ải thường bằng tài sản của mình, nếu không đủ tai sản để bỏi thường thi cha, me

phải bôi thường phan còn thiểu bằng tai sản của minh (khoản 2) Trong trường

hợp này, người chưa thành niên được sắc định ả có năng lực chịu trách nhiệm bồi

thường bai vi đây là độ tuổi được xác định có một phan năng lực chịu trảch nhiệm.BTTH, có thé thay, người trong đô tuổi nay có khả năng tham gia ký kết hợp đẳng.lao động để tạo thu nhập riêng Do đó, BLDS năm 2015 đã quy định theo hướngtăng trách nhiệm hơn so với người chưa thánh niên trong độ tuổi đưới 15 tuổi

Chinh vi vay, việc quy đính trách nhiệm béi thường của cha, me khi tai sản của người chưa thành niên không đủ bôi thường cho người bi thiệt hai là cẩn thiết nhằm hướng tới việc bao vệ quyển lợi của người bi thiết hai và đảm bảo nguyên tắc bởi thường kip thời trong BLDS năm 2015

Người từ đũ mười tam tuổi trở lên gây thiết hai thi phải tự bồi thường (khoăn

1), Day là chủ thể có năng lực hành wi đẩy đỏ, vì vay ho phải tự B TTH do ho gây

a, chịu trách nhiệm về hành vi trái pháp luật của mình bằng chính tai sản của ho Điều này xuất phát từ quy đính “khả năng của cá nhân bằng hảnh vi của mình xác

lập, thực hiên quyền, nghĩa vu dân sự" (Điểu 19) Tuy nhiên, trên thực tế, có nhiều,

trường hop đủ có day đủ năng lực hành vi dân sư nhưng không có tải sin (không,

có bắt kỳ khoản thu nhập và tai sản riêng nảo dé bổi thường) Trong trường hợp

Trang 32

nay, có thé vận động cha me boi thường cho con, néu cha me dong ý bôi thường

thì ghí nhận sự tự nguyên đó mà không buộc cha mẹ phải bôi thường cho con em.

trách nhiệm BTTH bao gỗ: chủ sé hữu, người được chủ sở hữu giao chiém hữu,

sử dụng nguồn nguy hiểm cao 46; người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm

cao độ trái pháp luật

Trách nhiệm bôi thưường của chi sé hia nguén nguy hiểm cao độ Điều

601 BLDS năm 2015 quy định chủ sỡ hữu phải BTTH trong các trường hợp sau:

~ Chit sở hữu dang chiếm hữm, sử dung nguồn nguy hiểm cao độ: Chủ sởhữu đang chiếm hữu, sử dụng nguén nguy hiểm là đang thực hiện mọi hảnh vitheo ý chí của mình để nắm giữ, quản lý nguôn nguy hiểm cao độ nhưng không

được trái pháp luật, đạo đức xã hội, khai thác công dung, hưởng hoa lợi, lợi tức tir

nguốn nguy hiểm cao độ, khi nguồn nguy hiểm cao đô gây thiệt hai thi chủ sở hữu.phải béi thường, ngay cả khi không có lỗi Bén cạnh đó, pháp luật cũng quy định

tach nhiêm của chữ sở hữu “Chủ sở Hữm nguẫn nguy hiểm cao đô phải vẫn hành,

sử dụng bảo quản, trông giữ vân cimyn nguồn nguy hiểm cao độ theo ding guy ainh của pháp luật" (khoăn 1 Điệu 601) Vi đụ: Anh X là chủ sỡ hữu chiếc xe dap

điện, trong khi X cắm sạc điện cho xe thi ắc quy của xe béng nhiên phát nỗ và lâm.chay khu để xe cla nha tro Trong trường hợp này, Xí là chủ sỡ hữu va đang chiêmhữu, sử dung và quan lý nguôn nguy hiểm cao đô theo ý chí của minh va là chủthể bôi thường đổi với thiệt hại xây ra

~ Chi sở hit giao nguôn nguy hiểm cao độ cho người khác chiểm hữm, sit

dng: Trường hợp này chủ sở hữu có thể phải chịu trách nhiệm B TTH ngay cả khi

không trực tiếp chiếm hữu, sử dụng tai sản, cụ thể

7 Tường đụ học Tait Hà Nội O016), Giáo mind lu đân sự Viết Non lập I, Neb CAND, 3146

Trang 33

Trường hợp chủ sở hữu giao cho người khác chiêm hữu, sử dụng nguồn

nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật Về nguyên tắc, khi xảy ra.thiệt hai thi người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao đô gâythiệt hai là người B TTH nhưng có thể thöa thuận với chủ sở hữu va théa thuận naykhông trái pháp luật, đạo đức xã hội hoặc không nhằm tron tránh việc bồi thường,

‘Mot điểm mới của Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP Hướng dẫn ap dung một số quy

định vé trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng (BLDS năm 2015) so với Nghỉ quyết

03/2006/NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bô luật dân sự năm

2005 về BTTH ngoai hợp đẳng la thỏa thuận “Ai có đi

người đó tực hiện việc Đôi thường thiệt hai trước" không con được coi là một

trong thöa thuân không trải pháp luật, đạo đức, không nhằm trồn tránh việc bồi

thường bai lẽ, theo tác giả việc xác định ai là người có điều kiện kinh tế hơn trên

thực té không dé dàng, việc loại bd quy định nay tránh được trường hợp các chủthể có thái đô din đây, trén tran trách nhiệm, giúp bảo vé tối đa quyền lợi của

người bị thiết hại

u kiên về kinh tế hơn thi

Trường hợp chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng ngun

nguy hiểm cao độ không đúng quy định của pháp luật mà gây thiệt hại, thi "chủ

sở hữu phải B TTH ” (khoản 3 Điều 12 Nghĩ quyết 02/2022/NQ-HĐTP) Quy định nay xuất phát từ trách nhiệm "phái vận hành, sử đhng bdo quân, trông giữ: van

chuyén nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy dinh của pháp luật” của chủ sỡhữu nguôn nguy hiểm cao đô Điều 12 Nghỉ quyết 02/2022/NQ-HĐTP đã đưa ra

ví dụ hướng dẫn như sau: Chủ sỡ hữu biết người đó không có bing lái xe 6 tônhưng vẫn giao quyển chiếm hữu, sử dung cho ho ma gây thiệt hai thì chủ sở hữu.phải BTTH Nguôn nguy hiểm cao độ là loại loai tài sin khó kiểm soát, hoạt đồng,

của nó mang tinh rũi ro nên đòi hôi trách nhiệm khi sử dung, quản lý, trông giữ của chủ sở hữu cao hơn những loại tai sản khác và phải chịu trách nhiệm BTTH ngay cả khi không có lỗi để nâng cao ý thức khi sử dụng, quản lý loại tai sẵn nay.

Chỉnh hành vi “giao cho người khác chiềm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ

không đúng quy định của pháp luât" đã vi pham nghĩa vụ nảy, vi vay họ phải bồi

thường đối với hành vi vi pham của minh, tuy không có lỗi trực tiép nhưng có thể

suy đoán có lỗi gián tiếp gây ra thiệt hại.

Trang 34

Trách nhiệm bôi throng của người được clui sở hitu giao chiém hitu, sitdung nguồn nguy hiểm cao độ Trước hết phải nhân định thé nào là giao cho

người khác chiếm hữu, sử dụng, Khoản 2 Biéu 12 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP

quy định “Người được citi sở hữm nguén nguy hiểm cao độ giao chiế

dung nguôn nguy hiém cao độ theo aimg quy dinh của pháp luật phải bôi thường

thiệt hai do nguằn nguy hiém cao đô gập ra” Theo BLDS năm 2015, chũ sỡ hữu

có thể chuyển giao quyển chiém hữu, quyền sử dụng dưới nhiêu hình thức khác

nhau như ủy quyển quân lý tải sản (Điển 187), thông qua giao dịch dân sự (Điều 188) hay thông qua một quyết định hảnh chính như trưng mua tai sẵn (Điều 243), tich thu tai sản (Điều 244) Theo do, nôi hàm các nội dung trên có nhiêu yếu tổ khác nhau, quyền sử dung và quyển chiêm hữu trong những trường hop nảy cũng

khác nhau căn bản về quyển va nghĩa vụ của chủ thể (chiêm hữu lả nắm giữ, chỉphối tai sản mốt cách trực tiếp hoấc gián tiếp, sử dụng la khai thắc công dung,

hưởng hoa lợi, lợi tức tử tải sản) Một chủ thể có quyền chiêm hữu nhưng có thể

"han chế quyên sử đụng (theo pham vi ủy quyền, giao dich), nhưng cũng có chủ thểchi có quyền sử dụng ma không có quyền chiém hữu

n hn ste

Tại khoan 3 Điều 601 BLDS năm 2015 đã quy định vẻ các loại chủ thé phải

chu trách nhiêm BTTH hại do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra bao gồm chủ sỡ

‘hitu nguôn nguy hiểm cao độ (ho có thể là người trực tiếp chiếm hữu, sử dungnguén nguy hiểm cao độ hoặc không), hoặc người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy

‘hiém cao độ (có thé la người chiếm hữu, sử dung hợp pháp nguồn nguy hiểm cao

đô hoặc chiêm hữu, sử dụng trái pháp luật nguén nguy hiểm cao 46) Quy địnhtrên là phù hop, bởi trong thực tế không nhất thiết chủ sỡ hữu lúc nao cũng là

người trực tiếp chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ Tuy nhiên, quy định

nảy cũng còn thiêu sót và là nguyên nhân dẫn đến việc hing tung trong áp dung

pháp luật của các cơ quan xét xử Bi lẽ, trong loại chủ thể chiu trách nhiệm B,TTH

do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là người chiêm hữu, sử dung hợp pháp nguồn

nguy hiểm cao độ chưa được phân định rõ rang

Nhu vậy, có thé thay trên thực tiễn đã có sự nhận thức không thông nhất

Co quan điểm cho rang giao cho người khác chiếm hữu, sử dung có nghĩa là mộttrong hai quyên, hoặc la giao chiêm hữu, hoặc là giao sử dung Quan điểm khác

Trang 35

cho rang đây lã sự sai sót của nha lâm luật, lề ra dầu phẩy giữa từ chiếm hữu va tir

sử dụng phải được thay bằng từ “va” (chiêm hữu va sử dung) Theo tác giả, cầnhiểu rổ rang, quyển cia người được giao chiếm hữu tái sản và quyển của người

được giao sử dụng mắc dù phải tuân thủ phạm vi nội dung giao dich, nối dung uj

quyền nhưng trong nhiêu trường hợp rat khó phân biệt Tác giả cho ring, để xác

định nghĩa vụ bồi thường, phải nhân thức rõ, khi chủ thể được giao quyên chiếm hữu thi đã phát sinh nghĩa vụ bồi thưởng tương ứng với nội dung uy quyển hoặc

nội dung giao dich, côn chủ thé chỉ được giao quyền sử dụng nhưng không có

quyền chiêm hữu thì không phat sinh nghĩa vụ béi thường (trừ trường hợp có thoả thuận khảc), từ đó, tùy vào từng trường hợp cu thé để xc định quyền của chủ thể đổi với nguôn nguy hiểm cao độ vả pham vi chiu trách nhiệm B,TTH.

‘Theo quy định tai các khoản 2, 3 va 4 Điều 601 BLDS năm 2015, trách

nhiệm BTTH của người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ

cũng ging như trach nhiêm của chủ sỡ hữu, tức là họ phải chịu trách nhiêm ngay

cả khi không có lỗi Đồng thời, ho cũng phải liên đới B TTH nếu cỏ lỗi để nguồn.nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hai Tuy nhiên,

hiện nay BLDS năm 2015 chỉ quy định "chi số Hiểu phải vận hành sử dung bảo

quân, trông gif vận cimyễn nguẫn nguy hiém cao độ theo ding quy đmh của pháp

Jud”, mà không quy định trách nhiém của người được chủ sở hữu giao chiếm hữu,

sử dụng nguồn nguy hiểm cao đô Đây được coi là một thiếu sót trong BLDS 2015

‘bai vi, nêu không quy định nghĩa vụ cho ho thi không thé có cơ sở quy trách nhiệm

bối thường Bên cạnh đó, cơ sé trách nhiém BTTH của người được giao chiếm.

hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cũng suất phát từ sự vi pham trong việcquan lí nguén nguy hiểm cao độ hoặc từ lẽ công bằng trong việc hưởng lợi và gánh

chủu thiệt hại Tuy nhiên, không phải moi trường hợp, người được giao chiếm hữu,

sử dụng nguồn nguy hiểm cao đô đều được hưởng lợi ích tir việc chiếm hữu, sử

dụng đó (vi dụ người trông giữ) Vậy, khi nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại

5 noe ian đu tt phổ Tea Kỳ G017) 'Mớts vn đồ về ication bb tng ital do nguền ngay

salen cae độ gùyrẻ" 50 ng ng 31072017

Trang 36

ma người được giao chiêm hữu, sử dụng không có lỗi đẳng thời ho không được.hưởng Loi ich mà vẫn phải B TTH thì sẽ khó đảm bảo được 1é công bằng !5

Trách nhiệm bôi thường của người chiêm hitn, sử tụng nguôn nguy hiểm:

cao độ trái pháp luật Người chiêm hữu, sử dung trải pháp luật nguồn nguy hiểm,

cao độ được hiểu là người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ không,thông qua việc chuyển giao và không thuộc trường hợp chiếm hữu hợp pháp theoquy định của pháp luật Ho phải chịu trách nhiệm bôi thường khi nguôn nguy hiểm.cao độ gây ra thiệt hại xuất phát tu sự vi phạm, ngay ca khi nguồn nguy hiểm cao

đô gây thiệt hai mã ho quan lý nghiêm ngặt thì vấn bị coi là vi phạm, vi sự vi phạmnay xây ra ngay khi ho chiếm hữu, sử dung trái pháp luật nguẫn nguy hiểm cao độ

của người khác.

“Trường hop nguồn nguy hiểm cao độ bi chiếm hữu, sử dung trai pháp luật

mà chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiém hữu, sử dụng hop pháp không

có lỗi trong việc để nguôn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật

(tức là chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử đụng hợp pháp đã tuân thủ các

quy định về bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ)thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trải pháp luật phải

BTTH Chính việc chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật của họ sẽ lâm tăng kha năng

nguên nguy hiểm cao độ có thé gây thiệt hại cho con người và môi trường xung.quanh, béi bản thân họ có thể không nắm được tình trang cũa tai sản va cũngkhông được sự chỉ dẫn của chủ sở hữu niên khó có thé dé phòng khả năng gây thiệthại của nguồn nguy hiểm cao độ '* Chính vi vay, quy định theo hướng trách nhiệm.BTTH cho người chiếm hữu, sử dụng tréi phép nguôn nguy hiểm cao độ là phù

hợp Theo tác gia, đổi tượng nay không thuộc trường hợp được loại trừ trách nhiệm.

BTTH bởi lẽ pháp luật chi bảo v các chủ thể khi họ thực hiện đúng, đẩy đủ cácquyền và nghĩa vụ của mình, khí một cá nhân, tổ chức có hảnh vi vi phạm phápuất thi cả nhân, tô chức đó sẽ phải chiu trách nhiệm pháp lý tương ứng Hanh vichiếm hữu, sử dung trải phép nguồn nguy hiểm cao độ là hảnh vi trái pháp luật,

` Nghyễn Vin Hoi G019), Bồi thrờng thật hi do nguin guy hm cao đồ gấy ra theo Bộ tật Din synim 2015", Zap oi Lud oe, 40018, 81

Trang 37

chính vi vậy chủ thé thực hiện hành vi phải chịu trách nhiệm bồi thường đối với

thiệt hại mình gây ra Tuy nhiên, việc sử dụng cum từ "người chiếm Hữu, sử ưng” tại khoăn 3 và khoản 4 sét vé lý luân thi chính bản thân cum từ nay cũng bao ham.

cả người chiếm hữu, str dụng trải pháp luật nguôn nguy hiểm cao đô Đặc biết, khiquy định về các căn cứ loại trừ trách nhiệm bôi thường ở khoăn 3, việc sử dungcum từ "người chiếm hữu, sử dung nguôn nguy hiểm cao đổ” sẽ dẫn dén van dé

cẩn giãi quyết là người chiêm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ

có được loại trừ trách nhiệm bồi thường theo quy định tai khoản 3 Điển 601 BLDS năm 2015 hay không?

Trách nhiệm liêu đới bỗi thường thiệt hai, trach nhiệm cia chủ sỡ hữu,

người được giao chiém hữu, sử dụng, người chiếm hữu, sử dung trai pháp luật

nguồn nguy hiểm cao độ có thé là trách nhiệm độc lập hoặc trách nhiệm liên đời

‘Theo quy định tại khoăn 4 Điều 601 BLDS năm 2015, trách nhiệm liên đới sé phát

sinh néu chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng có lất trong việc để nguồn nguyhiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dung trái pháp luật Việc chủ sở hữu, người chiếm

hữu, người sử dung phải chiu trách nhiệm liên đới là do họ đã không tuân thủ hoặc

tuân thủ không đây di các quy đính vẻ về trông giữ, quản lí nguồn nguy hiểm cao

độ Chính sự kết hợp giữa hành vi bắt cần của chủ sé hữu, người chiếm hữu, người

sử dung nguồn nguy hiểm cao độ với hành vi chiếm hữu, sử dụng trai pháp luậtnguén nguy hiểm cao độ lả nguyên nhân dẫn đền thiệt hại Rõ rang, nếu không có

sự kết hợp này thì thiết hại không thé xy ra nên việc họ phải chíu trách nhiệm liênđới BTTH là phủ hợp Tuy nhiên, hiện chưa có quy định cụ thể nao hướng dẫn vềvấn để liên đới BTTH trong trưởng hợp trên, mức độ chịu trách nhiệm của mỗichủ thể được xác định như thể nao? Người bị thiết hai có quyền yêu câu một trongnhững chủ thé đó phải thực hiện toàn bô nghia vụ không? Trường hợp một chủ thể

đã thực hiện toàn bô nghĩa vu đối với người bị thiết hai thì trách nhiêm hoàn trả

của các chủ thể còn lại được quy định như thể nào?

3.12 Chit được bôi thường

‘Thiét hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra gồm thiệt hại về vật chất (thiệthai vé tính mang, sức khöe, tai sản) và thiết hại vẻ tinh thản Chủ thể được hưởngBTTH có thể không phải là người bị thiệt hai Đối với trường hợp thiệt hai về sức

Trang 38

khỏe thi chi thé được hưởng béi thường là người bi thiết hai, người chăm sócngười bị thiệt hai (rong thời gian điều tr hoặc thường xuyên), Đồi với trường hợp

bị thiệt hại về tính mang thì chủ thể nay gém thân nhân người bi thiệt hại, những

người mà người bị thiệt hai có ngiĩa vụ cấp dưỡng, những người thân thích thuộc

hàng thửa kế thứ nhất, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại hoặc người

được người bị thiết hai trực tiếp nuôi dưỡng Bởi lẽ, tính mang con người là vôgiá, không có giá tri nao có thé thay thé va so sánh được Do đó, khi khách thể nảy

bị xêm phạm thi người gây ra thiệt hai phải béi thường, Việc BTTH khi tính mạng

bị xâm phạm chỉ nhằm khắc phục hau quã đến mức thấp nhất những thiệt hai ma

người gây ra đối với người thân thích, gan gũi của người bị thiệt hại chứ khôngthể khắc phục được hậu quả đã xảy ra bởi vì khi đó, tinh mang của người bị thiệt

hai đã bi tước đoạt

Bên cạnh đó, khi nghiên cứu vé chủ thể được béi thường cẩn chủ ý trườnghợp người bị thiết hại được cơ quan bao hiểm thanh toán chỉ phí thi người bị thiệthại có quyển yêu cầu người gây thiệt hại bôi thường nữa không? Theo tác giả, việc

‘bao hiểm y tế chi trả các chi phí xuất phát từ quan hệ hợp đồng dịch vụ bảo hiểm.giữa người bị hai vả cơ quan bảo hiểm xác lập, được điều chỉnh bởi luật bão hiểm

y tế Hay nói cách khác, việc cơ quan bao hiểm y tế chỉ trả viên phí cho người bithiệt hại là trách nhiêm độc lập trong quan hệ bảo hiểm y tế giữa người bi hại(người tham gia bão hiểm y tế) và cơ quan bảo hiểm y tế khi có phát sinh sự kiện

‘bao hiểm không liên quan đến quan hệ BTTH ngoai hop đồng Con đổi với trách

nhiệm B TTH, chi phí cho việc cứu chữa, diéu tr tại bệnh viện lả một trong những

thiệt hại vé sức khöe mà người bi hai phải gánh chiu do hoạt đông trái pháp luậtcủa nguồn nguy hiểm cao đô gây ra Quan hệ pháp luật ở đây chính là quan hệ

BTTH, được pháp luật dân sự điều chỉnh bối các quy phạm pháp luật có liên quan

và là một trách nhiệm pháp lý buộc người gây thiệt hai phải gánh chịu Như vay,

quan hệ BTTH do sức khöe, tỉnh mang bị xâm phạm và việc cơ quan bao hiểmthanh toán nghĩa vu bao hiểm là bai quan hệ pháp luật độc lập, được điều chỉnh

‘béi các ngành luật độc lập Việc cơ quan bao hiểm đã thanh toán các chi phí khám,chữa bệnh cho người bị thiết hại không lam mắt đi trach nhiệm B TTH của chủ thểkhi nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thiệt hại

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:30