1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAOTRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LẠI THU HA

TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG THIỆT

HẠI DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNGVỆ CHÍNH ĐÁNG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Ha Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LẠI THU HÀ

TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG THIỆT

HẠI DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNGVỆ CHÍNH ĐÁNG

Chuyén ngành: Luật chung

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP.

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOCTS NGUYEN BÍCH THẢO

‘Ha Nội - 2023

Trang 4

Lời cam đoan và 6 xác nhận của giảng viên hướng dẫn

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trinh nghiên cửa cũa riêng tôi

các Rết luận, số liệu trong kinda iuận tốt nghiệp là trung thực,

đâm bảo độ tin cây.

Xie nhận của Tác giả khóa huận tắt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 5

DANH MỤC KÍ HIỆU HOẶC CÁC CHU VIET TAT

Bộ luật Dân sựBồ luật Hình sự

Bồ luật Tổ tung Dan sựBồ luật Tổ tụng Hình sw

Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP.Hưởng dẫn áp dụng mot số quy định.của bộ luật Dân sự vẻ trách nhiệm.ổi thường thiệt hại ngoài hop đồng,

Trang 6

2, Tình hình nghiên cứu đề tài:

3, Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận:

4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu:

5, Phương pháp nghiên cứu:

6, Kết cầu của khóa luận:

CHUONG 1: Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm bôi thường thiệt hại

do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, 7

111 Khái quát về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng T

1.1.1 Khải niêm béi thường thiết hại: 71.1.2 Khái niêm trách nhiệm béi thường 81.1.3, căn cử phát sinh trách nhiềm bi thường ngoài hop đồng, 9

1.14, Đặc điểm của trách nhiệm béi thường thiệt hại ngoai hop ding 9

1.2 Khái niệm, đặc điểm, căn cứ phát sinh ca trách nhiệm bôi thường.

thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng sl

1.2.1 Khai niêm trách nhiêm bồi thường thiết hai do vượt quá giới han

1.2.2 Đặc điểm của trách nhiệm béi thường thiết hai do vượt quả giới han

phòng về chỉnh dang 13

Trang 7

1.2.3 Căn cử phát sinh trách nhiệm boi thường thiết hai do vượt quá giới

2.1 Các quy định pháp luật hiện hành về trách nhiệm bồi thường thiệt

hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 23

2.1.1 Quy định chung về trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoái hop đồng23

2.1.2 Quy định về căn cứ phat sinh trách nhiệm bôi thưởng thiệt hại do'vượt qua giới hạn phòng vệ chính đảng 362.1.3 Quy định về chủ thể chịu trách nhiệm béi thường thiệt hại do vượtquá giới han phòng vệ chính đáng 383.114 Quy định về sác định thiệt hai trong trường hợp bôi thường thiệt haido vượt quá giới han phỏng vệ chính đáng 39

2.2 Thực tiễn ap dụng các quy định pháp luật về trách nhiệm bồi

thường thiệt hại do vượt quá giới han phòng vệ chính đáng, a

2.3.1 Kết qua đạt được 42.2.2 Những han chế, vướng mắc va nguyên nhân 48

Tiéu kết chương 2

Trang 8

Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bồi

thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 53

Tiéu kết chương 3 56KẾT LUẬN 57

Danh mục tài liệu tham khảo 58

Trang 9

MỞĐÀU1 Tính cấp thiết của đề tài

"Thực té cho thay khi mà có thiệt hai xảy ra dù có yêu tổ lỗi hay ko có yêu.tổ lỗi thì đều phải bồi thường Người gây thiệt hai không phải chịu trách.

nhiệm bôi thưởng thiết hai trong trường hợp thiết hai phát sinh la do sự kiên

bất khả kháng hoặc hoàn toan do lỗi của bên bị thiệt hai, trừ trường hợp cóthöa thuân hoặc luật có quy định khác Điểu này đã được quy định cụ thé

trong các văn bản pháp luật Pháp luật Dân sự Việt Nem ngoài những quyđịnh chung về bồi thưởng thiệt hai thi còn có những quy định riêng về bồi

thường thiệt hại ngoài hợp đông ở những trường hợp cụ thể.

‘Trach nhiệm bổi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một trong những chếđịnh mà đã được hình thành và phát triển trong các chế định của luật Dân sự.Những quy định trong luật Dân sự vé van dé nay ngày cảng dong vai trò quan.trọng cũng như thể hiện sự cấp thiết để đảm bảo công bằng cho người bị thiệt‘hai Căn cử vào quy định của BLDS cụ thể là tại chương XX, từ Điều 584 đến.

Điều 608 vé béi thường thiết hại ngoài hợp đồng, có rết nhiều trường hop như.

vượt quá giới hạn phòng vé chính đáng, vượt quá yêu cầu của tinh thé cấpthiết hay thiệt hại do người dùng chất kích thích gây ra Trong phạm vi bai

khóa luận nay, em xin được phân tích rõ và sâu hơn vé trường hợp vượt quá

giới hạn phòng vệ chính dang được quy đính cụ thé tại Điều 594 BLDS 2015.Ở một số trường hợp khí một cả nhân phải đối mặt với sự tấn công của

người khác thi theo phân za thông thường chủng ta sé tự bảo vệ mình khỏi

nguy hiểm — hay còn gọi là phöng vệ Phòng về là nhủ cầu chính đáng và đãđược pháp luật công nhận Tuy nhiên, không phải moi trường hợp khi đổi mắtvới sự tân công của người khác thi chúng ta muôn phòng vệ ra sao cứng được.

Sur phòng vệ của ban thân phải phủ hợp với tính chất và mức độ gây nguy

hiểm Vì nêu chúng ta phòng vệ quá sớm hoặc quá muộn hay việc chống trảvượt qua mute cẩn thiết thì có thé bi truy cửu trách nhiệm về bồi thường thiệt

1

Trang 10

hai do vượt quá giới hạn phòng vé chính dang Thực tién áp dụng pháp luật

cho thấy, an Dân sự vẻ trách nhiệm bôi thường thiết hại do vượt quá giới hanphòng về chính đáng chiếm ti trọng ko lớn trong các ăn kiến Vì đa phân sẽ

được xử theo TTHS, và quyết định trách nhiém bồi thường thiết hại vì thécũng nằm trong ban án Hình sự Tuy nhiên, khi ma vấn dé vé việc béi thường,

được đưa ra thì người yêu cầu luôn mong muốn được bửi thưởng cao honmức tủa án quyết định khi ma ho kháng cáo, kháng nghỉ.

‘Vi vậy bai khóa luận nay của em cho rằng việc tiền hành nghiên cứu mộtcách có hệ thống, thể hiện sự 16 rang về vẫn để trách nhiệm bôi thường thiệt‘hai do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là can thiết Với những quan.điểm nêu trên, em xin chọn để tai: “Trách nhiệm bôi thường thiệt hại dovượt quá giới hạn phòng vệ chink đáng" Khéa luân có thé góp một phầnquan điểm, phân tích, tổng hợp về các chế định của pháp luật có liên quan đến.‘di thường thiệt hai ngoài hợp đồng Tir đó góp phân giúp cho những cá nhân,tập thé quan tâm đến van dé nảy có thêm những tài liệu tham khảo vả có cáinhìn khách quan hơn về van dé nảy.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trước và trong quá trình nghiền cứu để tài nay, tác giả đã tim hiểu, tham.khảo một số bai viết, tác phẩm có liên quan đến pham vi của khóa luận nhưsau

Đỗ Văn Đại, Nguyễn Trương Tin (2014), “Bồi tường thiệt hại trong

trường hợp vượt quá giới han phòng vệ chính đáng “, Tạp chi Khoa học pháp

ý số 6/2014 Nội dung tác gia tập trung tổng hợp những quy đính pháp luậtvẻ vẫn dé bỗi thường thiệt hại trong trường hop vượt quả giới hạn phòng vềchứng từ một vụ án cụ thể để bình.

chính đăng, Ngoài ra, tac gia con l

luận và diễn giải van dé đó.

Trang 11

Trương Hồng Quang (2015), “Góp ƒ các quy đinh vỗ bồi thường thột hatngoài hop đẳng trong die thảo Bộ luật Dân sự 2015 (sữa đối) ” Tap chí Nhànước va Pháp luật số 4/2015.

Trịnh Tuần Anh (2016), “Bản vê căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường.tiiệt hai ngoài hợp đồng theo bộ iuật Dân sự 2015”, Tap chi Kiểm sat sô

thiệt hại ngoai hop đồng,

Nguyễn Văn Hợi (2021), “Căn cứ phát sinh và năng iực trách nhiệm bồiThường thiệt hai ngoài hop đẳng theo pháp luật Điệt Nam và Đức “, Tap chi

uất học số 9/2021

Lâm Văn Minh, Phùng Thu Hương, Nguyễn Thị Lan Hương (2023),“Hoàn thiên quy định của pháp luật về diéu kiện phát sinh trách nhiềm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng ”, Tạp chi Kiểm sat số 6/2023.

Lu Ngọc Lan (2016), “Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hatngoài hợp đồng — Một số vẫn đề I luân và thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ luật

học, Trường Đại học Luật Ha Nội Nội dung của luân án la những nghiên cứu

những van dé ly luận về các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệthai ngoài hợp đồng, Từ đó, cũng đưa ra những vụ án cụ thé và cách giải quyếttrong van để bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Phan Thị Thanh Huyễn (2018), “Tuân văn Bồi thường thiệt hat ngoài hopđồng — Thực tiễn tại Tòa án nhân dân imyén Hien Lũng, tĩnh Lạng Sơn”, Luân.

văn thạc si Luật học, trường Đại học Luật Ha Nội.

Trang 12

3 Mục đích vàvụ của khóa luận.

3.1, Muc dich nghiên cit

Để hoan thiện dé tải nảy, khóa luận xác định các mục tiêu nghiên cứu co

‘ban như sau:

Mục đích nghiên cứu của khóa luận la làm rõ các van để lý luận, nội

dung quy định của pháp luật hiện hành vẻ trách nhiệm béi thưởng thiết hạingoài hợp đổng do vượt qua giới han phòng vệ chính đáng, những điểmvướng mắc chưa phủ hợp va khó khăn trong thực tiễn áp dung.

Tổng hợp, phân tích và đánh gia chung về các bản án, vụ việc có liên.quan đền bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng,

Phan tích, đánh gia một cách chỉ tiết và có hệ thông vé mặt lý luận đôivới các quy pham pháp luất vả tác đông của những quy định đó vào tráchnhiệm bỗi thường thiệt hai đối với trường hop vượt quá giới hạn phỏng vềchính đăng

Tw những phân tích trên, rút ra những bắt cập, han chế trong quy định.của pháp luật va thực tiễn giao địch Kién nghị các cơ quan Nhà nước có liên

quan trong việc soạn thảo va ban hảnh mới, sửa sung các quy định của

pháp luật dé phù hợp với tình hình thực tiễn và dẫn hoàn thiên hé thống văn.

‘ban pháp luật điều chỉnh trong Tĩnh vực này,

3.2 Nhiệm vụ của Rhỏa luận

Lâm rõ khái niêm, đặc điểm, căn cứ phát sinh trách nhiém bồi hưởng thiết

hai do vượt quả giới han phòng về chính đăng,

Hệ thống hóa những văn ban pháp luật diéu chỉnh vẻ bồi thường thiết hạido vượt quá giới han phòng về chính đáng,

"Nhân diễn những bat cập của quy định pháp luất va thực tiễn áp dụng về

trách nhiệm bổi thường thiết hai do vượt qua giới hạn phòng về chính dang

"Để xuất một số kiền nghị nhằm hoàn thiến quy đính pháp luật.

4

Trang 13

4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cửa

Các văn ban quy phạm pháp luật trong lĩnh vực bồi thường thiệt hại, văn.‘ban pháp luật trong lĩnh vực Dân sự, văn bản pháp luật Hình sự có liên quan.đến vượt quá giới han phòng vệ chỉnh dang Liên hệ so sánh giữa các quy.định hiện hanh và các quy định được ban hành trước đây liên quan đến pham.vĩ nghiền cửu cia khỏa luận

Thực tiễn của việc thi hành pháp luật vẻ trách nhiệm bồi thường thiệt hai

do vượt quá giới han phỏng về chính dang

42 Pham vi nghiên ctia

Khda luận tập tring nghiên cứu quy định về béi thường thiết hai do vượt

quá giới han phòng vệ chính đáng trong BLDS năm 2015 và thực tiễn áp

dụng tại Tòa án từ khi BLDS năm 2015 có hiệu lực đến nay.

5 Phương pháp nghiên cứu.

Khia luận được tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau,

trong đó bao gồm chủ yéu là các phương pháp sau: hệ thông, phên tích, tổng‘hop, so sánh để lâm sáng tỏ van dé về mặt ly luận Đông thời, tác giả cũng.tim hiểu va đưa ra một số vi du làm sinh động và chứng minh thực tế cho

những phân tích va đánh giá của bai khóa luận.

6 Kết cấu của khóa luận

Ngoài phân mỡ đâu, kết luận va danh mục tai liêu tham khảo, nội dung củaluận văn gồm có 3 chương

Chương 1: Một sé van dé lý luân về trách nhiệm bồi thường thiệt

hại do vượt quá giới hạn phòng vé chính đảng.

Chương 2: Các quy inh pháp luật Việt Nam hiện hành về tráchnhiệm bôi thường thiệt hai do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng và thực

tiễn áp đụng.

Trang 14

Chương 3: Một số kiến nghi hoản thién pháp luật vé trách nhiêm‘di thường thiệt hai do vượt qua giới han phòng vé chính dang

Trang 15

CHUONG1: Một số van đề lý luận về trách nhiệm bôi thường thiệt hạido vượt quá giới hạn phòng vệ chính dang

111 Khái quát về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông.

1.1.1 Khái niềm bồi thường thiệt hai

‘Boi thường thiệt hai theo nghĩa thông thường là việc dén bu những tin thất

đề gây ra, đây là hình thức trách nhiệm Dân sự nhằm buộc bên có hành vi gây

a thiệt hại phải khắc phục hau quả bing cách đến bù các tỗn thất về vat chấtvà tôn thất về tinh thân cho bên bị thiệt hai Vé mặt pháp lý, béi thường thiệt

hai là một dạng ngiĩa vụ Dân sự phát sinh do hảnh vi gây thiệt hại nhằm buộc.

‘vén có trách nhiệm bổi thường thiệt hại Khi ma các bên chủ thể tham gia

vào một quan hệ pháp luật Dân sư ma một trong các bên không thực hiện

hoặc thực hiên không đúng nghĩa vụ đã cam két thi tất yếu phải gánh chịu

những hậu quả bất lợi về mình va người không thực hiện đúng nghĩa vụ phải

có trách nhiệm dén bù những tin thất mà họ gây ra.

‘Vay bôi thường có thể hiểu là việc dén bi những tổn that, mắt mát vẻ vậtchat va tinh thân nhằm khắc phục những hậu qua do hanh vi gây thiệt hai gayra, bao gồm tin thất vẻ tai sản, chỉ phí để ngăn chăn, hạn chế thiệt hại, thu.

nhập thực tế bị mắt, bi giảm sút Người gây thiệt hai về tinh than cho người

khác do xâm hai đến tính mang, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín củangười khác, thì ngoải việc cham đứt hanh vi vi phạm, xin lỗi cải chính công.

khai còn phải béi thường một khoản tién cho người bị thiệt hai Sự gánh chịunay được thực hiện thông qua “Trach nhiệm Dân sự" giữa người có quyển vànghĩa vụ liên quan.

Phan Thị Thanh Huyền (ane) “L Í4hường tht hại ngoài hợp đông — Thực dẫn Tôa ăn nhân

ân huyện Hữu ting tình tang sơn, Luận vấn thạc sỉ uất học, trường Đại oe Lut 1 hội

1

Trang 16

1.12 Khải niêm trách nhiềm bỗi thường

‘Trach nhiêm béi thường thiét hai là mốt dang cụ thé của trách nhiệm Dân.sư nói chung và là một loai trách nhiệm pháp lý nói riêng, có tinh cưỡng chếcủa Nhà nước nim bude người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hai chongười khác phải béi thưởng, đẳng thời giữa người gây thiệt hại và người bithiết hai không có quan hệ hợp đồng hoặc cỏ quan hệ hop đông nhưng hành vigây thiệt hai hoan toàn ko liên quan đền nội dung hop đông Trách nhiêm béi

thường thiết hai thi xảy ra cả vẻ vat chất lẫn tinh than Bủi thường vẻ vat chất{a khi ho phải có trách nhiệm bi đắp tốn that mà ho gây ra vẻ mặt thực tế, tính.được thành tiến như tén thất tài săn, thiết hai, thu nhập thực tế bị mắt Còn.vẻ mặt tinh thân thi họ phải có trách nhiệm chấm đút hành vi vi pham, zin lỗihay cải chính công khai Thực tiễn đời sống pháp lý cho thấy, ngoài trách.

nhiém Dân sự do vi phạm nghĩa vụ còn có một loại trách nhiệm do thiệt haigây ra được gọi là trách nhiềm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng,

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được hiểu là một loại

trách nhiêm Dân sự mã khi người nào có hành vi vi phạm nghĩa vu do phápuất quy định ngoài hợp đồng, xâm phạm đến quyên va lợi ich hợp pháp của

người khác thì phải béi thường thiệt hai do mình gây ra Hiện nay, pháp luật

Việt Nam quy định chủ yếu vé trách nhiệm bổi thường thiệt hại ngoài hopđẳng đối với hành vi xâm phạm đến tính mang, danh dự, nhân phẩm, uy tín,

tai sản, của các nhân va té chức.

Trách nhiệm bổi thường thiệt hại ngoài hợp đồng lá một trong những chế

định có lịch sử sớm nhất của pháp luật Dân sự Ở các quốc gia khác nhau, quacác thời kỹ lich sử, quy định về bôi thường thiệt hai ngoài hợp ding cũng có

sự khác nhau về cách thức bồi thường, mức đô bôi thưởng, Tuy nhiên trên

thực tế để xác định được trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người có hảnh.vi gây thiệt hai trong quan hệ Dân sự ma không có hợp đồng là rất khó khăn,

vũ nó liên quan nhiễu đến các căn cử phát sinh trảch nhiệm bồi thường thiệthại ngoài hợp đẳng

Trang 17

1.13 Căm cứ phát sinh trách nhiệm bỗi thường ngồi hợp đồng

Căn cứ phát sinh trách nhiệm béi thường ngồi hợp đồng cĩ thể hiểu lá

những yêu tổ, điều kiên, cơ sở được pháp luết quy định ma khi hội tu đây đã

chúng sẽ sác định được trách nhiêm bồi thường, người phải béi thường, người

được béi thường và mức đồ bơi thưởng, Các điều kiện lam phát sinh tráchnhiệm bồi thưởng thiết hai ngồi hợp đồng phải được xem xét trong mỗi

quan hệ biện chứng, thống nhất va day đủ.

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 584 BLDS 2015 quy định vé căn cứ phátsinh trách nhiệm bơi thường thiệt hại ngồi hợp đơng đã khẳng định “Người.

ảo cĩ hảnh vi xâm phạm tinh mang, sức khỏe, danh đự, nhân phẩm, uy tin,tài sản, quyền, loi ích hop pháp khác của người khác ma gây thiệt hại thi phảidi thường, trừ trường hop Bộ luật này, luật khác cĩ liên quan quy địnhkhác."

Nhu vay, cĩ thể thấy rằng, các căn cứ bắt buộc phát sinh trách nhiệm bồi.

thường thiết hai ngồi hợp đồng gém các yếu tổ sau: cĩ thiệt hại xảy ra, hành.

vi gây thiệt hai 1a hành vi trái pháp luật, cĩ mỗi quan hệ nhân quả giữa hành.

vi trái pháp luất và thiết hại xây ra.

1.14 Đặc diém của trách nhiệm béi thường thiệt hat ngồi hop đồng

‘Trach nhiệm béi thường thiệt hại ngồi hop đồng là mét loại trách nhiémDân sử Do đĩ nĩ mang day đủ đặc điểm của trách nhiếm Dân sự đĩ là

Thứ nhất, chủ thé chịu trách nhiệm béi thường thiết hai ngoải hợp đồng,

khơng được sác định trước, chỉ khi phát sinh trách nhiệm béi thưởng thiết hai

ngội hợp đồng thì khi đĩ chủ thể chiu trách nhiệm bơi thưởng thiệt hại vàchủ thể được béi thường mới được xác định Đặc điểm của trách nhiệm bồi.

thường thiệt hai ngồi hợp đồng là sw giới han hai bên chủ thé trong quan hệ(giữa bên cĩ hảnh vi vi phạm với bên cĩ quyền và lợi ich hợp pháp bị xâm

phạm, được xác định khi phat sinh quan hệ bơi thường thiệt hai ngồi hợp

Trang 18

đông) Đây là điểm khác biết căn bản giữa trách nhiệm Dân sự vả trách nhiệm.

Hanh chính.

“Thứ: hai, trách nhiệm béi thường thiệt hai cũng có thé áp dụng đổi với

người thứ ba theo quy định tại Điều 586 BLDS 2015, theo đó có nhiễu trường

hợp người gây ra thiệt hai không phải bồi thường thiết hai ma chi thể bôithường là người thứ ba Đối với cá nhân, nêu cá nhân dưới 18 tuổi va không.có tài sẵn để béi thường thi cha me sẽ bồi thường Tương tự, người mắt năng

lực hành vi Dân sự, người có khó khăn trong nhân thức, làm chủ hảnh vi gâythiệt hai mà có người giềm hô phải béi thưởng bằng tai sản của mình nêu

những người nay không đủ tải sin để bôi thường.

Thứ ba, trách nhiệm Dân sự nói chung va trách nhiệm bồi thường thiếthai ngoài hợp đồng nói riêng có thể thực hiện theo ý chi của cả nhân va luôn.

liên quan tới tai sản Vé nguyên tắc, khi phát sinh quan hé bôi thưởng thiệt hai

ngoài hợp đồng, các chủ thé có quyên thỏa thuận vẻ mọi van để liên quan đến.tài 9š ngà Wi le ch Te as quai, RE để Viết thêu aay KE

được xảy ra trước, trong hoặc sau khi tranh chấp vẻ bổi thường thiết hai đã

được Tòa án có thẩm quyển giải quyết Trong trường hợp các bên không có.thöa thuên, các vẫn để pháp lý có liên quan đến béi thường thiệt hai sẽ được

giải quyết theo quy định cia pháp luật

Thứ tte trách nhiêm béi thường thiệt hai ngoài hợp đông nhằm khắcphục thiết hại đã gây ra Theo đó, trách nhiêm béi thưởng thiết hại chỉ hình.

thánh giữa các bên chủ thể trong một quan hề nghĩa vụ đang tôn tại va chỉ

phát sinh khi sự vi pham nghĩa vụ Dân sự của một bên trong quan hệ nghĩa vụđỏ đã gây ra thiệt hai cho bên kia Khi nay, bên vi phạm phải bôi thường thiệthại do su vi phạm ngiĩa vụ của mình gây ra cho phía bên kia (bên bị vipham) Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa đối với trách nhiệm bồi thường

thiệt hại ngoài hợp đông thi không có đặc điểm nay Bởi 1é, nội dung chung.của đặc điểm nay thể hiện việc khi một bên có hành vi vi phạm dẫn tới thiệt

10

Trang 19

hại cho bên kia, thi đủ hai bên có théa thuân trước thông qua hop đồng hay

không có thöa thuận (ngoài hợp đỏng) thì vẫn phát sinh trách nhiệm bồi

Thi năm, biêu quả của người bi áp dụng trách nhiém béi thưởng thiết

‘hai luôn mang tinh vật chất thể hiện chức năng khôi phục những hậu quả vémặt vật chất cho người bi thiệt hại Xuất phát từ đặc điểm trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hợp đồng khắc phục thiệt hai đã gây ra thi cụ thé hóa

khả năng khắc phục thiệt hai chính lả những gia tri vật chất ma người gâythiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hai Hay nói cách khác là những

thiệt hại mà bên gây thiệt hai gây ra sẽ được quy đổi thành giá trị vật chấtnhất định như tiên để thực hiện việc đến bù nhằm khắc phục thiệt hai đã xây_

1.2 Khái niệm, đặc điểm, căn cứ phát sinh của trách nhiệm bồi thường.thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.

121 Khải niềm trách nhiềm bồi thưởng thiệt hat do vượt quá giới han_phòng vệ chính đáng

"Trước mốt hành vi nguy hiểm cho xã hội, gây nên thiệt hai cả về vật chấtlấn tinh than thi pháp luật cũng trao cho người bị thiết hại quyền chồng trả lại‘hanh vi nguy hiểm cho xã hội ngay tại thời điểm phat sinh đó bằng chế định.phòng vệ chính dang Phòng vệ chính đáng hơn hết la để bão vệ quyền va lợi

ích hợp pháp của minh, của người khác hoc lợi ích của Nha nước, của cơ

quan, tổ chức khi bị xâm phạm bởi hảnh wi trái pháp luật.

Theo từ điển luật học thi “Phong vệ chính đáng là hành vì chẳng trả lạimột cách cn thiết hành vi trái pháp luật đang xảy ra hoặc de doa sé xảy rangay tức khắc nhằm bao vệ lợi ich của Nhà nước, của tập thể, lợi ich chính.đáng của minh hay người khác "2, Trong thực tiễn cũng có nhiều cách hiểu

khác nhau về phòng vê như Phòng vệ là cách tư vệ, tư phòng thân, bảo về

Viện Hoa học hấp ý TỪ điển ht học, HE Tự php, 2016, tr6z3fi

Trang 20

mình, tự chống trả lại các hảnh vi gây nguy hiểm tới bản thân, gia đình và

những mối quan hệ xung quanh của người đó Điểu 38 BLHS Liên bang Nga

gọi phòng vệ chính đáng là “Phòng vệ can thiét” Ở Việt Nam, chế địnhphòng vệ chính đáng được quy định từ rất sớm, trải qua nhiều lân sửa đổi va

hiện nay được ghi nhân tại Diéu 22 BLHS năm 2015 như sau:

“Phòng vé chính đáng là hành vi của người vi bao vé quyển hoặc lợi ichchính dang của minh, của người khác hoặc lợi ich của Nha nước, cũa cơ quan,

tổ chức mã chồng trả lại một cách cẩn thiết người đang có hảnh vi xâm phạm.

các lợi ích nói trên Phòng về chính đăng không phải la tôi pham "3

'VẺ mất lí luận thi chế định phòng vé chính đáng được quy định và để capchủ yêu trong BLHS Pháp luật Dên sự chỉ kế thửa và tiếp thu trên cơ sỡ lí

luận vả thực tiến của BLHS Các định nghĩa đều có điểm chung ở chỗ phòng.vệ là nhằm mục đích ngăn chặn hành vi trái pháp luật khác để bao vệ lợi ich

cho cá nhân, gia đính va zã hôi Phòng về chính đảng “không phải 1a tộipham" mả là quyển được phép thực hiện những hảnh vi nhất định nhằm ngăn

chăn hành vi vi phạm pháp luật, xm phạm tới lợi ích của Nhà nước, tổ chức,

cá nhân Do bảnh vi gây thiệt hai trong phòng về chính đáng không có lỗi nên

không bi coi là có tính nguy hiểm cho xế hội Nha nước cho phép công dân.

được tự bảo về lợi ích của chính mình, của người khác hay của xã hồi, khí có

thé Song cũng cân thay rằng, điều đó không có nghĩa lả công dan có quyển tự

xử li các hành vi trái pháp luật, quyển nay thuộc về cơ quan Nhà nước Dovây phỏng vệ chính đáng là có giới hạn Sự tương xứng trong phòng vệ chínhđáng không phải chỉ là một sự so sánh đơn thuần, đó cũng không phải là mộtbiện pháp tr thù, ma la biện pháp ngăn chin kịp thời những hành vi nguy

hiểm gây thiệt hại cho xã hội.

Trong trường hợp su tính toản có sự sai lém vẻ điều kiện, hoàn cảnh của

ảnh vi sâm phạm, dẫn đến việc người cỏ hành vi phỏng vệ lại có hảnh vi gây

ˆ Đầu 23 Big 2015 sửa 812087

Trang 21

thiệt hại ngược trở lại Nghia là sự chống tra la "vượt quá giới han phòng về

chính đáng” — day là hanh vi chong trả rõ rang quá mức can thiết, không phủ.

hợp với tính chất và mức đồ nguy hiểm cho 34 hội của hành vi xêm hại Việc"vượt quá giới han này là một hành vi vi pham pháp luật, và người có hảnh vivượt quả giới han phỏng vệ chính đảng phi bôi thường, Có thé thấy, khi bịngười khác gây thiết hai, người phòng về chính đáng đã có hành vi gây thiệthai ngược trở lại nhưng có sự sai lẫm trong việc đánh giá mức độ của sự tấncông, điều kiện hoàn cảnh của hành vi tan công va hành vi chồng tra, do đó"vượt quả giới hạn cần thiết nên đã gây ra thiệt hai cho người có hành vi gây,thiệt hại ban đầu Do đó hành vi của họ đã vượt quả giới han của phòng vềchính đông Việc vượt quá giới hạn đó bi coi a trái pháp luật, vi vậy họ phải‘i thường thiết bai.

Trách nhiệm béi thường thiệt hai do vượt qua giới hạn phòng vệ chính.

đăng là một loai trách nhiém pháp lí, một biển pháp cưỡng chế của Nha nước,

theo đó một người vi thực hiện hành vi bảo vệ lợi ích của Nha nước, của tổ

chức, bao vệ quyển và lợi ích của minh hay cũa người khác, mà chồng trả lạimột cách không tương xứng, vượt quá giới han pháp luật cho phép, gây rathiệt hại cho người có hành vi sâm phạm ban đâu, thì phải béi thường thiệt

tại do mình gây ra da hanh vi đó được thực hiện với lỗi cổ ý, hay võ ý.

12.2 Đặc diém của trách nhiệm bôi thường thiệt hat do vượt quá giới han

phong vệ chính đáng

‘Thie nhất, trach nhiệm bỗi thường thiệt hại do vượt quá giới han phòng về

chính đáng luôn mang đến hậu quả bat lợi vé tài sản cho người gây thiệt hại

để bu đấp tổn thất ma họ gây ra cho chủ thể khác Tinh tải sản của tráchnhiệm bôi thường thiệt hai trước hết được thể hiện ở việc các thiệt hai xảy rađủ là vật chất hay tinh than đều được zác định dưới hình thức la tải sản Vivậy người gây thiệt hai luôn phải bôi thường bằng tai sin để bù đắp va khôi

l3

Trang 22

phục những thiết hai xây ra từ hành vi của minh* Thiét hai xây ra khi hành vi

chống trả quả mức cần thiết xuất hiển gây ảnh hưỡng trực tiếp tới sức khöetính mang của người bi thiết hai

Thứ hai, chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vượt quá giớihạn phỏng vệ chính dang không chỉ là người trực tiếp có hành vi gây thiệt hai

mà trong nhiều trường hợp trách nhiệm bồi thường thiệt hai cin áp dụng với

các chủ thể khác được pháp luật quy định: trách nhiệm bôi thường thiệt hai

của cha, mẹ đối với người con chưa thảnh niên, của người giám hô đổi vớingười được giám hộ, của pháp nhân đổi với người của pháp nhân gây ra thiếthai Người bi thiết hai (người có quyển) va người gây ra thiết hai (người cótrách nhiệm) là các bên tham gia vao quan hệ béi thường thiệt hại * Mục dichcủa trách nghiêm béi thường thiệt hại do vượt qua giới han phòng vệ khôngphải là biện pháp trừng phat do hành vi không phù hợp với tính chất va mức

độ nguy hiểm của xã hội ma chủ yếu nhằm khắc phục hậu quả thực té.

Thứ: ba, trách nhiém bôi thường thiết hai do vượt qua giới han phòng vềchính dang chi đất ra khi thöa mãn các điều kiên nhất định Theo quy định của

pháp luật phải thỏa mãn ba điều kiên sau đây: có thiết hại xảy ra, có hảnh vigây thiết hai trái pháp luật, có mỗi quan hệ nhân quả giữa hảnh vi gây thiết

hai xảy ra và hành vi trái pháp luật

1.2 3 Căn cứ phát sinh trách nhiễm bỗi tìưởng thiệt hai do vượt quá giới

hha phòng về chính đẳng,

Nếu căn cử của trách nhiêm béi thưởng thiét hại ngoài hợp đồng có đẩyđủ những yêu tổ vẻ thiệt hai, hành vi trái pháp luật, có mỗi quan hệ giữa hanhvi trai pháp luật về hậu quả xy ra thì căn cử về trách nhiệm béi thường thiệt

hại do vượt quả giới hạn phòng về chính đáng cũng phải có day di các yêu tổ

như trên Vi vượt quá giới hạn phỏng vệ chính đáng lả trường hop của bồi

ˆ hp hột tách nhệm tồi thường thế hại

ˆ Nguẫn Minh Thự 2H10, “lãng ch Tài tường tht ho ng

4

Trang 23

thường thiệt hai ngoài hợp đồng Xuất phát từ các nguyên tắc của pháp luật

nói chung, nguyên tắc của pháp luật Dân sự nói riêng và suất phát từ lí luân.chung về Nha nước và pháp luật Khi ma xem xét trách nhiệm bổi thườngthiệt hai do vượt quá giới han phòng vé chính đáng thì phải xem xét các yêutổ khách quan, chủ quan ảnh hưởng dén việc sắc định va áp dụng trách nhiệm.dân sự

Trách nhiệm bổi thưởng thiệt hại phát sinh khi: cỏ thiệt hai, có hành vi trải

pháp luật của người gây thiệt hai, có mỗi quan hệ giữa hành vi trái pháp luật

và hậu quả xảy ra.

Thư nhất, cần đề cập tới yêu tô “Thiét hai” đây là một yêu tổ cầu thánh.

cơ ban của trách nhiệm béi thường thiết hại ngoài hop đồng Thiệt hai được

1é quyết định có phát sinh trách nhiệm.‘di thường thiệt hại hay không Ở góc đô pháp lý thì thiệt hai là hành vi tráipháp luật đã làm hư hing hoặc hủy hoại tải sản, sâm pham đến quyển và lợiích của cá nhân, tổ chức, pháp nhân cũng như Nha nước Ranh giới giữa

phòng về và vượt quá giới han phòng vệ rất hẹp nên chỉ cén vượt quá giới han

coi la điều kiện bat buộc và là tiên

thì người gây ra thiệt hai sẽ phải béi thường cho người bị thiệt hai Thông

thường “thiệt hại” được hiểu la sự giảm bớt hay tổn hại vẻ vat chat, tinh thân.Thiệt hại có thé trị giá được bằng tiên (nêu lá thiết hại vật chất - tai sin)

nhưng ở trường hợp về vượt quá giới hạn phòng vệ thi thiết hai 6 đây sẽ có cả

tổn thất về mặt tinh thân (tinh mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm).

Thứ hai, là phải có hành vi trái pháp luật cia người gây thiệt hai Việc,vượt quả giới ban phòng vệ được coi là hảnh vi trái pháp luật Khi ngườiphòng về đã thực hiện đúng nội dung của quyền phòng về nhưng lai thực hiệnngay hảnh vi chẳng tả lại như vậy đã vượt qua hảnh vi cho phép - gây thiệthai cho người tin công, quá mức cân thiết, không tong xing với mức độ tính

chất nguy hiểm của hành vi tin công nên đây được coi là hành vi trái pháp

luật Hành wi trấi pháp luật là việc thực hiền không đúng theo quy định của

15

Trang 24

pháp luật, được thể hiện dưới mốt trong ba dang hảnh vi sau: thực hiện hành.vi mã pháp luật cắm, không thực hiện hanh vi mà pháp luật bắt buộc phảithực hiện; thực hiện hành vi vượt quả phạm vi pháp luật cho phép thực hiện

Hanh wi trái pháp luật có thé chia làm hai loại: loại xâm pham đến các quyên.

tai sản và xâm pham đền các quyên nhân thân Quyển tai sin bao gồm: quyền.tai sản đổi với đối tương quyển sở hữu tri tuê, quyển sử dung dat va các quyền.

tải sản khác ® Còn xâm pham quyển nhân thân thì có nhiều biểu hiện như gây.

thiệt hai đến tính mang, thân thé, vi phạm các quyển tu do thân thể cung như

tự do tinh thân Moi người déu phải tôn trong những quyển đó cia chủ thé

khác, không được thực hiện bat cử hành vi nào " xâm phạm”.

Thứ ba, trách nhiệm bôi thường thiết hai chỉ phat sinh khi thiết hai xây,

ra là do kết quả trực tiếp, tat yêu của hảnh vi trái pháp luật Do la mỗi quan hệ

giữa nguyên nhân va kết qua trong khoảng thời gian xác định Hành vi đó

chính là nguyên nhân gây ra va có ý ngiĩa quyết định đổi với thiệt hại xy ra."Nếu ta coi hành vi vi phạm là biểu hiên thứ nhất, thiệt hai xảy ra là biểu hiệnthứ hai thi biểu hiện thứ ba là yêu tổ khách quan cầu thảnh vi phạm pháp luật

Ti te, yêu tô lỗi Lai là trang thai tâm lý của con người, nhận thức

được hành vi của minh vả hâu quả của hành vi đó Hoạt động tâm lý bên

trong cia chủ thé vi phạm bao gầm nhiễu nội dung khác nhau, chúng la đôngcơ, la mục đích, 1 lỗi của chủ thể Nhưng với trách nhiệm bồi thường thiệthai do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thì ta chỉ xem xét lỗi của chủthể vi phạm la yếu tổ phụ Yếu tổ lỗi ở đây được xác định lam hai loại 1a lỗicô ý và lỗi vô ý Khác với lỗi trong BLHS thì trong BLDS dù lỗi cố ÿ hay lỗivô ÿ thi déu phải chịu trách nhiêm bồi thường Vấn để xác định lỗi là một van

để pháp luật va không được định đoạt tủy tiện, mặc đủ trong trách nhiệm Dân.

sự, lỗi có thể suy đoán được Tức là không can chứng minh lỗi, ma chỉ can

chứng minh hành vi gây thiết hai là hảnh vi trải pháp luật la đủ Do đó, chỉ

16

Trang 25

cẩn xác định được hành vi gây thiệt hai là hảnh vi trái pháp luật thì đương,

nhiên sẽ xác đỉnh được yếu tổ lỗi của chi thể "Trong trường hợp vượt qua

giới han phòng vệ chính đáng yếu tổ lỗi không được coi là căn cứ bắt buộc.

bối vi nhiễu trường hợp, lỗi không hoàn toán ở phía người gây thiết hại mà nócòn xuất hiện phía người bi thiệt hai, khiển cho việc đánh giá và zác định lỗi

không còn chỉ tổn tại một chiêu

13 Cha thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vượt quá giới‘han phòng vệ chính đáng.

Người nào mà có hành vi gây thiệt hại do vượt quá phòng vé chính đángsẽ phải béi thường thiệt hai cho người bi thiệt hại Tuy nhiên không phải lúcnao người gây thiệt hại cũng sé là người phải béi thường Việc xác định chủ

thể bổi thường thiệt hại còn phải căn cứ vào năng lực chủ thể chịu trách:nhiệm bôi thường thiệt hại Điều nay đã được quy định rõ tại Điều 586 BLDS

2015 Quy định về năng lực chíu trách nhiệm bôi thường thiệt hại

Bi thường thiệt hai của cá nhân là cân thiết Bối vi, các nhân gây thiệt hai

và việc xác định trách nhiệm bổi thường thiệt hại thuộc về ai có ý nghĩa

không những vé mat ly luân ma còn có ÿ nghĩa vẻ mất thực tế Người gây

thiệt hại có thể là bất kỹ ai: cá nhân, pháp nhân, cơ quan Nhà nước nhưng

việc béi thường phải do người có "khả năng” béi thường, BLDS chỉ quy địnhvề năng lực chịu trách nhiệm béi thường thiệt hai của cá nhân m không quy.

định về năng lực bồi thường của các chủ thể khác Bởi vậy, các chủ thể khác

đương nhiên được coi là có năng lực chịu trách nhiệm bổi thưởng thiệt hại.

Người bi thiệt hại (người có quyển) và người gây ra thiết hai (người có

‘rach nhiệm) là các bên tham gia vao quan hệ bổi thường thiết hại Chủ thể cóquyền cũng như chủ thé có trách nhiệm có thé là một hoặc nhiều người Tráchnhiệm bổi thường do vượt quả giới hạn phỏng vé chỉnh đáng có thể là liên

đới, riêng ré, hoặc theo phan, tùy vào điểu kiên hoàn cảnh và đổi tượng bi

hận mộtsố bm mớicia

“Trường Đại học tut Hà Hội Tage

‘insu rim 2015" k yếu hội tho Khoa học (2016), Bộ tư pp.

1

Trang 26

xâm hại Khi zac định trách nhiệm của chủ thể bôi thường thiệt hai do vượtquá giới han phòng vê chính đáng cân phải làm 16 ba nhóm chủ thể sau: chủthể trực tiếp gây ra thiệt hại, chủ thể bị thiệt hại và chủ thể có trách nhiệm bôi

thường thiệt hai mặc đủ họ không phải là người gây ra thiệt hai Xác định tư

cách từng nhóm chủ thể như vậy có ý nghĩa quan trong trong việc giải quyết

tranh chấp vé bôi thường thiệt hai ngoài hop đồng do vượt quá giới hạn phòngvệ chính đáng tại các cắp Téa an.

Ngoài ra ở trường hợp nếu ma người được giảm hé Không có tải sin

hoặc không di tài sin để bôi thường thì người giám hộ phải bỏi thường bằngtải sin của mình Nêu người giám hô chứng minh đươc mình không có lỗitrong viếc giám hô thì không phải lay tài sản của minh dé bôi thường.

14 Xác định thiệt hại trong trường hợp bồi thường thiệt hại do vượtquá giới hạn phòng vệ chính đáng,

“Xâc định thiết hai là hoạt đồng của cơ quan áp dung pháp luật nhằm xác.

định đúng thiết hai xây ra trong thực tế do hành vi trai pháp luất (vượt quágiới han phỏng về chính đáng) cia người gây thiết hai đối với người bị hai để

có cơ sở ấn định mức bồi thưởng.

Nguyên tắc béi thường toàn bô thiết hai chỉ có thể thực hiến dy đủ và chỉnh"zác khi xác định toàn b6 thiết hai là bao nhiêu trên cơ sở đó zác định mức bồithường Tuy nhiền, việc xác định thiết hại còn có ý nghĩa hết sức quan trongtrong việc ân đính mức béi thường cho người gây thiệt hai đối với người bi

thiệt hại Thiệt hại la những tin thất thực tế được tính bang tiên, do việc xâm.

pham đến tinh mang, sức khöe, danh du, uy tín, tai sản của cá nhân, tổ chức

"Thiệt hat được sác định bao gồm thiết hai vẻ vat chất va thiết hai vẻ tinh thân.Tay theo từng trường hop cụ thé mà việc xắc định thiết hại được tinh toan.

khác nhau Việc xc định thiệt hại là mốt công việc khó khăn trong thực tế,

18

Trang 27

ời thiết hai không đơn thuận chỉ có thiết hại trực tiếp về tai săn mã còn có cảnhững loại thiết hai gián tiếp, nhất là thiệt hại vẻ tinh thân.

Trước khi xem xét việc tính toán, zác định cu thé thiệt hai thực tế do vượtquá giới han phòng vệ chính đáng thi điểm mút đầu tiên cân phải lý giãi va cầncó sự thông nhất về mặt phương pháp luân là xc định thời điểm phát sinhthiệt hại Việc xác định được thời điểm thiệt hại bắt đầu xảy ra 1a cần thiết vi

từ đó mới sác định được mức bôi thường

Hiển nay, khung pháp lý điều chỉnh buộc một chủ thể phải chịu trách.

nhiệm béi thưởng thiệt hai khi ma đó là trường hop thiệt hai phát sinh do sự

kiên bat khả kháng (như thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra, do cây,

cối gây ra, do nhà cửa hay công trình xây đựng khác gây ra hay do vi phạm.

nghĩa vu dân sự), do tình thé cấp thiết hay do phòng vệ chính đáng, *Déi với

sự kiện do phòng vệ chính đáng thì hiên nay chưa có định nghĩa cụ thé hay

tiêu chí để sác định.

Ở trường hợp vượt quá giới han phòng vệ chính đáng nay, thì em sé di sâu.

hhon vào phần thiệt hai do sức khỏe, tính mang bi sâm phạm:

‘Thiét hại về sức khỏe bị xâm phạm được hiểu là những tổn that, mat mat

về vat chất cũng như tinh than ma người có hảnh vi gây thiệt hại gây ra cho

người bi thiệt hai được quy định rất rõ tại Điển 590 BLDS năm 2015 Theo

đó, thiệt hai do sức khỏe bị xâm phạm bao gồm các khoản sau đây: chỉ phi

hop lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khöe và chức năng bi mat,

bị giảm sút của người bị thiết hai; thu nhập thực tế bị mắt hoặc bị giảm sút

của người bị thiệt hại "Trường hợp thu nhập thực tế của người bị thiệt hạikhông n định va không thể sắc định được thi áp dung mức thu nhập trung

tình của lao động cùng loại, chi phi hop lý va phân thu nhập thực tế bị mắt

98 văn Ga, hguyễn Trương Tín 2004), “Bôithường tht hại trong trưởng hop vượt qu gối hạn phông vệ

chính đắng” Tạp chíthơa học hấp sổ 6/2014.

` tẻ Thingaitan (anus, “tách nh bồi thưởng tit aido đức khỏe bị:ầm phạmtheo bộ liệt Dans

Trang 28

của người chăm sóc người bi thiệt hại trong thời gian điều tr Sức khöe đượccoi là vốn quý giá và quan trong nhất của mỗi cá nhân Bởi vậy, khí mộtngười bi âm phạm vé sức khöe thì bên canh những mắt mat về vat chất thì

con phải chịu tốn thất về mặt tinh than Mức độ tin that vẻ tinh thân có thể

được xác định dua trên căn cứ sau: tỉnh trang thé chất và tính than của người

‘i thiết hại, mức đô va tính nghiêm trong của sự tin hại vẻ tâm lý, thân thể,

Tứa tuổi, quan hệ nhân thân của người bị thiết hai và người gây ra thiết hai

Thiệt hại do tính mang bi sâm hai: tính mang con người là vô giá

không thé tính thành tiên Mức bôi thường sé theo thỏa thuân hai bên, nhưngnến không thỏa thuận được thì mức tối da cho một người có tính mang bị xâm.

pham không quá 100 lẳn mức tháng lương cơ sỡ của Nhà nước quy định.

1.5 Ý nghĩa của việc xác định trách nhiệm béi thường thiệt hại ngoài

hop dong do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.

Co thể thầy, khi ta nhìn nhận về mặt thực tiến của van để, trách nhiệm bôithường thiệt hại ở đây nhằm khắc phục được những hậu quả tổn thất vẻ mặt

vật chất vả tinh thân của người bị hại trong pham vi, kha năng nhất định, đăm.bảo lợi ich cho người bi thiệt hại Đây được coi là một biện pháp của tráchnhiệm Dân sự, về nguyên tắc thì thiết hat phải được bôi thường toàn bộ va kipthời @Biéu 585 BLDS 2015) Khi ma hành vi vượt quá giới hạn phòng vềchính dang xảy ra, tính mang, sức khöe của cá nhân bị zâm hại Việc quyếtđính bổi thường có ý nghĩa quan trong đối với nan nhân trong việc cứu chữa.

Ngoài ra, trách nhiệm bổi thường thiệt hai không chỉ nhằm bao đâm việc dén‘bu tốn that đã gây ra, ma còn giáo duc mọi người về ý thức tuân thủ pháp luật,cũng như hiểu hơn vẻ những quy định ma pháp luật đã đặt ra Chủ thể tự bảo.vệ mình khôi những nguy hiểm sâm phạm đến tính mang sức khöe là đúngtuy nhiên nếu có hảnh vi chồng trả lai trong khi hảnh vi xâm phạm đã chấm.

đứt thì chủ thể đó phải có trách nhiệm với hanh vi mã mình đã gây ra

Trang 29

‘Vé mặt lý luận, việc cần thiết đâu tiên phải xem xét khi có một thiệt hại

cu thé sảy ra có làm phat sinh trách nhiệm bồi thường thiết hai hay không?Cơ sỡ của trách nhiêm bỏi thường thiết hại phải có đủ 3 yêu tổ bắt buộc: cóthiệt hai xây ra, thiệt hai do do hành vi trái pháp luật gây ra, có mỗi quan hệnhân quả giữa thiết hai xảy ra vả hảnh vi trái pháp luật Với những căn cứ trên.chính lả mối quan hé biến chứng, thống nhất va đây đủ khi ma có các điều.kiên trên.

Trang 30

Tiểu kết chương 1

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vượt quá giới han phòng vệ la một

trong những trường hợp của bởi thường thiệt hai ngoài hợp đồng, Thông quacác quy định cụ thể của BLDS, có thể thay ring ranh giới giữa giới hạn vềphòng vé với vướt quá giới hạn phòng vệ rất nhỏ Sự phòng vệ của ban thân.phải phù hợp với tính chất và mức độ gây nguy hiểm nếu không từ tự vệ sẽ

trở thành hành vi trái pháp luật

Chương 1 tim hiểu những khái niêm, đặc điểm cơ bản vẻ bồi thường,

thiệt hại ngoai hợp đồng và các quy định pháp luật, một số quy đính phápuất thể giới về béi thường thiệt hai do vượt qua giới han về phỏng về.

"Nghiên cứu lý luận về các khái niêm chung vẻ bồi thường, vượt qua giới

hạn phòng vệ và trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoải hop đồng là cơ sỡ,

tiên để để hiểu rõ hơn quy định va bản chat của các quy định pháp luật về nội

dụng này.

Trang 31

CHƯƠNG 2: Các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về tráchnhiệm bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn về phòng vệ chính đáng.

có thiệt hai xảy ra, (2) hành vi gây thiết hại phai là hành vi trái pháp luật, (3)có méi quan hệ nhân quả giữa thiệt hai xy ra và hành vi tréi pháp luật Căncử tại Khoản 1 Điều 584 BLDS 2015: “Người nào có hảnh vi sâm phạm tinh‘mang, sức khoẻ, danh du, nhân phẩm, uy tin, tai sản, quyền, loi ich hợp phápkhác của người khác mà gây thiết hại thi phải bồi thường, trừ trường hợp Bộluật nay, luật khác có liên quan quy định khác”, Như vậy, theo quy định này,người bi thiết hai chỉ cân chứng minh được có thiệt hai xảy ra, người gây thiếthại có hành vi vi pham pháp luật và môi quan hé nhân quả giữa thiệt hại và"hành vi đó thi trách nhiêm bôi thường của người gây thiệt hai đã phát sinh

Mất khác, tai Khoản 2 Điển 584 BLDS 2015 có quy định về các trườnghợp miễn trách, đó là khi thiệt hại phát sinh trong trường hap bat khả kháng

hoặc lỗi hoàn toàn thuộc vẻ bên bị thiệt hại Trong đó, căn cứ miễn trách do

bất khả kháng là quy đính mới được bổ sung trong BLDS 2015, côn trường

‘hop miễn trách do lỗi hoàn toàn thuộc về bên bị thiệt hại cũng đã được quy:định cụ thể

'Vẻ nguyên tắc thì căn cứ tai Điều 585 BLDS 2015 việc bồi thường thiết"hai phải tuần thủ theo các nguyên tắc sau đây:

Thứ nhất, thiệt hai phải được bôi thường toản bộ và kip thời Ngoài ra,các bên có thể thoả thuận vẻ hình thức, mức béi thường trừ trường hop pháp

Tuật có quy định khác

Trang 32

Thứ hai, người chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại có thể được giảm.mức bôi thường nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hai quá lớn so vớikhả năng kính tế của mình Người gây thiệt hại có thể được giảm mức béi

thường dap ứng đồng thời hai điều kiện sau đây:

Do không có lỗi hoặc có lỗi vô ý ma gây thiệt hại,

Thiệt hại xây ra quả lớn so với khả năng kinh tế trước mất va lâudài của người gây thiệt hai, có nghĩa là thiết hai xảy ra mà họ có trách nhiềm.

‘di thường so với hoàn cảnh kinh tế trước mắt của ho cũng như vẻ lâu dai hokhông thé có kha năng bôi thường được toàn bộ hoặc phan lớn thiệt hại do.

Thứt ba, khi mức bôi thường không còn phù hợp với thực tế thì ngườibị thiệt hai hoặc người gây thiệt hại có quyển yêu câu Toa án hoặc cơ quan

Nhà nước có thẩm quyên khác thay đổi mức bồi thường Mức bồi thường thiệt‘hai không còn phù hợp với thực tế, có nghĩa 1a đo có su thay đổi về tình hình.kinh tế, xã hội, sự biển động về giá cả ma mức boi thường đang được thực.hiện không còn phù hợp trong điều kiên đó hoặc do có sự thay đổi về tìnhthường thiệt hại không còn phù hợp với sự thay đỗi đó hoặc do có sự thay đổi

về khả năng kinh tế của người gây thiệt hai

Thứ tr, khi tên bi thiệt hai có lỗi trong việc gây thiệt hai thi không cân.ổi thường phan thiết hai do lỗi cia mình gây ra

Thứ năm, bên có quyền, lợi ích bi sâm phạm không được béi thường

niểu thiệt hại xây ra do không áp dụng các biện pháp cin thiết, hợp lý để ngăn.

chăn, hạn chế thiệt hai cho chính minh

Mục dich của việc áp dung trách nhiêm bồi thường thiệt hại ngoài hợp

đẳng là khắc phục những tổn thất mà người bi thiệt hại phải gánh chịu khí có

hành vi gây thiết hai Trên cơ sở đó nhắm duy trì trật tự xã hồi, bao về quyền.

vả lợi ich hợp pháp của mọi người vả dim bảo 1é công bằng được áp dụng

34

Trang 33

trong moi lĩnh vực của cuộc sing Để đạt được mục dich này, không chỉ đòi

hỏi các quy định vẻ bôi thường thiết hai ngoài hop dng mã còn đòi hỏi việcáp dung cũng phải tuân thủ các nguyên tắc nhất định.

Trong các quan hệ xã hội nói chung va quan hệ pháp luật Dân sự nói riêng,

các chủ thể tham gia nhằm théa mấn những lợi ích vật chất hoặc tinh thân củamình Lợi ích hợp pháp ở đây có thé là lợi ích về vật chất hoặc lợi ích về tính.thân Xã hội cảng phát triển thì các chủ thể cảng phải tham gia vao nhiều quan.

hệ 2 hội, khi tham gia vào các quan hệ xã hội nảy, những lợi ich của các chit

‘id cũng tấn được tấu 9£ VI way WHE Q2 ein GAC GHI ‘GY BH plat sinh,nguyên tắc cũng như hình thức, mức đồ bồi thường thiệt hại trong chế định‘di thường thiệt hại ngoài hợp đồng có ý nghĩa vô cùng quan trong đổi vớicác chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp luật Dân sự Chủ thể gây thiệt

hai cho người khác thi người gây thiệt hai phải cỏ trách nhiệm bôi thường chongười bi thiệt hại, bởi vi hành vi trái pháp luật của người gây thiệt hại ma

người bị thiệt hại phải chiu những tổn thất về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm,ty tín Hiến nay, pháp luật vẫn dự liệu những trường hợp riêng biệt của

‘rach nhiệm béi thường thiệt hại, như nguyên tắc gảm mức béi thường, bồithường thiệt trong trường hop vượt quả giới hạn phòng vệ chính đáng, bồi

thường thiệt hai trong trường hợp vượt quá giới han của tình thé cấp thiết.Trước một hành vi zâm phạm của một người, chúng ta có thể nhờ tới sựcan thiệp của cơ quan công quyển Tuy nhiên không phải lúc nào cũng có

ngay sử trợ giúp đó Vì vây hành động đáp trả luôn được đặt lên đầu tiên khihành vi xêm phạm xuất hiện Nêu việc "tự giúp mình” hay việc thực hiện“nghĩa vu xã hội” la chính đáng thi hành vi đáp trả sẽ không phải béi thườngngay cả khi hành vi đó gây nên thiệt hại Bởi lẽ, theo Điểu 594 BLDS,

“Người gây thiệt hại trong trường hợp phòng vệ chính đáng không phải bồithường cho người bị thiệt hại” Trong bộ nguyên tắc Châu Âu vẻ bồi thường.thiệt hại ngoài hợp đồng, giãi pháp nảy cũng được ghỉ nhận tại Điểm a Khoản.1 Điểu 7:101 theo đó “ Trách nhiệm co thể được loại trử nếu va trong điều.

35

Trang 34

kiên người gây thiết hại đã hành động một cách chính đăng để bảo vệ lợi íchhop pháp của mình chống lai một việc xâm phạm trai pháp luật” "Tuy nhiền.

néu việc đáp trả không được coi là "chính đáng” thì hệ quả sẽ khác vì Điều594 BLDS 2015 quy định: “ Người gây thiết hai do vượt quá giới han phòng,vệ chính dang phải bôi thường cho người bi thiết hai”

Từ những quy đính chung vé trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hop

đồng có thé thay được rằng việc bồi thường thiệt hại là trách nhiệm của công,dân và họ phai có ý thức trong việc bù đắp những tốn thất của người bi haiĐây chính là ý nghĩa xã hội sâu sắc của chế định, thể hiện nguyên tắc nhân.

đạo xã hội chủ nghĩa Với việc phải bồi thường thiệt hai do mình gây ra,

những chủ thể sẽ có ý thức hơn trong xử sự của minh Đồng thời, nó cũng

mang ý nghĩa rin đe, giáo dục những chi thể khác trong việc áp dung phápluật Qua đó, ý thức pháp luật của công dân ngày cảng được nâng cao hơn.

2.12 Quy Ämh về căn cứ phát sinh trách nhiệm bỗi thường thiệt hại do

vượt quá giới han phòng vệ chính đẳng

Trach nhiêm béi thường thiệt hại ngoài hop ding nói chung và trách

nhiệm bổi thường thiệt hại do vượt quả giới hạn phòng vệ chính đáng nóiiêng là một loại trách nhiệm pháp lí, do đó chỉ phat sinh khi théa mn day đủcác điểu kiện do pháp luật quy định Căn cứ phát sinh trách nhiệm béi thường

thiệt hai ngoài hợp đồng là những yêu tổ, những cơ sở để sắc định trách

nhiệm béi thường, người phải béi thường, người được béi thường, hình thức

và mức độ bôi thường, Pháp luất Dân sự không quy định cụ thể các căn cit

lâm phát sinh trách nhiệm béi thường thiết hại do vượt quá giới hạn phòng về

chính đảng, ma chỉ quy định căn cử phát sinh quan hệ béi thường thiệt hại

ngoài hop đẳng nói chung Do đó, căn cứ phát sinh quan hệ béi thường thiết

‘hai ngoài hợp déng được ap dung để xác định căn cử phat sinh trách nhiệm.

‘di thường thiệt hai do vượt quả giới hạn phòng vệ chính đăng

© 08 vấn tại 2016) “Lut bỗithường tht hại ngoài hợp đồng Việt nam Bản nã sinh hận bản ấn? sách

“chuyển kiêo, mb Hôn Đức

Trang 35

a, Có thiệt hai xây ra

Theo quy định của pháp luật Dân sự chỉ cẩn có thiết hai lả có trách.nhiêm bởi thưởng thiệt hại ngoài hop đồng du thiệt hai xây ra có nghiêm.trong hay không Bai mục dich của trách nhiệm bổi thưởng thiết hai ngoài

hop đẳng là nhằm khôi phục, bù đắp những tôn thất ma người bị thiệt hại phảigặnh chịu, do vậy chỉ cần có thiệt hại xảy ra là tất yêu phát sinh trách nhiềm.

ti thường thiết hại.

Thiệt hại là căn cứ đâu tiên va rắt quan trọng khi zác định trảch nhiệm.

‘di thường thiết hai ngoài hop đồng Nêu không có thiệt hai xảy ra sẽ khôngthể phát sinh trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng được.

Thi hại là thiệt hai vẻ tai sản, những chi phí, những thu nhập bị giảm.

sút của người bị thiệt hai về sức khöe, tinh mạng "Tn that thực tế chính là.su giãm sút, mắt mát những loi ich vat chất hay tinh than, hoặc cũng có thể lànhững chi phí để ngăn chăn, hạn chế, khắc phục thiệt hai, thu nhập thực tế bịmất hoặc bi giảm sút '?Thực tế cho thay, những thiệt hại về vat chất thường.tất dé xác định Thiệt hai vật chất được biểu hiện cụ thể, rõ răng như tải sẵn bịmất, hay bị hư hại, hỏng hóc, hoặc cũng có thể là những chỉ phí hợp lí để

không được thể hiện cụ thể như thiệt hai vat chất, rat khó để “lượng hoá” mộtcách rõ rang Vì không thể định giá được tính mạng, sức khoẻ, danh du, nhân.phẩm, uy tin — các quyển nhân thân của con người Bản thân đời sống tính.thân La một pham trù rét rộng, bao gồm nhiêu van dé và chỉ tôn tại đối với xãhội loài người như đau thương, mổ côi, sự tự tỉ, mặc cảm Bủi thường cácquyền nhân thân không thể 1a sw bôi thường bằng tinh thin mà la bôi thường‘bang vật chat, để phan nao giảm bớt sự đau đớn, mat mát cho người bị thiệt

“rung Tập (207), "Luật cm sự Vit nam (bin ging vả áp dung) Trách nhậm bồi thường tht

ai hap đồng” Nab Công an nhằnđần, hà Nội° Khoản 2 Đầu 361 05 2015

m

Trang 36

tại, như những chi phí cân thiết để cứu chữa, chăm sóc, phục hồi sức khu,

tink thân cho họ.

Tại Khoản 1 Điều 2 nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP quy định: Thiếthại bao gồm thiệt hại vẻ vật chất và thiết hai do tôn thất vẻ tinh thần

“Thiét hại về vật chất là tên thất vật chất thực tế xác định được của chủ thể‘bj sâm pham, bao gồm tin thất vẻ tải sản ma không khắc phục được, chỉ phíhợp lý để ngăn chấn, hạn chế, khắc phục thiết hai; thu nhấp thực tế bi mắthoặc bi giảm sút do tai săn, sức khỏe, tinh mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tin,

quyển và lợi ích hợp pháp khác bi sâm pham.

Thiệt hai vé tinh thân là tén thất tinh thắn do bi xâm phạm tính mang,sức khỏe, danh du, nhân phẩm, uy tín, quyền va lợi ich nhân thân khác má.chủ thé bị xâm phạm hoặc người thân thích của họ phải chịu va can phải được

‘vGi thường một khoản tiền bi dap tổn thất đó.”

‘Thiét hại đo tén thất vé tinh than của cá nhân vả các chủ thể khác không.'phải là pháp nhân (gọi chung là tổ chức) được hiểu là do danh du, uy tin bịxâm phạm, tổ chức đó bi giãm sút hoặc mắt di su tin nhiệm, long tin vì bịtiểu nhằm va cân phải được bồi thường một khoăn tiền bù đắp tổn thất ma tổ

chức phải châu.

Tir những quy định trên của pháp luật có thể nhân thay rằng pháp luật đã

mỡ rồng pham vi của thiết hai Thiết hai vừa mang ý nghĩa pháp li vừa mangý nghĩa xế hôi sâu sắc Nhìn từ góc độ xã hội, thiết hai la hệ qua tắt yếu củanhững hanh vi trải pháp luật, xâm phạm đến những quan hệ xế hội được phápTuất bão vệ Còn vé mặt pháp Ii, thiết hai tự nó đã nói lên một điều rằng hành.

vĩ trải pháp luật đã làm huỷ hoại tải sản, xâm phạm đến quyển và lợi ich hoppháp của cá nhân và Nha nước Hon thé, quan hê nhân thân và quan hé tải sin

là đối tượng điều chỉnh cia BLDS

Trang 37

Riêng đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hai do vượt qua giới hanphòng vệ chính đảng thì thiệt hai xảy ra rất đa dang Do sự tinh toán sai lâm.về hoàn cảnh, diéu kiện cũng như phương thức, mức đô phòng về, mà ngườiphòng vệ chính đáng có hành vi phòng vé vượt quá giới han pháp luật chophép, gây ra thiệt hại ngược trở lại với người có hảnh vi trai pháp luật banđâu Thiệt hai nảy xy ra có thé nằm ngoài, nhưng cũng có thé nằm trong ý

chi của người phòng vệ Do đó, nó có thể la thiệt hai vật chat, ma cũng có thể

1à thiêt hai tính than, Bai thiết hai xây ra bắt nguồn từ hành wi trái pháp luật

của người bi thiết hai, suất phát từ hành vi gây thiết hai đó của người bị thiết

hai mà người có hành vi phòng vệ chính đáng mới có hành vi chống tr lạiTủ hành vi chẳng trả lại nay vượt quá giới han pháp luật cho phép Hậu quả

của hành vi chồng trả vượt quá giới hạn phòng vệ chính đảng gây ra những

thiệt hại về tinh than cho người có hành vi trái pháp luật ban đầu.

Trên thực tế, mọi thiệt hai đều mang tính khách quan, tuy nhiên việcđánh giá tính khách quan cia thiệt hại lại thường thông qua ý chi chủ quancủa con người Thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chínhđăng xây ra do sw tính toán sai lầm của người có hành vi phòng về, nền gây ra“phan ửng phụ" Do vậy, việc đánh giá thiệt hại trong trường hợp nay phảithất sự cân nhắc Ki cảng, xem xét va nhịn nhận một cách khách quan, không

thể suy điễn chủ quan, cũng như không thể quy kết hoàn toản trách nhiệm cho

người cò bảnh vi phòng vệ chính đáng được Trong nhiễu trường hợp người

có hành vi phòng vệ chính đáng không dự liệu hết được thiệt hai có thé xảy rangoai tắm kiểm soát của ho Lam sao để mọi công dân trong xã hội luôn có ý

thức trong việc bao vé lợi ich của cá nhân, tập thé và Nha nước, nhưng tronggiới hạn phap lut cho phép, không làm ảnh hưởng đến chính lợi ích của mình.

vả của người khác là điều quan trọng hơn cả Đây chính là mục đích của trách

nhiệm béi thường thiết hại do vượt qua giới hạn phòng vệ chính đáng,

Thiệt hại phải tinh toán được tương đương với một số tiến xác định mới

có thé dam bảo được việc bồi thường Nhung đó là đổi với những trường hop

29

Trang 38

thiệt hai vật chất Còn với những thiệt hại tinh thi

bằng tiên va định lương chúng rõ rang Tòa án khi xem xét và định mức bồithì thật khó để tính toán

thường, can có sự cân nhắc, căn cứ vào từng trường hợp cụ thé ma xác định.thiệt hại xy ra cũng như mức đô bôi thường, Pháp luật chỉ chấp nhân những

thiết hai hợp lí, chứ không chấp nhãn những thiết hại mang tính chất suy diễn,vô lí, như "tôi không bao gi bị tai nạn, nhưng anh ay gây tai nạn cho tôi, tôicó quyển được đòi 5 triệu đồng bổi thường" Việc béi thường thiệt hai tinh

thân xét cho cùng là sự bu đắp một phan thiệt hai đã xảy ra, một phân mắt mat

4 say ra với chỉnh người bi thiệt hại hay người thân của người bi thiết hai

‘Tuy nhiên, “thiệt hai tinh thần thường đi kèm với thiệt hại vật chất PỤỰa.“một người phải chịu trách nhiệm vẻ béi thường thiệt hại phải béi thường cảthiệt hai phi vật chat bất kể thiệt hại xây ra đối với quyền lợi, uy tín hoặc tải

sản của người khác"

Thiệt hai trong trách nhiém bổi thường thiết hai do vượt quá giới hanpháp luật cho phép suy cho cùng là một phần trong trách nhiệm béi thườngthiết hai ngoài hop ding Nguyên tắc chung là bat cứ ai gây ra thiết hại đềuphải béi thường Người gây thiết hai trong trường hợp vượt quá giới hanphòng về chính đăng di mục dich là rất chính đảng, nhằm ngăn chăn, phòng,ngừa thiết hai do người bi thiết hai gây ra ban đấu, nhưng sự tính toán sai lầm.vẻ điều kiên, hoàn cảnh lâm cho hảnh vi phòng vệ không tương xứng với

"hành vi trai pháp luật ban đầu, gây ra một thiết hai lớn hơn cho pháp, nên lế đi

nhiên ho cũng phải béi thường Pháp luất và sự áp dụng pháp luật trongtrường hợp nay dai hỏi phải có sư đảnh gia khách quan, dim bão lợi ich của

cả hai bên, ma van đạt được mục đích giao duc, ran de.

b, Hanh vi gây thiết hại la bánh vi trái pháp luật:

Trước một hành vi của con người, xét theo hậu quả pháp lý thì hành vi đóphải được xem xét xem có phủ hợp với quy định của phap luật hay không

'ưong trường hap suc Hide tính mạng bịầm phạm~ Mộtsố vind W lên và thực30

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:42