hi, thiết hai là điều chúng ta không thé lường trước được và không, Có thể nói, trách nhiệm bôi thưởng thiệt hai nói chung va trách nhiệm ‘di thường thiệt hại do người chưa thành nién gâ
Trang 1[BỘ TƯ PHAP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
CAO DIỆP LINH
451155
TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAT
DO NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN GÂY RA
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI
CAO DIỆP LINH
451155
TRACH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAL
DO NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN GÂY RA
Chuyên ngành: Luật Dan Sự
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: TS Nguyễn Minh Tuấn.
HA NỘI - 2023
Trang 3LỜI CẢMƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thảnh đến tập thể các thy, cô giáo đang
công tác giang day tại trường Đại học Luật Hà Nội, Thư viện trưởng đã cũng
cấp cho em những kiến thức pháp lý nâng cao, tải liệu vả điều kiện cân thiết
trong thời gian học tập tại trường
Em xin gửi lời cam ơn đặc biệt nhật đền TS Nguyễn Minh Tuấn (Luat
Dân sự, khoa Luật Dân sự, trường Đại học Luật Ha Nội) la người đã tân tinh
hướng dan, chi bao và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp nay
in chúc các thay cô đổi đảo sức khöe, thành công trong công việc va
‘hanh phúc trong cuộc sống
Em xin chân thánh cảm on!
Hà Ni ngày tháng năm 2023
Học viên
Trang 4LỜI CAMĐOAN
Tôi xin cam đoan ady là công trình nghiên cứu của
riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luân tốt
nghiệp là trung thực, ddim bảo độ tin cay /
“Xác nhận của' Tác giả của khóa luận tốt nghiệpGiảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)
Trang 5DANH MỤC TỪ VIET TAT
BLDS Bộ Luật Dân sự
BLHS Bộ Luật Hình sự
BLTTHS Bộ Luật Tổ tụng Hình sự
BTTH Bồi thường thiệt hại
NCTN: Người chưa thênh niền
TANDTC: Toa an nhân dn tối cao
TA Toa án
TNBTTH: ‘Trach nhiệm bôi thường thiệt hại
WHO: ‘World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)
VPPL, ‘Vi phạm pháp luật
Trang 61.1.1 Khai niêm người chưa thành niên 8
1.1.2 Khái niêm vẻ trách nhiêm bi thường thiết hại "1.1.3 Khái niêm vẻ trách nhiệm bôi thưởng thiết hai do người chưa thành
1.2 Trách nhiệm béi thường thiết hai do người chưa thành niên gây ra 16
CHƯƠNG 2: PHAP LUAT HIẾN HANH CUA VIET NAM VE TRÁCHNHIEM BOI THUONG THIET HAI DO NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN
GAY RA k22.1 Quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thưởng thiệt hại do người
2.1.1 Có hành vi xâm phạm tỉnh mạng, sức khöe, danh dự, nhân phẩm, uy
tín, tai sản, quyền, lợi ich hop pháp khác của người khác 23
3.1.3 Có mỗi liên hệ nhân quả giữa thiệt hai va hành vi trải pháp luật 31 2.14 Yêu tổ lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiết hại do người chưa thành niên gay ra 3 2.2 Quy định về trách nhiêm của cha, me, người quản lý hoặc người giảm hô hợp pháp của người chưa thành niên gây ra thiết hại 34
Trang 7CHƯƠNG 3: THỰC TIẾN ÁP DỰNG VÀ KIEN NGHỊ HOÀN THIENPHÁP LUAT VIET NAM VE VAN ĐÈ TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNGTHIET HAI DO NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN GAY RA 373.1 Tinh hình thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm béi thường thiệt hại
do người chưa thành niên gây ra ỡ Việt Nam 37
3.1.1 Trách nhiệm bôi thường thiết hại của người đưới 15 tuổi 383.1.2 Trách nhiệm bôi thường thiết hại của người từ đũ 15 tuổi đến dưới 18tôi 4
3.1.3 Một số han chế trong quá trinh áp dung các quy định của pháp luật khi giễi quyết việc bôi thường thiết hai do người chưa thành niền gây ra 46
32 Phương hướng vả giãi pháp hoàn thiến các quy định pháp luật vẻ trách nhiệm béi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra 51
3.2.1 Đánh giá về khái niệm “161” trong dân su 513.2.2 Xây dựng cơ sử pháp lý cho khái niệm trách nhiệm bởi thưởng thiệt
hại cho người chưa thành niên gây ra 52
3.2.3 Xác định lại về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do tai sin của người
chưa thành niên đưi 15 tudi gây thiết hại 53
3.2.4 Thống nhất va quy định cụ thé hơn về xác định định trách nhiệm bồi
thường thiết hại do người chưa thành niên gây ra 54 3.2.5 Hoan thiên chính sách pháp luất, mô hình Tòa én thân thiến cho người chưa thành niên 56
KÉT LUẬN 60DANH MỤC TAILIEU THAM KHẢO 62
PHULUC 65
Trang 8hoàn toàn moi thiệt hai Bồi thường thiêt hại Ia bình thức trách nhiêm dân sự nhằm.
"buộc bên có hành vi gây ra thiệt hai phải khắc phục hậu quả bằng cách đền bù các
tổn thất vẻ vat chất, tén thất vẻ tinh thân cho bén bị thiệt hai
hi, thiết hai là điều chúng ta không thé lường trước được và không,
Có thể nói, trách nhiệm bôi thưởng thiệt hai nói chung va trách nhiệm
‘di thường thiệt hại do người chưa thành nién gây ra nói riêng không chỉ
nhằm bảo đâm việc dén bù tổn that đã gây ra ma còn giáo đục mọi người về ýthức tuân thủ pháp luật, bảo vệ tài sin, tôn trong quyền và lợi ích hop pháp
của người khác Tuy nhiên, hdu quả của việc áp dụng trách nhiệm nay luôn mang đến những bất lợi về tải sin của người gây ra thiệt hai để bù đấp những
thiệt hại ma họ đã gây ra cho các chủ thể khác, đặc biết với các hảnh vi phạm
tôi với động cơ vụ lợi Bởi “rách nhiêm bỗi thường thiệt hat đo người chua thành niễn gập ra” là một vẫn đề quan trong nên luôn được pháp luật quốc tế quy định một cách cụ thể
"Nhận thức được tâm quan trong của vẫn đề về “trách nhiệm bi thường,
thiệt hai do người chưa thành nién gập ra" pháp luật Việt Nam cũng có
những quy định khả rõ nét về van dé nay trong Bộ Luật Dân sự Pháp luật'Việt Nam đã có sự tiếp thu, chọn lọc từ pháp luật quốc té, sửa đổi, bd sung dé
hoán thiện, phù hợp nhất với sã hội Việt Nam - Bộ Luất Dên sự năm 2015
sửa đồi, bỗ sung năm 2017 vả đây cũng là Bộ luật hiện hành
Không thé phủ nhận vai trò quan trong của việc xác định trách nhiệm bồi thường thiết hại do người chưa thành niên gây ra trong thực tế cũng như
sự ảnh hưỡng của nó tới các luật chuyên ngành đặc biết là Bộ Luật Dên sự
Do vay, cần thiết có sự nghiên cứu, phân tích, so sánh để đưa ra những kiến
Trang 9nghị tiến tới hoàn thiện pháp luật về vẫn để nay Xuất phát từ tính cấp thiết của dé tải em xin lựa chọn nghiên cứu khóa luân về “Trách: nhiệm bi tiường thiệt hai do người chưa thành niên gây ra
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
"Trách nhiêm béi thưởng thiệt hai do người chưa thanh niên gây ra đã
và đang là một vẫn để lớn, luôn được sự quan tâm của nhiễu nha nghiên cửu luật, không ít những công trình nghiên cứu, sách chuyên khâu, tap chỉ, nói về van để này.
"Một số những tai liệu nghiên cứu, sách chuyên khảo nỗi bật vé vẫn đểCác sách chuyên khảo nỗi bật như “Binh hiển khoa hoc những điểmmới của Bộ Luật Dân sự năm 2015” do TS Nguyễn Minh Tuần chủ biên xuấtban năm 2016, NXB Tư pháp, Hà Nội, “Binh luận khoa học những điễm mớicủa Bộ Luật Dân sự năm 2015” do PGS.TS Đỗ Văn Đại chủ biển xuất ban
năm 2016, NXB Héng Đức, Các công trình khơa học trên là tải liệu tham khảo quý gia, đã phân tích va làm rổ nội dung từng điêu luật của B 6 Luật Dân
sự năm 2015 Tuy nhiên, hau hết các công trình nay không tập trung đánh giáthực tiễn thi hành các quy định vẻ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người
chưa thành niên gây ra trong Bộ Luật Dân sự năm 2015.
'Một số bài viết khoa học trong tạp chi chuyên ngành như:
~ Ths Nguyễn Đức Mai (2006), “Trách nhiệm bồi tìường thiệt hai do
người chưa thành niên gậy ra”, Tạp chi Tòa án Công trình này đã nghiên cứu từ những vẫn để lý luận chung vé trách nhiệm béi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo quy định tại Bộ Luật Dân sự năm 2005,
~ TS Nguyễn Thi Phương Châm (2020), “Trách nhiệm bôi thưởng thật
"ai do người chưa thành niên gậy ra từ góc nhữn pháp luật so sánh”, Nghiên.
cứu lập pháp Công trình này đã có sự trình bay ban chất pháp lý của trách
nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra từ góc nhìn pháp
Trang 10Tuật so sánh, từ lý luân dén thực tiễn xét xử trong hệ thông pháp luật Đức và Nhat Bản Đánh giá những vướng mắc, tổn dong của pháp luật Viết Nam hiến nay về van dé này, dé xuất giải pháp.
"Một số khóa luận tốt nghiệp, luân văn thạc s:
- Hoang Thi Phương (2019), “Trách nhiệm b6t thường thiệt hại dogust chưa thành niên gập ra theo Bộ Luật Dân sự năm 2015 - Thực tiễn áp
“mg trên địa bàn tinh Bắc Kem”, Luận văn thạc ái luật học, Trường Đại hoc
Luật Ha Nội, Hà Nội Luận văn nay đã trình bảy một số vấn dé lý luân vẻ
‘rach nhiêm béi thưởng thiệt hai do người chưa thành niên gây ra Phân tích
thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hanh về trách nhiệm bôi thường thiệt hại
do người chưa thảnh niên gây ra và thực tiễn áp dụng trên địa bản tỉnh Bắc
Kan, từ đó để suất một số giải pháp nhằm nắng cao hiệu quả điều chỉnh cia
'pháp luật về vấn dé do theo quy định của B ô Luật Dân sự năm 2015
- Johnny Ly (2017), “Trách nhiệm bồi thường tiệt hat do người chưaThành niền gập ra theo pháp luật Việt Nam - Một số bài hoc kinh nghiệm cho
nước Công hòa dân chit nhân dân Lào”, Luân văn thạc sĩ luật học, Trường,
Đại học Luật Hà Nội Luận văn trình bay những vẫn dé lý luân về trách nhiệm
bồi thường thiệt hai do người chưa thênh niên gây ra Nghiên cửu các quy
định của pháp luật Việt Nam hiện hành vẻ trách nhiệm bồi thường thiệt hại dongười chưa thảnh nién gây ra, từ đỏ để xuất một số giãi pháp nhằm hoán thiệnpháp luật của nước Công hỏa dân chủ nhân dân Lao vẻ vấn để nay trên cơ sỡ
tham khảo kinh nghiêm của Việt Nam.
Các tải liệu trên đều có vai trò quan trọng, hỗ trợ và định hướng quátrình nghiên cứu để tài về các quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do
người chưa thành niền gây ra Tuy nhiến, một số công trình nảy chưa có sự cập nhật mới về Bộ Luật Dân sự năm 2015 va chưa có sự liên hệ thực
nhiều Còn đối với các tai liệu Binh luận khoa học Bộ Luật Dân sự thi chua
có sự tập trung nghiên cứu sâu Do đó, cẩn thiết có sự nghiên cứu cụ thể từ
Trang 11mặt lý luên cho tới thực tiễn về van để định trách nhiệm béi thường thiệt hai
do người chưa thanh niên gây ra
3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1 Đối trợng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu quy định của Bộ Luật Dân sự năm 2015 vé trách
nhiệm bồi thường thiệt hai do người chưa thành nién gây ra, cũng như thựctiến áp dụng các quy đính đỏ thông qua các bản án được công bồ của các cơquan, tổ chức va mốt sé quy đính pháp luật của quốc tế dé rút ra kiến nghỉnhằm hoàn thiện pháp luật về van dé nay
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Bộ Luật Dân sự năm 2015 có hiệu lực thi hảnh Kể từ ngày 01/01/2017,với nhiêu quy định mới về trách nhiệm béi thưởng thiệt hai, tac ding khôngnhỏ tới nguyên tắc bôi thường thiệt hai trong thực tiễn Tác giả nhận thức
được ring vẫn đề vé trách nhiệm béi thường thiệt hai có phạm vi nghiên cửu xông với nhiêu nội dung phức tạp.
Tuy nhiên, trong pham vi nghiên cứu của một khóa luận, tác giả không, nghiên cửu mọi van để liên quan tới trãch nhiệm béi thường thiệt hai, ma chỉ
tập trung lam rõ những điểm mới nỗi bật của Bộ Luật Dân sự năm 2015 so
với Bộ Luật Dân sự năm 2005 vé vẫn dé trách nhiệm béi thường thiệt hại do người chưa thánh niên gây ra, nghiên cứu những vẫn để đó dưới gúc đô lý luân chung, quy đính của pháp luất, căn cứ vào việc áp dụng các quy định
trong thực tiễn và đổi chiều so sánh với pháp luật dân sự của một sô quốc gia,các bô nguyên tắc hợp đồng quốc tê, Công ước Quốc tế
Qua đó, tac gia tiếp thu có chọn lọc những điểm tiền bộ trong pháp luậtdân sự của các nước và của các bộ nguyên tắc bồi thường thiết hai quốc tế
kiến nghỉ giải pháp hoán thiên pháp luật vẻ trách nhiệm bổi thường thiệt hại
do người chưa thành niên gây ra
Trang 124 Đối trợng phạm vi nghiên cứu đề tài.
4.1 Mục tiêu nghiên cứu
"Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là thông qua việc nghiên cứu những
van dé lý luận, so sảnh với pháp luật quốc té, phân tích bình luận các quy định
về trãch nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thánh niên gây ra trong BộLuật Dân sự và thực trạng pháp luật về van dé trên để từ đó đưa ra những kiếnnghỉ nhằm hoàn thiện pháp luật dân sư quy đính vé vẫn dé này
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Đổ dat được những mục tiêu để ra đối với khóa luận, cén lâm sảng tỏ
"một số nội dung như sau:
~ Thứ nhất, nghiên cứu van để lý luân vẻ trách nhiệm béi thường thiệthại do người chưa thành niên gây ra, so sánh với pháp luật quốc tế nhằm nắmbất được những vẫn để lý luận cơ bản tao cơ sỡ để nghiền cứu để tải
~ Thứ hai, nghiên cứu thực trạng pháp luật vẻ trách nhiệm béi thường thiệt hai do người chưa thảnh niên gây ra: Phân tích, bình luân về các quy inh trách nhiêm bôi thường thiệt hai trong Bộ Luật Dân sự 2015, đánh giá
những điểm mới của Bộ Luật Dân sự 2015 so với Bộ Luật Dân sự 2005, liên
hệ bản án để cho thay những bat cập va thực tiễn áp dụng trách nhiệm bồi
thường thiết hại do người chưa thành niên gây ra trên thực tế
~ Thử ba, xuất phát từ việc nghiên cứu lý luân vả thực trạng đưa ranhững kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vẻ trách nhiệm bồi thường thiệt
hai do người chưa thành nién gây ra
5 Phương pháp nghiên cứu dé tài
Luận văn được nghiên cứu đưới sự kết hợp của nhiều phương pháp nhưphương pháp chứng minh, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp,phương pháp hệ thống, phương pháp dự báo khoa hoc dé lâm sảng t8 các vẫn
để cần được nghiên cứu trong phạm vi nghiên cứu Cụ thể
Trang 13- Phương pháp phân tích được sử dụng ở tat cả các chương, mục của
un văn để thực hiện mục dich và nhiệm vụ cia để tải nghiên cứu
~ Phương pháp sơ sánh được sử dụng ở hau hết các nội dung của luận văn như so sảnh với pháp luật quốc tế ở chương 1 va so sánh các quy định của
Bộ Luật Dân sự năm 2005 và Bộ Luật Dân sư năm 2015 ở Chương 2
- Phương pháp chứng minh được sử dung hau hết các chương của luậnvăn, nhằm đưa ra các dẫn chứng (quy định, vi dụ thực tí
các van dé nghiên cửu ở từng Chương.
ban án ) để lâm rổ
~ Phương pháp tổng hợp được sử đụng chủ yếu trong việc rút ra các kết
luận nghiên cửu.
- Phương pháp dự báo khoa học được sử dụng trong suốt quá trìnhnghiên cứu phân tích tim ra những điểm hợp lý cũng như bat cập trong các
quy đính pháp luật của Bộ Luật Dân sự năm 2015 vé trách nhiệm bổi thường
thiệt hại do người chưa thành niền gây ra dé từ đó kiên nghị hoàn thiên phápuất về vẫn dé trên trong Bộ Luật Dân sự năm 2015,
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
~ Nghiên cửu một cách có hệ thing một số van để lý luân vé trách nhiệm béi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra
~ Có sự nghiên cứu các quy đính của pháp luật quốc tế vé trách nhiệm
bồi thường thiệt hai do người chưa thành nién gây ra
~ Có sự so sánh, đổi chiều quy định của Bộ Luật Dân sự năm 2015
với Bộ Luật Dân sự năm 2005 để tim ra những điểm mới của B6 Luật Dan
sự năm 2015 về trách nhiệm bôi thưởng thiệt hại do người chưa thảnh niên
tây ra
- Phân tích, bình luân, nghiên cứu thực trang áp dụng các quy định của
Bồ Luật Dân sự 2015 về vẫn dé nay
Trang 14- Thông qua việc đánh giá những điểm bắt cập của pháp luật hiện hành.
vẻ trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thành niên gây ra từ đó đưa
ra một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số quy định về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại.
Chương 2: Pháp luật hiện hành của Viet Nam về trách nhiệm bồi
thường thiệt hai do người chưa thành nién gây ra trong Bồ Luật Dân sự năm 2015
Chương 3 Giải pháp hoàn thién pháp luật vẻ trách nhiệm béi thường thiệt hai do người chưa thành niên gây ra trong Bộ Luật Dân sự năm 2015
Trang 15NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN BE LÝ LUẬN CHUNG VE
TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET HẠI DO NGƯỜI.
CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA.
ic điểm và ý nghĩa của trách nhiệm bồi thường.thiệt hại đo người chưa thành niên gây ra
1.11 Khai niệm người chưa thành niên
‘Theo Từ điển Tiếng Việt “Người cinea thành niên” là người chưa pháttriển đây đủ, toản điện về thể lực, tri tuệ, tink thân cũng như chưa có đây đủ
quyển va nghĩa vụ công dân Tuy nhiên, Khải niệm vẻ người chưa thảnh niên được sử dụng phức tạp và có sư khác biệt nhất định ở các nước trên thể giới
do thiêu thông nhất trong quy định vé đô tuổi cia người chưa thành niên
‘Theo quy định trong các văn bản quốc tế, tại Điều 1 Công ước Quốc tế
vẻ Quyển trễ em (United Nations Convention on the rights of the child
-CRC) năm 1990 ghi nhân: “Trong pham vi Công wie này, trễ em có ghia là
ĐẮT i} người nào dưới 18 tdi, trừ trường hợp pháp luật có thé được áp chung
với tré em đó quy đình tuỗi thành niễn sớm ơn “2
Bên canh đó, Các quy tắc của Liên Hợp Quốc về bảo vệ người chưathánh niên bi tước từ do được Đại hồi đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày
14 thang 12 năm 1900 cũng là một văn bản pháp luật quốc tế quan trong để
cập đến khái niệm “sgười chuea thành niên là người dưới 18 tudt như là một
sự kế thừa của Công ước về Quyển tré em Cac hướng dẫn Riát về phòngngừa pham pháp ở người chưa thánh niền được Liên Hợp Quốc thông qua
é khái
song, thông qua các quy định cũng giúp chúng ta
ngày 14 thang 12 năm 1990 mặc dù không đưa ra mốt cách cu thể
tiệm người chưa thành ni
hiểu người chưa thảnh niên là người dưới 18 tuổi
Trang 16Nhung do sự phát triển của từng quốc gia khác nhau nên khái niệm
người chưa thành niên ở các quốc gia cũng khác nhau Như ở các nước Ấn
Độ, Philippines, Brazil, v.v quy dink người đưới 18 tuôi là người chưa thành niên Trong khi đó, ở Han Quốc, Đài Loan, Thái Lan quy định người chưa
thánh niên la người đưới 20 tuổi
"Dựa theo quy định của pháp luật quốc tế về người chưa thành niên, các quốc gia trên thể giới đã đưa ra các quy định về người chưa thành niên nói chung, người chữa thành nién phạm tội nói riêng, các chế tai xử lý người chưa thánh niên phạm tôi phù hợp với điều kiện kinh té - văn hoá - xế hội, phong
tục, tập quán, pháp luật của mỗi nước Điều 72 Bộ Luật Hình sư Thái Lan quyđịnh trẻ em là những người đưới 14 tuổi, người chưa thảnh niên là nhữngngười từ đủ 14 tuổi đến 17 tuổi 2
Ở Nhật Bản, có Luật người chưa thành niên, nhưng phân cho Tòangười chưa thành niên của Tòa án gia đính giải quyết các vu việc liên quanđến người đưới 20 tuổi 3
‘Theo Tổ chức Y tế Thể giới (WHO) quy định lứa tuổi từ 10 - 17 tuổi la
độ tuổi vị thành miên Hay tại Quyết định sé 3781/QĐ-BYT ngày 28 tháng 8
nm 2020 về việc ban hảnh “Kế hoach hành động quốc gia về chăm sóc sức
khốc sinh sẵn, sức khỏe tinh đục cho vị thành niên, thanh niên giai doan 2020-2025" của Bộ Y Té ghi nhận “Yh thành niền: theo định nghĩa của Tổ
chức Y tế thé giới, lứa tuổi vị thành niên là từ 10-19 tudi, và thường đượcchia ra làm 3 giai đoạn: VIN sớm (10-13 tudi), VIN giữa (14-16 tdi), vaVIN muidn (17-19 tuổi) “4
2 setenyy Ly 2017), Trách như BÃI cdg ae ai do người cưa hành viện sy ra theo phép lute Pột
‘im hợ bs lọc tn gat lo tước ng hàn đa chỉ nd đo, in vi dục bột oi,
‘ing Dasher Et Hs Nội
3 trng Bằng Som C019, Ms a ce pe hết nde tv mae dak gia vd vi a sn cin
gw cea tn ep, eg độn ng Hae cat et hn đn i em
Ý quyit ai sé 3781/Q0-BYTagiy 28 thing 9 nim 2020 vi việc bn hình “EẾ Roach hh dng ude gia
i je sóc te Be hi Ride teh ai Dent Gm 29202039 ia Bộ
a
Trang 17Như vay, có thé thay rằng khái niệm cũng như độ tuổi của người chưathành niên còn được quy định chưa thống nhất giữa các nước trên thể giới.
Ở Việt Nam, từ su kế thừa trong quá khứ và phát huy dựa trên những,
thánh tựu khoa học mang lại cũng như tiếp thu các văn bản pháp luật quốc tế
mà các nhà làm luật đã dua ra khái niệm vé người chưa thành nién, tuỷ theo từng lĩnh vực điều chỉnh của từng ngành luật
Tại Điễu 21 của B6 Luật Dân sự năm 2015 quy định như sau: “Người chưa thành niên là người ciuea dit mười tâm tuôi ” Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 cũng quy đính “Người iao đông chuea thành niễn là
người dưới 18 mỗi “ Tit khái niêm này có thể sác định được người chưa
thành niên trên hai góc đô:
Thứ nhất, người chưa thảnh niên lả người chưa phát triển day đủ, toàn.điện vé thé lực, trí tuệ va tinh thin, v.v Người chưa thành niên đang ở giaiđoạn đang phát triển, nhân cách cũng như tư duy của họ chưa phát triển hoản.thiên nên họ chưa có hiểu biết đây đủ vé những khái niêm thông thường trongcuộc sống hang ngày, chưa có khả năng tự kiềm chế ban thân, v.v Do đó, họchưa thể có suy nghĩ chín chấn Khi quyết định hênh vi của mình, luôn có xuthưởng muôn tự khẳng định mình nhưng lại la người dé tự ái, tự ti, hiểu thang,thiếu kiên nhẫn, thực tế, dé bị tổn thương va dé bị lôi cuỗn vao những hoạtđộng phiêu lưu, mao hiểm
"Thứ hai, người chưa thảnh niên chưa có đây đủ quyền va ngiãa vụ công
dan Chính ở độ tuổi này 1a mốc ranh giới để phân biệt giữa người chưa thành.tiên với người thành niên Do đặc did
đã nhất quán xac định độ tuổi ranh giới nay là từ 18 tuổi tron Độ tuổi đối với
một người có đẩy đũ quyền vả nghĩa vụ công dân la đũ 18
của người Việt Nam ma Nha nước ta
Cu thể, người chưa thành niên lả người chưa đủ mười tám tuổi Trên cơ
sở khoa học thi ở độ tuổi nảy người chưa thành niên chưa phát triển day đủ về.mặt thể chất và tinh than va được cụ thé hoa bang giới hạn độ tuổi trong các
Trang 18văn bản pháp luật Quan điểm này cũng hoàn toàn phủ hợp với Công ước Quốc tế về Quyên trẻ em mã nước Công hòa sã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên Vậy nên, có thể hiểu, người chưa thành niên là người đưới 18 tuổi
và do điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội - giáo dục của từng quốc gia có sư điều chỉnh sao cho phù hợp.
1.1.2 Khái niệm về trách nhiệm bôi thường thiệt hại
‘Theo Từ điển Tiếng Việt, “trách nhiệm” được hiễu theo hai nghĩa Thứnhất, trách nhiệm la “phan việc được giao cho hoặc coi nhu được giao cho,
»
qua, Ngiữa thử hai, trách nhiệm là “swe rằng buộc đối với lới nói, hành vi
bdo đấm làm tròn, nễu kết quả Không tốt thi phat gánh chin phần hậu
của minh, bão đâm ding ain néu sai trái thi phải gánh chịu phẩn hậu qua’
Co thể thay, trách nhiệm la việc phải lam theo bổn phận của minh, moiquan hệ phát sinh giữa một hay nhiễu chủ thể (gọi là người có nghĩa vụ) phải
lâm một công viée, thực hiện một hanh vi hoặc không được lam một công,
việc, một hành vi vì lợi ích của một hay nhiễu chủ thể khác (gợi la người coquyên).
Còn béi thưởng thiệt hai là mét hình thức trách nhiệm dân sự nhằm
"buộc bên có hành vi gây ra thiệt hại phải khắc phục hậu quả bằng cách đến bùcác tốn thất về vật chất va tính thân cho bên bị thiệt hại
Trách nhiệm béi thường thiết hai là một loại trách nhiệm dân sự nên
cũng mang đây đủ những đặc điểm của trách nhiệm dân sw nói chung Tuy
nhiên, theo quy định của pháp luật, những nha làm luật đều không lam rõ khái niêm trách nhiệm BTTH ngoài hợp đẳng mà chỉ nêu căn cử phát sinh trách
nhiệm, nguyên tắc bồi thường, năng lực chiu trách nhiệm, v.v Nhưng nó cónhững đặc điểm pháp lý riêng biệt đó là một loại trách nhiệm dân sw Cơ si
phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại lả sw vi pham nghĩa vu theo hợp
đẳng hoặc nghĩa vụ luật định Trách nhiêm béi thường thiệt hai có thé do luật
Trang 19định hoặc đo các bên tự théa thuân áp dụng và có thể được thực hiện bởi người gây thiết hai nhưng cũng có thể được thực hiện béi người khác.
Cu thể Trách nhiệm BTTH bao gồm: Trách nhiệm BTTH vẻ vật chất1à trách nhiệm bi đắp tổn thất vật chất thực tê, tính được thành tiên do bên vipham gây ra, bao gồm tôn thất vé tai sản, chỉ phí hợp lý để ngăn chấn, hanchế, khắc phục thiệt hai, thu nhập thực tế bị mắt hoặc bị gidm sút, Tráchnhiệm béi thưởng bù đấp tốn thất vẻ tinh thân cho người khác do xêm phạmđến tinh mang, sức khöe, danh dự, nhân phẩm, uy tin của người đó, ngoai việc
cham đút hành vi vi pham, xin lỗi công khai còn phải béi thường một khoản.
tiên để bu đắp tin that về tinh than cho người bị thiệt hại Điều 604 BLDS
năm 2005 quy định
“1 Người nào do lỗi cỗ ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoả,danh đục nhân phẩm uy tin, tài sản, quyền lợi ich hợp pháp khác của cá
nhân, xâm phạm danh đục uy tin, tài sản ca pháp nhân hoặc chủ thể khác mà.
gây thiệt hại thi phải bỗi thường
2 Trong trường hợp pháp luật guy dinh người gập thiệt hại phải bỗi
thường cả trong trường hop không có lỗi thi áp dụng quy Ảnh đó, “5
Trong Bộ Luật Dân sự Việt Nam năm 2015, vấn để trách nhiệm bồi
thường thiệt hai ngoài hợp đồng được quy định thảnh mốt chương riêng theo Điều 584 Bộ luật nay, “Người ndo có hành vi xâm pham tính mạng sức khỏe,
danh đực nhân phẩm, tụ tin, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của ngườikhác mà gập thiệt hat thi phải b61 thường trừ trường hợp Bộ luật này, luật
khác cô liên quan quy din khác “5
Nhu vậy, Trách nhiệm bôi thường tiệt hai” theo quan niệm pháp lý.của Việt Nam vả hau hết các nước trên thé giới déu được hiểu là hình thức.trách nhiệm dân sự mang tính tai sin áp dụng đối với chủ thể có hành vi vi
3 Đền oot Bs Lt Dân sengiy tưng 06 ni 2005
Trang 20pham pháp luật gây thiệt hại nhằm bù đắp những tốn thất vẻ vat chất va tink
thân cho bến bị thiệt hai
1.143 Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa.thành niên gây ra
Trách nhiệm béi thường thiệt hai do người chưa thành niền gây ra la một chế định quan trong của pháp luật dân sự các nước nói chung và của Việt Nam nói riêng nhằm bao về quyển và lợi ích chính đảng cho những người bi thiệt hai từ hành vi vi pham ngtifa vụ của chủ thể khác.
6 các nước khác nhau thi van dé trách nhiệm bồi thường thiệt hại đượcquy định khác nhau về khái niệm trách nhiệm béi thường thiệt hại do ngườichưa thành niên gây ra Tuy nhiên, tat cả đều hướng tới một nguyên tắc thông.nhất la “người gậy tiệt hat phải bồi thường tiuệt hại” Có thé thay, ngườichưa thành niên 1a chi thể dic biệt, do đó, B6 Luật Dân sự năm 2015 đã quy.định riêng đối với chủ thé nay tại Điều 586 Bộ luật nay
“Xuất phát từ yêu cầu phải bảo đảm quyền lợi của người bi thiệt hại và
trách nhiệm cia cha me phải giáo duc, quản lý con chưa thánh niên, nến trách nhiệm bôi thường thiệt hại do bảnh vi trái pháp luật của con chưa thành niên tây ra như sau
‘Vé nguyên tắc, cha me chịu trách nhiệm bổi thưởng thiệt hại do hảnh vi
trai pháp luật của người đưới 15 tuổi Trong trường hợp người dưới 15 tuổi
còn phụ thuộc vảo cha me, cha mẹ có quyển va nghĩa vụ “hông nom mudt
đưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của con chua thành niên
con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân sic hoặc không có khả năng lao
động và không có tài sản để tự nuôi minh? nên cha mẹ sẽ có trách nhiệm nếucon ho gây thiết hai Tuy nhiên, néu con có tài sẵn riêng ma cha me không có
7 wsin 3 Điều 69 Luật Hin nhân vì gà đạt ngừy 19 thing 06 năm 2014
Trang 21khả năng bôi thường day đủ hoặc không có khả năng bổi thường thi lấy tai sản của con để bôi thường cho đủ,
Con chưa thảnh niên từ 15 đến 18 tuổi ma có tải sản riêng thì phải bồi
thường thiệt hai do hành vi trái pháp luật của mình gây ra bang tải sản riêng.
Những người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi theo quy định của Bộ Luật Lao động,'Việt Nam, họ có thé ký hợp đông lao động và có thu nhập, do đó, họ phải tự
chịu trách nhiệm bi thường thiết hai do hành wi tréi pháp luật của mình, còn
trách nhiệm của cha me chỉ la bổ sung, Nếu tai sản riêng của con không đủ để
‘di thường hoặc không có tai sin riêng thì cha mẹ phải bôi thường cho đủ.
'bổi thường thiệt hại do người chưa.
1.21 Đặc điểm của trách
thành niên gây ra
Trách nhiệm béi thường thiệt hai là một loại trách nhiệm dân sự nên
cũng mang đây đủ những đặc điểm của trách nhiệm dân sự nói chung Tuynhiên, theo quy định của pháp luật, nó có những đặc điểm pháp lý riêng biết
Thứ nhất, trách nhiệm bồi thường thiệt hại lả một loại trách nhiệm dân
sự Trong hệ thống pháp luật, trách nhiém dân sự áp dung Khi mét cá nhân
hoặc tô chức gây ra thiết hai cho người khác hoặc tải sẵn của người khác
Trách nhiệm nay yêu cầu người gây thiệt hai phải chi trả một khoản tiễn bồi
thường để dén bu cho mắt mát hoặc tin thương đã xây ra
"Trách nhiệm dân sự không nhất thiết di kèm với trách nhiệm hình sự.
"Trong khi trách nhiêm hình sử tập trung vào xử lý các hành vi phạm tôi va có
thể kéo theo hình phạt như tù chung thân hoặc phat tiên, trách nhiém dân sự
hướng đến viếc bồi thường cho người bị thiệt hai ma không nhất thiết yêu câu.
xử lý hình sự
Trong trường hợp của người chưa thảnh niên, trach nhiêm bồi thường,
thiệt hai cũng 1a một khía cạnh cia trách nhiém dân sự Tuy nhiên, hé thống,
pháp luật thường có những quy định đặc biết khi áp dung trách nhiệm đổi với
Trang 22người chưa thành niền, chủ yêu dé dam bảo rằng quá trình nay hỗ tro sự pháttriển tích cực của người chưa thành niên thay vì chỉ tập trung vảo trừng phạt.
"Thứ hai, cơ sỡ phát sinh trách nhiệm béi thường thiệt hai la sự vi phạm ngiữa vụ (nghĩa vu theo hợp đông hoặc ngiấa vụ luật định), Người gây ra thiệt
‘hai đã vi phạm các quy định pháp luật, dẫn đến tồn thương hoặc mắt mát chongười khác Hanh vi phạm tôi có thé bao gồm vụ án hình sự hoặc dân sự, tùythuộc vào tính chất của hành động vi pham Nêu không có hợp đồng cụ thé,trách nhiệm có thể phát sinh từ việc vi phạm các nghĩa vụ đân sư thông
thường mà moi người déu phải tuân thủ
"Thứ ba, trách nhiêm béi thường thiệt hai có thé do luật định hoặc docác bên tư théa thuận áp dung Các bên thường có quyển tư thỏa thuận vẻtrảch nhiệm béi thường trong các hop đồng giữa họ Hợp đồng có thể chứađiều khoản vẻ việc sắc định trách nhiệm và mức đô bởi thưởng khi có xy ra
‘vi phạm hợp đồng Ngoài ra, trong một số trường hợp, có thể có các quy định.pháp luật đặc biệt áp dụng cho một lĩnh vực cụ thể, chẳng hạn như ngànhcông nghiệp, nơi các quy tắc va diéu kiện bồi thường cụ thé hơn Việc thoa
thuận và quy định trách nhiém béi thường trong hop đồng là một phan quan trong cia quy trình kinh doanh và pháp lý Các thoả thuận này giúp định rõ
‘rach nhiềm và giềm ri ro tranh chấp.
Thứ tư, trách nhiêm béi thường thiệt hai có thể được thực hiện boingười gây thiệt hai nhưng cũng có thể được thực hiện bối người khác Trong
một sé trường hợp, người giám hô hoặc người quản lý của người chưa thành.
xiên hoặc người không có năng lực hanh đông day đủ có thể chịu trách nhiệm
bổi thường thiệt hai thay vì bản thân người gây ra hậu quả Trong một số
trường hợp, công ty hoặc tổ chức có thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
tây ra bởi nhân viên của ho trong quá trình làm việc Hay các bậc phụ huynh
có thể chịu trách nhiệm bôi thường nếu hành vị của con cái dẫn đến thiệt hại
Trang 23Thứ năm, tréch nhiệm béi thường thiệt hai ngồi hop đồng là trách nhiệm tải sản Trách nhiệm nay khơng phải la kết quả của một thộ thuận hay
hop đơng cụ thể giữa các bên, ma là do hành vi vi pham các nguyên tắc phápluật tổng quát, thường được gọi là hành vi vi pham nghĩa vụ dân sự
1.2.2 Ý nghĩa cũa trách nhiệm bơi thường thiệt hại do người chưathành niên gây ra
Van dé xác định trách nhiệm dân sự của người chưa thánh niên đối với
những thiệt hai do ho gây ra cho xã hội ngày cảng cĩ ý nghĩa thực tế quan
trong, tạo cơ sở pháp lý quan trong để giải quyết các tranh chấp liên quan đến
thiệt hai do họ gây ra Trách nhiệm béi thường dim bão rằng những người bi thiệt hại do hành vi của người chưa thảnh niên được bão vệ quyền lợi và được
én bi thiệt hại một cách cơng bing
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thanh niền gây ra là một khía cạnh quan trong trong lĩnh vực pháp lý va giúp bảo vệ quyền lợi và tải sin của người dân Đồng thời, nâng cao ý thức trách nhiệm của cha me, gia đính, người cĩ trách nhiệm quản lý và trách nhiệm của cả nha nước và 2 hồi trong việc chăm sĩc, giáo due
1.2 Trách nhiệm bổi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra
Người chưa thành niên là người chưa đủ mười 18 tuổi và chia kam 03nhĩm: chưa đủ sáu tuổi, từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lãm tuổi va từ đủmười lắm tudi đến chưa đủ mười tám tuổi
So với BLDS năm 2005, BLDS hiện hành cĩ quy định đơ tuổi
nhân phải tự bồi thường vẫn là tử đủ 18 tuổi trở lên Tuy nhiên, trường hợp
‘béi thường thiệt hai do người đưới 15 tuổi, người mat năng lực hành vi dân sựgây ra được thay đổi về chủ thể chịu trách nhiệm khi BLDS 2005 quy định
ngồi trường học, bênh viên thi cĩ các tổ chức khác, cịn ở BLDS 2015 cĩ
trường học, bênh viện và tổ chức khác thì được thay thể bằng pháp nhân khác
lễ cá
Trang 24Tai khoản 2 Điều 586 Bộ Luật Dân sự 2015 có quy định vẻ năng lực chiu trách nhiệm bổi thường thiệt hai của cá nhân “Mgười cine đi mười lãm
tdi gậy Điệt hai mà cồn cha me thì cha me phi bôi thường toàn bộ tiiệt
"ai; néu tea sản cũa cha, mẹ không di dé bôi thường mà con chưa thành niễngây thiệt hat có tat sản riêng thi lÂy tài sản đỏ đỗ bôi thường phần còn thu,
trữ trường hop quy dinh tại Điều 599 của Bộ luật nay “*
‘Theo khoản 1 Biéu 46 Bộ Luật Dân sự năm 2015 thì giám hộ la việc ca nhân, pháp nhân được luật định, được UBND cấp xã cử, được Téa án chỉ định, Hay tại Điều 48 Bộ Luật Dân sự năm 2015 quy định:
“1 Cá nhân, pháp nhân có đi điều kiên quy dinh tại Bộ luật này được
làm người giám lộ
2 Trường hop người có năng lực hành vi dân sự đấy aii lựa chonngười giảm Hộ cho minh thi khi ho 6 tinh trang cần được giảm hộ, cả nhapháp nhân được lựa chon là người giảm hộ nễu người này đồng ý Việc lựa
chon người giảm lộ phải được lập thành văn bản có công cling hoặc ching thực
3 Một cá nhân, pháp nhân có thé giảm hộ cho nhiều người.” ®
'Việc quy định rõ rang về người giám hộ trên để thực hiện việc chim
sóc, bão vệ quyển, lợi ích hop pháp của người chưa thành niên, người mắt năng lực hảnh vi dân sự, người có khó khăn trong nhân thức, không lam chữ được hành vi của mình.
Người từ đủ mười lãm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi, néu gây ra thiệthại, có thể chiu trách nhiêm pháp lý tùy thuộc vào quy định của pháp luậtMột số điểm quan trọng về trách nhiệm pháp lý của người chưa thảnh niên
như sau
Ê hoàn 32 Điều 586 Bộ oật Din sựnghy 24 túng 11 nim 2015
» Điệu 48 Bộ Lait Dân semi 3£ thing Ï niên 2015
Trang 25'Về giới hạn trách nhiệm Trách nhiệm của người từ đủ mười lãm tuổi
én chưa đủ mười tám tuổi thưởng bi giới han và có thé bị hạn chế dua trên
đô tuổi và khả năng hiểu biết của họ Bên cạnh đó, sự can thiệp của phụ
‘huynh hoặc người giám hộ ở trong một số trường hợp, trách nhiệm có thểchuyển sang phụ huynh hoặc người giám hô của người tử đũ mười lãm tuổiđến chưa đủ mười tám tuổi, đặc biệt nếu việc giáo dục va giám sát không,
đâm bao
‘Vé quy định của pháp luật Bộ Luật Dân sự vả các văn bản quy phạm
'pháp luật khác có thể chứa đựng quy định cụ thể về trách nhiệm của người từ
đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi khi gây ra thiệt hại Những quy
định nay thường sắc định cách tính toán mức béi thường và các yếu tổ liên quan Pháp luật Việt Nam cũng có các quy định riêng về trách nhiệm và quản
lý hành vi của người chưa thanh niên Điều nảy bao gồm cả việc xem xét va đánh giá mức độ hiểu biết va trảch nhiệm cia ho trong những trưởng hợp cụ
thé Trách nhiệm của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi.gây thiệt hại là một Tĩnh vực pháp luật đấc biệt, vả cu thể sé phụ thuộc vàoquy định của pháp luật vả tình hudng cụ thé của từng vụ án
Ngoài ra, bối thường thiệt hai đo người đưới mười lãm hay người mắt
„ tổ chức
khác trực tiếp quản lý Cu thé, trong trường hợp BTTH do người đưới mười
chức khác trực tiếp
năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bênh vi
lăm tuổi gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện,
quản lý, theo quy định vẻ “Bot thường thiệt hại và bi thường thiệt hat dongười dưới 15 trôi, người mat năng lực hành vi đân sự gay ra trong thời giantrường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quấn jƒ” thì có thé thay quy
đặc biệt, cụ thé 1a cá nhân gây thiệt hại
định nảy liên quan tới chủ tl
Theo quy định của pháp luật thì cá nhân phải có day đủ năng lực hảnh.
vi ân sự, đủ tuổi va phải chịu trách nhiệm bổi thường thiết hai do hậu quả
của hành vi mà mình gây ra Tuy nhiên, trên thực tế cũng như ngay trong quy
Trang 26định trên, người gây thiệt hai lại là người chưa đáp ứng được các điều kiện đây đủ về năng lực trách nhiệm dân sự
Đảng chú ý là “người chưa đi 15 muỗi” gây thiệt bai và “người mắt
năng lực hành vi dân sie” gây thiệt hai Đây là nhóm đối tượng yêu thé trong
xã hội nên khả năng nhận thức va lam chủ hành vi của họ còn han chế hay người không có khả năng nhân thức va lam chủ được hành vi cia minh Và là
những chủ thể tiêm ẩn khả năng gây thiệt hai cao mã chính bản thân họ khôngkiểm soát được hành vi của minh, thiêu kiến thức, thiêu hiểu biết pháp luật,thêm chí không lam chủ và điều khiển được hành vi của ban thân gây nên hậuquả nghiêm trong cho người khác va x4 hội Do đó, những chủ thể có trách
nhiệm quản lý những đối tượng này phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại Vay nên, day 1a trường hợp ngoại lê, cần sắc định rõ rang
vẻ chủ thể phải chiu trách nhiệm béi thường lä trường học, bệnh viện haypháp nhân khác khác trực tiếp quản lý
Trong trường hợp người chưa di 15 tuổi gây thiết hai trong thời gian
trường học trực tiếp quan lý Căn cử tại khoản 1 Điểu 599 Bộ Luật Dân sự
năm 2015 có quy định: “Người chưa đủ mười lăm tudt trong thời gian trường,
học sinh chưa đủ 15 xây ra.” Như và trong thời gian trường học trực tiếp quan lý mã gây thiệt hại thì trường học phải béi thường thiệt hại xy ra Hay người mat năng lực hảnh vi dân sư gây thiét hai cho người khác trong thời gian ở bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý theo khoản 2
Điều 500 Bộ Luật Dân sự năm 2015 “Người mắt năng lực hành vi dân swe
gây thiệt hai cho người khác trong thời gian bệnh viên, pháp nhân khác tree
tiếp quản If thì bệnh viện, pháp nhân khác phải bôi thường thiệt hại xáp ra
Theo quy định của pháp luật, người dưới mười lăm tuổi hay người mắt
chức năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viên,
khác trực tiếp quản lý phải “Tà trong phạm vi thời giam và không gian mà
Trang 27bệnh viện, pháp nhân khác đã tiếp nhấn và cô trách nhiệm quấn lý đu trí người mắt năng lực lành vi dân sie’ quy định tại Điền 11 Nghỉ quyết 02/2022/NQ-HĐTP ngày 6 tháng 9 năm 2022 của Hội đồng Thẩm phán Tòa
án nhân dân Tối cao
"Trưởng hợp đổi với các em học sinh trong thời gian học tập, sinh hoạt
đoản đội hoặc các hoạt đông tập thể khác trên lớp thi thay cô giáo là người
trục tiếp quan lý các em học sinh Tuy nhién, có những thời gian nha trường không quan lý trực tiếp các em như thời gian trước và sau khi học tập Đôi với người mắt năng lực hành vi dân sự thì bệnh viền, pháp nhân có nghĩa vụ trồng,
coi người này trong suốt thời gian trực tiếp quan lý Trong đó, cũng có những
thời gian người mắt năng lực hành vi dân sự do gia đình chăm sóc Đây là những thời gian mà trường học, bệnh viện, pháp nhên khác không trực tiếp
quân lý người đưới mười lim tuổi hay người mắt năng lực hành vi dân sự
Do vậy, trong thời gian không thuộc sự quản lý tai trường học, bệnh.
thường, nếu chứng minh được mình không có lỗi trong quả trình quan lý
"Trong trường hop nay, cha, mẹ hoặc người quản lý, người giám hộ của người
đưới 15 tuổi, người mắt năng lực hành vi din sự phải béi thường theo quy
định tai khoăn 3 Điểu 599 BLDS năm 2015
‘Tom lai, qua việc phân tích và làm rổ quy định pháp luết vẻ béi thường, thiết hai trên, nhân thấy quy định tại Điều 509 Bô Luật Dân sự năm 2015 là
một quy định rất hay, thiết thực và tiến bộ Quy định trên nhằm giãi quyết van
để bổi thưởng thiết hại cho bên bi thiết hai Hơn thé nữa, quy định nay còn
‘bdo dim tốt quyền của các chủ thể đặc biết trong trường hop nêu trên, đồng,
thời, giúp nâng cao trách nhiêm quản lý và giáo duc của người đại dién hop
pháp của chủ thể theo pháp luật và trách nhiệm nhà trường, bệnh viên, phápnhân khác trong thời gian trực tiếp quản lý các chủ thể đặc biết trên
Trang 28KET LUẬN CHƯƠNGI
'Về căn cử sác lập trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thành
niên gây ra có thể ké đến như: Có hanh vi trái pháp luật, Có thiệt hại xây ra,
Có lỗi của người gây thiệt hại, Có mỗi quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và
"hành vi trai pháp luật.
Tại chương I, téc giả không nghiên cứu mọi vẫn để liên quan tới trách
nhiệm bôi thường thiêt hại do người chưa thành niên gây ra mã tập trung vào
lâm rõ van để lý luận cơ bản như mét số khải niệm, nội dung, vv liên quan tới trách nhiệm bổi thường thiệt hại do người chưa thảnh niền gây ra đặc biệt 1a kết hợp so sảnh pháp luật quốc tế để lam rõ hơn những nội dung vé trách nhiệm béi thưởng thiệt hại.
‘Tom lại, việc tim hiểu vả nghiên cứu van dé lý luận về trách nhiệm bồi.thường thiét hai có vai trò rất quan trọng, tạo cơ sở để liên hệ với pháp luật
Dân sự hiện hành quy định vé vẫn dé này nhằm đánh giá thực trang về vấn dé xác định trách nhiệm béi thường thiệt hai do người chưa thảnh niên gây ra trên thực tế
Trang 29CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM VẺ
TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET HẠI DO NGƯỜI.
CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA.
2.1 Quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm béi thường thiệt hại
do người chưa thành niên gây ra
‘Trach nhiệm bôi thường thiệt hai đối với trường hợp quy đính tại khoản
1 Điều 584 của Bộ Luật Dân sự năm 2015 phát sinh khí có đây đủ các yêu tổ
sau đây 19
Một là, Có hành vi xêm phạm tinh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm, uy tín, tải sản, quyên, lợi ich hợp pháp khác của người khác,
Hai la, Có thiệt hai xảy ra la thiết hại vẻ vật chất, thiệt hai vé tinh thân,
Ba là, Có mối quan hé nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi xâm pham Thiét hai say ra phải là kết quả tat yếu của hành vi sâm phạm vả ngược lại hành vi sâm phạm là nguyên nhân gây ra thiệt hai
Căn cứ theo khoản 1 Điểu 584 BLDS năm 2015 quy định:
“Người nào có hành vi xâm phạm tỉnh mang sức KhoŠ, danh dc nhân
phẩm uy tin, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp Rhác của người khác mà gay
thiệt hat thủ phet bỗi thường trie trường hop Bộ lật này, luật khác cô liên
“gian uy đinh khác." Theo đó, căn cứ sắc định trách nhiệm bôi thường thiệt
thai là “ñẻnh vì xâm phạm của người gập thiệt hat
Tuy nhiên, trước đây theo quy định tại Diéu 604 BLDS năm 2005,trách nhiệm BTTH ngoài hợp dong yêu cầu người gây thiệt hại phải có “17
cổ ý hoặc vô ý” Với quy định như vậy, ngoải việc chứng minh người gây
thiệt bại có hành vi trải pháp luật, người bị thiệt hại cần phải chứng mình
1N TPngìy 06 thing 9 năm 2022 eng din áp đeg mốt sổ uy dh
in Bộ Trật Dân vi wich nhưền bi thường uệtlụingoiihợp dng ca Bội đồng êm phản Toni
Trang 30người gây thiệt hai có lỗi Do vay, BLDS năm 2015 đã quy định căn cứ làm
phát sinh trách nhiệm B TTH ngoài hop đồng theo hướng có lợi cho người bị thiệt hai.
2.1.1 Có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, anh dự, nhânphẩm, uy tin, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác
‘Hanh vi thiệt hai thường được định nghĩa la hành vi gay ra tổn thất, mắt
mát đỗi với cả nhân hoặc tải sản của người khác Hanh vi thiệt hai không nhất
thiết phải la hành vi trái pháp luật, nhưng no có thé bao gồm cả hảnh vi trái
pháp luật Trong trường hợp hành vi thiệt hại trái pháp luật, người chưa thành.
niên gây ra hành vi này có thể chiu trách nhiệm hình sự nêu đã trên trên 14tuổi và bôi thường theo quy định của pháp luật Trong trường hợp hành vi vô
Ý tây thiệt hai hoặc hành vi do lý đo bat khả kháng, trách nhiệm bổi thường,
có thể được xem xét dua trên các quy định của Bộ Luật Dân sự để dam bao
sang người bi thiệt hai được bồi thường thích hợp Cụ thể, hành vi thiệt hại có
thể bao gồm:
"Thứ nhất, hành vi trai pháp luật: là các hành vi vi pham luật pháp, là hành vi thực hiện không ding quy định của pháp luật, được biểu hiện đưới dạng lam 1 việc mà pháp luật cắm, không lam 1 viếc ma pháp luất bude phải lâm, lâm 1 việc vượt quá giới han pháp luật cho phép Người chưa thánh niên gây thiết hại, hành vi trái pháp luật phải la xử sự của người chưa thành niên,
và trong nhiêu quốc gia, hé thống pháp luật có các biển pháp và quy định đặc
biệt áp dung cho hành vi của những người này Dưới đây là một số ví dụ hành.
vi trái pháp luật cũa người chưa thành niên:
NCTN thực hiến các hành đồng như trộm cắp, buôn ban, sử dụng hoặcvận chuyển trải phép chat ma túy, hay tham gia vảo các hoạt động tội phạm
khác, thực hiên hành vi bạo lực gém hảnh vi đánh nhau, de doa, hay hảnh vĩ
cô ý khác xâm phạm đến người khác
Trang 31‘Vi phạm an toan giao thông, lái xe khi chưa đủ tuổi, không có bằng lái
xe, lái xe dưới tác động của chất kích thích, hoặc vi pham các quy tắc an toàn giao thông, vv.
‘Tan công mạng va lạm dung công nghệ: sử dung mang intemet để thực
hiện các hành vi như phá hoại đường truyễn trực tuyến, lạm dụng thông tin cá nhân, hoặc tham gia vào các hoạt động tin công mang Hay sử dụng công nghệ làm giã chứng chỉ, gian lân trong thi cit, hoc tập, v
"Những hành vi nay thường được xem sét va xử lý thông qua hệ thốngpháp luật dé đảm bảo tính công bằng và tuân thủ pháp luật Ngoai việc phảibổi thường thiết hại còn có thé phát sinh hậu quả pháp lý bao gồm bn án,
phạt tiền, hay các hình phạt khác tùy vào mức độ nghiêm trong của hành vi do
người chưa thành niên gây ra Trong nhiễu quốc gia, hé thông pháp luật có
các biện pháp đặc biết như Toa án người chưa thành niên hay các chương
trình giáo dục và tái hòa nhập để áp đụng đối với hành vi trái pháp luật của.người chưa thành niên Mục đích nhằm giáo dục, hỗ trợ và giúp người chưa.thảnh niên phát triển hành vi theo hướng tích cực va có trách nhiệm trong
tương lai.
"Thứ hai, hành vi vô ÿ gây thiệt hai do NCTN gây ra có thé xuất phát từ
sự thiêu hiểu biết, thiểu trách nhiệm hay mắt khä năng kiểm soát Day la hành
vĩ ma người thực hiện không có ý định gây ra hêu quả, nhưng vẫn dẫn đếnnhững tổn thất, hậu qua không mong muốn Đây thường la kết qua của việckhông chú ý, thiếu cẩn trọng hoặc thiểu kiểm soát trong tình huồng nao đó.Dưới đây la một số vi đu về hành vi như vậy:
Chơi dita không an toàn NCTN có thể thực hiện các hành động không
an toản hoặc không chú ý gây tai nạn cho chính minh hoặc người khác khi chơi đùa Nhiễn khi còn lam hỏng tải sin trong nba hoặc ở nơi công công,
chẳng hạn như đá bóng làm vỡ cửa kinh, vỡ đỏ đạc trong nha
Trang 32'Vô tình làm tổn thương người khác NCTN có thể không có ý thức vẻ
việc ho có thể sẽ lam tén thương người khác, chẳng hạn như vô tinh đẩy ngã
bạn, lâm dé vật rơi vào người khác, hay thâm chí có thé gây thương tích do
không kiểm soát được hành đông của mình
‘V6 tình phát tán thông tin không chính xác: Theo báo cáo của Tổ chức.UNICEF công bồ, Việt Nam có 82% trẻ em trong độ tuổi 12-13 tuổi có sửdụng Intemet và đối với tré từ 14-15 tuổi con số nay tăng lên 03% Điều nảy
cho thay mức độ tham gia các hoạt đông trên môi trường mang của tré em ỡ Việt Nam a rất lớn
Điều này cũng đồng ngiữa với việc tré em phải đổi mặt với nhiều rồi rophổ biến như tiếp cận với những nội dung độc hại (khiêu dâm, bạo lực, v ),
‘bj phát tan thông tin cả nhân, thông tin riêng tư của tré gây ảnh hưởng tiêu.
cực tới cuộc sing Cho đến việc bi bắt nat trực tuyến dưới nhiễu hình thức
khác nhau, hay thâm chi sử dung quá mức va rơi vào tình trạng nghiện
Tntemet 12
"Trong nhiều trường hop, người thực hiện có thể không có y định hay ý
thức về hậu quả của hành đông của mình Tuy nhiên, trong một số tinh huông,
hành vi vô ý của người chưa thành niên có thé dẫn đến trách nhiệm pháp lýhoặc yêu câu bồi thường néu no gây tổn thất cho người khác Đối với những,tình huỗng như vậy, quan trọng là người thực hiện hành đông vô ý cổ gắng hỗtrợ và giải quyết vẫn dé một cách hòa bình vả công bằng,
"Thứ ba, hành vi do lý do bat khả kháng của người chưa thành niên gây
ra để cập đến những hành động hoặc sự kiện xảy ra ma NCTN không thékiểm soát hoặc dự đoán được, và họ không niên chịu tréch nhiệm đổi với
những hậu quả xấu từ những sự kiện đó Dưới đây là một số vi du:
Ngọc sige spicdf viết ngncco-89:g-sm trọng đe toớk12-13.0øi-iđmng tame
3033103816050888% a
Trang 33Tai nạn do tự nhiên: người chưa thảnh niên có thể trải qua những sự
kiện tự nhiên như đông đất, lụt lội, hay thiên tai khác ma họ không có khả năng kiểm soat.
Hay tác đông từ môi trường gia đình không ôn định, việc trai qua baolực hay xung đột trong gia đính có thể lâm ảnh hưỡng đến tâm trang và hành
vi của trẻ em Tink trang sức khöe của người chưa thành niên có thé trải qua
các van dé sức khöe tâm thân như rối loạn tâm thân, tram cảm, lo âu, hay các
vấn đề khác có thé anh hưởng đến hành vi của họ ma họ không có kiểm soátđược Các van đề về sức khỏe đột ngột không dự đoán được có thể xây ra vả.ảnh hưởng đến hành vi của người chưa thành niên, chẳng han như một cơnđau tim đột ngột hoặc tai nạn khẩn cấp
"Tác đông từ môi trường 24 hội dc biệt là từ nhóm bạn, trường học, hay
cộng dong, có thé tác động tiêu cực hoặc ảnh hưởng đến hanh vi của ngườichưa thành niên Hay khả năng phát triển cảm xúc và quyết định & người chưathảnh niên có thể chưa phát triển day đủ kha năng quản ly cảm xúc va raquyết định, din dén những hành vi không kiểm soát được
Trong các trường hợp như vậy, hệ thống pháp luật thường có cách tiếpcân khác biết khí đổi mặt với người chưa thành niên so với người trườngthành Có thể tập trung vào việc cung cấp hỗ trợ, điều trị tâm thân, giáo dục
vả giải quyết van để thay vì áp dụng các biện pháp cửng nhắc, cổ hủ Quantrọng là phải xem xét béi cảnh va hiểu rằng người chưa thành niên không có.khả năng du đoán hay kiểm soát được mọi sự kiện Đây cúng là yếu tổ khiđánh giá trách nhiệm của người chưa thành niên trong một tỉnh hudng cu thé
2.1.2 Có thiệt hại xảy ra
'Việc xác định thiệt hai lả điều kiện đầu tiên lâm phát sinh nghĩa vụ bồithường Nguyên tắc bôi thường toan bô thiệt hai chỉ có thể thực hiện được đây
đủ và chính zác khi sắc định toan bộ thiét hai là bao nhiêu va trên cơ sở đó an định mức béi thường,
Trang 34‘Xéc định thiệt hại là việc khó khăn vả phức tạp Bộ Luật Dân sự năm
2015 quy định đã về các loại thiệt hai được bôi thường va cách thức xác định thiệt hai một cảch khải quát Những thiệt hai phải bồi thường là thiệt hai về tai sản (Điều 589 BLDS), thiệt hai về sức khöe (Điều 590 BLDS), thiết hại vẻ
tính mang (Điều 591 BLDS) và thiệt hại vẻ danh dự, nhân phẩm, uy tín Điển
592 BLDS).
Trong lĩnh vực dân sự, “thiét hai thực tế” là một khái niệm về béi
thường thiết hại ma một bên đã phải chu do hành vi vi pham hay vi pham quy định pháp luật Đây 1a một khái niệm quan trong trong quả trình xác đính và đánh giá mức độ bôi thường mà bên gây thiết hai phải chiu trách nhiệm theo
hướng dẫn tại điểm b khoản 1 Điều 2 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP, đượctính thành tiên tai thời điểm giải quyết bồi thường, Theo quy đình tại Điều
361 BLDS năm 2015 quy định về thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ như sau:
“1 Thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ bao gồm thiệt hại vê vật chất và thiệt
“hại v tinh thẫn
2 Thiệt hai về vật chất là tén thắt vật chất thực 18 xác định được, baogém tôn that về tài sản, chi phí hợp Ip dé ngăn chặn hạn chỗ, khắc phục thiệthại, tìm nhập thực tế bị mắt hoặc bi giảm sửit
3 Thiệt hat vé tinh thẫn là tén th Ất về tinh thần do bị xâm phạm đếntinh mang sức Rice, danh đục nhân phẩm wy tin và các lợi ích nhân thân
*hác của một chủ thé “18
‘Thiet hại về vat chất lả tổn that vật chất thực tế sác định được của chủthể bị xâm phạm, bao gồm tổn that vé tải sản ma không khắc phục được, chỉphi hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại; thu nhập thực tế bi mắthoặc bị giảm sút do tai sin, sức khe, tinh mang, danh du, nhân phẩm, uy tin,quyển và lợi ích hợp pháp khác bị xâm phạm
3 biên 361 Bộ Lait Din sựnghy 2 thing Tấm 2015
Trang 35‘Thiét hai vẻ tinh thân Ja ton that tinh than do bi xâm pham tinh mạng,
sức khöe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyển va lợi ich nhân thên khác ma chủ thể bị zâm pham hoặc người thân thích của ho phải chịu va cần phat được
‘di thường một khoản tién bù dp tin thất đó
Khi bên gây thiệt hại chịu trách nhiêm béi thường thiệt hai, mức độ bồithường thực tế thường đựa trên số liệu chính xác vả chứng cứ có sẵn để đâm
bảo rằng bên bi thiệt hại được đến bit đúng mức thiệt hại mà họ đã phải chu
‘Théng thường, các bên có thể thương lượng hoặc hợp tác để giải quyết van dénày hoặc có thé đưa ra Téa án néu không đạt được thỏa thuận
‘Thiét hại phát sinh sau thời điểm giải quyết béi thường lẫn đầu đượcxác định tại thời điểm giải quyết béi thường lân tiép theo nêu có yêu cầu của
người bị thiết hại
Tén thất vẻ tài sản không thể khắc phục được do hảnh vi của ngườichưa thành niên gây ra có thé xuất pháp tử nhiêu nguyên nhân, va cũng có thé
có các hậu quả pháp nhất định đôi khi có thể đặt ra một loạt thách thức va van
để pháp lý Đây là loại tén that không thể khắc phục, điều quan trọng la xác.định rõ loại tổn thất về tai sản đó Đôi khi, một số tổn thất có thể được sửachữa hoặc thay thể, trong khi những tổn thất khác có thé là vĩnh viễn vakhông thể phục hôi Kiểm tra liệu tai sản bị tốn that có bảo hiểm hay không?Bao hiểm có thể giúp gảm nhẹ bớt gánh nặng tai chính đối với người chịu tinthất hay không?
‘Vi đụ: NCTN tham gia vào hảnh vi phá hoại tai sản như biển quảng.cáo, tường rào hoặc thiết bị công công (thiết bi tap thé dục ở công viên, dây
điện cao thể ) Hay tham gia vao các băng nhóm trộm cấp, cướp giat tải sản, lâm giả thông tin thực hiện các hành vĩ lừa do trong các giao dich, v.v.
Tổn thương vẻ sức khỏe do hảnh vi của người chưa thành niên có thé
gây không chỉ cho chính ban thân mã còn cho người khác Một số ví du như NCTN lạm dụng chất gây nghiền, tham gia sử dung chất gây nghiên như
Trang 36thuốc lá, rượu, hoặc các loai ma túy có thé gây tổn thương sức khöe vẻ lâu.
dài Hay tham gia vào hành vi tinh dục không an toản: người chưa thành niên thực hiện các hảnh vi tinh đục không an toàn có thé dẫn đến các van dé vẻ sức khỏe tinh duc hay thai ngoài ý muôn.
‘Trach nhiệm pháp lý đổi với trường hop nay thuộc vẻ người chưa thành
xiên và gia đình của họ, họ có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với tinthất mà họ gây ra Hậu quả pháp lý có thể phụ thuộc vào nhiễu yêu tổ, baogém đô tuổi của người chưa thành niên, tinh chất mức độ của hành vi phạmtôi, cũng như quy định pháp luật quốc gia Trong một sé trường hợp, có thể
áp dung các biện pháp giáo dục, hỗ tro têm lý, va quản lý hảnh vi thay vi cácbiện pháp trừng phạt năng nề Tuy nhiến, nếu hành wi làm tổn thất tài sảnnghiêm trong có thể xem xét các biện pháp pháp lý như bôi thường hoặc chịu
hình phạt khác.
Chi phí phục héi thiệt hai do người chưa thành niên gây theo pháp luật
dân sự có thể bao gồm nhiều khía cạnh, thường dua vao các quy định cụ thể
của từng quốc gia hoặc khu vực Tai Việt Nam, theo khoản 3 Điểu 6 Nghỉ
quyết 02/2022/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán TANDTC được hướnglẫn xác định các chỉ phí hợp lý để ngăn chặn, hạn ché, khắc phục thiệt hai la
những chi phi thực tế, cân thiết tai thời điểm chi trong điều kiến bình thường
cho việc ap dung các biên pháp cân thiết nhằm lam cho thiết hại không phat
sinh thêm, sửa chữa, khôi phục lại tinh trang ban đâu hoặc thay thé tai sẵn bị xâm phạm béi người chưa thành niên bao gồm:
Chăm súc y té chi phí y tế để điều trị va phục hồi sức khỏe cho nhữngngười bi tốn thương hoặc hai đến sức kde vi hành vi của người chưa thành niềnBồi thường cho những thương tích cơ thể hoặc mắt mát cho người bị hai
Chăm sóc tâm lý: chỉ phí tư vẫn và điều trị tâm lý.
hưởng tâm than bởi hành vi thiệt hại của người chưa thánh niên
giúp người bi ảnh
Trang 37Trách nhiêm pháp lý: căn cứ mức độ thiết hai xác đính chi phí béi thường, thực hiên các quy trình pháp lý liên quan đến trách nhiém dân sự hoặc hình phat tủ nều phạm tôi thuộc tôi đặc biết nghiêm trong được quy định tại BLHS.
Vi du: NCTN có hảnh vi làm cháy nhà hàng xóm Chỉ phí hợp lý bao
gồm chỉ phí đập tất đảm cháy là chỉ phí để ngăn chăn, hạn chễ thiệt hại, chỉ phísửa chữa, khối phục lại nha như tinh trang ban dau chỉ phí khắc phục thiệt hai
‘Tén thất về tinh than do bi xâm phạm đến tính mang, sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm, uy tin và các lợi ich nhân thân khác của một chủ thể doNCTN gay ra có thé lả rat lớn vả có thé bao gồm các yếu tổ tâm lý, xã hội va
‘vin hóa Một số biểu hiện như tổn thương tâm lý (stress và sốc tâm ly) hay rồi.loạn tâm lý có thé dẫn đền rồi loan tâm lý như PTSD (Rồi loạn căng thẳng sausang chin), tram cảm, lo âu và các van dé tâm lý khác Tôn hai tinh thin nảy1à rất nghiêm trọng và thường đòi hỏi sự hỗ trợ tâm lý chuyên nghiệp vàquyển lực từ công đông xã hội để giúp người bị anh hưởng hôi phục và xâyđựng lại cuộc sống của ho
‘Vi đụ: NCTN gây thương tích cho người khác Tại thời điểm Tòa án.giải quyết bồi thường thì tổng thiệt hai thực tế bao gồm: chi phí điều trị, mức.thu nhập bị mắt hoặc giảm sút, chỉ phi cho người chăm sóc, tém thất tinh thản
‘Trach nhiệm béi thường thiệt hai nói chung vả trách nhiệm béi thường
thiệt hai do người chưa thành niên gây ra nói riêng chỉ phát sinh khi một trong các bên chứng minh được có thiệt hai xảy ra Tuy nhỉ
điểu kiên duy nhất lam căn cử phát sinh trách nhiệm béi thường thiệt hại, bởi
„ thiết hai không phải
1#, có trường hop thiết hại xảy ra nhưng trách nhiệm béi thường không phát sinh ví dụ như trầu điền húc chết người, v.v.
Bắc bạ cing hg quang chin (PTSD) W mst om ouch phá tin mumộtsu1dện sử
tong bak thận cưng ôn oie trục bếp ngrởi gật qu aekn sng chin đó, PTSD co nhi iu dung vì tin công nh hệ chất gy ta bering din cúc hức nẩng hoạ động bình Đường hùng ng vt
chất hong cuộc sng
Trang 382.1.3 Có mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hai và hành vi trái pháp luật
Môi liên hệ nhân quả t
thành nign gây ra thiết hai cho người Khác Dưới đây là các điểm quan trong
lên khi hành vi trái pháp luật của người chưa
Tiên quan đền mỗi liên h nhân quả giữa thiết hai va hành vi trái pháp luật
Một số nguyên tắc quan trong vẻ mỗi liên quan giữa nguyên nhân và
kết quả Nguyên nhân phải được chứng minh cụ thé, có bằng chứng đủ manh
để chứng minh rằng hành vi nay đã gây ra thiệt hại Điểu nay thường đượcthực hiên qua qua trình tố tung vả xem xét tải liệu, chứng cứ va lời khai
chứng cứ,
"Trường hợp nếu co nhiều nguyên nhân, cần xác định nguyên nhân chính
để áp dụng trách nhiệm pháp lý Hanh vi tréi pháp luật thường la nguyên nhâncủa thiệt hại Nến một bên vi phạm các quy định pháp luật và gây ra thiệt hai, họchịu trách nhiệm pháp lý cho hảnh vi của mình Để áp dụng trách nhiệm pháp lý,
cần ching minh rõ han vi trên đã vi phạm quy định của pháp luật Nên không
chứng mình, trách nhiệm cỏ thể không được áp dung Hành vi vi phạm củangười chưa thành niên có thể tạo ra trách nhiệm pháp lý với ho va đối với hậuquả của hành vi đó, Họ có thể chịu trách nhiệm pháp lý thông qua BLDS hoặc
BLHS tùy thuộc vào tính chất của hành vi
Môi liên hệ nhân quả giữa thiệt hại và hảnh vi trái pháp luật được théhiện ở việc người chưa thành niên có thể phải chỉ trả bồi thường cho nhữngthiệt hai ma họ đã gây ra Điều nay có thé bao gồm chi phí y tế, chi phí sửa.chữa tai sản, va các tốn thương về tinh than Hệ thống hình phạt cũng có thé
áp dụng các biện pháp sửa chữa, như là việc tham gia các chương trình giáo
đục hoặc tâm lý Mục tiêu lả giúp người chưa thành niên hiểu vẻ hậu quả của
‘hanh vi va thúc day sự phát triển tích cực Mối quan hệ nhân quả nảy thường.phức tạp và đôi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng của hệ thống pháp luật vả các bênliên quan để đầm bao rằng quyết định và biện pháp déu công bằng va hợp ly
Trang 39Đông thời, việc kết hợp giáo dục, hỗ tro tâm lý, và giải quyết sã hồi cũng liên quan đến mỗi quan hề nhân quả giữa thiết hai và hanh vi trải pháp
Tuật cũa NCTN Việc giáo dục và hỗ trợ người chưa thảnh niên có thể giúp hohiểu rõ hơn vẻ hậu quả của hành vi và giúp họ đính hình phát triển theo
hướng họ tích cực, mét phan cũng để ngăn chăn sự tai phạm cia người chưa thánh niên Các biện pháp hỗ trợ và giáo dục có thể hỗ trợ ho trong việc phục
hi va zây dựng lại cuộc sông.
‘Tom lại, nguyên tắc nhân quả vả trách nhiệm pháp lý là cơ sở quantrọng trong hệ thống pháp luật Dân sự để đăm bao ring người gây ra thiết hai
sẽ phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình Nghĩa là, để xác định mồi liên
quan giữa hành vi trai pháp luật và thiệt hai, phải chứng minh rằng hành vi nay là nguyên nhân gây ra kết quả thiệt hai.
Ngoài trách nhiệm hình sự, người gây ra hảnh vi trái pháp luật có thé
phi chịu trách nhiệm dân sự, béi thường thiệt hai cho người bi thiệt hai Vậy nên, môi liên hệ nhân quả giữa thiệt hại vả hành vi trai pháp luật khi hành vi trải pháp luật đó gây ra thiết hại cho người khác Mồi liên quan nhân quả nay quy dink trách nhiệm hình sự và dân sự của người chưa thành niên nói riêng
‘va người có hành vi trai pháp luật
2.14 Yếu t6 lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại do ngườichưa thành niên gây ra
‘Lit thường được hiểu là thái độ tâm lý của con người đối với hảnh vi
và hậu quả của hành vi thể hiện đưới hình thức cổ ý hoặc vô ý Theo quy địnhcủa BLDS trước đây, lỗi 1a một trong những điều kiện được xét đến để xác.định trách nhiệm bôi thường thiệt hại có đủ căn cử để phát sinh hay không?Trong lĩnh vực dân sự, yếu tổ lỗi thường được xem xét khi quyết định trách
nhiệm pháp ly và bôi thường thiệt hai Theo quy định cia phap luật hiển hành,
ji trong trách nhiệm dân sự nói chung hay lỗi trong trách nhiệm bồi
dù là
Trang 40thường thiết hại déu được biểu hiện đưới hai dang lá lỗi võ ý va li có ÿ Theo
quy định của Điều 364 BLDS năm 2015
i trong trách nhiệm dân sự bao gôm
TÃI cố ý là trường hop một người nhận thức rỡ hành vi cia mink sẽ gập
thiệt hat cho người khác mà vẫn thực hiện và mong mudn hoặc ty không
‘mong nmiễn nhưng để mặc cho tiệt hai xây ra
1ỗt vô ÿ là trường hợp một người không thấy trước hành vi của mình
có khả năng gây thiệt hai, mặc dit phải biết hoặc có thé biết trước thiệt hại sẽxdy ra hoặc thấp trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hai, nhưngcho rằng thiét hại sẽ Rhông xây ra hoặc có thé ngăn chăn được "17
Các yêu tổ lỗi này có thể thay đi tùy thuộc vao quy định cụ thé của
pháp luật trong từng quốc gia hoặc khu vực Trong lĩnh vực dân sự, mục tiêu
chính của việc sác định yêu tổ lỗi thường là thiết lập trách nhiệm và bổi
thường thiệt hai cho những hành vi gây thiệt hai Quy định nảy của BLDS
năm 2015 là sự kể thừa quy định tại Điển 308 BLDS năm 2005 và quy địnhtại tiểu mục 1.4 muc 1 Phan 1 của Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP
‘Vé trách nhiệm pháp lý, người chưa thành niên cũng phải chiu trách
nhiệm pháp lý cho bảnh vi của minh, dù là do vô ý hay cổ ý Điều nảy có thể
‘bao gồm trách nhiệm béi thưởng thiệt hai đôi với người hoặc tai sản mã họ đã
gây hai Người chưa thành niên là đối tượng được xem xét về năng lực pháp.
lý Dù là chưa đủ tuổi để đổi mặt với một số trách nhiệm pháp lý như người
đã thảnh niên, nhưng họ vẫn có khả năng pháp lý cơ bản để chịu trách nhiệm
cho những hành động của minh.
Con người sông, học tập va lam việc trong khuôn khổ của pháp luật,
con người hoàn toản có tự do lựa chon cách cư xử của minh để tuân thủ theo
đúng quy định của pháp luật Người chưa thảnh nién cũng vay, vé mặt năng
Điêu 364 Bộ Lait Din sựnghy 2 thing 11 nim 2015