1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ sở hữu khi tài sản gây ra

75 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ VÂN ANH

Trang 2

BỘ TƯ PHAP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ VÂN ANH

TRACH NHIEM BÒI THƯỜNG THIET HALCỦA CHỦ SỞ HỮU KHI TÀI SAN GÂY RA

Chuyên ngành: Luật dân se

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỚIHƯỚNG DAN KHOA HocT§:HOÀNG THỊ LOAN

Ha Nội - 2023

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đozn đậpcông trình nghiên cứu của

riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tối

nghuép là trang thực, đấm bão đô tín cấp /

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT

Bộ luật Dân sựBổi thường hit hạChỗ sở hữa

Sự löận bắt khả kháng

"Trách nhiệm bôi thường thiệt hại

iti

Trang 5

'BÌA PHỤ

LỜI CAM DOAN iiDANH MỤC CAC CHU VIET TAT iitMUCLUC iv

MODAU 11 Ly do kựa chọn đề tai #

4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khơa học va giá trị ứng dụng cửa đề tài1 Bố cục của đề tài

CHƯƠNG1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIEM BOITHUONG THIET HAI CUA CHỦ SỞ HỮU KHI TÀI SẢN GÂY RA 8111 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bỗi thường thiệt hại khi tài sản gây

ra 8

LLL Khái niệm trách nhiệm Đi thường thiệt hat Rhu tài sẵn gật ra 81.12 Đặc điễm trách nhiệm bỗi thường thiệt hại lu tài sẵn gập ra 1112 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bôi thường thiệt hại của chủ sở hữ khi

sản gây ra và chủ thể khác 18

14 Nguyên tắc bai thường thiệt hai cia chủ sở hữu khi tài sản gây ra 20

iv

Trang 6

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1 33CHƯƠNG2 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VE CÁC TRƯỜNG HỢP.BỎI THƯỜNG THIET HAI CUA CHỦ SỞ HỮU KHI TÀI SAN GÂY RA.

”2.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cửa chủ sở hữu khi nguồn nguy hiểm cao

độ gây ra 4

2.2 Trách nhiệm béi thường thiệt hại của chit si hữu khí súc vật gây ra 3023 Trách nhiệm bôi thường thiệt hai của chủ sở hữu khi cây cối gây ra 352.4 Trách nhiệmbổi thường thiệt hại của chủ sở hấu khi nhà ở, công trình xây

TIỂU KÉT CHƯƠNG 2 45CHƯƠNG 3 THUC TIEN AP DỤNG VÀ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN.PHÁP LUẬT VE TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET HAI CUACHỦ SỞ HỮU KHI TÀI SAN GÂY RA 463.1 Thục tiến áp dung pháp luật trách nhiệm bai thường thiệt hại của chủ sở

Tu Li tài sản gây ra 46

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bôi tường thiệt hại

của chủsở hữu kh tai sản gây ra 53

TIỂU KET CHƯƠNG 3 56KET LUẬN 5DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

Trang 7

MỞĐÀU1 Lý do lựa chọn để tai

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển mạnh mé của nên kinh tế và

sự tiên bộ của khoa học kỹ thuật trong béi cảnh cảch mang công nghiệp 4.0 đã

dẫn dén sự ra đời của các nguồn nguy hiểm cao độ như nha máy, xi nghiệp, các

công trình, máy móc, phương tiên giao thông, nhà cao tẳng, ngoài ra còn có

thêm sự xuất hiện ngày một nhiều hơn của cây cối, súc vật nhằm phục vụ cho.

nu câu của người dân ngày một tăng cao, Mat trái của sự phát triển đó là sự gia

tăng các vụ tai nạn gây thiệt hai nghiêm trong do nguồn nguy hiểm cao độ, cây,

cdi, súc vật, nhà ở gây ra Tuy nhiên, các quy định của pháp luật điều chỉnh van

để này còn nhiêu bat cập, hạn ché và vướng mắc trong thực tiễn áp dụng các quy.định của pháp luật vẻ TNBTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra mà CSH phải

gánh châu Việc nghiên cứu hoàn thiện các quy định cia pháp luật vẻ trách nhiệm.

‘di thường thiệt hại ngoài hợp déng nói chung và trách nhiệm béi thường thiếtbại do nguôn nguy hiểm cao dé gây ra là việc làm hết sức can thiết Để tai nay décập đến một khía cạnh quan trong và phỏ biển trong hệ thông pháp lý và cuộcsống hàng ngày của mọi người Khi tải sản của minh gây ra thiệt hai cho ngườikhác, câu hôi vé trách nhiệm bổi thường trở nên cực kỷ quan trong - da phan déu

1ä CSH phải chịu trách nhiệm nảy.

Trước khi BLDS 2015 và Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP có hiệu lực, văn

‘ban pháp luật quy định về BTTH do tai sin gây ra được quy định tại BLDS 2005

va hướng dẫn bởi Nghỉ quyết 03/2006/NQ-HĐTP Theo đó, trách nhiệm BTTHdo ti sin gây ra được quy định thành các trường hợp cu thể, tuy nhiên văn bản.pháp luật nay chưa bao quát được hết các trường hợp vả còn tôn tại nhiều bat cập.

Vi vậy mi BLDS 2015 va Nghị quyết 02/2012/NQ-HĐTP đã đưa ra những quy

đính cụ thể về trách nhiệm nay, nhằm dam bao sự công bang va bảo vệ quyền va

Joi ích của tất cả các bên liên quan trong các trường hợp xảy ra thiết hại Tráchnhiệm BTTH do tài sin gây ra là một trong những nội dung quan trọng cửa chếđịnh BTTH ngoài hợp đồng, đặc biệt là trong việc xác định TNBTTH của CSH.

Tuy nhiên, hiện nay, từ việc xuất hiện ngày cảng nhiều nguồn nguy hiểm cao độ,

súc vat, tới việc xác định rổ những trách nhiệm trong từng trường hợp cụ thể

Trang 8

con gặp nhiều vướng mrắc khi áp dụng vào thực tiễn thì việc nghiên cửu va phântích trách nhiệm bôi thường thiệt hai trong ngữ cảnh pháp luật Việt Nam dang lamột mảng đẩy tiém năng và nhu câu trong công đồng pháp lý va xã hội Để tải

này liên quan đến các khía cạnh pháp lý quan trọng khác như trách nhiệm vô tôi,

‘bao hiểm trách nhiệm dân sự, và cách thức áp dung quy đính pháp lý trong cáctrường hợp cụ thể Nghiên cứu về trách nhiệm bồi thường thiệt hại không chiđừng ở mức độ lý luận mà còn có thể cung cấp hướng dẫn thực tiễn.

Việc nghiên cứu để lâm rổ các vẫn để lý lun, tình hình áp dung quy định.pháp luật thực tiễn vẻ trách nhiệm B TTH do tai sản gây ra của CSH là một vẫn

để vô cùng quan trong Vi vay, người viết xin lựa chon dé tài: "rách nhiệmlacing thiệt hại của chui sỡ hiữu khi thi sin gây ra”.

2 Tình hình nghiên cứu đề tai* Ladin án, huấn vấn, khóa luận

Nguyễn Văn Hoi (2017), Luận án Tién á Luật học “Trách niêm bồi

thường thiệt hại do tài sẵn gậy ra theo pháp luật đân sự Việt Nam” Đây là công,trình nghiền cứu tương đối toàn diện vẻ TNB TTH do tai sin gây ra theo quy định.

'pháp luật dân sự Việt Nam Trong đó, tác giả phân tích các van dé lý luận cơ bản,thực trang pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về TNBTTH do các loại tải

sản gây ra, từ đó đưa ra những kiến nghỉ hoàn thiên pháp luật hiện hảnh Tuynhiên, công hình này không nghiên cứu chuyên sâu về TNBTTH của CSH đối

với từng trường hop cu thé ma pháp luật quy định mã chỉ phân tích trách nhiệm

của CSH dưới góc đô lẻ một chủ thé ph: chiu trách nhiệm bôi thường trong sốcác chủ thể

* Dé tài khoa học

Trên Thị Huệ (chủ nhiệm dé tải, 2009), “Trách nhiệm a

thiệt hat’, Để tai khoa hoc cấp trường, Trường Đại học Luật Ha Nội Trong công,trình này, các tác giả tập trung nghiên cứu về TNB TTH do tai sản gây ra theo quy.inh pháp luật dân sự Việt Nam Mặc dù công trinh này không nghiên cửu chuyển.

sâu về BTTH của CSH đối với từng trường hop cụ thé nhưng nêu ra được nhiều.điểm gợi mở về thực trạng va thực tiến pháp luật vẻ TNB TTH của CSH.

in sự do tài sẵn gật

Trang 9

* Bài đăng tap chỉ

Bui Thị Thanh Hang, Đỗ Giang (2013) Nam vẻ “Trách nhiệm bôi thường.

thiệt hai do tác đông của tài sẵn gập ra đưới góc nhữn so sánh”, Tạp chí Luật học

số 3/2013 Trong bai viết này, tác giã so sánh TNB TTH do tai sin gây ra của pháp.

uật Việt Nam với các quốc gia trên thé giới

Vũ Thị Hồng Yến (2022), “Bàn về trách nhiệm bôi thường trong trường hợp

tài sản gâp ra thiệt hai ” ngày 22/01/2022, Tạp chi Dân chi và Pháp luật Trên cơ

sở phân tích các quy định pháp luật có liên quan đn điều kiện xc định TNB TTHđo tải sản gây ra, chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi thường va những kiến nghị

"hoàn thiện pháp luật

Minh Nhất “Một vài vấn đè liên quan đến TNBTTH ngoài HD và lỗi trongTNBTTH ngoài hop ding” ngày 25/05/2015 Bai viết sác định các vẫn đề về lãi

và cơ sở lý luôn của TNB TTH ngoài hop đồng, không đi sâu vao nghiên cứu trachnhiệm của CSH tai sin

Pham Vũ Ngọc Quang “Một số

nguồn nguy hiểm cao độ gây ra" ngày 24/10/2014 Bai viết đưa ra những vẫn để

ẩm đề If luận và thực tiễn về TNBTTH doý luận va thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về TNBTTH do nguôn nguy hiểm.

cao độ gây ra, trong đó có khía cạnh cũa CSH.

Bui Ai Giôn (2023), “Woàn thiện pháp luật về BTTH do nhà cửa, công trình

Xây đựng khác gập ra, Tạp chỉ Luật su Việt Nam số 1+2 tháng 1+2-2023, 46, Tác giả để ra những bat cập của quy đính pháp luật hiện hành vé trách nhiềm.BTTH do nhà cửa, công trình sây dựng khác gây ra trong đó có trách nhiệm của'CSH và đưa ra gidi pháp hoàn thiện.

tr43-* Sách cluyên Khảo

Phùng Trung Tập, (2009), “TNBTTH ngoài hợp đồng vé tài sản, sức khóc

Và tinh mang” PGS.TS Phùng Trung Tập, Nzb Ha Nội Tác giã phân tích các

vấn dé lý luận về những trường hợp BTTH ngoài hop đồng vé tai sản, sức khevà tính mang, trong đó có phân tích TNBTTH do nguén nguy hiểm cao đô và dosúc vật gây ra nhưng không phân tích cụ thể các trường hop CSH phải chịu

TNBTTH

Trang 10

Trần Thi Hué (2013), “TMBTTH do tài sản gập ra theo pháp luật dân sweViệt Nam”, Nxb Chính tri - Hành chính, Ha Nội Nội dung cuốn sách chứa đựng,những nôi dung lý luận, luật thực định và dé xuất hoàn thiên quy định pháp luậtvề TNB TTH do tải sản gây ra

Phùng Trung Tép (2017), “Luật Dân ste Việt Nam (Bình giảng và áp dung)

~TNBTTH ngoài hợp đẳng ”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Tac giả bình giảng

vẻ các trường hợp các chủ thể phải BTTH ngoài hợp đồng, đồng thời đưa ra các

Nguyễn Văn Hợi (2020), “Trách nhiệm bỗi thường tiiệt hại do tài sản gập

z4", Nab Công an nhân dân, Hà Nội Đây lả công trình nghiên cứu chuyên sâu va

đây đủ nhất về TNB TTH do tai san gây ra, đưa ra những van dé ly luận, đặc điểm,‘bn chất của TNBTTH do tai sản gây ra, phân tích cụ thể từng trường hợp quyđịnh pháp luật hiện hành về loại trách nhiệm nay, đưa ra các bản án tiêu biểu vađể xuất kién nghỉ hoàn thiên pháp luật Tuy nhiên, cudn sách chưa di vào nghiên.cửa sâu TNB TTH của CSH khí tải sẵn gây ra một cách cụ thể

Ngoài những công trình kể trên, còn có một số công trình khác cũng nghiên.cứu vé TNBTTH khi tài sin gây ra hoặc nghiên cứu chỉ tiết về một trong số cáctrường hợp Song nhìn chung, chưa có công trình nghiên cứu nào chuyên sâu tổng,‘hop về TNBTTH của CSH khi tai sản gây ra theo từng trường hợp cụ thể Do đó,

việc nghiên cứu để tài "Trách nhiệm béi thường thiệt hai của chủ sở hữu khi tải

sản gây ra" sé là một công trình có thé nghiên cứu chuyên sâu vẻ TNB TTH củaCSH khi tài sản gây ra bằng cách phân tích những van dé ly luận về TNB TTHcủa CSH So sánh TNBTTH của CSH khi tai sản gây ra có điểm gi khác biệt sovới các chủ thể khác thi tai sản gây thiệt hai, nêu ra nguyén tắc bai thường thiết

thai khi tài sin gây ra Tiếp theo, phân tích các quy đình pháp luất, dua ra các dầuhiệu, điều kiến xác định trách nhiệm của CSH, những trường hop ma CSH sẽkhông phải B TTH, tiếp đó sẽ đênh giá các quy định nảy Sau khi đánh giá, người

viết sẽ đưa ra những bản án đã được áp dung trong thực tiễn và đưa ra kiến nghị"hoàn thiện pháp luật về TNB TTH của CSH khi tai sin gây ra đối với từng trường‘hop cụ thể,

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu dé tài

Trang 11

* Muc dich: nghiên cứu và phân tích TNBTTH của CSH khi tải sản do họ

sở hữu gây ra trong từng trường hợp cụ thé mà pháp luật dân sự quy đính đồng,thời đưa ra bin án thực tiến va kin nghi hoàn thiện quy định pháp luật

* Nhiệm vụ nghiên cin đồ tài:

"Nghiên cứu các quan điểm đang tôn tại va lam rổ hơn một số vẫn để lý luânvẻ trách nhiệm B TTH khi tài sản gây ra và trách nhiệm riêng của CSH theo quyđịnh pháp luật

Nghiên cửu quy định của pháp luật hiên hành về timg trường hợp cu thể ma

CSH phải bôi thường do tai sin gây ra từ do phân tích, chỉ ra những digu kiến,éu hiệu zäc định trách nhiệm bổi thường của CSH và các trường hợp ma CSH

được mién trách nhiệm bồi thường, đồng thời đánh giá quy định của pháp luật chỉ

za thực trang đang tén tai liên quan tới pháp luật vẻ trách nhiệm B TTH của CSHkhi tài sẵn gây ra.

"Nghiên cứu chỉ ra thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về TNB TTH của'CSH khi tải sản gây ra trong thực tiễn xét xử tại Tòa án.

Từ đó, đưa ra các kién nghị hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nhằm nâng

cao hiệu qua trong việc xác định TNBTTH của CSH khi tai san gây ra4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đôi trợng nghiên cứu.

Đối tương mà khỏa luân nghiên cứu là một số vẫn để lý luận, quy định pháp

uật về TNB TTH của CSH được quy định trong BLDS 2015 và thực hiện áp dung

pháp luật vé việc sác định TNBTTH của CSH trong quá trình giải quyết tại Tòa

án trong thực tiến.

4.2 Phạm vi nghiên cứu.

* VỀ Rhông giam: khóa luận tập trung nghiên cứu quy định của pháp luật Việt

Nam vẻ TNBTTH của CSH khi tai sản gây ra tai các Điều 601, 603, 604, 605

Mục 3 Bồi thường thiết hai trong một sé trường hợp cu thé thuộc chương XIX

BLDS 2015 ~ văn bản quy pham pháp luật hiện hành.

* Ve thời gian: khóa luận tập trung vào các quy định của BLDS 2015 vẻ

TNBTTH của CSH khi tải sản gây ra bằng việc phân tích các quy định pháp luật

vẻ TNBTTH của CSH khi tai sản gây ra.

Trang 12

* Vi nội ching

Thứ nhất làm rõ ban chất của TNB TTH khi tải san gây ra và TNB TTH của.CSH khi tai sản gây ra, néu được khái niệm, đặc điểm, sự khác biệt về TNB TTHcủa CSH và các chủ thể khác khí tải sin gây ra thiệt hai cũng như néu ra căn cứ.

áp dụng TNBTTH của CSH theo BLDS 2015.

Thứ hai, làm 16 các trường hop BTTH của CSH khi tai sin gây ra bao gồm

nội dung quy định pháp luật về TNBTTH, dấu hiệu sác định, căn cử loại trừTNBTTH của CSH cũng như đánh giá những ưu điểm và nêu ra hạn chế của

những quy định trong từng trường hợp đó.

Thử ba, thực tiễn áp đụng từng trường hợp trong thực tế va kiến nghị hoàn.thiện pháp luật về TNB.TTH của CSH khi tai san gây ra.

5 Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp luân việc nghiên cứu khóa luận dua trên cơ sở phương phápuận duy vật biển chứng và duy vật lich sử của Chủ nghĩa Mác — Lê nin

Phuong pháp nghiên cứu cụ thể: trên cơ sở phương pháp luận, người viết sửdung các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:

Thứ nhất phương pháp phân tích va bình luận để làm rõ những van dé lýuận và quy định pháp luật hiện hành vé TNB TTH do tải sản gây ra.

Thử hai, hương pháp tổng hợp nhằm khái quát hóa thực trạng pháp luật vả.thực tiễn áp dụng pháp luật về TNB TTH của CSH khi tai sản gây ra nhằm đưa

dua ra kiến nghỉ hoàn thiên pháp lu.

‘That ba, phương pháp phân tích, bình luận để phân tích và bình luân các banán trong thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về TNBTTH khi tài sin gây ranhằm lâm sảng tổ thực tién áp dung các quy định pháp luật về trách nhiệm này,

Thứ te: phương pháp so sảnh nhằm chỉ ra sự khác biết giữa TNBTTH của

'CSH so với trách nhiệm của các chủ thể khác khi tải sản gây ra6 Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dung của đề tài

Kết quả nghiên cứu để tai "TNBTTH của chủ sở hữu khi tải sản gây ra”mang lại ÿ ngiĩa sau

Trang 13

‘Tru nhất, phân tích và đánh giá quy định pháp luật vẻ trách nhiệm bồi

thường của CSH tai sin khi tai sản của họ gây ra thiết hại Phân tích các quy định.

pháp luật va nguyên tắc áp dung trách nhiệm bởi thường khi tài sản gây ra.

Thứ ha, đề tài âp trung vào việc nghiên cứu vả phân tích các trường hop cụthể liên quan đến trách nhiệm của chủ sở hữu và tai sản gây ra thiệt hai Qua đó.

Bua ra các đánh gia về ưu điểm, hạn ché của quy đính pháp luật hiện hành vathực tiễn áp dụng các quy định đó.

Dé tải nảy có giá trị ứng dung cao khi ap dụng vào việc xử lý các vụ việcthực tế liên quan đến trách nhiệm của CSH khi tai sẵn gây ra, đưa ra các bản án.‘va quy định cu thể thực

CSH khi tải sẵn gây ra thiệt hại CSH có thé

quyền của người bị thiệt hại có thể giúp khuyến khich CSH quan lý rủi ro va thực

16 trách nhiệm của mình và

"hiên biển pháp an toàn cho tải sản của ho, đóng gdp vào an toàn và trắt tự trongxã hội

1 Bố cục của đề tài

Ngoài phân mở dau, kết luân, tình hình nghiên cứu dé tài, danh mục tải liệu tham.

khảo, nôi dung của khóa luận bao gồm 3 chương

Chương 1: Một số van dé lý luân vé trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ sở

hữu khí ti sẵn gây ra

“Chương 2: Quy định của pháp luật về các trường hợp bồi thường thiết hai cửa chi

sở hữu khi tài sẵn gay ra

Chương 3: Thực tiến áp dụng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm.bối thường thiệt hai của chủ sỡ hữu khi tải sản gây ra

Trang 14

Mỗi một hành vi vi pham pháp luật dẫn đến gây thiệt hai cho người khác sẽ

lâm phát sinh TNBTTH của người vi pham Tuy nhiên trong thực tế, có nhiễu

trường hợp hoặc là không thể chứng minh lỗi của người gây thiệt hai đã thực hiện.một hảnh vi vi phạm pháp luật, hoặc người nay vén di không có lỗi — không hécó hành vi vi phạm gây ra thiệt hai , nhưng thiệt hai vẫn xảy ra vì nhiều lý do khácnhau: vi dụ như cây cối đỗ đè lên người di đường, công trình xây dựng bi sup lúndé lên làm sập nhả bên cạnh, chó cấn người qua đường va néu cứ đời hồi yếu tổTối làm căn cứ phát sinh trách nhiệm thì sẽ là rảo căn cho việc bao vệ quyền lợi

những người bi thiệt hai Thực tế Ấy đồi hỏi một hướng giải quyết mới so vớiTNBTTH ngoài hợp đồng do hành vi gây ra ma bat buộc phải chứng minh được

Các quốc gia như Anh ~ Mỹ (các nước theo truyền thống pháp luật án lê

-Common Law) không có lý thuyết tiếng vé trách nhiệm B.TTH do tai sẵn gây ral

Trong trường hop tai sản gây ra thiệt hai, đối tượng ma luật điều chỉnh chính lả

hành vi sử dụng và kiểm soát tài sin của CSH hay người quản lý được xem séttheo một trong hai loại trách nhiệm: trách nhiệm BTTH do bat cẩn (Negligence

Tort) hoặc trách nhiệm nghiêm ngặt (Strict Liability) Trên thực tế, các học giã

` Mndall 5 Supe (2003), "Brindle of Tot lún”, edi, Thomas ớt gp 159-179

Trang 15

Hoa Ky không đưa ra nguyên ly tổng quát về ché định trách nhiệm BTTH do tàisản gây ra song chúng ta có thể tìm thấy bóng đáng của nó trong các trường hợpcu thể của trách nhiệm nghiêm ngặt như các thiệt hai do súc vật thuộc sở hữu hayquản lý của bi đơn gây ra, các hoạt động có độ nguy hiểm cao hơn mức thông,thường, các thiệt hai do sản phẩm bị khuyết tật gây ra Bên cạnh ché độ tráchnhiệm nghiêm ngất, pháp luật Hoa Ky còn bao vệ quyên lợi của người bị thiệt hai

trong trường hợp tai sản gây ra trên cơ sở học thuyết “Res Ipsa Loquitor” ~

"vật-‘ban thân nó có tiếng nói” Học thuyết này suất phát từ vụ Byme v Boadle Theo

hành vi bat đến thùng bột mi bi rơi Tuy nhiên, thẩm phan Chief Baron

Pollock đã cho rằng “Có mội số.

này, thùng bột mì sẽ không thé idm ra khỏi ngôi nhà néu không có hành vi bat cẩncủa ai đó"^ Trong trường hợp người bị thiết hại không thể chứng minh bi đơn đã

thực hiện hành vi bắt cần nhưng chứng minh được ba yếu tổ: tai nạn thông thưởng,không thể xây ra nêu không có sự bất cần, tai nan được tạo ra bỡi vật hoặc côngcu thuộc quyển kiểm soát đặc biệt của bị đơn và người bi thiệt hại hoàn toàn.

ụ việc, vật sẽ tự lên tiễng và trong trường hop

không có lỗi trong việc xảy ra tai nan thì người có quyền kiểm soát vật, công cuđó sẽ phải chiu trách nhiệm BTTH do hành vi bat cần của mình?

Theo pháp luật Pháp, néu xem xét trên cơ sở yếu tổ lỗi, có thể nói BTTH do.tác động tai sản gây ra lả loại trách nhiệm dân sự đầu tiên áp dụng nguyên tắctrách nhiệm không dựa trên yêu tổ lỗi Tir Điều 1242 đến Điều 1244 BLDS Pháp

quy định về chế độ trách nhiệm pháp lý đối với tải sin (responsabilité du fait deschooses), chỉ cần tai sin gây ra thiết hai, CSH hoặc người sử dụng tài sẵn sẽ phải

BTTH ho có lỗi hay không,

Tại Việt Nam, chế định BTTH theo BLDS 2015 có hiệu lực thi chi yếu các

công trình nghiên cứu đều tập trung vào các trường hợp BTTH do tai sin cụ thể

tây ra như nhà cửa, súc vat, cây cối hay nguồn nguycao độ gây ra Do đó,

‘Mahl 5 Sapo td J mg 245

° Bùi Ts Tqnh Hing, Để Gang

“đối góc nin so sca", Tp da Latha số

Trang 16

khái niệm về trách nhiệm BTTH do tai sin gây ra không có nhiều nghiên cứu.

chuyên sâu,

Tại trang 16 sách chuyên khảo về "TNB TTH do tai sin gây ra theo pháp luật

én sự Việt Nam xuất bản năm 2013 của PGS.TS Trần Thi Huệ làm chủ biên có

đưa ra khái niệm “INBITH do tài sản gậy ra là quy dink của pháp luật Dân sienà khi áp đhmg sẽ phát sinh một quan lễ pháp luật đân sue Theo đó, CSH, người

chiếm hãm, sử dụng tài sản gay thiệt hat về tính mạng, sức khỏe, tài sẵn, các quyềnvà lợi ich hợp pháp của chủ thé khác phải bôi thường thiệt hại do tài sản gay

Tại trang 19 Luận án tiến sĩ luật học của Nguyễn Văn Hoi (2017) về

“TNBTTH do tai sản gây ra theo pháp luật Dân sự Việt Nam” tác giã định nghĩa“INBITH do tài sẵn gậy ra là một loại trách nhiệm dân sự mà theo đó CSH,

người chiém hữu, người sử dung tài sản phải gánh chịu hận quả bắt lợi về vậtchất nhằm bì đắp những tén that do tài sản gây ra cho một cii thé nhất dinh’

Có thể hiểu trách nhiệm B'TTH khi tài sẵn gây ra 1a một loại trách nhiệm dân.sự xuất phát từ hoạt động của tai sản là cây cối, nha 6, nguồn nguy hiểm cao độhoặc cây cối gây ra, gây thiết hai cho người khác mà không có sự can thiệp củacon người Tuy nhiên, thiệt hai do tai sản gây ra có những yêu tổ khác với thiệtbai do hành vi trái pháp luật gây ra Do tinh chất của loại trách nhiệm này là thiệtbai do tai sản gây ra nên thiệt hai chỉ bao gồm thiệt hai vẻ tài sản, tính mạng, sức

khöe Riêng thiệt hại về danh dự, uy tin, nhân phẩm không thuộc pham wi tácđông gây thiệt bại của tài sản Tuy nhiên, cũng có thể có những trường hợp gaythiệt hại vé tinh thân cho những người zung quanh Đây la điểm khác biệt so vớithiệt hại trong trách nhiêm béi thường do hành vi của con người gây ra (bao gồm.cả tính mạng, sức khoẻ, tải sản, danh đự, nhân phẩm, uy tín).

Từ những phân tích trên, có thể hiểu “TNBTTH kit tài sản gập ra là trách

nhiệm dân sự của cá nhân hoặc tỗ chức phải bitip cho người khác do tài sản

mà họ sẽ hit hoặc quấn | gậy ra that thoát hoặc tht hại Trách nhiệm này có

1 ›ao gdm việc bồi thường cho các loại thiệt hại, chẳng hạn nive thiệt hat về tài

sản, thiệt hat tức khỏe, thiệt hại về danh đực và nhiều khía canh khác tiy theotinh luỗng cu thé

10

Trang 17

11.2 Đặc diém trách nhiệm bôi tường thiệt hai khủ tài sâm gây ra

TNBTTH khi tai sản gây ra cũng là một trong các loại trách nhiệm bồithường thiệt hai ngoài hợp đẳng, Vé cơ bản, nó cũng mang đẩy đủ các đặc điểm.

chung của trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop đẳng như sau:

6) Là một loại trách nhiệm dân sự BTTH là mét biên pháp dân sư nhằm.Khôi phục lại tinh trang ban đâu cia chủ thể bi thiết hai Do vậy, trách nhiệm

BTTH ngoài hợp đẳng mang day đủ đặc điểm va tính chất cia một trách nhiệm

dân sự.

(tt) Cơ sở phat sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp ding là sự vi pham nghĩa

‘vu ngoài hop đồng hoặc nghĩa vụ luật định Sự vi pham ngiữa vu được biểu hiệnthông qua sư không thực hiện, thực hiên không đúng, không đây đủ hoặc châm.

thực hiên nghĩa vụ mà pháp luật quy định

(tit) Trách nhiệm BTTH ngoài hợp déng do luật định, không xuất phát từ sựthỏa thuân cia các bến Nguyên tắc của quan hé pháp luật và sự tự do, tự nguyên.

cam kế thöa thuận trong khuôn khổ pháp luật, quan hệ dân sự được zây dựng va

duy tri bôi ÿ chí của các chủ thể tham gia, tuy nhiên, trách nhiệm nay được phátsinh không đưa trên sw théa thuận của các bên.

(tv) Trách nhiêm B TTH ngoài hợp đồng có thé được thực hiện bởi người gây,thiệt hai nhưng cũng có thể được thực hiện béi người khác Muc đích chỉnh của'TNBTTH ngoài hợp đồng theo quan điểm pháp lý Việt Nam không phải là biệnpháp trừng phat ma chủ yêu nhằm khắc phục hau quả thực tế Vẻ bản chất pháp

1ý, nghĩa vụ B TTH trong dân sự là một món nợ ma người gây thiệt hai phải trảcho người bị thiết hại vi những gi anh ta đã làm như là một hu qua

(v) Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là trách nhiệm tải sản Tỉnh tai sản

của trách nhiệm B TTH ngoài hợp đồng trước hết được thể hiện ở việc các thiệt"hai xy ra dù là vật chất hay tinh thân déu được ác đính dưới hình thức là tai sản.‘Vi vậy, người gây thiệt hại luôn phải bôi thường bang tài sản để bủ đắp vả khôi

phục những thiệt hai xảy ra từ hảnh vi của mình.

TNBTTH ngoài hợp đồng nói chung là trách nhiệm của người phải bồi

thường đối với người được béi thường Việc mic định thiệt hai, chủ thé phải béi

thường, nguyên tắc, năng lực béi thường được điều chỉnh bi các quy phạm.i

Trang 18

pháp luật dn sự mà không phải quy pham pháp luật hình sự hay quy pham pháp.

luật hành chính Ngoài những đặc điểm chung của TNBTTH ngoài hợp déng,TNBTTH do tải sin gây ra cũng có những đặc điểm riếng biệt sau:

Thứ nhất, nguyên nhân thiệt hai là do tài sản gậy ra TNB.TTH do tải sản

tây ra là loại trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng phát sinh khi co sự kiện gay

thiệt hai trái pháp luật của tài sản Thông thường, hoạt đông của tải sản thường,

gan liên với hành vi của con người va sẽ chỉ gây thiệt hại khi nó hoạt động, thiệt

thai xây ra bởi hoat đông tự thân của tải sản lé nguyên nhân chỉnh, còn hành vi vi

phạm về quan lý chỉ tạo ra một cơ hội để tai sản có thé gây thiệt hại chứ không,

có tinh quyết định thiệt hại có say ra hay không, Trách nhiệm này phát sinh khi

tải sản là nguyên nhân gây ra thiệt hại như hoạt động của nguồn nguy hiểm caođộ gây thiệt hai, cây cối dé gay gây ra thiệt hai, nha công trình xây đựng bị sup,đỗ gây thiệt hai, gia súc gây thiệt hai Mỗi loại tai sản có thể có quy định riêng.về TNBT theo từng điều luật cụ thé trong BLDS 2015

Thứ hai, TNBTTH lầu tài sẵn gay ra chi xuất hiền Rồi cô thiệt hai xtrên thực tố, Chỉ khi nào xây ra thiệt hai thi tỗ chức, cá nhân mới có trách nhiệm.

phải béi thường, thiệt hại do con người gây ra tập trung vào thiệt hại về tai sin,con người, danh dự nhân phẩm, uy tín Con thiệt hại do tai sản gây ra hẹp hơn.

và có những thiết hại chỉ có con người mới gây ra cho nhau được như danh dự

nhân phẩm uy tin Do đó, thiệt hại do tai sản gây ra là thiệt hai về tải sản, tin thấtvẻ tỉnh than, Cơ sở xác định chủ thể chíu TNBT là sự vipham quy định pháp luậtvvé quản lý tài sin hoặc những loi ich mà họ được hưởng do tai sẵn đỏ mang lai

Tint ba, yêu tô lỗi không phải là điều Kiện, dấu hiệu cẩu thành của tráchnhiềm bỗi thường thiệt hat Khu tài sẵn gậy ra Theo quy định trước đây tại Điều

604 BLDS năm 2005 và Mục I Nghị quyết số 03/2006NQ-HDTP ngoài 3 điều.kiên làm phát sinh trách nhiệm bôi thường là: có thiệt hại xảy ra, có hảnh vi trái

pháp luật, có mối quan hệ nhân quả giữa hảnh vi trái pháp luật va thiệt hại xảy ra,

còn có yêu tổ lỗi của người gây thiết hai Tuy nhiên hiện nay, theo quy định tai

Điều 584 BLDS năm 2015 vả Điều 2 Nghỉ quyết 02/2022/NQ-HĐTP hướng dẫn

+ Ngyẫn Mạnh Own 2009), “Kadi viện chưng về TNBTDHtà phẩnlag INBTTEY —ĐỀ wANCIEH cip

trường Tường Đạ học Lật Hi Nội

Trang 19

căn cứ phát sinh TNB TTH thi yếu tổ lỗi không còn có ý nghĩa bắt buộc trong việclâm căn cứ để yêu cầu BTTH ngoài hợp đồng, thay vảo đó là căn cứ để bên gâythiệt hại có thể được miễn trừ trách nhiệm bồi thường Theo quy định mới trên,

người gây thiệt hai nêu chứng minh được sự viée gây thiệt hại hoàn toan không

xuất phát từ lỗi của ho, sự việc đó có thể do SKBKK hoặc hoàn toàn do lỗi của.'bên bị thiệt hai thì ho sẽ không có nghia vu bồi thường, Thực tế cho thấy, lỗi làyêu tố gắn lién với hảnh vì trái pháp luật va có ý thức của con người Vì vậy, khitải sản gây thiệt hại thì bản thân tai sản không thé coi la một hành vì có ý thức

Thứ te INBITH Rồi tài sẵn gập ra được dp ding cho những chủ thé có

"giữa Vụ quân If tea sẵn Chủ thể phải chiu TNB TTH khi tải sin gây ra được áp

dụng cho CSH, người chiếm hữu, người sử dung tải sẵn ~ những người có nghĩa‘vu trong việc quản lý tài sin không chỉ dựa trên cơ sở hành vi trái pháp luật macòn dựa vào nguyên tắc hưởng lợi va gánh chịu rồi ro ma tai san mang lại Do đó,

khi sác định chủ thể chiu TNBTTH khi tải sản gây ra, không chỉ căn cứ vào đô

tuổi, khả năng nhận thức và năng lực vẻ tải sin của CSH, người chiếm hữu, người

sử dụng tai sản tại thời điểm tai sẵn gây thiệt hai ma còn phải căn cứ vào việc chủ.thể có được hưỡng lợi ích va các quyền năng đổi với tải săn hay không”.

1.2 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ sở hitKhísản gây ra

quả thì người bị thiết hai đã có thể yêu cẩu B TTH ma không cần chứng minhcủa người phải bồi thường Những người ủng hô học thuyết này thường đưa ra

nhiều lý do để bao vé, vả một trong những ly do có tính thuyết phục nhất đó là

“lý đo công bằng xã hdi"® Học thuyết nay xuất hiện từ thời La Mã cỗ đại, theo

‘Nain Vin Hợi Q017), bain án Tên sĩ Luậthọc "Bán nhiệ bis thing thật họ doi ổn gây theo

hấp bột din a Vật Nana” 5

Nguyễn Mani Bich (1998), vụ din sự ương bit in sự Vidt Nan”, Sich đuyện ảo, NG Chih(Qube gin, Ha Ni, 283

13

Trang 20

6 “khi một sự tốn hai đã do một súc vật hay một người nô lê gây nên, người chitphải chịu trách nhiệm” Cho đến nay, học thuyết nay vẫn tổn tại và được nhiều.

luật gia, học giã, nha nghiên cứu thửa nhân Khi nghiên cứu vẻ TNBTTH khi tải

sai phy in, gen tiệm ba abide ie giã Vise Nat cũng phù hộp với Học tuyệt

tây khi cho ring TNB TTH khi tải sản gây ra không cân diéu kiện vẻ lối Để xácđịnh TNB TTH chi cân ba điều kiện: (i) Có thiết hai thực tế sảy ra; (i) Có sự kiên

sấy thiết hại trái pháp luật, (ii) Có mồi quan hệ nhân qua giữa su kiện gây thiệt

"hại trái pháp luật va thiết hại thực tế xảy ra” Khi đó, chỉ can chứng minh được ba

điều kiện nảy là CSH sẽ phải BTTH khi tai sin gây ra vi lý do công bang cho

người bị thiết hại

Theo thuyết cổ điển cho ring “cần phải co một sự quá that (có lỗi) mới có.

trách nhiêm dân sự” Theo học thuyết nay, người bị thiệt hai muôn được bồi

thường thi phải chứng minh lỗi của người gây thiệt hại Những tư tưởng trong họcthuyết nảy còn tdn tại cho đến tân ngày nay va được cụ thể hóa trong nhiều hệ

thống pháp luật trên thể giới, trong đó có Việt Nam Căn cứ quy đính tại Điều 604

BLDS 2005 có thể nhận thay, TNB TTH phat sinh khi có lỗi có ý hoặc vô ý của.người gây thiệt hại Thực tế cho thấy, học thuyết này chỉ phù hợp với trường hợp

BTTH do hành vi của con người gây ra Tuy nhiên, học thuyết nay cũng có những

‘han chế ma néu không khắc phục được sẽ anh hưởng đến quyển va lợi ich hợppháp của người bị thiết hai, Böi nhiều trường hop, sự kiên gây thiết hai sây ranhưng người bị thiệt hại không thể chứng minh được lỗi của người gây thiệt hạihoặc thiệt hại xây ra ma không một chủ thé nào có lỗi Do đó, để tránh đượcnhững trường hợp hạn chế nảy theo như căn cử quy định tại Điều 584 BLDS 2015,

TNBTTH do bảnh vi bay do tai sản gây ra thì người bi thiết hai chỉ cân chứng,

mình có thiết hai xảy ra, có nguyên nhân gây thiết hai và có mối quan hệ nhânquả là đã có thể yêu câu CSH phải BTTH

Theo học thuyết về trách nhiệm nghiêm ngặt được áp dung tại một số quốc.

ia như Pháp, Tây Ban Nha, thì TNBTTH do tài sin gây ra sẽ phát sinh khi

người bị thiệt hai chứng minh được 3 yêu tổ () có thiệt hại, đi) có sự tư than tác

7 Bùn Thọ Ha (2013), “TNETTE do tin gây ma tục pip bột din sự Vt Nama” Nn Chín inhchân, Hệ Nội,g 20

4

Trang 21

đông cia tải sản và (có mỗi quan hệ nhân quả giữa thiệt hai xảy ra với sự tư thân.

tác động của tdi sin) Người bị thiệt hai không cân chứng minh lỗi của CSH và'CSH cũng không thé được miễn trách nhiệm chỉ vì chứng minh được rằng mình.

không có lỗi, trừ khi CSH chứng minh được thiệt hai xảy ra do SKBKK, hoàn

toan do lỗi của nạn nhân hoặc lỗi của người thứ ba gây ra* Thiét hại khi tai sẵn.gay ra ké cả CSH không có 161 ma van phải BTTH dựa trên 2 lý do: (i) Một người

uôn phải chịu trách nhiệm không chỉ đối với hành vi minh đã thực hiện, ma còn

phải chịu trách nhiệm bồi thường đổi với cả vật của minh gây thiệt hai cho ngườikhác Chủ thể cuối cùng phải chịu trách nhiệm bồi thường trong trưởng hợp tải

sản gây ra thiết hại đó la CSH của tai sin, (i) Mục đích của chế định pháp luật vềổi thường thiệt hai là người bị thiết hại phải được bôi thường,

TINBTTH của CSH tai sản xuất phát từ khái niềm trảch nhiém dân sự, được.quy định trong BLDS 2015 Theo đó, trách nhiệm dân sự là ngiễa vụ phải béithường thiệt hai cho người khác khi gây ra thiệt hai CSH tai sản chiu trách nhiệm.

ôi thường khi tai sin của họ gây ra thiệt hại cho người khác Theo đó, CSH phảichju trách nhiệm dén bù thiết hai cho những người bị ảnh hưởng béi tải sẵn mã

‘ho sở hữu hoặc kiểm soát, đăng dam bao công bang va bao vệ quyên lợi của người‘bi thiệt hại Trách nhiệm nay có thể bao gồm việc dén bu tai sản, bôi thường thiệt

hai vé sức khỏe, hoặc béi thường thiệt hạ tai sản tủy theo quy định của pháp luật

Trách nhiệm nay doi hỏi sự tuân thủ các quy định pháp luật về bao vệ quyềnva lợi ich của người khác Đặt ra một nguyên tắc quan trong trong hệ thống pháp.

ut, đó là CSH của tai sin có trách nhiềm phải dén bù thiệt hai cho những người‘bj ảnh hưởng bởi tai sin của họ Nếu tài sẵn gây ra thiệt hai cho người khác hoặc,

tải sản của ho, CSH phải chiu trách nhiệm tai chính để khắc phục hoặc dén bit cho

thiệt hại nay Trách nhiệm nay có mục tiêu bao vệ quyển lợi của người bị thiệt

‘hai va đảm bảo tính công bằng trong xã hội.

TNBTTH khi tải sản gây ra là một loại trách nhiệm dân sự xuất phát từ hoạt

đông của tai sản ma không có sự can thiệp từ hành vi của con người Cơ sỡ đểxác định chủ thể chịu trách nhiệm bôi thường là sự vi phạm quy định pháp luật

° Bdhgd A Zpsten, A Theory of Sic Laby,nguần,,

‘Jam stor nglaabl/7 34030 ag iNpage sem conta ty cp ngộ 190112033

15

Trang 22

vẻ quản lý tai sản hoặc những lợi ích ma ho được hưởng do tài sản đó mang lại

Cho dù việc BTTH có thé được thực hiên theo những phương thức khác nhau đocác bén théa thuân hoặc pháp luật quy định thi nó cũng đều thể hiên những hauquả bat lợi về vat chất ma CSH phải ginh chiu do tai sản của minh gây ra Mặcdù, thiết hại xảy ra do “sự tự thân” tác đông của tai sản gây ra nhưng CSH vẫnphải chu TNBTTH xuất phát từ nguyên tắc “quyển công dn không tác rời nghĩa

vụ công dân ®, Trong quá trình thực hiện quyền sở hữu, CSH có quyển “được

thực hiện moi hành vi trong pham vi quyển được quy định tại Bô luật này (BLDS),Tuật khác có liên quan”, đồng thời cống có nghĩa vụ bảo đảm việc thực hiện quyền

sở hữu của mình không được “gay thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ich quắc

toàn nói trên, để tai sản gây thiệt hại đến quyền va lợi ich hợp pháp của chủ thểkhác thì sẽ phải chiu TNB TTH, ngay cả khi CSH không có lỗi, bởi 1é ho là người

được hưởng loi ích từ việc khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sẵn,do đó, khí tài sản gây thiệt hại thi họ phải gánh chịu rồi ro.

Từ đó, có thể hiểu “TWVBTTH lồn tài sẵn gập ra của CSH là trách nhiễm bitđắp của CSH do sư hoat đồng te thân của tài sản gập thiệt hat cho người khác

theo từng trường hop cụ thé và họ phải bài thường thiệt hat ké cả trong trường

hop mình không có lỗi, trừ kii CSH chứng minh được thiệt hat xáy ra hoàn toàn

đo lỗi của người bị thiệt hat hoặc do sự kiện bắt khả kháng hoặc tình thé cấp tiiễtgây ra

1.2.2 Đặc diém trách nhiệm bôi thường thiệt hại của chuñ sở hư Khử tài sâm

gây ra

ThứniTNBTTH ñược áp dung cho CSH tài sẵn — người có nghĩ vụ phải

quấn If tài sản Nguyên tắc trách nhiệm B.TTH khi tai sin gây ra thuộc về CSH,

theo dé CSH không chi đơn thuần 1a người có quyền sử dụng, khei thác hoa lợitừ tai sản mã còn là người phải thực hiện các biến pháp an toàn va bảo quản tải

sản một cách cẩn thân Nếu tải sản ma CSH quản lý gây ra thiết hai cho người

°° Rin 23 Điều 160 BLDS 2015 về Nghyàn tk xác pm hiện gyn sẽ hấu, gyn ác đỗi wits16

Trang 23

khác, CSH phải chiu trách nhiệm bởi thưởng Để thực hiện nghĩa vụ quản lý tải

sản và tránh gây thiệt hai không mong muốn, chủ sở hữu phải tuân thủ các quy.

Kế Nã ngiÿetEc Hùng Bide Sale el na YG SN 2VIEEIBY Bờ REdam bao rằng tải sẵn không tạo ra nguy cơ không cần thiết hoặc nguy hiểm đổivới những người xung quanh CSH cần phải kịp thời phát hiện và đánh giá cácnguy cơ tiém ẩn của tải sản, thực hiện biện pháp để tránh thiệt hại cho những,người sung quanh bằng các biên pháp phòng ngừa, khắc phục thích hop.

Thứ hai, trường hop mà CSH phải BTTH đô là khi tài sẵn của mình gậy thiệt

hat là một trong các tài sản gồm nguôn nguy hiém cao độ, súc vật, cây cốt và nhà.

cửa công trình xập dueng kde gậy ra Pháp luật Việt Nam quy định những trường

hợp cu thé mà CSH phải chịu TNBTTH khi tài sin đó là các loại TNBTTH hạido nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra, bôithường thiệt hại do cây cối gây ra; bôi thường thiệt hại do nha cửa, công trình xâydưng khác gây ra Trong BLDS 2015, ngoài quy định bổn trường hợp cụ thể vềBTTH do tải sin gây ra, BLDS 2015 còn đưa ra quy định chung vé việc ác định'TNBTTH do tải sn gây ra tại khoản 3 Điều 584.

Thứ ba INBITH lồi tài sản gây ra trách nhiệm mang tỉnh tài sản Thiệt hai

xây ra trên thực tế là thiệt hại vé sức khỏe, tinh mang, của người bi thiệt hại.Nhưng CSH không phải chịu một sự tôn that tương tự đó ma CSH phải bồi thường,bằng tai sản để bù đấp lại cho người bi thiệt hai theo những nguyên tắc được quyđịnh tại Điều 585 BLDS 2015.

Thử te dé được CSH bôi thường, người bt thiệt hat chỉ cẩn cinững minh ba“điều kiên cụ: có thiệt hạn thực tê xây ra; có sự kiện nguôn nguy hiểm cao độ gayhiệt lại trái pháp luật: có mỗi quan hệ nhân quả giữa sự kiện gập thiệt hat tráipháp luật và tiưệt hại thực té xdy ra Trong đó, một là thiệt hai khi tai sin gây rachỉ bao gồm thiệt hai vẻ tải sản, tinh mang, sức khöe Hai là có sự tự thân tác đồng,

của tài sản, BTTH khi tài sẵn gây ra chỉ phát sinh khí thiết hai “do sự tác đồng,

của tự thân tai sản” gây ra, hoàn toàn không có tác đông của con người, có thể

thiệt hại do nguyên nhân sâu xa là CSH đã không thực hiện tốt nghĩa vu trong coi,

quản lý nên đã không có biện pháp thích hop, kip thời để ngăn chăn nguy cơ tàisản gây thiệt hại Điều kiện thứ ba, có moi quan hệ nhân quả giữa thiệt hai vả sự

17

Trang 24

tu thân tác động của tải sản, thiệt hai xảy ra phải la kết quả tắt yêu của hoạt đông

tự thân tải sản gây ra và ngược lai hoạt động tự thân tải sẵn la nguyên nhân gây,ra thiệt ha.

Thứnăm, CSH có thé liên đới TNBTTH khi tài sản gây ra ké cả ki adi cinyễm

lao tài sản cho người Rhác Nêu CSH giao tai sin cho người khác khai thác, sửdụng thay mình, giữa hai bên có thỏa thuận về việc liên đới bôi thường thiết haivà théa thuân này không tréi pháp luật, dao đức sã hội hoặc không nhằm trên

tránh việc bồi thường Người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểmcao đô có thé la người được giao thông qua một giao dịch dân sự, hoặc có théthông qua một quyết định của cơ quan Nhả nước có thẩm quyên, quyết định của

người sử dụng lao đông, Nêu trong trường hợp này có thỏa thuận giữa CSH vàngười được CSH cho phép khai thác, sử dụng vẻ liên đới BTTH khí xảy ra vi

pham thì CSH cũng sẽ phải chiu trách nhiém bôi thường Hoặc trường hợp CSHnguồn nguy hiểm cao độ giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy.

hiểm cao độ không đúng quy định của pháp luật mả gây thiệt hại, thì CSH phảicó TNBTTH.

Thứ sáu, có hai căn cứ loại trie TNBTTH của CSH Rồi tài sản gập ra thiệt

hại là SKBKK hoặc thiệt hat xây ra hoàn toàn do lỗi cha người gập thiệt hại Khi

có thiệt hại khi tài sản gây ra, trước tiên người ta ngiấ đến ngiĩa vu của CSH vìhọ được hưởng lợi ích mã tài sẵn dem lai nên việc khí tài sẵn gây ra thiệt hại thì

CSH phải béi thường là điều hợp lý Tuy nhiên, không phải trường hợp nảo trách.

nhiệm này cũng mặc định thuôc vẻ CSH mã pháp luật có quy định những trường

hợp mà CSH sé được miễn trách nhiệm nảy Đó là khí CSH chứng minh đượcthiệt hại do lỗi hoàn toan cửa người bị thiệt hai hay do SKBKK thi sẽ không phải

chủ TNBTTH

1.3 Sự khác biệt giữa trách nhiệm bôi thường thiệt hai của chủ sở hữu khitài sản gây ra và chủ thể khác

Trong BLDS Việt Nam, TNB TTH của CSH tải sin va va TNBTTH của chit

thể khác do tải sin gây ra có sự khác biệt quan trọng về vai trỏ, quyển va trách.nhiệm Sự khác biết giữa hai loại trãch nhiệm may la điều ma phải hiểu rổ để ap

dụng chính sác các quy định pháp lý.

18

Trang 25

‘That nhất, pham vi trách nhiệm béi thưởng TNBTTH của CSH do tải sẵn

tây ra liên quan đến trường hợp khi tài sin của CSH gây ra thiệt hai cho người'khác Mặc đủ sự kiện xảy ra ngoài mong đợi va nằm ngoài ý chí mong muốn của.CSH ma họ không thể kiểm soát được thì CSH van phải chịu TNBTTH, trừ khi

'CSH chứng minh được thiệt hai xảy ra là do SKBKK hoặc hoản toàn do lỗi của

người bi thiệt hai, Ngược lai, trách nhiệm của chủ thé khác như người chiếm hữu,

người được giao chiếm giữ tài sin liên quan đến việc họ phải chiu trách nhiệm‘bao vệ và quân lý tải sản mà họ đang chiếm hữu Trong nhiễu trường hợp, ho có

trách nhiệm bôi thường khi tai sản trong sự quản lý của minh gây ra thiệt hại cho

người khác Điều này có

vi pham quyển chiếm hữu tai sản, dẫn đến thiết hai Trách nhiêm nảy thường

‘bao gồm việc tải sản không được quản lý 7

được xác định dựa trên quy định của BLDS Việt Nam về quyển chiếm hữu và

quản lý tai sin”.

Thứ hat, nguyên tắc sắc định trách nhiêm BTTH, trách nhiệm của CSH

thường liên quan đến quyên sở hữu tải sin, trong khi trách nhiệm của người chiêm.hữu thường liên quan đến quản lý và sử dung tải sản Trách nhiệm của CSH tảisản là trách nhiệm mặc định va chịu trách nhiệm chính trong trường hợp tai sản.

của ho gây ra thiệt hai cho người khác dựa trên nguyên tắc trách nhiệm dân sw

chung CSH tai sin có nghĩa vụ bồi thường thiết hai ma tai sản của họ đã gây ra,

‘vat kể có hay không hành vi thiéu can trọng hoặc vi pham pháp luật Trách nhiệm.của chủ thể khác đổi với tai sản thường phụ thuộc vao việc ho thực hiện quản lytải sản một cách thận trong va đủng luật, người chiếm hữu, người được giao chiếm

"hữu tài sẵn không phải lä CSH pháp lý va không có trách nhiệm dân sự chung đổi

với tài sản Tuy nhiên, họ cũng có trách nhiệm nhất định đổi với tai sản ma hochiếm hữu, vi dụ như bảo quản tải sản một cách cần thận, không gây hai cho tải

sản, và sử dụng tai sản theo quy định của pháp luật Nêu họ vi phạm các ngiễa vụ.

nay, họ có thé phải chíu TNBT những thiết hai mà ho đã gây ra cho tai sản hoặc

cho người khác

ˆ Meh Nhất 2019), Một vụ vận đồ lên gu din wich nhiệm bội tường tuậthuingoà hợp ding và Bi

wong TNBTTEingetihop đồng” tps /hn} gov algun Pagshaghen-SE: he đi aspeTamID=1606,trợ Lập ng 3505015

19

Trang 26

That ba, căn cứ quy kết trách nhiệm béi thường TNBTTH khi tai sẵn gây rathiệt hại gin với các chỗ thể theo thứ tự trước hết là người chiu trách nhiệm quản.

Tý, trồng coi, sử dung tai sản, sau đó là đến CSH tải sản Tuy nhiên, căn cứ quy

kết trách nhiệm cho hai chủ thể nay 1a khác nhau Đổi với người đang quan lý,trồng coi hay khai thác, sử dung tải sản thi chỉ phải chiu trách nhiệm khi có lỗi.Bản chất lỗi trong dân sự mang tinh suy đoán, mặc nhiên bi coi là có lỗi khi tảisản đang chịu sự quản lý, điều khiển của minh gây thiệt hại Điều do dẫn đến hệquả la việc chứng minh không có lỗi thuộc về ngiấa vụ của người đang chiu trách.

nhiệm trông coi, quản lý, sử dụng tải sản, nếu ho chứng minh đươc mình không

có lỗi thì mới xem tiếp đến tư cach CSH của tải sản đó Đối với CSH của tải sản.thi phải chu trách nhiệm bổi thường thiệt hại khi có lỗi trong việc trông coi, sửdung tai sản và ngay cả khi không có lỗi?

144 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại của chủ sở hữu khi tài sản gây ra

Điều 585 BLDS 2015 quy định về nguyên tắc béi thường thiệt hai ngoài hopđẳng, TNBTTH dựa trên nguyên tắc chung vẻ trách nhiệm dân sự, bao gồm sựcấu thả, vi pham ngiấa vụ phải giữ gin, quản ly và sử dung tài sản một cách an.

toan Vi TNBTTH của CSH khi tải sản gây ra thiết hại cũng là một loại trách

nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng, do đó, khi tai sin gây thiệt hại thì

c định TNBTTH của CSH, cụ

Tint nhất thiệt hại thực tế phẩi được bồi thường toàn bộ và kịp thời VỀnguyên tắc chung khi B TTH, khi zac đính được mét thiệt hai thì người gây thiệtai phải bồi thường toàn bộ thiệt hai, ma không được giảm mức béi thường Bay1ä nguyên tắc bao đảm cho các quyển dan sự được thực hiện trién dé nhất giúp

khôi phục kịp thời những thiệt hại của chủ thể do bi gay thiệt hại Theo đó, khí tảisản của CSH gây ra thiệt hai và trách nhiệm bôi thường thuộc vé CSH thi ho phải

bổi thường cho người bị thiệt hại đó một cách toàn bộ va kip thời dé bit đấp lai

thiệt hai do tai sẵn của minh gây ra cho người bị thiệt hại Ngoài ra, khoản 1 Điều.

585 BLDS 2015 quy đình vẻ việc néu pháp luật không có quy định khác thì bên.

cũng sẽ áp dụng nguyên tắc nay

` V Thị Hằng Yến C022), ‘Bin vi ríchadnjm bi ning tong ting hop isin gây th hi,

Tôn a, pe Papen eben ch los bos tag ag Tung tậcdờctyzx ác

‘i708 bam my cap ng 157102023,

Trang 27

ay thiệt hai và bên bị thiệt hại có thể thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồithường bằng tién hoặc hiện vật hoặc thực hiện một công việc dé thay thé hai hình.

thức bổi thường trên Về nguyén tắc, CSH phải bồi thường thiết hai toan bộ và‘kip nhưng căn cứ vào thực tế, pháp luật còn quy định tôn trọng sự thỏa thuận hợp,

các giữa CSH và người bị thiệt hai miễn là thöa thuận này không trái với quy định.

pháp luật, đạo đức 24 hội.

Thứ hai, bôi thường thấp hơn thiệt hại Theo quy định tại khoản 2 Điều 585BLDS 2015, CSH nêu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý khiển cho tài sẵn của mình.

gây thiệt hai và thiệt hai khi tai sẵn gây ra quả lớn so với khả năng kinh tế của

minh thì CSH có thé được gảm mức bôi thường Mức BTTH được giảm khôngdua trên cơ sở thỏa thuận của các bên ma theo quyết định của Tòa án giải quyết‘vu việc cụ thể Căn cứ vao việc CSH không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại

khí ti sẵn quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dai của CSH thi Toa

án có thể ác định và tuyên mức béi thưởng phủ hop Tuy nhiên, nguyên tắc may

không áp dụng đổi với hành vi cé ý gây thiết hại cla CSH, néu CSH cổ ý để tàisản gây thiết hai cho người khác thì không được áp dụng nguyên tắc nảy mà phải

ôi thường toàn bộ thiệt hai cho đủ điều kiện kinh tế của người đó như thé nảo.Thứ ba, quyền yêu cầu thay đổi mức béi thường Theo quy định tại khoản 3

Điều 585 BLDS 2015 thì khi mức B TH không còn phù hợp với thiết hai thực tễxây ra và những thiệt hại gián tiếp chắc chấn say ra sác định được bằng một

khoản tiên nhất đính Theo hướng din tại khoản 3 Điểu 3 Nghị quyết02/2022/NQ-HDTP thi mức bôi thường thiệt hại không con phủ hợp với thực tế,có nghĩa là do có sự thay đổi vẻ tình hình kinh tế - xã hội; sự bién động vẻ gia cả,sự thay đổi về tinh trạng thương tật, khả năng lao động của người bi thiệt hại, sự

thay đồi

thường không còn phù hợp với sw thay đỗi đó Khi đó, bên bị thiết hại hoặc CSHtải sẵn gây thiệt bại yêu câu thay đỗi mức bôi thường thiệt hai phải có đơn yêu.

khả năng linh tế của người có trách nhiệm béi thường mã mức.

cu thay đổi mức bôi thường thiệt hại Kèm theo đơn là các tài liệu, chứng cứ làm.căn cứ cho việc yêu câu thay đổi mức bôi thường thiệt hại.

Thử tư, khi bên bị thiệt hại cótong việc gây thiệt hat thi khong được

thường phân thiệt hại do iỗi của minh gây ra Nguyên tắc này được áp dung trong.

31

Trang 28

trường hợp CSH tai sản va bên bị thiệt hai khi tải sin gây ra đều có lỗi đối với

một phân thiệt bại cụ thể, theo đó CSH chỉ chiu TNB TTH tương ứng với mức đôlỗi của mình Tuy nhiên, đối với tai sản gây thiệt hai là nguôn nguy hiểm cao độ,

chỉ khi nào thiệt hai xy ra hoàn toan do “Idi có ý” của người bị thiệt hai thi CSHmới được loại trừ trách nhiệm béi thường và người bi thiệt hai phải tự chiu tráchnhiệm với hảnh vi của minh, còn néu người bị thiết hai hoàn toàn có “fối vó ý”,

thi cho da CSH không có lỗi vẫn phải bôi thường cho người bị thiệt hại Lý do vìnguỗn nguy hiểm cao đô luôn tiém ẩn khả năng gây thiệt hại cao và can dé cao.

trách nhiệm của CSH hon so với các loại tai sẵn khác.

Thử năm, bên cỏ quyển lot ich bt xâm phạm không được bôi thường nếuhit hat xéy ra do không áp dung các biên pháp cần thit, hop I đã ngăn chămhea chế thiệt hai cho chinh mình: Đây là trường hợp bên có quyền, lợi ich bi sâm.phạm biết

hai sẽ xây ra và có đũ điều kiện để áp dụng biên pháp ngăn chăn, hạn chế đượcnhìn thấy trước việc néu không áp dung biên pháp ngăn chăn thi thiết

thiệt hai xảy ra nhưng đã để mặc thiệt hai xây ra th bên có quyển, lợi ích bị sâm.pham không được béi thường thiệt hai Nguyên tắc nay được quy định trongkhoăn 5 Điều 585 BLDS 2015 và thường được sử dung trong những trường hợp

cụ thể liên quan dén tài sản là nhà cửa, cổng trình xây đựng, cây cối, nguồn nguy.hiểm cao độ gây ra, vi dụ như công trình xây dung đang xuống cập bi lún, nut có.‘vién báo nguy hiểm va hàng rào bao quanh nhưng người bị thiệt hai vẫn di vào.khu vực cắm vì cho rằng không nguy hiểm hay đột nhập vao nhà để trộm cắpnhưng bị chó giữ nha tan công, Theo đó, néu thiệt hai xảy ra hoản toan do lỗi

của bên bị thiệt hai thi CSH sẽ không phải chịu bồi thường, bên bi thiệt hai sẽ

phải tự mình gánh chịu thiệt hại do sự chủ quan của minh Nguyên tắc này căn cứ

vào ý thức chủ đồng của người trước khí bi gây thiệt hai nhưng người này lại

không áp dụng các biện pháp can thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại thì

không được bôi thường!”

ˆ` Phòng Dong Tip, ‘Luft Din sự Vit Nam (Bi gng và jp ông) ~ TNBTTHÍngoiihọp ding”, Nib Cing

smabindin 017 4.9490

bi

Trang 29

TIỂU KET CHUONG1

Trên cơ sở những van dé lý luân cơ bên vẻ BTTH của CSH khi tài sin gâya, người viết đã giải quyết được mét số van dé sau:

Tint nhất, bằng việc nghiên cứu các học thuyét, đưa ra một số quan điểm của

các tác giả về khái niệm *TNB TTH khi do tải sản gây ra”, người viết đã chỉ ra

các van dé lý luận va đưa ra được khái niệm "trách nhiệm BTTH và “TNBTTHcủa CSH khi tải sẵn gây ra" và phân tích các đặc điểm của từng loại trảch nhiệm.

cùng đưa ra nguyên tắc bồi thường thiệt hại của CSH khi tai sin gây ra Những,

‘van để lý luận nay tạo tiên dé để tiếp tục dẫn đến những quy định pháp luật cụ thểvé TNBTTH cia CSH trong những trường hợp cu thé được quy định trong pháp

luật dan sự.

Trang 30

6 theo diag guy đinh của pháp luật” Đây là nghĩa vụ cia CSH trong việc quản.

ý va sử đụng nguồn nguy hiểm cao độ Trong trường hợp CSH vi phạm nghĩa vụnảy thì CSH phải chịu TNBTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Điều nay

cho thấy, trách nhiệm béi thường của CSH nguồn nguy hiểm cao độ không chỉ

xuất phát từ quyển ma CSH được hưởng đối với nguồn nguy hiểm cao độ mà còn.xuất phát từ sự vi pham nghĩa vu trong việc quản ly, sử dụng nguồn nguy hiểm.

cao độ

Minh chứng cho điểu này là quy đính tại khoản 4 Điều 601 BLDS 2015 “Ent

CHngiôn nguy hiém cao đồ có lỗi trong việc đỗ nguôn nguy

iu, sử dung trái pháp luật thi phải liên đối BTTH” Khon 4 Điều 601 được

hướng dẫn bởi khoản 5 Điều 12 Nghỉ quyết 02/2022/NQ-HBTP Theo đó, trách

nhiệm của CSH xuất phát từ vi pham trong việc quản lý tai sản Viée nguồn nguy.

hiểm cao đồ bị chié tức CSHlễm cao độ bị chiếm

hữu, sử dung trái pháp luật ma CSH cũng có lỗi

đã “không tuân thủ hoặc tuân thũ Không đây aii các quy đinh về bảo quân trônggiữ: vẫn chuyển sie ng nguồn nghy hiểm cao độ theo quy dink của pháp luật

Khac với trách nhiệm của CSH các loại tài sin khác, CSH nguồn nguy hiểm caođộ không những phải quân lý chất chế nguồn nguy hiểm cao đồ ma côn phải ngăn.chăn người khác tiếp cận với nguồn nguy hiểm cao độ nhằm hạn chế tới mức tối

a khả năng xy ra thiết hại.

Theo các quy định trên, chủ thể có trách nhiệm B TTH do nguồn nguy hiểm

cao độ gây ra trước hết được xác định là của CSH CSH là người được thực hiện

các quyền năng đối với tải sản, trong đó có quyên khai thác công dung va hưởng.

Trang 31

hoa lợi, lợi tức tử tài sản Theo lẽ công bằng, khi tai sẵn mang lại lợi ich, CSHđược hưởng thì khi tài sản gây ra thiết hại, CSH phải bi thường lé hoàn toán phù.

hợp Như vay, trách nhiệm B TTH của CSH nguồn nguy hiểm cao độ xuất phát từviệc CSH được hưởng lợi ích mà tải sẵn mang lại, bắt kể trong việc quan lý nguénnguy hiểm cao độ, CSH có lỗi hay không có lỗi!

Theo quy định tại khoản 2 Điều 601 BLDS 2015: “CSH nguồn nguy hiémcao độ phải bôi thường thiệt hai do nguôn nguy liễm cao độ gay ra; nễu CSH đã.giao cho người khác chiỗm hữu, sử đụng thi người ney phải bôi thường, trừ

trường hợp có théa thuận khác “ Pháp luật quy định rõ ngiữa vụ của CSH trong,việc quản lý va sử dung nguén nguy hiểm cao độ Khi CSH vi phạm nghĩa vụ naythi CSH phải chiu trách nhiệm BTTH CSH la người được thực hiện các quyển.răng đối với tai sản, khi tai sin mang lại lợi ích CSH được hưỡng, khi tài sẵn gâya thiết hai, CSH phải bồi thưởng là hoàn toàn hợp lý Trường hợp CSH nguồn

nguy hiểm cao độ giao cho người khác chiếm hữu, sử đụng nguồn nguy hiểm cao.

đô không đúng quy định của pháp luật ma gây thiệt hại, thì CSH phải béi thưởng,

thiệt hại Ví dụ: CSH biết người đó không có bằng lái xe ô tô nhưng vẫn giao

quyên chiếm hữu, sử dung cho họ mà gây thiết hai thì CSH phải bồi thường thiệt

2.1.2 Dẫm hiệu xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hai của clit sở hitu donguôn nguy hiểm cao độ gây ra

CSH là người được thực hiện các quyền năng đổi với tài sin, trong đó có

quyền khai thác công dung và hưởng hoa lợi, lợi tức tử tài sản Theo lẽ công bằng,“hi tài sản mang lai lợi ích, chủ tai sản được hưởng thì khi ti sẵn gây ra thiết hại,CSH phải bồi thường là hoàn toàn phù hop Như vay, trách nhiệm BTTH của

CSH do nguồn nguy hiểm cao độ xuất phát từ việc CSH được hưởng lợi ích matải sản mang lại, bắt kể trong việc quản lý nguén nguy hiểm cao độ CSH có lỗi

hay không

`*Nguẩn Vấn Hei Q01, Ln ín hin Lait hoc "Đánh tim bồi Đường thật hai đe tsi gây rao

hấp tin sự Vit Nga 53

` hư V4 Ngọc Quang G019, ited vc a ý advan nốn chide Bổ tang tt hat đongiẫn"app ab cao độ gi rể: epg go viBoivietuetxoatdch-lươnte.Đae-te.paikoisem St

"Đương thar hd raven sei ds 80 ro 1/3, tuy cập hy200112033

25

Trang 32

Thứ nhất, CSH đang chiêm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ Lúc nay,CSH đang chiếm hữu, sử dụng nguôn nguy hiểm cao độ, thực hiện mọi hanh vitheo ý chí của minh để năm giữ, quản ly nguôn nguy hiểm cao độ nhưng không,

được trái với quy định pháp luật, được hưởng hoa lợi, lợi tức từ nó va phải B.TTH

do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra.

Thứ hai CSH giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác khai thác, sửdụng thay mình, giữa hai bên có thỏa thuận về việc liên đới béi thường thiết bai

va thöa thuân này không trái pháp luật, đao đức 28 hỏi hoặc không nhằm trén

tránh việc bôi thường, CSH có mọi quyền năng đối với tải sản của minh và có théchuyển giao cho người khác sử dung thay minh quyền đó Người được giao chiếm.hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có thé 1a người được giao thông qua mộtgiao dich dân sự, hoặc có thể thông qua một quyết định của cơ quan Nha nước cóthẩm quyền, quyết định của NSD lao đồng, Nêu trong trường hop này có théathuận giữa CSH vả người được CSH cho phép khai thác, sử dụng vẻ liên đới

BTTH khi sảy ra vi pham thi CSH cũng s phải chiu trách nhiệm béi thường

Hoặc trường hợp CSH nguén nguy hiểm cao độ giao cho người khác chiếm hữu,sử dung nguồn nguy hiểm cao độ không đúng quy định của pháp luật ma gây thiệt‘hai, thi CSH phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại,

Tit ba, CSH có lỗi trong việc trông coi, vận chuyển, quản lý, sử dụng đểnguôn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử trai pháp luật thì phải chịu bồi thường,

liên đới với người chiêm hữu, sử dung trai pháp luật cả khi CSH, người được giao

chiếm hữu, sử đụng không có lỗi trong việc gây tai nạn Tuy theo mỗi loại nguônnguy hiểm cao độ ma mức độ, pham vi, biện pháp trông coi, quản ly, vận chuyển,sử dụng khác nhau Do vậy để nhận dụng định thé nao la có lỗi trong việc trồng,coi, vận chuyển, sử dụng phải căn cứ vảo các qui định liên quan đến việc trồng,coi, bảo quản, vận chuyển, sử dụng một đối tượng nguồn nguy hiểm cao đô cụ

Xe may thì bảo quản, trồng coi theo quy đỉnh Luật giao thông đường bô,

thuốc nỗ, vũ khi thi trông coi, bao quản theo qui định của Nghị định 175 )

ˆ moi 23 Ba 12 Ngai quẫt 05001000 E9 TP vi bi trống tụi donguln ng hm do đygy đo ai Diu of ca Bp bật Da i -_—_TAND dingo Tn jen Qung Nem (O17), s tấn TNBTTH.đonguằtngy hỗn co độ

iy pe owns go hit a a eh bại ng uy hệ ng he: bạn

ta-Šc-gyyinloni tuy cp ng 3981011

36

Trang 33

3.1.3 Điều kiện xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hai của chủ sở hitu donguôn nguy hiểm cao độ gây ra

Thứ nhất, có thiệt hai sảy ra Cũng giống như TNBTTH nói chung,

TNBTTH của CSH trong những trường hợp đặc biết nói riêng, thiệt hai được coi

Ja điều kiện tiên dé, điểu kiện cơ sở để phát sinh TNB TTH Nếu không có thiệt

ai thì không bao giờ phát sinh trách nhiệm béi thường, Thiệt hai do nguồn nguy

hiểm cao độ ra là

Thứ hai, thiệt hại do chính nguôn nguy hiểm cao độ gây ra Như đã phân tíchở trên, nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại phải được hiểu lá chính sự hoạt động.

tự thân (tự tai) của nó gây ra, ma không có sử tác động bởi hành vi có lỗi của con.

người Sự kiện gây thiệt hai của của nguồn nguy hiểm cao độ theo cơ chế “tự gây

thiệt hai”, hoàn toàn không có sự tác động của CSH

Thứ ba, có mỗi quan hệ nhân quả giữa hoạt động của nguồn nguy hiểm cao

đô và thiết hại xảy ra Việc sắc định mồi quan hệ nhân qua giữa sự hoạt động củanguồn nguy hiểm cao đồ và thiệt hai xảy ra có ý ngiấa pháp lý quan trọng vì nó1à bang chứng để xác định có hay không có trách nhiệm dân sự của CSH nguén

nguy hiểm cao độ CSH có thể phải chiu TNB TTH ngay cả khi không trực tiếpchiếm hữu, sử dung tai sin, đó là các trường hợp: CSH giao cho người khác chiémhữu, sử dụng để phục vu cho lợi ích của chính minh (công ty chíu trách nhiệm bồi

thường do xe 6 tô nhân do nhân viên lái gây ra thiệt hai; CSH cho người khác

thuê, mượn nhưng có théa thuận với người đó vẻ việc CSH chịu trách nhiệm bồi.thường khi nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hai, CSH có lỗi để cho nguôn nguy.

hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử đụng trái pháp luật

2.14 Căm cứ loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hại của chủ sở hữm Khinguôn nguy hiểm cao độ gây ra

Không phải trường hợp nao CSH cũng hoàn toàn phải chịu trách nhiệm bồithường khi tải sản là nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, theo khoăn 3 Điều 601BLDS 2015 thì CSH nguồn nguy hiểm cao độ phải bôi thường thiệt hại cả khi

không có lỗi, trừ hai trường hợp sau:

Thứ nhất thiệt hai xây ra toàn toàn do lỗi cổ ý của người bị thiết hại Thông

thường, khi thiệt hai xây ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hai thi sẽ không,

Trang 34

phat sinh trách nhiệm B TTH cia chủ thể có liên quan Tuy nhiên, đối với BTTHdo nguôn nguy hiểm cao độ gây ra thì phải có “lỗi có ý" của người bị thiệt hại thìCSH mới được loại trừ trách nhiệm Nếu người bi thiệt hại có lỗi vô ý thì CSH

vẫn phải chíu trách nhiệm B TH Quy định này cho thấy, đối với tải sẵn lã nguén

nguy hiểm cao đô thì trách nhiệm quản lý của CSH ở mức độ cao hơn so với cácloại ti sản khác, Chỉ khi nào CSH đã chứng minh được đã quản lý tốt nguồn nguy.hiểm cao đô, đông thời ngăn can người bị thiệt hại tiếp xúc nhưng họ vẫn cổ tinhtiếp cận thì khi đó trách nhiệm BTTH moi được loại trừ Việc ngăn cần người'khác tiếp cận với nguồn nguy hiém cao độ có thể dién ra trực tiếp bằng hảnh động,ngăn can, thực hiện các hành vi nhằm cảnh bảo nguy hiểm để mọi người đượcbiết

Thứ hai, thiệt hai sảy ra trong trường hop bat khả kháng hoặc tinh thé cấp

thiết Để được loại trừ trách nhiệm bổi thường, CSH không những phải chứng.minh thiệt hại xây ra hoản toàn do lỗi có ý của người bi thiệt hai ma còn phải

chứng mình thiết hai xảy ra do SKBKK hoặc tinh thể cá

hiểm cao độ không phải BTTH nêu chứng minh được nguồn nguy hiểm cao độ

p thiét CSH nguồn nguy.

gây thiệt hai trong các trường hợp sau: CSH nguồn nguy hiểm cao độ đã chuyển., sử dụng (nêu không có thỏa thuận khác), xảy ramột trong các căn cứ loại trừ TNBTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; CSH

không có

uật gây ra thiệt bai.

3.1.5 Đánh giá quy định pháp luật vé trách nhiệm bôi thường thiệt hại của chitsở hit khi nguôn nguy hiém cao độ gây ra

3151 Về wu diém

giao cho người khác chiêm hit

i rong việc nguôn nguy hiểm cao đô bi chiém hữu, sử dụng trái pháp

Vé cơ bản, trong thời gian qua những quy định cu thể của BLDS, Nghị quyết02/2022/NQ-HĐTP hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao vẻ chếinh bôi thường thiệt bại do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra đã đáp ứng được tinh,

hình chung của công tác áp dụng pháp luật, dm bao cho các cơ quan tiến hành.

tổ tung nhận định hướng giải quyết rõ rang, đúng pháp luật, tao cách giải quyếtđông bộ, thông nhất cao.

Trang 35

Theo các quy định trên, chủ thé có trách nhiệm B TTH do nguồn nguy hiểm

cao đô gây ra trước hết được xác định là của CSH CSH là người được thực hiện

các quyền năng đối với tải sản, trong đó có quyền khai thác công dung va hưởng.

hoa lợi, lợi tức từ tài sản Theo lẽ công bằng, khi tai sản mang lại lợi ich, CSHđược hưởng thì khí tài sản gây ra thiết hai, CSH phải bi thường lé hoàn toàn phù.

‘hop Như vậy, trách nhiệm B TTH của CSH nguén nguy hiểm cao độ xuất phát tirviệc CSH được hưởng lợi ích mã tải sẵn mang lại, bắt kể trong việc quan lý nguénnguy hiểm cao độ, CSH có lỗi hay không có lỗi Điều nay giúp thúc đẩy CSHnguồn nguy hiểm phải thực hiện các biện pháp an toản và đảm bão tính an toán.của nguồn nguy hiểm đó Việc đối mặt với TNBT khi gây ra tai nạn có thé taođộng lực cho họ để thực hiện những biện pháp an toàn cẩn thiết.

ứng do I

Việc áp dung trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra trongtrường hợp người bi thiết bại cũng có lỗi còn chưa thống nhất Nghỉ quyết02/2022/NQ-HĐTP hướng dẫn ap dụng một số quy đính của BLDS năm 2015 về

trách nhiệm béi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thay thé cho Nghỉ quyết số

Trang 36

03/2006/NQ-HĐTP, trong đó tinh huồng khi người bị thiệt hại cũng có lỗi ma gây

a thiệt hai cho người thứ ba thi Nghị quyết chưa để cập đền!®

22 Trách bôi thường thiệt hại của chủ sở hữu khi súc vật gây ra2.2.1 Quy định pháp luật về trách nhiệm bôi thường thigt hai của chit sở hu

Hi súc vật gây ra

Căn cử vào Điều 603 BLDS 2015, tay vào từng trường hợp súc vat gây thiếthai mà TNB TTH và mức BTTH cia CSH lại được xc định khác nhau, cụ thể

Thứ nhất, trong trường hợp CSH đang trực tiếp quản lý, sử dung súc vật ma

súc vật gây thiết hai thì CSH phải chịu trách nhiệm béi thường, bat kể chủ CSHcó lỗi trong việc quản lý súc vật hay không, bởi vi CSH súc vật là người đượcthực hiện các quyển năng đối với súc vat, trong đó có quyển khai thác công dụng,

‘va hưởng hoa lợi, lợi tức ma súc vật mang lai Do đó, theo 1é công bằng thi khisúc vat gây ra thiệt hai, CSH phải bôi thường là hoàn toàn phù hợp Như vậy trách.nhiệm BTTH cia CSH súc vật cũng xuất phat từ việc CSH được quyền khai tháccông dụng và hưởng lợi ich ma súc vật mang lại Trong trường hợp này, CSH

phải bôi thưởng toàn bộ thiệt bại thực tế xy ra đổi với người bi thiệt hai, trừ

trường hợp giữa CSH với người bi thiệt hại có tha thuân khác về mức béi thường,Thứ hai, trong trường hợp súc vật gây thiệt hại khi không thuộc sw quản lýcủa CSH thì CSH vẫn phải bồi thường trong các trường hợp:

Mét là theo quy định tại khoản 1 Điều 603 BLDS 2015, khi CSH chuyển.

ao súc vật cho người khác chiém hữu, sử đụng ma súc vật gây thiết hai thì CSHchỉ phải béi thường nếu giữa CSH và người được giao chiêm hữu có thỏa thuận.

'CSH lả người phải chịu trách nhiệm bồi thường, Đây lả trường hợp CSH phải bồi

thường thiết hai khi đang Không thực hiên việc khai thác, sử dung súc vật GiữaCSH và người được giao chiếm hữu, sử dụng súc vat có quyền thỏa thuận việctrách nhiệm béi thường thuộc vẻ một hoặc hai bên Trong trường hợp trách nhiệm.‘béi thường chỉ thuộc vẻ CSH theo théa thuận các bên thi mức béi thường cũng

có thể phụ thuộc vào sự thỏa thuận với người bị thiết hại Nếu không có sự théa

thuận thì CSH phải bôi thường toàn bộ thiệt hại.

SLE Vin Quang (2020), “BTTH đe nguần ngự km co đổ giyst Tp chí To in,

‘ps opthãotga bo tanagthiế tui do ngu ng hao Eay1a,try cap ngày 15102023

30

Trang 37

Hat là theo quy định tại khoăn 2 Điều 603 BLDS 2015, nêu việc súc vật gâythiệt hai do sự tác đông của người thứ ba ma CSH cũng có lỗi thi CSH súc vật vàngười thứ ba cũng phải liên đới trong việc béi thường cho người bi thiết hai Trách

nhiệm BTTH của CSH va người thứ ba trong trường hợp này xuất phát trên cơ sỡTối của họ để lam căn cứ bôi thường thiệt hại.

Ba id, khi súc vật bị chiêm hữu, sử dung trái pháp luật nà gây thiệt bại Theo

đó, trách nhiệm BTTH của CSH phát sinh khi CSH có lỗi trong việc quản lý súc

vat Do quản lý Không tốt nên súc vật mới bi chiếm hữu, sử dung trải pháp luậtvà gây ra thiệt hại Vì vậy, CSH phải béi thường tương ứng với mức độ

minh va phương thức bồi thường thiệt hại trong trường hợp nay là liên đới

thường Mức béi thường của mỗi bên sé được xác định trong từng trường hop cu

lo pháp luật quy đính, các bên không được théa thuận việc béi thường riêng

‘That ba, trong trường hop súc vat thả rồng theo tap quán Khoản 4 Điều 603BLDS 2015 quy định “Trưởng hop site vật thd rông theo tập quán mà gập thiệtai thì CSH site vật a phải bét thường theo tập quản nhương Không được trảipháp luật, dao đức xã hội” Có thé thay, quy định này hướng tới việc giãi quyết

vấn dé: (i) Chủ thể BTTH chi có thể là CSH; (ii) Van để B TTH được áp dung

theo tập quán ở dia phương!

"Như vậy TNB TTH của CSH súc vật cũng xuất phát từ việc CSH được quyềnkhai thắc công dung va hưởng lợi ích mrả súc vật mang lại Trong trường hợp này,

CSH phải bồi thường toàn bộ thiệt hại thực tế xây ra đối với người bị thiệt hại,trừ trường hợp giữa CSH với người bi thiệt hai có thöa thuên khác vé mức bôithường

3.3.2 Dẫn hiệu xác định trách nhiệm bôi thacéng thiệt hại của chit sở lữm khi

súc vật gây ra

Theo như phân tích từ những quy đính pháp luật về TNBTTH của CSH súc

vật, có thể xác định được dau hiệu trách nhiệm bôi thường của CSH như sau:

ˆ Nguyễn Vin Dù, Tần Thị Huệ C017), Bì hin kho học Bộ it đến seni 2015" 2 Công main

đăng 10911

31

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w