1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách Nhiệm Bồi Thường Thiệt Hại Do Làm Ô Nhiễm Môi Trường
Tác giả Ngô Thị Thúy Hằng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Tuần
Trường học Học viện Tư pháp
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 13,46 MB

Nội dung

Thực tiễn giải quyét các vụ việc đời bôithường thiệt hại về môi trường nói chung và bôi thường thiệt hei sau sự có môitrường nói riêng thời gian qua vẫn gặp không ít khó khăn do chưa có

Trang 1

HÀ NỌI - 2024

Trang 2

NGÔ THỊ THÚY HẰNG

451133

TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET HAI DO LAM Ô NHIEM

MOI TRUONG

Chuyên ngành : Luật Dân Sự

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

TS NGUYEN MINH TUẦN

HÀ NỌI - 2024

Trang 3

-Xác nhận của giảng viên

hướng dẫn

LỜI CAM ĐOAN

Téi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứucủa riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa

luận tốt nghiệp là trung thực, đâm bdo độ tin

cậy⁄/

Tác gid khóa luận tốt nghiệp

(ý và ghí r6 ho tên)

di

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT

BTTH : Bồi thường thiệt hại

BVMT : Bảo vệ môi trường

DN : Doanh nghiệp

ONMT :O nhiém môi trường

TNBTTH : Trách nhiệm bôi thường thiệt hai

UBND : Ủy ban nhân dân

VPPL : Vi phạm pháp luật

XDTHMT : Xác dinh thiệt hai môi trường,

Trang 5

Trang bia phụ Error! Bookmark not defined.

MỞ DAU

1 Tinh cap thiệt của S1!

2 Các công trình nghiên cứu liên quan dén 2

4 Đối tương và phạm vi nghiên cứu 4

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cw o.oo eee eect

3

6

6 Ý ngiữa về mặt lý luận và thực tiễn.

Ð Kiệt cau chủ đề EÃ:cscscogionitodlicolesttcbgaubitileaÐtsoieso8xpuseag

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG

THIET HẠI DO LAM Ô NHIEM MOI TRƯỜNG

1.1 Hành vi làm ô nhiễm môi trường 002222220 rrceecroee 7

1.2 Trách nhiệm bôi thường thiệt hai do lam 6 nhiễm môi trường il

1.3 Pháp luật của một số quốc gia về TNBTTH do 6 nhiễm môi trường 21

1.4 Khung pháp lý hiên hành về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do hénh vi

lam ô nhiễm m i trường

KET LUAN CHƯƠNG l

CHƯƠNG 2

8

2.1 Chủ thê co quyên bôi thường thiệt hai va chủ thê có nghia vu phải bôi

thường thiệt hại do lam ô nhiễm môi trường, eo Xi3.1.1 Chủ thé có nghấa vụ phải bồi thường thiệt hại 273.1.2 Chủ thể cỏ quyển yêu câu bồi thường ee)2.2 Xác định thiệt hai do làm 6 nhiễm môi trường „312.3 Quyên yêu cầu, quyền khởi kiện và thời hiệu khởi kiện doi bôi thường thiệt

hại do làm ô nhiễm môi trường 42

KET LUAN CHUONG

CHƯƠNG 3: THỰC TIẾN ÁP DUNG PHAP LUAT VÀ HƯỚNG HOÀN

THIEN CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VỀ BOI THƯỜNG THIET HAI

DO LÀM Ô NHIEM MOI TRƯỜNG

Trang 6

3.1 Khái quát tình hình gây ô nhiễm môi trường của các cá nhân, tổ chức và

đánh giá chung về các vu việc doi bôi thường thiệt hại về môi trường tại Viét

3.2 Một số bat cap của quy định pháp luật về BTTH do làm ÔNMT 523.3 Các giải pháp pháp lý nhằm làm tăng tính hiệu quả cho van đề BTTH do

ONMT ee

KET LUẬN CHƯƠNG

Trang 7

1 Tính cấp thiết của đề tai

Trong những thập ky vừa qua, các nước trên thê giới cũng như Việt Namđang phải đôi điện với những van dé nghiêm trong liên quan dén môi trường Thực

tê, nguyên nhân chính dan đến sự biên đổi nay là do tác động tiêu cực của con

người tới môi trường ngày càng gia tăng, xảy ra trên nhiêu lĩnh vực của đời song

kinh té- xã hội và ở hau hết các dia bản Song hành cing sự phát triển kinh tê, xã

hội kéo theo nhu câu phát triển sản xuất va nâng cao đời sông của người dân ngàycảng ting cao, việc chạy theo Ici nhuận khiên không ít nha kinh doanh, doanhnghiệp bö mặc những quy định của pháp luật liên quan dén môi trường Do đó, cáchành vị phạm tôi về môi trường dién ra ngày cảng nhiều, phức tạp với nhiêu thủ

đoan tinh vi.

Những hoạt động này không chi tác động xâu dén môi sinh, môi trường va

sự phát triển của kinh té- x4 hội của dat nước ma hơn hết nó còn gây ra những hậuquả trực tiếp và lâu dai dén đời sông vật chất lẫn tinh thân của con người Trên thực

tế, thời gian gan đây xảy ra nhiều sự cô gây ô nhiễm môi trường suy thoái môitrường gây hoang mang dư luận và cũng đặt ra không ít những câu hỏi về cơ chếhạn chế tình trang nay cũng như các giải pháp nhằm dén bù thỏa đáng cho nhữngthiệt hại xảy ra Đặc biệt quan tâm dén vên dé cập thiết trên, Nhà nước đã đưa ranhiều biện pháp pháp lý nhằm ngăn chén và hạn ché tinh trạng này trong đó có các

nội dung quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hại (TNBTTH) do làm 6 nhiễm

môi trường Hiến pháp năm 2013 quy định” Tổ chức, cả nhân gây ô nhiễm môi

trường làm suy ldệt tài nguyên thiên nhiền và suy giảm da dang sinh hoc phải bi xir

lý nghiêm và có trách nhiêm khắc phục, bồi thường thiệt hai”), Trên cơ sở Hiên

pháp 2013, nhiều văn bản pháp luật khác cũng quy định cụ thể về trách nhiệm khắc

phục, bôi thường thiệt hai về môi trường: Luật Bảo vệ môi trường 2020, Nghị định

sô 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiệt một số điều

` Khoi s 3 Điều 63 Hiển pháp aim 2013

Trang 8

của Luật Bao vệ môi trường? (N ghi định sô 08/2022/ ND-CP), Bộ luật Dân sự năm.

2015, Bộ luật Tô tụng Dân sự năm 2015 và một so văn bản hướng dẫn thi thành

Bai thường thiệt hei do 6 nhiễm môi trường dong gớp mat vai trò quan trong trong

việc bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của các chủ thé bi thiệt hại do hành vị ví

pham pháp luật.

Dù pháp luật đã quy định TNBTTH do hành vi gây ô nhiém môi trường cũngnhư thiết lập cơ chế thực thí quy định này, song việc thực thi trách nhiệm béithường trên thực tê rat khó khăn do vướng mắc trong việc xác định, chứng minh

thiệt hại C ác quy định về bôi thường thiệt hại vẫn đùng ở mức chung chung, mang

tính nguyên tắc và kho áp dụng vào thực tê Thực tiễn giải quyét các vụ việc đời bôithường thiệt hại về môi trường nói chung và bôi thường thiệt hei sau sự có môitrường nói riêng thời gian qua vẫn gặp không ít khó khăn do chưa có cơ chê giảiquyết hiệu quả và hệ thông pháp luật đông bộ, can trở việc thực hiện quyền năngchính đáng cho chủ thé sau sự có mồi trường,

Với những lý do trên, cân phải có những nghiên cứu có tính chuyên sâu về

cơ ché giải quyết yêu câu đòi BTTH do gây 6 nhiém môi trường, góp phan dim bảocác quyên và lợi ich hợp pháp của người dân trong lính vực mô: trường Điều đócho thay, việc nghiên cứu đề tai” Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đo làm 6

uhiễm môi trường theo quy dink của pháp luật Việt Nam” có ¥ nghiia lý luận và

thực tién quan trong

2 Các công trình nghiên cứu Hên quan đến đề tài

Trong những năm qua, trên thé giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng

đã dat được những thành tưu to lớn trên mọi lĩnh vực, nên kinh tê tăng trưởng manh

mẽ dẫn đến đời sông vật chat và tinh thân của người dân không ngừng được nâng

Trang 9

nơi ở tình trang đáng báo động Vì vậy, đã có nhiêu đề tài, tài liệu công trình nghiên.cứu được công bồ có liên quan đến van dé BTTH do hành vi gây ONMT, cụ thể

Dé tải nghiên cứu khoa học“Cơ chế giải quyết bồi thường thiệt hai do ö

nhiễm, sig' thoái môi trường gây nên" do TS Vũ Thu Hanh- Phó Chủ nhiệm Khoa

học Pháp luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội làm chủ nhiệm đề tài Nghiên

cứu đã chỉ ra những van đề lý luận về cơ chế giải quyết bồi thường thiệt hại do 6

nhiễm môi trường từ đó rút ra bài học kinh nghiệm va khả năng vận dung về giải

quyệt BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi trường tai thành phô Hà Nội

Luận văn Thạc sỉ “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm 6 nhiễm môi

trường theo guy định của pháp luật Viét Nam” của tác gia Nguyễn Thị Kim Ngân,tại Trường Dai học Luật Hà Nội, năm 2017 Luận văn đã nghiên cứu các van đề lýluận về 6 nhiễm môi trường, thực trạng pháp luật về trách nhiém BTTH do làm 6nhiễm môi trường tại V iệt Nam và đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật

Bài việt “ Bắt cấp của pháp luật về bảo hiểm trách nhiềm bồi thường thiệt hại

do gây 6 nhiễm môi trường của doanh nghiệp tại Viét Nam và kiến nghĩ hoàn thiện”của tác giả Nguyễn Minh Thư đăng trên báo Pháp luật và Kinh tế số 9 (342) năm2020; “Bồi thường thiệt hai do 6 nhiễm môi trường từ góc nhìn by thuyết đến luậtthực đình của Viet Nam” của tác gã Nguyễn Thi Phương Châm và Nguyễn MinhChâu đăng trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 15, tr43- 51 năm 2021; Bai viết

“Các giải pháp hoàn thiên thé chế nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu qua của pháp

luật về trách nhiém bồi thường thiệt hại do 6 nhiễm môi trường trong hoạt động sản

xuất kinh doanh gây ra” của tác giả Lê Thi Thu Hằng đăng trên tạp chí Pháp luật vaphát triển số 9+10, tr.44- 52 năm 2020

3 Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

3.1 Muc dich của việc ughién cứn dé tài

Dé tai trên tập trung khái quát lý luân về trách nhiệm BTTH do hành vị làmÔNMT và từ thực trạng phép luật và thực tiễn áp dung pháp luật về BTTH do hành

vị làm ONMT, nghiên cứu đóng gớp phương hướng và dé xuất hoàn thiện pháp luật

giúp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về BTTH do hành vi lam ONMT

Trang 10

3.2 Nhiệm vụ ughiêm cứm cña dé tài

Đã đạt được mục tiêu đề ra, luận văn cân triển khai các nhiém vu cu thé sau:

Thứ nhất, nghiên cứu và hệ thông các van dé lý luân luên quan đến tráchnhiệm BTTH do hành vi làm ONMT của các chủ thé tại Việt Nam Nghiên cứu một

số quốc gia về van đề giải quyết yêu cầu BTTH do hành vi làm ONMT để chon lọc,

lây kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam

Thứ hai, đựa trên quy định của pháp luật dân sự hiện hành, luật bảo vệ môi

trường về trách nhiệm BTTH do hành vi lam ONMT; từ đó phân tích thực tién áp

dụng pháp luật dé giải quyết yêu cầu BTTH do hành vi làm ÔNMT

Thứ ba, đưa ra mt số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật

4.2.Pham vỉ nghiên cin

- Vé nội dưng và không gian nghiền cứu: Khái tiệm, cơ sé lý luận và ý nghĩacủa việc quy định về trách nhiém BTTH do gây ô nhiễm môi trường trong BLDS,quy định về trách nhiệm BTTH trong lính vực môi trường theo pháp luật quốc tế vàtại một số nước; thực trang áp dung pháp luật và thực tiễn thi hành, dé xuât phương

án hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng, V ê thực tiễn thực hiện phápluật về BTTH đối với hành vi gây ONMT của các chủ thé vi pham trơng pham vĩ cả

nước.

- Vé phạm vi chit thé: Chủ thé BTTH đối với hành vi gây ONMT là cá nhân,

tổ chức có hành vị vi phạm

Trang 11

- Vé thời gian: Khóa luận tập trung phân tích, đánh giá thực tiến BTTH đôi

với hành vĩ gâyÔNMT trong khoảng thời gian từ năm 2016 - 2022

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn chủ yêu xây dung dua trên cơ sở duy vật biện chứng của chủ nghĩaMác- Lénin và lý luận chung về bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng tại V iệt Namlam cơ sỡ phương pháp luận dé đạt được mục đích và giải quyết các nhiệm vụ của

luận văn.

Do đây là đề tài mang tinh lý luận và thực tiễn, liên quan đến việc BTTH

trong Ĩnh vực môi trường nên doi hỏi hướng tiếp cận toàn điện, vận dung linh hoạt

kiến thức và phương pháp nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau, cu thểnhu phương pháp thông kê, phương pháp so sánh, phương pháp nghiên cứu vu việc

Phương pháp phân tích, điễn giải được sử dụng dé trình bay các nội dungtrong phân lý luận và quy định pháp luat về BTTH do làn ONMT của các chủ thé

thực hiện hành vi vi pham Phương pháp nay được sử dung nghiên cứu tại Chương

1 và Chương2

Phương pháp bình luận và phương pháp quy nạp được luận văn sử dung

trong Chương 3 khi đánh giá những nhận định va đề xuất giải pháp, kiến nghi nhằm.hoàn thiện pháp luật về BTTH do hành vi lam ONMT tại V sệt Nam

6 Ý nghĩ về mặt lý luận và thực tien

61 Yughia về mặt lý luận

Các kết quả nghiên cứu của khóa luận góp phân hệ thống và bễ sung, làm rõ

ly luận về trách nhiệm BTTH đổi với hành vi gây ONMT và lý luận về pháp luậttrách nhiệm BTTH đối với hành vi làm ONMT

62 Ý nghĩa về mặt thực tiễu

Kết quả nghiên cứu của khóa luận có giá trị tham khảo tại các cơ quan lập

pháp, cơ quan thi hành pháp luật trong quá trình nghiên cứu, xây dung chính sách

và hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm BTTH đối với hành vi gây ÔNMT

Trang 12

7 Kết cầu của đề tài

Ngoài phan mở dau và kết luân, danh mục tai liệu tham khảo, nội dung luận

văn gam 3 chương.

Chương 1: Ly luận chung về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do làm 6

nhiễm môi trường

Chương 2: Thực trạng pháp luật và trách nhiệm bôi thường thiệt hại do làm 6

nhiém môi trường

Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật và hướng hoàn thiện các quy địnhcủa pháp luật về bôi thường thiệt hai do làm ô nhiễm môi trường

Trang 13

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG

THIET HAI DO LAM Ô NHIEM MOI TRƯỜNG

1.1 Hànhvilâmô nhiễm môi trường

Khái tiệm về môi trrờng

Trong bồi cảnh ngày cảng ting của sự quan tâm đố: với những van dé môitrường và bên vững, nghiên cứu về các khía cạnh liên quan dén môi trường trở nênngày cảng quan trong Môi trường không chỉ là nên tảng cho sự song ma con đóngvai trò quyết định đối với sức khỏe, phát trién kinh tê- xã hội Theo định nghĩa trongChương trình môi trường của UNESCO (1981) thi: “ Môi trường bao gồm toàn bộ

hệ thông tự nhiên và các hệ thống do cơn người tao ra, những cái hữm hình (đô thi,

hồ chứa ) và những cái vô hình (tập quản, nghệ thuật ) trong đỏ con người sốngbằng lao động của minh, ho khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân taonhằm théa mãn nhu cẩu của minh”

Môi trường bao gồm môi trường tự nhiên là tổng thé các nhân tô thiên nhiên

như vật lý, hóa hoc, sinh hoc, tồn tại ngoài ý muốn cơn người nhưng ít nhiêu chịu

sự tác động của con người Môi trường tự nhiên cung cap nước cho con người phục

vụ nhu cau sinh hoạt và tưới tiêu, dat dé con người xây dung nhà cửa, trong trot vàcũng là nơi chứa đựng tài nguyên thiên nhiên khoáng sản “mau mỡ” cân thiết chođời sông kinh tê

Bên cạnh những yêu tô vật chat tự nhiên, môi trường còn bao gồm nhữngyêu tô nhân tao gồm các mới quan hệ xã hội giữa người với người và môi trường do

con người tạo ra nhằm tác động tới các yêu tô thiên nhiên để phục vụ nhu cau của

con người như bệnh viên, trường học, hệ thông dé điều, các công trình kiên trúc văn

hóa nghệ thuật Môi trường xã hôi định hướng cơn người hoạt động theo một khuôn

khô nhật dinh: luật lệ, thé chế, quy định, cam kết, nội quy nhằm tạo nên môi

trường tập thể lành mạnh, vũng bên, trường tôn va văn minh gop phân tạo thuận lợi

cho sự phát triển

3 Giả ảnh Kinh tế về Quan lÿ mỗi trưởng- Tap thể các aha khoa học Bộ môn Kinh tế và Qein lý môi trưởng, Đại học Kink % Quốc dan tiến hành bố sung sửa chữa va cập nhật những kin thức mới trên cơ zở giao trình Y kinh tế moi trưởng” do Cổ GS.TSKH Đăng Why Toàn chủ biên, được Wha xuất bản Gáo đạc xuất bin nim 1996

7

Trang 14

Dé thông nhật về mặt nhận thức, clung ta sử dụng định nghĩa trong Luật bão

vệ môi trường" đã được Quốc hôi nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 17

tháng 11 năm 2020 định nghĩa khái niệm mi trường như sau:

“ Môi trường bao gồm các yêu tô tự nhiên và yêu tô vật chất nhân tao quan

hệ mất thiết với nhan, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống kảnh tê xã

hội, sự tổn tại, phát triển của con người, sinh vật và tư nhiền"t

Hanh vỉ làm ô nhiễm mdi trường.

Theo Từ điển Tiêng Việt: “ Hành vi là toàn bộ nói chưng những phản ứng,

cách cư xử biểu hiện ra bên ngoài của một người trong một hoàn cảnh cụ thé nhất

định” Ô nhiễm môi trường được nhìn nhận đưới nhiêu góc độ Dưới góc đô sinh.học, khái niệm “6 nhiễm mỗi trường” được hiểu là hiện tượng môi trường tự nhiên

bi ban, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bi thay đổi

gay ảnh hưởng tới sức khỏe cơn người và các sinh vật khác.

Dưới góc độ pháp lý, “6 nhiễm mỗi trường" được cho là sự biến đối của cácthành phẩn môi trường không phù hợp với ạg' chuẩn môi trường gây ảnh hưởngxấu tới con người, sinh vật Nhung khái miệm nay đã có sự thay dai trong Luật

BVMT năm 2020, ” Ô nhiém môi trường là sự biển đổi tính chất vat ÿÿ hóa học,

sinh học của thành phần mỗi trường không phù hợp với quy chuẩn môi trường gây

ảnh hướng xdu đến con người, sinh vật và tự nhiền ” :

Như vậy, có thé hiểu theo nghiia hep thì hành vi làm 6 nhiém môi trường là

hành vi do con người thực hiển, gây tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến mỗi

trường tự nhiên, làm biễn đôi tinh chất theo hướng không phù hợp quy chuẩn được

pháp luật đưa ra, “ phá vỡ” hệ sinh thái sinh vật và gay ảnh hướng xâu đến cuộc

sống cơn người

Có nhiều nguyên nhân dan đến tình trạng ONMT nhưng chủ yêu do sự tácđộng gián tiếp và trực tiếp theo chiều hướng xâu của cơn người Nguồn gốc tựnhiên là do mua, gió, bão, sat lở, chất thải bản, sinh vật và vi sinh vật có hại ké cảxác chết của chúng Môi trường ô nhiễm do tác động nhân tạo chủ yêu do quá trìnhthéi các chat độc hai đưởi dang lỏng khí, rắn như các chất thải từ xí nghiệp, nha

* Khoi s 1 Điều 3 Lait Bio vệ mỗi trường 2020

# Điều 3 Luật Bio vệ mỗi trưởng nằm 2005

“ Khoản 12 Diu 3 Luật Bảo về mồi trưởng im 2020.

Trang 15

máy, hoạt động nông nghiệp, chat thai sinh hoạt, giao thông vào môi trường của cácchủ thé trong xã hội Vì thê hành vi làn ONMT được xem xét dưới góc độ là hành.

vi vi phạm pháp luật bão vệ môi trường

Một hành wi bị coi là hành vi vi phạm pháp luật là “ hành: vi trái pháp luật,

có lỗi, do chit thé có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ

xã hội được pháp luật báo về" Hành vi lam ONMT là hanh vi xêm phạm một cáchtrực tiếp hoặc gián tiép dén trật tư xã hội ma pháp luật đặt ra nhằm bão vệ môitrường Trét tư xã hội & đây có thé hiểu thé hiện ở những giá trị cơ bản như sư antoàn về thân thé, tai sân của cá nhén, tô chức trong xã hội bao gém cả những lợi ichchung của công đông Hành vi làm ONMT luôn là hành vi có tác đồng và có khả

năng gây thiệt hại cho xã hôi, vi pham nghiêm trong pháp luật bảo vệ môi trường.

Bởi nêu không gây thiệt hai cho xã hội, hành vi đó không bi coi là VPPL

Đặc diém về hank vỉ làm ô nhiễm mdi trường

Hanh wi làn ONMT được xác dinh là hành vi VPPL, ngoài những đặc điểm

chung của hành vi vi phạm pháp luật còn có đặc điểm riêng sau:

Thứ nhất, hành vi làm ÔNMT là hành vi trải pháp luật gây hậu quả xâu chomôi trường và ảnh hướng đến các cá thé sống phụ thuốc vào môi trường Ô nhiễm.môi trường gây ra những hâu quả hệt sức nặng né, do đó, dé giảm thiểu và ngắnchặn tác động xâu từÔNMT nhằm bảo vệ sức khée con người, duy trì giéng nói thicác quốc gia trên thé giới nói chung và Việt Nam ndi riêng đều xây dung các quyđịnh, quy pham mệnh lệnh với nội dung nghiêm cam các hanh vi gây tác động tớiméi trường va là nguyên nhân dẫn đến ÔNMT Hanh vi đó diễn ra dưới bất kỳphương thức nào sẽ bị coi là hành wi trái pháp luật về bão vệ môi trường Chủ thé vi

pham phải chịu trách nhiệm pháp lý theo đúng quy định pháp luật trong lĩnh vựcmôi trường Trách nhiệm pháp lý ở đây có thể là trách nhiệm hành chính tráchnhiém hinh sự và trách nhiém dân sự.

Thứ hai, hành vi làm ÔNMT thường gây ra thiệt hai về mỗi trường Thiệt hai

về môi trường không chỉ là thiệt hại về sức khỏe, tai sản, tính mang của các cá nhân,

tổ chức ma còn là thiệt hại của môi trường tự nhiên, đó là sự suy giảm chức năng,

tính hữu ích của môi trường Quan điểm này được ghi nhận qua Luật Bảo vệ méi

trường năm 2005, xuyên suốt 2014 và biên nay được quy định tại Khoản 1 Điều 130

Luật BVMT năm 2020 Thiệt hại gián tiếp được xác định là những thiệt hại về sức

9

Trang 16

khỏe, tài sản, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức do hậu quả của sự suy giảmchức năng, tính hữu ích của môi trường, thiệt hại nay chỉ xây ra khi có thiệt hại thực

tê đối với môi trường ”

Thứ ba, chit thé thực hiên hành vi làn ONMT vẫn phát sinh trách nhiễm

BTTH ngay ca lồi “không có |

phát sinh trách nhiém bôi thường thiệt hai bởi mỗi cá nhân trong xã hội cên phải

L& được xác định là một trong bên điều kiện

lâm chủ và chịu trách nhiệm về hành vi của mình Về nguyên tắc, người gây thiệthại có lỗi mới phát sinh TNBTTH, nêu việc thực hiện hành vi ma không có lỗi thìchủ thé không phải chiu TNBTTH Tuy nhiên, trong một số trường hợp cu thé 1ahành vi lam ONMT, người gây thiệt hại van phải chịu TNBTTH trong trường hợp

không có 161 Điều 624 BLDS 2005)Ê, đây là loại trách nhiệm dân sự mà chủ thé

thực hiện hành vị đối với nạn nhân hay hậu quả của hành vi đó Đây là mét đặc

điểm quan trong để xác định trách nhiệm pháp lý của chủ thé đổi với hanh vi, nhằm

phân biệt trách nhiệm BTTH đối với hành vi làm ONMT với các loại trách nhiệm

pháp lý khác.

Thứ te hành vi làm ONMT thường được thực hiện bởi nhiều chủ thé dẫn đếnpham vi thiết hại lớn Theo thông kê tính dén năm 2015 trên cả nước có hơn 20 000doanh nghiệp, 130 khu công nghiệp và khu chế xuat hình thành Các cụm công

nghiệp được xây dựng hình thành quanh các con sông lớn, gân biển, tạo điêu kiên

thuận lợi cho việc kinh doanh vận tải hàng hóa, sử dung nguồn tai nguyên thiên

nhiên Thé nhung không thé phủ nhân các khu công nghiệp cũng là nguồn gây 6

nhiễm lớn và ảnh hưởng trực tiếp dén khí héu, cơn người và hệ sinh thái Theo số

liệu thông kê, mỗi năm tại Viét Nam có khoảng 15 triệu tân rác được thải ra Trong

đó rác thai công nghiệp chiêm tới 17% Luong rác có tính nguy hei do hoạt độngcông nghiệp thải ra vào khoảng 130.000 tan Cac nha may sản xuất thuộc ngành hoachất, phân bớn, khai thác và chê biên khoáng sản là những đơn vị co lượng nướcthai rất lớn, chứa nhiêu yêu tô độc hai như chất hữu cơ, chất rắn hing, axit, kim loại

? Nguyễn Tha nh Hương (2017) “Trach nhiệm bề: thường thiệt hai do hỏnh vi lam 6 nhiễm mỗi trưởng nước tại Việt

Nam*luén vén thạc zŸ luật heeƒ Trưởng Đại kọc Lait Đại học Quốc gia Hà Hội

* Hứa The Hà sg (2012), é Idi trong trach nhiệm bồi thưởng thiệt hai ngoài hợp đồng”, luan via thạc sĩ luật boc/

TS Pham Vin Tuyết hưởng dẫn.

Trang 17

năng kiêm, các hop chất phenol được clo hoa Dac biệt, nguy hiểm hơn khi

nguồn nước nay lại được thải trực tiếp ra sông, suối, ao, hô”

Khi có thiệt hai xảy ra cho các cá nhân, tổ chức hoặc cho môi trường thường

là những hành vi lam ONMT đã diễn ra trong thời gian dài, thiệt hại trên diện réngvới sô lượng người bị thiệt hại không chỉ trong pham vi mét địa phương mà lenrông theo dong hãi lưu, cơn sông hay nhờ tính khuêch tán, lan truyền nên chất gây 6

nhiễm được thai vào không khí, nguồn đất sẽ không tập trung mà phát tán ra môi

trường Chính vi mức đô nghiêm trong trên đã dẫn dén sự khó khăn trong quá trìnhxác định thiệt hai, giám định thiệt hại và liên quan đên nhiêu khu vực gồm những cơquan có thâm quyền khác nhau Vi vậy, việc xác định trách nhiệm pháp ly đặc biệt

là trách nhiệm BTTH do hành vi làm ONMT đòi hỏi phải có tính chuyên môn cao

do quá trình giám định phức tap, tồn kém

12 Trách nhiệm boi thường thiệt hại do làm 6 nhiễm môi trường

1.2.1 Khải iệm về trách nhiệm bôi thường thiệt hai đo lam ONMT

Theo khoản 1 Điêu 584 BLDS 2015 quy định: “Người nào có hành vi xâm

phạm tinh mạng sức khỏe, danh đực nhân phẩm, uy tin, tài sản, quyển, lot ích hop

pháp khác của người khác mà gây thiệt hai thì phải bồi thường trừ truéng hợp Bồluật này, luật khác có liên quan guy đình khác” Quy định này được biểu là một

người khi gây thiệt hại cho người khác thì giữa người gây thiệt hai và người bị thiệt

hại phát sinh quan hệ pháp luật ma người gây thiệt hai phải béi thường cho người bihại ”° Tiệp cận dui góc đô khoa học pháp lý, mỗi người sông trong xã hội đều phảitôn trong quy tắc chung của xã hội, không thé vi lợi ích của minh mà xâm phạm đền.quyên và lợi ích hợp pháp của người khác” Khi một người vi phạm nghĩa vụ pháp lýcủa mình gây tôn hai cho người khác thì người đó phải chịu bắt lợi do hành vi của

° kttps://gteco.vn/o-nbiem-hhe-cong- aghiep/

* Lẻ Mai Anh (1997), Những vấn đề cơ ban về trach nhiệm bồi thưởng thiệt hoi ngoài hợp đồng trong bộ luột dẫn su",

Luận šn Thạc zĩ Lsật học, tr.15

lli

Trang 18

minh gây ra Sự gánh chiu một hậu quả bat lợi bằng việc bù đắp tôn thất cho ngườikhác được hiểu là bồi thường thiệt hai”

Căn cứ vào nguén góc phát sinh, trách nhiệm BTTH được phân thành tráchnhiệm BTTH theo hợp đồng và trách nhiệm bôi thường ngoài hợp đồng Theo quy

định của pháp luật Việt Nam hiện hành thi TNBTTH được BLDS 2015 quy định tai

Điều 584, Điêu 585 về trách nhiém BTTH nói chung và Mục 3 Chương XX vềTNBTTH ngoài hợp đồng Tuy nhiên, cả hai phân này đều không nêu 16 khái niệm.trách nhiệm BTTH mà chỉ nêu can cứ phát sinh, nguyên tắc bôi thường năng lực

trách nhiệm

Trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông là trách nhiệm pháp lý dopháp luật quy đính đối với người có hành vi trái pháp luật xâm phạm dén quyên valợi ích hợp pháp của người khác Trách nhiém bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng

là trách nhiệm dan sự phát sinh trên cơ sở do pháp luật quy dink chứ không phát

sinh do vi phạm thỏa thuan hoặc hợp déng đã được giao kết trước đó

Theo đó, trách nhiệm bôi thường thiệt hai do lam 6 nhiễm môi trường đượchiểu là trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hop đông do trách nhiệm này khôngphat sinh trên cơ sở một hợp đồng hoặc thöa thuận giữa các bên ma phát sinh dựa

trên cơ sở do pháp luật quy định.

Đồng thời, trách nhiệm BTTH do hanh vi làm ÔNMT là một loại trách

nhiệm pháp lý trong lĩnh vực môi trường, được Nhà nước áp dụng các biện pháp

phép Ij trong nh vực béo vệ mỗi trưởng ở Việt

$i tr33

Trang 19

Từ góc độ bảo vệ môi trường, các quy định về trách nhiệm BTTH do hành vilam ONMT được dat ra dựa trên nguyên tắc “người gây ô nhiễm phổi trả tiên”

(polluter-pays-principle), như hàm ý của tên gọi, đời hỏi người gây 6 nhiễm phải chi

tra các chi phí phát sinh do vân dé gây ô nhiém mdi trường mà họ gây re Khi ban

luận về vân đề bôi thường thiệt hai, pháp luật hướng đến việc người bị hại có quyền

yêu cầu các chủ thé thực hiện hành vi châm đứt hành vi vi phạm hoặc buộc phải đền

bù thỏa đáng tùy mức đô vi phạm hay khôi phục hiện trang trước khi vi phạm.

Như vậy, từ cách hiểu trên, có thé nhận định về rách nhiệm BTTH do hành

vi làm ONMT là một loại trách nhiệm dân sự được dp ding cho các chit thé thựchiện hành vi làn ONMT gây hậu quả làm stg' giảm chức năng và tinh hữu ich củamỗi trường tự nhiên gây thiệt hại về sức khỏe, tỉnh mang của con người, tài sản,quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức

1.2.2 Đặc điểm về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do làm ONMT

Trách nhiệm BTTH do lam ONMT là môt dang trách nhiệm BTTH ngoàihợp đông vì vay nó mang những đặc điểm của trách nhiém BTTH ngoài hợp đồng

nói chung như.

- Chủ thé chịu trách nhiém: Trách nhiém BTTH ngoài hợp đồng ngoài áp

dụng đối với các chủ thể có hành vị gây thiệt hại còn áp dụng đối với các đôi tượng

khác nlur người giám hộ đố: với người được giám hộ, cha me của người chưa thành.niên

- Điều kiên phát sinh trách nhiệm :

Theo quy định trước đây tại Điều 604 BLDS 2005, cùng với đó là Mục INghị quyết 03/2006/ NQ-HĐTP ngoài ba điều kiện phát sinh trách nhiệm bôithường là: (1) có thiệt hại xảy ra; (2) có hành vi trái pháp luật; (3) có môi quan hệnhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra còn có yêu tô 161 của người

gây thiệt hại Nhung đến BLDS hiện hanh tại Điều 584 BLDS 2015 và theo Điều 2

Nghị quyét số 02/2022/ NQ-HĐTP ngày 06/09/2022 về hướng dẫn áp dung một số

13

Trang 20

quy định của BLDS về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng yêu tổ lỗi không còn có

ý ngiữa bat buộc trong việc lam căn cứ dé yêu cầu BTTH ngoài hop đông Ba yêu tô

nay gin bó chặt chế với nhau trong một chỉnh thể thông nhất, vi vây khi xem xét

điều kiên phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai thì phải xem xét cả ba yếu tổ,néu thiêu một trong ba yêu tô trên sẽ không phát sinh trách nhiém bôi thường thiét

hại.

- Cơ sở phát sinh trách nhiệm: Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông là một

loại trách nhiệm dân sự phát sinh trên cơ sở do pháp luật quy định Khác với cácloại trách nhiém pháp lý khác thi trách nhiém dân sự có thé phát sinh trên cơ sở sựthöa thuận của các bên.

- Mức bôi thường: Bội thường thiệt hei ngoài hop đồng trên nguyên tắc làchủ thé gây thiệt hai phải có nghĩa vu bồi thường toàn bô thiệt hại xây ra Thiệt hai

chỉ có thé được giảm trong một trường hợp đặc biệt là người gây thiệt hai có lỗi vô

y và thiệt hai xảy ra không quá lon.

Ngoài những đặc điểm chung của trách nhiệm BTTH ngoài hop dong,TNBTTH do lam ONMT con mang những đặc điểm riêng sau:

Thứ nhất, chủ thé chịu TNBTTH đổi với hành vi gây ÔNMT phải có he cách

pháp nhân Chủ thé chịu TNBTTH có thé 1a cá nhân hoặc pháp nhân, một chủ thé

có năng lực pháp lý sẽ phải gánh chịu những hêu quả bat lợi nêu chủ thé đó có hành:

vị ví phạm pháp luật Đôi với chủ thé gây ONMT, chủ thể có năng lực trách nhiệm

pháp ly sẽ phải chiu TNBTTH cho những tôn that ma chủ thé gây ra Hầu hệt, các

vụ việc gây ONMT đều xuất hiện “bóng dang” của các doanh nghiệp là chủ thé

chính gây thiệt hai Doanh nghiệp có tư cách phép nhân, là tổ chức có tên riêng, có

tài sản, có tru sở giao dịch, được đăng ký và thành lập theo quy định của pháp luật

nhằm mục đích kinh doanh Doanh nghiệp khi đi vào hoạt động, sản xuất phải cam.kết thực hiên các trách nhiệm của doanh nghiệp doi với xã hội trong đó có tráchnhiệm bảo vệ môi trường, tuy nhiên trái ngược với bản cam kết trên, nhiêu doanhnghiệp bat chap, có ý thực hiện các hành vi gây ONMT, gây hậu quả tiêu cực tới sựphát triển kinh tế, đời sóng xã hội của người dân Khi hành vi gây thiệt hei diễn ra,

DN phải có trách nhiệm BTTH cho các nạn nhân chịu ảnh hưởng cu thé bồi thường

Trang 21

bằng chính tai sản của doanh nghiệp đó Ngoài ra, nêu DN xác lập các giao dichnhằm tau tán tài sản, trồn tránh nghĩa vụ BTTH do hanh vi gây ÔNMT thi các giao

địch đỏ có thể bị tuyên bố vô hiệu và không có hiệu lực.

Thứ hai, sự bat cân xứng về khả năng tiếp cận pháp luật dé bảo vệ quyển và

lợi ích hop pháp giữa hai bên chủ thé Khi có thiệt hai phát sinh do hành vi gây

ONMT chủ yêu là những hộ dân, nông dân, ngư dân sóng quanh khu vực ô nhiễm

do hoạt động kinh doanh và nguồn thu chủ yêu của nhom đối tượng này dén từ việckhai thác, sử dung nguén tai nguyên đất, nước để phục vụ nhu câu cuộc sông Với

trình độ và sư hiểu biết con han hẹp về pháp luật thì việc yêu câu thu thập chứng cứ

chứng minh thiệt hại xảy ra, chúng minh mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vipham của doanh nghiệp và thiệt hại do ONMT Bên canh đó, trong các vụ có thiệthại do hènh vi gây ÔNMT, sô lượng người bi thiệt hại là rat lớn, trai dài trên địa

‘ban các tinh thành nhưng bên bi hại lại không có sự kết nói Mặt khác, các chủ thể

vi phạm thường là các doanh nghiệp có đội ngũ tư vân pháp ly chuyên nghiệp, hiểu

biết luật, biết vận dụng các quy định của pháp luật và thỏa thuận mức “hỗ trợ” cho

tên bị thiệt hei thay vì bôi thường toàn bô

Thứ ba, thiệt hat trong các vu việc phát sinh trách nhiém BITH đối với hành

vi gây ÔNMT luôn xuất hiện thiệt hại cho môi trường: Hành vi vi phạm pháp luậtBVMT thường xuất hiện sau một thời gian dài xã thải ra môi trường Khi các chủthể có hành vi xã thải ra môi trường thường các tô chức, cá nhân bị thiệt hại do

nguén nước, chat lượng dat sau đó rat khó co thé tiép tục khai thác nguồn lợi từ môi

trường nước, đất bi ô nhiễm Dién hình như vụ gây ô nhiễm môi trường biểnnghiêm trong của Formosa Hà Tinh xả nước thải chứa độc tổ như Phenol,Xyanua, kết hợp với Hydroxit sắt, tạo thành một dang phức hễn hợp (Mixel), có

tỷ trong lớn hơn nước biển, theo dong hãi lưu di chuyên theo hướng Bắc-Nam từ HàTinh đến Thừa Thién-Hué là nguyên nhân lam héi sản và sinh vật biển chết hàngloạt, nhật là ở tang đáy Bộ Tài nguyên và Môi trường đã chủ tri, phôi hợp các bộ,ngành, địa phương tô cức ra soát nguồn thai và đã phát hiện Công ty TNHH Geng

Thép Hung Nghiệp Formosa Hà Tinh - FHS có hành vi vi phạm Vu việc trên gây

anh hưởng đền đời sóng và sẵn xuất kinh doanh của người dân 4 tinh ven biên miễn.Trung thiệt hại lớn về kinh tê và sức khỏe của người dân sinh sông trên địa bản

15

Trang 22

nay Vi vây, các chủ thé gây thiệt hai không chỉ bôi thường toàn bộ thiệt hại về tinh

mang, sức khỏe của cơn người, tai sin và lợi ich hợp pháp của tô chức, cá nhân do

hậu quả của việc suy giảm chức năng, tính hữu ich của môi trường mà còn phải bôi

thường khoản tiên do làm suy giảm chức năng tinh hữu ich của môi trường

Thứ tư, chủ thé gay thiệt hai chit yên đối với hành vi làm ONMT là một hoặc

nhiều doanh nghiệp Thực tê cho thây tình trạng ÔNMT thường xây ra tại nhiều cơ

sở sản xuất hoặc trong cụm công nghiệp do xu hướng tập trung tại những khu vựcthuận lợi phục vụ cho việc sẵn xuất, tân dung nguồn tai nguyên dat, nước Vi thé, để

xác định tỷ lệ gây thiệt hại nhằm xác định mức bồi thường của từng doanh nghiệp

vô cùng khó khăn, đòi hỏi kỹ thuật hệ thông quan trắc phức tạp Vi vậy, khi cácdoanh nghiệp gây thiệt hai phải chịu trách nhiém liên đới bôi thường thiét hai theophân bằng nhau, nội dung nay được ghi nhận tei Điêu 587 BLDS 2015 Hơn nữa,Luật BVMT 2020 quy định khi có nhiêu DN cùng vị phạm thì cơ quan quản lý nhànước (UBND) có trách nhiệm phối hợp các bên dé làm 16 trách nhiệm, khắc phục

hậu quả nhanh nhất tuy nhiên còn gặp nhiều khó khăn, liên quan đến thâm quyền

giải quyết yêu câu BTTH của nhiều cơ quan bởi hành vi gây ONMT thường gâythiệt hại trên điện rông liên quan đến nhiều địa giới hành chính thuộc quản lý củanhiều đơn vị khác nhau nhv tinh, thành phó xung quanh khu vực

1.243 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do Am ô

nhiễm môi trường

Điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp dong là

những yêu tổ, cơ sở để xác định trách nhiệm bôi thường chủ thé phải bôi thường, người được bôi thưởng và mức đô bôi thường Xuất phát từ những quy định,

nguyên tắc của pháp luật nói chung và luật dân sự nói riêng, trách nhiệm bôi thườngthiét hai phát sinh khí có bốn điêu kiện được quy định tại Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP ngày 06/09/2022 về hướng dẫn áp đụng một sô quy định của Bộ luật dân sự

về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp dong,

Thứ nhất, hành vi gây ÔNMT phải gây ra thiệt hại trêu thực tẾ

Trang 23

Thiét hại được hiểu là sự giảm bớt những lợi ich vật chất và phi vật chất của

một chủ thé xác định được trên thực tê bằng một khoản tiền cụ thé Viée xác địnhthiét hại là hệt sức quan trong trong quan hệ bôi thường thiệt hai, thiệt hai vừa làđiều kiên phát sinh trách nhiệm vừa là cơ sở tính mức bôi thường Sự giém bớtnhững lợi ích vật chat được goi là thiệt hại vật chat, là những mat mat về mat tài sản

ma người bị thiệt hại phải gánh chiu Trong khi đó, sự giảm bớt những lợi ích phi

vật chất được goi là thiệt hai phi vật chất, 1a sự tốn thất về giá trị tinh thân, tình cảm.hoặc sự suy suy về tâm ly! Mục dich và ý nghĩa ban dau của BTTH là đảm bảonhiing đền bù thiệt hai, tôn that gây ra Vì vay, việc xác định có thiệt hai xây ra haykhông và thiệt hại bao nhiêu là hét sức quan trong, Liên quan đến thiệt hei do hành

vi lam ONMT, thiệt hại gồm hei nhóm: (0 thiệt hại đối với môi trường và G thiệt

hại về người và tài sản đôi với các cá nhân, tô chức bi ảnh hưởng do môi trường bị

ô nhiễm Thông thường, các thiệt hai do hành vi làm ONMT bao gồm các thiệt hại

sau

- Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm: Trong trường hop này, tài sản của các

chủ thể bị xâm phạm dẫn đến bị hủy hoại, khiên chủ sở hữu không sử đụng khai

thác công năng và phải chịu những thiệt hại kinh tô khi không sử dung được tài sản,

ví dụ: người nông dân không thể thu hoạch lúa, hoa mau do lúa và hoa mau vi

nhiễm ban tử các chật théi chưa qua xử ly của các nha máy, xí nghiệp, dan đến

không có sản pham bán, bị thật thu, lợi nhuận suy giảm !”

~ Thiệt hại do sức khỏe bi xâm hại: Chi phí cho việc khám, chữa bệnh, phục

hồi sức khỏe và chức năng của co thé, thu nhập thực tế của người bi hại và người

chăm sóc người bị thiệt hại bị mat, giảm sút do sức khỏe bị xâm hại tử hành vi gây

ONMT Ví du: vu việc dé trộm chất thải công nghiệp xuống đường nước sinh hoạtcủa khu dân cư khién một số người dân bi mắc bệnh về da, tiêu hóa và hô hap Khi

đó, thiệt hại sức khỏe bị xâm hại bao gam chi phí khám, chữa bệnh, chi phí mua

thuốc, khoản thu nhập bị mật hoặc sut giảm của người bệnh do phải nghĩ việc để di

17

Trang 24

khám, chữa bệnh, của người chăm sóc người bệnh do phải nghỉ việc để dành thờigian chăm sóc người bệnh.

~ Thiệt hai do tính mang bị xâm hai: Thiệt hai trong trường hợp nay bao gồm.

những chi phí hợp lý cho việc cửu chữa, bồi dưỡng chăm sóc người bị thiệt hạitrước khi người bị thiệt hại chết, chi phi mai táng, tiền cap đưỡng cho người mangười bị thiệt hại có nghĩa vụ câp dưỡng khi người bị thiệt hại còn sông lŠ

Như vậy, thiệt hai đối với hành vi làm ONMT bao gồm ba nhóm thiệt hai: (i)

thiệt hại do tài sản bị xâm hai; (ii) thiệt hại do sức khỏe bị xâm hai; (từ) thiệt hại do

tính mạng bị xâm hai Những thiệt hại trên là những cơ sở, tiên đề hết sức quantrong dé bước dau làm rõ và xác định chủ thé nào có trách nhiệm BTTH và pham vi

BTTH của chủ thể có hành vi làm ONMT.

Thứ hai, có hành vỉ vỉ phạm pháp nat gây 6 nhiễm, suy thoái méi trrờng.dan dén thiệt hai

Một trong những điều kiện dé xác định trách nhiệm BTTH ma Bộ luật dân sự

quy định đó là việc phải co sự vi pham quyền dân sự, được hiểu 1a hành vi trái pháp

luật Theo nội dung thông tư số 173/UBND- TANDTC đề xác định thé nao là hành

vi trái pháp luật trong quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng “ Có thé là một

việc về hình su, một vi phạm pháp luật về dan sự, một vi pham đường lối, chính

sách của Dang và Nhà nước hoặc một vi phạm quy tắc sinh hoạt xã hội” Hành vitrái pháp luật trong trách nhiệm bôi thường thiệt hei ngoài hop đồng là hành vi xâmpham đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công công, quyên lợi ich hợp pháp của người

Khoản 1 Điều 584 BLDS 2015 quy định: “ Người nào có hành vi xâm phạm

tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tài sản, quyên, loi ích hợp pháp

+ Phùng Trung Ta p (2027),” Luột đắn sự Việt nam (Bình giải vo ap dung} Trach nhiễm bồi thưởng thiệt hai ngoài hop

đồng”, Sách chuyên Hảo, Nxb Cổng an skìs dân, tr 4S;

Trang 25

khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bôi thường, trừ trường hợp Bộ luật

này, luật khác có liên quan quy định khác”.

Từ các quy định trên cho thay “ hành vi trái pháp luật do làm ô nhiém môitrường” thường gây ra hai loại thiệt hại sau:

M6t là, hành vi trái pháp luật làm ô nhiễm môi trường có thé gây thiệt hại vềtính mạng, sức khỏe (người bi thiệt hại ôm đau, bệnh tật, các chat độc hai gây sinhcon quái thai, di đang, ), tai sản (cá chết do sông, hồ bị ô nhiém), các thành tổ cụthé của môi trường như các loài sinh vật, tình trang đa dang sinh học Đây là loạithiệt hai ma nan nhân được xác đính cụ thể (cá nhân hoặc một tổ chức nào đó bịxâm hại: do có tính mang, sức khỏe hoặc tai sản bị xâm hạ) Các thiệt hai nay để

xác định là rất khó bởi thiệt hai do hành vi lam ô nhiễm môi trường có tính chất

tiêm ấn, phức tạp và mất nhiêu thời gian mới thực sự bộc lô

Hai là, các thiệt hai chung cho môi trường, đó là sự suy giảm, tinh hữu ich

của môi trường mà những “ nan nhân” này không có khả năng tự kêu cứu, chúng

minh thiệt hại nêu công đông hoặc thành viên công đông không lên trồng, Thiét hạinày là thiệt hai cho công đông hoặc lợi ich công cộng bị xâm hại Vi du, hành vi vútrác thải, xác động vật của hộ kinh doanh K trên địa bản thành phó N trong thời giandai đã làm khu vực sông hô gan do xuét hiện tình trang hôi thôi, đời sông người dan

bị dao lộn, cá trên sông chết hang loạt khién nguôn lợi thay sản suy giảm

Hanh wi trên gây ra những thiệt hại đáng kế đối với môi trường và thiệt hạiđối với tinh mang, sức khỏe, tài sản, lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân V ớiviệc gây ra thiệt hại này, chủ thê thực hiện hành vi vi phạm pháp luật môi trường

phải chịu trách nhiệm bai thường thiệt hại Chi khi thiệt hai được biểu hiện ra bên.

ngoài, gây thiệt hai thực tế tới hệ sinh thai, yêu to môi trường làm ảnh hưởng tới

các chủ thé khác thì TNBHTH mới phát sinh Nhu vậy, khi xác định điều kiện phát

sinh TNBTTH ngoài hop đông, yêu tô hảnh vi gây thiệt hai trái pháp luật là căn cứ

quan trong xác định trách nhiém BTTH ngoài hợp đông.

Thứ ba, có moi quan hệ nhân qua giữa hành vi gây thiệt hại và thiệt hai

xảy ra

Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 2 Nghị quyết 02/2022/NQ- HĐTP

quy dinh“Thiét hại xảy ra phải là kết quả tat yêu của hành vi xâm phem và ngượclại hành vi xâm phạm là nguyên nhân gây ra thiệt hại” Thêm vào do, theo quy định.

19

Trang 26

tại khoản 1 Điêu 584 BLDS 2015, người nào có hành vi xâm phạm sức khỏe, tinhmang, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tai sản, quyên, lợi ich hợp pháp của người khác,

ma hành vi đó chính là nguyên nhân gây thiệt hai cho họ thì người có hành vi xâm

pham phéi bôi thường cho người bi thiệt hại, trừ trường hợp phép luật quy định

khác.

Như vậy, pháp luật Viét Nam chỉ xác định môi quan hệ nhén quả giữa hành

vi gây thiệt hei và thiệt hại khi hành wi đó là nguyên nhân trực tiệp hoặc là nguyênnhân có ý nghĩa quyết định đôi với thiệt hại xây ra!” Co nghĩa là thiệt hại xây ra làkết quả tất yêu của hành vi gây thiệt hại Vi du: Hành vi xả thai không qua xử lý rasông V của nhà máy phân bón A khién hang trém người dân doc lưu vực sông phải

chiu cảnh sống trong 6 nhiễm, là nguyên nhân trực tiếp lam xuất hiện tinh trạng cá

chết hang loạt, từ đó gây ra những thiệt hại lớn về sức khỏe cũng như nguôn lợi

thủy sản của cá nhân tô chức trong môi trường bị ô nhiễm

Theo quy định tại khoản 1 Điêu 6 Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015 thìđương sự có quyền và nghĩa vu chủ động thu thập, giao nộp chứng cứ cho Tòa án

và chứng minh cho yêu câu của minh là có căn cứ và hop pháp Tuy nhiên, việc

chung minh thiệt hại sức khỏe thường gắp phải khó khăn bởi khi chúng minh tén

hại sức khỏe, nguyên đơn cân phéi cung cap bằng chứng khoa học cho thay hành vi

của bi đơn đủ dé gây bệnh, tuy nhiên việc chứng minh này không đơn giản.

Thực tê cũng cho thay, trong hau hết các tranh chap bôi thường thiệt hai về

môi trường, người dân đều can đền sự hỗ trợ của cơ quan nhà nước có thâm quyền

để chứng minh hành vi trái pháp luật và môi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái

pháp luật và thiệt hại thực tê Người bị thiệt hại thực tế chủ yêu là nông dân, ngư

dân yêu thê hơn so với chủ thê gây thiệt hại phân lớn là các doanh nghiệp có điềukiện kinh tế và cơ sở vật chat Xuất phát từ tính chật phức tạp va tinh vi của hành vi

vi pham pháp luật, thậm chi hậu quả do những hành vi này gây ra có thé điển ra từ

từ và sau mot thời gian dai gây thiệt hại dén sức khỏe, tính mang tai sản, lợi ích hoppháp của người dân mới biêu hiện ra bên ngoài nên việc chứng minh mdi quan hệ

nhân quả lại cảng khó khăn

`? TS, V§ Thu Hạnh, TS, Tr

in đòi bồi thưởng thị

lo cáo Chuyên đề

+ và các đồng nghiệp trưởng Bai học Luật Ha Hội chế tủ thực biện (2008), “Quyền

do bằnh vi vi phạm phốp luật mai trưởng ở Việt Nam Cơ zd phap lý va quy tình thực

cứu

Trang 27

Do đó, để chứng minh mdi quan hệ nhân quả giữa hành vi tác động xâu đến.

mi trường và nhũng thiệt hại xảy ra thường xác định dua trên các bước: 1 Xácđịnh môi quan hệ giữa hành vi VPPL môi trường với tình trang 6 nhiễm, suy thoái

của môi trường, 2 Xác định môi quan hệ giữa 6 nhiễm, suy thoái môi trường đối

với những thiệt hại về sức khỏe, tính mang, tài sản của cá nhân, tổ chic.”

Thứ tr, yếu tô

VỀ nguyên tắc, người gây thuật hại có lỗi mới phát sinh TNBTTH Tuynhiên, trong một so trường hợp ngoại lệ, người gây thiệt hai van phải chịuTNBTTH trong trường hợp không có lỗi cụ thé là thiệt hại do lam 6 nhiém môitrường?! Đây là trường hợp ngoai lệ không có lỗ: nhung vẫn phát sinh trách nhiệm

béi thường Pháp luật quy định như vậy với mục dich bảo vệ triệt để quyền củangười có lợi ích bị xâm pham, bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội Quy định nay

có ý nghiia rất quan trong nhất là trong thời điểm nhiều khu vực, người dân đang

phải chịu cảnh sông trong môi trường 6 nhiém, tiêm ân nhiêu nguy cơ xâu về tính

mang, sức khỏe, tai sản song lại không xác định được ai là người gây ra tình trang

lâm ô nhiễm m Gi trường

Trước đây, Điều 624 BLDS 2005 quy định về bồi thường thiệt hại do làm 6

nhiệm môi trường như sau “Cá nhấn, pháp nhân và các chit thé khác làm 6 nhiễmmôi trường gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy đình của pháp luật kế cảtrường hợp người gay ö nhiễm môi trường không có lỗi" Nội dung này tiếp tụcđược kê thừa và ghi nhân tại Điêu 602 Bộ luật Dân sự năm 2015 khi xác định: “Chitthé làm 6 nhiễm môi trường mà gây thiết hai thì phải bồi thường theo quy định củapháp luật kế cả trường hop chí thé đó không có lỗi”

Theo đó, đối với trường hợp bồi thường thiệt hai do hành vi gây 6 nhiễm mồitrường thì chỉ cần có hành vi gây thiét hai và có hậu quả là phải bôi thường makhông phụ thuộc vào yêu tô 161 của người gây ô nhiễm

13 Pháp luật của một sô quốc gia về TNBTTH do ô nhiễm môi trường

lật hoc- Khoa Lust Đại học Quéc gà Hà Hội (2015), tr21

xưởng Dai bo 2 é lưỡng thiệt hoi đối vời hanh vilam 6 nhiễm mỗi trưởng ở.

ion nay”, Hxe Chiah trị quốc ga- Sự thi’ 6i, 2016, tr S8

Trang 28

Nguyên tắc “ người gây ô nhiễm phải trả gid” (tiếng Anh là polluted pays

principle, viết tat là PPP), đây là mot nguyên tắc được quy định trong Hiệp ước của

EC (Điều 130r (2)), là nền tảng dao đức của hoạt động kinh tế, méi chủ thể đều phải

có trách nhiệm về hậu quả gây ra cho mdi trường Nội ham của nguyên tắc nay đời

hỏi người gây 6 nhiễm phải chi trả các phát sinh đôi với vân đề ONMT mà họ gây

ra Lân đầu tiên được dé cập vào năm 1972 bởi Tô chức Hợp tác và phát triển kinh

tê OECD, đến nay nguyên tắc này đã trở nên rất pho biên va được ghi nhận trongnhiều điêu ước quốc tê và pháp luật của các quéc gia trên thé giới

Nguyên tắc số 16 thuộc Tuyên bồ Rio về môi trường và phát triển năm 1992

đã khang đình chính phủ các quốc gia cân nỗ lực thúc đây việc nội luật hóa chi phí

môi trường va áp dung nguyên tắc người gây 6 nhiém phải trả tiên * Ngoài ra, Điều.

2 Nghị định thư Kyoto yêu cầu các bên gây 6 nhiém phải chịu chi phí cho việc giảm.phat thai khí nhà kinh trên cơ sở nguyên tac trên” Tại Hoa Ky, Đạo luật Không

Khí 1970 (The Clean Air Act) và Dao luật Môi trường nước 1977 ( The CleanWater Act) yêu cầu các chủ thé gây 6 nhiễm phải trả một khoản chi phi tương xứng

với tinh chat và mức đô gây 6 nhiém Tai Châu Âu, nguyên tắc người gây 6 nhiễm

phải trả tiên được thực hiện đưới nhiêu hình thức khác nhau nhung đều nhằm mục

đích yêu cầu người sử dụng hoặc người gây ÔNMT phải đáp ứng những chi phi choviệc thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường trong đó thuê, phí và các khoản.thu là những công cụ quan trọng thúc đây việc áp dụng hiệu quả nguyên tắc người

gây 6 nhiễm phải tra tiên”! Trong khi đó, tại Châu A, Bangladesh đã thể chê hóa

nguyên tắc người gây 6 nhiễm phải trả tiên trong các quy định của Luật Bảo vệ môitrường năm 1995, Ấn Đô áp dụng năm 2006 và Thái Lan trước đó đã đưa nguyêntắc người gây ONMT vào trong Luật môi trường của quốc gia này”

Nhìn chung, hau hết các nước trên thê giới theo quan niệm bôi thường thiéthại do làm ô nhiễm môi trường là một dang trách nhiệm pháp lý dân sự và là một

dạng của trách nhiệm dân sự ngoài hop đông trong do bao gam

® Rip Dech nation on Environmestand Developmest 1992;

* Kyoto Protocol to the United Ma tions Framework Conven:

> Chre Coffey and Jodi Newcombe (2010), The polluter pay pr

London;

265 Tin va Nguyde Lim Trâm Anh (2014), ^ Thuế bảo vệ mỗi trưởng- Hình thite thực hiện nguyễn tắc “người géy

6 nhiễm phải trả tiền” trong phap luột mỗi trưởng”, Tạp chí Nghiên cứu Bp phá p, số 16, tr.37;

Climate Cha nge 1998;

iple aad fisheries : The role of taxes aad charges,

Trang 29

- Chi phí cho các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm do người gây

ô nhiễm thực hiện nhằm tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ mdi trường,

- Chi phi thiệt hại do vân đề ONMT gây ra, bao gồm cả những thiệt hại trong

trường hop tai nạn hay sự có môi trường,

- Chi phí của các cơ quan nhà nước có thâm quyên nhềm đấm bảo thực thi

nguyên tắc người gây 6 nhiễm phải trả tiên như chi phí hành chính dé thực thi cácquy dinh pháp luật về quản lý môi trường, chỉ phí xác định mức độ thiệt hại doONMT, chi phí xác định chủ thé gây 6 nhiễm phải chịu trách nhiệm đối với cácthuật hại về môi trường 35

- Bồi thường giá trị về mặt kinh tê giảm sút Theo quy tắc chung của luậtpháp quéc té thi việc bôi thường trước hết là khắc phục moi hậu quả của hành vi saitrái và khôi phục lại môi trường như trước khi có hành vì sai trải V iệc boi thườngnay được thực hiện bảng hiện vật, mức bôi thường tương đương va thỏa đáng, Tuy,không phi lúc nào việc khôi phuc cũng được thực hiện một cách hợp lý, xuất phát

từ quan điểm môi trường, cên đặt mục tiêu làm sạch, đưa môi trường trở về hiện.

trạng ban dau hoặc giữ được chức năng von có của môi trường Việc phục hồi môi

trưởng có thé dan dén chi phi không cân xứng với kết quả mong muốn Chính vì 1é

đó, việc khôi phục chỉ nên được thực hiên trong giới hạn chi phí hợp ly.”

Ngöai ra, quá trình nghiên cứu và áp dung trách nhiệm bôi thường thiệt hại

về môi trường tại V iệt Nam trong gian đoạn hiện nay con có điểm thuận lợi lớn nữa

là ké từ ngày 17/06/2004, Công ước quốc tê về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại

do 6 nhiễm dau 1992 (viết tắt là CLC 92- International Convention on Civil

Liability For Oil Pollution Damage) có hiệu lực ở Việt Nam Tuy phạm vi của Công

tước này chỉ dé cập dén trách nhiệm bôi thường thật hai do ô nhiễm dau, song cácnguyên tắc, phương pháp và cách thức tính thiệt hại về môi trường trong C ông ướcnay sẽ là cứ liệu quan trọng có thé được tham khảo dé xác định thiệt hai về môi

trường trong những trường hợp khác

Đặc biệt, trong Tuyên bô của Hội nghị Liên Hop Quốc vệ môi trường và

phát triển năm 1992 đã dé ra Nguyên tắc thứ 13:” Các nước cẩn soạn thảo luật

2 A.Za at (2018), “Implemention of the polluter pays principle in Chino”, Review of European, Comparative &

lateraa t sa Environmental Law, Vol Z7, tr 293 - 305;

3 i 'Phap luột về bai thưởng thiệt hai do hành vi gay 6 nhiễm mỗi trưởng cde doanh nghiệp ở Việt Nam”, Lagn vẫn thạc si lật học- Khoa Luit Đại học Quốc gà Ha Mội (2015), 134

33

Trang 30

quốc gia về trách nhiệm pháp lý: và bôi thường cho những nan nhân của sự ö nhiễm

và tác hại môi trường khác Các quốc gia cing cẩn hợp tác một cách khẩn trương

và kiên quyết hơn dé phát trién hơn nữa luật quốc gia về trách nhiệm pháp lý và bồi

thường về những tác hại môi trường do những hoạt động trong phạm vi quyền hanhay kiém soát của ho gây ra cho những vùng ngoài phạm vi quyền han của ho”.Như vay, dé đạt được hiểu quả cao về thực hiện trách nhiệm bôi thường thiệt hại do

làm ô nhiễm môi trường cân có sự hợp tác trên phạm vi toàn thê giới, có sư hợp tác,

liên minh đoàn kết từ các quốc gia

14 Khung pháp lý hiện hành về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do

hành vi lâm 6 nhiễm môi trường

Quy định của pháp luật Viét Nam

Tại Khoản 2 Điêu 30 Hiên pháp nêm 2013:” Cơ quan, tổ chức, cá nhân cóthâm quyén phải tiếp nhận giải quyết khiêu nai, tô cáo Người bị thiệt hại có quyểnđược bôi thường về vật chất tinh than và phục hồi danh dự theo quy định của phápluật” Đôi với trường hợp bôi thường thiệt hai trong lĩnh vực môi trường, Hiên phápnăm 2013 (Điều 63) quy dinh:” Tổ chức, cá nhân gay 6 nhiễm môi trường lam sur

kết tài nguyên thiên nhiên và suy giảm da dang sinh học phải bi xứ ly nghiém và có

trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hai”

Trên cơ sở quy định của Hiền pháp, Bộ luật Dân sự, Luật Bảo vệ môi trường

và các văn bản quy pham pháp luật khác có liên quan đã quy định về quyền yêu câubôi thường của công dân, tô chức là chủ sở hữu, người chiêm hữu hợp pháp hoặc

những người khác có liên quan (Điều 170 Bộ luật Dân sự 2015) và quy định về

ng†ĩa vụ bôi thường thiệt hai của những cá nhân, tổ chức, chủ thé khác có hành vi

vị pham pháp luật gây thiệt hại cho người khác.

Trách nhiệm BTTH do lam 6 nhiễm môi trường đã được cu thé hóa tại Điều

624 BLDS 2005 và tiép tục kê thừa va phát triển tại Điêu 602 BLDS 2015” Chữ thể

làm 6 nhiễm mỗi trường mà gây thiệt hại thi phải bồi thường theo quy định củapháp luật kế cả trường hop chit thé đó không có lỗi” Theo quy định trên, cá nhân,

Trang 31

tổ chức có hành vi làm ô nhiễm môi trường mà gây thiệt hai thi phải bồi thường

theo quy định của pháp luật ngya cả trong trường hop chi thé đó không có lỗi

Chế định trách nhiém bôi thường thiệt hai do hành vi lam ô nhiém môi

trường được quy định trong một số văn bản pháp luật như Luật Bảo vé môi trườngnăm 2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2022, Bộ luật Dân sự 2015, Nghị định số08/2022/ ND- CP ngày 10/01/2022 quy định chi tiết môt số điều của Luật Bảo vệmôi trường, N ghi định số 45/2022/ NĐ- CP ngày 07/07/2022 xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, chứng cứ dé xác định thiệt hại đồi với môitrường theo quy định tại Điều 144 Nghị định 05/2022/NĐ-CP

Bên cạnh đó, tai khoản 2 Điêu 130 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định: “Tiệc xác định té chức, cá nhân gây thiết hại về môi trường phải bảo đảm kịp thời,khách quan và công bằng Tế chức, cá nhân gây thiệt hai về môi trường phải bồithường toàn bộ thiệt hai do mình gây ra, đồng thời phải chỉ trả toàn bộ cho phí xácđịnh thiệt hai và thực hiện thit tục yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định “

Những quy định nêu trên của pháp luật là cơ sở pháp lý cho việc thực hiện

quyền yêu câu bôi thường thiệt hai do lam 6 nhiễm môi trường của cá nhân, tổ chức

và là cơ sở đề truy cửu trách nhiệm bô: thường thiệt hại của các tô chức, cá nhân,

chủ thé khác khi có hành vi vi pham pháp luật môi trường gây thiệt hai cho các tôchức, cá nhân khác.

Trang 32

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Qua việc lam 16 các van dé lý luận về trách nhiệm BTTH đôi với hành vi làmONMT, tác giả rút ra những kết luận sau:

Thứ nhất, thiệt hại do hành vi làm ONMT bao gồm sự suy giảm chức năng,tính hữu ich của mi trường và thiệt hại về tính mang sức khỏe của cơn người, taisan và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân do hậu quả của việc suy giảm chức

năng, tinh hữu ích của mdi trường,

Thứ hai, BTTH do làm ÔNMT được xác định là trách nhiệm bôi thường thiệthại ngoài hợp đông do trách nhiệm này không phát sinh trên cơ sở một hợp đông

hoặc một thỏa thuận mà phát sinh trên cơ sở do pháp luật quy định mà khi một chủthé có hành vi vi phạm ngiĩa vụ pháp lý gây tên hai cho người khác phải bôithường những thiệt hai mà mình gây ra

Thứ tư, pháp luật các quốc gia quy định về trách nhiém bôi thường thiệt hai

do lam ONMT được thực hiện dua trên nguyên tắc “ người gây ô nhiễm phải trảtiên”, Công ước quốc tê vệ trách nhiệm dân sự đổi với thiệt hại do ô nhiễm dau

1992 có liệu lực tại V iệt Nam tạo điều kiện thuận lợi trong việc xác định thiệt hai

về môi trường Đặc biệt trong Tuyên bô của Hội nghi Liên hợp quốc về môi trườngnăm 1992 da dé cao sự hợp tác toàn diện của các quốc gia, từ đó làm tiên dé cho

Việt Nam hoàn thiện pháp luật.

Trang 33

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHAP LUAT VE TRÁCH NHIEM BOI

THƯỜNG THIET HAI

2.1 Chủ thé có quyền bồi thường thiệt haiva chủ thé có nghĩa vụ phải

bồi thường thiệt hại do im 6 nhiễm môi trường

Cũng tương tự như các quan hệ pháp luật dân sự khác, trong quan hệ bôithường thiệt hại do làm ONMT, bao gôm hai bên: chủ thé có quyên bôi thường thiệt

hại (bên bị thiệt hai) và chủ thé có nghĩa vụ bồi thường (bên có trách nhiệm bôi

thường do có hành vi lam ô nhiễm môi trường)

2.1.1 Chit thể có ughia vụ phải bai thường thiệt hai

Việc xác định tô chức, cả nhân lam 6 nhiém môi trường phi được thực hiện.dựa theo các nguyên tắc đã được pháp luật quy dinh Tại Điều 602 BLDS 2015 quyđịnh chủ thé làm ô nhiễm môi trường ma gây thiệt hai thì phải bôi thường theo quyđịnh của pháp luật, kế cả trường hợp chủ thé đó không có lỗi

Chủ thê phải BTTH về môi trường được xác định là các cá nhân, tổ chức có

hành vi ví pham pháp luật về môi trường dan đến thiệt hại Mọi đối tượng có hành

vi vi pham pháp luật làm ô nhiễm môi trường đầu bị suy đoán có lỗi và phải chịutrách nhiệm về hành vi của mình Trong một số trường hợp, trách nhiệm BTTH

cũng không được loại trừ ngay cả khi chủ thé vi pham không có lỗ: (trừ trường hợp

thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi có ý của người bị thiệt hại, do sự kiện bat khảkháng hoặc tình thé cap thiệt )

Các tổ chức khi thành lập đã phát sinh năng lực pháp luật, có nang lực chịu

trách nhiêm BTTH Các tổ chức được hiểu ở đây có thé là pháp nhân như doanh

nghiệp nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cô phan hoặc không phải

pháp nhân (hộ gia định, tô hợp tác, doanh nghiệp tư nhân ) khi tham gia vào quan

hệ pháp luật môi trường: Tinh vực sản xuất ma có sử dung các thành phân mdi trường ma có hành vi làm ONMT, dẫn tới thiệt hai thì phải chịu trách nhiệm BTTH

bằng tải sân của mình *

3* Hoang Quốc Viet (20134, “Trach nhiệm bồi thưởng thiệt hoi do ó nhiễm mãi trưởng”, Khỏa Inde tốt sghiệp, tr 30

27

Trang 34

Điểm mới trong BLDS 2015 ở việc sử dung hai từ “chủ thé” thay thê cho

cụm “ cá nhân, pháp nhân và các chủ thé khác” và “người gây ô nhiễm môi trường

Sự thay đổi này không làm biến đổi về mặt nội dung so với BLDS 2005 Theo quy

định trên, chủ thé lam ô nhiễm môi trường mà gây thiệt hại phải béi thường theo

quy định của pháp luật ngay cả khi không có lỗi, điều này hoàn tòan phù hợp với

thực té bởi hoạt động kinh doanh của các chủ thé có hành vi trên đã đem lại cho honhững lợi ích nhất dinh nên khi hénh vi do gây ra thiệt hại họ phải bồi thường làhoàn toàn hợp ly với lẽ công bằng Trén thực tê, chủ thé gây ô nhiễm môi trường cothé là một người, một tô chức nhưng cũng có thé 14 nhiều người, nhiều tổ chức khácnhau hoặc nhiéu chủ thê

~ Trơng trường hợp có một tô chức, cá nhên gây ô nhiễm môi trường thì chủthé phải bôi thường thiệt hai do 6 nhiễm môi trường la chủ thé có hành vi vi pham

pháp luật môi trường, cụ thé cá nhân hoặc tô chức đó sẽ chịu trách nhiém toàn bô về

trách nhiệm bôi thường thiệt hại

Tai điều 586 BLDS 2015 quy định về năng lực chịu trách nhiêm BTTH của

cá nhân như sau” Người từ dit 18 hôi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường:

Người chưa ait mười lam tdi gây thiệt hai mà còn cha, me thì cha, me phải bai

thường toàn bô thiệt hại; néu tài sản của cha mẹ không dit để bồi thường mà conchua thành niên gây thiết hại có tài sản riêng thi lấy tài sản đó dé bồi thường phancòn thiểu, trừ rường hop quy dinh tại Điều 599 của Bộ luật này; Người từ dit mười

lăm trôi đến chưa dit mười tám tuổi gay thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản

của mình, néu không dit tài sản dé bồi thường thi cha, mẹ phải bôi thường phan cònthiêu bằng tài sản của minh; Người chua thành nién, người mat năng lực hành vi

đân sự người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiết hat mà có

người giám hộ thì người giám hộ dé được dimg tài sản của người được giám hộ débồi thường; nêu người được giám hộ không có tài sản hoặc không dit tài sản dé bồi

thường thì người giám hỗ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu người giám

hộ chứng minh được mình không có lỗi trong việc giảm hộ thì không phải lay tàisản của mình dé bôi thường.”

- Trong trường hợp có hai tổ chức cá nhân trở lên làm 6 nhiễm môi trường

thì việc xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hại được quy định nlur sau: “Trưởng

Trang 35

hợp nhiều người cing gây thiệt hai thì những người đó phải liên đới bồi thường chongười bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thường của từng người cùng gây thiệt hại được

xác đính tương ứng với mức đồ lỗi của mỗi người; néu không xác dinh được mức đồ

lỗi thì ho phải béi thường thiết hại theo phan bằng nhat Dé xác định trách

nhiệm liên đới BTTH do làm ÔNMT, cên đánh giá về môi quan hệ nhân quả giữa

hành vi và hậu qua xây ra, trong nhiêu trường hợp, việc xác định mdi quan hệ nhân.quả giữa hành vi trái pháp luật va thiệt hại xảy ra gap nhiều khó khăn, nhật là trongnhững trường hợp khi thiệt hại xảy ra là hậu qua của nhiêu hành vi và những hành

vi này được thực hiện bởi nhiều người khác nhau Viée xác định môi quan hệ nhân.quả này là điều kiện phát sinh trách nhiệm dân su liên đới BTTH có một số đặc

điểm so với trách nhiệm BTTH nói chung Các đặc điểm này là hệ quả của việc

trách nhiệm liên đới bôi thường thiệt hai là trách nhiém của nhiều người, có thể

không cùng hoặc cùng thực hiện hènh vi trái pháp luật ví dụ: nhiều chủ thé cùng

đông nhất y kiên, bản bạc đông ý thực hiện hành vi xã thai ra môi trường Còn nêucác hành vi không xây ra dong thời thì phải xác đính được mối quan hệ nhan quảgiữa các hành vi nói tiệp nhau Tuy nhiên, vẫn cân có căn cứ lỗ: dé phân dinh mức

độ bôi thường thiệt hai cho từng chủ thé và không phải lúc nào lỗi cũng được xác

định rõ ràng cụ thé để làm cơ sở xác định trách nhiệm bôi thường vi trên cùng một

pham vi ô nhiễm, rat khó xác định được mỗi bên đã gây ra thiệt hại bao nhiêu trong

tổng số thiệt hại được xác định

Thực tế tử các vụ việc cho thay, chủ thé gây 6 nhiễm chủ yêu là các pháp

nhén hoặc tô chức, cá nhan là chủ thé ít gây ô nhiém hon do quá trình hoạt động va

san xuất phát sinh hiện tượng ô nhiễm chủ yêu đến từ các công ty, nha máy, xi

nghiệp Các chủ thé là pháp nhan thường co mật độ tập trung cao tại các khu côngnghiệp, sản xuat dua trên những nguồn nhiên liệu, hóa chất độc hai, may móc xử lýchất thải chưa được dau tư đẳng bộ nên dan đền nhiêu vụ việc gây ô nhiễm nghiêmtrọng ảnh hưởng tới các chủ thê khác

Sáng 13/11/2023, lực lương Cảnh sát môi trường Công an huyén Cẩm Giangphát hién 3 cơ sở: Công ty TNHH Hanoi Green Foods, Công ty TNHH Bao Bi Packco Việt Nam và Công ty TNHH Hoàng Hải Nam (cùng ở cụm công nghiệp

*† Ðiều 587 BLDS 2015

Trang 36

Cao An, huyện Cẩm Giang) có hành vi xã nước thai chưa qua xử lý ra ngoài môi

trường gây 6 nhiễm môi trường Công an huyện Câm Giang đã tiên hành kiểm tra,

lập hô sơ va tham mưu Chủ tích UBND tinh Hai Dương ra Quyết định xử phạt vi

pham hành chính đôi với 3 công ty theo quy định tại Nghị định số 45/2022/NĐ-CPngày 77.2022 của Chính phủ quy định về xử phat vi phạm hành chính trong lĩnhvực bảo vệ môi trường Tổng sô tiền xử phạt 3 công ty là 1 158000000 đông.Ngoài ra, 3 công ty này buộc phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trang ônhiễm môi trường và bảo cáo két quả đã khắc phục về UBND tinh theo quy định ”

2.1.2 Chit thé có quyêu yêu can bồi throug

Theo nguyên tắc chung chủ thé có quyên yêu câu bôi thường thiệt hei làchính chủ thể bị thiệt hai về sức khỏe (hoặc thân nhân của người chê, hoặc làngười có quyên sở hữu đối với khôi tai sẵn bị thiệt hai do Tùy từng trường hợp cu

thé dé xác định chủ thé được bồi thường khác nhau: néu đối tượng bi tác đông là

tinh mạng sức khỏe thì người được bôi thường là bản thân nạn nhân, người đã bö ra

các khoản chi phí dé cham sóc, phục hỏi sức khée cho nạn nhân, chi phí mai táng,

bu dap tôn thất tinh thân và tiên cập dưỡng nêu họ là người ma nạn nhân có nghĩa

vụ cấp dưỡng khi con sông, nêu thiệt hại xảy ra do tài sẵn bị xâm hai thi người được

bôi thường là người có tai sản bị thiệt hại

Theo Điều 131 Luật BVMT quy định về trách nhiệm yêu câu BTTH chủ thể

có thé như sau: (1) UBND các cap, tổ chức, cá nhân phát hiện môi trường có dau

hiệu bi 6 nhiễm, suy thoái thông báo cho các cơ quan có trách nhiệm yêu cầu bôi

thường và tổ chức thu thập chứng cứ xác định thiệt hại đối với môi trường, (2)Trach nhiệm yêu câu bồi thường và tô chức thu thập, thâm định dix liệu do 6 nhiém,suy thoái môi trường được quy định nlw sau: () UBND cap xã có trách nhiém yêu.cầu BTTH về môi trường gây ra trên địa bản thuộc phạm vi quản lý của minh; (ii)UBND cập huyện có trách nhiệm yêu cau BTTH và tô chức thu thập, thâm định dir

liệu dé xác đính thiệt hai gây ra trên địa bản từ 02 đơn vị hành chính cap xã trở lên,

đi) UBND cấp tinh có trách nhiém yêu câu BTTH và tổ chức thu thâp, thâm định

dix liệu, chứng cứ dé xác định thiệt hại từ 02 đơn vị hành chính cập huyện trỡ lên,

3? ketpz://bodong.vs/plapp lua t/3-doa abr nghiep o-ha duong-xa-tha£ vaotq uy-chua n- b phat

how-I-tdoag-1266537 Ho

Trang 37

Gy) Bộ Tai nguyên và Môi trường có trách nhiệm yêu câu BTTH và chủ trì, phôihợp với UBND cấp tinh tô chức thu thập, thêm định dir liệu để xác định thiệt haigây ra trên địa ban từ02 đơn vi hành chính cấp tĩnh trở lên Dựa trên quy định củapháp luật hiện hành, chủ thé có trách nhiệm yêu câu BTTH do hành vi lam ô nhiém

môi trường có thé là UBND cấp x4, huyện, tinh hoặc Bộ Tài nguyên và môi trường,

Theo quy đính của Điều 53 Hiên pháp 2013, dat đai, tài nguyên nước, tài

nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tai nguyên thiên nhiên khác

và các tai sản do Nhà nước đầu tu, quan lý 1a tải sản công thuộc sở hữu toàn dân doNhà nước đại diện chủ sở hữu và thông nhất quan ly

Khoản 1 Điều 198 BLDS 2015 quy định” Nhà nước Cộng hòa xã hội chitnghĩa Viét Nam là đại điện, thực hiện quyên của chit sở hữm tài sản đỗi với tài sản

thuộc sở hữm toàm dân ”.

Trong trường hợp các chủ thé không thực hiện quyền của minh thì Nhà nướcvới tư cách là chủ sở hữu , người chiếm hữu hợp pháp có quyền đời bôi thường thiệthại về môi trường Phương án nay hoàn toàn phù hợp trong bối cảnh đối tương bitác động trực tiếp và chiu ảnh hưởng lớn nhất từ sự suy giảm chức năng tính hữu.ích của môi trường là đôi tượng trực tiếp quân lý sử dụng thành phan môi trường

do! Điển hình như vụ gây ô nhiễm môi trường hàng loạt trong lĩnh: vực sẵn xuất

dita, giây tại Dak Nông của Công ty TNHH một thành viên Long Huy Hùng (Đắk

Nông), xét tính nghiêm trong của vụ việc, UBND tinh xử phat hành chính Công ty

hơn 440 triệu đông

Vụ việc gây ô nhiễm môi trường của các nhà máy trong khu cổng nghiệp

Tang Long (Lào Cai) do vận hành không đúng hệ thông xử lý chất thải, chưa có

bãi chưa chất thai ran nên khi có mưa nước thâm vào chất thai rắn gây ô nhiém

nguồn nước khu vực khiên hon 1 500 hộ dn sinh sông trong phạm vi chịu tác đôngcủa ÔNMT Những hộ dân bị thiệt hại được bôi thường 113,5 tỷ đồng (chưa baogom chỉ phí tái định cu), được di đời khỏi khu vực 6 nhiễm thuộc khu công nghiệp

2.2 Xác định thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường

3! Hoàng Qsốc Viet (20121, “Trêch nhiệm bồi thưởng thiệt hoi do ö nhiễm mỗi trưởng, Khoa luôn tết nghiệp”, tr 34

31

Trang 38

2.2.1 Quan tiệm trêu thé giới về thiệt hai trong linh vực mai trườngTrên thê giới hiện có hai quan niệm khác nhau về thiệt hại do 6 nhiễm môi

trường gây ra Quan niệm thử nhất cho rằng thiệt hei do ô nhiễm mi trường gây ra

chỉ là các thiệt hai đối với môi trường tự nhiên như thiệt hại đôi với hệ động vật,thực vật, đất, nước, không khí mà không bao gồm thiệt hại về người va tia sinĐiển hình cho nhóm quan niệm này là Cộng đồng chung Châu Âu - EU, Canada,

HànQuấc®

Cu thể, trong mét sô điều ước quốc tê về môi trường (Tuyên bó của Liên

Hợp quốc về môi trường và phát triển 1992, Tuyên bô Rio 1992, Công ước về đa

dang sinh học 1992, ), thiệt hai về môi trường được xác định bao gam: (@) Đôngvật, thực vật, dat, nước và các yêu to khí hậu, ii) Tai sản vật chat (ké cả di sản khảo

cỗ và văn hoa); ii) Cảnh quan, iv) Môi quan hệ tương hỗ giữa các yêu tô trên.Những định nghĩa hợp nhật về thiệt hại do 6 nhiệm, suy thoái môi trường không bao

gom con người và tai sản của ho.

Tại Phan Lan, trách nhiệm bôi thường thiệt hai được dat ra trong lĩnh vực vềmôi trường gây nên bởi các hoạt động trong khu vực nhất định và là kết quả từ 6nhiém môi trường dat, nước, không khí Tai Canada, thiệt hai về môi trường chia rathành hệ sinh thái nước ngọt và hệ sinh thái ven bờ, không khí, dat, nước do thải cácchat độc hei, hóa chất, các yêu tô vật chất khác va tran đầu, nước biến, hệ động vật

và thực vậy biên”,

Quan niệm thứ hai cho rằng, thiệt hei do 6 nhiễm môi trường gây ra không

chỉ bao gồm các thiệt hại liên quan đến chất lượng môi trường tự nhiên bị ảnh

hưởng nói chung ma con bao gam cả thiệt hại về sức khöe con người, tai sản của cá

nhân do 6 nhiễm m i trường tác động và là nguyên nhân chính dan dén thiệt hại đó.

Tại Công hòa Liên bang Nga, pháp luật môi trường định ngiĩa về thiệt hei

trong lĩnh vực môi trường bao gôm: i) Thiét hai về sức khỏe cá nhân bị gây ra một

cách trực tiếp hay gián tiệp thông qua ÔNMT; ii) Thiét hai môi trường làm gidm đi

?Chụ Thu Hiền (2011), “B3i thưởng thiệt hai do lam ô nhiễm mỗi trưởng theo phap luật đến sự Việt Nom”, Luka vẫn thạc sf sgành #, Khoa Lea oc Quốc ga Hà Hội.

» Vis Thu Hạnh, “Bai thưởng thiét hai do é nhiễm, suy thosi môi trưởng”, Tạp chỉ Khoa bọc Pha p lý số 3 ($0)/2007

Trang 39

năng suất của nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguén vốn tự nhiên, ii) Thiệt haiđến chất lương môi trường là lam hoặc làm ngừng khả năng sinh sản, năng suat củaqua trình tự nhiên và tái tạo mới chat lượng môi trường Như vay, định nghĩa vềthiệt hai do ô nhiệm môi trường đã bao gam thiệt hại về sức khỏe cá nhân bi gây ramét cách trực tiếp hoặc gián tiếp từ môi trường 3*

Tai Nhật Ban, thiệt hai về môi trường được phân thành nhiêu loại khác nhaunhư thiệt hại về sức khée tính mang cơn người, tài sản, thiệt hại đối với các nguôn.tài nguyên thiên nhiên và hệ sinh thái, thiệt hai do mat hoặc giảm giá trị cảnh quan

Tai Úc, ngoài nhũng thiệt hại trên, các lợi ích phi vật chất (văn hóa, lợi ích về tinh

cảm, trí tuệ, lợi ích thêm mỹ, giải tri) cũng được coi là một loại thiệt hại do 6 nhiém

môi trường gây ra, trong do lợi ich văn hóa bị xâm phạm phát sinh khi có du án

được xây dung tai các vùng dat tôn giáo Sự phiên hà của người dân khi hàng ngàyphải chiu tiếng Gn, đô rung lắc quá mức từ các phương tiện giao thông cũng đượcxem là những lợi ich về tình cam, trí tuệ do ô nhiém môi trường gây nên

Tuy nhiên, khi dé cập đên những loại lợi ích nêu trên, pháp luật của các nướccũng giới han rõ ràng quyền khởi kiện của người bị hại Ví du, chỉ riêng loi íchthẩm mỹ, giải trí bị xâm hai thì không được coi là cơ sở khối kiên các vụ án về môitrường mà chúng phải được đặt trong môi quan hệ với một yêu tổ môi trường cụ thé

nào đó bị xâm hại.

Trước khi Luật Bảo vệ môi trường 2005 và Luật BVMT 2014 và mới đây

nhật là Luật BV MT 2020 được ban hành, pháp luật dân sư nói chung và pháp luậtbảo vệ môi trường nói riêng, mặc đủ chưa 16 rang những đã phần nào thể hiện quan

niệm của nước ta về thiệt hai do ONMT Theo quy định tại Điều 130 Luật Bảo vệmôi trường 2020, có 2 loại thiệt hại:

Thứ nhất, thiệt hai do đối với môi trường tự nhiên, cụ thể là thiệt hại do suy.

giảm chức năng tính hữu ích của môi trường Có thể hiểu, sự suy giảm trên xây rakhi chat lương của các yếu tổ môi trường sau khi bị tác động thap hơn so với tiêuchuẩn về chất lượng môi trường, đồng thời lượng tài nguyên thiên nhiên bị kháithác, sử dung lớn hơn lương được khôi phục (đôi với tài nguyên tái tạo) và lon hơn.3C Luật Bio vệ mỗi trường Công hỏa Liên Bang Nea, Mục XIV

33

Trang 40

lương thay thê (đối với tai nguyên không tái tạo được); chat lượng chất thải thai vàomôi trường lớn hơn khả năng tư phân hủy, tự lam sạch của chúng”.

Thứ hai, thiệt hai tính mạng, sức khỏe của con người, tài sản và lợi ích hợp

pháp của tô chức do hậu quả của việc suy giém chức năng tính hữu ích của môi

trưởng gây ra Thiệt hại về tính mang, sức khỏe của cơn người được thé hiện qua

chi phí khám chữa bệnh, phục hôi chứng néng bị mat của người bị hại và các khoản

thu nhập bị mắt do sức khỏe, tính mang có nguyên nhân tử ô nhiễm, suy thoái môi

trường Thiệt hai về tai sản được thé hiện qua những tan that về cây trồng, vật nuôi,những khoản chi phí cho việc sửa chữa, thay thê, ngắn chắn và phục hôi tai sản bithiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường Con thiệt hại dén lợi ích hợp pháp của tôchức, cá nhên được thê hiện qua sư tên hại về vật chất, sư giảm sút thu nhập do hậu

quả từ sự suy giấm chức năng, tính hữu ích của môi trường,

Nhìn chung nhắc đền thiệt hại trong lính vực môi trường là nói đến hai loạiThứ nhất, là sự suy giảm chức năng tính hữu ich của môi trường, chủ thé bị thiệt

hại thường là Nhà nước, người đại diện cho lợi ích chung của cộng động Loại thiệt

hai thứ hai, chủ thé bị thiệt hai gắn liên với các tô chức, cá nhân cụ thé Đó là những,thiét hại về tinh mạng, sức khỏe của con người, tài sản và lợi ích hợp pháp của cánhân và tô chức do hậu quả của việc suy giảm chức năng tính hữu ích của môi

trường gây ra.

Trong mdi quan hệ với loại thiệt hại thứ nhật, loai thiệt hai thử hai luôn được

xem là thiệt hại gián tiép- thiệt hai chi xảy ra khi đã có loại thiệt hai thử nhật Tuy

nhiên, cần lưu ý là giữa thiệt hại đối với môi trường tự nhiên và thiệt hại đối với tàisản, lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân phải luôn luôn và hoàn toàn tách biệtTrong một số trường hợp cu thé, thiệt hei về môi trường tự nhiên tại một khu vực

nhật định cũng đồng thời là thiệt hei về tai sản, lợi ich hợp pháp của tổ chức, cá

nhân tai khu vực đó Vi du: Vụ “bom” bun mangan tại Tuyên Quang do C ông tyCéphân Khoáng sản va Co khi- Mé Mangan MIMECO Phúc Sơn, Huyén Chiêm Hóa,tinh Tuyên Quang đã gây ra ảnh hưởng nghiêm trong dén đời sông người dân tại

3* Ong Thị Ngã n (2011), “Trach nhiệm bồi thưởng thiệt hơi tư hành vi xa thai trai pháp gỗy 6 nhiễm mỗi trưởng”; Lube

vẫn thạc sỹ Lait học - Trưởng Đại học Luật Hà Hội tr.Z7

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:03