Dopháp nhân 1a chủ thể đặc biệt, moi hoạt động của nó đêu phải được thực hiệnthông qua tự nhiên có thể hiểu đơn giãn là pháp nhân sử dụng người của phápnhân đó để thực hiện mọi hoạt đông
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHẠM NHƯ TOÀN
451426
TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG THIỆT HẠI
DO NGƯỜI CỦA PHÁP NHÂN GÂY RA
Chuyên ngành: Pháp luật Dan sic
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
ThS Lê Thị Hải Yến
Hà Nội - 2023
Trang 2Xác nhận của
giảng viên hướng dẫn
Téi xin cam doan đẩy la công trình nghiên cin của
riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt
nghiép là trưng thực, dam bdo độ tin cậy./
Tác gid khỏa luận tốt nghiệp
(Ky và ghi rõ họ tên)
Trang 3BLDS : Bộ luật din sự
BTTH : Bồi thường thiệt hai
Trang 4Ti CCI GOO sscscassacsmnssccsucounnusensecisanvspxepiiaecinassessinasesppaniaccaceepimtanasenrasspssinuetnsall
Danh mục kí hiệu hoặc các chữ viết tắt à.à seo
Mue lục
MỞ ĐÀU
CHUONG 1: MỘT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VE BOI THƯỜNG THIET
HAI DO NGƯỜI CUA PHÁP NHÂN GAY RA TỦ +61.1 Khai niêm bôi thường thiệt hai do người của pháp nhân gây ra E1.11 Bồi tường thiệt hại ngoài hợp đồng - c - Ổ
1.1.2 Pháp nhân 4 10
115 ulfullosESEiniBRi i "i2 gũ „14
1.14 Bồi thường thiệt hai do người — nhân gay ra gio ontioiFÔ
1.2 Đặc điểm bôi thường thiệt hại do người aap thân bây g pe) 3
12.1 Bồi thường thiệt hai do người của pháp nhân gay ra là trách nhiêm bôi
PRONE TUE Hỏi MEO A NOP TONG ngss:sspbasttlesgEissgg5.s3308518.3<8403gasgpasszsaogesz(EÔ,
122 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của pháp ân trong trường hop
người của pháp nhân gay thiệt hai là trách nhiệm trực tiệp 20
123 Bên gập thiệt hat không phải chịu trách nhiệm bôi "hưng, thiệt hại
trước bên bị thiệt hại „21L
1.3 Quả trình hình thành và phát triên của rao luật về bôi — thiệt hại do
người của pháp nhân gây ra eo 22
1.4 Pháp luật của một sô quôc gia vé bôi h tường! thiệt hai do người của pháp
nhân gây ra ss 4
CHUONG 2 - THỰC 1 TRẠNG G QUY B ĐỊNH PHÁP P LUẬT | DÂN N SỰ HIỆN
HÀNH VẺ BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CỦA PHÁP NHÂN
3.1 Căn cử phat sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người của pháp nhân E111 5= se ẽnes 5.
2.1.1 C6 thiệt hại thực lễ vấp r4 222k 27
2.12 Có hành vi xâm phạm tính mang sức khỏe danh dự nhân phẩm, uy tin,
tài san, quyên, lợi ich hop pháp của người khác «i235
2.13 Có mỗi quan hệ nhân quả giita thiệt hại thực tế vay ra và hành vi xâm
Trang 52 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi tang thiệt hai do người của a nhan gay
2.3 Trach nhiệm hoan trả của người của pm nhân gây ra thiệt hai đôi với ï phán
nhân xến 43
CHƯƠNG : 3 - THỰC TIEN A AP DUNG QUY Ð ĐỊNH PHÁP > LUẬT vE BOITHUONG THIET HAI DO NGUOI CUA PHAP NHAN GAY RA VA
MOT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIEN QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT 47
3.1 Những thành tựu đã đạt được trong thực tiễn áp lưu AB luật về bôi
thường thiệt hai do người của pháp nhân gây ra 47
3.2 Những hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng thủy luật về bôi thường
Huet hại do gue của pháp nhân gây fa c-ieeeieeeeeroeoao.48
Trang 61 Tính cấp thiết của đề tài
Pháp nhân là tô chức được thành lập một cách hợp pháp, có cơ câu tôchức chat chế, tải sản độc lập va tư chịu trách nhiệm bằng tai sản của mình Dopháp nhân 1a chủ thể đặc biệt, moi hoạt động của nó đêu phải được thực hiệnthông qua tự nhiên (có thể hiểu đơn giãn là pháp nhân sử dụng người của phápnhân đó để thực hiện mọi hoạt đông)
Trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoai hop đông là một hình thức cu thể
của trách nhiệm dân sự, trong đó người có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến
tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh du, nhân phẩm, uy tín và các quyên, lợi íchhợp pháp của các chủ thé khác thi phải bôi thường những thiệt hai do minh gây
ra Chế định B TTH ngoài hợp đông là một trong những chế định ra đời rat sớmtrong lich sử pháp luật thé giới nói chung và pháp luật Việt Nam nói riêng Đâycũng là một trong những chế định quan trong nhằm đảm bảo quyên và lợi ich
hợp pháp cho các chủ thê khi xâm pham Trong do, BTTH do người của pháp
nhân gây ra la môt trường hợp thuộc chế định BTTH ngoài hợp đông Khác vớitrách nhiệm B TTH ngoài hợp đồng nói chung, trách nhiệm BTTH do người của
pháp nhân gây ra có những đặc trưng riêng, đó là người có hanh vị thiệt hại của người của pháp nhân, người gây thiệt hai không chịu trách nhiệm BTTH ma
pháp nhân mới là chủ thé phải chịu trách nhiệm bồi thường cho bên bị thiệt hại,
và người gây thiệt hai có nghĩa vụ hoàn tra cho pháp nhân Đây là cũng van dé
được sự quan tâm không chỉ của những người lam công tác nghiên cứu pháp luât
ma con là sự quan tâm của những người lâm công tác thực tiễn liên quan đến
việc giải quyết BTTH do người của pháp nhân gây ra
Trách nhiệm BTTH do người của pháp nhân gây ra lần đâu tiên được quyđịnh trong pháp luật dân sự Việt Nam tai BLDS năm 1995 va tiếp tục được thừa
kế và pháp triển tại BLDS năm 2005 và BLDS 2015 BLDS năm 2015 được banhành thay thé cho BLDS 2005 có nhiều điểm thay đôi về trách nhiệm BTTHngoài hợp đồng và đã có hướng dan cụ thé tại Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP
Trang 7ngày 06 thang 09 năm 2022 của Hội đông Tham phan hướng dan ap dung một
sô quy định của Bô luật Dân sự về trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hopđông Nghiên cứu quy định về BTTH do người của pháp nhân gây ra trong phápluật dan sự hiên nay so với pháp luật dân sự các thời ky trước cho thay quy địnhkhông có sự thay đổi gi nhiều Có thé thay rằng quy định của BTTH do người
của pháp nhân gây ra theo quy định của pháp luật đân sự hiện hành chưa làm rố
được các căn cứ phát sinh trách nhiém BTTH, không quy định về cơ chê hoàn
trả của người pháp nhân Chính vì quy định của pháp luật dân sự còn chưa đây
đủ nên đã lam giảm hiệu quả của việc áp dụng quy định nảy trên thực tế TheoNghị quyết 27 - NQ/TW về tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyên
xã hội chủ nghia Việt Nam trong giai đoạn mới : “Tiếp tục thé chế hóa, cụ théhóa kip thời, day đủ quan điểm, chủ trương của Dang và quy định của Hiền pháp
về quyển con người, quyển và nghĩa vụ cơ bản của công dan; nội luật hóa các
điêu ước quốc tế về quyển con người ma Việt Nam đã tham gia; xác định rõtrách nhiém của cơ quan nha nước trong việc tôn trong, bảo dam, bảo vệ quyên
con người, quyên công dân Thực hiện tốt nguyên tắc công dan được lam tat cảnhững gi pháp luật không cam; quyền công dân không tach rời nghĩa vụ công
dân, việc thực hiện quyên con người, quyên công dân không được xâm phạm lợiích quốc gia-dân tac, quyền và lợi ích hop pháp của td chức, ca nhân” Đây lả tư
tưởng chỉ dao xuyên suốt của Dang va Nhà nước ta trong quá trinh lập pháp Do
đó, việc hoàn thiện các quy định về B TTH ngoài hợp đồng nói chung và BTTH
do người của pháp nhân gây ra noi riêng là van đê cap thiết nhằm củng cô cơ sởpháp lý để bảo vệ quyên con người, quyên công dân theo tinh than của Nghị
quyết trung ương sô 27-NQ/TW
Với dé tài khóa luân tốt nghiệp của minh lá: “Trách nhiệm bdi thường
thiệt hai do người của pháp nhân gây ra”, tác giả hi vọng có thé phân tích, lam rõđược những van dé lý luân, thực tiễn, từ đó đóng góp một sô kiến nghị trong
việc hoàn thiện quy định của pháp luật
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trang 8Trước và trong quá trình nghiên cửu dé tai nay, tác giả đã tìm hiểu, thamkhảo một sô bai viết, tác phẩm có liên quan đến phạm vi khóa luận như sau:
- Giáo trình Pháp luật về hợp đông va bôi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng, Trường Đại hoc Luật thành pho Hồ Chi Minh, năm 2017
- Lư Ngọc Lan, Căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoàihợp đồng — Một sé van dé lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ luật học, năm
2016.
- PGS.TS Phùng Trung Tâm, Luật Dân sự Việt Nam (Bình giảng và áp
dụng) — Trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Sách chuyên khảo,
năm 2017
- Cao Cam Nhung, Năng lực chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài
hợp đông của cá nhân theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, năm
2015.
- Nguyễn Danh Kiên, Léi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài
hợp đông, Luận văn Thạc sỹ luật học, năm 2022.
- D6 Văn Đại, Luật Bôi thường thiệt hại ngoài hop đồng Việt Nam - Bản
án và bình luận bản an Tập 1,2, Sách chuyên khảo, năm 2014.
- Tran Trang Anh, Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra
theo quy định của pháp luật dan sự Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật hoc, năm 2020.
3 Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận
Về mue dich của khóa luận
- Trên cơ sở nghiên cửu một số van dé lý luận về BTTH do người của phápnhân gây ra, nôi dung các quy định của pháp luật hiện hành, thực tiễn ap dụngcác quy định của pháp luật dan sự ở Việt Nam nhằm đề xuât một số giãi pháp déhoàn thiện các quy định của pháp luật dân sự về BTTH do người của pháp nhân
gây ra va nâng cao hiệu qua việc ap dụng các quy định nay trong thực tiến
Về nhiệm vụ của Rhóa luận
Trang 9- Hệ thống hóa một sô van dé ly luận về BTTH do người của pháp nhângay ra
- Nghiên cứu các quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành về căn
cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường, chủ thể chiu trách nhiệm bôi thường và
trách nhiệm hoàn tra của người gây ra thiệt hại đôi với pháp nhân trong trườnghợp BTTH do người của pháp nhân gây ra trong môi quan hệ so sánh với pháp
luật dan sự Việt nam các giai đoạn trước,
- Nghiên cứu thực tiến ap dung các quy định của pháp luật dan sự Việt namhiện hành vê BTTH do người của pháp nhân gây ra Từ đó đưa ra một số dé xuất
hoàn thiên quy định của pháp luật dân sự hiện hành về B TTH do người của pháp
nhân gây ra.
4 Phạm vi nghiên cứu
Về đôi tương nghiên cin:
- Nghiên cứu những van dé ly luận về BTTH do người của pháp nhân gây
ra, các quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành do BTTH do người
của pháp nhân gây ra
- Thực tiễn ap dụng các quy định của pháp luật về BTTH do người của
pháp nhân gây ra.
Về phạm vì nghiên cứu:
- Nghiên cứu chế định về B TTH do người của pháp nhân gây ra, bao gồm:
+ Nghiên cửu về mặt pháp luật
+ Nghiên cửu về mặt thực tiễn
- Nghiên cửu về căn cứ phát sinh B TTH do người của pháp nhân gây ra
- Nghiên cửu về năng lực chịu trách nhiệm BTTH do người của pháp
nhân gây ra.
§ Phương pháp nghiên cứu
Khóa luân được tác giả sử dụng nhiêu phương pháp nghiên cứu khác
nhau, trong đó bao gồm chủ yếu là các phương pháp sau: Hệ thong, phân tích,tông hợp, so sánh, khảo khát thực tiễn và tư duy logic
Trang 10Ngoài phân mở đâu, kết luận, danh mục tải liêu tham khảo và phụ lục,
Báo cáo thực tập chuyên môn gôm có 3 chương:
- Chương 1: Một sô van dé lý luận về bôi thường thiệt hại do người của
pháp nhân gây ra.
- Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật dân sự hiện hanh về bôi
thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra.
- Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật về bôi thường thiệt hại do ngườicủa pháp nhân gây ra và một số kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật
Trang 11MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE BOI THƯỜNG THIET HAI DO NGƯỜI
CUA PHÁP NHÂN GAY RA 1.1 Khái niệm bôi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra
1.1.1 Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Khi một người có hành vi gây tôn hại cho người khác thì chính người đóphải chiu hau quả bat lợi do hành vi của minh gây ra Sự gánh chịu hậu quả batlợi đó chính là thiệt hại Theo Từ điển Luật hoc thi BTTH được hiểu la “hinthức trách nhiệm dan sự buộc bên có hành vi gay ra thiệt hại phải bit đắp, đền
bù những tôn thất về vật chat và tinh than cho bên bi thiệt hại” Như vậy,BTTH lả môt hình thức trách nhiệm dân sự nhằm buộc bên có hành vi gây thiệthại phải khắc phục hau quả bằng cách bù dap, dén bù những tôn thất về mặt vậtchất vả tôn that về tinh than cho bên bị thiệt hại nhằm khắc phục những hau quả
do hành vi gây thiệt hại gây ra.
Trong bồi cảnh nên kinh tế thị trường ngảy cảng phát triển, các quan hệ
xã hội cũng ngay cảng mở rộng và phức tạp hon, đặc biệt 1a các quan hệ kinh tế,quan hệ dân sự giữa các chủ thể trong xã hôi cũng có xu hướng tăng lên cả về sôlương va mức độ phức tạp Khi các chủ thé thực hiện hoạt đông hay giao dichvới nhau thì luôn đề cao thông nhật ý chí, thỏa thuận của các bên và được ghinhận vào văn bản có tính chất pháp lý — hop đông Va căn cir vào hợp đông, khi
các bên vi pham nghĩa vụ ma có gây thiệt hại cho bên còn lại thì phải chịu trách
nhiệm B TTH theo quy đính của hợp đông mà các bên đã thöa thuận thông nhấtTuy nhiền, trên thực tê, ngoài việc B TTH theo thöa thuận thi còn phat sinh nhiều
trường hợp gây thiệt hai mà giữa bên gây thiệt hai vả bên bi thiệt hại không có
quan hệ hợp đông hay có bat cứ thỏa thuận nào Để dam bão cho quyền và lợiích hợp pháp của bên bi thiết hai, khắc phục thiết hại, hạn chế tranh chap phát
sinh giữa các bên thi pháp luật còn quy định các trường hop BBTH ngoài hợp
đồng Như vậy, BBTH có thé xuất phat từ hợp đông hoặc ngoài hợp đông
' Viên Khoa học Pháp by - Bộ Tw pháp (2006), Từ điển Luật học, Neb Từ điển bách khoa, Tw pháp Trang 84
Trang 12BTTH trong hop đông là trách nhiệm dân sự phát sinh do không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trong hợp đông Đặc điểm của loại trách
nhiệm nay là giữa bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại có quan hệ hợp đồng va
thiệt hai la do hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghia vụ theo
hợp dong gây ra Trong trường hợp các bên có quan hệ hop đông nhưng thiệt haixây ra lại không liên quan đền việc thực hiện nghĩa vụ hop đông thì trách nhiệm
bồi thường nay cũng không phải trách nhiệm B TTH trong hop đồng
BTTH ngoài hợp dong là một loại trách nhiệm dân sự của bên gây hại déntính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tải sản, các quyên, lợi ích hợp
pháp khác của các cá nhân, gây hại dén danh dự, uy tin, tai sản của pháp nhân
hoặc chủ thé khác ma gây thiệt hai thi phai bôi thường thiệt hại cho bên bị thiệthại Đây là loại trách nhiệm phát sinh giữa các chủ thể không có quan hệ hợp
đồng hoặc có hợp đông nhưng thiệt hại xây ra bởi các hanh vi xâm phạm nhưngkhông liên quan đến việc thực hiện nghĩa vu theo hợp đồng Nó là trách nhiém
pháp ly bắt buôc phải thực hiện, phat sinh dưới tác động trực tiếp của cá quyphạm pháp luật, không có sự thỏa thuận trước của các chủ thể Các bên chỉ cóthé théa thuận sau khi phát sinh trách nhiệm B TTH như thỏa thuận về mức bồi
thường, hình thức bôi thường, phương thức bôi thường
Mục dich của trách nhiệm B TTH là buộc chủ thé vi phạm pháp luật ganh
chịu những hau quả xâu, bat lợi về tải sản, qua đó bảo vệ quyên vả lợi ích hợp
pháp bi xâm phạm của ca nhân, cơ quan, tổ chức khác Vì vậy để xác định mộtchủ thé phải chịu trách nhiệm B TTH phải trên các căn cứ nhất định bao gồm:
Thứ nhất có thiệt hại xây ra
Thiét hại là một yêu tô cơ bản câu thành trach nhiệm B TTH ngoài hopđồng được coi la điều kiện bắt buôc quyết định có phát sinh trách nhiệm BTTH
hay không Khác với trách nhiệm hình sự được đặt ra do tính chất nguy hiểmcủa hành vi co kha năng gây hậu quả thi đổi với trách nhiệm dan sư, mà cụ thểhon là trách nhiêm BTTH chi can có thiệt hai, du thiệt hai nay có thé có tinh
Trang 13chất nghiêm trong hay không nghiêm trong thì người gây thiệt hại vẫn có thé
phải chịu trách nhiệm bồi thường
Thông thưởng “thiệt hại” được hiểu là sự giãm bớt những lợi ích vật chấthay tinh thân của một chủ thé do có sự kiện gây thiệt hại của một chủ thé khácđược xác định bằng một khoản dén bù cụ thé (bằng tiên, bằng vật ) Dưới góc
độ pháp lý, khi một người có hành vi zâm phạm tinh mạng, sức khỏe, danh du,
nhân phẩm, uy tín, tải sản, quyền, lợi ich hợp pháp khác của người khác (hành vixâm phạm) sẽ dan đền hậu quả là làm hư hỏng hoặc hủy hoại tai sản, xâm phamđến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tô chức, pháp nhân cũng như Nha
nước Chính vì lễ đó, pháp luật dân sự quy định hành vi xâm pham gây thiệt hai
thì phải đặt ra trách nhiệm bồi thường lả hoan toan hợp lý, thiệt hai trở thànhtiên dé quan trong để xác định B TTH ngoài hợp đông Yêu câu đâu tiên để xácđịnh có 1a cơ sở để pháp sinh trách nhiệm B TTH hay không, là phải nhìn nhậnthiệt hại một cách khách quan và không được suy diễn chủ quan Ví du: A là lái
xe đã có hành vi gây tai nạn lam B bị ngã gay chân va xe của B bị hong Những thiệt hai được xac định trong trường hợp nay là chi phí khám chữa bệnh (gay
chân) và chi phí để sửa xe cho B Pháp luật dân sư ghi nhận hai loại thiệt haithực tế có thể xảy ra là thiệt hai vật chat và thiệt hai tinh than để thuận tiện cho
việc xác định và tính toán giải quyết bôi thường vi bản thân các thiệt hại nay có
những đặc điểm riêng của nó
Thứ hai, co hành vi xâm phạm (hành vi xâm phạm tinh mạng, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm, uy tín, tải sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác của người
khác) hoặc hoạt động của tai sản.
Một trong những điều kiện để xác định trách nhiệm BTTH ngoai hop
đồng đó là phải có hành vi gây thiệt hai và hành vi nảy phải la hành vi xâm
phạm Hành vi xâm phạm là hành vi xâm phạm đến lợi ích Nha nước, lợi ichcông cộng, quyên và lợi ich hop pháp của các chủ thé khác Phạm vi của hành vi
xâm phạm ở đây không chi la xâm pham dan sự ma còn là trái quy định của các
ngành luật khác như pháp luật hảnh chính, pháp luật hình sự, pháp luật đất
Trang 14dai Hanh vi xâm phạm có thé được thé hiện dưới dang hành động hoặc không
cả không có hành vi xâm phạm của cá nhân thì cũng có thể phát sinh tráchnhiệm BTTH ngoài hợp đông Ví dụ: BTTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra,
BTTH do súc vật gây ra, BTTH do cây cối gây ra Hay nói cách khác là các
trường hợp BTTH do tai sản gây ra Trong trường hợp BTTH do tai san gây ra
nói trên, nguyên nhân dan đến thiệt hại chính là hoạt động của tải sản Hoạtđộng gây thiệt hai của tai sản có thé có liên quan hoặc không liên quan đến hành
vi của con người, nhưng hành vi của con người không là tác đông trong việc gay
thiệt hai của tai sản Trong các trường hợp nay, chủ sở hữu, người chiêm hữu, sửdụng tải sẵn không trực tiép bằng hành vi của minh dé gây thiệt hại nhưng van
phải chịu trách nhiệm B TTH cho bên bị thiệt hai Vi chủ sở hữu, người chiếm
hữu, sử dụng được suy đoán là có lỗi trong việc sử dụng, giám sát, quan ly các
đối tượng nay
Thứ ba có môi quan hệ nhân quả giữa thiệt hai xảy ra và hanh vi xâm
phạm hoặc hoạt động của tải sản.
Trách nhiệm B TTH chỉ phát sinh khi thiệt hai xảy ra 1a kết quả trực tiếp,
tat yêu của hanh vi xâm phạm hoặc hoạt đông của tài san Đó 1a môi quan hé của
su vận động nội tại, mà về nguyên tắc, nguyên nhân phải xảy ra trước kết qua
trong khoảng thời gian xác định và hành vi xâm phạm hoặc hoat động của tai
sản la nguyên nhân trực tiếp hoặc la nguyên nhân có ý nghĩa quyết định đối với
thiệt hại xây ra Tuy nhiên, mỗi quan hệ giữa hành vi xâm phạm hoặc hoạt động
của tai sản và thiệt hại xây ra trong thực tế biểu hiên rất phức tạp Trước hết,một thiệt hại xảy ra có thé do một hay nhiêu hành vi gây ra Và một hanh vi xâm
Trang 15phạm cũng có thé gây ra nhiêu thiệt hai vừa về vật chat, vừa về tinh thân Điêu
quan trong là phải xem xét hành vi xâm phạm gây thiệt hai là hành vi độc lap
hay ở trong môi quan hệ tông hợp có sự hop tác qua lại của nhiều hiện tươngkhác chứa đưng khả năng thực tế lam phat sinh thiệt hại Ví đụ: A lái xe vachạm vào B lam B bị thương, B được đưa đi cấp cứu Nhưng khi dé bệnh viện,
do hành vi tắc trách của bác sĩ trong việc cứu chữa nên vét thương của B trở nên
nặng, dẫn đến B mắt nhiều máu và tử vong vì vết thương đó Hanh vi xâm phạmcủa A hoàn toàn có môi quan hệ nhân quả đôi với thiệt hại tính mang của B,nhưng thiệt hai có thê không xảy ra nếu không co sự tắc trách của bác sĩ Trong
trường hợp nay, chúng ta xác định nguyên nhân của thiệt hại xây ra (tính mang
của B) la cả hành vi xâm phạm của A và sự tắc trách của bác sĩ gây nên
Như vậy, về mặt lý luận, trong môi quan hệ nhân quả giữa hành vi xâmphạm và thiệt hại xảy ra thì hành vi xâm phạm (nguyên nhân) quyết định định
làm phat sinh thiệt hai (hậu qua) Đông thời phải dam bảo mỗi quan hệ nay cótính tất yếu khách quan, phải căn cứ vao quy luật phát triển của hiện tượng,
không theo suy đoán chủ quan vả cũng không phải một sự ngâu nhiên
Về chủ thé chịu trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông: Trách nhiệm B TTH
ngoài hợp đông áp dung đổi với người có hành vi xâm phạm gây ra thiệt hại.Bên cạnh đó, trách nhiệm nảy còn áp dung đối với người khác là người chịu
trách nhiệm thay cho người trực tiếp có hành vi gây thiệt hai, do là cha, mẹ của
người chưa thành viên, người giám hộ đôi với người được giám hộ, ap dụng với
các chủ thé khác như pháp nhân đôi với người của pháp nhân, trường học, bệnhviện, cơ sở day nghé đối với người minh quan lý
1.1.2 Pháp nhân
Ở Việt Nam, trước đây pháp luật không có khái niệm về pháp nhân Đặcbiệt ở thời kỳ kanh tế kế hoạch hóa tập trung, chế định pháp nhân it được nhắcđến và pháp nhân chủ yéu được ding với mục đích dé quan lý va ký kết các hopđồng kinh tế Tuy nhiên, khi các quan hệ dan sự ngảy cảng phát triển, các van déliên quan đến pháp nhân ngày cảng được mở rộng như phá sản, giải quyết tranh
Trang 16chấp hợp đông kinh tế thì chế định pháp nhân lúc này mới được quan tâm,xem xét với đây đủ các khía cạnh pháp lý như điều kiện trở thành pháp nhân,hoạt đông của pháp nhân, cơ câu tô chức của pháp nhân, tài san của pháp nhân.Cho dén BLDS năm 1995 được ban hành đã có khái niệm pháp nhân với nhữngquy định cu thé Và chế định pháp nhân tiếp tục được kế thừa va phát triển trongBLDS năm 2005 và BLDS năm 2015 Theo đó pháp nhân được coi là chủ thểtham gia vào quan hệ pháp luật dan sự chứ không chi la chủ thé của các hợpđồng kinh tế như trước đây.
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam của trường Đại học Luật Hà Nội đưa ra
khái niệm pháp nhân dựa trên các dau hiệu của một tổ chức được coi lả có tư
cách pháp nhân theo quy định tại Điều 74 của BLDS năm 2015: Pháp niên là
một tô chức thông nhất, độc lâp, hợp pháp, có tài sẵn riêng và chiu trách nhiệm
bằng tài sản của mình, nhân danh minh tham gia vào các quan hệ pháp luật một
cách độc lập?
Theo khải niệm nói trên, một t6 chức được coi la pháp nhân sé cú các đặc
điểm sau đây:
M6t id, pháp nhân được thánh lập một cách hợp pháp Pháp nhân được thanh lập một cach hợp pháp la pháp nhân được pháp luật cho phép thành lập
hoặc được pháp luật thừa nhân Hay cụ thé hơn là pháp nhân được cơ quan nhànước có thâm quyển ra quyết định thảnh lập, cho phép thành lập, cho phép đăng
ký thanh lập hoặc được công nhận.
Hai ia pháp nhân phải có cơ câu tô chức chặt chế Pháp nhân trước tiên lamột tô chức gồm môt tập thé người được sắp xép phù hợp với chức năng và lĩnhvực hoạt đông Và tap thể người nay phải la một thé thông nhất (một chủ thé) cókhả năng thực hiên hiệu quả nhiệm vụ của tô chức do dat ra khi thành lập 3 Bêncạnh đó, pháp nhân cũng phải là một tổ chức độc lập với các chủ thé khác trong
quan hệ dân su, kinh tế, lao đông Trong các quan hệ nảy, pháp nhân tự ra quyết
định theo “ý chí” của minh ma không chịu sự chi phôi của các chủ thé khác Va
2 Trường Daihoc Luật Hi Nội (2020), Giáo minh Luật Dân: sự Việt Nim Tập 1,Neb Céng main din, Hi Nội tr 108
“TL TKnt,t.109
Trang 17su độc lập của pháp nhân con được thé hiện ở chỗ du co sự thay đổi thanh viêncủa pháp nhân thi cũng không anh hưởng đến sự tôn tại của nó Tuy nhiên cânxem xét sự độc lập của pháp nhân la độc lập một cách tương đôi Vì bat ky tôchức nao cũng déu bị chi phôi vời cá nhân trong tô chức đó, của các tô chức
khác va của Nhà nước nên sự độc lập của pháp nhân trong trường hợp nay dang
được xem xét giới hạn trong quan hệ dân sự, kinh tế, lao đông với các tổ chức
khác.
Ba ia, pháp nhân có tài sản riêng, độc lập với cá nhân, pháp nhân khác va
tự chịu trách nhiệm bang tải sản đó Mat chủ thé muôn tham gia quan hệ tài sảnvới tư cách là một chủ thé độc lập thi chủ thé đó phãi có tai sản độc lập — tai sản
riêng Tài sản riêng của pháp nhân được hình thành trên cơ sở khác nhau được
nha nước giao dé thực hiện chức năng tử nguén dong góp của các thành viên, từ
hoạt động sản xuất linh doanh Nhung dù hình thành trên cơ sở nào thì tải sản
của pháp nhân cũng phải độc lập với tài sản của cá nhân, độc lâp với tài sản của
các thanh viên của pháp nhân, độc lập với tai san của cơ quan cấp trên và độclập với tải sản của các tô chức khác Với tài sản riêng của mình, pháp nhân cỏ
quyền chiếm hữu, quan lý, sử dụng, định đoạt phủ hợp với chức năng, nhiệm vụ
và mục dich hoạt động của minh Cũng với khối tải sẵn riêng đó, pháp nhân chịu
trách nhiệm về “hành vi của pháp nhân” khi tham gia vảo các quan hệ tai sản và
các quan hệ nhân thân như một chủ thể độc lập Trách nhiệm của pháp nhân lúc
nay là “trách nhiệm hữu hạn” trong phạm vi tai san riêng của mình.
Bốn ià pháp nhân nhân danh chính mình tham gia các quan hệ pháp luật
Sự tách bạch về tai sản giữa pháp nhân vả những người thánh lap pháp nhân đã
hình thành nên một khôi tài sản thuộc quyển chiếm hữu, quản lý, sử dụng, định
đoạt của pháp nhân Khi đó những người đã bö tai sản để thành lập pháp nhân co
quyển quản lý, điêu hành đối với pháp nhân, va giữa họ cân có sư thống nhất ý
chí để đưa khối tai sản đó vào giao dịch Sự thống nhất nay trở thành “ý chí” củapháp nhân Do đó, pháp nhân có tài sản và có "ý chi” thống nhat để trở thảnhmột chủ thé độc lập tham gia vào cá giao dịch
Trang 18Mét chủ thé có tư cách pháp nhân sé tham gia vào quan hệ pháp luật dan
sự như mét chủ thé độc lập, bình dang với các chủ thé khác thi nó phải có nănglực chủ thé: năng lực pháp luật dân su và năng lực hành vi dân sự Cũng như cá
nhân, pháp nhân cũng có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự Nhung khác với cá nhân, năng lực pháp luật và năng lực hanh vi dan sự của pháp nhân
cùng phát sinh hoặc củng châm dứt ở cùng một thời điểm tương ứng với thờiđiểm thành lập (đăng ký) va thời điểm cham đứt pháp nhân Năng lực chủ thé
của pháp nhân là chuyên biệt, phù hợp với mục dich và nh vực hoạt động của
pháp nhân!
Dựa trên nhiệm vụ vả mục đích hoạt đông của pháp nhân, có thé được
phân loại theo từ nhóm riêng biệt Tuy nhiên, pháp nhân thường được phân loại theo 2 cách sau: pháp nhân theo luật công và pháp nhân theo luật tư, pháp nhân
có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Pháp nhân theo luật công được hiểu la các tổ
chức năm giữ quyền lực công công và thực hiện một trong các hoạt động chức
năng của Nhà nước hoặc dam nhiệm vai trò của hệ thong chính quyên, ví dụ: téchức chính trị, xã hội, tổ chức xã hội nghệ nghiệp, cơ quan hành chính nhanước Còn pháp nhân theo luật tư là các tô chức kinh tế: doanh nghiệp nha
nước, công ty, hợp tác xã Š
Căn cứ vào điều kiện dé một t6 chức có tư cách pháp nhân, có thể liệt kêmột sô thực thé pháp lý không được coi là pháp nhân hay cá nhân như sau: hộgia đình, tô hợp tác, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp tư nhân và tô chức nghệ
khác được thành lập theo mô hình doanh nghiệp tư nhân (văn phòng luật sư, văn phòng thừa phat lai, doanh nghiệp quan ly và thanh ly tai san phá sản), chi nhánh, văn phòng đại điện; chi nhánh ngân hang nhà nước ngoài tại Việt Nam;
tổ chức khác như: Quỹ dau tư chứng khoán, văn phỏng điều hành của bên nhanước trong hợp đông hợp tác kinh doanh ”
“trang Đạihọc Luit Bà Nội 2020), Giáp nh Luke Đân sự Đệm Tập 1, Nob Cổng mrbin din, Hi Néi,tr 116.
Min beg Ghi capa tinge y wad cà ch geet mp Merde ek dã
thể của gino dich din sw”, Các tổ chức không có tư cách pháp nhin tong quan hệ din sự: dé tiinghién cứu khoa
học cấp trường - Trường Đạihọc Luật Ha Nội, 85.
?TLTKnt,tr.94.
Trang 19Các chủ thé nói trên không được coi là pháp nhân theo quy định của phápluật nhưng van 1a chủ thé tham gia các quan hệ pháp luật dân sự (hô gia định, tôhợp tác, tô chức khác không có tư cách pháp nhân khôn bị giới hạn tham gia
quan hệ pháp luật dân sự theo quy định tại khoản 1 Điêu 101 BLDS năm 2015)
Ngoài việc được tham gia các quan hệ pháp luật dân sự thì các chủ thé cũngtham gia vào các quan hé pháp luật khác như trong lao đông — có thé là người sửdụng lao động, trong kinh doanh — có thé là chủ thé kinh doanh Như vay, dicác chủ thể nói trên không có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp nhân
nhưng không bị giới hạn tư cách tham gia vào các quan hệ pháp luật.
1.1.3 Người của pháp nhân
Đề xac định trách nhiệm BTTH do người của pháp nhân gây ra, cân phảixác định “người của pháp nhân” 1a những chủ thé nao “Người của pháp nhân”được hiểu theo nghĩa rộng là bat cứ người nào lam việc cho pháp nhân Ngườilàm việc cho pháp nhân có thé la những cá nhân được pháp nhân tuyển dụng vaolàm việc theo các quan hệ hợp đồng dai hạn, ngắn han, đang trong thời gian thửviệc, quyết định tuyển dụng, bô nhiệm Liệu tat cả người lam việc cho pháp
nhân theo các cơ sở nói trên có thuôc đôi tương “người của pháp nhân” theoĐiều 597 BLDS năm 2015 không?
Do tinh chat đặc thù nên tùy từng loại pháp nhân có chức năng va vai tròthì sẽ được điều chỉnh bởi những quy định pháp luật chuyên ngành Do đó,
người của pháp nhân cũng được điêu chỉnh bởi nhưng quy định riêng tương ứng.Đối với pháp nhân la các cơ quan có thâm quyên trong hoạt động quan lý hanh
chính, tô tụng hoặc thi hanh án thi người của những pháp nhân nảy (pháp nhân
theo luật công) cũng co những đặc điểm riêng so với “người của pháp nhân”theo quy định tại Điều 597 BLDS năm 2015 Người của các cơ quan có thầm
quyển trong hoạt đông quan lý hành chính, tổ tụng hoặc thi hành án, hay goi mộtcách khác là “người thi hành công vụ”, khi thực thi công vụ họ luôn mang quyênlực nha nước Bởi 1é, Nhà nước quản lý moi mặt của đời sông xã hộ thông qua
hệ thông các cơ quan nhả nước mà cụ thê là đôi ngũ cán bô, công chức được cơ
Trang 20quan nha nước có thâm quyên giao thực hiện chức năng, nhiệm vụ Do đó, trách
nhiệm BTTH do hành vi xam pham của "người thi hành công vu” gây ra trong quá trình thực thi công vu của minh là loại trách nhiệm BTTH mang tinh đặc
thù, cần có cơ sở pháp lý riêng dé dam bão quyên yêu câu bôi thường của cánhân, tổ chức bị thiệt hai do “người thi hanh công vu” gây ra, ma cụ thé là Luật
Trách nhiệm bôi thường của Nha nước năm 2017 (Điêu 598 BLDS năm 2015)
Từ việc phân loại pháp han và xem xét quy định của pháp luật về người thi hành
công vu, có thé thay rằng khái niệm “người của pháp nhân” sé mang nghĩa hep
hơn Khi phân biệt được "người của pháp nhân” và "người thi hành công vụ” thi
ta sẽ không bị nhầm lẫn trong việc áp dụng quy định của pháp luật về BTTHtrong cả nghiên cứu và thực tiễn
Người của pháp nhân bao gồm những người lâm việc cho pháp nhân để
thực hiện một hoặc một sô hoạt đông của pháp nhân và được pháp nhân trả tiênlương, tiền công Tuy nhiên khi xem xét về “người của pháp nhân” cân phải chú
ý đến các đôi tượng là những người làm việc cho pháp nhân theo hop đồng dich
vu, hop đồng cộng tác hoặc người làm công người học nghệ, theo quy đính của
pháp luật dan sự thi không được xac định ho là người của pháp nhân Khi các cá
nhân thực hiện công việc theo hop đông dịch vụ với pháp nhân thì ho la đôi táccủa pháp nhân, có nghĩa là họ tự mình thực hiện công việc theo hợp đồng nhưngkhông hé chịu sự quản lý, điêu hanh, chi phối của pháp nhân Tiên thanh toán
mà ho được hưởng dựa trên khôi lượng, chất lượng công việc thực hiện và căn
cứ vào hợp đông dich vụ, hop đông hợp tác, chứ không căn cứ vao năng suất la
việc, hiệu qua công việc, quy chê thưởng phat Và khi những người nay gây thiệt
hại trong khi thưc hiện công việc của pháp nhân thì họ phải tự chịu trách nhiệm
BTTH Còn đôi với người lam công là người thực hiện một công việc thường
xuyên hay vụ việc dé nhân một khoản tiên, người hoc nghệ la người dang hocmột nghề nghiệp có tính chuyên môn trong pháp nhân dé sau nay lam nghề kiêmsông Người lam công, người học việc khác với người lao đông Trong khi
người lao đông là người làm việc có ký hợp đồng lao đông vả được hưởng các
Trang 21chế đô theo quy định của pháp luật lao đông với pháp nhân và không đượchưởng các chế độ theo quy đính của pháp luật lao đông Mặc dit người lâm công
và người hoc nghé gây thiệt hại trong khi thực hiện công việc do pháp nhân giaothì pháp nhân phải chịu trách nhiệm bôi thường cho bên bị thiệt hạ, nhưng trách
nhiệm bôi thường trong trường hợp nay được điêu chỉnh bằng quy định Điêu
600 BLDS năm 2015 về BTTH do người lam công, người học nghé gây ra chứ
không được điều chỉnh bằng quy định của trách nhiệm B TTH do người của pháp
nhân gây ra.
Như vậy, khi xác định một người có là người của pháp nhân hay không,
theo quan điểm của tác giả người của pháp nhân gồm các đôi tượng (1) Những
người sở hữu vôn góp của pháp nhân, (2) Người đại diện hợp pháp của pháp
nhân (đại điện theo pháp luật hoặc đại điện theo ủy quyền), (3) Những người
làm việc cho pháp nhân trên cơ sở quan hệ lao đông
Như vay, những người thực hiện các hoạt đông của pháp nhân có thé là
người của pháp nhân hoặc người ngoài pháp nhân, nhưng chỉ những người thực hiện hoạt động của pháp nhân trong trường hợp trên mới được coi là người của pháp nhân, còn với người thực hiện hoạt đông của pháp nhân với tư cach là một
loại nghĩa vụ phát sinh từ hợp đông dịch vụ với pháp nhân hoặc người lam công,người hoc nghé thì sẽ không được coi la người của pháp nhân Š
1.14 Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra
Pháp luật dân sự luôn dé cao va tôn trọng sự thao thuận của các bên Do
đó, đối với trách nhiêm B TTH ngoài hợp đông pháp luật cũng tôn trọng va décho các bên tu do thỏa thuân vả thông nhất về các vân đề liên quan đến mức bôi
thường, hình thức bai thường, phương thức bôi thường sao cho phủ hop nhu câu
va khả năng của các bên Tuy nhiên, trên thực tế không phải trường hợp nao các
bên cũng có thé thöa thuận và nhất trí được các van dé này Có những thiệt hạilớn, rất khó cho người gây thiệt hại có khả năng bồi thường toản bô ngay mộtthời điểm, ma cần phải có thời gian dé gây thiệt hai mới có thể bồi thường được
* Vấn đề này được phân tíhrổ hơn tainmc 2.1.4 Chương 2 của Khóa hận
Trang 22Trong khi đó, mục đích của trách nhiệm BTTH 1a nhằm khôi phục kip thờinhững thiệt hại phải nhanh chóng khắc phục các tốn that ma bên bị thiệt hại phaichịu nhằm sớm khắc phục tinh trạng tải sẵn, sức khée, tính mạng, tinh than củabên bị thiệt hai Không những phai khắc phục một cách hợp lý, các thiệt hai cònphải được bôi thường toàn bô dam bão khôi phục hoàn toàn những tổn thất, matmat mà bên bị thiệt hại phải gánh chịu do hành vi xâm phạm Bi thường toàn
bộ và kịp thời cũng là một trong những nguyên tắc cơ bản của trách nhiệm
BTTH ngoài hợp đông
Đối với trường hợp BTTH do người của pháp nhân gây ra, người củapháp nhân có hành vi xâm phạm gây thiệt hai có thé la những thiệt hại nhỏnhưng cũng có thé la những thiết hại rất lớn Đặc biết là đối với các pháp nhân
thương mai, trong quá trình hoat đông sản xuất kinh doanh, pháp nhân có nhữngtài sản va giao dich có giá tri rất lớn, người của pháp nhân khi có hanh vi xâm
phạm gây thiệt hại, các thiệt hai phai bồi thường có thé lên đến mức người gâythiejt hại không có kha năng bôi thường được Như vậy, bên bị thiệt hai có thékhông được bôi thường đúng với giá trị tai sẵn bị thiệt hai, việc bôi thường cóthể bị châm trễ và dẫn đến các hậu quả khác, do đỏ không thể đâm bão quyên và
lợi ich hop pháp của bên bị thiệt hại Xuất phát tử nguyên tắc bồi thường toàn bô
va kip thời, để dam bảo quyên va lợi ich hợp pháp của chủ thé bị thiệt hai một
cách toàn điện, trong trường hợp BTTH do người của pháp nhân gây ra, pháp
luật quy định pháp nhân la chủ thé phia chiu trách nhiệm bôi thường do người
của minh gây ra
Ngoải ra, để tham gia vào các quan hé pháp luật, mọt hoạt động của pháp
nhân được tiến hành thông qua các hành vi của người của pháp nhân Khi thực
hiện nhiệm vu được pháp nhân giao, những hành vi của người nay tạo ra quyền
và nghĩa vụ cho pháp nhân Nếu họ không thực hiện, thực hiện không đúng
nghĩa vu hoặc hành vi xâm phạm của ho gây thiệt hai cho người khác thì được
xem là hảnh vi của pháp nhân, lỗi của người nảy cũng là lỗi của pháp nhân và
Trang 23pháp nhân phải chịu trách nhiệm cho những hành vii gây thiệt hại do người của pháp nhân gây ra.
Khi người của pháp nhân thực hiện hành vi có lỗi ma gây thiệt hại tronglúc thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân thì tùy vào tinh chất, mức độ hành vi cólỗi gây thiệt hại ma người đó phải chịu một hoặc một sô loại trách nhiệm sau:
trách nhiệm kỹ luật, trách nhiệm dan sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm
hình sự Tuy nhiên, trong trường hợp này, múi quan hệ trách nhiêm B TTH được
đặt ra không phải giữa người của pháp nhân gây thiệt hại và chủ thé bị thiệt hai
ma là mỗi quan hệ giữa pháp nhân và chủ thé bị thiệt hại Do đó, những tôn that,thiệt hại do người của pháp nhân gây ra đối với cá nhân, tô chức trong khi thực
hiện nhiệm vụ của pháp nhân giao thuộc trách nhiệm của pháp nhân Pháp nhân phải chịu trách nhiệm B TTh do người của pháp nhân gây ra.
Từ những phân tích trên, tác giả đưa ra khái niệm về B TTH do người của
pháp nhân gây ra như sau:
Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gay ra là trách nhiệm bôi
thường thiệt hai của pháp nhân do người của pháp nhân trong quá trừnh thực
hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao có hành vì xâm phạm đến tính mạng, sứckhỏa, danh die nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền và lợi ich hợp pháp chi thé bị
thiệt hai
Trong quan hệ BTTH do người của pháp nhân gây ra được xem xét đây
đủ sẽ bao gồm hai mới quan hệ chính 1a quan hệ giữa chủ thể bị thiệt hai vả chủthể chịu trách nhiệm BTTH la pháp nhân và người gây thiệt hại la người của
pháp nhân Như đã phân tích bên trên, khi người của pháp nhân gây thiệt hại thì
trách nhiêm B TTH thuộc về pháp nhân, và người của pháp nhân phải chịu một
số loại trách nhiệm trong đó cỏ trách nhiệm dân su thì người của pháp nhân séphải hoàn trả một khoản tiên cho pháp nhân ma pháp nhân đã bai thường căn cứ
vào mức độ lỗi của mình khi có hành vi xâm phạm gây thiệt hại °
1.2 Đặc điểm bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra
° Vin đề này được phân tích tainax 1.23 Chương 1 Khóa hiận này
Trang 241.2.1 Bôi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra là tráchnhiém bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng
BTTH trong hợp đồng là loại trách nhiệm dân sự mà người gây thiệt haicho người khác do hành vi vi phạm nghĩa vu hợp đông của mình thì phải chiu
trách nhiệm bôi thường những thiệt hại mà mình gây ra BTTH trong hợp đồngbao giờ cũng phát sinh dựa trên quan hệ hợp đông giữa người gây thiệt hại
(người bôi thường) va bên bi thiệt hại (bên được hưởng bồi thường) Day cũng
là điêu cơ bản nhật dé phân biệt BTTH trong hợp đông và BTTH ngoài hợpđồng Khác với BTTH trong hợp đông phát sinh trên cơ sở thöa thuận giữa cácbên hay còn gọi la hợp đông, BTTH ngoài hợp đông phat sinh trên cơ sở pháp
luật quy định Theo đó, đôi với BTTH do người của pháp nhân gây ra được xác
định là trách nhiệm B TTH ngoài hợp đồng bởi những đặc điểm
Một về căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH BTTH do người của phápnhân gây ra không phát sinh trên cơ sở quan hệ hợp dong hay một thỏa thuận
trước đó giữa người gây thiệt hai và bên bị thiệt hai ma phát sinh trên cơ sở pháp
luật quy định Đây lả một trong những trường hợp pháp luật dự liệu nhằm khắcphục hậu qua do hành vi xâm phạm đến tinh mang, sức khỏe, danh dự, nhâmphẩm, tài sản, quyên vả lợi ích hợp pháp cho người bị thiệt hại Chỉ khi có đây
đủ căn cử do pháp luật quy định: Có hành vi xâm phạm, có thiệt hại xây ra, có
mối quan hệ nhân quả giữa hành vi xâm pham và thiệt hại xảy ra, người gây
thiệt hại có lỗi thì trách nhiệm bồi thường mới phát sinh
Hai, về chủ thể bôi thường thiệt hai Chủ thé bôi thường trong BTTHtrong hợp đông thì chủ thể gây thiệt hai và chủ thé bị thiệt hại chính là các chủthé trong quan hệ hop dong mà không có bên thứ ba nao khác Khi một bên
trong quan hệ hợp đông có hành vi vi phạm nghĩa vụ gây thiệt hại, làm ảnh
hưởng đến lợi ích của các bên tham gia hợp đông thì chỉnh bên gây thiệt hại phải
chịu trách nhiệm bôi thường cho bên bị thiệt hai Còn đôi với BTTH do người
của pháp nhân gây ra, xuất hiên 3 chủ thé: chủ thé gây thiệt hại (người của phápnhân), chủ thé bị thiệt hai và chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường (pháp nhân)
Trang 25Theo do, người của pháp nhân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được pháp
nhân giao mà gây thiệt hại cho người khác thi chủ thé phải bôi thường lại là
pháp nhân chứ không phải người của pháp nhân Trường hep pháp nhân phải BTTH cho bên bị thiệt hại do hành vi của người của pháp nhân do khi và chỉ khi người của pháp nhân đan thực hiện nhiệm vu, công việc được pháp nhân giao theo ma co hành vi gây thiệt hại.
1.2.2 Trách nhiệm bôi thường thiệt hai của pháp nhân trong trường
hop người của pháp nhân gây thiệt hại là trach nhiém truc tiếp.
Câu héi đặt ra khi nghiên cứu về van dé trách nhiệm B TTH do người của
pháp nhân gây ra là trách nhiệm B TTH trong trường hop nay là trách nhiém trực
tiếp hay trách nhiệm thay thể Có ý kiến cho rằng trách nhiệm B TTH do ngườicủa pháp nhân gây ra là trách nhiém thay thé bởi sau khi pháp nhân bôi thườngcho bên bị thiệt hại thì có quyên yêu câu người của pháp nhân có lỗi trong việc
gây thiệt hại phải hoản trả một khoản tién theo quy định Cũng có ý kiên cho
rằng, việc pháp nhân BTTH do người của pháp nhân gây ra là trách nhiệm trực
tiếp vì pháp nhân phải B TTH cho bên bi thiệt hai, còn người của pháp nhân chi
có nghĩa vụ hoan tra cho pháp nhân một khoản tiên khi người đó có lỗi, trườnghợp người đó không có lỗi thì không phát sinh nghiia vụ hoàn tra cho pháp nhân
Nếu coi BTTH do người của pháp nhân gây ra là trách nhiệm trực tiếp thì
phải xác định: Hành vi xâm phạm gây thiệt hai trong khi thực hiện nhiệm vụ
được giao của người của pháp nhân 1a hành vi của pháp nhân Vì thé người của
pháp nhân gây thiệt hai trong trường hợp nay chỉnh là pháp nhân gây thiệt hại
Do đó, trách nhiệm B TTH phải thuộc về pháp nhân
Vấn dé mâu chốt dé xác định BTTH do người của pháp nhân gây ra la
trách nhiệm trực tiếp hay trách nhiệm thay thé ở hai cách giải thích trên la hành
vi xam phạm gây thiệt hai của người của pháp nhân có được coi là hành vi của
pháp nhân hay không? Vê mặt cơ hoc, hành vi luôn 1a của con người, nhưng trên
góc đô pháp ly thì hảnh vi của con người lại có thé coi là hành vi của pháp nhân.Theo quan điểm của tác giả, người của pháp nhân khi có hành vi xâm pham gây
Trang 26thiệt hại về mặt cơ hoc 1a hành vi của cá nhân, nhưng khi thực hiện hành vị đó
người của pháp nhân đang trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân
giao phó, mang lại lợi ich cho pháp nhân, và điều quan trong là người của pháp
nhân đang nhân danh pháp nhân chứ ko nhân dân chính minh, nên phải coi hành
vi xâm phạm gây thiệt hai do người của pháp nhân gây nên là hành vi của pháp nhân.
Bên canh đó, với quan điểm BTTH do người của pháp nhân gây ra latrách nhiệm thay thé, đến cudi cùng trách nhiệm B TTH là trách nhiệm của ngườicủa pháp nhân Vậy thì trong mọi trường hợp, dù có lỗi hay không có lỗi ngườicủa pháp nhân van phải chiu trách nhiệm hoản trả cho pháp nhân Như vay, cáchhiểu nay có phân bat hợp ly và không công bằng đối với người của pháp nhân
Vị khi thực hiện nhiệm vụ của pháp nhân giao phó, người của pháp nhân sẽ
mang lợi ích nhất định nảo đó cho pháp nhân, tương ứng với lợi ích đó, phápnhân cũng phải có nghĩa vụ nhất định Néu pháp nhân không phải chịu trách
nhiệm bôi thường trong trường hợp này đông nghĩa với việc pháp nhân không
có nghĩa vu nao, trong khi pháp nhân mới là chủ thé được hưởng lợi từ việc thực
hiện nhiệm vu của người của pháp nhân được giao, ma người của pháp nhân chi thực hiện nhiệm vu được giao, không được hưởng loi trực tiếp gì từ công việc nay Vi vậy, trách nhiệm BTTH do người của pháp nhân gây ra phải là trách
nhiệm trực tiếp
1.2.3 Bên gây thiét hai không phải chịu trach nhiệm: bôi thường thiệt
hai trước bên bị thiệt hai
Đối với BTTH do người của pháp nhân gây ra, bên gây thiệt hai ở đây langười của pháp nhân nhưng chủ thể chịu trách nhiệm bôi thường lại là pháp
nhân Người của pháp nhân là những người làm việc ho pháp nhân theo quan hệ
đại diện, quan hệ hợp đông lao động (có thé dài han, ngắn han hoặc đang trong
thời gian thử việc ) hoặc theo quyết định bô nhiệm, tuyển dung Dé thực hiện
mục đích hoạt động của mình, pháp nhân phải thực hiện các công việc thông qua
các ca nhân là những người làm viéc cho mình Thực chat, pháp nhân không thé
Trang 27tự mình thực hiện các công việc vì lợi ich của minh, ma người của pháp nhân thi
“ban sức lao động” của minh theo thỏa thuận với pháp nhân Tùy vào từng mô
hình hoạt động (doanh nghiệp, tô chức xã hội nghề nghiệp, hôi nhóm ) mà cácpháp nhân có quy ché hoạt động của mình vả người của pháp nhân phải tuân thequy chế hoạt động của pháp nhân hoặc thực hiện các công việc, nhiệm vụ được
pháp nhân giao phù hợp quy chế hoạt động của mình Do đó, trong quá trình
thực hiện công việc được pháp nhân giao mà người của pháp nhân gây thiệt hại cho bên thứ ba thì pháp nhân phải là người chiu trách nhiệm trước bên thứ ba
(bên bị thiệt hại) Về phía bên bị thiệt hại, trong trường hợp nay không can biếtngười gây thiệt hại là ai, chỉ cần biết pháp nhân lả chủ thể chịu trách nhiệm
BTTH do người của pháp nhân gây ra, dù người gây thiệt hai là bat kỷ ai thì họ
cũng gây thiệt hại trong quá trình thực hiện công việc được pháp nhân giao.
Dù bên gây thiệt hại (người của pháp nhân) không phải chịu trách nhiệm BTTH trước bên bị thiệt hại nhưng họ phải chịu trách nhiệm trước pháp nhân Khi người của pháp nhân thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao vừa phải
tuân thủ các quy đính của pháp luật nói chung, đồng thời phải tuân theo nội quy,quy chế hoạt đông của pháp nhân va hợp đông lao động, nội quy, quy chê củapháp nhân có thé quy định những điều khoản về trách nhiệm của người của phápnhân khi gây thiệt hại cho pháp nhân tùy theo mức độ lỗi Thông thường, pháp
nhân sé quy định về mức đô hoàn tra của người của pháp nhân có hành vi xâm
phạm gây thiệt hại cho pháp nhân đã BTTH có thé la không hoàn tra, hoan trảmột phân hoặc hoàn trả toàn bộ chi phi ma pháp nhân đã phải bö ra BTTH Van
dé hoàn trả của người của pháp nhân trong BTTH do người của pháp nhân gây
ra cũng la môt trong những van dé cân được xem xét kỹ lưỡng để dam bảo côngbằng giữa quyền và lợi ích giữa hai chủ thể là pháp nhân và người pháp nhân
1.3 Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về bồi thường
thiệt hại do người của pháp nhân gây ra
Trước khi có BLDS năm 1995 van dé B TTH do người của pháp nhân gây
ra nói riêng và BTTH ngoài hợp đồng noi chung chưa được quy định đây đủ và
Trang 28cụ thể Hau hết BTTH được quy định rải rác tại nhiêu văn bản khác nhau machưa có hệ thống như Sắc lệnh sô 59 ngày 15/11/1945 về trách nhiệm BTTHcủa Ủy ban hành chính do thi thực, giây tờ không đúng, Sắc lệnh sô 18 ngày31/01/1946 về trách nhiém bôi thường của nha in, nhà xuất bản; Pháp lênh ngày
21/10/1972 quy đính về trả lai tài sản riêng của công dân, tai sản xã hội chủnghĩa bi xâm phạm, néu tai sản bị xâm phạm không còn nữa hoặc bi hư hỏng thi
kế phạm tội phải bôi thường (iéu 17, Điêu 21), Thông tư 173-UBTP ngày
23/03/1972 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn xét xử về B TTH ngoài hopđồng Pháp lệnh 27/11/1987 về việc giải quyết các khiếu nại, tô cáo của côngdân quy đình “Người bị thiệt hại có quyên được khôi phục danh dự và bôithường Cơ quan, tô chức hoặc nhân viên gây thiệt hai phải bôi thường theo quy
định của pháp luật” (Điêu 4) Như vậy, giai đoạn trước khi có BLDS năm 1905
chưa có một quy định cu thé nao về trách nhiệm B TTH do người của pháp nhângây ra Thông tư 173-UB TP la một trong các căn cứ hướng dẫn dé Toa án nhân
dân các cập giải quyết vụ án về BTTH ngoài hợp đồng nói chung và BTTH do
người của pháp nhân gây ra nói riêng Tuy nhiên, việc không có quy định cụ thểgây nhiều khó khăn cho việc giải quyết BTTH nên cân phải có một văn bảnpháp lý quy định cụ thể về van dé nói trên
BLDS năm 1005 ra đời lần đâu tiên quy định chỉ tiết và đây đủ về trách
nhiệm BTTH ngoài hợp đồng tại Chương V, trong đó quy định về trách nhiệmBTTH (Điều 609), nguyên tắc BTTH (Điều 610), năng lực chịu trách nhiémBTTH của cá nhân (Điêu 611), cách xác định thiệt hại do tai sản, sức khỏe, tinh
mạng, danh sự, nhân phẩm, uy tín bi xâm pham (từ Điêu 612 đến Điều 615) Vacũng trong bộ luật nay, lân đâu tiên quy định vẻ trách nhiệm BTTH do người
của pháp nhân gây ra tại Điều 622: “Pháp nhân phải bồi thường thiệt hai dongười của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao; nễu
pháp nhân đã bồi thường thiệt hai, thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việcgập thiệt hai thì có quyền yên cầu người có lỗ trong việc gây thiệt hai phải hoàntrả tiền mà mình đã bôi thường cho người thiệt hại theo quy định của pháp
Trang 29luật” Quy đình trên của BLDS năm 1995 là căn cứ pháp lý dé giải quyết BTTH
do người của pháp nhân gây ra.
Tai ky họp thứ 7 ngay 14/06/2005 Quốc hôi khóa XI đã thông qua BLDS
2005, theo đó BLDS năm 2005 đã tiếp tục ké thừa và phát triển các quy định vềBTTH do người của pháp nhân gây ra tại Điều 618: “Pháp nhấn phải bôi
thường thiệt hại do người của minh gay ra trong khi thực hiên nhiém vu duoc
pháp nhân giao; nếu pháp nhân đã bi thường thiệt hai thì có quyền yêu cẩungười có lỗi trong việc gay thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định
của pháp luật ” So với quy định tại BLDS năm 1995, quy định tai BLDS năm
2005 đã mang tính thực tế hơn trong việc áp dụng các quy định vé BTTH dongười của pháp nhân gây ra Dau tiên la về quy định việc hoan tra của người cólỗi trong việc gây thiệt hai là "một khoản tiền theo quy định của pháp luật”
chứ không phải hoàn trả khoản tiền mà pháp nhân đã bôi thường cho người bịthiệt hại Đây la một quy định hop lý, cân nhắc đến hoan cảnh và điều kiện kinh
tế của người gây thiệt hại Vì trong trường hợp thiệt hại xây ra lớn, người gây
thiệt hại không có kha năng hoàn trả lại cho pháp nhân toản bô khoản tiền mapháp nhân đã bôi thường cho người bị thiệt hại, trong khi người của pháp nhân
lại gây thiệt hai trong quá trình thực hiện nhiệm vu được giao thì việc buộc
người của pháp nhân phải hoàn trả toản bộ là bat hợp lý, đồng thời khó thực hiệntrên thực tế Ngoài BLDS năm 2005 còn quy định một cách ré rang về phương
thức bô: thường “một lần hoặc nhiêu lân” (Điều 605), quy định mới về thời hiệukhởi kiện là “02 năm từ ngảy lợi ích hợp pháp của cả nhân, pháp nhân chủ thékhác bị xâm phạm” (Điêu 607) va bô sung mức bôi thường nếu các bên khôngthöa thuận được tính theo tháng lương tôi thiểu trong một số loại thiệt hại cu théBLDS năm 2015 ra đời, Điêu 597 về BTTH do người của pháp nhân gây ra vẫn
giữ nguyên nội dung quy định của Điều 618 BLDS năm 2005 ma không có bat
cứ sự thay đôi nao
14 Pháp luật của một số quốc gia về béi thường thiệt hại do người
của pháp nhân gây ra
Trang 30Theo quy định tại các Điều 76 Bô luật dan sự và thương mại Thái Lan quyđịnh về trách nhiệm BTTH do người của pháp nhân gây ra, trước hết pháp nhânphải bôi thường nhưng sau đó có quyên khiếu nai những người gây ra thiệt hạiđó: Pháp nhân phải bôi thường về bắt cứ thiệt hại nào, do người quản If hoặc
những người đại điền khác của pháp nhân gây ra cho những người khác khi thi
hành nhiễm vụ của mình, ãŠng thời dành quyền khiếu nại iat những người gây
ra thiệt hai đó Nếu thiệt hại gây ra cho những người khác là đo một hành vikhông nằm trong pham vi muc dich hoạt động của pháp nhân, thì những thành
viên hoặc người quản If tan thành hành vi đó, những người quan i} và người
đại điện Rhác thực hiện hành vi dé phải liên đời chin trách nhiệm bồi thườngNhư vậy, theo pháp luật dân sự Thái Lan cũng xác định chủ thể chịu trách nhiệm
BTTH do người của mình gây ra trong khi thì hành nhiệm vụ là pháp nhân.
Điều 28 Bộ luật dân sự Trung Quốc quy định pháp nhân phải cùng chịutrách nhiệm đối với những thiệt hai do mình gây ra mả còn phải chịu tráchnhiệm đổi với những thiệt hai được gây ra bởi người hoặc bởi những vaath maanh ta chiu trách nhiệm quản ly Chủ sở dụng lao động phải trách nhiệm đối
với những thiệt hai được gây ra bởi người lao động của minh trong khi thực hiện nhiệm vu ma ho được giao.
Tai khoan 1 Điều 1068 Bộ luật dân su Liên Bang Nga, theo đó: tô chức
hoặc cá nhân có nghĩa vụ phải bôi thường cho những thiệt hại ma trong quá trình
lao động, người lao động của tô chức cá nhân đó gây ra cho người khác Ngườilao động ở đây không chỉ bao gém người lao đông lâm việc trong doanh nghiệptheo hợp đông lao động ma còn bao gồm cả những cá nhân thực hiện công việctheo hop đông dân sự nhưng chịu quản lý giám sát điều hanh của bên thuê mướnmình Nghia vụ bôi thường thiệt hại cũng chỉ đặt ra khi người lao động có lỗitrong quả trình lao đông Tương tư pháp luật nhiêu quốc gia trên thé giới, nghĩa
vụ bôi thường thiệt hai cũng được loại trừ trong trường hợp phòng vệ chínhđáng hoặc trong tinh thé bat khả kháng
Trang 31Như vây, đối chiêu với quy định của pháp luật các nước về trách nhiệmBTTH do người của pháp nhân gay ra thi hau như đêu gidng quy định của pháp
luật Việt Nam là pháp nhân phải chịu trách nhiệm BTTH do người của pháp nhân gây ra trong khi thực hiên nhiệm vu được pháp nhân giao
Tiểu kết chương 1
Chương | tìm hiểu những khái niệm, đặc điểm cơ bản về bôi thường thiệthai do người của pháp nhân gây ra; lịch sử hình thành va phát triển của các quyđịnh pháp luật, một sô quy định pháp luật trên thê giới về bôi thường thiệt hai do
người của pháp nhân gây ra.
Nghiên cứu lý luận về các khái niệm chung về bôi thường thiệt hai ngoàihợp đông, pháp nhân, người của pháp nhân là cơ sở, tiên dé dé hiểu rổ hơn quy
định va bản chat của các quy định pháp luật về nôi dung nay
Trang 32Chương 2
THUC TRANG QUY ĐỊNH PHAP LUAT DÂN SỰ HIEN HANH VE BOI
THUONG THIET HAI DO NGƯỜI CUA PHÁP NHÂN GAY RA
Cac nội dung của BTTH do người của pháp nhân gây ra được quy định
khá cụ thể và chỉ tiết trong hệ thông văn bản quy phạm pháp luật hiện nay Pháp
luật hiện hanh đã từng bước bam sát tinh hình thực tê va dự đoán các trường hopphát sinh trong thực tế từ đó có những quy phạm khắc phục được những han chế
va bảo vệ tốt hơn quyên lợi của bên bị thiệt hai, dam bảo công bằng hơn cho các
chủ thé khi tham gia vào quan hệ pháp luật nay
2.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người cửa
pháp nhân gây ra
2.1.1 Có thiét hai fÏHtc té xây ra
Khoản 1 Điều 585 BLDS năm 2015 đã có sự bố sung phù hợp khi thay
cụm từ “thiệt hai” (Khoan 1 Điều 605 BLDS năm 2005) bằng cụm từ “thiệt hai
thực tế” Điều đó khẳng định rằng những thiệt hại được bôi thường phải lànhững thiệt hai thực tế xây ra đôi với bên bị thiệt hại chứ không phải 1a nhữngthiệt hại mang tinh suy đoán, không co căn cứ xác định và chưa chắc đã xảy ra
trên thực tê Quy định như vậy nhằm hạn chê những trường hợp bên bị thiệt haiyêu cầu người gây thiệt hại bôi thường cho những thiệt hại chưa xây ra trên thực
tế, dự kiến xảy ra trong tương lai và mang tinh chất suy đoán có thể gây bất lợi
cho bên phải chịu trách nhiệm B TTH va cả người gây thiệt hai, tăng thêm ganh
nặng kinh tế, có thé dẫn đến tranh chap làm kéo dai thời gian giải quyết BTTH,
không dam bảo nguyên tắc BTTH kịp thời Thiệt hại xảy ra khi có hanh vi xâm
phạm bao gồm thiệt hai về vật chat và thiệt hai do tốn thất về tinh than theo quyđịnh tai điểm b khoản 1 Điều 2 Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP ngay 06 tháng
0 năm 2022 của Hội đồng Tham phán Tòa án Nhân dân Tối cao về hướng dẫn
áp dụng môt sô quy định của Bộ luật Dân sự v trách nhiệm bôi thường thiệt hại
ngoài hợp đông (Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP)
3.1.1.1 Thiệt hai về vật chất
Trang 33Thiệt hai vé vật chat là những giảm sút, mat mát vê lợi ích vật chat mabên bị thiệt hai phải gánh chiu Những giảm sút nay có thể tính toán được rốrang thành một khoản tiên tương ứng nhất định, bao gôm: Thiệt hại do tai sẵn bi
xâm phạm; thiệt hai do sức khỏe bị xâm phạm, thiệt hai do tính mạng bị xâm
phạm, thiệt hai do danh dự, nhân phẩm, uy tin bị xâm phạm
Thứ nhất, thiệt hai do tài sản bi xâm phan
Điều 589 BLDS năm 2015 xác định các thiệt hai do tai san bi xâm phạm
bao gồm:
(i) Tài sân bi mắt bị Iniy hoại hoặc bị ine hông Tài sẵn bi mat được hiểu
là tai sản không còn nằm trong sự chiếm giữ, quan lý của chủ sở hữu, ngườichiếm hữu hợp pháp của tai sẵn đó, khiên cho chữ sở hữu, người chiếm hữu hoppháp không thé sửa chữa, khắc phục được nữa Trong trường hợp tải san bị mat,
bị hủy hoại thì việc bôi thường được xác định 1a toản bộ giá tri của tai sản Tai
sản bị hư hỏng được hiểu la tải sản chỉ bị thiệt hại một hoặc một số bộ phận,khiến tai sản không thé được khai thác, sử dụng một cách bình thường, nhưng cóthé khắc phục thiệt hại và có thể giúp chủ sỡ hữu, người chiếm hữu hợp pháptiếp tục khai thác, sử dung được tai sản Theo quy định tai khoản 1 Điều 6 Nghị
quyết 02/2022/NQ-HĐTP thi trong trường hop không thỏa thuận được thi xácđịnh thiệt hại như sau: “a) Trường hợp tài sản ià vật thì xác anh thiệt hat ai
với tài san bi mất, bi iniy hoại căn cứ vào giá thi trường của tài sản cùng loạihoặc tài sản cùng tính năng tiêu chuẩn if thuật tac dung và mức độ hao moncủa tài sẵn bị mat, bị hủy hoại tại thời điễm giải quyết bôi thường; Đối với tàisẵn là tiền thi thiệt hat được xác định là số tiền bị mắt, bị iu hông; Đối với giấy
tờ có giá bị mất, bi hự hông mà không thê khôi phục được thủ thiệt hai duoc xácđịnh là giả trị của các gidy tờ bi mat, bt hư hông tat thời điêm giải quyết bôithường Trường hơp giấy tờ có gid bị mắt, bị inc hông mà có thé khôi phuc đượcthì thiệt hại được xác dinh là các chi phí cần thiết đề khôi phục các gián tờ đỏ b)Đối với tài sản bị lu hông thiệt hat là chi phí đề sửa chữa, khôi phục lai tình
Trang 34bỗi thường dé xác đinh thiệt hại; néu tài sản bi ine hông không thé sửa chitakhôi phục thi thiệt hai được xác định theo hướng dẫn tại điêm a khoản 1 Điều
(it) Lợi ích gắn liền với việc sử dung khai thác tài sản bị mắt, bị giảm sútThiệt hại về lợi ích gắn liên với việc sử dung, khai thác tai sẵn bị mat, bị giảmsút được hiểu 1a hoa lợi, lợi tức mà bên bị thiệt hai đang hoac sẽ thu được nếu tai
sản không bị mất, bị hư hỏng J7 du: A lam hỏng cái điện thoại của B, trường
hợp khác A làm vỡ cửa kính xe ô tô của C (C lam nghệ lái xe) Việc khắp phục,sửa chữa thiệt hại ở hai trường hợp này là không giông nhau Đôi với trườnghợp đâu tiên, A chỉ phải bôi thường thiệt hai tai sản đã bị hư hỏng Nhung trongtrường hợp thứ hai, C làm nghé lái xe, hàng ngày C sử dụng xe 6 tô của mình dé
kiếm thu nhập, đâu chính là một khoản lợi ích vật chất phát sinh trong quá trìnhkhai thác, sử dụng tài sản Nêu C mang ô tô đi sửa mat 2 ngày thi đông nghĩa
với việc C không thể khai thác, sử dung tải sản của minh và bị thiệt hại một giátri vat chat nhật định — “loi ích gắn liên với việc khai thác tai sản”
(ii) Chi phi hop Ij dé ngăn chăn, han chế và khắc phục thiệt hai Về chiphí hợp ly dé ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại la những chi phí thực tế,cân thiết tại thời điểm chỉ trong điều kiện bình thường cho việc áp đụng các biện
pháp cân thiết làm cho thiệt hại không phát sinh thêm, sửa chữa, khôi phục lạitình trạng ban đâu của tai sản bị xâm phạm
Thứ hai, thiệt hai do sức khe bị xâm phạm
Thiết hại về vật chat do sức khỏe bị xâm phạm được hiểu là những chỉ phíhợp lý phát sinh trong qua trình chủ thé bị xâm phạm sức khỏe phải điều trì tại
cơ sở chữa bệnh Theo quy định tại khoản 1 Điều 590 BLDS năm 2015 và Điều
7 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP, những thiệt hại về vật chât do sức khỏe bịxâm phạm bao gồm:
(i) Chi phí hop i cho việc cứu chữa bồi dưỡng phục hội sức khỏe vàchức năng bt mất bị giảm sút của người bị thiệt hai bao gôm: Chi phi khámbệnh, chữa bênh theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bênh cho
Trang 35người bị thiệt hại; thuê phương tiên đưa người bị thiệt hại đến cơ sở khám chữa
bệnh va trở về nơi ở, Chi phí bôi dưỡng sức khỏe cho người bị thiệt hại đượcxác định là 01 ngày lương tối thiểu vùng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cho 01ngày khám bệnh, chữa bệnh theo số ngày trong hô sơ bệnh an; Chi phí phục hôisức khỏe vả chức năng bị mất, bị giảm sút là các chi phí cho việc phục hôi, hỗtro, thay thé một phan chức năng của cơ thé bi mất hoặc bị giảm sút của người
bị thiệt hại Về cơ bản những chi phi phải là những chi phi cần thiết, hop lý, phùhợp với tính chat, mức đô của thiệt hai, phù hợp với giá trung bình địa phương
và tai thời điểm thanh toán chi phí
(it) Thu nhập thực té bị mất hoặc bị giảm sút của người bi thiệt hại Nêutrước khi sức khöe bị xâm phạm người bị thiệt hại có thu nhập thực tế, nhưng dosức khöe bị xâm pham họ phải đi điều trị và do đó khoản thu nhập thực tế của ho
bị mất hoặc bị giảm sút, thi họ được bôi thường khoản thu nhập thực tế bi mat
hoặc bị giảm sút đó Nghị quyết 22/2022/NQ-HĐTP cũng đã hướng dẫn cụ thểcác trường hợp thu nhập ôn định (từ tiên lương, tiên công) thu nhập không ônđịnh, thu nhập hang thang vả không thé xác định được Đông thời cũng hướngdẫn các trình tự dé xác minh thu nhập thực tế bị mắt hoặc bi giảm sút của người
bị thiệt hại.
(iit) Chi phí hợp if cho việc chăm sóc người bị thiệt hại néu sau khi điềutri, người bị thiệt hại mat khả năng lao động và cần cô người thường xuyên
chăm sóc Chi phí hợp ly cho người chăm sóc người thiệt hai trong thời gan
điều tri bao gôm: tiên tàu, xe đi lại, tiên thuê nha tro theo giả trung bình ở địaphương nơi người bi thiệt hại điều trị (nêu có) cho một trong những người chamsóc cho người bị thiệt hai trong thời gian điều trị do cân thiết hoặc theo yêu câu
của cơ sở y tế Khi thực hiện việc chăm sóc người thiệt hại thì người chăm sóc
người bị thiết hai thì người chăm sóc sẽ có thé bi mat hoặc bị giảm sút thu nhậpthực tế của bản thân Chi phí nay quy định cu thé tại điểm c khoản 3 Điều 7Nghị quyết 22/2022/NQ-HDTP Còn trong trường hợp người bị thiệt hại mat
khả năng lao động và phải có người thường xuyên chăm soc thi chi phí hợp lý
Trang 36cho việc chăm sóc người bị thiệt hai được xác định là 01 ngày lương tối thiểu
vùng tại nơi người bị thiệt hại cư trú cho 01 ngày chăm sóc người bị thiệt hại
Thứ ba, thiệt hại do tinh mang bị xâm phạm
Tinh mang của con người luôn được pháp luật bảo vệ một cách tuyệt đối
Cơ sở để xác định thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm được quy định cụ thể
tại khoản 1 Điều 591 BLDS năm 2015 và Điều 8 Nghị quyết HĐTP, bao gom:
02/2022/NQ-(i) Thiét hai do sức khỏe bi xâm phạm theo quy định tại Điêu 590 BLDS
năm 2015 Khoản chi phí nay được xác định là thiệt hại được bôi thường khingười bị thiết hại chưa chết Những chi phí này tương tự với chi phi đối với
trường hợp sức khỏe bi xâm pham đã phân tích ở trên
(ii) Chi phí hop I cho việc mai tang bao gồm các khoản tiên: mua quantai; chi phí hỏa táng, chôn cat; các vật dụng cân thiết cho việc khâm liệm, khăntang, hương, nên, hoa, thuê xe tang va các khoản chi khác phục vu cho việc chôn
cất hoặc héa táng nạn nhân theo phong tục, tập quán địa phương Không chapnhận yêu câu bôi thường chi phí cing tế, lễ bái, ăn udng, xây mộ, bóc mô
(iit) Tiền cấp dưỡng cho những người ma người bị thiệt hai có nghĩa vụcấp dưỡng hoặc nuôi dưỡng trước khi chết Đôi tượng được bôi thường tiên cap
dưỡng là những người ma người bị thiệt hai có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quyđịnh của pháp luật hôn nhân và gia đình Đối với những người ma người bị thiệt
hại đang thực hiện nghia vụ nuôi đưỡng nhưng sau khi người bị thiệt hai bị xâm.
phạm tinh mang thì những người nay được bôi thưởng khoản tiên cap dưỡnghợp lý phù hop với thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cap dưỡng
và nhu câu thiết yếu của người được cấp dưỡng, nhưng không thập hơn 01 thanglương tôi thiểu viing tại nơi người được cap dưỡng đang cư trú cho mỗi thangThời điểm cấp dưỡng được xác định kế từ thời điểm người bị thiết hai bị xâm
phạm về sức khöe
Trang 37Thiệt hại do danh dự, nhâm phẩm, uy tín bị xâm phạm theo quy định tạikhoản 1 Điều 592 BLDS năm 2015 vả Điều 0 Nghị quyết số 02/2022/NQ-HDTPbao gồm:
(i) Chi phí hợp If dé ham chế, khắc phục thiệt hai: Chi phí cn thiệt choviệc thu hôi, xóa bỏ vật phẩm, ân phẩm, dữ liêu có nội dung xúc pham danh du,nhân phẩm, uy tin của người bị thiệt hai; chi phí cho việc thu thập tai liệu, chứng
cứ chứng minh danh dự, nhân phẩm, uy tín bị zâm phạm, tiên tau, xe đi lại, thuê
nha trọ (nêu có) theo giá trung bình ở địa phương nơi người bị thiệt hai chi trả
để yêu cầu cơ quan chức năng xác minh sư việc, cải chính trên các phương tiênthông tin dai chúng, chi phí tô chức xin lỗi, cải chính công khai tại nơi cư trúhoặc nơi lam việc của người bị thiệt hai va các chi phí thực tế, can thiết khác đểhạn chế, khắc phục thiệt hại (nêu có)
(it) Thu nhập thực tế bị mat hoặc bị giảm sit: Nêu trước khi danh dự,nhân phẩm, uy tín bị xâm pham, người bị x4m phạm có thu nhập thực tế nhưng
do danh dự, nhân phẩm, uy tin bị xâm phạm ma người bi xâm phạm phải thựchiện những công việc dé hạn chê, khắc phục thiệt hại nên khoản thu nhập thực tếcủa họ bi mat hoặc bị giảm sút, thì họ được bôi thường khoản thu nhập thực tế bị
mắt hoặc bị giảm sút đó Việc xác định thu nhập thực tế bị mat hoặc bị giảm sút
của người bị xâm phạm được thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 2 Điều 7 Nghị
quyết 02/2022/NQ-HĐTP
2.1.1.2 Thiệt hại về tỉnh thân
Đối với cá nhân, thiệt hại về tinh than được hiểu là do sức khỏe, danh du,nhân phẩm, uy tin bi xâm phạm mà người bi thiệt hai hoặc do tinh mạng bị xâmphạm ma người thân thích gan gũi nhất của nạn nhân phải chịu đau thương,
buôn phiên, mat mát về tinh cảm, bị giảm sút hoặc mây uy tín, bị bạn bè xa lánh
do bị hiểu nhằm vả can phải được bôi thường một khoản tiền bù đắp tén that
mà ho phải chu Đối với pháp nhân và các chủ thé khác không phải là phápnhân (goi chung là tô chức), thiệt hại do tôn that về tinh thân được hiểu là dodanh du, uy tin bi xâm phạm, tô chức đó bị giảm sút hoặc mat di sự tín nhiệm,
Trang 38lòng tin vi bị hiểu nhâm va cân phải được bôi thường một khoăn tiên bù đắptôn thất mà tô chức phải chịu.
Việc xác định những thiệt hại vé vật chất tương đôi rõ rang, chi tiết, cụthé Nhưng xác định thiệt hại về tinh thân thì gặp nhiêu khó khăn, ví dụ như xácđịnh thiệt hai trong trường hợp thiệt hại về sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhânphẩm va uy tin của cá nhân, danh dự, uy tin của tô chức bị xâm phạm không đơngiản, bởi vì không thé cân, đo, đong dém được thiệt hại trong những trường hopnày Tuy nhiên van cân xác định các thiệt hại nay thành một khoản lợi ich vậtchất nhật định để dé dang và thuận tiện cho việc bôi thường Cơ sở để xác địnhcác thiệt hại về tinh thân theo BLDS năm 2015 như sau: mức bôi thường tôi đa
để bù đắp tên that tinh thân do sức khỏe bị xâm phạm là “không qua năm mươilần mức lương cơ sở" (khoản 2 Điều 590), mức bôi thường tôi đa để bu đắp tinh
than do tinh mang bi xâm phạm là “không quá một trim lần mức lương cơ sở”
(khoăn 2 Điều 591); mức bôi thường tôi đa để bù đắp tôn that tinh thân do danh
dự, nhân phâm, uy tín bị xâm phạm là “không qua mười lần mức lương cơ sở”cho bên bị thiệt hai (khoản 2 Điêu 592) Quy định về mức tôi đa để bù dap tônthat tinh thân do sức khöe và tính mang bị xâm phạm tại BLDS năm 2015 đã
được nâng cao hơn so với Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP (30 tháng lương tôi
thiểu đối với tốn thất tinh than do sức khỏe bị xâm phạm va 60 tháng lương tốithiểu đối với tôn that tinh thân do tính mang bị xâm phạm)
2.12 Có hành: vi xâm pham tink mạng, sức khoe, danh dụ, nhân:
phẩm, uy tin, tai sản, quyên, lợi ich hợp pháp của người khác
Căn cử Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP thủ hành vi xâm phạm la
Thứ nhất, phải hiểu hành vi trái pháp luật là những xử sư cụ thé của conngười và những xử sự đó có thể thể hiện thông qua hành động hoặc không hành
động Pháp luật chỉ điều chỉnh những hanh vi đã được bộc 16 ra ngoải thé giới
khách quan chứ không điều chỉnh những “hảnh vi” vẫn còn ở trong “tư tưởng”,
“ý nghĩ” của con người Do vay hành vi trai pháp luật chỉ có thé la những hành
vi được thể hiện ra bên ngoài bằng những biểu hiện nhất định
Trang 39Tit hai, những xử sự cụ thể đó của con người phải “xâm phạm tinhmạng, sức khöe, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tai sản, quyền, loi ích hợp phápcủa người khác” Những xử sự cu thé của con người chỉ khi được cho là xâm
phạm tinh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên, lợi ich
hợp pháp của người khác thì mới có thé lam phát sinh trách nhiệm B TTH
Mét con người khi thực hiện một hành vi cụ thể nao đó có thể nhân danhchính mình thực hiện hoặc có thé nhân danh tô chức, pháp nhân Đổi với trườnghợp BTTH do người của pháp nhân gây ra hành vi xâm phạm ở đây phải hiểu làhành vi của người của pháp nhân Vì pháp nhân không thé tự mình thực hiệnhành vi cụ thé ma phải thực hiên thông qua hành vi cu thé của người của pháp
nhân.
Tuy nhiên, không phải bat ky trường hợp nao có hành vi xâm phạm đêu
chịu trách nhiệm BTTH cụ thể Điêu 594 BLDS năm 2015 quy định về BTTH
trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính dang”, Điều 505 BLDS năm
2015 quy định về B TTH trong trường hợp vượt quá yêu câu tình thé cấp thiết,
hoặc theo khoản 2 Điều 584 BLDS năm 2015 quy định vé trường hợp thiệt hại
phat sinh do su kiên bat kha kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hai
2.1.3 Có moi quan hé nhân qué giita thiệt hai tlưực té xây ra và hành: vi
xâm phạm:
Về nguyên tắc, trách nhiệm BTTH chi phát sinh khi thiệt hại xảy 1a kết
quả tất yêu của hành vi xâm phạm và ngược lại hành vi xâm phạm phải la
nguyên nhân trực tiếp có ý nghĩa quyết định đôi với thiệt hại xảy ra Giữa haiyếu tô nảy phải hình thành sự vận đông nội tại, nguyên nhân phải xảy ra trướckết quả, trong khoảng thời gian xác định và hanh vi xâm phạm la nguyên nhântrực tiếp hoặc nguyên nhân có ý nghĩa quyết định đối với thiệt hại xảy ra Một
thiệt hại có thể xây ra một hay nhiều hành vi xâm pham và ngược lại, một hành
'° Điều 594 BLD Suăm 2015: ‘Nguoi gi dệt ha rong trường hop phòng vệ chính đẳng tht không phất BTTH
ho người bi Diệt hai”
lều 595 BLD Snim 2015: “Thường hop ft hại xậy va do vượt quá yêu câu ca tình thể cấp thiết Đủ người
"hệt hại phe bối Dung phn thiệt hại xã? ra do vượt quá yêu ciât ca th thể cấp tất cho người bì tật
Trang 40vi xâm phạm có thé gây ra nhiêu thiệt hai khác nhau Vi vậy, khi xem xét môi
quan hệ nhân quả còn phải xem hành vi x4m phạm gây thiệt hại la hành vi độc
lập hay ở môi quan hệ tông hợp và có sư tác động của nhiều hiện tương chứađựng khả năng thực tê lam thiệt hai phát sinh
Đối với trường hợp BTTH do người của pháp nhân gây ra cũng tuân theo
nguyên tắc nói trên, chỉ những hảnh vi do người của pháp nhân thực hiên gây
niên những tốn thất thực tế và có múi quan hệ nhân qua với tôn that từ hành vi
xâm phạm của người của pháp nhân thì pháp nhân mới phải chịu trách nhiệm
BTTH Hành vi xâm phạm (nguyên nhân) có ý nghĩa quyết định lam phát sinhthiệt hai, nhưng dién biến của thiệt hại xảy ra theo chiêu hướng nao thì lại phụthuộc vào các yêu tô khách quan khác tác động vào Có nghĩa là hành vi xâm
phạm được xác định là có khả năng gây thiệt hại chứ chưa xác định được hoàn
toàn thiệt hại xây ra Còn thiệt hại thực tế thì tủy từng hoàn cảnh, điều kiên khác
nhau sẽ có hậu quả khác nhau.
Quy định về căn cử phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hop đông theo
BLDS năm 2015 đã có sự thay đôi so với BLDS năm 2005 Khoản 1 Điều 584BLDS năm 2015 đã bỏ cụm từ “do lỗi có ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm ”, thaybằng cum tử “có hành vi xâm phạm ” Có thé thay, so với BLDS năm 2005 thìcăn cứ lỗi không được chú trọng bằng hanh vi gây thiệt hại Đền thời điểm hiệntại, Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP đã có hiệu lực pháp luật, điêu đó có thé hiểulà: Lỗi không là một trong các căn cứ phat sinh trách nhiệm BTTH ngoai hợpđồng, ho giải thích rang trong nhiêu trường hợp, nếu quy định lỗi là điều kiênphát sinh trách nhiêm BTTH ngoai hợp đông, người thực hiện hảnh vi xâmphạm gây thiệt hại nhưng không có lỗi (người bị tuyên bô mật năng lực hành vidân sự ) thi không thé bắt người giám hộ hoặc người có liên quan khác bôi
thường thiệt hai Những người không co kha năng nhận thức va làm chủ hành vi
của mình như người không có năng lực hanh vi dân sự, người mắt năng lực hành
vi dân sự thì không có lỗi trong việc thực hiện hành vi gây thiệt hại nên ho
không phải chịu trách nhiệm BTTH Theo tác gia, những người dưới mười lam