1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sản xuất, kinh doanh thực phẩm không đảm bảo chất lượng gây ra

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sản xuất, kinh doanh thực phẩm không đảm bảo chất lượng gây ra
Tác giả Nguyễn Thị Tâm
Người hướng dẫn Th. S Trần Thị Hà
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật Dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 11,14 MB

Nội dung

Thực tê, tình trang vi phạm quyên lợi của người tiêudùng vẫn diễn ra nhiều va có chiêu hướng ngày cảng nghiém trong người tiêu dùngvấn con chịu rất nhiều thiét thời khi tham gia vào quan

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ TAM

452403

THUC PHAM KHONG BAO DAM

CHAT LUONG GAY RA

Chuyén ngành: Pháp luat Dan si KHOA LUAN TOT NGHIEP

Ha Nội - 2024

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN THỊ TÂM

452403

CHAT LUONG GAY RA

Chuyén ngành: Pháp luật Dan sw

KHOA LUAN TOT NGHIEP NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

Ha Nội - 2024

Trang 3

“Xác nhấn của

Giảng viên hướng dẫn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của riêng

tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là

trưng thực, dam bao độ tin cay./,

Tác gid khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Tâm

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Bao vệ quyên lợi người tiêu dùng

Bội thường thuật hei

Trách nhiém bôi thường thiệt hai

Người sẵn xuât

V an bản pháp luật

Chất lượng sản phẩm hàng hóa

Trang 5

MỤC LỤC

Trang Trang phu bìa i Lời cam doan Ti

Danh muc ki hiệu hoặc các chit viết tat w

Mục luc v

1 Tinh cấp thiết của đề tải 4š256056g0z33558

2 Tình hình nghiên cứu đề tầi 0202200021221

3 Mục đích va nluém vụ nghiên cứu đề SEAL PT hs teed pee eter,3.1 Mục đích nghiên cứu đề tải 00 0 0 2 0 22c

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu he tài triết aoa aoe nee a

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của khóa luận

4.1 Đối tượng nghiên cứu dé tài

4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tâi cu nnnnnneeccere

6 Ý nghiia lý luận và thực tiễn của khóa luận 2222222222222 œ 6A 6 R Re bw Ww

7 Kết câu của khóa luận - 0 02222 2222222222121 eo

CHƯƠNG 1: MOT S6 VAN DE LÝ LUẬN VE BOI THƯỜNG THIET HAI

DO SAN XUAT, KINH DOANH THỰC PHAM KHONG BAO DAM CHAT

1.1 Khái quát chung về hoạt đông sản xuât, kinh doanh thực phâm không bảo đảm

chat lượng gây ta 20 0 H002 2 2 re ar 4

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm về hoạt động san xuất, kinh doanh thực pham 7

1.1.2 Khái niém và đặc điểm vệ hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm khôngtiấu Cli CHẾ NNBBE-SssecsseSdisobadadostiaoteaiodsbsnaseaessosadesesossao MỸ1.2 Khái quát chung về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do sản xuất, kinh doanh

thực phẩm không bảo đảm chất lượng sec 12

1.2.1 Khái niém về trách nhiém bôi thường thiệt hai do sản xuất, kinh doanh thựcphẩm không bảo đảm chất lương ceseeee.12

Trang 6

1.2.2 Đặc điểm của bôi thường thiệt hại do sản xuất, lính doanh thực phẩmkhông bảo đảm chất lượng 0205222 seeeeec., 4

1.3 Phân loại trách nhiệm bôi thường thiệt hei do sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

không bảo đảm chất lượng gây ta 200 soi 16

Kết luận chương 1

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG PHÁP LUAT VỀ TRÁCH NHIỆM BOI

THƯỜNG THIET HAI DO SAN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHAM

KHÔNG BẢO DAM CHAT LƯỢNG GÂY RA e2,2.1 Thực trang quy định pháp luật về bôi thường thiệt hai do sẵn x

thực phẩm không bảo đấm chất lương

2.11 Nguyên tắc thực hiện trách nhiệm b thường thiệt hại 232.1.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại do sẵn xuất, kinhdoanh thuc pham không bảo đảm chất lương 27

2.1.3 Chủ thé chiu trách nhiệm bôi thường thiệt hai 31

2.1.4 Thiệt hại được bôi thường do sản xuất, kinh doanh thực pham không bảo

2.1.5 Thời han được bôi thường thuật hại co 302.1.6 Các trường hợp loại trừ trách nhiém bôi thường thiệt hai do sẵn xuất, kinh

doanh thực phẩm không bão đảm chất lương cc AO

2.2 Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về bôi thường thiệt hại do sẵn xuất,

kinh doanh thực phẩm không đảm bảo chất lượng

.2.3 Nguyên nhân của những tôn tei, hạn chế

Kết luận Chương 2

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẠT VỀ TRÁCHNHIỆM BÒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO SẢN XUẤT, KINH DOANHTHỰC PHAM KHÔNG BẢO DAM CHAT LƯỢNG GÂY RA 49

3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật ket 8g š : 49 3.2 Giải pháp nâng cao liệu quả thực hiện pháp luật 24Kết luận Chương 3 58

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO

Trang 7

MO BAU

1 Tinh cấp thiết của đề tai

Ở nước ta những năm gần đây việc phát triển kinh tế được Đảng và Nhà nước

thực sự quan tâm Trong bôi cảnh hội nhập quốc tê, nên kinh tế Việt Nam đang đối

mat với nhiều cơ hội và thách thức, trong đó, việc nâng cao chất lượng sản phẩm thực

phẩm 1a mét trong những yêu cầu cấp thiết để đảm bảo nang lực canh tranh Tuy

nhién, bên cạnh những nha sản xuất kinh doanh không ngừng nỗ lực dau tư cho chat

lượng sẵn phẩm thực phẩm nham đáp ứng nhu câu của người tiêu dùng không ít nhàsan xuất, kinh doanh chỉ vì mục tiêu lợi nhuận mà không quan tâm dén van dé chatlượng Điều này làm cho nhiéu sản phẩm, thực phẩm không bảo dim chất lượng tôn

tại trên thị trường và gây nên những thiệt hai cho người trêu ding thậm chỉ ảnh hưởng.

đến sức khỏe, tinh mang của người tiêu ding Do đó, đời héi người tiêu ding phải tựlựa chon cho mình những loai hàng hoá có chất lương, đảm bao về nguôn góc, đảmbão vệ sinh an toàn thực phẩm Thực tê, tình trang vi phạm quyên lợi của người tiêudùng vẫn diễn ra nhiều va có chiêu hướng ngày cảng nghiém trong người tiêu dùngvấn con chịu rất nhiều thiét thời khi tham gia vào quan hệ mua bán, sử dung hang hoá

với tô chức, cá nhân kinh doanh

Việc thực thi pháp luật không bao giờ là dé dàng vi nó cần một thời gian tiếp

cận nhật dinh Tuy nluên, chúng ta có thé rút ngăn được thời gian đó nêu có mét góc

nhin và tim hiểu một các kỹ cảng, có tính hệ thông vì sẽ tránh được những rủi do việc

không hiểu đúng, hiéu đủ, không tuân theo pháp luật

Do đó cần làm 16 cơ sở pháp ly về trách nhiệm BTTH do sản xuất, kinh doanhthực pham không bão đảm chất lượng Những điểm hợp lý và bat hop lý của phápluật liên quan đền việc bôi thường thiệt hei do sản xuất, kinh doanh sản phẩm khôngbảo đêm chat lương là vân đề được quan tâm và đời hỏi được giải quyết ở phươngdiện lý luận và thực tiễn

Day là lý do ma em lựa chon đề tài: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại dosau xuất, kinh đoanh thực phẩm không bảo dam chất hrợng gây ra” làn khóa luận

tốt nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Hiện nay, vân đề sản xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo đảm chất lượng,

nhận được quan tâm không chỉ của các cơ quan Nhà trước mà còn được sự quan tâm

Trang 8

lớn của các nhà khoa hoc, nhà nghién cứu khoa học và sự quan tâm của chính những

người tiêu ding Thực tế đã có rất nhiều công trình nghiên cứu có liên quan dén vân

dé này, song chỉ có sô ít công trình nghiên cứu chuyên sâu và trực tiếp về trách nhiém

bởi thường thiệt hại do sản xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo dam chat lương

Do đó, những công trình cũng chỉ tiép cận ở một vai khía cạnh ma chưa toàn diệnMột số công trình tiêu biểu được khái quát sau:

Luận van, khóa nan

Nguyễn Hồng Sâm (2017) “Bảo vệ quyên lợi người tiêu ding trong lĩnh vực

vệ sinh an toàn thực phêm theo pháp luật Việt Nam hién nay từ thực tiễn thành phoHaNG@”, luận văn thạc s Luật kinh tê, Học viên Khoa hoc xã hội Tại công trình nay,

tác giả đưa ra lý luận va thực trạng pháp luật và thue hiện pháp luật và giải pháp hoàn.

thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực hiện phép luật về bão vê quyền lợi người tiêudùng trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm nói chung Mắc du vậy, tác giả chưa

di sâu vào van đề trách nhiệm bồi thường thiệt hai do sản xuất, kinh doanh thực phẩm.không bảo đảm chất lượng gây ra

Nhâm Thúy Lan (2012), Thực hiện pháp luật về vệ sinh an toan thực phém ở

Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc si Luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội Trong

công trinh nghiên cứu nay, tác gia Nhâm Thuy Lan đã có những đóng góp trong việc

lam 16 một số van dé lý luận cơ bản về pháp luật về vệ sinh an toan thực phẩm của

nước ta Từ đó, tác giả đưa ra đánh giá thực trang thực hiện pháp luật vệ sinh an toàn

thực phẩm ở nước ta trong giai đoạn 2012 và đưa ra những kiên nghị, giải phép nhằm.

nâng cao hiệu quả hoạt động thực hiện pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Tuy

nhiên, tác giả chỉ tiệp cân đưới góc độ quan lý hành chính chứ chưa di sâu vào van

dé trách nhiệm béi thường thiệt hei của người sén xuất, kinh doanh thực phẩm khôngbảo dam chat lượng,

Bài báo, tạp chí

Tran Trung Sơn (2021), “Hoan thiện quy định của pháp luật về trách nluệmpháp lý do sản xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo đảm vé sinh an toàn thực

phẩm”, Tạp chí Công thương, số 28, 12/2021 Trong bài việt, tác giả tập trung vào

việc chỉ ra những bat cập của các quy định về trách nhiệm phép lý nói chung do sản

xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm từ đó đưa ra

một số kiến nghị hoàn thiện Nhưng do đối tượng là những quy định về trách nhiệm

Trang 9

pháp lý nói chung mà người sản xuất, kinh doanh thực pham không đảm bảo vệ sinh

an toàn thực phẩm phải gánh chịu nên bài viết chưa đề cập sâu nhũng bat cap, hanchế trong quy đính về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do sản xuất, kinh doanh thựcphẩm không bảo đảm chat lượng gây ra

Ngoài ra, con một số bài viết trên tap chí như “Trách nhiệm nghiêm ngất vàmiễn, giảm trách nhiệm trong pháp luật về trách nhiém sản phẩm” của tác giả PhamThi Phương Anh đăng trên Tap chí Nghiên cứu lập pháp, Số 10 (171), tr 26 — 33,năm 2010; Bài việt “Bồi thường thiệt hai trong pháp luật về bảo vệ quyên lợi ngườitiêu dùng” của tác giả Nguyén Trọng Điệp đăng trên Tạp chi Khoa học Dai học Quốcgia Hà Nội, tập 29, số 2, tr 44 —49, năm 2013)

Có thé thay, mỗi công trình nghiên cứu lai có giới han nghiên cứu và pham vinghiên cứu, mục đích nghiên cứu khác nhau tại thời điểm thực hién khác nhau Tuynhiên, đều là những công trình mang tính chat chung Đồng thời, chỉ có một số côngtrình tập trung nghiên cứu về các van đề pháp lý và thực tiễn liên quan đến Dé tải,đặc biệt là thực tiến giải quyết tranh chap về bôi thường tai Toa án trong thời gangân đây Kết quả det được của những công trình nhìn chung là đã chỉ ra được những

mâu thuẫn, chồng chéo trong quy định của pháp luật dân sự về trách nhiệm bôi thường,

thiệt hai do sản xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo dam chất lượng gây ra, phản

ảnh một phần thực tiẫn áp dung pháp luật còn vướng mắc, chưa thông nhất và đưa ra

một số đề xuất chủ yêu là về cách hiểu khái niệm thực phẩm không bảo dam chấtlương gây ra, yêu tổ lối ; kiên nghị khắc phục quy định còn thiểu sót về nguyên tắcbôi thường thiệt hại (như nguyên tắc miễn, giảm trách nhiệm bôi thường thiệt

hại ) Hiện nay, khí các văn bản luật có liên quan dang trong thời gan hoàn thiện,

sửa đối, các vụ việc về ngô đôc thực phẩm do sẵn xuat, kinh doanh thực phẩm khôngbảo đâm chất lượng gây ra ngày môt tnazg, hậu quả ngày một nghiên trọng việcnghiên cứu đề tai “Trách nhiệm bổi thường thiệt hei do sản xuất, kinh doanh thực

phẩm không bảo đảm chat lượng gây ra” là vô cùng cần thiết

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

3.1 Mục đích ughién cứm dé tài

Mục đích làm một cách có hệ thống, day đủ, toàn diện van đề bôi thường thiệt

hai do sản xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo đảm chất lượng gây ra.

Trang 10

Nghiên cứu và làm rõ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của vấn đề bôi thường thiệt

hại do sản xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo dam chất lượng gây ra;

Nghiên cứu những thiêu sót, bat cập của pháp luật và những vướng mắc trongthực tiễn, phát hiên một số mâu thuần, thiêu tính thông nhật và đồng bộ về pháp luật

Gi thường thiệt hại do sản xuất, kính doanh thực phẩm không bảo đảm chất lượng.

Bây 14,

Từ đó đưa ra những kiến nghĩ về việc bỗ sung, hoàn thiện những van dé còn

thiểu sót hoặc bat hop lý, đưa ra hướng giải quyết đối với những van đề vướng mắc,hạn chế

3.2 Nhiệm vụ ughién cứu đề tài

Dé dat được mục đích tim hiéu trên, khóa luận tốt nghiệp nhật định phải giảiquyét được một số nhiệm vụ sau:

- Giải quyết những van dé lý luân về bôi thường thiệt hei do sản xuất, kinhdoanh thực phẩm không bảo dam chất lương tại Việt Nam;

~ Nghiên cứu hệ thông pháp luật hiện hành,

- Đưa ra kiến nghị cu thé nhằm nang cao hiệu quả thực thi pháp luật và hoàn

thành pháp luật

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của khóa luận

4.1 Đôi trợng nghiên cứ đề tài

Đôi tượng nghiên cứu của dé tài là những van dé ly luân về sẵn xuất, kinh

doanh thực phẩm không bảo dâm chất lượng ở Việt Nam Nghiên cứu các quy định

pháp luật Việt Nam hiện hành và thực tién áp dung phép luật về bôi thường thiệt hại

do sản xuất, kinh doanh thuc phẩm không bảo đảm chất lượng

4.2 Pham vỉ nghiêu cien dé tài

Khoa luận tập trung nghiên cứu về các quy định của pháp luật Việt Nam vềbồi thường thiệt hại do sản xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo dam chất lượnggây ra Trong đó trong tâm là trách nhiệm bôi thường thiệt hại do sản xuất, kinh doanh.thực phẩm không bảo đảm chất lương đặc biệt quy đính trong Luật Dân sư (2015) và

các văn bản hướng dẫn thi hành, các văn bản liên quan.

Trang 11

5 Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cửu pháp luật về trách nhiém béi thường thiệt hai do sản xuất, kinh

doanh thực phẩm không bão đảm chat lượng, khóa luận sử dụng những phuong pháp

sau

- Phương pháp duy vật biện chứng, tìm biểu giải phép pháp lý nhằm hoàn thiện

pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do sẵn xuất, kinh doanh thực phẩmkhông bảo đảm chat lượng

- Phương pháp phân tích tổng hợp: khóa luận phân tích các quy định phép luật,thực trạng thực hién pháp luật về boi thường thiệt hai Sau khi phân tích thi tổng hợplại và khéi quát dé đưa tới sự nhiên thức tổng thé pháp tuật về trách nhiệm bôi thường

thiệt hai do sản xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo đảm chất lượng ở Việt Nam

hiện nay va đưa ra giải pháp hoàn thiện.

- Phương pháp quy nep và phương pháp diễn dịch: từ những van dé tông quan

về bôi thường thiệt hei đền những van đề về trách nhiém bôi thường thiệt hại do sảnxuất, kinh doanh thực phẩm không bảo đảm chat lượng, Từ phân tích những ví duthực tiễn điển hình dé đưa ra cái nhìn khái quát về van đề thực trang trách nhiệm bôi

thường thiệt hại do sản xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo đảm chất lượng ở Việt

Nam hiện nay.

- Phương pháp so sánh: Tim hiểu những van dé cân nghiên cứu trong mới liên

hệ và so sánh với thực tiễn một số nước phát triển trên thé giới

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận

Khóa luận tóm tắt, hệ thống kế thừa va phát triển các luận cứ khoa học nhằm.làm rõ cơ sở lý luên vệ bôi thường thiét hai do sản xuất, kinh doanh thực phẩm không.dam chat lượng

Bang việc đánh giá thực trang áp dụng các quy dinh pháp luật về bôi thườngthiệt hai do sản xuất, kinh doanh thực phẩm không bão dam chất lương trong thực

tiễn, khóa luận đã đánh giá những mặt tích cực, ưu điểm, đồng thời chỉ rõ ra những,

tên tại, bat cập trong các quy định của pháp luật hién hành về bôi thường thiệt hai do

sản xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo đảm chat lượng,

Khoa luận tốt nghiệp đã dé xuất những phương hướng, một số kiên nghị gop

phan hoàn thiện pháp luật về béi thường thiệt hại do sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

không bảo đảm chất lượng nhằm giải quyết những bat cập của pháp luật

Trang 12

7 Kết cau của khóa luận

Phan mở đầu và kết luận, kết cầu gồm có 3 chương

Chương I: Một sô van đề lý luân về bôi thường thiệt hai do sản xuất, kinhdoanh thực phẩm không bão dam chất lượng

Chương II: Thực trạng, thực tiễn pháp luật về bê: thường thiệt hai do sản xuất,

kinh doanh thực phẩm không bảo dam chat lượng

Chương III: Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bai thường thiệt hại do sản xuất,

kinh doanh thực phẩm không đảm chất lượng tại Việt Nam

Trang 13

CHƯƠNG 1

MOT SÓ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE BOI THƯỜNG THIET HAI DO SAN

XUÁT, KINH DOANH THỰC PHAM KHÔNG BAO ĐÀM CHAT LƯỢNG

1.1 Khái quát chung về hoạt động san xuất, kinh doanh thực pham

không bảo dam chất lượng gây ra

1.1.1 Khái niệm và đặc điêm về hoạt động sau xuất, kinh äoanh thựcphẩm

Khái uiệu thực phẩm

Theo từ điện Bách Khoa Việt Nam, thực phẩm là “những vat phẩm có tácdung nỗi sống con người Thực phẩm trong quá trình đồng hóa và di hóa cung cấp

cho cơ thé lượng calo cẩn thiết để diy trì các hoạt đồng sống Theo thành phan hóa

học, thực phẩm được chia thành: thực phẩm giàu đạm (cá thịt sữa trứng ) thực

phẩm giàn chất lượng (thóc, gạo, bột mì, đường ) thực phẩm giàn chất béo (lac,

vừng ) Theo nguồn gốc, thực phẩm được chiara thực phẩm có nguồn gốc đồng vat

thực phẩm có nguồn gốc thực vật thực

loại ăn được ngay, có loại phải qua chế biến thì cơ thé mới hap thu được ” Như vậy,

với khái niệm này, thực phẩm được nhận diện trên hai dau hiệu @ là vật phẩm

(thường là vật hữu hình) va (ii) có tác đụng nuôi sống con người: thực phẩm cung cấp

dưỡng chất phù hợp với cơ thể con người, duy trì sự sông hoặc thúc đây sự phát triển

Theo khái niém của các nhà khoa học thì thực phẩm “là những loại thức ăn

mà con người có thé ăn và ông được dé nuôi dưỡng cơ thé Thực phẩm gồm banhémchính đó là nhóm cacbohydrat (tinh bột) lipit (chất béo), protein (chất đạm) lànhữngđưỡng chat không thé thiếu dé duy trì các hoạt động sống của co thể”” Khái niémnay cũng là khái niệm khái quát các dâu liệu dé nhận biết thực phẩm Tuy nhiên, emthay rằng khái niém này chưa đủ bao quát vì các sản phẩm ngày nay vô cùng đa dangkhái niém của các nhà khoa học nêu trên dé gây nhằm Jan thực phẩm với các sản

phẩm như được phẩm, chat kích thích, thực phẩm chức năng, những thứ có thể được

cơn người hap thụ qua đường én uống và có chứa các dưỡng chất được kế trên

Trang 14

Theo quan điểm của em, thực phẩm là một sản phẩm hữu hình, được cơn ngườihap thụ thông qua đường ăn, uống và chúng có thể ở các dang khác nhau nlư tươi

sông, ché tiễn, bảo quản Mục đích là để cưng cap dưỡng chất, nuôi sông con người

Ngoài ra, theo em thực phẩm không bao gồm duoc phẩm, mỹ phẩm và chất kích

thích Thực phẩm cung cấp các chất cân thiệt cho sự sông của con người trong khi

đó, các loại thuốc dang cho người không có tinh chat, chức năng như các loại thực

phẩm đã được liệt kê ở trên, đồng thời không phải là những yêu phẩm được sử dụng

thường xuyên và với tat cả moi người

Từ những lập luận trên, em cho răng, “Thực phẩm: là sản phẩm ma cơn nrgirời

ăn, uống ở dang tơi sông hoặc đã qua sơ chế, chế biếu, bảo quan, đợc sit dunghàng ugày, có tác dung uuôi sông con ugtrời Thực phẩm không bao gom mj phẩm,được phẩm và các chất kách thích nÏur neon, bia, thuốc lá”

Khái nệm sản xuất, kinh đoanh thực phẩm

Để thực phẩm đền được tay người tiêu dùng, trước đó đời hỏi nhiéu công đoạn,trong đó có 02 công đoạn chính là sản xuất và kinh doanh

“Sản xuất thực phẩm” (food production) là thuật nghữ dé chi “tat ed các khâu

làm ra thực phẩm, trong đó nguyên liệu thd được chuyên đôi thành các sản phẩm

thực phẩm làm sẵn dé cơn người sử dùng trong gia đình hoặc trong các ngành côngnghiệp chế biển thực phẩm Quá trình của nó bao gồm các phương pháp khoa học.Săn xuất thực phẩm có nhiều phần và nó bắt đâu với những việc cơ ban như rửa sạch,phân loại, chuẩn bi, thêm nguyễn liêu theo tf lệ chính xác, trình bài: `” Như vay,theo đính ngiĩa này sản xuất thực phẩm là quá trình con người thực hiện việc chuyển

đổi nguyên liệu thé thành sản phẩm có sẵn Quá trình này đời hỏi sự tỉ mi, kiên trì và

có thé phải áp dung các phương pháp khoa học Kết quả của hoạt đông sẵn xuất thựcphẩm là tao ra thực pham- nguồn cung cấp dinh dưỡng nuôi song con người

Kinh doanh là một hoạt động ra đời từ sớm trong lich sử xã hội loài người,trên cơ sở sự phân công lao đông xã hội, nó đã tên tại và phát triển qua nhiêu hình.

thái kinh tê xã hội khác nhau Sự ra đời và phát triển của kinh doanh gắn liền với sinxuất hàng hóa Ngay tử khi có sự phân công lao động lân thứ 3 trong xã hội, thươngnghiệp ra đời, xuất hiện một tang lớp chuyên đi mua bán lại các sản pham- các thương,

* Xem: Food proibutimn, lnk truy cập: tips //oyjus com biology ood production!

Trang 15

nhân, có thé nói hoạt đông kinh doanh da được hình thành Tuy nhiên, trong nên kinh

tế tự nhiên, nơi mà sẵn phẩm lao đông chỉ ding để thỏa mấn nhu câu bản thân của

người sẵn xuất hoặc nêu có thể trao đỗi cũng nhằm mục dich tạo ra giá trị sử dụng thì

kinh doanh không phát triển Chỉ đền khi phân công lao đông phát triển sâu rộng, chế

độ tư hữu ra đời, sản xuất hang hóa xuất luận, hoạt đông kinh doanh mới có điều kiệnphát trién mạnh mẽ Còn theo tác giả William Burton “bắt ki một hoạt động nào tham

gia vào nhằm tạo ra lợi nhuận” thi được coi là kinh doanh Như vậy, dâu liệu nhận

biết hoạt động kinh doanh là muc đích kiếm lợi nhuan của chủ thé

Từ do, em có dinh nghĩa như sau: “Sam xuất tec phẩm là việc thie hiện muộthoặc các hoạt động uhn trồng trọt, chim umôi, sơ chế, chế biếu kết qua là uhằm:tạo ra sau phẩm là thực phẩm” và “Kink đoanh thực phẩm là việc một chit théthực hiệu mt hoặc các hoạt động ular van chuyên, bão quan, giới thiện, quäng bá

sản phẩm tới người tiêu đùug, kết qua là nhằm tạo ra lợi nhuận cho chit thé đó”.

Có thé thay rằng “sản xuất thực phẩm “ là việc tạo ra nguồn thực phẩm cho con người

sử dung, tiêu dùng bang cách thực hiện các hoạt động đã nêu ở định nghĩa No dùnglại ở gia đoạn thực phẩm được lam ra Còn “Kinh doanh thục phẩm ” là quá trình sau

khi thực phẩm được sản xuất ra, trải qua nhiều gjai đoạn như bảo quản, vận chuyển

đến nơi cần buôn bán, thiết lập và thực biện hợp đồng mua bán, trao đổi, chuyển giao

thực phẩm đến tận tay người tiêu đùng nhằm mục đích là tao ra lợi nhuận.

Hai khái niệm “san xuất” và “kinh đoanh ” là khác nhau nên chủ thể thực hiện

hai hoạt động này cũng có thể khác nhau Người sản xuất sẽ thực hiện các hoạt đông

nhằm sẵn xuất, tạo ra thực phẩm còn người kinh doanh sẽ sử đụng thực phẩm dé làm

ra lợi nhuận thông qua các hoạt động buôn bán, dịch vụ vận chuyển, dich vụ bão dam,các hoạt động giới thiệu Trong nhiêu trường hợp một chủ thể có thể thực hiện cả haicông viéc trên Vì thực phẩm có tác động trực tiệp đến sức khỏe, tinh mang của ngườitiêu dùng nên pháp luật sẽ có các tiêu chí nghiêm ngặt để đánh giá sản xuất, kinh

doanh thực phẩm.

Trang 16

1.1.2 Khái uiệm và đặc điểm về hoạt động san xuất, lảnh đoanh thực

phẩm khôug bảo dam chất hroug

Bảo dam chat lương (Quality Assurance- QA) là mét cách thức ngăn ngừa lỗi

hoặc khuyết tật trong sẵn xuất và hạn ché các van đề khi cung cap sản phẩm tới khách

hàng" Thuật ngữ “không bảo đảm” được hiểu là có nguy hiểm, rủi ro hoặc tôn hai.

Kết hợp với khái niém hoạt động sản xuất, kinh doanh thuc phẩm thì hoat đông kinh

doanh, thực phẩm không bảo đảm chất lượng được hiểu là “những hoạt đông tạo ra

sẵn phẩm, cung cập sẵn phẩm tới tay người tiêu ding không đáp ứng các yêu câu vềnang lực chủ thé thực hiện, quy trình thực hiện, chất lương sản phẩm theo quy đínhcủa pháp luật mang đền rủi ro hoặc nguy hiểm cho người sử dụng sản phẩm” Từ dinhngiĩa trên, có thê thay hoat động sản xuất, kinh doanh thực phâm không bảo đảmchất lượng có những dâu hiệu sau:

Một là hoạt đồng sản xuất lanh doanh thực phẩm không bảo đâm chất lượng

do chit thé sản xuất, kinh doanh thực phẩm không đáp ứng năng lực chữ thé phù hop

Chủ thé sản xuất, kinh doanh thực phẩm có thể hiểu là tất cả các cá nhân, tổ

chức tham gia hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sản xuất, thu lợi nhuận” Chủ

thé sản xuất, kinh doanh có thé là cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, hop tác xã Năng

lực chủ thé là khả nang dé chủ thể có thể tham gia vào quan hệ phép luật và tư minhthực hiện các quyên, nghĩa vụ phát sinh từ môi quan hệ pháp luật đã tham gia Bêncạnh đó, nếu có thiệt hai xảy ra, các bên chủ thể cân có đủ năng lực để thực hiện ngiĩa

vụ bôi thường thiệt hai cho phía bi hại Chủ thé sản xuất, kinh doanh thực phẩm không

có năng lực phù hợp là một chủ thê không có day đủ năng lực pháp luật dân sự và

không đáp ứng được điều kiện trên đây Ho có khả năng gây ra những thiệt hai liên

quan đến sén xuất, kinh doanh thuc phẩm không bảo đảm chất lượng dẫn dén các tácđộng tiêu cực đến sức khỏe, tính mang của người tiêu dùng

Hai là hoạt đồng san xuất kinh doanh thực phẩm không bảo đâm chất lượng

do qng trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm không dimg theo quy đình của pháp luật

về am toàn thực phẩm

“Xem: Th can - hur the katy

doairva-domhneluep-taiengrivnrla-det-te-khb-cane TON 1

Trang 17

Việc đâm bảo quá trình sản xuất, kinh doanh an toàn thực phẩm bao gồm haiđiều kiện một là điều kiện chung về quy chuẩn lế thuật ma người sẵn xuất, kinhdoanh phải đáp ung, hai là những điều kiên được áp dung riêng đôi với những loạithực phẩm khác nhau hoặc là các điều kiện về kỹ thuật, môi trường trong quá trình

tạo ra thực phẩm, các điêu kiện về vận chuyển, kinh doanh Tắt ca điều kiên này sẽ

do cơ quan nha nước có thêm quyên ban hành dé tạo ra chuẩn mực chung bão đảm

cho thực phẩm được vệ sinh, an toàn, sạch sé hướng tới muc tiêu bảo vệ sức khỏe,

tính mang cho người tiêu ding Các loại thực phẩm phải đáp ứng đủ hei điều kiệnlớn: các điệu kiện chung về bảo dan chất lương và nhũng điều kiện riêng về bảo đảmchất lượng tuy loại thực phẩm Trong đó, phân định 16 điều kiện bão đêm chất lượngtrong tùng công doen sản xuất, lĩnh doanh và gắn với từng nhóm sản phẩm thựcphẩm cụ thể Cùng với quy định trực tiép về ngiĩa vụ, các quy định về điều kiện bảo

dam chat lượng đối với thực phẩm đã hình thành nên hệ thống nghĩa vụ của các tổ

chức, cá nhân liên quan.

Bala hoạt đồng sản xuất kinh doanh thực phẩm không báo dtm chất lượng

do điều liên bdo đảm am toàn thực phẩm đổi với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực

phẩm không bdo ddm như không có đủ nước đạt quy chuẩn kỹ thuật phục vụ sản

xuất, kinh doanh thực phẩm; không có khoảng cách an toàn với nguồn gây đôc hai,

nguồn gây ô nliễm, không có trang thiết bi pha hợp dé sản xuất, kinh: doanh thực

phẩm không gây đôc hai cho thuc phẩm, không thu gom, xử lý chất thai theo quy

định của pháp luật về bảo vệ môi trường, không duy trì các điều kiên bảo đảm an toàn

thực phẩm và thông tin liên quan đến việc mua bán bảo đảm truy xuất được nguồngộc thực phẩm, Hoạt động sẵn xuất, kinh doanh thực phẩm roi vào một trong các

trường hợp nói trên đều không bão dam chất lượng

Bổn là hoạt đồng sản xuất lanh doanh thực phẩm không bao đâm chất lượng

là hoạt đồng tạo ra sản phẩm không đâm bảo chất lượng am toàn

Trường hợp người sản xuất, kinh doanh thực phẩm không đáp ứng điêu kiện

vê năng lực chủ thé, không thực hiện theo quy trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm

an toàn, không thực hiện, đáp ung các nguyên tắc, biên phép về an toàn thực phẩm

có thé ở một trong số các khâu hoặc toàn bộ tử sản xuất, sơ chê, chê biên, bảo quản,

phân phối, vận chuyển sẽ dẫn đền việc tạo ra sản phẩm không bảo đảm chat lượng

Điều do có ng†ĩa là hành vi sản xuất, kính doanh thực phim không bảo đảm chất

Trang 18

lượng là hành vi vi pham pháp luật về an tồn thực phẩm, là nguyên nhân lam chosẵn phẩm khơng bảo đảm chất lượng Kết quả những sản phẩm khơng bảo đảm chat

lượng đĩ gây ảnh hưởng tới sức khỏe, tính mang của người tiêu ding Thực phẩm

khơng bảo dam chat lượng lúc nay cĩ thê hiểu là cơng cụ gián tiệp gây thiệt hại chongười tiêu ding Tuy vào tính chất, mức độ của hành vi và hậu quả mà hành vi gây

ra, người sản xuất, kinh doanh thực phẩm sẽ phải gánh chịu các loại trách nhiém pháp

Theo từ điền Tiéng Việt phơ thơng, ‘“Huét hai“ là những hậu quả bắt lợi ngồi

ý muốn về tài sản hoặc phi tài sản do một sự kiện hoặc mét hành vi nao do gây ra,những chi phí phải bỏ ra dé ngăn chắn, han chế, khắc phục thiệt hai, hư hỏng, mậtmat về tài sản, thu nhép thực tế bi mật hoặc giảm sút” Thiét hai cĩ thé thay như, sựxuất mát về sức khoẻ, ngoại hình của nan nhân hay tơn thất về tinh thân do danh du,

nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm nhưng khơng dẫn đến thiệt hại về tải sản hoặc sự suy

sụp về tâm lý, tình cảm hay sự mat mát hư hồng hoặc bị huy hoại về tai sin hoặc sự

suy sụp về tâm lý, tinh cảm hay sự mất mat hư hỏng hộc bi huy hoại tải sản do bị

lay cap, bi phá huỷ và khơng cịn khả năng khơi phục Thuật ngữ “Đổi đường” được

hiểu là sự bù đắp những thiệt hại về vật chất, tinh thân do minh gây ra cho người khác

do khơng thực hiện, thực hiện chậm, thực hiên khơng day đủ mét nghia vu dân sự

hay do vi pham pháp luật "Từ hai khải niệm trên, cĩ thé hiểu bơi thường thiệt hai là

sự bù dap những tốn that về sức khỏe, tổn that về tinh thân do danh dự, nhân pham

uy tín bị xâm hai, sư mật mát hư hỏng về tai sản do việc châm thực hiện nghĩa vụ,

thực hiện khơng đúng, khơng thực hién nghĩa vu hay do hành vi trái pháp luật gây

Pg

° Viên Nghnungithoc, Tử đến Thing Việt phố thing NKB Từ đền Bich khoa, 1834

“TS Ngon Vin Hợi, Tríchriuện: béitianing thiết hai do tài sin giyra, sich duyinkhio /r8

Trang 19

Trach niệm bôi thường thiệt hại là một loại trách nhiém dan sự phát sinh khi

một người vi pham nghĩa vụ pháp lý gây thiét hai cho người khác và phải bù dap

nhiing tên that về vật chất và tinh thân mà minh đã gây ra cho người bi hại

Trách nhiệm béi thường thiệt hại do sản xuất, kinh doanh thực phẩm khôngbảo đảm chat lượng trước hết là một loại trách nhiệm dan sự, thuộc loại trách nhiémbồi thường thiệt hại Trách nhiém này phát sinh giữa các chủ thé với nhau trong đờisông xã hội, không có sự tham gia của Nhà nước với tư cách là một bên trong quan

hệ Một người sản xuất, kinh doanh thực phêm không bảo dam chất lương có tác đôngtiêu cực đến sức khỏe, tính mang của khách hàng thi phải chiu hậu quả pháp lý batlợi và có trách nhiém bôi thường cho những thiệt hại phát sinh

Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, trách nhiệm bồi thường thiét hai được phânthành Trách nhiém bôi thường thiệt hại trong hợp đồng và Trách nhiệm bôi thườngthiệt hại ngoài hop đông Trong đó, bôi thường thiệt hai trong hợp đông là hình thứctrách nhiém dan sự đặt ra khi hènh vi vi phạm phải bù dap những tôn that vật chất,tinh thân do minh gây ra Bên vi phạm hợp đông phải bôi thường cho toàn bộ thiệthei, trừ trường hợp có thảo thuận khác hoặc luật có quy định khác Bồi thường trách

nhiém ngoài hợp đồng là một loại trách nhiém dân sự của bên có lỗi (lỗi cô ý hoặc

lẫ vô ÿ) gây hại đến tính mang sức khỏe, danh dự, nhiên phẩm, uy tin, tài sẵn, các

quyền, lợi ích hop pháp khác của cá nhân không phải do vi pham nghĩa vụ có thỏa

thuận trong hop đồng phải bôi thường cho bên bị thiệt hai

Theo đó, trách nhiém bôi thường thiệt hại do sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

không bảo đảm chất lượng có thé là trách nhiém béi thường thiệt hai trong hợp đông

hoặc trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp dong Khi một chủ thể thực hién các

hành vi sẵn xuất, kinh doanh thực phẩm re thị trường nhưng không bảo đảm các yêucầu, điều kiên vé an toàn thực phẩm, nếu thực phẩm là đối tượng của hợp đông hoặcthỏa thuận giữa người sản xuất, kinh doanh và người tiêu ding, người bị thiệt hai làngười tiêu dùng thi day là trách nluệm bôi thường thiệt hai trong hợp đông Bên cạnh

đó, nêu giữa bên sản xuất, kinh doanh thực phẩm không hề có hợp đồng và trong

trường hợp có hợp đồng giữa bên sản xuất kinh doanh thực phẩm và người tiêu ding

không có điều kiện thöa thuận về bồi thường cho người tiêu ding do thực phẩm không

bảo dam chất lương nhưng thiệt hại về tính mang, sức khée của người tiêu dùng van

xây ra và có dầu hiệu vi phạm pháp luật thi đây thuộc trách nhiệm béi thường thiệt

Trang 20

hại ngoài hợp đồng Trong trường hợp gây thiệt hai về tinh mang và sức khỏe, đủ haibên có quan hệ hợp đồng hay không có quan hệ hợp đông thi vẫn thuộc trách nhiémbôi thường thiệt hai ngoài hợp đông”

Ngoài ra, trách nhiệm bôi thường thiệt hại do sản xuất, kinh doanh thực phẩm

không bảo dam chất lượng không thé phát sinh nêu không có hành vi không tuân thủ

các điều kiện về an toàn thực phẩm trong khâu sẵn xuất, kinh doanh Hê quả của hanh

vi là chủ thể thực hiện hành vi sẽ phải bồi thường cho chủ thể khác những thiệt hại

về vật chất, tinh thân phát sinh.

Từ những lập luận trên, Trách nhiém bôi thường thiệt hại do sản xuất, kinhdoanh thực phẩm không bảo đảm chất lượng có thé định nghĩa như sau “Tráchnhiệm bồi thường thiệt hai do sau xuất, kink đoanh thực phẩm không bao damchất hrợng là trách nhiệm pháp lý bắt loi đặt ra cho chit thé là người san xuất,

kink doanh thục phẩm có hành vỉ vỉ phạm các điền kiệu về chất hrợng san phẩm,

gây ra han qua tiêu cục đến sức khỏe, tinh mang cña ugười tiêu đùug phải bồi

thường những ton thất ma mink gây ra với người bị thiệt hai”.

1.2.2 Đặc điểm của bồi thường thiệt hai do san xuất, kinh doanh thực

phẩm không bao dam chất hrợng

Thực phẩm là một loại sản phẩm, hàng hóa Do đó, trách nhiệm béi thường

thiệt hại do sản xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo đảm chất lượng sẽ mang

những đặc điểm của trách nhiém sản phẩm nói chung Các điểm đó bao gồm: () Trách

nhiém pháp lý của người sản xuất, người cung ứng sản phẩm hàng hóa đối với an

toàn về sức khỏe, tính mang của người tiêu dùng, (ii) Chủ thé gánh chiu trách nhiệmsản phẩm là chủ thé tham gia vào quy trình đưa một sản phim dén tay người tiêudùng, có mỗi liên hệ trực tiếp đối với sản phẩm, có thể là chủ thể kinh doanh, chủ thésản xuất, phân phôi (iii) Co xu hướng bắt lợi với bên sản xuất, kinh doanh có hành

Trang 21

Thứ nhất, tiyy vào từng rường hop cụ thé mà trách nhiệm bồi thường thiét hai

do sản xuất kinh doanh thực phẩm không bảo đâm chất lương có thé là trách nhiệm

bồi thường thiệt hai trong hợp đông hoặc ngoài hợp đồng

Nếu trách nhiệm bôi thường thiệt hai trong hợp đồng thi sẽ có những đặc điểm

sau: (i) Giữa các chủ thể luôn tên tại quan hệ hợp đồng, (i?) Chi phí phát sinh trách

nhiệm bôi thường thiệt hại khi một bên trong quan hệ hợp đông vi phạm các ngiĩa vụ

về cam kết bảo đảm chất lượng sản phẩm được thỏa thuận trong hợp đồng (iii) Bên.

cạnh những thiệt hại thực tê, thiệt hei được bôi thường có thé là những lợi ích mà 1#

ra bên bị thiệt hại được hưởng do hợp đông mang lai; (iv) Mục đích của việc áp dungtrách nhiệm bồi thường thiệt hai không nhằm mục đích trùng phạt bên vi phạm machi dé đảm bảo lợi ich tối da cho các bên liên quan trong quan hệ hợp dong

Nêu trách nhiệm bôi thường thiệt hại do sản xuất, kinh doanh thực phẩm khôngbảo đảm chất lượng gây ra là trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop dong thì sẽ

có những đặc điểm sau: (i) Là loai trách nhiém pháp lý do luật định nên phát sinh kê

cả khi không có quan hệ hop đông giữa các bên chủ thể, (id) Căn cứ phát sinh trách.nhiệm bôi thường gồm: hành vi gây thiệt hei, thiệt hai thực t phát sinh và mối quan

hệ giữa hành vi và thiệt hei; (0i) Yéu tổ lỗi giúp xác định việc tăng, giảm, loại trừ

trách nhiệm bồi thường thiệt hai; (iv) Khách thé bị xâm phạm là tính mạng sức khỏe

của người tiêu dùng,

Thứ hai, thiệt hai được bồi thường phải phát sinh từ việc six dung thực phẩmđược sản xuất kinh doanh không bao đâm chất lượng

Trách nhiệm đặt ra khi một bên chủ thé bị thiệt hại do sử dung thực phẩm

không được sản xuất, kinh doanh bão đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Nêu.

thiểu đi yếu t6 này thi van đề bôi thường thiệt hai do sản xuất, kinh doanh thực phẩm.không bảo đảm chất lượng không thé phat sinh Đặc điểm này loại trừ trường hợpngười tiêu ding sử dung thực phẩm không đúng cách hay thực phẩm bi bién đổi trong

quá trình sử dụng của người tiêu dùng Khi đó, thực phẩm hoàn toàn được sản xuất,

kinh doanh đúng với các điêu kiện về chất lượng sân phẩm nhung do lỗ: của người

tiêu ding như sử dung sai cách dan đền thực phẩm không còn bảo đảm chất lượng và

có khả năng gây thiệt hại

Thứ ba, chủ thé chịu trách nhiệm bồi thường thiết hai bao gồm chit thé sảnxuất kinh doanh thực phẩm

Trang 22

Các chủ thé nay co môi liên hệ trực tiép hoặc gián tiếp với người tiêu dùng.

Điều kiên xác định một chủ thể phải chiu trách nhiệm bôi thường thiệt hai chỉ phụ

thuộc vào bản thân người đó có môi liên hệ với thực phẩm không bão dam chất lượng

ma người tiêu ding sử dung hay không Ho có thé 1a người sản xuất, chế biên thực

phẩm trực tiếp, người sản xuất ra nguyên vật liêu, phụ gia tạo được sử dụng dé chế

biển thực phim

1.3 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sản xuất, kinh doanh

thực phẩm không bảo đảm chất lượng gây ra

Thứ nhất, căn cứ vào chit thé chin trách nhiệm bồi thường thiệt hai

Căn cứ vào chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại có thé chia thành baloại: @) Trách nhiệm của chủ thé do sản xuất thực phâm không bảo đảm chat lượng,G® Trách nhiệm của chủ thể kinh doanh thực phẩm không bão đảm chat lượng, (iii)

Trách nhiệm của cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm quản ly chất lượng thực phẩm.

San xuất và kinh doanh thực phẩm là hai hoạt động khác nhau trong đời song

và do những chủ thé khác nhau thực biện Voi méi loại hoạt đông thì chủ thé được

gin với tên gọi khác nhau Người sẵn xuất sé thực hiện các hoat đông nhằm sản xuất,

tạo ra thực phẩm N gười kinh doanh lả người sử dụng thực phẩm dé tạo ra lợi nhuận

thông qua buôn bán, dich vụ vận chuyên Để thực phẩm đến tận tay người tiêu ding

sẽ phải trái qua nhiêu công đoạn va do nhiéu chủ thé tham gia thực hiên.

Ngoài ra, để trở thành chủ thé sản xuất, kinh doanh thực phẩm, ngoài những

quy đính về điều kiện san xuất, kinh doanh thực phẩm phải đảm bão an toàn cho các

cơ sở do Bộ Y tê quan lý thì các cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải có day

đủ năng lực hành vi dân sự Bên cạnh người trực tiếp có hành vi gây thuật hai thì tráchnhiệm bôi thường thiệt hai còn được áp đụng với những chủ thé khác 1a cha, me củangười chưa thành miên, người giám hộ của người được giám hộ, pháp nhân đối với

người của pháp nhân gây ra thuật hại, trường học, bệnh biện trong trường hợp người

clưưa thành niên “wi trên thực tế cũng có mat số trường hợp người chưa thành miên.đóng vai trò là chủ thé kinh doanh thực phẩm Vi du một gia đính lam nghệ kinhdoanh tap hóa, đứa con 10 tuôi plu giúp bó me và có đam mê kinh doanh nên đã tranh

'! TS Nguyễn Minh Om, Khtiniim dưng về trichriiim bi tường thiệt hai và phân loạitrídhrtiệm bồi tường

thatthe Link truy cập:}etps /foluphatdmsa edum/2010/0405/20004/4702-3/

Trang 23

thủ bán thực phẩm sẵn có tại gian hàng của gia dinh cho khách hàng Khi đó, cha me

của đứa con 10 tuổi là người đai diện theo pháp luật, có trách nhiệm béi thường thiệt

hại cho khách hàng đó.

Ý ngiĩa của việc phân loại rõ trách nhiệm bôi thường thiệt hại dua trên chủ

thé có ý ng†ĩa trong việc xác định chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hai

khi đưa thực phẩm sản xuất, kinh doanh không bão đảm chat lương vào thị trường

Nếu thực phẩm có van dé từ khâu sản xuất thì chủ thé sản xuất tực phẩm đó phải có

trách nhiệm bôi thường thiệt hại Nêu thực phẩm có van đề ở khâu kinh doanh thi lúcnày trách nhiém thuộc về chủ thé kinh doanh

Thit hai, căn cứ vào chit thé được bồi thường thiệt hai

Chủ thé được bôi thường thiệt hai do sản xuất, kinh doanh thực phẩm khôngbảo dam chất lượng có thé là người tiêu dùng yếu thé hơn so với các tô chức, doanh

nghiệp sản xuất, kinh doanh thực pham không bão dam chất lượng, Chủ thé được bôi

thường thiệt hại còn có thé được bao gồm bởi những người tiêu dùng trực tiép mua,

sử dung sản phẩm không bão đảm chất lương, các cá nhân khác có liên quan, tổ chute

bi thiệt hại bởi hành vi sân xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo dam chất lượng,

Cụ thé nhu sau:

@ Người tiêu ding bi thiệt hai về sức khỏe, tinh mang sau khi sử dung thực

phẩm không bảo đảm chất lượng

Sức khöe là vô giá nên khó để tính toán tên thất thực tế nlrư tai sản Việc bôi

thường thiệt hai mang tính hỗ trợ, bù đắp mét phân nao đó cho người bị thiệt hai Ví

du như Vu ngô độc pate Minh Chay xảy ra vào ngày 13/7/2020 khiến cho 09 bệnh

nhân có triệu chứng mệt mdi, sup mí, liệt cơ, khó thở Trong đó mét người tiêu dùng.

70 tuôi bị thiệt hei về tính mang còn những người tiêu dùng khác bị thiệt hại về sứckhỏe Khi đó, chủ thé được bôi thường thiệt hai la nạn nhân phải điêu trị do sản pham

pate không bảo dim chat lượng

(4) Người chấm sóc người bị thuật hại và thu nhập của người chăm sóc bị gam

sút thu nhập thực tế so với trước khi xảy ra thiệt hại

Khi có thiệt hại xảy ra, ngoài chủ thể có quyên và nghiia vụ bị xâm hai đượcbôi thường thi người chăm sóc người bị thiệt hại cũng được bôi thường Vi dụ một

gia định có chồng ăn thực phẩm không bảo đảm chất lượng và bi ngộ độc phai nhập

Trang 24

viện Lúc này người vợ và những thành viên khác trong gia đình phải bỏ công sức,

thời gian đề chăm sóc người chẳng

Gii) Những người được người bị thiệt hại có nghiia vụ cập dưỡng nuôi dưỡng,

chăm sóc

Trong trường hợp này thi người trực tiếp bị thiệt hại không còn, tuy thiên néutrước khi chết ma ho phải điều trị, cửu chữa thì họ cũng được hưởng các khoản chi

phi dé cứu chữa, chăm sóc Sau khi họ chết thì những người được hưởng bai thường

thiệt hai bao gềm: một là những người thân thích (người thuộc hàng thừa kế thứ nhấtcủa người bị thiệt hai) nêu không có những người này thì người mà bị thiệt hai đãtrực tiệp nuôi đưỡng người đã trực tiếp nuéi đưỡng người bị thiệt hai Những ngườinày có thể được hưởng một khoản bu dap về tinh than do cái chết của người bị thiệt

hại gây ra, hai là những người mà người bị thiệt hại khi còn sông có nghiia vụ nuôi

dưỡng cập dưỡng chăm sóc (trường hợp nay tương tự như trường hop người bị thiệthại mat sức lao đông)

Người được bôi thường thiệt hai do thực phẩm không bảo đảm chất lượng gây

ra không bắt buộc phả: có thỏa thuân với nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm hay

không có thỏa thuận hợp đồng thì đều được quyên yêu câu trách nhiệm bôi thường

cho những thiệt hại mà ho phải gánh chịu Những chủ thể này có thé tự minh thực

hiện quyền yêu cau bởi thường nều ho có đủ điều kiện về năng lực chủ thé hay cũng

có thé thông qua đại điện, tổ chức bão vệ người tiêu ding thông qua các cơ quan nhà

nước thay mat ho dé thực hiện quyên yêu câu này.

Gv) Bên kinh doanh, phân phối thực phẩm không bảo dam chất lượng khôngđúng theo théa thuận hop đông giữa ho và nhà sẵn xuất dan dân việc bên kinh doanh

bị ảnh hường về uy tín trên thị trường

Bên sản xuất ký hợp đông với bên kinh doanh thực phẩm phải thực hiện đúngcam kết về bảo đảm an toàn chất lượng sản phẩm Nêu bên sẵn xuất không làm đúng,gây hau quả cho việc kinh doanh và uy tin của họ thì sẽ phải bôi thường

Vi dụ trường hợp một siêu thi lớn, có uy tin ký kết hợp đồng dai hạn với chuốisản xuất linh doanh lap xưởng Đến năm thứ ba hop tác kinh doanh, bên sản xuất lapxưởng có sai pham trong snar xuất, cắt bớt nguyên liệu dé tăng lợi nhuận, không thựchiện đúng như hợp đông hai bên thảo thuận Nhiều khách hàng thường xuyên tới siêu

thi mua lap xưởng sau đó ngô độc thực phẩm Sau đó, đô uy tín của siêu thi bị giảm

Trang 25

mạnh và có thể bị tẩy chay trên thị trường Lúc này chủ thể chịu trách nhiệm bôi

thường là bên sản xuất, ho đã không thực hiện đúng như trong thỏa thuận khiến cholợi ích và danh tiéng của siêu thị bị ảnh hưởng nghiệm trong

Ý ngiữa: Việc phan loại trách nhiém bôi thường thiệt hai dua trên căn cử vào

chủ thé được bôi thường có ý nghie trong việc xác đính ng†ĩa vụ chứng minh va mức

béi thường Nguyên tắc, người bị thiệt hai phải có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại xây

ra và mức bôi thường sẽ bằng thiệt hai chỉ áp dụng với trường hợp trách nhiệm bôithường thiệt hại về vật chất, còn nhũng tổn thất về tính thân, uy tin thì khó có théchứng minh ngay được Khi đó, pháp luật cần có quy định về mức nhật đính để cơquan có thậm quyền có thé áp dụng

Thút ba, căm cit vào uguồu gốc phát sinh

Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, bao gồm hai loại là trách nhiém bôi thườngthiét hai trong hợp đông và trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng,

Trách nhiém bôi thường thiệt hai trong hợp đồng do sẵn xuất, kinh doanh thựcphẩm không bão đảm chất lương là loại trách nhiệm đặt ra đối với chủ thé sản xuất,kinh doanh có hành vi vi pham các nghĩa vụ đã thỏa thuận theo hợp đồng về chất

lượng thực phẩm.

Bên cạnh đó, trong hợp đông sẽ không có những điều khoản thỏa thuận liênquan đến xâm hai đến sức khỏe, tính mạng người tiêu ding vi những điêu khoản đóxâm phạm trực tiếp đến quyên nhân thân và chúng không hợp pháp Do đó dan đềntrường hợp thứ hai là Trách nhiém bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông Trách nhiệmbôi thường thiệt hai trong hợp đông do các bên thỏa thuận, cũng có thé trong trườnghợp không có thiệt hai xây ra nhưng có dâu hiệu của sự vi phạm an toàn thực phẩm

Trách nhiệm bôi thường thuật hại ngoài hợp đông do sản xuất, kinh doanh thựcphẩm không bão đảm chất lương là loại trách nhiệm đất ra cho người sản xuất, kinhdoanh thực phẩm có hành vi vi phạm các quy định của pháp luật về điều kiện chat

lượng sẵn phẩm dẫn đền xâm pham sức khỏe, tính mang của người tiêu dùng Trường

hợp gây thiệt hại về tính mang và sức khỏe, dù hai bên có quan hệ hợp đông hay

không có quan hệ hợp đồng thi vẫn thuéc trách nhiệm béi thường thiệt hại ngoài hợp

đồng,

Trách nhiệm bôi thường thuật hại ngoài hợp dong do sản xuất, kinh doanh thực

phẩm không bảo dam chất lương chỉ phát sinh khi có đủ các điều kiện do luật định,

Trang 26

bao gồm: có thiệt hai xảy ra, có hành vi trái pháp luật, có môi quan hệ nhân quả giữa

hành vi trái pháp luật và thuật hại xây ra.

Ý ngiữa: Việc phan loai trachnhiém béi thường thiệt hại dựa trên căn cửnguôn.

gốc phát sinh có ý ngiĩa quan trọng bởi 1é xác định cơ sở giải quyết bồi thường tronghop đồng hay bôi thường ngoài hợp đông sẽ khác nhau Chỉ khi xác đính 16 hai loạitrách nhiém bôi thường sẽ áp dung pháp luật một cách đúng đắn

Trang 27

KET LUẬN CHƯƠNG 1Những van dé lý luân được phân tích ở Chương I là những van dé lý luận cơ

bản nhật về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do sản xuất, kinh doanh thực phẩm không

bảo dam chat lượng gây ra Từ những cơ sở lý luận, em đã xây dụng khái niệm trách

nhiém bôi thường thiệt hại do sẵn xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo đảm chất

lượng Theo do, em cho rằng “Trách nhiệm bồi thường thiét hai do sản xuất, kinh

doanh thực phẩm không bdo đâm chất lương là trách nhiệm pháp js bắt lợi đặt ra

cho chủ thé là người sản xuất, kinh doanh thực phẩm có hành vi vi phạm các điều

Mn về chất lượng thực phẩm, gây ra hậu qua tiéu cực đến sức khoẻ, tính mạng củangười tiêu ding phải bồi thường những tôn that mà minh gây ra với người bị thiệt

Thông qua khái niém đó, em đã phân tích được đắc điểm của trách nhiệm bôithường thiệt của người sản xuất, kinh doanh cũng như phân loại trách nhiệm bôi thiệthai mà sẵn xuất, kinh doanh thực phẩm dựa trên các tiêu chí khác nhau, xác định chủ

thé chịu trách nhiệm bởi thường, Việc quy định pháp luật về bồi thường thiệt hai

do sản xuất, kinh doanh thực pham không bảo dam chất lương sẽ góp phân cho ngườitiêu dùng bảo vệ tót các quyền và lợi ích hợp pháp của minh, tao thuận lợi cho cơquan Nhà nước có thẩm quyền sử dung làm căn cứ trong viêc giải quyết tranh chap

về BTTH do sẵn xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo đảm chất lương Từ đó, gop

phân thúc day kinh tê, xã hội phát triển, bảo dam dân chủ, công bằng văn minh

Trang 28

CHƯƠNG 2.

THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET

HAI DO SAN XUÁT, KINH DOANH THỰC PHAM KHONG BAO ĐÀM

CHÁT LƯỢNG GÂY RAHiến pháp năm 2013 của Nước Công hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ghinhận quyên được bảo hô về sức khỏe, thân thé của mai công dân: “Moi người cóquyên bắt khả xâm phạm về thân thé, được pháp luật bao hộ về sức khỏe, danh đự vànhân phẩm; không bị tra tấn bao hành, truy bức, nhục hình hay bắt i> hình thức đôi

xử nào khác xâm phạm thân thé, sức khỏe, xúc phạm danh đực nhân phẩm” °Vieequy định ghi nhận và bảo vệ quyền con người, quyền công dân là cơ sở quan trọngcho việc hình thành, phát triển của các chế định pháp luật “trong đó là chế định trách.nhiém bôi thường thiệt hai do sản xuất, kinh doanh thực phêm không bảo dim chat

lượng gây ra.

Vao năm 2010, Quốc hội khoá XII thông qua Luật An toàn Thực phẩm, đánh.đầu tạo điều luật đầu tiên điều chỉnh toàn điện các quan hệ xã hội phát sinh trong línhvực an toàn thực phẩm Bên cạnh đó nhằm vảo vệ hon nữa quyền lợi người tiêu dùng,Quốc hội cũng ban hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu đùng năm 2010, giúp nângcao vai trò coing tác bảo vệ quyền lợi người tiêu đùng trên thực tê

Luật An toàn Thực phẩm năm 2010 quy định bảo dan an toàn thực phẩm là

“trách nhiém của mọi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm ” và “tổ

chức, ed nhân sản xuất lanh doanh thực phẩm vì phạm pháp luật về am toàn thực

phẩm thi tr) theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xứ If vi phạm hành chính hoặctruy cứu trách nhiệm hình sự nếu gây thiệt hại thi phải béi thường và khắc phục hậuqua theo quy đình của pháp luật” Ngoài ra, Điều 23 Luật Bảo về quyền lợi ngườitiêu ding năm 2010 cũng quy định “J Tổ chức, cá nhân lạnh doanh hàng hóa cótrách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hop hàng hóa có khuyết tật do minh

cùng cấp gay thiệt hai đến tính mang sức khỏe, tài sản của người tiêu ding kể cả

kia tổ chức, cá nhân đó không biết hoặc không có lỗi trong việc phát sinh kay ét tật,

trừ trường hop quy định tại Điều 24 của Luật nay 2 Tế chức, cá nhân kinh doanh

'3⁄es Hồn phip nim 2013 cia Node Công hỏa vã hội dings Vt Num Link tray cập

Yep tate epee 01D

' Ngoyin Vin Hợi Tríchrhim boi tmneng thốt hu do tai sin giyra: sich đưyên Khảo /trS

Trang 29

hàng hóa quy đình tại khoản 1 Điều này bao gồm: a) Tổ chức, cả nhân sản xuất hànghóa; b) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa; c) Tế chức, cá nhân gắn tên thương

mai lên hàng hóa hoặc sử ding nhãn hiệu, chi dẫn thương mại cho phép nhân biết

a6 là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa; d) Tô chức, cá nhân trực tiếpcùng cấp hàng hóa có khuyết tật cho người tiêu ding trong trường hợp không xácdinh được tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bôi thường thiết hai guy dinh tại các điểm

a b và c khoản này.3 Iệc bồi thường thiệt hai được thực hiện theo quy định củapháp luật về dân sư/?*“ Việc quy định cho thay trách nhiệm bôi thường thiệt hại đất

ra cho các chủ thê tham gia vào quá trình tử khi sản xuất cho dén khi kinh doanh thucphẩm ra thi trường Đồng thời điều luật này cho thay việc bôi thường thiệt hai sẽ dựatrên cơ sở những quy đính trách niệm Đổi thường thiệt hại trong bộ luật dân sự.

Bộ luật Dân sự 2015, Điêu 608 quy định “Cá nhâm, pháp nhân sản xuất, kinhđoanh hàng hóa, dich vịt không bdo dam chất lượng hàng hóa, dich vu mà gây rathiệt hại cho người tiêu ding thi phải bồi thường!Š” Điều kiện phát sinh trách nhiémbồi thường thiệt hại phát sinh sé dua trên những căn cứ về điều kiên phát sinh tráchnhiệm bôi thường thiệt hai của Bồ luật Dân sự 2015 bao gồm có thiệt hại thuc tế xay

ra, có hành vi vi phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình sản

xuất, kinh doanh thực phẩm, có môi quan hệ nhân quả giữa hanh vi vi pham và thiệt

hại.

Như vậy, pháp luật đã có đây đủ các công cu xác lập trách nhiệm bồi thường

thiệt hai do hành vi sản xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo đảm chất lượng gây

ra tại Bộ luật Dân sự 2015 và các Luật chuyên ngành có liên quan, chẳng hen như

Luật Án toàn thực phêm 2010 và Luật Bão vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010

2.1 Thực trạng quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại do sản xuất,kinh doanh thực pham không bảo đảm chất lượng

2.1.1 Nenyén tắc thực liệu trách nhiệm bồi tường thiệt hai

BTTH do thục phẩm không bảo dam chat lương gây ra là một loại trách nhiệm

dân sự có những đặc trung riêng và nguyên tắc áp dụng cho loại trách nhiệm này cũngbao gồm day đủ các nguyên tắc được ghi nhận trong BLDS và các V BPL có liên quan

4 Xem: Luật Bio vệ quồn loingrờitiền dingnim 2010: letps /Atawierpluphut myer

Tuengmai/laut-bro-ze-từu-dine.2010-11551 : “Lak tray cạp: Reps at vfrenn-ben/ Quen dn-swBo- hant-dan-st-1015-206215 ane

Trang 30

như nguyên tắc bôi thường toàn bộ và kip thei; nguyên tắc miễn, giảm trách nhiệmbởi thường, nguyên tắc ngăn chăn, han chế thiệt hai

Theo quy định của pháp luật luận hành, khi chủ thé sản xuất, kinh doanh thực

phẩm không bảo đảm an toàn ma gây ra thiệt hai cho các chủ thé khác thì sẽ phai bôithường toàn bộ thiệt hại cho bên chiu thiệt hai Khoản 1 Điều 59 Luật Chat lượng sảnphẩm, hàng hóa năm 2007 quy định: “Thiệt hại do vi phạm guy định về chất lượng

sản phẩm, hàng hóa phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời ° Điều 23 Luật Bảo

vệ quyên lợi người tiêu đùng năm 2010 cũng quy đính: “Tổ chức, cá nhân kinh doanhhàng hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp hàng hóa có khuyếttật do minh cưng cấp gây thiệt hại đến tinh mang sức khỏe, tài sản của người tiểuding kể cả Khi tổ chức, cá nhân đó không biết hoặc không có lỗi trong việc phát sinhkhuyết tật, trừ trường hợp được guy đình tại Điều 24 của Luật này” Việc bồi thườngthuật hai sẽ được thực hiện theo quy đính tai Điều 608 Bồ luật Dân sự năm 2015 Nhưvậy, khi cá nhân, tô chức sản xuất, kinh doanh hàng hoa, dich vụ không bảo đâm antoàn, gây thiệt hại cho người tiêu dùng thì phải bôi thường, chứ không nhất thiệt phảiphát sinh từ quan hệ hop đông hay ngoài hợp đồng

Nguyên tắc bôi thường thuật hại sẽ được thực hiện theo nguyên tắc chung củachê định trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hop đồng Do đó, dé áp dung chế tảibôi thường dân su, đương sự có phải chứng minh được quyên lợi của minh bị xâmhại hoặc phải cung cấp những chứng cứ chứng minh cho yêu cau đời bồi thường củaminh cho cơ quan giải quyết tranh chap Trên cơ sở các tai liệu chúng cứ, cơ quangai quyết tranh chấp chỉ có thể budc bên bị kiện khi thỏa man những căn cứ phát

sinh Khi đó việc béi thường sẽ áp dung theo nguyên tắc của Điều 585 Bộ luật dân sự

năm 20151

(1) Bồi thường toàn bộ và lap thờiKhoản 1 Điêu 585 BLDS 2015 quy định “Thiệt hại thực tế phải được bai

thường toàn bộ và kip thời” Các bên có thể thỏa thuận về mức bôi thường, hình thức

bôi thường bằng tiên, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bôithường một lân hoặc nhiêu lân, trừ trường hợp pháp luật có quy đính khác”

‘© Xem Erớng din bai thường thiệt haingpiihop đồng Viònkiễn sắt rhin dintinh Bắc Km Link truy cập

https /frienkiem sat backam gợi svineiex pip kau=tbbi ctếcid pevr=846-id ctegxy=3

Trang 31

Theo nguyên tắc này, các bên có thé thỏa thuận về mức bôi thường, hình thứcbởi thường bằng tiên, bằng hiện vật hoặc thực hiên một công việc, phương thức mộtlân hoặc nhiêu lân, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác Cân tôn trọng thoatthuận của các bên về mức bôi thường hình thức bổi thường và phương thức bôi

thường nêu thöa thuận đó không trái pháp luật, trái đạo đức.

Trong trường hợp các bên không théa thuận được thì khi giải quyết tranh: chap

bổi thường thiệt hai ngoài hợp đồng cân lưu ý một số điểm sau:

Một là thiệt hai thực tế phải được bồi thường toàn bộ, có ng†ĩa là khi có yêucầu giải quyết bôi thường thiệt hại do tai sản, sức khée, tinh mạng, danh dự, nhênphẩm, uy tin bị xâm pham phải căn cứ vào các điều tuật tương ứng của BLDS năm

2015 quy định trong trường hợp cu thé đó thiệt hại bao gồm những khoản nao và thiệthại đã xảy ra là bao nhiéu, mức đô lỗi của các bên dé buộc người gây thiệt hại phảibôi thường các khoản thiệt hai tương xúng đó Tuy nhiên trong nhiều trường hợp,việc xác đình dau là thiệt hai thực tê còn có quan điểm khác nheu giữa các cơ quan

tiên hành tô tung dẫn đến không chỉ khó khăn trong việc xác định trách nhiệm bình

sự mà con cả trong trách nhiệm dan sự của người gây ra thiệt hại.

Hai la dé thiệt hại có thé được bôi thường kịp thời, Tòa án phải gã quyết

nhanh chong yêu câu đời BTTH trong thời hạn luật định Trơng trường hợp cân thiệt

có thé áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tam thời theo quy định của pháp

luật tô tụng dé giải quyết yêu cau cấp bách của đương sự

(2) Người chiu trách nhiệm bồi thường thiét hại có thé được giảm mức bôithường nêu không có lỗi hoặc có lỗi võ ý và thiệt hai quả lớn so với khả năng inh tế

của mình

Người gây thiệt hại chỉ có thé được gam mức bôi thường khi co đủ hai điều

kiện song song với nhau, sau đây:

@) Do không có lỗi hoặc có lễi vô ý ma gây thiệt hai;

G0 Thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mat và lâu dai củangười gây thiệt hei, có nghiia là thiệt hại xảy ra ma họ có trách nhiệm bôi thường so

với hoàn cảnh kinh tế trước mat của họ cũng như vệ lâu dai họ không thé có khả năng

bôi thường được toàn bộ hoặc phân lớn thiệt hại đó

VỀ van đề miễn, giảm trách nhiệm bôi thường của nhà sản xuất, lanh doanh,

việc nghiên cứu nội dung này trong pháp luật Việt Nam và nước ngoài là nhằm hoàn

Trang 32

thiện quy đính của pháp luật Việt Nam, giúp cho các quy định của pháp luật được 16

rang hơn và theo đó, các trường hop miễn, giảm trách nhiệm bôi thường chỉ được ápdung khi hội đủ các điệu kiện luật định, khí có sự ghi nhận va giải thích môt cachthống nhật Điều nay cũng góp phan lam cho việc áp dụng pháp luật được thuận lợi,

tránh việc nhà sản xuất, kinh doanh tránh trách nhiệm béi thường dua vào quy định.

miễn, giảm không rõ rang Qua đó, giúp bảo vé tốt hơn quyền lợi người tiêu ding bi

thiệt hại do thực phẩm không bảo dam chất lượng gây ra Hơn nữa, quy định về niễn,

giảm trách nhiệm bôi thường của nhà sản xuất, kinh doanh theo Luật BVQLNTD,

Luật CLSPHH và BLDS năm 2015 cũng có những đắc thu riêng so với các trường

hợp miễn, giảm trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng khác

@ Và các trường hợp miễn, giảm trách nhiệm bôi thường

Gi) V Ê miễn, giảm trách nhiệm bôi thường do lỗ: của người tiêu ding

(3) Khi mức bồi thường không còn phù hop với thực tế thi bên bị thiệt hại hoặcbên gây thiệt hại có quyền yêu cẩu Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền

khác thay đôi mức bồi thường

Mức béi thường thiệt hai không còn phù hợp với thực tê, có nghấa là do có sự

thay đôi về tình hình kinh tế, xã hội, sự biến động về giá cả ma mức bôi thường đang

được thực hiện không cờn phù hop trong điều kiện đó hoặc do có sự thay đổi về tình.trạng thương tat, khả năng lao động của người bị thiệt hai cho nên mức bôi thườngthiệt hại không còn phủ hợp với sự thay đổi đó hoặc do có sự thay đổi về kha năngkinh té của người gây thiệt hại

(4) Khi bên bị thiệt hai có lỗi trong việc gây thiết hai thì không được bôi thườngphan thiệt hai do lỗi cña mình gây ra

Do đó, có thể đưa ra 03 nhan định sau: i) Nếu thiệt hai xây ra hoàn toàn do lỗicủa bên bị thiệt hại cho dù lỗi đó là vô ý hay có ý ma bên gây thiét hai hoàn toànkhông có lễ: thi bên gây thiệt hại không phải bôi thường ii) Bên gây thiét hai có lỗi

vô y, bên bị thiệt hại rõ rang có lỗi có ý thì bên chủ thé gây thiệt hai không phải bôi

thường iii) Bên gây thiệt hei và bên bị thiệt hại đều có lỗi có y trong việc gây ra thìtrách nhiệm dan sự phổi được xem xét theo hướng mức độ bôi thường thiệt hại tươngứng với mức đô lỗi của bên kia

(5) Đổi với bên có quyển lợi ích bt xâm phạm

Trang 33

Bên có quyên, lợi ich bị xêm pham không được bôi thường nếu thiệt hai xây

ra do không áp dung các biên pháp can thiệt, hop lý để ngăn chan, hạn chế thiệt hei

cho chính mình.

Nguyên tắc thường thiệt hại do hanh vi sản xuất, kinh doanh thực phẩm không

bảo dam chat lương gây ra là nguyên tắc công bằng hợp lí phủ hợp với mục dich vachức năng phục hổi của chê dinh pháp luật nay Bồi thường kip thời cho người bị thiệthei nhằm khắc phục tinh trang tai sản của người bị thiệt hai Điều này có ý nghĩa quantrọng khi thiệt hại về tính mang, sức khỏe của cá nhân bị xâm hại Việc quyết địnhbôi thường kip thời có ý nghĩa lớn đôi với nen nhên trong việc cứu chữa, hạn ché thiệthại bởi các chi phí cho việc cứu chữa bệnh nhân trong điêu kiện này nhiêu khi vượt

qua kha nang của nạn nhân.

2.1.2 Điền kiệu phát sinh trách nhiệm bồi tường thiệt hai do san xuất,

kinh đoanh thục phẩm không bao dam chất heong

“Điều kiện” được hiéu là “điều phụ thuộc bắt buộc phải có trong một sự cam.kết để đính đoạt” hay “điều cân phải có đối với một sự việc có thé xảy ra” Như vậy,khái tiệm điều kiện có thé được đính nghiie theo nhiều cách khác nhau nhung điểm

chung nhất khi nói đến “điều kiện” là nói đến “những yếu tổ cần phải co” để phát

sinh một hệ quả nào đó.

Luật An toàn thực phẩm 2010 hiện nay chưa có quy định về điều kiện phát

sinh trách nhiệm bôi thường thiật hại cụ thé mà chi dan chiêu dén các quy định củapháp luật dân sự Bên cạnh đó, Luật Bao vệ quyền lợi người tiêu ding năm 2010 quyđịnh về Trách nhiém bôi thường thiệt hei do hàng hoá có khuyết tật tại Điều 23 nhưsau: “Tổ chức, cả nhấn kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt haitrong trường hợp hàng hóa có khuyết tật do mình cưng cấp gây thiệt hại đến tínhmang, sức khỏe, tài sản của người tiêu đàng kế ed lẻ tổ chức, cá nhân đó không biếthoặc không có lỗt trong việc phát sinh khuyết tat”

Xét đến Bộ luật Dân sự 2015, Điều 608 quy định như sau “Ca nhẩn phápnhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dich vu không bdo đâm chất lương hàng hóa,

dich vụ mà gay thiét hai cho người tiêu đìng thì phải bôi thường” Từ đó có thé thay

sự khác biệt trong quy định trách nhiệm bôi thường thiệt hại giữa Luật Bảo vệ quyền

lợi người tiêu dùng năm 2010 và Bộ luật Dân sự.

Trang 34

Điều kiên phát sinh trách nhiệm boi thường thiệt hai trong trường hợp tráchnhiệm bêi thường thiệt hại phát sinh sé dựa trên những căn cứ về điêu kiện phát sinhtrách nhiệm bôi thường thiét hai của Bồ luật Dân sự năm 2015” Bao gôm các điều

kiện sau:

Thứ nhất phải có thiệt hại thực tê xây ra

Thiệt hại thực tế là su diễn biên theo chiêu hướng xâu di ma người sử dung

thực phẩm không bảo đảm chất lương phải gánh chịu.

Duới góc đô khoa hoc pháp lý, thiệt bại là “tôn thất tinh mang sức khoẻ, danh

du, nhân phẩm, tụ tin, tài sản, quyên và lợi ích hợp pháp khác của cá nhân; tài sản,danh đực uy tín của pháp nhân hoặc chủ thé khác được pháp luật bảo vệ!”” Thiệt hại

do sản xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo đảm chat lượng là sự tác đông tiêu cựcđến sức khoẻ, tính mang của người tiêu dùng Những thiệt hại này hoàn toàn có thật,mang tính khách quan và là những ton thất xảy ra trên thực tê mà không phê: do suy

đoán.

Thiệt hai là dau liệu đầu tiên và quan trong trong quá trình xác định tráchnhiém bôi thường thiệt hại và mức bôi thường Thiét hai do thực phẩm gây ra là những.thiệt hại về sức khoẻ, tính mang mà người tiêu dùng phải gánh chiu khí sử dụng thựcphẩm không bão đảm chất lương Người tiêu đùng có thể mắc các bệnh về tiêu hoá,

các bệnh khác luân qua đến chức năng của các bộ phận gan, thận Thiét hai có thể

được bôi thường có thé là những tén that, mat mát về vật chat hoặc cũng có thé làtinh thân ma người có hành vi vi phạm gây ra đối với chính người bị thiệt hại hoặc

gây ra với người thân của họ.

Thiệt hại về sức khoẻ do thực phẩm không bảo đảm chat lương gây ra ngoài

những biểu hiện như tôn thương về đường tiêu hoá, ung thư, rồi loạn chức năng không

16 nguyên nhân gây vô sinh, di tật thai thi những thiệt hai về sức khoé thường khôngbiểu hiện ngay, do vay sẽ mất nhiều thời gian làm ảnh hưởng cho việc chúng minh

thuật hai và quá trình xác minh vụ việc Trong trường hợp không được cứu chữa kịp thoi sẽ ảnh hưởng tới tính mang của họ.

Điểm hạn chế là pháp luật hiện nay chưa có quy định về quyền được gam hộ

mức độ suy giảm sức khoẻ của người tiêu đùng do sử dụng thực phẩm không bảo

© Viên khoa học Pip lý (2009), Bình hain Khoa học Bộ hhit Din six 005, Hoàng Thể Lan, NXB Chứïtrị Quốc gia,

wb

Trang 35

dam chat lượng quyên được đề nghi xét nghiêm thực phẩm khi chi rang thực phẩm

không bảo đảm chất lượng gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của mình

Hiện nay, cũng có quan điểm cho rang sản xuất, kinh doanh thực phẩm không

bảo đảm chất lượng gây thiệt hại về danh: du nhân phẩm uy tin của người tiêu ding

và cũng có quan điểm cho rang việc sin xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo dim

chất lượng không gây ảnh thiệt hại về danh dy nhân phẩm uy tin của người tiêu ding

Nhưng theo quan điểm của em, việc sản xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo dim

chat lương có khả năng dẫn đến thiệt hai về uy tin, nhân phẩm, danh dự của ngườitiêu dùng Ví dụ như việc một người có tâm ảnh hưởng như Sơn Tung MTP có baiphát biểu trước công chúng nhằm cảm ơn khén giả đã luôn ủng hộ và theo đối suốtmột chang đường vừa qua, nhưng lúc trước khi chương trình được diễn ra, anh ta có

sử dụng một vai món ăn nhẹ và không may có dâu hiệu của ngô độc thực phẩm, khién

cho anh khó có thể đứng trước khán giả hoặc không thực hiện tốt việc phát biểu cảm

ơn Hậu quả là anh ta cảm thay bế mat trước công chúng va sô lượng người hâm mô

bi giảm sút đáng kể Theo em, chủ thể sản xuất thực phẩm được anh ta sử dụng có

trách nhiém phải b6i thường thiệt hei không chỉ sức khỏe ma còn danh đực nhân phẩm

Thứ hai, có hành vi trái pháp luật của nhà sản xuất lánh doanh thực phẩm

trong quá trình cumg ứng thực phẩm đến tay người tiêu ding

Hanh vĩ trái phép luật trong trách nhiém dan sự là những xử sư cu thể của clad

thé được thể hién thông qua hành đồng hoặc không hành đông xâm phạm dén quyền

và lợi ích hop pháp của nguời khác, bao gom; làm những việc ma pháp luật câm,không làm những việc ma pháp luật bắt buộc phải lam, thực hiện vuợt quá giới hạnpháp luật cho phép hoặc thực hiện không đúng, không đây đủ ng]ĩa vu ma pháp luật

quy dinh.

Hiện nay, hành vi vì phạm pháp luật trong quá trình sản xuất vô cùng đa dang

và tinh vi Nhà sản xuất, kinh doanh vì lợi nhuan ma hau hết đã thực hién không đúng

hành vi đã giao kết với khách hàng, họ có thể sử dụng phụ gia thực phẩm vượt quá

tiêu chuẩn, có thé là chất gây ung thư, hay quảng cáo 16 hơn so với chat lượng sản

phẩm thực tê Những hành vi nay đã vi phạm những điều khoản hai bên da cam kết,

thöa thuận cũng chính la nguyên nhân gây thiệt hai cho người tiêu ding.

Những hành vi được coi là vi phạm quy định về sản xuất, kinh doanh thựcphẩm không bão đảm chất lượng được quy định tại Điều 5, Luật An toàn thực phẩm

Trang 36

năm 2010 và những hành vi vi pham được chia thành các nhóm gồm: (1) nhóm hành

vi vi phạm về điều kiên bảo đảm an toan thực phẩm Với co sé, sản xuat, kinh doanh

thực phẩm, Q) nhóm hành vi vi pham về các quy chuẩn y tê trong lĩnh vực an toàn.

thực phẩm

Hanh vi lam xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng của người tiêu dùng thực phẩm

được thé hiện dưới dang không hành đông Chẳng hạn như việc bên kinh doanh thực

phẩm không tiên hành công đoạn kiểm tra han sử dụng của thực phẩm, cơ sở kinh.

doanh cố cưới không rửa sạch thực phêm trong khâu chê biên N goài ra, còn có nhữnghành vi vi pham được quy định trong nghị định 115/2018/NĐ-CP về xử phat vi phạm.hành chính trong lĩnh vực an toàn thực pham!® Nếu bên sẵn xuất, kinh doanh có hành

vi vi phạm nghị định ma có thiệt hại về sức khoẻ của người tiêu dùng thì họ cũng phảigánh chịu trách nhiệm bôi thường thuật bại

Thứ ba có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hop đồng và thiết

Dù trách nhiệm bôi thường thiét hai phát sinh theo hợp đông hay ngoài hợpđồng thì việc xác định mdi quan hệ nhân quả đóng vai trò vô cùng quan trong trongviệc xác định các căn cứ phát sinh trách nhiém bôi thường thiệt hại Mi quan hệ nhânquả là sự liên hệ giữa hai hiện tượng trong đó có chứa đựng nguyên nhén và kết quả.Phải có sự vận động của hiện tượng là nguyên nhân trong những điều kiện và hoàncảnh cụ thê mới nay sinh hién tượng đó là kết quả Tuy nhiên trên thực tế thi thiệt hei

xây ra có nhiều yếu tổ ảnh hưởng dén nó và có những biểu hiện pluic tạp trong trách.

nhiệm bôi thường thiệt hei do thực phẩm gây ra Thực phẩm không bão dam chất

lượng có thé là nguyên nhân gây ra thiệt hại hoặc cũng có thé chi là điều kiện đến dén

thiệt hai Trong việc sản xuất, kinh doanh thực phẩm có rat nhiều giai đoan tuỳ thuộcvào quy mô kinh doanh của tùng chủ thé Nhin chung sẽ bao gồm các bước rửtư luachon nguyên liệu, chế biên nguyên liêu thành sản phẩm, dong gói sản phẩm, van

chuyển sẵn phẩm đến các cơ sở đưa sẵn phẩm vào lưu thông, Ma giai đoạn đều có

thé ảnh hưởng dén chat lượng sản phẩm

!*brps /irgierplwpkut ivan bray Vipin chinb/Ngu dinky

115-2018-ND-CP.quy-dishsouplut-viphun-hank: dinie-ve-m-toantlax - 360333.

SROn ig Oe BER Ba Nguyen Vin Cirva PSGTS Trin Thi Hs, Bink luận ÈÄoa học Bồ ludt dan sự của mước Cổng hoà xã hội chit

gin Mệt Neow năm 2015, NXB Céng an Nhền din.

Trang 37

Mỗi quan hệ nhân quả có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc xác đính thiệthại song việc xác đính mdi quan hệ nhân quả là van đề rat khó khăn Bởi vì thiệt hại

có thé do nhiều nguyên nhân khác nhau ma không chỉ một nguyên nhân gây ra Tuy

nhiên, mức độ tác động của tùng nguyên nhân đôi với kết quả có thé khác nhau Ví

du anh B tới quán ăn vào lúc 10h sáng dé ăn hai sản, sau đó 13h cùng ngày anh B tới

quan trà sữa dé giải khát và bị ngô độc Lúc nay việc xác định nguyên nhân ngộ độc

là do quán ăn hay quán trà sữa là vô cùng khó bởi 1é khi sử dung thực phẩm, các phản

ting sinh học trong cơ thê chưa làm xây ra các triệu chứng bên ngoài ngay mà phảisau vai giờ đông hỗ mới xây ra

Dé chứng minh được mối quan hệ nhân quả không hề đơn giản Nhiều trường

hợp thiệt hai do nhiều hành vi của nhiêu chủ thể khác nhau Việc xác định hành vi

của chủ thé nao 1a nguyên nhên trực tiếp dẫn dén thuật hai sẽ là căn cứ xác định trách.nhiệm do vi phạm hợp đông đó thuộc về ai Người tiêu dùng phải gánh chịu khó cóthé chứng minh hàng loạt những thiệt hai có liên quan dén hành vi vi phạm ngifa vụ

trong hợp đồng, Quá trình cung cấp thực phẩm đền tay người tiêu dùng có nhiều khâu

trong đó sản xuất và phân phối và kinh doanh, mối khâu lạ: có một chủ thé nên việc

xác định chủ thê có hành vĩ vi phạm nghia vụ là điều khó khăn.

Thứ tư về yêu tô “lỗi” trong trách nhiém bôi thường thiét hai nói clang và do

sản xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo đâm chất lương nói riêng cô hai quan

điểm trải chiều nhan

Quan điểm thứ nhật cho ring “Lối là yếu tế cần phải xem xét khỉ xác đình

trách nhiém pháp lý nói chưng và trách nhiệm đâm sự nói riêng nên néu không có lỗithi không phi chiu trách nhiém béi thường thiệt hại, trừ một số trường hop được quyđịnh cụ thé” Quan điểm thứ hai cho rằng “Tốt không phải là một điều kiên bắt buộcnhằm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hai Theo quan điểm thứ hai này, nhóm.tác giả của cuốn Binh luận khoa học Bộ luật Dân sự 2015 của nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam, 2017, NXB Công an nhân dân việt rang “yêu tổ lỗi không còn.1à điều kiện bắt buộc dat ra đối với trách nhiệm bôi thường thiệt hại Do đó, khi xác

dinh trách nhiệm thuật hai việc chứng minh lãi không cân được đất ra”

2.1.3 Chit thé chin trách nhiệm bôi thường thiệt hại

Khi thực phẩm đến tay người tiêu dùng thi thường có su tham gia của nhiêu

chủ thé và trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, từ khâu sản xuất dén khâu cung cấp,

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:14

w