nay hay trách nhiện béi thường, giãi quyết bầu qua có thỏa ding với mắt mát nay không Trên cơ sé những quy định vẻ trách nhiệm béi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, các quy định về trách
Trang 1BỘ TƯ PHAP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỖ THỊ CẢM BÌNH
450846
TEN ĐÈ TÀI
TRÁCH NHIỆM BOI THUONG THIET HAI DO
NGUON NGUY HIEM.CAO ĐỘ GAY RA
Cimuyến ngànk:: Luật Dân Sie
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜIHƯỚNG DẮN KHÓA LUẬN
ThS CHU THỊ LAM GIANG
HÀ NỘI - 2023
Trang 2LỜI CAMĐOAN
Tôi xin cam doan đập là công trình nghiên cứu
của riêng tôi, các kết luận, lên trong khóa luântốt nghiệp là trung thực, đâm bảo độ tin cậy./
“Xác nhận của Tác giả khóa luân tốt nghiệp
Giảng viên hướng dẫn
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Chu Thi Lam Giang, Giảng viên khoa Pháp luật dân sự, Trường Đai học Luật Ha Nội,
người đã trực tiếp hướng dẫn, định hướng và tận tình chỉ dạy trong suốt
quá trình em thực hiện khóa luận
Em xin gũi lời cảm ơn chân thành tới các thấy cô giảng viền đã nhiệt
tinh giảng day, giúp đổ cho em trong suốt thỏi gian học tập để em có đây đủđiều kiện và động lực để hoán thành khỏa luận này,
Hà Nội, 06 tháng 12 năm 2023
Tac giả khóa luận tốt nghiệp
ĐỖ THỊ CAM BÌNH
Trang 4DANH MỤC TỪ NGỮ VIET TAT
BLDS Bộ lut Dân sơ
NNHCD Nguồn nguy hiểm cao độ
BTTH Bồ thường thật hạ
Trang 5MỤC LỤC Trang bia phn i Tôi cam đoan ii Tôi cảm ơn iii
Dan nme các tiengit viết tắt iv
Mục ine v
MODAU 1 Chương 1: MOT SO VAN DE LY LUẬN VE TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO NGUON NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA 7
1.1 Khai niém, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 7
1.12 Đặc điểm của trách nhiém bai thưởng thiết hai do nguồn nguy
1.2 Sơ lược pháp luật Việt Nam vẻ trách nhiệm bồi thường thiệt hai do nguồn.nguy hiểm cao độ gây ra qua các thời Id 121.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1983 1
1.2.2 Giai đoạn từ năm 1983 đến năm 1905 14
1.2.3 Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2005 151.24 Giai đoạn từ năm 2005 đền nay 161.3 Ý nghĩa của quy định pháp luật vé trách nhiệm bôi thưởng thiệt hại do
KET LUAN CHUONG 1 18 Chương 2: QUY ĐỊNH PHAP LUẬT DÂN SỰ VIET NAM HIEN HANH VE TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET HAI DO NGUON NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA 19
Trang 63.1 Điền kiên phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm.
2.1.1 Co thiệt hại xây ra 19
2.1.2 Thiệt hai do chính nguồn nguy hiểm cao đồ gây ra ”2.1.3 Mỗi quan hé nhân quả giữa sự hoat đông của nguồn nguy hiểm
cao độ va thiệt hại xây ra 3
3.1 Chủ thể bồi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra 362.2.1 Năng lực chịu trách nhiệm bôi thường thiết hai do nguồn nguy
2 Trách nhiệm bôi thường thiệt hai của chủ sở hữu nguồn nguy hiểm
sao độ 36
2.2.3, Người chiêm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ hợp pháp cótrách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gâyra 30
3.2.4 Người chiếm hữu, sử dụng trấi pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ
có trách nhiệm bôi thường thiệt hại đo nguồn nguy hiểm cao độ gây ra 32
3.3 Những trường hợp loại trừ trách nhiệm béi thường thiết hai do nguồn nguy
3.4 Đánh giá về các quy định pháp luật vẻ trách nhiệm béi thường thiết hại do
2.4.1 Những ưu điểm đã đạt được 38
2.4.2 Những han ché cân khắc phục, 39
KET LUẬN CHƯƠNG II 40 Chương 3: THỰC TIEN ÁP DỤNG PHAP LUAT VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI DO NGUỎN NGUY HIỂM CAO.
ĐỘ GÂY RA VÀ MỘT SOKIEN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN _42
Trang 73.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn
3.1.1 Tình hình giãi quyết, áp dung pháp luật vẻ trách nhiém bai thườngthiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra 4
3.1.2 Một số vụ án thực tế về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn
nguy hiểm cao độ gây ra 4
3.1.3 Nguyên nhân của các han chế trong quá trình áp dung pháp luật về
trách nhiêm bồi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra 503.2 Một số kiến nghị hoàn thiên quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệu quảgiải quyết về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây
_ 53 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiên các quy định của pháp luật vẻ trách nhiệm
‘di thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra 53
3.2.2 Kiến nghị về thực hiện pháp luật về trách nhiệm béi thường thiệt
KET LUAN CHUONG III 56 KET LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 58
Trang 81 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một trong những chế định được
"hình thành sớm nhất trong hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật dân sự nói
riêng, được đặt ra để bảo dam Gn định trật tự xã hội, bảo vệ quyền va lợi ích
hợp pháp của người bi thiết hại Trãi qua các thời ky lịch sử và ở những quốc gia khác nhau, quy định vẻ người phải béi thường, cách thức bồi thường, thiết hại phải bồi thường cũng như mức béi thường thiệt bại có sự khác biệt Vẫn
để nay phụ thuộc vao quan điểm giai cấp, điều kiện kinh tế - zã hội cũng như
‘hé thông pháp luật của mỗi quốc gia khác nhau
Bồi thường thiết hại ngoài hợp đồng la trách nhiệm dân sự do gây thiệt hai Việc áp dụng trách nhiệm nảy trong các thời kỹ lịch sử loài người nói chung mã pháp luật nói riêng bắt nguồn từ việc giải quyết các vụ tranh chap
giữa các cá nhân với nhau nên mỗi khi quyển lợi của cá nhân bi zâm phạm,các cả nhân được tự ý trừng phạt lẫn nhau hoặc bắt đồi phương lam nô lệ, haytước đoạt tài sản của họ Đây là chế độ tư nhân phục cừu! Chế độ tư nhân.thụ: cừu xuất:hiện trùng thời: kỹ CỔ dal ð Vee Ngidi:khi EIE Cử quan tôngquyển chưa được tổ chức để xét xử các vụ tranh chấp giữa người dân vớinhau Còn ở châu Âu, việc quyết dau la hình thức phục thủ bằng cách buộcđổi phương phải nhân đâu gươm, đầu súng để kip thời sửa chữa mỗi thủ đãtây ra Phương thức này được chuyển dân sang hình thức nộp phạt dén phạttiên béi thường do pháp quan hay nhà nước quy định theo trình tự thủ tục
Set học plup V, TỪ din Tu lọc, NO Nephup = 82
1
Trang 9hay vụ cháy nỗ đẩy thương tâm gây thiét hại vẻ tai sin lẫn sức khöe của con
người Sau những sự cé đáng tiếc đó đất ra một vấn để mang tính cấp thiết
tảng liêu có giải pháp nào để phòng ngửa, hạn ch thấp nhất số vụ tai nạn hiện
nay hay trách nhiện béi thường, giãi quyết bầu qua có thỏa ding với mắt mát nay không
Trên cơ sé những quy định vẻ trách nhiệm béi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, các quy định về trách nhiệm béi thường thiết hai do nguồn nguy
hiểm cao độ gây ra đang ngày cảng hoản thiện trong nhiễu vẫn ban pháp luật,trong đó lả B6 luật Dân sự 2015 sửa đổi bd sung 2017 Nhưng trong thực tiễnchế định nay vẫn còn những hạn chế, bat cập không chỉ trong quá trình ápdụng luật ma còn gây ra khó khăn cho công tác xét xử dẫn tới sw thiên thốngnhất giữa các Tòa án Hay sự đối lập vẻ tâm lý của người gây thiệt hại với
người bị thiết hai, với gia đính người thân của họ, lâm cho các vu án kiện về
trách nhiệm bôi thường thiệt hai về nguồn nguy hiểm cao độ gây ra bị khangcáo, kháng nghị lên Tòa án cấp phúc thẩm gia tăng đáng kể
Vi vay em lựa chọn dé tai: * Trách: nhiệm bi thường thiệt hai do nguénguy hiễm cao độ gậy ra” nhằm làm rõ một sô vẫn dé lý luận cũng như quy.định của pháp luật thực định đồng thời thực trang để đưa ra đánh giá vẻ tính
hợp lý của pháp luật trong vẫn để trên từ đó đưa ra những kiến nghị hoán thiện pháp luật.
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Chế định bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là vấn
để mang ý ngiĩa pháp lý và thực tiễn sâu sắc Do vay đã có nhiều công trình
nghiên cửu củng như các bài viết trên tạp chí khoa học, tiếp cân dén chế định
nay ở nhiêu góc độ khác nhau Có thể kể đến các công trình như
1 TS Tran Thị Huệ (chủ biên), 2013, Sách chuyên khảo về “Trách nhiệm
dt thường thiệt hạt do tài sản gập ra theo pháp luật dân sự Việt Nam", Neb Chỉnh trị - Hanh chính, Hà Nội - 2013 Phan I nghiên cửu những van dé lý
2
Trang 10Tuân về TNB TTH do tai sin gây ra Phân I đi vào nghiên cứu thực trang quy định của pháp luật Việt Nam vẻ BTTH do tải sin gây ra Phan III đưa ra một
số định hưởng hoàn thiên quy định của pháp luật vé BTTH do tai sin gay ra.
Cö thể thấy, đây là công trình nghiên cứu tổng thể vẻ vẫn đẻ B TTH do tải sin
gây ra trong đó có BTTH do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra
3 Lê Đình Nghị (2008), ” Bàn về rách nhiệm bồi thường thiệt hai do
nguén nguy hiểm cao độ gậy ra", Tap chi Ngh luật, số 6, tr 16- 19 Bai viết tập trung đưa ra ý kiến cá nhân vẻ phân tích các điểu kiến phát sinh trach nhiệm bôi thường thiết hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra và dé cập đền
thực tiễn áp dung điều luật nay trong qua một số vụ án cụ thé,
3 Nguyễn Văn Hoi (2017), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hat do tài sản
gây ra theo pháp luật đân sự Việt Nam Luận án tiền đ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Công trình nghiên cửu tập trung nghiền cứu va kam rổ cơ sở
lý luân về TNBTTH do tải sản gây ra, tiếp đến là lam rõ các quy định củaBLDS 2005, BLDS 2015 cing các văn bin bản pháp luật có liên quan để từ
đồ làm rõ những đỗi mới của BLDS hiện hảnh Cuỗi cing, trên cơ sỡ nghiêncứu thực trang pháp luất và thực tiễn áp dung pháp luật, luên án đưa ra những
ý kiến đảnh giá va kiến nghỉ nhằm hoàn thiện Đây là một công trình tươngđổi toản điện khi nghiên cứu tới từng trường hợp BTTH do tải sản gây raCũng chính vì thé ma trách nhiệm về BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gay
a chi được xem xét dưới góc độ là một trường hợp cụ thé của tài sản gây thiệt
hại
4 Bai Ngọc Điệp (2020), *
giao thông đường bộ và thực
thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luét Ha Nội Trong dé tải nay tác giả tập
trung di vào nghiên cửu một trường hợp trong chế định béi thường thiệt hại
ôi thường thiệt hat trong các vụ dn tai nan
thực hiện tại tinh Nam Định", Luận văn
do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra đó lả tai nạn giao thông đường bộ Tac giả
đã trình bay tương đối rõ về van dé lý luận cơ ban cũng như nêu tôn tại vướng.mắc trong thực tiễn áp đụng
Trang 115 Bùi Tuần Anh ( 2020), “ Bồi thường thiệt hat do nguén nguy hiễm cao
độ gây ra và thực tiễn thực hién tại thành phd Hà Nội", Luận văn thạc sĩ Luật
học, Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giã đã nghiên cứu tương đổitoàn diện
và đẩy di theo cách thức tiếp cân truyền thống về các vẫn dé cơ ban từ lý luận, pháp luật đến thực tiễn kiền nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp uất về bôi thường thiệt bại do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra.
Nhin chung, các công trình nghiên cứu đã trình bay va phân tích những vấn dé lý luận, pháp luật chung xoay quanh trách nhiệm béi thường thiệt hại
do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Đông thời xem xét thực tiễn áp dung phápluật trên thực tế ở một số vùng từ đỏ đưa ra cái nhin về những thiểu sót con
tổn dong cùng kiến nghị hoàn thiện.
Tuy nhiên xét trên phương diện pháp luật va thực tế xã hội thì một số bài viết tap chi, luận văn không còn phù hợp với BLDS 2015 Đặc biết hiện.
nay khi công nghệ ngày cảng phát triển kéo theo nhiéu hé luy xây ra mà phápluật chưa thể theo kip để thay đổi dẫn đền việc còn tổn dong nhiễu thiểu sót
Do đó việc tiếp tục nghiên cứu để tài: “Trách nhiệm bi tường thiệt
3. nghĩa khoa học và thực tiễn
Phân tích, đảnh giá cụ thể các quy định của pháp luật vẻ trách nhiệm
‘di thường thiết hai do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra, néu ý nghĩa và chỉ ranhững điểm bat cập trong quy định của pháp luật về chế định nay, tim ranguyên nhân của những tôn tai để để xuất các kién nghị nhằm góp phan hoànthiện cơ sở lý luân, nâng cao hiệu quả hoạt động thực tiễn vẻ vẫn để này tại
Việt Nam.
Nội dung của khoá luôn có thé được khai thắc, sử dụng trong nghiêncứu về các quy định hiện hành về BTTH do nguồn nguy hiểm gây ra, có y
4
Trang 12nghĩa tham khảo trong việc sửa đổi, bo sung, hoàn thiện chế định nảy của
pháp luật dân sự Đồng thi la tai liêu tham khảo vẻ trách nhiệm BTTH ngoái hợp đồng.
4 Mục đích nghiên cứu đề tài khóa luận.
Khóa luận tập trung nghiên cứu các vấn dé lý luôn, pháp luật và thực
trạng van dé về trách nhiệm béi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độgây ra, từ do tim ra những bat cập đồng thời dựa trên cơ sở đó để đưa ra déxuất giải pháp, kiến nghị hoàn thiện Cụ thể như sau:
~ Khoá luận làm rõ khái niêm, đặc điểm, ý nghĩa và sự tiến bộ của việcquy định trách nhiệm bôi thường thiết hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
- Khoá luân phân tích, đảnh gia các quy định về trách nhiệm béi thường,
thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
- Khoá luận tìm hiểu thực tiễn áp dụng các quy định của trách nhiệm
‘bGi thường thiệt hai đo nguồn nguy hiểm cao độ gây ra để đưa ra vướng mắc,
‘vat cập trong việc áp dụng Tử đó để xuất những giải pháp cu thé nhằm hoàn
thiện va thực hiện những quy đính của pháp luật về chế đính trên
5 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là trách nhiệm béi thường thiệt hai
do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra Thông qua những nghiên cứu vẻ lý luận,quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng của chế đính trách nhiệm béi thườngthiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra tại Việt Nam Cuối củng rút rađánh gia thực trạng từ đó để xuất các giãi pháp kién nghị phù hợp
Trong khuôn khổ nghiên cứu của khóa luân tốt nghiệp, tác gia xin tậptrung nghiên cứu về bôi thường thiết hai do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra
"Với cách tiếp cân theo hướng di tìm hiểu chế định bôi thường thiệt hai donguôn nguy hiểm cao độ gây ra theo lý luân, theo pháp luật hiện hanh chủ yếu
Trang 131ä trong Bộ luật Dân sv và thực trang áp dung Từ đó dua ra kiến nghỉ gop phân nâng cao tính hiệu qua của việc giải quyết bồi thường
6 Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận được thực hiện trên cơ sở lý luận khoa học chủ ngiấa
Mác-Leenin, tu tưởng Hỗ Chí Minh va tuân thủ theo quan điểm, chính sách, pháp
luậy của Đăng va Nhà nước quy định về béi thường thiết hai Ngoài ra cũng
sử dung đan xen các phương pháp nghiền cứ truyền thống như phương pháp
phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sinh, đối chiêu, phươngpháp diễn giải, phương pháp phân loại pháp lý và phương pháp đánh giá vàkhảo sát thực tế để từ đó đưa ra những vướng mắc, bắt cập trong quá trình áp
dụng pháp luật
7 Bố cục khóa luận.
Ngoài Lời nói đầu, Phân kết luận và Danh mục tai liệu tham khảo thì phân nội dung cia dé tai được cơ cầu gồm 3 chương
Chương 1: Một số vẫn để lý luân vé trách nhiêm bôi thường thiết hại
do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra
Chương 2: Quy đính pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành vé trách
nhiệm béi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra
Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt
‘hai do nguồn nguy hiểm cao dé gây ra và một số kiến nghị, giải pháp hoàn
thiện
Trang 14NỘI DUNGCHƯƠNG1
MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIỆM BOI THUONG THIET HẠI DO NGUON NGUY HIEM CAO ĐỘ GÂY RA 1.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn
nguy hiểm cao độ gây ra
1.11 Mot số khái niệm cơ bản
1.111 Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ
Trong Bộ luật dân sự Pháp, vẫn để BTTH được quy định rất khải quátTrong đó, trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra hoản toankhông được dé cập Những loại ngudn nguy hiểm cao đô như tại khoản 1 điều
601 BLDS 2015 được gép chung với các trường hợp tài sản gây thiệt hai khác
từ điều 1384 đến 1386,
Tại điều 437 BLDS và thương mại Thái Lan quy định: “Mot người phat
chim trách nhiệm về tốn that xảy ra do bắt cử vật chất nào được kéo, déy bằng.may móc được quyên chiếm hiều hoặc kiểm soát cũa người dé, trừ ii người
6 ching mình được là tốn thấy bắt nguôn từ li do bắt khả kháng hoặc đo iỗtcủa người bị thiệt hại Điều này được áp dung đối với những vật có thé gaynigmp hiểm bởi tính chất, mục dich hoặc sự vận hành cơ khứ của ching”
Còn trong pháp luật của Liên bang Nga sắc định nguôn nguy hiểm cao
đô theo hướng liệt kê, theo đó tại khoản 1 điều 1079 có quy đính ring: *Các
pháp nhân và cả nhân mà hoạt động của họ có liên quan đến nguy cơ ảnh
“ưởng thiệt hai đốn người xung quamih (việc sit dung phương tiện vận tải, maymóc, năng lượng điện cao thé, nguyên tie chất nd, chất độc mạnh vv.) sẽbude phải bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiễm đặc biệt gậy ra, trừ khi họching mình được rằng bi thiệt hại do sự kiện bắt khả kháng hoặc đo cổ ý của'người bị thiệt hại” Quan điểm này kha trùng khớp với quan điểm của pháp
uất Việt Nam.
Trang 15Theo quan điểm của ác giả Nguyễn Văn Hoi trong Giáo trình LuậtDân sự Việt Nam khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ được hiểu là: “ Những
loại tài sản mà hoat động của nd luôn tiềm ẫn nguy cơ gập thiệt hat lớn cho con người và môi trường xing quanh với mức độ cao hơn binh thường, mà chủ sỡ hữu, người chiếm hữu người sử đụng nguồn nguy hiểm cao đô và
fing người mng quanh khó có thé phòng tránh và phan ứng Kịp thot”?
Trong các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam chưa có khái niêm chung vẻ NNHCB mà chỉ quy định những đối tương nao được coi là
NNHCBcu thé tại khoăn 1 điều 601 BLDS 2015: “ Nguồn nguy iném cao độ
bao gém phương tiền giao thông van tải cơ giới hệ ng tai điện, nhà máycông nghiệp dang hoạt đông vũ khí, chất nd, chất cháy, chất độc, chất phóng
xa thủ die và các nguôn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật cry định:
Có thể thay theo các quy định trên ở cả hệ thống luật Common law vàCivil law của một số nước đều không đưa ra khái niệm chung dua trên tinhchất, đặc điểm ma chỉ được xác định dưới dang liệt kê các đối tượng được coi
Ja nguôn nguy hiểm cao độ Theo đó, để hiểu rõ hơn thé nao là nguồn nguyhiểm cao độ, tác giả xin di vao làm rõ khái niệm của từng nguồn nguy hiểm
được liệt kê trong quy định gồm"
ấn chưa cóThứ nhất, đôi với phương tiện vận tải cơ giới: Hiện nay
một khái niêm hoàn chỉnh về “phương tiên vẫn tải cơ giới” trong pháp luật
‘Viet Nam Phương tiện vận ti cơ giới gồm phương tiên vận tai hoạt động trên đường bô, đường sắt, đường thủy, đường hàng không, được trang bi va hoạt
động bằng máy móc quy định tại Luật giao thông đường bộ năm 2008 Ví dụ:
‘Xe tải chạy trên đường gây tai nan hay những vụ việc tau đánh cá của ngư
dân mắt lái đâm vao đá ngầm
Thứ hai, về hệ thông tai điện va nha máy công nghiệp: Hệ thông điện truyền tả là hệ thống điện bao gồm lưới điện truyền tải và các nhà máy điện
“Tường Đụ học Luật HA Nội Q033), Giáo orn Luke đột sc Pde New tập 2, Công nhân din HH Nội SP
Trang 16đầu nôi” Vi dụ lả đường day truyền dẫn điện, công tơ, máy phát điện, cau
dao Còn nha máy công nghiệp là nơi lấp đặt các máy móc, trang thiết bi
nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất hang hoa‘, gồm nha máy công nghiệp
nhe, nha may công nghiệp nang hệ thống nay chỉ được coi la nguồn nguy
chap điện do qua tai Ví
hiểm cao độ khi chúng hoạt động dẫn đền chay
du: Nhà máy công nghiệp trong quá trình vận hành đã được coi là nguồn nguy
hiểm cao đô bởi nó có nguy gay ra tốn hai
Thứ ba, là thiết bi, phương tiên hoặc té hợp những phương tiên được
chế tạo, sin xuất có khả năng gây sát thương, nguy hai cho tính mang, sức
khỏe của con người, phá hủy kết câu vật chất, bao gồm: vũ khí quân dung,súng săn, vũ khí thô sơ, vũ khí thể thao và vũ khí khác có tinh năng, tác dụngtương tư Vũ khí thường được sử dung trong chiến tranh, dep bạo loạn, truy
‘vat tôi phạm
Tint te, chất chảy, nỗ: Là những chat có tính chất dé phát nỗ với mức
độ manh, nhanh, töa nhiệt và ánh sáng như thuốc nỗ, thuốc pháo, thuốc
súng Con chất cháy lả những chất tn tại đưới dang khí, lòng, rắn hoặc hàng hóa, vật tư có đặc tính tư bộc cháy khi tiép zrúc với oxy trong không khí,
"nước hoặc dưới tác động của nhiệt như photpho, xăng, dẫu,
Thứ năm, chất độc Theo Luật hóa chất 2007 có giải thích vẻ hóa chấtđộc là “ hóa chất nguy hiểm có it nhất một trong những đặc tính nguy hiểm
sac Độc cắp tính: Độc mấn tính: Gay kich ting ung tine hoặc có nguy cơ gay
ung thư với con người; Gay biễn đối gen; Độc đỗi với sinh sản; Tích hi sinh:hoc; Ô nhiễm hit cơ Rhó phân imỹ; Độc hat dén môi trường ” Như vậy cothể hiểu chất độc là những chất có độc tính rat cao khi thâm nhập một liễulượng nhất định vào cơ thể con người, động thực vật hay môi trường tự nhiên.tây ra những phản ứng nguy hiểm do đặc tính độc tổ của những chất đó
Đọc thêm tat Điệu 2 Thing tr 35/2016/TT.BCT oy dk vỉ bi thẳng win ti điện
* NggỄn Mak Tuin dei bin G016), Sih lun Xia hee Số ut Dân scarab Cộng lồn xi
coin Đếm now 2015, Neda Trphip, Hồ Nôtg 957
ˆ Bạc thêm tụi Khoin 1 đều 3 Lait quản ý, sở dimg vil vit fund vi công cud wo 2017
8
Trang 17Thứ sản, chất phóng xa: Khái niềm chất phóng 2a được quy đính tai
2008 theo đó chất phóng za có
hoạt động phóng ra riêng hoặc tổng hoạt độ lớn hơn mức miễn trừ Chất
khoản 8 diéu 3 Luật năng lượng nguyên tir
phóng wa có khả năng sát thương rat cao vả trên một diện réng, có thé gây ra
tình trạng nhiễm xa đối với người, đông thực vất và môi trường sống Đồng,
thời việc xử lý, tiêu hủy các chất này cũng rất khó khăn và phức tap
Chất cìng, thú dir là động vật bậc cao, có lông mao, có tuyển vú, nuốicon bang sữa, rét hung dữ như hỗ, báo, sư tir, gâu, Đây là những đông vậttiém an sự nguy hiểm, có thé gây ra thiệt hại lớn về người va tải sản Thú dữ1ä những đồng vật có tinh chất nguy hiểm phải thuộc lớp thú mới được coi lànguén nguy hiểm cao đô
Nov vậy, nguồn nguy hiểm cao độ có thể được hiểu là tai sản luôn tiếm
n khả năng gây ra thiệt hại cho các chủ thể vả tai sản khác trong quá trình.hoạt đông dù đã được chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác thực hiện các hanh
‘vi kiểm soát, quản lý loại tải sản nảy Chính vì tính chất nguy hiểm của những,
đổi tương nay trong quả trình tén tai, hoạt động doi hoi chủ sở hữu, người sử: dụng phải tuân thủ nghiêm các quy định của pháp luật
1.112 Khái niệm về trách nhiệm bỗi thường thiệt hat do nguôn nguyhiém cao độ gập ra
‘Nov đã phân tích ở trên, nguồn nguy hiểm cao độ 1a những vat thé, loại
tải sẵn ma ngay trong quả trình vận hành chúng có khả năng gây thiệt hại
vượt khỏi sự kiểm soát và hoạt động của nó luôn tiém an nguy cơ gây ra thiệt
‘Sei Gin CủnHgiời vã tiấi Hngg dmg qianh VI ty lễ tguầu ngụy hiểể Gõ
đô nên khi nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại thì pháp luật buộc chủ sỡhữu, người chiếm hữu, sử dụng nguén nguy hiểm cao độ phải bồi thưởng thiệthại do tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, ngay cả khi không có
"Trách nhiệm bôi thường thiết hai là một loại trách nhiệm ngoài hợp đồng,
` Viên Ngônngšhọc 2003), Từ đến Tng Piác 08 Đà Ning, 123,
io
Trang 18‘Va can tránh nhắm lẫn giữa trách nhiệm béi thường thiệt hại liên quanđến nguồn nguy hiểm cao độ do hảnh vi trái pháp luật cũa người chiêm hữu,
sử dụng gây ra với trách nhiệm béi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao
đô gây ra Một bên la bôi thường thiệt hai do hành vi trai pháp luật của con người mang tinh chủ quan Còn thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là
do tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Ví dụ: Anh A lái xe vừa uống
rượu về và điều khiển xe 6 tô trên đường quốc lộ đã không làm chủ tốc đô gay
tai nan thiét hai cho anh B Trường hợp này không phải là thiết hại do nguồn.
nguy hiểm gây ra vì đây được xác định lả lỗi của người điều khiển xe đã có
‘hanh vi trái pháp luật gồm: uồng say lái xe, vượt qua tốc đô
1.12 Đặc diém của trách nhiệm bôi tường thiệt hai do nguén nguy
"hiểm cao độ gây ra
Thứ nhát, thiệt hại thực tế có thể phân loại thanh hai dạng: thiệt hại do
hành vi của con người gây ra va thiệt hai do tai sẵn gây ra Theo đó, căn cử vào chính nguồn gốc phát sinh thiệt hai thì trách nhiệm B TTH do nguồn nguy
hiểm cao đô gây ra được sếp vào nhóm trảch nhiệm BTTH do tai sin gây ra.Trách nhiệm béi thường thiệt hai này phát sinh giữa các chủ thể không có
quan hệ hợp đồng hoặc có quan hệ hợp đồng nhưng việc gây thiết hại không thuộc nghĩa vụ hợp đẳng.
Tint hai, trach nhiệm bôi thường thiệt hại đo nguồn nguy hiểm cao độ
gây ra phát sinh không cản yếu tổ lỗi Trong từ BLDS 2015 đã không cén coi
lỗi là căn cứ bắt buộc sác định điều kiện phat sinh trách nhiệm béi thườngthiệt hai ngoai hợp đồng nói chung nữa Sự thay đỗi nảy là hợp lí cũng như có
sự tương đồng với trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao gây ra khikhông can xác định lỗi, ké cả trong trường hợp người bị thiệt hại hoản toàn cólỗi nhưng lỗi đó lả vô y thì chủ sỡ hữu, người chiếm hữu, sử dung nguồn nguy.hiểm cao độ vẫn phải bồi thường thiệt hại Bởi bản chất thiệt hại xây ra do.hoạt động tự thân của nguồn nguy hiểm cao độ
1"
Trang 19Thứ ba, nguôn nguy hiểm cao dé luôn tiém ẩn nguy cơ gây thiệt hạimột cách bắt ngờ cho con người vả môi trưởng xung quanh, khiển các chủ thékhó có thể kiểm soat được Nguôn nguy hiểm cao đô cũng thưởng gây thiệt
hại với tin xuất cao hon so với các loại tai sẵn thông thường khác ví dụ như
‘bom tự đông phat nỗ, nỗ xăng dâu” Đây là cơ sở dé phân biệt với tai sản.
thông thường
Thứ te, hoạt đông gây thiết hại do nguồn nguy hiểm cao độ thường khó
khắc phục Bồi hoat động gây thiệt hại nay không chỉ gây ra những hậu quả
trước mã ma có thé còn để lại hậu quả về sau khó có thể ngăn chăn (ví du:
Sau 100 năm, nhiễu đồ đạc của ba Marie Curie- người đã phát hiện ra chất phóng xa Radium, bao gồm đỏ nói thất, sách nấu ăn, quản áo và những ghi
chép trong phòng thí nghiệm vẫn nhiễm phóng xa mạnh mà khỏ khử sạchđược) Ngoài ra thiệt hại này còn gây ra hậu quả bat lợi ma một chủ thể phải
gánh chiu Bởi lế trách nhiệm béi thưởng trong chế định nay không còn được coi là hình phat mả là nghĩa vụ của một bên sé hữu, sử dụng phải béi thường cho người bị thiết hại
Thứ năm, trách nhiêm béi thường thiết hai do nguồn nguy hiểm cao độ
gây ra có thể được loại trừ trong mét số trường hợp riêng biết Khi say ra thiệt
hại có thể lược loại trữ trách nhiệm nếu thiết hai xây ra trong tình thé cấp thiết Đặc biết trường hop người bị thiết hai hoàn toàn có lỗi cổ ý.
1: So hược pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bồi thường thiệt
hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra qua các thời kì
1.2.1 Giai doan fừ năm 1945 dén năm 1983
Thời kỳ Pháp thuộc qua 2 bô Dân luật Bắc Kỹ va Dân luật Trung Ky
thì cách sắc định béi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã được quy định tại
digu 711 Dân luật Bắc Kỳ va điều 763 Dân Luật Trung Ky Hai điều trên đã
"Bi Ta ảnh GOD, Lain vin Mae sổ at bọ “RG tường tiệt li do ngiẫn nm can
& sh re tà due tin dục hộ ti hành phổ Ha NB, TS NguyÊn Vấn Hot hướng ân, Trường Đụ học
It Ba NG 1
12
Trang 20xác định rổ nguyên tắc chiu trách nhiệm dân sự của người nao gây thiết hại thi
người đó phải béi thường, Trách nhiêm béi thường thiệt hại cia người trông
coi vật vô hỗn được chia thành 2 trường hop: Do người quản li trông coi, sit
dụng tài sin có lỗi và do tải sản tự nó gây thiết hại Trừ trường hợp có bằngchứng chứng minh việc gây ra thiệt hai đó không thể ngăn câm được
Dưới thời kả pháp thuộc, việc các nha lập pháp đã để cấp dén tráchnhiệm bồi thường thiết hai một cách khái quát mặc đủ chưa sác định cụ thể
“vat vô hôn” là gi, có bao gồm nguồn nguy hiểm cao đô hay không Nhưng,
xét hoàn cảnh đất nước khi đó bi thực dân Pháp xâm lược đem theo nhiễu phương tiên vũ khí, may móc du nhập khiển đời sống dân chúng bi ảnh hưởng
thì ta cũng có thể hiểu “ vật vô hẳn” ở đây bao gồm cả nguồn nguy hiểm cao
đô
dung hướng dẫn vẻ bồi thường thiệt hai đo nguồn nguy hiểm cao độ gây ra tạitiểu mục 5, mục B, phân II quy định: “Thực tiễn xét xứ của ta đã chi rõ trong.một số trường hop cả biệt, trách nhiệm bỗi thường thiệt hai ngoài hợp đồngkhông phụ thuộc vào điều kiện phải có lỗi của người gây thiệt hại Đó là
niên, Kiông do lỗi cũa at; cơ quan quản if nguễn ng Hễm cao độ phải chin
trách nhiệm bỗi thường thiệt hai (như tai nạn ô tô xảy ra đo câu tao máp móc
bị nỗ khi dang vân chuyễn, tai nan do dây dẫn điện bi
chéy J” Ngoài ra Thông tư cũng phân biệt trường hợp thiệt hai do nguồn
nguy hiểm cao độ theo đó không phải mọi thiệt hại có quan hệ đến nguồn
cũa xe, bình hoá ci
nguy hiểm cao độ đều do sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ gây nên,
ma có nhiều trường hợp tai nạn xảy ra la do
cao độ đó Vi vậy, khi xác định bồi thường,
1
của người được giao trách nhiêm sử dung nguôn nguy hi
Trang 21thiệt hại ngoài hợp đồng có quan hệ đến nguồn nguy hiểm cao độ, vấn phảixem xét bén diéu kiên để xác định chủ thể có lỗi Néu có lỗi thì cơ quan quản1ý nguôn nguy hiểm cao độ vẫn phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại, rồi.sau đó, có quyền đòi người được giao trách nhiệm sử dụng nguồn nguy hiểm.cao độ, có lỗi, hoản trả việc bởi thường đó Như vậy, Thông tư số
173/1972/UB TP đã sác định rõ thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ phải là thiệt hai tự thân của nó trong quá trinh hoạt động
Qua đó có thé thấy trải mặc đủ mới ở giai đoạn đầu phát triển tiếp cận.với nén văn hỏa mới nhưng nha làm luật có ci nhìn khá cụ thé , rố rang đổivới chế định bôi thường thiệt hai ngoại hợp đồng Thông tư 173/1972/UBTP
a đời có sự phát triển mới hơn thời Pháp thuộc khi quy định về nguồn nguyhiểm cao đồ, đặt một nên móng cho các quy định của pháp luật sau này liênquan đền chế định nay
1.2.2 Giai đoạn từ năm 1983 đến nănm 1995
Sau một thời gian áp dung, Thông tư 173/1972/UBTP bắt đầu nay sinh.
những điểm hạn chế đặc biết về van dé bôi thường thiệt hại trong tai nan ô tô
Ngày 05/04/1983, Téa an nhân dân tối cao đã ban hành Thông tư số
03-TATC hướng dẫn giải quyết một số van dé về bôi thường thiệt hai trong tainan 6 tô Thông tư 03-TATC khẳng định "việc bải thường thiệt hat trong tatnan 6 tô cfing căn cử vào 4 điêu kiện cũa trách nhiệm bôi thường thiệt hatngoài hop đồng là: Có thiệt hại xáy ra, có việc làm trái pháp luật, cơ quam hộ
nhân quả giữa việc làm trái pháp luật với thiệt hai, có lỗi của người gậy thiệt
hai Tuy nhiên hoạt động của ô tô là một ngôn nguy hiém cao độ cho nênphia ô tô cô trách nhiềm bôi thưởng cho người thiệt hai, kễ cả trường hợp tạinan xây ra vì cẫu tạo của máp móc, vật liệu (tat nan rũi ro)"
Quy định nảy nhằm mục đích bảo dam việc bôi thường thiệt hai được
ip thời cho người bị thiết hại, nâng cao y thức trách nhiệm va quan lý của người sử dung và sỡ hữu 6 tô Ngoài ra Thông tư cũng quy định những trường
14
Trang 22hợp được miễn trách nhiêm béi thường thiệt hai do sự kiện bat khả kháng tạimục 6, phan I thông tư 03 TATC hướng dẫn giải quyết một số van dé vé bôi
thưởng thiét hại trong tai nạn 6 tô
1.2.3 Giai đoạn từ năm 1995 dén năm 2005
B6 luật Dân sự đâu tiên của nước Việt nam đã được ban hanh, tại điều
627 đã chỉnh thức ghi nhận trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy
hiểm cao độ gây ra Và cũng là lên đầu tiên pháp luật dân sự Việt Nam đã liệt
kê được những gì có thể coi là “ nguồn nguy hiểm cao độ” Kế thửa nhữngquy định tại văn bản pháp luật trước, BLDS 1995 vẫn tiếp tục quy định: Trách.nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao dé gây ra là loại trừ yêu
tô lỗi, theo đó chủ sỡ hữu, người chiếm hữu, sử dung cũng phải bồi thườngthiệt hại trong mọi trường hợp ngay cả khi họ không có lỗi, trừ trường hợpđặc biệt khác" Sau khi áp dụng ra thực tế điều khoản nay vướng phải một số
khó khăn Téa án nhân dân tối cao đã ban bảnh Công văn số 16/1999/KHXX
giải dap vẫn để " zác đính trách nhiệm bổi thường thiết hai cu thể giữa chủ sỡhữu và người được sở hữu giao chiếm hữu, sử dung nguồn nguy hiểm cao
đồ” Tiếp sau đó được hoàn thiện hơn ở Nghị quyết số 01/2004/ NQ-HĐTP ngày 28/04/2004 khi đã quy định vẻ 4 điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi
thường thiết hại do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra tại mục 1, phan I
Đây có thể coi là một trong những điểm bé sung góp phan hoản thiệnnội dung về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây
ra Sura đời của BLDS 1905 và Nghỉ quyết số 01/2004/NQ-HĐTP đã đánh
dấu mốc quan trong của tiến trinh lập pháp giúp các chủ thé trong giao dichdân sự dé dang tìm hiểu, nắm bat quy định cũng như tự bảo vệ quyển va lợi
ích hợp pháp khi bị sâm hại.
sungiy 28 thing 10m 1995.
18
Trang 231.2.4 Giai đoạn tit năm 2005 đến nay.
Trên tink thân kể thừa những quy định tại Bộ luật dân sự 1995 thi Điền
623 Bộ luật dân sự 2005 và Nghỉ quyết số 03/2006/NQ- HĐTP ngày 08 tháng
7 năm 2006 của Hội đơng thẩm phan Tịa án nhân dân tơi cao Hướng dẫn áp
dụng một số quy đính của Bộ luật dn sư năm 2005 vé bơi thường thiệt hại ngội hợp đồng tiếp tục dẫn dẫn hồn thiện vẻ trách nhiệm bơi thưởng thiệt
hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra BLDS 2005 ra đời với điều 623 khơng
cĩ sự thay đổi khác biệt với điêu 627 BLDS 1995, nhưng Nghị quyết sd
03/2006/NQ- HĐTP ra đời thay thé cho Nghỉ quyết số I1/2004/NQ-HĐTP đã
co những bỗ sung mới như mọi trường hợp gây thiệt hại về tinh mạng, sức.khỏe đều cĩ phan bu đắp tổn that tinh thân
Nhìn lai sự phát triển của những quy đính vẻ trách nhiệm BTTH donguân nguy hiểm cao độ gây ra ta thay sự hồn thiện hơn qua mỗi thời kỳ,mỗi giai đoạn Những đặc thù cũng như thực tiến giải quyết tranh chấp gặpmột vải khĩ khăn để buộc các nha lam luật phải cĩ điều khoản cụ thể vẻ tráchnhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Cho tới ngày 24/11/2015
BLDS 2015 được ban hảnh, các quy đính liên quan dén chế định trên về cơ
ân được kế thừa của BLDS 2005 Ngoai ra các nhà lập pháp đã xem xét sửa
đổi, bổ sung một số quy định để phù hợp hơn với bơi cảnh và thực trang pháp.luật hiện nay Chẳng han như ở phạm vi chủ thể được quy định theo BLDS
năm 2015 rộng hơn so với quy định của BLDS năm 2005, Điều 623 BLDS năm 2005 quy định những người cĩ trách nhiệm bồi thường thiệt hai do
nguén nguy hiểm cao độ gây ra gồm Chủ sở hữu, người được chủ sở hữugiao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ vả người đang chiém hữu,
sử dung nguồn nguy hiểm cao đơ trai pháp luật Tuy nhiên trong trường hợpđổi với những chủ thể chiếm hữu cĩ căn cứ pháp luật nhưng khơng phải theo
sự chuyển giao của chủ sở hữu tải sản điều luật nay chưa dé cập đến
16
Trang 24Cho tới hiện tại ngoài Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP được Hội đồng
thấm phản Toa án nhân dân tdi cao ban hảnh để hướng dẫn áp dung một số
quy định của Bộ luật Dân sử về trách nhiêm béi thường thiết hại ngoài hợp
đồng thì chưa có một nghị định mới nảo được bỏ sung để hướng dan chỉ tiết
thi hành các quy định về BTTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra
13 ¥ nghĩa của quy định pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt
"hại do nguồn nguy hiểm cao độ giy ra
Sau một thời gian dài phát triển, Việt Nam đã trở thành một nước công
nghiệp hiện đại theo hướng xẽ hội chủ ngiĩa, các phương tiện giao thông cơ giới, máy móc, thiết bi, hóa chất áp dụng cho tiêu dùng và sin xuất trở nên
phổ biến Kéo theo đó là sự gia tăng không nhỏ vé số lượng vu tai nạn donguân nguy hiểm cao độ nay gây nên Do đó, việc xem xét, bổ sung các quyđịnh về trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra đem đến ý
ngiĩa to lớn.
Thứ nhất, đôi với ban thân các chủ thé trong quan hệ B TTH, chế địnhBTTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra đã hoàn thiện hành lang pháp lývững chắc thé hiện sự ghi nhận va bão vệ của pháp luật về quyên va lợi ích.hợp pháp các ca nhân, tổ chức, giúp các chủ thể dé dang tìm hiểu, ap dụngtrong việc từ bão vé quyển lợi của bản thân trong khi giễi quyết tỉnh huốngthực tế Đối với chủ thé là chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử đụngnguồn nguy hiểm cao độ cũng chuẩn bị ý thức trách nhiệm đối với tai sản và
kiến thức pháp luật tốt hơn trong việc tham gia giao kết hợp đồng đối với tai
sẵn lả nguồn nguy hiểm cao độ
Thứ hai, đỗi với các cơ quan có thẩm quyên trong việc diéu tra, xét xửquy định trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm gây ra đã tao ra cơ sở pháp
lý vững chắc cho các cơ quan nhả nước có thẩm quyển trong việc áp dụng'pháp luật góp phan bảo dam sự bình đẳng và công bang trong các tranh chấp
vẻ dân sự Bam bảo nguyên tắc chung là một người phải chu trách nhiệm về
1
Trang 25hành vi và hu quả do hành vi đó để lại Ngoài ra, việc quy đình trách nhiệmBTTH của nguôn nguy hiểm cao đô góp phan răn đe, giáo dục, phòng ngừa
hành vi vi phạm, tắc trách trong quá trình sản xuất, sở hữu, sử dụng những
nguén nguy hiểm nảy
KET LUẬN CHƯƠNG L
Trong chương 1, khỏa luân phân tích một sé van dé lý luận cơ bản vềtrách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra trong đó có Chỉ ra cácloại tài sản được liệt vào danh sách nguôn nguy hiểm cao độ, quan điểm phápluật của trong và ngoài nước chế định trách nhiệm BTTH do nguồn nguyhiểm cao độ gây ra Từ đó tạo tiễn để khái quát lên khái niém trách nhiệm.BTTH do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra Két hợp với việc xem sét sự phát
tn hoàn thiên cia pháp luật Việt Nam vẻ chế đính nay qua từng giai đoạn.
Từ đó rút ra ý nghĩa, tác đông của chế định vẻ trách nhiệm BTTH do nguồn.nguy hiểm cao độ gây ra để giúp ta hiểu rõ mặt lý luận của chế định trên được
nhận định, nghiền cứu ra sao
18
Trang 26nguy hiểm cao độ gây ra
Hiện nay, BLDS 2015 đã quy định về các diéu kiên phát sinh trách
nhiệm bổi thường thiệt hai ngoai hợp đồng nhưng chưa có quy định cụ thểnao vé điều kiện phát sinh trách nhiệm bổi thường béi thường thiệt hai donguôn nguy hiểm cao đô gây ra Do đó dựa trên điểu kiện của bồi thường thiệthại ngoài hợp đồng cũng như kết hợp với đặc điểm riêng của chế định trên thi
có 4 điểu kiện can được chủ ý đến gồm:
3.1.1 Có thiệt hại xây ra
Căn cứ khoản 1 điều 584 BLDS 2015 quy định “ Người nào có hành vixâm phạm tinh mang, sức khỏe, danh đục nhân phẩm, uy tin tài sản quyềnlot ich hợp pháp Khác cũa người khác mà gay thiệt hat thi phải bôi thường
trừ trường hop Bộ luật này, luật khác có liên quan quy đmh khác.“ Như vậy,
tiên để của căn cử phát sinh trách nhiệm béi thường thiệt hại đo nguồn nguyhiểm cao độ gây ra là có thiệt hai xây ra bi khi phat sinh việc áp dụng trách
nhiệm BTTH thi phải có thiệt hai hai xảy ra va ngược lại không có thiệt hai thì không đặt ra vẫn để béi thường đủ có các diéu kiện khác Thiét hại được
hiểu la những tổn thất thực té được tính thành tiền, do việc xâm phạm đếntính mang, sức khoẻ, danh dự, uy tín, tai sản của cá nhên, tổ chức, Thiệt hại
ao gồm thiết hai vé vật chất va tinh thản, thiệt hai là điều kiện bắt buộc
‘Thiét hại là cơ sỡ để phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại
‘Thiét hại về vật chất được hiểu là những tốn that vật chất thực tế, tính.được bằng tiên Biểu hiện cụ thé là mắt tài sản, giảm sút tài sản, mắt chi phí
để ngăn chăn, hạn chế, thay thể, Đó là những mắt mát vé lợi ích vật chất có
18
Trang 27thể tính toán được thành một khoản tiên nhất định Nhu vậy thiệt hai vẻ vật
chat sẽ gốm thiệt hai do tài sin bị xâm pham, thiệt hại do sức khöe bi xâm pham va thiệt hại do tính mang bi xm phạm.
Đối với thiệt hại do tai sản bị zâm phạm được pháp luật quy định vẻ
quyển sở hữu cá nhân va các chủ thể khác đổi với tai sản thuộc quyền sở hữu.của ho Do đó, nếu quyển nảy bị sâm phạm thì phải chiu trách nhiêm bổithường thiệt hại Căn cứ pháp ly để ác định thiệt hai do tai sin bi xm phạm
được quy đính tại theo đó: "Trong trường hop tài sản bị xâm pheon thi thiệt
hại được bôi thường bao gồm: tài sản bị mất tài sản bị Iniy hoại hoặc inehông; lợi ích gắn liên với việc sit dung khai thác tài sản bị mắt hoặc giảmstit; chỉ phí hợp If aé ngăn chăn và khắc pimc; thiệt hat khác đo luật quy
anit”
Đối với thiệt hai do sức khỏe bị xâm phạm lả những tổn thất, mắt mát
vẻ mặt vật chất cũng như tính thản do hoạt động gây thiệt hai trai pháp luậtcủa nguồn nguy hiểm cao độ gây ra cho người bi thiệt hai theo quy định tại
điều 590 BLDS 2015 Những thiệt hai này bao gồm: (1) Chi phi hợp lý cho việc cứu chữa, béi dưỡng, hồi phục sức khöe và chức năng bi mất, bị giảm sút của người bị thiết hại (2) Thu nhập thực tế bi mắt hoặc bị giảm sit của người
bi thiệt hại đó là những khoản thu nhập mê người bi thiệt hai không được hưởng trong thời gian diéu tri hoặc là những khoản thu nhập bi giảm so với thu nhập thực tế trước đó của người bi thiệt hai (3) Chi phí hợp lý va phản.
thu nhập thực té bị mất của người chấm súc người bi thiệt hại trong thời gian
điểu tri, nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần phải có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hai bao gồm cả chi phi hợp lý cho việc chăm.
sóc người bi thiệt hại (4) Khoản tiền để bù đắp tốn that vẻ tinh thân ma người
có sức khöe bị xâm phạm gảnh chu
Đối với thiệt hai do tinh mang bị xêm pham được quy định tại điều 591
BLDS 2015 bao gầm những chỉ phí hợp lý cho việc mắt mát do hoạt đông
20
Trang 28gây thiết hai trai pháp luật của nguôn nguy hiểm cao độ gây ra cho người bi
thiệt hai như chỉ phi cho việc cứu chữa, bồi đưỡng, chăm sóc, chi phí mai táng cho người bị thiết hại khi chết, tiên cấp dưỡng cho người ma người bi thiết hat
có nghĩa vụ cấp đưỡng khi còn sống; khoản tiên béi thưởng tổn thất vé tỉnh
thân cho những người thân thích của người bị thiết hai
Côn thiệt hại vé tinh thắn là sự thiệt hại phi vật chat, thiệt hai về các giá trí tinh thắn, tình cảm hoặc sự suy sup vé tâm ly, tình cảm của cả nhân Khác
với thiệt hai vật chất thi thiệt hại vé tinh thân lả những thiệt hai không thé có.công thức chung quy ra bằng tién Tuy nhiên, dé bù đắp, an ti những mắt mát,
đau thương ma người bị thiệt hại gảnh chiu pháp luật quy định bên gây thiệt hại cần phải chíu trách nhiệm cho bên kia một khoản tiễn nhất định.
Ngoài ra, do đặc điểm của nguồn nguy hiểm cao độ là những loại tải
sản có khả năng gây ra thiết hại trong qua trình vận han, sử dụng chúng, thiết
cao
đô bối khách thể nó sâm phạm là sức khée, tính mang, tai sản của cá nhân, tổchức Đẳng thời ở thời điểm thiệt hại xây ra, nhất định phải có sự tổn tại của.một nguén nguy hiểm cao độ bởi nó là nguyên nhân gây thiệt hại, la cơ sở để
xác định thiệt hai cia chế định nay Bên canh đó, thiết hai do nguồn nguy.
hiểm cao đô gay ra thưởng là các thiệt hai cho người xung quanh, chứ không,
thất cho chủ xe thi chủ xe tự gánh.
Trang 292.1.2 Thiệt hai do chink nguôn nguy hiểm cao độ gây ra
Điêu nảy được hiểu là có thiết hại xây ra là co sở phát sinh trách nhiệm
‘béi thường, còn để có thé phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai theo chếđịnh này thi thiết hai sảy ra phải trực tiép do tự thân nguồn nguy hiểm gây rathiệt hai trong quá trình vận hảnh ma con người không thể kiểm soát được.Hay nói cách khác hoạt động của nguén nguy hiểm cao độ là nguyên nhân tatyêu dẫn đến thiệt hại Thiét hại liên quan dén nguồn nguy hiểm cao độ chỉ apdụng trách nhiệm béi thường thiệt hại khí théa mén: 6) nguồn nguy hiểm cao
đô phải trong quá trình vận bảnh, (i) thiét hại phải do chính sự tác đồng của
‘ban thân nguén nguy hiểm cao độ hoặc do hoạt động tự thân cia nguồn nguyhiém đó, nằm ngoai sự quan lý, kiểm soát của con người
Tint nhất, nguén nguy hiểm cao độ dang trong trang thái hoạt động Sở
i phải théa mãn điều kiện này bõi những tai sản được xc định là nguồn
nguy hiểm cao độ có thể gây ra thiệt hại khi đang không hoạt động vi dụ: Xe
đạp điện, xe may điện tự nhiên phát đã nỗ mặc dù không sử dung Đây 1a
trường hợp do nguôn pin trong các phương tiện nay gây thiệt hai Do đó, đểxác định nguồn nguy hiểm gây thiệt hại thì nguồn đó phải đang trong trạngthái hoạt động vì khi đang hoạt động nó sẽ tiêm ẩn nguy cơ gây thiệt hai nhiều
‘hon bình thường, Vi du: Ô tô dang di chuyển thi bị nỗ lớp gây thiệt hại
Thứ hai, thiệt hai phải do chính sự tac đông của bản thân nguồn nguy
tiểm cao đô hoặc do hoạt động tự thân của nguồn nguy hiểm đó, nằm ngoài
sự quan lý, kiểm soát của con người, gây ra thiệt hai cho bat kì ai, kể ca chủ
sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng, quản lý, thâm chí là những người không
có liên quan đến những nguồn nguy hiểm cao độ nay Vi vậy, pháp luật đặt ra.trách nhiệm béi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ khi chúng gaythiết hai Trong trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu đã sử dung, van
hành NNHCP đó gây ra thiết hại thi khi đó thiết hại được xác định là do han
‘vi của con người gây ra có liên quan đền nguồn nguy hiểm cao độ Ví du: Vụ
2
Trang 30án dimg súng tắn công trụ ở UBND xã Đắk Lak, trong vụ án nay súng đượcliệt vào danh sách nguồn nguy hiểm cao độ, nhưng các bị cáo đã chủ đích sử
dụng để gây thiệt hại cho người khác Do đó sẽ áp dụng trách nhiệm bổi thường thiết bai chung do hành vi trái pháp luật gây ra liên quan đền nguồn
nguy hiểm cao độ Còn trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dungnguôn nguy hiểm đó đã tuân thủ đây đũ các quy định liên quan đến vận hành,
quản lý mà NNHCĐ vẫn gây thiệt hại thì khi đó là thiết hai do tự thân nguồn
nguy hiểm cao độ gây ra
Tuy nhiên cẩn lưu ý không phải trong mọi trưởng hop hoạt đông cia
nguồn nguy hiểm cao đô gây ra thiệt hại phát sinh trách nhiệm bai thường vicần phải xem xét hoạt đông gây thiết hai của ngudn nguy hiểm cao đô phải có
tính trai pháp luật hay không Hoạt đông của xe cần trục, xe ủi khi pha dé
các công trình xây đựng trải phép không thé coi là trái pháp luật Có nhiễutrường hop đo đặc tính của nguồn nguy hiểm cao đô mà việc gây thiết hai củanhững phương tiên này không bị coi là trái pháp luật Vi du, để bảo dim an
toan giao thông đường sit
cho các chủ thể khác không bi coi là trai pháp luật va ngành đường sắt không,
có trách nhiệm béi thường,
những thiệt hai trên đường sắt do tau hỗa gây ra
3.13 Mỗi quan hệ nhân qué giữa sự hoạf động của nguén nguy
"hiểm cao độ và thiệt hai xây ra
“XYết theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biên chứng, nguyên nhân và
kết qua là một cấp pham trù triết học, trong đó nguyên nhân là sự tác động
giữa các mất, hiện tượng còn kết quả là những biển đỗi do sự tác động của các
mặt, hiện tượng đã có Chúng có méi quan hé biện chứng, tác đồng qua lai với
nhau Trong khơa học pháp lý cũng sử dụng quan điểm này bối hiện tương
nao cũng có nguyên nhân của nó, việc xác định nguyên nhân gây thiệt hại
mang ¥ ngiấa quyết định trong việc giải quyết đúng đến trách nhiệm béithường, Quan hệ nhân- quả là mỗi quan hệ nội tạ tat yếu giữa các sự vật, hiện
23
Trang 31tượng liên tiép nhau trong một không gian, thời gian zác định, nguyên nhân là
su kiện sây ra trước và tác động tới hệ qua Ap dung quan điểm đó đến chế
định nay ta thấy mối quan hé nhân quả giữa sự hoạt động của nguôn nguy
hiểm cao đô và thiết hại xảy ra có ý nghĩa pháp lý quan trong vi nó là căn cứ
để xác định có hay không có trách nhiệm dân sự của chủ sở hữu nguồn nguy.hiểm cao độ? Va thiệt hại xảy ra có do hoạt hoạt động nội tại của nguồn nguy.hiểm cao độ hay không? Đối với trách nhiệm B.TTH ngoài hợp đồng thi hanh
‘vi trái pháp luật được coi là nguyên nhân va thiệt hại được coi là hậu quả Về
mặt nguyên tắc, hành vi trái pháp luật phãi có trước và thiệt hại có sau Tương,
tu thé, để phát sinh trách nhiệm B TTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thi
tự thân sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ là nguyên nhân trực tiếp
gây thiệt hai còn thiệt hại xảy ra là kết quả của hoạt đông của nguén nguy
hiểm cao độ Khi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, điểm máu chốt
quan trong la xác đính thiệt hại đó do nguyên nhân nào gây ra Trường hợp
người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ ma có lỗi trong việc sử dung chúng
đã gây ra thiệt hại thi trách nhiệm BTTH không thuộc phạm vi áp dụng chế đính này Việc chứng minh quan hệ nhân quả cũng giúp loại trừ trách nhiệm của chủ sở hữu, người chiếm hữu, sửu dụng nguẫn nguy hiểm cao độ vì nếu thiệt hai không do nguồn nguy hiểm gây ra mà đo một nguyên nhân khách quan khác thì khổng lam phát sinh trách nhiệm B TTH.
3.14 Yếu í lỗi
Điều liên lỗi trong việc sác định trách nhiệm bổi thưởng thiệt hại ngoài
hop đồng đổi với nguồn nguy hiểm cao 46 hiện nay có nhiều quan điểm khác.nhau Tuy nhiên, xuyên suốt bai luận nay tác giả cho rằng chi coi 1a tráchnhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra nêu thiệt hạixây ra hoa toàn Ja do sự tự thân hoạt đông của nguồn nguy hiểm cao độ gây
ra, không có yếu tổ lỗi của con người Khang định nay xuất phát từ quy định
tại khoăn 3 diéu 601 cia Bộ luật Dân sự năm 2015 nêu rổ “Cia sở hfe người
được chủ sở hữm giao chiếm hity, sử đụng nguồn nguy hiém cao độ phải
z4
Trang 32BITH ngay cả kit trừ các trường hợp sau dy (2) Thiệt hat xảy 7a hoàn toàn do lỗi cỗ ÿ ctia người bị thệt hat: (H) Thiệt hat váy ra trong
trường hop bắt kha kháng hoặc tinh thé cắp thiết trừ trường hợp pháp luật có
qui định khác" VỀ mặt lý luận 16i là thái độ tâm lí của con người đối với hành vi có tinh gây thiệt hai cho sã hội của minh và đổi với hậu quả do hành
vĩ đồ gây ra được biểu hiện dưới hình thức cổ ý hoặc vô y" Vi vậy, sẽ không
hợp lý khi sem sét một nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại mà lại xem xétTối của nguồn đó bởi khi gây ra thiệt hai Lé do nội tại của nguồn nguy hiểm đógây ra mi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dung, quản lý không thé lườngtrước được Thêm nữa, việc không quy định lỗi 1a một điều kiện bắt buộc làmphat sinh trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra nhằm bảo vệquyển, lợi ich hợp pháp của các chủ thé bị thiệt hai va nâng cao trách nhiémquan lý của chi sé hữu, người sử dung, quản lý Bởi lẽ, bản chất nguồn nguy
‘hiém cao độ luôn tiém an những nguy cơ gây thiệt hai cho những người xungquanh ma con người rất khó kiểm soát
Nếu như các trường hợp BTTH thông thường dựa trên sự suy đoán lỗithì trách nhiêm BTTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra dua trên sự suyđoán trách nhiệm đối với người có nghĩa vụ quản lý nguồn nguy hiểm cao độ.Trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra chỉ được áp dụng khihoạt đông gây thiệt hại của nguồn nguy hiểm cao độ nằm ngoài khả năngkiểm soát, điều khiển của người chiếm hữu, vận hành va la nguyên nhân trực.tiếp dẫn đến thiệt hại Nếu thiệt hại xây ra hoản toàn do lỗi của con ngườitrong việc trồng giữ, bao quản, vận hành nguồn nguy hiểm cao đô thì không
áp dung trách nhiệm nay mà sẽ áp dụng trách nhiệm BTTH nói chung Trách
nhiệm B TTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra không loại trừ khả năng thiệttại cũng có thể có một phân lỗi của người quản lý, trồng giữ, bảo quản, vận
‘hanh nguồn nguy hiểm cao độ nhưng hành vi của người trông giữ, vận hành
7 Troởng Đạt học Liệt Hi Nội C033), Giáo on Zale HN sự Đột Naw phân chng, Ned Te nhấp v13
25
Trang 33nguân nguy hiểm cao độ không phải nguyên nhân có tính quyết định đến thiệt
hại Yêu tô lỗi không phải là một điểu kiện tiên quyết lam phat sinh trách
nhiệm B TTH do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra
2.2 Chui thé bôi thường thiệt hai do nguôn nguy hiém cao độ gay ra22.1 Năng lực chin trách nhiệm bét thường thiệt hat do nguén nguy
Tiễm cao độ gập ra
Chủ thể béi thường thiệt hai là chủ sở hữu hoặc người được chủ sở hữugiao chiếm hữu, sử dung nguồn nguy hiểm cao độ hợp pháp, người chiếmhữu, sử dung nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật Để xac định được chủ.thể BTTH trong các vụ thiệt hại do NNHCĐ gây ra thi việc trước tiên là phải
xem họ có năng lực chu trảch nhiêm hay không Năng lực chiu trách nhiệm.
‘béi thường của chủ thể 1a khả năng của chủ thể đó bằng hảnh vi của minh bù.đắp những tin thất, mat mát về vật chất, quy định nhằm khắc phục những hauquả bat lợi tử thiệt hại xảy ra Căn cứ quy định tai Điều 586 BLDS 2015 về.năng lực chiu trách nhiệm BTTH của cá nhân, có thé rút ra được năng lực củachủ thể chu tách nhiệm BTTH do NNHCB gây ra
Theo đó, khi có thiệt hai do NNHCĐ gây ra mà chủ sở hữu, người
chiếm hữu, sử dụng NNHCP tử đủ mười tám tuổi trở lên thi phải tự bồithường, Điều này xuất phát từ “Bhd năng của cá nhân bằng hành vi cũa minh
xác lập thực hiện qué 1 Như vay, cá nhân từ đủ 18 tuổi
trở lên có năng lực hành vi dan sự đây đủ phải tự chiu trách nhiệm béi thường
toán b6 thiệt hại, phải BTTH bằng tai sản của mình và không phụ thuộc vào
tình trạng tai sin của bản thân người này Tuy nhiền, đối với người từ đủ 18
nghĩa vụ dân ste
tuổi trở lên nhưng chưa có việc lâm, chưa co thu nhập, tai sản đáng kể thi Toa
án cũng có thể thừa nhân sự tự ngyén của cha me họ BTTH thay con nhưng,
không có sự bất buộc về mat pháp li
"Doc hôm ti Đồn 19 Bộ bột Gin nự2015 sin đỗ bỗ ng nen 2017
26
Trang 34Đổi với người từ đủ mười Lim tuổi đến chưa đủ mười tam tuổi là chủ sỡ
"hữu, người chiếm hữu, sử dụng NNHCB hợp pháp, người chiếm hữu, sử dung
nguồn nguy hiểm cao độ tri pháp luất khi có thiệt hai xảy ra phải béi thường,
‘bang tải sản của mình, nếu không đủ tài sản để béi thường thi cha, me phải
‘bdi thường phan còn thiểu bằng tài sin cia mình Còn đổi với người chưa đãmười lãm tuổi lả chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng NNHCB hợp pháp,
người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao đô trai pháp luật khi có thiết
hại do nguén nguy hiểm đó gây ra được quy định ngược lại, cha, mẹ phải
dùng tải sẵn của mình để béi thường, néu tai sản không đủ má con có tải sẵn
riêng thi lay tải sản của con để bôi thường phan còn thiếu, trừ trường hợp quy
định tại Điều 599 Bộ luật Dân sự 2015.
Đổi với trường hợp chưa thảnh nién, người mắt năng lực hảnh vi dân.
sự, người có khó khăn trong nhận thức, lam chủ hành vi là chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao tải sản cho hoặc tự ý khai thác, sử dụng nguồn nguy
hiểm cao đô trải pháp luật mà có người giảm hộ thi việc xác định trách nhiệm.tồi thường do nguẫn nguy hiểm cao đô gây ra được tiến hành như sau:
Chủ thé này ma có người giảm hộ đương nhiên, giám hô được cử đổi với những người buộc phải có giám hộ thi theo điểu 47 BLDS 2015 người
giám hô đó được dùng tài sin của người được giám hô để bồi thường Nếungười được giám hộ không có tải sản hoặc không đủ tài sin để bổi thường thìngười giám hô phải béi thường bằng tài sin của mình, nếu người giám hộchứng minh được mình không có lỗi trong việc giảm hộ thi không phải lay tàisản của mình để bồi thường
Đối với những chủ thể chưa thành niền là những người dưới 18 tudi
(Khoản 1 điển 21 BLDS 2015), hiện nay pháp luật Việt Nam không giới han
quyển sỡ hữu của họ Về nguyên tắc, con chưa thanh niên cũng có thé sở hữu
các ti sản như cha, me va pháp luật sé không han chế quyển sở hữu tải sin của con Nguyên tắc này cũng được ghỉ nhận tại khoản 2 điển 77 Luật Hôn
7
Trang 35nhân va Gia đình năm 2014 khi quy định rằng con có quyền định đoạt tải sản tiêng trừ một số tai sản có đăng ký quyển sở hữu, quyền sử dụng hoặc tải san
để kinh doanh thì phải có sự đồng ý của cha mẹ hoặc người giảm hộ Do đó
có thể kết luận, họ có quyển sở hữu với mọi tài sản một cách hợp pháp, giồng
như chi thể đã thảnh niên vi dụ như đối với 6 tô, xe may nhưng pháp luật hiện hành lại không giới han cu thể độ tuổi đứng tên trên giấy chứng nhân đăng ký xe khi lam hỗ sơ đăng ký xe Người từ 6 đến dưới 18 tudi có thể
đứng tên trên giấy chứng nhân đăng ky xe với điều kiện khí tham gia muabán, tăng cho, thửa kế 6 tô, xe máy được người đại diện theo pháp luật đồng
ý Đây có thé la một thiểu sót trong quy định pháp luật vi thực tế hiện hành độtuổi người chưa thảnh niên điều khiển phương tiện giao thông trên đường
ngày cảng nhiêu Trong khi phương tiện giao thông la một loại tai sản thuộc
nguén nguy hiểm cao độ đôi hỏi người van hành, sử dụng phải có tính chịu
trách nhiệm cao Như vậy đổi với loại tài sản la NNHCP, việc quan ly, sử dung cần quy định những diéu kiên trong việc khai thác, sử dung Hơn thé nữa, người giám hộ, cha me của người chưa thảnh niên ngoải viếc quản lý, chăm sóc va bảo về người chưa thánh niên thi phải chịu trách nhiệm quản lý,
kiểm soát tải sản của người chưa thành niên
222 Trách nhiệm bôi thường thiệt hat của chi sẽ hữu ngiễn ngụyhiểm cao độ
'Nguôn nguy hiểm cao độ lả một loại đặc biệt khi ma nó luôn tié
nguy cơ gây thiệt hai cho người khác, áo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của mọi cá nhân, tổ chức cũng như trách nhiệm quan lý, sử dụng nguồn nguyhiểm mã điều 601 BLDS 2015 đã quy định vẻ chủ thể chịu trách nhiệm béithường không diva trên yêu tổ lỗi, đầu tiên phải kể đền chi sỡ hữu nguồn nguyhiểm cao đồ được quy định tại khoản 2 diéu 601 BLDS “Chats
nguy hiém cao độ phải bôi tường thiệt hai do nguôn nguy hiém cao đô gay
Hữu ngôn
ra
28
Trang 36Chủ sở hữu là người được chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đổi với tai sẵnthuộc sở hữu của minh nhưng không được gây tôn hại tới lợi ich công công,
quyển và lợi ích hợp pháp của người khác La người thực hiện các quyển năng đối với tải sản, trong đó có quyền khai thác công dụng vả hưỡng hoa lợi,
lợi tức từ tải sản Do đó, trách nhiệm BTTH của chủ sỡ hữu nguôn nguy hiểmcao độ xuất phát từ việc chủ sỡ hữu được hưởng loi ich mã tài sẵn mang lại,tất ké trong việc quan lý nguén nguy hiểm cao đô, chủ sở hữu có lỗi haykhông có lỗi Trong việc quan lý, khai thác nguồn nguy hiểm cao độ, nghĩa vụ
của chủ sở hữu được quy định tại khoản 1 điều 601 BLDS: “Chữ sở hữu
nguồn nguy hiểm cao độ phải vận hành, sử mg bdo quân, trông giữ: vậnchuyén nguôn nguy hiểm cao độ theo đúng quy dinh của pháp luật ” Ngoài ra
chủ sở hữu còn có nghĩa vụ ngăn chăn người khác chiếm hữu, sử dung trái
pháp luật nguồn nguy hiểm cao đô nhằm hạn chế tối đa khả năng gây thiệt
hai Trường hợp chủ sở hữu giao cho người khác chiêm hữu, sử dung nguồn.
nguy hiểm cao độ không theo quy định của pháp luật mà gây thiệt hai thì chủ
sỡ hữu phải béi thường thiệt hai Chủ sỡ hữu có thể phải chiu trách nhiệmBTTH ngay cả khi không trực tiếp chiếm hữu, sử dụng tai sẵn trong trường
hợp sau
Dva trên quy đính tại khoăn 2 điển 2 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTPP
thì trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ được giao cho người khácchiếm hữu, sử dụng theo nghĩa vụ lao đông thông qua hợp đồng lao động giữachủ sở hữu với người được giao chiêm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ
Việc sử dụng NNHCB do chủ sở hữu quyết định nhằm mục đích thực hiện
công việc thông qua nguồn nguy hiểm cao độ để đem lại lợi ích cho chủ sở
2 oj a2 Ni gyt010022M.919ry nh "ni chến nm ne en
phat ba Hường at hạ nẫu đmg nâu gi: đa phốt re nát tip từ rănnhu chỉ thệsó quốn
ngà vâng tải lửa cụ pce Mae Ah sé line Ấ48pmooe20)40.1ø BB ee ib
‘ao ga giao ng đã gật te hơi vi gã ithe Nếu A Dl 3 Lt ne 518 và ty cng cho E vide st ang sed lado A ant dnd, Tong trường hep hệ, Angi điền Wit cha phối đã Với 618 Do
“đã A pl ch máng ĐI tường Hit ha mông hep có Điền a Mắc
29
Trang 37hữu dưới sự quân lý của chủ sở hữu (ví du người trồng giữ, thuê lái xe ô tô) Khí đó, trong quá trình hoạt động, van hành nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
thiệt hại thì chủ sở hữu nguôn nguy hiểm cao độ van là chủ thể chịu trách
nhiệm béi thưởng thiệt hai theo quy định của pháp luật
2.2.3 Người chiếm hitu, sử dung nguôn nguy hiém cao độ hợp pháp cótrách nhiệm bôi tiường thiệt hat do nguôn nguy hiém cao đồ gay ra
Trách nhiém của người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dung
nguồn nguy hiểm cao độ được xác định tương đổi như trách nhiệm của chủ sở
hữu nguồn nguy hiểm cao đô Mặc di BLDS 2015 không quy đính cụ thể người được giao chiếm hữu, sử dụng theo căn cứ nào thì phải chịu trách nhiệm BTTH Tuy nhiên, tại khoản 2 điều 2 Nghỉ quyết 02/2022/NQ-EĐTP
có quy định “A là chủ sẽ Hữu xe 6 tô đã giao xe 6 tô đó cho B B lái xe 6 tô
than gia giao thông đã gậy tai nam và gậy thiệt hai ví âu: NÊN A giao Xe 6 tôcho B thông qua hợp đồng cho thus tài sản hop pháp, việc sit dung xe 6 tô là
do B quyết đinh Trong trường hợp này, B là người chiếm hit cht phối đốtvới xe ô tô Do đó, B phải bôi thường thit hat trừ trường hop có thôa thuậm
*khác” Như vậy, dua trên vi dụ của quy định trên ta có thể hiểu người được.giao chiếm hữu, sử dụng nguon nguy hiểm cao đô phải chịu trách nhiệm
BTTH trong trường hop ho la người được giao thông qua một giao dich như hop đồng thuê, mượn với chủ sở hữu hoặc thông qua văn ban theo đúng quy.
định của pháp luật phải bồi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao đô gây
ra, trừ trường hợp giữa chủ sở hữu và người được giao chiếm hữu, sử dụng có thöa thuên khác không trái pháp luật, dao đức xã hội hoặc không nhằm tron tranh viếc bồi thường, Các théa thuân không vi pham điều cấm, trái đạo đức
xã hội hoặc không nhằm trén tránh việc bổi thường được giải thích trong Nghĩ quyết 02/2022NQHDTP đó là: Théa thuận cùng nhau liên đới chiu trách nhiệm bôi thường thiệt hai, Thỏa thuân chủ sỡ hữu bôi thường thiệt hai trước bing tài sin hợp pháp, sau đó người được giao chiếm hữu, sử dung sé hoàn trả cho chủ sé hữu khoản tiến đã béi thường trong trường hợp chủ si
sơ
Trang 38hữu có điều kiến bôi thường Hướng dẫn nay của Nghỉ quyết HDTP la phù hợp bởi chủ thé nảy khi được chuyển giao, ho được quan lý, sử.dụng theo ý chỉ của mảnh Mặc du phạm vi chiếm hữu, sit dụng nguồn nguyhiểm cao 46 vẫn cin phụ thuộc vào thỏa thuận 2 bên nhưng về cơ bản bản
02/2022/NQ-thén người được giao được quyền khai thác công dụng của nguồn nguy hiểm cao độ dé phục vụ các mong muốn, nhu cầu của minh, Do đó, kết hợp với quy định tại khoản 2, 3 và 4 Điều 601 BLDS 2015, ta thay trách nhiêm của người được giao chiếm hữu, sử dụng cũng giống như trách nhiệm của chủ sỡ hữu tức lã họ phải chịu trách nhiệm ngay cả khi không có lỗi trong việc quản lý.
Trường hợp nếu người được chủ sỡ hữu giao chiếm hữu, sử dụng
nguân nguy hiểm cao độ mà lại chuyển giao nguồn nguy hiểm đó cho ngườithứ ba chiếm hữu, sử dụng vả việc chuyển giao nay la hợp pháp thi khi đó nều
có thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra thi người thứ ba sẽ phải chịu
‘rach nhiệm bồi thường thiệt hại nêu không có théa thuận khác với người
được giao chiếm hữu, sử dung nguôn nguy hiểm cao độ Trường hợp ngườichiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ là theo hợp đồng nhưng thiệt hạixây ra trong lúc người đó sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ vào mục dich cá
nhân, thì người đó phải co trách nhiệm bôi thưởng Trưởng hop nay không
phát sinh trách nhiệm béi thường cia pháp nhân và trách nhiệm béi hoàn, haygiữa chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ và người được giao đã có thỏa
thuận về việc khi thiệt hai zảy ra trách nhiệm sẽ hoàn toan thuộc về người
được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao đồ, hay trong quá tìnhchiếm hữu, sử dụng, quan lý nguén nguy hiểm cao độ người được chuyển.giao đã sử dụng nguồn nguy hiểm cao đô với mục dich cá nhân thì khi đótrách nhiệm bổi thưởng thiệt hại thuộc về người được chuyển giao nguồn.nguy hiểm cao độ chứ không phải chủ sở hữu
st