1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm

87 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm
Tác giả Nguyễn Thị Thanh
Người hướng dẫn TS. Hoàng Thị Loan
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 7,74 MB

Nội dung

bị xâm phạm" của hai tác giả Tưởng Duy Lương và Nguyễn Văn Cường introng Tap chi Toa án nhân dân, số 10, tháng 5 — 2004; Bai viết bỗi dưỡng, phuc hồi sức khoé, tôn that tĩnh thân theo Đi

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Nguyễn Thị Thanh

K20ACQ089

TRACH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI

DO SỨC KHOẺ BI XÂM PHAM

Chuyên ngành: Luật Dân sự

Hà Nội ~2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ THANH

K20ACQ089

TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAL

DO SỨC KHOẺ BI XAM PHAM.

Chuyên ngành: Luật Dân sự

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS Hoàng Thị Loan

Trang 3

LOI CAM BOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cit cũa

riêng tôi các kết luận, số liệu trong khỏa luận tốt nghiệp

là trung tine, đâm bảo độ tin cấp /

Xác nhận của giảng Tác gid khóa iuận tốt nghiệp

viên hưởng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

PHANMG DAU 1

2 Tinh hình nghiên cáu đề tài 2

3 Dai tuợng và phạm vĩ nghiên cu 3

4 Phương pháp nghiên cứu, Ũ

5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6

6.¥ nghia khoa học của Khoá hận 67.Két cầu cũa Khoá hận 7

1.2 Khái nigm và đặc điểm trích nhiệm bai thường thiệt hại de sic khoế bị

xâm phạm 212.1 Khai niệm 13 12.2 Đặc dim 16

14 Ý nghĩa cia quy định trách nhiệm bồi thường thệt hại de sóc kho bị xâm

phạm 18

14 Pháp luật một số quốc gia trên thé giớivề trách nhiệm bồi thường thigt hại

do súc hod bị xâm phạm 19

1⁄41 Pháp hật về trách nhiệm bỗi thang thiệt hại do xâm phạm tinh mang, sức

t Nam với pháp tật Cộng hòa Liêu bang Đức 20 1⁄43 Pháp luật về trách nhiện bôi thường thiệt hại ño xâm phạm tính mang, sức

a Pháp 21⁄43 Pháp but v trách nhiệm bai thang thiệt hại đo xâm phạm tỉnh mang, sức

ide của Việt Nam với pháp luật các tước theo hệ thống hưật én 1 (Auh, Mỹ) 26TIỂU KET CHƯƠNG 1 29

Chueng 2 30

THY'C TRẠNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VE TRÁCH NHIEM BOI

‘THUONG THIET HẠI DO SƯC KHOẺ BỊ XÂM PHAM 30

Trang 6

21 Quy định của pháp hội về trách nhiệm bồi thuờng thất hại de sức khod b

22 Đánh giá quy định của pháp lật về trách nhiệm bai thường thiệt haidesue khu bị xâm phạm si

2.2.1, Venn diém st2.2.2 Về han chỗ, vướng mắc 44TIỂU KET CHƯƠNG II 59

igi do sức khoê bị xâm phạm: 60

4.1.1 Bam én thí nhất: BAN AN 4292019DS-PT NGÀY 15/11/2019 CUA ANE

V6 MINED 60

4.1.2 Bán áu thí hai: BAN AN 23/2018/05-PT NGÀY 26/01/2018 CUA BÀ

NGUYEN THLE 6

4.2 Kiéu nghị hoàn thiệu quy định của pháp luật trách nhiệm bỗi throug thiệt

digi do sức khoê bị xâm phụ: 65 4.2.1, Cơ sỡ cia kiến nghị 65

4.2.2, Kién nghị hoàn thiệu cụ thể 4TIỂU KÉT CHƯƠNG 3 69KETLUAN 70DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 1

Trang 7

PHAN MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn dé tài

"Từ xưa đến nay, sức khoẻ là một phn quan trong đổi với con người Vi vây, sức khoẻ luôn được moi người dành thời gian chăm sóc va làm cho sức khoẻ được ôn định và không có bệnh tật Người ta thường nói sức khoẻ lả

vàng, Như vậy rổ rang sức khoẻ lả von quý nhất của đời người

Nói đến giảu có, người ta nghĩ ngay đến tiễn bạc, nữ trang, bat động sản, xe hơi Thực ra, trong cuộc sống còn có rất nhiễu của cải khác như:

danh tiếng, dia vi, quyển luc, tuổi trẻ, sắc dep, sự nghiệp, tinh yêu, gia định,

tình ban, trí tuệ, kiến thức Nhưng trong tắt cả những của cãi ở đời, sức khoẻ

'phải là thứ quý nhất va Ja trên hết

‘Ty phú Bill Gates đã từng nói: "Không có gì quan trong hơn sức khoẻ.

So với sức khoẻ thi của cãi và công nghệ cao chỉ có thể đứng hang thứ hai”

‘That vây, đổi với một con người, không có gì quan trong hơn sức khoế Sức

khoẻ 1a nên tăng cia cuộc sống va là nên tang của moi thứ Chỉ khí con người

có sức khoẻ mới thực sự sở hữu được của cải va thực sự đạt được sự an vui,

"hạnh phúc va thành công.

Quyển được bảo vệ sức khoẻ là một trong những quyển nhân thân cơ bản của con người, việc sâm phạm đến sức khoẻ con người không chỉ đơn

thuần lả gây tén thất cho chính người đó ma còn gây những tác động xảu vẻ

tink than cũng như vật chất cho những người thân thích của người bị thiệt hai

‘va va hơn là những tác động zâu về moi mặt đôi với zã hội Vì vay, người nao

xâm phạm đến sức khoẻ của người khác không những phải chiu những ché tải

nghiêm khắc của luật hình sự mà còn phải thực hiện nghĩa vụ bdi thường theo

quy định của BLDS.

Qua thực tí

nhiều cách

xét xử cho thấy cũng mét Toa an xét xử nhưng lai có

nhiễu cách áp dụng pháp luật khác nhau Việc áp dụng phápluật dân sự phan nhiều phụ thuộc vào nhận thức vả quan niệm của từng Hội

đẳng xét xử được giao nhiém vụ xét xử ma chưa có một căn cứ pháp lý hay

Trang 8

nguyên tắc xác đính cụ thể, Chỉ có những quy định năm rai rac trong những điều luật khác nhau hoặc những nguyên tắc béi thường ma những quy định đó

rất khó để nhận biết khi áp dụng hoặc khi áp dụng các điều luật nảy để giảiquyết trong những vụ việc cụ thể thi tính thuyết phục không cao

Các tôi xâm pham sức khoẻ con người ảnh hưởng trực tiếp đến quyền.

được sông - một trong những quyển cơ bản, thiêng liêng nhất được hiển pháp

ghỉ nhân, Chính vi vây, việc hoan thiên pháp luật và kỹ năng xét xử khi giãi quyết các tội phạm này là yêu câu cấp thiết hiện nay.

em chon để tài “Trách nhiệm béi thường th

khoẻ bị xâm phạm” làm khoa luận của minh để có thé tìm hiểu sâu hơn, rõràng hơn quy định của pháp luật vé bồi thường thiệt hại khi sức khoẻ - mộtgiá tri nhân thân được luật định trở thành đối tương cia quyển nhân thân bixâm pham Đồng thời, em cũng sẽ để xuất một số kién nghị nhằm hoan thiện

pháp luật đối với vẫn dé này,

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

‘Van dé bồi thường tén thất về tinh than do xâm phạm sức khoẻ của cánhân lả một chế định pháp luật quan trọng được hẳu hết các quốc gia trên thégiới quan tâm, coi đó là một van để thiết thực để nha nước đứng ra bão vệ.quyển dan sự cơ ban của công dân Tại nước ta, van dé nay đã được quy định.trong BLDS năm 1995, BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 và được cụ thể

‘hoa trong Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP của Hội đồng Tham phan Toa annhân dan tdi cao hướng dan áp dụng một số quy định của BLDS về bồithường thiết hại ngoài hop đồng, trong đó có quy định về béi thường sức khoẻ

khi bị xâm pham.

Trên phương dién nghiên cửu khoa học, từ trước tới nay, các nhà khoa học thường tập trung váo nghiên cứu vấn dé béi thưởng thiệt hại ngoài hợp

thất về sức khoẻ

đồng nói chung, trong đỏ có mét nội dung vẻ bổi thường,

được in trong các Tạp chí như Bai viết: “Về bôi fiường tiiệt hại trong các vụ

dn xâm phạm tính mang sức khoé” của tac già Mai Bộ in trong Tạp chi Toà

Trang 9

án nhân dân số 10/1999, Bai viết “Xác định thiệt hat do sức kino’ bị xâm _pham theo guy đình cia BLDS” của tác giã Vũ Hồng Thiêm in trong Tap chi

Toà án nhân dân số 7/2003, Bai viết: “Mới số nhận xét và chí ý đối với việcbồi thường thiệt hai do tính mang, sức Rhoễ bi âm phạm” của tác gia Quách

‘Thanh Vinh in trong Tạp chi Toa án nhân dân số 11/2004; Bài viết: “Lổi và.trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” của tác giả Phùng TrungTâp in trong Tap chi Toa án nhân dân, sổ 10, tháng 5 ~ 2004, Bai viết: "7ráchnhiệm bôi thường thiệt hai ảo hành vixdm pham tính mạng, sức khoé của conngười ” của tác giả Định Văn Qué in trong Tap chi Toa án nhân dân, số 10,tháng 5 — 2004; Bài viết: “Cách tính bôi thường thiệt hại tỉnh mang sức khoẻ

bị xâm phạm)" của hai tác giả Tưởng Duy Lương và Nguyễn Văn Cường introng Tap chi Toa án nhân dân, số 10, tháng 5 — 2004; Bai viết

bỗi dưỡng, phuc hồi sức khoé, tôn that tĩnh thân theo Điều 613 Bộ luật Dân

sự được liễu ni f

“Khoản tiền

nào” của tác giả Hoang Minh Tuần in trong Tạp chí Toa

án nhân dan số 3/2002, Bai viết: “Vé trách nhiém bôi thường thiệt hại sức

‘ito’ bị xâm phaon Rồi người bt thiệt hại cô hành vi trái pháp luật" cia tác giả Hoang Quảng Lực in trong Tạp chi Toa an nhân dân số 8 ~ 2008, Bai viết

“Nnitng han chế và bắt cập trong việc xác định thiệt hat Riủ sức khoẽ bị xâm

pharm theo quy định của pháp luật dân swe Việt Nam hiện hành" của tác giả

Nguyễn Văn Hợi in trong Tap chi Toa an nhân dân số 14-2011,

Đặc biệt là trong các cuốn sách chuyên khảo: "Bồi Øiường thiệt hatngoài hợp đồng vỗ tài sẵn, sức Rhoẽ và tính mang” của tác gia Phùng TrungTập do Nhà xuất bản Ha Nội 2009 xuất ban; Cudn sách “Luật bồi tường

thiệt hai ngoài hop đông Việt Nam, Bản ản và bình luân bản án” của tắc giả

Đổ Văn Đại do Nha xuất ban Héng Đức - Hội Luật gia Việt Nam xuất bản,Cuốn sách "Trách nhiệm bi thường thiệt hại do xâm pham các quyền nhân

Thân của cá nhân" của Trường Đại học Luật Hà Nội,

Trong các Luận văn , có các Luận văn tiêu biểu như Luận văn: "Tráchnhiệm bôi thường thiét hai về sức Rhoẽ, tính mang trong tim chủng” của tác

Trang 10

gia Ha Trường Giang do PGS.TS Phùng Trung Tập hướng dẫn Luận văn thạc

sĩ luật học của tác giả Lê Thị Bich Lan: “Nhiing vấn để cơ bản về trách nhiệm

Đỗi thường thiệt hat ngoài hop đồng trong Bộ iuật dân sue, Luân văn: “Vấn đã

xác dinh thiệt hat trong bét thường thiệt hat do tính mạng, sức kho bi xâm

‘phar của tác giã Phan Thi Hai Anh, Luận văn: "Quyển báo đấm an toàn vềtinh mạng, sức khoé, thân thé trong pháp luật dan sự Một Nam" của tác giảPhùng Thị Tuyết Trinh,

Nhìn chung, các để tải đó đã nêu và phân tích những vấn để chung vẻ trách nhiệm béi thường thiệt hai trong luật dân sự, đưa ra các yêu cầu cơ bản

trong việc xác định trách nhiệm béi thường thiệt hai, các quy đính của pháp

uất dân sự trong việc bồi thường thiệt hại do xâm phạm tinh mang, sức kho,

danh dự, nhân phẩm va uy tín, cơ sở để xác định trách nhiệm bôi thường thiệthai, các hình thức và mức béi thường, những trường hop miễn hoặc giảm.trách nhiệm bôi thường

Tuy nhiền, các để tải này hoặc để cập ở dạng khái quát vé tréch nhiệm.

tổi thưởng thiệt hai do xêm phạm sức khẽ, tính mang Các bai viết về van để

‘véi thường tổn thất về tinh thân chỉ đừng lại ở việc các tác giả trao đổi cáctình huồng là các vụ án có thất dang diễn ra tại cơ quan, đơn vi mình công tác.Tại các Toa án khác nhau thi việc áp dung pháp luật còn nhiều quan điểm.khác nhau, chưa thống nhất về nhiều van dé như mức bôi thường, diện được.bồi thường, hình thức bôi thường Van dé bồi thưởng thiệt hại ngoải hopđẳng nói chung va béi thường thiệt hai do xâm pham sức khoẽ là một van dé

khá phức tap trong việc quy đính cũng như áp dung, thi hành Các hanh vi xâm phạm đến sức khoẽ không chỉ gây ra những thiệt hại vẻ vật chất mả còn

gay ra thiệt hai về tinh than, những thiệt hai vẻ vật chất có thé dé dang định.lượng, nhưng những thiệt hại về mặt tinh than thi kho có thể xác định chínhxác để quy định cũng như áp dụng giải quyết các vụ an Bên cạnh đó, hiệnnay, các vụ án về bôi thường thiệt hai do xâm phạm sức khoẻ diễn ra rất phổ.biển vả phức tạp, quyên lợi của các bên luôn đối lập nhau, đôi khi việc giải

Trang 11

quyết các vụ án chưa đảm bão được lợi ich của các bên dẫn đến kháng cáo,

kháng nghị

Thêm vào đó, các để tải, công trình nghiên cửu này hoặc là đã được thực hiến từ kha lâu hoặc là để câp dén vẫn dé béi thường thiệt hai do sâm pham sức khoẻ ở dang tương đổi khái quát Trong khi đó, tình hình xã hồi

biển đông và thay đổi không ngừng, mặt khác, BLDS cũng đang trong quátrình sửa đổi, bỗ sung để hoàn thiên hơn các chế đính, trong đó có chế định

‘di thường thiệt hai ngoài hop đồng,

Tim hiểu một cách có hệ thông, chi tiết về trách nhiệm bồi thường thiệt

hại do sâm pham sức khoẽ, tính mang theo BLDS năm 2015 và các văn bản

hướng dẫn mới thì chưa có một công trình khoa học nao cho dén thời điểm

hiện tại

i trong và phạm vi nghiên cứu.

1.1 Đắi tượng nghiên cứu

Đối tượng của bai khoá luận may là các trách nhiệm béi thường thiệt hại

khi sức khoé bị xêm phạm Trách nhiệm nay đã được nêu trong một số văn

‘ban trong pháp luật Việt Nam ma em sẽ viết trong khoá luận của minh để từ

đó có những gợi ý và dé xuất để hoàn thiện pháp luật

12 Phạm vi nghiên của.

~ Không gian và thời gian nghiên cửa: Khoa luận nghiên cứu van

để trach nhiệm bôi thường thiệt hại do sức khoẻ bi 224m phạm theo quy đínhcủa pháp luật Việt Nam hiện hành, trong đó đặc biệt nhắn manh đến các quy

đính trong BLDS năm 2015.

~ Nội doing nghiên cứu: Các van dé cơ ban va chuyên sâu vé trách nhiệm bôi thường thiệt hạt do sức khoẻ bị âm phạm theo quy định của pháp

luật hiện hành trên phương điện lý luận vả thực tiến

4 Phương pháp nghiên cứu

Khoá luận được nghiên cửu dựa trên phương pháp duy vat biện chứng của chủ nghĩa Mác ~ Lênin, dua vào các văn bản của pháp luật Việt Nam về

Trang 12

trách nhiệm béi thường thiết hai nói chung và trach nhiệm bổi thường thiệt hai do sâm pham sức khoẻ nói riêng Ngoải ra em còn sử dung các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hơp để làm rõ từng nội dung trong khoá luận.

5 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

Mục đích của bài khoá luân này la làm sing t@ những van để lí win về

trách nhiệm béi thường thiệt hai do sức khoé bị xâm phạm theo quy định của pháp luật Mục đích của khoá luân là nghiên cứu va làm rổ hơn kiến thức lý luận về khái niệm, đặc điểm của khái niệm vé sức khoẻ và trách nhiệm bồi

thường thiết hại khí sức khde bí sâm phạm Đồng thời, bai khoá luận này

cũng khái quát thực trang pháp luật hiện hành về trách nhiệm béi thường thiệt hai do xâm pham sức khoé trong tương quan so sánh với các quy định của pháp luật các nước khác trên thé giới, đánh giá thực trang pháp luật và thực

tiến thực thi pháp luật để chỉ rổ những bắt cập, han chế vả nguyên nhân của.các quy định pháp luật vẻ vẫn để nay Bai khoá luôn sẽ nghiên cứu các quyđịnh của các văn bản pháp luật có liên quan Cùng với đó, cudi bai khoá luận

em sẽ đưa ra một số kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vả

sức khoẻ bị xâm pham dé dap ting những yêu cầu mới đất ra trong thực tí

6 nghĩa khoa học của Khoá luận

- Vé lý luân: Khoá luân nghiên cứu va chỉ ra một số van dé lý luân vẻ

‘rach nhiềm bồi thường thiết hai khi sức khoẻ bi xâm pham

- Vé quy định của pháp luật Khoa luận nêu các quy định vẻ trách

nhiệm bai thường thiết hại khi sức khoẻ bi xâm phạm trong các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam.

- Về thực tiễn ap dung: Tac gia sẽ nêu thực trang thực hiện pháp luậttrên thực tế va có các để xuất, kiền nghị nhằm hoàn thiện các quy định củapháp luật về van dé nay

Trang 13

Bai khố luận nảy nhằm tim hiểu sâu hơn vé trach nhiêm bồi thường thiệt hại khi sức khoẻ bị sâm phạm trong pháp luật Viết Nam Bên canh đĩ, em sẽ nêu thực trang pháp luật Viết Nam về van để này Từ đĩ, em

sẽ dé xuất một s đề xuất va kin nghĩ nhằm hoa thiện vẫn để.

7 Kết cầu của Khố luận.

Ngồi Phan mỡ đâu, mục lục, danh mục tai liệu tham khảo, Khĩa luận được kết cầu thành ba chương, trong đĩ

Chương 1: Một số vẫn đề if ind về trách nhiệm bơi thường thiệt hại

do sức kno’ bị vân phạm

Chương 2: Thực trang quy đưhi của pháp luật về trách nhiệm bồi Thường thiệt hai do sức Rhộ bị xâm phạm

Chương 3: Thực tiễn áp dụng và một số kiến nghị hồn thiện quy đi

của pháp luật về trách nhiệm bơi thường thiệt hat do sức RhoŠ bt xâm pham.

Trang 14

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG

THIỆT HẠI DO SỨC KHOẺ BỊ XÂM PHẠM

111 Khái niệm và đặc điểm sức khoẻ.

11.1 Khai niệm.

Trên co sở kế thửa những giá tri của hoc thuyết Bacyun vẻ nguôn gicJoai người, chủ nghĩa Mác — Lé-nin khẳng định con người lả một thực thésinh học xã hội, lả sản phẩm của sự tiền hoá lâu đải từ giới tự nhiên (có thể

thêm ảnh về v nảy) và giới sinh vật, chíu sự chỉ phối của môi trường tự

nhiên va xã hội cùng các quy luật biển đổi của chúng

Thế giới): “Sức khoế la một trang thái thoải mái về thể chat, tinh thân và 2

hội, chứ không chỉ là không có bênh hay thương tật" được khẳng định bao

gốm (1) Sức khoẻ thé chất được thể hiện một cách tổng quát, đó la su sảng.khoái và thoải mái về thé chất, (2) Sức khoẻ tinh thân la sự thoa mãn về mặtgiao tiếp xã hội, tinh cảm va tinh thân, (3) Sức khoẻ xã hồi - sự hoà nhận cia

cá nhân với công đồng

Sức khoẻ lä quyển lợi cơ bản nhất của con người va có vai trò quantrọng đổi với sự phát triển kinh tế - xã hội Nghị quyết 46/NĐ/TW ngày 23-02-2005 của Bộ Chính trị khẳng định: “Sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con

người, mỗi gia đính va toàn xã hội Bao vệ, chăm sóc va nâng cao sức khoế là

‘bén phân của mỗi người dân, mỗi gia đình va cộng đồng, 1a trách nhiệm củacác cấp uy dang, chính quyền, các đoàn thể nhân dân va các tổ chức xã hội.góp phan bảo dim nguồn nhân lực cho công cuộc xây dựng và bảo về TẢquốc, 1a một trong những chính sách wu tiên hang đầu của Đăng va Nhà nước

“Đâu tu cho cổng tác chăm sóc sức khoẻ phat được coi là đầu tư cho phát

thé hiện ban chất tốt đẹp của chế dé

Trang 15

Quan điểm nay của Dang đã được quán triệt va cụ thể hóa trong Quyết

định số 122/QĐ-TT ngây 10-01-2013 vé Chiến lược Quốc gia bảo về, chăm sóc và nâng cao sức khöe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tm nhìn 2030,

trong đó đã chi rõ: Sức khde là vốn quý của mỗi con người và cia toàn zã hội,đầu tư cho việc chăm sóc sức khöe cộng đồng la đâu từ cho phát triển kinh tế

- ã hội

Ban chấp hành Trung Ương ban hành Nghỉ quyết 20/NQ-TW ngày

25/10/2017 của vẻ “ting cường công tác bảo vệ, chăm sóc va nâng cao sức

khỏe nhân dân trong tình hình mới" đã khẳng định mục tiêu không ngừngphân đấu nâng cao sức khoẻ, tâm voc, tuổi tho, chất lượng cuộc sống của

người Việt Nam, bản đăm moi người dân déu được bảo vê, chăm sóc, nâng

cao sức khoẻ, bình đẳng về quyền vả nghĩa vu trong việc tham gia và hưởng.thụ bao hiểm y tế va các dich vụ có liên quan Quyển được bảo vẽ, chăm sóc

sức khỏe của người din được ghi nhận trong các Công ước quốc tế mà Việt

‘Nam ký kết và tham gia, được ghi nhận cụ thé trong Hiển pháp va nhiều đạo.luật quan trong Hiển pháp năm 2013 một lần nữa khẳng định “Moi người coquyển được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong việc sử dụng cácdich vụ y tế va có nghĩa vụ thực hién các quy đính về phòng bệnh, khámbệnh, chữa bệnh ” (Điều 38),

E2 22710L2070602nitigbaifiHftiÐMEUNEHiji62unsa nc bao

về sức khoẻ nhân dân như Luật 44/2019/QH14 vẻ Luật phòng, chồng tac hai

của rươu, bia ban hành ngày 14/06/2019, có hiệu lực ngày 01/01/2020 ,

Luật 09/2012/QH13 vẻ Phòng, chống tác hai của thuốc lá ban hảnh ngày

18/06/2012, cd hiếu lực ngày 01/05/2013; Luật 55/2010/QH12 vẻ An toàn.

thực phẩm ban hành ngày 17/06/2010, có hiệu lực ngày 01/07/2011; Luật35/2008/QH12 về bảo hiểm y tế ban hanh ngày 14/11/2008 , có hiệu lực ngày

01/07/2009,

Trang 16

Đặc biết là, ngày 30 thang 6 năm 1989, Quốc hội ban hành Ludt Bảo về

sức khoẻ nhân dân số 21-LCT/HĐNNS! Trong dé nêu rõ: Sức khoẻ là vốn

quý nhất cia con người, là một trong những diéu cơ ban để con người sống

‘hanh phúc, la mục tiêu và lả nhân tô quan trọng trong việc phát triển kinh tvăn hoá, xã hội và bảo vệ Tổ quốc Khang định quan điểm kết hợp hải hòagiữa phát triển kinh tế - zã hội với phát triển con người nói chung và sức khỏe.con người nói riêng, là cơ sở để khẳng định tăng trưỡng kinh tế không chỉ gắn

liên với tiễn bô và công bằng xã hội ngay trong từng bước va từng chính sách

mà còn cén được bao đâm trong từng chương tỉnh, kế hoạch, để an, dự án

'phát triển kinh tế Phát triển kinh tế - xã hội một cách nhanh chóng, mạnh mé,

‘bén vững là yêu cầu khách quan va chỉ có giá ti khí nó có tác động tích cực

đến cuộc sống của nhân dân, đến sức khỏe của cộng déng Không thé để kinh

tế phát triển một cách tự phát, hỗn loạn, chạy theo nhu cầu xã hội một cách tư.nhiên, thỏa mãn moi nhu câu ma khổng tính đến tính chính đáng và hợp phápcủa nhu câu ay, không thể phát triển kinh tế - xã hội bang bat cứ giá nao, nhất

Ja sự phát triển Ay dé lai những hậu qua vé mối trường xã hội, môi trường sinhthai tự nhiên, đặc biét là ảnh hưỡng đến công tac chăm sóc va bảo vệ sứckhỏe cộng đồng Phát triển kinh tế - xã hội nhằm muc đích mang lại cho con

4 ông vật chat va tinh than đượcống ngày cảng được cải thiện Những thảnh quả của qua trình

phát xã hội phải được đưa đến cho

thông qua việc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khöe Nhìn vào thực trạngchăm sóc sức khỏe ở mỗi nước, người ta có thể liên hệ với sự phát triển kinh

, mọi nhụ cầu đời

lỗi thành viên trong xã hội,

tế - xã hội va việc quản lý những thành quả phát triển của quốc gia đó Khimọi người dân đều được bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khöe, tức là đã

‘bao đâm nguồn nhân lực chat lương cao, dap ứng cho công cuộc xây dựng Tổquốc va phát triển dat nước Tạo ra năng suất lao động cao, tao da cho tăng.trưởng kinh tế, phát triển xã hội

[tbo vì s hờ nhân din sd -LCTEĐNNE

10

Trang 17

Qua phân tích va bình sét ở trên, tác giã cho rằng “Sức ko’ là trang

thái thoải mái toàn điện về thé chat, tinh thần và xã hội và không phải chỉ bao

ôm tinh trang không có bệnh hay thương tật” là quan điểm phù hop v khí

đề cập tới khái niệm sức khoẻ Đẳng théi trong các văn bản quy pham cia

'Việt Nam cũng có đưa ra các quan điểm về sức khoẻ tương tự như quan điểm:của Tổ chức Y tế Thể giới Việc có một cơ thé khoẻ mạnh như định nghĩakhiến con người có nên tăng vững chắc dé làm moi việc, thực hiện các ước

‘mo, hoài bão lớn trong tương lai, có khả năng tin hưởng cuộc sống, chăm lo cho ban thân và người khác, có ý chi để đương đâu vả vượt qua khỏ khăn.

Đồng thời, khi có sức khoẻ tinh thân tốt, con người có được sự tự tin, phathuy khả năng của mình va zây dựng thêm nhiêu mối quan hệ tích cực Mộtngười có tỉnh than tốt chắc chấn sẽ luôn nhìn thấy những khía cạnh tích cựctrong mọi van để Bên cạnh đó, sức khoẻ cá nhân cũng gắn lién với sức khoẻcộng đồng, cần quan tâm đến sức khoẻ của mỗi người dân vả sức khoẻ toàn

xã hội Vi vậy, khái niệm của Tổ chức Y tế Thể giới đã bao quát được khá:

niêm về sức khoé con người.

1a chia khoá xây dựng chế độ chim sóc con người một cách toàn diện:

Tint nhất, sức khoẻ là một giá trị nhân thân gắn liền với cá nan

Thông qua việc cụ thé hoá các quy định của Hiển pháp 2vé quyền con

người trong dân su, BLDS năm 2015 xc đính quyền nhân thân lả quyền dân

sự gắn liên với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừtrường hợp pháp luật có quy định khác Đặc điểm nảy phân biệt quyển nhân

thân với tài sin, khác với quyén tai sin, đổi tượng của quyền nhân thân la một

Trang 18

giá trị tinh than, do đó, quyển nhân thân này không biểu hiện bằng vật chất

không quy đỗi được thành tiễn và mang giá trị tinh thén Giả tr tỉnh than va

tiên tệ không phải là những đại lượng tương đương và không thể trao đổingang giá Do vay, quyển nhân thân này không thé bi định đoạt hay mang rachuyển nhượng cho người khác Một người không thể kê biên quyền nhân.thên của con ng, Pháp luật quy định cho mọi chủ thể đêu bình đẳng về quyểnnhân thân nay Mỗi một chủ thé có những gia tn nhân thân khác nhau nhưng,

được pháp luật bão vệ như nhau khi các gi trị đó bi xm phạm.

Khi phân biệt sức khoẻ với các yếu tổ nhân thân có thé gắn với tổ chức

‘vi dụ như quyên nhân thân đối với hình ảnh Tại khoản 3 Diéu 32 BLDS năm

2015 quy dink: Việc sử dung hình ảnh ma vi pham quy định tại Điền nay thì người có hình ảnh có quyên yêu câu Tòa án ra quyết định bude người vi

pham, cơ quan, t6 chức, cá nhân có liên quan phải thu hối, tiêu hủy, châm dit

việc sử dụng hình ảnh, bôi thường thiệt hại va áp dung các biện pháp xử lý khác theo quy định của pháp luật” Điêu luật này cũng quy định rõ các trường hợp không cân có sự đồng ý của người có hình ảnh hoặc người đại diện theo pháp luật của họ khí sử dụng hình ảnh người đó, bao gồm sử dung vi lợi ích quốc gia, dan tộc, lợi ich công công, sit dụng hình ảnh từ các hoạt động công

cộng, bao gồm hội nghị, hội thảo, hoạt động thi dau thể thao, biéu diễn nghệ

thuật vả hoạt đông công công khác ma không làm tồn hại đến danh dự, nhãn.

phẩm, uy tín của người có hình ảnh

Thứ hai, sức khoé ià yêu tổ gắn với trang thải thé chất của con người.Sức khoẻ thé chất được thé hiện một cách tổng quát, đó la sự sangkhoái và thoải mái vẻ thé chất Cảng sàng khoải, thoải mái, cảng chứng tổ langười khöe manh Cơ sử của sự sing khoái, thoải mái thể chất thể hiện &: Sức

lực (khả năng hoạt động cơ bắp manh), sự nhanh nhẹn (kha năng phản ứng nhanh), sự déo dai (lâm việc hoặc hoạt động chân tay tương đôi lâu và liên tục mà không căm thấy mệt mỗi), khả năng ching đỡ được các yêu tô gây

‘bénh; khả năng chiu đựng được những điều kiện khắc nghiệt của môi trường,

như chiu nóng, lanh, hay sự thay đổi đột ngột của thời tiết

2

Trang 19

Thứ ba, sức koe lầy

Sức khoẻ tỉnh thân 1a sự théa mãn về mất giao tiép xã hội, tinh cảm và

1 18 gắn với yêu 16 tinh thần của con người

tinh than, Nó được thể hiện ở sự sing khoai, ở căm giác dễ chiu, cảm xúc vui

tươi, thanh thân, ở những ý nghĩ lac quan, yêu đời; ở những quan niệm sống, tích cực, dũng cảm, chủ động, ở khả năng chống lại những quan niệm bi quan.

‘va 161 sóng không lành manh Có thể noi, sức khoẻ tinh than là nguồn lực đểsống khoẻ mạnh, la nén tang cho chat lượng cuộc sống, giúp cá nhân có thé

ứng phó một cach tự tin va hiệu quả với moi thử thách, nguy cơ trong cuốc

sống Sức khoé tinh thin chính là sự biểu hiện nép sông lành mạnh, văn minh

và có đạo đức.

Thứ he sức Rhoẽ của một ca nhân bao gôm cả yêu tô xã hội

Sự hòa nhập của cá nhân với công đồng được goi là sức khoé 2 hội.Sức khoẻ xã hội thé hiện ở sự thoải mai trong các môi quan hệ chang chit, phức

tap giữa thành viên: gia đính, nha trường, ban bẻ, xóm lang, nơi công công, cơ quan Cơ sử của sức khoẻ xã hội là sự thăng bang, là việc giải quyết hai hòa giữa hoạt đông va quyền loi cả nhân với hoạt đồng và quyên lợi của xã hội, của những người khác, là sự hòa nhập giữa cá nhân, gia đình và xã hội.

Tém lại, sức khoẻ có 4 đặc điểm chỉnh: gắn lién với cá nhân, là yêu tổgin với thể chat, tinh than con người va mang yêu tổ xã hội Trong đó, sức

khoẻ là một giả trị nhân thân của cả nhân, không chuyển giao được như tai

sản Đông thoi sức khoẻ gắn với yếu tổ thể chất, một co thể khoẻ manh là một

cơ thể có diéu kiện thé chất phát triển toản diện, hoạt đông ở trạng thái tốtnhất Bên cạnh đó, sức khoẻ gắn với yếu tổ tinh than, về các hoạt động thuộc

vẻ lý trí và tình cảm của con người Sức khoẻ cũng bao gồm sức khoẻ 228 hộitrong mối tương quan của con người với công đồng, xã hội xung quanh

1.2 Khái niệm và đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sức khoẻ

bị xâm phạm.

1.21 Khái niệm

Trang 20

Dưới góc đô ngôn ngữ học, theo Đại từ tiếng Việt thi “rách nhiệm

là: “Tả diéu phải làm, phải gảnh vác hoặc là phải nhấn lấy về minh Dướiphương diện đạo đức xã hội, trách nhiêm là sự ring bude cá nhân, tổ chứcphải thực hiện những nghĩa vụ nghiêng vé bổn phận mang tinh ly luận, đạo.đức, Dưới gic đô pháp lý, trách nhiệm của cả nhân, tổ chức phat sinh trên cơ

sở pháp luật và được bao đảm thực hiện bằng pháp luật

Dé cập tới thuật ngữ "thiệt hai” Đại từ tiếng Việt chỉ ra là “mất mát, IneTông nặng né về người và của” Dưới géc độ luật thực định, từ cách tiếp cậnkhái niệm “trách nhiệm bồi thường thiệt hai” trong quan hệ pháp luật vé bồithường thiệt hại ngoai hợp đồng, theo Biéu 310 BLDS năm 1995 thì “Trachnhiệm bôi thường thiệt hai bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vẻ vậtchat vả trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tinh thân” Tiếp theo do, Điều 305BLDS năm 2005 khẳng định "Trách nhiệm bôi thường thiệt hại bao gồm

‘rach nhiêm béi thưởng thiệt hai về vật chất, trách nhiệm béi thường bù dptốn that vé tinh thân” Theo BLDS năm 2015 thi: "Người nao có hanh vi xâmphạm tinh mang, sức khöe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tai sản, quyền, lợi ích.hợp pháp khác cla người khác mã gây thiệt hai thi phải bồi thường” Theo đó,

những thiệt hại về vat chất và tinh thân đã được làm 16 va mỡ réng hơn so với BLDS năm 1995 và 2005, Như vay, vẻ mất khoa học va luật thực định thì

quan niệm phổ biển hiện nay về thiệt hai là thiệt hại bao gồm: Thiệt hại về vậtchat va thiệt hai do tốn that vé tinh thân Trong đó, thiệt hại về vật chất 1a: tải

sản bị mắt, hiy hoại, bi hư hông, chi phí phải b@ ra dé khắc phục, ngăn chăn thiết hai, lợi ích gắn liên với việc sử dung, khai thác tai sin cùng với hoa lợi,

Joi tức, thiệt hại vẻ tinh thân bao gém: tổn that về danh dur, uy tin, nhân phẩm

Bên cạnh đó, can tìm hiểu khái niệm “bôi thường”, theo Đại từ điểntiếng Viet, bai thường được hiểu là "đến bù những tốn thất đã gây ra” Vềmặt pháp Lý, bỗi thưởng là một dạng cu thé của nghĩa vu dân sw phát sinh do

‘hanh vi trái pháp luật hoặc trái thöa thuận gây ra, la cách bù đắp, dén bi ton

+ Bụitừ đền Tông Việt cin Vin Ngân ng học

14

Trang 21

thất vé vật chất và tôn thất về tính thân cho bên bi thiệt hại Vay bôi thường

có thể hiểu Ja việc đến bù những tin thất, mắt mát vẻ vật chat và tinh thần

nhằm khắc phục những hấu quả do hảnh vi gây thiệt hại gay ra

Trách nhiệm bồi thưởng thiết hại vé vat chất là trách nhiệm bù đấp tốn thất về vật chất thực tế, được tính thành tiễn do bên vi phạm nghĩa vu gây ra,

‘bao gồm tin thất vẻ tai sản, chỉ phí để ngăn chấn, hạn chế thiết hai, thu nhập

thực tế bị mắt, bị giảm sút

Pháp luật dân sự quy định hai loại trách nhiệm bồi thường thiệt hai là trách nhiém bôi thường thiét hai do vi pham hợp đồng và trách nhiệm béi

thường thiệt hại ngoài hợp đông Trong đó, bồi thường thiệt hai do sức khoẻ

bị xêm phạm là một trong các trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hợpđồng Theo tác gia, trách nhiệm bôi thường thiệt hai do sức Kho’ bi xâm

_pham là trách nhiệm dân sự của chit thé xâm phạm tới trang thái thoải mái

tình thần và xã hội của con người, theo đó phải thực.toàn diện vê thé chả

Tiện việc bù đắp tốn thắt cho người có sức Rhoẽ bt xâm phạm theo thoả thuận

khoẻ tác giả đã nêu ở trên: "Sức khoẻ là trang thái thoải mái toản diện.

thất về vật chất thựcnhiêm béi thường về vat chất là trách nhiệm bu đắp

tải sin, chỉ phi để ngăn chăn, hạn chế thiệt hai, thu nhập thực tế bi mắt, bịgiảm sút Người gây thiết hại vé tinh than cho người khác do xêm hại đến tinh

mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác, thi ngoai việc

chấm đứt hành vi vi phạm, xin lỗi cải chỉnh công khai còn phải béi thườngmột khoản tiên cho người bị thiệt hai Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do.sức khoé bi sâm pham lä nghĩa vụ, bổn phận cia người bi thiệt hại phải bồi

thường cho người bị thiệt hại nhằm phục hồi sức khoẽ cho người bi thiệt hại

Trang 22

theo BLDS Điều 584 quy định: “Người nào có hành vi xâm pham tinh mang, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sin, quyển, lợi ich hợp pháp của người khác ma gây thiệt hai thi phải bồi thường ” Do đó, trách nhiệm béi

thường thiết hai vé sức khoẻ không chỉ nhằm bao đảm việc dén bit tin thất đã

gây ra vẻ vật chất lẫn tinh thin của người bị xâm pham sức khoé mà còn giáo duc mọi người vẻ ý thức tuên thủ pháp luật, tôn trong quyển và lợi ích hop pháp của người khác

1.2.2 Đặc điểm.

‘Trach nhiệm bỗi thường thiệt hại do xâm phạm sức khoẻ con người là

một trong những trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoai hợp đồng Vì vay,

‘rach nhiệm béi thường thiết hai do xêm phạm sức khoé có đẩy đủ các đặcđiểm của trách nhiệm bổi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Đói với tráchnhiệm béi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung, lỗi là yêu tổ bất buộckhi sắc định điêu kiên phát sinh vi thiệt hai zảy ra là do hành wi có lỗi của conngười Tuy nhiên, đối với trach nhiệm bôi thường thiết hại do xâm phạm đến.tính mang, sức khöe của người khác thi có trách nhiệm bồi thường thiệt hai

‘Vi du như trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoàihợp đồng do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra quy định tại Điều 601 BLDS

ngay cả khi không có

năm 2015.

Trách nhiệm bai thường thiệt hai do sức khoẻ gây ra có các đặc điểm.sau Thứ nhất, có hành vi xâm pham và thi sin xâm phạm đến sức

“Khỏe Trảch nhiệm béi thường thiệt hại phát sinh khi một người có hành vi zim

phạm đền sức khöe của người khác hoặc có tai sẽn zâm pham đến sức khoẻ của

cá nhân khác, có thiết hại xảy ra trên thực tế, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi va thiệt hại đó Hành vi này là hành vĩ trái pháp luật, người thực hiện hành vi biết rõ đó là những hành vi trai với quy định của pháp luật, gây nguy.

hiểm cho người xung quanh, sâm hại đến các mỗi quan hệ sã hội được nhànước bảo vệ nhưng vẫn có tink thực hiện

16

Trang 23

Thứ hai, người gây thiệt hại phải bồi thường cả vật chất lin tỉnh

thin, Đây là một đặc thù của trách nhiệm bôi thường thiết hai do sức khỏe bị

xâm pham Khác với các trách nhiệm bồi thường thiệt hai khác, người gây thiệt hai chỉ có trách nhiệm bôi thường vẻ vat chất như béi thường thiệt hai do người làm công, người học nghề gây ra, pháp nhân phải béi thường thiết hại

do người cia minh gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao, còn đối với trách nhiệm bôi thường thiệt hai do sức khöe bi xêm phạm, bên bị

thiệt hại được bôi thường cả giá tị vật chất lẫn tinh thin, cả thiệt hai trực tiếplẫn gián tiếp Yêu tổ sức khoẻ con người giống như tỉnh mạng, nhân phẩm,danh dự, của con người lả những quyển nhân thân không thể đánh đổi Quyên.được bảo vệ tinh mang, sức khöe, nhân phẩm, đanh dự la những quyển cơ

‘ban, chính đảng va quan trọng nhất của mỗi con người Tuy nhiên thiệt hại vềdanh dự, nhân phẩm, uy tin của cả nhân không thể xác định Khi những quyển.nhân thân nảy bị xâm phạm, cần xác định những tổn thất v vật chất do danh

dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm nhằm phục hổi tình trang

‘ban đâu của người bi sâm hai về những chi phí phải bé ra và thu nhập bi mắt.Người sâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tin của người khác cũng phải béithường một khoản tiên để bu đắp tổn that về tinh than mà người bi xâm phạm:

phải gánh chiu.

Thứ ba, người gây thiệt hai bồi thưường cả khi không có

yêu tổ bat buộc khi sắc định điều kiện phát sinh trách nhiệm béi thường thiệt

hại Tuy nhiên, đổi với trường hợp thiệt hại xây ra do sức khöe bị xâm pham,

ra trưởng hợp bat khả kháng, tinh thé cap thiết Đồng thdi, trong thiệt hại về

sức khoŠ do tài sẵn géy ra, Khi tài sẵn gây thiệt hai thi ban thên tai săn không

thể bị coi 1a có lỗi, bởi vì hoat đông gây thiệt hại của tai sản không thé coi lảmột hảnh vi có ý thức Theo đó, chủ sở hữu là chủ thé, có thể là cả nhân, pháp

Trang 24

nhân, chủ thể khác có các quyền chiêm hữu, sử dụng, định đoạt đối với mốt

tải sẵn, một khối tải sản được pháp luật thừa nhận Như vay, đối với trường,

hop tai sin gây thiết hại, người bị thiệt hai không cân phải chứng minh lối của

, sử dung tải sẵn.

trách nhiém béi thường thiết hai do sức khoẻ bị xâm pham bao gồm: có hành vi xâm pham đến sức khoẻ, người gay

thiết hai phải bồi thường cả vé vật chất và tinh thân, người gây thiết hai béi

chủ sở hữu hoặc người được giao chiếm hũ

Theo tác giả, có ba đặc điểm về

thường cả khi không có lỗi Ba đặc điểm nay giúp tác giã phân biệt được trách

nhiệm bôi thường thiệt hại do sức khoế gây ra với bôi thường thiết hai ngoài hợp đồng khác được quy định trong BLDS

13 Ý nghĩa cửa quy định trách nhiệm béi thường thiệt hại do sức khoẻ

bị xâm phạm.

Thứ: trách nhiệm bỗi thường thiệt hat do sức Kho’ cá nhận bị xâmphạm ia quy định góp phần bảo về quyền và lợi ich hợp pháp của các cin thể.Với người bị xâm phạm thì quy định trách nhiệm bôi thường thiệt hại do sứckhoẻ bị xâmphạm la chế định góp phan bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của

họ Hiển pháp” va các văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý sau Hiển pháp

luôn ghi nhận va bao vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thé Đó có thể lalợi ích vật chất va tình thân, thể hiện ở các quyền nhân thân được pháp luật

bảo vệ như quyển bao vệ sức khoẻ, tính mạng Bang việc quy định căn cứ

phat sinh, nguyên tắc bồi thường thì quy định vé trách nhiệm bởi thường

thiệt hại do sức khoẻ của cá nhân bị xm phạm có vai trò trong việc bảo vệ

quyền va lợi ich hợp pháp của các chủ thé Với các chủ thể khác trong xã hội,

quy định này có ÿ ngiấa nhân đạo, ý nghĩa xã hội sâu sắc Thông qua chế định

‘di thường thiết hai ngoai hop đồng nói chung va các quy định vẻ bồi thường

do xâm phạm sức khoẻ nói riêng có thể giải quyết các tranh chấp liên quan

én trách nhiệm béi thường vé sức khoẻ khí bị ảnh hưởng

ˆ Hỗn pháp năm 2013

18

Trang 25

Thứ hai, ony định này còn có ÿ nghĩa răn de, giáo duc và phòng ngừa các hành vi vi phon pháp luật, hành vi gay thiệt hại trái pháp luật Rt xâm pham sức kno’ của cá nhân Khác Ngoài người vi pham, những người khác

cũng sẽ thấy rằng nếu mình có hảnh vi gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người

khác, có hành vi gây thiết hai thi cũng sẽ chịu sự xử lý của pháp luật Quy định này còn có ý nghĩa trong việc tuyển truyén, giáo dục, phòng ngừa các hảnh vi

vĩ phạm pháp luật, gây thiệt hai trái pháp luật thông qua những biện pháp xử lý nghiêm khác Đảm bảo tăng tỉnh rin đe để ác chủ thể tuân thủ các quý định pháp hat qua để thực hiện các quy định ngày nghiêm chỉnh và c trách nhiệm hơn Ngoài ra, ý thức pháp luật của người dân cũng ngày một được nãng cao hon

Tint ba, với co quan áp dung pháp luật giải quyết tranh chấp Cac quy

định vé trách nhiệm bồi thường thiệt hại do 224m phạm sức khoé trong BLDS

năm 2015 đã có những thay đỗi va cập nhật so với các Bộ luật trước Tranh

chấp vé bôi thưởng thiệt hại ngoài hợp đồng la một trong những loại tranh

chap dân sự phé bién hiện nay Trong đó, tranh chấp yêu cau boi thường thiệt

hai do sức khoẻ bị xâm pham, do tính mang bị xâm pham, đo danh đự, nhân.

phẩm, uy tín bị xâm phạm đã có Nghị quyết của Hội đông Tham phan Toa annhân dân tối cao hướng dẫn áp dung pháp luật nên việc giải quyết tranh chấpcủa các cap Toa án khá toàn diện, triệt dé, dam bảo quyên va lợi ích hợp pháp

cho các bên đương sự

Thứ he với Nhà nước thi việc đặt ra quy đình này phù hop nguyên tắcchủng cũa pháp luật là một người phải chịu trách nhiệm về hành vi va hậuquả do hành vi đó mang lại Bằng việc buộc người gây thiệt hai về sức khoẽ

của người khác do hành vi của mình gây ra cho người bị thiệt hai, quy định

nay đã góp phân bao dam công bang x4 hội Day cũng a nguyên tắc, là mụctiêu ma pháp luật đặt ra Quy định nay đã cụ thé hoa va thể hiện rat rõ nguyên.tắc công bằng trong bôi thường thiệt hai về sức khoẻ

144 Pháp luật một số quốc gia trên thé giới về trách nhiệm bồi throng

thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm

Trang 26

lại do xâm pham tink mang, sức khỏe của Việt Nam với pháp luật Cộng hoa Liên bang Đức Trach nhiém dân sự ngoài hợp đẳng nói chung, trách nhiệm dân sự do xâm pham tinh mạng, sức khỏe nói riêng trong pháp luật của Công hòa Liên bang

Đức được quy định ở các điều từ Điều 823 đến Điều 853 BLDS Đức Khoản

1 Điều 823 BLDS Đức quy định: Người nào, cố ý hoặc bắt cắn ma gay thiệt

"ai cho tính mạng cơ thé, sức khoẽ, tư do, tài sẵn hoặc quyền của người khác thi cô trách nhiệm bôi thường cho người bị thiệt hai đối với thiệt hai phát sin

từ hành vi đó Điễu này tương tư như khoản 1 Điểu 584 BLDS năm 2015 của Việt Nam “Người nào có hành vi xâm phạm tính mang sức khỏe, danh đực

nhân phẩm nụ tín tàt sản quyền, lơi ích hợp pháp Rhác cia người khác mà

gây tiệt hại thi phẩt bội thường trừ trường hop Bộ luật này, luật Rhác có liên quan quy định kde” Khoản 2 Điều 823 BLDS Đức quy định mốt người phải chiu trách nhiém béi thường cho người khác trong trường hop anh ta vi

pham một luật để bảo vệ một người nào đó, vi du như vi pham Bộ luật hình

sự Điều 826 BLDS Đức quy định “một người cổ ý hoặc vô ÿ làm trái với

chính sách công gây thiệt hai cho người Rhác thì phẩt chiu trách nhiệm bồ:

vi pham (hảnh vi thực hiện hoặc không thực hiên)

tính mang, sức khỏe, tai sản của người khác, có mỗi quan hé nhân quả giữa

"hành vi vi pham va thiết hai phát sinh; hành vi vi pham phải trai pháp luật và

có thiệt hại phát sinh (quan hệ nhân quả giữa hành vi vi pham và thiết hai phat

đến việc xâm phạm.

sinh) Về các căn cử phát sinh của nước ta cũng tương tự của pháp luật của Đức, gốm có 4 căn cử phát sinh, tuy nhiên, khác với BLDS năm 2015, BLDS Đức quy định rõ hành vi vi phạm phải la hành vi trải pháp luật.

Đối tượng được bao vệ theo Điển 823 BLDS Đức bao gồm tài sản, tính mạng, sức khoẻ, thân th

gian) và quyền, còn Điều 584 BLDS Việt Nam quy định gồm có:ời sẩn, tinh

tur do của con người (đối tượng bi bắt n

»

Trang 27

mang sức Rhöe, danh đực nhân phẩm nụ tin, quyễn và lợi ich hop pháp ¥i Những vật quyền được bao vé 6 Diéu 823 BLDS Đức là những vật quyền có tính chất tuyệt đối, loại ba sự can thiệp của người khác BLDS Đức không nói

16 về các quyển nhân thân trong quy định của luật như BLDS Viết Nam

nhưng chúng đều được bảo vệ thông qua cơ chế xét xử tại Toa án

'V tính trải pháp luật của hảnh vi: khí xác định hành vi đó có trái pháp

luật không người ta thường phải cân đối lợi ích giữa hai bên để xem hành vi

đó có trải pháp luật không Thông thường, một hành vi bị coi là trái pháp luật khi nó làm sai đi mong muốn của người có quyển Việc chứng minh hành vi

‘rai pháp luật bên bị buộc tội có ngiấa vụ chứng minh han vi của minh không trái pháp luật nêu muôn được giải phóng khỏi trách nhiệm Đây la một

điểm tiền bộ trong pháp luật Công hòa liên bang Đức ma chúng ta đã tiếp thu,

chỉnh sửa, đưa vảo BLDS năm 2015 LDS năm 2005 quy định nghĩa vụ chứng mình thuộc về bên có yêu cầu, tức là người bị thiệt hai, khién cho trách

nhiệm dé năng trên vai người bi thiệt hai ma trong nhiều trường hợp họ Khôngthể chứng minh được)

Vệ é xem xét người có hành vi đó có năng lực hay không

(Điều 827, 828 BLDS Đức), Nếu một người bị rơi váo tình trạng vô thức có hành vi gây hại cho người khác thi có nghĩa là họ đã không lam chủ được

hành vi của minh nên không có lỗi và không bi chiu trách nhiệm Tuy nhiên,niếu người đó từ uống rượu, bia gây lỗi thì phải chiu trách nhiệm (Điều 615BLDS năm 2005 của Việt Nam chặt chẽ hơn: bao gồm cả chat kích thích khác

và gốm cả trường hợp một người cổ ý ding rượu hoặc chất kích thích khác lâm cho người khác lâm vảo tình trang mắt khả năng nhận thức ) Theo quy định của Đức thi phải tự bản thân anh ta uống bia, rượu mới phải chịu trách nhiệm.

Theo quy định của Diéu 828 BLDS Đức thi trẻ em chưa đủ 7 tuổi

không phải chịu trách nhiêm cho thiệt hại mà mình gây ra cho người khác

(khoản 1), tré em tir 7 đến 10 tuổi khi tham gia giao thông không phải chiu

Trang 28

trách nhiệm cho thiệt hại mã họ gây ra trừ trường hợp ho cổ ý gây hai (khoăn

3), người chưa đền 18 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm vẻ hành vi của minh khí

họ ý thức được hành vi của họ (khoản 3) Quy đính này tao ra sư khác biệt lớn trong pháp luật về bồi thường thiệt hại của Đức va của Việt Nam, BLDS năm.

2015 của Việt Nam quy định về cơ bản, đủ người gây thiệt hại ở độ tuổi naothì người bị thiệt hai vẫn được béi thường (người có trách nhiệm béi thường

có thể chính là người gây ra thiết hai, có thể lá cha me, người giám hộ ciangười gây ra thiệt hai nếu người gây ra thiệt hai đưới 15 tuổi, mat năng lựcảnh vi dan sự vả không co tải sản để bồi thường) Có thể thay, quy địnhcủa mỗi nước déu có điểm tiền bộ nhất định, song, quy định của BLDS năm

2015 của Việt Nam sẽ đảm bảo tốt hơn quyên lợi của người bị thiệt hai và dé

cao trách nhiệm của cha me, người giám hộ.

Cac hình thức của lỗi có ý và vô ý thi theo pháp luật Đức thi lỗi có ý là.việc một người mong muốn thực hiện hành vi trái pháp luét, còn lỗi vô ý làviệc một người hành động không cẩn thận một cách cản thiết ma nhế ra minhphải hảnh động cn thận Quy định nay cũng tương tư như quy định của phápluật Việt Nam Nguyên tắc bôi thường bôi hoan tổng thé những gi đã mắt,

‘di thường thực tế (người gây hai có nghĩa vụ tái thiết lại thực trang như khi

trước khi gây hại, người bi hai có quyên yêu cầu người gây hai bồi thường

ang hiện

trang tư nhiên không thực hiên được thi người ta có thé yêu câu bồi thường bằng tiến Tương tự như pháp luật Đức, pháp luật Việt Nam cũng quy định

nguyên tắc bồi thường “foàn 56” và còn phải bôi thường “kịp that

Điều 253 BLDS Đức quy định vé béi thường thiết hại phí vật chất (tiễn

đau thương) Ở Việt Nam cũng quy định về bôi thường thiệt hai do bị tổn thất

vẻ tinh than nhưng khác so với quy định của Đức ở chỗ Đức quy định việc

bổi thường chỉ thực hiện trong những trường hop cụ thể do luật định Mức

Trang 29

tiên bổi thường không quy định cu thé trong luật ma toà án qua hoạt động, thực tế sẽ đưa ra những quy định cụ thể, phủ hợp

Quyển yêu cầu chấm đút hành vi để ngăn chăn thiết hại xảy ra

Ngoài các chế định về việc doi béi thường thiết hai khi có thiết hai xây ra, Điều 1004 BLDS Đức cho phép chủ sé hữu được quyển yêu cẩu người gây thiết hai (người gây cân trở đối với quyền sở hữu) châm dứt hành vi ma ho

đang thưc hiện nhằm ngăn chăn những thiệt hai có thể phát sinh

Mhin chủng các quy đinh của pháp luật Cộng hòa liên bang Đức và pháp

uật đân swe Mật Nam về vẫn đề bồi thường thiệt hai do xâm phan tỉnh mangsức khỏe có nhiều điểm tương đồng có những diém mà pháp luật Viet Namguy dinh chặt chẽ hơn, đâm bdo tốt hơn quyén lợi của người bị thiệt hai.14.2 Pháp luật vê trách nhiệm bôi thường thiệt hại do xâm phạm tinh

‘mang, sức khỏe của Việt Nam với pháp luật Cộng hòa Pháp.

‘Trach nhiệm bôi thường thiết hai ngoài Hop đồng trong pháp luật Pháp

con được gọi là “responsabilité civile đeslichtelle” (nguyên nghĩa là Trach nhiệm dân sự do gây thiết hai) Từ năm 1985,

đến bôi thường thiệt hại đã được thông qua, tao nên những thay đổi lớn trongTĩnh vực trách nhiệm dân sự, trong đó có ba luật quan trong có thể kế đến 1a:

Luật bồi thường thiệt hai do tai nạn giao thông năm 1985, Luật béi thường

thiệt hại do sin phẩm có khuyết tật năm 1908 và Luật bi thường thiệt hại dodich vụ y tế năm 2002 Co thé nói, đây là ba luật bồi thường thiệt hai rét quantrong với các quy định đối Khi tách biệt với các quy định chung va nguyên tắc

Pháp có nhiều luật liên quan

cơ bên vẻ trách nhiệm đân sự.

BLDS Pháp năm 1804 quy định trách nhiêm dân sự dua trên yêu tổ lãi

không muốn nói là duy nhất Cac nhà làm luật đã

là nguyên tắc chủ đạo

xây dựng một cơ chế quy trách nhiém dan sự chủ quan, nghĩa là một cơ chế

quy trách nhiệm dân sự do có

các hoạt đông, thậm chi là mao hiểm nhưng nếu gây ra thiệt hai khi thưc

„ tức l một cả nhân được tự do thực hiện

Trang 30

hiện các hành động đó, họ có thể phải chiu trách nhiệm dân sự với điều kiện

lã ho có lỗi.

Đôn đầu thé kỹ 20, sau khi xế hội đã trải qua một thời kỹ phat triển với

nhiêu biển đông khiến cho các quy định trong BLDS Pháp năm 1804 không còn phủ hợp, chức năng trách nhiệm dân sự theo tinh thân của các nha lâm luật thời kỳ này là ngăn ngửa trước các thiệt hại và xử phạt các hành vi gây thiệt hại Về bên chất các quy định vé trách nhiệm dan sự là các quy định về

thành vi, các quy định nhằm ran đe, trừng phạt và ngăn ngừa những hảnh vi

chống lại xã hội, những hành vi gây thiệt hai Đây 1a mét chức năng mang tính trừng phat của pháp luật trách nhiệm dân sự, vì vây, trong tâm là người

gây thiệt hại Những thay đổi về tư tưởng nay dẫn đền Kết quả là pháp luật

trách nhiệm dân sự Pháp đã có những bước tiến quan trong Pháp luật không

trừng phạt ma bôi thưởng thiệt hai hoặc trừng phat ít hơn là bởi thường thiệt

"hại Yếu tổ lỗi không còn làyếu tố mang tính chủ đạo để xác định trách nhiệm dân sự.

Ở Pháp giai đoạn này, đối với các thảm phán, điều quan trong là bôi

thường thiết hai, nguyên nhân của thiệt hai không còn quan trong dù đó là

một sự việc có lỗi hay không Vì vậy, vào cui thể kỹ 19, đã phát triển một cơchế trách nhiệm không cần lỗi do các thấm phán và Tòa Phá án zây dựng nên,

cơ chế nay ngày cảng phát triển vả trở thảnh nguyên tắc chung trong bôi

thường thiệt haingoai hợp đồng nói chung, bôi thường thiệt hại do sâm phạm tính mang, sức khde của người khác nói riêng - nguyên tắc trách nhiệm dân

sự không cân lỗi

Quy định nay tương đồng với BLDS năm 2015 của nước ta về điều kiện lâm phát sinh trách nhiệm béi thường thiệt hai, bao gồm: Hanh vi trái pháp luật, có thiệt hai thực tế và mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi tréi pháp Tuất

"Vẻ các thiệt hai được béi thường, quy định trong pháp luật Pháp cũng khác so với quy định trong pháp luật dân sự của Việt Nam, pháp luật Pháp khống quy định danh sách các thiệt hại được bổi thường, các thiệt hại không được bồi

thường ma tất cả các thiết hai nếu chứng minh được thì đều được bai thường,

14

Trang 31

thiệt hại đỏ có thể vé vật chất, tinh than, sức khöe, kinh tế vv Căn cứ vao nguyên tắc chứng minh được, nên pháp luật Pháp cũng rét khác với pháp luật

"Việt Nam vẻ người được bồi thường và mức đô được béi thường Ví du: Pháp luật dân sự Việt Nam quy định: Người chíu trách nhiệm bổi thường trong trường hợp tính mang của người khác bi xâm pham phai bồi thường thiệt hai

theo quy định tại khoản 1 Điển này va một khoăn tiền khác để bù đấp tốn thất

vẻ tinh than cho những người thân thích thuộc hảng thửa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có những người này thi người ma người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bi thiệt hai

được hưỡng khoản tiên nảy Mức bôi thường bù đấp tốn thất vẻ tinh thân do

các bên thöa thuận, néu không théa thuận được thi mức tốt đa cho mét người

có tính mang bi âm phạm không quá một trăm lẫn mức lương cơ sở do Nha nước quy định (khoản 2 Điêu 501 BLDS 2015)

Điều đó có nghĩa là pháp luật Việt Nam quy định cụ thể đối tượngđược bôi thường, nhưng pháp luật Pháp lại không quy định cụ thể trongluật vé đối tương được bôi thường ma điều đó được xac định dựa trên thẩmphan trong quá trình xét xử vả việc người yêu cau bồi thường chứng minh

được.

Vi dụ: Trường hợp A va B lả hai người ban, khi A bi gây tai nan chết, B cóthể được người gây tai nạn cho A bôi thường néu B chứng minh được khi

khiến cho B phải chịu

hap vơ của A là C, nhưng C không chứng minh được khi A còn sống, quan

thất về tinh thân rất lớn Ngược lai, trong trường

hệ vợ chẳng tình cảm gắn bó keo sơn ma cỏ căn cứ cho ring A và C sống,không có hạnh phúc, A chết di không lam cho C bị tổn thất về tinh tỉ

rat it thi C không được bôi thường tn thất vé tinh than hoặc

thường rất ít

Trên thực té, việc bồi thường thiết hại vẻ tinh thân nói chung, trong

trường hợp xâm phạm vẻ tính mang, sức khöe nói riêng déu mang tính chủ

Trang 32

quan Theo pháp luật Pháp, việc bôi thường thiệt hại vé tinh thân không thélâm hết nỗi đau của người bị xâm phạm vẻ sức khỏe va của những người

thôn của người bi sâm phạm vé tính mạng Vi vậy, việc béi thường thiệt hại

vẻ tinh thân không nhằm đến bù tổn thất vẻ tinh than cho người chịu thiệt

hai mà nhằm mục đích trừng phạt người gây ra thiệt hai Đây là mốt quy định rất tiến bộ và có ý nghĩa nhân văn sâu sắc trong pháp luật vẻ bởi thường thiệt hại của Pháp.

Một điểm cén lưu ý nữa là trong phép luật Pháp không ấn định cụ thểmức bôi thường, đối với các thiệt hại vẻ sức khỏe, thân thể có các định mứcquy đính ou thể những loại thiệt hại nào được bôi thường và mức béi thườngđổi với từng thiệt hai ma Toa án có thể tham khảo, áp dung để đưa ra mức bồi.thường hop lý nhưng không bat buộc phai áp dung định mức nay Như vay, đểđánh giá mức độ thiết hai, theo pháp luật của Pháp, các thẩm phán xét xử vẻ

nội dung vụ việc đó có toàn quyền đánh giá nhưng họ phải néu lý do vẻ việc quyết định béi thường thiệt hai hoặc không bôi thường một hoặc một số thiết hai nảo đó Trong khi đó, pháp luật dân sự của nước ta quy định tương đổi cụ

thể về mức bôi thường trong các trường hợp cu thể, khiển cho việc giải quyết

14.3 Pháp luật vê trách nhiệm bôi thường thiệt hại do xâm phạm tinh

‘mang, sức khỏe của Việt Nam với pháp luật các uước theo hệ thông luật ám

lệ (Anh, Mỹ)

Pháp luật của các nước theo hệ thống luật án lệ (Anh, Mỹ) quy đính điều kiện phát sinh trảch nhiệm béi thường thiết hại ngoài hop

6

Trang 33

tổn tại của một nghĩa vụ (duty); Có sư vi phạm nghĩa vụ (breach of duty); Có mỗi quan hệ nhân quả (causation) giữa thiệt hai và hành vi vi pham nghĩa vu,

Có thiệt hại thực tế sây ra (injuly) với nguyên tắc pháp lý quan trọng la người

có hành vì gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm về hành vi của minh Đây là

điểm khác biệt rất lớn với pháp luật Việt Nam Pháp luật nước ta quy đínhtrách nhiệm béi thưởng thiệt hại ngodi hợp đồng ngoài việc áp dụng đổi với

người có hành vi trấi pháp luật như các loại trách nhiệm bồi thường thiệt haikhác thi còn áp dụng đối với người khác như cha mẹ của người chưa thành niên, người gidm hô đối với người được giám hộ, pháp nhân đối với người của pháp nhân, trường học, bệnh viên, cơ sở day nghề

So sánh giữa hai quy định đỏ thì quy định của pháp luật Việt Nam hợp

lý hơn vi sẽ dim bao được quyên lợi của người bi thiết hai Quy định theo hệ thống luật an lê (Anh, Mỹ), néu đánh giá dua trên từng cá nhân riêng rễ, tự chủ được hành vi của mình, thì nguyên tắc nảy là đúng, chính ác Nhưng

thực tế x4 hội còn có sự tôn tại của những người không co đủ năng lực đểthực hiên và tự chíu trách nhiệm về hành vi của mình (người chưa thành niên,

người đã thành niên nhưng bi mắt hoặc han chế năng lực hành vi), sư tôn tại

của tổ chức Vì vậy, xét từ khía cạnh bảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp chongười bị thiệt hai thì cơ sở xác định trách nhiệm bồi thường thiết hai như nêutrên có phân chưa hợp ly Chẳng hạn, trường hợp người chưa thành nién

(hoặc người khác không có đủ năng lực chịu trách nhiệm dên sự) gây thiết hại thì ai sẽ là người phải béi thưởng? Theo nguyên lý chung, thi những người nay sẽ phải béi thường, Điểu đó là không hợp lý, vì không những không bão

vệ quyển lợi cho người bị thiệt hai, ma còn lâm cho những người giảm hộ thờ

ở với trách nhiệm cia mình

Khi so sánh, đổi chiếu giữa các quy đính của pháp luật dân sự Việt Nam với pháp luật các nước theo hệ thống pháp luật án lệ (Anh, Mỹ) về béi thường thiệt haido xêm phạm tính mạng, sức khöe chúng ta có thé thay pháp

Tuật dân sự Việt Nam có nhiều điểm tiền bộ hơn va có nhiều điểm khác biệt

Trang 34

rat lớn Sự khác biết nảy có nguyên nhân tir sự khác biết mang tính ban chất giữa hai hệ thống pháp luật hé thống pháp luật Civil Law nghiêng vé pháp Tuật thành văn và hệ thông pháp luật Common Law nghiêng vẻ sử dung án lệ

28

Trang 35

TIỂU KET CHUONG1

Trong chương 1, em đã nêu một số van dé lý luân vẻ trách nhiệm béi thường thiệt hai đo sức khoẻ bị xâm phạm Em đã lam rổ khái niệm và đặc

điểm sức khoẻ, khái niệm và đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do

sức khoẻ bi âm pham, ý nghĩa của quy định trách nhiệm béi thường thiết hại

do sức khoẻ bị xâm phạm cũng như sự khác nhau giữa pháp luật một số quốc

gia trên thé giới v trách nhiệm bổi thường thiệt hai do sức khoẻ bị xâmphạm Tir các điểm ma em đã nêu trong chương I, em có thể hiểu các van dé1í luên về sức khoẻ bi xêm pham sau đó có thé tìm hiểu thực trang quy địnhcủa pháp luật vẻ vấn để này tại chương 2 bài khoá luận của mình

Trang 36

3.11 Về nguyên fiường thiệt hai

Theo Chương XX Trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng, Điều 585 BLDS năm 2015: Nguyên tắc bỏi thường thiết hai Thứ nhất, Thiet

hai thực tế phải được béi thường toàn bộ và kip thời Các bên có thể thoảthuận vé mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiên, bằng hiện vật hoặc

thực hiện một công việc, phương thức béi thường một lẫn hoặc nhiễu lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Thứ hai, Người chịu trách nhiệm béi

thường thiệt hai có thể được giảm mức béi thường nêu không có lỗi hoặc lỗi

võ ý va thiết hai quá lớn so với khả năng kinh té của mình Thứ ba, Khi mức tối thường không còn phù hợp với thực tế thi bên bị thiệt hại hoặc bên gây

thiệt hai có quyển yêu cầu Toa án hoặc cơ quan nha nước có thẩm quyển khácthay đổi mức béi thường Thứ tư, Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gâythiệt hai thi không được béi thường phan thiệt hai do lỗi của minh gây ra Thứnăm, Bên có quyên, lợi ich bi xâm phạm không được béi thường néu thiệt hạixây ra do không áp dụng các biên pháp can thiết

ihường toàn

Thit nhất, v nguyên tắc ‘vit Kip thời khi sức khoẻ

Bị xâm phạm BLDS năm 2015 đã quy định nguyên tắc bồi thưởng thiệt hai

tại Điểu 585 Nguyên tắc chung lä thiết hại phải được béi thường toàn bộ va

ip thời Bồi thường toản bé thiệt hại do hảnh vi trải pháp luật gây ra là nguyên tắc công bằng, hợp lí phù hop với mục đích cũng như chức năng phục hổi của chế định pháp luật nảy Bồi thường kip thời cho người bi thiệt hại nhằm khắc phục tinh trạng tai sản của người bi thiệt hai, tao điểu kiên cho ho

khắc phục tinh trang tải sản khi bị thiệt hai Điểu nảy có ý nghĩa rất quan

trong khi thiệt hại về sức khoẻ của cá nhân bị xâm pham Việc quyết định bồi

30

Trang 37

thường kíp thời có ý nghĩa to lớn đối với nan nhân trong việc cứu chữa, han chế thiệt hai, bôi các chi phí cho việc cửu chữa bệnh nhân trong điều kiện nay nhiều khi vượt quá khả năng của nan nhân Cho nền việc quy đính vé thủ tục

tổ tung để bao dim thực hiện nguyên tắc nay là rất cân thiết trong Bộ luật tô

tung dân sự Vi vậy, dé lam rõ hon, tại khoăn 1 Điều 585BLDS năm

2015 quy đính về nguyên tắc bổi thường thiết hại như sau Thiét hi thee 18được bôi thường toàn bộ và kịp thời Các bên có thé thôa thuận về mức

dt thường, hình thức bôi thường bằng tiền bằng hiện vật hoặc thc hiện một công việc, phương thức

pháp luật có quy đựh khác “Thit hại thực tế” là thiệt hai đã xây ra theohướng dẫn tại điểm b khoản 1 Điều 2 Nghị quyết nay, được tính thành tiên tạithời điểm giải quyết bôi thường Thiệt hại phát sinh sau thời điểm giải quyết

ti thường lân đâu được zác định tại thời điểm giải quyết bồi thường lần tiếp

‘hee en yeu canis never iy tae bee Vardi peyton Bo he

B phải điểu trị dai ngày Tai thời điểm Toa án giải quyết béi thường thi tingthiệt hại thực tế 1a X đồng, bao gồm: chi phí điều trị, mức thu nhập bị mắt

thất tinh thân Sau đó, B vat

1 thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hop

hoặc giảm sút, chi phí cho người chăm sóc,

phải tiếp tục điều trị thi các chi phi phát sinh sau thời điểm Tòa án giải quyết

sé được giải quyết trong vụ an khác nếu có yêu cầu cia người bị thiệt hại.

Đông thời, “Thidt hat phải được bồi thường toàn bô” là tất c& các thiệt bạithực tế xảy ra đều phải được bôi thường và “Thiét hại phải được bôi thường

‘ap thot” là thiệt hại phi được bồi thường nhanh chóng nhằm ngăn chăn, han

chế, khắc phục thiệt hai

Trong quả trình giải quyết vụ án, Téa án có thé áp dụng một hoặc một

số biện pháp khẩn cấp tam thời theo quy định của pháp luật tổ tung dân sự đểgiải quyết yêu cầu cấp bach của người bị thiệt hai (như buộc thực hiện trướcmột phân nghĩa vụ bôi thường thiệt hai do tinh mạng, sức khöe bị xâm phạm,

dam bao việc bồi.'°uộc thực hiện trước một phân nghĩa vu cấp dưỡng )

thường thiệt hại toàn bô và kip thời, việc giải quyết van dé béi thưởng trong

Trang 38

vụ án hình su, vụ án hành chính phải được tiến hành cùng với việc giải quyết

vụ án hình sự, vụ án hành chính Người yêu câu béi thường thiệt hại phải nêu

16 từng khoản thiết hai thực tế đã xảy ra, mức yêu cầu bôi thưởng và các tai Tiêu, chứng cứ chứng minh yêu cầu cia minh là có căn cứ Trường hợp người 'yêu câu bai thường thiệt hai không thể tự minh thu thập được tài liêu, chứng.

cứ thì có quyển yêu cầu Tòa án thu thấp tải liệu, chứng cử theo quy định của Bộ luật Tổ tung dân sự

Thứ hai, về nguyên tic giãm mute boi tường khi sức khoẻ bị

‘Pham, Để tảo đâm tính khả thi của băn án, quyết định của toà án, phù hop với những điểu kiện thực tế của các đương sự tham gia quan hệ béi thường thiết hai về sức khoẽ (thiệt hai ngoài hop đồng), khoăn 2 Điều 585 BLDS nam

2015 quy định: “Người chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại có thể được

giảm mức bôi thường nêu không có 161 hoặc có lỗi vô ý và thiệt hat quá lớn sovới khả năng kinh tế cũa minh” Quy đính này định hình côn việc gi quyếtmức béi thường phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh, mức độ lỗi cũa người bị

thiệt hai, người gây ra thiết hại (vô ý năng, nhẹ) Toà án phải căn cứ vào từng

trường hợp cu thể để quyết định giảm mức bổi thường Nếu thiệt hại xây ra

quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt va lâu dai của người gây thiết hại là

cơ sở để giảm mức bồi thường Khái niệm quá lớn không thể quy định cụ thébởi cing thiết hại với đại lượng không đổi, đối với cá nhân nay là rất lớnnhưng với người khác lại không coi là lớn Mặt khác, cũng cần phân biệt việc

idm mức bồi thường với việc tam hoãn thi hành án vi trong khi thi hành an,

người không có khả năng kinh tế trước mất có thé được tam hoãn thi hành ánMức bổi thường thiết hai do sức khoẻ bị âm phạm có thé đo các bên thoả

thuận hoặc toa án quyết định Tuy nhiên, mức béi thưởng thiết hai đã thoả

mức bôi thường "không cỏn phù Việc xem xét các diéu kiện thực tế và zác định sự phủ hợp

căn cử vào yêu cầu của các bên, thực tế can phải thay đổi mức bởi thường, Vi

dụ như khi người được bôi thưởng tăng thu nhập, khi phải chi phi thêm để

2

Trang 39

chữa bênh Việc xem sét tăng hoặc giảm mức bổi thường do toa án xác đỉnh theo yêu câu của các bên Khoăn 2 Điễu 585 BLDS năm 2015 quy định như

sau: Người chau trách nhiềm bi thường tiệt hat cô thé được giảm mức bằithường nễu không có lỗi hoặc có

anh tế cũa minh Thiệt hai quá lớn so với kha năng kinh tế của người chịu

i võ ÿ và thiệt hai quá lớn so với Khả năng

trách nhiệm béi thường la trường hợp có căn cứ chứng minh rằng nếu Téa án tuyên buộc bổi thường toàn b6 thiệt hai thi không có điều kiện thi hảnh án Ví du: Một người vô ý lam chảy nhà người khác gây thiệt hai 1.000.000.000

đẳng Người gây thiệt hai có tổng tải sản là 100.000.000 đồng, thu nhập trung

tình hàng thang là 2.000.000 đồng, Mức thiệt hại nay là qua lớn so với khả

năng kinh tế của người gây thiệt hại

Thit ba, về nguyên tắc thay đôi mức bôi tường khi sức khoẻ bị xâm:

‘Pham Tại khoản 3 Điễu 585 BLDS nim 2015 quy định như sau Khai mức bồi

thường khong còn phù hợp với thực tế tỉ bên bi thiệt hai hoặc bên gay thiệthai có quyền yêu cầu Tòa ám hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay

“đỗi mức bồi thường Nếu mức bồi thường thiệt hai không con phủ hợp với thực

é, có nghĩa la do có sự thay đổi vẻ tình hình kinh tế - xã hội; sự biển động vẻ

cứ làm căn cử cho việc yêu cầu thay đổi mức bồi thường thiệt hai

Thứ te, về nguyên tắc người bị thiệt hai không được bôi thường Khi

sức khoẻ bị xâm phạm Trong khoăn 4 Điệu 585 BLDS năm 2015 quy định

trong việc gập thiệt hat thi Rhông được bỗi

như sau: Khi bên bi thệt hại có

thường phần tiệt hat do lỗ: cũa minh gập ra Nghĩa là, Bên bi thiệt hại có

đổi với thiệt hại xây ra thi không được béi thường thiết hai

tương ứng với phan lỗi đó Vi dụ: A và B cùng lái 6 tô tham gia giao thông,

một pl

Trang 40

xây ra tai nan do đâm va vào nhau dấn đến A bị thiệt hại 100.000.000 ding

Co quan có thẩm quyền xác định A và B cùng có lỗi với mức độ lỗi của mỗi

người là 50% Trường hợp nảy, B phải bôi thưởng 50.000.000 đồng cho A (50% thiết hai)

Cuỗt cùng, tại khoăn 5 Điều 585 BLDS năm 2015 quy định nlue san:

Ben có quạt

xây ra đo không áp dung các

chế thiệt hai cho chink mink Đây là trường hợp bên có quyên, lợi ích bi

"âm pham biết, nhìn thấy trước việc néu không áp dung biên pháp ngăn chăn.

chảy, B đỗ xe ô tô gan nha A, B biết được nếu không di dời thì khả năng đám

chay sé lan sang làm cháy ô tô của B và B có diéu kiện dé di dời nhưng B đã

‘bd mặc dẫn đến xe 6 tô bi cháy Trường hợp này, B không được béi thường

thiệt hai.

3.12 Quy định của pháp luật về chú thé của quan hệ bôi thường thiệt hại

‘hi sức khoẻ bị xâmphạm

Theo quy định tại Điều 586 BLDS năm 2015 quy định về năng lực chịu.trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cả nhân, chủ thể có nghĩa vụ phải bồi

thường do hành vi gây thiết hai của mình gây ra, trách nhiêm béi thường được

quy định như sau (1) Đối với người tử đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hạithủ phải tự béi thường (2) Đối với người chưa đủ mười lãm tuổi gây thiệt hại

‘ma côn cha, me thi cha, mẹ phải bồi thường toàn bô thiệt hại, nếu tai sản của

cha, mẹ không đủ để béi thường mã con chưa thành niền gây thiệt hại có tảisẵn riêng thì lấy tai san đó để bôi thường phản con thiểu, trừ trường hợp quy.định tai diéu 599 của Bộ luật nảy Người từ đủ mười lãm tuổi đến chưa đủ.mười tâm tudi gây thiệt hại thì phải bồi thưởng bằng tải sản của mình, nếukhông đủ tài sin để béi thường thi cha, me phải béi thường phản còn thiếu

34

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:53