“Trach nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng do nguén nguy hiểmcao đô gay ra” là một chế định vô cùng quan trọng của pháp luật dân sự ViệtNam, vì hậu quả do nguôn nguy hiểm cao độ gâ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HO VÀ TÊN TÁC GIA: NGUYEN ANH TÚ
MÃ SINH VIÊN: 452113
TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI
DO NGUON NGUY HIEM CAO DO GAY RA
Hà Nội - 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HO VÀ TÊN TÁC GIẢ: NGUYEN ANH TÚ
MÃ SINH VIÊN: 452113
TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG THIỆT HẠI
DO NGUON NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA
Chuyên ngành: Luật Dân Sir
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHÓA HỌC: TS Trần Ngọc Hiệp
Hà Nội - 2024
Trang 3“Xác nhân của
giảng viên hướng dẫn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam doan day là công trinh nghiên cứu
của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luântốt nghiệp là trung thực, đảm bảo độ tin cập
Tác gid khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Anh Tí
Trang 4: Trách nhiệm bồi thường
: Bộ luật Dân sự
: Người sử dụng
Trang 5MỤC LỤC TRANG PHU BÌA i
ƠI GAM DOAN scsiiezatbsseiebtalaaSseskifbsiliaeaaBasLacit
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TẮT 222222 HỂ
MỞ ĐÀU
1 RE cấp Hi6c d6 OE 8 ceoneasbobvoengioaatssotgsbosososseassog E
2 Tình hình nghiên cứu neo.
32 Dai tướng nghi Sn GWt cucớtc0614AVAlGBISGONGHGRIAQRSQEANuaisisgsusiÃ
MUG 0CHinphISDGỮN cccccecnecBicEiEE2165024831203-3542300-0860g106300588200010n8/L7
6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cửu găng 4
CHƯƠNG 1LNHUNG VAN BE LÝ LUẬN CHUNG VE TRÁCH NHIEM BTTH DO NGUON NGUY HIEM CAO ĐỘ GÂY RA 6
1.1 Khái quát chung về trách nhiệm B TTH do tai sẵn gây ra 6
1.2 Khải quát chung về trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ
1.3 Diéu kiện phát sinh trách nhiệm BTTH do nguôn nguy hiểm cao độ
GAY fee biioloDlVDAIGEGDIIEGEQHGGSL0G5000/08g8:63i34ntenel5
1.4 Sơ lược lịch sử pháp luật vê trách nhiệm bôi thường thiệt hai donguôn nguy hiểm cao đô gây ra ở Việt Nam : men ttKết luận chương 1 2222222 BS
Trang 6CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE TRÁCH NHIEM BTTH DO NGUỎN NGUY HIỄM CAO ĐỘ GÂY RA 36
5:1, VỆ cũ dữ pliap Ifo alssecebeaaillnssasbseidisosasusace 3B2.2 Chủ thé bồi thường thiệt hai và chủ thé được hưởng bôi thường 382.3 Lỗi trong trách nhiệm B TTH do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra 45
2.4 Những trường hợp loại trừ trách nhiệm B TTH do nguồn nguy hiểm
Cao độ BẠY fá::‹::226 bia Ga tốn Già Q ba l6 ga ao ao ee 48
EUG CO ss cscscrcrsssecapsancnnnacmiunsesnncammascaanen DE
CHUONG 3THUC TIEN THI HANH VA KIEN NGHI HOAN
THIEN PHAP LUAT VE TRÁCH NHIỆM BTTH DO NGUON NGUY HIẾM CAO ĐỘ GAY RA 53
3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm BTTH do nguén nguytiết G86 6 PAN GáxocuebascadaossekeuoltastoclsisobleyssasssueS33.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật vê trách nhiém B TTH do nguén nguyhiểm cao đô gây ra eee ee en ictal
3.3 Giải pháp nâng cao hoạt động thực hiện pháp luật vẻ trách nhiệmBTTH do nguén nguy hiểm cao độ gây ra 63
Kết luận chương 3 2t se eS
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 3.22222222220210 68
Trang 7¬ ; MO DAU
1 Tinh cap thiệt của đề tai
Xã hôi ngày càng phát triển, con người cảng văn minh, nên khoa hoc kythuật, công nghệ ngày cảng phát triển hiện dai nhưng đông thời nó cũng kéotheo không ít những bất cập, những mặt trái như những tai nạn mang tínhkhách quan nằm ngoài sự kiểm soát của con người tiêm an nguy cơ cao dedọa đến tính mang, sức khỏe, tài sản của các chủ thể trong xã hội Những
thiết bị hiện đại như máy moc, xe cộ, dây chuyên sản xuất, hệ thông
điện bản thân nó mang rất nhiêu tiên ich cho con người va xã hội nhưngcũng tiêm an không it khả năng gây nguy hai cho môi trường xung quanh vàcon người Mặc dù con người đã luôn cô gắng kiểm soát, điêu khiển nó một
cách an toàn nhất nhưng những thiệt hai khách quan không tính trước được
nằm ngoài tâm kiểm soát của con người vẫn luôn xảy ra Do đó khoa họcpháp lý và BLDS có áp dung thuật ngữ “Nguôn nguy hiểm cao độ” dé chỉ ra
va làm rõ những trường hợp cu thé ma luật ap dung trong trường hợp nay
“Trach nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng do nguén nguy hiểmcao đô gay ra” là một chế định vô cùng quan trọng của pháp luật dân sự ViệtNam, vì hậu quả do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra vô cùng nặng nê, khókhắc phục hoặc không thé khắc phục được, trong nhiêu trường hợp phạm viảnh hưởng về sư nguy hai do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra rat lớn, chi phikhắc phục thiệt hại quá tôn kém Vì vậy, chế định nảy 1a buộc những chủ thé
có hanh vi gây thiệt hại phải bôi thường những thiệt hại do mình đã gây ra.Chê định này là một dạng cụ thể của trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoàihợp đồng, nhưng trách nhiém bdi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độgây ra có đặc trưng riêng đó là: chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sửdụng nguôn nguy hiểm cao đô phải bôi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểmcao độ gây ra ngay cả khi chứng minh được mình không có lỗi trong việc xảy
ra thiệt hại Mac du có y nghĩa vô cùng quan trọng như vậy nhưng tại điều
Trang 8cụ thể và rõ ràng về nguôn nguy hiểm cao độ cũng như những điều kiện lâmphat sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gay ra.
Gan đây, dưới sự phát triển không ngừng của xã hôi của công cuộc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ giới hóa, số lượng những vật được coi là nguồnnguy hiểm cao đô ngay càng gia tăng, kéo theo sự gia tăng không nhỏ về số
lượng những vụ tai nạn do những vật nảy gây lên Điều này đã vả đang gây
khó khăn cho các nhà nghiên cứu cũng như những người áp dụng pháp luật
trong việc giải quyết bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao đô gây raĐây cũng la một trong những nguyên nhân chính dẫn đến việc giải quyếtnhững vụ việc về bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ratrong nhiều trường hợp vẫn chưa thực sư thoa đáng, gây bức xúc trong dưluận, dẫn đền nhiêu trường hợp khiêu nại, khiêu kiện kéo dai gây tôn kém về
thời gian, kinh tế cho nhân dan va nha nước Do vậy, việc cần thiết phải
nghiên cứu, phân tích và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của những căn cử
pháp lý xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hai do nguén nguy hiểm cao độgây ra mét trong những nhu câu cấp bách trong khoa học pháp lý Dân sự ở
Việt Nam hiện nay Với tính chất câp bách và quan trọng như vây, cho nên
việc chon dé tài “Trách nhiệm bi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểmcao độ gây ra” lam dé tài khóa luận tốt nghiệp là đâm bảo tính cap thiết vàtính thời sự của việc nghiên cứu đề tài
2 Tình hình nghiên cứu
Trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra lảmột nôi dung quan trong trong chế định trách nhiém bôi thường thiệt hạingoài hợp đông Do đó đã có rat nhiêu công trình khoa học của nhiêu tac giả
đưới các hình thức khác nhau như: luận an, luận văn, sách, báo, tạp chí, khóa luận, công trình nghiên cứu khoa học
Có thể liệt kê một sô công trình tiêu biểu sau: “Chủ thể của trách nhiệmboi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, tác giả Lưu Tiến
Trang 9Dúũng, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 9/1001; “Tim hiểu về trách nhiệm bôithường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra”, tác giả Lê PhướcNgưỡng, Tạp chi Kiểm sát, số 1/2005 Không chỉ dừng lại ở các bài viết,trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gay ra cũng đãđược nghiên cứu dé cập trong một số công trình nghiên cứu với dé tài “Nhữngvan dé cơ bản về trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông trong
BLDS” của tác giả Lê Mai Anh, “ Trách nhiệm bôi thường thiệt hai do tài san
gây ra theo pháp luật dan sự Việt Nam” Luan án Tiền gi của tác giả Nguyễn
Văn Hợi cùng với rất nhiều bai viết, công trình nghiên cứu khác Như vậy
có thé thay van dé trách nhiệm B TTH do nguồn nguy hiểm cao đô van đang lavan dé gây ra nhiêu tranh cdi và là một dé tai mở thu hút rất nhiều ngòi bút,
thời gian của các tác giả nghiên cứu về pháp luật dưới mọi hình thức
3 Đối tượng nghiên cứu
Thứ nhất, nội dung khoa luân bao gồm việc nghiên cửu các học thuyết,quan điểm khoa học của các tác giả nghiên cứu chuyên sâu vẻ trách nhiệmBTTH nói chung va trách nhiệm B TTH do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra
gay ra noi riêng
Thứ hai, nội dung của dé tai cũng bao gồm việc phân tích, đánh giá cácquy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, cu thé là quy định của BLDSnăm 2015, Luật Bôi thường nha nước và các văn bản hướng dẫn có liên quan
về điêu kiên phát sinh trách nhiệm, năng lực chịu trách nhiệm bôi thường thiệt
hại.
Thứ ba, nội dung để tải cũng tập trung nghiên cứu hoạt động thực thi,
ap dụng các quy định pháp luật nói trên về trách nhiệm B TTH do nguồn nguy
hiểm cao đô gây ra.
4 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của khoá luận nhằm lâm sáng tỏ những vân đê sau:
Trang 10Một là, lam rõ một sô van dé lý luận, thực trang pháp luật cũng như
thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồnnguy hiểm cao độ gây ra
Hai là, tìm hiểu thực trạng quy định pháp luật về trách nhiệm B TTH donguôn nguy hiểm cao đô của BLDS năm 2015 trong đó tập trung vào các nộidung cơ bản như điều kiên phát sinh các nguyên tắc xác định chủ thể phảichịu trách nhiệm B TTH, chủ thé có quyên lợi va nghĩa vụ liên quan chịu tráchnhiệm bôi thường đo nguôn nguy hiểm cao đô gây ra, yêu tô lỗi, các trườnghợp được miễn trách nhỉ êm
Ba là, dua trên cơ sở những mục đích trên luận văn đưa ra các kiên nghị
hoàn thiện quy định pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguônnguy hiểm cao độ gây ra
5 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung nghiên cứu: Khoá luận tập trung nghiên cứu và làm rõ cơ
sở lý luận vê trách nhi êm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây
ra, phân tích thực trạng quy định của BLDS năm 2015 va các văn bản pháp
luật có liên quan về van dé nay
- Về mặt thời gian: Tap trung làm ré những quy đính của BLDS năm
2015 về TNB TTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra, so sánh với những quyđịnh trong BLDS năm 2005 nhằm lảm nỗi bật những điểm tiên bộ của BLDS
năm 2015
- Vé mặt không gian: Khoa luận cũng chứa đưng những nội dung
nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại donguồn nguy hiểm cao đô gây ra
6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận Khoa luận sẽ dua trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lich sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin Phương pháp
nay được tac gia sử dung dé nghiên cứu các van dé lý luận trong khoá luận
Trang 11Các phương pháp nghiên cứu cụ thể trên cơ sở phương pháp luận của
chủ nghĩa Mác - Lénin, trong khoá luận sẽ sử dụng các phương pháp nghiên
cứu cụ thể như sau:
- Phương pháp phân tích và bình luận: dé lam rỡ những van dé lý luận
và quy định pháp luật hiện hảnh về trách nhiệm BTTH do nguôn nguy hiểm
cao độ gây ra gây ra,
- Phương pháp tông hop: để khái quát hóa thực trạng pháp luật va thựctiễn áp dụng pháp luật về trách nhiêm B TTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây
ra, trên cơ sở đó đưa ra những kiến nghị phù hop;
- Phương pháp so sánh: để chỉ ra những điểm tương đông và khác biệt
giữa quy định của pháp luật Việt Nam với pháp luật của môt sô nước trên thé
giới về trách nhiệm B TTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra,
- Phương pháp hệ thông hóa: dé trình bảy các van dé, các nội dung theomột trình tự, một bó cục hợp lý, chặt chế, có sự gắn kết, kế thừa, phát triểncác vân đề, các nội dung để đạt được mục đích, yêu cầu đã được xác định cho
khoá luận,
- Phương pháp phân tích tình huồng: dé phân tích các tình huéng ban
án trong thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về trách nhiệm B TTH do cáccông trình xây dung gây ra nhằm lam sáng tỏ thực tiễn áp dung các quy định
pháp luật về trách nhiệm này
7 Kết cầu bài khóa luận
Bài khóa luận gồm 3 chương:
CHƯƠNG 1: Những van dé lý luận chung về trách nhiệm BTTH donguôn nguy hiểm cao đô gây ra
CHƯƠNG 2: Thực trạng quy định pháp luật về trách nhiệm B TTH donguồn nguy hiểm cao đô gây ra
CHƯƠNG 3: Thực tiễn thi hành va kiến nghị hoàn thiên pháp luật về
Trang 12NỘI DUNG CHUONG1
NHUNG VAN DE LY LUẬN CHUNG VE TRÁCH NHIEM BTTH DO
NGUON NGUY HIEM CAO ĐỘ GÂY RA
1.1 Khái quát chung về trách nhiệm BTTH do tài sản gây ra
Cho đến thời điểm hiên nay, không có nhiều công trình khoa họcnghiên cứu một cách tông quát những quy định về trách nhiệm B TTH do tải
sản gây ra Các công trình nêu có cũng chỉ nghiên cứu về từng trường hop
riêng biệt liên quan đến TNBT do các loại tài sản cụ thể gây thiệt hại Do đó,khái niệm về trách nhiệm BTTH do tài sản gây ra không được nhiêu nha
nghiên cứu quan tâm xây dựng Một trong những công trình có xây dựng khái
niệm nay đó là cuôn sách chuyên khảo về “Trách nhiệm BTTH do tài sản gây
ra theo pháp luật dân sự Việt Nam”, xuất bản năm 2013, do Tiền sĩ Trần Thị
Huệ lam chủ biên Trong đó, tại trang 16 có đưa ra khái niệm như sau: “Trách nhiệm BITH do tài san gây raid quy định của iuật Dân sự mà khi áp dung sẽ
phát sinh một quan hệ pháp luật đân sự Theo đó, CSH, NCH sử dung dé tàisản gay thiệt hai về tính mang, sức khoẻ, tai sản, các quyền và lợi ích hợppháp của ch thé khác phải BTTH do tài sản gay ra” [54, tr.16] Tuy nhiên,quan điểm nay còn vập phải rat nhiêu quan điểm trái chiêu và tôn tại nhiều lỗhỗng Ngoài ra, theo Tiền si Nguyễn Văn Hợi trách nhiệm BTTH do tài sangây ra có thé hiểu khái quát như sau: “Trách nhiệm BTTH do tài sản gây ra làmột loại trách nhiém dân sự mà theo dé chủ sở hit, người chiếm hitu người
sử dụng tài sản phat gánh chịu hậu quả bat lợi về vật chất nhằm bùi đắpnhững tôn that do tài san gấp ra cho một chủ thé nhất định” Nhìn vào kháiniệm nay ta có thé hiểu khái quát trách nhiệm B TTH do tài san gây ra là mộtloại trách nhiệm dan sự xuất phát tử hoat động của tai sản ma không có sự can
thiệp từ hành vi của con người Trên cơ sở hoc thuyết trách nhiệm khách quan
(trách nhiệm nghiêm ngặt), có thể thay rằng đây là trách nhiém không dựa
Trang 13trên yếu tổ lỗi của CSH, NCH, NSD tai sản Khi tai sản gây thiệt hại, ngườichiu TNBT không chỉ có CSH mà còn có thé 1a các chủ thể khác Cơ sở đểxác định chủ thé chịu TNBT là sự vi phạm quy định pháp luật về quản lý tài
sản hoặc những lei ích ma ho được hưởng do tài san đó mang lai Cho du việc
bôi thường thiệt hại có thé được thực hiện theo những phương thức khác nhau
do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định thì nó cũng đều thê hiện nhữnghậu quả bat lợi về vật chất ma chủ thé bôi thường phải gánh chịu Người đượcboi thường có thé là người chịu sự xâm phạm trực tiếp tử tải sản hoặc là
những người có liên quan (ví dụ như thân nhân của người bị zâm phạm tính
mạng, người chăm sóc người bị xâm phạm sức khỏe trong thời gian điêu trị, ), nhưng đó phải là người phải bỏ ra những chi phí để khắc phục những
thiệt hai do tài sản gây nên, bao gồm những thiệt hại về 20 vật chất và cả
những tổn thất về tinh thân Do đó, thiệt hại được bôi thường cũng bao gômnhững tổn thất về vật chat và những tôn that về tinh than Qua khái niệm vàcách nhìn nhận ở trên ta có thể nhận thây những dâu hiệu cơ bản của tráchnhiệm BTTH do tai sản gây ra, cu thể: Một là, nó luôn lả hau quả bất lợi đôivới người phải bôi thường, nhằm bù dap tôn that về vật chat và tinh thân mà
người bi thiệt hại phải gánh chiu; Hai là, nó có tinh bắt buộc thực hiện đôi với
chủ thể nhất định, Ba là, nó phát sinh từ hoạt đông gây thiệt hại của tai sản,Bốn là, chủ thể phải bổi thường có thể là CSH, NCH, hoặc NSD tai sản -
những người vi phạm quy định về nghĩa vụ quản lý tài sản hoặc được hưởngcác loi ích ma tai sản mang lai Đây là khái niệm về trách nhiệm B TTH do tai
sản gây ra được nhìn nhận dưới góc đô của môt loại trách nhiệm dan sự.
Trong khoa học pháp lý hiện đại, khái niệm nay còn có thé được nhìn nhận từ
nhiều góc đô khác nhau như một quan hệ pháp luật, một chế định pháp luật
Dưới góc đô là một quan hệ pháp luật dân sự, trách nhiệm BTTH do tai san
gây ra là quan hệ x4 hội (quan hé giữa người phải bôi thường và người đượcbổi thường) được các quy phạm pháp luật về BTTH ngoài hợp dong điềuchỉnh Dưới góc đô là một chế định pháp luật, trách nhiệm B TTH do tải sản
Trang 14gây ra là tổng hop các quy định do cơ quan nha nước có thấm quyền ban hành
theo đúng trình từ, thủ tục luật định nhằm điêu chỉnh các quan hệ phát sinhtrong quá trình bdi thường thiệt hại do tài sản gây ra Như vậy, có rất nhiêugóc nhìn đôi với khai niệm trách nhiệm BTTH do tai sản gây ra mà chỉ khi
đứng ở các góc đô đó, khai niệm nay mới được nhìn nhận một cách toàn điện
nhất Việc khái quát va phân tích trách nhiêm B TTH do tải sản gây ra có vaitrò quan trong trong việc triển khai nghiên cứu các nôi dung trong khóa luận
1.2 Khái quát chung về trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
1.2.1 Khái niệm nguôn ngny hiểm cao độ
“Nguén nguy hiểm cao d bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơgiới, hệ thống tải điện, nhà may công nghiệp dang hoạt động, vit khi, chất nỗchất cháy, chất độc, chất phóng xa thi dit và các nguén nguy hiểm cao độ
khác do pháp luật quy đình” Khoản 1, Điều 601 BLDS 2015 và khoản 1 Điều
623 BLDS 2005 Theo quy định trên được hiểu theo 1é thông thường thi đó lànhững đối tương được coi lả nguôn nguy hiểm cao đô, nhưng qua đó ta cũng
có thé hiểu “Nguôn nguy hiém cao độ ia những vật chất nhất định do phápluật guy dinh luôn tiềm Gn nguy cơ gay thiệt hại cho con người, con ngườikhông thê kiểm soát được một cách toàn điện” Qua đó, ta thay theo quy định
nêu trên của pháp luật dan sự Việt Nam thi chưa có một khái niém chính
thống về nguồn nguy hiểm cao đô ma chỉ diễn đạt mang tính liệt kê, theo đó
ta hiểu một cách khái quát: “Nguôn nguy hiểm cao độ là những đối tượng màKhi sử dụng bảo quản, cất gift trông coi inôn tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao độ
đối với tài sản sức khỏe và tính mang của con người” Nghị quyết số
02/2022/NQ-HĐTP ngày 6/9/2022 của Toa án ND Tối cao hướng dẫn áp
dụng một số quy định BLDS 2015 về béi thường thiệt hại ngoài hợp đồng xác
định: “Để xác định nguồn nguy hiểm cao độ cần căn cứ vào điêu 601 BLDS
và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan ” Dé xác định thé nao
là nguồn nguy hiểm cao độ thì cần lam rõ khái niém được liệt kê trong quy
Trang 15định gôm: “Phương tiện vận tải cơ giới, hệ thông tải điện, nhà máy công
nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nỗ, chất chảy, chất độc, chất phóng xa,
thú di va các nguôn nguy hiểm cao độ khác” Vê phương tiện vận tai cơ giới,hiểu trên tinh thân tại Khoản 1 Điều 601 BLDS 2015 thì phương tiên van tải
cơ giới gồm phương tiện vận tải hoạt đông trên đường bô, đường sắt, đườngthủy, đường hang không, được trang bi hoạt động bằng máy móc Phương tiện
giao thông cơ giới đường bộ: "Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (xe
cơ giới) gồm: xe 6 tô; máy kéo; ro moóc hoặc sơ mi ro moóc được kéo bởi xe
ô tô, " Điêu 3 luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định tại khoản 1
Phương tiện giao thông cơ giới đường thủy: “Phương tiện thủy nội dia
(phương tiện) 1a tàu ” Khoản 7 Điều 3 luật giao thông đường thủy nôi địa
năm 2004; Điêu 11 Luật Hang hải 2005 thi quy định “tau biển là tau hoặc cautrúc nỗi đi đông khác chuyên hoạt động trên biển” 11 Phương tiện giao thông
đường sắt “Phương tiện vận tải đường sắt gdm có dau máy, toa xe độnglực ” Điều 3 luật Đường sắt 2005 khoản 2 Phương tiện vân tải đường
không “Tau bay là thiết bi được nâng giữ trong khí quyền nhờ tác độngtương hỗ với không khí bao gồm: máy bay, trực thăng ” Luật Hàng khôngdân dụng Việt Nam 2006 khoản 1 Điều 13 Hé thông tai điện là dây truyềndẫn điện, công tơ, máy phát điện, cầu dao Nhà máy công nghiệp là nơi lắp
đặt các may moc, thiết bi nhằm thực hiện hoạt đông sản xuất như nhà maycông nghiệp nặng, nha máy công nghiệp nhẹ Vũ khí: Gôm vũ khí quân dụng,
Vũ khí thé thao súng săn, vũ khí thô sơ (Nghị định 47/CP ngày 12/8/1996 vềquy chế quản lý vũ khí, vật liêu nỗ và công cụ hỗ trợ) Theo đó, vũ khí quândụng gồm: các loại súng ngắn, súng trường súng liên thanh Vũ khí thé thaogồm: Các loại súng trường, súng ngắn thể thao chuyên dụng các cỡ, Súng
săn gồm: Các loại súng săn một nòng, nhiều nòng các cổ Vũ khí thô sơ
gồm: Dao găm, gây, kiếm, giao, mác, đỉnh ba, dai đao, mã tau tuy nhiên
không phải tat cA các loại vũ khí khi sử dụng déu 1a nguồn nguy hiểm cao đô
Những loại vũ khí thô sơ như dao găm, gây, đỉnh ba nhiêu Ichi 1a công cu sản
Trang 16xuất, tư liệu sinh hoạt thì không phải nguồn nguy hiểm cao độ Chất chảy,
chất nô: Tại điều 3 Luật phỏng cháy chữa cháy thi “chat cháy, chat nỗ là chatlong, chất khí, chất ran dễ xây ra cháy nô'' Chất cháy với đặc tính tự bóc cháy
khi tiếp xúc với oxy trong không khí nước hoặc dưới tác động của các yếu td
khác ở nhiệt độ nhật định vi dụ: diém tiêu (Kali nitrat), phốt pho, thuốc dan,xăng dau Chất nỗ theo quy định tại khoản 1, Thông tư liên tịch số
01/TTLT-CN-NV ngày 13/11/1998 của Bộ Công Ngiệp, B6 Nội Vụ hướng
dan về quan lí kinh doanh, cung ứng vật liệu nỗ công ngiệp là: “' hóa chấthoặc hỗn hợp, hóa chat đặc biệt mà khi có tác động lí , hóa học hoặc nhiệtnăng đủ liêu lượng sẽ gây ra 12 phan ứng hóa hoc biến hóa chất hoặc chat đặcbiệt đó thành năng lượng nỗ và phá hủy môi trường xung quanh” Ví dụ:thuốc nỗ, thuốc pháp, thuốc súng Chất độc: Chat độc la những chất có độctính cao, rat nguy hiểm cho sức khỏe, tính mạng của con người, động vat cũng
như môi trường xung quanh Ví dụ: các chất độc bang A như : A-cé-ni-tin vàcác loại muôi kẽm của nó, kếm phốt pho, ni-cô-tin, thạch tín, thủy ngân vảcác loại mudi của nó Theo quy đính tại Khoản 4 Khoản 5 Điều 4 Luật hóa
chat năm 2007 quy định: hóa chất độc là hóa chất ngụy hiém có it nhất mộttrong những đặc tính nguy hiểm sau: (i) dé nỗ; (ii) oxy hóa mạnh; (ii) ănmòn manh: (iv) dễ cháy: (v) độc cấp tinh; (vi) độc mãn tinh; (vii) gay kích
ting đối với con người; (viii) gdy ung tine hoặc có nguy cơ gây ung tine (ix)
gây biến đối gen; (x) độc với sinh sản; (xi) tích lity sinh học: (di) 6 nhiễm hữm
cơ khó phân hity; (xiii) độc hại với môi trường Chat phóng xa: Theo pháplệnh An toàn vả kiểm soát bức xạ năm 1996 chat phóng xa là chất ở thé ran,
lông hoặc khí có hoạt đông phỏng xa trên 70 kilo becoren trên Kilogam
(70Kbo/kg) Chat phóng xa là nhân tô sát thương của vũ khí hạt nhân gômđồng vị không bên của các nguyên tô hóa hoc (Urani, Radi ) có khả năng
phóng ra các chùm tia phóng xa không nhin thay, gây nhiễm xa với người,động vat và với môi trường sông Các nguồn nguy hiểm cao độ khác: Bên
cạnh những nguôn nguy hiểm cao độ được liệt kê trên, thì pháp luật còn quy
Trang 17định thêm “các nguôn nguy hiểm cao đô khác” Các nguôn nguy hiểm cao độkhác ở đây có thể được hiểu là ngoai các nguồn nguy hiểm cao độ được quy
định tại khoản 1 điều 601 BLDS năm 2015, thì pháp luật có quy định về các
nguôn nguy hiểm cao độ khác ở trong các văn ban quy pham pháp luật khác.Như vay, hiểu một cách chung nhật về nguôn nguy hiểm cao độ thì: “nguônnguy hiểm cao độ là những vat trong thé giới tự nhiên hoặc do con người tạo
ra ma hoạt đông, tính chất hoặc bản năng của những vật nay tiêm an kha năng
gây thiệt hại về tính mang, sức khöe, tai sản cho những người xung quanh”
1.2.2 Khái niệm trách nhiệm BTTH do nguồn nguy liêm cao độ gây ra
Trách nhiệm B TTH là một loại trách nhiệm dân sự được đặt ra khi hành
vi vi phạm nghĩa vụ của một người gây ra thiệt hai, bao gôm trách nhiệmBTTH vat chất và trách nhiệm BTTH bù đắp tốn that về tinh than !Tráchnhiệm BTTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra là một trường hợp ngoại lệcủa trách nhiệm B TTH ngoài hop đông, được xác định không cần yếu tô lỗi.Khi có thiệt hại tự thân nguôn nguy hiểm cao độ gây ra thì phát sinh trách
nhiệm B TTH.
Tóm lại, trách nhiệm B TTH do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra là mộtloại trách nhiém B TTH ngoài hop đông, theo do chủ sở hữu hoặc người đượcgiao quan lý, sử dung nguồn nguy hiểm cao đô phải bởi thường thiệt hại vêtính mạng, sức khỏe tai sản cũng như bù đắp tốn thất về tinh thân cho những
ai bị thiệt hại do tự thân nguôn nguy hiểm cao đô gây ra, ngay cả khi không
có lỗi
Việc phân biệt giữa trách nhiệm B TTH do nguôn nguy hiểm cao đô gây
ra va trách nhiệm BTTH do hành vi trai pháp luật gây ra mạng ý nghĩa vô
củng quan trong trong việc xác định chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường thiệthại Về nguyên tắc thì người nao có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại
thì người đó phải chiu BTTH do minh gây ra còn đối với BTTH do nguôn
Trang 18nguy hiểm cao độ gây ra thì về nguyên tắc trách nhiệm lại thuộc vé chủ sở
hữu hoặc người được chủ sé hữu giao quản ly tai sản do chứ không phải
thuộc về tat cả mọi người đang chiếm giữa tải sản do Ngoài ra, hành vi trái
pháp luật gây thiệt hai là hành vi của con người mang tinh chủ quan còn thiệt
hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra là do “tự thân” nguôn nguy hiểm cao
độ đó, mang tính khách quan, không thé lường trước, không phải do sự tác
động trai pháp luật của con người vào đó
1.2.3 Đặc điểm của trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
+ Trách nhiệm BTTH do nguôn nguy hiém cao độ gây ra là trách
nhiệm BTTH ngoài hợp đồng
Trách nhiệm B TTH do nguồn nguy hiểm nguy cao độ gây ra mang đây
đủ những đặc điểm của trách nhiệm B TTH ngoài hợp đông, bao gồm:
Vệ mới quan hệ giữa các chủ thé: Trách nhiệm B TTH do nguồn nguyhiểm cao đô gây ra phát sinh giữa các chủ thể không có quan hê hợp đồng
hoặc có quan hệ hợp đồng nhưng gây thiệt hại không thuôc nghĩa vụ hợpdong
Vệ điêu kiện phát sinh trách nhiệm: Trách nhiệm BTTH do nguôn nguy
hiểm cao độ gây ra phát sinh trên cơ sở những điều kiện do pháp luật quy
định, đó là: có thiệt hại thực tế xảy ra, có hoạt động gây thiệt hại trải pháp luật
của chính nguôn nguy hiểm cao độ, có mới quan hệ nhân quả giữa sự hoạtđộng của nguôn nguy hiểm cao độ và thiệt hại xây ra
Vệ chủ thé chịu trách nhiệm: Vê nguyên tắc, thiệt hai do nguồn nguy
hiểm cao đô gây ra do chủ sở hữu, ngươi giao chiếm hữu, sử dụng nguồnnguy hiểm cao độ phải BTTH hoặc người thử ba được giao chiêm hữu, sử
dụng.
Vệ mức BTTH: Mức BTTH do nguén nguy hiểm cao độ gây ra theo
quy định của pháp luật phải được bôi thường thiệt hai toản bộ tuy nhiên có
Trang 19những trường hợp mức BTTH theo quy định của pháp luật tháp hơn thiệt haithực tế Còn đối với BTTH theo hợp đông, nếu các bên có thỏa thuận trước,mức BTTH sẽ được xác định theo théa thuận trong hop đông, do đó có thể
thập hơn, bằng hoặc cao hơn thiệt hại thực tế xảy ra
+ Trach nhiệm BTTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra phát sinh
không cầu yếu tô lỗi
Đôi với trách nhiệm B TTH ngoải hợp đồng nói chung, lỗi là yêu tô bắtbuộc khi zác định điều kiện phát sinh vì thiệt hại xây ra 1a do hanh vi có lỗicủa con người còn đôi với trách nhiệm BTTH do nguôn nguy hiểm cao độthiệt hại xây ra là do tự thân nguôn nguy hiểm cao đô gây ra, trách nhiệm nàyphát sinh không cân yếu tô lỗi
Căn cứ vao các quy định của BLDS 2015, từ Điêu 601 đến Điều 605,
chúng ta có thể thây duy nhất hai điều luật quy định trách nhiệm B TTH khôngxem xét dén điều kiện lỗi Khoản 3 Điều 601 quy định: “Chủ sở hữu, ngườiđược chủ sử hữu giao chiếm hữu, sử dung nguôn nguy hiểm cao đô phải bồithường thiệt hại cả khi không có lỗi”, Điêu 602 quy định: “Cá nhân, phápnhân và các chủ thé khác làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hai thì phải bôithường theo quy định của pháp luật, ké cả trường hợp người gay ô nhiễm môitrường không có lỗi” Còn các điều luật còn lại không quy định van dé loại trừyêu tô lỗi vây thì ta hiểu rằng là vẫn áp dụng bon điều kiện BTTH nói chung
và trong do có điều kiên lối
Về nguyên tắc, trách nhiêm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
chỉ cần théa mãn các điều kiên: có thiệt hại xảy ra; việc gây thiệt hại xây ra dochính nguồn nguy hiểm cao đô gây ra, có môi quan hệ nhân qua giữa sự hoạtđộng của nguôn nguy hiểm cao độ và thiệt hại Riêng yếu tô lỗi không canphải xem xét đôi với trách nhiệm BTTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra,điêu đó đông nghĩa với việc khi chủ sở hữu nguôn nguy hiểm cao đô không
Trang 20có lỗi vẫn phải bôi thường trừ những trường hợp được quy định tại Khoản 3
Điều 601 BLDS năm 2015
Nêu như các trường hợp BTTH thông hường dưa trên sự suy đoán lỗithì trách nhiệm BTTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra lại dua trên sự suyđoán trách nhiệm đối với người có nghĩa vụ quan lí, trông coi nguén nguyhiểm cao độ Trách nhiệm B TTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra chỉ được
áp dụng khi hoạt động gây thiệt hai của nguôn nguy hiểm cao độ nằm ngoàikhả năng kiếm soát, điều khiển, dự đoán của người chiếm hữu, vận hanh và lànguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hai xây ra Nếu thiệt hại xây ra hoàn toàn
do lỗi của con người trong việc trông giữ, bảo quản, vận hành nguôn nguy
hiểm cao độ thì không áp dụng trách nhiệm nay ma sẽ áp đụng trách nhiệm
BTTH nói chung Bên canh đó, trách nhiệm B TTH do nguôn nguy hiểm cao
độ gây ra không loại trừ kha năng thiệt hại xảy ra cũng có thé có mét phân lỗicủa người quản lý, trông giữ, bảo quan, vận hanh nguôn nguy hiểm cao độ
nhưng không phải nguyên nhân có tính quyết định đến thiệt hai Vi vậy, chủ
sở hữu, người đang chiêm hữu nguồn nguy hiểm cao đô không được miễn trừtrách nhiệm bôi thường kế cả trong trường hợp ho chứng minh được minhhoản toàn không có lỗi trong việc trông giữ, bảo quản, vận hành nguôn nguyhiểm cao đô Bởi lế yếu tó lỗi không phải là yếu tó tiên quyết làm phát sinhtrách nhiêm BTTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra Dâu hiệu quan trongnhật để xác định trách nhiêm này là hoạt động của nguôn nguy hiểm cao đôchính là nguyên nhân trực tiếp, quyết định dan đến thiệt hại xảy ra Hoạt đônggây thiệt hai của nguôn nguy hiểm cao đô có thé hoàn toan không có lỗi củacon người (như xe đang chạy thi bất ngờ mat phanh không làm chủ được tôc
độ dẫn đến gây thiệt hại) hoặc cũng có thể có một phân lỗi của người quản lý,điều khiển, tuy nhiên cân nhân mạnh rằng lỗi ở đây chỉ dong vai trò thử yêuđối với thiệt hại (như trước khi đi đường đôi núi lái xe không kiểm tra lại độmòn của lốp, của phanh ma van chủ quan nghi rằng xe vẫn hoạt động tốt danđến thiệt hại không lường trước ) Cuối cùng, nêu thiệt hại xây ra hoản toản
Trang 21do lỗi, do hành vi của chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dung nguôn
nguy hiểm cao độ thi ta không áp dung trách nhiệm B TTH nay
+ Thiệt hai do nguôn nguy hiém cao độ gây ra không bao gồm thiệt
hại về danh dự, nhân phẩm, uy tin
Thiét hại là tiền dé để xác định trách nhiệm B TTH do nguồn nguy hiểmcao độ gây ra Thiét hai đó do những đổi tượng là: “phương tiện giao thông cơgiới, hệ thông tai điện, nha máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chấtđộc, chat cháy, thú dir” gây ra là những thiệt hại về tải sản, tính mạng, sứckhỏe Còn danh dự, nhân phẩm, uy tín là những giá trị nhân thân gắn liên một
cá nhân, tô chức cụ thể, chúng chỉ có thể bị thiệt hại bởi con người (có thểthông qua lời nói, chữ viet, hành động cu thé, đưa thông tin sai lệch ) nhằmxuyên tac, bôi nhọ, lam tôn thất về mặt tinh than, danh dự, uy tin, nhân phẩmcho chủ thể bị thiệt hại
1.3 Điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ
gây ra
Là một loại trách nhiệm dan su (bồi thường thiệt hại) ngoài hop đồng
nên điều kiên lam phat sinh trách nhiệm BTTH do nguôn nguy hiểm cao độgây ra cũng mang những đặc điểm của trách nhiệm B TTH ngoài hợp đông nóichung Tuy nhiên, đối với trách nhiệm dân sự do nguồn nguy hiểm cao đô gây
ra nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại lại không phải 1a do hảnh vi của con
người ma là do hoạt động “tư thân” của nguôn nguy hiểm cao độ gây ra nên
điều kiện lâm phát sinh trách nhiệm B TTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
còn mang những yêu tổ đặc thủ và những đặc điểm ay la điểm khác biệt so
với BTTH do hành vi con người gây ra Bên cạnh đó, trong từng điều kiên cụ
thể của trách nhiệm đân sự do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra cũng có nhữngđiểm khác biệt với trách nhiệm dan sự do hành vi con người gây ra, cu thể:
Trang 221.3.1 Có thiệt hai xay ra
Điêu kiện dau tiên ta phải nhắc tới khi làm phat sinh trách nhiệm B TTH
nói chung và trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gay ra nói riêng
đó phải là “có thiệt hại xây ra” Co thiệt hại thực tế xây ra là mét trong nhữngtiên dé quan trọng lam phát sinh trách nhiệm BTTH, mục đích nhằm khôiphục lai tình trạng tai sản hoặc bủ đắp những tôn that về sức khỏe, tính mạng,thân thể, danh dự, nhân phẩm, uy tin cho người bị thiệt hại Chính vì vậy nêu
không co thiệt hại xảy ra thi không đặt ra vân dé B TTH ngay cả khi đáp ứngđược đây đủ các điêu kiện khác
Tuy nhiên, khác với trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông nói chung,những thiệt hại do “phương tiện giao thông vân tai cơ giới, hệ thông tải điện,nha máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chat độc, chat cháy, thú dữ vacác nguồn nguy hiểm cao độ khác” gây ra ở day la những thiệt hại về tai sản,tính mang, sức khỏe chứ không có thiệt hai vê danh dự, nhân phẩm, uy tín.Bởi danh dự, nhân phẩm, uy tin la những giá tri nhân thân gắn liên với một cánhân, tô chức cụ thé, chúng chỉ có thé bi xâm phạm va gây thiệt hai bởi hành
vi của con người (thông qua hanh đông, lời nói, chữ viết ) nhằm xuyên tac,bôi nho làm tôn that vé tinh thân cho chủ thé bị thiệt hại còn nguôn nguy hiểmcao độ vốn di là những sự vat vô tri vô giác nên không thé gây nên nhữngthiệt hai về danh du, nhân phẩm, uy tín
Ngoài ra, do đây là nguồn nguy hiểm “cao đổ” nên có thé gây ra thiệthai cho bat cứ ai, kế cả chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng, quan lý, thậmchí là những người không có liên quan đến những nguôn nguy hiểm cao độnảy Vì vậy, pháp luật đặt ra trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguyhiểm cao độ khi chúng gây thiệt hại cho những “người xung quanh”, bất kếnhững người nảy không có quan hệ với nguồn nguy hiểm cao độ đó Cu thể,theo quy định tại Điêu 589, Điều 591 BLDS 2015 và một sô các quy định tại
Trang 23Nghị quyết số 03/2006/NQ - HĐTP của Hội đồng thẩm phan Toa án nhândân tôi cao thì thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra bao gom
+ Thiét hại về vật chat:
Thiệt hại vẻ vật chat được hiểu là những giảm sút, mat mát về lợi ích
vật chất thực tế mà người bị thiệt hại phải ganh chịu Những mat mát nay cóthể nhìn thay rổ rang trên thực tế và được xác định cụ thé cũng như tính toánđược tổng thiệt hai tương ứng một khoản tiên nhất định Với cách hiểu nhưvậy thiệt hai về vật chat bao gôm những thiệt hai sau: (i) thiệt hại do tai sản bi
xâm phạm, (ii) thiệt hai do sức khöe bị xâm phạm, (iii) thiệt hại do tính mạng
bị xâm phạm.
+ Thiét hai đo tai san bị xampham
Pháp luật quy dinh về quyên sở hữu ca nhân, pháp nhân va các chủ thékhác đôi với những tai sản hợp pháp thuộc quyên sở hữu của mình Do đó,nếu quyên sở hữu tai sản của chủ sở hữu bi xâm phạm từ người khác mà gây
ảnh hưởng tới việc thực hiện quyên của chủ sở hữu thì người gây thiết hai sẽ
phải chịu trách nhiệm bôi thường Tuy nhiên, để xác định việc bôi thường củangười gây thiệt hại đôi với tài sản của chủ sở hữu thì căn cứ pháp lý để xácđịnh được quy định tại điều 589 BLDS năm 2015 về xác định thiệt hai do taisẵn bị xâm phạm Theo đó: “Thiét hai do tai sản bị xâm phạm bao gôm: (i) tài
san bi mat, bị hủy hoại hoặc hư hỏng, (ii) lợi ích gắn liên với việc sử dung,
khai thác tai sản bi mắt, bi giảm sút, (iii) Chi phí hợp ly để ngăn chặn, hạn chế
va khắc phục thiệt hại; (iv) Thiét hại khác do pháp luật quy định” Cu thé:
Đối với tai sẵn bị mat được hiểu là tải sản đó không còn nằm trong tầmkiểm soát của chủ sé hữu, rời khỏi chủ sở hữu ma không thé tim lại được.Như vậy, nêu tải sản đã mắt thì sẽ không khắc phục, hay sửa chữa được mákhi đó người gây thiệt hại phải boi thường toàn bô giá trị tai sản Nhưng rấtkhó để xác định được giá trị của tai sản đó tại thời điểm tài sản mất Bởi vì,
Trang 24nếu tai sản là vật đặc định thi do vật duy nhất đó không còn nên không có căn
cứ để xác định giá trị của tải sản Nếu tải sản là một vat củng loại thì có thé
xác định giá trị của tải sản dựa trên căn cứ giá trị của vật cùng loại trên thị
trường, nhưng van dé nay cũng không dé dang bởi tai sản bi mật thường là tai
sản đã sử dung, qua một thời gian với mức độ hao mon, hỏng hóc cũng như
giảm sút giá trị nhất định thì căn cứ để xác định giá trị còn lại của tải sản cũng
khó định lượng Một điều khác nữa là tâm lý của bên bị thiệt hai va bên thiệt
hại luôn trái ngược với nhau, bên thiệt hại luôn hướng tới việc lam sao để bùđắp tôn that mình phải gánh chịu một cách lớn nhất co thé còn bên gây thiệt
hại thì luôn hướng tới việc làm sao mức bôi thường của mình cho bên bị thiệt
hai la thap nhất có thé Liên quan tới nội dung nay thì BLDS năm 2005 chưa
có quy định, tuy nhiên nội dung nảy cũng được nhắc đến trong quy định tạikhoản 1 điều 45 luật trách nhiêm boi thường nha nước năm 2000: “trườnghợp tài sản đã bị phát mại, bị mắt thì thiệt hại được xác định căn cứ vào giá
thị trường của tài sản cùng loại hoặc tài sản có cùng tính năng, tiêu chuẩn kĩ
thuật và mức độ hao mòn của tai sản đã bi phat mai, mat trên thị trường tại
thời điểm giải quyết bôi thường” Tuy quy định còn khá khái quát nhưng đâycũng là mét trong những điểm tiên bộ của quy định pháp luật liên quan tới nộidung nay, tạo cơ sử để xác định thiệt hại đối với tai sản đồng thời tạo tiên dé
cho các quy đính được xây về sau
Đôi với tai sin bị hủy hoại hoặc hư héng: Tải sản bị hủy hoại có théđược hiểu là những tài sẵn bị thiệt hai nặng, không thé sửa chữa dé thực hiệnchức năng vôn có như ban đâu của chúng, làm cho chủ sở hữu không thể thựchiện việc khai thác tinh năng, công dung của tai san Xác đính thiệt hại đốivới tai sản bị hủy hoại tương tư như đôi với tai sản bị mat Có nghĩa là ngườigây thiệt hại sé phải bôi thường toản bộ giá tri tai san cho người bị thiệt hại
Lợi ich gan liền với việc sử dụng, khai thác tai sản được hiểu là trong
quá trình chủ sở hữu khai thác, sử dụng tai sản của mình thì sẽ lam phat sinh
Trang 25những loi tức thu được từ việc khai thác công năng của tai sản đó Tuy nhiên,
vi hoạt động gây thiệt hại trái pháp luật của nguôn nguy hiểm cao độ sé lam
giảm sút hoặc mật đi lợi tức thu được thi đây cũng xác định là thiệt hại về tàisản phải chịu trách nhiệm bôi thường
Chi phí hợp lý dé khắc phục, ngăn chăn, hạn chế không để thiệt hai xảy
ra, nếu có thiệt hại xảy ra thì mức độ là ít nhất Nếu thiệt hai đã xảy ra thì phảikhắc phục thiệt hai dé khôi phục tình trang ban đâu Như vậy, chi phí hợp lýcủa chủ sở hữu để ngăn chặn, khắc phục va hạn chê thiệt hai được xem làtrách nhiệm bôi thường của bên gây thiệt hai đối với người bi thiệt hại Nhưngtrên thực tế để xác định được những chi phí nay thì bên bị thiệt hai cần đưa ranhững bằng chứng cu thé dé xác định thật rõ ràng về thiệt hại đó
« Tiiệt hại do sức khoe bị xampham
Được hiểu la những tôn that, mat mát về vật chat cũng như tinh than dohoạt động gây thiệt hai trái pháp luật của nguồn nguy hiểm cao độ gây ra cho
người bị thiết hại Theo Điều 590 BLDS 2015 thì những thiệt hai do sức khỏebao gồm:
+ Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bôi dưỡng, phục hôi sức khỏe và
chức năng bị mắt, bị giảm sút của người bi thiệt hai
+ Thu nhập thực tế bi mắt hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hai
+ Chi phí hop lý và phân thu nhập thực tế của người chăm sóc người bị
thiệt hại trong thời gian điều trị, nếu người bị thiệt hai mất kha năng lao động
va cần có người chăm sóc thường xuyên thì bao gồm cả chi phí hợp lý cho
việc chăm sóc người bị thiệt hại
+ Thiệt hại khác do luật quy định.
Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bôi dưỡng, phục hôi sức khỏe vàchức năng bi mắt, bị giảm sút của người bị thiệt hại được hiểu là những chi
Trang 26phí cho việc khắc phục thiệt hại về mặt sức khỏe cho người bị thiệt hại Tại
tiểu mục 1.1 mục 1 phan II Nghị Quyết sô 03/2006/NQ-HĐTP thi những chi
phí này bao gồm: “Tiển thué phương tiên dua người bị thiệt hại đi cấp cứu
tai các cơ sỡ y lễ, chỉ phí chiếu, chụp X-Quang, chup cắt lớp, siêu âm, xétnghiệm ỗ truyền mắm theo chỉ định của bác sĩ; các chi phi thực tế, cầnthiết khác cho người bị 35 thiệt hai (nếu có) và các chi phí khác nine lắp chângiả tay giá mua xe lăn xe day để hỗ trợ và thay thé một phan chức năngcủa cơ thé bị mat hoặc bị giảm stit của người bị thiệt hai”
Thu thập thực tê bị mắt của người bị thiệt hại được hiểu là những khoản
thu nhập mà đáng lễ ra người bị thiệt hại được hưởng nhưng vì việc gây thiệt
hại của nguôn nguy hiểm cao đô ma người bị thiệt hại không thé hưởngnhững khoản thu nhập này trong thời gian điều trị, chữa bệnh
Thu nhập thực tế bị giãm sút lả khoản thu nhập bị giảm so với thực tếtrước đó của người bị thiệt hại Do đó, để xác định xem thu nhập nay bị mathay bi giảm sút của người bị thiệt hại 1a bao nhiêu thi cần so sánh thu nhậpthực tế của người bi thiết hại trước và sau khi bị xâm phạm đến sức khỏe
Về chi phí hợp lý và phan thu nhập thực tế bị mat của người chăm sóc
người bi thiệt hai trong thời gian điêu trị, nếu người thiệt hai mat kha năng laođộng và cân có người thường xuyên chăm sóc thì bao gồm cả chỉ phí hợp lý
cho việc chăm sóc người bị hai Chi phí hợp lý cho người chăm sóc người bi
thiệt hai trong thời gian điều trị như: tiên tau, xe đi lai; tiên thuê nha tro (tinh
theo mức giá trung binh ở địa phương) cho người chăm sóc người bi thiệt hai
do yêu cau chỉ định của cơ sở y tế Thông thường, người gây thiệt hai phải bôi
thường cho một người thân chăm sóc người bị thiệt hai Tuy nhiên, nếutrường hợp đặc biệt cần 2 người chăm sóc người bị thiệt hai theo yêu cau của
cơ sở y tế thì phải boi thường cho cả hai người chăm sóc người bị thiệt hại
Do phải chăm sóc người bị thiệt hai về sức khỏe nên người chăm sóc bị matthu nhập thực tế Vì vay, người gây thiệt hại cũng phải bôi thường thu nhập
Trang 27thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hai trong thời gian điều trị
được quy định cụ thé tại điểm b, tiểu mục 1.3 của mục I phân II Nghị quyết
03/2006/NQ-HBTP
+ Thiét hai do tinh mang bị xampham
Thiệt hai do tinh mạng bi xâm phạm được hiểu là những mật mát vêtính mang do hoạt động gây thiệt hai của nguồn nguy hiếm cao độ gây ra chongười bi thiệt hại Điêu đó đặt ra trách nhiệm dân sự cho người sở hữu hoặcđược giao chiêm hữu, sử dung nguôn nguy hiểm cao độ
Theo quy định tại Điều $91 BLDS năm 2015 có quy định về các thiệt
hại do tính mạng bị xâm phạm bao gôm:
+ Thiệt hai do sức khỏe bị xâm phạm theo quy định tại Điều 500 của
Bo luật nay;
+ Chi phi hop ly cho việc mai táng,
+ Tiên cấp dưỡng cho những người ma người bị thiệt hai có nghia vu
cấp dưỡng,
+ Người chiu trách nhiệm bôi thường trong trường hợp tính mang của
người khác bị xâm phạm phải bôi thường thiệt hại theo quy định tại Khoản 1Điều nay và môt khoản tiên khác dé bù đắp tốn thất về tinh than cho nhữngngười thân thích thuôc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nêu
không có những người nay thi người ma người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi
dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại được hưởng khoản
tiên nay Mức bôi thường bù đắp tôn that về tinh thân do các bên thỏa thuận,néu không théa thuận được thì mức tôi đa cho một người có tính mạng bi xâm
phạm không quá một trăm lần mức lương cơ sở do Nhả nước quy định
Chi phí hop lý cho việc mai táng: Chi phi mai tang được hiểu la những
khoản chi cho việc chôn cat hay hỏa tang, thủy táng người chết Căn cứ
Trang 28theo quy định tại mục 2.2 mục 2 phần II nghị quyết số 03/2006/NQ-NĐTP thìchi phí hợp lý cho việc mai táng gồm: “các khoản tiền mua quan tài, vật dung
cần thiết cho việc khâm liém, khăn tang hương nén, hoa chi phí thué xe tang
và các chỉ phí khác phục vụ việc chôn cất hoặc hoa táng, thủy táng theophong hịc chung’ Tuy nhiên, các khoản chi phí như: cúng tế, lễ bai, ăn udng,
xây mô, bôc mộ không được xác định là chỉ phi hợp lý cho việc mai táng
do đó không được tinh để yêu cau bôi thường Cách tính những khoản chi phí
trên cũng được quy định tại Khoản 2 Điều 58 Luật trách nhiệm bồi thường
của nha nước năm 2009: Chi phí cho việc mai tang theo quy định của pháp
luật về bảo hiểm xã hội cu thể “khoán tro cấp mai tang được xác định là 10tháng lương tỗi thiếu cinmg (Khoản 2 Điều 63 luật bdo hiểm xã hội năm
2006)”
Tiên cấp dưỡng cho những người mà bi thiệt hai có nghĩa vu cap dưỡng
trước khi chết: là khoản chi phi ma khi người bị thiệt hại còn sông phải có
trách nhiệm cấp dưỡng Tuy nhiên, người thiệt hại đã chết nên những chi phícấp dưỡng nảy bên gây hại sẽ phải chịu trách nhiệm bù đắp một khoản chỉ phítương đương với khoản chi phí mà khi người bi thiệt hại còn sông phải capdưỡng Đôi tượng được bôi thường khoản tiên cấp dưỡng được quy định cụthé tại điểm b mục 2.3 mục 2 phân II Nghị quyết 03/2006/NQ-NĐTP Bêncạnh đó, thời điểm bắt đâu được hưởng tiên cấp dưỡng là thời điểm tính mạngcủa người bị thiệt hai bị xâm pham Thời điểm châm dứt việc cap dưỡng đượcquy định tại điều 612 BLDS năm 2005 Cụ thể là: “(a) người chưa thành niênhoặc người đã thành nién là con của người chết và còn sông sau Rhi sinh rađược hướng tiền cấp dưỡng cho đến khi đủ mừơi tắm tudi, trừ trường hopngười từ đủ 15 hôi dén chưa đủ 18 tuổi đã tham gia lao đông và có tìm nhập
đi nuôi sống bản thân; (b) người đã thành niên nhưng Rhông có khả năng iaođộng được hướng tiền cấp dưỡng đến khi chết”
Trang 29+ Thiệt hại về tỉnh thin
Được hiểu là su thiệt hai các gia trị tinh thân, tinh cảm hay sự suy sup
về tâm lý của người bi thiệt hai trước những tôn thất về sức khöe, thé trang do
bị tan tật, bị biến dang hình dang bên ngoài như: sự lo lắng, đau thương, matmát của người thân thích của người bị thiệt hại đôi với nạn nhân Khác vớithiệt hai vật chất là những thiệt hại có thể xác định được và quy đổi ra bằngtiên thi thiệt hại về tinh thân là những thiệt hại chi phí vật chat, không thé cócông thức chung để quy ra bằng tiên Tuy nhiên, để bủ đắp những đau thương,
mat mat ma người bị thiệt hại hay những người thân thích của người bị thiệt
hại phải gánh chịu cũng như an ủi động viên va phân nào tạo điều kiện dé cóthể khắc phục kho khăn trước mắt vả dịu nỗi đau thương, pháp luật quy địnhbên gây thiệt hai sé phải chịu trách nhiệm “bù đắp tốn thất và tinh than” chobên bị thiệt hại một khoản tiền nhất định Ngoài ra, đối với trách nhiệm bôithường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra thì chi đặt ra thiệt hai về
tai sản, tính mạng, sức khỏe chứ không bao gôm thiệt hại về danh dự nhân
phẩm uy tín Do đó, thiệt hại về tinh thân do nguôn nguy hiểm cao đô gây rachỉ gôm thiệt hại về tinh thân do sức khỏe, tinh mang bị xâm phạm chứ khôngbao giờ thiệt hại về tinh thân do danh dự, nhân phẩm, uy tin bị xâm phạm
Theo quy định tại điểm b tiểu mục 24 mục 2 Nghị quyết số
03/2006/NQ-HBTP quy định “trong mọi trường hợp, khi tinh mang bi xâm
phạm, những người thân thích thuộc hàng thừa ké thứ nhất hoặc người mà bịthiệt hai của người bi thiệt hai được bằi thường Rhoản tiền bù đắp về tôn thứctinh than” Nêu trong trường hợp sức khöe bị xâm phạm, thì người bi thiệt haiđược bồi thường một khoăn tiên dé bu đắp tồn that tinh thân, những tôn hại vềthể trạng cũng như tâm lý của người bị thiệt hại, thì trong trường hợp tính
mạng bị zâm phạm những người thân thích của người bi thiệt hai là những
người chịu tốn thất về tinh than Do đó, trong trường hợp tính mang bị xâmphạm, những người thân thích của nạn nhân mà cụ thé là những người thuộc
Trang 30hàng thừa kế thứ nhật bao gồm: vo, chong, cha đẻ, me đẻ, me nuôi, cha nuôi,
con đẻ, con nuôi của người bị thiệt hai Nếu không có những người trên thingười ma người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại, người
đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hai sé được hưởng một khoản tiên dénhằm bù đắp tốn thất tinh thân trước những mất mát, đau thương mà ngườithân thích của người bị thiệt hại phải gánh chịu Mức bôi thường bù dap tin
thất tinh than do các bên thöa thuận, nêu không thỏa thuận được thì mức tối
da quá 60 tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định tại thời điểm giải quyết
bổi thường
1.3.2 Thiét hai xay ra do chính nguôn nguy hiém cao độ gây ra
Hoạt đông gây thiệt hại trai pháp luật của nguồn nguy hiểm cao đôđược hiểu đơn giản là trong quá trình vận hành, sử dung, hoạt đông của “tựthân” nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thiệt hại ma nằm ngoài sự kiểm soát, dựtính của con người Đây cũng là một trong những điểm khác nhau giữa tráchnhiệm BTTH nói chung và trách nhiệm BTTH do nguôn nguy hiểm cao độnói riêng Nếu trong trách nhiệm bôi thường đó là “có hành vi gay thiệt haitrái pháp Iuật” được hiểu là những xử sự của con người Trong trách nhiệmBTTH do nguôn nguy hiểm gây ra thì điều kiện này cân được hiểu là “cóhoạt động gây ra thiệt hại trái pháp luật của nguồn nguy hiểm cao độ” Sựkhác nhau nay xuất phat từ bản chất của nguôn nguy hiểm cao độ vôn di là
những đôi tượng vô tri, vô giác hoan toàn hoạt đông theo một nguyên lý, quy
trình nhật định do con người chi phối, quan lý và điều khiển, hoàn toàn không
có tư duy, nhận thức như con người Vi thé, điều kiến phát sinh trách nhiệmBTTH nói chung là “có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật” còn điều kiệnphát sinh trách nhiệm B TTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra nói riêng la
“co hoạt đông gây thiệt hai trái pháp luật của nguồn nguy cao độ”
Như đã phân tích ở trên, có thiệt hại xây ra cơ sở phát sinh trách nhiệm
boi thường, tuy nhiên để có thé phát sinh trách nhiệm B TTH do nguôn nguy
Trang 31hiểm cao độ gây ra thi thiệt hại xây ra phải trực tiếp do ban thân nguồn nguyhiểm cao đô gây thiệt hại Nêu thiệt hại xuat phát do hành vi trái pháp luật củacon người (hành vi có lỗi) gây ra ma liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độthì không áp dụng Điều 601 để giải quyết do đây thuộc trường hợp BTTHngoài hợp đồng thông thường do hanh vi trái pháp luật của con người gây ra.
Ngoài ra, khi xây ra thiệt hai và xác định trách nhiệm thuộc về ai, can
xem xét thiệt hai do do nguyên nhân nao gây ra? Nguyên nhân đó do đâu ma
ra? Nếu không xác định chính xác mối quan hệ nhân quả thì sé dan đến nhưngsai lâm khi xác định trách nhiệm B TTH thuộc về chủ thé nao, mức độ B TTH?Đối với thiệt hai do nguồn nguy hiểm gây ra, điều kiên nay đòi hỏi thiệt haixây ra là do sự tác đông của nguôn nguy hiểm cao độ gây thiệt hai chứ khôngphải do hành vi trực tiếp của con người Ví đụ như xe ô tô tư dung nô lốp khi
tham gia giao thông gây tai nạn là nguyên nhân gây thiệt hại sẽ khác với
trường hợp người lái xe phóng nhanh, vượt au là nguyên nhân gây thiệt hai(hành vi của con người) Trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây
ra chỉ được áp dung khi thiệt hai 1a kết quả của sự tác động tự thân của nguônnguy hiểm cao độ gây ra Hay hiểu cách khác, hoạt động của nguồn nguyhiểm cao đô chính là nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân có ý nghĩa quyếtđịnh dẫn dén thiệt hai và thiệt hại xảy ra là kết qua của hoạt động của nguồnnguy hiểm cao độ Tuy nhiên cần phải thay rang, không phải trong mọitrường hợp hoạt động của nguôn nguy hiểm cao đô gây ra thiệt hại thì ngaylập tức lâm phát sinh trách nhiệm bôi thưởng mà cần xem xét hoạt đông gâythiệt hai của nguồn nguy hiểm cao độ có trái pháp luật, đã xâm phạm đếnnhững khách thể mà pháp luật bảo vệ đó là tai sản, tính mạng hay sức khỏecủa con người hay không? Việc quy định hoạt đông gây thiệt hai của nguồnnguy hiểm cao độ trong trường hợp nao là trái pháp luật là rat cần thiết bởi lế
có những trường hợp mặc di nguôn nguy hiểm cao độ có hoạt đông gây thiệt
hại nhưng đó lại được sự cho phép của Nha nước.
Trang 32Ví du: Cần trục, máy cầu, máy xúc phá dé các công trình để giải phóng
mặt bằng nhằm xây dựng công trình của Nhà nước, trong do mặc di có hoạt
động của nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại vé tải sản nhưng pháp luậtcho phép thiệt hai ay được xảy ra Do đó, trong trường hợp này hoạt đông gâythiệt hại của nguôn nguy hiểm cao độ không lam phát sinh trách nhiệm
cùng một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra một hoặc hơn sự biển
đổi nhất định còn kết quả là sự biến đối xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của
các mất trong một sự vat hoặc giữa các sự vật với nhau Môi quan hệ nhân
quả giữa hoạt động gây thiệt hại trái pháp luật của nguôn nguy hiểm cao độvới thiệt hại xảy ra được hiểu la hoạt đông của nguồn nguy hiểm cao độ lànguyên nhân mang tính quyết định, trực tiếp đối với thiệt hại xảy ra hay nóicách khác thiệt hại xảy ra phải là kết qua tat yéu của hành vi trai pháp luật vangược lại hành vi trái pháp luật phải la nguyên nhân có ý nghĩa quyết đìnhdan đến thiệt hại xây ra thì khi đó trách nhiêm BTTH do nguôn nguy hiểm
cao độ gây ra mới được xac định.
Thực tiễn xác định mỗi quan hệ nhân quả nay là một vân dé rat phứctạp Nguyên nhân luôn là cái có trước, sản sinh ra kết quả Một kết quả khôngchỉ xuât phát tử một nguyên nhân sinh ra mà có thé từ nhiều nguyên nhânkhác nhau tạo thành (nguyên nhân chủ yếu vả nguyên nhân thử yêu) và ngượclại Vi vậy, dé xác định đâu là nguyên nhân chủ yếu mang tính quyết định liênquan đến kết quả xảy ra, đâu ra nguyên nhân thứ yêu hay điều kiện là điêu
Trang 33không dé dàng Do đó, khi xem xét mối quan hệ nhân quả nói chung và môi
quan hệ nhân quả giữa hoạt động gây thiệt hai trai pháp luật và thiệt hại xay
ra can xem xét kĩ lưỡng, đánh gia các su kiên có liên quan một cach cẩn thân,
toản điện và khách quan, phân biệt được đâu là nguyên nhân chủ yêu, đâu là
nguyên nhân thứ yêu và đâu là điều kiên Về nguyên tắc, người yêu câu bồi
thường có trách nhiém chứng minh sự tôn tại của mdi quan hệ này một kháchday đủ, khách quan nhất va trên cơ sở đó Toa an xem xét, đánh giá những yêu
tố để xác định
1.4 Sơ lược lịch sử pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra ở Việt Nam
1.4.1 Giai đoạn trước 1945-1983
Thời ky pháp thuộc qua 2 bô Dân Luật Bắc Ky và Dân Luật Trung Kythi cách xác định bôi thường thiệt hai ngoải hợp đồng đã được quy định tại
điều 711 Dân Luật Bắc Ky và điều 763 Dân Luật Trung Ky, cụ thé
Người ta phải chịu trách nhiệm không những tôn hai tự mình lâm ra mả
cả về sự tôn hại do những người ma mình phải bảo lãnh hay do những vật màmình phải trông coi nữa Pham vật vô hôn mà làm nên tôn hai thì người trôngcoi vật ay bị cho là có lỗi vào đó, không phân biệt vật đó có tay người động
đến hay không, muốn phá sự phỏng đoán đó thì phải có bằng chứng trái lạimới được Những trường hợp như trên đều có trách nhiệm cả, trừ khi ngườichiu trách nhiệm đó có bằng chứng rằng cái việc sinh ra trách nhiệm ay minhkhông thé ngăn câm được Qua đó ta thay, hai điều luật trên đã xác định rất rõ
nguyên tắc chịu trách nhiêm dân sự là người nảo gây thiệt hại thì người đó
phải bôi thường Người bảo lãnh và người trông coi tài sản cũng phải bôi
thường khi không thực hiện nghia vu quản lý, trông coi tai sản Bên cạnh do,
trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người trông coi "vật vô hôn” thì được
chia thành hai trường hop: (i) do người quan lí trông coi, sử dung tai san có
lỗi và do tai sản tự nó gây thiệt hại ma không có sự tác đông của người trông
Trang 34minh không thể ngăn câm được hay nói cách khác việc gây thiệt hại la bat khả
kháng thì khi đó người trông coi, quản lý không phải chịu trách nhiệm dan sự.
Mặc dù không xác định một cách cụ thể “vật vô hôn” là gì, có bao gồmtrong đó nguôn nguy hiểm cao đô hay không Nhưng việc các nha làm luật
quy định nếu vật gây thiệt hai dù có hay không có sư tác đông của con người
thì chủ sở hữu vẫn có trách nhiệm bôi thường, do vậy mặc nhiên bị coi là cólỗi trong việc dé gây ra thiệt hai, cùng với hoàn cảnh thực dân Pháp xâm lượcnước ta đem theo không ít phương tiện cơ giới máy móc để phục vu côngcuộc khai thác thuộc địa và nhu câu cuộc sông của chúng thì có thể hiểu “vật
vô hôn” ma các ma các nha lam luật dé cập đến bao gôm ca các đồi tương lànguôn nguy hiểm cao đô
Dưới thời kì pháp thuộc, manh nha của trách nhiệm bôi thường thiết hại
do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra đã được hình thành khi đã có những quy
định về trách nhiệm bôi thường thiệt hai đối với tài sản dù chưa có su phân
định cụ thể về trách nhiém bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ
gây ra ma mới chỉ khái quát một cách chung nhất về trách nhiệm bôi thườngthiệt hai của người trông coi “vật vô hôn”
Đên năm 1972, lân dau tiên trong lich sử lap pháp nhà nước, trách
nhiệm bôi thường thiệt hại đã được quy định va giải thích khác cụ thé và rốrang trong thông tư số 173/1972/UBTP ngày 23/3/1972 của Ủy ban thâmphán Tòa án nhân dân tôi cao hướng dẫn xét xử về bôi thường thiệt hại ngoàihợp đồng trong đó có nội dung hướng dẫn về bôi thường thiệt hại do nguôn
nguy hiểm cao độ gây ra Thông tư sô 173 quy đính bón điêu kiện phát sinhtrách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, bao gôm: (i) phải có thiệt
hại Đó là thiệt hại về vật chất, biểu hiện cụ thé là thiệt hại vé tải sẵn, hoặc là
những chi phí và những thu nhập bi giảm sút hay bi mat do có sự thiệt hại vê
tính mang, sức khỏe đưa đến Thiệt hai ấy phai thuc sự đã xây ra và có thé
tính toán được Tuy nhiên, đôi với loại thiệt hại như: hoa mau sắp được thuhoạch một cách tương đôi chắc chắn mà bị lam hư hỏng, hay súc vật sắp đền
Trang 35ngay dé ma bi lam chết, thi có thé xem xét thiệt hại một cách thích đáng (ii)phải có hành vi trái pháp luật Hanh vi trái pháp luật có thé là một vi phạm
pháp luật về hình sự, hay vi phạm pháp luật vẻ dân sự, một vi phạm đườnglối, chính sách của Dang va Nha Nước, hoặc vi phạm quy tắc sinh hoạt xã hôi
Do đó, hành vi của người vì thừa hành một nhiệm vu trong trường hợp cân
thiết do luật pháp quy định ma gây thiệt hại, thì không coi 1a trái pháp luậtNhưng nếu hành vi của người đó vượt quá giới hạn luật pháp quy định, thi lạicoi là trái pháp luật (iii) phải có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hai và hành
vi trái pháp luật, hay ngược lại, hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp
của thiệt hại xảy ra, có ý nghĩa quyết định đổi với thiệt hai và được coi làquan hệ nhân quả với thiệt hai (iv) phải có lỗi của người gây thiệt hại Ngườigây thiệt hại phải nhận thức hoặc có thé nhận thức được rằng hành vi củaminh là trái pháp luật và có thé gây ra thiệt hai cho người khác “cô ý hay vô
ý đều là có lỗi”
Do đó, có thé thay bôn điều kiện lam phát sinh trách nhiệm bôi thườngthiệt hai ngoai hợp đông được quy định trong Thông tư sô 173 tương đối đồngnhất với quy đính về điều kiện phat sinh trách nhiêm bồi thường thiệt hạingoải hợp đồng theo quy định của pháp luật hiện hành Tuy nhiên, một số nộidung của thông tư còn chưa bao quát, dự liệu được các tình huống nhưngchưa dự liệu được những tôn that tinh than trong các trường hợp bị thiết hại
về sức khöe, tính mạng mBên cạnh các quy định chung về trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hop dong, thông tư số 173 cũng đã ghi nhận vẻ tráchnhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra, Cụ thể
Đoạn 1, tiểu mục 5, mục B, phan II của Thông tư số 173 quy định:
“thực tiến xét xử của ta đã chỉ rổ trong môt sô trường hop cá biết, trách nhiệmbổi thường thiệt hại ngoài hop đông không phụ thuộc vảo điều kiện phải có
lỗi của người gây thiệt hai” Do là trường hợp thiệt hại xảy ra do sự hoạt động của nguôn nguy hiểm cao độ gây ra nên không do lỗi của ai, cơ quan quản lý
Trang 36nguồn nguy hiểm cao độ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại “như tainan ô tô xây ra do hư hỏng bô phan máy móc của xe, bình khí bị nỗ khi đangvận chuyển ”
Thông tư số 173 cũng phân biệt về trường hợp thiệt hai do nguồn nguyhiểm cao độ và thiệt hại liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ, tại đoạn 2,tiểu mục 5, mục B, phân II: “tuy nhiên, không phải mọi thiệt hai có quan hệđến nguôn nguy hiểm cao độ đêu do sư hoạt động của nguy hiểm cao độ gâylên, mà có nhiêu tai nạn xảy ra do lỗi của người được giao trách nhiệm sửdụng nguôn nguy hiểm cao độ đó Vì vậy, khi xác định bôi thường thiệt hạingoai hợp đồng có quan hệ đến nguôn nguy hiểm cao độ vẫn phải xem xétbổn điêu kiện của trách nhiệm bôi thường để xác định xem người được giaotrách nhiệm sử dung nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi không Nếu có lỗi thi cơquan quản lý nguôn nguy hiểm cao độ vẫn phải chịu trách nhiệm bôi thườngthiệt hai, rôi sau đó, có quyên đời người được giao trách nhiệm sử dụng nguồnnguy hiểm cao đô, có lỗi, hoàn trả việc bôi thường đó” Như vây, thông tư số
173 đã xác định ré thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ phải là thiết hại “tựthân” nguôn nguy hiểm cao độ trong quá trình hoạt đông, vận hảnh gây raMột điểm đáng lưu ý nữa về nội dung trách nhiệm bôi thường thiệt hại donguôn nguy hiểm cao độ gây ra được quy định trong thông tư số 173 đó là cáctrường hợp miễn trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hại tại đoan 3, tiểu mục 5,Mục B, phân II đó là : “cơ quan quản ly nguôn nguy hiểm cao đô được miễntrách nhiệm bồi thường thiệt hại khi người bị thiệt hại cổ ý hay đã có sự vô ýnang có ý nghĩa quyết định đối với tai nạn xảy ra” Ví dụ: Người đi đường tựlao vào ô tô đang chạy, người nằm ngủ trên đường sắt
Qua do có thé thay, mặc dù là văn ban quy pham pháp luật dau tiên quyđịnh một cách cu thé, rố ràng vé trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợpđồng nói chung và trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao
độ nói riêng trong điều kiện kinh tế hết sức khó khăn cũng như nhận thức,
Trang 37kinh nghiệm của các nha lam luật còn hạn chế nhưng các nội dung cơ ban vềtrách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop đông cũng như trách nhiệm bôithường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ đã được quy định một cách cụ
thể, rõ ràng, bao quát Nguôn nguy hiểm cao độ gây ra được quy định kha sátvới các quy định của pháp luật hiện hành Qua đó đã góp phân đặt nên mong
cho các quy đính của pháp luật sau nảy liên quan đến nội dung nảy
1.4.2 Giai doan 1983-1995
Ngày 5/4/1983, Tòa án nhân dân tôi cao đã ban hành Thông tư số TAND hướng dẫn giải quyết một sô van dé về bôi thường thiệt hai trong tainan 6 tô Trên cơ sở hướng dẫn tại Thông tư 173, Thông tư sô 03 ~ TAND tôicao hướng dẫn cụ thể về những trường hợp được bồi thường, chủ thể chịutrách nhiệm bôi thường, người được bôi thường, mức bôi thường Thông tư số
03-03 ~ TAND tối cao nhân mạnh, hoạt động ô tô là một nguôn nguy hiểm cao
độ, nên phía ô tô có trách nhiệm bôi thường cho người thiệt hại ngay cả khi
chủ sở hữu, người chiêm hữu sử dụng phương tiện (ô tô) không có lỗi (những
tai nạn xảy ra do rủi ro- do cau tạo của may móc, vật liệu )
Sau một thời gian đải áp dụng thực hiện cùng với sư phát triển của xã
hội, các quan hệ phát sinh ngày cảng phức tạp thi thông tư 173 đã bôc lộ
nhiều điểm hạn chế và bắt cập, đặc biệt là trong nội dung quy định về vân đêbổi thường thiệt hại trong tai nạn ô tô Dé đáp ứng yêu cau cấp thiết nay, saukhi rút kinh nghiệm và trao đối thông nhất với Viên Kiểm Sát nhân dân tốicao và Bộ giao thông vận tải, ngày 5/4/1983 thông tư số 03 1a cơ sở tráchnhiệm bôi thường thiệt hai trong tai nan ô tô “Hoạt động của 6 tô là nguồnnguy hiểm cao độ, cho nên người chiếm hữu phương tiện phải bôi thườngnhững thiết hại cho người xung quanh” Quy định này nhằm mục dich damtảo việc bôi thường thiệt hai được kip thời cho người bị thiệt hại, nâng cao ýthức trách nhiém va quản lý của người được giao chiếm hữu, sử dung ô tôNgoài ra, thông tư số 03 cũng quy định những những trường hợp do sự kiện
Trang 38“bất khả kháng” dẫn đền gây thiệt hại thì phía ô tô được miễn trách nhiệm bôithường thiệt hại Cụ thé: “nếu tai nạn xảy ra vì không thể khắc phục được,không thể nhận thức được và ngăn ngửa trước (trường hợp bat khả kháng nhu:sét, nước lũ, cây đô, đá 16) thì phía ô tô không phải bôi thường".
1.4.3 Giai đoạn 1995-2005
Ngày 28 tháng 12 năm 1995, BLDS đầu tiên của nước Việt Nam đã
được ban hành (BLDS năm 1995), tại Điêu 627 của BLDS đã chính thức ghinhận trách nhiém bôi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra Lanđâu tiên, pháp luật dan sự Việt Nam đã liệt kê được những gì có thé được coi
là “nguồn nguy hiểm cao độ” Kế thừa những quy định tai Thông tư UBTP vả Thông tư 03-TAND, BLDS 1995 vẫn tiếp tục quy định: Tráchnhiệm bdi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra là trách nhiệmngoại trừ yếu tô lỗi, điều đó có nghĩa la chủ sé hữu, người được chủ sở hữugiao chiếm hữu, sử dụng nguôn nguy hiểm cao đô phải bôi thường thiệt hạitrong mọi trường hợp ngay cả khi họ không có lỗi, trừ trường hợp thiệt hạixây ra hoàn toàn do lỗi cô ý của người bị thiệt hai, do sự kiên bat khả khánghoặc tinh thê cấp thiết vả trong trường hợp pháp luật có quy định khác, hoặctrong trường hợp họ không có lỗi trong việc dé nguồn nguy hiểm cao đô bịchiêm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại
173-Ngày 01/02/1999 Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành công văn số16/1999/KHXX của Hội đồng xét xử ra ngay 01/02/1000 hướng dẫn một sốvướng mắc trong thực tiễn xét xử, trong đó có hướng dẫn việc “xác đính tráchnhiệm bôi thường thiệt hại giữa chủ sỡ hữu va người được chủ sở hữu giaochiếm hữu, sử dụng nguôn cao đô theo quy đính tại khoản 3 điêu 627 BLDS”Theo Công văn "trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao đôgây ra là trách nhiệm ngoại trừ yêu tổ lỗi, tức 1a chủ sở hữu, người được chủ
sở hữu, sử dung nguôn nguy hiểm cao đô phai bôi thường thiệt hai trong mọitrường hợp, ngay cả trong trường hợp thiệt hại xảy ra hoàn toan không có lỗi
Trang 39của ho” Tuy nhiên, công văn cũng quy định môt số trường hợp loại trừ trách
nhiệm bôi thường khi thiệt hại hoàn toàn do lỗi có ý của người bị thiệt hai, do
sự kiện bat khả kháng hoặc tình thé cấp thiết và trong trường hợp pháp luật có
quy định khác, hoặc trường hợp họ không có lỗi trong việc để nguôn nguyhiểm cao đô bị chiếm hữu sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại Bên cạnh đó,việc phân định trách nhiệm cụ thể giữa chủ sở hữu và người được giao chiếmhữu, sử dụng nguôn nguy hiểm cao độ cũng được hướng dẫn một cách khá cụthé dựa trên cơ sử quy định tại Khoản 2 Điều 627 BLDS năm 1995 Mặc da
vậy, cả BLDS năm 1995 và công văn số 16/1999/KHXX của hội đồng xét xử
ra ngày 01/02/1999 đêu không quy định nội dung liên quan tới điều kiện phát
sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra
Ngày 28/4/2004 Nghị Quyết số 01/2004/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụngmột số quy định của BLDS năm 1995 về bai thường thiệt hai ngoải hợp đồngcủa Hội đông thẩm phan Tòa án nhân dân tôi cao được ban hanh Theo đó,bốn điều kiên lam phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp dongnói chung va trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao đô nóiriêng mới được ghi nhận tại mục 1 phan I Cụ thé bao gồm: () phải có thiệthại xây ra, (ii) phải có hảnh vi trải pháp luật, (iii phi có môi quan hệ nhânquả giữa thiệt hại xảy ra với hành vi trái pháp luật, (iv) phải có lỗi cô ý hoặc
vô ý của người gây thiệt hại Day có thé coi là một trong những điểm bé sunggóp phân hoan thiên nội dung về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợpđồng nói chung và trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao
độ gây ra nói riêng Mặc dù vậy, Nghị quyết số 01/2004/NQ-HĐTP van cònbộc lộ nhiêu thiểu sót, ví dụ như tại quy định vê cách tính thiệt hại về tinhthân của nghị quyết còn nhiều bat cập
1.4.4 Giai doan tit năm 2005 — nay
Ké thừa những quy định tai BLDS 1995, Điều 601 BLDS 2015; Điều
623 BLDS 2005 và Nghị quyết s6 03/2006/NQ-HDTP ngày 08 tháng 7 năm
Trang 402006 của Hội đông thẩm phán Tòa án nhân dân tôi cao Hướng dẫn áp dung
một số quy định của BLDS năm 2005 vẻ bồi thường thiệt hai ngoải hợp đồngtiếp tục quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao
độ gây ra So với những quy định trong BLDS 1995 va 2005 thì những quy
định trong BLDS 2015 về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguyhiểm cao độ gây ra không có gi thay đổi Đây van là trách nhiệm pháp sinhkhông cân điều kiện lỗi Cũng trong giai đoạn nay, ngày 8/7/2006 Nghị quyết
số 03/2006/NQ-HĐTP Toa án nhân dân tôi cao hướng dẫn áp dụng một số
quy định của BLDS năm 2005 về bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông đã
được ban hành với những sửa đổi bé sung nhật định hoàn thiện chế định vềtrách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông nói chung và trách nhiệm bôithường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao đô núi riêng
Ngày 24/11/2015 BLDS năm 2015 được ban hành, các quy định liên
quan đến trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra
đã được quy định khá tương đông với các quy định của BLDS năm 2005 Vềkhái niệm nguồn nguy hiểm cao đô theo quy định của BLDS năm 2015 vớikhái niệm nguôn nguy hiểm cao đô theo quy định của BLDS năm 2005 giôngnhau khi cả hai điêu luật đều định nghĩa nguôn nguy hiểm cao độ theo hướngliệt kê đó là: “phương tiên van tai cơ giới, hệ thông tải điện, nha may côngnghiệp đang hoạt đông, vũ khi, chất cháy, chất độc, chat phóng xa, thú dit vàcác nguôn nguy hiểm khác” Đồng thời BLDS năm 2015 cũng quy định chủ
sở hữu, người chiếm hữu sử dung nguồn nguy hiểm cao đô phải bôi thườngthiệt hai cả khi không có lỗi