1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra
Tác giả Nguyễn Thị Hồng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Tuần
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 11,34 MB

Nội dung

Một sô bài việt khoa học trong tạp chí chuyên ngành như:- Nguyễn Trung Tin 2014, “Trách nhiệm bôi thường của cha me trong trường hop người chưa thành nién cùng người khác gây thiệt hai”,

Trang 1

NGUYEN THỊ HONG

451230

TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO

NGUOI CHUA THANH NIEN GAY RA

KHOA LUAN TOT NGHIEP

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO

NGUOI CHUA THANH NIEN GAY RA

Chuyên ngành: Luật dân sự

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC

TS NGUYEN MINH TUẦN

HÀ NỘI - 2024

Trang 3

Lời cam đoan và 6 xác nhận của giảng viên hướng dan

LOI CAMDOANTôi xin cam doan đây là công trình nghiền cứu của riêng tôi, các

kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là tring thực, dam bảo

độ tin cậy./.

Xác nhân của Tác gid khỏa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi 16 họ tên)

Nguyễn Thị Hồng

Trang 4

DANH MUC KY HIEU HOAC CAC CHU VIET TAT

BLDS b Bộ luật dân sự

BTTH : Bai thường thiét hai

BTTHNHĐ : Bai thường thiét hại ngoài hợp dong

TNBTTH Trách nhiệm bôi thường thiệt hai

TNBTTHNHD : Trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng

Trang 5

MỤC LỤC TONE PIU WA Long giuciictiptrsttdtiittrii4Sg05000g38061818813/000103504853331361813031840G960381001003855100/.3g004,g1-118)

Danh mục ký hiệu hoặc các Chie WENGE Soo Sins ace ec aN

IMO BAU cittt2291á:-i02562854090412/G88200Gg16.2hgồ48130:2EtgWNR/GiE0ãi.00006/G%a98uÓ1

MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG

THIET HAI DO NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN GAY RA 3

1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do

1.1.1 Khải riệm người chưa thành niên - co.

1.1.2 Khải niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ì co 101.1.3 Khải niệm về trách rhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành miễn gay

TÄ:: : š š š š š 11

11.4 Đặc điểm của trách nhiém béi thường thiết hai do người cluưa thành niên gay

ra 3 so 12

11.5 ¥Ynghia của guy định pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người

chưa thành niên Bay 14 Set TỔ

1.2 Các điều kiện làm phát smh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa

THỰC TRẠNG PHAP LUAT HIEN HANH VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIEM

BOI THƯỜNG THIET HAI DO NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN GÂY RA 25

2.1 Quy định về căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người

2 1.1 Có tuệt hại xả) ra -o-c-iesirrrrrirrrrirrrrrrrrrrrrrii.T5)

Trang 6

ra erat é s 302.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây

ra z1,

2.2.1 Người chưa thành riền dưới 15 mỗi gay thiệt hạt lšSSESthiq3g036003518E23216600:-3

2.2.2 Người chưa thành niên từ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại 34

22.3 Bồi thường thiệt hại do người dưới 15 nỗi hay nguot matt năng lực hành vi dân

sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viên tổ chức khác trực tiếp quản

lý as SSELENGIEGEEDm sg Sune sn oer meee

2.3 Quy định pháp luật về căn cứ loại trừ, giảm trách nhiệm bồi thường thiệt

2.3.1 Trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại 37

2.3.2 Trường hợp được giảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 39

KET LUẬN CHƯƠNG 2 40

CHƯỜNG 3) seitineeteetoen tintin chordie Rk eel

THỰC TIEN ÁP DỤNG VA KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VIET

NAM VE VAN DE TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET HAI DO NGƯỜI

CHƯA THÀNH NIÊN GAY RA Ô.Ô._ 4l

3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người

3.1.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người đưới 1Š tuổi 41

3.1.2 Trách nhiềm bồi thường thiệt hại của người từ dit 15 tuôi đến đưới 18 tuôi 43

3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại đo người

32L Kiến nghĩ về việc xác định đồ tuổi, xác định tài sản của người chưa thành mén

Pa VASE ie We See š -~.⁄246

Trang 7

32.2 Kiễn nghĩ về xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hại của cha me đối với thiệt

hai đo con chưa thành niền gây r4 soi

3.2.3 Kiến nghĩ về mức bồi thường thiệt hại, nguyên tắc bồi thường thiệt hại và xác

Ninh URE Pit ca cetocooiinansialtisdisealdtiseaanliseasliiadissooadtasagsastáiasoof)

3.3 Một số giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luậtvề trách nhiệm bồi

thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra sốt

33.1 Đánh giá về khái niệm “Tỗi” trong GAN sự c-ce S1

3.3.2 Xây dựng cơ sở pháp lj cho khái mém trách nhiém bồi thường thiệt hai cho

3.3.3 Xác định lại về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do tài sản của người chưa thành

niên dưới 1S tuổi gây thiệt hại na %333.4 Thống nhất và quy đình eu thé hơn về xác đình trách nhiệm bồi thường thiệt hat

do người chưa thành niễn gây 1q co Si 54 3.3.5 Hoàn thiện chính sách pháp luật mô hinh Tòa án thân thiện cho người chưa

Trang 8

Chê định bôi thường ngoài hợp đồng là một trong những chế định xuất biện somtrong pháp luật dan sự Bồi thường thiệt hại ngoài hop đông được hiểu là trách nhiém

dan sự do gây thiệt hai ma trước đó giữa hai bên bị thiệt hai và bên gây thiệt hại không có sư thỏa thuận hoặc có sự thỏa thuận nhưng sự thỏa thuận đó không liên

quan dén hậu quả thiét hai Việc chủ thé gây ra thiệt hại cho người khác và phải có

trách nhiệm bôi thường thiệt hại đó là một điều tất yêu Trong đó chủ thé đáng được

quan tâm nhật là những người chưa thành niên

Xác định người clưưa thành miên 1a người chưa phát triển hoàn thiện về tâm và sinh

li, thiểu bản lính, kinh nghiêm sông dé bi lôi kéo, kích động, du dé vào nhiéu hoạtđồng, chưa tự chủ trong moi tình huồng Những chủ thé nay có thê gây ra các hanh

vị vi phạm pháp luật với hậu quả nghiêm trong đôi với cá nhân và xã hội Vì thế,pháp luật dân sự Viét Nam đã có những quy định dé xác định trách nhiệm bôi thườngthiệt hei do người chưa thành miên gây ra Nên việc nghiên cứu về trách nhiém bôi

thường thiét hai do người chưa thành tiên gây ra sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cơchê pháp lý và các quy định hiện có dé đảm bảo công ly và bảo vệ quyên lợi của tật

cả các bên liên quan

Với tâm quan trong của việc bảo vệ người chưa thành nién, Nhà nước đã nỗ lực déhoàn thiện hệ thông pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi của họ Đồng thời, pháp luật

Việt Nam cũng rõ ràng xác đính trách nhiệm của người chưa thành miên khí tham giavào các quan hệ pháp lý cụ thể, đặc biệt quan tâm đến trường hop ho gây thiệt hại

cho người khác Qua đó thể hiện sự quan tâm chân thành của Nhà nước đối với người

Trang 9

hôi đã họ nhận thức về hậu quả hành vi của minh và cai thiện hành vi trong tươnglai, cho ho cơ hôi dé hòa nhập vào cộng đồng Đảng thời, cũng xác định được nhữngtrách nhiệm của cha mẹ, người giám hô, nhà trường trong việc quản lý, giáo duc đối

với người chưa thành tiên.

Trong quá trình triển khai, các cơ quan thực hiện van gặp nhiéu khó khăn và rào can

do sự đa dang trong việc hiểu và áp dụng quy định, dan đền sự mâu thuần trong quá

trình giải quyét vụ việc Thực tê cho thay, đây là một van dé phức tạp do thiêu hướng

dan cụ thé, khién cho các cơ quan tó tụng và cơ quan bảo vệ pháp luật gắp khó khantrong xử lý các trường hợp liên quan dén van dé này Vi vậy, việc nghiên cứu về tráchniệm bồi thường thiệt hai đối với người chưa thành miên sẽ giúp chúng ta đề xuấtcác cai tiên và phát triển trong hệ thông pháp luật, giáo duc va ho trợ xã hôi dé dam

bảo rằng người chưa thành nién có môi trường phát triển an toàn, lành mạnh và cótrách nhiệm Chính vì vay, tác giả đã quyết định lua chon đề tài “Trách nhiệm boithường thiệt hai do wgười chia thank tiểu gây ra” đề làm cho khóa luận tốt nghiép

cử nhân luật của minh

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Việc nghiên cứu van dé về TNBTTH nói chung và trách nhiém bôi thường thiệt hai

do người chưa thành miên gây ra nói riêng đã được nhiéu nhà khoa học pháp ly quantâm, thực hiện đưới nhiều góc độ pháp lý khác nhau

Một sô những tài liệu nghiên cứu, sách chuyên khảo nổi bật về van đề:

Các sách chuyên khảo như PGS.TS Phùng Trung Tập, Sách chuyên khảo “LuậtDân sự Viét Nam (Bình giảng và dp ding) — Trách nhiềm bồi thường thiệt hai ngoài

hop déng “ NXB.CAND, 2017; “Binh luận khoa hoe những điểm mới của Bộ Luật

Dân sự năm 2015” do PGS.TS Đỗ V šn Đại chủ biên xuật bản năm 2016, NXB Hồng

Đức, Các công trình khoa học trên là tài liệu tham khảo quý giá, đã phân tích và

làm 16 nôi dung từng điều luật của Bộ Luật Dân sự năm 2015 Tuy nhiên, hầu hệt cáccông trình nay không tập trung đánh giá thực tiễn thi hành các quy đính về trách

Trang 10

Một sô bài việt khoa học trong tạp chí chuyên ngành như:

- Nguyễn Trung Tin (2014), “Trách nhiệm bôi thường của cha me trong

trường hop người chưa thành nién cùng người khác gây thiệt hai”, Tạp chi Tòa

án nhân dân (04), tr.16-17;

- — Nguyễn Minh Tuân (1998), “Trách niêm liên đới bồi thường thiệt hại

ngoài hợp đông do người từ đủ 1 5 tuổi đến chưa đủ 18 tuôi gây ra”, Tạp chi Luật

học số (05), tr.30 -32;

- Pham Kim Anh (2008), “Bồi thường thiệt hại do người đưới mười lắmtuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnhviện, các tô chức khác trực tiếp quản lý trong pháp luật dan sự Việt Nam”, Tạpchi Khoa học pháp lý số (01), tr 35-39;

- The Nguyễn Đức Mai 2006) “Trách nhiệm bồi thường thiệt hai do người

chưa thành nién gây ra”, Tap chí Tòa án Công trình này nghiên cứu từ những

van đề lý luận chung về trách nluệm bôi thường thiét hai do người chưa thành

trên gây ra theo quy định tại Bộ Luật Dân su năm 2005

- TS Nguyễn Thị Phương Châm (2020) “Trách nhiệm bồi thường thiệt hai

đo người chưa thành nién gây ra từ góc nhin pháp luật so sảnh”, Nghiên cứu lậppháp Công trình này đã có sự trình bay bản chất pháp lý của trách nhiém bôi

thường thiệt hại do người chưa thành tiên gây ra từ góc nhin pháp luật so sánh,

từ lý luận dén thực tiễn xét xử trong hệ thống pháp luật Đức và Nhật Bản Đánhgia những vướng mắc, tên tại của pháp luật Viét Nam biên nay về van đề nay, đềxuất giải pháp

Một số khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ:

- — Hoàng Thị Phương (2019), Trách nhiệm bồi thường thiệt hai do ngườichưa thành miên gây ra theo BLDS 2015 — Thực tiễn áp dung trên dia bản tinh

Trang 11

Bắc Kan, Luân văn thac luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Luận

van nay đã trình bay một số van đề ly luận về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do

người chưa thành nién gây ra Phân tích thực trạng pháp luật Viét Nam hiện hành.

về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thanh niên gây ra và thực tiễn

ap đụng trên dia ban tinh Bắc Kan, từ đó dé xuất một sô giải pháp nham nâng caohigu quả điêu chỉnh của pháp luật về van đề đó theo quy định của BLDS 2015

- Johnny Ly (2017), Trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thànhtrên gây ra theo pháp luật Viet Nam — Một số bai học kinh nghiém cho ước Công

hoa dân chủ nhân dan Lào, Luận văn thạc sĩ luật hoc, Trường Dai học Luật Ha

Nội Luận văn trình bay rihững van đề lý luận về trách nhiệm bôi thường thiệt hai

do người chưa thành nién gây ra Nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt

Nam hiện hành về trách nhiém bôi thường thiệt hai do người chưa thành miên gây

ra, từ đó đề xuat mét sô giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật của nước Cộng hòadân chủ nhân dan Lào về van dé này trên cơ sở tham khão kinh nghiệm của Việt

Nam.

Các tai liệu trên đều có vai trò quan trọng, hỗ trợ và định hướng quá trình nghiên.cứu đề tai về các quy định trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành miêngây ra Tuy nhiên, một sô công trình nay chưa có sự cập nhật mới về BLDS 2015 và

chưa có sự liên hệ thực tiễn nhiều Còn đối với các tai liệu bình luân khoa hoc BLDSthì chưa có sự tập trung nghién cửu sâu Do đó, cân thiệt có sư nghiên cứu cụ thể từmat lý luận cho tới thực tiễn về van đề xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hại dongười chưa thành tiên gây ra.

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Trang 12

dung luật dat hiệu quả

- Để xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy dinh của pháp luật về trách nhiệm

bôi thường thiệt hei do người chưa thành miên gây ra ở tại Việt Nam dui hai góc

đô là điều chỉnh pháp luật và áp dung pháp luật

Nhiệm vụ:

- Đề đạt được mục đích trên day thi dé tai phải thực hiện được các nhiệm vụ:làm

rõ khái niém, đặc điểm của trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do

người chưa thành niên gây thiệt hai Dong thời phân tích các quy định của phápluật Viét Nam luận hành về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thành

tiên gây ra đưới mét số khía cạnh: cụ thể Từ đó, đánh: gia thực trang áp dụng quy

đính của pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thành niêngây ra, tim ra những tên tại vướng mac và dé xuất các giải pháp khắc phục

4 Đối tượng,phạm vi nghiên cứu của đề tài

Pham vi nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu của khóa luận, tác gả không nghiên

cứu moi van đề liên quan tới TNBTTH, mà chỉ đề cập dén van đề BTTH do người

chưa thành miên gây ra theo quy định của BLDS năm 201 5.

Đối tượng nghiên cứu dé tài: Đề tai tập trung nghiên cứu những quy định của pháp

luật về TNBTTH do người chu thành nién gây ra, thực trang giải quyết các van đềnay tại Toa án Tử đó đưa ra một sô kiên nghị nhằm góp phân cải thiện một số quyđính của pháp luật sao cho phi hợp với tình hình thực tê

5 Phương pháp nghiên cứu đề tai

Dé làm rõ van đề được đặt ra, môt s6 phương pháp được áp dung dé nghiên cứu đề

tài là:

Trang 13

Phương pháp phân tích: phân tích các khái mém về đôi tượng người chưa thành

miên, khái niém bôi thường thiệt hai theo quy định pháp luật hién hành, phân tích

nhimg bản án, thực tiến áp dụng pháp luật về trách nhiém bôi thường thiệt hai do

người chưa thành miên gây ra tại Viét Nam.

- Phuong pháp diễn dich: nêura các van đề còn chưa hợp lý trong pháp luật về van

dé bôi thường thiệt hai do người chưa thành miên và đề xuất giải pháp hoàn thiện

- Phương pháp chứng minh được sử dung hau hết các chương của luận văn, nhằm

dua ra các dan chứng (quy đính, ví du thực tiễn, bản án =) để làm rõ các van dénghién cứu ở từng Chương, Ngoài ra, khóa luận còn sử dung một sô phương pháp

nghiên cứu khác: phương pháp lich sử, phương pháp quy nap, phương pháp suy

luận, phương pháp liệt kê, tông hợp,

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Nghiên cửu một cách có hệ thông một số van đề lý luận về trách nhiém bôi thường

thiét hại do người chưa thành tiên gây ra.

- Cö sựnghiên cứu các quy định của pháp luạt quốc tế về trách nhiém bôi thường

thiệt hại do người chưa thành tiên gây ra.

- Có sự so sánh, đối chiêu quy định của BLDS nếm 2015 với BLDS năm 2005 détìm ra những điểm mới của BLDS nắm 2015 về trách nhiệm bồi thường thiệt hại

đo người chưa thành miên gây ra.

- Phântích bình luân, nghiên cứu thực trang áp dung các quy định của BLDS 2015

về van dé nay

- Thông qua việc đánh giá những điểm bat cập của pháp luật hiện hành về tráchnhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành nién gây ra từ đó đưa ra một số

kiên nghị sửa đổi, bd sung một số quy định về trách nluệm bêi thường thiệt hai

7 Kết câu của khóa luận

Khoa luận ngoài Phân Mở đầu, Kết luận, Danh mục tải liệu tham khảo, bao gồm 03

Chương

Trang 14

Chương 2: Thực trạng pháp luật hiện hành Việt Nam về trách nhiệm bôi thường

thiệt hại do người chưa thành tiên gây ra

Chương 3: Thực tiễn áp dung va kiên nghị hoàn thiên pháp luật Viét Nam về van dé

trách nhiệm béi thường thiét hai do người chưa thành miên gây ra

Trang 15

CHƯƠNG 1

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG

THIET HAI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GAY RA1.1 Khai niệm, đặc điểm và ý nghĩa của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do

người chưa thành niên gây ra

1.1.1 Khái uiệm người chica thành triều

s* Người chua thành niên theo pháp luật quốc tế

Theo Điều 1 Công ước Liên Hợp Quốc về Quyên Trẻ em năm 1989 quy định “Trẻ em

có ngiĩa là bat ky người nào đưới 18 tuổi, trừ trường hop pháp luật co thể được ap dụng

với trẻ em đó quy định tuổi thành niên sớm hơn”

Bên cạnh đó, mét số văn bản khái niém trẻ em được gọi người chưa thành niên TheoQuy tắc Bắc Kinh, được Đại hội đông Liên hợp quốc thông qua ngày 29/11/1985

“Người chưa thành miễn là trẻ em hay người it tuổi tì: theo từng hệ thông pháp luật có

thé bị xét xử vĩ phạm pháp theo một phương thức khác với việc xét xử người lớn” (Xem

mục a, quy tắc sô 2.2) Quy tắc tôi thiểu phổ biên của Liên Hợp Quốc về bảo vệ người

chưa thành niên bi tước quyền tự do, thông qua ngày 14/12/1990 nêu cụ thể: “Ngườichưa thành niên là người dưới 18 tuổi Giới hạn tdi dưới mức này cần phải được phápluật xác dinh và không được tước quyển tự do của người chưa thành riền ” (Xem muc a,guy tắc 2.1)

Theo các nước như Úc, Án Đô, Philippines, Brazil, Colombia, New Zealand, quy định

người dưới 18 tuổi là người chưa thành miên Trong khi đó, Nhật Bản, Hàn Quốc , Da

Loan Thái Lan, quy dinh người chưa thành nién là người đưới 20 tuôi

Chương trình sức khỏe sinh sản/Sức khỏe tình duc vị thành miên — thanh nién của khối

Liên minh châu Âu (EU) VA Qũy Dân số Liên Hop Quốc (UNFPA) lây độ tuổi từ 10 —

16 tuổi.

Trang 16

nién giữa (14 — 16 tuổi), và vị thành miên muôn (17 — 19 tuổi).

Như vậy, có thé thay rang pháp luật ở mỗi quốc gia đầu có những quy định cụ thé đô

tuổi của người chưa thành nién Điều này có ngiĩa là van chưa có quy định thông nhat

về khái niệm cũng như độ tuổi của người clrưa thành niên giữa các nước trên thé giới

® Người chưa thành mén theo pháp luật Viét Nam

Tại Việt Nam, khái niém trẻ em và người chưa thành miên được định nghĩa không hoàn.

toàn giéng với pháp luật quốc tê Theo Điêu 1 Luật trẻ em 2016 quy định: “Trẻ em là

người dưới 16 tuổi” Còn theo quy dinh của khoản 1, điều 21, BLDS nẽm 2015: “ngườichưa thành nién là người chưa dit 18 tuổi”! Từ khái niệm này có thể xác định đượcngười chưa thành miên trên hai góc độ

Thứ nhật, người chưa thành niên là người chưa phát triển đây di, toàn điện về thé lực,

trí tuệ và tính thân, vv Người chưa thành miên đang ở giai đoạn phat

cũng như tư đuy của họ chưa phát triển hoàn thiện nên họ chưa có hiểu biết day đủ và

những khái niém thông thường trong cuộc sông hàng ngày, chưa có khả năng tự kiêm

chế bản thân Do đó, ho chưa thé có suy nghĩ chin chắn khi quyết định hành vi của

minh, luôn có xu hung muốn tự khẳng đính minh nhưng lei là người dễ tự ái, tựti, hiểu

thắng, thiểu kiên nhẫn, thực tê, dé bi tan thương và dé bị lôi cuốn vào những hoạt động

phiêu lưu, mạo hiém

én, nhan cach

Thứ hai, người chưa thành miên chưa có day đủ quyền và nghĩa vụ công dân Chính ở

độ tuôi này là móc ranh giới dé phân biệt giữa người chưa thành miên với người thành

trên Do đặc điểm của người Việt Nam mà Nhà nước ta đã nhật quan xác định đô tuổi

ranh giới này là từ 18 tuổi tròn Đô tuổi đối với một người có đây đủ quyền và nghia vụcông dân là đủ 18 tudi

‘ Khoản 1 Điều 21 BLDS năm 2015

Trang 17

Cu thể, người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi Trên cơ sở khoa học thi

ở độ tuổi này người chưa thành niên chưa phát triển đây đủ về mat thé chất và tinh than

và được cụ thể hoá bằng giới hạn đô tuổi trong các văn bản pháp luật Quan điểm nàycũng hoàn toàn phù hợp với Công ước Quốc tế về Quyên tré em mà nước Công hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên Vay nên, có thé biểu, người chưa thành miên làngười dưới 18 tudi và do điêu kiện kinh tê - văn hóa - x4 hội - giáo dục của từng quốc

gia có sự điệu chỉnh sao cho phù hợp.

1.1.2 Khái uiệm trách nhiệm bồi tường thiệt hai

“> Khái niệm bồi thường thiệt hại

Thiệt hại là những tổn thất thực tế được tính bằng tiền, do việc xâm pham đến tinh

mang, sức khỏe, danh du, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên và lợi ich hợp pháp khác của

cá nhân; tai sản, danh du, uy tín của pháp nhân hoặc chủ thé khác được pháp luật bảo vé

Thiét hại được xác định bao gồm thiệt hại về vật chat và thiệt hại về tinh thân Tuy theo

tùng trường hop cu thé mà việc xác định thiệt hai được tính toán khác nhau

Bồi thường thiệt hại là một hình thức trách nhiệm dân sự quan trọng và luệu quả trong

việc áp dung dé xử ly các hành vi gây thiệt hại phải khắc phục hậu quả bằng cách đèn

ba những tổn that về vật chất, tinh thân ma bên bị thiệt hai đã phải chịu do hành vi vi

phạm pháp luật của bên gây thiệt hai gây ra Điều này nhằm muc đích khôi phục lại tinh

trạng ban đầu cho chủ thé bị thiệt hại, đồng thời bù dap những tổn thất mà họ đã phảigánh chịu Các chủ thé có thé thöa thuận và quy định 16 nglữa vụ bai thường thuật hại là

của ai, bồi thường như thê nào và cách thức bôi thường dé đảm bảo quyên và lợi ích hoppháp của chủ thé Nêu không có sư thỏa thuận trước như vậy thì căn cứ theo các nguyêntắc bôi thường thiệt hai, phía bên bị thiệt hại có quyền đưa ra mức va cách thức bôi

thường cho thỏa đáng.

“> Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại

Trách nhiệm bôi thường thiệt hai theo quan niém pháp lý của Việt Nam được hiểu làhình thức trách nhiém dân sự mang tính tài sản, áp dung đối với chủ thé có hanh vi vi

Trang 18

phạm pháp luật gây thiệt hại nhằm khôi phục tinh trang ban dau hoặc bu dap những tônthat cho bên bi thiệt hại nêu thiệt hai đó không thé khôi phục Đây là cơ sở pháp ly déxác định người phải bồi thường thuật hại và mức bồi thường thiệt hei Con bồi thường

thiệt hai là việc thực hiện trách nhiệm bôi thường thiệt hai Do đó, phải có thiệt hai thimục dich của bôi thường mới đạt được Trách nhiệm bôi thường thiệt hai do hành vi củacon người gây ra được hiéu là trách nhiém bôi thường thiệt hại phát sinh khi thiệt haixảy ra là kết quả tat yêu của hành vi của con người gây ra Trường hop này người gây

thiệt hại đã thực hiện hành vi đưới dang hàng đông hoặc không hành động và hành vi do

chính là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại

11.3 Khái niệm về trách nhigm bồi tỉurtờng thiệt hai do người chia thành uiêu gây

Trách nhiém nói chưng là những hau quả pháp lý bắt lợi ma một bên phải gánh chịu do

xâm pham đến quyên lợi ích hợp pháp của người khác Trách nhiém bô: thường thiệthại là một chế định quan trong được quy định trong BLDS của Việt Nam Các quy địnhpháp luật về trách nhiém bôi thường có mục dich bao vệ quyền và lợi ích chính đáng củachủ thé bị vi phạm tử hành vi vi pham của chủ thê gây thuật hại Trách nhiém pháp ly nói

chung và TNBTTH ngoài hợp đông nói riêng chỉ phát sinh dua trên các quy định của

pháp luật, BLDS năm 2015 đưa ra khái niém chung về TNBTTHNHD nói chung

“Người nào có hành vi xâm phạm tinh mạng sức khỏe, danh diz nhân phẩm, uy tin, tài

san, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hai thi phat bồi thường,

trừ trường hợp Bồ luật này, luật khác có liên quan ạng' định khác Như vậy, theo quy

dinh này, TNBTTH ngoài hợp đồng phat sinh kiu: (1) Có thiệt hại xảy ra: đây là những

thiệt hại về tính mang, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tai sản, quyền, lợi ich hợppháp khác; (2) Có hành wi trai pháp luật gây thiệt hei; (3) Có mai quan hệ nhân quả giữa

Trang 19

hành vi gây thiệt hai và thiệt hại xảy ra BLDS năm 2015 không trực tiếp quy định yêu

tô lỗi như trong điêu 604 BLDS năm 2005: “Người nào có lỗi do lối có ý hoặc lỗi vỗ ý

xâm phạm tính mạng sức khỏe, danh die, nhấn phẩm, uy tin, tài sản, quyền, lợi ích hop

pháp khác mà gây thiệt hai thì phải bồi thường “2 Việc không quy định yêu tô lỗi trongĐiều 584 BLDS năm 2015 không dong ngiữa với việc các nha lap pháp đưa yêu tô lỗi rakhối các căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường, V i tư duy lập pháp moi, một người

có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hai cho chủ thể khác thì bị suy đoán là có lỗi trongviệc gây ra thiệt hai Nếu người gây thiệt hai muôn khẳng định họ không có lỗi trongviệc gây thiệt hại thi họ là chủ thể có trách nhiệm chứng minh

TNBTTH ngoài hợp đông phát sinh theo nhiéu nguyên nhân khác nhau: có thé là:

TNBTTH phát sinh do hành vi con người hoặc TNBTTH phát sinh do tai sản gây ra TNBTTH do người chưa thành niên gây ra là loại trách nhiệm pháp lý do hành vi của con người gây ra.

Từ định nghia về người chưa thành niên và TNBTTH đã được nghiên cứu ở trên, có théthay TNBTTH do người chưa thành miên gây ra là một dang của trách nhiệm bôi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng mà chủ thể thực hién hành vi gây thiệt hai đến tài sản, tính

mang, sức khöe, danh dự, nhén phẩm, ty tin, tài sản và những lợi ich hợp pháp của chủ

thể khác là người chưa thành miên Từ đó, tác giả rút ra khái mệm về TNBTTH do ngườichưa thành tiên gây ra như sau: TNBTTH do người chưa thành riển gay ra là hận quảpháp lý bắt lợi mà chit thể có năng lực bồi thường thiệt hai phải gánh chịu do ngườichưa thành nién xâm phạm đến những quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thé khác vàgay thiệt hại

11.4 Đặc điềm của trách nhiệm bi throng thiệt hai do ugirời clura thành wién gây

ra

* Điều 584 BLDS năm 2015

Trang 20

TNBTTH do người chưa thành miên gây ra là mot loại trách nhiệm bắi thường thiệt hạt ngoài hợp đồng Do đó, TNBTTH do người chưa thành nién gây ra vừa mang day đủ các

đặc điểm chung của trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông, cụ thé:

Thứ nhất, về mỗi quan hé giữa chit thé bi thiệt hai và chit thé gây thiết hai: TNBTTH

do người chưa thành nién gây ra phat sinh giữa các chủ thể không có quan hệ hợp đông

hoặc giữa các chủ thể có quan hệ hợp đồng nhưng sự kiện gây thiệt hại không thuộc nộiđụng trong hợp đông.

Thứ hai, về đều kiên phát sinh trách nhiém: Cũng giéng như trách nhiệm bôi thường

thiệt hai noi chung TNBTTH do người chưa thành nién gây ra chỉ phát sinh khí có da

các điều kiện theo quy đính của luật, gồm có: có thiệt hại xảy ra, có hành vi trái phápluật gây thiệt hai; có môi quan hệ nhân quả giữa thiệt hai xây ra và hành vi gây thiệt hai

Thứ ba, về bản chất pháp lý: TNBTTH do người chưa thành niên gây ra là hậu quảpháp ly bat loi mà người gây thiệt hai hoặc người có trách nhiệm bôi thường phải gánh

chiu Thông thường hậu quả nay khién chủ thé thực hiện hanh vi gây thiệt hai gấp bat

lợi về tài sản Tuy nhiên, trường hợp người chưa thành nién gây thiệt hại hậu quả bat lợinay có thê không do người chưa thành miên gánh chiu Trách nhiệm bôi thường thiệt hailuôn là hau qua bat lợi về tai sản cho người gây thiét hai (nói chung) bởi lế, khi một chủthé có hành vi vi phạm pháp luật gây tôn that cho chủ thé khác thì tôn that đó phải được

đính lượng bằng nhằm bu dap những tổn that vật chat và cả những tổn thất về tinh thân

ma người bị thiệt hại đã phải gánh chịu.

Thứ tự về mức bôi thường và cơ sở gidm mức bồi thường: Dé đảm bao nguyên tắc côngbang giữa các bên chủ thé Bat ky chủ thé nao gây thiệt hai cho chủ thé khác đều sé phải

bôi thường toàn bộ thiệt hại xây ra Người chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại chỉ có

thể được giảm mức bôi thường trong một số trường hợp đặc biệt đã được pháp luật quyđính, ví du như người gây thiệt hai có lỗi vô ý và thuật hại xảy ra quá lớn so với khảnang kinh tê trước mat và lâu dai của người có trách nhiệm bôi thường thiệt hại

Trang 21

Ngoài những đặc điểm chung của TNBTTHNHĐ, TNBTTH do người chưa thành nién gay ra con mang những đặc điểm riêng sau đây:

(1) Chủ thé thực hiện hành vì gây thiệt hại là người chua thành mién: chủ thể gây

thiệt hai trong trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thành nién gây ra

là người chưa thành niên Người chưa thành niên là người chưa có day đủ khả

nang nhận thức, và làm chủ hành vi, chưa có đủ kinh nghiêm dé có thể điều tiết

được cảm xúc Do vay, bên cạnh những quy đính riêng biệt về điều kiện them gia,xác lập giao dich dân su, pháp luật cũng có những quy định đặc thù điều chỉnh

trong quá trình xác định, thực luận trách nhiệm béi thường thiệt hai do người chưa

thành miên gây thiệt hạn.

Q) Vé chit thé chịu trách nhiễm bồi thường thiệt hai: theo quy định về pháp tuật thôngthường người chiu trách niệm bôi thường thiệt hai là người trực tiếp thực hiện

hành vi gây thiệt hai Nhưng trường hợp thiệt hại do người chưa thành miên gây

ra thì khác, trách nhiém bôi thường thiệt hai có thé được xác lập cho chủ thê khác(không phải là người chưa thành niên trực tiệp gây thiệt hai) Pháp luật quy đính

khi người chưa thành miên thực hiện hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại chochủ thể khác được chia thành hai trường hop: () Người chưa thành miên từ đủ 1 5

tuổi đến dưới 18 tuổi: trường hợp này người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt haivan 1a người chưa thành nién trực tiép gây thiệt hai, trừ trường hợp người chưa

thành niên gây thiệt hai do lỗi của trường hoc, bệnh viện hoặc tô chức khác có lỗ:

quan lý đề người chưa thành tiên gây thiệt hai @) Người chưa thành tiên đưới

15 tuổi gây thiệt hại: Trong trường hợp này pháp luật quy định người chiu trách.nhiệm bồi thường thiệt hại có thé là cha mẹ, người giám hộ, trường học, bệnh

viện hoặc tổ chức có trách nhiệm quản lý, chăm sóc người chưa thành miên nhưng

có lỗi dé người chưa thành niên gây thiệt hại cho chủ thé khác

© Ve thiệt hai được bồi thường: Thông thường thiét hại được bôi thường là những

giá tri vật chất bị tôn that do hành vi xâm phạm trái pháp luật của chủ thê khac.Tuy nhiên, thiệt hại do người chưa thành niên gây ra có thé không bao gồm thiệt

Trang 22

hại do danh dự, nhân phẩm bi xâm pham, do người chưa thành miên đặc biệt là

những cá nhân đưới 6 tuổi, trong một sô trường hợp có thé gây ảnh hưởng déngiá trị nhân thân của chủ thê khác nhưng do không đủ khả năng nhận thức, lam

cli hành vi và suy nghi sâu xa hay có muc đíchxâm phạm đến người tị thiệt hại

thủ có thê không phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hei Ví dụ: A 5 tuổi mượn

điện thoại của B xem video, trong quá trình thao tác A vô tình làm 16 những tin

nhắn, hình ảnh riêng tư của B lên mang x4 hội thi thường cơ quan xét xử cũngkhông xác định người giám hộ cho A phải bôi thường thiệt hại cho B

(9 Vé nguồn tài sản ding dé bồi thường: Trong các trường hợp thông thường, người

chiu trách nhiệm bôi thường thiệt hai chỉ có thể ding tài sản thuộc sở hữu của

minh để khắc phục, bù dap những tên thất mà chủ thể khác phải gánh chịu do

hành vị trái pháp luật của chủ thể nay gây ra Tuy nhiên, trong trách nhiệm bôi

thường thiệt hai do người chưa thành nién gây ra, tài sản ding để bôi thường cóthé là tài sản của người chiu trách nhiệm bôi thường có thé là tài sản của ngườichưa thành miên Vi dụ Khi người chưa thành miên là cá nhân dưới 15 tuổi gâythiệt hai, trường hop tài sân của những chủ thé này không đủ dé bôi thường cho

người bị thiệt hai thi dùng tài sẵn của người chưa thành niên gây thiệt hại bồithường, trường hợp người chưa thành nién gây thiệt hại 1a cá nhân từ đủ 15 tuôiđến dưới 18 tudi gây thiệt hại thì ding tai sản của người gây thiệt hai bôi thường,trong trường hợp người này không có hoặc không đủ tai sản đề bôi thường thiệthai thi mới lây tài sản của cha me, người giám hộ đề bôi thường thiệt hại

1.1.5 Ýnghĩa cia quy dinh pháp luật về trách nhiệm bồi throug thiệt hại do người

chưa thanh wién gây ra

Trach nhiém béi thường thiệt hai noi chung, trách nhiệm bai thường thiệt hai do người

chưa thành mén gây ra nói riêng là một quan hệ pháp luật dan su, theo đó người gây ra

thiệt hai trong những điều kiện ma pháp luật quy định phải bôi thưởng toàn bộ thiệt hai

do hành vi trái pháp luật của ho gây ra Trong quan hệ ng]ffa vụ này bên bi thiệt hai được

Trang 23

coi là người có quyền và có quyên yêu cầu bên gây thiệt hại là người có ng†ĩa vụ phải

bổi thường những thiệt hai đã xảy ra

Trong đời sông thực tệ hiện nay bên canh những thiệt hại do hành vi của những người

có đây đủ năng lực hành vi dân sự gây ra, thi cũng có không nhỏ nhiéu thiệt hai do người

chưa thành niên gây ra, thực té có những thiệt hai rat lớn, dé lại hậu quả đau lòng chochính nạn nhân, gia định nạn nhân, nhà nước và cả xã hội, bởi khi gây ra những thiệt hai

đó, người chưa thành niên vẫn chưa có day đủ năng lực để nhận thức và điều khién đượchành vị của mình một cách đúng đắn (như báo chi gần đây đưa những tin về việc congiết cha, cháy giết ông ngoại ) Van đề xác đính trách nhiệm dan su của người chưathành niên đối với những thiệt hại do họ gây ra cho x4 hội ngày cảng có ý nghĩa thực têquan trọng Do đó, các quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hai do người chưa thành

nién có ý nghĩa quan trọng nhất định trong việc đêm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của

cá nhân, pháp nhan và các chủ thé khác trong xã hội Cụ thé

Thứ nhất, quy đình pháp luật về trách nhiềm bồi thường thiệt hại do người chưa thành

mén gay ra sẽ tao cơ ché pháp lý giải ạt giết các tranh chấp, xưng đột quyển lợi trần thực

tế Theo quy đính của pháp luật và thực tê cuộc sống mac di những người chưa thành

tiên chưa có đủ khả năng nhận thức, có suy ngiấ thâu đáo và làm chủ hành vi của bản

thân mình giống nhu người đã thènh miên Tuy nhién, dé đảm bảo quyên và lợi ích của

người bị thiệt hai, trách nhiém bôi thường thiệt hai do người clue thành niên gây ra vanphải được xem xét cần trong theo đúng quy định của pháp luật Nhưng cách thức giảiquyết cho những trường hợp nay sẽ thé nào? Dé giải quyết van dé này, chế đính bôi

thường thiệt hai do người chưa thành miên gây ra đã có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo

cơ sở pháp lý dé cơ quan nha nước có thâm quyên có thể giải quyết được các vụ việcngười chưa thành miên gây thiệt hại hoặc các bên chủ thể có liên quan trong vụ việc có

thể trên cơ sở căn cứ quy định của pháp luật mà tự thỏa thuận đưa ra phương hướng giải

quyết tranh chap hop lý Dang thời thông qua đó, giáo duc người chưa thành niên về ý

thức chấp hành quy định pháp luật, tôn trong quyên và lợi ich hop pháp của chủ thé khác

Trang 24

Thử hai, các guy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hai do người chưa

thành miên gây ra gi bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của người bi thiệt hai.

Quy đính về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người clare thành miên gây ra chothay, du thiệt hại bi gây ra bởi người đã thành miên, có day đủ khả nang nhận thức và

lâm chủ hành vĩ hay bởi người chưa thành miên người mà chưa hoàn toàn ý thức đượchệt hậu quả hành vi của minh gây ra thì trách nhiệm BTTH van sẽ được datra Trên thực

tê cho thay mặc đù người thực hién hanh vị là người chưa thành nién nlumg hau quả donhững người này gây ra vô cùng to lớn thậm chí có những trường hợp còn năng nề hơn

cả trường hợp người đã thành miên gây thiệt hai Những thiệt hại xây ra đã để lai hậu quảđau lòng cho nen nhén và cả gia dinh của nạn nhân và toàn thé xã hội Do đó, quy định.pháp luật về trách nhiém bôi thường nhằm đảm bảo bu đắp toàn bộ những thiệt hại vật

chất đã xảy ra và khắc phục phan nao những tên thật về tinh thân cho người bị thiệt hai,

gia đình người bị thiệt hai ngay cả khí người gây thiệt hại chưa đủ nang lực hành vi dân

sự cũng như không có khả năng bôi thường

Thứ ba, guy dinh pháp luật về trách nhiém bồi thường thiệt hai do người chưa thành

miền gay ra nhằm nang cao ý thức của người chưa thành nién trong việc tôn trong và

bảo về quyền lot ích hợp pháp của mình, cña chit thé khác

Pháp luật quy định người chưa thành miên gây ra thiệt hai cho người khác van có thé

phải tự mình chiu trách nhiệm bôi thường thiệt hại Người chưa thành nién khí phải chịu

trách nhiệm nên tư nguyện bôi thường thiệt hại, trường hợp chủ thé nay hoặc chủ thé

phải chịu trách nhiệm bôi thường không tự nguyên thì người bi thiệt hai, cơ quan nhà

nước có thẩm quyền sé yêu câu người gây thiệt hại hoặc người có trách nhiệm phải thựcluận nghia vu cho người bị thiệt hại Từ những quy đính của pháp luật và những trườnghợp yêu câu béi thường thiệt hai được xét xử thực té của cơ quan nhà trước có thấmquyền buộc người có nglña vu phải thực hiện trách nhiệm, bản thân người gây thiệt hei,

nhũng người có quyên lợi ích liên quan, và những người được nghe được tiép xúc, đượctuyên truyền sẽ tiệp cận, hiểu quy đính của pháp luật, lây thực tiễn áp dung pháp luật dé

lam bai học kinh nghiệm cho bản thân, cho gia dinh, ban bè của họ, con cái của họ Do

Trang 25

vây, có thé nói quy đính về bôi thường thiệt hai do người chưa thành niên gây ra góp

phân giáo duc moi người có ý thức tuân thủ pháp luật đặc biệt là người chưa thành niên.Thứ tư, quy đình pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chua thành

nién gay thiệt hai gi nâng cao ý thức của cha me, gia đình nhà trường trong việc giáo duc quan ly người chưa thành miền.

Theo quy định pháp luật hiện hành khi con chưa thành miên gây thiệt hai trách nhiệm.

bôi thường thiệt hại có thé được xác lập đối với cha me, người giám hô Bởi tinh trangthể chất và tinh thân của người chưa thành nién chưa hoàn thiện, do đó cha me có nghĩa

vụ phải cham sóc, nuôi dưỡng và giáo duc con Nêu không thực hiện đúng quyên vangiña vụ của mình khiên con gây thiệt hại, cha me có thé phải bôi thường Do vậy, cha

me sẽ luôn ý thức bên phận và trách nhiệm của bản thân là giao duc con cái, định hình

con phát triển lành mạnh cả về sinh ly, thé chất lẫn nhân cách Cha me sẽ định hướngphát triển cho cơn, hướng cho con cái có lôi sông suy ngií tích cực, đúng dan, từ suyngiĩa chuẩn mực đền hành động đúng mực Bên cạnh đó, cha me, người giám hộ cũng

sẽ nâng cao ý thức quần lý chăm lo người chưa thành nién qua đó giảm thiểu được nhữngthiệt hại không đáng co cho gia đình và xã hôi

12 Các điều kiện Lim phat sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ảo người chưa

thành niên gây ra

Điều 584 BLDS năm 2015 quy đính nlnư sau:

“1 Người nào có hành vì xâm phạm tinh mạng sức khỏe, danh dự nhân phẩm, tụ:tin, tài sản quyên, loi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hai thì phải

bồi thường trừ trường hợp Bồ luật này, luật khác có liên quan quy đình khác

2 Người gây thiệt hai không phải chiu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường

hop thiệt hại phát sinh là do sự kiện bat khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi ca bên bi

thiệt hại, trừ trường hợp có théa thuận khác hoặc luật có quy đình khác.

Trang 26

3 Trường hop tài sản gây thiệt hại thì chit sở hin, người chiếm hữm tài sản phái

chiu trách nhiệm bồi thường thiét hại, trừ trường hợp thiệt hat phát sinh theo quy

dinh tại khoản 2 Điều nay x3

Dưa trên quy đính tại Điệu 584 BLDS năm 2015 và hướng dẫn cụ thê tại Điều 2 Nghị

quyêt 02/2022/NQ- HĐTP, căn cứ phát sinh trách nhiém bôi thường thiệt hai do người

chưa thành miên gây ra gam các điệu kiện sau: Co hành vi trái pháp luật; Co thuật hai

xây ra, Có lỗi của người gây thiệt hai, Có môi quan hệ nhân quả giữa thiét hại và hanh

vị trái pháp luật.

Điền kiện phát sinh trách uhiệm bôi thường thiệt hai

s Có thiệt hại xây ra

Thiét hại 1a những tên that thực tê được tính thành tiền, do việc xâm phạm đến tinhmang, sức khỏe, danh du, uy tin, tài sản của cá nhân, tổ chức

Trên thực tế, chỉ cân có thiệt hại xây ra thì phải bồi thường thiệt hai ay Đổi thiét hại la

điều kiện bắt buộc phải có trong trách nhiém bồi thường thiệt hai ngoài hợp đông không

có thiệt hei thì không phải bôi thường Trong đời sống tinh than hàng ngày, chúng takhông thé quy mức độ thiệt hại chính xác về giá trị bằng tiên theo nguyên tắc ngang giá

trị như trong trao đổi hay không thé phục hai về nlnư ban dau được.

Vậy nên, trước khi xác đính trách nhiệm BTTH, cần xác đính rõ rang thé nao là thiệthai và quy đính người xâm hại phải “bdi tường một khodn tiền khác dé bù dé tôn that

về tinh than” cho người bị thiệt hại, người thân thích của người đó phải gánh chiu

s Có hành vi gây thiệt hại tráip háp luật

Hanh vi là những biéu hiện tên tại ở dang hành động hoặc không hành động của conngười trong quá trình hoạt động hàng ngày, nhằm hướng tới những mục đích nhất định:phục vụ cho chính nhu câu của người đó

? Điều 584 Bộ Luật Dân sự năm 2015

Trang 27

Trái pháp luật là việc thực hiện ngược lại với quy định của pháp luật được Nhà tướcđất ra dé điều chỉnh các quan hệ xã hội Các quy phạm pháp luật được ghi nhận trong hệthống văn bản quy pham pháp luật của Việt Nam cũng nhu Điều ước quốc tê mà Việt

Nam là thành viên.

Hanh vị trái pháp luật (illegal behavior) là việc thực hiện không đúng theo những quy

đính của pháp luật đã đặt ra và được thé hiện dưới một trong ba dang hành vi cu thé Thực hiện những hành vi ma pháp luật cam; Không thực hiện những hành vi ma pháp

nhu-luật bắt buộc họ phải thực luận, Thực hiện hành vi vượt quá phạm vi của pháp nhu-luật chophép ho thực hiện Có thé thay, đặc trưng dé xác định một hành vi có được coi là hành

vi trái pháp luật hay không chính là tính “ái pháp luật” của hành vi.

Hanh vi gây thiệt hai đã trực tiếp xâm hại dén các quan hệ xã hội được pháp luật bảo

vệ Đó là những hành vi trái với quy định của pháp luật gây thiệt hại về tính mang, sứckhỏe, danh dự, uy tin, tài sản của moi công dan, tô chức Theo điều 584 BLDS quy định

“Người nào có hành vĩ xâm phạm tinh mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tàisản, quyên, lợi ich hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thi phải bồi thường”.Điều luật này xuất phát từ nguyên tắc chung của pháp luật Dân sự được quy định tạiĐiều 4 BLDS “Tiệc xác lập, thực hiện chấm đứt quyền ngiữa vụ dân sự không được

xan phạm đến lợi ích quốc gia dân tộc, lợi ích công cộng quyển và lợi ích hợp pháp

của người khác ”

Ngoài ra, theo khoản 3 Điều 584 BLDS năm 2015 đã tach bach hành vi gây thiệt hại và

tài sản gây thiệt hại, cụ thể “Trường hợp tài sản gay thiệt hại thi chit sở hin, người chiém hint tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hai, trừ tường hợp thiệt hại

phát sinh theo quy định tại khoản 2 Điều này.” ®Có thé hiểu rằng, ngoài hanh vi gây

thiệt hai của cá nhân thi trách nhiệm BTTH phát sinh khi tài sản gây thiệt hai sé theo

khoản 3 điều trên “Trường hop tài sản gây thiệt hại thi chit sở hite người chiếm hiữa tàisản phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hai” Tuy nhiên, “nếu do sự kiện bat kha

‘ Khoản 3 Điều 584 Bộ Luật Dân sự năm 2015

Trang 28

không phải chịu trách nhiệm béi thường thiệt hại

+ Có lỗi— không bắt buộc

Theo quy đính của BLDS, trách nhiệm dân sự có phát sinh hay không buộc phải có yêu

tô lỗi Tuy nhién, căn cứ phải có lỗi là điều kiện không bắt buộc, nlumg mét số trườnghop cân xác định 16 yêu tổ lỗi dé giảm mức BTTH hoặc xác định trách nhiệm hôn hợp

và trách nhiệm liên đới của người gây ra thiệt hại.

Điều kiện “có 161” là một yêu t6 quan trọng khi xác định trách nhiệm bôi thường thiệt

hai do người chưa thành niên gây ra Theo thuật ngữ phép lý, “có lỗi” thường được hiểu

là hành vi vi pham quy định hoặc gây hậu quả không mong muốn, và người thực hiện hành vi do có trách nhiệm phải chiu hau quả pháp ly của hành vi minh gây ra

6 Việt Nam, theo quy định của Bộ Luật Dân sự và các văn bản pháp luật liên quan,điều kiên “có lỗi” trong trường hợp người chưa thành tiên gây ra thiệt hai co thể bao

gồm

Thứ nhất, hành vi ví phạm quy định Nêu người chưa thành miên thực hiện hành vi vi

phạm quy định của pháp luật, điều này có thé được xem là có lỗi Vi du: hành vi vi phamquy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho người khác có thé được coi

là có lỗi Trường hop hàng loạt thiéu miên khi thay C ảnh sát 141 công khai làm nhiệm

vụ, nhiều thanh thiêu nién có tinh đánh võng, “rô ga” phóng qua dé trêu đùa với tô công

tác đang làm nhiệm vu và hành vi nay có thé gây tai nan hoặc thiệt hại về tài sản cho

người khác Tuy nhiên, các hành vi này đã bị tô cảnh sát hóa trang bắt giữ:

Thứ hai, không tuân thủ nglữa vụ pháp luật Nêu người chưa thành miên không tuân thủ

nghia vụ pháp luật của minh và hành động của ho dẫn đền thiệt hại, điều này có thé đượccoi là có lỗi Ví du: hành vi bao lực học đường thường xuyên xảy ra tại trường học lamảnh hưởng trực tiếp đến việc hoc tập và tâm ly của các em, tùy theo mức đô nghiêm

Trang 29

trọng mà nạn nhân bi bạo lực phải chiu những tốn thương về thé chất va tâm ly với mức

đô chân động năng hoặc nhẹ Theo khoản 5 Điều 2 Nghị định 80/2017/ND-CP thi bạolực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hai thân thé, sức khỏe; lãng

ma, xúc pham danh du, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi có ý khác gây tôn

hai về thé chất, tinh thân của người học xảy ra trong cơ sở giáo duc hoặc lớp độc lập.Căn cử theo quy định tại Điều 37 Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT về Điều lệ trường trunghoc cơ sở, trường trung học phô thông và trường phô thông có nhiéu cap học do Bộ Giáođục và Đào tạo ban hành quy đính về nhũng hành vi học sinh không được làm khi tham.gia học tập tại trường Theo đó, bạo lực học đường là hành vi bị nghiêm cam theo quy

đính tai Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT.

Tint ba, không tuân thủ ngtfa vụ dân sự Nêu người chưa thành miên không tuân thủ cácngiữa vụ dân sự của minh va gây ra thiệt hai cho người khác, điều nay cũng có thé được

coi là có lỗ Ví dụ: trường hợp người lao đông chưa thành niên là người dưới 18 tuổi

thực hiện giao két hop đồng lao đông phải được sự đông ý của cha, me hoặc người giám

hô Tuy nhiên, nhiêu trường hợp người lao động chưa thành miên giau giém, trồn cha me

hoặc người giám hộ đi làm việc và gây thiệt hại nghiêm trong trong lao đông.

Thứ tư, hành vi cầu tha hoặc bat cén Nếu hành vi của người chưa thành miên được xemxét là cau tha, bat can, và gay ra hậu quả không mong muôn, điều này có thể được cơi là

có lỗi Người phạm tội có thé nhận thức khả nang gây ra hậu quả từ hành vi của minhnhung không nhận thức được hậu qua xảy ra Ví du: Mét người thiêu niên băng ngangđường một cách vô thức (không nhìn trước nhin sau) làm cho hai xe chạy ngược chiêu

nhau vì tránh người này mà xảy ra tai nan làm hai người lái xe tử vong, O hình thức lỗi

vô ý do cau tha, người phạm tôi không nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội do

hành vi của minh gây ra Có thé thay, lỗi vô ý là trường hợp một người không thay trướchành vi của minh có khả năng gây thiệt hai, mac du phải biết hoặc có thé biết trước thiệthai sẽ xảy ra hoặc thay trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại nhưng cho rangthiệt hai sẽ không xảy ra hoặc có thê ngăn chan được

Trang 30

hại Tuy nhiên, đổi với người chưa thành miên, trách nhiệm của họ thường được giới hạn

và xem xét dua trên các yêu tô như độ tuổi va kha năng hiểu biết của họ.

+* Phải có mỗi quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi tráip háp luật

Ở đây có thé thay những hành vi “xẩm phạm ” dén các quan hệ nhân thân va quan hệtài sản được pháp luật bảo vệ bằng những ché tài có tính ran đe là nguyên nhân Thiệthai xảy ra là kết quả của hành vi trái pháp luật hay ngược lại hành vị trái pháp luật là

nguyên nhan dan đến thiệt hại xảy ra

Tuy nhiên, việc xác đính mdi quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luậtrat phức tap Môi liên quan giữa nguyên nhân và kết quả là cắp phạm trù trong triết học

Nguyên nhân được hiểu là sự tác đông lẫn nhau giữa các mat trong cùng một sự vật hoặc

giữa các sư vật với nhau gây ra một hoặc hơn sự biển đổi nhật định Kết quả là sự bién

đổi xuất hiên do sự tác đông lẫn nhau của các mat trong mot sự vật hoặc giữa các sự vật

với nhau Môi liên hệ nhân quả có tính chất khách quan và tính phổ biên, đó là môi liên

hệ nội tại, tat yêu giữa các hiện tượng tư nhiên cũng như xã hội, trong đó một là nguyênnihân và sau nó là kết quả

Việc xác đính mdi quan hệ nhân quả chính là sự liên hệ khách quan đó Bởi lễ, nguyênnhân luôn có trước kết quả nên muôn tìm nguyên nhân cân tim trong những sự kiện

nhiing môi liên hệ xảy ra trước khi hiên tương đó xuất hiện Một kết quả có thê do nhiềunguyên nhân sinh ra Vi vậy, cần phải xem xét, phân tích, đánh giá tat ca các sư kiện liênquan một cách thận trong, khách quan va toàn diện, trong đó đắc biệt chú trong đến hành

vi của con người vào thời điểm có hành vi và hậu quả xảy ra Đồng thời, phải năm bat

được chiều hướng tác động của các nguyên nhân, từ đó, mới có thể rút ra được kết luận

chính xác về nguyên nhân, xác định đúng trách nhiém của người gây ra thiệt hai

Trang 31

l KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 : a

Về căn cứ xác lập trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông co thê kê dén như.Một là, có thuật hại xây ra, thiét hại ở day hiểu theo nghia pháp lý là có sư mất mat mamột chủ thê của quan hệ pháp luật phải gánh chịu là su thay đổi tinh trạng theo chiềuhướng tiêu cực như Tải sản bị mất, bị hư hỏng hay môt người có sức khỏe bình thường

nay trở nên yêu di Chung quy lại, tình trang thay đôi ở đây có thé là tình trang vật chat

là tài sản, tính mang, sức khỏe hay tải sản tinh thân là danh đự, uy tin Trong trườnghợp theo quy định trên thì người chưa thành miên gây ra có thé anh hưởng va gây thiệthai đến vat chất hoặc tinh thân của các đối tương, chủ thé khác

Tại chương], tác giả không nghiên cứu moi van dé liên quan tới trách nhiệm bôi thườngthiệt hại ngoài hợp đông ma tập trung vào làm 16 van dé lý luận cơ bản như một số khái

niém, nội dung liên quan tới trách nhiém BTTH do người chưa thành miên gây ra đặc

tiệt là kết hợp so sánh pháp luật quốc tê dé làm rõ hơn những nội dung về trách nhiệm

BTTH.

Tom lại, việc tim hiểu và nghiên cứu van đề lý luận về trách nhiệm BTTH có vai trò ratquan trong, tao cơ sở dé liên hệ với pháp luật Dân sự hiện hành quy định về van dé naynhằm đánh gid thực trang về van đề xác dinh trách nhiệm BTTH do người chưa thànhtiên gây ra trên thực tê

Trang 32

BOI THƯỜNG THIET HAI DO NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN GAY RA

2.1 Quy định về căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ngườichưa thành niên gây ra l :

Trach nhiệm bôi thường thiệt hai đôi với trường hợp quy định tại khoản 1 Điêu 584 của

Bộ Luật Dân sự phát sinh khi có đây đủ các yêu tô sau đây: Ý

Một là, có hành vi xâm pham tinh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm , tuy tín, tai sản, quyên, lợi ích hợp pháp của người khác;

Hai là, có thiệt hại xây ra là thiệt hei về vật chat, thiệt hại về tinh than;

Ba là, có mdi quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi xâm phạm Thiệt hạixảy ra là kết quả tat yêu của hành vi xâm phạm và ngược lại hành vi xâm phạm là nguyên

thân gây ra thiệt hại

2.1.1 Có thiệt hai xay ra

Thiét hai là yêu tô tiên đề quan trong câu thành của trách nhiém bôi thường thiệt hại

ngoài hợp đông Mục dich của việc áp dung trách nluém bai thường thiệt hại là nhém

khôi phục, han chê thiệt hai ma người chiu thiệt hai phải gánh chiu Thiệt hai là những.tốn that thực tê được quy đổi thành trên, do hành vị xâm phạm đến tinh mạng, sức khỏe,danh sự, nhân phâm, uy tín, tài sản của các bên trong mdi quan hệ pháp luật Thiét hạitrong thực tê là yêu tô đầu tiên can xem xét dé có thé áp dung trách nhiệm bôi thường

thiét hại hay không.

Theo quy định của Điều 361 BLDS năm 2015, thiệt hại bao gom

“Điều 361: Thiệt hại do vỉ phạm ng]ĩa vụ

1 Thiệt hai do vi pham nghĩa vụ bao gém thiệt hại về vật chất và thiệt hai về tinh than

Ý Điều 3 Nghị quyết số 02/2022/NQ-EĐ TP lurớng din ip dụng một số quy định của Bộ Luật Dân sư vệ trích

nhiim boi thường thiệt hại ngoài hợp dong của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân din Tôi cao

Trang 33

tk Thiệt hai về vật chất là tôn thất vat chất thực tế xác định được, bao gém tôn thất vềtài sản, chủ phú hợp lý: để ngăn chăn hạn ché, khắc phục thiết hại, thu nhập thực tế

bị mắt hoặc bi giảm sút

3 Thiét hại về tình thần là tốn that về tinh than do bị xâm phạm đến tỉnh mang, sức

khỏe, danh dự: nhãn phẩm, uy tin và các lợi ích nhân thân khác của một chit thé.”

Đối chiêu quy định tại tiểu mục 1.1 mục 1 Phân I của Nghị quyết số HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 08 tháng 07 năm 2006(Nghi quyét số 03/2006/NQ-HĐTP) hướng dan áp dụng một số quy định của BLDSnếm 2005 về bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Biện tai van còn hiệu lực) với quyđính của BLDS năm 2015 có thé thay thiệt hại về vật chất bao gồm: thiệt hai do tai sintrị xâm phạm tại khoản 1 điều 5§9 BLDS năm 2015; thiệt hai do sức khỏe bị xâm pham

03/2006/NQ-(khoản 1, điều $90 BLDS năm 2015); thiệt hai do tính mang bị xâm pham quy định teikhoản ¡ điều 591 BLDS năm 2015; thiệt hei do danh đự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phamquy định tai khoản 1 điều 592 BLDS năm 2015

Còn thiệt hai về tính thân là tên thật về tink than do bị xâm pham đến sức khỏe, tinhmang, danh du, niên phẩm, uy tin và các lợi ich nhân thân khác của môt chủ thé Theoquy định của Nghi quyết só 03/2006/NQ-HĐTPTANDTC:

"b) Thiệt hại do tôn thất về tinh thân của cá nhân được hiểu là do sức khôe, danh au

nhân phẩm, uy tin bị xâm phạm mà người bị thiệt hại hoặc do tinh mang bị xâm phạm

mà người thân thich gan gia nhất của nan nhân phải chiu đan thương, buồn phiên, mắt

mát về tình cản, bị giảm sút hoặc mắt uy tin, bị bạn bè xa lánh do bị hiểu nhậm và

cần phải được bồi thường một khoản fién bù dip tén thdt ma họ phải chịu.

Thiệt hại do tôn thất về tinh than của pháp nhân và các chit thé khác không phải là

pháp nhân (gọi chưng là tổ chức) được hiểu là do danh cue, uy tin bị xâm phạm, tổ chức

đó bị giảm sút hoặc mắt di sự tín nhiém, lòng tin vi bị hiểu nhậm và cẩn phải đượcbồi thường một khoản tién bù đắp tốn thất mà tổ chức phải chịu °

Trang 34

minh được có thiệt hại xây ra.

Tuy nhiên, thiệt hai không phải là điều kiện duy nhật làm căn cứ phát sinh trách nhiémbổi thường thiệt hại, vi có những trường hợp có thiệt hai xảy ra nhung trách nhiệm bồi

thường thiệt hại không phát sinh Ví đụ: A thuê B 15 tuổi chăn trâu cho minh, nhưng

quá trình thả trâu di ăn, dan trâu của A bị sét đánh chết Trường hợp này không phátsinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai Do đó, pháp luật quy định, bên cạnh điều kiện can

là có thiệt hại x ấy ra, trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thành miên gây ra

sẽ phát sinh khi có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật.

2.1.2 Có hành vi gây thigt hại trái pháp lật

Hanh wi là những tiểu hiện tôn tại ở dang hành động hoặc không hành động của con

người trong quá trình hoạt động hàng ngày, nhằm hướng tới những mục đích nhất định

phục vụ cho chính nhu câu của người đó

Trái pháp luật là việc thực hiện ngược lại với quy đính của pháp luật được Nhà nướcđất ra để điều chỉnh các quan hệ xã hội Các quy phạm pháp luật được ghi nhận trong hệthống văn bản quy pham pháp luật của Việt Nam cũng như Điều ước quốc tê ma ViệtNam là thành viên.

Hanh wi trái pháp luật (illegal behavior) là việc thực hiện không đúng theo những quyđính của pháp luật đã đặt ra và được thé hiện đưới một trong ba dang hành vi cu thé nh:Thực hiện những hành vi ma pháp luật cam; Không thực biện những hành vi ma phápluật bắt buộc họ phải thực liện, Thực hiện hành vi vượt quá phạm vi của pháp luật chophép ho thực hiện Có thé thay, đặc trưng để xác định một hanh vi có được coi là hành

vi trái pháp luật hay không chính là tính “trai pháp luật” của hành vi

Hanh vi gây thiệt hại đã trực tiếp xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bão

vệ Đó là những hành vi trái với quy đính của pháp luật gây thiệt hại về tính mang sức

Trang 35

khỏe, danh dự, uy tin, tài sản của mọi công dan, tổ chức Theo điều 584 BLDS quy định

“Người nào có hành vì xâm phạm tinh mạng sức khỏe, danh dir, nhân phẩm, uy tin, tài

san, quyên, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thi phải bồi thường”Điều luật này xuất phát từ nguyên tắc chung của pháp luật Dân sự được quy đính tại

Điều 4 BLDS “Tiệc xác lập thực hiện chấm đứt quyển nghiia vụ dan sự không được

xâm phạm đến loi ích quốc gia dân tộc, lợi ích công cộng quyển và lợi ich hợp pháp

của người khác ”.

Ngoài ra, theo khoản 3 Điều 584 BLDS năm 2015 đã tách bạch hành vi gây thiệt hai vàtài sản gây thiệt hai, cu thé: “Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, ngườichiêm hữm tài sản phải chậu trách nhiệm bồi thường thiệt hai, trừ trường hop thiệt hạiphát sinh theo quy đình tại khoản 2 Điều này.” Co thé hiểu rang ngoài hanh vi gây

thiệt hai của cá nhân thi trách nhiệm BTTH phát sinh khi tài sản gây thiệt hai sẽ theo

khoản 3 điều trên “Trường hop tài sản gây thiết hại thi chủ sở hữu, người chiếm hữu tài

sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hai” Tuy nhiên, “nếu do sự liện bắt khảkháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

hoặc luật có quy dinh khác ” thì tài sản đó thi chủ sở hữu, người chiếm hire tai sẵn sé

không phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại

2.1.3 Có mối liêu hệ giữa thiệt hại xảy ra và hành vi trái pháp luật

Nguyên nhén và két quả là một cặp pham trù trong phép duy vật biện chứng học Mác

—Lâmn Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lấn nhau giữa các mat trong một sựvật hoặc giữa các sự vật với nlhau, gây ra một bién đổi nhật định nào do Kết quả là phạm.trù chỉ những biên đổi xuất biện do tác động lẫn nhau giữa các mat trong một sự vật hoặcgiữa các sự vật với nhau gây ra, qua đó phản ánh môi quan hệ hình thành của các sự vật,

luận tương trong hién thực khách quan.

Thông thường để xác định hành vi trái pháp luật là nguyên nhân dan đến thiệt hai,thường hay dua vào mot số dau hiệu nhận điện cơ bản sau:

* Khoản 3 Điều S84 Bộ Luật Dân sự năm 2015

Trang 36

nhận biết nay không phải là bat di bat dich áp dung cho moi trường hop bởi 1é còn phụthuộc vào yêu tổ thời gian xảy ra thiệt hai, nhật là trường hop có sự di chuyển về mặt địa

lý không gian của chủ thé bị thiệt hại (néu là thiệt hại liên quan dén tính mạng, sức khỏe,danh dự uy tín của chủ thé bị thiệt hei), của tài sản của chủ thé bị thiệt hại (nêu chủ thé

bi thiệt hại về tài sân) Có những trường hợp hành vị trái pháp luật được thực hiện va

ngay sau do thiệt hại xảy ra, nhưng cũng có trường hợp hành vi trái pháp luật đã dién ra

nhumg thiệt hai lại chưa xảy ra ngay lập tức, ví đụ như những thiệt hai phát sinh trong Tính vực môi trường

Hai là, hành vi trái pháp luật của người chưa thành miên x ay ra trước và thiệt hại thực

té xây ra sau Vì hành vi trái pháp luật và thiệt hai có mdi quan hệ nhân quả nên cũng sẽkhông nằm ngoài quy luật biên chứng, mối quan hệ qua lai của môi quan hệ nhân quả.Trong mối quan hệ nhân quả, vì nguyên nhân sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn luôn

có trước kết quả còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau khi nguyên nhân đã xuất hiện.Chính vì vay ma thiệt hại bao giờ cũng xuất hiên khi hành wi trái pháp luật đã được thực

hiện

Ba là, hành wi trái pháp luật của người chưa thành nién là nguyên nhân trực tiếp quyệt

đính đến thiét hai Trong thực tế không phải cứ hành vi trái pháp luật xảy ra thì thiệt haixâu nhật sẽ ngay lập tức xuất hiện, có thé có rất nhiéu hành wi trái phép luật đông thờixảy ra hoặc liên tiếp xây ra sau đó hau quả xuất hién Như vậy, chỉ hành wi trái pháp luật

đã trực tiếp quyét định đền thiệt hai mới được coi nguyên nhân trực tiép, nguyên nhânchính dan dén thiệt hai Những hành vị trái pháp luật xảy ra cùng lúc đó hoặc sau đó màkhông có yêu tổ trực tiệp quyết định đền thiét hại có thé đóng vai tro là điều kiên dé thúcđây thiệt hai xảy re hay kim ham thiệt hại xây ra Trong môi quan hệ nguyên nhân — kết

quả, không phải lúc nào có nguyên nhân cũng có thể xuất hiện ngay hậu quả, hậu quả

chỉ xuất hiện khi có sự tác động của điều kiện và đôi khi điều kiện góp phân quyết định

mute độ của thiệt hại Điều kiện có thê thúc đây thuật hai xảy ra hoặc kim hấm thiét hại

Trang 37

xảy ra Trong môi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại thực tế xây

ra, hành vi trái pháp luật là nguyên nhân chính khién cho thiệt hai xây ra nhưng muc độ

thiệt hai xây ra và xây ra theo chiều hướng nào thi lại phụ thuộc vào điều kiện cụ thê Ví

du: Ngày 16/3/2024, trên địa ban Hà Nội, do mâu thuần tinh cảm ma A và B (16 tuổi)

đã xảy ra việc đánh nhau, trong quá trình đánh nhau A đâm chia khóa xe vào dau của Bkhiên B bị trên thương so não, mat máu nhiêu, nhung khí xe cap cứu chuyên B đến bệnhviên di chuyên chậm do tắc đường không thé sơ cứu kip thời, truyền máu cho B, B matmau quá nhanh dan dén tử vong Trường hợp này hành vi của A là nguyên nhân gây ravét thương cho B nlưưng hậu quả B chết là do mat máu và không được sơ cứu kip thời

Tuy nhiên, vết thương của B vẫn có nguyên nhân xuất phát từ hành vi vi pham pháp luậtcủa A.

2.1.4, Yếu tô lỗi trong trách uhiệm bôi throug thiệt hai do người chưa thành wién

gây raLỗi thường được hiểu là thái độ tâm lý của con người đối với hành vi và hau quả củahành vi thé hién đưới hình thức cô ý hoặc vô ý Theo quy đình của BLDS trước đây, lỗ:

là một trong những điều kiện được xét dén dé xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hại

có đủ căn cứ để phát sinh hay không Trong lĩnh vực dân sự, yêu tổ “lỗi” thường đượcxem xét khí quyết định trách nhiém pháp lý và bôi thường thiệt hại Theo quy định của

pháp luật V iêt Nam hién hành, dù là lỗi trong trách nhiệm dân sự nói chung hay lỗi trongtrách nhiệm bôi thường thiệt hại đều được biéu hiên dưới hai dang là lỗi vô ý và lỗi cô

ý Theo quy định của Điêu 364 BLDS năm 2015:

“Ti trong trách nhiệm dan sự bao gồm lỗi có ý lỗi vô ý

Lỗi cố ý là trường hợp một người nhân thức rố hành vi của minh sẽ gây thiệt hai chongười khác mà van thực hiện và mong muốn hoặc tuy không mong muốn nhưng dé mặc

cho thiệt hại xây ra

Lỗi vô ý là rường hợp một người không thay trước hành vì của mình có khả năng gaythiệt hai, mặc ditphdi biết hoặc có thé biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành

Trang 38

vi của minh có khả năng gay tiệt hai, nhưng cho rằng thiệt hat sé không xả) ra hoặc cô

thé ngăn chăn được “7

Các yêu tổ lỗi này có thé thay đãi tùy thuộc vào quy định cụ thé của pháp luật trong

ting quốc gia hoặc khu vực Trong dân sự, mục tiêu chinh của việc xác định yêu tô “tấm

thường là thiết lap trách nhiém và béi thường thiệt hại cho những hành wi gây thiệt hai.Quy định này của BLDS năm 2015 là sự kê thừa quy định tai Điều 308 BLDS nam 2005

và quy định tại tiêu mục 1.4 mục 1 Phan 1 của Nghị quyết só 03/2006/NQ-HĐTP

Vé trách nhiệm pháp lý, người chưa thành miên cũng phải chịu trách nhiệm pháp lý cho

hành vi của minh, di là do vô ý hay có ý Điều này có thé bao gém trách nhiém bôi

thường thiệt hai đối với người hoặc tải sin ma họ đã gây hai Người chưa thành miênđược xem xét về năng lực pháp lý của mình Dù là chưa đủ tuổi dé đối mat với một sốtrách nhiệm pháp lý như người đã thành miên, nhung ho van có khả năng pháp ly cơ bản

đề chịu trách nhiém cho những hành đông của mình Con người sông học tập và lamviệc trong khuôn khô của pháp luật, con người hoàn toàn có tự do lựa chon cách cư xửcủa mình đề tuân thủ theo đúng quy đính của pháp luật Người chưa thành tiên cũngvậy, về mat năng lực pháp luật dân sự, ho cũng có đây đủ các quyền mà pháp luật traocho như những người đã thành nién khác, cũng được tao điêu kiện sông, học tập làm việc

và lựa chon xử sự của minh cho phù hợp với pháp luật Viéc người chưa thành nién lựachon hành vi trái pháp luật có thé đẫn đền trách nhiém pháp ly và hậu quả tương ứng vớilỗi của mình Tuy nhiên, cũng có nhiều quan điểm khác nhau về cách xử lý trách nhiệmcủa người chưa thanh niên trong hệ thông pháp luật của các quốc gia khác nhau

2.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên

gây ra

7 Điều 364 Bộ Luật Dân sự năm 2015

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:07