1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường gây ra

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường gây ra
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuy
Người hướng dẫn TS. Nguyên Hoàng Long
Chuyên ngành Dân sự và Tố tụng dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 13,64 MB

Nội dung

Những văn bản quy phạm pháp luật bước dau đã tao cơ sở pháp lý quan trọng dé cá nhân, tổ chức bi thiệt hai do ÔNMT yêu cầu béi thườngthiệt hại nhằm bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của m

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BO GIAO DUC VÀ ĐÀO TẠO

NGUYEN THỊ THANH THUY

452715

TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET HAI DO LÀM Ô

NHIEM MOI TRƯỜNG GÂY RA

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

Trang 2

BO TƯ PHÁP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO

NGUYEN THỊ THANH THUY

452715

TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HẠI DO LÀM Ô

NHIEM MOI TRƯỜNG GÂY RA

Chuyén ngành: Dân sự và Tô tang dan swe

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC

TS NGUYÊN HOÀNG LONG

Trang 3

LOI CAMĐOAN

Tôi xin cam doan đã là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các

kết luận, số liệu trong khóa luân tốt nghiệp là tring thực, đâm bảo

độ tin cận.

Xác nhận của Tác gid khóa luận tốt nghiệp

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT

2 Tống quan tinh hình nghiên cứu để tài 2222122222 8

3 Mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài cuc 10

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu s00 cọ n1 11

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Ý ng†ấa ly luận và thực tiến của di

ẾJ ;EHBÌNRE THỂN Cn ene neem eee er ete eee ene tT ty 12

62 ÝngHĩa thực hễn Si 13

7 Bồ cục của khóa luận c2 tt H002 0 He HH Hưng 13

NỘI DUNG Dee aie SON Rat

CHƯƠNG 1 |NHUNG VĂN BỀT: LÝ LUẬN Tr TRACH NHIEM MBÔI Ti THUONG THIET HAI DO LAM

1.1 Khai niém va dac điểm trách nhiệm bôi thường thiệt hai do lam 6 nhiễm môi trường

11.1 Khả niệm trách nhiệm bôi thường thiệt hai do làm 6 nhiễm môi trường 1411.2 Đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hai do làm ô nhiễm môi trường 18

12 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai do làm ô nhiém môi trường 20

13 Khái niém yêu tô lỗi trong trách nhiém bôi thường thiệt hai do lam ô nhiễm môi

(HƯU ices Re ae Te crcl aan ttl ied teats 25

Kết luận chương 1

CHƯƠNG 2

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT HIEN HANH VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIETHAI DO LAM Ô NHIEM MOI TRƯỜNG

2.1 Quy định về điều kiện phát sinh trách nhiém bôi thường thiệt hai do lam 6 nb

Did GQUẬ HH wa teases, eet en

Trang 5

2.12 Có hành vi vi phạm pháp luật gây ô nhiém, suy thoái môi trường dan đến thiệt

Vé chit thé BTTH là tô chức, pháp nhâm co cccseceocec 37Các loại thiệt hai được bôi thường, ác csereeeo.38

glibsstgilrose 46

Các trường hợp loại trừ trách nhiệm bôi thường thuật hại đo làm ô nhiễm môi trường

s 40

GHƯƠNG 3 escoessooaaaaa —" ` `.Ỏ escectrenerentcuny 53

THUC TIEN AP DUNG PHAP LUAT VA KIEN NGHI HOAN THIEN PHAP LUAT VETRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO LAM Ô NHIEM MOI TRUONG 533.1 Thực tiễn áp dung pháp luật về trách nhiém bôi thường thiệt hai do lam 6 nhiễm môi

BAA: Thng kit quik đất đÝđ6scecsoocsasieosiobdboilliailslbasosaoskosaaslaorÐl

312 - iioe tuôgg nào OH C68 sessesnonneseoueesbbnoebsorsehoeosasssoaufl3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do làm ô nhiễm

3.2.1 Hoàn thiện các quy định pháp luật về xác định thiệt hai đo làm 6 nhiễm môi

trường 62

3.2.2 Hoàn thiện các quy định pháp luật về quyền yêu câu, quyên khởi kiện đời bôithường thiệt hai do làm ô nhiệm mdi trường

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIET TAT

| BLDS | Bộ luật Dân sự |

| BLTTDS | Bộ luật Tô tung dân su |

| BTTH | Đôi thường thiệt hạt |

Bao vệ mdi nang

Trang 7

MỞ DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Ô nhiễm môi trường hiện đang là van đề nóng bỏng và rửtức nhôi không chỉ đôi với ViệtNam ma còn đôi với nhiéu quốc gia trên thê giới dù là quốc gia phát triển hay quốc gia đang

phát triển Trên thê giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng, ô nhiém, suy thoái môi trường

và những sự có môi trường làm cho môi trường sông có những thay đổi bat lợi cho con người,đặc biệt là những thay đổi đối với hệ sinh thái tự nhiên tiếp xúc trực tiếp với con người hangngày nhu đất, nước, không khí, hệ thực vật, hệ đông vật v.v

Tại Việt Nam, dat dai bị xói mòn, thoái hóa, chất lượng các nguồn nước bị suy giảm; không khí bị ô nhiễm bởi các loai khỏi bụi và khi độc do hoạt động của con người thải ra, khốilương phát sinh va mức độ độc hai của chất thải ngày càng tăng, tài nguyên thiên nhiên bị khai

thác quá mức, không có quy hoạch, da dang sinh học bị de doa; điều kiện vệ sinh môi trường

ở nhiêu nơi không đảm bảo, gây ảnh hưởng nghiêm trọng nghiêm trọng đến sức khỏe cộngđồng, hệ sinh thái, da dang sinh học Nguyên nhân chính của tinh trạng này là sự tác đông theochiều hướng tiêu cực của cơn người tới môi trường ngày cảng gia ting

Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm đền công tác bảo vệ môitrường Cu thể, Nhà nước ta đã tién hang loạt các biện pháp, huy động sức mạnh tông hợp củatật cả các cơ quan chức năng, ban hành nhiêu văn bản quy phạm pháp luật liên quan, xây dung

hệ thông các cơ quan bao vệ môi trường Những văn bản quy phạm pháp luật bước dau đã

tao cơ sở pháp lý quan trọng dé cá nhân, tổ chức bi thiệt hai do ÔNMT yêu cầu béi thườngthiệt hại nhằm bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của minh Tuy nhién, các quy đính về phápluật về bôi thường thiệt hại đo làm ONMT ở Việt Nam hiện van còn là van đề gây nhiéu tranh

luận Nội dung của các quy định nay đang ding lại ở mức quy định chung, mang tính nguyên

tắc, gây khó khăn cho việc giải quyết các yêu câu BTTH do làm ONMT gây ra trên thực tế.Với lý do đó, tác giả chon đề tài: “Trach nhiém bôi thường thiệt hai do làm ô nhiém môi trường

theo quy định của pháp luật Viét Nam” nhằm đánh giá một cách toàn điện, có hệ thông trênphương điện ly luận và thực tiễn pháp luật về bôi trường thiệt hai do hành vi gây 6 nhiém môitrường của doanh nghiép gây ra, đưa ra các khuyên nghị giải pháp hoàn thiên pháp luật nham

nang cao hiệu quả thực thi lính vực pháp luật này ở ước ta

Trang 8

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

Nước ta hiện đang ở trong giai đoạn công nghiệp hóa — hiện đại hoa dat nước và đương

nhién đi kèm với sự phát triển là sự ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đã

và đang trực tiếp đến cuộc sông của cơn người, nhưng, van đề BTTH do lam ONMT đang là

một vân dé đời hỏi nhiêu sự quan tâm dé dim bảo quyên, lợi ích hop pháp cho chủ thê chiu

thiệt hai và đây cũng là mot bài toán khó và không rõ ràng,

Cũng từ đây, nhiều công trình, dé tài nghiên cứu đã được triển khai dé giải quyết van dénay O Việt Nam, trong thời gian qua đã có nhiéu công trình nghiên cứu về nội dung nay hoặcliên quan đến trách nhiệm BTTH nói chung, được thé hiện ở các cap độ khác nhau Nhữngcông trình nghién cửu trên đã có những đóng góp nhật định cho quá trình xây dung và hoàn.thiên pháp luật về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông

e Nhóm các ludn van, luận an

Lé Thi Mai Anh, “Nhiing vấn dé cơ bản của trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng" Luận

văn thạc si Luật học Luận văn đã khái quát các van đề về BTTH ngoài hợp đồng liên quanđến sức khỏe, tính mạng tập trung lam rõ chủ thể chiu trách nhiệm BTTH trong các trườnghop cụ thể Từ đó, tác giả cũng đưa ra các vi du điện hình về bôi thường thiệt hại do ngoài hợp

đồng tai Việt Nam, dé xuất các phương hướng cụ thé dé cải thiện thực thi pháp luật trong linh

'VỰC nay.

Tran Thị Thu Hiền, “Những nguyễn tắc BTTH trong luật dân sự Iiệt Nam”, Luận vănthạc sĩ Luật hoc Luận văn đã chỉ ra các nguyên tắc cơ bản trong BTTH và thực tiền áp dungcác nguyên tắc đó trong một số lính vực cụ thé Qua đó, tác giả đề xuat các giải pháp cụ thê

để cải thiên hệ thống phép luật trong việc bảo vệ quyên lợi của các chủ thé trong quan hệ pháp

luật này.

Lê Kim Loan, “Trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng theo BLDS liệt Nam”, Luận văn

thạc sĩ Luật học Luận văn đã tập trung nghiên cứu việc BTTH ngoài hợp đồng trên cơ sở các

quy dinh pháp luật và thực tiễn áp dung pháp luật chủ yếu là tại Tòa án, có sự sơ sánh với phápluật của một số nước khác, tập trung nghiên cứu Dé tai đưới góc độ 1a trách nhiệm BTTH

ngoài hop dong trong các trường hợp cụ thé Đông thời, Luận án tập trung trong lĩnh vực phápluật dân sự (BLDS và văn bản hướng dẫn) nhằm đưa ra các phương hướng cụ thé dé cải thién

pháp luật va tăng cường hiéu quả thực thi trong lĩnh vực nay.

Trang 9

® Nhóm bài tap chi

TS Vũ Thu Hạnh 2007, "BITH do 6 nhiễm, suy thoái môi trường" Tap chi Khoa học

pháp lý; “Mét số bat cập trong quy đinh pháp luật về giải quyết BTTH do ÔNMT" Bài việt

đã chỉ ra khái niệm, đặc điểm, phân loại về thiệt hai, XĐTH do hành vi làm ONMT; các quyđỉnh pháp luật hiện hành và thực tiễn xác định thiệt do hành vi lam ONMT qua các vu việc cuthể, chỉ ra những thiêu sót, bất cập, tên tại trong các quy đính pháp luật hiên hành: Từ đó tác

giã đưa ra kiến nghị nhằm xây đựng và hoàn thiện pháp luật về XDTH do hành vị làm ONMT

Thac & Phùng Trung Tập, “Xam phạm môi trường và trách nhiệm BTTH” của, bài việt

tập trung nghiên cứu và chỉ ra các hành vị xâm pham môi trường, các quy đính của pháp luật

về trách nhiém BTTH do các hành vi đó gây ra Dang thời kiên nghị một số giải pháp hoàn

thiện pháp luật trong lĩnh vực này.

Pham Hữu Nghị và Bùi Đức Hiển, “Các guy’ đình pháp luật về thiét hại, XDTH do hành

vi làm ONMT gây ra và dinh hướng xã đựng hoàn thiện”, Tap chi Nhà nước và Pháp luật

Tác giả không chỉ đừng lại phân tích các quy đính pháp luật hiện hành mà nghiên cứu các cơ

sé lý luận, thực tiền của XĐTH, chỉ ra những thiểu sót, tôn tại trong các quy định pháp luật.Bên cạnh đó, tác giả có phân tích, đánh giá việc áp dung pháp luật về van đề này trong thời

gian qua, đông thời đưa ra nhu câu, quan điểm và đề xuất một so biên pháp hoan thiện phápluật dé giải quyết những vướng mắc trong thực tiễn áp dụng

® Nhóm các công trình nghiền cứu khoa hoe, sách chuyên khảo

TS Phùng Trung Tập , 2009, “BTTH ngoài hợp đồng về tai sản, sức khoẻ và tinh mang”sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội Tác phẩm đã làm rõ các van đề từ lý luân,

pháp luật đền thực tiễn về tiêu chuẩn, phòng ngừa, hạn chê, ngăn chan, khắc phục 6 nhiém

môi trường không khí, nghĩa vu của các chủ nguôn thải trong bao vệ môi trường không khí ;

đối chiều pháp luật hiện hành với pháp luật quốc tế, pháp luật ruột số nước trên thé giới Từ

đó đưa ra nlnu câu, đính hướng và các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách, pháp luật về kiểm

soát 6 nhiễm môi trường không khí ở nước ta hiện nay

Trung tâm kĩ thuật môi trường đô thị và khu công nghiệp, trường Đại học xây dựng Hà

Nội, 1999, “Xá dumg phương pháp xác định mức đền bù thiệt hai bởi ONMT do hoạt độngsản xuất, địch vụ gây ra” Công trình đã nêu bật thực tiễn dén bù thiệt hai nói chung và đền

bu thiệt hại bởi OONMT nói riêng, chỉ ra những bat cập, han chế của pháp luật về xác định

Trang 10

mức đền bù thiệt hei Từ đó, công trình dua ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm hoan

thiên pháp luật trong lĩnh vực này.

TS Vũ Thu Hạnh và Trân Anh Tuân “Quyền khởi kiện BTTH do hành vi vi phạm pháp

luật môi trưởng ở Iiệt Nam - Cơ sở pháp lp và quy trình thực hiện” Nghiên cứu khoa học.

nghiên cứu tập trung rà soát các quy định pháp luật luận hành của Việt Nam về quyền khởi

kiện đời bôi thường thiệt hei do hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên Tử đó xác

định những bat cập của chính pháp luật thực định ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền khởikiện đời bôi thường thiệt hại do hành vi lam ô nhiễm môi trường trên thực tê Trên cơ sé tônghop phân tích, đánh giá những nội dung trên, báo cáo dé xuat cai thiện các quy định về quyênkhởi kiện doi bôi thường thiệt hai do hành vi lam ô nhiém môi trường,

Có thé thay các công trình nghiên cứu và bài việt đã dé cập đến nhiêu khía canh khác

nhau và ở nhiều mức độ khác nhau của pháp luật vệ trách nhiém BTTH do làm ÔNMT Tuy nhiên các nghiên cứu chưa di sâu nghiên cứu trách nhiệm BTTH do làm ÔNMT cũng như

pháp luật về van dé này một cách có hệ thống, chưa đưa ra được nhiêu điểm bat cập dé làm

cơ sỡ đưa ra các đề xuất sửa đôi, bô sung hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm BTTH do làmONMT Vi vậy, việc nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm BTTH đo làm ONMT theo pháp luật ViétNam hiển nay” là mét đề tai mới, chưa được nghiên cứu đây đủ, toàn điện.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

- Mục đích nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cửu các van đề pháp lý cũng như cơ

sở lý luân, thực tiễn của vân đề BTTH do xâm pham môi trường Trong nội dung trình bay,học viên sẽ đưa ra những nhận xét, đánh giá về lý luận và thực tiễn áp dung van đề nêu trên.Qua đó nêu lên những kiên nghi có thé hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt

hại đo xâm phạm môi trường ở nước ta.

- Nhiệm vụ nghiên cứu: Voi mục dich được xác định như trên, tác giả đưa ra nhiệm vụ

cụ thể can giải quyết như sau:

+ Nghiên cứu làm rõ một s6 van dé lý luận về trách nhiém BTTH do làm ONMT và pháp

luật về trách nhiém BTTH do làm ONMT ở ViétNam Cụ thé là các van đề về khai niệm, đặcđiểm, điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH do làm ONMT, trách nhiệm BTTH do làmONMT có đặc thù gi khác so với các trách nhiệm BTTH khác, quy đính của một sô nước trên

thé giới về trách nhiém BTTH do làm ÔNMT,

Trang 11

+ Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật và thực tiễn ap dụng các quy định của

pháp luật về trách nhiệm BTTH do làm ONMT, từ đó rút ra kết luận về những ưu điểm, henchế trong các quy định của pháp luật hiên hành, các quy định hiện hành của pháp luật có liênquan đến trách nhiệm BTTH do làm ÔNMT và pháp luật của một số quốc gia khác,

+ Luận giải về sự cân thiệt và yêu cầu khách quan của việc hoàn thiên pháp luật về tráchnhiém BTTH do làm ÔNMT trong nên kinh tê thi trường và từng bước hội nhập quốc tê hiện

nay ở Việt Nam;

+ Đề xuất các ý kiên sửa đôi, bô sung quy đính của pháp luật hién hành về trách nhiém

BTTH do làm ONMT trên cơ sở lý luận và thực trang pháp luật đã nghiên cứu nhằm gop phânhoàn thiện và đảm bảo tính phù hợp, khả thi trên thực tê tại Việt Nam

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Trong khuôn khổ khóa luận này, tác giả tập trung nghiêncửu về các vân dé lý luân như khái niệm, đặc điểm, ý nghia và cơ sở pháp lý của 6nhiém m di trường nói chung và trách nhiệm bôi thường thiệt hai do ô nhiễm mi trườngnói riêng Từ đó, tác giả đánh giá thực trang pháp luật về bả: thường thiệt hại về môitrường (trong đỏ có ô nhiém môi trường) tại Việt Nam Biện nay và đề xuất giải phápgóp phân hoàn thiện linh vực pháp luật này

~ Pham vi nghiên cứu:

Pham vì về nội đương Khóa luận nghiên cứu về trách nhiém bôi thường thiệt hai

do 6 nhiễm môi trường gây ra, các yêu tô đề xác định thiệt hại, chủ thé trong quan hệ

BTTH.

Phạm vi về thời giam: Khóa luận nghiên cứu về các quy định và thực tiễn ấp dụng

trách nhiệm bôi thường thiệt hei do 6 nhiém môi trường gây ra theo Luật dan sự 2005

dén nay.

Pham vi về không gian: Khóa luận nghiên cứu về các quy định hiện hành về trách

nhiệm béi thường thiệt hei do ô nhiễm môi trường gây ra trên lãnh thé Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

- Khóa luận sử dung phương pháp luận duy vật biên chứng và duy vật lich sử của chủ

nghiia Mác - Lênin.

Trang 12

- Các phương pháp nghiên cứu cu thé được sử dung dé thực hiện khóa luận bao gồmphương pháp héi cứu các tải liệu, phân tích, chứng minh, so sánh, tổng hop, hệ thông liên

ngành du báo khoa hoc qua những tài liệu thứ cấp các nước đề lam sáng td các van đề can

được nghiên cửu trong phạm vi khóa luận, cụ thể:

+ Phương pháp hôi cứu các tài liêu được sử dụng ngay sau khi đính hướng chọn đề tài

và xây dựng ké hoạch nghiên cứu đề tài, đặc biệt được sử dung dé tông quan tình hình nghiêncửu dé tai và được kết hợp với các phương pháp khác trong quá trình tim hiểu các van đề lýluận cũng như thực trạng pháp luật về trách nhiém BTTH do làm ONMT gây ra

+ Phương pháp phân tích được sử dụng ở tất cả các chương, mục của khóa luận để thựchiện mục dich và nhiệm vụ của đề tai

+ Phương pháp so sánh được sử đụng ở hau hết các nội dung của khóa luận nhém đôi

chiêu các quan điểm khác nhau giữa các nhà khoa hoc trong các công trình nghiên cứu, giữa

quy định của pháp luật hiện hành với quy đính của pháp luật các giai đoạn trước đây về trách

nhiém BTTH do làm ONMT gây ra; giữa pháp luật Viét Nam và pháp luật các nước trên thể

gới

+ Phương pháp chứng minh được sử dung ở hau hết các nội dung khóa luận, nhằm dua

ra các dan chứng (các quy định, tài liệu, số liệu, vụ việc thực tiễn ) làm rõ các luận điểm,

luận cử trong các nổi dung vệ lý luận ở Chương 1, các nhận định trong các nôi dung ở Chương

2 và đặc biệt là các ý kiến, quan điểm về sửa đôi, bô sung quy định của pháp luật về tráchnhiém BTTH do hành vị làm ONMT gây ra trong Chương 3 của khóa luận

+ Phương pháp tông hợp được sử dụng chủ yêu trong việc đưa ra những kết luận của

từng chương và kết luận chưng của khóa luận

+ Phương pháp dự báo khoa học được sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu đề tải và

chủ yếu được sử dụng trong qué trình phân tích những điểm hợp lý cũng như bat cập trongcác quy định, thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm BTTH do làm ONMT gây ra ởChương 2, trong việc đề xuất các kiên nghi hoàn thiện pháp luật về quyền trách nhiệm BTTH

do làm ONMT trong Chương 3 của khóa luận

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

61 Ýughía lý man

Trang 13

Trên cơ sở lý luận chung về trách nhiém BTTH ngoài hop đồng, khóa luận làm 16 về

mat lý luận, cơ sở pháp lý của trách nhiém BTTH do xâm phạm môi trường Góp phan vao

việc nghiên cứu hoàn chỉnh các quy đính của pháp luật, của BLDS hiện hành, khóa luận đưa

ra các kiên nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về trách nhiém BTTH ngoai hợp đông

nói chung và BTTH do ONMT nói riêng Những kiến nghĩ, giải pháp này có thé tham khảotrong việc xây đựng các văn bản hướng dẫn việc giải quyệt BTTH ngoài hợp đông nói chung

và BTTH do hành vi xâm phạm môi trường nơi riêng

Kết quả nghiên cửu của khóa luận có thé ding làm tài liệu tham khảo trong công táctuyên truyền, giáo dục pháp luật về việc giữ gin bảo vệ môi trường và làm tải liệu tham khảotrong việc biên soạn giáo trình cũng nl giảng day tại các cơ sở dao tao bậc cao dang, đại học

về chuyên ngành luật dan sự và 1am tài liệu tham khảo cho các V iên nghiên cứu về khoa họcpháp lý

62 Yughia thực tien

Trong hoàn cảnh hiện tại việc nhận thức và ý thức chấp hành các quy định về bảo vệ môi

trường con kém khiến tinh hình xâm phạm mi trường điễn biên phức tạp va có chiều hướnggia tăng gây thiệt hại lớn về tinh mang sức khỏe của cơn người, gây thiệt hai lớn ve tải sẵn, 6nhiễm môi trường do đó, khóa luận góp phân tìm những nguyên nhén, điều kiện của các vụ

xâm phạm mdi trường, dự báo tình hình xâm phạm mi trường trong những năm tới Đồngthời, khóa luận gop phân giải quyết một cách có hệ thong những vướng mac xung quanh chế

dinh BTTH do xâm phạm mdi trường.

7 Bo cục của khóa luận

Ngoài phan mở đầu, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, khóa luận được kết caugồm 3 chương

Chương 1: Ly luận chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm 6 nhiễm môi trườngChương 2: Pháp luật về trách nhiém bồi thường thiệt hat do làm 6 nhiễm mỗi trường tại

Hiệt Nam

Chương 3: Các giải pháp hoàn thiên pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại dolàm 6 nhiễm môi trường ở Viét Nam

Trang 14

NOI DUNG

CHƯƠNG 1

NHUNG VAN DE LY LUAN VE TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI

DOLAM Ô NHIEM MOI TRƯỜNG

1.1 Kháiniệm và đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi

trường

1.1.1.Khái niệm trách nhiệm bồi tường thiệt hai do làm ô nhiễm mdi

trường

a Ô nhiễm môi thường

Ô nhiễm môi trường là van dé cap bách của nhiều nước trên thé giới và ở cả Việt Nam.Tai nước ta, thực trang ô nhiém môi trường đang điển ra ngày mot nghiêm trong

Ô nhiễm môi trường là hiện tương môi trường tư nhiên bi ô nhiễm, gây thay đôi trongcác tính chat sinh học, hóa hoc và vật ly của môi trường Điều nay có tác đông tiêu cực đền

sức khée của con người và sinh vật khác trong tự nhiên Nguyên nhân chính của ô nhiém môitrường thường bat nguôn tử hoạt đông xả thai của con người trong đời sông hàng ngày, sinhhoạt và quá trình sản xuất Ngoài ra, mét so hoạt động tự nhiên cũng đóng góp vào ô nhiémmôi trường V ân đề biên đôi khí hậu ở V iệt Nam hiện đang nhận được sự quan tâm lớn

Ô nhiễm môi trường 1a van dé cập bách của nhiều nước trên thê giới và ở cả Việt Nam

Tại nước ta, thực trạng ô nhiém môi trường đang dién ra ngày một nghiêm trong

Theo một báo cáo va thông kê cho thay, tại Việt Nam có tới 183 khu sản xuất công

nghiệp thì có khoảng 60% chưa có hệ thông xử lý nước thải, rác thải và khí thai, từ đó làm

ảnh hưởng tiêu cực dén cuộc sống của con người và động - thực vật

Bên canh đó, tại các khu đô thi, chỉ có khoảng 60% - 70% các chat thai rắn được thu

gom Các nguồn thoát nước, xử lý nước thải thường không được xử lý mà đã bi xả trực tiếp

1a bên ngoài môi trường,

b Thiét hại do làm 6 nhiễm môi trườngCăn cứ theo khoản 1 Điều 130 Luật Bao vệ môi trường 2020 có quy định về thiệt hại do

ô nhiềm, suy thoái môi trường và nguyên tắc xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hại về nuôitrường, được xác định thông qua việc gây ảnh hưởng tác đông xâu đền các yêu tổ sau:

- Chức năng, tính hữu ích của môi trường,

Trang 15

- Tinh mang, sức khỏe của con người, tài sản và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhânBên canh việc xác định thiệt hại do ô rửiễm môi trường gây ra thì việc xác định tô chức,

cá nhân gây thiệt hại về môi trường phải bảo dam kịp thời, khách quan va công bằng

Hiện nay trên thé giới tồn tei hai quan điểm khác nhau về thiệt hai do lam ÔNMT

Quan điểm thứ nhật cho rang thuật hai do làm ONMT chỉ là những thiệt hại đối với cácyêu tô môi trường tự nhiên như động vật, thực vật, đất, nước, không khí và không có thiệthại đối với tài sản, tính mang con người Cu thé: Tại Tuyên bó của Liên Hợp quốc về môitrường và phát triển năm 1992, Công ước về đa đang sinh hoc 1992 thì đều cho rằng thiệt hai

về môi trường chỉ có những yêu tô: Động vật, thực vật, dat, nước và các yêu tó khí hậu, Taisan vật chất, C anh quan, Môi quan hệ tương hỗ giữa các yêu tô trên”” Những định nghia hợppháp nhất về thiệt hai do 6 nhiém, suy thoái môi trường gây ra nên không bao gồm con người

va tài sản của họ.

Quan điểm thứ hai cho rằng, thiệt hại do làm ONMT là thiệt hai không những đối vớimôi trường tự nhiên ma còn thiệt hai đối với tính mang, tai sản của con người Cu thể là:

Tai Công hoa liên bang Nga, định ngiĩa thiệt hai do ô nhiém mdi trường gồm thiệt hai

về sức khỏe cá nhiên bị gây ra một cách trực tiệp hoặc gián tiếp từ ô nhiễm môi trường 7Contheo pháp luật Viét Nam quy đình: “Thiệt hai do 6 nhiễm, suy thoải mỗi trường gồm: Stygiảm chức năng tinh hữatích của môi trường; Thiệt hai về tính mạng sức khỏe của con người,

tài sản và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cả nhân do hận qua của việc suy giảm chức năng

tinh hữat ích của môi trường gây ra’?

Theo tác giả, mỗi quan điểm trên đều có ưu và nhược điểm riêng, Đối với quan điểm thứnhất, thì ưu điểm lớn nhat là việc xác định thiệt hai sé đơn giần và nhanh chóng hon, từ đó xác

đính các căn cứ XDTH cũng như chủ thể gây thiệt hại phải BTTH và cơ chế giải quyét khi cótranh chấp xảy ra sẽ dé thực hiện hơn Bên canh đó thì nhược điểm của quan điểm nay là

không bao quát được hết mức độ thiệt hai thực tê xảy ra trên moi phương điện Ở quan điểm

thứ hai, có wu điểm hơn quan điểm thứ nhất khi da bao quát được day đủ mức ảnh hưởng củanhững hành vi vi phạm, tuy nhiên theo quan điểm này thi việc xác đính thiệt hai để yêu câu

2 Cang TÍN ges(10111 Tasch shits Wi đo#g toýt bại teria vi xã thai trái phép giy ð nhifm mài trong Lufa vin tục of bust bạc, Đại lạc

Lư Ba Nhi Bá Nội 225

` Điều] (3 ng? Báo vý mài trang nts 2014.

Trang 16

chủ thé gây 6 nluễm phải BTTH hét sức khó khăn và pinức tạp Có thé thay, khí phân tích khaitiệm “thiệt hại do ÔNMT” cân có cái nhìn bao quát về các thiệt hại xảy ra trên moi phươngdiện, từ đây mới có thé đưa ra các căn cứ XDTH cũng như chủ thé gây thiệt hai phải BTTH

và cơ chế giãi quyết khi có tranh chấp xaéyra

Với phân tích trên, tác giả xin đưa ra khái niém về “thiệt hại do ÔNMT” như sau: “Thiệthại do ÔNMT là việc xáp ra gây ảnh hướng, tác động xâu đến sức khỏe, tính mạng con người;làm stg' giảm về chức năng tinh hữu ích của môi trường ”

© Khải niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hai do làm 6 nhiém mỗi trường

Trách nhiệm BTTH 1a một chế định quan trong của pháp luật dan sự các nước nói chung

va của Việt Nam nói riêng nhằm bảo vệ quyên và lợi ích chính đáng cho các chủ thé bị thiệthai từ hành vi vi pham ngiĩa vụ của chủ thê khác Ở các nước khác nhau thì vân đề trách

nhiệm BTTH do làm ONMT được quy đính khác nhau về hình thức béi thường và cáchXĐTH Tuy nhiên, tat cả đều hướng tới một nguyên tắc thống nhất là “Chủ thể gây thiệt haiphải béi thường”

Theo quy định của pháp luật Việt Nam hién hành thi trách nhiệm BTTH được BLDS

2015 quy định tạt Điều 584, Điều 585 về trách nhiệm BTTH nói chung và Mục 3 Chương XX

về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng Tuy nhiên, trong cả hai phan nay đều không nêu rõkhái mệm trách nhiệm BTTH mà chỉ nêu lên căn cứ phát sinh trách nhiệm, nguyên tắc bôi

thường, năng lực chịu trách nhiệm, thời hen hưởng bôi thường

Trách nhiệm BTTH là một dang trách nhiệm dân sự, đây là một dang chế tai dân sựthường được áp dung cho chủ thê có hành vi gây thiét hai cho chủ thê khác Ché đính tráchnhiém BTTH được thiết lập dé nham nội sinh hóa các chi phí x4 hội đảm bảo nguyên tắc công

bang trong xã hội, theo đó, chủ thé gây thiệt hại thì phải bồi thường Chế định trách nhiém

BTTH co hai tác dung cơ bản là tác đụng “khôi phục thiét hại” va tác dung “rén đe, phòng,

ngừa” V ê tác dụng khôi phục thiệt hại, ché định trách nhiém BTTH hướng tới việc xác đính

xem khi đã có thiệt hai từ hành vi lam ONMT gây ra, thì ai phải đứng ra gánh chiu hậu quả

đó Vé tác dụng răn de, phòng ngừa, chế đính trách nhiệm BTTH hàm chứa một thông điệp rõ

rang trong xã hội rằng: xã hôi không khuyên khích những hành vi lam ONMT gây ra, khôngmong muốn có những hành vị nhu vay Cũng cân lưu ý thêm rằng, “trách nhiém BTTH” chỉ

là một trong những biện pháp chế tai dân sự, ma chủ thé bị hại có quyền yêu câu cơ quan có

Trang 17

thấm quyền áp đụng đối với chủ thé vi pham Những chế tai dân sự khác có thé gồm: buộcchấm đứt hành vĩ vị phạm hoặc buộc thực hiện hành vị nhật định.

Như vậy, có thê liệu trách niêm BTTH là một loai trách nhiệm dan sự ma theo đó thikhi một người vi pham ngifa vụ pháp ly của minh gây tồn hai cho người khác phải bồi thường

những tôn that ma minh gây ra

Căn cứ vào nguôn géc phát sinh, trách nhiém BTTH được phân thành trách nhiệm bôithường thiệt hai theo hợp đông và trách nhiém bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông

Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông được hiểu là một loại trách nhiệm dan sự mà khi

người nào có hành vi vi phạm nghĩa vụ do pháp luật quy định ngoài hợp đông xâm phạm dénquyên và lợi ích hợp pháp của người khác thì phải bôi thường thiệt hại do minh gây ra Hiệnnay, pháp luật Viét Nam quy định chủ yêu vệ trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông đối với hành

vi xâm phạm đến tính mang, sức khoẻ, danh dự, nhén phẩm, uy tín, tai sản của các cá nhân và

tổ chức khác

Trách nhiệm BTTH do làm ONMT có thể được tiếp cân từ nhiều góc đô khác nhau: là

một nhóm quan hệ pháp hệ pháp luật dan sự, là một bộ phận của chế định trách nhiệm BTTH

ngoài hợp đông và là hậu quả của hành vi lam ONMT

Ở Việt Nam, trách nhiém BTTH do làm ONMT gây ra được coi là một dang trách nhiệm.bôi thường ngoài hợp đông, Theo đó, cũng gidng như các loại trách nhiệm pháp ly khác, trách

nhiệm BTTH do làm ONMT là một biện pháp cưỡng chế được áp dung đối với chủ thê thựchiện hành vi vi phạm pháp luật môi trường, gây ÔNMT dẫn dén sự suy giảm chức năng tínhhữu ích của môi trường, gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe của con người, tải sản và lợi íchhợp pháp của cá nhân, tô chức do sự suy giảm chức nang tính hữu ích của môi trường thi phải

trả giá về hành vi của minh qua việc khôi phuc, đền bù, bù đắp những tổn thất và khác phuc

những hâu quả do hành wi vi pham pháp luật gây ra.

Với phân tích trên, tác giả xin đưa ra khái tiệm về “trách nhiém BTTH do ONMT” nhưsau: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hai do làm 6 nhiễm môi trường là một loại trách nhiémdan sự ngoài hợp đồng: theo đó, chit thé (tô chức, cá nhân hoặc chủ thé khác) thực hiện hành

vi vi phạm pháp luật làm suy giảm chức năng tính hữn ích của môi trường gây thiệt hại vềtinh mạng sức khoẻ của con người, tài sản và lợi ich hợp pháp của cá nhân, tổ chức và các

chit thé khác thì phải khắc phục 6 nhiễm, phục hồi hiện trạng mỗi trường và bồi thường thiệt

Trang 18

hại do hành vi vi phạm pháp luật gây ra Trách nhiềm BTTH do lam ÔNMT là loại trách

nhiệm gắn với thiệt hai do hành vi làm ÔNMT “

1.1.2 Đặc diém cña trách uhiệm bôi thường thiệt hai do làm ô uÏiễm nuôitrường

Trách nhiêm BTTH do lam ÔNMT 1a một dạng trách nhiém BTTH ngoài hợp đông, vìvậy nó mang những đặc điểm của trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng nói chung như

—Co sở phát sinh trách nluém:

Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông là mét loại trách nhiém dân sự phát sinh trên cơ sở

đo pháp luật quy định Khác với các loại trách nhiệm pháp lý khác thi trách nhiệm dân sự có

thé phát sinh trên cơ sở sự thoả thuận của các bên

— Điều kiện phát sinh trách nhiém:

Trách nhiém BTTH ngoài hợp đông chỉ phát sinh khí có đủ các điều kiện do pháp luật

quy đ nh Các điều kiên đó là: Có thiét hại xảy ra, có hành vi trai phát luật, có môi quan hệnhân quả giữa hành wi trái pháp luật và thiệt hai xây ra, có lỗi

—Chủ thé chịu trách nhiém:

Trách nhiém BTTH ngoài hợp đông ngoài việc áp dung đôi với chủ thé có hành vi tráipháp luật thì con áp dung đối với người khác như cha mẹ của người chưa thành miên, người

giám hộ đối với người được giám hộ, pháp nhân đối với người của pháp nhân, trường học,

bệnh viện, cơ sở day nghề

—Mức bôi thường

Bồi thường thiệt hai ngoài hợp đông về nguyên tắc là chủ thé gây thiệt hai phải bôi

thường toàn bộ thiệt hại x ấy ra Thiét hai chỉ có thể được giảm trong một trường hợp đặc biệt

đó là người gây thiệt hại có lỗi vô ý và thiệt hai xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tô trướcmat và lâu dai của ho

Ngoài ra, trách nhiém BTTH do làm ONMT còn có những đặc điểm riêng nhu sau:

Mét là, trách nhiệm béi thường thiệt hại do làm ONMT được phát sinh không dua trên

cơ sở nội dung hợp đồng mà dựa trên các điều kiện do pháp luật quy dinh khi chủ thé có hanh

vi hành động hoặc không hành đông vi phạm pháp luật môi trường gây thuật hai về các lợi íchhợp pháp được nhà trước bảo vệ phat bôi thường thiệt hại.

Trang 19

Hai là, trách nhiệm bôi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường mang tinh tải sản vàmang tính chất đền bù ngang giá (tức là mức bôi thường tương đương với thiệt hại xây ra trênthực t@) Điểm đặc biệt là phải lượng giá được những thiệt hại về suy giảm chức năng tính

hữu ích của môi trường cũng như thiệt hại về sức khỏe, tính mạng, tài sản và các lợi ích hợppháp khác Đây là van đề không dé dang ở Việt Nam Vi dụ: lương giá thiệt hại về môi trường.không khí, lượng giá thiệt hei về môi trường biển,

Ba là, chủ thé có trách nhiệm bôi thường thiệt hai do làm 6 nhiém môi trường là các cánhân, pháp nhân có hành vi vi pham pháp luật môi trường phải bôi thường thiệt hại hoặc cácchủ thé khác theo quy dinh của pháp luật Con chủ thé được bôi thường thiệt hại thường là cánhân, pháp nhân hoặc chủ thé khác, như cơ quan, tô chức, hộ gia đính bị thiệt hai do hành vi

wi phạm pháp luật môi trường gây ra,

Bồn là, thiệt hei về tinh mạng, sức khoẻ, tài sản, lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổchức cụ thể chỉ phat sinh sau khi có hậu quả là suy giảm chức năng, tính hữu ích của mdi

có thé bị xử lý trách nhiệm hành chính), nhung trách nhiém bôi thường thiét hai thi bắt buộcphải có thiệt hại xảy ra Bên canh đó, thứ tự của yêu tô có thiệt hại xảy ra trong trách nhiémbôi thường thiệt hại do lam ô nhiém môi trường ở chừng mực nhật định đặt ra còn cao hơncác yêu tổ khác trong trách nhiệm bôi thường thuật hai ngoài hợp đông nói chung

Sâm là, trách nhiệm bôi thường thiệt hai do làm 6 nhiém môi trường đất ra ngay cả khichủ thé làm 6 nhiém môi trường không có lỗi Theo pháp luật hiện hành, trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đông nói chung không cơi yêu tô lỗi là điều kiện phải chúng minh

dé được bôi thường thiệt hai Nguoi bị thiệt hai không can phải chứng minh lỗi của bên gây

ra thiệt hai ma chỉ cần chứng minh 3 điều kiện là đủ, bao gồm: có hành vi vi pham pháp luật,

Trang 20

có thuật hại xảy ra, và có mdi quan hệ nhân quả giữa hành vi và thiệt hai Trách nhiệm chứng

minh lỗi thuộc về người gây thiệt hại trong trường hợp muốn được loại trừ trách nhiệm bôithường phải chứng minh một trong hai trường hợp xảy ra thiệt hai, đó là: do bắt khả khánghoặc hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hai Con muén được giém mức bồi thường thiệt hại

thì chủ thê gây thiệt hại phải chứng minh mình không có lỗi hoặc có lỗi vô ý hoặc chứng minhbên bị thiệt hại có lỗi, nhưng không thuộc một trong các trường hợp loại trừ trên

Như vậy, có thể nói rằng, trách nhiệm BTTH do làm ONMT là hình thức trách nhiệmdân sự nhằm buộc bên có hènh vi vi pham pháp luật về BV MT, gây ra thiệt hei phải có trách

nhiệm khắc phục hậu quả, bù dap, đần bù tên that về vật chat va tinh than của các cá nhân, tô

chức bị thuật hại do hành wi vi phạm pháp luật của minh gây ra.

12 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi

trường.

Trach nhiệm BTTH do hành vi lam ONMT gây ra là hình thức trách nhiệm dân sự cụ

thé là trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hợp đông vi vậy nó mang những đặc điểm

chung của điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông Tuy nhiên,trách nhiém BTTH do làm ô nhiém môi trường cũng mang những đặc điểm, điều kiên phát

sinh riêng như sau: Một là, đây là trách nhiệm chỉ phát sinh khi chủ thé có hành vi vi phạmpháp luật môi trường, có thể đưới dang hành động hoặc không hành động và ngay cả khi chủthể vi phạm không có lỗi Hai là, thiệt hai về tính mạng, sức khoẻ, tài sản, quyền va lợi ích.hợp pháp của các cá nhân, tô chức chỉ phát sinh sau khi có hậu quả là suy giảm chức năng,tính hữu ích của môi trường, Ba là, thiệt hai tác đông đến nhiéu chủ thể và khó xác định Ý

Việc xác định trách nhiệm BTTH do hành vi lam ONMT gây ra không chỉ căn cứ vào

BLDS trên ma còn căn cử vào quy định của pháp luật về BV MT và các quy định khác có liên

quan Điều này có nghĩa là thiệt hei do hành vi làm ÔNMT gây ra không chỉ bao gôm thiệt hại về tính mang, sức khỏe va tai sản của con người ma còn bao gồm nhũng tổn thật đối với

môi trường Đây là điểm khác biệt cơ bản nhật trong các can cứ áp dụng trách nhiệm BTTH

` Bài Đức Hiển 2019) Pup Init về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do lim 6 nhiềm môi trường, Hoithio pháp Mật về

bôi thưởng thiệt hại ngoài hợp đồng - Thưực trang và gãiplúp, Trường Đại học Luật Ha Nội, 25/2/2019 ,trang 133.

Trang 21

do hành vị lam ÔNMT gay ra so với trách nhiệm BTTH trong các trường hợp khác được quy

định trong BLDS.

Nhìn chung, cách xác định các loại thuật hai trong lĩnh vực môi trường tại Việt Nam về

cơ bản là phù hợp với quan điểm pháp luật của nhiéu nước trên thé giới như Australia, Nhật

Bản, Hoa Ky, Canada, Malaysia, Singapore, Liên bang N ga và đặc biệt 1a quan điểm luật phápcủa Công đông châu Au’ Theo pháp luật của các nước này nhũng thiệt hai do hành vi lamONMT gây ra thuộc pham vi phải bồi thường bao gồm: thuật hai về tài sản vật chất, thiét hai

về kính tế, thiệt hai về tính mang, sức khỏe của con người, thiệt hai đối với môi trường Nhữngthiệt hại nay được phân thành thiệt hại về vật chat và thiệt hại về tinh thân Thiệt hại về vậtchất thi mat thường chúng ta cũng có thé thay để dang thay được, nhưng thiệt hại về tinh thanrat khó nhận biết và “cân dong đo đâm được”

Từ đó, tác giả đưa ra nhận định tùng yêu tô nlhư sau:

- Có thiệt hại xây ra

Thiét hai xây ra có thé được hiểu là thiệt hai có thực ma người bị thiệt hại phải chịu dé

ngăn chặn, han chế, khắc phục những hậu quả do hành vi xâm phạm gây ra, trong đó bao gồm

thiệt hại về vật chat và thiệt hại do tôn that về tinh than Đây là điều kiện mang tinh chất tiên

đề của trách nhiệm BTTH bởi mục đích của việc ap dụng trách nhiệm nay là khôi phục tinhtrang tai sản, sức khỏe cho người bị thiệt hai

Thiét hại về vật chat bao gôm (9 Thiét hại do tài sin bị xâm pham; (11) Thiét hại do sức

khöe bi xâm phạm; (iii) Thiét hai do tính mang bị xâm pham; và (iv) Thiệt hai do danh dự,

nhân phẩm, uy tin bị xâm phạm Thiét hại do tôn thất về tinh thân của cá nhân có thé đượchiểu là do sức khỏe, danh đự, nhiên pham, uy tin bị xâm pham mà người bị thiệt hai hoặc dotính mang bị xâm pham ma người thân thích gan gặt nhật của nạn nhân phải chiu đau thương,buôn phiên, mật mát về tinh cảm, bị giảm sút hoặc mật uy tin, bị bạn bè xa lánh do bị hiéunhâm nhy mật đi tính thâm mỹ, giảm khả năng giao tiếp xã hội, khả nang sinh hoạt cá nhân

và các tốn thất tính thân khác Thiệt hai do tồn thất về tinh thần của pháp nhân có thé đượchiểu là do denh đự, uy tín bị xâm phạm, pháp nhân đó bị giảm sút hoặc mat di sự tín nhiém,

ˆ Hả Thi Nguyên Ngọc (2002), đỗithưởng thiệt hại do hành vỉ mỏ nhễm môi trường ~ Những vấn đề lý luận và thực

tien áp dụng Khóa luận tốt nghiép, Dai học Luật Hà Nội, Ha Nội, tr14-15.

© phạm Hữu Nghị, * Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong finh vực mdi trường", Tạp chí Khoa học ĐHOGHN, Vieenjn nghiên cứu Nha nước vả Pháp luật,tr21

Trang 22

lòng tin vì bị hiểu nhằm và cần phải được bồi thường một khoản tiền bù dap tổn thất ma

pháp nhân phải chiu.

- Hành vi gây thiệt hai là hành vi vi phạm pháp luật bdo vệ mỗi trường

Hanh vi xử sự trái pháp luật của con người được thé hiện thông qua hành động hoặc

không hành động, đó là hành vi xâm pham tính mang, sức khỏe, danh du, nhân pham, uy tin,tải sin, quyền, lợi ich hợp pháp khác của người khác trái pháp luật.

Trong trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng hành vi gây thuật hai thông thường thé biệndưới dang hành động Chủ thé đã thực hiện hành vi ma đáng ra chủ thé không được thực hiệncác hành vi do Hành vi gây thiệt hai có thé là hành vi hợp pháp nêu người thực hiện hành vi

đó theo ngiấa vụ pháp luật hoặc nghé nghiệp buộc họ phải thực hiện các hành vi đó

Trong trách niệm BTTH do làm ô nhiễm môi trường, biểu hiện của hành vi gây thiệt

hại có mét số điểm khác biệt đáng ké so với các lĩnh vực khác Cụ thể: hành vi gây ra thiệt hại

không xâm hại trực tiếp đến các quyên về tính mạng, sức khỏe va tai sản của công dân, ma

xâm hại thông qua các yêu tô môi trường bi ô nhiém

Không phải moi hành vi gây thiét hại cho môi trường đều là hành vi vi phạm pháp luật

môi trường va không phải bat cứ hành vi vi pham pháp luật mô: trường nao cũng phát sinhtrách nhiệm BTTH Ảnh hưởng chinh và mang tính lâu dai với môi trường chủ yêu năm trongmot pham vi xác dinh Diện tích và mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào nhiều yêu tô: loại chat

thai, khôi lượng và tốc độ thải, thời gian thải, môi trường và hệ sinh thái xung quanh Chỉ khihậu qua của hành vĩ tiểu hiện trên thực tê, gây thiệt hại đến các hệ sinh thái, các yêu tô môitrường và các chủ thê khác thì trách nhiém BTTH mới phát sinh Thông thường, khi hành vitác động đến môi trường vượt quá khả năng tự làm sạch của các yếu tổ môi trường thì những.thiệt hai về mat môi trường, thiét hai vệ tinh mạng, sức khỏe và tài sản mới xây ra

Có thể liệt kê ra một số hành vi vi phạm điều câm của Luật Bảo vệ môi trường năm 2014:Phá hoại, khai thác trái phép nguén tài nguyên thiên nhiên, Khai thác nguôn tải nguyên sinhvat bằng phương tiện, công cu, phương pháp hủy diệt, không đúng thời vụ và sản lương theoquy định của pháp luật, Che giau hành vi hủy hoại môi trường, can trở hoạt động bảo vệ m ôi

trường 1am sai lệch thông tin dan đến gây hâu quả xâu đôi với môi trường, Loi dung chức vụ,

quyền hen, vượt quá quyền hạn hoặc thiểu trách nhiém của người có thẩm quyền để làm trái

quy đính về quản lý môi trường,

Trang 23

- Mỗi quan hệ nhãn quả giữa hành vì xâm phạm môi trường và thiệt hai xây ra

Thuật hai xảy ra là kết quả của hành vi trái pháp luật hay ngược lại hành vi trái pháp luật

là nguyên nhân của thiệt hại xây ra” Hanh vi vi pham pháp luật về môi trường phải là nguyênnhân trực tiếp gây nên sự suy giảm về chức năng tính hữu ích của môi trường, gây thiệt hại

cho tính mang, sức khỏe của con người, tai sản và lợi ich hợp pháp của tổ chức, cá nhân

Trên thực tế, hành vi vi pham rất đa dang và phức tap Có hành vi chứa đựng khả năngthực té gây hau quả về môi trường vi đụ như xa nước thải chưa qua xử lý ra môi trường, xãnước thai chứa các độc tổ gây nguy hại, chôn lép chat thai nguy hai không đúng quy định Những hành vi này thi hậu quả của nó sé dé đàng xác định hơn hành vi vi phạm về chất phóng

xa, hat nhân, nguôn bức xa vì những hành vi này đã được thực hiện cả một quá trình dai vàđến khi có hậu quả thi không thé quay lại xác minh được nữa

Việc xác định mdi quan hệ nhân quả giữa hanh vi lam ONMT và thiệt hại xây ra là mottrong các thành tô cầu thành trách nhiệm BTTH do làm ONMT Do vậy nêu không xác địnhđược mỗi quan hệ này thì cũng không thể thực luận được trách nhiệm BTTH du có xác địnhđược mức độ thiệt hai Xác dinh môi quan hệ nhân quả giữa hành vi lam ÔNMT và thuật haixây ra được hiểu là, với hành vi lam ONMT như vậy thì những thiệt hại xây ra là tất yêu vàngược lại không có những hành vi lam ONMT trên thi sẽ không có thiệt hại đó xảy ra

- Căn cứ lỗi của chủ thé gây thiệt hai

Loi của người gây thiệt hại không được xem là một yêu tô đương nhiên trong điều kiệnphát sinh trách nhiém béi thường thiệt hại ngoài hop đông Tức là, người yêu câu bai thườngthiệt hại không có nghia vụ chứng minh lỗ: của bên gây thiệt hai Mat khác, bên chiu tráchnhiém bôi thường thiệt hei có nghĩa vụ chứng minh thiệt hai phát sinh là do sự kiện bất khảkháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hai, trừ trường hop có thöa thuận khác hoặc luật

có quy định khác.

Về mặt lý luận, yêu tổ lỗi không tôn tại độc lập ma luôn gắn liên với hành vi trái pháp

luật Hành vi trái pháp luật bị coi là có lỗi có thé 1a hành vi gây thiệt hại hoặc hành vi không

quan lý người gây thiệt hại, không quan lý tai sản theo đúng quy định Hành wi trái pháp luật

vén đã là một trong các căn cứ làm phát sinh trách niệm BTTH

” Phạm Hữu Nghị, * Trách nhiệm bồi thưởng thiệt hại trong finh vực mỏi trường”, Tap chí Khoa học DHOGHN, Viện

nghiên cứu Nha nước vả Pháp luật,tr.23

Trang 24

Việc loại bd yêu tổ lỗ ra khởi các căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài

hợp đồng nhằm dam bao được tính khách quan và bao vệ lợi ích của bên bị thiệt hai một cách

tối đa Trong khi đó theo BLDS 2005, bên bi thiệt hai sẽ phải có trách nhiệm chứng minh bêngây thiệt hai có lỗi đôi với thiệt hại xây ra dé hình thành trách nhiém bôi thường thiệt hai thi

nay ở Bộ luật Dân sự 2015, chủ thé bị thiệt hai sẽ luôn được bảo vệ quyên lợi và trách nhiệmchúng minh mình không có lỗi để không phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại sẽ đượcchuyển cho bên gây thiệt hai Nêu không chứng minh hoặc không chứng minh được minhkhông có lỗi đối với thiệt hai xảy ra, trách nhiém bôi thường thuật hai sẽ luôn được hình thành,

để bao đảm lợi ích cho bên bị thiệt hai

Trong BLDS năm 2015, nhà làm luật chi ghi nhân cu thê về 2 trường hợp không có lỗivan phải bôi thường, đó là BTTH do nguôn nguy hiém cao độ gây ra (Điêu 601) và BTTH do

lâm ô nhiễm môi trường (Điều 602) Tuy nhiên, không nên chỉ dựa vào 2 trường hop đặc biệtnay dé khang định lỗi không phải 1a một trong các can cứ làm phát sinh trách nhiệm BTTHMặc da BLDS nam 2015 không đề cập đền yếu tó lỗi trong quy định về căn cứ làm phát sinhtrách nhiém BTTH như BLDS năm 2005 nhưng như đã phân tích ở trên, tác giả vẫn cho rangcân phải nhìn nhận lỗ: là yêu tổ được suy đoán ma không cần phải chứng minh, đông thời lỗ:van là mét trong các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm BTTH Bởi vì, nêu người bị thiệt hạihoàn toàn có lỗ: tức là người gây thiệt hại không có lỗi thì trách nhiém bôi thường thiệt hai

không phát sinh Š

Như vậy, trách nhiém BTTH ngoài hợp đồng là một đời hỏi cap thiết trong trường hợpthiệt hai xảy ra, do vậy căn cứ xác định trách nhiém BTTH là một yêu câu cực ky quan trong.Trong đó, việc đánh giá đúng và chính xác căn cứ làm phát sinh trách nhiém sé cân đến sựquy định rõ ràng của pháp luật, lúc nao cân thiết đánh gia yêu tô lỗi va lúc nao không cân.Hiện nay pháp luật dân sự đầu thông nhật yêu tô “lỗi” chỉ thật sự cân thiệt đã đánh giá khipháp luật quy đính trong các trường hợp cu thể, đó 1a các trường hop ngoại lệ của nguyên tac

“trách nhiệm BTTH ngoai hợp đẳng không dua trên yêu tô 141” nhu đã phân tích ở trên

"Gis trị cửa yeu tổ “LO? trong gidi quyết trách nhiễm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo Bộ luật Dan sự 2015";

Tap chí Công Thương sổ 14/05/2023

Trang 25

13 Kháiniệm yếu tô lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại do Am

ô nhiễm môi trườngLẫt là một trong bồn điều kiên phát sinh trách nhiệm dan sự nói chung Chủ thể gây thiệthại phải chiu trách nhiệm dan sự khi có lỗi, có khả năng nhân thức và làm chủ được hành vĩ

của minh Có rat nhiều quan điểm khác nhau về yêu tô lỗi trong BTTH do ÔNMT gây ra Một

sô quan điểm cho rang yêu tô lỗi 1a yêu tổ rat quan trong nhằm xác đính chủ thê chịu trách

nhiém BTTH

Trong lĩnh vực môi trường trách nhiém bôi thường thiệt hai do hành vị làm ô nhiềm môi

trường chỉ được loại trừ trong trường hợp người bị hai có lỗi Điều nay có nghia là trong trách

nhiém bôi thường thiệt hai đo lam 6 nhiém mi trường nêu người bị thiệt hai không có lối thìtrách nhiệm bôi thường thiệt hai luôn đặt ra đôi với người làm ô nhiém môi trường

Moi đối tượng khi có hành vi vi phạm pháp luật làm ONMT đều bị suy đoán là có lỗi vàphải chiu trách nhiệm về hành vị vi phạm của mình Hiểu cách khác, nêu người bị thiệt haikhông có lốt thì trách nhiệm béi thường luôn đặt ra đối với người có hành vi vi phạm pháp

môi trường, gây thiệt hai Thậm chí trong một số trường hợp, trách nhiệm BTTH cũng không

được loại trừ ngay ca khi người có hành vi vi phạm pháp luật môi trường không có 161

Vi dụ như trách nhiệm BTTH cũng không được loại trừ ngay cả khi người có hành vị vi

pham không có lối (trừ trường hợp thiệt hai xây ra hoàn toàn do lỗ: cô ý của người bị thiệt hai,

do sự kiên bat kha kháng hoặc tinh thé cấp thiéf) Trường hợp này được áp dụng khi xác dinhtrách nhiệm BTTH gây ra từ các nguôn nguy hiểm cao độ nhurti chat nô, chất cháy, chất độc,chất phóng xa, lò phan ung hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử làm ô nhiễm mi trường, gây

thiệt hai cho người khác

Hoặc là, trường hợp thiệt hai xảy ra do luận tương tích tụ và công dén của chất thải cácảnh hưởng tới môi trường nhưng không có hành vi trái pháp luật doi tượng phải bôi thường

thiệt hai được xác định như trường hợp nguyên nhân do quá trình xây dưng công trình của

Nhà nước gây ra Có thé thay trong trường hợp nay, chủ thể phi bôi thường là Nhà nước

° Phạm Hữu Nghị, * Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong finh vực mdi trưởng", Tap chí Khoa học DHOGHN, Viện

nghiên cứu Nha nước va Pháp luật,tr.23

19 Chu Tha Hiện, 2011, “Đôi thường thiết hại do lim 6 nhitmméi trường theo pháp Init din sự Vệt Naw” Lain vin

Thạc sĩ Luật học

Trang 26

Hành vì có 161 hoặc không có lỗt của chủ thé xâm hai môi trường vừa là nguyên nhân.

trực tiệp vừa là nguyên nhân sâu xa gây thiệt hại Hành vi xâm hại môi trường là nguyên nhân

trực tiếp gây thuật hại cho môi trường Môi trường bi thiệt hại để tác động trực tiếp đến sự

Có thé thay trong điều luật không quy định rõ yêu tổ lỗi trong tùng trường hợp cụ thể nhưngcũng phân nào nhân mạnh tâm quan trong của yêu tô lỗi trong việc xác đính trách nhiém

BTTH.

Tuy nhiên, theo quan điểm của tác giả đối với yêu tổ lỗi trong trách nhiém BTTH do lam

ô nhiễm môi trường thi không thật sự có ý ngiấa quan trọng Có thể liệu, trách nhiệm BTTHtrong lĩnh vực môi trường là trách nhiệm khách quan, có nghia là một chủ thé thực hiện hành

vi xâm phạm đã được quy định trong pháp luật BV MT và gây thuật hai thi đương nhiên bị suy

đoán là có lỗi và phải chịu trách nhiém bôi thường Nếu cân thêm bước xác định lỗ: để xácđịnh trách nhiém BTTH thi có thé sé mất thêm nhiéu thời gian, chi phí cũng như lam kéo dai

hậu qua của hành vi gây ÔNMT Hơn nữa, đây cũng có thé 1a một trong những yêu tổ khiénchủ thé gây ONMT dua vào nhằm loại trừ trách nhiém BTTH

Quy định này có ý nghĩa rất quan trọng, nhật là trong thời điểm hiện nay ở nhiều kimvực, người dân đang phải sông trong môi trường ô niệm, phải gánh chịu nhiều thiệt hại về

tính mang, sức khoẻ, tai sản song lei không thé xác định được lỗi của người gây ra tình trạng

ô nhiễm môi trường

Kết luận chương 1BTTH do làm ONMT là một loại trách nhiệm dan sự mà theo đó thì khí mét người vipham nghĩa vụ pháp lý của minh gây tôn hại cho người khác phải béi thường những tên thất

` Điều 602 BLDS 2015

Trang 27

mà mình gây ra Theo đó, chủ thé tực biện hanh vi vi pham phap luat gay ONMT dẫn đến sựsuy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường, gây thiệt hai về tính mạng, sức khỏe củacơn người, tài sản và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức do sự suy giảm chức năng tínhhữu ích của môi trường thi phải trả giá về hanh vi của minh qua việc khôi phục, đền bù, bù

dap những tôn thất và khác phục những hậu qué do hành vi vi phạm pháp luật gây ra

Nội dung điều chỉnh của pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hei đo lam 6 nhiémmôi trường bao gồm các quy định về chủ thê, vệ thuật hai và XDTH đo làm ONMT gây ra; vềquyền yêu câu, quyên khởi kiên và thời hiệu khởi kiện, về nghĩa vụ chứng minh của chủ thé

bi thiệt hại do hành vi làm ONMT gây ra, và về phương thúc, trình tự, thủ tục giải quyết về

BTTH.

Trang 28

CHƯƠNG 2

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT HIEN HANH VE TRÁCH NHIEM BOITHƯỜNG THIET HAI DO LAM Ô NHIEM MOI TRƯỜNG

2.1 Quy địnhvề điều kien phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô

nhiễm môi trường

Trách nhiệm bôi thường thiệt hai do làm ô nhiễm môi trường được xác định là một trường

hop cu thé của trách nhiệm bôi thường ngoài hợp đồng Vi vậy, no mang căn cử phát sinh

trách nhiém bôi thường giéng với căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông, đượcquy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị quyết 02/2022, phát sinh khi có các yêu tô sau: () Có hành

vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín tai sản, quyền, lợi ích hợp

pháp khác của người khác; (1) Co thiệt hại xảy ra là thiệt hại về vật chat, thiệt hại về tinh thân,(ii) Có môi quan hệ nhân qua giữa thiệt hại xây ra và hành vi xâm phạm

Trong lĩnh vực môi trường, đây là hình thức nhằm xác định trách nhiệm dân sự đối với

chủ thé có hành vi vi pham pháp luật về bảo vệ môi trường, gây ra thiệt hại về môi trường,thiệt hại về sức khỏe, tính mang, tài sản của con người, lợi ích hợp pháp của tô chức, cánhân , các chủ thé này phải có trách nhiệm khắc phục hậu quả, dén bù tên that về vật chất

va tinh thân cho các cá nhân, tô chức bị thiệt hai do hành vi vi phạm pháp luật của minh gây

ra Trách nhiệm bôi thường thiệt hại do gây ra 6 nhiém môi trường chỉ phát sinh khi có cácđiều kiên sau đây:

211 Có thiệt hại xây ra

Thiét hai là tổn that về tính mang, sức khỏe, danh dự, nhên phẩm, uy tin, tai sản, quyền

và lợi ich hợp pháp khác của cá nhân; tài sản, danh chy, uy tín của pháp nhân hoặc chủ thé khácđược pháp luật bảo vệ Thuật hai về môi trường có tính chất đặc thủ bởi nhiimg thiệt hai naykhông chi là những thuật hai về tinh mang, sức khỏe, tai sản và lợi ích hợp pháp của tô chức,

cá nhân ma còn là những thiệt hại về hệ sinh thái tự nhiên, về nguồn nước, về khí hậu do

tình trang ô nhiễm, suy thoái về môi trường gây ra

Chính vì vậy, một trong những yêu cầu quan trong khi khởi kiện yêu cầu bôi thườngthiệt hại về môi trường đó chính là phải xác định thiệt hai Theo khoản 1 Điều 130 Luật Bảo

vệ môi trường năm 2020 xác định 16 thiệt hại do 6 nhiém, suy thoái môi trường bao gôm: ()Suy giảm chức năng tính hữu ích của môi trưởng, (ii) Thiét hai về tinh mang, sức khỏe của

Trang 29

cơn người, tài sin và lợi ich hợp pháp của tổ chức, cá nhân do hậu qua của việc suy giảm chức

năng, tính hữu ich của méi trường gây ra.

Việc xác định thiệt hại do suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường bao gồm các

nội dung sau đây: Xác đính pham vi, diện tích, khu vực môi trường bị 6 nhiễm, suy thoái, xác

định số lượng thành phân môi trường bị suy giảm, các loại hình hệ sinh thái, các loài bị thiệt

hại; xác dinh mức độ thiệt hại của tùng thành phân môi trường, hệ sinh thái, các loài Việc xác

định thiệt hại do suy giảm chức năng tính hữu ích của môi trường được tiên hành: độc lap hoặc

có sự phối hợp giữa bên gây thiệt hai và bên bị thiệt hai Trường hợp mỗi bên hoặc các bên cóyêu câu thi cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường có trách nhiệm tham gia hướng đếncách tính xác định thiệt hại hoặc chứng kiên việc xác định thiệt hại

Hội đông thêm định đữ liệu, chúng cứ có trách nhiệm nghiên cứu, xem xét, thâm định,

đánh giá các đữ liệu, chứng cứ đã được thu thập để xác đính, tính toán thiệt hại đôi với môitrường, bảo đâm tính chính xác, day đủ, khách quan; chịu trách nhiệm trước cơ quan yêu caubổi thường thiét hai về kết quả thêm định đữ liệu, chứng cứ Đôi tượng xác định thiệt hai do

ô nhiễm, suy thoái môi trường gồm: Thanh phần môi trường như môi trường nước mat, môitrường đất, hệ sinh thái bao gồm rừng (trên cạn và ngập man), hệ sinh thái san hộ, hệ sinh thai

cö biển và các loài động vật, thực vật phân bổ tại Việt Nam bị chết thuộc đanh mục loài nguycấp, quý, hiém được ưu tiên bảo vệ, loài thực vật rừng, động vật rùng nguy cập, quý, hiém,loài động vật, thực vật hoang dã nguy cập thuộc các Phụ lục của CITES.

Pháp luật hiện hành đã có nhiêu điểm tiên bộ khi quy dinh cụ thé cách thức, phươngpháp xác định phạm vi, diện tích, khu vực môi trường bi ô nhiễm, suy thoái, số lượng thànhphân môi trường bị suy giảm, các loại hình hệ sinh thái bị thiệt hai, các loài đông vật, thực vật

bị chết, xác định mức độ thiệt hại của từng thành phân môi trường, hệ sinh thái, loài và nội

dụng về giám định thuật hại do suy giảm chức năng, tính hữu ich của môi trường quy định cụ

thé từ Điều 117 dén Điều 120 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP Riêng việc xác định thuật hai về

tính mạng, sức khỏe của cơn người, tài sin và lợi ich hợp pháp của tổ chức, cá nhân do hậu

quả của việc suy giảm chức năng, tính hữu ích của mdi trường gây ra được thực hién theo quy

định tại các điều 589, 590, 590 Bộ luật Dân sự năm 2015

Như vậy, các thiệt hai được xác đính là những thiệt hai gây ra cho chính môi trườngthường xảy ra trước và thiệt hại về tinh mang, sức khỏe của con người, tài sản và lợi ich hợp

Trang 30

pháp của tổ chức, cá nhân do hậu quả của việc suy giảm chức năng, tính hữu ich của môitrường gây ra Do vậy, có thê thay, muén xác dinh được có thiệt hại về sức khỏe, tính mang,tai sản và các loi ích hop pháp do 6 nhiém môi trường thì phải xác định được có thuật hai do

suy giảm chức năng tính hữu ích của môi trường tại khu vực đó Theo các điều 589, 591 và

592 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì thiệt hại về tính mạng, sức khỏe cơn người, tai sản và lợi íchhợp pháp của tô chức, cá nhân chỉ có thé chứng minh khi đã chứng minh được thiệt hại trựctiếp về môi trường Tuy nhiên, nêu cơ quan nhà nước có quyên yêu câu bôi thường thiệt hại

về môi trường nhu Ủy ban nhân dan các cấp, Bộ Tài nguyên và Môi trường không xác địnhđược thiệt hai về mi trường thì không có cơ sở đề tiép tục chứng minh thiệt hại về tính mang,sức khée, tải sản do ô nhiém, suy thoái môi trường gây ra

Việc xác định tô chức, cá nhân gây thiệt hại về môi trường phải bảo đảm nguyên tắc kịp

thời, khách quan và công bằng Tổ chức, cá nhân gây thiệt hại về môi trường phải bôi thườngtoàn bộ thiệt hại do mình gây ra, đông thời phải chi trả toàn bộ chi phí xác định thiệt hại vàthực hiện thủ tục yêu cầu bôi thường thiệt hại theo quy đính Tuy nhiên, trên thực tê, việc xácđịnh bê: thường thiệt hai về môi trường không hé đơn giản Khi một thiệt hại về môi trườngxây ra, nó có thê xuất phát từ nhiéu nguyên nhân rửaư Hành vi gây ô nhiễm (do một hoặcnhiéu chủ thé gây ra), su công hưởng tác động của các tác nhân khác như thiên tai, địch bệnh,

hoặc xuất phát từ chính hành vi vi phạm của người bị thiệt hại (hành vi x4 rác thai, trước thải,

thuốc bảo vệ thực vật ra môi trường sinh sông ) Trong trường hợp cả ba nguyên nhân nàyxảy ra đông thời thì việc xác định thiệt hai càng trở nên khó khăn hơn; hoặc trong trường hợpcác hành vi gây ra thiệt hại ô nhiém môi trường đã xảy ra từ rất lâu trước đó nhưng đến thờiđiểm thu thập chứng cứ thì thiệt hai đã không còn nghiêm trong như lúc ban đầu nữa thì việcxác dink mức thuật hại chính xác cũng gặp nhiều khó khăn Những thiệt hại về môi trường

thường rất khó khắc phục, thậm chí không thê khắc phục, đủ chủ thé vi phạm có bé nhiều chiphi để béi thường thiệt hai, khắc phục hâu quả do 6 nhiễm, suy thoái môi trường gây ra thé

nhưng trong mọi trường hợp hậu quả xảy ra đổi với môi trường tự nhiên, con người và hệ sinh

thái là khó có thể tránh được

Trang 31

2.1.2 Có hành vỉ vỉ phạm pháp nat gây ô nhiễm, suy thoái mdi trường dan đến

thiệt hại

Hanh vi vi phạm pháp luật gây ô nhiém, suy thoái môi trường đẫn đến thiệt hại về môitrường tư nhiên là sự suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường từ đó gây thiệt hai về

tính mang, sức khỏe của con người, tài sản và lợi ich hợp pháp của tổ chức, cá nhân do hau

quả của việc suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường gây ra

Hiện nay, các hành vi vi phạm phép luật về môi trường được quy định trong các văn banLuật Bảo vệ môi trường năm 2020, Nghị định sô 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chínhphủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lính vực bảo vệ môi trường (N ghi định sô

45/2022/NĐ-CP) và Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đôi, bể sung năm 2017) Xét theo tinh

chất nghiêm trong và trách nhiém pháp lý, hành vi vi phạm có thé bị xử lý hành chính hoặc

truy cứu trách nhiệm hình sự:

Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vue môi trường được qu)' dinh tại Nghị dinh

số 45/2022/NĐ-CP bao gồm các hành vi như sau:

-Các hành vi vi phạm các quy định về đăng ky môi trường, giây phép môi trường, đánh.giá tác đông môi trường Các quy định về đăng ký này nhằm dam bão an toàn cho môi trường

trước, trong và sau các hoat động sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt Việc không đăng ký hoặc

chậm muộn việc đăng ký dan dén những hậu quả nghiêm trọng đến môi trường cũng như công

tác quan lý mdi trường.

Vi dụ như Công ty Supe phốt phát và Hóa chat Lâm Thao không có Giây xác nhan việc

đã thực hiện các công trình, biện pháp bao vệ môi trường phục vu giai đoạn vận hành của dự án,

quy định tại Điểm q, Khoản 1, Điều 9 của Nghị định số 179/2013/NĐ-CP của Chính phủ, gây 6

nhiém môi trường nghiêm trong

- Các hanh vi gây 6 nhiém môi trường Các hành vi trực tiếp hay gián tiép gây 6 nhiễm môitrường đều mang lai những hậu quả vô cùng nghiêm trong, dan đền nhiéu hệ luy

- Các hành vi vi phạm các quy định về quản lý chất thai C ác hành vi này không ảnh hưởnglập tức tới đời sông con người Tuy niên nó dần tan phá môi trường và đời sông con người

qua thời gian

Vi dụ điển hình nur Công ty Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao đã vi phạm pháp

luật về bảo vệ môi trường, quần lý chất thải nguy hai không đúng quy dink Khu vực lưu gữ

Trang 32

chat thai nguy hai (xi pirif) không có mái che, xung quanh không có tường xây che chắn, daybai chứa dé xi pirit không có biện pháp chống thêm thâu phát tán chất thai vào đất và nguồn nước ngâm Nước ri rác mat phân thêm thâu vào dat và nguồn nước ngâm, một phân THƯỚC fi

rác tự chay (lưu lượng if) ra môi trường, nguồn tiếp nhận là cénh đồng canh tác của xã

Thạch Sơn, huyện Lâm Thao.

- Các hảnh vi vi phạm quy định về bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh vàdich vụ (sau đây gọi chung là cơ sở) và khu công nghiệp, khu ché xuất, khu công nghệ cao

và khu chức năng sản xuất công nghiệp của kim kinh tế (sau đây goi chung là khu sản xuất,kinh doanh, dich vụ tập trung), cụm công nghiệp, làng nghề Mối khu vực sản xuất hay khucông nghiệp, cụm công nghiệp đều có các quy định chung và riêng về bảo vệ môi trường

Việc vi phạm các quy định đó không chỉ ảnh hưởng tới chính doanh nghiép ma còn ảnh:

hưởng tới các doanh nghiệp lân cận hoặc nghiêm trọng hơn là cả khu vực.

- Các hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt đông nhập khẩu may

móc, thiết bi, phương tiện, nguyên liêu, phê liêu, nhập khẩu, phá dé tàu biển đã qua sử dung,hoạt động lã hội, du lịch và khai thác khoáng sản

- Các hành vi vi phạm quy định về bảo vệ môi trường trong quản lý chat 6 nhiễm khó

phân hủy và nguyên liệu, nhiên liệu, vật liêu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chat ô

nhiém khó phân hủy

- Cac hành vi vi phạm các quy định về thực hiên phòng, chồng, khắc phục 6 nhiềm, suythoái, sự có chat thai, giảm nhẹ phát thai khí nhà kính, bảo vệ tang ô- đôn

- Các hành vi vi phạm về bảo tên thiên nhién và đa dang sinh học bao gồm: các quy định

về bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên, chi trả dich vụ hệ sinh thái tự nhiên, bảo tồn và phát

triển bên vững các loài sinh vật, bảo tên và phát triển bên vững tài nguyên di truyền

- Cac hành vị vi phạm các quy định về thực hiện quan trắc môi trường, quản lý thông tin,

dữ liệu môi trường, cung cấp, công khai thông tin về môi trường, báo cáo công tác bảo vệ

mdi trường,

- Các hành vi can trở trong hoạt động quản ly nhà nước, thanh tra, kiểm tra, xử phat vi

phạm hành chính và các hành vi vi phạm quy dinh khác vé bảo vệ tôi trường được quy định

cụ thể tại Chương II, Nghị định số 45/2022/NĐ-CP

Trang 33

Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường nêu trên đều được quy định:

chỉ tiết và bao quát các yếu tó hành vị, không gian và thời gian Tuy nhiên, theo tác giả, mức

xử phat cho các hành vi này chưa đủ mang tinh chất răn đe cho chủ thê gây nhiét hại

Hành vi vi phạm bị truy cứa trách nhiệm hình sự:

Theo Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đôi, bố sung năm 2017), các tôi phạm về môi trườngđược quy định tại Chương XIX, từ Điêu 235 đến Điều 246 bao gồm các tôi như Tôi gây 6nhiệm môi trường (Điều 235); Tôi vi phạm quy định về quản lý chất thai nguy hai (Điều236), Tội vi phạm quy định về phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cổ môi trường (Điều 237) Chế tài xử phạt cho các hành vi vi phạm pháp luật về môi trường kế trên đều được quy định

rat rõ rang và cụ thé Tuy nhiên, khó khăn ở đây là các yêu tố để xác đính được các hành vi

gây ô nhiém môi trường thuộc các điều trên

Như vậy, thực tê cho thay sự đa dang của các thành tổ môi trường cũng dẫn đến dự đa

dang, phức tạp của các hành vi vi pham và đây cũng chính là điều khó khăn cho các chủ thể

áp dụng pháp luật khi xử lý các hành vi vi phạm nói chung và xử lý các yêu câu bồi thườngthiệt hại về môi trường nói riêng

2.1.3 Có mỗi quan hệ uhan quả giữa hành vi gây thiệt hại và thiệt hại xảy raHanh vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật có mối quan hệ nhân quả với thiệt hại xảy

ra Theo đó, nguyên nhân phải xảy ra trước kết quả trong khoảng thời gian xác đính và hành vi

vi phạm pháp luật là nguyên nhân của thiệt hai hay nói cách khác, thiệt hei thực tế xảy ra là kếtquả tat yêu của hành vi vi pham pháp luật

Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Bộ luật Tô tụng dân sự năm 2015 thì đương sự có quyên

và nghĩa vụ chủ đông thu thập, giao nộp chứng cứ cho Tòa án và chứng minh cho yêu cầu của

minh là có căn cứ và hợp pháp Tuy nhiên, việc chứng minh thiệt hai sức khỏe thường gắp phải

khó khăn bởi khi chúng minh tổn hại sức khỏe, nguyên đơn cân phải cùng cấp bằng chứng khoahọc cho thây hành vị của bị đơn đủ đề gây bệnh, tuy nhién việc chứng minh này không den

gan.

Thực tê cũng cho thay, trong hau hết các tranh chap bôi thường thiệt hại về môi trường,

người dân đều cân đến sự hỗ trợ của cơ quan nhà nước có thâm quyền đề chứng minh hành vĩ

trái pháp luật và môi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái luật và thiệt hại thực tê Người bị thiệt

hại tưực té chi yêu là nông dân, ngư dân yêu thé hơn so với chủ thê gây thiệt hai phan lớn 1a

Trang 34

các doanh nghiệp có điều kiên kinh tế và cơ sở vật chat Xuât phát tử tính chất phức tạp và tinh

vi của hành vị vi phạm pháp luật, thậm chí hậu quả do những hành vi này gây ra có thể diễn ra

từ từ và sau mot thời gian dai gây thiét hai dén sức khỏe, tính mạng, tài sản, lợi ích hợp phápcủa người dân mới biểu hiện ra bên ngoài nên việc chứng minh mối quan hệ nhân quả lại cảng

khó khăn

Chính vì vay, dé tháo gỡ khó khăn này, bão vệ được quyên va lợi ích hợp pháp của tổchức, cá nhân bị thiệt hai do hành vi gây ô nhiém, suy thoái môi trường gây ra thì khoăn 2 Điều

133 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy đính: “Việc giải quyết tại Toa án được thực hién

theo quy định về bôi thường thiệt hai dân sự ngoài hợp đông và pháp luật về tô tung dan sự, trừcác quy định về việc chúng minh môi quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật và thiệthại xây ra Việc chúng minh môi quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật về môi

trường và thiệt hại xay ra thuộc trách nhiém của tổ chức, cá nhân vi phạm, gây ô nhiém về môi

trường" Như vậy, quy dinh về hoán chuyển nghiia vụ chứng minh xác định người bị thiệt hai không phải chúng minh tuổi quan hệ nhân quả, người gây thiét hại moi là chủ thể phải có trách

nhiém chúng minh - đây là một điểm mới của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 Quy định nayđược đặt ra nhằm bảo vệ quyền của người dân “được sông trong môi trường trong lành” -

nguyên tắc được quy đính trong Hiện pháp năm 2013

Mặc dù đây là một quy định tiên bộ của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, tuy nhiên,

chúng ta cũng cân quay trở lại van đề đó là những thiệt hại về môi trường trên thực tế rat khóchúng minh Quy đính hoán chuyên ngliia vụ chứng minh nêu trên hướng tới bảo vệ lợi ichchung của công dong, tuy nhién liệu quy định nay có thê xâm hại đền quyền loi của bị đơn làbên gây thiệt hai hay không Bởi vì, có những chủ thể không bị ảnh hưởng nhưng vẫn nhận

được tiên bôi thường vì bên gây thuật hại không có đủ cơ sở để chứng minh không có môi quan

hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật về môi trường và thiệt hai xây ra Vé van đề này

chúng ta cũng nên tiếp tục nghiên cứu dé đưa ra giải pháp phù hợp

214 Yếu tô loi

Không giống với trách nhiém bôi thường thiệt hai trong các lĩnh: vực thông thường khác,

trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, yêu tổ 161 không có ý ngiữa quan trong trong việc làm phát

sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại Trước đây, Điều 624 Bộ luật Dân sự năm 2005 quyđịnh về bôi thường thiệt hai do làm ô nhiém môi trường như sau: “Cá nhân, pháp nhân và các

Trang 35

chủ thé khác lam ô nhiễm môi trường gây thiệt hại thì phải bôi thường theo quy định của phápluật, kế cả trường hợp người gây ô nhiễm môi trường không có lỗi” Nội đụng này tiếp tục được

kế thừa và ghi nhận tại Điêu 602 Bộ luật Dân sự năm 2015 khi xác dink: “Chủ thể lam ô nhiễmmôi trường ma gây thiệt hại thi phải bôi thường theo quy định của pháp luật, ké cả trường hop

của các chủ thé có xã thải ra ngoài môi trường đã đem lại cho họ những lợi ích nhật định, nên

khi hành vi do gây ra thiệt hại thi họ phải bôi thường là hoàn toàn plủ hợp với 1é công bằng

Thông thường, khi môi trường bị ô nhiễm, thiệt hại chỉ xây ra sau mot thời gian nhật định,

có thé 1a vai tháng nhung cũng có thé là vai năm Điều này khiến cho việc yêu cau bôi thường

thiệt hại trong nhiều trường hợp là rất kho khăn như khó khăn trong việc chứng minh m ôi quan

hệ nhân quả giữa hành vi gây 6 nhiém môi trường với thiệt hại xảy ra, khó khăn trong việc xác

đính chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường khi tô chức gây ô nhiém môi trường không còn tôntai Do đó, các chủ thé khi thực hién các hoạt động sẵn xuất, kinh doanh ma có xã thải ra ngoai

môi trường sẽ phải ky quỹ và dong các loại phi bảo vệ môi trường Các loại phi này được sử

dung dé phục hôi, cải tạo môi trường bi ô nhiễm, bôi thường cho người bị thuật hai

Vé mặt lý luận, yếu tổ lỗi không tôn tại độc lập ma luôn gắn liên với hành vi trái pháp

luật Hành vi trái pháp luật bị coi là có 161 có thé là hành vi gây thiét hại hoặc hành vi không

quản lý người gây thiệt hai, không quân lý tai sản theo đúng quy định: Hanh wi trái pháp luật

vén đã là một trong các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm BTTH

32 Chủ the phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hai

Cũng tương tự như các quan hệ pháp luật dân sự khác, trong quan hệ BTTH do làmONMT, bao gồm hai bên: chủ thé có quyền yêu cau bôi thường (bên bi thiệt hai) và chủ thé có

Trang 36

ngiĩa vụ bôi thường (bên có trách niệm bồi thường do có hành vi vi phạm pháp luật làm 6

nhiễm môi trường và gây thiệt hại)

Trong BTTH do làm ÔNMT, chủ thé làm ô nhiễm môi trường mà gây thiệt hại thi phảibôi thường theo quy định của pháp luật, kế cả trường hợp chủ thé do không có lỗi

Chủ thé phải BTTH về môi trường ở đây là tô chức, cá nhân có hành vi vi pham pháp luậtmôi trường và gây thiệt hai Mọi đối tượng khi có hành vi vi phạm pháp luật làm ô nluễm môitrường đều bị suy đoán có lỗi và phải chịu trách nhiém về hành vi của minh Có thé hiểu, nêuchủ thé bị thiệt hại không có lỗi thì trách nhiém bôi thường luôn đặt ra đối với chủ thé có hành

vi vi phạm Trong một số trường hợp cụ thé, trách nhiệm BTTH cũng không được loại trừ ngay

cả khi chủ thé có hành vi vi pham không có lỗt (trừ trường hợp thiệt hại xây ra hoàn toàn do lỗi

cô ý của người bị thiét hai, do sự kiện bat khả khang hoặc tinh thê cập thiét )

Co thé thay, BLDS nam 2015 sử đụng hai từ “chủ thé” để thay thé cho cum từ “cá nhân,pháp nhân và các chủ thé khác” và “người gây ô nhiễm môi trường” Sự sửa đổi này chỉ đơn

giản về thuật ngữ, chứ không làm thay đổi nội dung quy định trong BLDS năm 2005 Theo quy

định nay, chủ thé lam ô nhiễm mdi trường ma gây thiệt hai phải bôi thường theo quy định củapháp luật, ngay cả khi không có lỗi Bởi vì hoạt đông sẵn xuất kinh doanh của các chủ thé có

xả thai ra môi trường đã đem lai cho họ những lợi ích nhật định, nên khi hành vi do gây ra thiệt hại thì họ phải bôi thường là hoàn toàn phù hợp với 1é công bang.

2.2.1 Về chit thé BTTH là cánhâu

Năng lực chịu trách nhiệm BTTH của cá nhân được quy định như sau: Người từ đủ mười

tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bôi thường, Người chưa đủ mười lắm tuôi gây thiệt hại

ma còn cha, me thì cha, mẹ phải bai thường toàn bộ thiệt hai; néu tài sẵn của cha, me không đủ

đề bôi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hai có tài sản riêng thi lay tài sản đó dé bôithường phân còn thiêu, trừ trường hợp quy định tại Điều 599 của Bộ luật này N gười từ đủ mườilam tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thuật hai thì phải bồi thường bằng tài sản của mình,

néu không đủ tai sản để bôi thường thi cha, me phải bồi thường phan còn thiêu bằng tài sản của

mình, Người chưa thành miên, người mật năng lực hành vị dân sự, người có khó khăn trongnihận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hai ma có người giám hộ thì người giám hộ đó được dùng

tài sản của người được giám hộ đề bôi thường, nều người được giám hộ không có tài sản hoặc

không đủ tài sin dé bôi thường thì người giám hộ phải bôi thường bằng tài sẵn của minh; nêu

Trang 37

người gám hộ chúng minh được minh không có lỗi trong việc giám hô thì không phải lây tai

sẵn của minh dé bôi thưởng "

2.2.2 Về chủ thé BTTH là tô chức, pháp nhân

Các nguyên tắc bảo vệ môi trường gồm: BV MT là trách nhiém và nghĩa vụ của moi cơquan, tô chức, hộ gia đính và cá nhân, BV MT gan kết hai hòa với phát triển kinh tế, an sinh xãhội, bảo đảm quyên trẻ em, thúc day giới và phát triển, bảo tôn đa dang sinh học, ứng phó vớibiến đối khí hậu dé bảo đảm quyên mọi người được sống trong môi trường trong lành, BV MTphải dựa trên cơ sở sử dung hop lý tai nguyên, giảm thiểu chất thai, BV MT quốc gia gắn liênvới BVMT khu vực và toàn cầu, BV MT bảo đảm không phương hại chủ quyên, an ninh quốc

gia, BV MT phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tư nhiên, văn hóa, lich sử, trình độ phát triển

kinh tê - xã hội của dat nước; hoạt đông BV MT phải được tiên hành thường xuyên và ưu tiên

phòng ngừa ô nhiễm, sự có, suy thoái môi trường, tổ chức, hô gia đình, cá nhân sử dụng thànhphân môi trường, được hưởng lợi từ môi trường có nghiia vụ đóng góp tài chính cho BV MT; tổchức, hô gia đính, cá nhan gây 6 nhiém, sự cô và suy thoái phải khắc phục, bôi thường thiệt hai

và trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.

Từ đó có thé thay, các tô chức từ khi thành lập đã có năng lực pháp luật, có năng lực chịutrách nhiệm BTTH Các tô chức khi tham gia vào các quan hệ pháp luật môi trường mà có hanh

vi làm ONMT dẫn tới gây thiệt hại thì phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hai bằng tài sản

của mình Các tô chức có thé là pháp nhân hoặc tô chức khác không phải là pháp nhân như hộgia đính, tô hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh Trong thực tế, chủ thé gây 6nhiém chủ yêu là pháp nhân hoặc tổ chức không phải là pháp nhân, cá nhân là chủ thé it gây 6nhiém hơn Cũng dễ hiểu vi quá trình hoạt động và sản xuất phát sinh hiện tượng 6 nhiém chủyêu từ các công ty, nhà máy, doanh nghiệp,

Trường hop người của pháp nhân gây 6 nhiém mdi trường, theo quy định Điều 597 BLDS

năm 2015 thì "Pháp nhân phái BTTH do người của mình gây ra khỉ thực hiển nhiệm vu đượcpháp nhân giao; néu pháp nhân đã BTTH thi có quyển yêu câu người cô lã trong việc gây thiệt

hại phải hoàn trả lại khoản tiền theo guy đình của pháp luật" V é nguyên tắc, người gây ra thiệthai thì phải béi thường, Tuy nhiên trong trường hợp người gây thiệt hei là người đang thực hiệnnhiém vụ mà pháp nhân gia thi trách nhiệm pháp đính về bôi thường thiệt hai lại thuộc về pháp

nhân Thông thường, khả năng tài sản của pháp nhân cao hơn cá nhân, hơn nữa khi thành viên

Trang 38

của pháp nhân thực hiện nhiệm vụ của pháp nhân giao thì hành vi của họ được coi là hoạt đông

của pháp nhên Chỉ được coi là gây thiét hại khí đang làm nhiệm vụ néu thành viên của pháp

nhân thực hiện nhiệm vụ đó trong thâm quyền mà pháp nhân đã giao cho họ và thiét hai xảy ra

trong thời gian ma người đó thực hiện công việc và tại dia điểm nơi công việc đó được thực

hiện Sau khi bôi thường thiệt hai cho chủ thé bị thiệt hại, pháp nhân có quyền yêu câu ngườigây thiệt hai hoàn trả lại số tiên ma pháp nhân đã bôi thường cho người bị thiệt hai, néu ngườigây thiệt hai có lỗi Nêu trường hợp khi thực luận nhiệm vụ được pháp nhân giao ma gây rathiệt hai cho người khác nhưng người thiệt hai không có lỗi thi họ không phải hoàn trả lại sốtiền ma pháp nhân đã bôi thường cho chủ thé bi thiệt hại Trường hợp thành viên của pháp nhângây thiét hai cho người khác vì tiên hành những công việc ngoài nhiém vi hoặc có liên quan tớinhiệm vụ nhưng ngoài thời gian và địa điểm ngoài tiến trình của nhiệm vụ được giao thì ho

phải chiu trac nhiệm BTTH do minh gây ra.

Trường hợp có từ hai tổ chức, hai cá nhên trở lên cùng làm ô nhiém môi trường thì việc

xác định trách nhiệm BTTH được căn cứ theo quy định tại Điều 587 BLDS năm 2015: “Trường

hợp nhiều người cing gây thiệt hại thì những người đó phải liên đới bồi thường cho người bị

thiệt hại Trách nhiệm bồi thường của từng người cùng gây thiệt hại được xác định tương ứng

với mức độ lỗi của mỗi người, néu không xác dinh được mức dé lỗi thì họ phải bồi thường thiệthại theo phần bằng nhau” Như vậy trách nhiệm liên đới BTTH được xác định khi có hành vi

“cùng gây thiệt hại” Tuy nhiên, trên thực tế, việc xác định lỗ: của tùng chủ thé để xác địnhtrách nhiém BTTH là vô cùng khó khăn Trên một pham vi ô nhiệm khí có hai chủ thé gây 6nhiém, rat khó xác định được mi bên gây ra thiệt hai bao nhiéu phân trăm trong tông số thiệt

hại đã xác định.

23 Các hoại thiệt hại được bồi thường

Trong việc xác định trách nhiém va mức đền bù thiét hại giữa các bên việc có thiệt haixảy ra được coi là một trong những điêu kiện quan trọng Tuy nhién, việc xác định thiệt haitrong hợp đồng và ngoài hợp đồng lại có một số khác biệt Trong hợp đông, thiệt hại thườngchỉ ghi nhận về mặt vật chat, bởi vì môi quan hệ hợp đông chủ yêu xoay quanh tài sản Trong

khi đó, thiệt hại ngoài hợp đồng thường bao gồm cả thiệt hại về mat vật chất va tinh than Việc

xác dinh thiệt hai được tiếp cân từ các góc độ khác nhau theo tùng văn bản luật

Trang 39

Theo quy định của BLDS năm 2015, thiệt hai nói chung được xác định dua trên các yêu

tổ như thiệt hai về tài sản, sức khỏe, tinh mang, danh du, và uy tín bị xâm pham Dựa trên nhữngyêu tổ nay, mức đền bù thiệt hại được xác đính một cách hợp lý

Hanh vi vi pham pháp luật gây ra những thiệt hại đối với môi trường và thiệt hại đối với

tính mang, sức khoẻ, tài sản, lợi ích hợp pháp của các tô chức, cá nhân như đã kế trên Day

chính là một trong những dâu hiệu dé phân biệt vi phạm pháp luật môi trường với các dang vi

pham pháp luật khác V ới việc gây ra những thiệt hai này, chủ thé thực hiện hành vi vi phempháp luật môi trường phải chịu trách nhiém bôi thường thiệt hại do minh gây ra Điều này cũng

có ngiĩa là không phải bat cứ hành vi vi phạm pháp luật môi trường nào cũng phát sinh trachnhiém bôi thường thiệt hại Chỉ khi hậu quả của hành vị biếu hiện trên thực tê, gây hại dén các

hệ sinh thái, yêu tô môi trường và chủ thé khác thì trách nhiém bôi thường thiệt hại mới phát

sinh

2.3.1 Thiệt hai đối ới mdi trường te thiên

a Xác định phạm vi, giới han khu vực, mỗi trường bị su giảm chức năng tính hitwich của môi trường

Xác dinh pham vị, giới hạn khu vực, môi trường bị suy giảm chức năng, tính hữu ích là

việc đóng vai trò quan trong để xác định được khu vực ô nhiễm, khoanh vùng và truy tìm được

cơ sở làm ÔNMT gây ra thiét hai; tạo cơ sở cho việc đánh giá về mức độ thiệt hại và giúp cho

các nha khoa học, nha quan lý đưa ra các giải pháp dé hen chế, khắc phuc được thiệt hai nhanh

nhật, hiệu quả nhất Việc xác định giới hạn, điện tích khu vực bị 6 nhiém gam có:

@) Xác định giới han, điện tích của khu vực, vùng lõi bị suy giảm nghiêm trọng và đặc tiệt nghiêm trong,

Gi) Xác định gới hạn, điện tích vùng đêm trực tiếp bị suy giảm,

(id) Xác dinh giới han, diện tích các vùng khác bi ảnh hưởng từ vùng lõi và vùng đêm.

Theo quy đính này, trước khi xác đính được mức đô thiét hại do ÔNMT là bao nhiêu,

chúng ta cân phải xác định được giới hạn, phạm vi khu vực bị thiệt hại, các cap độ của ting

khu vực thiệt hai theo mức độ ô nhiễm tính từ nguồn gây ra thiệt hei Tuy nhién, thực tế đa phancác trường hợp gan nguôn gây ô nhiém, nhưng lại không 6 nhiém vì các chủ thé làm đường ông

ngâm đến các nơi xả như sông, suối hay công rãnh nào đây rat xa vị trí nhà may

Trang 40

Mức đô thiệt hại đối với môi trường trong trường hợp này sẽ plu thuộc vào sô lượng nhiều

hay ít các yêu tổ môi trường bị suy giảm, số lương các thành phan môi trưởng bị xâm hại cànglớn thì thiệt hai sé càng cao, hay đối với hệ sinh thái thi mire độ thiệt hại đối với méi trường sẽphụ thuộc vào gióng loài động thực vat bị thuật hại Nếu giống loài bi thiệt hai có muc độ de

doa, quý hiém cảng cao thi có ng†ĩa là thiệt hại gây ra doi với môi trưởng càng lớn Khi đódanh mục các loài đông, thực vat hoang đã, quý hiểm hay sách đỗ Việt Nam sẽ là một trongnhững cơ sở pháp lý giúp cho việc xác dinh mức độ thiệt hại đối với môi trường được dễ dang

hơn

b Xác đình thành phan mỗi trường bi thiệt hat:

Thực tê cho thay thiệt hại xảy ra do làm ONMT không phải thiệt hại nào cũng có thể xác

đính được rõ ràng mà có những thiệt hai mang tính đặc thủ rất khó xác đính Đối với việc

XDTH do sư suy giảm chức năng tính hữu ích của môi trường thì có thé khẳng định rang day

là một loại thiệt hại tương đối mới được quy đính trong pháp luật nước ta

G nước ta, để xác định được thiệt hei do suy giảm chức năng tính hữu ich, tác giả chorang cân phải quy định rõ thành phan môi trường nảo có thé xác dinh được thiệt hại BLDS năm

2015 không quy định về thành phân môi trường, van đề này được quy định tại Mục 2, ChươngXIX, Luật BV MT năm 2014 về BTTH do 6 nhiém suy thoái môi trường Theo quy đính củakhoản 2, Điều 3, Luật BV MT năm 2014 thì thành phan m ôi trường là yêu tô vật chất tạo thành:

môi trường như dat, nước, không klí, âm thanh, anh sáng, sinh vật và các hình thái vật chấtkhác, có thé thay thành phân môi trường được quan niệm rat đa dang và phong phú bao gồmhau hệt các yêu tổ tự nhiên câu thành nên su tôn tại và phát triển của con người Tại khoản 3Điều 165 Luật nay quy định: Việc xác định các thành phân môi trường bị suy giảm gồm có:

(i) Xác đính số lương thành phân môi trường bị suy giảm, loại hình hệ sinh thái, giống

loài bị thiệt hai,

(ii) Mức độ thiệt hại của tùng thành phân môi trường, hệ sinh thái, giống loài

Nhung pháp luật môi trường hiện hành không quy định rõ loại thành phân môi trường nào

được XĐTH ma Luật chỉ quy định tương đôi bao quát về xác định số lương thành phan m éi

trường, hệ sinh thái cũng như số lương các giống loài đông, thực vật bị thiệt hại

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:03