1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm bồi thường thiêt hại do làm ô nhiễm môi trường

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 14,01 MB

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu của đề tài Các phương pháp nghiên cứu cụ thé được sử dụng dé thực hiện khoá luânbao gồm phương pháp tổng hợp các tải liệu, phân tích, chứng minh, so sảnh, hệ thông

Trang 1

BỘ TƯPHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LƯU THỊ THUỲ DUNG

MSSV: 450851

TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI

DO LAM Ô NHIEM MOI TRƯỜNG

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

LƯU THỊ THUỲ DUNG

MSSV: 450851

TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI

DO LAM Ô NHIEM MOI TRƯỜNG

CHUYEN NGANH: LUẬT DAN SỰ

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC: TBS LÊ THỊ HAI YEN

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

LỚI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan day la công trinh nghiên cứu của riêng tôi,

các kết luận số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,

dain bdo độ tin cay./

“Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệpgiảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Bồi thường thiệt hai

Bộ Luật daa sự

Bộ Luật tô tung dân sự

ban nhân dan

Toà an nhân dan

Toà an nhân dân tôi cao

Trang 5

TRANG BÌA

LOI CAM DOAN

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

1

3 Tình hinh nghiên cứu dé

3 Muc dich nghién cứtt

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của dé

J.

6.

Phuong pháp nghién citu của ee

CHUONG I: MOT SO VĂN ĐỀ L LÝ Ý LUẬN VE 1 TRÁCH H NHIỆM BOI

THƯỜNG THIET HAI DO LAM 6 NHIEM MOI TRƯỜNG 1

11 Khai quát chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm 6

1.1.1 Ô nhiễm môi trường và thiệt hai do làm 6 nhiễm môi trường 11.12 Trách nhiệm bôi thường thiết hai do lam ô nhiễm môi trường 7

12 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm 6 nhiễm môi trường - + 22222 22221 1111 11112 111 rccree 10

1T, CóHIEHBESEV TA iieareneeseesesesezaee LO

1.2.2 Hanh vi gây thiệt hai là hành vi trái pháp luật 13

123 Môi quan hệ nhân quả giữa hành vi xâm phạm môi trường vả

thiệt hại xây ra š8itoiEtA3209216003620A201020010:2230 220000: grea21

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT HIEN HANH VETRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET HAI DO LAM ÔNHIẾM MOI TRƯỜNG17

2.1 Chủ thé tham gia quan hệ pháp luật về trách nhiệm về bôi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường §

3.1.1 Chủ thé có trách nhiệm B TTH do làm 6 nhiễm môi trường

Trang 6

2.1.2 Chủ thể có quyền yêu cầu BTTH do làm ô nhiễm môi trường 20

2.2 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường 21

2.3 Cách thức xác định thiệt hại do ô nhiễm môi trường 24

2.3.1 Thiệt hại đôi với môi trường tự nhiên vane OF

2.3.2 Thiệt hai đôi với tinh mang, sức khoẻ, tai san va các lợi ich hợppháp khác Satc0 0i 9 27

2.4 Quyền yêu cầu, quyền khởi kiện và thời hiệu khởi kiện yêu cầu

BTTH do làm ô nhiễm môi trường ++.ccocvcverrrrrrereree 32

2.4.1 Về quyên yêu cầu, quyển khởi kiện BTTH do lam ô nhiễm môiWUUNE sata 20ia600:a80/6sttiitsv@sissasiasse mee

2.4.2 Về thời hiệu khởi kiện yêu câu BTTH do lam 6 nhiễm môi trường30

2.5 Về phương thức, trình tự, thủ tục giải quyết về bôi thường thiệt

hại do làm ô nhiễm môi trường

2.5.1 Phương thức giải quyết BTTH do lam ô nhiễm môi trường 402.5.2 Trinh tự, thủ tục giải quyết BTTH do lam ô nhiễm môi trường 45CHUONG III: THUC TIEN ÁP DỤNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀNTHIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNGTHIET HAI DO LAM Ô NHIEM MOI TRƯỜNG

3.1 Thực tiễn áp dung quy định pháp luật về trách nhiệm BTTH do làm 6 nhiễm môi trường 4T

3.1.1 Bồi thường thiệt hại do lam ô nhiễm môi trường trong vu 6 nhiễmnước sông Chả Và ở Thanh phô Vũng Tâu 2 4B3.1.2 Bồi thường thiệt hại do lam ô nhiễm môi trường của Công ty giây

Trang 7

3.2.1 Phương hướng hoản thiện các quy định của pháp luật về tráchnhiệm B TTH do lam 6 nhiễm môi trường 533.2.2 Các giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật

về trách nhiệm B TTH do lam ô nhiễm môi trường 54202.0000008 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -se 60

Trang 8

¬ _ LOIMO DAU

1 Tinh cap thiết của dé tài

Môi trường va van đê bảo vê môi trường hiện đang là van dé nóng bỏngthu hút sự quan tâm của các quốc gia và cộng đồng quốc tế Với chính sách

mỡ cửa va hôi nhập kinh tế thé giới, Việt Nam đã có những bước phát triểnquan trọng về nhiều mặt Tuy nhiên, hội nhập kinh tê quốc tế cũng đặt ra cho

chúng ta không it những thách thức to lớn Một trong những thách thức vô

củng to lớn đó chính là tình trang ô nhiễm môi trường đang diễn ra với mức

đô báo động ở khắp các địa phương trên cả nước Theo đánh giá của ngânhang thê giới, Việt Nam có thé phải chiu tổn that do ô nhiễm môi trường lênđến 5,5% GDP hang năm và thiệt hai 780 triệu USD! trong các lĩnh vực sứckhỏe công đồng vì ô nhiễm môi trường Đây được coi như là những con sốbiết nói để minh chứng cho những thiệt hại vô cùng to lớn do làm ô nhiễm

môi trường gây nên ở nước ta.

Dat dai bị xói mòn, thoái hoa, chat lượng các nguồn nước bị suy giảm,không khí bi 6 nhiễm bởi các loại khói bụi và khí độc do hoạt động của conngười thải ra; khôi lượng phát sinh và mức độ độc hại của chất thải ngày cảng

tăng, tai nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức, không có quy hoạch, đadang sinh học bị đe doa; điều kiện vệ sinh môi trường ở nhiêu nơi không đảmbảo tuy nhiên chính của tinh trạng nay là sự tác đông theo chiều hướng tiêucực của con người tới môi trường ngày cảng gia tăng.

Trong thời gian qua, Đăng và Nhả nước đã rất quan tâm đến công tác bảo

vệ môi trường Những văn ban pháp luật bước dau đã tao ra cơ sở pháp lyquan trọng để cá nhân, tô chức bị thiệt hại do ô nhiễm môi trường yêu câuBTTH nhằm bão vệ quyên vả lợi ích hợp pháp của mình Tuy nhiên các quyđịnh pháp luật về B TTH lam 6 nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay còn 1avan đê gây nhiều tranh luận Nội dung các quy định nay đang đừng lại ở mức

quy định chung, mang tính nguyên tắc, gây khó khăn cho việc giải quyết yêu

‘ Ong Thi Ngôn, Trích hiện BTTH tử hành vi xã thải trái phép giy 6 nhiém môi trường, hain văn thạc sf

tật học „TS Lê Mai Anh lượng dân, năm 2011

Trang 9

cau BTTH do lam ô nhiễm môi trường gây ra trên thực tế Với ly do trên, emchon đề tài: “Trach nhiệm bôi thường tiệt hại do làm ô nhiễm môi trường”làm khóa luận tốt nghiệp của mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Nước ta hiện nay đang bước vảo công cuôc công nghiệp - hiện đại hóa datnước va đương nhiên đi kèm với sự phát triển là sự ô nhiễm môi trường Ônhiễm môi trường đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sông của conngười, nhưng vân đề BTTH do lam ô nhiễm môi trường đang là một van dédoi hỏi nhiêu sự quan tâm dé dam bao quyên, lợi ích hợp pháp cho chủ thé

chịu thiệt hai va đây cũng là một bài toán khó và không rõ rang.

Cũng từ đây, nhiêu công trình, dé tài nghiên cửu đã được triển khai dé giảiquyết van dé nay Ở Việt Nam, trong thời gian qua đã có nhiều công trìnhnghiên cứu về nội dung này hoặc liên quan đến trách nhiệm B TTH noi chung

như: Sách chuyên khảo “BITH ngoài hop đồng về tài sản, sức khoẻ, tính

mang” của TS Phùng Trung Tập, Nhà xuất bản tư pháp, Ha Nội 2009; Luânvăn thạc sĩ Luật học của Lê Thi Mai Anh về dé tài “Những vấn đề cơ ban vềtrách nhiệm BTTH ngoài hop đồng”

Từ góc đô nghiên cứu khoa học pháp lý, chủ dé trách nhiệm BTTH dolàm ô nhiễm môi trường cũng đã bước đầu nhận được sự quan tâm nghiên cứucủa những người làm công tác thực tiến trong lĩnh vực quản lý môi trường.Một sô công trình, dé tải va tài liêu dé cập dén van dé này như:

Luận aa, luận văn: “Trách nhiệm BTTH từ hành vi xả thải trải pháp gay 6

nhiễm môi trường ”- Ong Thị Ngân, luận văn thạc sĩ luật học năm 2011;

“Trách nhiệm BTTH do làm ô nhiễm môi trường theo quy định của pháp luậtViet Nam” - Nguyễn Thi Kim Ngân: luận văn thạc sĩ luật học năm 2017 Détài nghiên cứu khoa hoc: Trách nhiễm BTTH do hành vi vi phạm pháp luật vềmôi trường gay nên tại Việt Nam’’- dé tai nghiên cứu khoa học cập trường của

trường Đại hoc Luật Ha Ndi năm 2007; Nghiên cửu khoa học của T5.Vũ Thu

Hanh và Tran Anh Tuân về “Quyền khởi kiện BTTH do hành vi vi phạm pháp

Trang 10

inật môi trường ở Việt Nam- Cơ sở pháp I} và quy trình thực hiện” Sách

chuyên khảo: “7rách nhiệm BTTH đối với hành vi làm ô nhiễm môi trường ởViet Nam hiện nay“ TS Bùi Kim Hiểu, Trường ĐH Da Lạt, NXB Chính trịquốc gia Sư thật, năm 2016 Các bài viết “BYTH do ô nhiễm môi trường, suythoái môi trường”, “Một số bat cập trong quy đình pháp luật về giải quyếtBTTH do ô nhiễm môi trường” của TS Vũ Thị Hanh có thé thay các côngtrình nghiên cứu và bài viết đã dé cập dén nhiêu khia cạnh khác nhau và ởnhiều mức độ khác nhau của pháp luật về trách nhiệm B TTH do lam ô nhiễm

môi trường Tuy nhiên, các nghiên cửu chưa đi sâu nghiên cứu trách nhiệm

BTTH do lam ô nhiễm mô: trường cũng như pháp luật về van dé này mộtcách có hệ thông, chưa đưa ra được nhiêu điểm bat cập để lam cơ sở đưa racác dé xuất sửa đôi, bd sung hoàn thiện pháp luật Vì vậy, nghiên cứu dé tai

“Trách nhiễm bôi thường thiệt hai do làm ô nhiễm môi trường ” là một dé tàimới, chưa được nghiên cứu đây đủ, toản diện

3 Mục đích nghiên cứu

Khoá luận đi sâu vào luận giải cơ sở pháp lý và phân tích thực tiễn đồngthời phân tích những điểm mới phải điểm bat cập, hạn chế của pháp luật hiệnhành về trách nhiệm B TTH do lam 6 nhiễm môi trường dé đánh giá và đưa ranhững kiên nghị gop phân hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm B TTH do lam

ô nhiễm môi trường

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đôi tượng nghiên cứu: Các tài liệu mang tính ly luân va thực tiễn về tráchnhiệm BTTH do lam ô nhiễm môi trường, hệ thông văn bản pháp luật thựcđịnh của Việt Nam về trách nhiệm B TTH do lam ô nhiém môi trường, các lýthuyết về khoa hoc môi trường vả kinh nghiệm thé giới về xây dung pháp luật

về trách nhiém B TTH do lam ô nhiễm môi trường

Pham vi nghiên cứu: Trách nhiệm BTTH do lam 6 nhiễm môi trường cóthé được phân tích ở nhiều mức đô, góc đô khác nhau nhưng khó có thé phântích hết các van dé đó trong phạm vi một bai khóa luận Với mục đích, nhiệm

ix

Trang 11

vụ nghiên cứu đã nêu trên thì ngoải việc đưa ra nhân thức chung về pháp luậttrách nhiệm BTTH do lam ô nhiễm môi trường thì khoá luận luận tập trungnghiên cứu các quy định pháp luật và thực tiến thực hiện pháp luật về tráchnhiệm BTTH do lam ô nhiễm môi trường hiện hành ở Việt Nam va kinhnghiệm mét sô quốc gia trên thé giới để làm cơ sở kiến nghị hoàn thiện cácquy định của pháp luật về trách nhiệm B TTH do làm ô nhiễm môi trường ở

Việt Nam hiện nay.

Trong phạm vi nghiên cứu của mình, khóa luận sẽ nghiên cứu những van

dé lý luận và thực tiến cơ ban về trách nhiệm BTTH do lam 6 nhiễm môi

trường theo quy định của pháp luật Việt Nam.

5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Các phương pháp nghiên cứu cụ thé được sử dụng dé thực hiện khoá luânbao gồm phương pháp tổng hợp các tải liệu, phân tích, chứng minh, so sảnh,

hệ thông qua những tai liệu thứ cap các nước dé lâm sáng tỏ các vân dé cânđược nghiên cửu trong phạm vi khỏa luận, cụ thể

+ Phương pháp tông hợp các tải liệu được sử dụng ngay sau khi định hướngchon dé tài và xây dựng kê hoạch nghiên cứu dé tài, đặc biệt được sử dụng đểtổng quan tình hình nghiên cứu dé tai va được kết hợp với các phương phápkhác trong quá trình tìm hiểu các vấn đê lý luận cũng như thực trạng pháp luật

về trách nhiệm B TTH do lam ô nhiễm môi trường gây ra

+ Phương pháp phân tích được sử dụng ở tất cA các chương, mục của khóa

luận dé thực hiện mục đích va nhiệm vụ của dé tai

+ Phương pháp so sánh được sử dung ở hau hết các nội dung của khóa luậnnhằm đôi chiêu các quan điểm khác nhau giữa các nhà khoa học trong các

công trình nghiên cứu, giữa quy định của pháp luật hiện hành với quy định

của pháp luật ở giai đoạn trước đây về trách nhiệm BTTH do lam ô nhiễmmôi trường gây ra, giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật các nước trên thé

giới

Trang 12

+ Phương pháp chứng minh được sử dụng ở hau hết các nội dung của khoáluận, nhằm đưa ra dẫn chứng làm rõ các luận điểm, luận cứ trong các nộidung về lý luận ở chương I, có nhận định trong các nội dung ở chương II vađặc biệt là các ý kiên quan điểm về sửa đổi, bô sung quy định của pháp luật

về trách nhiệm BTTH do hành vi làm ô nhiễm môi trường gây ra trong

chương III của khoá luận.

+ Phương pháp dư báo khoa học được sử dụng trong suôt quá trình nghiên

cửu dé tải va chủ yếu được sử dụng trong qua trình phân tích những điểm hợp

lý cũng như bat cập trong các quy đinh, thực tiễn thực hiện pháp luật về tráchnhiệm BTTH do lam 6 nhiém môi trường gây ra ở chương II, trong việc désuất các kiến nghị hoản thiện pháp luật ở chương II của khoá luận

6 Cấu trúc khoá luận

Ngoài phan mỡ dau, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận đượckết cầu gồm 3 chương:

Chương I Mat sô van dé lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hai do làm 6nhiễm môi trường

Chương II Thực trang quy định pháp luật hiện hành về trách nhiệm bôithường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường

Chương III Thực tiễn áp dung và định hướng hoàn thiện quy định pháp luật

về trách nhiêm bôi thường thiệt hai do lam ô nhiém môi trường

Trang 13

NỘI DUNG

CHUONG I: MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIEM BOI

THUONG THIET HAI DO LAM Ô NHIEM MOI TRƯỜNG

11 Khai quát chung về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do làm 6

nhiễm môi trường

Tình trạng ô nhiễm môi trường đang ở mức báo đông, cần được quan tâmđúng mức của cơ quan nha nước có thẩm quyên cũng như mỗi người dan Vìthé việc giải quyết ô nhiễm môi trường vả bôi thường thiệt hại do lam ônhiễm môi trường la van dé cấp thiết Dé giải quyết được van đề trên cân phảihiểu rõ như thé nao là môi trường, ô nhiễm môi trường và các thiệt hai do lam

ô nhiễm môi trường

1.11 6 nhiễm môi trường và thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường

11141 Ô nhiễm môi tường

Trong quả trình sản xuất, sinh hoạt con người có những hoat đông ảnhhưởng tới môi trường, du là có ý hay vô ý lam cho chat lượng môi trường bịgiảm sút Khái niêm “môi trường” có thể được hiểu theo nhiêu nghĩa Theonghĩa thông thường, môi trường được cho là “fod bộ nói chung những điềukiện tự nhiên, vã hôi trong đó con người hay sinh vật ton tai, phát triển trongmỗi quan hệ với con người hay sinh vật ấy “2

Môi trường sử dụng trong lĩnh vực khoa hoc pháp lý là một khái niêm

được hiểu như là môi liên hệ giữa con người và tự nhiên, trong đó môi trường

là yêu tô, hoản cảnh vả điều kiện tự nhiên bao quanh con người Điều 3 LuậtBảo vệ môi trưởng năm 2020 nêu định nghĩa về mdi trường “bao gồm cácyễu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhan , bao quanhcon người, có ảnh hưởng đến đời sống kinh té, xã hôi sự tôn tại, phát triểncủa con người sinh vật và tư nhiên ” Trong do, những yêu tô vật chất tự nhiên

có ý nghĩa đặc biệt va quan trong hơn cả, những yêu tổ này được coi la những

` Tử điễn Thing Việt, NXB Di Ning, tril68

Trang 14

thành phân cơ bản của môi trường, hình thành và phát triển theo những quyluật tự nhiên va nằm ngoải khả năng quyết định của con người Bên cạnh cácyêu tô vật chất tự nhiên, môi trường còn bao gồm yêu tố nhân tạo do conngười tạo ra nhằm tác động tới yéu tó tư nhiên để phục vụ cho nhu cau bản

mA qua đó có thé gây tác hai tức thời hoặc lâu dai dén sức khoẻ con người,các loại đông thực vat và các điều kiện sống khác Theo tổ chức Y tế thể giới,

6 nhiễm môi trường được hiểu là sự đưa vảo môi trường các chat thải hoặcnăng lượng dén mức gây anh hưởng tiêu cực đến đời sông sinh vật, sức khoẻcon người hoặc lam suy giảm chất lượng môi trường

Dưới góc độ pháp lý, “6 nửiễm môi trường” được định nghĩa là sự biênđổi tính chat vật lý, hoa hoc, sinh học của thanh phần môi trường không phùhợp với quy chuẩn ki thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởngxâu đên sức khoẻ con người, sinh vat và tự nhiên” Có các dang ô nhiễm môi

trường chính như.

Ô nhiễm môi trường đất là hiên tương suy thoi lớp dat nên trên bê mat

do rác thải và sư suy kiệt tài nguyên cũng như các hoạt động của con người

Môi trường đất là nơi cư trú của con người và những sinh vật khác Nhưngvới nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp cùng với hoạtđộng đô thi hoá hiện nay thì điện tích đất canh tác ngày cảng bị thu hep, chatlượng dat ngày cảng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đâu người giảm.Thực tế suy thoái tai nguyên đất là rất đáng lo ngại và dan đến hậu quả

nghiêm trong.

` Điều 3, Luật Bảo vi môi trường năm 2020

Trang 15

Ô nhiễm môi trường nước là hiện tượng nguồn nước bị nhiễm ban, thayđổi thành phan và chat lượng theo chiêu hướng xâu, trong nước có các chấtđộc hại anh hưởng nghiêm trọng đến đời song, sức khoẻ người và hệ sinh vật.Biểu hiện của ô nhiễm môi trường nước thường thay la nước có mau lạ (mauvàng, mau den, ), mùi la ( mùi tanh hôi, ) và xuất hiện váng, nỗi bọt khí cónhiêu sinh vật sông trong nước bị chết.

Ô nhiễm môi trường không khi là sự có mặt của một sô chất la, chat bịbiển đôi thanh phân khiến cho không khi mất đi sự trong lảnh, gây nên mùikhó chịu va có thé gây hạn chê tâm nhìn con người Hang năm, con ngườikhai thắc va sử dung hang tỉ tân than đá, dau mö, khí đốt Đồng thời cũng thaivao môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau làm cho hamlượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng O nhiễm không khí đangchuyển biên xâu gây ảnh hưởng rat năng né tới sức khoẻ của con người vả hệsinh thái thiên nhiên.

Ở cac quốc gia phát triển, van dé bảo vệ môi trường được đặt lên hangđâu Hiên tai, hau hết các quốc gia phát triển trên thê giới đêu có các quy định

về trách nhiệm BTTH do lam ô nhiễm môi trường Một trong những yêu cauđược đặt ra trong việc xây dựng các quy định về B TTH do lam ô nhiễm môitrường chính là việc xây dựng nảy phải được thực hiện sao cho các tô chức,

cá nhân là chủ thé tiêm năng gây ra 6 nhiễm có động lực hợp ly va bên vữngtrong việc quan trị các rủi ro về môi trường theo hướng giảm thiểu ô nhiễm

môi trường.

1.11.2.Thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường

Trong trách nhiém bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung, thiệthai là một trong những điều kiện tiên quyết phát sinh trách nhỉ êm bôi thườngNói cách khác, nêu không có thiệt hai thi việc đòi bồi thường sẽ không đượcchấp nhân Hiện nay, trên thé giới đang tôn tại hai quan điểm khác nhau vêthiệt hại do lam ô nhiễm môi trường

Trang 16

Quan điểm thứ nhật cho rằng, thiệt hai do lam ô nhiễm môi trường chỉđơn thuần 1a những thiệt hại đôi với các yếu tố môi trường tự nhiên như độngvật, thực vat, dat, nước, không khí mà không bao gôm các thiệt hại đối vớitài sản, tính mạng con người Tại Tuyên bó của Liên Hợp quốc về môi trường

và phát triển năm 1992, Công ước về da dang sinh học 1992 thi đêu cho rằngthiệt hai về môi trường chỉ có những yêu tổ: động vật, thực vat, dat, nước vacác yêu tô khí hậu; tai nguyên vật chất, cảnh quan; môi quan hệ tương hỗ giữacác yếu tô trên Tại Phân Lan, trách nhiệm BTTH được đặt ra đối với nhữngthiệt hại về môi trường gây nên bởi các hoạt động trong một khu vực nhấtđịnh và là kết qua từ ô nhiễm đất, nước, không khí Tại Han Quốc, thiệt haimôi trường là tình trang gây ra những thiệt hại nghiêm trọng đối với chứcnăng vôn có của môi trường tư nhiên do săn bat quá mức động vat hoang dãhoặc thu hoạch quá mức tải nguyên sinh vật, phá huỷ nơi sinh song củachúng, làm xao đông trật tu của hệ sinh thái và làm tổn hại đến cảnh quan

thiên nhiên

Quan điểm thứ hai cho rằng, thiết hai do làm ô nhiễm môi trường khôngchỉ là thiệt hai đối với môi trường tự nhiên ma còn thiệt hai đối với tai sn,tính mạng con người Tai Nhật Bản, thiệt hai về môi trường được phân chiathanh nhiêu loại, như thiệt hại đồi với sức khoẻ và tính mạng của con người;thiệt hại về tải sản, thiệt hại đối với các nguồn tải nguyên thiên nhiên vả hệsinh thai; thiệt hai do mat hoặc giảm giá trị cảnh quan Tại Việt Nam, taiĐiều 130 Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã xác định rổ thiệt hai do 6 nhiệmmôi trường bao gồm:

- Sự su giâm chức năng, tính hữm ich của môi trường: đây là sự biên đỗitheo chiêu hướng xâu di của môi trường ma những biến đổi nay lam giảm dinhững tính năng vốn có của môi trường như môi trường 1a không gian sinhtổn của con người, la nơi cung cap các nguôn tài nguyên thiên nhiên va da

1 Vũ Tima Hanh Bội tường thật hại do ô nếm, suy thoaiméi trường, Tap chí khoa học pháp lý số

3403/2007 @uttps:/thegioihut 34200)

sm/bai-viet-hoc-thuatooitimong.thiet-ai-do-o-hiem-suy-thoaimoi-truong-4

Trang 17

dạng sinh học, lả nơi chứa đựng và tiêu huỷ chất thải do con người thải ratrong các hoạt động của minh Đây là những tính năng không thể thiêu cho sựtôn tại và phát triển của cả công đông Vì thé, khi no bị giảm sút, nó sé tạo ranhững thiệt hại ma cả cộng đông phải gánh chịu.

- Thiệt hại về tinh mang sức khoẻ của con người, tài sản và lợi ích hợppháp của tô chức, cá nhân do hậu qua của việc suy giảm chức năng tinh hituich của môi trường gay ra Trong đó, thiệt hại vé tính mang, sức khoẻ đượcthể hiện qua các chi phí dé cứu chữa, bôi dưỡng, chăm sóc, phục hôi các chứcnăng bị mắt của người bị hại và các khoản thu thập thực tế bi mắt, bị giảm sút

do bị thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ có nguyên nhân từ ô nhiễm, suy thoáimôi trường Thiết hại do tai sản bị xâm phạm được thê hiện qua những tônthất về cây trong, vật nuôi, những khoản chi phí cho việc sửa chữa, thay thé,ngăn chăn và phục hôi tai sản bị thiệt hại do 6 nhiễm, suy thoái môi trườnggây nên, vi dụ như đồng cỏ bị nhiễm độc do chất thải của các cơ sử côngnghiệp làm cho gia súc, gia cảm bị ôm, bị chết gây thiệt hai cho nhân dân, haycác khu du lịch bi ô nhiễm phải đóng cửa dẫn đến bi thất thu và nguôn lợinhuận bị suy giảm Thiệt hại dén lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân do hau

quả của việc suy giảm chức năng, tinh hữu ich của môi trường là những thiệt

hai mà người bị thiệt hại phải ganh chịu do việc khai thác, sử dung các thànhphân môi trường đã bị suy giảm chức năng, tính hữu ích

Thiệt hại đối với môi trường tự nhiên và thiệt hại về tính mạng, sứckhoẻ, tai sản và loi ích hợp pháp của cá nhân, tô chức có nhiều điểm khácbiệt, từ sự khác biệt nay ma pháp luật có những cơ chế điêu chỉnh khác nhau.Đối với thiệt hại môi trường tư nhiên, trong một cuộc hôi thảo, một chuyêngia đã khẳng định “thiệt hại gây ra cho môi trường không lả thiệt hai nhưnhững thiệt hai khác No vừa liên quan đến lợi ich công vả lợi ich tư Nó liênquan tới mỗi chúng taŸ" Hiến pháp của Braxin quy định môi trường lả một tai

* PGS.TS Đố Vin Dai, Luật BTTH ngoài hợp đẳng Việt Nam, Bin án vì Binh hin bin in, NXB Hing Dix,

xăm 2018,r436.

Trang 18

san vì lợi ich chung, không được ai sở hitu® Do do, néu theo tư duy nay, lam

6 nhiễm môi trường là một dang xâm hại tới tai sản nên các quy định vềBTTH do xâm phạm tới tải sản có thể được khai thác Tuy nhiên, hướng nảykhông thật sự pho biển Ở nước ta, môi trường chưa được coi 1a một tải sản vìkhái niệm tải sản công không có môi trường Cụ thé, theo Điêu 197 BLDSnăm 2015 “Đất dai, tài nguyên nước, tài nguyên khoảng sản nguồn lợi ởvùng biển, vùng tròi, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nướcđầm tư: quản I là tài sản công thude sở hữu toàn dân do Nhà nước đại điên

sở lãi và thông nhất quản I" Vì vậy, thiệt hại đôi với môi trường khôngtuân theo các quy định về B TTH do tai sẵn bị xâm phạm trong pháp luật dân

sự Đây là thiệt hai liên quan đến toản bộ cộng đông và không là thiệt hairiêng biệt của một chủ thé nhật định cho dù chủ thể đó là một cá nhân hay

pháp nhân.

Đôi với thiệt hại về tính mang, sức khoẻ, tai sản, lợi ich hợp pháp của cánhân, tô chức, loại thiệt hại này xuất phát từ việc xâm phạm từ các lợi ichriêng biệt của từng chủ thể đã được pháp luật dân sự quy định về BTTH doxâm phạm tới tinh mạng, sức khoẻ, hay tai sản của các chủ thé cụ thể Khácvới thiệt hại đối với lợi ich hợp pháp của các chủ thé cu thể, thiệt hại đôi vớimôi trường chưa thực su được quy định trong pháp luật dân sự Ở đây, cácquy định trong BLDS về BTTH do lam 6 nhiễm môi trường tập trung vào hệquả của ô nhiễm môi trường tới các lợi ích riêng tư của các chủ thé hơn làthiệt hại về môi trường

Với phân tích ở trên, có thể hiểu khái niệm về “thiệt hại do lam ô nhiễmmôi trường” lả những tôn that, mắt mát về vật chat, sức khoẻ, tính mang củacon người phát sinh từ việc ô nhiễm môi trường dẫn đến suy giảm về chức

năng, tính hữu ich của môi trường gây ra

* PGS.T8 Đố Vin Đại, Luật BTTH ngoài hợp đẳng Việt Nam, Bin in vì Bình hận bin in, NXB Hồng Đức „

xăm 2018,tr439.

6

Trang 19

1.12 Trách nhiệm bôi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường

112.1 Khái niệm về trách nhiệm BTTH do làm ô nhiễm môi trường

Trach nhiệm bôi thường thiệt hại lá một dạng trách nhiệm dân su, đây 1amột dạng chế tai dan sự thường được áp dụng cho chủ thé có hành vi gây thiệthại cho chủ thé khác Căn cử vao nguồn gốc phát sinh, trách nhiệm BTTHđược phân thành trách nhiệm BTTH theo hợp đông vả trách nhiém BTTHngoải hợp đông Trách nhiệm BTTH ngoài hợp dong được hiểu 1a một loại

trach nhiém dan sự ma khi người nao có hành vi vi phạm nghiia vụ do pháp

luật quy định ngoài hợp đông xâm phạm đến quyên vả lợi ích hợp pháp củangười khác thì phải bôi thường thiệt hai do minh gây ra Trách nhiệm BTTHngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm pháp lý do pháp luật quy định đôi vớingười có hanh vi trái pháp luật dén quyền va lợi ích hợp pháp của người khác

Trong đó, trách nhiệm B TTH do lam ô nhiễm môi trường được xác định

là một trường hợp cu thé của trách nhiệm B TTH ngoài hợp đông, là hình thứcnhằm xác định trách nhiệm dan sự đối với chủ thé có hành vi vi phạm phápluật về bảo vệ môi trường, gây ra thiệt hại 1a sự suy giảm chức năng, tinh hữuích của môi trường, thiệt hại về tính mang, sức khoẻ của con người, tài sản,lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân do su suy giảm chức năng, tính hữu ichcủa môi trường thi phải có trách nhiém khắc phục hậu qua Vậy có thé thay,trách nhiệm BTTH do làm ô nhiễm môi trưởng là loại trách nhiệm gắn vớithiệt hại do hành vị làm ô nhiễm môi trường

Cũng giống như các loại trách nhiệm pháp lý khác, trách nhiệm B TTH

do lam 6 nhiễm môi trưởng là một trong các biện pháp cưỡng chế được ápdụng đổi với người vi pham pháp luật thông qua cơ quan nhà nước có thấmquyển, trong đó người vi phạm pháp luật phải gảnh chịu những hậu quả batlợi được quy định ở các chế tải của các quy phạm pháp luât Các chế định vềBTTH do hành vi vi phạm pháp luật về bao về môi trường gây ra đã duoc quyđịnh khá day đủ trong hệ thông pháp luật hiện hành, như Luật bảo vê môi

Trang 20

trường, BLDS, Nghị định số 08/2022/NĐ- CP của Chính phủ hướng dan thi

hành Luật bảo vệ môi trường

Như vậy, trách nhiệm B TTH đôi với hành vi làm 6 nhiễm môi trường lamột dang của trách nhiém pháp lý nhằm buộc các bên có hành vi lam 6 nhiễmmôi trường phải có trách nhiệm khắc phục hậu quả, bù đắp, đến bù tồn that vềvật chat của các ca nhân, tô chức bị thiệt hại do hành vi vi phạm pháo luật của

minh gây ra.

112.2 Đặc điểm cửa trách nhiệm BTTH do làm ô nhiễm môi tường

Trách nhiệm B TTH do lam ô nhiễm môi trường là một dang trách nhiệmBTTH ngoài hợp dong, vì vây nó mang những đặc điểm của trách nhiémBTTH ngoai hợp đông nói chung như:

- Về cơ sở phát sinh trách nhiệm: Trách nhiệm B TTH ngoài hợp đông làmột loại trách nhiệm dan su phat sinh trên cơ sở do pháp luật quy định Khác

với các loại trách nhiệm pháp lý khác thì trách nhiệm dân sự có thể phát sinh

dựa trên cơ sở thoả thuận của các bên.

-Vé điêu kiện phát sinh trách nhiệm: Trách nhiệm BTTH ngoài hợpđồng chi phat sinh khi có đủ các điều kiện do pháp luật quy đính, do là: cóthiệt hại xây ra, có hảnh vi trái pháp luật, co môi quan hệ nhân quả giữa hảnh

vi trai pháp luật và thiệt hại xảy ra.

- Về chủ thé chịu trach nhiệm: chỉ khi phát sinh trách nhiệm B TTH ngoaihợp đông thì khi đó chủ thé chịu trách nhiệm BTTH và chủ thé được bôithường mới được xác định Ngoài việc áp dụng đối với chủ thé có hảnh vi tráipháp luật thi còn áp dụng đổi với người khác như cha me của người chưathanh niêm người giám hộ đôi với người được giảm hô, trường học, bệnhviện

- Về mức bôi thường: BTTH ngoài hợp đồng về nguyên tắc la chủ thể

gây thiệt hại phải bổi thường toàn bộ thiệt hại xảy ra Thiệt hại chỉ có thể

được giảm trong một trường hop đặc biệt do là nêu không có lỗi hoặc có lỗi

Trang 21

vô ý và thiệt hại xây ra quá lớn so với kha năng kinh tê trước mắt và lâu dai

Hai 1a, chủ thé có trách nhiệm B TTH do lam ô nhiễm môi trường là các

cá nhân, pháp nhân có hành vi vi phạm pháp luật môi trường phải B TTH hoặc

các chủ thể khác theo quy định của pháp luật Còn chủ thể được BTTHthường là cá nhân, pháp nhân hoặc các chủ thể khác như cơ quan, tô chức, hộ

gia đình bị thiệt hai do hành vi vi phạm pháp luật môi trường gay ra.

Ba la, trách nhiêm BTTH do làm ô nhiễm môi trường mang tính tải sản

và mang tính chat đến bù ngang giá (tức là mức bồi thường tương đương vớithiệt hại xảy ra trên thực tế) Điểm đặc biệt la phải lượng giá được những thiệthại về suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trưởng cũng như thiệt hại vềsức khoẻ, tính mạng, tải sản và các lợi ích hợp pháp khác Ví dụ như lươnggiá thiệt hai vẻ môi trường không khí, lượng giá thiệt hai về môi trường

biên

Bon là, thiệt hai về tinh mạng, sức khoẻ, tải sản, lợi ích hợp pháp của các

cá nhân, tô chức cu thé chi phát sinh khi có hậu quả la suy giảm chức năng,tính hữu ich của môi trường Đây là loại thiệt hai mang tinh chat đặc thù củatrách nhiệm BTTH do lam ô nhiễm môi trường Có thé thay, yếu tô thiệt haixây ra đóng vai trò đặc biệt quan trọng, yếu tô nảy không chỉ giúp phân biệt

trách nhiệm BTTH trong dân sự với trách nhiệm hành chính (bởi trách nhiệm

hảnh chính không can đặt ra yêu tô thiệt hai vẫn có thé bi xử ly trách nhiệmhanh chính), nhưng trách nhiệm B TTH thi bắt buộc phải có thiệt hại xảy ra

Trang 22

Bên cạnh đó, thứ tự của yêu tổ có thiệt hai xảy ra trong trách nhiệm B TTH dolàm 6 nhiễm môi trường ở chừng mực nhất định đặt ra còn cao hơn các yếu tôkhác trong trách nhiệm B TTH ngoài hợp đông nói chung.

Năm là, việc thu thâp, xac định chứng cứ chứng minh thiệt hại, chứng

minh hành vi vi phạm, việc giám định, tinh trạng môi trường, giảm định thiệt

hại trong các vụ việc về môi trường thường phức tạp, tôn kém, doi hdi trình

độ khoa học va công nghệ cao.

Như vây, trách nhiêm BTTH do lam ô nhiễm môi trưởng là hình thứctrách nhiệm dan sự nhằm buộc bên có hảnh vi vi phạm pháp luật về bảo vệmôi trường, gây ra thiệt hại phải có trách nhiệm khắc phục hâu quả, bù đắp,đến bù tốn that về vật chất và tinh thân của các cá nhân, tổ chức bị thiệt hai do

hành vi vi phạm pháp luật gây ra.

1.2 Căn cé phat sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại do làm ô nhiễm

môi trường

1.2.1 Có thiệt hại xảy ra

Thiệt hai xảy ra trên thực tế không chỉ 1a một trong ba căn cứ bắt buộclàm phát sinh phat sinh trách nhiệm B TTH ngoài hợp đông nói chung ma còn

là điêu kiên tiên dé có tầm quan trọng nhất, quyết định trách nhiệm bôi

thường Muc đích của việc áp dụng trách nhiệm B TTH là khôi phục tình trang

trạng tài sản cho chủ thể bị thiệt hại, nên nêu không có thiệt hại thì không đấtvan dé bôi thường cho du có day đủ các điêu kiên khác Tuy nhiên, khôngphải thiệt hai nào cũng cũng là cơ sở phat sinh trách nhiệm bôi thường mathiệt hại đó phải là thiệt hại thực tế- tức la có thé tính toán duoc’

“Thiét hai” co thé hiểu là “sự giảm bớt những lợi ích vật chat của canhân, t6 chức và nhà nước về tai sản, sức khoẽ, tinh mạng, uy tin, danh đựcnhân phẩm, mồ rd thi thé được xác đình bằng mét khoản cụ thế; vànhững chủ phí hợp Ij, phù hop dé nhằm khắc phuc những tôn thất về vật chat

` Sich tinh huồng Phip hắt hợp đồng vi bồi thrường thiật hại ngoài hợp đồng, Binh hin bin in- NXB Hồng

Đức , Hội Luật ga Việt Nam, xám 2019 ,tr.402

10

Trang 23

và tinh than của chai thé bi thiệt hại “Ê Thiét hai về tai san là những tôn thatvật chat thực tế được tinh thành tiên ma người có hành vị trái pháp luật đã gây

ra cho người khác, thiệt hại vê thé chat là sự giảm sút về sức khoẻ, mat mát vềtính mạng, hình thé của người bị thiệt hai; thiệt hại về tinh than la sự ảnhhưởng xâu dén danh dự, nhân phẩm, uy tin hoặc suy sup vẻ tâm ly, tình camcủa người bị thiệt hại Nếu hành vi trái pháp luật gây tác đông xâu đến danh

dự, uy tín, nhân phẩm thì hoản toản có thé yêu cầu bôi thường (vì đã có “tethai), còn mức độ nghiêm trong hay không nghiêm trong 1a cơ sở dé ân địnhmức bôi thường Để có cơ sở cho việc áp dụng trách nhiệm B TTH, các thiệt

hại do xâm phạm đến sức khoẻ, tính mang, tai sản, danh dự, nhân phẩm, uy

tin cũng phải được xác định thanh một khoăn tiền cụ thể Tuy nhiên, có thểthay việc xác định thiệt hai trong trường hop sức khoẻ, tính mạng, danh dư,nhân phẩm, uy tin của ca nhân vả tổ chức bị xâm phạm không đơn giản vìkhông thể lượng hoá được thiệt hai trong những trường hợp nảy

Thiệt hại do hành vị làm ô nhiễm môi trường gây ra có những đặc điểmđặc thu, không giéng như cách xác định thiệt hại như những hành vi gây thiệthại khác Thiết hai do môi trường bi phá vỡ do bị nhiễm ban, nhiễm độc

không chi là những thiệt hại được xác định ngay sau khi có hành vi làm 6

nhiễm môi trường, mà con 1a những thiệt hại vẫn đang và sẽ dién ra theo phanứng day truyén, theo sự vận đông khách quan của môi trường tự nhiên và xãhội, ma con người không thé xác định được một cách day đủ và chính xácnhững nguy cơ gây gây thiệt hại từ việc làm ô nhiễm môi trường Có nhữngthiệt hại có thé xác định được mức độ bi hại như sô lượng cá chết trong ao,

ho, số hoa mau bi hư hỏng do nguôn nước bi ô nhiễm nhưng cũng có những

thiệt hại phải dựa trên suy đoán hợp lý và khoa học thi mới xác đính được

mức độ bị hai như thiệt hai đôi với tô chức, cá nhân về thu nhập bi mat hoặclợi nhuận bị giảm sút Đặc điểm nay la căn cứ để phân biệt giữa hành vi gâythiệt hai do lâm 6 nhiễm môi trường và hành vi thiệt hại khác

* Phan Thị Thánh Huyền, Bồi thường thiệt hai ngoài hợp đẳng Tux tiến Tod ín nhân din huyện Hữu Ling,

tinh Lạng Sen, Luận vin thạc sĩ Luật hoc , TS Vương Thanh Thuý luướng dân năm 2018,tr.15

Trang 24

Thiệt hai do lam ô nhiễm môi trường bao gồm: suy giảm chức năng, tínhhữu ích của môi trường, thiệt hại về tính mang, sức khoẻ của con người, tàisẵn va loi ích hợp pháp của t6 chức, cá nhân do hậu qua của việc suy giảmchức năng, tính hữu ích của môi trường gây ra Điêu nay đã tạo ra cơ sở choviệc đời BTTH môi trường nhằm dam bao lợi ích chung cho công đông bêncanh những thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tai sản gan với loi ích tư.

Hanh vi lam ô nhiễm môi trường, bên cạnh việc gây thiệt hại cho các cảnhân, tổ chức còn xâm phạm các tải sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhànước đại diện sở hữu và thông nhật quản lý , do đó Nhà nước cũng đượcquyển yêu cầu chủ thể co hành vi lam ô nhiễm môi trường có trách nhiệmBTTH Thiét hại đôi với môi trường tự nhiên là thiệt hại trực tiếp hay nóicách khác, chính các yêu tổ của môi trường tự nhiên la đôi tương bị xâm haitrực tiếp Thiệt hại vé về tinh mạng, sức khoẻ của con người, tai sản và loi ichhợp pháp của tô chức, cá nhân luôn là thiệt hại gián tiếp, phát sinh trên cơ sởtôn tại các thiệt hại đối với môi trường tự nhiên Nếu thiệt hai môi trường tựnhiên không được chứng minh thì cá nhân, t6 chức bị thiệt hại về lợi ích, tảisan, sức khoẻ, tính mạng không có sơ pháp ly để thực hiện quyên yêu câuBTTH của mình Cho đến nay, pháp luật Việt Nam cũng như các nước trênthé giới déu chưa đưa ra một quy định rõ rang về việc các thiệt hai gián tiếp

có luôn được bôi thường hay không, trừ những trường hợp đôi với hoa lợi sắpthu hoạch hay lợi tức cỗ phiếu hoặc lãi khoản vay® Thông thường, nhữngthiệt hại gián tiếp sẽ được chap nhận để tính bôi thường khi người bị thiệt haichứng minh được nó chắc chắn xây ra bởi hành vi hoặc su kiên bị thiệt hại

Việc phân biệt hai loại thiệt hại này như kim chỉ nam cho quá trình xây

dựng các quy định của pháp luật và thực hiện bôi thường thiệt hại do làm 6nhiễm môi trường Bởi lẽ việc xác định sự suy giảm chức năng, tính hữu ichcủa môi trường là thiệt hại trực tiếp thì việc bôi thường đôi với thiệt hại nayphải được ưu tiên giải quyết trong quả trình thực hiện bôi thường Đây 1a

` TS Bai Kim Hiểu, Trách nhưệm BTTH đôi với hành vi làm 6 rhiếm môi trưởng ở Việt Nam hiện my,

Trường DH Da Lạt, NXB Chính trị quốc gia Sythật năm 2016,tr.45

Trang 25

điểm khác biệt cơ bản nhất trong các căn cứ áp dung trách nhiệm B TTH dolàm ô nhiễm môi trường so với trách nhiệm BTTH trong các trường hop

khác.

1.2.2 Hành vi gây thiệt hai là hành vi trái pháp luật

Một trong những điều kiên để xác định trách nhiệm BTTH ma BLDS

quy đính do là hành vi trai pháp luật Thiệt hai trong lĩnh vực môi trường dohanh vi vi phạm pháp luật về môi trường có những dau hiệu như Hanh vi viphạm môi trường lả hảnh vi trái pháp luật, bao gồm hành vi thực hiện không

đúng các quy định của pháp luật hoặc không thực hiện hành vi mà pháp luật

bắt buộc phải thực hiên gây ô nhiễm môi trường, suy thoái, sự cô môi trườngxâm phạm đến các quyền của công dân được pháp luật bảo vệ

Với việc gây ra những thiệt hai nay chủ thể thực hiện hành vi vi pham

pháp luật môi trường phải chịu trách nhiệm BTTH do mình gây ra Điêu nay

có nghĩa la không phải bat cứ hanh vi vi pham pháp luật nao cũng phát sinhtrách nhiệm BTTH Chỉ khi hậu qua của hành vi biểu hiện trên thực tế, gâythiệt hai đến các hệ sinh thái, yêu tô môi trường và chủ thé khác thì trách

nhiệm B TTH mới phát sinh

Hanh vi vi phạm pháp luật môi trường rat đa dạng như:

Những hanh vi vi phạm điêu cam của Luật Bao vệ môi trường năm2020: xã nước thải, xã khi thải chưa được qua xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật

môi trường ra môi trường, Thực hiên du an đâu tư hoặc xa thải khi chưa đủđiều kiện theo quy định của pháp luật, Không thực hiện công trình, biên pháp,hoạt động phòng ngửa, ứng phó, khắc phục sự có môi trường theo quy địnhcủa pháp luật bão vệ môi trường, Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên

nhiên, Che giâu hanh vi gây ô nhiễm môi trường, cân trở, lam sai lệch thôngtin; Lợi dụng chức vụ, quyền han dé lam trái quy định của pháp luật về bão vệ

môi trường 19

‘© Điều 6, Luật Bio vi môi trường năm 2020

Trang 26

Các vi phạm các quy định về bảo vệ nguôi tải nguyên thiên nhiên nhưcác quy định về bảo vệ rừng, khai thác, kinh doanh động vật, thực vật quýhiểm được ưu tiên bảo vệ, vi phạm các quy định về bảo da dang sinh học vabao tôn thiên nhiên.

Vi pham các quy định về chat thải: nhập khâu, tam nhập, tái xuất, qua

cảnh chất thải từ nước ngoài dưới mọi hinh thức, Phát tán thai ra môi trườngchat độc hại, vi rút độc hai, có kha năng lây nhiễm cho con người, động vật,

vi sinh vật chưa được kiểm định, xác súc vật chết do dịch bênh va tác nhânđộc hại khác đôi với sức khoé, con người, sinh vật va tự nhiên

Vi phạm các quy định về sản xuất, kinh doanh: sản xuất, kinh doanh sảnphẩm gây nguy hại cho con người, sinh vật và hệ sinh thái, Sản xuất, sử dụngnguyên liệu, vật liệu xây dưng chứa các yếu tô độc hại vượt qua quy chuẩn ki

thuật mdi trường.

Hanh vi vi phạm pháp luật môi trường có thé là hanh vi được thé hiệndưới dang hanh động Ví dụ: có hệ thông xử lý chất thải, nhưng van xã chatđộc ahij chưa qua xử lý trực tiếp ra sông lam ô nhiễm nguôn nước Hanh vi viphạm pháp luật môi trường có thể là hảnh vị thể hiện dưới dạng không hànhđộng (tức là pháp luật yêu cầu phải hành đông, nhưng các chủ thể lại khôngthực hiện), vi dụ: doanh nghiệp sin xuat các chat hoa hoc cỏ thải các chất độchại ra môi trưởng, nhưng lại không dau tư hệ thông xử lý chất thai dẫn toi 6nhiễm môi trường

1.23 Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi xâm phạm môi trường và thiệt

hại xảy ra

Trong lính vực bảo vệ môi trường, quan hệ giữa hành vi xam pham môi

trường và thiệt hại diễn ra phức tạp do có nhiêu tác nhân tác động vảo quátrình biển đổi các yếu to môi trường cho nên rat khó chứng minh môi quan hệ

nhân quả giữa hành vi gây thiệt hai và thiệt hại xay ra.

Hanh vi vi phạm rat đa dang trên thực tế, có hanh vi chứa dung khả năng

14

Trang 27

thực tế gây hậu quả về môi trường, hay nói cách khác là thiệt hai xảy ra là kếtquả tất yếu của hành vi gây thiệt hai Ví dụ: Hành vi của nha may A xa chấtthải không qua xử lý vao các ao hồ, nguôn nước xung quanh lả nguyên nhân

có ý ngiữa quyết định làm ô nhiễm môi trường nước, từ đó gây ra thiệt hại đôivới nguôn lợi thuỷ sản của tô chức va ca nhân trong môi trường bi ô nhiễm.Giữa những hành vi này và hậu quả của nó tương đối dé dang xác định môi

quan hệ nhân qua Bên cạnh do, có những hành vi vi phạm pháp luật môi

trường an giâu khả năng gây hậu quả trong tương lai như các vi phạm về chatphóng xa, hạt nhân, nguôn bức xạ, khi hậu quả xây ra rat khó dé xác địnhmôi liên hệ với nguyên nhân của nó vì hành vi vi pham được thực hiển trước

đó rất lâu, trong những trường hợp này, chỉ có hoat động giám định mới cóthể xác định được mdi quan hé nhân quả giữa hành vi vi phạm va hậu quả xảy

Ta.

Việc xác định môi quan hệ nhân quả giữa hành vị làm ô nhiễm môitrường và thiệt hại xảy ra la một trong các yếu tô cầu thanh trách nhiệmBTTH do làm ô nhiễm môi trường, do vậy nếu không xác đính được môiquan hệ này thì cũng không thé thực hiên được trách nhiệm BTTH dù có xácđịnh được mức độ thiệt hại Do vay, để chứng minh môi quan hệ nhân quả

giữa hành vi zâm phạm môi trường và những thiệt hại xay ra thường phảithông qua nhiêu bước: Một là, xác định mỗi quan hé giữa hanh vi vi phampháp luật môi trường và tình trạng ô nhiễm của môi trường Hai là, xác địnhmôi quan hệ giữa ô nhiễm môi trường với những thiệt hại vê tính mạng, sứckhoẻ, tài sản của cá nhân, tô chức, hay với những biên pháp để cai tạo môitrường mà các chủ thể bắt buộc phải thực hiện

Lỗi có y nghĩa quyết đính trong việc xác định người phải bôi thường va

cỏ ý nghĩa quan trọng trong việc xác định mức bối thường thiệt hại Khônggiống với trách nhiệm BTTH tromg các lĩnh vực thông thường khác, trongTĩnh vực bảo vệ môi trường, yêu tô li không co y nghia quan trong trong việclàm phát sinh trách nhiệm BTTH Noi cách khác, đối với hầu hết các trường

Trang 28

hợp, trách nhiệm BTTH trong lính vực môi trường là trách nhiệm khách

quan- có nghĩa lả một chủ thé thực hiện hành vi „âm phạm đã được quy định

trong pháp luật bao vệ môi trường và gây thiệt hai thi đương nhiên bị suy

đoán là có lỗi và phải chịu trách nhiệm bổi thường

Hanh vi có lỗi hoặc không có lỗi của chủ thé xâm hại môi trường, vừa languyên nhân trực tiếp, vừa 1a nguyên nhân sâu xa gây thiệt hại Nếu xét vềmôi quan hê nhân quả, quan hệ mang tính chất phô biên, thì hành vị xâm haimôi trường chính là nguyên nhân dẫn đến hai loại thiệt hại, môt mặt thiệt hạicho môi trường, mặt khác gây thiệt hại cho các chủ thé do môi trường bị xâmhại tác động đến ma bi thiệt hai Trách nhiém BTTH cũng không được loại trừngay cả khi người có hành vi vi phạm không có lỗi( trừ trường hợp thiệt haixây ra hoàn toàn do lỗi có ý của người bị thiệt hại, do sự kiện bat kha khanghoặc tinh thé cap thiết) Nói cách khác, day là mét dạng B TTH không cân xácđịnh lỗi của chủ thé gây thiệt hại Trách nhiệm chứng minh lỗi thuộc về ngườigây thiệt hại trong trường hợp muôn được loại trừ trách nhiệm bôi thườngphải chứng minh một trong hai trường hợp xảy ra thiệt hai, đó la: do bat khả

kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hai?

Trong bộ luật dan sự hiện hanh, yếu tó lỗi không được coi là điều kiệnxác định trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông nhưng là yêu tố quan trong đểxác định chủ thé nao phải bôi thường, chủ thé nao không phải bôi thường vamức được giảm BTTH ngoai hợp dong Hướng như vậy là thuyết phục, phùhợp với xu hướng chung của trách nhiệm B TTH hiện nay.

Như vây, người bị thiệt hại không cần phải chứng minh lỗi của bên gây

ra thiệt hai ma chỉ cân chứng minh 3 điều kiện la đủ, bao gồm: có hanh vi viphạm pháp luật, có thiệt hại xảy ra và có môi quan hệ nhân quả giữa hanh vi

va thiệt hai?

!‡ Khoản 2, Ditu 5684 BLD Snim 2015

`! TS, Bai Đúc Hiển, Pháp hit về trách nhiệm BTTH do lim 6 nhiễm môi trường, Viện Nhà nước vi Pháp

tật năm 2019,t.133

16

Trang 29

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

VE TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG THIET HẠIDOLÀM O NHIEM MOI

TRƯỜNG

2.1 Chủ thé tham gia quan hệ pháp luật về trách nhiệm về bồi thường

thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường

Trong BTTH do lam 6 nhiễm môi trường "ciui thé làm ô nhiễm môitrường mà gây ra thiệt hại thì phải bdi thường theo quy đình của pháp luật

kê cả trường hop chi thé đó không có lỗi”!

2.1.1 Chủ thể có trách nhiệm BTTH do làm ô nhiễm môi trường

Việc xác định tô chức, cá nhân lam ô nhiễm môi trường phải được thựchiện theo các nguyên tắc đã được pháp luật quy định Theo quy định củapháp luật hiện hành, chủ thé có trách nhiệm BTTH do lam ô nhiễm môi

trường là các ca nhân, pháp nhân co hành vi vi phạm pháp luật môi trườnggây ra thiệt hai về suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường cũng nhưthiệt hại về tính mang, sức khoẻ, tai sản và các loi ích hợp pháp khác hoặc cácchủ thể khác theo quy định của pháp luật

Co thé thay, BLDS năm 2015 sử dung hai từ "chủ thể” để thay thé chocum từ “cá nhân, pháp nhân va các chủ thé khác” va "người gây ô nhiễm môitrường” Sự thay đổi này chỉ đơn giãn vé thuật ngữ, chứ không lam thay đổinội dung quy định trong BLDS năm 2005 Theo quy định này, chủ thé lam 6nhiễm môi trường mà gây thiệt hại phải bôi thưởng theo quy định của phápluật, ngay cả khi không có lỗi

- Với chủ thể là ca nhân, năng lực chiu trách nhiệm B TTH của cá nhân

được quy đính như sau: Người từ đủ 18 tuôi trở lên gây thiệt hai thì phải tựbôi thường Người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hai ma còn cha, me thì cha, mephải bôi thường toan bô thiệt hai; nêu tai sản của cha, mẹ không đủ dé bôithường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tai sản riêng thì lay tai san đó

“ Điều 602 BLDS 201%

Trang 30

dé bôi thường phân còn thiêu, trừ trường hợp quy đính tại Điêu 500 BLDS

2015 Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại thì phải bôithường bang tai sản của minh; nêu không đủ tải sản dé bôi thường thi cha, mephải bôi thường bằng tai sản đã thiéu của minh; Người chưa thành niên, ngườimắt năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, lam chủ

hanh vi gây thiệt hai ma có người giám hô thì người giám hô đó được dùng tai

sản của người được giám hô để bôi thường, nếu người được giám hộ không

có tải sản hoặc không đủ tải sản để bôi thường thì người giám hô phải bôithường bằng tải sản của mình, néu người giám hộ chứng minh được mìnhkhông có lỗi trong việc giảm hô thi không phải lay tài san của minh dé bôi

thường.

- Với chủ thé là tô chức, pháp nhân Các tô chức khi tham gia vao cácquan hệ pháp luật môi trường ma có hanh vi lam ô nhiễm môi trường dẫn tớigây thiệt hại thì phải chịu trách nhiệm B TTH bang tai sản của mình Các tôchức có thé la pháp nhân hoặc tô chức khác không phải la pháp nhân như hộgia đình, tô hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh

Trường hợp người của pháp nhân gây ô nhiễm môi trường, theo quy địnhĐiều 597 BLDS năm 2015 thì “Pháp nhân phải BTTH do người của minhgây ra khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao: nếu pháp nhân đã BTTHthi có quyền yên cẩu người có lỗ: trong việc gay thiệt hai phải hoừn trả lạikhoản tiền theo quy định của pháp iuật” Về nguyên tắc, người gây ra thiệthại thì phải bôi thường, tuy nhiên trong trường hợp người gây ra thiệt hại là

người đang thực hiện nhiệm vụ mà pháp nhân giao thi trách nhiệm pháp định

về BTTH lại thuộc vẻ pháp nhân Thông thường kha năng tài sẵn của pháp

nhân cao hơn cả nhân, hơn nữa khi thành viên của pháp nhân thực hiện nhiệm.

vụ của pháp nhân giao thì hanh vi của ho được coi là hoạt động của pháp

nhân Chỉ được coi là gây thiệt hại khi đang làm nhiệm vụ nêu thảnh viên củapháp nhân thực hiện nhiệm vụ đó trong thâm quyên mà pháp nhân đã giao

`* Điều $86 BLD S năm 2015

18

Trang 31

cho họ và thiệt hại xây ra trong thời gian ma người do thực hiện công việc va

tại địa điểm nơi công việc đó được thực hiện Sau khi BTTH cho chủ thể bịthiệt hai, pháp nhân có quyền yêu cầu người gây thiệt hại hoản trả lại sô tiên

ma pháp nhân đã bôi thường cho người bi thiệt hai, nêu người gây thiệt hại cólỗi Nếu trường hợp khi thực hiên nhiệm vụ được pháp nhân giao mà gây rathiệt hại cho người khác nhưng người thiệt hại không có lỗi thì họ không phaihoản trả lại số tiên mà pháp nhân đã bôi thường cho chủ thé bị thiệt hại

Trường hợp có từ hai tô chức, hai cá nhân trở lên củng lam ô nhiễm môi

trường thì việc xác định trách nhiệm BTTH được căn cứ theo quy định tạiĐiều 587 BLDS 2015: “Trường hop nhiều người cùng gây thiệt hai thi nhữngngười đó phải liên đới bôi thường cho người bị thiệt hai Trách nhiệm bôi

thường của từng người cùng gay tiệt hại duoc xác định tương ứng với mic

độ lỗi của mỗi 7igười; nếu không xác định được mức độ lỗi thì họ phải bôithường thiệt hai theo phan bằng nhau” Như vậy, trách nhiệm liên đới BTTHđược xác định khi có hành vi “cùng gây thiết hai” Tuy nhiên, trên thực tế,việc xác định lỗi của từng chủ thể để xác định trách nhiệm B TTH là vô cùng

Trang 32

2.1.2 Chủ thé có quyền yêu cầu BTTH do làm ô nhiễm môi trường

Chủ thể có quyên yêu cầu B TTH do ô nhiễm môi trường gây nên là cácchủ thé bị thiệt hai do chính hành vi làm ô nhiễm môi trường của các chủ thểkhác Tương ứng với mỗi loại thiệt hai do hành vi lâm ô nhiễm môi trường làcác chủ thể khác nhau

Đôi với nhưng thiệt hại vé suy giãm chitc năng, tinh hitu ich của môitrường mac dù Luật Bao vệ môi trường năm 2020 chưa quy định rố về chủthé có quyên yêu câu BTTH Tuy nhiên, căn cử các quy định được ghi nhântại Điều 170 BLDS năm 2015 va khoản 2 Điều 68 BLTTDS năm 2015 có thểxác định được chủ thé có quyên yêu cầu BTTH về suy giảm chức năng, tínhhữu ích là Nha nước - với tư cách là đại diện chủ sở hữu toàn dân về cácthánh phân môi trường, có quyên yêu cau các chủ thé vi phạm pháp luật môitrường gây thiệt hại đó phải BTTH Các cơ quan nha nước có quyên yêu cầuBTTH môi trường quy định theo Khoản 2 Điều 131 Luật Bảo vệ môi trườngnăm 2020 gồm UBND cấp xã nếu thiệt hại xảy ra trên địa bàn thuộc phạm viquan lý của minh; UBND cấp huyện nếu thiệt hai xảy ra trên dia ban tử 2 đơn

vị hành chính cập xã trở lên, UBND cấp tinh nêu thiệt hại xảy ra trên địa bản

từ 2 don vị hanh chính cập huyện trở lên, và Bộ Tải nguyên và Mỗi trườngyêu cau bôi thường nếu thiệt hại xây ra trên địa ban từ 2 đơn vị hành chínhcấp tĩnh trở lên

Tuy nhiền, trên thực tế ở Việt Nam, chưa có vụ việc nao các cơ quan nhanước khéi kiên yêu câu các cá nhân, pháp nhân có hành vi vi phạm pháp luậtmôi trường gây thiệt hại về suy giảm chức năng, tính hữu ich của môi trườnghoặc các chủ thé khác theo quy định của pháp luật về BTTH ma chủ yêu là

các cơ quan nha nước áp dụng trách nhiệm hành chính xử phạt vi pham va

yêu cau cá nhân, tô chức chủ nguồn thải khôi phục lại hiện trang môi trườngban đầu hoặc các cơ quan nhà nước có thâm quyên thương lương với chủnguôn thải về mức độ thiệt hại phải bôi thường, ví dụ như trong các vụ việcnổi côm về hành vi làm ô nhiễm môi trường nghiêm trong như Công ty

20

Trang 33

Sonadezi Long Thanh (Đồng Nai) va gan đây la vụ Công ty cỗ phan NicotexThanh Thai déu xác định được hành vi làm ô nhiễm môi trường nhưng cơquan có thầm quyên không tiền hành khởi kiên đòi B TTH.

Hơn nữa, thực tiến cũng cho thay, có trường hợp thành phan, yếu tổ môitrường nay lại thuộc về quyên sở hữu của chính các cá nhân, tô chức thì ai cóquyên yêu cau BTTH Vi dụ, một dam nước lớn hay một khu rừng lớn thuộcquyển sử dụng hợp pháp của cá nhân hoặc pháp nhân bi 6 nhiễm về nướchoặc suy thoái về đa dạng sinh học do làm ô nhiễm môi trường Trường hợpnay thì nhà nước có quyền khởi kiện yêu câu B TTH hay ca nhân, tô chức cóquyên yêu câu khởi kiện?

Đôi với những thiệt hai về tinh mang, sức khoẻ của con người, tài sản

và lợi ich hop pháp của các cá nhân, pháp nhân do hận qua của suy giảm

clưc năng, tink lưit ich cau môi frường gây ra thì cá nhân, pháp nhân hoặc

các chủ thé khác theo quy định của pháp luật có thé trực tiếp yêu câu BTTHhoặc thông qua người giám hộ, người đại điện hợp pháp để yêu cau B TTH

2.2 Nguyên tắc bôi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường

Pháp luật vẻ BTTH do hành vi lam 6 nhiễm môi trường được xây dựng

va áp dụng trên những nguyên tắc cơ bản được ghi nhân trong các điều ướcquốc tế và trong hệ thông pháp luật quốc gia, nhằm duy trì trật tự xã hội vàbảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp của các bên tham gia Bản chất pháp lí củaBTTH do lam ô nhiễm môi trường lả một loại trach nhiệm dan sự ngoài hợpđồng nên việc giải quyết phải tuân theo các nguyên tắc chung, theo đó cácnguyên tắc BTTH quy định tai Điều 585 BLDS năm 2015 vả Điều 3 Nghịquyết 02/2022/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS vềtrách nhiêm B TTH ngoai hợp dong, gồm:

Nguyên tắc bồi thường toàn bộ và kịp thời theo quy định của BLDS

2015, thiệt hại thực tế phải được bôi thường toàn bô và kịp thời6 Thiệt hại

'* Điều 585, Nguyên tắc bồi thường thiệt hai, BLDS 2015

Trang 34

phải được bôi thudng todn bộ, có nghĩa là khi có yêu cau giải quyết BTTH dohanh vi lam 6 nhiễm môi trường dẫn đền thiệt hai cho môi trường tự nhiên,cho các cá nhân, tô chức về tinh mạng, sức khoẻ, tài sản, lợi ích hợp pháp thìphải bôi thưởng toản bộ tuy thuộc vào trường hợp cụ thé đó thiệt hại bao gồmnhững khoăn nao, thiệt hại đã xảy ra là bao nhiêu, mức độ lỗi của các bên débuộc người gây thiệt hại phải bôi thường các khoản thiệt hại tương xứng đó.Bồi tiường kịp thời là không chậm trễ, đúng thời điểm, đây 1a nguyên tắc bảodam triệt để nhất việc bôi thường, khôi phục kịp thời những thiết hai của chủthé do bị gây thiệt hại Điêu nay, có y nghĩa rất quan trọng khi thiết hai đó cóliên quan đến tinh mạng, sức khoẻ, lợi ich của các cá nha, tô chức bi xâmphạm do hanh vi lam ô nhiễm môi trường Do đó, việc bôi thường phải diễn

ra nhanh chóng, kịp thời và phai bôi thường toàn bô những thiệt hại đã gây ra,

để tạo điều kiên cho người bị thiết hại có thể nhanh chóng khắc phục hậu quả,khôi phục được quyên lợi đã bị xâm phạm Nguyên tắc nảy có ý nghĩa bảo vémột cách tuyệt đối quyền lợi của người bị thiệt hại Tuy nhiên, trong lĩnh vựcmôi trường, thiệt hai do hành vi lâm 6 nhiễm môi trường có thé không gâythiệt hại ngay khi cá nhân, tô chức thực hiện hành vi ma nó được tích luỹ quamột thời gian dai mới làm phát sinh thiệt hai, vì thé, thiệt hai đó có thé anhhưởng đến cả một khu vực, cả một vùng dan cư Hơn nữa, do giá trị của cácthiệt hại về môi trường thưởng rat lớn và khó xác định nên trong đa so trườnghợp việc áp dụng nguyên tắc bôi thường toản bộ và kip thời la điêu khó có théthực hiện trên thực tế

Nguyên tắc thod thuận, trong pháp luật BTTH, pháp luật dé cho các bên

tự do thoả thuận và thông nhất lực chon mức bồi thường, cách thức bôithường sao cho phủ hợp với nhu cầu và khả năng của các bên Trên thực tế,

có những thiệt hại lớn, rat khó cho người gây thiệt hại có kha năng bôi thườngtoan bộ ngay một thời điểm, ma can phải thoả thuận giảm mức bôi thường,boi thường một lần hoặc nhiêu lần hoặc lựa chon các phương thức bồi thường

khác nhau.

tò v

Trang 35

Nguyên tắc BTTH khi bên bị thiệt hai cũng có lỗi, nguyên tắc nay đượcquy định trong nguyên tắc BTTH ngoài hop đông”, theo đó khi người bi thiệthại hoàn toàn có lỗi vô ý hoặc có một phan lỗi thì họ sé không được bôithường phân thiệt hại do lỗi của mình gây ra Có thể hiểu theo tỉnh thân củaBLDS năm 2015 là việc người bi thiệt hai cũng có một phan lỗ: không phải làcăn cứ để loại trừ trách nhiệm B TTH, nhưng lại là một trong những căn cứ đểxác định mức bôi thường tương ứng mà người có trách nhiệm BTTH phảigánh chịu Trong BLDS 2015, không có quy định cu thể về mức độ lỗi, vìvậy, việc xác định trách nhiệm dân sự “hỗn hợp lỗi" trong trường hợp cảngười gây thiệt hai và người bị thiệt hại déu có lỗi gây ra thiệt hai thi mỗi bênphải chịu trách nhiệm dan sự tương ứng với mức độ lỗi của minh

Nguyên tắc giảm và thay đôi mức bôi thường, người chịu trách nhiệmBTTH có thé được giđm mic bỗi thường nêu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý vathiệt hai quá lớn so với khả năng kinh tế của mình Với sự hội tu đây đủ haiđiêu kiện trên thì người gây thiệt hai có thể được xem xét giảm mức bôithường Thiệt hại xảy ra quá lớn so với kha năng kinh tế của mình có nghĩa lathiệt hai xảy ra ma họ có trách nhiệm bồi thường so với hoàn cảnh kinh têtrước mat của họ cũng như về lâu dài ho không thé có kha năng bồi thườngtoản bộ hoặc phân lớn thiệt hại đó

Bên cạnh đó, khi mức bôi thường không còn phủ hợp với thực tế thì bên bithiệt hại hoặc bên gây thiệt hai có quyên yêu câu Toà án hoặc cơ quan nhanước có thâm quyên khác thay đôi mic bdi thường Mức bôi thường thiệt hạikhông còn phủ hợp với thực tế, có nghĩa là do có sự thay đôi về tình hình kinh

tế, xã hội, bién động về gia cả ma mức bôi thường đang được thực hiện khôngcòn phù hop trong điều kiện do hoặc do có sự thay đổi về tình trạng thương

tật, kha năng lao động của người bi thiệt hại cho nên mức boi thường thiệt hai

không còn phù hợp Như vậy, bên gây thiệt hai có thé yêu cau Toa án hoặc

cơ quan nhà nước có thẩm quyên thay đôi mức bôi thường cho phù hợp

!! Khoản 4, Điều 585, Nguyên tắc bồi thường thật hại, BLDS 2015

Trang 36

Nguyên tắc bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không được bôi thường

riễu thiệt hat xả) ra do không dp dung các biện pháp cẩn thiết, hop I đề ngăn

chăn han chế thiệt hại cho chính minh Đây là nguyên tắc BTTH mới trongBLDS năm 2015 Nguyên tắc nảy căn cứ vào ý thức chủ đông của người

trước khi bị gay thiệt hại, nhưng người nay lại không ap dung các biện pháp

cân thiết, hợp lý để ngăn chan, han chết thiệt hại thì không được bôi thườngNguyên tắc nay đòi hỗi cơ quan xét xử phải công tâm, xác định cặn kế, cu thé,

tôn trong khách quan và trình độ chuyên môn phải phù hợp với tính phức tap

của lĩnh vực môi trường noi chung.

2.3 Cách thức xác định thiệt hại do ô nhiễm môi trường

2.3.1 Thiệt hại đối với môi trường tự nhiên

Thực tế quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 cho đến Luậtbảo vê môi trường năm 2014 về nội dung xác định thiệt hai môi trường vamức độ của sự suy giảm chức năng, tinh hữu ích của môi trường cho thaynhiều bat cập Từ phương diện lý luận và thực tiễn cho thay khó có thé do,đếm được sự suy giảm thực tế về chức năng, tính hữu ich của mỗi thánh phânkhi chung bi ô nhiễm Cùng với đó, pháp luât không có các quy đình dé lượng

hoá các mức độ suy thoái môi trường nên việc xác định mức đô suy giảm

chức năng, tính hữu ích của môi trường do môi trường bị ô nhiễm mới chỉ

dimg lại ỡ các mức định tính!Š.

Do đó, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 va Nghị định 08/2022/NĐ-CP

của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường đã

có một điểm mới quan trọng là không còn quy định việc xác định các mức độ

thiệt hại là suy giảm, suy giảm nghiêm trong, suy giảm đặc biệt nghiêm trong

như trước, ma nôi dung, cách thức, phương pháp xác định thiệt hai do 6

nhiễm môi trường cũng quy đính theo hướng mới Xác định thiệt hại môi

1 Hoàng Bich Heng, Điểm mới ve xác định thiệt hại do suy giảm chúc ning, tinh hữu ích của môi trường

theo quy định của Luật Bio vi môi trường năm 2020, Tạp chủ môi trường, số 0/2022

(tps:/tapchimoruong vivphap- hat chinh-sach- 16/đamTnoš-ve-xac-đ£hh-thit-hai- do- suy giảma- cu nang-tih-huar-ich-cua-moi-truong-theo-quy-dinh-cua-hiat-bao-ve-moi-truong-nam- 2020-7032)

-24

Trang 37

trường bao gồm các nội dung: Xác đính phạm vi, diện tích, khu vực môitrường bi 6 nhiễm, suy thoái, Xác định số lượng thành phân môi trường bị suy

giảm, các loại hình hệ sinh thái, các loài bị thiệt hại, Xác định mức độ thiệt

hại của từng thành phân môi trường, hệ sinh thái, các loài

Về xác dinh phạm vi, điện tich, Kut vựtc moi frường bị ô nhiễm

Theo Điều 117, Nghị định 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ về hướng dẫnthi hành Luật bảo vệ môi trường về cách thức, phương pháp xác định pham

vi, diện tích, khu vực môi trường bị ô nhiễm, suy thoái thì đôi với mỗi thànhphân môi trưởng bị thiệt hại khác nhau sẽ có những cách thức, phương phápxác định khác nhau Việc xác đình phạm vi, điện tích khu vực bi 6 nhiễm laviệc đóng vai trò quan trọng dé xác định được khu vực vực ô nhiễm, khoanhvùng và truy tìm được nguôn gây ra thiệt hại, tạo cơ sở cho việc đánh giá mức

độ thiệt hại và giúp cho các nhà khoa hoc, nha quản ly đưa ra giải pháp dé hạnchê, khắc phục được thiệt hại

Về thành phan môi trường được xác định thiệt hai

Thành phân môi trường trong tự nhiên rất đa dạng, do tính chất phức tạp,hanh vi lam ô nhiễm môi trường có thé gây ảnh hưởng, thiệt hại đến nhiêuthanh phan môi trường khác nhau BLDS năm 2015 không quy định về thànhphan môi trường ma van dé này được quy đính tại Mục 2, Chương X, LuậtBảo vệ môi trường năm 2020 Theo ly thuyết, thiệt hai đối với môi trường tựnhiên được hiểu là thiệt hại đối với tat cA các yêu tô vật chất tạo thành môitrường như đất, nước, không khí, âm thanh, anh sang, sinh vật, hệ sinh thai vàcác hình thái vật chất khác”, Cùng với đỏ Khoản 1 Điều 115 Nghị định08/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật bảo vệ môi trường 2020 đã quy định các đôitượng xác định thiệt hại do ô nhiễm môi trường cũng như có tinh khả thi, phùhợp với điều kiên thực tế gồm:

“a) Thanh phần môi trường: môi trường nước mặt, môi trường đất:

'* Khoin 1,Điều 132, Luật Bio vệ môi trưởng năm 2020

** Khoản 3 Điều 3, Luật Bio vệ môi trường mim 2020

Trang 38

b) Hé sinh thái bao gồm: rừng (rên can và ngập mặn); hé sinh thái san hd;

hệ sinh thái cô biên;

¢) Các loài động vật, thực vật phân bé tại Việt Nam bị chết tộc danh mục:

loài nguy cấp, quý hiểm được un tiện bdo vệ; loài thực vật rừng đông vật

rừng nguy cấp, quỷ, hiếm; loài đông vật, thực vật hoang đã ngụy cao thuộc

Phụ inc của CITES”

Như vay, có thé hiểu pháp luật môi trường hiện hảnh chỉ quy đính một

số loại thành phân môi trường được xác định thiệt hại, cụ thé là môi trườngđất, môi trường nước, hé sinh thái và các loài được ưu tiên bão vệ Có thểthay, thành phân môi trường được xác định thiệt hại khá hep, chưa có quyđịnh về xác định thiệt hai với môi trường không khí, với môi trường nướcbiển cũng chưa quy định ré còn nhiêu tranh luân trên thực tê Tuy nhiên, thiệthại xây ra do lam 6 nhiễm môi trường không phải thiệt hai nào cũng có thểxac định rõ rang, ma có những thiệt hại mang tính đặc thù rất khó xác địnhThực tiến đặt ra có những thanh phân môi trường có thé lượng giá xác địnhthiệt hại duoc như dat, nước, nhưng cũng có những thành phan môi trườngrat khó hoặc không thé thé lượng giá được thiệt hại như không khí, ánh sáng,

âm thanh, bởi do sự bão hoa vả phat tan nhanh chóng của chat thai khi thai ra

do thiểu cơ sở khoa học, thực tiễn dé xác định Do vậy, việc quy định cụ thé

cac thành phân môi trường có thể xác định được thiệt hai và cách thức lương

giá những thiệt hai ay trong các quy định của pháp luật là quan trong dé dam

bao quy định pháp luật được thực thi hiệu qua.

Về xác dink mức độ thiệt hai của từng thành phan môi trường, hé

sinh thai, các loài.

Việc xác định mức độ thiệt hại là nội dung thay đổi lớn nhất và nguyêntắc xác đình mức đô thiệt hại được quy định thé hiện rõ rang trong Luật Bảo

vệ môi trường 2020 và Nghị đính 08/2022/NĐ-CP, không xác định theo 3

mức độ của sự suy giảm chức năng, tính hữu ich của môi trường là có suy

26

Trang 39

giảm, suy giảm nghiêm trọng, suy giảm đặc biệt nghiêm trong mà mức đôthiệt hại của từng thành phần môi trường, hệ sinh thái, các loài động, thực vậtđược xác định theo chỉ phi để xử lý, phục hồi môi trường, hệ sinh thai va gâynuôi bảo tôn, phục hôi, tái thả đông vật vào các môi trướng sông tu nhiên,nuôi trồng thực vật đạt các quy chuẩn kĩ thuật môi trường hoặc về bằng hoặctương đương với trạng thái ban đâu của hệ sinh thái và các loài động vật, thựcvật trước khi xây ra ô nhiễm, suy thoái?! Thiét hại đổi với môi trường củamột khu vực dia lý bang tông thiệt hại về từng thành phân môi trường của khu

môi trường gây ra được thực hiện theo quy đình của pháp luật".

- Quy định về xác định thiệt hai đối với tinh mang

Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm được quy định trong Điêu 501BLDS năm 2015 bao gồm: Thiét hai do sức khoẻ bị xâm phạm theo quy địnhcủa BLDS, Chi phí hop lý cho việc mai táng, Tiên cấp dưỡng cho nhữngngười khác mà người bị thiết hại có nghĩa vụ cấp dưỡng, Thiệt hại khác do

luật định.

Bên canh đó, thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm được hướng dẫn cáchxác định tại Điêu 8 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP của Hội đông Tham phanTANDTC hưỡng dẫn quy định về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông củaBLDS 2015 Như vậy, người chịu trách nhiêm bdi thường trong trường hợp

tính mang của người khác bị xâm phạm phải B TTH theo quy định trên và môt

khoản tiên khác dé bù đắp tinh thân cho những người thân thích thuộc hang

21 Điều 118, Nghị dinh 08/2022/NĐ-CP của Chinh ph về hướng din Luật bảo vi môi trường.

Trang 40

thừa kế thứ nhật của người bi thiệt hại, nêu không có những người nay thìngười ma người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôidưỡng người bị thiệt hại được hưởng khoản tiên này Mức bồi thường bù đắptôn thất vé tinh than do các bên thoa thuận, nêu không thoả thuận thì mức tối

đa cho một người có tính mạng bị xâm phạm không quá một trăm lân mức

lương cơ sở do Nha nước quy định??.

Cũng như định giá thiệt hai về tinh thân trong trường hợp sức khoẻ bitôn that do hanh vi làm ô nhiễm môi trường, việc ân định gia tôi đa haykhông quá 100 lần mức lương cơ sở do Nha nước quy định đôi với thiệt hai

về tinh thân trong trường hợp tính mạng bi xâm hại như trên đã hợp lý chưa

và dua vào đây dé lượng giá như vay, trong trường hợp thiệt hại về tinh thânlớn hơn thi có được bồi thường không vì nguyên tắc của BTTH là bang vớithực tế Do vay, đây cũng là van dé cân nghiên cứu làm rõ

- Quy định về xác định thiệt hai đối với sức khoẻ

Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm pham được quy định tại Điều 590 BLDS

2015, bao gồm: Chi phí hợp ly cho việc cửu chữa, bổi dưỡng, phục hồi, sứckhoẻ và chức năng bị mắt, bi giảm sút của người bị thiệt hai; Thu nhập thực tế

bi mất hoặc bị giảm sút của người bi thiệt hại, nêu thu nhập thực tê của người

bị thiệt hại không ôn định và không thể xác định được thì áp dụng mức thunhập trung bình của lao động củng loại, Những chi phí hợp lý va phân thunhập thực tế bi mat của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điềutrị, nêu người bị thiệt hai mật khả năng lao đôn và can phải có người thườngxuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sócngười bị thiệt hai Bên cạnh đó, người gây ra thiệt hai cũng có thé phải bồithường những thiệt hại về tinh than mà người bị thiệt hai về sức khoẻ đó phảigánh chịu (nếu có)

Khi phân tích van dé này, chủng ta có thé thay có những bat cập nhật

3 Khoản 2 Điều $01 BLDSnim 2015

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:24