với đời hỏi của thực tiễn cuộc sóng thì pháp luật Việt Nam về van đề nay van canphải được nghiên cứu dé hoàn thiên và áp dụng có liệu quả nhật là trong giai đoạn hôi nhập kinh tê quốc té
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGUYEN THỊ THUY LINH
453501
GAY RA
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Ha Nội - 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ THUY LINH
453501
TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET HẠI DO
NGƯỜI CUA PHÁP NHÂN GAY RA
Chuyên ngành: Luật
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
TS NGUYEN BICH THAO
Ha Nội- 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các
kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trưng thực, đâm bảo
đồ tin cấy./.
“Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viễn hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 4LỜI CẢM ƠN Tới lèng biết on sâu sắc, em xin phép gửi những lời cảm ơn chân thành nhất
Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Dân sự cimg các giang viên đã tan
tinh chi dạy và tạo đều kiên giúp đỡ trong quá trình em học tập, nghiên cứa và hoànthành đề tài khóa luận tốt nghiệp
Đặc biệt em xin bày tô lòng biết ơn sâu sắc đến TS: Nguyễn Bich Thảo — người
hướng dẫn và cing là người đã luôn đành thời gian, luôn tận tình chi bảo và giíp đỡ
em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này
Do kiến thức còn han hẹp, khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót em rấtmong nhận được sự thông cảm, chi dẫn và đóng góp ý kiến của các thẩy cô những
người quan tâm đến dé tài dé giúp khỏa luận hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cam on!
Tác giả khóa luận
Nguyễn Thị Thùy Linh
Trang 5DANH MỤC KÝ HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIET TAT
BLDS Bộ luật Dân sự
BTTH Bồi thường thiệt hại
TAND: Toa án nhan dân
Trang 6MỤC LỤC
Trang Trang phu bia i Loi cam doan ủ Tời cẩm ơn iit
Danh mục ki hiệu hoặc các chit viết tắt wv
Muce luc v
PHAN MO DAU
1 TINH CAP THIẾT CUA DE TAI
2 TINH HINH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
3 MUC DICH VÀ NHIEM VỤ NGHIÊN CỨU.
4 ĐỐI TƯƠNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU
§, PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CÚU ñ
6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI
7 KÉT CẤU CUA KHÓA LUẬN for are
CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI
DO NGƯỜI CUA PHAP NHÂN GAY RA
1.1 KHÁI NIEM TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO NGƯỜI CUA PHÁP NHÂN GAY RA
1.1.1 Khái tiệm trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 6
1.1.2 Khái tiệm pháp nha
1.1.3 Khái tiệm ugiwoi cia pháp thân
1.1.4, Khái tiệm trách nhiệm bồi thường thiệt hai do người cha pháp nhầm gây
r 16
1.2 DAC DIEM TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO NGƯỜI CUA PHAP NHÂN GAYRA -Ö„17
1.2.1 Trách nhiệm bôi throng thiệt hai do ugtrời của pháp hâm gây ra có các
đặc điểm chung cña trách nhiệm bôi thường thiệt hai ugodi hop đồng 171.2.2 Đặc điêm riêng của trách uhiệm bồi thường thiệt hại của pháp whan
trong trrờng hợp người cia pháp uhan gây ra thiệt hai
Trang 71.3.1 Cơsở lý hận
1.3.2 Cơ sở thực tien
1.4 LICH SỬ PHÁP LUAT DÁN SU VIET NAM VÀ PHÁP LUAT CUA MOT $6 QUỐC GIA
TREN THE GIỚI VỀ BOI THƯỜNG THIET HAI DONGƯỜI CUA PHÁP NHÂN GAY RA 241.4.1 Lich sit pháp luật dan sw Việt Nam về bồi thường thiệt hai do người của
pháp uhan gay ra
1.42 Pháp nat của một sô quốc gia trêu thê giới về bôi throug thiệt hai do người của pháp hầm gây +a
KET LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2:THUC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT DAN SỰ VIETNAM HIEN HANH VE BOI THƯỜNG THIET HAI DONGƯỜI CUA PHÁPNHÂN GAY RA ee)2.1 CAN CU PHÁT SINH TRÁCH NHIEM BOL THƯỜNG THIET HAI DO NGƯỜI CUA PHÁP NHAN GAY RA
2.1.1 Có hanh vi trái pháp luật gây thiệt hai
2.1.2 Có thiệt hại thực té xảy ra
2.13 Có mỗi quan hệ whan qua giữa thiệt hai thực tế xây ra và hành vỉ trái
KET LUẬN CHƯƠNG 2 =
CHUONG 3:THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUAT VE TRÁCH NHIEM BOI
THUONG THIET HAI DO NGƯỜI CUA PHÁP NHÂN GAY RA VÀ MOT
SOGIAI PHAP, KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUẬT wD3.1 THỰC TIEN ÁP DUNG PHAP LUAT VỀ TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI DONGƯỜI CUA PHÁP NHÂN GAY RA
Trang 83.1.1 Những kết qua đạt được
3.1.2 Những han chế, bat cập
3.1.3 Nguyêu nhân của uhitng bắt cập trong thục tien áp đụng quy định cha
pháp huật SS
3.2 MỘT SỐ KIEN NGHI HOÀN THIÊN PHAP LUAT VỀ TRÁCH NHIEM BOI THUONG
THIET HAI DO NGƯỜI CUA PHÁP NHÂN GÂY RA
KET LUẬN CHƯƠNG 3
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO
Trang 9PHÀN MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một hình thức cụ thé của
trách nhiệm dân sự là quy dinh của luật dan sự mà khi được áp dung sẽ làm hình.
thành một quan hệ dân sự trong đó người có hành vi xâm phạm đến tai sản, sức
khỏe, tính mạng, danh du, nhân phẩm, uy tin, các quyền va lợi ích hop pháp của
người khác thì người gây ra thiệt hai phải bôi thường những thiệt hại do minh gây
ra Trách nhiệm bôi thường thiệt hại được áp dụng đối với bat kỷ mat chủ thé nao
néu xử su của họ trái với quy đính của pháp luật nói chung và gây ra thiệt hại cho
chủ thê khác.
Chế định bồi thường thiệt hei ngoài hợp đồng là mét chế dinh ra đời rất somtrong lịch sử pháp luật thê giới nói chung và pháp luật Việt Nam nói riêng Đâycũng 1a một trong những chế định quan trọng nhém đảm bão quyên và lợi ich hợppháp cho các chủ thé khi bị xâm pham Trong đó, bôi thường thiệt hai do người củapháp nhân gây ra là mét trong những trường hợp thuộc chê đính bôi thường thiệt haingoài hợp dong Khác với trách nhiém bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng nóichung trách nhiệm béi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra có những
đặc trưng riêng, do là người có hành vi gây thiét hai là người của pháp nhân, người
gây thiệt hại không chiu trách nhiệm bôi thường thiệt hại ma pháp nhân mới là chủthé phai chịu trách nhiém bôi thường cho bên bị thiệt hai, và người gây thiệt hai cónghiia vụ hoàn trả cho pháp nhân Day cũng là van dé được sự quan tâm không chi
của những người làm công tác nghiên cứu pháp luật mà con là sự quan tâm của
người lam công tác thực tiễn liên quan đến viêc giải quyệt bôi thường thiệt hại do
người của pháp nhân gây ra
Trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người của pháp nhân gây ra lần đầu tiên
được quy định trong pháp luật dân sự Việt Nam tại BLDS năm 1995 và tiếp tục
được kế thừa và phát triển tei BLDS năm 1995 va BLDS nẻm 2015 BLDS năm
2015 được ban hành thay thé cho BLDS nam 2005 có nhiéu điểm thay đôi về trách
nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hop đồng nhưng lei chưa có hướng dan cụ thé Nội
dụng của các văn bản pháp luật trên đá dong một vai trò rất quan trong trong việcgiải quyét van đề bôi thường thiệt hai do người của pháp nhân gây ra Tuy nluên so
Trang 10với đời hỏi của thực tiễn cuộc sóng thì pháp luật Việt Nam về van đề nay van can
phải được nghiên cứu dé hoàn thiên và áp dụng có liệu quả nhật là trong giai đoạn
hôi nhập kinh tê quốc té hiện nay có rất nhiều tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài
vào đầu tư làm ăn tại Viét Nam
Khác với việc giải quyết bôi thiệt hai ngoài hợp đông nói chung, vên đề bôi
thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra có đặc trưng riêng đó là người có
hành vi gây thiét hai là người céa pháp nhân nhung pháp nhân phải đứng ra bôithường cho người bị thiét hai sau đó yêu cầu người có hành vi gây thiệt hại hoàn tralại một khoản tiên cho pháp nhân Đây là điều quan tâm không chỉ của những người
làm công tác nghiên cứu pháp luật, mà còn 1a sự quan tâm của nhũng người lamcông tác thực tiễn liên quan đến việc giải quyết bồi thường thiệt hai do người của
pháp nhân gây ra Vi vậy, việc nghiên cửu đề tai “Trách nhiệm bồi thường thiệthai do người của pháp thâm gây ra” biện nay mang tinh cập thiệt
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trách nhiệm BTTH ngoài hợp dong là một van đề luôn được các nhà nghiên
cứu khoa hoc, các tác giả quan tâm và nghiên cứu Nhưng nghiên cứu chuyên sâu
về trách nhiệm BTTH do người của pháp nhân gây ra lại là một van đề ít được quan
tâm
Ở Việt Nam, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng đã được nhiều học giả
nghiên cứu với các công trình tiêu biểu như “Luật Dân sự Việt Nam (Bình giảng
và áp dung) — Trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông sách chuyên khảo”của tác gid Phùng Trung Tập, “Trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hop đồngtrong Bô luật Dân sự (năm 2015) và những tinh luồng thực tê của tác giả TrươngHéng Quang Sách chuyên khảo “Luật bai thường thiệt hại ngoài hop đông ViệtNam, ban án và bình luận bản án" của tác giả Đỗ Văn Dai Các công trình naynghiên cửu chung, toàn diện về trách nhiém BTTH ngoài hợp đông
Về trách nhiệm BTTH do người của pháp nhân gây ra, cũng đã có một sốcông trình nghiên cứu trực tiếp về dé tài như: Luận văn thạc sĩ Luật học của tác giảNguyễn Thi Hương “Trach nhiệm bôi thường thiệt hại do người của pháp nhân gâyra” năm 2008 Luận văn thạc sĩ “Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây
Trang 11ra theo quy đính của pháp luật dân sư Việt Nam” của tác giả Trên Trang Anh hay
luận văn thạc si luật học “Căn cứ phát sinh trách nhiệm bai thường thiệt hại ngoài hợp đông — Mét số van dé ly luận và thực tiễn" của tác giả Lư Ngọc Lan đều do
PGS TS Phùng Trung Tập hướng dẫn
Mặc du đã có một sô công trình, bài việt có liên quan dén đề tài được công
bố nhung đều là các công trình, bài viết nghiên cứu một cách khái quát về BTTHngoài hợp đồng Một số công trình nghiên cứu trực tiếp về dé tài nhung lại 1a những
công trình nghiên cứu pháp luật dân sự trước khi BLDS năm 2015 có hiệu lực thihành Cho đền thời điểm hiện nay, có rat it công trình nghiên cứu khoa học chuyên
sâu toàn điện, hệ thống có chất lương và có giá tri them khảo về BTTH do người
của pháp nhân gây ra theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành Do
do, việc nghiên cứu về BTTH do người của pháp nhân gây ra là cân thiệt
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
PẺ muc dich nghiên cứa
Trên cơ sở nghiên cứu một số van đề lý luân về BTTH do người của phápnhân gây ra, nội dung các quy dinh của pháp luật hiện hành, thực tiễn áp dụng các
quy đính của phép luật dân sự ở Việt Nam nhằm đề xuất một số giải pháp để hoàn
thiện các quy định của pháp luật dân sư về BTTH do người của pháp nhân gây ra và
nang cao hiệu quả việc áp dụng các quy đính này trong thực tiễn.
T nhiệm vụ nghiên cine
- Hệ thông hóa một sô vân dé lý luân về BTTH do người của pháp nhân gây
ra, cụ thể lam rõ khái niém, đặc điểm của trách nhiệm BTTH do người của pháp
nhân gây ra, lam 16 cơ sở và ý nghia của việc quy định về trách nhiệm BTTH do
người của pháp nhân gây ra
- Nghiên cứu các quy định của pháp luật din su Việt Nam hién hành về căn
cứ phát sinh trách nhiém boi thường, chủ thể chịu trách nhiệm bôi thường và tráchnhiém hoàn trà của người gây thuật hại đối với pháp nhân trong trường hợp BTTH
do người của pháp nhân gây ra trong mỗi quan hệ so sánh với pháp luật dân sự ViétNam các giai đoạn trước, so sánh với pháp luật dân sự của một số quốc gia trên thê
Trang 12giới về BTTH do người của pháp nhân gây ra và xác định những bat cập trong phápluật dan sự Việt Nam biện hành về van đề này.
- Nghiên cứu thực tiến áp dung các quy đính của pháp luật dân sự Việt Namhiện hành về BTTH do người của của phép nhân gây ra Từ đó đưa ra mét số déxuất hoàn thiện quy định của phép luật dân sự hiện hành về B TTH do người của
pháp nhân gây ra.
4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Vé đỗi tương nghiên cứu: Nghiên cứu những van đề lý luận về BTTH do
người của pháp nhân gây ra, các quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành.
về BTTH do người của pháp nhân gây ra và thực tiễn áp dụng các quy định của
pháp luật này.
Vé phạm vi nghiên cứnc
- Khóa luận nghiên cứu pháp luật dân sự Việt Nam về bôi thường thiét hai
do người của pháp nhân gây ra, so sánh pháp luật dân sự hiên hành và pháp luật dân
sự trong giai đoạn trước dé chỉ ra những điểm kế thừa và phát trién của phép luật
dân sự hiên hành:
- Nghiên cửu thực tiễn áp dung quy định của pháp luật dân sự hiện hành vềbGi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra, tìm hiểu các nguyên nhân củanhững bat cập, han ché của các quy đính pháp luật, từ đó đề xuat giải pháp hoàn
thiện quy định pháp luật và nâng cao liệu quả áp dụng các quy định của pháp luật.
5 Phương pháp nghiên cứu
Khoa luận được thực hiện trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác —Lé Nin,
ung dung cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lich sử.
Dé thực hiện việc nghiên cứu dé tài khóa luận còn sử dụng nhiêu phươngpháp nghiên cứu khoa học tin cậy khác như phương pháp phân tích, so sánh, tônghợp và một số phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp khác
6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tai
Khoa luận là công trình nghiên cửu khoa học có tính hệ thông những van đềliên quan đến BTTH do người của pháp nhân gây ra với những điểm khác biệt so
Trang 13những công trình nghiên cứu khoa học trước đây Do vậy, khóa luân có ý nghia
khoa học và thực tiễn nhật định như sau:
- Phân tích mét cách hệ thong các quy đính của pháp luật dân sự Viét Namhiện hành về bôi thường thiệt hại do người của pháp nhén gây ra
- Chi ra những bat cập, hạn chê trong các quy định của phép luật dân sự hiện
hành và trong thực tiễn áp dung quy đính của pháp luật vẻ BTTH do người của
pháp nhân gây ra, tim ra các nguyên nhân dan đền việc áp dụng quy định pháp luật
về bôi thường thiệt hai do người của pháp nhân gây ra không đạt hiệu quả cao Từ
đỏ đưa ra được các kiên nghi hoàn thiện quy định của pháp luật dan sự dé nâng caohiệu quả áp dung quy định pháp luật về BTTH do người của pháp nhân gây ra
7 Kết cầu của khóa luận
Ngoài phân m ở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luangom
03 chương
Chương 1: Lý luận chung về trách nhiệm bôi thường thuật hại do người của
pháp nhân gây ra
Chương 2: Thục trang các quy đính của pháp luật dân su Việt Nam hiện
hành về bôi thường thiệt hai do người của pháp nhân gây ra
Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm bồi thường
thiệt hại do người của pháp nhân gây ra và một số giải pháp, kiến nghị
hoàn thiện pháp luật
Trang 14CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI DO
NGƯỜI CỦA PHÁP NHÂN GÂY RA
1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây
ra
1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Khải niệm trách nhiém: Dưới góc độ ngôn ngữ học, theo Đại từ tiếng Việtthi trách nhiệm là “la điều phải làm, phai gách vác hoặc là phải nhận lay vé minh’.Dưới phương điện dao đức xã hội, trách nhiệm là sự rang buộc cá nhân, tổ chứcphải thực hiện những ngiữa vụ nghiêng về bốn phân mang tính lý luận, đạo đức.Dưới góc độ pháp lý, trách nhiệm của cá nhân, tổ chức phát sinh trên cơ sở phápluật và được bão đảm thực hién bằng pháp luật
Khái niệm bồi thường: Dưới góc đô pháp lý, theo Đại từ điện tiéng V iệt, bôithường được hiểu là “đền bù những tổn that đã gây ra” V ê mat pháp lý, bôi thường
là một dang cụ thê của nghia vu dân sự phát sinh do hành vi trái pháp luật hoặc tráithöa thuận gây ra, là cách bù đắp, đèn bù tổn that về vật chất và tên thất về tinh thancho bên bị thiệt hại Vay bôi thường có thé hiểu là việc đền bù những tôn that, matmat về vật chất va tinh thân nhim khắc phục những hậu quả do hành vi gây thiệt hại
gay ra.
Khai niệm thiết hại: Dưới góc đô ngôn ngữ hoc, theo Đại từ tiéng Việt thì
thiệt hai được hiểu là “mật mát, hư hỏng nặng né về người và của” Dưới góc độluật thực định, từ cách tiép cận khái niém “trách nhiệm bồi thường thiệt hại” trongquan hệ pháp luật về bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông, theo Điêu 310 Bộ LuậtDân sự năm 1995 thì “Trách nhiệm bôi thường thiét hai bao gồm trách nhiệm bổithường thiệt hei về vật chat và trách nhiém bôi thường thiệt hại về tinh than” Tiếp
theo đó, Điêu 305 Bộ Luật Dân sự năm 2005 khẳng đính “Trách nhiệm bôi thường
thiệt hại bao gồm trách nhiém bôi thường thuật hại vệ vật chat, trách nhiệm bổi
thường bù dap tồn thất về tinh thân” Theo Bộ Luật Dân sự năm 2015 thì: “Người
! Nguyễn Niuy Ý (1999), Đại từ gg Việt, Nhà 20 thin Văn hoa, Thông tn Hà Nội
Trang 15nào có hành vi xâm pham tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tai sẵn,
quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác ma gây thiệt hại thì phải bôi thường”
theo đó, những thiệt hại về vật chat và tinh thân đã được làm 16 và mở rộng hơn sovới Bộ Luật Dân sự năm 1995 và 2005 Như vậy, về mặt khoa học va luật thực định
thi quan niêm phổ biên hiện nay về thiệt hai là thiệt hei bao gôm: Thiệt hai về vật
chất và thiệt hai do tồn that về tinh thân Trong đó, thiệt hại về vật chất là: tài sản bịmat, hủy hoại, bị hư hỏng, chi phí phải b6 ra để khắc phục, ngăn chăn thuật hai, lợiích gắn liên với việc sử dụng, khai thác tài sản cùng với hoa lơi, lợi tức; thiệt hại vềtinh thân bao gêm: tên thất về danh dự, uy tín, nhiên phẩm
Như vậy, theo Từ điển Luật hoc thì BTTH được hiểu là “hinh thức tráchnhiệm dén sự nhằm buộc bên có hành vi gây ra thiệt hai phải khắc phục hau quabằng cách đền bù các tốn thất vật chất và tên thất về tinh thần cho bên bị thiệt
hại"3.
Trong bối cảnh nền kinh tê thi trường ngày càng phát triển, khi các chủ thé
thực biện hoạt đông hay giao dịch với nhau thì luôn dé cao sự thống nhất ý chí, thỏathuận của các bên và ghi nhân vào văn bản có tính chất pháp lý — hợp đông, Va căn
cứ vào hợp đồng, khi các bên vi phạm nghia vụ ma có gây thiệt hai cho bên còn lại
thì phai chiu trách nhiệm BTTH theo quy định của hợp đông mà các bên đã thỏathuận Tuy nhiên, trên thực tê, ngoài việc BTTH theo thöa thuận (hợp dong) thi conphát sinh nhiều trường hợp gây thiệt hai và bên bị thiệt hại không có quan hệ hợpđông hay có bat cứ thỏa thuân nao Dé bảo đảm cho quyên và lợi ích hợp pháp củabên bị thiệt hai, khắc phục thiét hai, han chế tranh chap phát sinh giữa các bên thipháp luật con quy định các trường hep BTTH ngoài hợp đông Như vậy BTTH có
thể xuất phat tử hợp đông hoặc ngoài hợp đông.
Chế dinh BTTH ngoài hợp đồng sớm được hoàn thiện qua tùng giai đoạn.
lịch sử Ở nước ta, trách nhiém BTTH ngoài hợp déng đã được quy định tei Quốctriều Hình luật va HoàngV iêt tuật 1ậ, Bộ luật Hong Đức, Bộ luật Gia Long theo đó
có một nguyên tắc cơ bản “Nguoi gây thiệt hai phải bôi thường cho người bị thiéthại" Tuy nhiên thời điểm nay các bô luật nói trên không có sự phân biệt rõ rang
giữa trách nhiệm dân sự và trách nhiệm hình sự Các quy đính của các Bộ luật thời
?Viên Khoa học Pháp lý - Bộ Te Pháp (2006), Từ điển Laud thọc ,Nxb Từ điển bách khoa, Tư pháp ,tr 84
Trang 16điểm này van chỉ tiếp cân một cách chung về trách nhiệm dân sự, cũng chưa phân
định thành trách nhiệm dan sự do vi pham nghia vụ trong hay ngoài khé ước/hợp
đông Sau khi giải phóng dat nước, giảnh được độc lập dân tộc, với xu hướng phápluật xã hôi chủ nghĩa, quy dinh của pháp luật dan sự nước ta đã có sự phân biệt 16
rang giữa BTTH trong hợp đông và BTTH ngoài hop đông Từ đó đến nay, quyđịnh về BTTH nói chung và sư phân biệt gữa BTTH trong hợp đồng và BTTH
ngoài hợp đông nói riêng ngày cảng cụ thé hon, được áp dung linh hoạt, hiệu quả
trong thực tiễn cuộc sông
BTTH trong hợp đồng là trách nhiệm dan sự phát sinh do không thực luận.
hoặc thực hiên không đúng nghia vụ hop đồng Đặc điểm của loại trách nhiệm nay
là giữa bên gây thiệt hai và bên bi thiét hai có quan hệ hợp đồng và thiệt hai phải là
do hành vi không thực hiên hoặc thực hiện không đúng nghĩa vu theo hợp đồng gây
ra Trong trường hợp các bên co quan hệ hợp đông nhưng thiệt hai xảy ra lại không
liên quan dén việc thực hiện nghĩa vụ hợp đồng thì trách nhiệm bồi thường naycũng không phải trách nhiệm BTTH trong hop đông BTTH ngoài hợp đông là mộtloại trách nhiệm dân su, theo đó người có hành vi trái pháp luật xâm pham đến tinhmang, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín tai sản, quyền và lợi ich hợp pháp củacác cá nhân, xâm pham dén danh dự uy tin, tai sản của pháp nhân hoặc chủ thé khác
ma gây thiệt hại thi phải bôi thường thiệt hai cho bên bị thiệt hai Đây là loại tráchnhiém phát sinh giữa các chủ thé không có quan hệ hợp đông hoặc có hợp đồngnhung thiệt hai x ay ra bởi các hành wi trái pháp luật nhưng không liên quan dén việcthực hiện nghĩa vụ theo hợp đông Nó là trách nhiệm pháp lý bất buộc phải thựchiện, phát sinh dudi tác động trực tiếp của các quy phạm pháp luật, không có sưthỏa thuận trước của các chủ thé Các bên chỉ có thé thöa thuận sau khi đã phát sinhtrách nhiệm BTTH như thỏa thuận về mức bôi thường lành thức bôi thường,phương thức bôi thường
Mục dich của trách nhiệm BTTH là buộc chủ thể vi phạm pháp luật phải
gánh chịu những hậu quả xâu, bất lợi về tài sản, qua đó bảo vệ quyền va lợi ích hợp
pháp bị xâm phạm của cá nhân, cơ quan, tô chức khác Cho nên dé xác đính một
chủ thé phải chịu trách nhiệm BTTH phải trên các cắn cứ nhật định, bao gồm:
Thứ nhất, có thiệt hai xây ra.
Trang 17Thiét hai là một yêu tổ cơ bản câu thành trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng,được coi là điều kiện bat buộc quyết định có phát sinh trách nhiệm BTTH hay
không Khác với trách nhiệm hình sự được đặt ra do tính chat nguy hiểm của hành
vi có khả năng gây hậu quả thi doi với trách nhiém dân su, mà cu thé hơn là trách
nhiém BTTH chỉ cần có thiệt hei, dù thiệt hại này có thé có tính chất nghiêm trọng
hay không nghiêm trong thì người gây thiệt hại van có thê phai chiu trách nhiệm bôithường Thiét hei trở thành tiên dé quan trong đề xác đính trách nhiệm BTTH ngoài
hợp đồng,
Tuy nhiên, không phải thiệt hai nào cũng là cơ sở dé phát sinh trách nhiệm
BTTH ngoài hợp đông mà cân phải căn cứ vào tính chat của thiệt hại Yêu câu dau
tiên để xác đính thiệt hai có là cơ sở dé phát sinh trách nhiệm BTTH hay không, đó
là phải nhìn nhén thiệt hại mét cách khách quan và không được suy diễn chủ quan
Co nghĩa là thiệt hại phải là thiệt hai thực tê xây ra Ví dụ: A là người lái xe đã cóhành vi vượt đèn dé dan dén đâm vào B làm B bị ngã gấy chân va xe của B bi hangmét sô bộ phận Những thiệt hại được xác định trong trường hợp nay là chi phíkhám chữa bênh và chi phí để sửa các bộ phân xe bi hỏng cho B Pháp luật dân sưghi nhân hai loại thiệt hại thực té có thê xảy ra là thiệt hại vật chat và thiệt hại tinhthan dé thuận tiện cho việc xác định và tính toán giải quyết bôi thường vì các thiệthại này có những đặc điểm riêng của nó
Thứ hai, có hành vi trái phép luật hoặc hoat đông của tai sản.
Hành vi trái pháp luật là hành vi xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi íchcông công, quyên, lợi ích hợp pháp của các chủ thé khác Khi các chủ thê thực hién
nhiing hành vi không đúng, không phù hợp với nội dung quy định của pháp luật thi
được coi là hành vi trai pháp luật Hanh vi trái pháp luật có thé được thé hiện dưới
dang hành đông hoặc không hành động.
Tuy nhiên, không phải trong bat ky trường hợp nao có hành vi trái pháp luậtgây thiét hai đều phát sinh trách nhiệm bôi thường, ví du như các trường hợp phòng
vệ chính đáng trường hop bat khả kháng hoặc tình thê cap thiết hoặc trường hợp
thiệt hai xảy ra hoàn toàn do lỗ: của bên bị thiệt hại Bên cạnh đó, trong mot số
trường hợp việc gây thiệt hại có thê không xuất phát từ hành vi của con người, có
nghĩa là kể cả không có hành vi trái pháp luật của mét người cu thể thi cũng có thé
Trang 18phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng Vi dụ BTTH do nguồn nguy hiểm cao
độ gây ra, BTTH do súc vật gây ra, BTTH do cây côi gây ra, BTTH do nhà cửa,
công trình xây dung khác xây ra Hay nói cách khác là các trường hop BTTH do tai
sin gây ra Hoạt động gây thiệt hại của tải sẵn co thé có liên quan hoặc không liên
quan đến hành vi của con người, nhưng hành vi của con người không là tác độngtrong việc gây thiệt hai của tài sản Trong các trường hợp nay, chủ sé hữu, ngườichiếm hữu, sử dung tài sản không trực tiếp bằng hành vi của mình dé gây thiệt hai
những van phải chiu trách nhiệm BTTH cho bên bị thiệt hại Bởi lẽ, chủ sở hữu,
người chiếm hữu, sử dụng được suy đoán lả có lỗi trong việc sử dụng, giám sát,quan lý các đối tượng này
Thứ ba, có moi quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xây ra và hành vi trái pháp
luật hoặc hoạt động của tai sản
Mỗi quan hệ giữa hành vi trái phép luật hoặc hoạt động của tài sẵn và thiệthai xảy ra trong thực tê biểu hiện rất phức tạp Trước hết, một thiệt hai x ấy ra có thể
do một hay nhiều hanh vi gây ra Va một hành wi trái pháp luật cũng có thé gây ranhiều thuật hại vừa vé vật chat, vừa vé tinh thân Điều quan trong là phải xem xéthành vi trái phép luật gây thuật hei là hành độc lập hay ở trong môi quan hệ tônghop có sư tác đông qua lai của nhiéu hiện tương khác chứa dung khả năng thực tê
lam phát sinh thiệt hại Ví dụ: A lái xe va cham vào B làm B bị thương B được đưa
di cấp cứu Nhưng khi dén bệnh viên, do hanh wi tắc trách của bác sĩ trong việc cứuchữa nên vét thương của B trở nên tram trọng, dén dénB mật nhiều mau va tử vong
vì vết thương đó Hành vi trái pháp luật của A hoàn toàn có môi quan hệ nhân quảđối với thiệt hai tính mang của B, nhưng thiệt hai đó có thé không xảy ra nêu không
sự tắc trách của bác sĩ Trong trường hop nay, chúng ta xác dinh nguyén nhân củathiệt hai xây ra (tinh mang của B) 1a cả hành vi trái pháp luật của A và sự tắc trách
của bác sĩ gây nên.
Như vay, về mat lý luận, trong môi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái phápluật và thiét hai xảy ra thì hành vi trái pháp luật (nguyên nhên) quyết đính làm phátsinh thiệt hại (hậu qua) Đẳng thời phải dim bão mỗi quan hé nay có tính tất yeukhách quan, phải căn cứ vào quy luật phát triển của hiện tương, không theo suyđoán chủ quan và cũng không phải một sự ngẫu nhiên
Trang 19Thứ tư, phải có lỗi có ý hoặc lỗi vô ý của người gây thiệt hai
Cô ý gây thiệt hai là trường hợp một người nhận thức rõ hành vi của minh sẽgây thiệt hại cho người khác ma van thực hiện và mong muốn hoặc không mongmuôn, nhưng để mặc cho thiệt hại xây ra V ô ý gây thiệt hai là trường hop mộtngười không thay trước hành vi của minh có khả năng gây thiệt hai, mac du phảibiết hoặc có thê biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thay trước hảnh vi của mình cókhả nang gây thuật hai, nhumg cho rang thiệt hai sẽ không xảy ra hoặc có thé ngắnchan được BLDS nắm 2015 đã không quy đính yêu tô 141 là yêu tổ bắt bude để làm
phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop đồng Đây là điểm mới so với
BLDS năm 2005, theo quy đính cũ thì người gây thiệt hại phải có lỗi có ý hoặc vô ýthi mới phải chiu trách nhiém bôi thường Do do BLDS năm 2015 đã mở rộng hon
về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop đông ngay cả khi không có lỗi Vi du:bôi thường thiệt hai do nguôn nguy hiém cao độ gây ra (điều 601 BLDS 2015)
1.1.2 Khái niệm pháp nhân
G Việt Nam, trước đây pháp luật không có khái niệm về pháp nhân Đặc biệt
ở thời ky kinh tê kế hoạch hóa tập trung, chế định pháp nhân it được nhắc dén và
pháp nhân chủ yêu được ding với muc đích dé quan lý và ky kết các hop đông kinh
tê Tuy nhiên, khi các quan hệ dân sự ngày cảng phát triển, các van dé liên quan dén
pháp nhân ngày càng được mỡ rộng như phá sản, giải quyết tranh chap hop đồngkinh tế, thi chế dinh pháp nhân lúc nay mới được quan tâm, xem xét với day đủcác khía cạnh pháp lý như điêu kiên trở thành pháp nhân, hoạt đông của pháp nhân,
cơ câu to chức của pháp nhân, tá sẵn của pháp nhân Cho dén BLDS năm 1995được ban hành đã có khái niém pháp nhân với những quy định cụ thé Va chê địnhpháp nhân tiệp tục được kê thừa và phát trién trong BLDS năm 2005 và BLDS năm
2015 Theo đó pháp nhân được cơi là chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân sựclus không chi là chủ thé của các hợp đông kinh té như trước đây
Bộ luật Dân sự 2015 đã dành cả chương IV đề quy định về pháp nhân Tuy
nhiên Bộ luật nay lại không đưa ra định ngiấa cụ thé về pháp nhân là gì Giáo trình
Luật Dân sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội đưa ra khái niém pháp
nhân diva trên các dâu hiéu của một tổ chức được coi là có tư cách pháp nhân theo
quy đính tại Điều 74 của BLDS 2015: Pháp nhân là một tổ cluicthéng nhất, độc lập,
Trang 20có tải sản riêng và chịu trách nhiém bang tài sản của mình nhân danh minh tham giavao các quan hệ pháp luật một cách độc lập 3
Theo quy dinh tai Điều 74 BLDS 2015 thì một tổ chức được công nhân là có
tu cách pháp nhan cần phải đáp img đủ 4 điều kiện:
(1) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan.
Điều kiên nay có ý nghĩa quan trong trong việc xác định thời điểm ma phápnhân ra đời để được hưởng các quy chế pháp lý của pháp nhân Một pháp nhân
được thành lập hợp pháp doi hai phải có mục tiêu hoạt động không trái với pháp
luật và đạo đức xã hôi, đồng thời tuân theo trình tự, thủ tục chung của BLDS cũng
như các luật chuyên ngành có liên quan khác như Luật Doanh nghiệp, Luật Kinh
doanh bắt động sẵn Căn cử dé xác định việc một tô chức có được thành lập hợppháp, đúng theo quy định của luật hay không, phụ thuộc vào những quyết định côngnhận từ các cơ quan nha nước có thâm quyên Như Giây chứng nhận đăng ký doanhnghiệp là văn bản bằng bản giấy hoặc bản điện tử ghi lai những thông tin về đăng
ký doanh nghiệp mà Cơ quan đăng ký kinh doanh cập cho doanh nghiệp, và khiđược cấp loại giây này thì doanh nghiép đó được khai sinh và doanh nghiệp đóđược xem là pháp nhân, khi dap ứng các điều kiên còn lại Ngoài ra trong thực tê,còn có một só loại nhu quyết định thành lập, cho phép hoặc công nhận
Đông thời, chúng ta có thể thây được rằng, một tổ chức như tổ chức khủng
bó, phản động, chéng phá chính quyên nhân dân không thé được xem là pháp nhân.Việc thành lap một doanh nghiệp bên canh việc phải tuân theo các điêu kiên củaBLDS 2015 thi còn cần tuân theo các quy đính của luật chuyên ngành nhu điều kiện
về chủ thé được quyên thành lập doanh nghiệp, trình tự thủ tục đăng kí doanhnghiệp
(2) Có cơ câu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật nay
Pháp nhân phải có cơ quan điệu hành theo quy định của pháp luật Pháp nhân.1a một tổ chức bao gồm nhiéu cá nhân chứ không phải một cá nhén đơn lễ va dé tô
chức nay có thé hoạt động một cách ôn đính, hiệu quả đồng thời thống nhất mục
“Irving Đại học Luật Hà Nội 2018), Giáo minh Luật Dân sic Việt Nem Tập I, Nob Công an nhân din, Hà
N6i,tr los
Trang 21tiêu, thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của pháp nhân cân phải có một cơ quan
điêu hành Tùy vào tùng loại hình ma pháp nhân sẽ chon cơ quan điều hành tương
ứng Tổ chức, nhiệm vụ và quyên hen của cơ quan điêu hành của pháp nhân được
quy định trong điều lệ của pháp nhân hoặc trong quyết định thành lập pháp nhân
Từ đó, chúng ta thây được rằng, đây là một trong những điểm mới của BLDS 2015
so với BLDS 2005, bởi 1é, theo quy dinh của BLDS 2005 tổ chức phải có cơ câu tôchức chặt chế, nhung lai không đính nghĩa như thê nào là chất chế, dan đân trườnghợp trên thực tiễn, sẽ có nhiêu cơ quan có thâm quyền gây khó khăn cho việc thànhlập pháp nhân Vì vậy, việc sửa đổi nội dung tại điều luật nảy là hợp lý
(3) Co tai sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chiu trách nhiém bằng tài
sản của minh
Dé được xem là td chức có tư cách pháp nhân, khi tham gia vào các quan hệ
dân sự nlư hop đồng mua bán, hợp đồng thuê tài sản thi td chức đó phải có tai
sản độc lap của minh Việc có tai sản độc lập bảo đâm cho việc thực hiện nghia vụ
của pháp nhân, chiu trách nhiệm bằng chính tải sản của minh Tải sản của phápnhân được hình thành ti nhiều nguồn tài sản bao gồm: tài sản đo thành viên củapháp nhân đóng gop, tài sản mà pháp nhân được xác lập quyền sở hữu theo quyđịnh của Bộ luật nay, luật khác có liên quan Vì thé mà tải sản của pháp nhân cân
phải độc lập, tách bạch với tai sản riêng của tùng thành viên, tài sản này phải thuộc
quyên sở hữu tuyệt đối của pháp nhân
Trên cơ sé tải sản độc lập, thì tổ chức dé được xem là có tư cách pháp nhânphải chịu trách nhiệm bằng tải sản riêng của minh Phép nhân phải tham gia vào cácquan hệ dan sự (quan hệ tải sản, nhân thên) như một chủ thé độc lập, và phải chiu
trách nhiệm với những hành vi do pháp nhân xác lập trong quá trình hoạt động củaminh “Khi pháp nhân thực hiện nguyên tắc tách biệt tai sản cũng là khi xuất hiệnmột tính pháp lý mới, tách biệt với tính pháp lý của chủ sở hữu hoặc công đông sở
hữu Khi do, các pháp nhân tham gia các quan hệ tải sin sẽ phát sinh quyền vanghiia vụ pháp lý liên quan đền trách nhiém về tai sản của pháp nhân”
(4 Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật mot cách độc lập
Trang 22Sự tách bạch về tài sản giữa pháp nhân và những người thành lập pháp nhân.
đã hình thành nên một khôi tài sản thuộc quyên chiếm hữu, quản lý, sử dụng, định
đoạt của pháp nhân Khi đó những người đã bỏ tải sản để thành lập pháp nhân có
quyền quản lý, điều hành đôi với pháp nhân, và giữa ho can có sự thông nhất ý chi
để đưa khối tài sin đó vào giao dich Sự thống nhất ý chí này trở thanh “ý chỉ” của
pháp nhân Do đó, phép nhân có tải sản và có “ý chi” thông nhật dé trở thành mộtchủ thê độc lập tham gia vào các giao dich
Một chủ thé có tư cách pháp nhân sẽ tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự
nhy một chủ thé độc lập, binh đẳng với các chủ thể khác thì nó phải có năng lực chủ
thé năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự Cũng như cá nhân, pháp
nhân cũng có nang lực pháp luật và năng lực hành wi dân sự Nhưng khác với cá nhân, năng lực pháp luật và năng lực hành vi dan sự của pháp nhân cùng phát sinh
hoặc cùng cham đứt ở cùng một thời điểm tương ứng với thời điểm thành lập (đăngky) và thời điểm châm đút pháp nhân Năng lực chủ thể của pháp nhân là chuyênbiệt, phù hợp với mục đích và lĩnh vực hoạt động của pháp nhân †
Pháp nhân thường được phân loai theo 02 cách sau: pháp nhân theo luật
công và pháp nhân theo luật tư, pháp nhân có mục tiêu tim kiếm lợi nhuận và phápnhân không có mục tiêu tim kiếm lợi nhuận Ý Pháp nhân theo luật công được hiểu làcác tổ chức năm giữ quyền lực công cộng và thực hiện một trong các hoạt độngchức nang của Nhà nước hoặc đảm nhân vai trò của hệ thong chính quyên, ví du tôchức chính tri, xã hội, tổ chức xã hội nghệ nghiệp, cơ quan hành chính nha nước, Con pháp nhân theo luật tư là các tô chức kinh tế doanh nghiệp nhà nước, công
ty,
1.13 Khái niệm người của pháp nhân
Pháp nhân không phải là mot khái miệm đơn lẻ mà là một chủ thé dac biét, la
tập thé người Nói đến người của pháp nhân là nói đến nhimg cá nhân liên kết lei đểcùng nhau thực luận những mục đích nhất định Việc liên kết nay được thực hiénthông qua hợp đông lao động hoặc là quyét định tuyến dung, b6 nhiém
“Trưởng Đại học Luật Hi Nội (2018), Giáo trồnh Tuất Dân su Việt Nem Tép I, Nob Công an nhân din, Hi
Nội,tr.16 l kê
"Nguyễn Ngọc Điện (2017), Giáo minh Luật Dân sự, Nxb, Đai học Quốc gia Thành pho Ho Chi Minh, tr.16
Trang 23Theo quy đính của pháp luật lao đông, trong quan hệ lao đông, người của
pháp nhân bao gồm cả người sử dụng lao động và người lao động Người sử dunglao động tuyển dung người lao động làm việc cho minh đáp ứng yêu cau công việc
và đúng quy định của pháp luật lao động Theo đó, quan hệ giữa người sử dung lao
đông và người lao động gan kết với nhau thông qua hợp đồng lao động (Điều 13 Bộ
luật lao đông 2019) Quan hệ lao đông đáp ứng được đúng các quy định của pháp
luật lao động (được quy đính tại chương III: Hop đông lao động của Bộ luật này) thìviệc xác định người của pháp nhân sẽ không bị nham lẫn
Do có tính chất đắc thù nên có những loại pháp nhân được điệu chỉnh bởinhững quy đính riêng, và vì vậy, người của những pháp nhân này cũng được điều
chỉnh bởi những văn bản pháp luật riêng Đối với pháp nhân là các cơ quan có tham
quyền trong hoạt đông quản lý hành chính, tổ tụng hoặc thi hành án (gợi mét cách
khác là “người thi hành công vu’) thì người của những pháp nhân này (pháp nhân
theo luật công) cũng có những đặc điểm riêng so với “người của pháp nhân" quyđịnh tại Điêu 597 BLDS năm 2015 Khi thực thi công vụ họ luôn mang quyền lựcnha nước vì đôi ngũ cán bô, công chức được cơ quan nhà nước có thêm quyên giao
thực hiện nhiệm vụ Do đó, trách nhiệm BTTH do hành vi trái pháp luật của “người thi hành công vu” gây ra trong quá trình thực thi công vu của minh là loại trách
nhiém BTTH mang tính đặc thù, cân có cơ sở pháp lý riêng dé đảm bão quyên yêucầu bồi thường của cá nhân, tổ chức bị thiệt hai, cu thể ở đây là Luật Trách nhiémcủa Nhà nước năm 2017 (Điều 598 BLDS nam 2015) Từ việc phân loại pháp nhân
và xem xét quy định của pháp luật về người thi hành công vụ, có thé thay rằng khái
mém “người của pháp nhân” sẽ mang nghia hẹp hơn Khi phân biệt được “người
của pháp nhân" (Điều 597 BLDS nẻm 2015) và “người thi công vu" (Điêu 598BLDS năm 2015) thì ta sẽ không bị nham lấn trong việc áp dung quy định của phápluật về bôi thường thiệt hại trong cả nghiên cứu và thực tiễn
Người của pháp nhên bao gồm những người làm việc cho pháp nhân dé thựchiện một hoặc một sô hoạt động của pháp nhân và được pháp nhân chi trả tiênlương tiên công Tuy nhiên, khi xét về “người của pháp nhân” cân phải chủ ý đếncác đôi tương là những người làm việc cho pháp nhân theo hop đồng dich vu hoặcngười làm công người học nghề, theo quy định của pháp luật dân sự thì không
Trang 24được xác đính họ là người của pháp nhân Bởi ho là đôi tác của pháp nhân, họ tưminh thực hiện công việc theo hợp đông chứ không chịu sự quan lý, điều hành, chiphối của pháp nhân Khi ho gây thiệt hai trong khi thực hiện công việc của pháp
nhân thi họ phải tự chiu trách nhiệm BTTH cho bên bị thiệt hai, nhưng trách nhiệmBTTH trong trường hợp nảy được điều chỉnh bằng quy định tại Điều 600 BLDS
2015 về BTTH do người làm công người học nghề gây ra chứ không được điềuchỉnh bằng quy định của trách nhiệm BTTH do người của pháp nhân gây ra
Như vậy, khi xác định môt người có là người của pháp nhân hay không, dựatrên các đặc điểm sau: những người sở hữu vốn góp của pháp nhân, người đại diện.
hợp pháp của pháp nhân (đại điện theo pháp luật hoặc đại điện theo ủy quyên),những người làm việc cho pháp nhân trên cơ sở quan hệ lao động (được trả tiênlương được hưởng các ché độ của người lao động theo quy din của pháp luật laođộng nlyư bảo hiểm xã hội, bao hiểm y tê và chịu sự quản lý của pháp nhén)
1.14 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ảo người của pháp nhân gây
ra
Người của pháp nhân được pháp nhân giao nhiém vụ để thực hiện mục đích,chức năng hoạt động của pháp nhân Hoạt đông của người của pháp nhân do nluâunguyên nhân khó có thé tránh khỏi việc mắc phải sai sót, gây tén thất cho chủ thé
khác, và những sai sót này có thé lam phát sinh nhiêu loại trách nhiém khác nhau.Khi được pháp nhân giao nhiệm vụ, nêu không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng nhiệm vụ được pháp nhân giao thì người của pháp nhân sẽ phải chiu trách nhiệm trước pháp nhân Bên cạnh đó, trong trường hợp người của pháp nhân, khi thực hiện nhiệm vụ pháp nhân giao mà gây thiệt hai cho người khác, tuỷ vào tính
chất, mức độ của hành vi có lỗi gây thiét hai mà người của pháp nhân có thé phảichiu một hay một số trong số các trách nhiệm pháp lý như: trách nhiệm hình sự,
trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính trách nhiệm kỹ luật Day là những
trách nhiệm có thé được áp dung cho cá nhân người của pháp nhân Bởi thườngtoàn bộ và kip thời là một trong những nguyên tắc cơ ban của trách nhiệm BTTH
ngoài hợp đồng
Tuy nhiên, về mặt pháp lý, khi dat van dé trách nhiém của pháp nhân trong
môi quan hệ với người bị thiệt hai khí người của pháp nhân thực hiện nhiệm vụ
Trang 25pháp nhân giao gây thiệt hai thi đó không phải là méi quan hệ giữa cá nhên người
của pháp nhân với bên bị thiệt hại ma đó là quan hệ giữa pháp nhân với bên bị thiệthai Vì vậy, những tốn thất đo người của pháp nhén gây ra đổi với cá nhân, tổ chứckhác trong khi thực luận nhiém vụ được pháp nhân giao, khi xem xét ở khía cạnh:
dân su, phải thuộc trách nhiệm của pháp nhân -Pháp nhân phải chịu trách nhiệm bôi
thường thuật hại do người của pháp nhân gây ra
Qua những phân tích trên, có thé đưa ra khái niém nhw sau: Trách nhiệm bôithường thiệt hei do người của pháp nhân gây ra là một loại trách nhiém bôi thườngthiệt hai ngoài hợp đông của pháp nhân phát sinh trong trường hợpngười của phápnhân, trong khi thực hiện nhiệm vụ pháp nhân giao, có lỗi gây thiệt hai, nhẻm bù
dap, khôi phục lại trang thái ban dau những tổn that về tính mang, sức khoẻ, danh.
dự, nhân phẩm, uy tin, tài sản, các quyên và loi ich hợp pháp khác của cá nhân;danh chr, uy tin, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thê khác bi thuật hại
1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra1.2.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra có các
đặc điểm chung của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Trong hop đông dan sư có tôn tại nghĩa vụ và có sư vị phạm nghia vụ đó thìméi có thé phát sinh trách nhiệm bô: thường, Đây 1a trách nhiém dân sự bôi thường
thiệt hại trong hợp đồng Các bên có thé du liệu và thoả thuận trước về những
trường hợp thiệt hại và mức bổi thường, phương thức thực hiện bôi thường va cácbiện pháp bảo đâm thực luận nghia vụ bôi thường Trường hop các bên không cóthoả thuận về nghĩa vụ, tuy nhiên do có hanh vigây thiệt hại nên xuất hiện nghia vụthi đây là bôi thường thuật hại ngoài hợp đồng, Trách nluậm bôi thường thiệt hạingoài hợp đồng là trách nhiém dân sự phát sinh giữa các chủ thé ma trước đó không
có quan hệ hợp đông hoactuy có quan hệ hợp đông nhưng hành vi của người gây rathiệt hai khôngthuộc về ngiĩa vụ chap hành hop đông đá ký kết Khác với BTTH
trong hợp đông phát sinh trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên (hợp đông, BTTH
ngoài hợp đông phát sinh trên cơ sở pháp luật quy dinh Theo đó, đối với BTTH do
người của pháp nhân gây ra được xác định là trách nhiệm BTHH ngoài hợp đồng
bởi những đặc điểm sau:
Trang 26Thứ nhất, về căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH BTTH ngoài hợp đồng là
mt loại của BTTH Trước khi có thiệt hai xảy ra thì các bên clrưa có thoả thuận về
quyền và ngiấa vụ, tuy nhiên, sau khi có thiệt hei xảy ra, bên có hành vi trái phápluật một cách cô ý hoặc vô ý gây ra thiệt hai, phải bù dap, khôi phục lại trang thái
ban đầu những tồn thất vé tính mang, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tai sẵn,
các quyên va lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, danh dự, uy tin, tai sản của phápnhân hoặc chủ thể khác bị thiệt hai Việc thoả thuận chỉ có thê được hai bên đặt ra
khi đã có thiệt hai xảy ra, xác định được ai là người bị thiệt hai, ai là người gây thiệt
hại và mức độ lối của mốt bên như thê nào Nêu nhiéu người củng gây thuật hei thìphải chiu trách nhiệm liên đới béi thường Thiét hại xảy ra vừa là điều kiện phátsinh nghia vụ bôi thường vừa là điều kiên xác định trách nhiém bôi thường
Thứ hai, về chủ thé BTTH Đối với BTTH do người của pháp nhân gây ra,xuất luận 3 chủ thé: chủ thé gây thiệt hại (người của pháp nhân), chủ thể bị thiệt hai
và chủ thé chiu trách nhiệm bôi thường (phép nhên) Người của pháp nhân trong
quá trình thực hiện nhiệm vu được pháp nhân giao ma gây thiệt hại cho người khác
thì chủ thể phải bai thường là pháp nhân chứ không phải là người của pháp nhân
Trường hợp pháp nhân phải BTTH cho bên bị thiệt hại do hành vi của người của pháp nhân đó khi và chỉ khi người của pháp nhân đang thực luận nhiệm vu, công việc được pháp nhân giao ma có hành vi gây thiệt hai
1.2.2 Đặc điểm riêng của trách nhiệm bồi thường thiệt hại của pháp nhân
trong trường hợp người của pháp nhân gây ra thiệt hại
© Trach nhiệm gián tiếp (trách nhiệm thay thế)
Câu hỏi dat ra khi nghiên cứu trách nhiệm BTTH do người của pháp nhân
gây ra trong trưởng hợp này là trách nhiệm trực tiệp, trách nluệm thay thé hay làtrách nhiệm liên đới Nêu là trách nhiệm liên đới thì người bị thiệt hại có quyền yêucầu bat ky pháp nhan hoặc người của pháp nhân bô: thường, hoặc đông thời yêu câu
cả hai phải bồi thường, trường hợp này pháp nhân phải bôi thường theo quy địnhcủa pháp luật, vì vậy không phải là trách nhiém liên đới.Ta có thé hiểu trách nhiệm
trực tiépla trách nhiệm ma chủ thé phải chiu đối với hành vi gây thuật hại của chính
minh; trách nhiém gián tiếp 1a trách nhiém ma chủ thể phải chịu đối với trách nhiém
của người khác Có hai loại trách nhiệm gián tiép: trách nhiém thay thê (một chủ thé
Trang 27phải chịu trách nhiệm thay cho chủ thể khác nhu cha me với con cái, pháp nhân với
người của pháp nhân) và trách nhiệm dong góp (trách nluệm của chủ thê xúi giục,
tạo điều kiện thuận lợi cho hành vĩ gây thiệt hại trực tiếp của chủ thể khác, ví đụ
như trách nhiém của các doanh nghiệp cung cấp dich vụ trung gian đôi với hành vixâm phạm quyên tác giả của người sử dụng dịch vụ đồ)
Trong trường hợp này, trách nhiệm BTTH do người của pháp nhân gây ra
không phải là trách nhiém trực tiếp vì không thé coi hành vi trai pháp luật gây thiệt
hai trong khi thực hién nhiệm vu được giao của người của pháp nhân là hành vi của pháp nhân được.V¡ người của pháp nhân gây ra thiệt hai khí đang thực hiện nhiệm
vu mà pháp nhân giao, họ sẽ mang lại loi ich nhật định nào đó cho phép nhân,tương ứng với lợi ich đỏ, pháp nhân cũng phéi có nghĩa vụ nhất định nên pháp nhén
sẽ thực hiện bôi thường cho bên bị thiệt hei thay thé cho người của pháp nhân
Vì vậy, trách nhiệm bôi thường thiệt hại của pháp nhân trong trường hợp
người của pháp nhan gây ra thiệt hại là trách nhiệm gián tiép (trách nhiệm thay thé).
Trước tiên cần xác dinky Hành vi trái pháp luật gây thiệt hei trong khi thực hiện
nhiệm vụ được giao của người của pháp nhân là hành vi của chính cá nhân đó Khi
đó người của pháp nhân phải chiu trách nhiệm BTTH Tuy nhiên, khi có hành wi trái pháp luật người của pháp nhân đang thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao và
làm việc vi lợi ích của pháp nhân, dong thời dé đêm bảo kha năng bôi thường toan
bộ và kịp thời cho bên bị thiệt hai, với khả năng của minh, pháp nhân sẽ thực hién
bôi thường cho bên bị thiệt hei thay thé cho người của pháp nhân Sau khí phápnhân bôi thường cho bên bị thiệt hại thì có quyền yêu cầu người của pháp nhân cólỗ: trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiên theo quy dinh
© Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường không phải là nguời trực tiếp gây
thiệt hại
Đôi với BTTH do người của pháp nhân gây ra, người gây thiệt hại ở đây làngười của pháp nhân nhung chủ thê chịu trách nhiệm bôi thường lại là pháp nhân —chủ thể không có hành vi trực tiép gây thiệt hại Người của pháp nhân là những
người làm việc cho pháp nhân theo quan hệ đại điện, quan hệ hợp đông lao động
(có thé dai han, ngắn hen hoặc dang trong thời gian thử việc, ), hoặc theo quyếtđịnh bé nhiệm, tuyển dụng Để thực hiện được mục đích hoạt động của minh, pháp
Trang 28nhân phải thực hiện các công việc thông qua các cá nhân là những người làm việc
cho mình Trong quá trình thực hién công việc được pháp nhân giao ma người của
pháp nhân gây thiệt hai cho bên thứ ba thì pháp nhân phải là người chịu trách nhiệm
trước bên thứ ba (bên bị thiệt hai) Vé phía bên bị thiệt hai, trong trường hop naykhông cần biết người gây thiệt hai là ai, chỉ cần biết pháp nhân là chủ thé chịu trách.nhiém BTTH do người của pháp nhân gây ra, đủ người gây thiệt hai là bất ky ai thì
ho cũng gây thiệt hại trong quá trình thực hiện công việc được pháp nhân giao.
Dù bên gây thiệt hại (người của pháp nhân) không phải chiu trách nhiệm
BTTH trước bên bị thiệt hại nhưng họ phải chịu trách nhiệm trước pháp nhân Khi
người của pháp nhân thực hiện nhiệm vu được pháp nhân giao vừa phải tuân thủ các
quy dinh của pháp luật nói chung, đồng thời phải tuân theo nội quy, quy chế hoạtđông của pháp nhân và hợp đồng lao động Căn cứ vào hợp déng lao đông, nội quy,quy chế của pháp nhân có thể quy đính những điều khoản về trách nhiệm của ngườicủa pháp nhan khi gây thiệt hai cho pháp nhân tùy theo mức đô lỗi Thông thường,pháp nhân sẽ quy định về mức đô hoàn trả của người của pháp nhân có hành vi tráipháp luật gây thiệt hại cho pháp nhân đã BTTH có thé là không hoàn tra, hoàn trảxuột phân hoặc hoàn trả toàn bộ chi phí ma pháp nhân đã phải bỏ ra BTTH
1.3 Cơ sở của việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người củapháp nhân gây ra
13.1 Cơ sở lý luận
Theo Hiển pháp năm 2013 Ở nước Công hòa xã hội chủ nghĩa V iệt Nam, các
quyền con người, quyên công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoa, xã hội được
công nhân, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiện pháp và pháp luậtẾ Trong cácquyền cơn người được pháp luật thừa nhận thì quyền dân sự của công dan có ýnghiia rat quan trọng Khi công dân thực hiện quyên dân sự của mình thì đông thờicũng phải tuên thủ pháp luật, tôn trong va không được xâm phạm dén quyên và lợiich hợp pháp của Nhà nước, lợi ích công công, quyên va lợi ích hợp pháp của cácchủ thé khác Bat nguôn từ tư tưởng chỉ đạo của Hiên pháp, bat cứ chế định nao rađời đều hướng dén mục tiêu là bảo vệ quyền con người, quyền công dân, công bang
“Điều 14 Hiến pháp năm 2013
Trang 29xã hội Xuất phat từ đặc điểm của các quan hệ dân sự, địa vi pháp lý của các chủ thể
tham gia quan hệ dân sự, điêu kiện, hoàn cảnh của người gây thiệt hại, bên bị thiệthei, tinh khả thi của việc bôi thường cân thiệt phải quy định về BTTH ngoài hợpđồng nói chung và BTTH do người của pháp nhân gây ra nói riêng dé đảm bảo vàcân bằng quyên và lợi ích giữa các chủ thể trong quan hệ BTTH
Người có hành vị trái pháp luật gây thiệt hại phải bôi thường theo ngưyên tắctoàn bộ và kip thởi cho bên bị thiệt hei Nguyên tac này thé luận bản chất của tráchnhiệm dân sự là nhằm đền bù và bù dap những tổn thất vật chất hay tinh than mahành vi trái pháp luật gây ra Khi những hành vi này xâm pham đến tai sản, sứckhỏe, tính mang danh du, nhân phẩm, uy tín thì bên bị thiệt hai có quyên yêu caungười gây thiệt hei phải bôi thường cho minh các khoản thiệt hai tương xứng vớithiệt hại dé xảy ra căn cứ vào mức độ lỗi của người gây thiệt hại Nguyên tắc naynhằm dam bảo sự bình dang của các chủ thê trong quan hệ bôi thường thiệt hai, dambảo các chủ thé có nghĩa vụ chịu trách nhiệm dân su đối với hành vi trái pháp luậtgây thiệt hai của mình Tuy nhiên, bôi thường toàn bộ chỉ áp dụng hiệu quả chủ yêuvới các thiệt hai vật chat, vì những thiệt hai vật chat là nhũng thiệt hại có thé tinhtoán được và có cơ sở để thực hiện sự xâm phạm hoặc tương đương như vậy Conđối với những thiệt hại về tinh thân thi khó xác định được tên thất tinh than theo cơ
sở tính toán nào, xác đính thiệt hai là bao nhiêu” Bên cạnh đó, việc BTTH phảiđược thực hiện kịp thời, đúng thời điểm, không được chậm trễ Đây là nguyên tắc
dam bảo triệt để nhất việc bồi thường, khôi phục kip thời những thiệt hại cho chủ
thé bi thiệt hại nhằm tao điều kiện cho bên bị thiệt hai khắc phục tình trang tài sản
của minh sau khi bi xâm phạm.
Căn cử vào thực tế, pháp luật luôn tên trọng sự thỏa thuận hợp pháp của cácbên Xuất phát từ thuyết tự do ý chí, hướng tới mục đích công bằng giữa các chủthé, thông nhat ý chí của các chủ thể đó thông qua tự do thương thuyết Tự do ý chikhông chỉ được thê hiện trong việc giao kết hợp đồng BTTH trong hợp đồng ma
còn được thé hiện trong van đề BTTH ngoài hop đồng Theo đó, các bên có thể tự
thương lượng thỏa thuận với nhau về các thiệt hai phát sinh, phương thức bôi
'Phững Trung Tập (2017), Luật Dần sự Viết Nam (Bình giảng và áp chong) — Trách nhiệm bổi dường Dệt
Trang 30thường mức bổi thường trường hợp giảm mức bôi thường và thay đổi mức bôi
thường Ê
Pháp luật không chi bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của bên bi thiệt hại macòn căn cứ trên sự thỏa thuận, điêu kiện hay khả năng của bên có trách nhiệmBTTH, bên gây thiét hại đề xác định trách nhiệm BTTH một cách hop ly Quy định
về BTTH do người của pháp nhân gây ra nói riêng và BTTH ngoài hợp đồng nóichung luôn là vân dé được quan tâm nhằm khắc phục hau quả thiệt hai xay ra vàdam bao tốt nhật quyên và lợi ich của bên bị thiệt hai Việc quy đính về BTTH do
người của pháp nhân gây ra là một trong những công cụ pháp lý quan trọng và hữu
hiệu dé bảo vệ quyên và lợi ich hop pháp của bên bị thiệt hại
1.3.2 Cơ sở thực tien
Xuất phát từ quyền và lợi ích hop pháp của bên bị thiệt hại, khi thực luận
nhiệm vu, công việc được pháp nhân giao, người của pháp nhân phai dim bảo
quyền va lợi ich hợp pháp của pháp nhân, do do họ phải đảm bảo hạn chê việc xâm.pham đến quyền vả loi ich hợp pháp của các cá nhân, tổ chức khác Tuy nhiên trên
thực tế, hoạt đông của pháp nhân luôn tiém én nhiều nguy cơ gây thiệt hai cho cá
nhân, tổ chức khác Nêu không được điêu chỉnh bằng pháp luật, thi với điều kiện
của người lao đông noi chung là khả năng tài chính có han, gây thiệt hai trong lúc
thực hiện nhiệm vụ pháp nhân giao thì sẽ rất khó, thậm chí không thể bồi thường
được cho người bị thiệt hại Khi người của pháp nhân gây thiệt hại không có khả
năng béi thường hoặc bai thường không đủ cho người bị thiệt hai mà pháp nhân đãgiao việc không xác đính đó là trách nhiệm của pháp nhân thi quyên lợi hợp phápcủa người bị thiệt hại sẽ bị xâm pham, ảnh hưởng nghiêm trọng dén người bị thiệthei Trường hợp này không được giải quyết là nguy cơ gây mat ôn dinh các quan hệ
xã hội, đòi hỏi nha nước phải có chính sách pháp ly phù hợp dé điều chỉnh:
Bên canh việc đảm bảo quyền và loi ích hợp pháp cho bên bị thiệt hai thì còn.phải đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp cho các chủ thê khác trong quan hệ BTTH
do người của pháp nhân gây ra — đó là pháp nhân và người gây thiệt hai Nguoi của pháp nhân thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao, trong quan hệ với bên ngoài,
"Phùng Trung Tập 2017), Tuất Dân sự Viết Nm (Binh giống và áp chong) ~ Trách nhiệm bi dường Diệt
hại ngoài hợp đồng: sách chuyên khảo, Nv Công an nhân dân, tr Số
Trang 31về mat pháp lý, là nhân danh pháp nhân, dem lại lợi ich cho pháp nhân chứ khôngphải là mang lại lợi ích cho một mình người đó Nêu người của pháp nhân phải tưminh chịu trách nhiệm bôi thường thiét hai gây ra trong khi thực biện nhiệm vụpháp nhân giao thi về mat logic không phải là pháp nhân được hưởng lợi do không
phải béi thường mà pháp nhân tự minh hạn chế hoặc tước bö quyên lợi liên quan.
đến phạm vi, muc đích hoạt đồng của mình Vì người của pháp nhân sẽ từ chối
nhiệm vụ được giao hoặc không chủ động, tích cực khi thực hiện những nhiệm vụ,
công việc có tiêm ân nguy cơ gây thiệt hại cho người khác Tuy nhiên pháp luậtkhông quy định 16 ràng về việc xác đính mức độ lỗi của người của pháp nhân gây
ra, từ đó xác định mức hoàn trả là như thê nào hay tỷ lệ tối đa mà người của phápnhân phải chịu là bao nhiéu Nêu quy đính rõ rang về van đề nay thi đây cũng là cơ
sở dé pháp nhân đưa vào đó quy định trong quy chế, nội quy hoạt đông trong hợp
đồng lao động để buộc người của pháp nhên có lỗi gây thiệt hai hoàn trả một
khoản tiên mà pháp nhân đã bồi thường
Ý nghĩa của việc quy định trách nhiệm bôi thường thiệt hei do người củapháp nhân gây ra thứ nhất là nhaém bảo đảm nguyên tắc công bằng bão vệ manh méhơn người bị thiệt hại và ting cường trách nhiém của người gây thuật hai, từ do daymạnh việc phòng ngừa thiệt hại xảy ra Thứ hai là nhằm đêm bão công bằng x4 hội,moi trường hợp gây thiét hai trái pháp luật cho người khác đều không tránh khỏitrách nhiệm béi thường Thứ ba là bảo đêm quyền lợi hợp pháp của người bị thiệthại được bôi thường đây di, nhanh chóng và kip thời sau khi bị gây thiệt hai nhằm.khắc phục lại những thiệt hại mà họ phải chiu do hành vi trái pháp luật của người
của pháp nhân gây re Việc quy định cả pháp nhên và người của pháp nhân có lỗigây thiệt hai nói trên vừa nâng cao trách nhiệm người của pháp nhân trong thực hiện công việc được giao, vừa buôc pháp nhân phải có trách nhiém giáo dục, dao
tạo người của minh trong việc chấp hành quy định của pháp luật nói chung, quyché, nội quy của pháp nhân nói riêng, Tử đó day mạnh công tác phòng ngừa thiệthai xây ra trên thực tế va dn định trật tự công bằng xã hội
Trang 321.4 Lịch sử pháp luật dân sự Việt Nam và pháp luật của một số quốc gia trên
thế giới về bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra
1.4.1 Lịch sử pháp luật dan sự Việt Nam về boi thường thiệt hại do người củapháp nhân gây ra
Trước khi có BLDS năm 1995 thi quy định của pháp luật về BTTH ngoàihợp đồng nói chung và BTTH do người của pháp nhân gây ra nói riêng chưa đượcday đủ Chưa có một văn bản pháp luật nào chứa đựng quy định cu thê về BTTH dongười của pháp nhân gây ra ma nằm rải rác ở các văn bản pháp luật khác nhau vàchưa mang tính hé thống Sắc lệnh so 59 ngày 15/11/1945 vệ trách nhiệm bồi
thường thiệt hai của Uy ban hành chính do thị thực, giây tờ không đúng Sắc lệnh số
18 ngày 31/01/1946 về trách nhiệm bôi thường của nhà in, nhà xuất bản Pháp lệnh
ngày 21/10/1970 quy đính việc trà lại tài sản riêng của công đân, tải sản xã hội chủ.
ng†ữa bị xâm phạm, néu tài sản bị xâm pham không còn nữa hoặc bị hư hỗng thì kếpham tội phải boi thường (điêu 17, điều 21) Thông tư 173-UBTP ngày 23/3/1972của Toa én nhân dân tối cao hướng dan xét xử về bôi thường thiệt hại ngoài hợpđông, Pháp lệnh ngày 27/11/1981 về việc xét và giải quyết các khiêu nại, tổ cáo củacông dân quy định “Người bị thiệt hai có quyền được khôi phục danh du và đượcbổi thường Cơ quan, tô chức hoặc nhân viên gây thiệt hại phải bôi thường theo quyđình của pháp luật” (Điều 4)
Giai đoạn trước khi có Bộ luật dân sự năm 1995, do chưa có quy dinhcu thểnào về BTTH do người của phép nhân gây ra, và thực tế nêu có hành vi trái phápluật gây thiệt hei cho cá nhân, tô chức khác thì việc bôi thường thiệt hại chủ yếu là
do các đương sự thöa thuận với nhau, nêu các trường hop nao đương sự có yêu cauToa án gidi quyết thi Toa án sẽ quyết định chủ yêu dựa trên đường lồi, thiệt hại thựctấn xảy ra và mức đô lỗi của các bên Thông tư 173 ra đời mang tính chật hướngdẫn và là căn cứ cho Toà án các cap giải quyết các vụ án về BTTH ngoài hop đồng
noi chung và BTTH do người của pháp nhân gây ra nói riêng Tuy nhiên, việc
không có quy định cụ thé gây nliêu khó khăn cho việc giải quyết BTTH nên cânphải có một văn bản pháp lý cụ thể về vẫn đề nói trên
BLDS năm 1995 ra đời lên đầu tiên quy định chi tiết và day đủ về tráchnhiệm BTTH ngoài hop đông tại Chương V, trong đó quy định vệ: trách nhiệm
Trang 33BTTH (Điêu 609), nguyên tắc BTTH (Điêu 610), năng lực chịu trách nhiệm BTTHcủa cá nhân @iéu 611), cách xác đính thiệt hai do tai sản, sức khoẻ, tính mang
danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm (từ Điều 612 đến Điêu 615), và đá có mat
điều luật riêng quy định cụ thé về BTTH do người của pháp nhân gây ra: “Phápnhân phải bồi thường thiệt hại do người của mink gây ra trong khi thực hiệmuhiệm vụ được pháp nhầu giao: nêu pháp nhân đã bồi thường thiệt hại, thi cóquyên yêu câu người có lỗi trong việc gây thiết hại phải hoàn tra khoản tiều maminh đã bồi thường cho người bi thiệt hại theo guy định của pháp luật' (Điều
622).
Tại kỳ họp thứ 7 ngày 14/6/2005, Quốc hội khoá XI đã thông qua BLDS
2005, theo dé BLDS 2005 đã bỗ sung những điểm mới và mang tính thực tê hơn về
quy đính về BTTH do người của pháp nhân gây ra tại Điêu 618: “Pháp nhân pháibồi thường thiệt hai do người cha minh gây ra trong khi thực liệu nhiệm vụ đượcpháp uhâm giao; nễu pháp nhẫn đã bôi thường thiệt hại thì có quyền yêu cẩu người
có lỗi trong việc gay thiệt hại phai hoàu trả một khoan điều theo qmy định củapháp luật BLDS năm 2005 đã có cách nhìn nhận hết sức đúng dan khi bỏ quyđịnh người của pháp nhân phải hoàn trả toàn bộ khoản tiền mà pháp nhân đã bôithường thay vào đó là nêu người của pháp nhân có lỗ: trong việc gây thiệt hai thìphải hoàn trả lai pháp nhân mét khoản tiền trong số tiền ma pháp nhân đã bdithường Ngoài ra BLDS nam 2005 đã bô sung thêm một cách rõ rang về phươngthức bôi thường “một lan hoặc nhiều lần” (Điều 605), quy đính mới về thời hiệukhởi kiện là “02 năm kế từ ngày lợi ích hợp pháp của cả nhân, pháp nhân, chủ thékhác bị xâm phạm” (Điều 607), bỗ sung thêm quy định vêmức bôi thường trongtrường hợp các bên không thoả thuận được với nhau tinh theo tháng lương tối thiểutrong một số loại thiệt hại cụ thể
Sau đó BLDS năm 2015 được ra đời và áp đụng cho dén nay, Điều 597 quyđịnh về BTTH do người của pháp nhân gây ra vẫn giữ nguyên nội dung quy dinh
của Điều 618 BLDS năm 2005 Hiện nay, văn bản cụ thé đưới luật hướng dẫn mới
nhật đó là Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP về việc hướng dan áp dung một số quyđình của Bồ luật dân sự 2015 về trách nhiém bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông,
Trang 341.4.2 Pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về bồi thường thiệt hại dongười của pháp nhân gây ra
Theo quy đính của Bé luật dân su và thương mai Thái Lan, tại các điều76,
425, 426 thì trách nhiệm bdi thường của pháp nhân đối với thiệt hai do người củapháp nhân gây ra là, trước hệt pháp nhân phải bôi thường nhưng sau đó có quyênkhiêu nại lại những người gây ra thiệt hại đó: Một pháp nhân buộc phãi bôi thường
về bat cử thuệt hai nao, do người quản lý hoặc những người đại diện khác của phápnhân gây ra cho những người khác trong khi thi hành nhiệm vụ của minh, dong thờidành quyền khiêu nai lei những người gây ra thiệt hei do Nêu thiệt hai gây ra chonhững người khác là đo một hành vi không nam trong phạm vi mục đích hoạt động
của pháp nhân, thì những thành viên hoặc người quản lý tán thành hành vi đó, những người quản lý và nhũng người đại diện khác thực hiên hành vi đó phải liên
đới chịu bôi thường Mét người thuê lao động phải liên đới chịu trách nhiém vớingười làm công của minh, về những hậu quả của một hành vi sai trái mà người lamcông do đã phạm trong thời gian làm công Người thuê lao đông đã bôi thường cho
mt người thứ ba do một hành vi sai trái mà người làm công của mình thực hiện, thi
có quyên đòi người làm công đó phải hoàn tra?
Bộ luật dân sự của Cộng hoà Liên bang Nga quy đính tại Điều 1064 và1068” Pháp nhân phải bôi thường thiệt hai do người lao động của mình gây ra
trong khi thực hiện nghĩa vụ lao động, tuy nhiên, cũng theo Bộ luật nay thì trường
hợp Luật hoặc hợp đồng có quy định lại có thể mở ra ngiữa vụ của người lao độngphải hoàn trả khoản tiên ma pháp nhân đã bôi thường |!
Tại Điều 44 của Bộ luật dân sự Nhật Bản quy định trường hợp bôi thườngthiệt hai do người của pháp nhân gây ra: Pháp nhân phải chiu trách nhiệm bôithường đối với những thiệt hại cho người khác do người quân lý hoặc nhân viên củaminh trong khi thực hiện nhiệm vu gây ra, Nêu bat lcỳ một thiệt hai nào đã gây rađối với người khác do hành vi sai trái được thực hiên ngoài phạm vi, chức năng
riêng của pháp nhân, thi những thành viên của pháp nhân hoặc người quản lý có
9 Bộ hắt Din sy và thương mai Thái Lan (1925), Các quyền I- VI theo bin dich năm 1995, Nxb Chih trị
quốc gia, Hà Nội
'° —_— Ratps:linybis higetrid comMbvi/statya-gieaf-otvetswvermost-yuridiche
skogo-ltse-ili-grajdanmna-sa-wred-ty-ego-rabotmikom him) 1! Civil code of the Russian Federation / Goverment of Russian Federation, Moscow, 2016
Trang 35quyết dink tán thành hành vi gây ra hậu quả như vậy và những người quản lý hoặc
các nhân viên khác đã thực hiên việc làm đó sẽ phải chịu trách nhiệm liên doi và
trách nhiệm cá nhân trong việc bôi thường thiệt hại ?
Bộ luật dân sự Trung Quốc quy định hoạt đông của người đại điện
theo pháp luật được coi là hoạt đông của công ty, có nghiia là moi trách nhiệm dân.
sự phát sinh từ hành vi của người đại điện theo pháp luật đều do công ty chịu Tuy
nhiên, công ty có thể yêu cầu người đại diện theo pháp luật bôi thường thiệt hai đôi
với những thiệt hại do minh gây za 3 Như vay, đối chiêu với quy định của pháp luậtcác nước về trách nhiém BTTH do người của pháp nhân gây ra thì hau như đều
giống quy định của pháp luật Việt Nam là pháp nhân phải chịu trách nhiệm BTTH
do người của pháp nhân gây ra trong khi thực hiện nhiệm vu được pháp nhân giao.
'` Điều 44, Bộ hật Dân sự Nhật Bản (lin sửa đổi 2006)
Trang 36KET LUẬN CHƯƠNG 1
Từ những phân tích về bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng pháp nhân,người của pháp nhân, qua đó rút ra khái niém vệ bồi thường thiệt hai do người củapháp nhân gây ra dé có một cái nhìn khái quát về van đề nay theo quy định của pháp
luật dan sự Việt Nam hiện hành Đông thời lam 16 cơ sở lý luân và cơ sở thực tấn
của việc hình thành quy dinh của pháp luật về bôi thường thiệt hại do người củapháp nhân gây ra Hành vi của người của pháp nhân ngoài việc mang lại quyên lợi
cho pháp nhân thì cũng mang lai nghia vụ của pháp nhân đó Việc pháp nhân phải
bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do người của pháp nhân gây ra trong quá trình
thực luận nhiệm vụ được giao là một trường hợp pháp nhân gánh chịu trách nhiệm
từ hoạt động của thành viên của minh Quy đính về bôi thường thiệt hại do ngườicủa pháp nhân gây ra mang nhiều ý ngÌữa quan trong, góp phan vào việc bảo vệquyên và lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hai, nâng cao ý thức trách nhiém củapháp nhân và người của pháp nhân trong việc bôi thường thiệt hai
Trang 37CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT DÂN SỰ VIET NAMHIỆN HÀNH VỀ BÒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CỦA PHÁP
NHÂN GAY RA2.1 Can cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người của pháp
nhân gây ra
BTTH do người của phép nhân gây ra là trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng
nên căn cứ phát sinh BTTH ngoài hợp đông cũng là căn cứ phát sinh trách nhiém
BTTH do người của pháp nhân gây ra Căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài
hợp đồng tại khoản 1 Điều 584 BLDS năm 2015: “Người nào có hành vi xâm phamtính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín tài sản quyền lợi ích hợp phápkhác của người khác mà gây thiệt hại thi phải bồi thường trừ trường hợp Bồ luật
nay, luật khác có lién quan quy đinh khác ” Theo quy định của BLDS năm 2015 thì
trách nhiệm BTTH do người của pháp nhên phát sinh khi có những điều kiên sau:
2.1.1 Có hành vi traiphap luật gây thiệt hại
Điều 584 BLDS 2015 không sử dung thuật ngữ “hành vi trái pháp luật” trongcăn cứ làm phát sinh trách nhiệm BTTH Tuy nhiên Nghị quyết 03/2006/NQ-HDTPcủa Hồi đồng Tham phán Toà án nhân dân tối cao về việc hướng dan áp dụng mét
số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồngvan đang có hiệu lực pháp luật Theo đó, “hành vi trái pháp luật” là những xử sự cụthé của con người được thé luận thông qua hành động hoặc không hành động tráivới các quy định của pháp luật Trước tiên, phép luật chỉ điều chỉnh những hành vi
đã được bộc lô ra ngoài thé giới khách quan chứ không điều chỉnh những “hành vi”vẫn còn ở trong “tư tưởng", "ý ngiữa” của con người Do vay hành vi trái pháp luậtchỉ có thể là những hành vị được biểu hiện ra bên ngoài bằng những biểu hiện nhậtđịnh Sau đó, cần hiểu những xử sự cu thể đó của con người phải “trái với các quyđịnh của pháp luật” Những xử sự cụ thể của con người chỉ khi được cho là tráipháp luật thì mới có thể lêm phát sinh trách nhiệm BTTH
Một con người khi thực biện một hành vi cu thé nào đó có thé nhân danh
chính mình thực hiện hoặc có thể nhân danh tô chức, pháp nhân Đối với trường
Trang 38hợp BTTH do người của pháp nhân gây ra hành vi trái pháp luật ở đây phải hiểu là
hành vi của người của pháp nhân Vi pháp nhan không thé tự minh thực hiện hành
vi cụ thé mà phải thực hiện thông qua hành vị cụ thể của cá nhân trong pháp nhân.
Cá nhân đó đại diện cho pháp nhân đề thực biện nhiệm vụ mà pháp nhân giao cho
Tuy nhiên, không phải bất kỳ trường hop nào có hành vi trái pháp luật đầuphải chịu trách nhiệm BTTH Cu thê Điều 594 BLDS năm 2015 quy định: “Người
gây thiét hại trong trường hợp phòng vệ chính ding thì không phái BTTH cho
người bị thiệt hại” Hay khoản 1 Điều 595 bộ luật này quy định: “Trường hợp thiệt
hại xdy ra do vượt quả yêu cẩu của tinh thé cấp thidt thi người gây thiệt hại phái
bôi thường phần thiệt hai xảy ra do vượt quá yêu cau của tình thé cấp thiét chongười bị thiệt hai.” Hoặc theo khoản 2 Điều 584 BLDS quy định về trường hợpthiệt hại phát sinh do sự kiện bat khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗ: của bên bị thiệthei Có thé thay có những trường hợp nhật định được BLDS quy định riêng tại cácđiều khoản khác nhau sẽ không phải chịu trách nhiệm BTTH tuy nhiên đó chỉ là
những trường hợp đặc biệt
2.12 Có thiệt hại thực tế xảy ra
Thiét hại xay ra là tiền đề của trách nhiệm bổi thường thiệt hại bởi mục đích
của việc áp dung trách nhiệm là khôi phục tinh trang tai sản cho người bị thiệt hai,
do đó không có thiệt hai thi không đặt ra van đề bôi thường cho di có đây đủ cácđiều kiện khác Khoản 1 Điệu $85 BLDS năm 2015 đã có sự bố sung phù hợp khithay cụm từ “thiét hei” (Khoan 1 Điêu 605 BLDS năm 2005) bằng cụm từ “thiệt hạithực té” Quy định như vậy nhằm hạn chê những trường hợp bên bị thiệt hại yêu caungười gây thiệt hei bôi thường cho những thiệt hại chưa xảy ra trên thực tê tăngthêm gánh năng kinh tê, có thé dan đền tranh chap làm kéo dai thời gian giải quyếtBTTH, không dim bảo nguyên tắc BTTH kịp thời Thiệt hại thực tệ 1a những tổnthất thực tê được tính thành tiên, do việc xâm phạm đến tính mang, sức khoẻ, danh
du, uy tín, tài sản của cá nhân, tổ chức Trong trách nhiệm dân sự chỉ cân có thiệthai di không nghiêm trong cũng phải bôi thường, Vì thiệt hai là điều kiên bat buộcphải có trong trách nhiém BTTH ngoài hop đồng