Tiệp cận các quy định pháp luật hiện hành, dé thay các quy định của pháp luật về BVQLNTD khá chỉ tiết và cụ thể thì quy định về trách nhiệm BTTH do vi phạm quyền lợiNTD — một trong những
Trang 1BÖ GIAO DỤC VA DAO TẠO
Trang 2BO TU PHAP BO GIAO DỤC VÀ DAO TẠO
TA THỊ BÍCH NGỌC
MSSV: 451610
TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI DO VI PHAM QUYỀN LỢI CUA
NGƯỜI TIÊU DÙNG
Chuyên ngành: Luật Dâu sir
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
THS TRAN THỊ HÀ
Trang 3LOI CAMĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiền cứu của riêng tôi,
các kết luận số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,
dam bdo độ tin cậy./
Xác nhận của
giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa luận tốt nghiệp
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
BVQLNTD : Bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng
BTTH : Bồi thường thiệt hại
BLTTDS : Bộ luật Tó tụng Dân sư
CONN : Cơ quan nhà nước
KLTN : Khóa luận tốt nghiệp
NTD : Người tiêu ding
NSX : Nhà sẵn xuất
PLDS : Pháp luật dân sự
TNPL : Trách nhiệm pháp lý
Trang 5MỤC LỤC Drang Wha phithiascccsascsscorescoscacssssscassssssnussssscsnosssveneeistepssszersusssceens Höš4iS307820018383558615800=3geqpesargoo/f
4.Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu.
41 Mục dich nghiên cứu
42 ;Afifnvitzhiih G:„ cooicsSasisbtusniilefadesioblislolbsbiollsssdlgtioaduesie
6.Y nghĩa khoa học và thee
7.Bo cục của đề tài.
CHƯƠNG l1
MOT SỐ VẤN ĐÈ, LÝ Ý LUẬN CHUNG € VÈ T TRÁCH { NHIỆM BOI THUONG THIET H HAI
DO VI PHAM QUYỀN LỢI CUA NGƯỜI TIEU DUNG.
Ll Khái niệm ve người tiêu ding và trách nhiệm bo thường thie do xâm phạm.
111 Khái niệmvề người téu dùng
11.2 Các quyển lợi cơ bản của người ñiêu đùng se<sc16
12 Ick nian và đặc đẫm của trick nfm bài đường th bạ da vipkạm quyền i
ding 19
1⁄4 Pháp luật trách nhiệm boi thường thiệt hại của
KET LUẬN CHƯƠNG! 222222222222 ¬ —
LC le ee rr |
Trang 6'THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT HIEN HANH VỀ TRÁCH NHIEM BOI
THUONG THIET HAI DO VI PHAM QUYỀN LỢI CUA NGƯỜI TIEU ĐÙNG 2.1 Quy địnhpháp luậtvề trách nhiệm boi thường thiệt hại do vipham quyền lợi
THỰC TIEN THỰC HIỆNP PHÁP PLUẬT VE TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET
HAI DO VI PHAM QUYỀN LỢI CUA NGƯỜI TIỂU DUNG VÀ KIEN NGHỊ GIẢI
PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUAT, NANG CAO HIEU QUA BẢO VỆ QUYÊN LỢI
CUA NGƯỜI TIÊU DUNG TẠI VIET NAM HIEN NA’
idovipham quyền lợi
Mộtsố vụ việc người tiêu dùng được bồi thường hợp l si
312 Mộtsồvuviệc người tiêu dùng không được bồi thường thôa đẳng 54 3.2 Kiến nghịgiãipháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi của
321 Kiến nghị hoàn thiện pháp luậtvề trách nhiệm bot thường thiệt lại do vì phạm
quyên lợi người tiêu dùng và pháp luật bão vệ quyền lợi người tiêu dùng, 61
322 Métsé giải pháp nhằm nêng cao hiệu quê thực hiện pháp luậtvê báo vệ quyền
lợi người tiêu ding -65
Đối rới các co quan quan
Đối với doanh nghiệp
Đối với người tiêu dùng
KÉT LUẬN CHƯƠNG 3
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Trang 7LỜI NÓI ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Dưới những ảnh hưởng va sự tác động da dang của bối cảnh toàn cầu hóa và hôi nhập
kinh tê quốc tê, nền kinh tế của các quốc gia trên thé giới, trong đó có Việt Nam được dénhgiá đã và đang có những bước phục hôi va phát triển quan trong, Đặc biệt sau đại dịch COV ID
—19, tinh hình phát triển kinh tế quốc dân tại nước ta đã gat hai được những két quả vô cùngtích cực Việc hỏa nhập vào nên kinh tế thê giới tạo ra những cơ hội phát triển nhưng đồngthời cũng dat nên kinh tế Việt Nam trước những thách thức mdi khi ma hoạt động thương maihiện nay có su tham gia của rất nhiều tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoa, dich vụ và các
tổ chức, cá nhân tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ bằng các phương thức hiện đại theo xu hướngphát triển của cách mạng khoa học công nghệ 4.0 Một trong những thách thức dang đượcNhà nước và toàn thé xã hôi quan tâm chính là việc cân bằng giữa phát triển kinh té với đảmbảo quyền lợi của NTD
Tiếp cận dưới góc đô kinh tê, NTD được coi là chủ thể có chức năng duy trì sự tên tại
và thúc day phát triển kinh tế, bởi lš NTD là một tác nhân kinh tế quan trọng và chiém sốlượng đông đảo trong xã hội, có vai trò vô củng quan trong trong tiễn trình phát trién kinh tếnói riêng và nâng cao đời sóng xã hôi nói chung Đóng góp một vai trò rat quan trong trongnên kinh tê là vậy, lế ra NTD phải được các doanh nghiệp tôn trọng và bảo vệ quyền loi, tuynhién hiện nay môi quan hệ giữa NTD với các tô chức, cá nhân kinh doanh ngày càng trở nênphức tạp Lợi dung “16 hồng" của pháp luật, sự đa dang và tiên lợi trong phương thức kinhdoanh, nhiều tô chức, cá nhân kinh doanh đã thực hiện hành vi gian dối trong kinh doanh, lamảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi của NTD, gia tăng sự bat bình đẳng trong quan hệ cung
— câu, ảnh hưởng tiêu cực tới đời sông xã hội Những hiện tượng sản xuất, kinh doanh hàng
giả, hàng nhái, hang kém chất lượng, thực phẩm ban, hàng hóa không có hóa đơn, chứng từ,
hang hóa không đạt tiêu chuẩn kiểm định lừa đối NTD gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe,
tính meng của cơn người, văn hóa xã hội, văn minh quốc gia đang dân trở nên phổ biên với
mức độ ngày cảng nghiêm trong, V ởi thực tê đó, yêu câu cập thiét đặt ra là bang cách nào déquyền và loi ích chính đáng của NTD được bảo vệ cũng như nâng cao ý thức của doanhnghiệp, người dan và toàn xã hội về van đề BVQLNTD Dé giải quyết triệt để van đề nay
cũng như đảm bảo cho nên kinh té Gn định và phát triển Viét Nam cần hoàn thiện và xây dung
Trang 8các chế định pháp lý nhằm điêu chỉnh sư hài hòa giữa hai nhóm chủ thê trên, đặc biệt là
BVQLNTD.
Gắn với mục tiêu phát triển bên vững trên mọi lĩnh vực, bên cạnh các chính sách, muc
tiêu thì việc xây dựng hệ thống pháp luật chat chế dé bảo vệ BVQLNTD, đặc biệt là cơ chếBTTH cho NTD là giải pháp quan trong và cap thiết Giải pháp nay đã được nghiên cứu vàthực nghiêm bởi nhiều quốc gia trên thé giới, tiêu biéu như Anh Pháp, Mỹ, An Độ,Singapore, va thu được kết quả tương đối khả quan Tại Việt Nam, cùng với việc tiép thu
và học héi kinh nghiệm thé giới, quyên và lợi ích của NTD được bảo vệ bằng nhiêu cách khác
nhau như BLDS năm 2015, BLTTDS nšm 2015, Luật Canh tranh năm 2018, Luật
BVQLNTD năm 2010 và sắp tới là Luật BVQLNTD nam 2023 củng với các văn bản hướngdẫn thi hành Tiệp cận các quy định pháp luật hiện hành, dé thay các quy định của pháp luật
về BVQLNTD khá chỉ tiết và cụ thể thì quy định về trách nhiệm BTTH do vi phạm quyền lợiNTD — một trong những chế tai được áp dung với các tổ chức, cá nhân có HVVP quyên lợicủa NTD con chung chung tổn tại nhiều bat cap, chưa tao lập được cơ ché thực sư hiệu quả
dé bảo vệ NTD
Trước tinh bình đó, việc lựa chon và thuc hiên đề tài: “Trách nhiệm bài thường thiệt
hại đo vỉ phạm quyéu lợi cña người tiêu đàng” làm đề tài KLTN của tác giả có ý nghĩa quantrong trong việc nghiên cứu các van đề liên quan dén trách nhiém BTTH do vi pham quyềnlợi NTD dưới ca góc đô lý luân và thực tién Bên canh đó, trên cơ sở đánh giá và so sánh với
hệ thông pháp luật của các quốc gia phát triển sẽ góp phân quan trọng giúp làm rõ hơn các
quy đính của PLDS Việt Nam biện hành về BVQLNTD, thông qua đó có những đề xuất, kiênnghị nhằm hoàn thiện hơn các quy định của PLDS về van đề này, tạo ra một khung pháp lýhoàn thiên, gop phân thúc day sự phát triển bền vững của nên kinh tê Việt Nam trong tiền
trinh hội nhập.
2 Tình hình nghiên cứu
Trách nliém BTTH là một trong những nội dung vô cùng quan trọng trong PLDS Việt
Nam và các quốc gia trên thé giới Dưới tinh thân của Hiên pháp năm 2013, BLDS năm 2015được Quốc hộ: Khóa XIII thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 là một trong những nên tingpháp lý quan trọng, ghi nhận các quy định về trách nhiệm BTTH theo hướng có lợi cho người
bị thiệt hại, từ đó nâng cao được ý thức bảo vệ quyền và lợi ích cho NTD.
Trang 9BTTH do vi pham quyền lợi của NTD là van dé được toàn thé xã hôi quan tâm và hiệnđang là một trong những van đề nhên được phản biện x4 hội sôi nổi Luật BVQLNTD nam
2010 được Quốc hội Khoa XII thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2010, có hiệu lực ngày 01tháng 07 năm 2011 đã gop phan vào việc bảo vệ quyền và lợi ích cho NTD, bước đầu kiếntạo các khuôn khô, nên tảng pháp lý cơ bản cho sự phát trién các hoạt động BVQLNTD ởnước ta Đặc biệt, mới đây Luật BVQLNTD năm 2023 được Quốc hội nước Công hòa xã hộichủ ngiấa Viét Nam Khoa XV thông qua ngày 20 tháng 06 nam 2023 dưới tinh thân thé chếhóa quan điểm, chủ trương của Dang tại Dai hội Đại biểu toàn quốc lân thứ XIII, Hiên phápnăm 2013; dé phù hợp với sự thay đôi của bôi cảnh kinh tế - xã hội, xu hướng hội nhập quốcté; trên cơ sở nhân điện những han chế, bất cập sau 12 năm tổ chức thực hiện các quy định
của Luật BVQLNTD năm 2010 Đây là văn bản pháp lý quan trọng, nâng cao vai trò, vị trí
của NTD theo xu hướng tiêu ding mới, đông thời bảo dim cân bằng giữa quyền và ngiĩa vụ
của NTD, thê hiện rõ nét chủ trương, chính sách nhân văn của Đăng, Nhà nước trong việc bảo
vệ toàn điện quyên lợi chính đáng của người dân và sẽ som được đưa vào thi hành ké từ ngày
01 tháng 07 năm 2024
Trách nhiệm BTTH do vi pham quyền lợi của NTD theo quy đính của PLDS không phảivan đề mới, song thời điểm biện tại được coi là “điểm nóng” do tính chất thời sự và mức độplức tạp trong thực tiễn áp dung các quy định nay Qua nghiên cứu và tim hiéu, tác giả nhậnthay da có một số công trình nghiên cứu và bai việt chuyên ngành liên quan đền van dé BTTH
do vi phạm quyền lợi của NTD, điền hành nhw sau:
Nghiên cứm trong Imrớc:
Luận án Tiên sĩ Luật học: “Hoan thiện pháp luật về Bao vệ quyén lợi người tiêu ding ở
Tiệt Nam hiền nay“ của tác gia Nguyen Thi Thư hoàn thành năm 2013 tai Hoc viện Khoa học
xã hội Luận án đã nghiên cứu một cách có hệ thông khái niém về NTD, quan hệ tiêu ding,
pháp luật BVQLNTD; phân tích vị trí, vai tro cũng như sự cân thiết phải BVQLNTD, làm rõban chất của quan hệ tiêu dùng, vị trí và vai trò của pháp luật BV QLNTD trong hệ thông phápluật, giải quyết một cách thỏa đáng những van đề mang tính lý luận của pháp luật BV QLNTD
Đông thời, KLTN nghiên cứu, phân tích, đánh giá một cách có hệ thông và toàn điện thực
trang pháp luật BVQLNTD của Việt Nam Trên cơ sở đó chỉ ra sự khiêm khuyết, bat hợp lycân sửa đổi, bd sung Từ đó, luận giải và đề xuất cụ thể các giải pháp nham dap úng được yêu
Trang 10cầu BVQLNTD khi quyền lợi của ho đang bị xâm phạm nghiém trong trong bối cảnh hiện
nay.
Luận án Tiên si Luật hoc: “Bồi thường thiệt hai do hàng hóa không dam bao chất lương
gây ra cho người tiêu ding theo pháp luật Viét Nam” của tác gã Lê Thi Hong V ân hoànthành năm 2023 tại Trường Dai học Luật thành phó Ho Chí Minh Luận văn đã đóng gopnhiéu giá trị cả về mat lý luân và thực tiến về trách nhiệm BTTH do hang hóa không dam bảochat lượng gây ra cho NTD trong bối cảnh hội nhập và phát triển đa đang của nên kinh tế thitrường Viét Nam, mang tính thời sự và cập nhật cao Tác giã Lê Thi Hong V ân có sự kế thừa
và phát triển sâu sắc hơn các van dé cơ bản về BTTH do hàng hóa không đảm bảo chất lượnggây ra cho NTD; phân tích cụ thể các điêu kiện phát sinh trách nhiệm BTTH do hàng hóakhông dim bảo chất lượng gây ra cho NTD; di sâu tim hiéu chủ thé trong quan hệ BTTH dohang hóa không đảm bao chất lượng gây ra Mỗi nộ: dung của Luận én đều có sự liên hệ thực
tiẫn tại Việt Nam, mô tả thêm các vu việc tại Hoa Ky, Anh tại Chương 5, đối chiêu, so sánh
với thực tiễn tại các quốc gia như Trung Quốc, Thái Lan, dé đúc rút bai học kinh nghiệm
cho Việt Nam Liên quan đến nội dung Luận án, tác giả Lê Thị Héng Vân cũng có những
công trình khoa học liên quan vô cùng da dang như Bai việt: “Trách rưiệm bôi thường thiệthại ngoài hợp đồng do thực phẩm không an toàn gây ra cho người tiêu ding” đăng trên Tạpchí Khoa học Pháp lý, số 09/2016; Bai việt: “Bàn về guy định “người tiêu đàng là tổ chức ”theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu ding Liệt Nam” đăng trên Tap chí Khoa học phép lý,
số 03/2018; Bài viet: “Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyển lợi người tiêu ding — Quan hệ
giữa B6 luật Dân sự năm 2015 và ede luật khác ” trong Chương trình Ky yêu hội thảo Quốc
tê - BLDS mới của Việt Nam — Góc nhìn Pháp — Việt được NXB Hong Đức - Hội Luật gia
Việt Nam xuất bản nêm 2020; Bài việt “Một số bắt cập trong quy dinh về thời hiệu khỏi kiên
đời bôi thường do hàng hóa không bao đâm chất lương gây thiệt hại cho người tiêu đìmg vàkiến nghĩ hoàn thiện” đăng trên Tap chi Tòa án nhân dân, số 14/2021; Bài việt: “Quy đình vềthiệt hai được bồi thường do hàng hóa không bao đâm chất lượng gây ra cho người tiêuđừng“ đăng trên Tạp chí Khoa hoc Pháp ly Việt Nam, số 01/2023; Đây đều 1a những côngtrình khoa học có giá trị tham khảo, đóng gop quan trọng vào hệ thông công trình nghiên cứu
về chế định BTTH do vi pham quyền lợi của NTD.
Luận văn Thạc si Luat học: thường thiệt hại do vi phạm quyển lợi của người tiểuding những vấn đề lý luận và thực tiễn” củ
Trang 112013 tại Khoa Luật, Dai học Quốc gia Hà Nội (nay là Trường Đại học Luật, Dai học Quốcgia Hà Nôi) Trong phạm vi nghiên cứu của Luận vin, tác giả Nguyén Hoàng Thủy nhận thứcđược sự cân thiết và vai trò của chế định BTTH do vi pham quyên lợi của NTD, tiếp cận chếđịnh này bằng việc nghiên cứu lý luận chung về NTD, quyên lợi của NTD; phân tích căn cứphát sinh trách nhiệm BTTH do vi phạm quyền lợi của NTD va tông quan hóa đặc điểm của
loại trách nhiệm này Bên cạnh đó, ở Chương 2 của Luận văn, tác giả cũng có sự hệ thống
hóa sơ lược lịch sử về chê định BTTH do vi phạm quyên lợi của NTD, đánh giá các thành tưu
và hạn chế, bat cập của pháp luật về BTTH do vi phạm quyên lợi của NTD Sau đó, tác giảNguyễn Hoang Thủy cũng có quan điểm và các giải pháp hoàn thién chế dinh BTTH do vipham quyền lợi của NTD, đề xuất các phương án khả thi liên quan đến pháp dién hóa phápluật về BTTH do vi pham quyền lợi của NTD và giải pháp tăng cường hiệu quả của việc thực
thi phép luật
Luận văn Thạc si Luật học: “Bồi thường thiệt hại cho người tiểu dimg theo pháp luật
Viét Nam” của tác gã Lê Mạnh Hùng hoàn thành năm 2020 tại Trường Đại học Luật, Dai
học Huế Tác giã Lê Manh Hùng đã di sâu vào phân tích hệ thông cơ sở lý luận về trách nhiệmBTTH cho NTD Tác giả cũng đã phân tích thực trạng và thực tiễn thi hành pháp luật về
BTTH cho NTD, từ đó đưa ra phương hướng hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả thi
hành pháp luật ve BTTH cho NTD
Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Bồi thường thiệt hai trong pháp luật về bdo về quyên lợingười tiêu ding” của tác giả Nguyễn Tran Hanh Uyên hoàn thành nẽm 2020 tại Trường Đạihọc Luật Hà Nội và Luận văn Thạc si Luật học: “Béi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợicủa người tiên dimg theo quy đình của pháp luật dân sự Viét Nam ” của tác giả Nguyễn Thúy
Quynh hoàn thành nấm 2021 tại Trường Dai học Luật Hà Nội cũng là hai công trình có dong
gop quan trong trong tiền trình nghiên cứu về trách nhiệm BTTH do vi pham quyên lợi của
NTD.
Bên canh các Luận văn Thạc sĩ, Luận án Tiên i, trách nhiệm BTTH do vị phạm quyền
lợi của NTD con được nghiên cứu đưới dang các bài việt khoa học, điển hình như:
Bai việt: “Báo vệ quyển loi người tiêu dimg trong công đồng lanh tê ASEAN và một sốvấn dé pháp lý: đặt ra cho Viét Nam“ của tác giả Phan Thi Thanh Thủy đăng trên Tạp chi Nhànước và pháp luật, sô 7/2016, giới thiệu về pháp luật BVQLNTD trong khối ASEAN và nêuthực trang bảo vệ NTD ở Việt Nam Từ đó, bài việt nêu một số khuyên nghị nhằm bảo đảm
5
Trang 12quyền của NTD Việt Nam nhur rà soát lại các quy đính pháp luật, các CONN có thâm quyêncân có cơ chê phối hợp chất chế, Day là tài liệu cung cập thêm cho tác giả kiên thức chung
về pháp luật BVQLNTD của ASEAN làm cơ sở dé phân tích so sánh với các quy đính có liênquan trong Dé tài
Bai viết hôi thảo “Tuất về tiểu ding và chit thể công trong pháp luật của Pháp và Liên
minh Châu Au của tác gid Pierre PinTat đăng trên Ky yêu Hội thảo về pháp luật BVQLNTDcủa Khoa Luật Đai học Hué, tổ chức ngày 17 và 18 tháng 07 năm 2017 Day là bài việt nêu
và phân tích rất chi tiết về chủ thé công trong pháp luật của Pháp và Liên minh châu Âu với
ví du minh hoa 16 ràng về trường hợp một pháp nhân công đã khởi kiện doi BTTH về chất
lượng hang hóa Một sô nôi dung của bài việt giúp tác giả có góc nhìn 16 ràng hơn về kháiniém NTD, đặc biệt là tô clức với vai trò NTD Từ đó, tác giả sử dung và so sánh dé lam 16
khái niém NTD theo pháp luật Viét Nam.
Đặc biệt, “Báo cáo thẩm định số 83/BCTD — BTP ngày 16/05/2022 về Dự án Luật Bao
vệ quyền lợi người tiêu dimg (sữa đổi) ” của Bộ Tư pháp nêu ý kiên về Dự án Luật BV QLNTD
(sửa đôi) với nội dung liên quan đền Dé tài là về khái niém NTD Đông thời, tải liệu cũng nêu
16 đề nghi “guy định rõ trách nhiém liên đới của các tổ chức, cá nhân kinh doanh trong việc
bồi thường thiết hai do sản phẩm, hàng hóa kém chất lượng gây ra” Tai liệu này cũng dé cập
đến việc xem xét lại quy đ nh về miễn trách nhiệm BTTH do sản phâm, hàng hóa kém chất
lượng gây ra trong môi quan hệ với Điều 584 BLDS năm 2015 Những ý kién trên giúp tác
giả thêm kiến thức dé phân tích các nội dung có liên quan trong Đà tải.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu ở Viét Nam về pháp luật BVQLNTD nói chung1a không nhiều và các công trình nghiên cửu chỉ tập trung ban về trách nhiệm BTTH do vi
pham quyền lợi của NTD còn khá ít Chỉ có một số sách chuyên khảo, Luận văn, Luân án và
mét vài bai việt có dé cập trực tiếp về van dé nay Trong khi đó, thực tiễn BVQLNTD ViệtNam dưới góc độ PLDS còn nhiêu hạn chế, trong đó có việc áp dụng quy định về BTTH Do
đó, quyên được bảo đầm an toàn vệ tinh mạng, sức khỏe, tải sản trong lĩnh vực tiêu dùng của
NTD vẫn clura thực sự được đảm bảo Đông thời, một số công trình nghiên cứu đã được thựctiện khá lâu trước khi có Luật BVQLNTD năm 2010 hoặc BLDS năm 2015, do đó, cân được
tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện.
Trang 13Nghién cứu trrớc ttgoài:
G góc độ lý luận chung, pháp luật BV QLNTD và nhiing khái niém, ly thuyết cơ bản về
trách nhiém BTTH do vi phạm quyên loi của NTD, được dé cập trong một số nghiên cứu
đã được công bô bao gồm sách chuyên khảo và các bài việt trên Tap chi nix
Sách chuyên khảo “Law of tort (Tenth Edition)” của tác giả John Cooke do Pearson
Education Limited, England xuất bản năm 2011 phân tích các quy đính về trách nhiệmBTTHNHĐ, trong đó có trách nhiệm do lỗi, thiệt hại về tinh thân, thiệt hại về kinh tế, sư bat
can, chứng minh sự bat cân Đây là tải liệu hữu ich dé tác giả có thêm kiến thức về các van
đề phép ly có liên quan nêu trên, từ đó, vận dung phân tích về đặc điểm của trách nhiệm BTTHtrong Dé tài của mình
Bai việt “Economie Analysis of Law: The Effectiveness of the Legal System to Protect
and Compensate Consumers for Damages“ của tác giã Hector Valverde Santana đăng trên
Brez J Pub Poly năm 2014, phân tích khía cạnh kinh tê của luật về hiệu quả của hệ thôngpháp luật bảo vệ và BTTH cho NTD ở Brazil Theo đó, tác giả cho rang tính dé bị tồn thươngcủa NTD là mét nguyên tắc được chap nhận rộng rất liên quan đến quyên của NTD, vì vậy,việc phân tích chi phí kinh tế của việc ngăn ngừa và khắc phục thiệt hai trong pháp luật tiêu
ding là quan trong để cho phép lựa chon hiệu quả hơn từ quan điểm kinh tê nhưng luôn xem.
xét nguyên tắc Hiên định về phẩm giá và tính liên đới của con người, giúp xây đựng pháp luậthiệu quả và công bằng cho NTD va củng có thi trường tiêu ding Bài viet cho tác giả hiểuthêm về môi quan hệ giữa kinh tế và luật trong quy định về béi thường cho NTD van dung déphân tích các van đề ly luận chung về Đề tai
Nghiên cứu về điều kiện phát sinh trách nhiém BTTH, cũng có một số công trình nghiên
cứu nước ngoài có giá trị như.
Bài viết “Personal Responsibility in Prodiet Liability: Who Is Responsible for What
and Why” của nhóm tac gia D Alan Thomas, John Isaac Southerland va Gardner M Jett Jr
đăng trên American Joumel of Trial Advocacy năm 2014 V oi bai việt này, nhóm tác giả trả
lời câu hỏi ai chiu trách nhiệm về điều g@ và vi sao? Theo đó, sau khi phân tích về chủ thể,
nguyên nhân, nguyên nhân tương tự, thiét hai thực tệ không thé phân chia, nhóm tác giả chorang các xu hướng gan đây hướng tới việc cho phép tất ca các sự kiện có liên quan gây ra thiệt
hai thành bằng chứng, cùng với cơ sở so sánh sự bat can buộc mỗi bên phải chịu trách.
“f
Trang 14nhiém về tỷ lệ nhân quả tương ứng của mình, tật cả đều quay trở lại hai nên tảng cơ bản của
hệ thông pháp luật của Hoa Kỷ là trách nhiệm cá nhân và sự công bằng cơ bản Đây là tài liệu
cho tác giả thêm góc nhìn dé xem xét về mỗi quan hệ nhân quả trong trách nhiệm BTTH cho
NTD
Bài viết “Product Liability’ của nhóm tác giả FrankliaP Brannen Js, P Michael Freed,Kristen S Cawley và Marcus Strong đăng trên Mercer Law Review năm 2017 Bài viết trìnhbày về những phát triển trong Luật Trách nhiệm sin phẩm của G corgia (Hoa Ky) trong khoảngthời gian từ thang 6/2015 dén tháng 5/2017 Theo đó, bài việt phân tích về định ngliia NSX,
nguyên nhén, sai sót trong sản xuất, vi pham về bảo hành, thiệt hại vệ kinh tê, bằng chứng,
chuyên môn, dựa trên những vụ việc cu thé Đây cũng là tài liệu tham khảo dé tác giả có thể
sử dụng khi phân tích về điều kiện phát sinh trách nhiém BTTH cho NTD
Như vậy, những nghiên cứu của các tác giả trên thé giới thê luận cái nhìn đa chiéu vềquan hệ tiêu ding trách nhiệm BTTH do vi phạm quyên lợi của NTD, ng†ấa vụ chúng minh
cũng như cách xác định thiệt hại, các loại thiệt hại Đây là các tài liệu nghiên cửu hữu ích
dé tác giả tham khảo, hoc héi và nghiên cứu rút ra bai học kinh nghiệm cho Việt Nam Ngoài
ra, có thé nhận thay rang, số lượng nghiên cứu mang tinh chat tổng quan về trách nhiém
BTTH, trách nhiêm BTTH cho NTD và những công trình này chủ yêu dat ra trong bối cảnh
của các nước châu Âu, Hoa Kỳ , chủ yêu phan ánh về thực tiễn cũng như mô tả, gợi mở các
van dé và ít có những công trình đề xuất giải pháp Do đó, dé hiểu và vận dung đúng dinnhững kiên thức pháp luật nước ngoài về trách nhiém BTTH do vi pham quyền lợi của NTD,cân dat trong bối cảnh của V iệt Nam
Qua quá trình tim hiểu về các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan tráchnhiém BTTH do vi pham quyên lợi của NTD, tác gid nhận thay các nghiên cứu trên đạt đượcmét số kết qua đáng ghi nhân và có đóng góp quan trong trong công tác nghiên cứu khoa học
về trách nhiệm BTTH do vi phạm quyên lợi của NTD Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu
néu trên con một số nội dung chưa toàn điện, chưa cập nhật với thực tê hién nay Do đó, dựa
trên những công trình nghiên cứu cơ bản cũng như chuyên sâu của các tác giả trước có liên
quan đến Dé tải, tác gid sẽ ké thừa có chon lọc và tiếp tục tìm hiểu, bé sung những điểm conthiéu và dua ra những quan điểm khoa học riêng của minh góp phân hoàn thiện pháp luật, qua
đó, bảo vệ tốt hơn quyền lợi của NTD.
Trang 153 Doi tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối trong nghiên cm
KLTN có đôi tượng nghiên cứu chính là trách nhiém BTTH do vi phạm quyền lợi củaNTD Cụ thể, KLTN sé di sâu tim hiéu các van đề chung về trách nhiệm BTTH do vi pham
quyền lợi của NTD như Khai niệm, đặc điểm của trách nhiệm BTTH do vi phạm quyền lợi
của NTD, ngiiên cứu, phân tích về các điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH do vi phạmquyền lợi của NTD Đông thời, KLTN cũng nghiên cứu về thực trang pháp luật và thực tiễnthuc hiện phép luật về trách nhiém BTTH do vi phạm quyên loi của NTD
3.2 Phạm vỉ nghiên cin
Dé tai: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm quyển lợi của người tiêu ding”
được tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau:
Vé mặt không gian, KLTN tập trung nghiên cứu quy định của pháp luật và thực tiễn ápdung pháp luật ở Viét Nam về trách nhiệm BTTH do hành vi xâm phạm quyên lợi của NTD.Đồng thời, so sánh với quy định pháp luật và thực tiễn ở một số nước khác nhằm rút ra bai
học kinh nghiệm cho Viét Nam.
T mặt thời gian mac dù có so sánh, đối chiêu với các quy định trước đây dé có cái nhìn
tổng thê nhưng KLTN tập trung nghiên cứu trách nhiém BTTH do vi pham quyên lợi của
NTD theo hướng các quy định đang có hiéu lực thi hành như BLDS năm 2015, Luật BVQLNTD năm 2010 (có so sánh, cập nhật với Luật BVQLNTD năm 2023, có hiệu lực từ
ngày 01 tháng 07 năm 2024) và mét số văn bản pháp luật khác có liên quan
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
41 Mục đích nghiều cứu
Mục đích nghiên cứu của KLTN - đề “Trách nhiệm béi thường thiệt hai do vi phạm:
quyển lợi của người tiên đừng” là làm séng té những vận dé ly luận và thực tiễn về pháp luật
cũng như áp dung pháp luật vệ trách nhiệm BTTH do vi phạm quyên lợi của NTD, làm r6 bản
chất pháp ly của trách nhiệm nay để áp dụng hiéu quả hơn trong thực tiền Đông thời, qua việc
nghiên cửu so sánh trách nhiệm nay trong quy định chung của PLDS Việt Nam với các quy định của pháp luật chuyên ngành có liên quan và giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật nước
ngoài, đặt trong thực tiễn áp dung pháp luật, mục dich của KLTN là đưa ra một số kiến
9
Trang 16nghị nhằm hoàn thiện về cơ sở lý luận và quy định của pháp luật có liên quan đền trách nhiệmBTTH do vi pham quyên loi của NTD Trên cơ sỡ làm rõ về ly luân và thực tiễn, tác giả conđưa ra các kiến nghị hướng đến các quy định của pháp luật về trách nhiém này được áp dụngthông nhất, hiệu quả hơn trong thực tiễn dé bảo vệ tốt hơn quyền lợi của NTD
42 Nhiệm vụ ughién cứm
Trách nhiệm BTTH trong PLDS là một chế đính có pham vi rộng lớn và phức tạp Vì
vậy, trong pham vi KLTN nảy, tác giả sẽ tập trung nghiên cứu chủ yêu về những van dé mang
tính ly luận và thực tiễn liên quan đền trách nhiệm BTTH do vi phạm quyền lợi của NTD.
Đề hoàn thành mục đích nghiên cứu nêu trên, tác giả đất ra mat số nhiém vụnghiên cứu.trong việc thực hiện đề tài: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đo vì phạm quyền lợi của ngườitiểu ding”, cụ thể như sau:
Thứ nhất, nghién cứu mét số van dé lý luận về trách nhiém BTTH do vi phạm quyên lợicủa NTD như khái niém, đặc điểm, nguyên tắc BTTH do vi phạm quyền lợi của NTD
Thứ hai, nghiên cứu và phân tích quy định pháp luật về các điều kiện phát sinh tráchnluệm BTTH do vi phạm quyền lợi của NTD, thực tiễn áp dụng, so sánh với pháp luật nướcngoài đề rút ra những đề xuất hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật
Thứ ba, nghiên cứu và đánh giá thực tiễn thực hiên pháp luật, chỉ ra những kết qua datđược, những bat cập, hạn chế cân khắc phục và nguyên nhân của những tên tại chưa được giải
quyết.
Thứ tu; trên cơ sở của những bat cập, han chế đã được xác định, đề xuất một số kiên nghị, phương hướng và giải pháp cụ thé nhằm hoan thiên các quy dinh của PLDS Việt Nam
về van đề BTTH do vi phạm quyên lợi của NTD trên tinh thân đáp ứng những nhu câu của x4
hội và khắc phuc nhiing ton đọng trong thực tiễn khi triển khai và áp đụng các quy đính về
trách nhiệm BTTH do vi phạm quyền lợi của NTD
5 Phương pháp nghiên cứu
Dé hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu của dé tài, trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu
và vận dụng thực hiện đề tài “Trách nhiễm bồi thường thiệt hai do vi phạm quyền lợi của
người tiêu đìmg”, KLTN được thực hiện trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng, cơ sở
Trang 17ly luận của Chủ ngiĩa Mác — Lêmn, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, các
đường lôi, chính sach của Dang và Nhà nước
Triển khai các nội dụng thuộc đề tài, tác giả sử dụng kết hợp đa dạng các phương pháp
nghiên cửu khoa hoc, bao gam
Phương pháp phân tích và tông hop được tác giả sử dụng trong KLTN dé phân tích cáckhái niệm, phân tích quy định pháp luật, hệ thong sô liệu
Phương pháp so sinh được tác giả sử dung nhằm so sánh các quy định của pháp luậttrong các văn bản pháp luật khác nhau, tập trung chủ yêu ở Chương 2 của KLTN
Phương pháp diễn giải quy nạp được tác giả sử dung trong việc diễn giải các sô liệu,các nôi dung trích dẫn liên quan va được sử dung tat cả các chương của KLTN
Ngoài các phương pháp nghiên cứu nêu trên, các phương pháp nghiên cứu khác như.
phương pháp thông ké, cũng được tác giả sử dung trong quá trình tìm hiểu và thực hiện đề
tài
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Vé mặt Ip luận kết quả nghiên cứu của KLTN nay sẽ góp phan hoàn thiện một cách có
hệ thông cơ sở lý luân về trách nhiém BTTH do vi phạm quyền lợi của NTD Trên cơ sở các
lý thuyết khoa học, quan điểm khoa học, quy đính pháp luật trong nước và nước ngoài, thực
tiễn thực hiện pháp luat, những phân tích, đánh giá và kiên nghị của KLTN góp phan bốsung, hoàn thiện về cơ sở khoa học của Dé tai, gop phân hoàn thiện các quy định của phápluật về Đề tài, qua đó giúp bảo vệ tốt hơn quyên loi của NTD
T mặt thực tiễn, trên cơ sở phân tích, tổng hợp về phép luật V iệt Nam và trước ngoài,
đặt trong thực tiễn thực hiện tại Việt Nam, KLTN gop phân tăng cường luệu quả thực thi các
quy đính pháp luật về trách nhiệm BTTH do vi pham quyên lợi của NTD trong thực té Đồngthời, day cũng là nguôn tài liệu tham khảo hữu ích cho các nha lập pháp, những chủ thé ápdung pháp luật, những nhà nghiên cửu và hoc viên, sinh viên, trong việc nghiên cứu về trách
nhiệm BTTH do vi pham quyên lợi của NTD, gúp các chủ thể trong xã hội có nhận thực cao
hơn về quyền được bôi thường của minh với tư cách là NTD và có thể vận dung dé bảo vệquyền lợi hợp pháp của các chủ thé có liên quan một cách hiệu quả và toàn điện hơn
11
Trang 187 Bo cục của đề tài
Bên canh phan Mở dau, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài: “Trách nhiệm
bồi thường thiệt hai do vỉ phạm quyều lợi của người tiêu đìng” có kết câu gồm 03 Chương.
Chương 1 Một số van đề | luận chưng về trách nhiệm bồi thường thiệt hai do vi phạm
quyển lợi của người tiêu dimg
Chương 2 Thực trang guy đình pháp luật hiện hành về trách nhiém bồi thường thiệt hai
do vi phạm quyền lợi của người tiêu dimg
Chương 3 Thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vi phạmquyển lợi của người tiêu dimg và kiến nghị giải pháp hoàn thiện nâng cao hiểu qua bao vềquyển lợi của người tiêu đìmg tại Viét Nam hiện nay
Trang 19CHƯƠNG 1
MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET
HAI DO VI PHAM QUYỀN LỢI CUA NGƯỜI TIEU DUNG1.1 Khai niệm về người tiêu ding và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm
quyền lợi của người tiêu dùng
1.1.1 Khái nệm về người tiểu ding
Người tiêu ding (NTD) là chủ thé chính trong quan hệ BTTH do vi phạm quyên lợi củaNTD Đề xác đính chính xác quyên lợi, điều kiên áp dung trách nhiệm BTTH do vi phamquyên lợi của NTD thi trước hết cân có cách hiéu đúng đắn vệ loại chủ thể nay
Dưới góc đồ kinh tế, NTD là một phạm trù khá rông chỉ chủ thé tiêu thu của cải được
tạo ra bối nên kinh tê NTD “là người mua, nhưng mục đích của hành vi mua của NTD là dé
sử dung hàng hóa, dich vụ cuối cùng (customer goods/services hoặc final goods/services) và
kết quả là làm hàng hóa, dich vụ đó tiêu hao hoặc biên mat”! Việc tiêu thu sản phẩm cuối
cùng của NTD được kinh tế hoc ding dé xác định tổng sản phẩm quốc nội hay GDP, tức làgiá tri thi trường của tất cả hàng hóa, dich vụ cuối cùng được sẵn xuất ra trong giới hạn lãnhthd quốc gia trong một giai đoạn nhất dinh Qua đó, phân nào thay được vai trò quan trongcủa NTD đối với bất ky nén kinh té nào và trong bat ky thời ky nào
Dưới góc dé pháp lý, quan điểm về NTD có thé thay đôi tùy theo khu vực hay mỗi quốcgia Nhóm quan điểm thứ nhất cho răng NTD chỉ bao gồm cá nhân Cá nhân luôn có nhu cầumua sắm hàng hóa và sử dung dich vụ dé đáp ứng các nhu cau của chính ho Trong quan hệ
với NSX hoặc nhà cung cấp địch vụ, họ thường yêu hon và cần được bảo vệ Cá nhân thường
không có đủ kiến thức pháp ly và tài chinh dé tự bảo vệ quyền lợi của minh Nêu các tô chức
cũng được cơi là NTD thì khó có thể là cho rang tổ chức là bên yêu thé, kém hiểu biết, thiểu
thông tin, không có khả năng tai chính nên cân được bảo vệ và hưởng những đắc quyên như
cá nhân đơn lẻ Một số nước trên thé giới hiện nay đang có cùng nhóm quan điểm này Điều
1 Luật Bảo vệ NTD của Bang Quebec - Canada quy đnh: “NTD Ia tự nhién nhân (ca nhân)
nhưng không phải là thương nhãn mua sắm hàng hóa, dich vụ cho mục dich lánh doanh củaminh” Điều 2 Luật về hợp đồng tiêu dùng Nhật Bản năm 2000 quy đính: “NTD theo ạt?
!Trường Dai học Luật Hà Nôi, Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB Công an
nhân dan, Hà Nội 2014
13
Trang 20đình của Luật này là cá nhân nhưng không bao gồm cá nhân than gia hop đồng với mue dichkinh doanh”? Tại Nga, Luật BVQLNTD năm 1999 (sửa đổi gần nhất 2007) có đưa ra địnhnghĩa: “NTD là cá nhân người có mong muốn đặt hoặc yêu cau hàng hóa (công viée, dichvu) hoặc người đặt, yêu câu hàng hóa cho mục dich tiêu ding của cá nhân, gia đình, hồ giadinh và các nhu câu khác không vì mục đích kinh doanh 3 Tuy nhiên, nhóm quan điểm nay
van có hạn chế Trước hit, tổ chức theo quy định của pháp luật có nhiêu loại: tổ chức kinh tê,
tổ chức xã hội, tổ chức kinh té- xã hội không phải tổ chức nào cũng là doanh nghiệp va
không phải tổ chức, doanh nghiệp nao cũng có đủ các điều kiện về nhân lực, tai chính, hiểubiệt pháp luật dé bão vệ minh trước những xâm hại từ phía nhà sản xuất, kinh doanh hànghóa, dịch vụ Mặt khác, không phải lúc nao việc mua sắm, tiêu dung của tổ chức cũng là dé
nhẻm mục đích sinh lời Do vậy, có những quốc gia trên thé giới theo nhóm quan điểm thứ
hai Nhóm quan điểm thứ hai cho rằng NTD có thé là cá nhân hoặc tổ chức Ngược lei với
quan điểm thử nhật, nhóm quan điểm này cho rằng không phải lúc nào các tổ chức cũng là
người đủ khả năng để đối mat được với vi pham từ phía NSX kinh doanh và hêu quả là nêuLuật BVQLNTD không bảo vệ ho như đổi với cá nhân tiêu dùng khác thì quyên lợi của mộtnhóm đối tượng này sẽ bi xâm phạm, gây thiệt hại chung cho toàn xã hội Tại An D6, LuậtBảo vệ NTD 2019, Điều 2(7) quy dinhNTD là: “Bắt cứ người nào: Mua hàng hoặc thuê dich
vụ có trả tiền, đã thanh toán hoặc đã hứa thanh toán hoặc đã thanh toán một phần và hứa
thanh toán một phan, hoặc theo cách trả dan, mà không có mục đích dé bản lại hoặc vì muc
dich thương mại khác “' Điều 27 œ9) giải thích chữ “người” ở đây được hiểu bao gồm:doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đính, hop tác xã, tô chức xã hội, tuy nhiên không bao gomngười mua hàng hóa đó để bán lại hoặc vì các mục đích thương mại Hay tại Malaysia, LuậtBảo vệ NTD Malaysia năm 1999 quy định: “NTD là người nhận hàng hóa hoặc dich vu để sử
cing cho mục dich cá nhân, sử dung trong hộ gia đình, sử dung hoặc tiêu ding và không sir
dung hàng hóa hoặc dich vu vào muc đích thương mại, féu dimg cho qua trình san xuat’>
Quan điểm nay đã khắc phục được han chế của nhóm quan điểm thứ nhật, Vì không
? Luật Hợp dong tiêu dùng 2000 của Nhat Bản
Nguôn: https://wnw cas go jpfip(seisaku/hourei/data/CCA pdf
> Luật Bao vệ quyên lợi người tiêu dùng Liên Bang Nga
Nguôn: hfps Jlwvww svto orglenslisÌV the wvto elacc elrus ef WTACCRUSSS LEG 376.pdf
: Thật Bảo vệ người tiêu dung 2019 của Ân Độ
Nguôn: http Hegazette nic in/WriteReadData/2019/210422 pdf
* Luật Bao vẻ người tiêu dùng Malaysia 1999, sửa doi 2016
Trang 21phải tổ chức nào cũng có đủ điều kiện dé bảo vệ minh trước những xâm hai của NSX, kinh.
doanh Mặt khác, tô chức cũng có nhu cầu mua sắm, sử dung dich vụ dé phục vụ nhu câu sinh.hoạt thiệt yêu cho người lao động của mình Van đề can nhin nhân ở đây là da theo nhómquan điểm nào thi pháp luật các quốc gia van thông nhật ở nội dung NTD phải vì mục đíchtiêu dùng sinh hoạt, không vi mục đích tiêu ding sẵn xuất, kinh doanh, sinh lời Ngoài ra, đối
tượng của giao địch phải là những hàng hóa, dịch vụ được phép lưu thông và đáp ứng được
các nhu câu của con người Điều nay hoàn toàn hop lý bởi cá nhân, tổ chức tiêu dùng vì mục
dich sinh lời đã được bảo vệ bởi pháp luật thương mại, pháp luật doanh nghiép, pháp luật cạnh tranh,
Ở Việt Nam, khái niém NTD chính thức được ghi nhận lan đầu trong Pháp lệnhBVQLNTD năm 1999 Năm 2010, Luật BVQLNTD được ban hành, tiếp tục kế thừa Điều 1của Pháp lệnh ghi nhận tại Khoản 1 Điều3: “NTD là người mua, sử ding hàng hóa, dich vucho muc dich tiêu đừng sinh hoat của cá nhân, gia đình té chức” Có thé thay, so với phápluật của nhiều nước trên thé giới thì đối tượng được bảo vệ theo phép luật bão vệ NTD củaViệt Nam có sự mở rộng hơn Ngoài đối tương là cá nhân theo quan điểm của đa số quốc giatrên thé giới thì pháp luật Viét Nam còn coi tô chức cũng là NTD khi ho mua, sử dung hang
hóa, dich vụ cho mục dich sinh hoạt, tiêu ding Vi đụ, một trường tiểu hoc mua vật phẩm
trang tri dé phục vụ cho sự kiện nội bộ của nhà trường thì trong trường hợp nay, tô chức nay
sẽ được bảo vệ với tư cách NTD Hay trường hợp thương nhân mua hang hóa của thương
nhân khac nhưng không phải dé trực tiếp phục vụ kinh doanh ma dé phuc vụ nhu câu ấn uống,
giải trí, nghĩ ngơi của nhân sự, theo tinh thân của Luật BVQLNTD năm 2010 thi trong trường
hop này, thương nhân cũng được coi là NTD.
Tuy nhiên hiện nay, việc xác đính tổ chức nói chung và thương nhân nói riêng có đượccoi là NTD hay không là van đề còn nhiều y kiên khác nhau Có ý kiên cho rang khi tô chức(thương nhân) mua hàng hóa không nhằm mục dich bán lại được coi là NTD Có ý kiến phảnđối cho rằng trong moi trường hợp thương nhân mua hang hóa, dich vụ đều là những hành vithương mại phụ thuộc, phục vụ cho hoạt động kinh doanh của thương nhân nên đều phải đượcđiều chỉnh theo pháp luật hợp đông thương mai chứ không được bảo vệ theo pháp luật bão vệ
Trang 22NTDẾ Tác giả đồng tình với ý kiên thứ hei Vi vậy, theo quan điểm của tác giả, NTD là cá
nhân và các tổ chức không có chức năng kinh doanh Như vậy, có thể kết luận:
“NTD là cá nhâm/ tô chức mua, sử dung hàng hóa dich vụ cho muc dich tiểu dimg sinh
hoat của cá nhân, gia đình, tổ chức NTD có thé trực tiếp hoặc không trực tiếp giao dich với
tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hay phân phối hàng hóa “
1.1.2 Các quyều lợi cơ ban của người tiên dimg
Quyên lợi của NTD là một trong những quyền con người được ghi nhân trong Hiền pháp
và pháp luật của nhiêu rước trên thé giới và được xã hội tôn trong Hiện nay chưa có mat kháiniém chính thông nao giải thích về quyền lợi của NTD Theo V iên nghiên cứu Nhà nước vàpháp luật: “Lợi ích của người tiêu đàng ở đây được hiểu là những đều có lot, có ich (trong
đó có lợi ích kinh tế) cho người tiêu ding thông qua việc thực hiện được những quyền củaNTD” Theo đó, có thé hiểu “BVQLNTD” là việc đâm bão quyên lợi cho những cá nhân, tổ
chức mua, sử dụng hàng hóa, địch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia định,
tổ chức Những quyên lợi mà cá nhân tổ chức mua, sử dung hàng hóa, địch vụ cho mục dichtiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đính, tô chức được pháp luật quan tâm bao vệ bao gam
các quyên sau
Một là quyền được bảo đấm an toàn tính mang, sức khỏe, tải sản, quyền, lợi ích hợp
pháp khác khi tham gia giao dich, sử dung hàng hóa, dich vụ do tổ chức, cá nhân kinh doanh.hang hóa, dich vụ cung cap
Hai là quyền được cung cấp thông tin chính xác, day di vệ tô chức, cá nhân kinh doanh
hang hỏa, dich vụ, nội dung giao dich hang hóa, dich vụ, nguén gốc, xuất xứ hàng hóa; đượccung cấp hóa don, chúng từ, tài liệu liên quan đền giao dịch và thông tin cân thiết khác về
hang hóa, địch vụ ma người tiêu ding đã mua, sử dung.
Bala, quyền được lựa chợn hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hang hóa,
dich vụ theo nhu cầu, điều kiện thực tế của minh; quyết đính tham gia hoặc không tham giagiao dich và các nội dung thỏa thuận khi tham gia giao dich với tô chức, cá nhân kinh doanh
hàng hoa, dich vụ.
“Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Bảo vé quyền loi người tiêu dủng, NXB Công an
nhân dân, Hà Nội 2014, tr14
Trang 23Bồn là quyền được góp ý kién với tổ chức, cá nhân linh doanh hàng hóa, dich vụ về giá
cả, chất lương hàng hóa, dich vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dich và nội dung khácliên quan dén giao dịch giữa người tiêu dùng và tô chức, cá nhân kinh doanh hang hóa, dich
vụ
Năm là, quyền được tham gia xây dung và thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệ quyền
lợi người tiêu ding.
Sáu là quyền yêu cầu BTTH khi hàng hóa, dich vụ không đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật, chat lượng, số lượng, tính năng công đụng, giá cả hoặc nội dung khác ma tổ chức,
cá nhân kinh doanh hang hóa, dich vụ đã công bó, niêm yết, quảng cáo hoặc cam kết
Bay là quyền khiêu nai, tổ cáo, khởi kiên hoặc đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện dé bảo
vệ quyền lợi của minh theo quy định của Luật BVQLNTD và các quy định khác của pháp luật
có liên quan.
Tám là quyền được tu vấn, hỗ tro, hướng dẫn kiên thức vệ tiêu dùng hàng hóa, dich
Co thé thay, những quyền lợi ma NTD Việt Nam được pháp luật ghi nhân phi hợp vớithông lệ quốc tê, nhật là các quyền: quyền được thỏa mãn những nhu câu cơ bản, quyên được
an toàn; quyên được thông tin; quyền được lựa chơn, quyền được lắng nghe; quyên được
khiéu nai và bôi thường va quyên được giáo duc, đào tạo về tiêu dig đã được Liên Hợp quốccông nhận và công bó
1.2.Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do viphạm quyền lợi
người tiêu dùng.
1.2.1 Khái niệm trách nhiệm boi thường thiệt hai do vỉ phạm: quyều lợi người tiên đàng
BLDS năm 2015 không đưa ra khái tiệm thé nao là trách nhiệm BTTH do vi phamquyền lợi NTD Vậy nên, tác giả sẽ phân tích, làm 16 nội hàm cũng như khái niém về tráchnhiém BTTH do vi phạm quyên lợi NTD
Theo Từ điển Tiếng Việt, “rách nhiệm ” được hiéu theo hai nghia như sau: Nghia thứnhật, trách nhiệm là “phan việc được giao cho hoặc coi như được giao cho, phải bảo đâm
7 Điều 8 Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng năm 2010
17
Trang 24làm tròn nễu kết quả không tốt thi phải gánh chịu phan hậu que", N ghia thứ hai, trách nhiệm
là “sự ràng buộc đối với lời nói, hành vi của minh, bảo đảm ding dim, nếu sai trái thì phảigánh chịu phan hân quả”
cực Vé ng†ĩa tích cực, trách nhiệm là bên phên, là điều phải lam “Trách nhiệm ” theo nghĩatích cực, 1a 1a bên phân, là điều phải lam “Trách nhiềm ” theo nghĩa tiêu cực, tức là nói đềnhậu quả bat loi phải gánh chịu do có HVVP phép luật Theo hai cách định nghĩa như trên thì
có thể kết luận rằng trách nhiệm là m6i quan hệ phát sinh giữa một hay nhiêu chủ thể (gọi là
9 Có thé thay răng, trách nhiệm mang cả hai ngiĩa tích cực và tiêu
người có ng†ĩa vụ) phải làm môt công việc, thực hiện một hành vi hoặc không được lam một
công việc, một hành vi vi lợi ích của một hay nhiéu chủ thê khác (gọi là người có quyén)
VỀ đổi tương của ngiữa vụ, đó có thể 1a tai sản, công việc phải làm hoặc không được làmtrong ngiĩa vụ dân sự, các đôi tượng này phải được chỉ đính đích xác dé thuận lợi trong việc
thực biện và tránh xảy ra tranh chap Thông thường nghiia vụ luôn di đôi với quyên nhưngtrách nhiém có một điểm khác biệt quan trong, đó là yếu tố hậu quả
Và đính nghia của “tệ hại”, từ điển Bách Khoa Việt Nam đưa ra định nghiia như sau:
“Thiệt hại là những hậu quả bat lợi ngoài ý muốn về tài sản hoặc phi tài sản đo một sự liệnhoặc một hành vì nào đó gay ra, những chi phi phải bỏ ra dé ngăn chặn, han chế, khắc phục
thật hai, hư hông mắt mát về tài sản, thu nhập thực tế bị giảm stit hoặc bi mat’! Thiệt bại
gồm có: Thiét hại về thé chat (sự mat mat sức khoẻ, sắc dep, thé hình của nạn nhân do người
khác gây za), thiệt hại về tinh than (sự tên thật về tinh thân do danh dự, nhân phẩm, uy tin bị
xâm pham nhung không dan đến thiệt hai vé tai sản hoặc su suy sụp về tâm lý, tinh cam), thiệt
hai về vật chat (sự mat nát, hư hỏng hoặc bi huy hoại về tai sản do bị lây cắp, bị phá hỏng
hoặc bi phá huỷ không còn khôi phục được) Còn “bôi thường” được hiểu là một dang ngiữa
vụ dân sự phát sinh do hành vi gây thiệt hại nhễm buộc bên có trách nhiém phải khắc phục
hậu quả bằng cách bù dap, dén bu tốn that về vật chất và tên thất về tink thân cho bên bị thiệthại
Trách nhiệm BTTH là một dang cu thé của trách nhiém dan sự noi chung va là mot loạiTNPL, có tính cưỡng chế của Nhà nước nhềm buộc người có hành vi trái pháp luật gây thiệthai cho người khác phải bôi thường, dong thời giữa người gây thiệt hai và người bị thiệt hai
Š Viên Ngôn ngữ học, Hoang Phê (Chủ biên),Từ điện Tiếng Việt, NXB Hong Đức, 2016, tr 039
®Viên Ngôn ngữ học, Hoàng Phê (Chi biên),Từ điện Tiếng Việt, NXB Hong Đức, 2016, tr 989.
1® Từ điện Bách Khoa Việt Nam, Quyền 4, NXB Tir điện Bach Khoa, Hà Nội 2005, tr232
Trang 25không có quan hệ hợp đồng hoặc có quan hệ hợp đồng nhumg hành vi gây thiệt hại hoàn toànkhông liên quan tới nôi dung hợp đồng Nội hàm của khái niệm nay được thể hiện cụ thé tạiquy định tại Điều 584 BLDS năm 2015 khi quy định: “Người nào có hành vì xâm phạm tinhmạng sức khỏe, danh dự nhân phẩm, uy tin, tài sản, quyên loi ích hop pháp khác của ngườikhác mà gây thiệt hại thi phải bồi thường” Căn cứ vào nguồn gộc phát sinh, trách nhiệmBTTH được phan thành trách nhiệm BTTH theo hợp đông và trách nhiệm BTTHNHD Tráchnhiém BTTH do vi phạm quyền loi NTD lả một trường hop cụ thé của trách nhiệm BTTHngoài hop ding Vé khái tiệm “BTTHNHD” theo quan niệm pháp ly của hau hết các nhà làmluật thì trách nhiệm BTTHNHD là hình thức trách nhiệm dan sự áp dụng đối với chủ thé gây
ra thiệt hại phải bù dap những tôn that đã gây ra cho người bị thiệt hai Tử quan niệm trên, có
thể kết luân: “Trách nhiệm BTTHNHĐ là hình thức trách nhiễm dân sự mang tinh tad sẵn áp
ching đối với chủ thé có HITP pháp luật gây thiệt hại nhằm bù đấp những tôn thất về vật chat
và tinh than cho bên bị thiệt hai“ Từ đó có thé thay hành vi trái pháp luật của các chủ thénhật định vi phạm tới quyền loi NTD sẽ phát sinh trách nhiệm BTTH do vi phạm quyền lợiNTD Day sẽ là loai TNPL mang tính bat lợi cho người có HV VP đến quyên lợi NTD ma theoluật định phải có trách nhiệm bôi thường Từ các phân tích trên, có thể hiểu rằng:
“Trách nhiệm BTTH do vi phạm quyển lợi của NTD là một loại trách nhiệm pháp Ijtheo dé người có hành vi trải pháp luật xâm phạm tới quyên lợi của NTD thi phải bồi thườngnhững thiệt hại mà mình gây ra bằng cách đền bù các tôn thất về vật chất và về tinh than cho
NTD “
1.2.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hai do vỉ phạm quyền lợi ugrời tiêu đàng
Theo BLDS năm 2015, trách nhiệm BTTH do vi phạm quyền lợi NTD được quy địnhtại Điều 608 trong mục 3 chương XX về trách niệm BTTHNHD Do đó, trách nhiém BTTH
do vi phạm quyền lợi NTD là một loại trách nhiém BTTHNHD nên có các đặc điểm chung
của trách nhiệm BTTHNHĐ.
Thứ nhất, đây là mét loại trách nhiệm dan sự Đặc điểm này thé hiện ở điểm trách nhiệm.BTTH do vi phạm quyền loi NTD 1a trách nhiệm của người phải bôi thường đối với ngườiđược bôi thường và được điều chỉnh bằng quy phạm PLDS
Trang 26Thứ hai, là trách nhiệm mang tính tai sản thé hiện ở điểm trách nhiệm bê: thường tương
ting với tai sản nhật định có thé là tiên, biên vật, Người gây thiệt hại thông thường có nghia
vụ sử dung tai sản nhật định có giá tạ tương đương với thiệt hại của người bị thiệt hại
Thứ ba, là hau quả bat lợi mà một chủ thê phải gánh chiu BTTH dat ra dé bù dap những
thiệt hai của người bi thiét hại và được đính lượng bang tải sin nhật đính Hậu quả bat lợi của
một chủ thê bởi 1é khi phát sinh BTTH do tai sản gây ra chỉ có một bên chủ thé lả bên gâythiệt hại ma có thé củng lúc gây thuật hai cho mét hay nhiều chủ thé Do đó, hậu quả bat lợi
chỉ có bên gây thiệt hại gánh chiu.
Thứ tu, chỉ phát sinh khi có thiệt hại xảy ra Trách nhiệm BTTHNHD chỉ phat sinh khi
có thiệt hai cho người bị vi phạm Thiệt hai xây ra là điêu kiện làm phát sinh trách nhiém
BTTHNHD nói chung trách nhiệm bôi thường do tài sẵn nói riêng Thiệt hai ở đây có thể làthuật hại về tài sẵn, tính mang, sức khỏe
Thứ năm, được dim bảo bằng các biên pháp cưỡng chế Quan hệ phát sinh trongBTTHNHD thì bên béi thường phảt chịu ng†ĩa vụ, mang lai lợi ích cho bên được bôi thường
Điều này có thé dẫn đền bên có trách nhiệm bồi thường không thực hiện day đủ nghia vụ của
mình Vì vậy, việc áp dung các biện pháp cưỡng chê được dat ra để ngăn chắn trường hợp
này.
Thứ sản, là quan hệ phát sinh giữa các chủ thê không có quan hệ hợp đông hoặc có quan
hệ hợp đồng nhưng thiệt hại xảy ra không liên quan dén hợp đẳng Đây là đặc điểm phân biệt
BTTHNHD với BTTH trong hợp dong Thiét hại phải phát sinh giữa các chủ thé ma thiệt hei
đó không xuất phát từ việc thực hiện hợp đông giữa các chủ thé đó
Ngoài các đặc điểm chung với trách nhiệm BTTH do tai sin gây ra, thì trách nhiệm
BTTH do vi phạm quyền lợi NTD còn có những đặc điểm riêng sau:
Thứ nhất về căn cứ pháp lý Trách nhiệm BTTH do xâm pham quyên lợi NTD 1a mộtloai trách nhiệm BTTH, đó là TNPL của NSX, nha cung ứng sản pham hàng hoá đối với an
toàn về sức khoẻ, tính mang của NTD V ê bản chất, trách nhiém BTTH do xâm phạm quyền
lợi NTD là một dang trách nhiém dân sự, theo đó khi có thiệt hại xây ra, pháp luật quy định:
buộc các chủ thé nhất định (chủ thể trực tiếp gây thiệt hai hoặc có liên quan đến việc gây rathiệt hai) phải bu dap những thiệt hai đã gây ra cho người khác đưa trên căn cứ pháp luật vềBTTHNHD hoặc do vị phạm nghifa vụ theo hợp đông, Ngoài ra, cơ sở đề xác định trách nhiệm
Trang 27BTTH do xâm phạm quyên loi NTD là việc sản phẩm có khuyết tật và khuyết tật đó gây rathiệt hại cho NTD Khuyét tật của sản phẩm tên tại đưới ba dang khuyết tật trong quá trìnhsẵn xuất, khuyét tat trong thiết kề sản phẩm, khuyét tật trong việc tiếp thi, quảng cáo sản phẩm.(không cảnh báo nguy cơ mất an toàn cho NTD)
Thứ hai, về chủ thể: Cũng như các trường hợp BTTHNHĐ khác, chủ thể của trách nhiệm
BTTH do vị phạm quyênlợi NTD gom hai bên: bên bi thuật hai và bên gây ra thiệt hai Nhung
sự khác biệt là ở chỗ, trong quan hệ pháp luật này bên gây thuật hai là cá nhân, pháp nhên, chủthé khác sẵn xuất kinh: đoanh, bên bi thiệt hai là NTD Bên gây ra thiệt hai trong trường hợpnày có thé là cá nhân, pháp nhân, các chủ thé khác sản xuất, kinh doanh Khai niệm này khárộng có thé bao gôm cả các chủ thé kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 va trongtrường hop đặc biệt các CQNN cũng trở thành chủ thé trong quan hệ này nêu có hoạt độngsin xuất, kinh doanh Ví du: Trung tâm y tế dur phòng cưng cấp vaccine cho thị trường Ngoài
za còn có thể là những người buôn bán nhỏ 1é đến những công ty kinh doanh chiếm thi phan
lớn trên thị trường nl C ông ty sữa Viét Nam Vinamilk Con bên bị thiệt hai là NTD NTD
thông thường vốn được xác đính đã là bên yêu thé trong mdi quan hệ giao dich tiêu đùng với
tô chức, cá nhân kinh doanh nhu yêu thê về sức m anh kinh tê, về nhận thức, về thông tin, về khanăng gánh chịu rủi ro, Trong khi đó, ngoài những khía cạnh yêu thê của NTD thông thường,NTD mang những yêu t6, hoàn cảnh, đặc tinh bat lợi riêng còn phải chịu những bat lợi khácnhw về khả năng tiép cận thông tin, về sức khỏe, về tài sản khi tham gia vào các giao dichtiêu ding, NTD có thé là cá nhân, tô chức (theo nghĩa rộng) nhưng NTD ở đây đã bị giới hanbai “mục đích tiêu đìng sinh hoạt của cá nhẫn, gia đình và tô chức ” Như vậy, néu tiêu ding
vì mục đích khác ngoài mục đích trên, chẳng hạn nhw ding cho sản xuất, kinh doanh hay mua
để bán lại thì chủ thê đó không phải là “NTD“ và như vậy sẽ không trở thành “bén bị thiệt
hại” trong quan hệ pháp luật này.
Thứ ba, về biện pháp dp đụng: Trách nhiệm BTTH do vi pham quyên lợi của NTD làbiện pháp áp dung bắt buộc của nha nước đối với chủ thé vi phạm Đặc điểm nay khẳng định
rõ trách nhiệm BTTH do vi pham quyền lợi của NTD là một loai TNPL Do không phải là
trách nhiệm đạo đức, không phải trách nhiệm xã hội một cách tự nguyện tự giác Trách nhiệm.
BTTH do vi phạm quyên lợi của NTD là biện pháp áp dung bắt buộc của Nhà nước áp dung
đối với các chủ thể vi phạm, được thể chê hóa qua các quy định pháp luật của Nha nước nhw
BLDS, BLHS, Luật BVQLNTD, Luật an toàn thực phẩm, Luật xử lý vi pham hanh chính và
2
Trang 28các văn bản hướng dẫn dưới luật V i tư cách là một loai TNPL nên BTTH do vi pham quyên
loi của NTD là trách nhiêm mang tinh bắt buộc, cưỡng chế
1.3 Khái quát hệ thống pháp luat về trách nhiệm bồi thường thiệt hại bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng,
Trong PLDS, BTTH là một trong những chế định có lịch sử sớm nhất Nước ta đã họchồi những kính nghiệm lập pháp về BVQLNTD trên thê giới đã ban hành nhiêu văn bản quypham pháp luật quan trong liên quan đến BVQLNTD, bao gồm cả quy định về BTTH do vi
pham quyền lợi NTD Ngày 27 tháng 4 năm 1999, Uy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành
Pháp lệnh Bảo vệ NTD Điều này đã để lại một dầu móc quan trọng trong công tác bảo vệNTD ở nước ta, đông thời cũng cho thay được sự quan tâm của Dang và Nhà nước trong lính
vực này Điêu 1 của Pháp lệnh BVQLNTD năm 1999 đã định nghia NTD lả người mua, sử
dung hàng hóa, dich vu cho mục đích tiêu dung sinh hoạt của cá nhân gia đính và tổ chức, cóngiía là người mua hàng hóa dich vụ dé kinh doanh sẽ không được coi là NTD Đồng thờiĐiều 9 của Pháp lệnh cũng quy dinh NTD có quyền đời bôi hoàn BTTH khi hàng hóa, dịch
vụ không đúng tiêu chuẩn, chat lượng số lượng giá cả đã công bó hoặc hợp đông đã giao kết,khiéu nại, tổ cáo, khởi kiên theo quy định của pháp luật đối với việc sản xuất, phân phối hangcam, hàng giả, hàng hóa, dich vụ không đúng tiêu chuẩn chất lượng, số lương và việc thông
tin, quảng cáo sai su thật.
Kế thừa những điểm tích cực của pháp lệnh bảo vệ quyên lợi NTD năm 1999, đồng thờicăn cử vào sự phát triển nhanh chóng của tình hình kinh tê thi trường đặc biệt trong bồi cảnh.sau khi Việt Nam trở thành thành viên chinh thức của Tô chức thương mai thé giới (WTO),Luật BVQLNTD số 59/2010/QH12 đã được Quốc hội đã thông qua vào ngày 17/11/2010
Với6Chương 51 Điều, Luật BVQLNTD quy định các quyên và ng]ña vụ của NTD; trách
nhiém của tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, địch vụ đối với NTD, trách nhiệm của tổchức xã hội tham gia BVQLNTD; giải quyết tranh châp giữa NTD và tô chức, cá nhân kinh
doanh hàng hóa, dich vụ, trách nhiệm quản lý nha nước về BV QLNTD Pháp lệnh BV QLNTD
năm 1999 và Luật BVQLNTD năm 2010 đã tao nên nên tảng pháp luật quan trong trong
BVQLNTD.
Bên cạnh Pháp lệnh BV QLNTD, van dé bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của NTD ViêtNam còn được quy định bởi BLDS BLDS năm 1995 là BLDS đầu tiên của nước ta được ra đờikhi nên kinh té nước nhà đang bước vào giai đoạn chuyên dai từ kế hoạch hóa tập trung
Trang 29sang nên kinh té thi trường ở giai đoạn tăng tóc Thời điểm nay đã khiến cho các nha lập pháp
đã ý thức được sự quan trong của quy tắc trách nhiệm của cá nhân, tô chức kinh doanh đốivới nhiing thiệt hại đã gây ra cho NTD khi ho sử dung sản pham Tiêu biểu là Điệu 632 BLDSnăm 1995 có quy dink: “Cá nhdn pháp nhân và các chủ thé khác sản xuất phân phối do khôngddim bảo tiêu chuẩn chất lượng lương thực, thực phẩm thuốc chita bệnh các hàng hóa kháccho NTD thì phải BTTH”” Tiệp đó, BLDS năm 2005 và sau đó là BLDS năm 2015 đã kế thừatinh than này và có nhiéu quy định liên quan đến việc xử lý hành vi xâm pham quyền lợi củaNTD, cụ thể Điều 604 của BLDS năm 2005 quy định: “Người nảo do lỗi có ý hoặc lỗi vỏ ýxâm phạm tính mang sức khỏe, danh dụ nhân phẩm uy tín tài sẵn quyền lợi ích hop pháp kháccủa cá nhân xâm phạm danh dự uy tin tài sản của pháp nhân hoặc chủ thé khác mà gây thiệthại thi phải bồi thường Trong trường hợp pháp luật guy đình người gây thiệt hại phải bồithường cd trong trường hợp không có lỗi thì dp ding guy định đó” Điều 630 BLDS năm
2005 quy định: “Cá nhén pháp nhân chủ thé khác sản xuất, kinh doanh không báo bảo chất
lượng hàng hóa mà gây thiệt hai cho NTD thì phải bôi thường” Tai Điều 608 BLDS 2015 có
quy dink: “Cá nhân, pháp nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa dich vu không bảo đâm chất
lượng hàng hóa, dich vụ mà gây thuật hai cho NTD thì phải bôi thường” Điểm khác biệt củaquy định mới Điêu 608 BLDS năm 2015 là điêu luật đã thu hẹp pham vi của chủ thể có trách.nhiém BTTH, theo đó chỉ có cá nhân, pháp nhân sản xuất kinh doanh là chủ thê phải có tráchnluệm BTTH do vi phạm quyền lợi của NTD trong khi BLDS năm 2005 quy định bao gồm
cả các chủ thể sản xuất, kinh doanh khác Ngoài ra, điều luật mới bd sung HVVP quyền lợi
của NTD trong trường hợp kinh doanh “hàng hóa, dich vị” mà không chỉ còn là “hàng hóa”
như trước.
1.4 Pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại của một số quốc gia trên thế giới
Van dé bảo vệ quyên lợi của NTD được các nước trên thé giới quan tâm từ rất sớm, tuy
nhién tùy từng quốc gia cụ thể mà hệ thống pháp luật ve BV QLNTD nói chung và quy dinh
về trách nhiệm BTTH do vi phạm quyên lợi NTD nói riêng có su khác biệt và cách tiếp cânvan đề khác nlau Dé so sánh va đối chiêu nhềm hiểu rõ hơn về pháp luật Việt Nam trong
việc quy định về van dé này ta tìm hiểu về một vai hệ thống pháp luật như pháp luật của Nhật
Ban, Anh và Hoa Ky về bảo vệ quyền lợi NTD noi chung và trách nhiệm BTTH do vi phamquyền lợi NTD nói riêng
Trang 30Hệ thông pháp lật ca Nhật Ban
Vé chủ thé, theo khoản 3 Điều 2 Dao luật Trách nhiệm sẵn phẩm, NSX và các bên liên
quan có thé phẩt chiu trách nhiệm về những thiét hại cho một bên bị thiệt hai Các bên bi thiệt
hại không giới han ở NTD hoặc thé nhân, và bao gồm các nhà điều hành doanh nghiệp, pháp
nhân và các bên thứ ba bi tôn thất hoặc thương tật do sản phẩm bị lỗi.
NSX và các bên liên quan bao gom: @) Bat ky người nào sản xuất, gia công hoặc nhậpkhẩu sẵn phẩm bị lỗi trong quá trình buôn bán; () Bat ky người nào dat tên, tên thương mai,
nhấn hiệu thương mai hoặc các chi dẫn khác trên sẵn phẩm với tư cách là NSX sản phẩm hoặc
dé đánh lừa người khác tin rằng ho là NSX; (iii) Bat kỳ người nao thé hién tên hoặc đầu hiệu.khác trên sản phẩm dé tự cho minh là NSX quan trọng liên quan đến sản xuất, chế bién, nhậpkhẩu hoặc bán sẵn phẩm và các trường hợp khác
Pháp luật Nhật Bản không có quy định cụ thể nào về trách nhiệm của các công ty thừa
kê Tuy nhiên vé nguyên tắc, các công ty thừa ké kê thừa tat cd các quyên và nghia vu củacông ty tiên nhiệm bằng hoạt động của pháp luật, bao gôm cả trách nhiém sản phẩm lẫnBTTH Về nguyên tắc chung vé BTTH được quy định tai Điều 709 BLDS Nhật, theo đó người
nào cô ý hoặc vô ý xâm phạm quyên hoặc lợi ích được pháp luật bảo vệ của người khác cótrách nhiệm BTTH cho người khác về moi tổn thất hoặc thiệt hại do hành vĩ xâm phạm Một
quy tắc đặc biệt đã được Đạo luật Trách nhiệm sản phẩm bỗ sung vào quy tắc chung về BTTH:
“Một người bị thiệt hại trong một tai nan liên quan đến sản phẩm có thé yêu cầu nhà sản xuất
và các bên liên quan khác bôi thường mà không cần phải chứng mình ý định hoặc sơ suất”Các sản phẩm thuộc phạm vi điều chỉnh của Dao luật trách nhiệm sản phẩm được liêu là ‘taisản di chuyên được sản xuất hoặc chế biến”?! Bên cạnh đỏ, Dao luật đã loại trừ một số sảnphẩm sau: () Bat động sản, (ii) Tải sản vô hinh (chang han như điện, phân mém máy tinh vàthông tin); (did) Các sản phẩm tự nhiên chưa qua ché biến
Dé có thé được BTTH, bên bi thiệt hại phải chứng minh rằng sẵn phẩm phải tên tại một
khiém khuyết cũng như chính khuyết tật do gây ra thiệt hai cho minh Theo khoản 2 Điều 2,
Đạo luật Trách nhiệm sản phẩm, “Khiém khuyết” được định ngiĩa là sự thiêu an toàn ma sẵn
phẩm thông thường phải cung cấp, bao gồm: Bản chat của sin phẩm; Cách sử dung sản phẩmthông thường có thé thay trước được; Thời điểm NSX và các bên liên quan khác giao sản
4 Khoản 1, Điều 2, Dao luật vẻ trách nhiệm sản phẩm
Trang 31phẩm; và các trường hợp khác liên quan dén sản phẩm Như vậy khi TNPL nghiêm ngặt được
áp dụng, NTD không cân phải chứng minh bắt ky yêu câu chủ quan nao (chẳng hạn như ýđính hoặc do sơ suất Tuy nhiên, nêu NSX nêu chứng minh được khiêm khuyết không théphát hiện ra trong sẵn phẩm với tình trang kién thức khoa học hoặc kỹ thuật tại thời điểm sảnphẩm được giao hoặc sản phẩm đã được sử dụng dé sản xuất ra một sản phẩm khác và lốt xảy
ra chủ yêu do tuân thủ các hướng dan liên quan đền thiệt kế do NSX san phẩm khác đưa ra
và NSX không câu thả dé xảy ra lỗi khiém khuyết thì họ sẽ không phả: chiu TNPL
Khi tiên hành nghiên cứu, tác giả thay các thiệt hai mang tính trùng phat hoặc mau mực
không được áp dụng ở Nhật Bản Pham wi thiệt hại mà NSX và các bên liên quan khác phải
bôi thường được quy đính tại Điều 416 BLDS Nhật Bản: “Mét bền chịu trách nhiềm phải bồithường cho bắt lạ) thiệt hai nào thường phát sinh từ: a Một hành đồng khó khăn trong truénghợp yêu câu: BTTH được thực hiện theo Bộ luật Dân sự b, Một khiém khuyết trong sản phẩm,trong trường hợp khiêu nại trách nhiệm sản phẩm được đưa ra theo Đạo luật trách nhiệmsản phẩm ¢, Vi phạm hợp đồng theo Bộ luật dân su.“
Hệ thông pháp luật của mước Auh
Theo mục 14(1) của Dao luật Bán hang hóa năm 1979, sửa đổi vào năm 1994 (Sale ofGoods Act 1979), NSX phải chiu trách nhiệm nghiêm ngặt doi với người mua trực tiếp củaminh Có thé thay rằng quy định rang hàng hóa được bán bởi một người chuyên nghiệp phải
“đạt yêu cầu chất lượng” Theo muc 142) (A), hàng hóa co chất lượng đạt yêu cầu khi chúng
có chất lượng mà một người hợp ly sẽ coi là đạt yêu câu, có tính đến giá cả, mé tả hàng hóa
và tat cả các trường hợp có liên quan khác Ngoài ra, điều luật trên còn liệt kê một sô cáctrường hợp liên quan, trong đó đặc biệt bao gồm sự an toàn của hàng hoá Chương 2 Luật bảo
vệ NTD năm 1987 đã áp dat trách nhiệm đổi với thiệt hai gây ra toàn bộ hoặc mat phân do
khuyết tật của sản pham Người khiéu nại vẫn phải xác nhận rằng sản phẩm bi lỗi va lỗi đãgây ra thương tích cho ho và thiệt hai có thê khắc phục được theo Dao luật đã phải chiu trong
khi yêu cau chứng minh su sơ suất không còn nữa Tuy nhién, do sự áp dụng nghiêm ngất của
các tòa án Anh về nguyên tắc của hợp đông NTD hiém khi có hợp dong trực tiếp với NSX,thông thường sẽ có nghĩa vụ khởi kiện NSX và bắt ky nhà cung cập trung gian nào do sơ suất
Dé đánh giá tiêu chuẩn trách nhiệm dự kiến của một NSX trong việc kiểm tra sơ suất, các nha
thực thi pháp luật cân phải phân biệt giữa các khuyết tật gây ra bởi quá trình sản xuất và cáckhiém khuyết trong thiết ké của sản phẩm
25
Trang 32Trường hợp thứ nhất đôi với thiệt hei do lỗi sản xuất, NTD không phải tự minh ching
minh sẵn phẩm bị lỗi gây thiệt hai cho mình ngay cả khi bên sản xuất có mét quy trình kiểmsoát chat lượng tuân thủ theo thông lệ đã được phê duyệt Bởi lễ trên thực tế đã có khiêmkhuyét tại thời điểm mat hang đó được đưa vào lưu thông và sẽ được coi là bằng chứng chothay một hành động cau tha đã được thực hiện bởi phía NSX Như vậy có thể thay, cách tiếpcận trách nhiệm của NSX trong những trường hợp nay ở hệ thông pháp luật Anh gióng nh
việc áp dat TNPL nghiêm ngặt
Trường hop còn lại, luật pháp Anh không đặt ra trách nhiệm đối với NSX đối với cácrủi ro phát triển do sơ suất Người bán chỉ một sản phẩm bi lỗi sẽ chỉ phải chịu trách nhiệmvới NTD nêu NTD có bằng chứng về sự sơ suất của minh Trách nhiệm của người bán séđược thực hiện nêu khiêm khuyết là do cách bảo quan sẵn phẩm, bảo trì hay lap ráp sin phẩm,hoặc nêu NSX không truyền cảnh báo cho người mua Trong một sô trường hợp cu thé, NSX
sẽ bị kiểm tra sản phẩm trước khi bán và sửa chữa các khuyết tật hoặc ít nhật là có cảnh báo
về clung cho người mua
Hệ thông Pháp luật bảo vệ ugười tiêu dig của Hoa Kỳ
Theo pháp luật Hoa Kỳ: “Luật bdo về NTD là luật của bang hoặc liên bang được ban
hành nhằm bảo vệ NTD trước những hành vi thương mại hoặc hoạt đồng tin dung không lànhmạnh có liên quan đến hàng tiêu ding đồng thời bảo vệ NTD trước những hàng hóa ngụyhại hoặc hàng giả” V ân đề bảo vệ NTD của Mỹ đã được dé cập đến trong Luật MagnusonMoss năm 1975 Đây là luật về các đấm bảo và thấm quyên của Ban Thương mai Liên bang,trong đó nêu rõ nhũng yêu câu đối với những NSX va phân phối cũng như cung cấp cho NTDnhững danh mục chuẩn tôi thiểu của Liên bang dé tự bảo vệ minh Luật này quy đính nghia
vụ BTTH tên thất hay đền bù, thay thê hàng hóa của doanh nghiệp khi xảy ra khiêu nại vềhang hóa của NTD như việc cam các doanh nghiệp đưa ra các điệu khoản bảo lưu bắt lợi choNTD, miễn trách nhiệm của doanh nghiép đối với hàng hóa của minh hay làm giảm di tráchnhiém đó Do vậy, doanh nghiệp không thé từ bỏ các đảm bảo tương đương hoặc biên đổichúng cho hàng hóa mình sản xuất hay phân phôi
Bên cạnh đó, Hoa Ky còn có một hệ thông các văn bản phép luật quy định khá chỉ tiết
và cụ thể các khái niệm hành vi để NTD có thé tham khảo và bảo vệ quyên lợi chính đáng của
minh, ví đụ như trong Luật An toàn sản phẩm tiêu ding, Luật Đảm bảo khi ban hang hóa tiêu.
ding, Luật Bảo hộ tin dụng tiêu ding Luật An toàn hàng hóa tiêu dùng, Luật về nghĩa
Trang 33vụ đóng gói bao bì bảo đâm tránh sự thâm nhap của chất độc hai, Luật cam tiêu dùng các chấtgây hai sức khỏe cơn người Theo pháp luật Hoa Kỳ, việc BVQLNTD thuộc Quốc hội Mộttrong sô các cơ quan đó là Ủy ban an toàn sản phẩm tiêu dùng Hoa Ky Day 1a mét cơ quanLiên bang được thành lập theo Luật an toàn sản phẩm tiêu dùng (CPSC) Bằng luật này, Quốc
hội giao trách nhiệm cho CPSC “báo vệ cổng ching tránh nguy cơ bị thương hay từ vong liên
quan đến các sảnphẩm tiêu ding” Không phi tat cả các sẵn phẩm tiêu ding đầu thuộc thâmquyền của CPSC, song cơ quan này chịu trách nhiém quản lý hơn 15.000 sản phẩm Nhìn lại
hệ thông pháp luật Hoa Ky ta thay phép luật về bão vệ NTD của Hoa Kỷ rat cụ th chỉ tiết vivậy quyên lợi của NTD Hoa Ky được đảm bảo Dat được điều này không chỉ vì Hoa Ky có
mt hệ thông pháp luật hoàn hảo ma còn vì ý thức tiêu đùng của NTD Hoa Ky rất cao
Qua nghiên cứu chế định BTTH do xêm phạm quyền lợi NTD của một số quốc gia ta cóthé thay pháp luật Viét Nam đã có sự học hỏi, tiếp thu những kinh nghiệm từ những nên phápluật phát triển hơn Va sự học héi nói trên chủ yêu đền từ những nước có hệ thông pháp luậtCivil Law như Nhật, Pháp, Trung Quốc bởi 1é Việt Nam cũng là một trong những nước thuộc
hệ thông Civil Lew cũng như đa phần các nước kế trên trong khu vực Châu Á có sự đồng điệu
Vệ văn hoá nước ta.
Trang 34KET LUẬN CHƯƠNG 1Tại Chương |, tác giả đã tập trung nghiên cứu và phân tích, luận giải một số van đề lýluân về trách nhiém BTTH do vi pham quyền lợi của NTD Théng qua đó, tác giả cũng đã cụthé hóa các van dé ly luân về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng do vi phạm quyên lợi NTD,đặt nên mong cho việc nghiên cứu các van đề tiép theo của đề tai Bên cạnh đó, tác giả cũngphân tích ché định BTTH do vi phạm quyên lợi NTD trong tiên trình của lich sử dé thay được
su khác nhau, sự phát triển của pháp luật về van dé này Dù được mở rông hay thu hẹp tuytheo quan niém lập pháp của tùng thời ky song các quy định đều thé hiên được trình độ lậppháp của Việt Nam lúc bay giờ và đều được quy đính cụ thê và r6 ràng Từ đây, ta thay được
tâm quan trọng của ché định BTTH trong việc BVQLNTD Kết quả nghiên cứu tại Chương 1
sẽ là cơ sở lý luận quan trong dé đánh giá phân tích ưu điểm và hạn chê trong quy đính của
pháp luật về trách nhiệm BTTH do vi phạm quyền lợi NTD ở chương tiếp theo
Trang 35dân tối cao Theo đó, căn cứ để phát sinh trách nhiệm BTTH gồm: () Có thiệt hại cho NTD;
Gi) Có hành vi xâm phạm tính mang, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tai sản, quyền,
lợi ich hợp pháp khác của người khác; (iii) Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xây ra và
hành vi xâm phạm.
(i) Có thiệt hai cho NTD
Đây được coi là điều kiện tiền dé và cơ bản nhất của trách nhiém BTTH, nói cách khác,
sẽ không phát sinh trách nhiệm BTTH néu không có bat ky một thiệt hại nào xây ra trên thực
tá Nghi quyét số 02/2022/NQ-HĐTP phân chia thiệt hại gồm thiệt hai về vật chất và thiệt hei
do tên thất về tinh thân Theo đó thiệt hei về vật chat bao gom: tôn that về tai sản ma khôngkhắc phục được, chi phí hợp lý để ngăn chăn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực té
bị mật hoặc bị giảm sút do tài sản, sức khỏe, tính mang, danh du, nhân phẩm, uy tín, quyền
và loi ich hợp pháp khac bị xâm pham Thiệt hai về tinh thần của cá nhân được hiểu là nhữngmat mát, đau thương vé tình cảm, sự mat di hoặc giảm sút uy tin do sức khỏe, danh dự,nhén phẩm, uy tín bị xêm pham ma người bị thiệt hại hoặc do tính mang bị xâm phạm
Theo đó, đối với NTD, thiệt hại xảy ra cũng bao gồm các thiệt hai về vật chất và tinhthân song thuật hai đó phải bat nguôn tử việc mua và sử dung hang hóa, dich vụ cho mục dich
tiêu ding sinh hoạt của NTD và gia định Điều 23 Luật BVQLNTD năm 2010 quy dink “Tổ
chức, cá nhân lạnh doanh hàng héa có trách nhiệm BTTH trong trường hop hàng hóa có
khuyết tat do mình cung cấp gây thiệt hại đến tính mạng sức khỏe, tài sản của NTD, kế cả
2
Trang 36Khu tổ chức, cá nhân đó không biết hoặc không có lỗi trong việc phát sinh khuyết tật trừ
trường hợp quy dinh tại Điều 24 của Luật này ” Hàng hóa có khuyết tật là hang hóa không
bão đâm an toàn cho NTD, có khả năng gây thiệt hai cho tính mang sức khỏe, tai sản của
người NTD, kể cả trường hợp hàng hóa đó được sản xuất theo đúng tiêu chuẩn hoặc quychuẩn kỹ thuật hiện hành nhưng chưa phát hiện được khuyết tật tại thời điểm hang hóa đượccung cấp cho NTD, bao gồm: hàng hóa sản xuất hàng loạt có khuyết tật phát sinh từ thiết kế
ky thuật, hàng hoa đơn lễ có khuyét tật phát sinh từ quá trình sẵn xuất, chế biên, vận chuyển,lưu giữ, hang hóa tiềm an nguy cơ gây mắt an toàn trong quá trình sử dụng nhưng không cóhướng dẫn, cảnh báo đây đủ cho NTD
Nhu vay, các thiệt hại về vật chat ma NTD phải chịu là thiệt hại có thé nhin thay được,dién hình là tôn thất về tài sản tên thất về sức khỏe hay thâm chí là tính mạng khi NTD sửdung hàng hóa, sản phẩm, dich vụ không đảm bảo chất lượng, Trong khi đó, các thuật hai vềtinh thân đổi với NTD hay cả những người thân thích của NTD, thường là những mat mát,tổn that về tinh cảm, sự gidm sút về uy tin, do sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hay thậm chi1a tính mang của NTD bị xâm phạm, có liên quan đền hành vi tiêu ding hàng hóa, dich vụ
(ii) Có hành vỉ xâm phạm tinh mang, site khỏe, dank die, thân phẩm, ny tin, tài san,
quyên, lợi ich hop pháp khác của người khác
Khoản 1 Điều 584 BLDS quy định: “Người nào có hành vi xâm phạm tinh mạng sứckhỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tin tài sản quyển, lợi ích hợp pháp khác của người khác màgây thiệt hại thi phải bồi thường trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy địnhkhác ” Như vậy HVVP quyên lợi của NTD là các HV VP pháp luật không đáp ứng đây đủ cácquyền lợi của NTD theo quy đính của pháp luật và có thé gây phương hai đền quyền lợi củaNTD Kinh té ngày càng phát triển lớn manh đông ngiữa với sự gia tăng tinh vi và thủ đoạntrong lĩnh vực thương mại Những HVVP quyên lợi của NTD trở nên ngày cảng phô biến,tinh vi và đa dạng NTD Việt Nam trong giai đoạn biên nay đang sóng trong một môi trường
không an toàn, bị các hành vi của NSX, nha phân phôi vô trách nhiệm gây thiệt hại về sức
khỏe, thâm chi cả tính mang của họ.
Hiện nay, những HVVP quyên lợi của NTD ngày cảng pho biên, đa dạng, với nhiéu loaihành vi khác nlhau va ngày cảng trở nên tinh vị, biên tướng nhằm thỏa man nhu cau về lợi
nhuận của các NSX, kinh doanh, phân phối hang hoa và dich vụ Các hành ví điển hình như gian lận về chat lượng, khối lượng, nguồn gốc, chủng loai, giá cả hàng hỏa, dịch vụ, sẵn xuất,
Trang 37nhập khâu, buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng kém chat lương không dam bảo vệ sinh antoàn thực phẩm; có tinh không cung cập day đủ thông tin hoặc lừa déi NTD về thông tin củahang hóa, dich vụ, Các hành vi này đều gây ra hoặc có thé gây ra thiệt hại về sức khỏe, tínhmang, danh dự, uy tín và tính thân của NTD.
HVVP quyền lợi của NTD có thé phát sinh ở moi khâu của quá trình cung ung hànghóa, dich vụ, từ khâu sản xuất đền phân phôi, kinh doanh bán lẻ và cả xuất khâu hàng hóa,dich vụ Cu thé, tại khâu sản xuất, hàng hóa có thé bị làm giả, làm kém chất lượng, không datcác tiêu chí, đính mức về an toàn, kỹ thuật ma pháp luật quy dinh, “Tại khâu phân phôi vàbán lễ hàng hóa có thé bi đánh tráo, bi kéo dai thời han bảo quản, sử dụng bang các biện phápđộc hai như nhúng tiêm hóa chat bảo quản có nhiều độc tô, bị che giau về các khuyết tật củasẵn phẩm, gian lận về giá cả, ”12 Còn tại khâu nhập khẩu, hàng hóa được nhập khâu có thé
bi đánh tráo thông qua hành vi nhập khẩu hang hóa kém chất lượng nhằm thu lợi bất chinhhoặc nhập hàng cam để tiêu thu trong nước
(iii) Có mỗi quan hệ uhâu qua giita hành vỉ vỉ phạm quyén lợi cha NTD và thiệt hai
xảy ra trêu trực tế
Dé làm phát sinh trách nhiệm BTTH, thiệt hai xảy ra trên thực tê mà NTD phải chiuphải là kết quả của HVVP quyên lợi của NTD Trai lại, HVVP quyên lợi của NTD trái phápluật phải là nguyên nhân trực tiếp hoặc có ý ngiĩa quyết dinh đối với thiệt hại xây ra Việcxác định môi quan hệ nhân quả giữa HV VP quyền lợi của NTD và thiệt hại xay ra trong nhiềutrường hop rất khó khăn bởi khi đến được tay NTD thi các hàng hóa, dich vụ đã trải qua rấtnhiéu khâu trong quá trình từ sản xuat đền lưu thông và ban lẻ Nguyên nhan gây ra thuật hai
có thể chỉ là một HVVP quyên loi của NTD trong một khâu nhật định, hoặc có thé là nhiéu
hành vi trong nhiêu khâu khác nhau Cũng có những trường hợp, thiệt hai xảy ra do nhiềunguyên nhân khác nhau, nhưng có những nguyên nhân chỉ nên được coi là điều kiện là tiên
đề trong khi các nguyên nhân khác đóng vai trò quyết định Xét trong mới quan hệ giữa NTD
và nha sản xuất, kinl doanh thì NTD là bên yêu thé do không có đủ trình độ, kiến thức, khoahọc công nghệ, kỹ thuật may moc, bằng chứng thời gian dé phát hiện và chứng minh lỗi
32 Vàng Văn Vượng, Phan Thi Trang, Mai Thành Đạt, Trách nhiềm bã L thường: đo thực phẩm Không
dam báo gây thiệt hại cho người téu ding Viét Nam liện nay Mội số van đề lý luận và thực tên
pháp Ih rut Tạt Nam: Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học / Trường Đại học Luật Hà Nội - ThS.
Nguyễn Thị Long hướng dân
31
Trang 38của chủ thé nay, con SX, kinh doanh luôn là bên có thể chủ động am hiéu về hàng hóa, dich
vu.
Hiện nay, BLDS năm 2015 đã lược bỏ đi yêu tô lỗi là yêu tô quy định lam căn cứ phát
sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông V iêc loại bö yêu tô lỗi ra khỏi các căn cứ phát sinh
trách nhiệm BTTH ngoài hop đông nhằm dam bảo được tính khách quan và bảo vệ lợi ích của
bên bị thiệt hại một cách tôi da Trong khi đó theo BLDS năm 2005, căn cử đề có thé phát sinhtrách nhuậm BTTH ngoài hợp đồng thì phải chúng minh được người gây thiệt hai có “Tối cd ýhoặc lỗ vô ý” thi nay ở BLDS 2015, chủ thé bị thiệt hại sé luôn được bảo vệ quyên lợi vàtrách nhiệm chúng minh mình không có lỗi dé không phải chiu trách nhiệm BTTH sẽ đượcchuyển cho bên gây thiệt hai Nêu không chứng minh hoặc không chứng minh được minhkhông có lỗi đối với thiệt hai xảy ra, trách nhiém BTTH sẽ luôn được hình thành dé bão đảmloi ích cho bên bị thiệt hại Mac dù BLDS năm 2015 không đề cập đền yêu tô lỗi trong quyđịnh về căn cứ làm phát sinh trách nhiém BTTH nứhư BLDS năm 2005 nhưng cân phải nhìnnhận lỗi là yêu tô được suy đoán ma không cân phải chứng minh, đồng thời lỗi van là mét
trong các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm BTTH Bởi vì, nêu người bị thiệt hại hoàn toàn có
lỗ: tức là người gây thiét hai không có lỗi thì trách nhiệm BTTH không phát sinh Như vậy,
khi xem xét trách nhiệm BTTHNHĐ nói chung trách nhiém BTTH do vi phạm quyền lợi NTD
tiêu dùng nói riêng không thé không xem xét van đề lỗi
2.12 Chữ thé trong quan hệ bồi thường thiệt hại về bảo vệ quyều lợi người tiên dimg
Tại Điều 608 BLDS năm 2015 có quy định: “Cá nhân, pháp nhân sản xuất lĩnh doanhhàng hóa, dich vụ không bảo dem chất lương hàng hóa, dich vụ mà gay thiệt hại cho NTD thiphải bồi thường” Do đó, trong BLDS năm 2015 đã xác định chủ thé có trách nhiệm BTTH
1à tổ chức, cá nhân kinh doanh hang hoa, dich vu còn chủ thé được BTTH la NTD
Chit thé bồi throug
Tổ chức, cá nhiên kinh doanh hàng hóa, dich vụ được quy dinh cu thé trong 02 văn bản.pháp luật có liên quan trong linh vực này: Luật BVQLNTD năm 2010 và Luật Chat lượng sảnphẩm, hàng hóa năm 2007 Theo quy định tại Khoản 6 Điều 3 Luật Chat lượng sản phẩm hang
hóa nam 2007: “Tổ chức, cá nhân lanh doanh là tổ chức, cá nhân tổ chức và thực hiện việc
sản xuất (người sản xuất), nhập khẩu (người nhập khẩu), xuất khẩu (người xuất khẩu), banhàng cưng cấp địch vu (người bán hàng)” Các chủ thé này phải BTTH trong các trường
Trang 39hợp khi hang hoa gây thiệt hai do lỗi của NSX, người nhập khẩu không bảo đêm chất lượng
hang hoa Việc BTTH được thực hiện theo thỏa thuận giữa các bên có liên quan hoặc theo
quyết định của Tòa an hoặc Trong tai Theo quy định của Luật BVQLNTD năm 2010: “Tổ
chức, cá nhân lanh doanh là tổ chức, cá nhân thực hiện một, một số hoặc tắt cả các côngdoan của quá trình đâu hu; từ sản xuất đến tiều thụ hàng hóa hoặc cưng ứng dich vụ trên thịtrường nhằm mục đích sinh loi, bao gồm: Thương nhân; cả nhân hoạt động thương mại độc
lập thường xuyên, không phải đăng ký lánh doanh ”
Từ những quy định trên, có thé xác định chủ thé có trach nhiém BTTH trongBVQLNTDchủ yêu chia lam 03 đối tượng chính là: người sản xuất, người nhập khẩu, người bán hanghóa Họ chính là chủ thể chịu trách nhiém BTTH cho NTD khi có thiệt hai xây ra Người sảnxuất là tổ clưức, cá nhân tự thực hiện việc sẵn xuất hoặc tham gia vào quá trình sản xuất rahang hóa Trách nhiém BTTH thuộc về nhà sản xuất trong 30 trường hợp hàng hóa gây thiệthai do lỗi của NSX không bảo đảm chất lượng hàng hóa trong quá trình sản xuất Có thé lây
ví dụ như sau: Giả sử một NTD mua một mặt hàng thực phẩm chức năng từ một nha thuộcđịa phương Nếu sau khi sử đụng NTD gặp phải các van đề sức khỏe nghiêm trong do trongthực phẩm chức năng có thành phân không đảm bão an toàn, trong trường hop nay NSX thực
phẩm chức năng sẽ phải chiu trách nhiệm bôi thường.
Người bán hàng là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, thực hiện việc bán hàng, cung
cấp dich vụ Người bán hàng phải chịu trách nhiệm bê: thường cho NTD trong trường hợp
thiệt hại phát sinh do lỗi của người bán hàng không đảm bảo chất lương sản phẩm, hàng hóa.
Co thé tiếp tục với ví đu một NTD mua một hộp thực phẩm chức năng từ một nhà thuốc địa
phương Trong trường hợp NTD sử dụng thực phẩm chức năng gặp các van dé sức khỏe
nghiêm trong nhung không phải do thành phân sản phẩm không đảm bảo an toàn ma là dohộp thực phẩm chức năng đã hết hen sử dụng, thì lúc này lỗi sẽ năm ở người bán hàng Ngườibán hang có trách nhiệm đấm bảo rằng các sản phẩm được bán ra đều đúng han sử dung và
đáng tin cây.
Người nhập khẩu là tổ chức hoặc cá nhân thực hién việc nhaép khẩu Trách nuệm BTTH
thuộc về người nhập khẩu trong trường hợp hàng hóa gây thiệt hại do lỗi của bên nhập khẩu
không bảo đảm chất lượng hàng hóa trong quá trình nhập khẩu Quay trở lại ví dụ trên, néu
trường hợp van dé sức khỏe của NTD xảy ra do sản phẩm thực phẩm chức năng đã bị hỏng
trong quá trình nhập khau va vận chuyển, trách nhiệm sẽ thuộc về người nhập khẩu Qua vi
33
Trang 40du này, chúng ta có thé thay rõ cách mà các bên liên quan (người sẵn xuất, người nhập khẩu
và người bán hàng) phải chiu trách nhiém tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra thiệt hai cho
NTD và lỗi nằm ở đâu Tom lại, chủ thé chịu trách nhiém BTTH do vi pham quyên lợi NTD1a cá nhân, tổ chức (NSX, người xuất khẩu, người bán hàng) kinh doanh hàng hóa dịch vụ,cung cập hàng hóa, dich vụ không đảm bảo chất tượng hoặc không cung cap day đủ các thôngtin cần thiết về việc sử dung hàng hóa, dich vụ cho NTD dan đến thiệt hai cho NTD LuậtBVQLNTD nam 2023 được ban hành ngày 20 tháng 6 năm 2023 đã bỏ sung thêm 02 đôitượng có trách nhiém BTTH néu sẵn phẩm, hàng hóa bị 161, anh hưởng đến quyền lợi NTDthâm chí gây thiệt hai cho NTD là bên hoạt động trung gian thương mai và cá nhân, tô chứckhác có liên quan theo quy định Luật mới ban hành bô sung thêm 02 đối tương cho thay nhalam luật luôn có gắng bảo vệ tốt nhất quyên lợi của NTD khi bị xâm hại
Chit thé được bồi throug
Chủ thé được nhân BTTH lả NTD bị thiệt hai trực tiép bởi HVVP pháp luật của bên gâythuật hại gây ra cho họ và những người bi thiét hai gián tiệp là những người được người thiệthai chăm sóc, cap dưỡng, nuôi dưỡng hoặc là những người thân thích của người bi thiệt hai
bị tổn thất về tinh thân V ay nhiing người được BTTH bao gam:
Thứ nhất la, NTD bị thiệt hại trực nép bởi HVVP pháp luật của bên gây thiệt hai Thiệthại ở day có thé 1a thiệt hại về tai sản, thiệt hai do sức khỏe bị xâm phạm, thiệt hại do danh
dự, nhân phẩm, uy tin bị xâm pham
Thứ hai la, người chăm sóc người bị thiệt hại do đó họ phải mắt cổng chăm sóc và bịgiảm st th nhập thực tế của mình mắt thu nhập thực tế của minh so với trước kửủ xây ra sựkiện gây thiệt hai Vi dụ: Người con trong một gia dinh én thực phẩm không đảm bảo và bịngô độc phải nhập viên, lúc nay những người thân trong gia dink như bộ, me, anh, chị, phải
bö thời gian công sức, bỏ việc làm để cham sóc cho người bị thiệt hai
Thứ ba là những người được người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng mudi dưỡngchăm sóc Trong thời gian người bị thiệt hại không tiếp tục lao đông được, hoặc nêu người bithuật hai mat khả năng lao động dan dén mật khả năng dé tiếp tục thực hiện các nghiie vụ nay(chỉ trong trường hợp những người nay không có khả nắng lao động và không có tài sản dé
tự nuôi sóng chính minh) Ngoài ra, trong trường hợp bị thiệt hại về tính mang thì người trựctiép bị thuật hai không còn, tuy nhiên nêu trước khi chết mà họ phải điều tri, cứu chữa thì họ