1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

90 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
Tác giả Nguyễn Việt Trung
Người hướng dẫn ThS. Chu Thị Lam Giang
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 13,69 MB

Nội dung

Tính khách quan được thể hiện ở chỗ việc quy định và áp dụngquy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ là tatyêu mà không phụ thuôc vảo ý chí của chủ sở hữu,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÉN VIỆT TRUNG

452711

DO NGUON NGUY HIEM CAO BO GAY RA

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI

DO NGUON NGUY HIEM CAO ĐỘ GAY RA

Chuyên ngành: Luật Dâu sự

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

Th§ CHU THỊ LAM GIANG

HÀ NỘI - 2024

Trang 3

các kết luận, số liêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,

dam bao đồ tin cậy.

Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viễn hướng dẫn (Ky và ghi rõ ho tên)

Nguyễn Việt Trung

Trang 4

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

BLDS : Bồ luật Dân sự

BTTH : Bai thường thiệt hại

Trang 5

MUC LUC

Trang phu bia

Lời cam đoam

Danh muce các chữ viết t

MO ĐẦU ses:se2stcsotitoitc0x66s6:0102caostsst6stasissepssiszrzoosesioszzuolffChương 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BOITHUONG THIET HAI DO NGUÒN NGUY HIỀM CAO DO GÂY RA 10

1.1 Khái niệm và đặc điểm nguồn nguy hiểm cao độ wo 101.11 Khải niệm nguồn nguy hiểm cao độ 55s 101.12 Đặc điểm nguồn nguy hiểm cao độ =— 1.2 Khái niệm và đặc điềm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao do Kây:TR 14066656150 002 20G0G/G:kG4es0l6steqgessassaa NO1.2.1 Khái niệm trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ

xẻ SẠC

PEP Tiss ese oo oot eet tan bebe nt ihe de are ether

1.3 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra 24

1.4 Ý nghĩa của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao

HO AY Ã si ngooininnibBupEtisouaailrniniioibsia si TU

KET LUẬN CHƯƠNG 1 30Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT HIEN HANH VETRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET HAI DO NGUON NGUY HIEM

2.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm

Cao ID gayralon eee el

3.11 Có tê hAi KA) cnn cnc seer concer corvesuectnecsserennueresenesecconsccansestnesneenecneesneane BL

Trang 6

2.12 Có hoạt động gây thiệt hai trải pháp luật của nguén nguy hiểm cao độ 34

2.13 Có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi gay thiệt hai trái pháp luật củanguôn nguy hiểm cao độ với thiệt hai Xây r4 co BD

2.2 Chủ thê chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hai và chủ thé được bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra 38

2.2.1 Chit thé chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ

BOD TẢ -ccsc-cccconnirinbinogidetuoiodlGiaonotesgctinginsoisi Gìsh2gã48578g200429Ềg wien 38

2.2.2 Chit thé được bôi thường thiệt hai do nguôn nguy hiém cao a gay ra 452.3 Những trường hợp loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguén nguy hiểm cao độ gây ra TỶ se 462.3.1 Thiệt hại xay ra hoàn toàn do lỗi cỗ ý của người bị thiệt hại 412.3.2 Thiệt hại xay ra trong trường hợp bắt khả kháng hoặc tinh thế cấp thiết

50

KET LUẬN CHƯƠNG 2 eeChương 3: THUC TIEN AP DỤNG PHAP LUAT VE TRÁCH NHIỆM BOI THUONG THIET HAI DO NGUON NGUY HIEM CAO DO GAY

RA VA MOT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUAT

321 Bễ sung guy dinh về khdi niệm, các tiêu chỉ xác định nguôn nguy hiểm cao

3.2.2 Hoàn thiên quy đinh về căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường tiiệt hai

do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra àà 0e 64

Trang 7

3.23 Hoàn thiên quy định về chit thé chin trách nhiệm bôi thường thiệt hai và

ch thê được loại trừ trách nhiệm bỗi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao

độ gay ra 64

3.24 Bồ sung quy dinh về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểmcao độ gây ra đối với người tint ba : = OF

3.2.5 Bồ sung quy đỉnh về trách nhiém bôi thường của nhà nước đối với thiệt

hại do nguỗn nguy hiểm cao độ trong tự nhiên gây ra 88

KET LUẬN CHƯƠNG 3 70 KET LUẬN 26s he csitcntAloQsSH808nxslssgtoaiegszndhsansassbzl DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 72

Trang 8

MO DAU

1 Tính cấp thiết của dé tai

Trong bôi cảnh kinh tê hội nhập va sư phát triển không ngừng của khoahọc kỹ thuật, để phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất và kinh doanh, con người

ngay cảng tao ra nhiều loại tai sản với những tính năng hiện đại từ phương tiên

cơ giới, thiết bị máy móc đến các loại hóa chất, vật liệu Tuy nhiên, khác với

các loại tai sản thông thường, bên cạnh lơi ích mang lai; những loại tài san nay

luôn tiêm ẩn trong nó nguy cơ gây ra thiệt hai bat ngờ cho con người vả môi

trường xung quanh ngay cả khi được quan lý, vận hành, sử dung một cách chat

chế Điều này được thể hiện thông qua sự gia tăng ngày càng nhiêu các vụ việc

tai nạn giao thông, sự có cháy, nỗ, phơi nhiễm hóa chất, thú dữ tan công gâythiệt hại về tài sản, sức khỏe thâm chí tính mang của con người

Cũng giống như thiệt hại do hành vi của con người gây ra, việc xác địnhtrách nhiệm bôi thường của chủ sở hữu, người chiêm hữu, sử dụng khi nhữngloại tài sản luôn tiêm ẩn tính nguy hiểm - nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thiệthai, dam bảo quyền va lợi ích hợp pháp cho người bi thiệt hại là một doi hoikhách quan Tính khách quan được thể hiện ở chỗ việc quy định và áp dụngquy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ là tatyêu mà không phụ thuôc vảo ý chí của chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụngnguôn nguy hiểm cao độ cũng như người bi thiệt hai

Ra đời thay thé Bd luật Dân sự năm 2005, Bô luật Dân sự năm 2015 đãkhắc phục những vướng mắc, bat cập đồng thời ngày cảng hoàn thiện các quyđịnh về chế định trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông nói chung,trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra nói riêngTuy nhiên, trước sự thay đổi không ngừng của khoa học công nghệ và sư xuấthiện ngày cảng nhiêu các nguôn nguy hiểm cao đô cũng đã đặt ra thách thứccần tiếp tục điều chỉnh và cập nhật hệ thông quy định pháp luật nhằm đáp ứngyêu cầu của thực tiễn đời sông Tính cấp thiết của việc nghiên cứu xuất phát từ

Trang 9

việc những thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra không chỉ xâm phạm

tới tai san, sức khỏe, tính mang của con người ma còn tao ra những tác động xã

hội sâu rộng Trong khi đó, một sô quy định pháp luật chưa phan anh day đủ về

trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra Nhữngmâu thuẫn trên đã va đang tạo ra nhiêu vướng mắc, khó khăn trong công tácxét xử, giải quyết trách nhiém bồi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ

gây ra, gây ảnh hưởng đên quyên va lợi ich hợp pháp của các chủ thể.

Từ thực tế trên cho thay, việc nghiên cứu, làm rõ cơ sở lý luận vả thực tiến

của những căn cứ pháp lý xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguôn

nguy hiểm cao đô gây ra, bảo dam việc hiểu và áp dụng thông nhật các quy

định pháp luật vào thực tiễn là yêu câu bức thiết Do đó, việc lựa chọn vả nghiêncửu dé tai “Trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gayra” làm dé tai Khóa luận tốt nghiệp sẽ có giá trị lý luận va thực tiễn sâu sắc

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguén nguy hiểm cao độ gây ra lamột nội dung quan trọng trong chê định trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoàihợp đồng Một sô công trình nghiên cứu đưới hình thức sách chuyên khảo, đêtai khoa học, ky yêu hội thảo, luận án, luận văn, bai viết tạp chi của các tácgiả thời gian qua không chỉ xem xét các nội dung cụ thé của trách nhiệm bôithường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra với tư cách một quy định

cu thé trong hệ thống pháp luật dân sự ma còn xem xét dưới góc độ thực tiến

áp dụng, có thé kể tới một sô công trình:

Luan án, luận van:

- Luận văn thạc sĩ Luật học của Lê Mai Anh (1997) về “Nhitng van đề cơbẩn về trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đằng trong Bộ Inat dan sự”Trong công trình này, tác giả tập trung nghiên cứu về trách nhiệm bôi thườngthiệt hai ngoài hợp đông, trong đó có bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm

cao đô gây ra Tuy nhiên, luận văn tập trung nghiên cửu những quy định trong

Trang 10

Bô luật Dân sự năm 1995 nên đến thời điểm hiện tại những kiến nghị trong luậnvăn không còn phù hợp với thực tiễn.

- Luận văn thạc si Luật học của Tran Trả Giang (2011) về “Một số vấn đề

If luận và thực tiễn về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiérm

cao đô gay ra” Trong luận văn, tác giả cũng đưa ra khái niệm và khai quát một

sô đặc điểm về nguôn nguy hiểm cao đô Đông thời tác giả còn tập trung phân

tích, danh gia thực tiénap dung những quy định trong B ô luật Dân sự năm 2005

về bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra

- Luận văn thạc sĩ Luật học của Vũ Minh Tiên (2016) về “Trach nhiệmbôi thường thiệt hai ngoài hop đồng do nguồn nguy hiém cao độ gây ra theo

pháp luật Viet Nam” Trong luận văn, tác giả nghiên cửu những van dé lý luânliên quan trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

cũng như phân tích các quy định hiện hành, trên cơ sở đó tìm ra những bất cập,hạn chế làm cơ sở cho những kiến nghị hoản thiên các quy định của Bô luậtDân sư về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

- Luận án tiền sĩ Luật học của Nguyễn Văn Hơi (2017) và “Trách nhiễm

bôi thường thiệt hai do tài sản gay ra theo pháp luật dân sự Viet Nam” Trong

luận án, trên cơ sở lý luận của trách nhiệm bôi thường thiệt hại do tai sản gây

ra, tác giả đã đã phân tích trường hợp cu thé trách nhiệm bôi thường thiệt hại

do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra, đưa ra những ưu điểm, hạn chế và định

hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật.

- Luận văn thạc sĩ Luật học của Dinh Phương Thảo (2023) về “Trachnhiệm béi thường thiệt hai do ngudén nguy hiểm cao độ gây ra theo quy địnhcủa pháp luật dan sự và thực tiễn thủ hành tại thành phd Hà Nội” Luan văn đãkhái quát được một số vân dé lý luận cũng như thực trang quy định pháp luậtđồng thời trên cơ sở sưu tầm, phân tích và bình luận một sô vu việc thực tiếnxây ra trên dia bản thành phô Hà Nội, tác giả nêu ra một số phương hướng, giảipháp hoàn thiện các quy định của pháp luật Tuy nhiên, mét số nội dung mới

Trang 11

chỉ đừng lại ở mức liệt kê, việc tham khảo tải liêu còn hạn chế đã ảnh hưởngtới tính chính xác trong mét số kết luận của luận văn.

Dé tài khoa học, kj yếu hội thảo:

- Dé tải nghiên cứu khoa hoc cấp Trường (2009) về “rách nhiệm dân sự

do tài sản gây thiệt hai - Vẫn đề i luận và thực tiễn" do TS Trần Thị Huệ làmchủ nhiệm dé tai, Trường Đại học Luật Hà Nội Đề tai bao gồm 12 chuyên dé,

nghiên cứu tông hợp các van đề lý luận và thực tiến về trách nhiém dan sự khítải sản gây thiệt hại trong đó có thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

- Kỷ yếu Hội thao khoa hoc cap Trường (2019) “Pháp iuật về trách nhiệm

bôi thường thiệt hai ngoài hop đồng - Thực trang và giải pháp” Trường Đại

học Luật Ha Nội Với 14 bài tham luận, các tác giả tập trung nghiên cứu môt

số nội dung mang tính khái quát cũng như một số trường hợp cu thé trong tráchnhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông

Sach chuyên Khao:

- Cuốn sách chuyên khảo về “Trach nhiệm bôi thường thiết hai do tai sảngây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam”, TS Tran Thị Hué (chủ biên), Nxb

Chính trị - Hành chính, Hà Nội - 2013 được thực hiện trên cơ sở kế thừa các

kết quả trong dé tài khoa học cấp trường về “Trach nhiệm dan sự do tải san gâythiệt hai - Van dé lý luận va thực tiến”, bao vệ năm 2009, do TS Tran Thị Huệ

làm chủ nhiệm dé tai

- Cuồn sách chuyên khảo vé “Luật Dân sự Việt Nam (Binh giải va áp dung)

- Trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop đông”, PGS.TS Phùng Trung

Tập, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội - 2017 Cuốn sách trình bảy Khai quát

trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông bình giải và áp dung cácquy định đông thời giới thiệu một số tinh huồng va phân tích các phong tục, tậpquán, luật tục về trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông

- Cuốn sách chuyên khảo về “Trach nhiệm bôi thường thiết hai do tai sangây ra”, TS Nguyễn Văn Hợi, Nxb Công an nhân dân, Hà Ndi - 2020 Cuôn

Trang 12

sách trình bay cơ sở lý luận, thực tiễn áp dung từ đó đưa ra quan điểm hoan

thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về trách nhiệm bồithường thiệt hai do tải sản gây ra cũng như của trách nhiệm bồi thường thiệthại do nguôn nguy hiểm cao độ hay do đông vật gây ra

Bai viết tap chi:

- Bai viết của tac giả Mai Bộ về “Boi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm

cao độ gây ra”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 2/2003 Bai viết đã đưa ra đượckhái niệm về nguồn nguy hiểm cao độ, trách nhiệm bôi thường do nguồn nguyhiểm cao độ gây ra, trình bảy các quy định của pháp luật hiện hảnh, một số

vướng mắc trong quá trinh áp dụng, từ đó đưa ra các dé xuất nhằm khắc phục

các quy định có liên quan trong B ô luật Dân sự năm 1995

- Bài viết của tác giả Pham Vũ Ngoc Quang về “Cân có thông tư liên tíchhướng dan thi hành quy định về bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao

độ gây ra”, Tap chí Kiểm sát, số 7/2012 Bai viết phân tích những quy địnhpháp luật vê trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao đô gây

ra, đánh giá, nhận xét các điểm mới và những vướng mắc trong thực tế giảiquyết các tranh chấp liên quan, tử đó kiến nghị can có thông tư liên tịch hướngdẫn thi hanh cụ thé

- Bài viết của tác giả Nguyễn Văn Hoi về “B ôi thường thiệt hai do nguôn

nguy hiểm cao độ gây ra trong Bộ luật Dân sự năm 2015”, Tạp chí Luật học,

số 4/2018 Bai viết phân tích, đánh giá môt số van dé về bôi thường thiệt hại donguồn nguy hiểm cao đô như: nhân diện nguồn nguy hiểm cao đô, xác địnhnguôn nguy hiểm cao độ, chủ thể chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại, các căn

cử loại trừ trách nhiém bôi thường thiệt hại Qua đó, tác giả đưa ra một số kiênnghị hoản thiện các quy định pháp luật về vân đê này

- Bai viết của các tác giả Dinh Công Thanh và Nguyễn Thị Tuyết Loan vê

“Bản về việc giải quyết van đê dan sự do nguồn nguy hiểm cao độ gay ra trong

vụ án xâm phạm an toàn giao thông đường bộ”, Tap chí Kiểm sát, số 16/2023

Trang 13

Các tác giả phân tích những bắt cập trong quy định của pháp luật dân sự về bôi

thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra trong vụ án hình sự xâm

phạm an toàn giao thông đường bộ từ đó dé xuất một số giải pháp, kiến nghị

hoàn thiện quy định của pháp luật.

Cùng với một sô công trình khác, các công trình trên đêu có những kiên

giải sâu sắc về những van đê lý luận cũng như thực tiễn áp dung trách nhiémbôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra Song, nhin chung cáccông trình nảy chủ yếu nghiên cứu ở thời điểm Bộ luật Dân sư năm 2015 chưa

có hiệu lực hoặc đã có hiệu lực nhưng Nghị quyết sô 02/2022/NQ-HĐTP hướng

dẫn áp dung một sô quy định về trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hợp

đồng trong Bộ luật Dân sự năm 2015 chưa được ban hanh Do đó, việc nghiên

cửu dé tai “Trach nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao đô gây

ra” sẽ khắc phục được những hạn chế của công trình trước đó cũng như phântích vả đánh giá một cách toàn điện nhằm đưa ra những kiến nghị hoan thiện

quy định pháp luật bôi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra

Mục đích nghiên cứu của khóa luận 1a làm sáng tỏ một só van dé ly luận

và thực trang quy định pháp luật cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật về tráchnhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Trên cơ sở đó,khóa luận đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về trách nhiémbổi thường thiệt hại do nguồn nguy hiếm cao đô gây ra Với những mục đíchnhư trên, khóa luận co những nhiệm vụ nghiên cứu cu thể như sau:

Thứ nhất, làm rõ ban chất và một số vân dé lý luận về nguôn nguy hiểmcao độ và trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra.Qua đó, phân biệt giữa trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểmcao độ gây ra với trách nhiệm bôi thường thiệt hai do hành vi trái pháp luật củacon người liên quan tới nguôn nguy hiểm cao đô

Trang 14

Thứ hai, phân tích đồng thời đánh giá thực trang các quy định pháp luật

dân su về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra

Tint ba, nghiên cứu thực tiến áp dụng pháp luật về trách nhiệm bôi thườngthiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra thông qua một số vu việc, qua đólàm cơ sở dé đưa ra mét số kiền nghị hoản thiện các quy định pháp luật về tráchnhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao đô gay ra

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

*Đối tượng nghiên cứ:

Khóa luận tập trung nghiên cứu các van đê ly luân về trách nhiệm bôithường thiệt hai do nguồn nguy hiếm cao độ gây ra; đánh giá quy định của phápluật dân sư và thực tiễn áp dụng pháp luật dan sự về trách nhiệm bôi thườngthiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra

*Pham vi nghién citu:

Về phạm vi nội dung nghiền cửu, khóa luận nghiên cứu trách nhiệm bồithường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra dưới góc dé các quy định

của pháp luật dan sự, tap trung la các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015

và thực tiễn áp dung pháp luật dân sự dong thời tập trung vào van dé hoản thiênquy định pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao

độ gây ra

Về phạm vi không gian nghiên cứu, khóa luận nghiên cửu van đề tráchnhiệm bôi thường thiệt hại đo nguôn nguy hiểm cao đô gây ra tại Việt Nam

Về phạm vi thời giam nghiên cit, khóa luận nghiên cứu các quy định của

Bô luật Dân sự năm 2015, mét số văn ban pháp luật liên quan như Luật Giao

thông đường bộ, Luật Phòng cháy và chữa cháy, Luật Quan ly, sử dụng vũ khí,

vật liệu nỗ và công cụ hỗ trợ và các van ban hướng dẫn thi hành nhưng chủ

yêu tập trung nghiên cứu và đánh giá các quy định trong Bộ luật Dân sự năm

2015 Bên cạnh đó, khóa luận có dé cập dén việc nghiên cứu pháp luật dân sự

nước ngoài và pháp luật dan sự Việt Nam trước khi Bộ luật Dân sự năm 2015

Trang 15

ra đời nhằm luận giải cho các nghiên cứu lý luận, thực trạng pháp luật dân sự

Việt Nam hiện hành về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm

cao độ gây ra Trên cơ sở nghiên cửu lý luận, thực trạng pháp luật, tác giả sẽ

nghiên cứu thực tiễn áp dụng thông qua một sô bản án đã có hiệu lực pháp luật

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

*PJurơng pháp nghién cứ:

Trên cơ sở phương pháp luận của chủ ng]ĩa Mac - Lênin, việc nghiên cứu.

dé tai khóa luận còn sử dung mét số phương pháp nghiên cứu phô biển và điển

hình trong khoa học pháp lý như:

Thứ nhất, phương pháp phân tích được sử dung xuyên suốt khóa luân dégiúp tác giả nhận thức từ khai quát đến từ chi tiết, cụ thé vân đê nghiên cứu

Thứ hai, phương pháp tông hợp, đánh giá nhằm khái quát hóa thực trạngquy định pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật dan sự về trách nhiệm bôithường thiệt hại đo nguôn nguy hiểm cao đô gây ra

Tint ba phương pháp so sánh được sử dụng dé phân tích những tương

đồng vả khác biệt giữa các quy định pháp luật của một s6 quốc gia và pháp luậtViệt Nam nhằm đưa ra các kiến nghị hoan thiện pháp luật dân sự Việt Nam về

trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra

Hệ thong các phương pháp nghiên cứu trên được sử dụng linh hoạt, có sựkết hợp giữa các phương pháp nghiên cứu tủy theo từng nội dung nghiên cứu,

từng van dé nghiên cứu và từng phân nghiên cứu được triển khai trên thực tê

Trang 16

trong khóa luận Do đó các phương pháp nghiên cứu được đông thời sử dụng,

có sự kết hợp chứ không áp dụng vào khóa luận một cách rời rạc, tách biệt

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận

Khoa luận đã lam sáng tỏ một so van dé lý luận về trách nhiệm bôi thườngthiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra, đặc biệt la khái niệm, đặc điểm về

nguồn nguy hiểm cao đô và trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguyhiểm cao đô gây ra, y nghĩa của trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy

hiểm cao đô gây ra Bên cạnh đó, khóa luận còn phân tích toản diện thực trang

các quy định pháp luật đân sự Việt Nam về trách nhiệm bôi thường thiệt hại donguồn nguy hiểm cao đô gây ra, đánh giá những han ché, bat cập trong các quy

định và chỉ ra những tổn tại, vướng mắc trong thực tiến áp dung pháp luật tạicác Tòa an thông qua một sô vụ việc cụ thể Qua đó, khóa luân luận giải va déxuất một sô phương hướng, kiến nghị nhằm khắc phục và hoàn thiên quy định

pháp luật về trách nhiém bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao đô gây

ra nói riêng, trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung

7 Kết cầu của khóa luận

Ngoài phân mở đâu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, nội dungcủa khóa luận gôm 03 chương

Chương 1: Một sô van dé ly luận về trách nhiệm bôi thường thiệt hại donguôn nguy hiểm cao độ gây ra

Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật hiên hành về trách nhiém bôithường thiệt hại đo nguôn nguy hiểm cao độ gây ra

Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệthai do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra và một số kiến nghị hoàn thiện quy định

pháp luật.

Trang 17

MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG

THIET HAI DO NGUON NGUY HIEM CAO ĐỘ GÂY RA 1.1 Khái niệm và đặc điểm nguồn nguy hiểm cao độ

1.1.1 Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ

Tự bản thân nguồn nguy hiểm cao đô luôn hiện hữu trong đời sông hằngngày và tiêm ấn trong nó khả năng gây thiệt hại mà chủ sở hữu, người chiêmhữu, sử dung khó có thé kiểm soát một cách tuyệt đối mặc du có thé đã áp dung

các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn.

Dẫn chiêu tới hệ thông quy định pháp luật của một sô quéc gia, Điều 437

Bộ luật Dân sự và Thương mại Thái Lan quy định: “Nguồn nguy hiểm cao độ

là bắt cứ vật chất nào được kéo, day bằng may móc những vật có thé gay

nguy hiém bởi tinh chất mục dich hoặc sự vận hành cơ khí của chủng “1 Điều

1079 Bộ luật Dân sự Liên bang Nga quy định nguồn nguy hiểm cao đô gồm

“phương tiện giao thông hê thông điền, vật liệu nỗ, chất độc ” đồng thời chủthể phãi chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây

ra trừ trường hợp bat kha kháng hoặc lỗi thuộc về người bị hai? Tuy không quyđịnh các loại tai sản là nguồn nguy hiểm cao độ, nhưng Luật Động vật năm

1971 của Anh đã phân biệt động vật thành hai nhóm là các loai nguy hiểm vacác loài không nguy hiểm, cu thé theo Điều 6(2) đông vật nguy hiểm “Ja nhữngloài không được thuẫn hóa ở quan đão Anh và trưởng thành thông thường mà

có những đặc tinh mà chúng có thé (trừ khi được kiềm chế) gây ra thiệt hại rat

nghiêm trong hoặc nghiêm trong 3.

` Trần Trả Giang (2011), Một sổ vn dé tý luận và dục tiễn về trách nhiệm boi thường thiệt hat đo nguonngy

Tiểm cao độ gập ra, Luân văn thạc sĩ Luật học , Trường Daihoc Luật Ha Nội, Hà Nội tr 14

2 Trần Trả Gig 2011), Tia, tr 15

° Ha Thị Út 2016), ‘Boi thường thiệt hai ngoài hợp đồng do tai sin gây rà”, Để tid nghiên cau khoa học cấp

Thường “NghiÊn củu so sánh các quy dinh về bổ: thường thiệt hai ngoca hop đẳng mong pháp luật Anh Đức

và Nga”, Trường Daihoc Luật Hi Nội, Hà Nội,tr 354.

Trang 18

Tại Việt Nam, qua nghiên cứu Quốc triéu Hình luật va Hoàng Việt luật lệ,

có thé thay chế định về trách nhiệm bôi thường thiệt hại (B TTH) đã xuất hiện

từ rất sớm trong hai bộ cô luật tuy nhiên còn mang tính sơ khai và vân đê trách

nhiệm BTTH do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra vẫn được dé cap trong phápluật thời kỳ này Tới thời kỳ Pháp thuộc, qua hai bộ Dân luật Bắc Ky và Dân

luật Trung Kỳ, cách xác định trách nhiệm B TTH ngoài hợp dong và trách nhiêm

BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra đã manh nha hình thành dù chưa có

sự phân định cu thể về trách nhiệm B TTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra

mà mới chỉ khái quát một cách chung nhất về trách nhiệm BTTH của người

trông coi “vật vô hôn”*

kế thừa trong Quốc triều Hình luật, Hoang Việt luật lệ và hai bô Dân luật đã tao

ra tiên dé góp phân từng bước định hình và hoàn thiện các quy định về trách

Mặc dù chưa có sự sắc nét cụ thé nhưng những giá trị

nhiệm BTTH ngoài hợp đông nói chung, trách nhiém BTTH do nguồn nguy

hiểm cao đô gây ra nói riêng

Đến năm 1972, lần đâu tiên trong lịch sử lập pháp nha nước, nội dung về

trách nhiệm B TTH do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra được quy định tương đôiđây đủ và cụ thể tại Thông tư số 173/1972/UB TP ngày 23 tháng 3 năm 1972của Ủy ban thấm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn xét xử về bôi thườngthiệt hại ngoài hợp đông, theo đó thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ gay raphải do “tự thân” nguôn nguy hiểm cao đô trong quá trình hoạt đông, vận hành:

Mặc dù vậy, sau một thời gian dai áp dung, Thông tư số 173 bat dau nảy sinh

những vướng mắc, hạn ché đặc biệt là trong van dé BTTH do tai nạn ô tô Saukhi rút kinh nghiệm và trao đổi thông nhất với Viên kiểm sát nhân dân tdi cao

và Bộ Giao thông vận tải, ngày 05/4/1983, Tòa án nhân dan tôi cao ban hành

Thông tư sô 03/TATC hướng dẫn môt só vân dé bôi thường thiệt hai trong tainạn ô tô; quy định khá cu thé cơ sở trách nhiệm B TTH trong tai nan 6 tô xuatphát từ hoạt đông của 6 tô 1a nguôn nguy hiểm cao độ, đông thời đê cập đến

+ Vũ Minh Tiên (2016), Trách nhiễm bot Đường Dệt heal ngoài hop đồng do nguồn ngiọ liễu cao độ gấy ra

theo pháp luật Việt Nem , Luận vin thạc sĩ Luật hoc , Học viện Khoa hoc zã hội, Ha Nội,tr 19-20.

Trang 19

việc miễn trách nhiệm bôi thường trong các trường hợp do sự kiện “bất khảkháng” dẫn đến thiệt hai xảy ra° Cùng với Thông tư số 173, Thông tư số 03

tiếp tục có những căn cứ pháp lý khoa học, đặt nên móng cho những quy định

trong Bô luật Dân sự LDS) năm 1995 và BLDS năm 2005 sau nay.

Sự ra đời của BLDS đâu tiên - BLDS năm 1995 và 10 năm sau đó là BLDSnăm 2005 đã đánh dâu mộc quan trong trong tiên trình lập pháp nói chung vaquá trình hoản thiện chế định về trách nhiệm B TTH ngoải hợp đồng nói riêng

trong đó có trách nhiém B TTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra Nhìn lại sựphát triển những quy định pháp luật vẻ trách nhiệm B TTH do nguồn nguy hiểmcao độ gây ra, có thể thây qua mỗi thời kỳ, những đặc thù trong trách nhiệmBTTH do nguồn nguy hiếm cao độ gây ra ngày cảng hoàn thiện hơn Đây cũng

là cơ sở quan trong dé BLDS năm 2015 được ban hanh nhằm tháo gỡ, bỗ sung

những thiểu sót ma các BLDS trước đó chưa làm được, dap ứng nhu cầu kháchquan của zã hội, đặc biệt la những van dé về trách nhiệm BTTH do nguồn nguyhiểm cao đô gây ra trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện đại ngày nay

Khoản 1 Điều 601 BLDS năm 2015 về Bi thường thiệt hai do nguồn nguyhiểm cao độ gây ra quy định: “Ngudn ng “hiểm cao độ bao gồm phương tiên

giao thông vận tải cơ giới, hệ thông tải điện, nhà may công nghiệp dang hoạt

động vit khi, chất nỗ chat cháp chất độc, chất phóng xa, thi dit và các nguồnnguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định ”

Co thé thay, kế thừa các văn bản pháp luật trước đó cũng như có nét tươngđồng với pháp luật các quốc gia; BLDS năm 2015 hiện không quy định về kháiniệm nguôn nguy hiểm cao độ theo hướng khái quát hóa ma dién dat, thé hiệndưới hình thức liệt kê những doi tương được coi là nguồn nguy hiểm ca, cu thé:

Thư nhất, plucong tiện giao thông van tai cơ giới bao gôm các phươngtiện vận tải hoạt đông trên đường bô, đường sắt, đường thủy, đường hang

*'VÑ Minh Tiến (2016), T1ã4,tr 20-25.

Trang 20

không, được trang bi, hoạt động bằng đông cơ, hệ thông may móc hoặc đòi hoi

có người điều khiển, vận hành

Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP ngày 06 tháng 9 năm 2022 hướng dẫn

áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự về trách nhiệm bôi thường thiệt

hại ngoài hợp đông tại khoản 1 Điều 12 đưa ra ví du 1 hướng dẫn theo đó

“phương tiện giao thông cơ giới đường bộ gồm xe ô t6; may Réo; ro mode hoặc

SƠ miro mode được kéo bởi xe 6 tô, may kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba

bánh; xe gin máy 9 cA cá xe may điên) va các loại xe tương tự theo quy địnhtại khoản 18 Điều 3 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008 là nguồn nguy

hiểm cao độ ”

Đôi với phương tiện giao thông cơ giới đường thủy, khoản 7 Điều 3 Luật

Giao thông đường thủy nôi địa năm 2004 sửa đổi, bỗ sung năm 2014, 2015,

2018 quy định: “Phuong tiện thup nội ata (sau day got là phương tiện) là tau,

thuyén và các cẩm trúc nỗi khác, có động cơ hoặc không có đông co, chuyénhoạt động trên đường thy nôi dia“ B én cạnh đó, khoăn | Điều 4 Bộ luật Hànghai Việt Nam năm 2015 sửa đôi, bo sung năm 2018 quy định “Tau fmyễn la

phương tiên hoat đông trên mat nước hoặc dudi mat nước bao gồm tàu, thuyền

và các phuong tiện khác có động cơ hoặc không có đông cơ ”

Đôi với phương tiện vận tải đường hang không, khoản 1 Điều 13 LuậtHang không dân dụng Việt Nam năm 2006 sửa đôi, bố sung năm 2014 quyđịnh: “Tàu bay id thiét bi được nâng giit trong khí quyên nhờ tác đông tương

Hỗ với không khi, bao gồm may bay, trực thăng tàu lượn, khí cầu và các thiết

bi bay khác, trừ thiết bị được nâng giittrong khi quyên nhờ tác động tương hỗ

với không khí phan lại từ bề mặt trái dat.“

Đôi với phương tiên vận tải đường sắt, khoản 26 Điều 3 Luật Đường sắtnăm 2017 sửa đôi, bd sung năm 2018 quy định: “Phương tiên giao thông đườngsắt là đầu may, toa xe, phương tiện chuyên ding di chuyên trên đường sắt”

Trang 21

Thit hai, hệ thông tai điện và nhà múy công nghiệp đang hoạt động

Điều 3 Thông tư số 25/2016/TT-BCT ngày 30 tháng 11 năm 2016 quy định

hệ thông điên truyền tải đưa ra định nghĩa về hệ thong điện “la hệ thong cáctrang thiết bị phát điện, lưới điện và các trang thiết bị phụ tro được liên kết vớinhưm ” tại Khoản 22 và hệ thông điện truyền tải “Ia hệ thdng điền bao gồm lưới

điện truyền tải và các nhà may điện đẫm nỗi vào lưới điện truyền tai” tại khoản

24 Thông qua các định nghĩa trên có thể xác định hệ thông tải điện được quy

định tại Điều 601 là một câu trúc được thiết kế hoản chỉnh bao gồm các trang

thiết bị truyền tải điện năng công suất lớn, lưới điện và các trang thiết bị phụ

tro được liên kết với nhau nhằm cung cap điện tới nơi tiêu thu

Nhà máy công nghiệp đang hoạt động có thể hiểu là một cơ sở sản xuat,chế tao hoặc gia công hảng hóa quy mô công nghiệp, có lắp đặt hệ thống máymóc, trang thiết bị dang được vận hành, hoạt đông bởi con người Nhà máy

công nghiệp thường được xây dựng để thực hiện các quy trình sản xuất phứctạp nhằm chê tạo sản phẩm hang loạt, dap ứng nhu cau của thi trường

Cân lưu ý, gắn với tính chất, đặc điểm hoạt động nên phương tiện giaothông vận tải cơ giới, hé thong tai điên, nha máy công nghiệp chỉ được xác định

là nguôn nguy hiểm cao độ khi dang di chuyển, vận hành, hoạt động Điều nayđồng nghĩa không phải trong mọi trường hợp phương tiện giao thông vận tải cơgiới, hệ thong tải điện, nha máy công nghiệp déu sẽ được coi lả nguồn nguyhiểm cao độ bởi nếu đang ở trạng thái “‘ffiah’’, không hoạt đông chúng sẽ khôngthé tiêm an khả năng gây nguy hiểm, thiệt hại tới các chủ thể xung quanh

That ba, vii khí

Nghị quyết số 02/2022/NQ-HDTP hướng dẫn áp dụng một sô quy địnhcủa Bộ luật Dân sự vé trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông tạikhoãn 1 Điều 12 đưa ra ví dụ 2 xác định các loại vũ khí theo quy định của LuatQuan lý, sử dung vũ khí, vật liệu nd và công cu hỗ tro năm 2017 sửa đổi, bỗsung năm 2019 được xem là nguôn nguy hiểm cao độ Theo khoản 1 Điều 3

Trang 22

Luật Quản lý, sử dung vũ khí, vật liêu nỗ và công cụ hỗ tro năm 2017 sửa đôi,

bổ sung năm 2019 vũ khí “Ta thiét bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương

tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gay sát thương nguy hai cho tinh

mạng, sức Rhôe của con người, phá iuiy kết cấm vật chất, bao gồm: vii khi quảndung súng săn, vii kiti thô sơ, vii khí thé thao và vũ khí khác có tinh năng tácdung tương tự”, cụ thể bao gâm:

Vũ khí quân dụng là các loại công cu, thiết bị, hệ thông vũ khí có khả nănggây sát thương, phả hủy kết câu vật chất, được chế tạo, sản xuất hợp pháp, bảo

đâm tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế, được trang bị cho lực lượng vũ trang nhândân và các lực lượng khác dé phục vu quốc phòng, an ninh hoặc được ché tạo,sẵn xuất thủ công hoặc công nghiệp không theo tiêu chuẩn kỹ thuat®,

Súng sin 1a súng được chế tao, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, được

sử dụng dé săn bắn, bao gồm: súng kíp, sting hơi va đạn sử dụng cho các loại

súng nay.

Vũ khí thô sơ là vũ khí có câu tạo, nguyên lý hoạt đông đơn giản và được

chế tạo, sản xuât thủ công hoặc công nghiệp, bao gém dao gam, kiếm, giao,mác, thương, lưỡi lê, đao, mã tau, côn, qua đâm, qua chùy, cung, nỏ, phi tiêu

Vii khi thé thao là vũ khi được chế tao, sẵn xuat thủ công hoặc công nghiệp

hoặc các loại vũ khí thô sơ được sử dung dé luyện tập, thi đầu thé thao”

Vũ khí khác có tính năng, tác dung tương tự là vũ khí được ch tạo, sản

xuất thủ công hoặc công nghiệp, không theo tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết ké củanha sản xuất hợp pháp, có kha năng gây sát thương, nguy hai cho tính mang,sức khỏe của con người, phá hủy kết câu vật chat tương tự như súng săn, vũ khíthô sơ, vũ khí thể thao

* Xem khoản 2 Điều 3 Luật Quin Wy, sử dụng vũ khí, vit liệu nỗ vả công cụ hố trợ nim 2017 sữa đổi bỏ sưng

năm 2019.

” Xem khoản 5 Điều 3 Luật Quin lý, sử đứng vũ khí, vật liệu nỗ và công cụ hố tre nim 2017 sữa đổi,bỏ sung

năm 2019.

Trang 23

Thi te, chất nỗ và chat cháy theo quy định tại khoăn 2 Điều 3 Luật Phòngcháy va chữa cháy năm 2001 sửa đổi, bô sung năm 2013 được hiểu là các loạichất long, chat khí, chat rắn hoặc hang hoa, vật tư dễ xây ra cháy, nd.

Theo khoản 7 Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nỗ và công cụ

hỗ trợ năm 2017 sửa đổi, bd sung năm 2019 quy định về vật liêu nỗ có thể hiểuchất nô 1a sản phẩm dưới tác động của xung kích thích ban đâu gây ra phan ứng

hóa học nhanh, manh, đồng thời con töa nhiệt, sinh khí, phat sang và tạo ra

tiếng nỗ như kíp min, các loại thuốc nỗ, dây nô, thuốc phóng

Hiện chưa có văn bản pháp luật nao định nghĩa cu thể vé chat cháy song

từ định nghĩa chất nguy hiểm về cháy nỗ có thé hiểu la các loại chất lỏng, chat

khí, chất ran có đặc tính dễ xảy ra cháy khi tiếp mic với oxy trong không khí,nước hoặc khi có tác động của nhiệt đô hay các yêu tô khác

Thư năm, chat độc là chat có độc tinh cao, có thé ở dạng lỏng, ran, khí

ma khi thâm nhập với một liễu lượng nhất định nào đó (có thé là rất it) vào cơthể con người, đông thực vật hay môi trường xung quanh sẽ gây ra phản ứng

có hại thậm chí nguy hiểm đôi với sức khỏe, tính mang, sự phát triển của con

người, động thực vật và môi trường.

Thư súu, chất phóng xa theo quy định tại khoản 8 Điều 3 Luật Nănglượng nguyên tử năm 2008 sửa đôi, bd sung năm 2018 fa chất phát ra bức xa

do qua trình phân rã hạt nhân, chuyển nức năng lượng hạt nhân, có hoạt độphóng xa riêng hoặc tông hoạt độ lớn hơn mức miễn trừ Nói cách khác, chấtphóng xa là những chất chuyển hóa năng lượng, giải phóng các hat năng lươngĐức xa từ quá trình phân ra hạt nhân, khi phát ra với vận tốc lớn có thé tạo thành

các tia phóng xa hay bức xa ion Các tia phóng xa này có kha năng sát thương

rất cao, gây ra tình trang nhiễm xạ đối với con người, đông thực vật và môitrường sông xung quanh bao gồm cả đất, nước vả không khí

Thư: bay, thi đít từ góc nhìn ngôn ngữ có thé hiểu 1a những loài động vat

ăn thịt kích thước lớn, hoạt đông mang tinh ban năng tự nhiên cao, chưa được

Trang 24

thuan hóa nên tiêm ẩn nhiêu kha năng gây hai cho sức khỏe, tính mạng của con

người và các loài động vật khác Tuy nhiên thực tế việc chưa được luật hóa

cũng đã dẫn đến nhiêu khó khăn trong xac định khái niệm thé nao là thú đữ hayvới một sô loài động vật có kích thước nhỏ, đã được thuan hóa nhưng van tiêm

ẩn nguy hiểm như ong vò vẽ, ong bap cay, trăn, ran độc, nhện độc liệu có phảinguồn nguy hiểm cao đô

Thit tam, các nguon nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy dink duocxem là một quy định mở nhằm khắc phục han chê của việc có thê liệt kê thiêucác nguôn nguy hiểm cao đô của BLDS dong thời dự liệu các nguồn nguy hiểmcao độ chưa được pháp luật xác định nhưng có kha năng sẽ xuat hiện trong đời

sông tương lai

Như vậy, dù lả bat cứ loại tải sẵn nao, bản thân nguôn nguy hiểm cao đô

luôn tiêm ẩn trong nó khả năng gây ra những thiệt hại khó có thé han ché, khắc

phục cho con người hoặc tai sản ngay cả khi đang có sự kiểm soát, quan ly chặt

chế của chủ sỡ hữu, người chiếm hữu, sử dụng Việc liệt kê chi tiết các nguônnguy hiểm cao độ cũng như đưa ra quy định mở về “các nguôn nguy hiểm cao

độ khác do pháp luật quy dinh” của BLDS năm 2015 đã góp phan giúp nhândiện và chứng minh một cách cụ thé, dễ dang các nguôn nguy hiểm cao độ khigiải quyết tranh chấp liên quan xác định trách nhiệm B TTH do nguôn nguy

hiểm cao đô gây ra Tuy nhiên, điều này cũng dẫn đến làm nảy sinh những khókhăn, hạn chế trong việc áp dung pháp luật bởi không thé bao ham hết nôi hamcác thuật ngữ cũng như nội dung bản chất của nguồn nguy hiểm cao độ Tácgiả cho rằng, việc xây dựng khái niêm nguồn nguy hiểm cao độ can gắn với

những đặc điểm, tính chất đặc trưng của nguồn nguy hiếm cao độ cũng như đưa

ra những tiêu chí nhằm dự liệu được các nguôn nguy hiểm cao đô có thể phát

sinh trong đời sông Theo đó, ngudn nguy hiểm cao độ là những đối tương sự

vật mà trong trang thái hoạt động luôn tiềm ân khả năng gay ra thiệt hai với

mức độ cao hơn binh thường cho con người, tài sản hoặc môi truéng xung

quanh Việc xác dinh một đỗi tượng sự vật là nguồn nguy hiểm cao độ cần can

Trang 25

cứ vào đặc điểm tinh chất, mức độ nguy hiểm và quy định của pháp luật liênquan về trách nhiệm quản ij, sử dụng kiêm soát ngăn ngừa gay ra thiệt hại

Của con người với đối tượng sự vật.

1.1.2 Đặc diém nguôn nguy hiểm cao độ

Thứ nhất, khác với các loại tai sản khác, nguồn nguy hiểm cao đô luôn

tiêm an trong nó khả năng gây ra những thiệt hại bat ngờ ma ban thân ngườikiểm soát, vận hành mặc dù đã lường trước nhưng van không thể ngăn chănmột cách tuyệt đối Trong vụ việc diễn ra vào 17 giờ chiêu ngày 15/5/2023 tạichung cư PH thuộc đường Võ Thị Sáu, thành phô Nha Trang, sau khoảng 15

phút hoạt động do sự có mất điện, hệ thông phát điện du phòng bat ngờ bốckhói đen nghỉ ngút kèm theo tiếng nỗ khiến nhiều người dân tại chung cư thaochay tạo nên cảnh tượng hỗn loạn Có thé thay, mặc du quy trình vận hảnh, bảotrì hệ thông máy phát điện định kỷ đều được bảo đâm nhưng bản thân chủ dau

tư và Ban quản ly chung cư déu khó có thé lường trước tình huồng sự cô matđiện xây ra đúng trong khung giờ cao điểm sử dụng điện dẫn đến quá tai hệthống phát điện môt cách đột ngôt

Thi hai, nguồn nguy hiểm cao độ có kha năng gây ra thiệt hại với mức

độ thiệt hai lớn hơn, tần suất, pham vi thiệt hại rông hơn nhiêu và khó có thékhắc phục, hạn chế so với các loại tai sản khác, ngay cả khi nguồn nguy hiểmcao độ không còn tôn tại Trong vụ cháy xảy ra tại đường Quang Trung, thànhphô Quang Ngãi tối ngày 18/7/2022, ngọn lửa bat ngờ bùng phát tại căn nha lả

tiệm dân keo xe va chỉ trong khoảng 5 phút đã nhanh chong lan ra cửa hiệu

kính thuộc bên canh Mặc dù lực lương chức năng đã sớm có mặt nhưng do

ngon lửa qua lớn và các vật dụng tai hiện trường như sơn xt, keo dan xe, được

phẩm déula chat dé cháy nên phải sau 3 giờ vụ cháy mới hoản toản được khôngchê Điều này khác với các loại tải san thông thường, trong cuộc sông hangngảy tự bản thân nó thường không thể hoặc khó có khả năng gây ra những thiệthại lớn đôi với con người cũng như môi trường xung quanh

Trang 26

Thit ba, tai san được xác định là nguôn nguy hiểm cao độ có thể gây thiệt

hại ngay cả khi đang được theo dối, quản lý và bảo quản chặt chế của chủ sở

hữu, người chiếm hữu, sử dụng Nguy cơ gây ra thiệt hai của nguôn nguy hiểmcao độ thường khó có thé lường trước Vì vậy mặc du được quản ly chặt chếđồng thời ngăn chặn, phòng ngửa nhưng con người “không thể kiểm soát đượcmột cách tuyệt đôi” để hạn chế thâp nhất rủi ro thiệt hai do nguôn nguy hiểm

cao độ gây ra cho những người xung quanh va các tai sản khac® Điêu nay có ýnghĩa quan trong trong việc phân biệt giữa trách nhiệm B TTH do nguồn nguy

hiểm cao độ gây ra với trách nhiệm B TTH do hanh vi trai pháp luật liên quantới nguồn nguy hiểm cao đô

1.2 Khái niệm và đặc điểm trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn

nguy hiểm cao độ gây ra

1.2.1 Khái niệm trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiém cao

độ gây ra

Từ bản chất luôn tiêm an nguy cơ gây thiệt hai, chủ sở hữu hoặc ngườichiếm hữu, người được quản lý, sử dụng hop pháp nguồn nguy hiểm cao độphải chịu trách nhiệm B TTH về sức khỏe, tính mạng, tai sản cũng như bù daptôn that về tinh than cho những người bị thiệt hai do tự thân nguồn nguy hiểmcao độ gây ra, ngay ca trong trường hợp họ không có lỗi Nói cách khác, tráchnhiệm BTTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra la một loại trách nhiệm dân

sự, một trường hop của trách nhiệm B TTH ngoai hợp đồng

Nhằm dam bao trách nhiệm nghiêm ngặt đồi với thiệt hai do các loài độngvật nguy hiểm gây ra, Điều 2(1) Luật Động vật năm 1971 của Anh quy định

“Bắt Rỳ thiệt hại nào gây ra bởi động vật thuộc về các loài nguy hiểm, ngườitrông giữ của động vật phải chiu trách nhiém về thiệt hại đỏ, ngoại trừ nhữngquy đinh Rhác trong luật này ”® Trong khi đó, với quan điểm áp dụng trách

* Trần Thi Huệ (2013), Zách nhiệm bot Hường tiệt hạt do tài sẩn gấp ra theo pháp luật dân sự Hệt Naw,

Sách chuyên khảo ,Nab Chinh tri- Hành chinh, Hà Néi,tr 76.

” Ha Thị Ut (2016), TI4,t 355

Trang 27

nhiệm trách nhiệm bôi thường đương nhiên của người trông giữ, Bô luật Dân

sự Pháp tại Điều 1384 quy định “mội người phải chin trách nhiệm về nhitngthiệt hai do những vật ma minh coi giit gdy ra”, như vậy, không cần có tính

chất của nguồn nguy hiểm cao đô, khi có thiệt hại xảy ra do vật thì người coigiữ vật do có trách nhiệm phải bôi thường cho tat ca những thiệt hai phát sinh”

BLDS năm 2015 trong phan "Bồi thường thiệt hại trong một số trường

hợp cụ thé” có quy định cụ thé về trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao

độ gây ra với 4 khoản tại Điều 601, tuy vậy các quy định nay đều không dé cập

khái niệm trách nhiệm B TTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Qua nghiên

cứu cho thây một sô tác giả trong các công trình của mình đã nêu ra khái niệm

liên quan trách nhiệm B TTH ngoài hợp đồng và trách nhiệm B TTH do nguônnguy hiểm cao độ gây ra La một loại trách nhiệm B TTH ngoài hợp đồng mang

nhiều đặc trưng riêng, vì vậy việc nghiên cửu các khái niệm của một số tác giả

sẽ là cơ sở, căn cứ dé xác định khái niém trách nhiệm BTTH do nguồn nguy

hiểm cao đô gây ra

Nhóm tác giả Vũ Thi Hông Yến và Nguyễn Minh Oanh nêu quan điểm

trách nhiệm B TTH ngoài hop đông “là hình thức trách nhiệm dân sự mang tínhtài sản áp dung đối với chai thé có hành vi vi pham pháp luật gây thiệt hai nhằmbit đắp những tôn thất vé vật chất và tình thần cho bên bị thiệt hại “11

Tac giả Phủng Trung Tập xác định “trách nhiễm dan sự ngoài hop đồng

là trách nhiém của người có hành vi trải pháp luật gay thiệt hai cho người khác

về tài sản sức khô, tính mang các quyền nhân thân mà trước đó giữa ngườigây thiệt hai và người bị thiệt hại Không có giao kết hợp đồng hoặc giữa họ cógiao kết hop đồng nhương hành vi gây thiét hại không tÌmộc hành vi vi phamhợp đông “2 đồng thời cho rằng “bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao

'° Bàn Trì Giang G011), Made.

© Vii Thị Heng Yên, Nguyễn Minh Oanh (2019), “Tổng quan pháp hit Việt Nem vi trách nhưện: bài thường

thiệt hại ngoài hợp đồng”, 5 yéu Hới thio khoa học cap Trường “Pháp luật về mach nhiệm boi thường thiệt

hh ngoài hợp đồng - Thực trang và giã pháp”, Đai học Luật Hà Nội, Hà Nội,tr 2

'` Phùng Trung Tip (2017), Ludt Dân su Vist Neon (Binh giảng và áp chong) - Thách nhiệm bet acing thiệt hại

ngoài hợp đẳng, Sách chayén khảo, Ngb Công mm nhân din, Hi Nội,tr.9.

Trang 28

đô gay ra được hiểu là trách nhiệm của cìm sở hiểm hoặc người chiếm hiữa siedung hợp pháp nguồn nguy hiểm cao a6 và do sự hoạt động tự thân của nguồnnguy hiểm cao độ gây ra thiệt hại cho người khác, phải bôi thường thiệt hai catrong trường hop chi sẽ hitu hoặc người chiếm hiểu hợp pháp nguôn nguy hiểmcao độ không có lỗi “13

Theo quan điểm của tác giã, các khái niệm nêu trên bên cạnh việc khái

quát nội ham, ý nghĩa của xác định trách nhiệm BTTH ngoai hợp đông nói

chung và trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra nói riêng van

còn những điểm chưa cu thể, thuyết phục về yếu tổ “ngoài hop đồng”, đặc

trưng thiệt hại phát sinh do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra từ đó gây khó khăn

trong xác định các đôi tượng có thé bị nguôn nguy hiểm cao độ xâm pham cũng

như áp dụng pháp luật vảo giải quyết tranh chap, bảo dam quyên lợi hop pháp

cho người bi thiệt hại Khái niêm trách nhiệm B TTH do nguồn nguy hiểm cao

độ gây ra phải gắn liên với điểm đặc biệt của loại trách nhiệm nảy lả thiệt haithực tế do tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; không phải vì mang lại nhiêu

lợi ích hơn, mà do khả năng gây thiệt hại của nó cao hơn các loại tài sản khác:

Trách nhiêm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra làmột loại trách nhiệm bỗi thường thiệt hai ngoài hợp đồng theo dé, cini sở hithoặc các chit thé khác có liên quan phải boi thường thiệt hai về sức khỏe, tínhmang, tài san cñng nie dit đấp tôn thất về tinh thần hi hoạt động tự thân củanguồn nguy hiém cao độ xâm phạm đến quyền, lot ich hop pháp của người bị

thiệt hai, ngay cả trong trường hợp những chii thé nay Rhông có lỗi

1.2.2 Đặc điêm trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiém cao

6 gay ra

That nhất, trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độgây ra là một loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, cụ thé: (i)Được điêu chỉnh bởi quy pham pháp luật dân sư, trách nhiệm B TTH của người

» Phòng Trmg Tập (2017), Tid,tr 204-205

Trang 29

phải bồi thường đối với người được bôi thường bởi thiệt hai do nguồn nguy

hiểm cao độ gây ra cũng là một loại trách nhiệm đân sự, phát sinh trên cơ sở

những điều kiện do pháp luật quy định, do là: có thiệt hại xảy ra, có hành vi

gây thiệt hai trái pháp luật do tự thân nguồn nguy hiếm cao độ; có môi quan hệnhân quả giữa hoạt động của nguén nguy hiểm cao đô với thiệt hại xây ra (ii)

Về mỗi quan hệ giữa các chủ thể, trách nhiệm B TTH do nguôn nguy hiểm cao

độ gây ra phát sinh giữa các chủ thể không có quan hệ giao kết hợp đông hoặc

giữa họ có quan hệ giao kết hợp đồng nhưng hành vi gây thiệt hai không thuộc

hanh vi vi phạm nghĩa vụ trong hợp dong Đây la đặc điểm giúp phân biệt giữa

BTTH ngoài hop đồng với B TTH trong hợp đồng bởi thiệt hai phát sinh không

từ việc thực hiện hợp đông giữa các chủ thể (iii) Về chủ thể chịu trách nhiệmBTTH, trên nguyên tắc thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra sẽ do chủ

sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng bôi thường, dam bao bu đắp, khắc phục,được định lương bang tai sản cho người bị thiệt hại (iv) Về mức bồi thườngthiệt hại, khác với B TTH trong hợp đồng néu các bên đã có thỏa thuận phù hợpvới quy định pháp luật trước đó thi mức bồi thường sé dựa trên căn cứ thỏa

thuận, do đó có thé cao, bằng hoặc thấp hơn thiệt hại xây ra La một trường hợpBTTH ngoài hợp đông nên theo quy định pháp luật trên nguyên tắc mọi thiệt

hại phải được bôi thường toản bộ và kip thời đông thời việc BTTH lam cham

dứt nghia vụ của chủ thé sở hữu, chiếm hữu vả sử dụng nguồn nguy hiểm cao

độ, tuy nhiên trong một số trường hợp mức bôi thường theo quy định của pháp

luật có thé sẽ tháp hơn thiệt hại thực tế xảy ra

Thit hai, trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao đô gây

ra phát sinh không xem xét yêu tô lỗi

Căn cứ vào khoản 3 Điều 601 BLDS năm 2015: “Chủ sỡ hữu, người chiêm

hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao đô phải bôi thường thiệt hai cả khi không

có lỗi”; đồi với trách nhiêm B TTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra chính làtrách nhiệm bồi thường những thiệt hại do “te than” sự hoạt động, vận hanhcủa nguồn nguy hiểm cao độ Bởi nêu thiệt hại xảy ra xuất phát từ hành vi trai

Trang 30

pháp luật của con người sử dung, tác đông thông qua nguồn nguy hiểm cao đô

thi đây la trách nhiệm B TTH ngoài hợp đông nói chung, có liên quan tới nguồn

nguy hiểm cao độ như việc hút thuốc lá tại nơi 46 xăng lam cháy cây xăng hay

sử dụng phương tiện giao thông phóng nhanh, vượt âu gây ra tai nạn Nói cáchkhác, hoạt động của nguén nguy hiểm cao đô là nguyên nhân trực tiếp dẫn đếnthiệt hại, độc lập và năm ngoài sự kiểm soát, quản lý của chủ sở hữu, ngườichiếm hữu, sử dụng Như vậy, điều kiện lỗi không phải là yêu tô bắt buộc khi

xem xét, xác định căn cứ phát sinh bồi thường, trách nhiệm BTTH do nguồn

nguy hiểm cao độ gây ra dưa trên sự suy đoán trách nhiệm đối với người cónghĩa vụ quan lý, sử dung nguồn nguy hiểm cao đô

Thit ba, thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra không bao gôm thiệt

hai về đanh dự, nhân phẩm, ty tín.

Dưới góc độ pháp luật thực định, thiệt hại được hiểu là sự giảm bớt những

lợi ích về tính mang, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tai sản, quyền valợi ích hợp pháp khác bị x4m phạm được tính thành tiên và những khoản chiphí hợp lý dé bù đắp tôn that về vật chat va tinh thân cho chủ thé bi thiệt hai

Là tiên dé để xác định trách nhiệm bôi thường, tuy nhiên, trong trường hop thiệt

hại do “phương tiên giao thông van tai cơ giới, hệ thông tai điện, nha máy côngnghiệp đang hoạt đông, vũ khí, chat nd, chat cháy, chất độc, chất phóng za, thú

dit và các nguôn nguy hiểm cao đô khác do pháp luật quy định” gây ra sẽ khôngbao gôm những thiệt hại về danh du, nhân phẩm, uy tín Bởi danh dự, nhânphẩm uy tín hay bí mật đời tư của cá nhân, tô chức là giá trị nhân thân gắn liênvới cá nhân, tô chức đó nên không thé là đối tương bị xâm phạm bởi tự thân

hoạt đông của các nguôn nguy hiểm cao độ Nói cách khác, chúng chỉ có thể bịxâm phạm, tôn that bởi những hành vi trai pháp luật cụ thé của con người như

vu không, xuyên tac, bôi nhọ thông qua hành đông, lời nói hoặc chữ viết

Trang 31

1.3 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

Bồi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra là một trường hợp

cu thể của trách nhiệm B TTH ngoài hợp đồng Do đó các nguyên tắc B TTH donguôn nguy hiểm cao đô gây ra cũng xuất phát trên cơ sở những nguyên tắc

chung của B TTH ngoài hop đồng quy định tại Điều 585 BLDS năm 2015 đồng

thời có những nét đặc trưng riêng, cụ thể

Thư nhất, mọi thiệt hai xây ra trên thực tế phải được bôi thường hoan toan

và kịp thời Nếu trong BLDS năm 2005 chỉ xac định mọi “thiệt hại” phải đượcbôi thường toản bô và kịp thời thi tới BLDS năm 2015 đã có sự thay thé phù

hợp hơn, theo đó nguyên tắc bổi thường hoản toản va kịp thời áp dung vớinhững “tit hại thực tê” Sự thay doi nay cho thay trách nhiệm bồi thường chỉ

đặt ra với những thiết hại được xác định một cách khách quan, chính xác và có

cơ sỡ, không dựa trên sự suy đoán, định tính Dựa trên cơ sở nguyên tắc công

bằng, moi chủ thé đều được pháp luật bảo dam các quyên, lợi ích hợp pháp nênngười chịu trách nhiệm B TTH phải bôi thường toàn bộ và Kip thời, nhanh chóngnhững thiệt hại thực tế xảy ra về sức khỏe, tính mạng, tải sản với các chi phíhợp lý dé khắc phục thiệt hại nhằm bu đắp tốn that cho người bị thiệt hại Trên

nguyên tắc khi một thiệt hại thực tế được xác định xảy ra thì người chịu trách

nhiệm bồi thường phải bôi thường toàn bô và kip thời mọi thiệt hại ma khôngđược giảm mức bồi thường, đảm bảo một cách triệt để nhất các quyên dân sựcủa bên bi thiệt hại Trong đó, “thiét hại fiưực tế ” được tính thành tiền tai thờiđiểm giải quyết bôi thường còn các thiệt hại phát sinh sau thời điểm giải quyếtbôi thường lần dau được xác định tai thời điểm giải quyết bôi thường lân tiép

theo nếu có yêu câu của người bị thiệt hại Ví du: Khi đang chờ khách trênđường do thời tiết nẵng nóng khiến bình xăng xe máy của anh T bong dưng

phat nỗ và cháy làm khách ngôi sau lả anh K bị bỏng nặng phải nhập viện vadiéu trị dai ngày Tại thời điểm Tòa án giải quyết bồi thường thi tông thiệt haithực tế sé bao gồm: chi phí điều trị, mức thu nhập bị mắt hoặc giãm sút, chi phícho người chăm sóc, tôn that tinh thân Sau đó, néu anh K vẫn phải tiếp tục điều

Trang 32

trị thi các chi phi phát sinh sau thời điểm Toa án giải quyết sé được giải quyết

trong vụ án khác khi có yêu câu bôi thường thiệt hai của anh K

Tuy nhiên, đôi với trách nhiệm B TTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra,

pháp luật cũng tôn trong su thỏa thuận hợp pháp giữa các bên về mức bôithường, lựa chọn hình thức bồi thường bằng tiên, hiện vật hoặc thực hiện mộtcông việc, phương thức bôi thường một lần hoặc nhiêu lân hay cùng nhau liênđới chịu trách nhiệm BTTH néu không nhằm tron tránh việc bổi thường trừtrường hợp pháp luật có quy định khác Trên thực tế có những trường hợp thiệt

hai gây ra quá lớn khiến chủ thể chịu trách nhiệm bôi thường không thé kịp thờikhắc phục ngay sau khi thiệt hại xây ra Vì vậy, việc thỏa thuận giữa các bênkhông chỉ giúp bao dam triệt để nhất bù đắp những tổn that cho chủ thé bi thiệt

hại mà còn dam bảo kha năng bôi thường của bên chịu trách nhiệm B TTH do

nguôn nguy hiểm cao đô gay ra

Thit hai, mac dù phải bôi thường thiệt hai cả khi không có lỗi nhưng ngườichịu trách nhiệm B TTH có thé được giảm mức bôi thường nêu đáp ứng cácđiều kiện luật định, đó là “không có 151 hoặc có lỗi vô ý và thiệt hai quá lớn so

với khả năng kinh tế của mình” Thực tê trách nhiệm BTTH do nguồn nguyhiểm cao đô gây ra chỉ không phát sinh khi thiệt hai xảy ra hoản toan do lỗi cô

y của người bị thiệt hại hoặc trong trường hợp bat khả kháng hay tinh thé cap

thiết Do vậy, mặc dù vẫn phải chịu trách nhiệm B TTH theo quy định nhưngchủ thé chịu trách nhiệm B TTH có thé được giảm mức bôi thường trong trườnghợp không có lỗi đối với thiệt hại xây ra Bên cạnh đó, néu người chịu tráchnhiệm B TTH có lỗi vô ý, không thay hoạt đông của nguồn nguy hiểm cao độ

có khả năng gây thiệt hại, mặc du phải biết hoặc có thé biết thiệt hại sẽ xảy rahoặc thay trước kha năng thiệt hại, nhưng cho rang thiệt hại sẽ không xay ra

hoặc có thể ngăn chặn được đồng thời không có khả năng bôi thường toản bộhoặc một phân lớn thiệt hại thì cũng có thể được xem xét giảm mức B TTH

!+ Tranh Thi Thanh Thảo (2018), Neon tắc bội tường thiệt lai ngoài hop đồng - Một số van để tý luận và

ng tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật hoc , Trường Daihoc Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 29-31.

Trang 33

Một số quan điểm cho rằng quy định trên chưa thực sự ré rang, chỉ mới định

hình mà chưa định tính về cách ap dụng việc giảm mức bôi thường” Trênnguyên tắc, người chịu trách nhiệm B TTH dù có lỗi vô ý hay có y đều phải bôi

thường toàn bộ thiệt hại, do đó pháp luật không thể quy định một mức giảmchung ma m6i Tòa an khi xét xử sẽ căn cứ vào thiệt hại thực tế với hoản cảnhcủa người chịu trách nhiệm B TTH dé đưa ra quyết định phù hợp, linh hoat!®

Thit ba, khi mức bôi thường không còn phù hợp với thực tế thì bên bị thiệthại hoặc bên chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại có quyền yêu cau Tòa án

hoặc cơ quan nhà nước có thầm quyền khác thay đổi mức bôi thường Nguyên

tắc nay được dat ra nhằm dam bảo tinh khả thi trong quá trình bồi thường thiệt

hại, bởi thực tế sự thay đôi về tình hình kinh tế - xã hội; sự biến đông về giá cả,

sự thay đôi về tình trạng thương tật, khả năng lao động của người bị thiệt hại

do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; sự thay đổi về khả năng kinh tế của người

chiu trách nhiém bôi thường đều có thé la nguyên nhân dẫn đến mức bồi thường

được quyết định trước đó không còn phù hợp Trong trường hợp trên, nêu nghĩa

vụ BTTH chưa cham dứt do các bên théa thuân phương thức bôi thường nhiêu

lần theo thời han thi một trong hai bên có quyền lam đơn yêu cau Tòa án hoặc

cơ quan nha nước có thấm quyên thay đổi mức bôi thường kèm theo các tài

liệu, chứng cứ làm căn cứ cho việc yêu câu Nếu xét thay có đủ căn cứ thay đôi

mức bôi thường thi Tòa án hoặc cơ quan nha nước có thấm quyền có thé ra

quyết đính tăng hoặc giảm mức bôi thường dé dam bảo cong bang cho các bên.

That te; khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hai thi không đượcbôi thường phân thiệt hại do lỗi của mình gây ra, nói cách khác nêu bên bị thiệt

hại cũng có một phân lỗi thì trách nhiệm B TTH không được loại trừ nhưng bênchịu trách nhiệm B TTH sẽ chỉ chịu trách nhiệm bôi thường tương ứng với mức

độ lỗi của mình Tuy nhiên, rổ rang việc áp dung nguyên tắc trên dù có lợi hơn

ˆ* Trmh Thị Thanh Thảo (2018), 714, 38 Ô

-'* Xem chỉ tiết khoăn 2 Điều 3 Nghĩ quyét số 02/2022/NQ-HĐ TP ngày 06 thing 9 nim 2022 hướng din áp

dung một số quy dash của Bộ Mật Din sự về trích nhiện› bôi thường thiết haingoai hợp đồng,

Trang 34

đối với người chịu trách nhiệm BTTH do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra bởi

sẽ không phát sinh trách nhiệm bôi thường khi người bi thiệt hại hoàn toàn có

lỗi (không phân biệt lỗi có ý hay vô ÿ) nhưng lại mâu thuẫn với quy đính taiđiểm a khoản 3 Điều 601 vé căn cứ loại trừ trách nhiệm B TTH do nguôn nguyhiểm cao độ gây ra von chi áp dụng đối với trường hợp thiệt hại xây ra hoàntoản do lỗi cô ý của người bị thiệt hại

1.4 Ý nghĩa của trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao

độ gây ra

Việc quy định trách nhiệm B TTH ngoài hợp đông nói chung, trách nhiém

BTTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra nói riêng có ý nghĩa vô củng quan

trong, la cơ sở bao đảm cho chế định BTTH ngoài hợp đông phát huy hiệu quảtrong thực tiễn đời sống:

Thư nhất, trach nhiệm BTTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra có ýnghĩa trong việc bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thể bị thiệt hạibởi nguôn nguy hiểm cao độ Su phát trién đa dạng, phong phú các loại phươngtiện giao thông vận tai cơ giới, thiết bi, máy móc phục vụ nhu câu kinh doanh,sẵn xuất, sinh hoạt của con người bên cạnh những tác động tích cực cũng tiêm

ẩn nhiêu nguy cơ gây ra thiệt hai cho các chủ thể khác do hoạt động tự thân củachúng Điêu này được thể hiện qua sự gia tăng các vụ tai nạn giao thông, cháy,

nỗ, những vụ rò ri chất độc, ô nhiễm chất phóng xa, thu dit tan công gây thiệthại về tài sản, sức khỏe thậm chí tính mang của con người Không giống trách

nhiệm B TTH do hành vi trái pháp luật của con người hay các loại tai sản khác

gây ra, trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra xuất phát tửnguyên nhân do chính hoạt đông tự thân của nguôn nguy hiểm cao độ - lả nhữngvat vô tri, vô giác nhưng luôn tiêm an kha năng nguy hiểm Do đó, việc đặt ratrách nhiệm đối với chủ sở hữu, người chiêm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểmcao đô phải bôi thường những thiệt hại thực tế xây ra về sức khỏe, tinh mang,tài sản với các chi phí hợp lý chính la nhằm khắc phục, bù đắp tôn that cho

Trang 35

người bị thiết hai qua đó bao dam 1é công bằng cũng như nguyên tắc moi chủ

thể déu bình dang trước pháp luật

Thit hai, trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra góp phânnâng cao ý thức trách nhiệm của các chủ thé quan lý, sử dung nguôn nguy hiểmcao độ Từ bản chất luôn tiêm ân nguy cơ gây thiệt hại, pháp luật quy định cácchủ thể quản lý, sử dung nguôn nguy hiểm cao độ có nghĩa vu “phái vận hành:

sử dung, bdo quản, trông giữ vận chuyén nguồn nguy hiểm cao độ theo ding

quy định của pháp luật” Không những phải quan ly chat chế, chủ thé quan lý,

sử dụng còn phải ngăn chặn, hạn ché toi đa việc tiép cận, chiếm hữu, sử dụngnguôn nguy hiểm cao đô và phải chiu trách nhiệm bôi thường cho người bị thiệthại nếu nghĩa vụ nảy không được đảm bảo thực hiện dẫn tới hậu quả nguénnguy hiểm cao độ gây ra thiệt hại Có thé thay, pháp luật đã đặt ra cho chủ sởhữu, người chiếm hữu, sử dụng nguôn nguy hiểm cao độ trách nhiệm quản lý,

sử dụng chặt chế hơn so với trách nhiệm của chủ sở hữu, người chiếm hữu, sửdụng các loại tải sản khác Điêu nay không phải vì nguén nguy hiểm cao đô

mang lại nhiêu lợi ích hơn, mà do kha năng gây thiệt hai của nó cao hơn các

loại tài sản khác”,

Thut ba, trách nhiệm BTTH do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra góp phân

nâng cao hiệu quả giáo dục, điều chỉnh xã hội bằng pháp luật Trước những tácđộng cA tích cực lẫn tiêu cực trong bối cảnh nên kinh tế hội nhập hiện nay, việctăng cường vai trò của pháp luật trở thanh một yêu cau tat yéu khách quan Việcgan trách nhiệm B TTH cùng những hậu quả pháp lý bat lợi ma chủ thé chịu

trách nhiệm B TTH phải gánh chịu sẽ buộc người hưởng lợi ich từ tai sản phải

cân bằng giữa những giá trị ma hoạt động của tai sản mang lai với thiệt hại ma

nó có thể gây ra Đông thời bằng việc quy định khả năng gây ra thiệt hại với

mức đô thiệt hại lớn hơn, tân suất, phạm vi thiệt hại rộng hơn nhiêu và khó cóthể khắc phục, hạn chế so với các loại tải sản khác, pháp luật cũng buôc các

© Nguyễn Vin Hoi (2018), “Boi tường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra tong Bộ bật din senim

2015”, Tạp chi Luật học, (4), tr $7.

Trang 36

chủ thể khác trong xã hội lựa chọn hành vi xử sự đúng pháp luật, hạn chế trườnghợp các chủ thể có ý tiếp cân nguồn nguy hiểm cao độ dẫn tới thiệt hại xây ra.

Qua đó góp phân nâng cao ý thức chap hành cũng như nhận thức pháp luật của

người dân.

Thur te, trách nhì êm BTTH do nguồn nguy hiểm cao dé gây ra hoản thiện

là cơ sở vững chắc dé pháp luật giải quyết các tranh chap liên quan trách nhiệmBTTH do nguôn nguy hiểm cao dé gây ra BLDS năm 2015 với hệ thông quy

định kha đây đủ, chỉ tiết về căn cứ phat sinh trách nhiệm B TTH, nguyên tắc

BTTH, căn cử xác định thiệt hại, những trường hop loại trừ trách nhiệm B TTH

sẽ giúp xác định đúng chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường, bao dam 1é côngbằng và nguyên tắc bôi thường thiệt hại

Trang 37

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Nôi dung chương 1 tập trung nghiên cứu, phân tích một số van dé lý luận

về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Trong

đó, tác giả khái quát sự phát triển quy định pháp luật Việt Nam va một số quécgia về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gay ra vaphân tích các quan điểm, các hướng tiếp cận về khái niệm, đặc điểm của “nguônnguy hiểm cao độ” và “trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm

cao độ gây ra”, đưa ra quan điểm bình luân về bản chat, đặc điểm, làm tiên dé

xây dựng khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ vả trách nhiệm bôi thường thiệt

hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra.

Trong nội dung chương |, tac giả cũng phân tích, chỉ ra những đặc trưng

của trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra so vớicác loại tài sản khác, nguyên tắc bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao

độ gây ra và ý nghĩa của trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm

cao đô gây ra Từ đó, tạo cơ sỡ cho việc xem xét, đánh giá thực trạng quy định

pháp luật Việt Nam hiện hành về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguôn

nguy hiểm cao độ gây ra ở chương 2

Trang 38

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VẺ TRÁCH

NHIEM BOI THƯỜNG THIỆT HAI DO NGUON NGUY HIEM CAO

ĐỘ GÂYRA 2.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguén nguy hiểm.

cao độ gây ra

Là một loại trách nhiệm dan sự, một trường hợp của trách nhiệm B TTH

ngoai hợp đồng nên những căn cứ làm phát sinh trách nhiệm B TTH do nguồnnguy hiểm cao độ gây ra cũng dưa trên cơ sở những căn cứ phát sinh tráchnhiệm BTTH ngoài hợp đông Tuy nhiên, không giông trách nhiệm B TTH do

hành vị trái pháp luật của con người hay các loại tài sản khác gây ra, trách

nhiệm B TTH do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra xuất phát từ nguyên nhân dochính hoạt động tự thân của nguôn nguy hiểm cao độ - vôn luôn tiêm an khả

năng gây thiệt hai Vi vậy, trong từng căn cứ làm phát sinh trách nhiệm B TTH

do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra bên cạnh điểm tương đông còn có nhữngđặc trưng cụ thể:

2.1.1 Có thiệt hai xây ra

Cũng giéng như trong trách nhiệm B TTH ngoải hợp đông nói chung, tráchnhiệm B TTH trong một sô trường hợp cụ thé nói riêng, thiệt hai là tiên dé cơ

sở dé phát sinh trách nhiệm bôi thường Bởi muc dich quan trong của việc apdụng trách nhiệm B TTH chính là nhằm khôi phục lại tinh trạng tai sản hoặc bùđắp, khắc phục những tôn that về sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩmcho người bị thiệt hại Nói cách khác, mặc dù dap ứng đây đủ các căn cử nhưngnéu không xác định được có thiệt hại thi van dé trách nhiệm BTTH cũng séđồng thời không được đặt ra

Điểm b khoản 1 Điều 2 Nghị quyết sô 02/2022/NQ-HĐTP đưa ra hướngdẫn về căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH như sau: “Có fiiệt hai xay ra làthiệt hai về vật chất, thiệt hại về tinh than’, trong đó:

Trang 39

“Thiệt hai về vật chất” là tôn thất vật chất thực tế xác định được của chủthé bi xâm phạm, bao gôm tôn thất về tải sản ma không khắc phục được, chiphi hợp lý dé ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hai; thu nhập thực tế bi mathoặc bị giảm sút do tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tin,quyền và lợi ích hop pháp khác bi xâm phạm Cac chủ thể déu bình đẳng trướcpháp luật, vì vậy khi các quyên và lợi ích bị xâm phạm, tạo nên những tên thất

vật chất thực tế thi người gây thiệt hai sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường

“Thiệt hại về tinh than” là tôn that tinh than do bị xâm pham tính mạng,sức khöe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền và lợi ích nhân thân khác ma chủthể bị xâm pham hoặc người thân thích của họ phải chịu và cần phải được bôithường một khoản tiên bù đắp tôn that đó Khác với thiệt hai về vat chat có thé

xác định được, những suy sụp về tinh thân, tâm lý vén phi vat chat và không

thé có công thức chung quy đôi ra thành tiên Tuy nhiên dé dén bu những đau

thương, mat mát, phan nao khắc phục những khó khăn mà người bị thiệt hại va

những người thân thích phải gảnh chịu, BLDS quy định người chịu trách nhiệm.

BTTH phải “bù đắp tôn that tinh thân” bằng một khoản tiền nhất định!

Tuy nhiên, bởi danh dự, nhân phẩm, uy tin lả những giá trị nhân thân chỉ

có thể bị xâm phạm và gây thiệt hại thông qua hành vị trái pháp luật của conngười nhằm xuyên tac, bôi nhọ, làm tôn that tinh thân cho chủ thể bị thiệt hai

Do vậy, những thiệt hai do “phương tiện giao thông vân tải cơ giới, hệ thongtải điện, nhà máy công nghiệp dang hoạt động vii khí chất nỗ, chất cháy, chatđộc, chất phóng xa, thủ dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luậtquy định” gây ra chủ yếu sẽ là tôn that về vật chat, tinh than do tai sản, sức

khỏe, tính mang bị xam pham được quy định tại các Điều 589, 500, 501 BLDSnăm 2015 va Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dung một số quy

định của Bộ luật Dân sự về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông

‘* Trần Mạnh Hùng (2018), Beach ›uiệm bởi thường thiét hat do nguồn ngig’ Iném cao độ gậy ra và thc tien

áp chang tea Tòa con nhấn điên tĩnh Som La, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đai học Luật Ha Nội, Hà Nội, tr.

24-25

Trang 40

Cu thể thiệt hai về tai sản bao gôm tai sẵn bi mắt, bi huỷ hoại hoặc bi hư

hỏng, lợi ích gắn liên với việc sử dụng, khai thác tải sản bi mắt, bị giảm sút, chi

phi hợp ly để ngăn chặn, han ché và khắc phục thiệt hai và các thiệt hại khác

do luật quy định Đôi với thiệt hai về sức khỏe bao gôm chi phí hợp lý cho việccứu chữa, bôi dưỡng, phục hôi sức khoẻ vả chức năng bi mat, bi giảm sút của

người bị thiệt hại; thu nhập thực tế bị mat hoặc bị giảm sút, chi phí hợp ly vaphân thu nhập thực tế bi mat của người chăm sóc người bi thiệt hai trong thờigian điều trị, nếu người bị thiệt hại mắt khả năng lao động va can phải có ngườithường xuyên chăm sóc thi thiệt hại bao gồm cả chi phi hợp lý cho việc chăm

sóc người bị thiệt hại; các thiệt hại khác do luật quy định va một khoản tiên dé

bu đắp tôn that về tinh thân cho người bi xâm pham Thiệt hai do tính mang bị

xâm phạm bên cạnh những thiệt hại được xac định do sức khỏe bi xâm phạm

còn bao gôm chi phí hợp lý cho việc mai tang: tiên cap dưỡng cho những người

ma người bị thiệt hại có nghĩa vu cap dưỡng: các thiệt hại khác do luật quy định

và một khoản tiền để bủ đắp tôn thất về tinh thân cho những người thân thích

thuộc hang thừa ké thứ nhất của người bị thiệt hại, néu không có những ngườinay thì người ma người bị thiệt hai đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp

nuôi dưỡng người bị thiệt hại được hưởng khoản tiên này Có thể thây rằng, sức

khỏe, tinh mạng của con người khi bị xâm pham không giống với tai sản bị xâmphạm nên việc xác định thiệt hai thực chất là xác định những lợi ich vật chất

mA người bị thiệt hại phải chi ra để điều trị, hồi phục những thương tích, những

khoản thu nhập bị mật hoặc giảm sút do phải điều trị, do thiệt hại về tính mangdẫn tới không thé lao đông

Ngoài ra, khoản bôi thường bù đắp tôn that vẻ tinh than sé do các bên thoa

thuận; nêu không thoả thuận được thì mức tôi đa cho một người có sức khỏe bixâm phạm không quá năm mươi lần, trường hợp tinh mạng bị xâm phạm khôngquá một trăm lần cơ sở do Nha nước quy định Theo Nghị quyết số

69/2022/QH15 ngày 11 tháng 11 năm 2022 về dự toán ngân sách nhà nước năm

2023 và Nghị quyết so 104/2023/QH15 ngày 10 thang 11 năm 2023 về dự toán

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:58