sức khoé của conngười ” của tác gia Dinh Van Qué in trong Tap chí Toa án nhân dan, số 10,thang 5 — 2004; Bai viết: “Cách tính bôi thường thiệt hại tính mang sức khoả bị xâm phạm” của hai
Trang 1BO TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Nguyễn Thị Thanh
K20ACQ089
TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI
DO SUC KHOE BI XAM PHAM
Chuyên ngành: Luật Dân sự
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Trang 2BO TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ THANH
K20ACQ089
TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG THIỆT HẠI
DO SỨC KHOẺ BỊ XÂM PHAM
Chuyên ngành: Luật Dâu sự
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC
TS Hoang Thi Loan
Hà Nội - 2023
Trang 3LOI CAM ĐOANTôi xin cam Goan Ady là công trình nghiên cứu củariêng tôi các kết luận, sé liệu trong khóa luận tốt nghiệp
la trung thực, dain bdo độ tin câp./
“Xác nhận của giảng Tác giả khóa luận tốt nghiệp
viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
PHAN MỞ ĐÀU
1 Lý ảo lựa chon đề tài
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
Š Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
6 Ý nghĩa khoa học của Khoá luận
7 Kết cầu của Khoá luậ
Chương 1 Cie :
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIỆT
HAI DO SỨC KHOẺ BỊ XÂM PHẠM
1.1 Khái niệm và đặc điểm sức kho
1.1.1.Khái uiệm
1.12 Đặc điềm
oOoNA AW wee
1.4 Pháp luật một so quôc gia trên the giớivê trách nhiệm boi thường thiệt hại
do sức khoẻ bị xâm pham Ta nh wad
1.4.1 Pháp luật về trách uhiém boi tĩutờng thiệt hai do xâm phạm: tinh mang, site
kkhôe cna Việt Nam với pháp nat Cộng hoa Liêu bang Đức Ồ 20
1.4.2 Pháp luật về trách nhiệm bồi trường thiệt hai đo xâm pham tính mang, site
Khoe của Việt Nam với pháp luật Cộng hoa Pháp 23
1.4.3 Pháp luật về trách uhiệm bi thường thiệt hai do xâm phạm tink mang, site khée cña Việt Nam với pháp luật các uước theo hệ thống luật dn lệ (Anh, Mỹ)_26
THỰC TRANG guy ĐỊNH CUA PHAP LUAT VE TRACH NHIEM 'BồI
Trang 62.1 Quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sức khoẻ bị
2.11 Vệ nguyên tắc bà đường ttt het oe : cz 30 2.1.2 Quy định của pháp luật về chit thé của quan hệ bồi ——— thiệt hai khỉ
sitc khoẻ bị xâm phạm : sree 2 aes s34
2.1.3 Điều kiệu làm phát sinh trách nhiệm bồi — thiệt hai khi siec khoé bi
214 Xác định fhigt hat khí ste khoê bị xâm phạm =
.-2.1.5 Thời han lưởng bồi throug khu sttc kktoẽ bị xâm pham 49
2 Đánh = tuy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do
2.2.1 Véwn điềm xaSi
2.2.2 Về hạn chế, vitớng tuắc 2522252221221121111515essc 94
TIỂU KET CHƯƠNG II 59
Chương 3 60
THỰC TIẾN ÁP DỤNG VÀ MỘT + 6 KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN gi
ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI
DO SỨC KHOẺ BỊ XÂM PHAM : 60
3.1 Thực tiễu áp dung quy định: của pháp h thuật về trách nhiệm: bôi throug thiệt
hai đo site khoẻ bị xâm phạm
3.1.1 Ban Gu tít nhất: BAN AN 429/2019/D5-PT NGÀY 15/11/2019 CUA ANH
VÕ MINH D 60
3.1.2 Ban áu thí hai: BAN AN 23/2018/DS-PT NGÀY 26/01/2018 CUA BA
NGUYEN THỊ H ` " =—«<‹
3.2 Kiếu ughi hoàu thie S0” Tiết phúc K thuật Hiệp, trách uhiệm boi ôi throug đhệt
hai do sức khoẻ bị xâm phạm KT
3.2.2 Kiếu ughị hoàm thiện cụ thể 221cc TIỂU KET CHƯƠNG3 heap gò2Ehasgret2LG sears
KET LUẬN - 70
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO & : ati cài
Trang 7PHÀN MỜ ĐẦU
1 Lý do hra chọn đề tài
Từ xưa đên nay, sức khoẻ là một phân quan trong đối với con người Vivậy, sức khoẻ luôn được mọi người đành thời gian chăm sóc và làm cho sứckhoẻ được ôn định và không có bênh tật Người ta thường nói sức khoẻ la
vàng Nhu vay rõ ràng sức khoẻ la von quý nhát của đời người
Nói đến giau có, người ta nghĩ ngay đến tiên bạc, nữ trang, bat đông
san, xe hơi Thực ra, trong cuộc sông con có rat nhiêu của cải khác như:
danh tiếng, dia vị, quyên lực, tuôi trẻ, sắc dep, sự nghiệp, tình yêu, gia đình,
tinh bạn, trí tué, kiến thức Nhưng trong tat cả những của cải ở đời, sức khoẻ
phải là thứ quý nhất va lâ trên hết
Ty phú Bill Gates đã từng nói: “Khong có gì quan trong hơn sức khoẻ.
So với sức khoẻ thi của cải và công nghệ cao chỉ có thé đứng hang thứ hai”.Thật vậy, đối với một con người, không có gi quan trong hơn sức khoẻ Sức
khoẻ là nên tang của cuộc sông va là nên tang của moi thứ Chỉ khi con người
có sức khoẻ mới thực sự sở hữu được của cai và thực sự đạt được sự an vui,
hạnh phúc và thanh công.
Quyên được bảo vệ sức khoẻ là một trong những quyên nhân thân cơ
bản của con người, việc xâm phạm đến sức khoẻ con người không chỉ đơn
thuần la gây tôn that cho chính người đó mà còn gây những tác động xâu vềtỉnh thân cũng như vật chất cho những người thân thích của người bị thiệt hại
va xa hơn là những tác đông xâu về moi mặt đôi với x4 hội Vì vậy, người nao
xâm phạm đến sức khoẻ của người khác không những phải chịu những chê tảinghiêm khắc của luật hình sự mà còn phải thực hiện nghia vu bồi thường theo
Trang 8nguyên tắc xác định cụ thể Chỉ có những quy định năm rải rác trong những
điều luật khác nhau hoặc những nguyên tắc bdi thường ma những quy định đó
rất khó dé nhận biết khi áp dụng hoặc khi áp dụng các điêu luật nay dé giảiquyết trong những vụ việc cu thé thi tính thuyết phục không cao
Các tôi xâm phạm sức khoẻ con người anh hưởng trực tiếp đến quyên
được sông - một trong những quyên cơ bản, thiêng liêng nhật được hiên pháp
ghi nhân, Chính vi vay, việc hoan thiên pháp luật và kỹ năng xét xử khi giải
quyết các tôi phạm nảy là yêu cầu cấp thiết hiện nay.
Do vay, em chon dé tai “Trach nhiém bôi thường thiệt hai do sứckhoé bị xâm phạm” làm khoa luận của mình đề có thể tim hiểu sâu hơn, rõrang hơn quy đình của pháp luật về bôi thường thiệt hại khi sức khoẻ - mộtgiá trí nhân thân được luật đình trở thành đối tượng của quyên nhân thân bi
xâm phạm Đông thời, em cũng sẽ dé xuất một sô kiến nghị nhằm hoan thiệnpháp luật đôi với van dé này
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Van đề bởi thường tổn that vê tinh thân do xâm phạm sức khoẻ của cánhân 1a một chế định pháp luật quan trọng được hau hết các quốc gia trên thégiới quan tâm, coi đó là một van dé thiết thực dé nha nước đứng ra bão vệ
quyển dân sự cơ bản của công dân Tai nước ta, van đê này đã được quy định
trong BLDS năm 1995, BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 va được cụ théhoa trong Nghị quyết sô 02/2022/NQ-HĐTP của Hội đông Tham phan Toa ánnhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một sô quy định của BLDS về bôi
thường thiết hại ngoài hop đông, trong đó có quy định về bồi thường sức khoẻ
khi bi xâm pham
Trên phương điện nghiên cửu khoa học, từ trước tới nay, các nha khoa
học thường tập trung vảo nghiên cứu van dé bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng nói chung, trong do co mét nội dung về bôi thường tốn thất về sức khoẻ
được in trong các Tạp chí như Bai viết: “Về bôi thường thiệt hai trong các vụ
aa xâm phạm tính mang sức khoe” của tac gia Mai Bộ in trong Tạp chi Toà
Trang 9án nhân dan sô 10/1990 Bai viết: “Xác định thiệt hat do sức khoẽ bị xâm
phạm theo quy định của BLDS” của tac giả Vũ Hong Thiêm in trong Tạp chíToà án nhân dân số 7/2003, Bài viết: “Mới số nhận xét và citi} đối với việcbỗi thường thiệt hại do tinh mang sức Rhoẽ bị xâm phạm” của tác gia QuáchThanh Vinh in trong Tạp chí Toa án nhân dân sô 11/2004; Bài viết: “L6i vàtrách nhiễm bồi thường tiệt hại ngoài hop đông” của tác giả Phùng TrungTập in trong Tap chi Toa án nhân dân, số 10, thang 5 — 2004; Bai viết: “Trachnhiệm béi thường thiệt hai do hành vi xâm phạm tính mang sức khoé của conngười ” của tác gia Dinh Van Qué in trong Tap chí Toa án nhân dan, số 10,thang 5 — 2004; Bai viết: “Cách tính bôi thường thiệt hại tính mang sức khoả
bị xâm phạm” của hai tác gia Tưởng Duy Luong và Nguyễn Văn Cường introng Tạp chí Toà án nhân dân, số 10, thang 5 — 2004, Bai viết: “Knodn tiềnbôi đưỡng, phục hồi sức khoẽ, tôn thất tính than theo Điều 613 Bộ luật Dân
sự được hiểu nine thé nào” của tác giã Hoàng Minh Tuân in trong Tạp chi Toa
án nhân dân số 3/2002, Bai viết: “V2 trách nhiệm bồi thường thiệt hai sứckhoẻ bi xâm phạm khi người bị thiệt hai có hành vi trái pháp luật” của tác giảHoang Quang Lực in trong Tap chi Toa án nhân dân số 8 — 2008; Bai viết
“Những han ché và bat cập trong việc xác định thiệt hat khi sức khoẽ bị xâmphạm theo quy định của pháp luật dan sự Dệt Nam hiện hành” của tac giảNguyễn Văn Hoi in trong Tạp chi Toa án nhân dân số 14-2011,
Đặc biết la trong các cudn sách chuyên khảo: *Bồi thaedng thiệt haingoài hợp đồng về tài sản sức khoẽ và tính mang” của tác gia Phùng TrungTập do Nhà xuất bản Ha Nội 2009 xuất ban; Cuôn sách “Luật bôi fiường
thiệt hai ngoài hợp đồng Viet Nam, Ban an và binh luận bẩn án” của tac gia
Đỗ Văn Đại do Nha xuất bản Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam xuất ban;Cuốn sách *7rách nhiệm béi thường thiệt hại do xâm phạm các quyền nhânthân của ca nhân” của Trường Đại học Luật Hà Nội,.
Trong các Luận văn , có các Luận văn tiêu biểu như: Luận văn: “Trách:nhiệm bôi thường thiệt hại về sức Rhoẽ, tính mạng trong tiêm chủng” của tác
Trang 10giả Hà Trường Giang do PGS.TS Phùng Trung Tập hướng dẫn Luận văn thạc
sĩ luật học của tác giả Lê Thị Bich Lan: “Nhiing van đề cơ bản về trách nhiệmbôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng trong Bộ luật dân sự, Luận văn: “Van đề
xác định thiệt hại trong bôi thường thiệt hai do tính mạng, sức khoẻ bi xâmphạm" của tac gia Phan Thi Hai Anh; Luận văn: “Qiyyển bdo addin an toàn vềtính mạng sức khoẽ, thân thé trong pháp iuật đân sự Viet Nam” của tác gia
Phùng Thị Tuyết Trinh
Nhìn chung, các dé tải đó đã nêu va phân tích những van dé chung vềtrách nhiệm bồi thường thiệt hai trong luật dân sự, dua ra các yêu câu cơ bản
trong việc xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hai, các quy định của pháp
luật dân sự trong việc bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khoẻ,
danh du, nhân phẩm va uy tin, cơ sở để xác định trách nhiệm bôi thường thiệthại, các hình thức và mức bồi thường, những trường hợp miễn hoặc giảm
trách nhiệm bồi thường _
Tuy nhiên, các dé tai nay hoặc dé cập ở dạng khái quát vé trách nhiệm
bôi thường thiệt hai do xâm phạm sức khoẻ, tính mang Các bai viết về van dé
bôi thường tôn that về tinh thân chỉ đừng lại ở việc các tác giả trao đổi cáctình huồng là các vụ án có that đang diễn ra tại cơ quan, đơn vị mình công tácTại các Toa án khác nhau thi việc áp dụng pháp luật còn nhiều quan điểmkhác nhau, chưa thông nhất về nhiêu van dé như mức bôi thường, diện đượcbôi thường, hình thức bôi thường Van đề bồi thường thiệt hại ngoải hợp
đồng nói chung va bôi thường thiệt hại do xâm phạm sức khoẻ là một van dékhá phức tạp trong việc quy định cũng như áp dung, thi hành Các hành vi
xâm phạm đến sức khoẻ không chi gây ra những thiệt hại về vật chat ma còngây ra thiệt hai về tinh thân, những thiệt hai về vật chất có thé dé dang địnhlượng, nhưng những thiệt hại về mặt tinh thân thi kho có thể xác đính chính
xác để quy đình cũng như ap dụng giải quyết các vụ an Bên cạnh đó, hiên
nay, các vụ án về bôi thường thiệt hai do xâm phạm sức khoẻ diễn ra rất phô
biến và phức tạp, quyên lợi của các bên luôn đối lập nhau, đôi khi việc giải
Trang 11quyết các vụ án chưa đâm bao được lợi ich của các bên dẫn đến kháng cáo,
kháng nghị.
Thêm vao đó, các dé tải, công trình nghiên cứu nay hoặc là đã được
thực hiên từ khá lâu hoặc là dé cap đến van dé bôi thường thiệt hai do xâmphạm sức khoẻ ở dạng tương đối khái quát Trong khi đó, tình hình xã hôibiển đông và thay đôi không ngừng, mặt khác, BLDS cũng dang trong quátrình sửa đổi, bd sung dé hoàn thiện hơn các chế định, trong đó có chế định
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông:
Tìm hiểu một cách có hệ thông, chi tiết vê trách nhiém bôi thường thiệthai do xâm pham sức khoẻ, tính mạng theo BLDS năm 2015 và các văn banhướng dẫn mới thì chưa có một công trình khoa hoc nao cho đến thời điểmhiện tại.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
11 Đối tương nghiên cứu
Đồi tượng của bai khoá luận nay là các trách nhiệm bôi thường thiệt haikhi sức khoẻ bị xâm phạm Trách nhiệm nay đã được nêu trong một so vanbản trong pháp luật Việt Nam mà em sẽ viết trong khoá luận của mình dé từ
đó có những goi ý va dé xuất dé hoản thiện pháp luật
12 Phạm vì nghiên cứu
- Không gian và thời gian nghiên cứu: Khoa luận nghiên cứu van
dé trách nhiệm bôi thường thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm theo quy định
của pháp luật Viét Nam hiện hành, trong do đặc biệt nhân mạnh đến các quy
định trong BLDS năm 2015
- Mỗi dung nghiên cứu: Cac van dé cơ ban và chuyên sâu về tráchnhiệm bồi thường thiệt hai do sức khoẻ bị zâm phạm theo quy định của pháp
luật hiện hảnh trên phương diện lý luận vả thực tiến
4 Phương pháp nghiên cứu
Khoa luận được nghiên cứu dựa trên phương pháp duy vat biện chứngcủa chủ nghĩa Mác — Lénin, dua vao các văn bản của pháp luật Việt Nam vê
Trang 12trách nhiệm bồi thường thiệt hai nói chung và trách nhiệm bôi thường thiệt
hai do xâm pham sức khoẻ nói riêng Ngoài ra em còn sử dung các phương
pháp so sánh, phân tích, tông hop dé lam rõ từng nội dung trong khoá luận
§ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục dich của bai khoá luận nay 1a lam sang tö những van dé lí luận vềtrách nhiệm bồi thường thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm theo quy định củapháp luật Mục dich của khoá luân là nghiên cứu va làm rổ hơn kiến thức lý
luận về khái niệm, đặc điểm của khái niệm về sức khoẻ và trách nhiệm bôithường thiết hại khi sức khỏe bị xâm phạm Đông thời, bài khoá luận naycũng khái quát thực trang pháp luật hiện hành về trách nhiệm bôi thường thiệthai do zâm pham sức khoẻ trong tương quan so sánh với các quy định củapháp luật các nước khác trên thê giới, đánh giá thực trạng pháp luật và thựctiến thực thi pháp luật dé chi rõ những bat cập, han chê vả nguyên nhân củacác quy định pháp luật vé van dé nay Bài khoá luân sẽ nghiên cứu các quy
định của các văn ban pháp luật có liên quan Củng với đó, cuối bai khoá luận
em sẽ đưa ra một sô kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và
nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại dosức khoẻ bị xâm phạm đề đáp ứng những yêu cau mới đặt ra trong thực tiến ởViệt Nam hiện nay Dé từ đó có thé hoàn thiện hơn pháp luật, khiến mọingười hiểu và thực hiện pháp luật một cách tự giác và hiệu qua hơn
6 Ý nghĩa khoa học của Khoá luận
- Về ly luận: Khoá luận nghiên cứu va chỉ ra một số vân dé lý luận vềtrách nhiệm bôi thường thiệt hai khi sức khoẻ bị xâm phạm
- Về quy định của pháp luật Khoa luận nêu các quy định về tráchnhiệm bồi thường thiệt hại khi sức khoé bị xâm phạm trong các văn bản quy
phạm pháp luật của Việt Nam.
- Về thực tiễn ap dung: Tác giả sẽ nêu thực trạng thực hiện pháp luật
trên thực tế vả có các đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định củapháp luật về van dé nảy
Trang 13Bai khoá luận nay nhằm tìm hiểu sâu hơn về trách nhiệm bôithường thiệt hại khi sức khoẻ bị xâm phạm trong pháp luật Việt Nam Bên
cạnh đó, em sẽ nêu thực trạng pháp luật Việt Nam về van dé nay Từ đó, em
sẽ đê xuất một sô đê xuât vả kiên nghị nhằm hoản thiện vân dé
1 Kết cấu của Khoá luận
Ngoài Phân mở đâu, mục lục, danh mục tai liệu tham khảo, Khóa luậnđược kết cau thành ba chương, trong đó:
Chương 1: Mét số vấn đề I} luận về trách nhiệm bồi thường tiệt hại
Trang 14Chương 1
MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG
THIỆT HẠI DO SỨC KHOẺ BỊ XÂM PHẠM
111 Khái niệm và đặc điểm sức khoẻ
111Khai niệm
Trên cơ sở kế thửa những giá trị của học thuyết Đácyun về nguồn gốc
loài người, chủ nghĩa Mác — Lê-nin khẳng định con người lả một thực thésinh học xã hội, lả sản phẩm của sự tiên hoá lâu dai tử giới tự nhiên (có thểthêm ảnh về vd nảy) và giới sinh vật, chiu sự chỉ phối của môi trường tựnhiên và xã hội cùng các quy luật biến đôi của chúng
Trong lịch sử có nhiều quan niệm về sức khoẻ, nhưng nhìn chung déuthống nhất ở khái niệm của WHO (World Health Organisation - Tổ chức Y tếThể giới): “Sức khoẻ 1a một trang thai thoải mái về thé chat, tinh thân và zã
hội, chứ không chỉ là không có bênh hay thương tật” được khẳng định bao
gdm: (1) Sức khoẻ thé chat được thê hiện một cách tông quát, đó la su sang
khoái và thoải mái về thé chat; (2) Sức khoẻ tinh thân 1a su thoa mãn về mặt
giao tiếp xã hội, tinh cảm va tinh than; (3) Sức khoẻ xã hội - sự hoà nhập của
cá nhân với công đồng
Sức khoẻ 1a quyển lợi cơ bản nhất của con người vả có vai trò quan
trong đối với sự phát triển kinh tế - x4 hội Nghị quyết 46/ND/TW ngày 02-2005 của Bộ Chính trị khẳng định: “Sức khoẻ là vn quý nhất của méi con
23-người, mỗi gia đình và toàn xã hôi Bảo vệ, chăm sóc va nâng cao sức khoẻ là
bên phân của mỗi người dân, mỗi gia đình và công dong, là trách nhiệm củacác cấp uy đảng, chính quyên, các đoàn thể nhân dan va các tô chức xã hôigóp phan bao dim nguén nhân lực cho công cuộc xây dựng và bao vệ Tô
quốc, 1a một trong những chính sách ưu tiên hang dau của Đảng và Nha nước
“Đâu tư cho công tác chăm sóc sức khoẻ phải được coi là đầu tư cho pháttriển, thể hiện bản chat tốt đẹp của chê đô”
Trang 15Quan điểm nay của Dang đã được quán triệt và cụ thé hoa trong Quyét
định số 122/QD-TT ngày 10-01-2013 vẻ Chiến lược Quốc gia bảo vệ, chăm
sóc va nâng cao sức khỏe nhân dan giai đoạn 2011 - 2020, tâm nhìn 2030,trong đó đã chỉ rõ: Sức khỏe là von quý của mỗi con người và của toàn x4 hội,đâu tư cho việc chăm sóc sức khée công đông la dau tư cho phát triển kinh tế
người Việt Nam, bảo dam moi người dân déu được bảo vê, chăm sóc, nâng
cao sức khoé; bình dang về quyền vả nghĩa vu trong việc tham gia và hưởngthu bão hiểm y tế va các địch vụ có liên quan Quyên được bảo vệ, chăm sóc
sức khỏe của người dân được ghi nhận trong các Công ước quốc tế ma Việt
Nam ký kết và tham gia, được ghi nhận cu thé trong Hiên pháp và nhiêu đạo
luật quan trong Hiến pháp năm 201 3 một lần nữa khẳng định: “Moi người có
quyên được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong việc sử dụng các
dịch vụ y tế vả có nghĩa vụ thực hiện các quy định về phòng bệnh, khám
bệnh, chữa bệnh ” (Điều 38)
Đông thời, có nhiều văn ban pháp luật Việt Nam quy đính về việc bảo
vệ sức khoẻ nhân dân như Luật 44/2019/QH14 về Luật phòng, chóng tác hại
của rươu, bia ban hảnh ngày 14/06/2019, có hiệu lực ngày 01/01/2020
Luật 09/2012/QH13 vẻ Phong, chong tác hại của thuốc lá ban hảnh ngày18/06/2012, có hiệu lực ngày 01/05/2013; Luật 55/2a010/QH12 về An toàn
thực phẩm ban hành ngày 17/06/2010, có hiệu lực ngày 01/07/2011; Luật35/2008/QH12 về bảo hiểm y tế ban hành ngày 14/11/2008 , co hiệu lực ngày01/07/2009,
Trang 16Đặc biệt là, ngay 30 thang 6 năm 1089, Quốc hội ban hành Luật Bảo vệsức khoẻ nhân dân sô 21-LCT/HDNNS8! Trong đó nêu rõ: Sức khoẻ la vôn
quý nhất của con người, là một trong những điêu cơ bản để con người sông
hạnh phúc, lả mục tiêu và 1a nhân tô quan trong trong việc phát triển kinh tế,văn hoa, xã hội và bảo vệ Tô quốc Khang định quan điểm kết hợp hai hòagiữa phát triển kinh té - xã hội với phát triển con người nói chung và sức khỏecon người nói riêng, là cơ sở để khẳng định tăng trưởng kinh tế không chỉ gắn
liên với tiễn bộ và công bang xã hội ngay trong từng bước vả từng chính sách
mA còn cần được bảo đảm trong từng chương trình, kế hoạch, dé án, dự án
phát triển kinh tế Phát triển kinh tế - xã hôi một cách nhanh chóng, mạnh mẽ,bên vững là yêu câu khách quan vả chỉ có giá trị khi nó có tác động tích cựcđến cuộc sông của nhân dân, đến sức khỏe của công đông Không thé để kinh
tế phát triển một cách tự phát, hốn loạn, chạy theo nhu cau x4 hội một cách tự
nhiên, thỏa mãn mọi nhu cau ma không tính dén tính chính đáng và hợp pháp
của nhu câu ay, không thé phát triển kinh tế - xã hội bằng bat cứ giá nao, nhất
lả sự phát triển ay dé lai những hậu quả về môi trường xã hội, môi trường sinh
thái tư nhiên, đặc biệt là ảnh hường đến công tác chăm sóc và bảo vệ sức
khỏe công đồng Phát triển kinh tế - x4 hội nhằm mục dich mang lại cho conngười sự phát triển toản diện, mọi nhu câu đời sông vật chat va tinh thân được
thỏa mãn, đời sống ngày cảng được cai thiện Những thanh qua của quá trình
phát triển kinh tế - xã hôi phải được đưa đến cho mỗi thành viên trong x4 hội ,
thông qua việc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe Nhìn vào thực trang
chăm sóc sức khỏe ở mỗi nước, người ta có thé liên hệ với sự phát triển kinh
tế - xã hội và việc quản lý những thánh quả phát triển của quốc gia đó Khi
mọi người dân đều được bảo vệ, chăm sóc và nang cao sức khỏe, tức là đã
bao đâm nguồn nhân lực chất lương cao, dap ứng cho công cuộc xây dựng Tôquốc vả phát triển đất nước Tạo ra năng suất lao đông cao, tao đà cho tăngtrưởng kinh tế, phát triển xã hội
* Luật bão về sức khoš nhin din số 21-LCT/HĐNNS
Trang 17Qua phân tích và bình xét ở trên, tác giả cho rang: “Stir Rhoé ia trang
thái thoải mai toàn điện về thé chất, tình thần và xã hôi và không phải chỉ bao
gồm tình trang không có bệnh hay thương tật” là quan điểm phù hợp về khi
dé cập tới khái niệm sức khoẻ Đông thời trong các văn bản quy phạm của
Việt Nam cũng có đưa ra các quan điểm về sức khoẻ tương tư như quan điểmcủa Tô chức Y tế Thể giới Việc có một cơ thé khoẻ mạnh như định nghĩakhiến con người có nên tang vững chắc để làm mọi việc, thực hiện các ước
mơ, hoai bão lớn trong tương lai, co kha năng tận hưởng cuộc sống, chăm lo
cho bản thân và người khác, có ý chi để đương dau vả vượt qua khó khăn.Đông thời, khi có sức khoẻ tinh than tốt, con người có được sự tư tin, phathuy khả năng của mình và xây dung thêm nhiêu mới quan hệ tích cực Matngười có tinh thân tốt chắc chan sẽ luôn nhìn thay những khía cạnh tích cựctrong mọi van đề Bên cạnh đó, sức khoẻ cá nhân cũng gắn liên với sức khoẻcộng đồng, cân quan tâm đến sức khoé của môi người dân va sức khoẻ toàn
xã hội Vi vậy, khái niệm của Tô chức Y tế Thế giới đã bao quát được kháiniệm về sức khoẻ con người
1.1.2 Đặc điểm
Hiện nay, sức khoẻ được nhìn với nhiều chiêu khác nhau: thé chat, tinhthân/cảm xúc, xã hôi, môi trường, kinh tế và một sô cách nhìn nhận gần đâyđặt sức khoẻ với nhiều môi tương quan hơn (ví dụ như ở góc độ tâm linh,hướng nghiệp, thé ché chính trị ) Chính sự đa dạng góc nhìn về van dé nay
là chia khoá xây dựng chế độ chăm sóc con người mét cách toàn diễn:
Thứ nhất, sức khoé là một giá trị nhân thân gắn liền với cả nhân
Thông qua việc cu thé hoá các quy định của Hiên pháp 2vé quyên con
người trong dân sư, BLDS năm 2015 xác đính quyên nhân thân la quyển dân
sự gắn liên với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừtrường hợp pháp luật có quy định khác Đặc điểm nảy phân biệt quyền nhânthân với tài sản, khác với quyền tải sản, đồi tượng của quyển nhân thân la một
Trang 18giá trị tinh than, do đó, quyên nhân thân nay không biểu hiện bang vat chat,không quy đôi được thành tiên va mang giá tri tinh thân Giá trị tinh thân vatién tệ không phải là những đại lượng tương đương va không thé trao đôingang gia Do vậy, quyên nhân thân này không thé bị định đoạt hay mang rachuyển nhương cho người khác Một người không thể kê biên quyên nhânthân của con nợ Pháp luật quy định cho mọi chủ thé đều bình đẳng về quyềnnhân thân nay Mỗi một chủ thé có những giá trị nhân thân khác nhau nhưngđược pháp luật bao vệ như nhau khi các gia trị do bị xâm phạm.
Khi phân biệt sức khoẻ với các yêu tổ nhân thân có thé gắn với tổ chức
ví dụ như quyên nhân thân đối với hình anh Tại khoản 3 Điều 32 BLDS năm
2015 quy định: Việc sử dụng hình ảnh ma vi pham quy định tại Điều nay thingười có hình ảnh có quyên yêu câu Tòa án ra quyết định buộc người viphạm, cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan phải thu hôi, tiêu hủy, cham dứtviệc sử dụng hình ảnh, bôi thường thiệt hại và áp dụng các biện pháp xử lýkhác theo quy định của pháp luật” Điêu luật này cũng quy định rõ các trườnghợp không cân có sự dong ý của người có hình ảnh hoặc người đại diện theopháp luật của họ khi sử dụng hình ảnh người do, bao gôm: sử dụng vì lợi ích
quốc gia, dan tộc, lợi ich công công, sử dung hình ảnh từ các hoạt động công
công, bao gôm hội nghị, hôi thảo, hoạt động thi dau thé thao, biểu dién nghệthuật vả hoạt động công công khác ma không lam tôn hại đên danh dự, nhânphẩm, uy tin của người có hình ảnh
Thứ hai, sức khoẽ là yêu t6 gắn với trang thái thê chất của con người.Sức khoẻ thé chat được thé hiện một cách tổng quát, đó là sự sangkhoái va thoải mái vê thé chat Cảng sảng khoái, thoải mái, càng chứng tỏ langười khỏe mạnh Cơ sử của sự sảng khoái, thoải mái thé chất thé hiện ở: Sức
lực (khả năng hoạt động cơ bắp mạnh), sự nhanh nhẹn (kha năng phan ingnhanh), sự déo dai (lam việc hoặc hoạt động chân tay tương đôi lâu và liên
tục ma không cảm thay mệt mỏi), kha năng chong đỡ được các yếu tô gâybệnh, kha năng chịu đựng được những điêu kiện khắc nghiệt của môi trườngnhư chiu nóng, lanh, hay sự thay đôi đột ngột của thời tiết
Trang 19Thứ ba, sức khoé là yễu tố gắn với yêu tô tình thân của con ngudi
Sức khoẻ tinh than là sự thỏa mãn vê mặt giao tiếp xã hội, tinh cảm vàtinh thân Nó được thể hiện ở sự sảng khoái, ở cảm giác dé chịu, cảm xúc vui
tươi, thanh thản, ở những ý nghĩ lạc quan, yêu đời; ở những quan niệm sôngtích cực, đũng cảm, chủ động: ở kha năng chông lai những quan niệm bi quan
vả lỗi sông không lảnh manh Có thể ndi, sức khoẻ tinh thân là nguồn lực để
sống khoẻ mạnh, là nên tảng cho chất lương cuôc sông, giúp ca nhân có thểUng pho một cach tự tin và hiệu qua với moi thử thách, nguy cơ trong cuộcsông Sức khoẻ tinh thân chính la sự biểu hiện nếp sông lành mạnh, văn minh
va cú đạo đức.
Thứ tu, sức khoẻ của một cả nhân bao gồm cả yêu tố xã hội
Sự hòa nhập của cá nhân với công đông được goi la sức khoẻ xã hộiSức khoẻ xã hôi thé hiện ở sự thoải mái trong các môi quan hệ chang chit, phứctạp giữa thành viên: gia đính, nha trường, ban bè, xóm làng, nơi công cộng, cơ quan Cơ sở của sức khoẻ xa hội là sự thăng bang, là việc giải quyét hài hoagiữa hoạt động và quyền lợi cả nhân với hoạt động va quyên lợi của xã hôi, củanhững người khác, là sư hòa nhập giữa ca nhân, gia đình và xa hôi
Tom lai, sức khoẻ có 4 đặc điểm chính: gắn liên với cá nhân, là yếu to
gan với thé chất, tinh thân con người và mang yêu tô xã hội Trong do, sức
khoẻ lả một gia trị nhân thân của ca nhân, không chuyển giao được như tảisản Đông thời sức khoẻ gắn với yêu tô thé chat, một cơ thé khoẻ manh là một
cơ thể có điều kiện thé chất phát triển toản diện, hoạt đông ở trang thái tốtnhất Bên cạnh đó, sức khoẻ gắn với yếu tô tinh thân, về các hoạt động thuộc
về lý trí và tình cảm của con người Sức khoẻ cũng bao gồm sức khoẻ xã hộitrong mồi tương quan của con người với công đông, xã hội xung quanh
1.2 Khái niệm và đặc điểm trách nhiệm bôi thường thiệt hại do sức khoẻ
bị xâm phạm
1.2.1 Khái niệm
Trang 20Dưới góc đô ngôn ngữ hoc, theo Dai từ tiéng Việt thi “trách nhiệm”
là: “la điều phải làm phải gảnh vác hoặc ia phải nhận lấy về mình” Dướiphương diện dao đức xã hội, trách nhiém là sự rang budc cá nhân, tô chứcphải thực hiên những nghĩa vụ nghiêng về bên phận mang tinh ly luận, daođức Dưới góc đô pháp lý, trách nhiệm của cá nhân, tô chức phát sinh trên cơ
sở pháp luật và được bao dam thực hiện bằng pháp luật
Dé cập tới thuật ngữ “thiệt hại” Đại từ tiéng Việt chỉ ra là “znất mát juehông nặng nề về người và của“ Dưới gác độ luật thực định, từ cách tiếp cậnkhá: niệm “trách nhiệm bôi thường thiệt hai” trong quan hệ pháp luật về bôithường thiệt hại ngoài hợp đông, theo Điều 310 BLDS năm 1995 thì “Trachnhiệm bôi thường thiệt hai bao gồm trách nhiệm bồi thưởng thiệt hại vé vatchất vả trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tinh than” Tiếp theo do, Điều 305BLDS năm 2005 khẳng định “Trach nhiém bôi thường thiệt hai bao gomtrách nhiém bồi thường thiệt hai về vật chất, trách nhiệm bồi thường bu đắptốn that vé tinh thân” Theo BLDS năm 2015 thi: "Người nao có hành vi xâm
phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích
hợp pháp khác của người khác mà gây thiết hai thì phải bồi thường” Theo đó,những thiệt hại vé vật chat và tinh thân đã được lam rõ và mở réng hơn so vớiBLDS năm 1995 và 2005 Như vậy, về mặt khoa học vả luật thực định thìquan niệm phô biến hiện nay vé thiệt hai là thiệt hai bao gồm: Thiết hại vệ vậtchat va thiệt hai do tôn that về tinh thân Trong đó, thiệt hại về vật chat là: taisản bị mat, hủy hoại, bị hư hỏng, chi phi phải bö ra dé khắc phục, ngăn chănthiệt hại, lợi ích gắn liên với việc sử dụng, khai thác tải sản cùng với hoa lợi,lợi tức, thiệt hại về tinh thân bao gôm: tôn thất về danh du, uy tin, nhân phẩm
Bên cạnh đó, cần tim hiểu khái niệm “bôi thường”, theo Đại từ điểntiếng ViệÉ, boi thường được hiểu là “dén bù những ton that đã gây ra” VEmặt pháp lý, bôi thường là một dang cu thé của nghĩa vu dân sư phát sinh dohành vi trái pháp luật hoặc trái thỏa thuận gây ra, 1a cách bù đắp, dén bù tôn
3 Đại từ điện Tổng Việt của Viện Ngôn ngữ học
Trang 21thất vê vật chat va tôn that về tinh than cho bên bị thiệt hại Vậy bôi thường
có thể hiểu lả việc đên bù những tốn thất, mat mát về vật chat và tinh thân
nhằm khắc phục những hau quả do hành vị gây thiệt hai gây ra
Trách nhiệm bôi thường thiệt hại về vật chat là trách nhiém bù đắp tônthat về vật chat thực tế, được tính thành tiên do bên vi phạm nghĩa vu gây ra,bao gôm tôn thất vé tai sản, chỉ phí để ngăn chặn, hạn chế thiệt hai, thu nhập
thực tế bị mắt, bị giảm sút
Pháp luật dân sự quy định hai loại trách nhiệm bôi thường thiệt hại la:
trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi pham hợp đồng và trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hop đông Trong đó, bôi thường thiệt hai do sức khoẻ
bị xâm phạm 1a một trong các trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng Theo tác gia, frách nhiệm bôi thường thiét hai do sức khoẽ bị xâm
phạm là trách nhiém dan sự của chủ t
toàn điện về thé chất, tinh than và xã hội của con người, theo do phải thực
âm phạm tới trang thai thoái mái
hiện việc bù đắp tôn thất cho người có sức khoé bi xâm phạm theo thod thuận
hoặc theo quy định của pháp luật Điều này phù hợp với khai niệm về sức
khoẻ tác giả đã nêu ở trên: “Sức khoẻ lả trang thái thoải mái toàn diện về théchất, tinh than vả xã hôi va không phải chi bao gồm tinh trạng không có bệnhhay thương tật” Vì vậy, trách nhiệm bôi thường thiệt hại vé sức khoẽ là cảtrách nhiệm bôi thường về vat chat va tinh thân cho người bị thiệt hai Trachnhiệm bồi thường về vật chat la trách nhiệm bu dap tôn thất về vật chất thực
tế, được tính thanh tiên do bên vi phạm nghĩa vu gây ra, bao gồm tôn that vềtài sản, chỉ phí để ngăn chăn, hạn chế thiệt hại, thu nhập thực tế bị mắt, bịgiảm sút Người gây thiệt hại về tinh thân cho người khác do xâm hại đến tinhmạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tin của người khác, thi ngoài việcchâm đứt hành vi vi phạm, xin lỗi cải chính công khai còn phải bồi thường
một khoản tiền cho người bị thiệt hai Trách nhiệm bôi thường thiệt hại do
sức khoẻ bi x4m pham là nghĩa vu, bổn phận của người bị thiệt hai phải bôi
thường cho người bị thiệt hại nhằm phục hôi sức khoẻ cho người bị thiệt hại
Trang 22theo BLDS Điều 584 quy định: “Người nào có hanh vi xâm phạm tính mạng,
sức khoẻ, danh du, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên, lợi ich hợp pháp của
người khác ma gây thiệt hại thi phải bổi thường ” Do đó, trách nhiệm bôi
thường thiệt hại về sức khoẻ không chỉ nhằm bao dam việc dén bu tôn that đãgây ra về vật chất lẫn tinh thân của người bị xâm phạm sức khoẻ mà còn giáo
duc mọi người vê ý thức tuân thủ pháp luật, tôn trong quyển va lợi ich hợp
pháp của người khác
1.2.2 Đặc điểm
Trách nhiệm béi thường thiệt hại do x4m phạm sức khoẻ con người làmột trong những trách nhiệm boi thường thiệt hại ngoai hợp dong Vì vậy,trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm sức khoẻ có đây đủ các đặcđiểm của trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Đối với tráchnhiệm bôi thường thiệt hại ngoai hợp đông nói chung, lỗi là yêu tô bắt buộckhi xác định điêu kiên phat sinh vì thiệt hai xảy ra là do hanh vi có lỗi của conngười Tuy nhiên, đôi với trach nhiệm bôi thường thiệt hai do xâm phạm đếntính mang, sức khỏe của người khác thi có trách nhiệm bồi thường thiệt hạingay cả khi không co lỗi Vi du như trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoàihợp đông do nguôn nguy hiếm cao độ gây ra quy dinh tai Điều 601 BLDSnăm 2015
Trách nhiêm bôi thường thiệt hại do sức khoẻ gây ra có các đặc điểmsau: Tứ nhất có hành vi xâm phạm và tai sản xâm pham đến sứckhöe Trách nhiệm bôi thường thiệt hai phát sinh khi một người có hanh vi xâmphạm đến sức khöe của người khác hoặc có tài săn xâm phạm đền sức khoẻ của
cá nhân khác; có thiệt hại xảy ra trên thực tế, có môi quan hệ nhân quả giữa
hành vi và thiệt hại đó Hanh vi nay là hành vi trái pháp luật, người thực hiệnhành vị biết rõ đó là những hành wi trai với quy định của pháp luật; gây nguyhiểm cho người xung quanh, xâm hại đến các múi quan hệ xã hội được nhànước bao vệ nhưng vẫn có tinh thực hiên
Trang 23Thit hai, người gây thiệt hại phải bôi trong cả vật chat lan tinh
thân Đây la một đặc thù của trách nhiệm bôi thường thiệt hại do sức khỏe bị
xâm pham Khác với các trách nhiệm bôi thường thiệt hại khác, người gâythiệt hai chỉ có trách nhiệm bôi thường về vat chất như bồi thường thiệt hai dongười lam công, người học nghê gây ra, pháp nhân phải bôi thường thiệt hai
do người của minh gây ra trong khi thực hiên nhiệm vụ được pháp nhân giao,
còn đôi với trách nhiệm bôi thường thiệt hai do sức khỏe bị xâm phạm, bên bị
thiệt hại được bôi thường cả giá trị vật chất lẫn tinh thân, cả thiệt hại trực tiếplẫn giản tiệp Yêu tô sức khoẻ con người giông như tinh mạng, nhân phẩm,danh dự, của con người 1a những quyền nhân thân không thé đánh đôi Quyềnđược bảo vệ tính mang, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự la những quyển cơbản, chính dang va quan trọng nhật của mỗi con người Tuy nhiên thiệt hại vềdanh dự, nhân phẩm, uy tin của ca nhân không thé xác định Khi những quyềnnhân thân nay bị xâm phạm, can xác định những tên thất về vat chat do danh
dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bi xâm phạm nhằm phục hồi tình trangban dau của người bị xâm hại về những chi phí phải bö ra và thu nhập bị mắt.Người xâm pham danh dự, nhân phẩm, uy tin của người khác cũng phải bôithường môt khoản tiên dé bu đắp tôn that vé tinh thân mà người bi xâm phạm.phải gánh chịu
Thit ba, người gây thiệt hại bôi thường ca khi không có lỗi Lỗi làyếu tô bắt buộc khi xác định điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệthai Tuy nhiên, đối với trường hợp thiệt hại xảy ra do sức khỏe bị xâm pham,
kế cả bên gây thiệt hại không có lỗi cũng phải bôi thường Vi dụ như việc bôithường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra Theo quy định tại Điêu
601 BLDS 2015, bên gây thiệt hai phải bôi thường kể cA không có lối, trừtrường hợp thiệt hại gây ra do lỗi có ý của bên bị thiệt hại hoặc thiệt hại xảy
ra trường hợp bat kha kháng, tinh thé cap thiết Đồng thời, trong thiệt hai vềsức khoé do tài san gay ra, khi tài san gây thiệt hại thi ban than tai san không
thé bi coi là có lỗi, bởi vi hoạt đông gây thiệt hai của tai sản không thé coi lảmột hanh vi có ý thức Theo đó, chủ sở hữu là chủ thé, có thể là cá nhân, pháp
Trang 24nhân, chủ thé khác có các quyên chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với một
tai sản, một khối tai sản được pháp luật thừa nhận Như vậy, đối với trường
hợp tai sản gây thiệt hại, người bị thiệt hại không can phải chứng minh lỗi củachủ sở hữu hoặc người được giao chiếm hữu, sử dung tai san
Theo tác giả, có ba đặc điểm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sứckhoẻ bị xâm phạm bao gôm: có hành vi xâm pham đến sức khoẻ, người gâythiệt hại phải bôi thường cả về vật chat va tinh than, người gây thiệt hại bôithường cả khi không có lỗi Ba đặc điểm nảy giúp tác giả phân biệt được tráchnhiệm bồi thường thiệt hai do sức khoẻ gây ra với bôi thường thiết hai ngoài
hợp đông khác được quy định trong BLDS
1.3 Ý nghĩa của quy định trách nhiệm bôi thường thiệt hại do sức khoẻ
bị xâm phạm
Thứ nhất, trách nhiệm bôi thường thiệt hai do sức khoé cá nhận bị xâmphạm là quy định góp phan bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của các cimi thé.Với người bị xâm phạm thì quy định trách nhiệm bôi thường thiệt hại do sức
khoẻ bị xâm phạm là chế định góp phân bao vệ quyên và lợi ích hợp pháp của
ho Hiên pháp” và các văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý sau Hiên phápluôn ghi nhân và bảo vệ quyên, lợi ich hop pháp của các chủ thể Do có thể lalợi ích vật chat va tình thân, thé hiện ở các quyên nhân thân được pháp luậtbảo vệ như quyền bảo vệ sức khoẻ, tính mạng Bằng việc quy định căn cứphat sinh, nguyên tắc bồi thường thì quy định về trách nhiệm bôi thườngthiệt hại do sức khoẻ của cá nhân bị xâm phạm có vai trò trong việc bảo vệquyền vả lợi ích hợp pháp của các chủ thé Với các chủ thé khác trong xã hội,quy định nảy có y nghĩa nhân đạo, ý nghĩa xã hội sâu sắc Thông qua chê địnhbôi thường thiệt hai ngoai hop đồng nói chung va các quy định về bôi thường
do xâm phạm sức khoẻ nói riêng có thể giải quyết các tranh chấp liên quanđến trách nhiệm bôi thường vé sức khoẻ khi bị ảnh hưởng
3 Hin pháp nim 2013
Trang 25Thứ hai, quy định nàn còn cô ý nghữa răn Ge, giáo duc và phòng ngừa các hành vi vì phạm pháp luật, hành vì gay thiệt hại trái pháp iuật khi xâm
phạm sức khoẻ của cá nhân khác Ngoài người vi pham, những người khác
cũng sé thay rằng néu minh có hanh vi gây anh hưởng đến sức khoẻ ngườikhác, có hành vi gây thiệt hai thi cũng sẽ chịu sự xử lý của pháp luật Quy định nay còn có ý nghĩa trong việc tuyên truyền, giáo dục, phòng ngừa các hanh vi
vị phạm pháp luật , gây thiệt hai trái pháp luật thông qua những biện pháp xử lý nghiêm khác Đảm bảo tăng tính răn đe để các chủ thể tuân thủ các quy định pháp luật qua đó thực hiện các quy định ngày nghiêm chỉnh và có trách nhiệm hơn Ngoai ra, ý thức pháp luật của người dân cũng ngày imdt được nâng cao hon.
Thứ ba, với cơ quan áp dung pháp luật giải quyết tranh chấp Các quyđịnh về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do xâm phạm sức khoẽ trong BLDSnăm 2015 đã có những thay đôi vả cập nhật so với các Bộ luật trước Tranhchap về bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông la một trong những loại tranhchap dân sự phô biến hiện nay Trong đó, tranh chap yêu câu bôi thường thiệt
hai do sức khoẻ bị xâm phạm, do tính mang bị xâm phạm, do danh dự, nhân
phẩm, uy tín bị xâm phạm đã có Nghị quyết của Hội đông Thâm phán Toà ánnhân dân tôi cao hướng dan áp dung pháp luật nên việc giải quyết tranh chapcủa các cap Toa an khá toàn diện, triệt dé, đâm bao quyên và lợi ích hợp phápcho các bên đương sư.
Thứ tee với Nhà nước thì việc đặt ra quy định nay phù hợp nguyên tắc
chung của pháp luật là một người phải chịu trách nhiệm về hành vi va hauquả do hanh vi do mang lai Bằng việc buộc người gây thiệt hại về sức khoẻ
của người khác do hành vi của minh gây ra cho người bị thiệt hai, quy định
nảy đã gop phan bảo dam công bằng xã hội Đây cũng là nguyên tắc, là mục
tiêu ma pháp luật đặt ra Quy đính nay đã cụ thé hoa va thể hiện rất rõ nguyêntắc công bằng trong bôi thường thiệt hai về sức khoẻ
1.4 Pháp luật một số quốc gia trên thé giới về trách nhiệm bồi thường
thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm
Trang 2614.1 Pháp luatvé trách nhiệm bôi thường thiệt hai do xâm phạm tínhmang, sức khỏe của Việt Nam với pháp luật Cộng hoa Liên bang Đức
Trách nhiệm dan sự ngoải hợp đồng nói chung, trách nhiệm dân sự do xâm
phạm tính mạng, sức khỏe nói riêng trong pháp luật của Cộng hòa Liên bangĐức được quy định ở các điều từ Điều 823 đến Điều 853 BLDS Đức Khoản
1 Điều 823 BLDS Đức quy định: Người nào, cố ý hoặc bắt cân mà gay thiệt
hại cho tính mang, co thé sức kho, tự do, tài sản hoặc quyền của người khác
thi có trách nhiệm béi thường cho người bị thiệt hai đổi với thiệt hai phát sinh
từ hành vi đó Điều này tương tự như khoản 1 Điều 584 BLDS năm 2015 củaViệt Nam “Mgười nào có hành vi xâm phạm tính mang, sức khỏe, danh đụ,nhân phẩm, uy tín, tài sản quyền, iot ích hop pháp khác của người khác màgáy thiệt hat thì phải bồi thường rừ trường hop Bộ luật này, lHật Khác có
liên quan quy định khác ” Khoản 2 Điều 823 BLDS Đức quy định một người
phải chịu trách nhiệm bôi thường cho người khác trong trường hợp anh ta viphạm một luật dé bảo vệ một người nao đó, vi du như vi phạm Bộ luật hình
sự Điều 826 BLDS Đức quy định: “nội người có ý hoặc vô ý làm trái với
chỉnh sách công gây thiệt hai cho người khác thì phat chịu trách nhiệm bôi
Điều kiện để áp dung BLDS Đức, Điêu 823 khoản 1 đó la: có hành vi
vi phạm (hành vi thực hiện hoặc không thực hiện) dẫn đến việc xâm phạm
tinh mang, sức khöe, tai sản của người khác, co môi quan hệ nhân quả giữa
hành vi vi phạm vả thiệt hại phát sinh, hành vi vi phạm phải trai pháp luật va
có thiệt hai phát sinh (quan hệ nhân quả giữa hanh vi vi phạm và thiệt hai phát
sinh) Về các căn cứ phát sinh của nước ta cũng tương tự của pháp luật củaĐức, gôm có 4 căn cứ phát sinh, tuy nhiên, khác với BLDS năm 2015, BLDS
Đức quy định rõ hành vi vi phạm phải la hành vi trải pháp luật.
Đối tượng được bão vệ theo Điêu 823 BLDS Đức bao gôm: tải sản,
tính mạng, sức khoẻ, thân thể, tu do của con người (đôi tượng bi bat nhốt,
giam) và quyên, còn Điều 584 BLDS Việt Nam quy định gồm có:fki sản, tinh
Trang 27mạng sức khỏe, danh đực nhân phẩm, uy tin, quyền va lợi ich hop pháp khác.
Những vật quyền được bão vệ ở Điều 823 BLDS Đức lả những vật quyên cótính chất tuyệt đôi, loại bỏ sự can thiệp của người khác BLDS Đức không nói
rõ về các quyên nhân thân trong quy định của luật như BLDS Việt Nam
nhưng chúng déu được bảo vệ thông qua cơ chế xét xử tại Tòa án
Về tính trái pháp luật của hanh vi: khi xác định hanh vi đó có trái pháp
luật không người ta thường phải cân đối lợi ich giữa hai bên để xem hành vi
đó có trai pháp luật không Thông thường, một hành vi bị coi là trái pháp luậtkhi nó làm sai đi mong muôn của người có quyên Việc chứng minh hành vitrái pháp luật: bên bị buộc tội có nghia vụ chứng minh hành vi của minhkhông trái pháp luật nêu muôn được giải phóng khỏi trách nhiệm Đây lả mộtđiểm tiên bô trong pháp luật Công hoa liên bang Đức mà chúng ta đã tiếp thu,chỉnh sửa, đưa vào BLDS năm 2015 (BLDS năm 2005 quy định nghĩa vụchứng minh thuộc về bên có yêu cau, tức là người bi thiệt hai, khiên cho trách
nhiệm đè năng trên vai người bị thiệt hại mà trong nhiều trường hợp họ không
thể chứng minh được)
Về yếu tô lỗi dé xem xét người có hảnh vi do có năng lực hay không(Điêu 827, 828 BLDS Đức) Nếu một người bị rơi vao tinh trạng vô thức cóhành vi gây hại cho người khác thi co nghiia là họ đã không lam chủ đượchảnh vi của minh nên không có lỗi và không bị chịu trách nhiệm Tuy nhiên,nếu người đó tu uống rượu, bia gây lỗi thì phải chịu trách nhiệm (Điều 615
BLDS năm 2005 của Việt Nam chặt chế hơn: bao gôm cả chất kich thích khác
va gôm cả trưởng hợp một người có ý ding rượu hoặc chat kích thích kháclàm cho người khác lâm vao tình trang mật khả năng nhận thức ) Theo quyđịnh của Đức thi phải tự ban thân anh ta uống bia, rươu mới phải chịu trách
nhiệm.
Theo quy định của Điêu 828 BLDS Đức thi trẻ em chưa đủ 7 tuổi
không phải chịu trách nhiém cho thiệt hại ma minh gây ra cho người khác
(khoản 1); trễ em tử 7 đến 10 tuôi khi tham gia giao thông không phải chu
Trang 28trách nhiệm cho thiệt hại ma họ gây ra trừ trường hợp ho cô ý gây hai (khoản
2); người chưa đến 18 tuôi chỉ phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình khi
ho y thức được hành vị của họ (khoản 3) Quy định nay tạo ra su khác biệt lontrong pháp luật về bôi thường thiết hại của Đức và của Việt Nam, BLDS năm
2015 của Việt Nam quy định vê cơ ban, đủ người gây thiệt hại ở đô tuôi naothì người bị thiệt hại van được bôi thường (người có trách nhiệm bồi thường
có thể chính lả người gây ra thiệt hai, có thé la cha me, người giám hộ củangười gây ra thiệt hại néu người gây ra thiệt hại dưới 15 tuôi, mat năng lựchanh vi dân sự vả không có tải sẵn để bôi thường) Có thé thay, quy địnhcủa mỗi nước déu có điểm tiến bộ nhất đính, song, quy định của BLDS năm
2015 của Việt Nam sé dam bảo tốt hơn quyên lợi của người bị thiệt hại và dé
cao trách nhiệm của cha me, người giám hộ.
Các hình thức của lỗi cô ý và vô ý thì theo pháp luật Đức thì lỗi cô ý làviệc một người mong muôn thực hiện hành vi trái pháp luật, còn lỗi vô ý làviệc một người hành động không can thận một cách cân thiết ma nhé ra minhphải hành động can than Quy định nay cũng tương tu như quy định của phápluật Việt Nam Nguyên tắc bôi thưởng: bôi hoan tông thé những gi đã mat;bổi thường thực tế (người gây hại có nghia vu tái thiết lại thực trạng như khi
trước khi gây hại, người bị hại có quyên yêu câu người gây hại bôi thườngtrực tiếp hoặc thuê người khác tái thiết lai), ví dụ khi làm hong ôtô, người gây
hại không biết sửa phải thuê người khác sửa hô Nếu bồi thường bằng hiệntrạng tư nhiên không thực hiện được thi người ta có thé yêu cau bôi thường
bằng tiên Tương tự như pháp luật Đức, pháp luật Việt Nam cũng quy địnhnguyên tắc bồi thường “tod bộ” và còn phải bôi thường “kip thai”
Điều 253 BLDS Đức quy định về bôi thường thiệt hai phi vật chất (tiênđau thương) Ở Việt Nam cũng quy định về bồi thường thiết hai do bi tôn that
về tinh thân nhưng khác so với quy định của Đức ở chỗ: Đức quy đính việcbôi thường chỉ thực hiện trong những trường hợp cụ thể do luật định Mức
Trang 29tiên bôi thường không quy định cụ thé trong luật ma toa án qua hoạt động
thực tê sẽ đưa ra những quy định cụ thể, phù hợp.
Quyên yêu cau chấm dut hành vi để ngăn chặn thiệt hại xảy raNgoài các chế định vệ việc doi bôi thường thiệt hại khi có thiệt hại xây ra,Điêu 1004 BLDS Đức cho phép chủ sở hữu được quyên yêu câu người gây
thiệt hại (người gây can trở đối với quyên sở hữu) châm dứt hành vi ma họ
đang thực hiện nhằm ngăn chăn những thiệt hại có thể phát sinh.Nhin chung các qn) định của pháp luật Công hòa liên bang Đức và phápiuật dan sự Viet Nam về vẫn đề bôi thường thiệt hai do xâm phạm tính mangsức khỏe có nhiều điểm tương đồng có những điêm ma pháp luật Viet Namquy dinh chặt chế hơn, dam bảo tốt hơn quyén lợi của người bị thiệt hai
14.2 Pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm tínhmạng, sức khoe của Việt Nam với pháp luật Cộng hòa Pháp
Trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài Hợp đồng trong pháp luật Pháp
con được gọi là “responsabilité civile deslictuelie” (nguyên nghĩa là Trách
nhiệm dân sự do gây thiệt hại) Từ năm 1985, ở Pháp có nhiều luật liên quan
đến bôi thường thiệt hai đã được thông qua, tạo nên những thay doi lớn trongTính vực trách nhiệm dân sự, trong đó có ba luật quan trong có thé kế đến la:
Luật bôi thường thiệt hại do tai nạn giao thông năm 1985; Luật bôi thường
thiệt hai do sản phẩm có khuyết tật năm 1998 và Luật bôi thường thiệt hai dodịch vụ y tê năm 2002 Có thé nói, đây là ba luật bôi thường thiệt hai rat quan
trong với các quy định đôi khi tách biệt với các quy định chung vả nguyên tắc
cơ bản về trách nhiệm dan sự
BLDS Pháp năm 1804 quy định trách nhiém dan sự dua trên yêu tô lỗi
la nguyên tắc chủ đạo nếu không muốn nói là duy nhất Các nhà làm luật đãxây dựng một cơ chê quy trách nhiệm dân sự chủ quan, nghĩa là một cơ chế
quy trách nhiệm dan sự do có lỗi, tức la một cả nhân được tự do thực hiện
các hoạt đông, thậm chí là mạo hiểm nhưng nếu gây ra thiệt hại khi thực
Trang 30hiện các hành động đó, họ có thể phải chịu trách nhiệm dân su với điêu kiện
lả họ có lỗi
Đến dau thé kỷ 20, sau khi xã hội đã trải qua một thời ky phát triển vớinhiều biên đông khiển cho các quy định trong BLDS Pháp năm 1804 không
còn phù hợp, chức năng trách nhiệm dân sự theo tinh thân của các nha lam
luật thời ky này là ngăn ngửa trước các thiệt hai và xử phạt các hành vi gây
thiệt hai Về ban chất các quy định về trách nhiệm dân sự là các quy định vềhanh vi, các quy định nhằm ran de, trừng phạt và ngăn ngừa những hảnh vi
chồng lại xã hội, những hành vi gây thiệt hai Đây là một chức năng mangtính trừng phạt của pháp luật trách nhiệm đân sự, vì vậy, trong tâm là ngườigây thiệt hại Những thay đôi vé tư tưởng nay dẫn đến kết quả là pháp luật
trách nhiệm dân sư Pháp đã có những bước tiên quan trong: Pháp luật khôngtrừng phạt mà bôi thường thiệt hai hoặc trừng phạt it hơn là boi thường thiệthai Yếu tố lỗi không còn là yếu tố mang tính chủ dao để xác định trách nhiệm dân sự:
Ở Pháp giai đoạn này, đối với các thâm phán, điêu quan trong là bôithường thiệt hai, nguyên nhân của thiệt hại không con quan trong du đó làmột sự việc có lỗi hay không Vì vay, vào cudi thé kỷ 19, đã phát triển một cơchê trách nhiệm không cân lỗi do các thâm phán và Tòa Pha an xy dựng nên,
cơ chê nay ngày cảng phát triển và trở thành nguyên tắc chung trong bôithường thiệt hạingoài hợp đông nói chung, bôi thường thiệt hại do xâm phạmtính mạng, sức khỏe của người khác noi riêng - nguyên tắc trách nhiệm dân
sự không cân lỗi
Quy định nảy tương đông với BLDS năm 2015 của nước ta về điêukiện lam phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai, bao gồm: Hanh vi traipháp luật, có thiệt hại thực tế và môi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái phápluật.
Về các thiệt hai được bôi thường, quy định trong pháp luật Pháp cũng khác so
với quy định trong pháp luật dan sự của Việt Nam, pháp luật Pháp không quyđịnh danh sách các thiệt hai được bdi thường, các thiệt hại không được baithường ma tat cả các thiệt hai nêu chứng minh được thì đều được bai thường,
Trang 31thiệt hại đó có thé về vật chat, tinh than, sức khỏe, kinh tế vv Căn cứ vảo
nguyên tắc chứng minh được, nên pháp luật Pháp cũng rất khác với pháp luậtViệt Nam về người được bôi thường và mức độ được bôi thường Ví dụ: Pháp
luật dân sự Việt Nam quy định: Người chịu trách nhiệm bôi thường trongtrường hợp tính mạng của người khác bị xâm phạm phải bôi thường thiệt haitheo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiên khác dé bù đắp tôn that
về tinh than cho những người thân thích thuộc hang thừa kê thứ nhật của
người bị thiệt hại, néu không có những người nay thì người ma người bị thiệthại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hai
được hưởng khoản tiên nay Mức bôi thường bù đắp tôn that về tinh than docác bên thöa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tdi đa cho một người
có tính mang bi xâm phạm không quá một trăm lần mức lương cơ sở do Nhanước quy định (khoản 2 Điêu 591 BLDS 2015)
Điệu đó có nghĩa là pháp luật Việt Nam quy định cu thé đối tượng
được bồi thường, nhưng pháp luật Pháp lại không quy định cụ thé trong
luật về đôi tượng được bôi thường mà điêu đó được xác định dựa trên thâm
phán trong quá trình xét xử vả việc người yêu cau bồi thường chứng minhđược
Vi dụ: Trường hợp A và B lả hai người bạn, khi A bị gây tai nan chết, B có
thé được người gây tai nạn cho A bôi thường néu B chứng minh được khicòn sống A và B có môi quan hệ rat thân thiết, gan bo và khi A chết di đãkhiến cho B phai chịu tôn that về tinh than rất lớn Ngược lại, trong trường
hợp vợ của Ala C, nhưng C không chứng minh được khi A còn song, quan
hệ vơ chong tinh cảm gắn bó keo sơn ma co căn cứ cho rằng A và C song
không co hanh phúc, A chết di không lam cho C bị tôn that về tinh thanhoặc tôn that rất ít thi C không được bôi thường tôn that vẻ tinh than hoặc
được bôi thường rất ít
Trên thực tế, việc bôi thường thiệt hại về tinh thân nói chung, trongtrường hợp xâm phạm về tính mang, sức khỏe nói riêng đều mang tính chủ
Trang 32quan Theo pháp luật Pháp, việc bôi thường thiệt hại về tinh thân không thểlam hết nối đau của người bi xâm phạm vê sức khỏe vả của những người
thân của người bị xâm phạm về tính mạng Vì vậy, việc bôi thường thiệt hai
về tinh thân không nhằm đến bù tổn that về tinh thân cho người chịu thiệthại mà nhằm mục đích trừng phạt người gây ra thiệt hại Day là mét quyđịnh rất tiến bộ và có ý nghĩa nhân văn sâu sắc trong pháp luật về bôithường thiệt hai của Pháp.
Một điểm can lưu ý nữa là trong pháp luật Pháp không ân định cu thểmức bôi thường, đôi với các thiệt hại về sức khỏe, thân thé có các định mứcquy định cu thé những loại thiệt hai nào được bôi thường và mức bôi thườngđối với từng thiệt hai mà Tòa án có thé tham khảo, ap dung dé đưa ra mức bôithường hop lý nhưng không bắt buôc phải áp dung định mức này Như vậy, đểđánh giá mức độ thiệt hai, theo pháp luật của Pháp, các thâm phán xét xử vềnội dung vụ việc đó có toàn quyên đánh gia nhưng họ phải nêu lý do về việc
quyết định bôi thường thiệt hại hoặc không bôi thường một hoặc một số thiệthai nao đó Trong khi đó, pháp luật dân sự của nước ta quy định tương đôi cụ
thể về mức bôi thường trong các trường hợp cu thé, khiến cho việc giải quyếtcác vụ việc trên thực té thiêu đi tinh linh động, hợp lý
Co thé nói, so với các quy định của pháp luật dan sự Việt Nam về bôithường thiệt hai do xâm phạm tinh mang, sức khỏe nói néng, về bôi thườngthiệt hại ngoài hợp đông nói chung thì pháp luật của Công hòa Pháp có rấtnhiều điểm tiến bộ, tuy nhiên, có một số quy định mang tinh đặc thù, chỉ phủhop dé thực hiện khi trình độ của thâm phan va cơ chế xét xử của Tòa án đã
Trang 33ton tại của một nghĩa vu (duty); Có sự vi phạm nghĩa vu (breach of duty); Cómỗi quan hệ nhân quả (causation) giữa thiệt hai và hành vi vi phạm nghia vu,
Có thiệt hại thực tế xảy ra (injuly) với nguyên tắc pháp ly quan trong la người
có hành vi gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình Đây là
điểm khác biệt rất lớn với pháp luật Việt Nam Pháp luật nước ta quy địnhtrách nhiệm bổi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ngoài việc áp dụng đôi vớingười có hành vi trái pháp luật như các loại trách nhiệm bồi thường thiệthạikhác thi còn áp dụng đôi với người khác như cha mẹ của người chưa thànhniên, người giám hộ đôi với người được giám hộ, pháp nhân đối với người
của pháp nhân, trường học, bệnh viện, cơ sở dạy nghề
So sảnh giữa hai quy định do thì quy định của pháp luật Việt Nam hợp
ly hon vi sé đâm bảo được quyền lợi của người bị thiệt hai Quy định theo hệthống luật án lê (Anh, Mỹ), nêu đánh giá dua trên từng cá nhân riêng rễ, tự
chủ được hanh vi của mình, thì nguyên tắc nay là đúng, chính xác Nhưngthực tế xã hôi còn có sự tôn tại của những người không có đủ năng luc dé
thực hiện và tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình (người chưa thành niên,
người đã thành niên nhưng bị mất hoặc han chế năng lực hành vi), sự tôn tạicủa tô chức Vì vậy, xét từ khía cạnh bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho
người bị thiệt hai thi cơ sở xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hại như nêu
trên có phân chưa hợp lý Chang hạn, trường hợp người chưa thành niên(hoặc người khác không có đủ năng lực chịu trách nhiệm dân sự) gây thiệt hại
thì ai sẽ là người phải bôi thường? Theo nguyên lý chung, thì những ngườinảy sẽ phải bôi thường Điều đó là không hợp lý, vì không những không bảo
vệ quyển lợi cho người bị thiệt hại, mả còn làm cho những người giảm hô thờ
Ø với trach nhiệm của mình
Khi so sánh, đôi chiếu giữa các quy định của pháp luật dân sự ViệtNam với pháp luật các nước theo hệ thông pháp luật án lệ (Anh, Mỹ) về bôi
thường thiệt haido xâm phạm tính mạng, sức khỏe chúng ta cú thể thây pháp
luật dân sự Việt Nam có nhiều điểm tiền bộ hơn và có nhiều điểm khác biệt
Trang 34rất lớn Sự khác biệt nảy có nguyên nhân từ sự khác biệt mang tính bản chấtgiữa hai hệ thông pháp luật: hệ thông pháp luật Civil Law nghiêng về pháp
luật thảnh văn và hệ thông pháp luật Common Law nghiêng về sử dụng án lệ
Trang 35TIỂU KET CHUONG1
Trong chương 1, em đã nêu một số van dé lý luận vệ trách nhiệm bôi
thường thiệt hai do sức khoẻ bi xâm phạm Em đã làm rõ khái niệm và đặcđiểm sức khoé, khái niệm và đặc điểm trách nhiệm bôi thường thiệt hại do
sức khoẻ bị xâm phạm, y nghĩa của quy định trách nhiém bôi thường thiệt hai
do sức khoẻ bị xâm phạm cũng như sư khác nhau giữa pháp luật một số quốc
gia trên thé giới vẻ trách nhiệm bổi thường thiệt hại do sức khoẻ bị xâm
phạm Từ các điểm ma em đã nêu trong chương I, em có thể hiểu các van dé
lí luân về sức khoẻ bị xâm phạm sau đó có thê tìm hiểu thực trạng quy địnhcủa pháp luật vê van đê nay tại chương 2 bài khoá luận của minh
Trang 36Chương 2
THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VẺ TRÁCH NHIỆM
BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI DO SƯC KHOẺ BỊ XÂM PHẠM
2.1 Quy định của pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do sức
khoẻ bị xâm phạm
2.1.1 Về nguyên tắc bi tÌường thiệt hai
Theo Chương XX Trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng,Điều 585 BLDS năm 2015: Nguyên tắc bôi thường thiệt hại Thứ nhất, Thiệt
hại thực tê phải được bôi thường toàn bộ và kip thời Các bên có thể thoảthuận về mức bôi thường, hình thức bôi thường bang tiên, bằng hiện vật hoặcthực hiện một công việc, phương thức bôi thường một lần hoặc nhiều lân, trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác Thứ hai, Người chiu trách nhiệm bôi
thường thiệt hai có thé được giảm mức bồi thường nêu không có lỗi hoặc lỗi
vô ý và thiệt hai quá lớn so với kha năng kinh tế của mình Thứ ba, Khi mứcbổi thường không còn phù hop với thực tê thi bến bị thiệt hại hoặc bên gây
thiệt hai có quyền yêu câu Toa án hoặc cơ quan nha nước có thâm quyền khácthay đôi mức bô: thường Thứ tư, Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gâythiệt hại thi không được bôi thường phân thiệt hai do lỗi của minh gây ra Thứ
năm, Bên có quyên, lợi ich bị xâm phạm không được bồi thường nêu thiết haixây ra do không áp dụng các biên pháp can thiết
Tint nhất, về nguyên tắc bôi thường toàn bộ và kip thời khi sức khoẻ
bị xâm pham BLDS năm 2015 đã quy định nguyên tắc bôi thưởng thiệt hại
tại Điều 585 Nguyên tắc chung là thiệt hại phải được bôi thường toàn bộ vàkịp thời Boi thường toản bô thiệt hai do hanh vi trải pháp luật gây ra lànguyên tắc công bằng, hợp li phù hợp với mục đích cũng như chức năng phụchổi của chế định pháp luật nay Boi thường kịp thời cho người bi thiệt hainhằm khắc phục tinh trang tai sản của người bi thiệt hai, tao điều kiên cho họkhắc phục tinh trang tải sản khi bị thiệt hai Điều nảy co ý ngiữa rất quantrong khi thiệt hại về sức khoẻ của cá nhân bị xâm phạm Việc quyết định bồi
Trang 37thường kip thời có ý nghĩa to lớn đối với nạn nhân trong việc cửu chữa, hanchế thiệt hại, bởi các chi phi cho việc cứu chữa bệnh nhân trong điều kiện naynhiều khi vượt quá khả năng của nhân Cho nên việc quy định vẻ thủ tục
tổ tung để bao đảm thực hiện nguyên tắc nay là rat cân thiết trong Bộ luật tôtụng dan sự Vi vậy, để lam rõ hơn, tại khoản 1 Điều 585 BLDS năm
2015 quy định về nguyên tắc bôi thường thiệt hai như sau: Thiét hai thực tếphải được bồi thường toàn bộ và kịp thời Các bên có thé théa thuận về mứcbôi thường hình tinte bôi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện mộtcông việc, phương thức bôi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hoppháp luật có quy định khác “Thiệt hại thực tế “là thiệt hai đã xảy ra theohướng dẫn tại điểm b khoản 1 Điều 2 Nghị quyết nảy, được tính thành tiên tạithời điểm giải quyết bôi thường Thiệt hại phát sinh sau thời điểm giải quyếtbôi thường lần dau được xác đình tại thời điểm giải quyết boi thường lân tiếp
theo nêu có yêu câu của người bị thiệt hại Ví dụ: A gây thương tích cho B mà
B phải điều trị dai ngảy Tai thời điểm Tòa án giải quyết bôi thường thì tông
thiệt hại thực tế là X đông, bao gôm' chi phí điều trị, mức thu nhập bi mắt
hoặc giảm sút, chi phi cho người chăm sóc, tôn that tinh thân Sau đó, B vanphải tiếp tục điều trị thì các chi phi phát sinh sau thời điểm Tòa án giải quyết
sẽ được giải quyết trong vụ án khác nêu có yêu câu của người bị thiệt hại.Đồng thời, “Thiệt hại phải được bôi thường toàn bộ” là tat cả các thiệt hai
thực tế xảy ra đêu phải được bồi thường và “Tiiệt hai phải được bôi thường
kip thời “ là thiệt hại phãi được bôi thường nhanh chóng nhằm ngăn chặn, han
chế, khắc phục thiệt hại
Trong quả trình giải quyết vụ án, Tòa an có thé áp dung một hoặc một
số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật tô tụng dan sự để
giải quyết yêu cầu cấp bách của người bị thiệt hai (như buộc thực hiện trước
một phần nghĩa vụ bôi thường thiệt hai do tinh mạng, sức khỏe bị xâm pham,buộc thực hiện trước một phan nghĩa vu cap dưỡng ) Dé dam bảo việc bôi
thường thiệt hại toàn bô va kip thời, việc giải quyết van dé bồi thường trong
Trang 38vụ án hình sự, vụ án hành chính phải được tiền hành cùng với việc giải quyết
vụ án hình sự, vụ án hành chính Người yêu câu bôi thường thiệt hại phải nêu
rõ từng khoản thiệt hại thực tế đã xảy ra, mức yêu cầu bôi thường vả các tailiệu, chứng cứ chứng minh yêu câu của mình là có căn cứ Trường hợp người
yêu cau bồi thường thiệt hai không thé tự minh thu thập được tai liệu, chứng
cứ thì có quyên yêu cau Tòa án thu thâp tai liệu, chứng cử theo quy địnhcủa Bô luật Tổ tung dân sự
Thi hai, về nguyên tắc giảm nức bôi thường khi sức khoe bị xâmphạm Đề bao dam tinh khả thi của ban án, quyết định của toa án, phù hopvới những điều kiện thực tế của các đương sự tham gia quan hệ bôi thườngthiệt hai về sức khoé (thiệt hai ngoài hợp đông), khoản 2 Điều 585 BLDS năm
2015 quy định: “Người chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại có thé đượcgiảm mức bôi thường nêu không có 161 hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn sovới khả năng lành té của minh” Quy định này đính hình còn việc giải quyếtmức bồi thường phụ thuộc vào điêu kiện, hoàn cảnh, mức độ lỗi của người bịthiệt hại, người gây ra thiết hại (vô ý năng, nhẹ) Toa án phải căn cứ vào từngtrường hợp cu thể để quyết định giảm mức bôi thường Nếu thiệt hại xảy raqua lớn so với kha năng kinh tế trước mắt va lâu dai của người gây thiệt hại là
cơ sở dé giảm mức bồi thường Khai niệm quá lớn không thé quy định cu thé
bởi cùng thiệt hai với đại lượng không đổi, đối với cá nhân nay là rất lớnnhưng với người khác lại không coi là lớn Mặt khác, cũng can phân biệt việcgiảm mức bôi thường với việc tạm hoẩn thi hanh án vì trong khi thi hảnh án,
người không có khả năng kinh tế trước mắt có thé được tạm hoãn thi hành án.Mức bôi thường thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm có thé do các bên thoả
thuận hoặc toa án quyét định Tuy nhiên, mức bôi thường thiệt hai đã thoả
thuận va quyết định có thé bị thay đổi nếu mức bồi thường “không côn phirhợp với thực tế" Việc xem xét các điều kiện thực tế và zác định sự phù hợpcăn cứ vào yêu câu của các bên, thực tế cần phải thay đôi mức bôi thường Vi
du như khi người được bôi thường tăng thu nhâp, khi phải chi phí thêm để
Trang 39chữa bệnh Việc xem xét tăng hoặc giảm mức bồi thường do toa án xác địnhtheo yêu câu của các bên Khoản 2 Điều 585 BLDS năm 2015 quy định như
sau: Người chin trách nhiệm bôi thường tiệt hại cô thê được giãm mức bôithường nêu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năngkinh tễ của mình Thiệt hại quá lớn so với kha năng kinh tế của người chịu
trách nhiệm bồi thường là trường hợp có căn cứ chứng minh rằng nêu Tòa ántuyên buộc bôi thường toàn bô thiệt hai thì không có điều kiện thi hành an Ví
dụ: Một người vô ý lam chảy nhà người khác gây thiệt hai 1.000.000.000đồng Người gây thiệt hai có tông tai sản là 100.000.000 đồng, thu nhập trungbình hàng tháng lả 2.000.000 đông Mức thiệt hại này là quá lớn so với khảnăng kinh tế của người gây thiệt hại
Thut ba, về nguyên tắc thay đôi mức bôi thường khi sức khoe bị xâm
pham Tại khoản 3 Điều 585 BLDS năm 2015 quy định như sau: Khi imc bôi
thường không còn phh hop voi tine tế thì bên bi thiệt hại hoặc bên gay thiệt
hại có quyền yêu cầu Tòa dn hoặc cơ quan nhà nước có thâm quyền khác thay
đôi mức bôi thường Nêu mức bôi thường thiệt hai không còn phủ hợp với thực
tế, có nghĩa la do có sự thay đôi về tình hình kinh tế - x4 hội; sự biên đông vẻgiá cả, sự thay đối về tinh trạng thương tật, khả năng lao động của người bịthiệt hại, sự thay đôi về kha năng kinh tế của người có trách nhiệm bôi thường
ma mức bôi thường không còn phù hợp với sự thay đôi do thì bên bị thiệt hạihoặc bên gây thiệt hại yêu cau thay đôi mức bôi thường thiệt hại phải co donyêu câu thay đôi mức bôi thường thiệt hai Kèm theo đơn là các tải liệu, chứng
cứ làm căn cứ cho việc yêu câu thay đôi mức bôi thường thiết hai
Thit te, vé nguyén tắc người bị thiệt hai không được bôi thường khi
sức khoẻ bị xâm phạm Trong khoăn 4 Điều 585 BLDS năm 2015 quy định
như sau: Khi bên bi thiệt hại có lỗi trong việc gay thiệt hai thì Rhông được bồithường phần thiệt hai do lỗi của mình gay ra Nghia là, Bên bị thiệt hại có
một phan lỗi đổi với thiệt hại xảy ra thì không được bôi thường thiệt hại
tương ứng với phan lỗi đó Ví dụ: A và B cùng lai 6 tô tham gia giao thông,
Trang 40xây ra tai nạn do đâm va vào nhau dan đến A bị thiệt hai 100.000.000 đông
Cơ quan có thẩm quyền xác định A và B cùng có lỗi với mức độ lỗi của mỗi
người là 50% Trường hợp nảy, B phải bồi thường 50.000.000 đông cho A
(50% thiệt hai).
Cuỗi cùng, tai khoản 5 Điều 585 BLDS năm 2015 quy định nur sau:Bên có quyên, lợi ich bị xâm phạm không được bi thường nêu thiệt haixay ra do không áp dung các biện pháp cầu thiết, hợp lý dé ngăn chặn, hanchế thiệt hai cho chinh minh Đây la trường hợp bên có quyền, lợi ích bịxâm phạm biết, nhìn thay trước việc nêu không áp dụng biện pháp ngăn chănthì thiệt hai sẽ xây ra và có đủ điêu kiên để áp dung biện pháp ngăn chặn, hanchế được thiệt hại xây ra nhưng đã dé mặc thiệt hại xảy ra thì bên có quyên,
lợi ích bị xâm phạm không được bôi thường thiệt hại Vi dụ: Nhà của A bị
chảy, B đỗ xe 6 tô gan nha A,B biết được nều không di dời thì kha năng damchay sẽ lan sang làm cháy ô tô của B và B có điều kiện dé di doi nhưng B đã
bö mặc dẫn đến xe 6 tô bị cháy Trường hợp này, B không được boi thườngthiệt hai.
2.12 Quy định của pháp luật về clui thé của quan hệ bôi thường thiệt haiKhi sức khoẽ bị xampham
Theo quy định tại Điều 586 BLDS năm 2015 quy định về năng lực chịu
trách nhiệm bồi thường thiệt hại của ca nhân, chủ thé có nghĩa vụ phải bôi
thường do hành vi gây thiết hai của mình gây ra, trách nhiệm bồi thường được
quy định như sau: (1) Đôi với người từ đủ mười tám tuôi trở lên gây thiệt hại
thì phãi ty bồi thường (2) Đối với người chưa di mười lam tuôi gây thiệt hại
ma còn cha, mẹ thi cha, mẹ phải bôi thường toan bô thiệt hại; néu tai sẵn của
cha, mẹ không đủ dé bôi thường ma con chưa thành niên gây thiệt hại có taisẵn riêng thi lây tai sản đó dé bôi thường phân con thiểu, trừ trường hợp quyđịnh tai điều 500 của Bô luật nảy Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủmười tam tuôi gây thiệt hại thì phải boi thường bang tải sản của mình, nêukhông đủ tài sản dé bôi thường thì cha, me phải bôi thường phan còn thiểu