1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 15,31 MB

Nội dung

Thứ hai, các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành vệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra Thứ ba, thực tiến thực hiện pháp luật về trách nhỉ ệm bôi thường th

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRAN NGUYEN NGỌC ANH

451708

TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO

NGUOI CHUA THANH NIEN GAY RA

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Ha Nội ~ 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRAN NGUYEN NGỌC ANH

451708

TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO

NGUOI CHUA THANH NIEN GAY RA

Chuyên ngành: Luật dân sự

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHỎA LUẬN

NGUYEN HOÀNG LONG

Ha Noi - 2023

Trang 3

Lời cam đoan và xác nhận của giảng viên hướng dan

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam doan Gay là công trừnh nghiên cua của riêng tôi,

các kết luận, số liêu trong khóa luân tốt nghiệp là trung thực

dam bdo độ tin cay /.

Xác nhận của Tac giả khóa luận tôt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ ho tên)

Trang 4

Danh mục kí hiệu hoặc các chữ viết tắt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BTTH ‘Bi thường thiệt hai

NCTN : Người chưa thành niên

BLDS : Bộ luật dân sự

BLHS Bộ luật hình sự

TNBTTH : Trách nhiệm bôi thường thiệt hai

Trang 5

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐÀU 222222 2 rrrrrarroe8

1 Tinh cấp thiết của đểtài c8

2 Tình hinh nghiên cứu dé tai

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu dé tải 2222202, 12

4 Mục đích nghiên cứu của đêtải l3

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cửu 13

6 Những đóng gop mới của việc nghiên cứu đê tải l5

7 Kết câu của dé tải

CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNGTHIẾT HAI DO NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN GÂY RA Hone1.1 Khái niệm va đặc điểm trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa

1.11 Khái niệm người chưa thành niên à ào LT

1.1.2 Khái niệm trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thành niên

1.13 Đặc điểm trách nhiệm bai thường thiệt hai do người chưa thành niên

(54 ee en Seo sactcesihiwtsvaneliesiivatcherenepsiienracha 24

1.2 Điều kiện phat sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành

1.2.1 Có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật của người chưa thành niên 28 1.22 Co thiệt hại xâyfa 3Ũ

Trang 6

1.2.3 Có môi liên hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hai trái pháp luật của

người chưa thành niên và thiệt hại xảy ra 31

1.3 Yếu tổ lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành

øs106)0àc mm Ô.Ô.ÔÔÐÔ

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIET NAM VỀ TRÁCH NHIEM BOITHUONG THIET HAI DO NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN GÂY RA 392.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại 30

2.1.1 Co hành vi gây thiệt hại trái pháp luật 3U Ox), Go thtéhhat gay ravine renal

2.1.3 Có môi quan hệ nhân quả giữa hanh vi gây thiệt hai va thiệt hai xây

k3.2 Chủ thé phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại 45

2.2.1 Cha, mẹ hoặc người giảm hộ của người chưa thành niên phải chịu

trách nhiệm bôi thường thiệt hại à 00s 5scccs.52.2.2 Trường học trực tiếp quan lý người chưa thành niên phải bôi thường

HS TRÍ cáo nnaobbotabestsacbagioapggieon Gaailldgaiatoaadosaniksai5

2.2.3 Người chưa thanh niên phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại 50

i).3 Các thiệt hại được bi thường 2050cce 84

Al Thiét hại do tải sản bị xâm phạm 54 we

we

k2 io Thiét hại do sức khỏe bị xâm pham oo eee ececeeee eee ceeeeeeeee TỐ

i) w lo Thiét hại do tính mang bị xâm pham o.oo eect 28

Trang 7

24 Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hạ 6224.1 Trường hợp người bi thiệt hại hoàn toản có lỗi 832.4.2 Trường hợp gây thiệt hai do tình thé cấp thiết 64

2.4.3 Trường hop gây thiệt hai do thực hiện hành vi phòng vệ chính dang

CHƯƠNG 3 THỰC TIẾN ÁP DỤNG VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIÊN PHÁPLUAT VIET NAM VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI DONGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN GAY RA 22-22zzr.eeecoee TL3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa

thành niên gây fa neo DL

3.1.1 Những kết quả đạt được

3.1.2 Những bat cập, vướng mrắc 222202220222 723.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định của BLDS năm 2015 về trách nhiệm bôi

thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra 78

RET LUẬN CHUONG ñfscsecccccv0baA1866068202X510260386.322a8:tpauosalB2

Trang 8

PHAN MO BAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trách nhiệm B TTH ngoài hợp đồng là một trong những chế định xuất hiệnsớm trong pháp luật dan sự Trách nhiệm B TTH ngoài hợp đông được hiểu là trách

nhiệm dan sự do gây thiệt hại ma trước đó giữa bên bị thiệt hại và bên gây thiệt hai không có sư thöa thuận hoặc có sư thöa thuận nhưng sự thỏa thuận đó không

liên quan đến hậu quả thiệt hại Việc gây thiệt hại cho người khác và phải bôithường thiệt hai là điều tat yêu trong xã hội, trong sô đó có cả người chưa thành

niên gây ra thiệt hại cho người khác

Hiện nay, Nha nước đã thúc đây việc hoản thiện hệ thông pháp luật với quanđiểm nhật quan trong việc bảo vệ đôi tượng lả người chưa thành niên Bên canh

do, Nha nước cũng xac định rõ rang trách nhiệm của ho khi tham gia va các quan

hệ pháp luật cụ thé, trong đó đã dành sự quan tâm đặc biệt đến cho đôi tượng 1a

những trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại cho người khác Việc xác

định trách nhiệm bồi thường của người chưa thánh niên là vân đê hét sức phức tap

vì chủ thé nay chưa có đây đủ năng lực hanh vi dan su và vi vậy việc bat đối tươngnảy phải chịu một mức bôi thường thiệt hại cụ thể là điều khó khăn khi truyềnthống ở Việt Nam, những người chưa thanh niên hau hết là không có tai sản riêng

để tự chịu trách nhiệm cho hanh vi của mình Do do, Nhà nước đã thúc day việchoản thiện hệ thông pháp luật bảo vệ quyên của người chưa thanh niên, điêu naycảng thể hiện mỗi quan tâm sâu sắc của Đảng vả Nhà nước đối với người chưathánh niên Chính vi thé trong các quy định của pháp luật về bôi thường thiệt hạicủa Nhà nước đổi với người chưa thành niên 1a nhằm giúp đỡ, giáo dục dé ngườichưa thành niên nhân ra sai lam từ đó sửa chữa những sai lâm đã gây ra, tạo điềukiện để các em có kha năng tai hòa nhập công đông cũng như xác định trách nhiệm

của cha me, người quân lý trong việc giáo dục chăm soc con.

Trang 9

Đôi với van dé xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưathành niên gây ra, trong quá trình nghiên cứu, tô chức thực hiện các cơ quan thựcthi pháp luật còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc vì quy định của luật còn có nhiềucách hiểu khác nhau nên việc áp dụng chưa thống nhất, chưa mang lại hiệu quảcao, điêu đó gây bức xúc cho đương sư Trên thực tế, đây lả van dé khá khó khănchưa có hướng dẫn cụ thể nên các cơ quan bảo vệ pháp luật còn gặp nhiều vướngmắc khi giải quyết các trường hợp liên quan về vân đề này.

Cho đến nay, mắc đủ đã có nhiều công trình nghiên cứu, đánh giá thực tiễn

áp dung và đưa ra phương hướng hoàn thiện pháp luật liên quan đên van dé bôi

thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra tuy nhiên những công trình

nghiên cứu còn chưa đi sâu vảo thực tiễn, chưa giải quyết được những bat cậpvướng mắc phat sinh trong thời ky hôi nhập hiện nay Do đó, tac giả chon dé tai

“Trach nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thành niên gây ra theo pháphuật Việt Nam’ làm khóa luận tot nghiệp với mong muôn tìm hiểu một cách khoahoc, có hệ thông giúp các nha nghiên cứu, áp dụng pháp luật có một cách nhìntoàn diện về van dé nay khi giải quyết các vụ án cụ thé, góp phan đem đến sự côngbằng cho các đương sư trong vụ án

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Dưới góc đô khoa học pháp ly, đã có rat nhiêu những công trình nghiên cứu

vê các van dé, nội dung thuộc lĩnh vực trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợpđồng xuất phat từ nhu câu công việc, sự quan tâm hứng thú của ban thân đôi vớimột sô nôi dung nhật định mà các nha nghiên cứu đã chon cho minh những dé tàinghiên cứu khác nhau Tinh đến thời điểm hiện nay, có một sd công trinh khoahọc có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến dé tải nghiên cứu có thé ké đưới đây

® Nhom luận văn, luận án:

Trang 10

1 Phạm Kim Anh (2009), “Trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợpđông”, luận văn thạc sĩ luật hoc, Trường đại học Luật - Đại học quốc gia Hà Nội,trong luận văn nay tác giả đã nêu ra được những van dé chung về trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hợp đông, chưa di sâu và nghiên cứu trách nhiệm bôi thường

thiệt hai do người chưa thành niên gây ra.

2 Vũ Ngoc Chuẩn (2014), “Trach nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa

thành niên gây ra theo pháp luật Việt Nam”, luận văn thạc sĩ luật hoc, Trường dai

học Luật - Dai học quốc gia Ha Nội O dé tai nảy tác giả đã đưa ra được nhữngquy định, khái niệm có liên quan trực tiếp đến người chưa thành niên và tráchnhiệm boi thường của họ trong những trường hợp cu thể Tuy nhiên do luận vănđược viết trên cơ sở Bô luật Dân sự 2005 nên cho đền thời điểm hiện tại còn nhiềuvan dé vướng mắc phát sinh chưa được giải quyết vì luận văn đang chỉ dừng lại ởnên tang của những quy định cũ

3 Johnny Ly (2017), “Trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưathành niên gây ra thep pháp luật Việt Nam — một số bai hoc kinh nghiêm cho nước

Công hòa dan chủ nhân dan Lào”, luận văn thạc sĩ luật học, trường đại học Luật

Ha Nội Luận văn nay nêu khá đây đủ những van dé về trách nhiệm bôi thườngthiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo pháp luật Việt Nam trên nên tảngcủa Bộ luật Dân sự năm 2015 Tuy nhiên mới đang chỉ dừng lai ở phân thực trạngchưa đưa ra được những giải pháp cu thé hoàn thiện pháp luật vê trách nhiệm bôi

thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra.

® Nhóm sách chuyên khảo, tham khảo:

1 Đố Văn Đại (2010), “Luật bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam

~ Bản án và bình luận bản án”, Nzb Chính trị quốc gia, Ha Nội 2010 Day là côngtrình nghiên cứu một cách hệ thống các bản an có liên quan đến bôi thường thiệt

Trang 11

hại ngoài hop đông Trong do, tac giả phân tích, đánh giá va đưa ra quan điểm cánhân về một số vụ viên liên quan đến TNBTTH do người chưa thành niên gây ra

2 Phùng Trung Tập (2017), “Luật Dân sư Việt Nam (Bình giảng và áp

dụng) — Trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”, Nzb Công an nhân

dan, Hà Nôi Trong công trình nghiên cứu nay tac giả đã trình bày các khái niém,

điều kiện phát sinh trách nhiém bồi thường thiệt hại ngoài hợp dong Bình giảng

vả áp dụng các quy định về trách nhiệm dân sự ngoài hợp đông cũng như giớithiệu một số tinh hung bôi thường thiệt hại ngoài hop đồng và các phong tục tapquan về trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hop đông

® Nhóm các bai tạp chi:

1 Trịnh Tuần Anh (2016), “Ban về căn cứ phát sinh trách nhiém bôi thườngthiệt hại ngoài hợp đông theo Bộ luật Dân sự năm 2015”, tạp chí Kiểm sát, số19/2016 Bài viết xác định bôi thường thiết hại cụ thể là rất khó khăn khi truyềnthong và thói quen ở Việt Nam những người chưa thành niên hau hết là không cótai sản riêng để tự chịu trách nhiệm do hành vi của mình gây ra

2 Ngô Thu Trang (2019), “Vướng mắc trong áp dụng pháp luật về bôithường thiệt hại ngoài hop đồng”, tạp chi Tòa án năm 2019 Trong bai viết, tac giả

đã phân tích đánh giá đôi với căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hạingoải hợp đông Đông thời, tác giả còn phân tích, đánh giả về thiệt hại về sứckhỏe, tính mang va tinh thân

3 Nguyễn Văn Hợi (2021), “Căn cứ phát sinh và năng lực chịu trách nhiệmbôi thường thiệt hại ngoài hợp đông theo pháp luật Việt Nam va Đức”, Tap chíLuật học số 9 năm 2021 Bai viết tập trung phân tích dé chỉ ra những hạn ché củapháp luật Việt Nam so với pháp luật của Đức, từ đó rút ra một sô kiến nghị hoan

thiện pháp luật

Trang 12

Các công trình nghiên cứu trên đã di sâu phân tích vao một sô khía cạnhpháp lý về trách nhiém B TTH do người chưa thảnh niên gây ra Tuy nhiên, chưa

có một công trình nghiên cứu nao tập trung nghiên cứu một cách toan diện các van

đê pháp lý về trách nhiệm BTTH do người chưa thành niên gây ra Do đó, việcnghiên cửu dé tai trên cơ sở các quy định của BLDS 2015 là hoản toan cân thiết

và có giả trị lý luân thực tiễn sâu sắc

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

* Về đối tượng nghiên cứu

Khoa luận tập trung đi vảo đôi tương nghiên cứu là vân đề trách nhiệm bồi

thường thiệt hai do người chưa thành niên gây ra, trong đó các nội đung nghiên

cứu có liên quan đến các đổi tượng nghiên cứu bao gôm:

Thứ nhất, một số lý tuân cơ bản về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người

chưa thành niên gây ra.

Thứ hai, các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành vệ trách nhiệm bồi

thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra

Thứ ba, thực tiến thực hiện pháp luật về trách nhỉ ệm bôi thường thiệt hai do

người chưa thành niên gây ra

* Về phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nội dung nghiên cứu, dé tai tập trung vảo các nội dung liên quanđến van dé trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông do người chưa thànhniên gây ra, chủ yêu là các quy định liên quan đền luật dân sự, luật trš em bao gồmcác quy định pháp luật về người chưa thành niên được quy định trong luật dan sư

2015, luật trẻ em 2016 và một sô luật có liên quan khác Phân nghiên cứu của khóaluận sẽ di sâu vào các quy định pháp luật về trách nhiém bôi thường thiệt hại củangười chưa thành niên va thực tiễn ap dụng pháp luật

Trang 13

Phạm vi thời gian nghiên cứu, dé tai tập trung vào thực tiễn áp dụng phápluật trong vân dé trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thành niên gây

ra tính từ thời điểm BLDS năm 2015 có hiệu lực (ngày 1/1/2017), nhiêu công trìnhnghiên cứu đã có dé cập đến van dé nay với các cách thức tiếp cận khác nhau tùyvao phạm nghiên cứu mà tac giả chon để tiếp cân dé tai

Phạm vi không gian nghiên cứu, nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt

Nam đồng thời nghiên cứu cả các quy định của một pháp luật một sô quốc gia trênthể giới

4 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Mục đích nghiên cứu dé tải của tác giả muốn đi sâu tìm hiểu đông thời làm

rõ các van dé lý luận về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thành niêngây ra Từ đó ra soát các quy định cụ thé của pháp luật hiện hành về trách nhiệmbôi thường thiệt hại do người chưa thanh niên gây ra cũng như thực trạng áp dungpháp luật đôi với vân dé này Thông qua đó, tác giả dé xuất các kiên nghị góp phân

hoàn thiên quy định pháp luật hiện hành, nâng cao hiệu quả áp dụng trong thực

tiễn đối với các vu án trách nhiệm bôi thường thiệt hại nói chung và trách nhiệm

bồi thường thiệt hai do người chưa thành niên gây ra nói riêng

5 Phương pháp luận và phương pháp nghién cứu

5.1 Phương pháp luận

Việc nghiên cứu dé tài nay được thực hiện trên cơ sở phương pháp duy vậtbiện chứng của Chủ nghĩa Mác — Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh va các quan điểm.của Đảng về nhà nước và pháp luật

5.2 Phương pháp nghiên cứu.

Trên cơ sỡ xác định yêu câu của bai khóa luận, tác giả sử dung các phươngpháp nghiên cứu khác nhau dé hoản thiện dé tai Các phương pháp được sử dụng

Trang 14

bao gồm: Phương pháp phân tích va tông hợp, phương pháp lich sử, phương pháp

nghiên cứu tai liệu, phương pháp so sánh, phương pháp chứng minh, phương pháp

hệ thông vả logic hoc

Phương pháp phân tích và tông hop: Phương pháp phân tích va tông hopdùng dé tiền hành phân tích các luận điểm, luận cứ, quan điểm về NCTN, BTTH;trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thành niên gây ra; phân tích cácđiều luật quy định về NCTN trong quá khứ vả hiện tại v.v Các kết quả, luận cứ

đã thu được trong qua trình nghiên cứu sau khi phân tích sẽ được tông hợp dé gankết các van dé nghiên cứu về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thành

niên gây ra.

Phương pháp lịch sử: Phương pháp lich sử được áp dụng dé tim hiểu kháiniệm NCTN thông qua quá trình hình thanh va phát triển của nó trong xã hội.Phương pháp nhằm lam rõ sự biến chuyển của các van dé thuộc phạm vi nghiêncứu trong quá trình phát triển của xã hội như vân đề xác định khái niệm NCTN,

xác định khái niệm B TTH do người chưa thành niên gây ra, các quy định pháp

luật liên quan đến B TTH do chủ thể trên gây thiệt hại, qua các giai đoạn

Phương pháp so sánh: Phương pháp so sảnh được sử dung trong bai khỏa

luận như một công cu dé có thể đôi chiều các quy đính pháp luật của Việt Namqua các thời ky về van đê B TTH do người chưa thành niên gây ra Việc so sánhnhằm tìm ra những điểm tương dong cũng như khác biệt giữa pháp luật quá khứ

và hiện tại, giúp nhìn nhận sự phát triển tích cực của pháp luật Việt Nam về van

dé trên cũng như những điểm còn hạn chế cân phải khắc phục

Phương pháp chứng minh: Phương pháp chứng minh được sử dụng dé

chứng minh các luận điểm, luận cứ, nhận định được nêu trong nội dung khóa luận,

chứng minh các quy định pháp luật hiên hành là có căn cứ thực tế va đây đủ cơ sé

Trang 15

khoa hoc, sự hiệu quả của các quy định đó và những vướng mắc, bat cập trong quá

trình thi hanh luật.

6 Những đóng góp mới của việc nghiên cứu đề tài

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra la mộtnội dung trong chế định bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việc xác định tráchnhiệm bôi thường của người chưa thành niên hiện nay là van đê hết sức phức tapbởi ho là những chủ thé chưa có đủ năng lực hanh vi dân sư và chưa phát triển đây

đủ hoản thiên về tâm sinh li, dé bị kích động lôi kéo vào con đường sai trái Do

đó, việc nghiên cứu về van đê B TTH do người chưa thành niên gây ra nhất là trêngóc độ về pháp luật được đánh gia là can thiết và bắt kip xu hưởng của thời đại

Về mặt lý luân, nghiên cứu và chỉ ra nét tông quát nhật về trách nhiệm bôi

thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra Trong đó, phân tích và binh luận

những nôi dung phủ hop cũng như chưa phù hợp của các khái niệm về trách nhiệm

kế trên trong một sô dé tai Qua đó, xây dựng được khái niệm phù hợp nhất về van

đê BTTH do người chưa thảnh niên gây ra

Về mặt thực trạng, việc phân tích vả xác định được các điêu kiện phat sinhtrách nhiệm B TTH do người chưa thanh niên gây ra có gia tri lý luận va thực tiễncao Bên canh đó, việc nghiên cứu vả xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thườngthiệt hại trong trường hợp NCTN gây thiệt hại thể hiện tính bao quát của việcnghiên cửu khóa luận, góp phân tích cực vào việc nâng cao nhận thức trong việc

nghiên cứu cũng như công tác thực hiện

Về mặt kiến nghị hoàn thiện pháp luật, việc nghiên cứu về van đê B TTH dongười chưa thánh niên gây ra dưới góc đô pháp lý nhằm xây dựng một bức tranhtoan điên các quy định pháp luật và thực tiễn áp dung Qua đó giúp các nhà lappháp cũng như các nhà nghiên cứu có được cải nhiều bao quát nhất vẻ vần đề nảy.Những đánh gia của khóa luận về những quy định pháp luật sẽ giup các nhà nghiên

Trang 16

cứu thay rõ được những điểm bat cập trong quy định pháp luật hiện hanh về tráchnhiệm B TTH do người chưa thành niên gây ra, qua đó góp phân hoàn thiện nhữngquy định về trách nhiệm B TTH ngoài hop đông nói chung và các quy định về trách

nhiệm B TTH do người chưa thành niên gây ra nói riêng.

7 Kết cầu của dé tài

Ngoài phân mở dau, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, nội dung của luânvăn được chia lam 03 chương, cụ thé

Chương 1: Những van đề lý luận về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người

chưa thành niên gây ra

Chương 2: Quy định của pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bôi thường thiệt hai

do người chưa thành niên gây ra

Chương 3: Thực tiễn áp dung và kiên nghị hoản thiện pháp luật Việt Nam về tráchnhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thanh niên gây ra

Trang 17

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET

HAI DO NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN GAY RA 1.1 Khái niệm và đặc điểm trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa

thành niên gây ra

1.11 Khái niệm người chưa thành niên

Người chưa thành nhiên (Juvenile), trẻ em (Child), trẻ vị thành nién đều lànhững thuật ngữ nhằm chỉ ra một nhóm người trong x4 hôi thuộc về một độ tudinhất định trong giai đoạn đâu của sư phát triển con người, là giai đoạn có nhữngbước phát triển nhay vọt cả vê thé chất lẫn tâm hôn Vi tình trang chưa trưởngthanh đó, họ không thé tự quyết định và tự mình tham gia vao những quan hệ phápluật nhật đính Khái niệm người chưa thành niên được tiếp cận từ hai góc đô: phápluật quôc tế và pháp luật quốc gia, trong đó có Việt Nam!

Theo quy định của Công ước Quốc tê của Liên Hop quốc về quyên trẻ em

thông qua ngày 20/11/1989 quy định “7rong phạm vi công ước nay, tré en có

ngitia là người đưới 18 trôi, trừ trường hop pháp luật áp dung đối với tré em cóam) dinh tuôi thành niên sớm hơn"2 Bên canh đó, các văn ban pháp luật quôc têliên quan đến người chưa thành niên như Quy tắc Bắc Kinh, được Đại hôi đồngLiên hợp quốc thông qua ngày 29/11/1985 nêu rõ “Người ciura thành niên là tré

em hay người it tdi tiy theo từng hệ thông pháp luật có thé bị vét xử vì pham

pháp theo một phương thức khác với việc xét xữ người lớn" Tại Các quy tắc của

Liên Hợp quốc về bảo vệ NCTN bi tước tư do, được Đại hôi đông Liên Hợp quôcthông qua ngay 14/12/1990, trong phân phạm vi áp dung quy tắc, có quy định

' Trường Đại học Luật Hi Nội, Giáo trith Tư pháp đối với người chua thành niin, rô

Eng Gy te dung th Lân Hop quốc về việc áp chmg pháp Mật doi với người chưa

3 em thêm nnn a, quy tắc số 22 Quy tắc Bắc Ki

Trang 18

*Mgười chưa thành niên là người dưới 18 hôi Giới han độ tuôi thap hơn mức naytheo đó không được phép tước tự do của trẻ em cần aoc pháp iuật quy định”ŠNhư vậy, theo các văn bản quéc tế thi với khái niệm trễ em va khái niệm ngườichưa thành niên déu giới hạn là dưới 18 tuôi.

Tại một số quốc gia trên thé giới, độ tuôi xác định một người được coi là

chưa thánh niên được quy định khác nhau dé dam bảo tốt nhất cho sự phát triểntoan diện của họ Ở Án Độ, Thai Lan, Nga, Thụy Điễn, Pháp, Malaysia, Colombia,Phân Lan, Croatia quy định độ tuôi của người chưa thành niên được xac định làdưới 18 tuổi; hay ở Nhật Ban, Luật người chưa thành niên số 168 ngay 15/07/1948

đã được sửa đôi qua các năm và đến năm 2000 thì người chưa thành niên đượcxác định là người chưa đủ 20 tuổi Ngoài ra, ở Han Quốc va hai tiểu bang của Hoa

Ky la Alabama và Nebbraska lại quy định tuổi thành niên là 19 tuổi Š

Trong hệ thong pháp luật Việt Nam, khái niệm trẻ em va NCTN chưa có sựthống nhất với nhau như các thuật ngít của pháp luật quốc tê nên gây ra nhiêu tranhcãi, nhiều bat cập trong quá trình áp dụng pháp luật Tại Điều 7 Sắc lệnh số 97-SL

của Chủ tịch nước ngày 22/05/1950 quy định “Người vi thành niên là con trai hay con gái chưa đủ 18 tud?” Nội dung nay tiếp tục được quy định qua nhiêu lần sửa

đôi, bô sung Bô luật Dân sự, cụ thé “Vgười thành niên ia người từ đủ mười lắmtuổi trở lên; Người chưa đủ mười tắm tuôi là người chưa thành niên "" Trong khi

do khái niệm trẻ em được định nghia và ghi nhận muộn hơn so với khái niệm

NCTN, cho đến khi Việt Nam chính thức gia nhập và phê chuẩn Công ước Quốc

tế về quyên trễ em vào năm 1990, Việt Nam đã sửa doi pháp luật và định nghĩa vê

trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trễ em năm 1991 được ban hành, thay

thé Pháp lệnh bảo vệ, chăm sóc và giáo duc trẻ em năm 1079, định nghia “Trẻ em

* Phan Trong Hain (015), “'Có nên hạ tôi vị thinh nién”, theo Sii Gòn Gili Phóng.

Trang 19

quy định trong Luật nảy 1a công dân Việt Nam dưới mười sáu tuôi” (Điều 1) Quyđịnh nay dù chưa đáp ứng hoàn toàn mục tiêu của Công ước nhưng đã tiền gânhơn yêu câu của Công ước, đã mở rộng phạm vi những độ tudi nao được coi là trẻ

em Dinh nghia trẻ em là những người dưới 16 tudi tiếp tục được duy trì trongLuật Tré em năm 2016 đủ đã qua nhiều lân sửa đôi va kiến nghị cân phải tăng đôtuổi tré em lên dé phù hợp với Công ước quốc tế về quyên trễ em ma Việt Namtham gia Tử việc quy định đô tuôi của người chưa thành niên va trẻ em trong cácvăn bản luật hiện nay co thé thay, khái niệm NCTN được hiểu rộng hơn khái niệmtrẻ em dưới góc đô độ tuổi - mọi trễ em déu lả người chưa thành niên Việc ápdung các thuật ngữ nay vào các văn bản quy phạm pháp luật lại có những điểmriêng biệt Trong các bộ luật về hình su trước đây nhưBLHS 1999, BLTTHS 2003,

sử dung cả hai thuật ngữ tré em và NCTN thì trong BLHS 2015 (sửa đôi, bd sungnăm 2017) va BLTTHS 2015 thay thé bằng cum từ “người đưới 16 tiỗi”, “ngườiđưới 18 trôi” Những tên gọi này không làm thay đôi bản chat của khái niệm trẻ

em va NCTN do van giữ nguyên đô tuôi của nhóm chủ thé nay nhưng điều naythể hiện su thiêu liên hệ, tính dong bô trong hệ thông văn bản pháp luật của Việt

Sau khi phân tích, bản thân tac giả thay khái niệm NCTN được hiểu rông hơnkhái niém trễ em dưới góc đô tuôi - moi trẻ em déu là người chưa thành niên Mac

di những tên goi nay không lam thay đôi ban chat của khái niệm trễ em va NCTN

Trang 20

do van giữ nguyên đô tudi của nhóm chủ thé nay nhưng điều nay thé hiện sự thiêuliên hệ, tính đồng bộ trong hệ thong văn bản pháp luật của Việt Nam Do đó, tác

giả khóa luận xây dung khái niệm người chưa thành mên như sau: “Người chia

thành niên là cả nhân chua đi 18 tôi, chuaa có đầy đủ khả năng nhận thức và làm

cm hành vi nue người aa thành riên”.

1.12 Khái niệm trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành

niên gây ra

Theo nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của các ché định pháp luật,

co thé thay chế định trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là một trong những chếđính có lich sử hình thanh va phát triển sớm trong các chê định pháp luật dân sự.Trên thê giới, quá trình hình thành va phát triển của chế định trách nhiệm B TTHngoài hợp đông trái qua nhiêu giai đoạn khác nhau, trong đó có hai giai đoạn điểnhình đó 1a giai đoạn bôi thường dựa trên chế độ tư nhân phục cừu va bôi thườngdua trên chế độ thục kim Ở Việt Nam trai qua quá trình tình thành và phát triểnlâu dai, chế định trách nhiệm B TTH ngoài hợp đông được hình thành và phát triểncũng chiu ảnh hưởng của các tư tưởng pháp luật của các quốc gia trên thê giớitrong từng thời ky khác nhau Do đó, quan điểm vé B TTH trong các thời ky khácnhau cũng có sư thay đôi rõ rệt Trong thời kỳ phong kiến, chế định trách nhiệmdân sư nói chung, trách nhiệm B TTH ngoài hợp đồng nói riêng “được quy định sơ

sai và tan mát, các quy định nay không phân biệt rõ trách nhiệm dan sự và trách

nhiệm hình sự Š Tức là trong thời ky nay, trách nhiệm B TTH được thể hiện trongcác van bản pháp luật về hinh su và người gây thiệt hại thường phải chịu cả tráchnhiệm hình sự và dân sự Các quy định pháp luật đều nhằm hướng tới bảo vệ quyênlợi của giai cấp thống trị chứ không chú trong vảo việc bảo vệ quyền con ngườitrong xã hội Củng với su phát triển của xã hội và công cuộc đầu tranh gianh độc

* Viên nghiên cim khóa học pháp ý - Bộ Tự pháp (1909), Mat so vin đề vi pháp hhit din sự Việt Nam tử thể kỹ

Trang 21

lap, các quy định về B TTH ngoài hợp đông cũng có những thay đôi cho phủ hợpvới thực tế đời sông xã hôi.

Trong giai đoạn hiện nay, chế định trách nhiệm B TTH ngoài hop đồng dựatrên nên tang của các quy định mang tinh nguyên tắc của trách nhiêm dân sự Theo

đó, trách nhiệm B TTH ngoài hợp đồng là trách nhiệm của người phải bồi thườngvới người được bôi thường Các quy đính về BTTH ngoài hợp đông hướng tới bảo

vệ quyền lợi của những người bị thiệt hại va sâu xa hơn la nhằm hướng tới bảo vệquyên con người và các quyền cơ bản của công dân Trong khoa học pháp ly dân

sự, khi nói đến trách nhiệm B TTH ngoài hợp đông, hau hết các nhà nghiên cứudéu đông nhất cho rằng trách nhiệm B TTH ngoài hợp đông xuất phát từ hành vi

vi phạm pháp luật (hành vi gây thiệt hại) Đây không phải chi là quan điểm của

các hoc giã nghiên cứu các vân dé mang tính ly luận về B TTH ngoài hợp đông mà

đó cũng là quan điểm của các học giả nghiên cứu thực tiễn áp dung pháp luật vềBTTH ngoài hợp đông

Có quan điểm cho rang: “Trach nửiệm dan sự ngoài hợp đồng là tráchnhiém của người có hành vi trái pháp luật gay thiệt hại cho người khác về tài sản,sức khỏe, tính mạng các quyền nhân thân “® Khai niệm nay được xây dựngdựa trên căn cứ phát sinh trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông đượcquy đình tại Điều 604 BLDS 2005, trong đó nguyên nhân gây thiệt hại được xácđịnh là hành vi xâm phạm các đối tượng được pháp luật bảo vệ Trước thời điểm

BLDS 2015 cỏ hiệu lực, khái niêm được đưa ra hoàn toàn phủ hợp với quan điểm của những nha lập pháp Việt Nam Tuy nhiên, khi BLDS 2015 được thông qua đã

có sự thay đôi tương đôi cơ bản về trách nhiệm B TTH ngoài hợp đông, trong đónguyên nhân dẫn đến thiệt hại được dé cập trong Điều 584 bô luật nay không chỉ

? phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng về tài sản, sức khỏe vả tính mang, Nxb Ha Nội,

Ha Nội, tr.8.

Trang 22

có hành vi của con người ma còn đền từ hoạt động khác, khái niệm nay không con

phù hợp

Thực té, trong khoa hoc pháp ly thê giới van còn tôn tại các học thuyết đôilập nhau về BTTH ngoài hợp đông Theo quan điểm của những người theo hocthuyết trách nhiệm khách quan, B TTH ngoài hop đông phát sinh không phụ thuộcvào yêu tô lỗi của bat cứ chủ thé nao Theo đó, chỉ cân có thiệt hại xây ra, có hành

vi hoặc hoạt động của tai sản gây ra thiệt hai va có mới quan hệ nhân quả thì người

bị thiệt hai đã có thể yêu câu B TTH mà không cần chứng minh lỗi của người phảibôi thường !° Những người theo thuyết cỗ điển cho rang “cẩn phải có một sự quáthất (có lỗi) mới có trách nhiệm dân sự"! Theo học thuyết này, người bị thiệt haimuốn được bôi thường thì phải chứng minh lỗi của người gây thiệt hại những tưtưởng trong học thuyết nay còn tôn tại cho đến tận ngày nay va được cụ thé hóatrong nhiêu hé thông pháp luật trên thé giới trong đó có Việt Nam, cụ thé tại Điêu

604 BLDS 2005 có thé nhận thay trách nhiệm B TTH phát sinh khi có lỗi có ý hoặc

vô ¥ của người gây thiệt hại Tuy nhiên, học thuyết nay chỉ phù hợp với trườnghợp BTTH do hành vi của người gây ra Trên thực tế, nhiêu trường hợp sự kiêngây thiệt hại xảy ra nhưng người bi thiệt hại không thé chứng minh được lỗi củangười gây thiệt hai hoặc thiệt hại xây ra ma không có một chủ thé nao có lỗi Do

đó, “néu buộc nan nhân phải dẫn chứng lỗi, tức là gián tiếp bác bỏ quyền đòi bôi

thường của nan nhân”12 Mặc khác, quan điểm lập pháp trong BLDS 2015 đang

trái ngược với quan điểm cô điển nảy, theo đó tại Điều 584 BLDS 2015, tráchnhiệm BTTH do hành vi gây ra đều không phu thuộc vào điêu kiện lối, tức langười bi thiệt hai chỉ cần chứng minh có thiệt hai xảy ra, co nguyên nhân gây thiệt

'* Nguyễn Manh Bách (1998), ‘Nghia vụ din sự trong mật din sự Việt Nam”, Sách chuyên khảo ,Nsbb, Chính trị

© VAi Vin Mẫu (1963), Việt Nam din huit lược khảo (quyên It ~ Nghia vụ và khể woe), Nab Sải Gan, Sài Gòn.

`? Nguyễn Mạnh Bách (1998), “Nghia vụ din sự rong hut din sự Việt Nam”, Sách chuyện khảo „Nxbb,, Chinh ti

Trang 23

hại va có môi quan hệ nhân quả la đã co thé yêu câu người gây thiệt hại hoặc người

có liên quan phải B TTH.

Cho đến hiện nay, chưa có nhiều công trình khoa học nghiên cứu một cachtổng quát những quy định về trách nhiệm B TTH do người chưa thánh niên gây raCác công trình nếu có cũng chỉ nghiên cứu mét phân của van dé nay Do đó, kháiniệm về trách nhiệm BTTH do người chưa thanh niên gây ra không được nhiêunha nghiên cứu quan tâm xây dung Có quan điểm cho rằng: “Trách nhiệm BTTH

đo người chua thành niên gâ ra là hậu quả pháp lý bat lợi mà chai thé có nănglực bồi thường thiệt hai phải gánh: chịu do người chưa thành niên xâm phan đếnnhững quyền và lợi ich hợp pháp của chit thé khác và gay thiệt hai”

Co thé nhận thay khai niệm nảy được xây dựng dưới góc đô của hậu quảpháp lý mà không phải 1a một loại trách nhiệm dân sự Bởi nêu nhìn nhân dướigóc độ này chưa thể hiện bản chat của trách nhiệm boi thường thiệt hại do người

chưa thành niên gây ra so với các loại trách nhiệm dan sự khác Ngoài ra, khải

niệm trên cũng chưa chỉ dich danh chủ thé bi áp dụng loại trách nhiệm nay cũngnhư đặc điểm cụ thé của chủ thé đó B én cạnh đó, khái niêm trên cũng chỉ xác địnhchủ thể chịu trách nhiệm bôi thường lả người có năng lực bôi thường thiệt hại phảigánh chiu, cũng chưa chi dich danh chủ thé cu thé phải bôi thường cho người bịthiệt hai là ai hay bôi thường trong trường hợp nao, điêu kiên hoàn cảnh ra saocũng chưa được dé cập

Thông qua việc phân tích, đánh giá các quan điểm của các tác giả khác nhau

về trách nhiệm BTTH do người chưa thành niên gây ra, tác giả khoá luận nhậnthay trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thanh niên gây ra cần đượchiểu như sau

» Hoàng Thi Pmrong (2019), Trích nhiệm boi tring thiệt hai do người chen thành nuin gây za thio Bo hit Din

sirnim 2015 — Thực tiến ap chmg trên địa bản th Bắc Km, Luận văn thạc sĩ Luật học , Daihoc Luật Hà Nội, tr 14.

Trang 24

“Trach nhiềm bôi thường thiệt hai do người chưa thành niên gay ra là tráchnhiệm đân sự phát sinh từ hành vi trái pháp luật của người chưa đủ 19 trôi gay

ra thiệt hại về tinh mạng sức khỏe, danh die nhân phẩm, uy tin, tai sản cho chủthé khác.”

1113 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hai do người chưa thành niên gây ra

Trách nhiệm BTTH do NCTN gây ra là mét loại trách nhiệm bôi thườngthiệt hại ngoài hop dong Do đó, trách nhỉ êm nay mang đây đủ các đặc điểm chungcủa trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung như:

Thứ nhất, TNBTTH ngoài hợp dong là một loại trách nhiệm dân sư Tráchnhiệm B TTH ngoài hợp đồng nói chung là trách nhiệm của người phải bôi thườngđôi với người được bôi thường Việc xác đính thiệt hai, chủ thé phải bôi thường,nguyên tắc, năng lực bôi thường được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật

dân sư mà không phải quy phạm pháp luật hình sự hay quy phạm pháp luật hành chính

Tit hai, TNBTTH ngoài hợp đồng là trách nhiệm mang tinh tai sản (tráchnhiệm vật chat) Thiệt hại thực tế xảy ra co thé thiệt hại về tải sản, sức khée, tinhmạng, danh du, nhân phẩm hoặc uy tín, nhưng người chịu trách nhiêm bôi thườngkhông phải chiu một sư tôn that tương tự ma luôn xác định bằng một phân tài sannhất định dé bôi thường, người phải bôi thường chỉ phải chịu tốn that về tai sản

Thứ ba, trách nhiệm B TTH ngoài hợp đồng mang đến hậu quả pháp ly batlợi cho chủ thé phải gánh chịu Về nguyên tắc, các bên có thé thỏa thuận về phươngthức bôi thường bằng tiễn, hiện vật, phải thực hiện một công việc Tinh tai sảncủa trách nhiệm B TTH trước hết được thể hiện ở việc các thiệt hại xây ra đủ 1a vậtchất hay tinh thân đều được xác định dưới hình thức là tải sản Do đó, người gây

Trang 25

thiệt hai luôn phải bôi thường bang tai sản để bu đắp va khôi phục những thiệt hai

xây ra từ hành vị của minh.

Thứ he, trách nhiệm B TTH ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi co thiệt hai xây

ra Trên thực tê, nhiêu loại trách nhiệm phát sinh ngay khi có hành vi vi phạm xảy

ra, cho đủ hành vi đó chưa gây ra hậu qua Tuy nhiên, TNB TTH ngoài hop đồngchỉ phát sinh néu phát sinh thiệt hại đối với chủ thé nhất định, sự vi phạm phải gây

ra thiệt hai cho người bị vi phạm Điều do cho thay việc xác định các điêu kiệnlàm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoai hợp đồng chỉ phát sinh khixác định được thiệt hai Mục đích bù đắp tôn that sé không được đặt ra nêu hành

vi trái pháp luật đã được thực hiện mà không có thiệt hai thực tế xãy ra

Tint năm, trách nhiệm BTTH ngoai hợp đồng phát sinh giữa các chủ thékhông có quan hê hợp đông hoặc những thiệt hại xảy ra không được thỏa thuậntrong hợp đông Co thé thay đây là đặc điểm quan trong nhất dé phân biệt tráchnhiệm BTTH trong hợp đồng với trách nhiém BTTH ngoài hợp đồng Đôi vớitrách nhiệm B TTH trong hợp đồng luôn phát sinh giữa các chủ thé đã có quan héhợp đông với nhau và thiệt hại xảy ra luôn là hậu quả của sự vi phạm các quy địnhtrong hợp đông thì trách nhiệm B TTH ngoai hop đông lại hoàn toàn trái ngượcThiệt hại xây ra la hậu quả tat yêu của hành vi vi pham pháp luật hoặc sự kiện taisan gây thiệt hại trai pháp luật, không có bat cứ sự liên quan nao đến những thỏathuận trong hợp đông

Bên canh những đặc điểm chung của trách nhiêm BTTH ngoài hợp đông,trách nhiệm B TTH do người chưa thành niên gây ra cũng có những đặc điểm riêng

biệt sau:

Thưnhất, lỗi không phải là một trong nhitng điều kiện phát sinh trách nhiệmbôi thường thiệt hai ngoài hop đồng do người cinea thành niên gay ra

Trang 26

“Lỗi” phan ánh thái đô tâm ly bên trong của chủ thé doi với hành vi traipháp luật va hậu quả của hành vi đó Co thé nhận thay, lỗi được xem xét bởi haiyêu tô là nhận thức ly chí ở bên trong và biểu hiện ra bên ngoài là một hành vi tráipháp luật Đối với người chưa thành niên dưới sáu tudi khi thực hiện hành vi gâythiệt hai cho chủ thé khác đơn cử như việc một đứa trẻ năm tuôi câm viên đá ném.

vào cửa kính xe oto ven đường khiến cho kính xe bị vỡ, hành vi nảy 1a hành vị trải

pháp luật, gây thiệt hại cho chủ sỡ hữu của chiếc xe oto nhưng với quy định củapháp luật Việt Nam ghi nhận hành vi này không có lỗi vi đứa trẻ dưới sáu tuôikhông đủ nhận thức đúng đắn về hanh đông của mình do đó trách nhiệm bổithường thiệt hại trong trường hợp trên hoản toản thuộc về cha me Đôi với người

từ đũ 15 tudi đến dưới 18 tuổi, nhóm tuôi nay đã nhận thức được hành vi của mình

và xác định có lỗi với hành vi của mình Gia dụ, một đứa trễ 17 tuổi dùng gay gỗđánh vào đâu bạn, có thể nhận thây rằng trong tình huông nảy, đứa trẻ hoản toàn

nhận thức được hành vi minh thực hiện là hanh vi trái pháp luật gây nguy hiểm

cho người khác, do đó ho hoàn toan có lỗi khi thực hiện hanh vi trên Khi có thiệthại xảy ra, người bị thiệt hại không bắt buộc phải chứng minh lỗi cũng như khôngcần quan tâm đến việc người gây ra lỗi có lỗi hay không, chỉ cân có hanh vi gây

ra thiệt hai vả thiệt hại xây ra thi sé phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt haiNgoài ra, nhằm bảo vệ tốt hơn nữa quyên va lợi ích của người bi thiệt hai, trườnghợp người từ đủ 15 tuôi đến 18 tuôi khi gây ra thiệt hại, trách nhiệm đâu tiên sẽthuộc về chính chủ thé nay, tuy nhiên pháp luật Việt Nam đã gián tiếp dat ra tráchnhiệm bôi thường đổi với cha mẹ hoặc người giám hộ của chủ thé nảy cũng vìchính trách nhiệm quan lý của ho Như vay, dưới góc đô nhìn nhân lỗi của ngườithực hiện hanh vi hay lỗi của người quan lí người chưa thành niên, hiên nay phápluật dan sự đang hướng phân nhiên đến lỗi ở phía người quản lí cũng vì không thémặc nhiên khẳng định khi người chưa thánh niên gây thiệt hai thì chủ thể này hoàntoan không có lỗi Bởi vi chủ thé nay van đang nằm trong sự quản lý của cha me,

Trang 27

người giảm hô, mặc dù người quản lý không phải là người gây ra thiệt hại nhưng người chưa thành niên thuôc sự quân lý của họ gây thiệt hại thì mặc nhiên là họ

có lỗi trong quản lý

Thuthat, chủ thé chịu trách nhiệm BTTH thiệt hai có thé không phải là người

thực hiện hành vi gay thiét hai

Như đã phân tích ở trên, một hanh vi bi coi là có lỗi nêu người thực hiệnhành vi đó có khả năng nhận thức và làm chủ hành vi, tuy nhiên đối với các trườnghợp người gây thiệt hai là người chưa thanh niên thi chủ thể nay được xác định làkhông có lỗi đôi với thiệt hại xảy ra Trong những trường hợp này, pháp luật khôngxác định các chủ thé nảy là người chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại Các chủthể chịu trách nhỉ ệm bôi thường thiệt hai lúc nay thuộc vê cha mẹ, người giám hộ,trường hoc, bệnh viện là những chủ thể đang trực tiếp quản lý, giáo dục ngườichưa thành niên Lỗi ở đây của cha me, người giám hô, trường học, bệnh việnkhông phải lỗi trong việc thực hiện hành vi gây thiệt hại, lỗi của ho là lỗi gián tiếpđối với thiệt hai xây ra khi không thực hiện nghiêm túc, đây đủ việc quan lý, giáodục người chưa thành niên Cu thể, đổi với nhóm tudi đưới 15 tudi gây thiệt hai,pháp luật dan sư xác định cụ thể cha, mẹ của người chưa thành niên sẽ thực hiệnbôi thường toản bộ bởi lẽ theo quy đính của pháp luật hôn nhân va gia đình Việtnam, cha me có nghĩa vụ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bao vệ quyền, loi íchhợp pháp của con chưa thành niên Đôi với nhóm tuôi từ đủ 15 đến dưới 18 tudi,trách nhiệm bôi thường thiệt hai trước tiên đặt ra đối với chính chủ thé nay, cha

me sé bôi thường khi chủ thé trong nhóm tudi nay không đủ hoặc còn thiêu Điềunay có thé dé dàng hiểu vì đây là độ tuôi tiệm cân với việc hoàn thiện đây đủ vềthé chat va tinh thân cũng như năng lực trách nhiệm, chủ thé trong nhóm tuôi nay

hoản toan có đủ khả năng nhân thức được hành vi thực hiên của minh là hành vi

Trang 28

trải pháp luật, do đó trách nhiệm bôi thường trước tiên sẽ đặt ra với bản thân chính

chủ thé nay, sau đó mới đến trách nhiệm của cha mẹ trong việc quản ly

1.2.Điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành

niên gây ra

1.2.1 Có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật của người chưa thành niên

Nếu như thiệt hại là điều kiện tiên quyết dé xem xét có hay không có trách

nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thành niên gây ra thi hanh vi trái pháp

luật la điều kiện thứ hai sau điều kiện có thiệt hai thực tế xảy ra dé chứng minh cótrách nhiệm bồi thường thiệt hai hay không Cách hiểu về hành vi trái pháp luật đã

có sư thay đôi cho phủ hợp hơn với bối cảnh xã hội hiện tại Nêu như tại Nghịquyết 03/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS 2005 vẻbôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, quy định “Hah vi trái pháp luật là những

xử sự cụ thé của con người được thê hiện thông qua hành động hoặc không hànhđộng trải với các quy đình của pháp inde” thì tại khoản 1 Điều 2 Nghị quyết02/2022/NQ-HĐTP đã cụ thé hóa môt trong các yéu tô đề xác định TNB TTH phátsinh, cụ thé: “Có hành vi xâm phạm tinh mạng, sức khỏe, danh đực nhân phẩm uytín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người Rhác” Như vây, quy định củapháp luật hiện hảnh đã ngắn ngon, súc tích, cụ thể hơn mang tính giải thích kháiquát Bên cạnh những đặc điểm chung của hành vi trái pháp luật như do con người

thực hiện, có tính ý chí, có mục dich phạm tội Hành vi trai pháp luật do người

chưa thành niên thực hiện cũng sẽ có các đặc điểm cơ bản khác so với hanh vi củanhững người có đủ năng lực và hanh vi gây thiệt hai, cu thể như sau

Một là, hành vi trái pháp luật là hành vi do người chưa thành niên thực hiện.

Đối với trường hợp người chưa thành niên la người gây thiệt hại, hành vi trái pháp

luật phải là xt sự của người chưa thành niên, người chưa có đủ kha năng nhân

thức vả lam chủ hành vi cũng như chưa có những cách xử sư cẩn trong như người

Trang 29

đã thành niên Nếu như trước đây, hành vi trái pháp luật chỉ có thé hiểu là hành vi

do người chưa thành niên tiên hành, điều nay không bao gồm trường hợp tải sảngây thiệt hai hoặc thiết bi điện tử, các sản phẩm điện tử thông minh thuộc vê sởhữu của người chưa thành niên gây thiệt hại Tuy nhiên hiện nay, nêu mục dichcủa trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhằm bao vệ quyền cũng như lợi ích hợp pháp

của người bị thiệt hai thì việc mở rông khai niém hành wi trai pháp luật do người

chưa thành niên gây thiệt hai la điều cân thiết

Hai là, hành vi trái pháp luật có thé được thé hiện dưới dạng hanh đông hoặckhông hành đông Hành vi trái pháp luật thé hiên đưới dạng hành đông la việcngười chưa thành niên thực hiện hành đông nhất định nhưng hành động đó là hành

vi pháp luật không cho phép thực hiện hoặc pháp luật có quy định nhưng làm trai các quy định của pháp luật Hinh thức thực hiện hành vi vi phạm pháp luật của

người chưa thành niên con có thé được thé hiện dưới dang không hành động Dangnảy có thé được hiểu là pháp luật bude chủ thé nói chung va người chưa thành niênnói riêng trong điều kiện hoàn cảnh nhất định phải thực hiện hành đông do, nhưngchủ thé lại không thực hiện nên đã vi phạm quy định của pháp luật Tựu chung lại,cho đủ hanh vi trái pháp luật của người chưa thành niên có thé được biểu hiện dướidang nao, hanh động hay không hành động thi déu dẫn tới kết quả chung la gâythiệt hai cho chủ thé khác Thiét hại nay có thé là thiệt hại về vật chat, thi ệt hại vềtinh thân hoặc cả hai Tuy nhiên hành vi biểu hiện dưới dạng không hành đông lạikhông tác đông trực tiếp đến người bi thiệt hai do đó trong nhiêu trường hợp việcchứng minh hành vi nay dẫn đến thiệt hai là rat khó khăn

Trong hành vi trai pháp luật của người chưa thanh niên có những dau hiệukhác biết so với các trường hợp vi phạm pháp luật của các chủ thé thông thườngkhác Người chưa thanh niên thực hiện hành vi trái pháp luật tai thời điểm cá nhân

đó chưa có đủ kha năng nhận thức va điêu kiến hanh vi của mình ngay cả trong

Trang 30

những trường hop hành vi nay được thực hiện bởi những ca nhân chưa đũ 6 tuôi,chưa thé nhận thức thé giới quan vả phản xa có điều kiện Vi vậy, những chủ thénảy can có người chăm sóc, bảo vệ, trong quá trình nay, cha, me, người giám hộ

để người chưa thành niên gây thiệt hại ma không chứng minh được việc mìnhkhông có lỗi cũng được xem như việc không hoàn thánh trách nhỉ ệm của nhữngchủ thé nay

1.2.2 Có thiệt hại xảy ra

Xác định được thiệt hại trong bôi thường thiệt hai ngoài hop đông được coi

lả một trong những điểm cot lối và quan trong Mức đô của thiệt hai trên thực tế

sẽ quyết định phạm vi trách nhiệm bôi thường thiệt hai Theo Tử Điền Tiéng ViệtPhổ Thông của Viên Ngôn Ngữ học, “thiệt hại” là danh từ chỉ sự “bị mat mát vềngười, vê của cải vật chất hoặc tinh thân” Theo giáo trình Luật Dân sự tập 2 củatrường Đại học Luật Ha Nội, “thiệt hai la những tôn that thực tế được tính thànhtiên do việc làm xâm phạm đến tinh mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, tai sẵn của

cá nhân, tô chức”, định nghĩa này chỉ dựa trên đôi tượng bị xâm pham va chủ thể

bị xâm phạm bao gôm cá nhân, tô chức, theo đó chỉ ghi nhận những thiệt hại thực

tế, những thiệt hai đã xây ra hoặc chắn chắn sé xảy ra và có thé tính toán chính xácđược bằng tiên

Mục dich của việc quy đính trách nhiệm bôi thường thiệt hai nói chung vatrách nhiệm bôi thường thiệt hại nói riêng do người chưa thành niên gây ra nhằm

bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại Do đó, thiệt hại xảy ra là

căn cứ tiên quyết để xác đính xem có phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt haihay không? Tại điểm b, khoản 1, Điều 2 của Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP củaHội đông thấm phan Tòa án nhân dân tôi cao hướng dẫn áp dụng mét số quy định

'* Viên Ngôn ngữ học, Tử điễn Tiếng Việt Pho thông, NXB Plutơng Đảng, Hi Nội,năm 2003,tr 866.

Trang 31

của BLDS 2015 về boi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã quy định rõ thiệt hai

vé vat chat là “ tôn that vật chat thực tê xác định được của chủ thé bị xâm pham,bao gồm tôn that về tài sản mà không khắc phục được, chi phi hop lý dé ngănchăn, hạn chê, khắc phục thiệt hai; thu nhập thực tế bi mất hoặc bị giảm sút do tảisẵn, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền va lợi ích hợp phápkhác bị xâm phạm” Con thiệt hại về tinh than la “tốn thất tinh thân do bị xâmphạm tính mạng, sức khée, danh dự, nhân pham, uy tín, quyền va lợi ích nhân thânkhác mà chủ thé bị xâm phạm hoặc người thân thích của họ phải chịu và cân phải

được bai thường môt khoản tiên bu dap tên that đó”.

Do đó, trách nhiệm B TTH nói chung hay trách nhiệm B TTH do người chưa thanh niên gây ra nói riêng chỉ phát sinh khi có thiệt hại xảy ra Tuy nhiên, thiệt

hại không phải la điều kiện duy nhất lam căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường

vi có thé có trưởng hợp có thiệt hại xây ra nhưng lỗi hoàn toan do bên bị thiệt hai

Vi vây, bên cạnh điều kiện cân là có thiệt hại xảy ra, trách nhiệm bôi thường thiệt

hại do người chưa thánh niên gây ra sẽ phát sinh khi có hành vi gây thiệt hại trai pháp luật.

1.2.3 Có mối liên hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại trái pháp

luật của người chưa thành niên và thiệt hại xảy ra

Mỗi quan hệ giữa hanh vi trái pháp luật va thiệt hại xảy ra là môi quan hệnhân quả Mối quan hệ nhân quả được hiểu nguyên nhân nay sẽ sinh ra kết quảnay và nguyên nhân kia lại sinh ra mét kết quả khác, nguyên nhân co trước va kếtquả có sau Trong quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông, để

nhận điện hành vị trái pháp luật có phải là nguyên nhân gây ra thiệt hại hay không

cũng không phải điều dé Có những trường hop có một hành vi trái pháp luật đượcthực hiện, thiệt hai đã xây ra khẳng định mdi liên hệ giữa hanh vi trái pháp luật vahậu quả đó trở nên dé dang Nhưng có những trường hợp có nhiêu hành vi trải

Trang 32

pháp luật nay có thé đông thời xây ra, cũng có thé là tiếp diễn xây ra, hành vi nayxây ra trước, hành vi kia xảy ra sau, sau đó hậu quả mới xuất hiện thi việc xác địnhhanh vi trái pháp luật nao mới là nguyên nhân dẫn dén hậu quả lại trở nên khó

khăn

Trên thực tê, dé xác định môi quan hệ giữa hành vi trải pháp luật với hậuquả thiệt hại xây ra tương doi phức tạp, biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.Ngoài ra, khi xem xét môi quan hệ nhân qua cân phân biệt giữa nguyên nhân vớiđiều kiên Nguyên nhân chính lả van dé trực tiép gây ra thiệt hại, điều kiện khôngphải là cái trực tiếp gây ra thiệt hại nhưng nó có tác động thúc day hoặc kim hãmquá trình thiệt hại xảy ra Trong môi quan hệ nhân quả, nguyên nhân là yêu tôquyết định, còn điều kiện là yêu té quan trong dẫn dén kết qua Có nhiều trườnghợp dù nguyên nhân diễn ra nhưng không có kết quả nêu không có những điều

kiện nhất định Về mặt ly luận cũng như thực tiễn, trong mỗi quan hệ nhân quả

giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra thì hành vi trái pháp luật dong vai

trò là nguyên nhân quyết định, lam phát sinh thiệt hai Mat khác thiệt hai xảy ratheo chiêu hướng nao lại còn phụ thuộc vào sự tác động của nhiêu yêu tô khách

quan khác.

Thực tê giữa nguyên nhân và điều kiên có mối quan hệ tương tác qua lại,hoan đôi với nhau, không có việc hiện tượng này chỉ đóng vai trò là nguyên nhân,còn hiện tượng kia chỉ dong vai trò là điều kiện Những thiệt hai có thé do nhiêu

nguyên nhân khác nhau chứ không phải do môt nguyên nhân gây ra Các nguyên

nhân không tôn tai độc lap mà kết hợp với nhau sinh ra kết quả Nếu thiêu mộttrong các nguyên nhân thì kết quả không xây ra Nhưng vị tri, vai trò tac động củamỗi nguyên nhân đôi với kết qua có thé là khác nhau, nó tạo ra vai trò khác nhaucủa từng nguyên nhân Trong những điều kiện thực tế hoàn cảnh khác nhau sé cónhững kết quả khác nhau Vi vậy, khi tiền hành xem xét mdi quan hệ nhân quả

Trang 33

giữa hanh vi trái pháp luật với thiệt hai xây ra để xác định trách nhiệm bôi thường

thiệt hai đòi hdi những người làm công tac áp dụng pháp luật phải xem xét một

cách khách quan và toàn diện trên cơ sở lý tuân duy vật biện chứng về môi quan

hệ nhân qua mới có thé dam bão giải quyết các vụ việc đúng pháp luật

13 Yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành

niên gây ra

Khai niệm về lỗi đã được kha nhiêu các công trinh khoa học ban tới va dù

có xác định lỗi với góc độ của luật nao thi hau như trong các khái niệm dé thôngnhất "Ji phan ánh thái độ tâm If bên trong của chủ thê đôi với hành vi trái phápIuật và hận quả của hành vi 8ó"S hay “Léi là trạng thải tâm If của cá nhân trong

kit thực hiện hành vĩ vi pham’TM hoặc “ thái đô tâm If của người phạm tôi với

hành vĩ phạm tôi ma người a6 thực hiện và đỗi với hậu quả của hành vi a6” Lỗi

là một yêu tổ ma hau như tat cả các ngành luật đều phải quan tâm xem xét khi điềuchỉnh các quan hệ xã hội bởi đa phân các quan hệ đó déu xuât phát bởi hanh vi củacon người và hanh vi đó có thé được thực hiện trong trang thái có lỗi Việc xácđịnh lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thành niên gây thiệthại không có vai trò định tôi danh va khung hình phạt gidng như trách nhiệm hình

sự nhưng cũng đóng vai trò vô cùng quan trong Dau tiên có thé bản đến hình thứclỗi, theo quy định của pháp luật Việt Nam, dù là lỗi trong trách nhiệm dân sự nóichung hay lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại nói riêng đều được biểu hiệndưới hai dạng lỗi cô ý và lỗi vô ý`* Tuy nhiên, bản thân tac giả nhận định việcphân biệt mức độ lỗi thành “vô ý” hay “cô ý” đều không nhằm mục dich xác định

'* Trưởng Đại học Luật Hi Nội (2020), Giáo tinh Lý hiận chưng vi Nha xước và pháp Mật, NXB Tư pháp, Hà

Nội,tr426.

© Trường Daihoc Luật Hà Nội 2019), Giáo tinh Luật Hình chinh Việt Nem, NXB Công an nhân din, Hi Nội,

tr320

`* Nguyễn Duy Lim (1996), Số tay Thuật ngữ pháp ly thông amg, NXB Giáo đục, Hà Nội,tr.212.

‘© Yom thêm Điều 364 BLDS 2015.

Trang 34

trách nhiệm bồi thường thiệt hai có phát sinh hay không vì có những trường hợpkhông có lỗi van phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai.

Trong trách nhiệm B TTH của người chưa thánh niên thì yêu tổ lỗi cũng cânđược xem xét Trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại, nêu người chưathanh niên đã có lỗi dù là vô ý hay có ý thì đều phát sinh trách nhiệm bôi thườngthiệt hại Đôi với người chưa đủ sáu tuôi và người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mườilăm tuổi là nhóm người nằm trong độ tuôi chưa phát triển toàn điện về trí tuệ, thélực, suy nghĩa chưa chín chắn, do đó pháp luật chưa cho phép những cá nhân này

có phạm vi quyên và nghĩa vu ngang bang với những cá nhân trong độ tudi khác

Cá nhân chưa đủ mười lăm tuổi thường là những người có trạng thái cảm xúckhông cân bằng, chưa có đủ khả năng kiểm chế được sự nóng giận dan đền dé mắcsai lâm Do đó, nhóm chủ thé nay chưa đủ khả năng chịu trách nhiệm với nhữnghậu qua do hanh vi của minh gây ra, yếu tô lỗi khi thực hiện hành vị trái pháp luậtcủa nhóm chủ thé nay thuộc về trách nhiệm của người quản lý, giám hộ Vì vay,chủ thé chiu trách nhiệm cho hảnh vi trái pháp luật cũng như có trách nhiệm bôithường thiệt hại cho người chưa thành niên trong nhóm tuổi nay gây ra không phảingười chưa thành niên ma là cha, mẹ, người giám hộ - những chủ thé theo quyđịnh của pháp luât phải quan lý, chăm sóc, giáo duc họ đã có lỗi khi không thựchiện các nghĩa vụ nêu trên va phải chịu trách nhiém “Lỗi” được đặt ra cho cácchủ thể khác la cha, mẹ của người chưa thảnh niên, người giám hô của người chưa

thánh niên trong trường hợp người chưa thành niên có người giảm hô và trường

học nơi người chưa thành niên hoc tập “Lỗi” được đưa ra xem xét ở các chủ thểvừa nêu không phải lỗi do đã lựa chon hành vi trái pháp luật dé gây thiệt hai

là lỗi trong việc quản lý, giáo duc va chăm sóc người chưa thảnh niên Van dé

“tất” khi đó được đặt ra la dé xác định chủ thé nao trong các chủ thé kể trên sé cótrách nhiệm boi thường thiệt hai do người chưa thành niên gây thiệt hai

Trang 35

Đôi với người chưa thành niên từ đủ mười lam tuôi đến chưa đủ mười tamtuổi gây thiệt hại, giai đoạn nay nhận thức của người chưa thành niên bat dau hoànthiện Sự phát triển về thé chat va quá trình tích lũy kinh nghiệm giúp người chưathành niên trong độ tuôi nay dan hình thành được khả năng thích ứng, xử lý nhữngyêu câu ma các quan hệ x4 hội đặt ra Do vây, pháp luật bat dau trao quyên và mởrộng phạm vi nghĩa vụ cho những chủ thé ở đô tuổi nảy Cu thể, người từ đủ 15tuổi đến dưới 18 tuổi được tự mình xác lập các giao dịch, trừ những giao dịch đặcthù và đặc biệt quan trong, bắt dau tao lap được những tài sản riêng cho mình va

sử dụng tải sản đó dé chịu trách nhiệm cho hanh vi của minh Đây cũng là nêntang cho quy định về năng lực chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nhóm cánhân nằm trong độ tuôi nay gây ra Ở độ tuôi nay, khi cá nhân chưa thanh niên gâythiệt hai, ho sẽ phải tự mình chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hai với lỗi của minhgây ra bằng tải sản của mình, trường hợp tai sản của họ không đủ để bôi thườngthì mới sử dụng tai sản của cha, mẹ, người giám hộ để bôi thường thiệt hại

Vé van đê lỗi của người chưa thành nién gây thiệt hai, một sô quốc gia trênthé giới cũng có quy định cu thể về van dé nảy Theo quy định tại Điều 823 Bdluật dân sự Đức thì “Mgười có lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm trái pháp inật đến tinh

mạng thân thé sức khỏe, tự do, tài sản hoặc một quyền khác của người khác thì

có nghia vụ bôi thường thiệt hai phát sinh cho người kia” Theo quy định này,lỗi là một trong các điều kiện phát sinh trách nhiém bôi thường thiết hại ngoài hợpđồng Tức là người yêu câu bôi thường thiệt hại ngoài việc phải chứng minh thiệthại xây ra, hành vi trái pháp luật, môi quan hệ nhân quả thì còn phải chứng minhyêu tổ lỗi của người thực hiên hanh vi Điều nay tiếp tục được khẳng định cụ thétại ở đoạn 2 Điêu 823 BLDS Đức “Một vi phạm dao luật ciing có thê xá" ra màkhông có lỗi thì nghĩa vụ bôi thường chỉ xay ra trong trường hop có lỗi” TM Tuy

* Trường đaihọc Tuật Hà Noi, Bộ Init Din sự Đức — Che đủ nghĩa vụ, Nab Lao dong, Hà Noi, 2014 1.677 +! Trường daihoc Luật Hà Noi, Bộ Init Dân sự Đức — Chế định nghik vụ, Nxd Lao động, Hà Noi, 2014 tr 677.

Trang 36

nhiên tại Điều 828 BLDS Đức quy định tại khoản 1 cụ thé “Người đưới 7 tudikhông phải chị trách nhiệm về tn that gây ra cho người Rhác”, tại khoăn 2

“Người trên 7 tôi đễn dưới 10 tuôi không phải chin trách nhiệm về tôn thất gây

ra cho người khác đối với các sự cô liên quan dén oto, đường sắt đường điệnhoặc tàn trên cao, trừ trường hợp người này gay ra việc xâm hai đo cô ý”; tạikhoản 3 “Người đưới 18 trôi, giới han trong trường hop không được loat bỏ tráchnhiệm tại Khoản 1, 2 không phải chịu trách nhiệm đối với thiệt hai gây ra chongười khác khi những người nay không có năng lực biện giải cần thiết để nhậnthức về trách nhiệm khi thực hiện hành vi gay hai.” Có thé thay rằng pháp luậtĐức đã quy định rõ môi quan hệ giữa năng lực chịu trách nhiệm của người chưathanh niên với ton that do minh gây ra cho người khác, chỉ công nhận người chưathanh niên B TTH ngoài hợp đông trong trường hợp người chưa thành niên có nănglực chiu trách nhiệm Mac khác, pháp luật Đức mặc định trẻ dưới 7 tuôi không cónăng lực chịu trách nhiệm, trong môt số trường hợp liên quan dén sự cô giao thôngthì trẻ từ trên 7 tudi đến dưới 10 tuôi được xem lả không có năng lực chiu tráchnhiệm Pháp luật Đức cũng ghi nhận trong trường hợp trẻ chưa thảnh niên có đây

đủ năng lực chịu trách nhiệm thực hiện hành vi xâm hai quyên và loi ích hợp phápcủa chủ thé khác thi chủ thể chịu trách nhiệm B TTH là chủ thé thực hiện hanh vi

Như vậy, có thé thay rằng ca pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật Đứcđều quy định rổ môi quan hệ giữa vân đề chịu trách nhiệm của người chưa thànhniên đối với tôn thất do mình gây ra cho người khác, chỉ công nhân người chưathánh niên B TTH ngoài hợp đông trong trường hợp người chưa thành niên co năng

lực chíu trách nhiệm Tuy nhiên hiện nay, pháp luật Việt Nam quy định người

chưa thánh niên dưới 6 tuổi mọi van dé đều do người đại điện thực hiện, không cónăng lực chịu trách nhiệm Mặt khác trong một sô trường hợp liên quan, BLDSĐức quy định cụ thé hơn về một số trường hợp liên quan đến sự cô giao thông thitrẻ từ 7 tudi đến dưới 10 tudi được xem là không co năng lực chịu trách nhiệm

Trang 37

Còn với pháp luật Việt Nam, đối với lỗi của người chưa thành niên gây thiệt hai,lỗi và mức độ lỗi được đặt ra để xác định có căn cứ phát sinh trách nhiệm bôithường thiệt hai hay không, mức đô bôi thường thiệt hại như thé nao, có căn cử đểgiảm mức bôi thường thiệt hai hay không? Còn đổi với cha mẹ hoặc người giám

hô hoặc trường học — chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại chỉ cần xácđịnh có lỗi là phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại

Trang 38

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Với phương pháp nghiên cứu, phân tích và tiếp cận khoa học dé xác định

va làm rõ những nôi dung ly luận quan trọng về người chưa thảnh niên cũng như

trách nhiệm B TTH của người chưa thành niên, tác giả đã xác định rõ các khai niệm liên quan Dưới góc độ luật học, tác giả đã giải thích và xây dựng khải niệm, nội

dung, đặc điểm của trách nhiệm B TTH ngoài hợp đông của người chưa thảnh niên.Ngoải ra, tác giả cũng đã khang định trách nhiệm B TTH do chủ thé nảy gây ra lamột loại trách nhiệm B TTH ngoài hợp dong nói chung nên nó mang đây đủ cácđặc điểm của trách nhiệm B TTH ngoài hợp dong va cũng mang những đặc điểm

riêng của loại trách nhiệm nay.

Những vấn dé trình bay trong chương 1 1a tiên dé, nên tăng cơ sở dé tiếp tục

di sâu vào nghiên cứu thực trạng pháp luật cũng như thực tiễn thực hiện pháp luật

vê trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông của người chưa thành niên ở Việt Nam

trong thời gian qua.

Trang 39

CHƯƠNG 2

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ TRÁCH NHIỆM BỎI

THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA

2.1 Điều kiệnphátsinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại

2.11 Có hành vi gây thiệt hai trái pháp luật

Hanh vi trai pháp luật được hiểu là xử sự của con người trong điều kiện,hoản cảnh cu thé không phù hợp với các quy định của pháp luật Hanh vi trai phápluật la nguyên nhân gây ra thiệt hai, trong lĩnh vực trách nhiém bôi thường thiệthại ngoài hợp đông, hành vi gây thiệt hai trai pháp luật của người chưa thành niên

là một khía canh quan trong cân được tap trung nghiên cứu Trong phạm vi củakhóa luận sé tập trung xác định các yêu tô dan đền hành vi trái pháp luật của người

chưa thành niên

Thứ nhật, trong những khía cạnh quan trong cân xem xét là sự thiêu hiểubiết về pháp luật của người chưa thành niên Đặc điểm của độ tudi này 1a sự thiểutrai nghiệm và kiến thức về hệ thông pháp luật, còn non not trong suy nghĩ, dẫnđến khả năng nhận thức han chê về rủi ro và hậu quả pháp ly của hành vi của mình.Nghiên cứu về phát triển não bộ có thé giúp hiểu rổ hơn về tinh trạng pháp ly của

người chưa thành niên và làm cơ sỡ cho việc xác định mức độ trách nhiệm của họ.

Thứ hai, môi trường xã hội vả gia đình, có thé góp phân vao hành vi gâythiệt hai trái pháp luật của người chưa thảnh niên Trường hop chủ thé nảy lớn lêntrong môi trường thiêu giáo dục và hỗ tro, có thé dé dang hiểu rằng ho không có

đủ kiên thức và kỹ năng dé đánh giá đúng hành vi pháp ly của mình Điều nay mở

ra các câu hỏi về trách nhiệm của cộng đông và hệ thông giáo duc trong việc giúpphát triển tinh cách và ý thức pháp ly cho người chưa thành niên Ngoài ra gia đìnhcũng đóng một vai tro quan trong tác động hai chiều đến khả năng hiểu biết pháp

luật và tuân thù pháp luật của người chưa thành niên.

Trang 40

Bên cạnh đó, trong quá trình xem xét trách nhỉ êm bôi thường thiệt hai, canxác định liêu người chưa thành niên có kha năng kiểm soát hành vi của mình haykhông Người thành niên thực hiện hảnh vi trai pháp luật tại thời điểm cá nhân đóchưa đủ kha năng nhân thức va điều kiện hành vi của mình, ngay cả những trườnghợp hành vi này được thực hiện bởi những ca nhân đưới 6 tuôi chưa có khả năngnhận thức thé giới quan va phan xa có điêu kiện, có mục đích Do đó, những chủthể nảy cần có người chăm sóc, bảo vệ Trong quá trình chăm sóc bão vệ ngườigiám hộ hoặc cha, mẹ để người chưa thành niên gây thiệt hại mà không chứngminh được mình không co lỗi cũng được xem là những chủ thé nay không hoàn

thánh trách nhiệm quan lý, giám sát

2.1.2 Có thiệt hại gây ra Việc xảy ra thiệt hai được coi la điều kiện câu thành cơ bản và bắt buôc đâu

tiên cân xem xét dé xác định có phát sinh trách nhiệm BTTH hay không Khôngthể tôn tại trách nhiệm bôi thường khi không có thiệt hai nao xây ra Mục đích củaviệc ap dụng trách nhỉ êm B TTH là khôi phục, bù dap những tôn that thực tê mangười bị thiết hại phải gánh chịu, do đó néu không có thiệt hại thì không đặt ratrách nhiém bồi thường cho dù có đây đủ các điều kiên khác Theo pháp luật dân

sự Việt Nam, thiệt hại thực tê xây ra bao gôm hai hình thức là thiệt hại về vật chat

và thiệt hại về tinh than, tại Điều 361 BLDS 2015 quy định “7niét hai đo vi phạmngitia vụ bao gồm thiệt hai về vật chat và thiệt hại về tinh than”, cu thé trong điềuluật còn xác định rõ “Thiét hại về vật chat 1a ton that vật chat thực tê xác địnhđược, bao gôm tốn that về tài sản, chi phí hợp ly để ngăn chặn, hạn chế, khắc phụcthiệt hại, thu nhập thực té bi mat hoặc bị giảm sút” còn “Thiét hại về tinh than làtôn thất về tinh thân do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhânphẩm, uy tin và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thé.”

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:51