1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 13,41 MB

Nội dung

Bồi thường thiệt hai 1a hình thức trách nhiệm dân sự nhằmbuôc bên có hành vi gây ra thiệt hại phải khắc phục hậu quả bang cách đền bu cáctôn thất vé vật chat, tôn that về tinh thân cho b

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

CAO DIỆP LINH

451155

TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI

DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

CAO DIỆP LINH

451155

TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI

DO NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN GAY RA

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Chuyên ngành: Luật Dân Sự.

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Minh Tuấn

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

LỜI CẢMƠN

Em zin gửi lời cảm ơn chân thảnh đến tập thể các thay, cô giáo đang

công tác giảng day tại trường Đại học Luật Hà Nôi, Thư viện trường đã cung

cấp cho em những kiên thức pháp lý nâng cao, tải liệu vả điều kiện cân thiết

trong thời gian hoc tập tại trường.

Em zin gửi lời cảm ơn đặc biệt nhất đến TS Nguyễn Minh Tuấn (LuậtDân sự, khoa Luật Dân su, trường Đại học Luật Hà Nội) là người đã tan tinh

hướng dẫn, chi bão và giúp đỡ em hoàn thánh khóa luận tốt nghiệp này

Xin chúc các thay cô đôi dao sức khỏe, thành công trong công việc vahạnh phúc trong cuộc song

Em xin chân thánh cảm on!

Hà Nội ngéy tháng năm 2023

Học viên

Trang 4

LỜI CAMĐOAN

Tôi xin cam Goan đây ia công trình nghiên cứa của

riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa iHân tốt

nghiép là trung thực, Adam bdo độ tin cận./

Xác nhận của Tác giả của khóa luận tốt nghiệp

Giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Bô Luật Dân sự

Bộ Luật Hinh sự

Bộ Luật Tổ tung Hình sự

Bôi thường thiệt hại

Người chưa thành niên

Toa án nhân dân tôi cao

Toa án

Trách nhiệm bồi thường thiệt hai

World Health Organization (Tổ chức Y tế Thé giới)

Vị phạm pháp luật

Trang 6

MỤC LỤC

EOIEA MÔN tonsosneoaatoabialsyb2btd8ilidilop3ttiaigsiesbaipisstaasasefEÔI EM PO coákciiaeoseiaeanen iDANH MUC TU VIET TAT

MỞ ĐẦU satchel namely

NOLDUNG ssncssatiiennsssoneiieuicmmtncnsistantaveadigtl nt dimanatnNs 8

CHUONG 1: MOT SO VAN a LY LUAN CHUNG 3 VỀ 1 TRÁCH NHIEM

BOI THƯỜNG THIET HAI DO NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN GAY RA 81.1 Khái niệm, đặc điểm va ý nghĩa của trách nhiệm bôi thường thiệt hại do

người chưa thành niên gây ra Suu ae eS

1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên eee 8

1.1.2 Khái niệm về trách nhiém bôi =e os nh hị

1.1.3 Khái niệm về trách nhiệm bôi niin thiệt hai do người chưa thành Tiên BAY Tổ naoseesonassapasao Ta H.S⁄td73930568840 13

1.2 Trách nhiệm bổi thường thiệt hại ee dimhaen ancy ee MÔ

CHUONG 2: PHÁP LUAT HIEN HANH CUA VIỆT NAM VỀ TRÁCHNHIEM BOI THUONG THIET HAI DO NGUGI CHUA THANH NIEN(C/U ee Nr ae gE ee 22.1 Quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người

Shira Thiện Hiền: Bay Tà suao:ouassessesgssoDni0etE8iĐingep1mlG0842-12200352g0-.021177

2.1.1 Có hành vi xâm phạm tinh mang, sức khöe, danh dự, nhân gle uy

tín, tai san, quyên, loi ich hợp pháp khác của người khác “23

2.1.2 Có thiệt hai xây ra tà xử TA 26

3143: Có mỗi liên hệ nhân quả giữa thiệt hai và hành vi trái ghép hệt si

2.14 Yếu tổ lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa

eo — 488223128SEZEEED238:2012282372023322021000106 mes

2 Quy dinh về trách nhiém của cha, me, người quản yh hoặc người giảm hộ

hợp pháp của người chưa thành niên gây ra thiệt hại 34

Trang 7

CHƯƠNG 3: THUC TIEN ÁP DỤNG VA KIEN NGHỊ HOÀN THIENPHAP LUAT VIET NAM VE VAN ĐỀ TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNGTHIET HAI DO NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN GAY RA 373.1 Tinh hình thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiém bôi thường thiệt hai

do người chưa thanh niên gây ra ở Việt Nam ec 37

3.1.1 Trách nhiệm bôi thường thiệt hại của người dưới 15 tuôi „ 38

3.1.2 Trách nhiệm bôi thường thiệt hại của người từ đủ 15 tudi đến dưới 18

i sees ở 41

3.1.3 Một sô hạn chế trong quá trình ap nh các quy định của “ luật

khi giải quyết việc bôi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra 46

3.2 Phương hướng và giải pháp hoản thiện các quy định pháp luật về trách

nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra 51

3.2.1 Đánh giá về khái niệm ”iÕ¡” trong dân sư.

3.2.2 Xây dung cơ sở pháp ly cho khải niệm trách nhiệm boi PUỜNỢ thiệ

hại cho người chưa thành niên gây ra s31

3.2.3 Xác định lại về trách nhiệm bôi tường ti hai do tai san của người

chưa thành niên đưới 15 tuổi gây thiết hại 53 3.2.4 Thống nhất vả quy định cu thé hơn về xác định định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra — 54 3.2.5 Hoàn thiện chính sách pháp luật, mô hình Toa an thân thiên cho người chưa thành miến 962820//2780-02718 t323t2t088020012200g —-.~-

KÉT LUẬN xôi ante 60

DANH MUC TÀI LIEU THAM KHAO 62

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Lý do hra chọn đề tài

Van dé xoay quanh trách nhiêm bồi thường thiệt hại luôn la dé tài được

quan tâm vì nó mang tính cap thiết cao Trong bat kỷ lĩnh vực nào của đời sông x4hội, thiệt hại là điều chúng ta không thé lường trước được và không thé khắc phụchoàn toàn mọi thiết hai Bồi thường thiệt hai 1a hình thức trách nhiệm dân sự nhằmbuôc bên có hành vi gây ra thiệt hại phải khắc phục hậu quả bang cách đền bu cáctôn thất vé vật chat, tôn that về tinh thân cho bên bi thiệt hai,

Có thể nói, trách nhiệm bôi thường thiệt hai nói chung va trách nhiém

boi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra nói riêng không chi

nhằm bão dam việc đên bu tôn that đã gây ra ma còn giáo duc mọi người về ý

thức tuân thủ pháp luật, bảo vệ tài sản, tôn trong quyên và lợi ích hợp pháp

của người khác Tuy nhiên, hau quả của việc áp dụng trách nhiệm này luôn

mang đến những bat lợi vé tài sản của người gây ra thiệt hai dé bù đắp nhữngthiệt hại ma ho đã gây ra cho các chủ thể khác, đặc biệt với các hanh vi phạm

tội với động cơ vu lợi Bởi iễ “trách nhiệm bồi thường thiệt hai do người

cha thành niên gập ra” là một van dé quan trong nên luôn được pháp luậtquốc tế quy định một cách cụ thể

Nhận thức được tâm quan trọng của vân đê về “trách nhiệm bôi thường

thiệt hại do người chưa thành niên gây ra” pháp luật Việt Nam cũng có

những quy định khá rõ nét vé vân dé này trong Bộ Luật Dân sự Pháp luậtViệt Nam đã có sự tiếp thu, chon lọc từ pháp luật quốc tê, sửa đôi, bô sung dé

hoan thiện, phù hep nhất với xã hội Việt Nam - Bộ Luật Dân sự năm 2015

sửa đôi, bỗ sung năm 2017 vả đây cũng la Bô luật hiện hành

Không thể phủ nhận vai trò quan trọng của việc xác định trách nhiệmbôi thường thiết hai do người chưa thành niên gây ra trong thực tế cũng như

sự ảnh hưởng của no tới các luật chuyên ngành đặc biệt la Bd Luật Dân sự.

Do vậy, can thiết có sự nghiên cứu, phân tích, so sánh dé đưa ra những kiến

Trang 9

nghị tiến tới hoản thiện pháp luật về van đê nảy Xuất phát từ tính cấp thiết

của dé tải em xin lựa chon nghiên cửu khóa luận về “Trách nhiệm béi thường

thiệt hai do người chua thành nién gay ra”.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trách nhiém bôi thường thiệt hai do người chưa thành niên gây ra đã

va dang la một vân dé lớn, luôn được sự quan tâm của nhiều nha nghiên

cửu luật, không it những công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo, tạp

chi, nói về van dé nay

Một số những tai liệu nghiên cứu, sách chuyên khảo nỗi bật về van déCác sách chuyên khảo nổi bật như “Binh luận khoa học những điểmmới của Bộ Luật Dân sự năm 2015” do TS Nguyễn Minh Tuan chủ biên xuấtbản năm 2016, NXB Tư pháp, Hà Nội, “Binh iuận khoa học những điểm mớicủa Bộ Luật Dân sự năm 2015” do PGS.TS Đỗ Văn Đại chủ biên xuất ban

năm 2016, NXB Héng Đức; Các công trình khoa học trên la tài liệu thamkhảo quý giá, đã phân tích va làm rõ nội dung từng điều luật của B ô Luật Dan

sự năm 2015 Tuy nhiên, hau hết các công trình nay không tâp trung đánh giá

thực tiễn thi hành các quy định vẻ trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người

chưa thành niên gây ra trong Bộ Luật Dân sự năm 2015.

Một số bai viết khoa học trong tap chi chuyên ngành như:

- Ths Nguyễn Đức Mai (2006), “7rách nhiéra bỗi thường thiệt hai do

người chưa thành miên gay ra“, Tạp chi Toa an Công trình này đã nghiên

cứu tử những van dé lý luận chung về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do

người chưa thành niên gây ra theo quy định tại Bộ Luat Dân sự năm 2005.

- TS Nguyễn Thi Phương Châm (2020), “7rách nhiệm bôi thường thiệt

hai do người chưa thành niên gay ra từ góc nhìn pháp luật so sánh”, Nghiên

cứu lập pháp Công trình này đã có sự trình bảy bản chất pháp lý của trách

nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra từ góc nhìn pháp

Trang 10

luật so sánh, từ lý luận đến thực tiễn xét xử trong hệ thông pháp luật Đức vả

Nhật Bản Đánh giá những vướng mắc, ton đọng của pháp luật Việt Nam hiệnnay về van đề nay, dé xuất giải pháp

Một số Ichoa luận tét nghiệp, luận văn thạc sĩ:

- Hoang Thị Phương (2019), “Trách nhiém bỗi thường thiệt hai dongười chưa thành niên gay ra theo Bô Luât Dân sự năm 2015 - Thực tiễn ápdung trên địa bàn tinh Bắc Kan’, Luận văn thạc sĩ luật hoc, Trưởng Đại họcLuật Ha Nôi, Hà Nôi Luận văn nảy đã trình bảy mét số van dé lý luân về

trách nhiêm bồi thường thiệt hai do người chưa thành nién gây ra Phân tích

thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về trách nhiệm bôi thường thiệt hại

do người chưa thảnh niên gây ra và thực tiễn ap dụng trên địa ban tinh BắcKan, từ đó dé xuât mét sô giải pháp nhằm nâng cao hiêu quả điêu chỉnh củapháp luật về van dé do theo quy định của Bô Luật Dân sư năm 2015

- Johnny Ly (2017), “Trách nhiệm bồi thường thiét hai do người chưa

thành niên gay ra theo pháp luật Việt Nam - Một số bài học kinh nghiệm cho

nước Công hòa ddan chủ nhân dan Lao”, Luân văn thạc sĩ luật học, Trường

Đại học Luật Hà Nội Luận văn trình bảy những van dé lý luận về trách nhiệm

bồi thường thiệt hai do người chưa thanh niên gây ra Nghiên cứu các quy

định của pháp luật Việt Nam hiện hành về trách nhiệm bôi thường thiệt hai dongười chưa thanh niên gây ra, từ đó đê xuất một sô giải pháp nhằm hoản thiệnpháp luật của nước Công hoa dan chủ nhân dân Lào về van dé nay trên cơ sử

tham khảo kinh nghiệm của Việt Nam.

Các tải liệu trên déu có vai trò quan trong, hỗ trợ và định hướng quá

trình nghiên cứu dé tai về các quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại dongười chưa thành niên gây ra Tuy nhiên, một số công trình nảy chưa có sự

cập nhật mới vê Bộ Luật Dân sự năm 2015 va chưa có sự liên hệ thực tiến

nhiều Còn đối với các tải liệu Binh luận khoa học Bộ Luật Dân sự thì chưa

có sự tập trung nghiên cứu sâu Do đó, cần thiết có sự nghiên cửu cụ thể tử

Trang 11

mặt lý luận cho tới thực tiễn về van dé định trách nhiệm bôi thường thiệt hai

do người chưa thành niên gây ra.

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

3.1 Đối trợng nghiên cứu

Luận văn nghiên cửu quy định của Bộ Luật Dân sự năm 2015 về tráchnhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thành niên gây ra, cũng như thựctiễn áp dụng các quy định đỏ thông qua các bản án được công bô của các cơquan, tổ chức và một sô quy đính pháp luật của quốc tế dé rút ra kiến nghị

nhằm hoàn thiện pháp luật về vân đê này

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Bộ Luật Dân su năm 2015 có hiệu lực thi hanh kế từ ngày 01/01/2017,với nhiều quy định mới về trách nhiệm bôi thường thiệt hai, tác động khôngnhỏ tới nguyên tắc bôi thường thiệt hại trong thực tiến Tác giả nhận thứcđược rang van đề về trách nhiém bôi thường thiệt hại có phạm vi nghiên cứurông với nhiều nôi dung phức tạp

Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của một khóa luận, tac gia không

nghiên cứu moi van dé liên quan tới trách nhiệm bồi thường thiệt hại, ma chỉtập trung lâm rõ những điểm mới nỗi bật của Bộ Luật Dân sự năm 2015 sovới Bộ Luật Dân sự năm 2005 về van dé trách nhiệm bôi thường thiệt hại dongười chưa thanh niên gây ra, nghiên cứu những van dé đó dưới góc độ lý

luận chung, quy đính của pháp luật, căn cử vào việc ap dụng các quy định

trong thực tiễn và đôi chiều so sánh với pháp luật dân sự của một sô quốc gia,các bô nguyên tắc hợp đông quéc tế, Công ước Quốc tê

Qua đó, tác giả tiép thu có chọn lọc những điểm tiến bô trong pháp luật

dân sự của các nước và của các bộ nguyên tắc bôi thường thiệt hại quốc tế,kiến nghị giải pháp hoản thiên pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại

do người chưa thành niên gây ra

Trang 12

4 Đối trong phạm vi nghiên cứu đề tài

4.1 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của khỏa luân la thông qua việc nghiên cứu những

van dé lý luận, so sánh với pháp luật quéc té, phân tích binh luận các quy định

về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra trong BộLuật Dân sự và thực trang pháp luật về van đê trên để từ đó đưa ra những kiénnghị nhằm hoàn thiện pháp luật dân sư quy định về vân đê này

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Dé dat được những mục tiêu đê ra đối với khóa luận, can lam sang tỏ

một số nội dung như sau:

~ Thứ nhất, nghiên cứu van dé lý luân về trách nhiệm bôi thường thiệt

hai do người chưa thanh niên gây ra, so sánh với pháp luật quốc tế nhằm nămbat được những van dé lý luận cơ ban tao cơ sở để nghiên cứu dé tai

- Thử hai, nghiên cứu thực trạng pháp luật vẻ trách nhiệm bôi thườngthiệt hai đo người chưa thanh niên gây ra: Phân tích, bình luận về các quyđịnh trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong Bộ Luật Dân sự 2015, đánh giánhững điểm mới của Bộ Luật Dân sự 2015 so với Bô Luật Dân sự 2005, liên

hệ bản án dé cho thay những bat cập va thực tiễn áp dụng trách nhiệm bôithường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra trên thực tế

- Thứ ba, xuất phát từ việc nghiên cứu lý luân và thực trạng đưa ra

những kiến nghị nhằm hoàn thiên pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt

hại do người chưa thành niên gây ra

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Luận văn được nghiên cứu dưới sự kết hợp của nhiều phương pháp nhưphương pháp chứng minh, phương pháp so sánh, phương pháp tông hợp,phương pháp hệ thông, phương pháp dự báo khoa học dé lam sang tö các van

dé can được nghiên cứu trong pham vi nghiên cứu Cụ thé:

Trang 13

- Phương pháp phân tích được sử dung ở tat cả các chương, mục của

luận văn để thực hiện mục dich và nhiệm vụ của dé tải nghiên cứu

- Phương pháp so sánh được sử dụng ở hau hết các nội dung của luận

văn như so sảnh với pháp luật quốc tê ở chương 1 và so sánh các quy định của

Bô Luật Dân sư năm 2005 và Bô Luật Dân sư năm 2015 ở Chương 2

- Phương pháp chứng minh được sử dung hau hết các chương của luậnvăn, nhằm đưa ra các dẫn chứng (quy định, vi du thực tiễn, ban án.) để lam rõcác vân đề nghiên cứu ở từng Chương

- Phương pháp tông hợp được sử dụng chủ yêu trong việc rút ra các kết

luận nghiên cửu.

- Phương pháp dự bao khoa học được sử dụng trong suốt quá trình

nghiên cứu phân tích tìm ra những điểm hợp lý cũng như bat cập trong các

quy định pháp luật của Bd Luật Dân sự năm 2015 về trách nhiệm bồi thường

thiệt hai do người chưa thành niên gây ra để từ đó kiên nghị hoản thiên pháp

luật về van dé trên trong Bộ Luật Dân sự năm 2015

6 Ý nghia khoa học và thực tiễn của đề tài

- Nghiên cứu một cách có hệ thông một sô van dé lý luận về tráchnhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thảnh niên gây ra

- Có sự nghiên cứu các quy định của pháp luật quốc tế về trách nhiệm

bồi thường thiệt hai do người chưa thành niên gây ra

- Có sự so sánh, đôi chiều quy định của Bộ Luật Dân su năm 2015

với Bộ Luật Dân sự năm 2005 dé tìm ra những điểm mới của Bô Luật Dân

sự năm 2015 về trách nhiệm bồi thường thiệt hai do người chưa thanh niêngay ra

- Phân tích, bình luận, nghiên cứu thực trạng áp dụng các quy định của

Bộ Luật Dân su 2015 về van dé nay

Trang 14

- Thông qua việc đánh giá những điểm bất cập của pháp luật hiện hành

về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra từ đó đưa

ra một sô kiến nghị sửa đổi, bố sung mét số quy định về trách nhiệm bôi

thường thiệt hại.

1 Kết cầu đề tài

Khoa luận ngoài Phan mỡ dau, Kết luận, Danh mục tải liệu tham khảo,bao gồm 03 Chương:

Chương 1: Một số van đề ly luận về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do

người chưa thành niên gây ra.

Chương 2: Pháp luật hiện hành của Việt Nam về trách nhiệm bôi

thường thiệt hai do người chưa thành niên gây ra trong Bô Luật Dân sự năm 2015.

Chương 3: Giải pháp hoản thiên pháp luật về trách nhiệm bôi thường

thiệt hai do người chưa thành niên gây ra trong Bộ Luật Dân sự năm 2015

Trang 15

NỘI DUNGCHƯƠNG 1: MỘT SÓ VÁN ĐẺ LÝ LUẬN CHUNG VẺ

TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI

CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA

11 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của trách nhiệm bôi thường

thiệt hại do người chưa thành niên gây ra

1111 Khái niệm người chưa thành niên

Theo Từ điển Tiếng Việt “Người ciwa thành miên” là người chưa pháttriển đây đủ, toàn điện về thé lực, tri tuệ, tinh thân cũng như chưa có day đủ

quyên va nghĩa vụ công dân Tuy nhiên, khái niệm về người chưa thành niên

được sử dụng phức tap và có su khác biệt nhất định ở các nước trên thé giới

do thiêu thống nhất trong quy định về độ tuôi của người chưa thành niên

Theo quy đính trong các văn bản quốc tế, tại Điều 1 Công ước Quốc tế

về Quyên trẻ em (United Nations Convention on the rights of the child

-CRC) năm 1990 ghi nhân: “Jrong pham vi Công ước này, tré em có nghia là

bắt lì người nào dưới 18 huỗi trừ trường hợp pháp luật có thé được áp dungvới tré em ãó quy định tuôi thành niên sớm hơn “1

Bên canh đó, Các quy tắc của Liên Hợp Quốc vẻ bảo vệ người chưathánh niên bi tước tư do được Đại hôi đông Liên Hợp Quốc thông qua ngày

14 thang 12 năm 1990 cũng là một văn bản pháp luật quốc tế quan trong dé

cập đến khái niệm “ngudi chưa thành niên là người đưới 18 tuôi ” như là một

sự kê thừa của Công ước về Quyên trẻ em Các hướng dan Riát về phòngngửa phạm pháp ở người chưa thảnh niên được Liên Hợp Quốc thông quangày 14 thang 12 năm 1990 mặc dù không đưa ra một cách cu thể về khái

niệm người chưa thành niên, song, thông qua các quy định cũng giúp chúng ta

hiểu người chưa thanh niên là người dui 18 tuổi

Trang 16

Nhưng do sự phát triển của từng quốc gia khác nhau nên khái niệmngười chưa thành niên ở các quốc gia cũng khác nhau Như ở các nước An

Độ, Philippines, Brazil, v.v quy định người dưới 18 tudi là người chưa thành

niên Trong khi đó, ở Han Quốc, Dai Loan, Thái Lan quy định người chưa

thánh niên la người đưới 20 tuôi

Dưa theo quy định của pháp luật quốc tê về người chưa thành niên, cácquốc gia trên thê giới đã đưa ra các quy định về người chưa thành niên nóichung, người chưa thảnh niên phạm tội nói riêng, các chế tải xử ly người chưathanh niên phạm tôi phù hop với điêu kiện kinh tê - văn hoa - xã hội, phongtục, tập quán, pháp luật của mỗi nước Điều 72 Bộ Luật Hình sự Thái Lan quy

định trẻ em la những người dưới 14 tuổi, người chưa thành niên là những

người từ đủ 14 tuổi đến 17 tuổi 2

Ở Nhật Bản, có Luật người chưa thành niên, nhưng phân cho Tòangười chưa thanh niên của Tòa án gia đình giải quyết các vu việc liên quanđến người dưới 20 tuôi 3

Theo Tô chức Y tế Thé giới (WHO) quy định lứa tuổi từ 10 - 17 tuôi la

độ tuổi vi thành niên Hay tai Quyết định số 3781/QD-BYT ngay 28 tháng 8năm 2020 về việc ban hanh “Kế hoach hành động quốc gia về chăm sóc sức

khôe sinh sản, sức khỏe tình duc cho vi thành niên, thanh niên giai đoạn

2020-2025” của Bộ Y Tế ghi nhận: “Vi thành niên: theo định nghĩa của Tổchức Y lễ thé giới, lứa tôi vị thành niên là từ 10-19 tudi, và thường duocchia ra làm 3 giai đoạn: VIN sớm (10-13 tudi), VIN giữa (14-16 tudi), vàVIN muôn (17-19 tudi) “4

2 Jolmmy Ly (2017), Thách nbutm ddi Hường Dệt hại do người cua nh niền gật na theo pháp luật Việt

Nem - Mét số bài học inh nghiệm cho nước Công hòa đến chai nhận dân Tào, Luận vin thạc sĩ hật học,

Trường Đại học Luật Hi Nội

3 Trung Hing Sơn 2012), Mét sổ ay đồnh của pháp hát quá: tế và một số quát gia về vấn đề quyển cũa

người chưa thành rzền phạm tội, Trang điện từ Trường Học viên cảnh sắt nhân dân Việt Nam

+ Quyết dink số 3781/QD-BYT ngày 28 thing $ nim 2020 về việc ban hành “KE hoạch hành động quốc gia

Bí tóc site khỏe sinh san, súc khe tinh duc cho vi thành miên, tumh niển giai doan 2020-2025" của Bộ Y1

Trang 17

Như vây, có thể thây rằng khái niệm cũng như độ tuôi của người chưa

thành niên còn được quy định chưa thống nhật giữa các nước trên thé giới

Ở Việt Nam, từ sự kế thừa trong quá khứ và phát huy dựa trên những

thánh tựu khoa học mang lại cũng như tiếp thu các văn bản pháp luật quôc tế

mà các nha lam luật đã đưa ra khái niệm về người chưa thành niên, tuy theo

từng lĩnh vực điều chỉnh của từng ngành luật

Tại Điều 21 của Bé Luật Dân sự năm 2015 quy định như sau: “Wgưởicita thành niên là người chưa ati mười tắm tuỗi ” Theo quy định của B ô luật

Lao đông năm 2019 cũng quy đính “Ngudi iao đông chưa thành niên là

người đưới 18 tuổi ” Từ khái niêm nay có thể xác định được người chưa

thanh niên trên hai góc độ:

Thứ nhất, người chưa thánh niên la người chưa phát triển đây đủ, toàndiện về thé lực, trí tuệ và tinh thân, v.v Người chưa thành niên đang ở giaiđoạn dang phát triển, nhân cách cũng như tư duy của họ chưa phát triển hoảnthiện nên họ chưa có hiểu biết đây đủ về những khái niệm thông thường trongcuộc sống hang ngảy, chưa có khả năng tự kiểm chế bản thân, v.v Do đó, hochưa thé có suy nghĩ chin chắn khi quyết định hành vi của mình, luôn có xuhướng muôn tự khẳng định mình nhưng lại là người dé tự ái, tự ti, hiểu thắng,thiếu kiên nhẫn, thực tế, dé bi tôn thương va dễ bị lôi cuôn vào những hoạtđộng phiêu lưu, mao hiểm

Thứ hai, người chưa thanh niên chưa có đây đủ quyển va nghĩa vụ công

dân Chính ở đồ tuổi nay 1a móc ranh giới dé phân biệt giữa người chưa thànhnién với người thành niên Do đặc điểm của người Việt Nam ma Nhà nước ta

đã nhất quán xác định độ tuôi ranh giới nay là từ 18 tudi tròn Đô tuổi đối vớimột người có đây đủ quyền vả nghĩa vụ công dan la đủ 18 tuổi

Cụ thể, người chưa thành niên la người chưa đủ mười tám tuổi Trên cơ

sỡ khoa học thi ở đô tuổi nảy người chưa thanh niên chưa phát triển đây đủ vềmặt thé chất và tinh thân và đươc cụ thé hoá bằng giới han đô tuôi trong các

Trang 18

văn bản pháp luật Quan điểm này cũng hoản toàn phù hợp với Công ước

Quốc tế về Quyên trễ em ma nước Công hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam làthanh viên Vậy nên, có thé hiểu, người chưa thành niên là người đưới 18 tudi

và do điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hôi - giáo dục của từng quốc gia có sự

điều chỉnh sao cho phù hợp

1.12 Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hai

Theo Từ điển Tiếng Việt, “trach niệm” được hiểu theo hai nghĩa Thứnhất, trách nhiệm la “phan việc được giao cho hoặc coi nh được giao cho,phải bảo dam làm tròn, nễu kết quả không tốt thi phải gánh chịu phan hậuquả” Nghĩa thử hai, trách nhiệm là “sw rang buộc đối với lời nói, hàmh vicủa minh, bảo dam dimg aan, néu sai trái thì phải gánh chịu phan hậu quá”

Có thé thay, trách nhiệm la việc phải lam theo bén phận của minh, môiquan hệ phat sinh giữa một hay nhiêu chủ thé (gợi là người có nghĩa vụ) phải

lam một công việc, thực hiện một hành vi hoặc không được lam môt công

việc, một hành vi vi lợi ích của một hay nhiều chủ thể khác (gợi la người có

quyền).

Còn bôi thường thiệt hai là một hình thức trách nhiệm dân sự nhằmbuộc bên có hành vi gây ra thiệt hại phải khắc phục hau quả bằng cách đền bù

các tén that về vật chất va tinh thân cho bên bị thiệt hại

Trách nhiệm bôi thường thiệt hai là một loại trách nhiệm dân sự nêncũng mang đây đủ những đặc điểm của trách nhiệm dân sư nói chung Tuynhiên, theo quy định của pháp luật, những nha lam luật đều không lam rổ kháiniệm trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng mà chỉ nêu căn cử phát sinh trách

nhiệm, nguyên tắc bôi thường, năng lực chiu trách nhiệm, v.v Nhưng nó có

những đặc điểm pháp lý riêng biệt đó là một loại trách nhiệm dân sự Cơ sởphat sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại la su vi phạm nghĩa vụ theo hopđồng hoặc nghĩa vụ luật định Trách nhiệm bồi thường thiệt hai có thé do luật

Trang 19

định hoặc do các bên tự théa thuận áp dung va có thé được thực hiện bởingười gây thiệt hai nhưng cũng có thể được thực hiện bởi người khác.

Cu thé: Trách nhiệm BTTH bao gồm: Trách nhiệm BTTH về vật chat

là trách nhiệm bù đắp tôn that vật chat thực tê, tính được thành tiên do bên viphạm gây ra, bao gôm tôn that về tải sản, chi phi hợp lý dé ngăn chan, hanchế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mắt hoặc bị giảm sút, Tráchnhiệm bồi thường bù dap tốn thất về tinh thân cho người khác do xâm phạm.đến tinh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tin của người đó, ngoài việcchâm dứt hanh vi vi pham, zin lỗi công khai còn phải bồi thường một khoảntiên dé bu dap tôn thất về tinh thân cho người bị thiệt hại Điều 604 BLDS

năm 2005 quy định:

“1 Người nào do lỗi cỗ ÿ hoặc lỗi vô ý xâm pham tính mang sức khoẻ,danh die nhân phẩm uy tin, tài sản, quyển lợi ích hợp pháp Khác của cánhân, xâm phạm danh dur uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thé khác màgây thiệt hại thi phải bỗi thường

2 Trong trường hợp pháp luật quy dinh người gay thiệt hại phải bôithường cả trong trường hop không có lỗi thì áp dung quy đình đó “7

Trong Bô Luật Dân sự Việt Nam năm 2015, van dé trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hợp đồng được quy định thành một chương riêng theoĐiều 584 Bộ luật nay, “Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng sức khóe,

danh du nhân phẩm, uy tín, tài san, quyên, loi ích hợp pháp Khác cha người

khác mà gây thiệt hai thi phải bôi thường trừ trường hợp Bộ luật này, iuật

khác có liên quan quy dink khác “8

Như vậy, “rách nhiệm bỗi thường thiệt hai” theo quan niệm pháp lý

của Việt Nam va hau hết các nước trên thé giới đều được hiểu là hình thứctrách nhiệm dân sự mang tính tải sản áp dung đối với chủ thể có hành vị vi

5 Điều 604 Bộ Luật Dân sengiy 14 thing 06 năm 2005

Trang 20

phạm pháp luật gây thiệt hại nhằm bù đắp những tơn thất về vật chat và tinh

thân cho bên bị thiệt hại

1113 Khái niệm về trách nhiệm bơi thường thiệt hại do người chưa

thành niên gây ra

Trách nhiệm bồi thường thiệt hai do người chưa thành niên gây ra lamột chế định quan trọng của pháp luật dân sự các nước nĩi chung và của ViệtNam nĩi riêng nhằm bảo vê quyên và lợi ích chính dang cho những người bithiệt hai từ hành vi vi pham nghĩa vụ của chủ thé khác

Ở các nước khác nhau thi vân dé trách nhiệm bơi thường thiệt hại được

quy định khác nhau vê khái niém trách nhiém bồi thường thiệt hai do người

chưa thành niên gây ra Tuy nhiên, tat cả déu hướng tới một nguyên tắc thơngnhất là “người gáy tiệt hai phải bội thường thiệt hại” Cĩ thé thay, ngườichưa thanh niên là chủ thé đặc biệt, do do, Bơ Luật Dân sự năm 2015 đã quyđịnh riêng đơi với chủ thé nay tại Điều 586 Bộ luật này

Xuất phát từ yêu cầu phải bảo dam quyên lợi của người bị thiệt hại và

trách nhiệm của cha mẹ phải giao duc, quan lý con chưa thành niên, nên trách

nhiệm bồi thường thiệt hại do hảnh vi trái pháp luật của con chưa thành niên

gây ra như sau:

Vệ nguyên tắc, cha mẹ chịu trách nhiệm bơi thường thiệt hai do hành vi

trái pháp luật của người đưới 15 tuổi Trong trưởng hợp người dưới 15 tudi

cịn phụ thuộc vào cha mẹ, cha mẹ cĩ quyền và nghĩa vụ “ơng nom, nuơi

dưỡng chằm sĩc, bảo vê quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên,con đã thành niên mat năng lực hành vì dân sw hoặc Khơng cĩ kha năng lao

đơng và khơng cĩ tài sản đề tự nuơi minh’? nên cha mẹ sẽ cĩ trách nhiệm néu

con họ gây thiệt hại Tuy nhiên, nếu cơn cĩ tài sản riêng mả cha mẹ khơng cĩ

7 Equộn 2 Điều 69 Luật Hơn nhân vi gia dinhngiy 19 thing 06 nim 2014

Trang 21

khả năng bôi thường đây đủ hoặc không có khả năng bôi thường thì lay tai

sản của con để bôi thường cho đủ

Con chưa thanh niên từ 15 đến 18 tuổi ma có tải sản riêng thì phải bôi

thường thiệt hai do hanh vi trái pháp luật của minh gây ra bằng tải sản riêngNhững người tử đủ 15 tuôi dén 18 tuổi theo quy đính của Bộ Luật Lao độngViệt Nam, ho có thé ký hợp đông lao đông và có thu nhập, do đó, họ phải tự

chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại do hành vị trái pháp luật của mình, còntrách nhiệm của cha me chi la bỗ sung Nếu tai sản riêng của con không đũ débổi thường hoặc không có tai sản riêng thi cha mẹ phải bôi thường cho đủ

1.211 Đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa

thành niên gây ra

Trách nhiệm bôi thường thiệt hai là một loại trách nhiệm dân sự nêncũng mang đây đủ những đặc điểm của trách nhiệm dân sư nói chung Tuynhiên, theo quy định của pháp luật, nó có những đặc điểm pháp lý riêng biệt:

Thứ nhất, trách nhiém bồi thường thiệt hai 1a một loại trách nhiệm dân

sự Trong hệ thống pháp luật, trách nhiêm dân sự áp dụng khi môt cá nhân

hoặc tô chức gây ra thiệt hại cho người khác hoặc tai sẵn của người khác

Trách nhiệm nảy yêu câu người gây thiệt hai phải chi trả một khoản tiên bôi

thường để dén bù cho mat mát hoặc tôn thương đã Xây ra

Trách nhiệm dân sự không nhất thiết di kèm với trách nhiệm hình sự

Trong khi trách nhiệm hình sư tập trung vào xử lý các hành vi phạm tội và co

thể kéo theo hình phạt như tù chung thân hoặc phạt tiên, trách nhiệm dân sựhướng đền việc bôi thường cho người bị thiệt hai ma không nhất thiết yêu cau

xử lý hình sự.

Trong trường hop của người chưa thảnh niên, trách nhiệm bôi thường

thiệt hai cũng la một khía cạnh của trách nhiêm dan sự Tuy nhiên, hệ thông

pháp luật thường có những quy định đặc biệt khi áp dụng trách nhiêm đối với

Trang 22

người chưa thành niên, chủ yêu dé đâm bao rằng quá trình nay hỗ trợ sự pháttriển tích cực của người chưa thành niên thay vì chỉ tập trung vảo trừng phat

Thứ hai, cơ sỡ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai là sự vi pham

nghĩa vụ (nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc nghĩa vụ luật định) Người gây ra thiệthại đã vi phạm các quy định pháp luật, dan đến tôn thương hoặc mat mát cho

người khác Hanh vi phạm tội có thé bao gôm vụ án hình sự hoặc dân sự, tùythuộc vào tính chat của hanh đông vi pham Néu không có hợp đông cu thé,trách nhiệm có thể phát sinh từ việc vi phạm các nghĩa vụ dân sư thôngthường ma mọi người đêu phải tuân thủ

Thứ ba, trách nhiệm bôi thường thiệt hại có thé do luật định hoặc docác bên ty thỏa thuận áp dung Các bên thường có quyên tu thỏa thuận vềtrách nhiệm bôi thưởng trong các hop đông giữa ho Hợp đông có thé chứađiêu khoản về việc xác định trách nhiệm va mức đô bôi thường khi có xây ra

vi phạm hợp đồng Ngoài ra, trong một số trường hợp, có thé có các quy địnhpháp luật đặc biệt áp dụng cho một lính vuc cụ thé, chang hạn như ngànhcông nghiệp, nơi các quy tắc và điều kiên bôi thường cụ thé hơn Việc thoảthuận va quy định trách nhiệm bôi thường trong hợp đồng là một phân quan

trong của quy trình kinh doanh và pháp lý Các thoa thuận nay giúp định rố

trách nhiệm và giãm rủi ro tranh chấp

Thứ tư, trách nhiêm bôi thường thiệt hại có thể được thực hiện bởingười gây thiệt hại nhưng cũng có thé được thực hiện bởi người khác Trong

một sô trường hợp, người giám hô hoặc người quản lý của người chưa thành

niên hoặc người không có năng lực hành đông đây đủ có thể chịu trách nhiệm.bôi thường thiệt hại thay vì bản thân người gây ra hậu quả Trong một sdtrường hợp, công ty hoặc tô chức có thé chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hai

gây ra bởi nhân viên của họ trong qua trình làm việc Hay các bậc phụ huynh

có thé chịu trách nhiém bôi thường nếu hành vi của con cái dẫn đến thiệt hai

Trang 23

Thứ năm, trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là tráchnhiệm tai sản Trách nhiệm nay không phải là kết quả của một thoa thuận hay

hợp đông cụ thé giữa các bên, ma là do hành vi vi pham các nguyên tắc phápluật tông quát, thường được gọi là hành vi vi pham nghĩa vu dân sự

1.2.2 Ý nghia của trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa

thành niên gây ra

Vẫn đê xác định trách nhiệm dân sự của người chưa thành niên đôi với

những thiệt hai do ho gây ra cho xã hội ngày cảng có ý nghĩa thuc tế quantrong, tạo cơ sở pháp lý quan trọng để giải quyết các tranh chap liên quan dénthiệt hại do họ gây ra Trách nhiệm bôi thường đảm bảo rằng những người bị

thiệt hai do hành vi của người chưa thành niên được bao vệ quyền lợi và được

đến bù thiệt hại một cách công bằng

Trách nhiệm boi thường thiệt hại do người chưa thanh niên gây ra lamột khía cạnh quan trong trong lĩnh vực pháp lý vả giúp bão vệ quyển loi và

tài sản của người dân Đồng thời, nâng cao ý thức trách nhiệm của cha mẹ, gia

đình, người có trách nhiệm quân lý và trách nhiệm của cả nhả nước vả xã hôi trong việc chăm sóc, giáo dục

1.2 Trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra

Người chưa thành niên là người chưa đủ mười 18 tuổi và chia lam 03nhóm: chưa đủ sau tudi; từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuôi va từ đủ

mười lim tudi đến chưa đủ mười tám tuôi

So với BLDS năm 2005, BLDS hiện hành có quy định độ tuổi dé cánhân phải tự bôi thường vẫn là từ đủ 18 tuôi trở lên Tuy nhiên, trường hợpbôi thường thiệt hai do người dưới 15 tuổi, người mắt năng lực hành vi dân swgây ra được thay đổi vê chủ thé chịu trách nhiém khi BLDS 2005 quy địnhngoai trường học, bệnh viện thì co các tô chức khác, còn ở BLDS 2015 cótrưởng học, bênh viện và tô chức khác thì được thay thé bằng pháp nhân khác

Trang 24

Tại khoản 2 Điêu 586 Bộ Luật Dân sự 2015 có quy đính vé năng lựcchiu trách nhiệm bôi thường thiệt hai của ca nhân “Vgười chưa đi mười lắm

môi gây thiét hai ma còn cha me thì cha me phải bồi thường toàn bộ thiệthại; nễu tài sản của cha, me không đi đề bồi thường mà con chưa thành niêngây thiệt hai có tài sản riêng thi lắp tài sản ãó đã bôi thường phan còn thiếu,trừ trường hop quy dink tại Điều 599 của Bộ luật nàp “Ê

Theo khoản 1 Điều 46 B6 Luật Dân sự năm 2015 thì giám hộ la việc canhân, pháp nhân được luật đỉnh, được UBND cập xã cử, được Tòa án chỉđịnh, Hay tai Điều 48 Ba Luật Dân sự năm 2015 quy đình:

“1 Cá nhân, pháp nhân cô aii điều Niên quy dinh tại BS luật này duoc

làm người giám hộ.

2 Trường hợp người co năng lực hành vi dân sự day đủ lựa chọn

người giảm hộ cho minh thi khi ho ở tình trang cần được giám hộ, cả nhân,pháp nhân được lựa chon là người giám hô néu người này đồng ý Việc lựa

chọn người giảm hộ phải duoc lập thành văn ban cô công chứng hoặc chứng thực.

3 Một cá nhân, pháp nhân cỏ thé giảm hộ cho nhiều người ” °

Việc quy định ré rang về người giám hô trên dé thực hiện việc chămsóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mat

năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, không làm chủ được hành vi của minh.

Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tudi, nếu gây ra thiệthại, có thể chịu trách nhiệm pháp lý tùy thuộc vào quy định của pháp luật.Một số điểm quan trong về trách nhiệm pháp lý của người chưa thành niên

như sau:

ấn 2 Điều 586 Bộ Luật Dân swngiy 24 thing 11 nim 2015

* Điều 48 Bộ Luật Din sự ngày 24 tháng 11 năm 2015

Trang 25

Về giới hạn trách nhiệm Trach nhiêm của người từ đủ mười 1am tuôiđến chưa đủ mười tám tuôi thường bi giới han và có thé bị hạn chế dua trên

độ tudi và kha năng hiểu biết của ho Bên cạnh đó, sự can thiệp của phụhuynh hoặc người giám hô ở trong một số trường hợp, trách nhiệm có thểchuyển sang phụ huynh hoặc người giám hô của người tử đủ mười 1am tudiđến chưa đủ mười tám tudi, đặc biệt nếu việc giáo duc va giám sát không

dam bảo.

Vé quy định của pháp luật Bộ Luật Dân sự và các văn ban quy phạm

pháp luật khác có thể chứa đưng quy định cụ thể về trách nhiệm của người từ

đủ mười lăm tuôi đến chưa đủ mười tám tuôi khi gây ra thiệt hại Những quy

định nay thường xác định cách tính toán mức bôi thường và các yếu tổ liênquan Pháp luật Việt Nam cũng có các quy định riêng về trách nhiệm va quan

lý hành vi của người chưa thảnh niên Điêu nay bao gồm cả việc xem xét vađánh giá mức độ hiểu biết và trách nhiệm của họ trong những trường hợp cụthể Trách nhiệm của người từ đủ mười lăm tuôi đến chưa đủ mười tám tuôigây thiệt hai là môt lính vực pháp luật đặc biệt, va cu thể sẽ phụ thuộc vào

quy định của pháp luật vả tình huồng cụ thé của từng vụ an

Ngoài ra, bồi thường thiệt hai do người dưới mười lăm hay người matnang lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viên, tô chứckhác trực tiếp quản ly Cu thể, trong trường hợp BTTH do người dưới mườilăm tuổi gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện, tô chức khác trực tiépquan ly, theo quy định về “Bồi thường thiệt hai và bồi thường thiệt hai dongười đưới 15 tdi, người mat năng lực hành vi dân sự gay ra trong thời giantrường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản Ij” thì có thé thay quyđịnh nay liên quan tới chủ thé đặc biệt, cu thé 1a cá nhân gây thiệt hại

Theo quy định của pháp luật thì cá nhân phải có đây đủ năng lực hành

vi dân sự, đủ tudi và phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại do hậu quảcủa hành vi ma minh gây ra Tuy nhiên, trên thực té cũng như ngay trong quy

Trang 26

định trên, người gây thiệt hai lai la người chưa đáp ứng được các điều kiệnđây đủ về năng lực trách nhiệm dân sự

Dang chú ý là “người chưa đủ 15 tuôi” gây thiệt hại và “người mat

năng lực hành vi đân sự” gây thiệt hai Đây là nhóm đôi tượng yếu thê trong

xã hội nên khả năng nhận thức va lam chủ hành vi của ho còn han chế hay

người không có khả năng nhận thức và làm chủ được hành vi của minh Và là

những chủ thé tiêm ân khả năng gây thiệt hai cao mà chính ban thân ho khôngkiểm soát được hanh vi của mình, thiêu kiên thức, thiểu hiểu biết pháp luật,thậm chí không lam chủ và điều khiển được hành vi của bản thân gây nên hậuquả nghiêm trọng cho người khác và zã hội Do đó, những chủ thể có trách

nhiệm quản lý những đối tượng này phải chịu trách nhiệm bôi thường chongười bị thiệt hại Vay nên, đây 1a trường hợp ngoại lệ, cần xác định rõ rang

về chủ thể phải chịu trách nhiệm bôi thường 1a: trường học, bệnh viện haypháp nhân khác khác trực tiếp quản lý

Trong trường hợp người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại trong thời giantrường hoc trực tiếp quan lý Căn cứ tại khoản 1 Điều 599 Bộ Luật Dân sựnăm 2015 có quy định: “Người ciua đủ mười lăm tudi trong thời gian trườnghọc trực tiếp quản Ij mà gay thiệt hai thì trường hoc phải bôi thường thiệt hai

xảy ra ” Như vậy, học sinh chưa đủ 15 tuôi trong thời gian trường học trực

tiếp quản ly ma gây thiệt hại thì trường học phải bôi thường thiệt hai xây ra

Hay người mat năng lực hanh vi dân sư gây thiệt hại cho người khác

trong thời gian ở bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quan lý theo khoản 2

Điều 599 Bộ Luật Dân sự năm 2015: “Nguoi mat năng lực hành vi dan sự

gay thiệt hai cho người khác trong thời gian bệnh viên, pháp nhân khác trực

tiếp quản If thì bệnh viên, pháp nhân khác phải bôi thường thiệt hại xay ra“

Theo quy định của pháp luật, người dưới mười lăm tuôi hay người matnang lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viên, tổ chức

khác trực tiếp quan lý phải “Ta trong phạm vi thời gian và không gian mà

Trang 27

bệnh viện, pháp nhân khác đã tiếp nhận và cô trách nhiệm quản lý, điều trị

người mat năng lực hành vi đân sự” quy định tại Điều 11 Nghị quyết02/2022/NQ-HĐTP ngày 6 tháng 9 năm 2022 của Hội đông Thâm phán Tòa

án nhân dân Tôi cao

Trường hợp đổi với các em học sinh trong thời gian học tập, sinh hoạtđoàn đội hoặc các hoạt đông tập thể khác trên lop thi thay cô giáo là ngườitrực tiếp quản lý các em học sinh Tuy nhiên, có những thời gian nhà trườngkhông quản lý trực tiếp các em như thời gian trước và sau khi hoc tập Đôi vớingười mất năng lực hành vi dân sự thì bệnh viện, pháp nhân có nghĩa vụ trông

coi người nay trong suốt thời gian trực tiếp quan lý Trong đó, cũng có nhữngthời gian người mắt năng lực hảnh vi dân sự do gia đình chăm sóc Đây lànhững thời gian mà trường hoc, bệnh viện, pháp nhân khác không trực tiếp

quan lý người đưới mười lãm tuổi hay người mắt năng lực hành vi dan su

Do vậy, trong thời gian không thuộc sự quản lý tại trường học, bệnh

viên, pháp nhân khác mà người dui 15 tui hay người mat năng lực hành vidân sư gây thiệt hai thì theo quy định, những chủ thé trên không phải bồithường, nêu chứng minh được minh không có lỗi trong quá trình quan lý

Trong trường hợp này, cha, mẹ hoặc người quân lý, người giám hộ của người

dưới 15 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự phải bdi thường theo quyđịnh tai khoản 3 Điều 599 BLDS năm 2015

Tom lai, qua việc phân tích và làm rố quy định pháp luật về bôi thườngthiệt hai trên, nhận thay quy định tại Điêu 599 Bộ Luật Dân su năm 2015 làmột quy định rat hay, thiết thực và tiễn bộ Quy định trên nhằm giải quyết vấn

dé bôi thường thiệt hai cho bên bị thiệt hại Hơn thé nữa, quy định nay conbao dam tốt quyên của các chủ thé đặc biệt trong trường hợp nêu trên, đông

thời, giúp nâng cao trách nhiệm quan ly và giáo duc của người đại điện hợp

pháp của chủ thé theo pháp luật và trách nhiệm nhà trường, bệnh viện, phápnhân khác trong thời gian trực tiếp quản lý các chủ thé đặc biệt trên

Trang 28

KET LUẬN CHƯƠNG I

Vé căn cứ xác lập trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành

niên gây ra có thé kê đên như: Co hành vi trái pháp luật, Có thiệt hai xây ra,

Có lỗi của người gây thiệt hại, Có môi quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và

hành vi trái pháp luật.

Tại chương I, tác giả không nghiên cứu moi vân dé liên quan tới tráchnhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thành niên gây ra mà tập trung vàolàm rõ vân dé lý luận cơ bản như mét số khái niệm, nội dung, v.v liên quantới trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thảnh niên gây ra đặc biệt

là kết hop so sánh pháp luật quôc tế dé lam rõ hơn những nội dung về tráchnhiệm bôi thường thiệt hại

Tom lại, việc tìm hiểu vả nghiên cứu van dé ly luận về trách nhiệm bôithường thiệt hại có vai trò rat quan trong, tạo cơ sở đề liên hé với pháp luậtDân sự hiện hành quy định về vân dé này nhằm đánh giá thực trang về vân déxác định trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thanh miên gây ratrên thực tê

Trang 29

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM VẺ

TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI

CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA 2.1 Quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm bi thường thiệt hai

do người chưa thành niên gây ra

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với trường hợp quy đính tại khoản

1 Điều 584 của Bộ Luật Dân sự năm 2015 phát sinh khi có đây đủ các yêu tô

sau đây: °

Một là, Có hành vi xam phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân

phẩm, uy tin, tải sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác,

Hai la, Co thiệt hai xây ra là thiệt hại vê vật chat, thiệt hại về tinh than,

Ba là, Co mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi xâmphạm Thiệt hai xây ra phải là kết quả tat yêu của hành vi xâm phạm va ngược

lại hành vi xâm phạm là nguyên nhân gây ra thiệt hại.

Căn cứ theo khoản | Điều 584 BLDS năm 2015 quy định:

“Người nào có hành vi xâm phạm tinh mang, sức khoẽ, danh die nhân

phẩm, uy tín tai sản quyền, lợi ích hop pháp khác của người Rhác ma gay

thiệt hại thì phải bồi thường từ trường hop Bộ luật này, indt khác có liên

quan guy dinh khác “1! Theo đó, căn cứ zác định trách nhiệm bôi thường thiệt

hại là “hành vi xâm phạm của người gay thiệt hai”.

Tuy nhiên, trước đây theo quy định tại Điều 604 BLDS năm 2005,

trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng yêu cầu người gây thiệt hại phải có “747

cố ý hoặc vô #” Với quy định như vậy, ngoải việc chứng minh người gây

thiệt hại có hành vi trai pháp luật, người bi thiệt hại cần phải chứng minh

Wein? Ngui quyết số 02/2023/NQ-H TP ngày 06 thing 9 nim 2022 hướng din ép đựng một số quy dinhcủa Bộ Luật Dinsrve trích nhiệm bôi trường thiệt hài ngoài hợp dong civ Hội đảng Thẩm phán Tòa am

nhân din Tôi cao

Trang 30

người gây thiệt hại có lỗi Do vậy, BLDS năm 2015 đã quy định căn cứ làm

phát sinh trách nhiệm B TTH ngoài hợp đồng theo hướng có lợi cho người bị

thiệt hai.

2:11 Có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân

phẩm, uy tin, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác

Hanh vi thiệt hai thường được định nghĩa là hành vi gây ra tôn that, matmát đối với cả nhân hoặc tai sản của người khác Hanh vi thiệt hai không nhấtthiết phải là hành vi trai pháp luật, nhưng no có thé bao gồm cả hành vi trái

pháp luật Trong trường hợp hành vi thiệt hại trai pháp luật, người chưa thành

niên gây ra hanh vi nay có thể chịu trách nhiệm hình sự nêu đã trên trên 14tuổi va bồi thường theo quy định của pháp luật Trong trường hợp hanh vi vô

Ý gây thiệt hai hoặc hanh vi do lý do bat khả kháng, trách nhiệm bôi thường

có thé được xem xét dựa trên các quy định của Bộ Luật Dân sự để dam bãorang người bị thiệt hai được bôi thường thích hợp Cụ thể, hành vi thiệt hại cóthể bao gồm:

Thứ nhất, hành vi trái pháp luật: là các hành vi vi pham luật pháp, là

hanh vi thực hiên không đúng quy định của pháp luật, được biểu hiện dướidang lam 1 việc mà pháp luật cam, không lam 1 việc mà pháp luật buôc phải

lam, lam 1 việc vượt quá giới hạn pháp luật cho phép Người chưa thành niên gây thiệt hại, hành vi trai pháp luật phải la xử sự của người chưa thành niên,

va trong nhiêu quốc gia, hệ thông pháp luật có các biện pháp và quy định đặcbiệt áp dung cho hành vi của những người này Dưới day lả một sé ví du hanh

vị trái pháp luật của người chưa thành niên:

NCTN thực hiện các hảnh đông như trộm cắp, buôn bản, sử dụng hoặc

vận chuyển trải phép chất ma túy, hay tham gia vảo các hoạt động tội phạm

khác, thực hiện hành vi bao lực gom hanh vi danh nhau, de doa, hay hanh vi

có ý khác xâm phạm đến người khác

Trang 31

Vi phạm an toàn giao thông: lái xe khi chưa đủ tuôi, không có bang lái

xe, lái xe dưới tác động của chất kích thích, hoặc vi phạm các quy tắc an toàn

giao thông, v.v.

Tân công mạng vả lạm dụng công nghé: sử dụng mạng intemet để thựchiện các hành vi như phá hoại đường truyền trực tuyến, lạm dụng thông tin cánhân, hoặc tham gia vào các hoạt động tan công mạng Hay sử dung công

nghệ làm giả chứng chi, gian lận trong thi cử, hoc tập, v.v.

Những hành vi này thường được xem xét và xử lý thông qua hệ thongpháp luật để dam bao tính công bang và tuân thủ pháp luật Ngoài việc phảibổi thường thiệt hại còn có thể phát sinh hậu quả pháp ly bao gồm bản án,phạt tiên, hay các hình phạt khác tùy vào mức độ nghiêm trọng của hành vi dongười chưa thành niên gây ra Trong nhiêu quốc gia, hệ thông pháp luật có

các biện pháp đặc biệt như Tòa án người chưa thành niên hay các chương

trình giáo duc và tái hòa nhập dé áp dung đối với hành vi trai pháp luật củangười chưa thành niên Muc đích nhằm giáo dục, hỗ tro và giúp người chưathánh niên phát triển hành vi theo hướng tích cực và có trách nhiệm trong

tương lai

Thứ hai, hành vi vô ý gây thiệt hại do NCTN gây ra có thể xuất phát từ

sự thiêu hiểu biết, thiểu trách nhi êm hay mát khả năng kiểm soát Đây là hành

vi mà người thực hiện không có ý định gây ra hau quả, nhưng vẫn dẫn đếnnhững tôn that, hậu qua không mong muốn Đây thường la kết qua của việckhông chú ý, thiếu cẩn trọng hoặc thiêu kiểm soát trong tình huông nao đó,

Dưới đây la một sô ví du về hành vi như vậy:

Chơi dua không an toàn: NCTN có thé thực hiện các hành động không

an toản hoặc không chú ý gây tai nạn cho chính mình hoặc người khác khi

chơi đùa Nhiéu khi con lam hỏng tải sản trong nha hoặc ở nơi công công,

chẳng hạn như đá bóng làm vỡ cửa kinh, vỡ đỏ đạc trong nhà.

Trang 32

Vô tình làm tôn thương người khác: NCTN có thể không có ý thức vềviệc họ có thé sé lam tôn thương người khác, chẳng hạn như vô tình day ngã

bạn, lam đồ vật rơi vào người khác, hay thậm chí có thể gây thương tích do

không kiểm soát được hành đông của mình

Vô tình phát tán thông tin không chính xác: Theo báo cáo của Tô chức

UNICEF công bố, Việt Nam có 82% trẻ em trong đô tuổi 12-13 tuổi có sửdụng Intemet và đôi với trẻ từ 14-15 tuổi con số nảy tăng lên 03% Điều nảycho thây mức độ tham gia các hoạt đông trên môi trường mạng của trẻ em ở

Việt Nam la rat lớn

Điều này cũng đông nghĩa với việc trẻ em phải đối mặt với nhiêu rủi ropho biển như tiếp cận với những nôi dung độc hại (khiêu dâm, bạo lực, v.v.),

bị phát tan thông tin ca nhân, thông tin riêng tư của trẻ gây ảnh hưởng tiêu

cực tới cuộc sông Cho đến việc bị bắt nat trực tuyến dưới nhiêu hình thức

khác nhau, hay thậm chi sử dung quá mức va rơi vào tinh trạng nghiện

Internet 8

Trong nhiều trường hop, người thực hiện có thé không có ý định hay ýthức về hậu qua của hanh đông của mình Tuy nhiên, trong một sô tình huông,hảnh vị vô ý của người chưa thành miên có thể dẫn đên trách nhiệm pháp lýhoặc yêu câu bôi thường nêu nó gây tôn thât cho người khác Đôi với nhữngtinh huéng như vậy, quan trọng là người thực hiện hành đông vô ý cô gắng hỗtrợ và giải quyết van dé một cách hòa bình vả công bằng

Thứ ba, hanh vi do lý do bat khả kháng của người chưa thanh niên gây

ra dé cập đến những hành đông hoặc sự kiện xảy ra mA NCTN không thékiểm soát hoặc dự đoán được, và họ không nên chịu trách nhiệm đổi với

những hậu quả xâu từ những sự kiện đó Dưới đây 1a một số ví du:

D vamos :/igenk

svhmicef-vietavmn-co-82-tre-em-trong-do-tuoi-12-13-tuoi-su-dung-ntemet-20221228160529984.cn.

Trang 33

Tai nạn do tự nhiên: người chưa thành niên có thé trải qua những sư

kiện tự nhiên như đông đất, lụt lôi, hay thiên tai khác mà ho không có khả

năng kiểm soát

Hay tac dong từ môi trường gia dinh không ôn định, việc trải qua bạo

lực hay xung đột trong gia đính có thé lam ảnh hưởng đến tâm trạng và hanh

vi của trẻ em Tinh trạng sức khỏe của người chưa thành niên có thé trải qua

các van dé sức khỏe tâm thân như rồi loạn tâm than, tram cảm, lo âu, hay cácvan dé khác có thé ảnh hưởng dén hành vi của họ ma ho không có kiểm soátđược Các van đề về sức khỏe đột ngôt không dự đoán được có thé xây ra va

ảnh hưởng đến hảnh vi của người chưa thành niên, chẳng hạn như một cơn

đau tim đột ngột hoặc tai nạn khẩn cấp

Tác động từ môi trường xa hội đặc biệt là từ nhóm bạn, trường hoc, hay

công đồng, có thé tác đông tiêu cực hoặc ảnh hưởng đên hanh vi của ngườichưa thành miên Hay khả năng phát triển cảm mic và quyết định ở người chưathành niên có thé chưa phát triển đây đủ kha năng quản lý cảm xúc và raquyết định, dan đến những hành vi không kiểm soát được

Trong các trường hợp như vây, hệ thông pháp luật thường co cách tiếpcận khác biết khí đối mặt với người chưa thành miên so với người trưởngthành Co thé tập trung vào việc cùng cấp hỗ trợ, điều trị tâm thân, giáo duc

va giải quyết vân dé thay vì ap dung các biện pháp cứng nhắc, cô hủ Quantrong là phải xem xét bôi cảnh va hiểu rằng người chưa thành niên không cókhả năng dy đoán hay kiểm soát được moi sự kiện Đây cũng là yếu tổ khiđánh giá trách nhiệm của người chưa thành niên trong một tinh huồng cu thé

2.1.2 Có thiệt hại xảy ra

Việc xác định thiệt hại la điều kiện đầu tiên làm phát sinh nghĩa vụ bôi

thường Nguyên tắc bôi thường toản bộ thiệt hại chỉ có thể thực hiện được day

đủ và chính xác khi xác định toản bộ thiệt hai là bao nhiêu vả trên cơ sở đó ânđịnh mức bôi thường

Trang 34

Xác định thiệt hại la việc khó khăn va phức tap Bộ Luật Dân sự năm

2015 quy định đã về các loại thiệt hai được bôi thường và cách thức xác địnhthiệt hai một cách khái quát Những thiệt hại phải boi thường là thiệt hại vé tai

san (Điều 589 BLDS), thiệt hai vê sức khöe (Điều 590 BLDS), thiệt hại vềtính mạng (Điều 591 BLDS) và thiệt hại về danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điều

592 BLDS).

Trong lĩnh vực dân sự, “thiét hại thực fế” là một khái niêm về bôi

thường thiệt hại ma một bên đã phải chịu do hành vi vi phạm hay vi phạm quy định pháp luật Đây là mét khai niệm quan trong trong quả trình xác định và

đánh giá mức độ boi thường mà bên gây thiệt hai phải chịu trách nhiệm theohướng dan tại điểm b khoản 1 Điều 2 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP, được

tính thành tiền tai thời điểm giải quyết bôi thường Theo quy định tại Dieu

361 BLDS năm 2015 quy đính về thiết hại do vi phạm nghĩa vu như sau

“L Thiét hại do vi phạm nghĩa vụ bao gồm tiệt hại về vật chat và thiệthai về tinh thân

2 Thiệt hai về vật chất ia tôn thất vật chat thực tê xác định được, baogồm tôn that về tài sản chi phi hợp If để ngăn chăm, han chễ, khắc phục thiệthai, tìm nhập thực tê bị mat hoặc bị giảm stit

3 Thiệt han về tinh thần là tôn thất về tĩnh thần do bị xâm phạm đếntinh mang sức khỏe, danh dự nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thânkhác của một chủ thê “18

Thiét hại về vat chat la tôn thất vật chat thực tê xác định được của chủthể bi xâm phạm, bao gôm tôn that về tai sản mà không khắc phục được; chi

phí hợp ly dé ngăn chặn, han ché, khắc phục thiệt hai; thu nhập thực tế bị mat

hoặc bị giảm sút do tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dư, nhân phẩm, uy tín,quyển vả lợi ích hợp pháp khác bị xâm phạm

TỔ 5 itu 361 Bộ Luật Dân sự ngày 24 thing 11 nim 2015

Trang 35

Thiệt hai về tinh thân là tốn thất tinh thân do bị xâm pham tinh mạng,sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyên và lợi ích nhân thân khác màchủ thể bị xâm phạm hoặc người thân thích của họ phải chịu vả cân phải đượcbôi thường một khoản tiên bu đắp tôn that đó.

Khi bên gây thiệt hại chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại, mức độ bôi

thường thực tế thường dựa trên số liệu chính xác và chứng cứ có sẵn dé đâmbảo rằng bên bị thiệt hại được đến bù đúng mức thiệt hại ma họ đã phải chiuThông thường, các bên có thé thương lượng hoặc hợp tác dé giải quyết van dénay hoặc có thé đưa ra Tòa án nêu không đạt được thỏa thuận

Thiệt hai phát sinh sau thời điểm giải quyết bôi thường lân đâu đượcxác định tại thời điểm giải quyết bôi thường lần tiếp theo néu có yêu câu của

người bị thiệt hại

Tôn thất vé tai sản không thé khắc phục được do hành vi của ngườichưa thành niên gây ra có thé xuất pháp tử nhiều nguyên nhân, vả cũng có thể

có các hậu quả pháp nhat định đôi khi có thé đặt ra một loạt thách thức và van

dé pháp ly Đây là loai tôn thất không thé khắc phục, điều quan trong là xácđình rố loại tôn that về tai san đỏ Đôi khi, một số tốn thất có thé được sửachữa hoặc thay thé, trong khi những tôn that khác có thé là vĩnh viễn vàkhông thể phục hôi Kiểm tra liệu tai sản bị tốn that có bảo hiểm hay không?Bảo hiểm co thể giúp giảm nhẹ bớt gánh nặng tài chính đồi với người chịu tônthất hay không?

Vị dụ: NCTN tham gia vào hành vị phá hoại tải sản như biển quảng

cáo, tường rào hoặc thiết bị công công (thiết bị tập thé dục ở công viên, dâyđiện cao thé ) Hay tham gia vảo các băng nhóm trôm cấp, cướp giật tai sản,

lam giả thông tin thực hiện các hành vi lừa dao trong các giao dịch, v.v.

Tén thương về sức khỏe do hảnh vi của người chưa thành niên có thégây không chi cho chính bản thân ma còn cho người khác Một sô ví du như:NCTN lạm dụng chất gây nghiên, tham gia sử dung chất gây nghiện như

Trang 36

thuốc lá, rượu, hoặc các loại ma túy có thể gay tén thương sức khỏe về lâu

dai Hay tham gia vào hành vi tinh duc không an toàn: người chưa thành niên

thực hiện các hanh vị tinh duc không an toàn có thé dan đến các van đê về sức

khỏe tình duc hay thai ngoài ý muôn

Trách nhiệm pháp lý đôi với trường hợp nay thuộc về người chưa thành

niên và gia định của họ, họ có thé phải chịu trách nhiệm pháp ly đối với tonthat mà ho gây ra Hậu quả pháp lý có thé phụ thuộc vao nhiêu yêu tô, baogồm đô tuổi của người chưa thanh niên, tính chat mức độ của hành vi phạmtôi, cũng như quy đính pháp luật quốc gia Trong một số trường hợp, có thể

áp dụng các biên pháp giáo dục, hỗ trơ tâm ly, và quan lý hành vi thay vì các

biện pháp trừng phạt năng né Tuy nhiên, nếu hành vi làm tôn that tai sảnnghiêm trong có thé xem xét các biện pháp pháp lý như bồi thường hoặc chịu

hinh phạt khác

Chi phí phục hôi thiệt hai do người chưa thành niên gây theo pháp luậtdân sự có thé bao gồm nhiêu khía cạnh, thường dua vào các quy định cụ thécủa từng quốc gia hoặc khu vực Tai Việt Nam, theo khoản 3 Điều 6 Nghịquyết 02/2022/NQ-HĐTP của Hội đồng Tham phán TANDTC được hướngdẫn xác định các chi phi hop ly dé ngăn chặn, hạn chê, khắc phục thiệt hại lànhững chỉ phí thực tê, cân thiết tại thời điểm chỉ trong điêu kiện bình thườngcho việc áp dung các biên pháp cân thiết nhằm lam cho thiệt hại không phátsinh thêm, sửa chữa, khôi phục lai tinh trạng ban đâu hoặc thay thé tai sản bịxâm phạm bởi người chưa thành miên bao gom:

Chăm sóc y tế chi phí y tế để điều trị và phục hôi sức khỏe cho nhữngngười bị ton thương hoặc hai đến sức khỏe vì hành vi của người chưa thành niên.Bồi thường cho những thương tích cơ thé hoặc mat mát cho người bi hại

Chăm sóc tâm lý: chi phi tư van và điều trị tam lý dé giúp người bi ảnh

hưởng tâm thân bởi hành vi thiệt hại của người chưa thánh niên

Trang 37

Trách nhiệm pháp lý: căn cứ mức độ thiệt hại xác đính chi phí bôi

thường, thực hiện các quy trình pháp lý liên quan đến trách nhiệm dân sự

hoặc hinh phạt tù nếu phạm tdi thuộc tôi đặc biệt nghiêm trọng được quy định

tại BLHS.

Vị dụ: NCTN có hành vi làm cháy nhà hàng xóm Chi phí hop ly bao

gồm chi phí dap tắt đám cháy là chi phí để ngăn chăn, hạn chế thiết hại, chi phisửa chữa, khôi phục lại nha như tinh trang ban dau chi phí khắc phục thiệt hai

Tôn that về tinh thân do bị xâm phạm đến tính mang, sức khỏe, danh

dự, nhân phẩm, uy tin và các loi ich nhân thân khác của một chủ thé doNCTN gây ra có thé la rất lớn vả có thé bao gồm các yêu tô tâm lý, xã hội vavăn hóa Mat sé biểu hiện như tôn thương tâm ly (stress và sóc tâm lý) hay rồiloạn tâm ly có thé dan đền rồi loạn tâm lý như PTSD (Rồi loạn căng thang sausang chan)", tram cảm, lo âu vả các van dé tâm lý khác Tổn hai tinh thân nay

là rất nghiêm trọng và thường đòi hỏi sư hỗ trợ tâm lý chuyên nghiệp vàquyển lực từ công đông xã hội dé giúp người bị anh hưởng hôi phục và xâydựng lại cuộc sông của ho

Vị đụ NCTN gây thương tích cho người khác Tại thời điểm Tòa án

giải quyết bôi thường thì tong thiệt hai thực tế bao gom: chi phí điều trị, mứcthu nhập bị mắt hoặc giảm sút, chi phi cho người chăm sóc, tôn that tinh thân

Trách nhiệm bôi thường thiệt hai nói chung vả trách nhiệm bồi thường

thiệt hai do người chưa thành niên gây ra noi riêng chi phat sinh khi một trong các bên chứng minh được có thiệt hại xây ra Tuy nhiên, thiệt hai không phải

điều kiện duy nhất lam căn cir phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại, bởi

lẽ, có trường hợp thiệt hại xảy ra nhưng trách nhiệm bôi thường không phátsinh ví dụ như trâu điên húc chết người, v.v

M Réi lom cing thing sau sang chin (PTSD) là mit ôi loạn lo âu có thể phút triển sau muột sự kiện kinh,hoàng mã bệnh nhân chứng kiên hoặc trục tiếp Bagel et ae sykiễn sang chân đó, PTSD có nhiều triệu

chứng vi tim lý cộng nlurtht duit gây ảnh tưởng din các chúc ning hoạt động binh thường hing ngày và

chất hương cuộc sống.

Trang 38

2.13 Có mới liên hệ nhân quả giữa thiệt hai và hành vi trái pháp luậtMối liên hệ nhân quả thé hiên khi hành vi trai pháp luật của người chưathành niên gây ra thiệt hại cho người khác Dưới đây là các điểm quan trong

liên quan đến môi liên hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật

Một số nguyên tắc quan trọng về môi liên quan giữa nguyên nhân vàkết quả Nguyên nhân phải được chứng minh cụ thé, có bằng chứng đủ mạnh

để chứng minh rằng hành vi nay đã gây ra thiệt hại Điều nảy thường đượcthực hiên qua quá trình tô tung va xem xét tải liệu, chứng cứ và lời khai

chứng cứ.

Trường hợp néu có nhiều nguyên nhân, can xác định nguyên nhân chính

để áp dụng trách nhiệm pháp ly Hanh vi trái pháp luật thường là nguyên nhân

của thiệt hại Nếu một bên vi phạm các quy định pháp luật va gây ra thiệt hai, ho

chịu trách nhiém pháp lý cho hảnh vi của mình Đề ap dụng trách nhiệm pháp ly,cân chứng minh rõ hảnh vi trên đã vi phạm quy định của pháp luật Nếu khôngchứng minh, trách nhiệm có thé không được áp dung Hanh vi vi phạm củangười chưa thảnh niên có thể tạo ra trách nhiệm pháp lý với họ và đôi với hậuquả của hanh vi đó Ho có thé chịu trách nhiệm pháp lý thông qua BLDS hoặcBLHS tùy thuộc vao tính chất của hanh vị

Mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hai và hành vi trái pháp luật được théhiện ở việc người chưa thành miên có thé phải chi tra bôi thường cho nhữngthiệt hai mà ho đã gây ra Điều nay có thể bao gồm chi phi y tế, chi phi sửachữa tai sản, va các tôn thương về tinh thân Hệ thông hình phạt cũng có thé

áp dụng các biện pháp sửa chữa, như là việc tham gia các chương trình giáo

dục hoặc tâm lý Mục tiêu la giúp người chưa thành niên hiểu về hậu quả củahanh vi va thúc đây sư phát triển tích cực Mối quan hệ nhân quả nảy thườngphức tạp và đòi héi sự cân nhắc kỹ lưỡng của hệ thông pháp luật va các bênliên quan để đâm bao rằng quyết định và biện pháp đều công bằng và hop lý

Trang 39

Đông thời, việc kết hợp giáo dục, hỗ trợ tâm lý, vả giải quyết xã hội

cũng liên quan đến môi quan hệ nhân quả giữa thiệt hại va hành vi trái pháp

luật của NCTN Việc giáo dục và hỗ trợ người chưa thảnh niên có thé giúp họhiểu rõ hơn về hậu quả của hành vi và giúp ho định hình phát triển theohướng họ tích cực, mét phan cũng để ngăn chặn sự tái phạm của người chưathảnh niên Các biện pháp hỗ tro và giao dục có thé hỗ trợ họ trong việc phục

hồi vả xây dựng lại cuộc sông

Tóm lại, nguyên tắc nhân quả vả trách nhiệm pháp lý là cơ sở quan

trong trong hệ thông pháp luật Dân sự dé dam bão rang người gây ra thiệt hai

sẽ phải chịu trách nhiệm về hanh vi của mình Nghĩa là, dé xác định mồi liên

quan giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại, phải chứng minh rằng hành vi

nảy là nguyên nhân gây ra kết quả thiệt hại

Ngoài trách nhiệm hình sự, người gây ra hành vi trái pháp luật có thểphải chịu trách nhiệm dan su, bài thường thiệt hai cho người bị thiệt hai Vaynên, môi liên hệ nhân quả giữa thiệt hại va hành vi trái pháp luật khi hành vitrái pháp luật đó gây ra thiệt hai cho người khác Môi liên quan nhân quả nay

quy định trách nhiệm hình sự và dân sự của người chưa thành niên nói riêng

va người có hành vi trai pháp luật

2.14 Yếu tế lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người

chưa thành niên gây ra

Lỗi thường được hiểu la thai đô tâm lý của con người đôi với hành vi

va hậu quả của hành vi thể hiện đưới hình thức cổ ÿ hoặc vô ý Theo quy địnhcủa BLDS trước đây, lỗi la một trong những điều kiên được xét đến dé xácđịnh trách nhiệm bôi thường thiệt hại có đủ căn cử để phát sinh hay không?Trong lĩnh vực dân sự, yếu té lỗi thường được xem xét khi quyết định trách

nhiệm pháp lý và bôi thường thiệt hai Theo quy định của pháp luật hiện hanh,

du lá lỗi trong trách nhiệm dan sự nói chung hay lỗi trong trách nhiệm bôi

Trang 40

thường thiệt hại đều được biểu hiện đưới hai dạng 1a lỗi vô ý va lỗi có y Theo

quy định của Điều 364 BLDS năm 2015:

“Lãi trong trách nhiệm dân sự bao gồm lỗi cô ý lỗ¡ vô ýLỗi cô ý là trường hợp một người nhận thức rố hành vi của mình sẽ gaythiệt hai cho người khác mà vẫn thực hiện và mong nmỗn hoặc tuy khôngmong muon nhưng dé mặc cho thiệt hại xảy ra

Tất vô ý là trường hợp một người không thấy trước hành vi của minh

có khả năng gay thiệt hai, mặc ait phải biết hoặc có thé biết trước thiệt hai sẽ

xảy ra hoặc thấp trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, nửưng

cho rằng thiệt hai sẽ Rhông xảy ra hoặc có thé ngăn chặn được "12

Các yếu tổ lỗi này có thé thay đổi tùy thuộc vào quy định cu thé của

pháp luật trong từng quốc gia hoặc khu vực Trong lính vực dân sự, mục tiêu

chính của việc xác định yêu tổ lỗi thường là thiết lập trách nhiệm và bôi

thường thiệt hai cho những hành vi gây thiệt hai Quy định nay của BLDS

năm 2015 là sự kế thừa quy định tai Điều 308 BLDS năm 2005 va quy địnhtại tiểu mục 1.4 muc | Phan 1 của Nghị quyết s6 03/2006/NQ-HĐTP

Về trách nhiém pháp lý, người chưa thành niên cũng phải chịu tráchnhiệm pháp lý cho hanh vi của minh, dù là do vô ý hay cô ý Điều nảy có thé

bao gồm trách nhiệm bôi thường thiệt hai đối với người hoặc tai sản ma ho đãgây hai Người chưa thành niên là đôi tượng được xem xét về năng lực pháp

lý Dù là chưa đủ tuổi để đổi mặt với một số trách nhiệm pháp lý như người

đã thanh niên, nhưng ho van có khả năng pháp lý cơ bản để chiu trách nhiệm

cho những hành động của mình.

Con người sống, học tập va lam việc trong khuôn khô của pháp luật,con người hoàn toàn có tự do lựa chon cách cư xử của minh để tuân thủ theođúng quy định của pháp luật Người chưa thanh niên cũng vây, về mặt năng

1S p itu 364 Bộ Luật Dân swengiy 24 thing 11 nim 2015

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:26