1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
Tác giả Lại Thu Hà
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Bích Thảo
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật chung
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 11,19 MB

Nội dung

Pháp luật Dân sự Việt Nam ngoài những quy định chung về bồi thường thiệt hai thi còn có những quy định riêng về bôithường thiệt hại ngoài hợp đồng ở những trường hợp cu thé Trách nhiệm b

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LẠI THU HÀ

450547

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Hà Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LẠI THU HÀ

450547

VỆ CHÍNH ĐÁNG

Chuyén ngành: Luật chung

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS NGUYEN BÍCH THẢO

Hà Nội — 2023

Trang 3

thiện hơn.

Tác giả

Lại Thu Hà

Trang 4

Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn

LOI CAM DOAN

đôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cim của riêng tôi.

các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,

đâm báo độ tin câp./.

Xác nhận của Tác gia khoa luận tết nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rố họ tên)

Trang 5

DANH MỤC KÍ HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Hướng dẫn áp dụng một số quy định

của bộ luật Dân sự về trách nhiệmbổi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Trang 6

MỤC LỤC Trang phụ bia i Lời cam đoan ii Danh mục ki hiệu hoặc các chit cái viết tắt ii Mue luc iv

1, Tính cấp thiết của đề tài: taưac

2, Tình hình nghiên cứu đề tài: i-ccccccvccrrrreeeervreerrrreoooee 2

3, Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận: c eccevee 4

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

5, Phương pháp nghiên cứu: -+ccvsterrriirrrtrirrrrrrre

6, Kết cấu của khóa luận: cccccctrrrereretrrrirrrrrrrrrrroriree _ CHUONG 1: Một số van đề lý luận về trách nhiệm bôi thường thiệt hai

do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 7

1.1 Khái quátvề trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông 7

1.1.1 Khải niệm bôi thường thiệt hại:

co ~

1.1.2 Khai niệm trách nhiệm bôi thưởng

‘0

1.1.3 căn cứ phat sinh trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng,

1.1.4 Đặc điểm của trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 9

1.2 Khái niệm, đặc điểm, căn cứ phát sinh của trách nhiệm bồi thường

thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính dang LL

1.2.1 Khai niệm trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vượt quá giới han

THỮHEVõ-chính CaN sa sessesssusgiyisuesonsssazsarassesiggsgrskessseeesbsassnrssdD|ĐỦ

1.2.2 Đặc điểm của trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vượt quả giới han

phong về định dane «uve asso eae:

Trang 7

1.2.3 Căn cử phát sinh trách nhiệm boi thường thiệt hai do vượt quá giới

tán phong về Chin Gang cneseoseieeeseosoaosasransasraeseaoassessssasae 14

13 Chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vượt qua giới hạn

phòng vệ chính đáng s17 1.4 Xác định thiệt hại trong trường hợp bôi thường thiệt hại do vượt

15 Ý nghĩa của việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài

hợp đông do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng: 20

Chương 2: Các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn về phòng vệ chính đáng và thực

tiên Bap 018 cacnitudionreintgihtdtieEdocagiaddkeenaoltagiokbgltaasatseacLE55)

2.1 Các quy định pháp luật hiện hành về trách nhiệm bồi thường thiệt

hai do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 23

2.1.1 Quy định chung về trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoai hợp đồng23

2.1.2 Quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thưởng thiệt hại do

vượt quả giới hạn phòng vệ chính đáng 5 22-222 26

2.1.3 Quy định về chủ thể chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vượt

quá giới hạn phòng vệ chính đáng 5c sec 38

3.1.4 Quy định về xác định thiệt hại trong trường hop bồi thường thiệt hai

do vượt quá giới han phòng vệ chính dang SRS a/2302.2 Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về trách nhiệm bôi

thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 41

2.3.1 Kết quả đạt được - 2222212221 xe 47

2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân 48

Tiểu kết clưrơng 2 ccccsirieeerrrierrtrrrrrrrrrrrerrrrrrrerrrooeec 52

Trang 8

Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bôi

thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 53

Danh mục tài liệu tham khảo 55 series 5B

Trang 9

MỜ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thực tế cho thay khi ma có thiệt hại xảy ra dù có yếu tổ lỗi hay ko có yếu

tổ lỗi thì déu phải bôi thường Người gây thiệt hai không phải chịu tráchnhiệm bôi thường thiệt hai trong trường hợp thiệt hai phát sinh là do sự kiênbat khả kháng hoặc hoản toan do lỗi của bên bị thiệt hai, trừ trường hợp cóthỏa thuận hoặc luật có quy định khác Điều này đã được quy định cụ thể

trong các văn ban pháp luật Pháp luật Dân sự Việt Nam ngoài những quy

định chung về bồi thường thiệt hai thi còn có những quy định riêng về bôithường thiệt hại ngoài hợp đồng ở những trường hợp cu thé

Trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp dong 1a một trong những chêđịnh mà đã được hình thành và phát triển trong các chế đình của luật Dân sự.Những quy định trong luật Dân su vé vân dé này ngày cảng dong vai trò quantrong cũng như thể hiện sự cap thiết để dam bảo công bằng cho người bị thiệthai Căn cứ vào quy định của BLDS cụ thể là tai chương XX, từ Điều 584 đếnĐiều 608 về bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông, có rất nhiêu trường hợp nhưvượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, vượt quá yêu cau của tinh thé capthiết hay thiệt hại do người dùng chất kích thích gây ra Trong phạm vi baikhóa luận nay, em xin được phân tich rõ va sâu hơn vé trường hợp vượt quagiới hạn phòng vệ chính dang được quy định cụ thé tại Điều 594 BLDS 2015

Ở một số trường hợp khi một cả nhân phải đối mặt với sự tân công của

người khác thi theo phan xa thông thường chung ta sẽ tự bao vệ mình khỏi

nguy hiểm — hay còn goi là phòng vệ Phòng vệ là nhu cau chính đáng và đãđược pháp luật công nhận Tuy nhiên, không phải moi trường hợp khi đối mặtvới sự tân công của người khác thi chúng ta muốn phòng vệ ra sao cũng được

Sự phòng vệ của bản thân phải phù hợp với tính chât và mức độ gây nguyhiểm Vì nếu chúng ta phòng vê quá sớm hoặc quá muôn hay việc chồng trảvượt qua mức cân thiết thì có thể bi truy cứu trách nhiệm về bôi thường thiệt

Trang 10

hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng Thực tiến áp dụng pháp luật

cho thay, án Dân sự về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hanphòng vệ chính đáng chiêm ti trọng ko lớn trong các án kiên Vì đa phan sé

được xử theo TTHS, va quyết định trách nhiệm bôi thường thiết hại vi thécũng nằm trong ban án Hình sự Tuy nhiên, khi ma van dé về việc bôi thườngđược đưa ra thì người yêu cầu luôn mong muôn được bồi thường cao hơn

mức tòa án quyết định khi mà họ kháng cáo, kháng nghị

Vi vậy bai khóa luận nay của em cho rang việc tiền hành nghiên cứu một

cách có hệ thông, thé hiện sự rõ ràng về van đê trách nhiệm bôi thường thiệthại do vượt quả giới hạn phòng vệ chính đáng là cân thiết Với những quanđiểm nêu trên, em xin chọn dé tài: “Trach nhiệm bôi thường thiệt hai dovượt quá giới han phòng vệ chinh dang’ Khoa luân có thé gop một phânquan điểm, phân tích, tông hop về các chê định của pháp luật có liên quan đến

bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông Tir do góp phân giúp cho những cá nhân,

tập thé quan tâm dén van dé nay có thêm những tài liệu tham khảo vả có cáinhìn khách quan hơn về vần đê này

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trước và trong quá trình nghiên cứu dé tai nay, tac gia đã tìm hiểu, thamkhảo một sô bai viết, tác phẩm có liên quan đến phạm vi của khóa luận như

sau:

Đã Văn Đại, Nguyễn Trương Tin (2014), “Bồi fiường thiệt hại trong

trường hợp vượt quá giới han phòng vệ chính đáng”, Tap chí Khoa học pháp

lý số 6/2014 Nôi dung tác giả tập trung tổng hợp những quy đính pháp luật

về van dé bồi thường thiệt hai trong trường hop vượt qua giới hạn phòng vệ

chính dang Ngoài ra, tac giả còn lay dẫn chứng từ một vụ án cụ thể để bìnhluận và diễn giải vân đề đó

wv

Trang 11

Trương Hồng Quang (2015), “Góp ý các quy đinh về bôi thường thiệt hai

ngoài hợp đồng trong dự thảo Bộ iuật Dân sự 2015 (sửa đôi) ” Tạp chi Nhà

nước va Pháp luật số 4/2015

Trinh Tuan Anh (2016), “Bàn về căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thườngthiệt hai ngoài hợp đồng theo bộ iuật Dân sự 2015”, Tạp chi Kiếm sat số

1910/2016).

Phùng Trung Tập (2017), “Luật Dân sự Viet Nam (bừnh giáng và áp dung)

~ Trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop đồng ”, Nxb Công an nhân dan,

Ha Nội Nội dung của cuốn sách viết vê các bô luật, công văn, nghị định,quyết định, thông tư về những qui đình pháp luật về trách nhiệm bdi thườngthiệt hại ngoải hợp đông

Nguyễn Văn Hợi (2021), “Căn cứ phát sinh và năng lực trách nhiệm bôi

thường thiệt hai ngoài hợp đồng theo pháp luật Viet Nam và Đức ”, Tap chiluật học số 9/2021

Lâm Văn Minh, Phùng Thu Hương, Nguyễn Thị Lan Hương (2023),

“Hoàn thiện guy dinh của pháp iuật về điều kiên phát sinh trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hợp đồng”, Tạp chí Kiểm sát sô 6/2023

Lư Ngọc Lan (2016), “Căn cứ phát sinh trách nhiềm bỗi thường thiệt haingoài hop đồng — Một số vẫn đề I} luân và thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ luật

học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nội dung của luân án lả những nghiên cứu

những van dé ly luận về các căn cứ làm phát sinh trách nhỉ êm bồi thường thiệthại ngoài hợp đông Tir đó, cũng đưa ra những vụ án cụ thé và cách giải quyếttrong van đề bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông

Phan Thi Thanh Huyện (2018), “Luân văn Bồi thường thiét hai ngoài hợp

đồng — Thực tiễn tại Tòa an nhân dân Juyén Hitu Lũng tinh Lang Sơn”, Luânvăn thạc si Luật học, trưởng Đại học Luật Ha Ndi

Trang 12

3 Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận

Ee 1 Muc dich nghiên cửa

Dé hoan thiện dé tai nay, khóa luận xác định các mục tiêu nghiên cứu cơ bản như sau:

Mục đích nghiên cửu của khóa luận lả làm rõ các van dé ly luận, nôi

dung quy định của pháp luật hiện hảnh về trách nhiệm bôi thường thiệt hại

ngoải hợp đông do vượt quá giới han phòng vệ chính đáng, những điểm

vướng mắc chưa phù hợp vả khó khăn trong thực tiến áp dụng

Tông hợp, phân tích và đánh giá chung về các bản án, vụ việc có liênquan đến bôi thường thiệt hại ngoài hop đồng

Phân tích, đánh gia một cách chi tiết va có hé thong về mặt lý luận đôi

với các quy pham pháp luât vả tác đông của những quy định đó vào trách

nhiệm bôi thường thiệt hại đối với trường hợp vượt quá giới hạn phòng vê

Từ những phân tích trên, rút ra những bat cap, hạn chế trong quy địnhcủa pháp luật và thực tiến giao dịch Kiến nghị các cơ quan Nhà nước có liênquan trong việc soạn thao va ban hành mới, sửa đôi ba sung các quy định củapháp luật để phù hợp với tình hình thực tiễn và dân hoàn thiện hé thong văn

ban pháp luật điều chỉnh trong lĩnh vực nay

3.2 Nhiém vụ của khỏa luận

Lam rõ khái niêm, đặc diém, căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi hường thiệthại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính dang.

Hệ thống hóa những văn bản pháp luật điêu chỉnh về bồi thường thiệt hại

do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

Nhận điện những bắt cập của quy định pháp luật và thực tiến áp dụng về

trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

Đề xuat một số kién nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật

4

Trang 13

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tương nghiên cim ;

Cac văn ban quy phạm pháp luật trong lính vực bôi thường thiệt hai, van bản pháp luật trong lĩnh vực Dân sự, văn bản pháp luật Hình sự có liên quan

đến vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng Liên hệ so sánh giữa các quyđịnh hiện hảnh vả các quy định được ban hành trước đây liên quan đến pham

vi nghiên cứu của khỏa luận.

Thực tiễn của việc thi hành pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hai

do vượt quá giới han phòng vệ chính dang.

42 Pham vi nghiên cứu ¬.

Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định vê bôi thường thiệt hai do vượt

quá giới han phòng vệ chính đáng trong BLDS năm 2015 và thực tiễn ápdung tại Tòa án từ khi BLDS năm 2015 có hiệu lực đến nay

5 Phương pháp nghiên cứu

Khoa luận được tac gia sử dụng nhiêu phương pháp nghiên cứu khác nhau,

trong đó bao gôm chủ yếu là các phương pháp sau: hệ thông, phân tích, tônghợp, so sảnh để làm sang tö van dé về mặt ly luân Đông thời, tác gia cũngtìm hiểu vả đưa ra mét số vi du làm sinh đông và chứng minh thực tế cho

những phân tích và đánh gia của bài khóa luận.

6 Kết cấu của khóa luận

Ngoài phân mỡ đâu, kết luận va danh mục tai liệu tham khão, nội dung của

luận văn gồm có 3 chương:

Chương 1: Một số vẫn dé lý luân về trách nhiệm bôi thường thiệt

hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính dang.

Chương 2: Các quy định pháp luật Việt Nam hiện hanh về tráchnhiệm bôi thường thiệt hai do vượt quá giới hạn phòng vệ chính dang và thựctiễn áp dung

Trang 14

Chương 3: Một số kiên nghị hoản thiên pháp luật về trách nhiệmbôi thường thiệt hai do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.

Trang 15

CHUONG 1: Một số van đề lý luận về trách nhiệm bôi thường thiệt hai

do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

1.1 Khái quát về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

1.1 1 Khái niệm bỗi thường thiệt hai

Bồi thường thiệt hai theo nghĩa thông thường la việc dén bu những tôn thất

đã gây ra, đây là hinh thức trách nhiệm Dân su nhằm buôc bên có hành vi gây

ra thiệt hại phải khắc phục hậu qua bang cách dén bù các tôn that về vật chất

và tôn thất về tinh than cho bên bị thiệt hại Vé mặt pháp lý, bôi thường thiệthại là một dang nghĩa vụ Dân sự phát sinh do hanh vi gây thiệt hại nhằm buộcbên có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Khi mà các bên chủ thé tham gia

vào một quan hệ pháp luật Dân sư ma một trong các bên không thực hiên

hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết thì tất yếu phải gánh chịu

những hậu quả bat lợi vê minh và người không thực hiện đúng nghĩa vu phải

có trách nhiệm dén bù những tôn thất mà họ gây ra

Vay bôi thường có thé hiểu là việc đền bù những tổn that, mắt mát về vật

chất va tinh than nhằm khắc phục những hậu quả do hành vi gây thiệt hai gây

ra, bao gồm tôn that về tai sản, chỉ phí để ngăn chăn, hạn chế thiệt hai, thunhập thực tế bị mat, bi giảm sút Người gây thiệt hại về tinh thân cho ngườikhác do xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín củangười khác, thì ngoải việc cham dứt hanh vi vi phạm, xin lỗi cải chính côngkhai còn phải bôi thường một khoản tiễn cho người bi thiệt hại Sự gánh chịunảy được thực hiện thông qua “Trách nhiệm Dân sự” giữa người có quyền và

nghia vụ liên quan.

3 phan Thị Thanh Huyền (2018), “Luận văn Bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông — Thực tien tại Tòa án nhàn

dan huyện Hitu Ling, tình Lang Sơn", Luận văn thạc sĩ Luật học, trưởng Đại học Luat Hà Nội

Trang 16

1.12 Khải niệm trách nhiệm bôi thường

Trách nhiệm bồi thường thiết hại là một dang cu thé của trách nhiệm Dân

sự nói chung va la mét loại trách nhiệm pháp lý noi riêng, có tinh cưỡng chế

của Nhà nước nhằm buộc người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hai cho

người khác phải bôi thường, đồng thời giữa người gây thiệt hại và người bịthiệt hại không có quan hệ hợp đông hoặc có quan hệ hợp đông nhưng hành vigây thiệt hai hoan toản ko liên quan đền nội dung hợp đông Trách nhiệm bôi

thường thiệt hai thì xây ra cả về vật chat lẫn tinh thân Boi thường về vat chat

là khi họ phải có trách nhiệm bu đắp tôn that ma họ gây ra về mặt thực tế, tinhđược thành tiên như tôn that tài sẵn, thiệt hai, thu nhập thực tế bị mắt Con

về mặt tinh thân thi ho phải có trách nhiệm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗihay cải chính công khai Thực tiễn đời sống pháp lý cho thây, ngoài trách

nhiệm Dân sự do vi phạm nghia vụ còn có một loại trách nhiệm đo thiệt hai

gây ra được gọi la trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được hiểu là một loại

trách nhiệm Dân sự ma khi người nao có hành vi vi phạm nghĩa vu do pháp

luật quy định ngoai hop đồng, xâm phạm đến quyên vả lợi ích hợp pháp củangười khác thì phải bôi thường thiệt hai do mình gây ra Hiện nay, pháp luậtViệt Nam quy định chủ yếu về trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợpđông đổi với hành vi xâm phạm đền tinh mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tin,tải sản, của các nhân và tô chức

Trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoai hợp dong la môt trong những chếđịnh có lịch sử sớm nhật của pháp luật Dân sự Ở các quốc gia khác nhau, quacác thời ky lich sử, quy định về bôi thường thiệt hai ngoài hợp dong cũng có

sự khác nhau về cách thức bồi thường, mức đô bôi thường Tuy nhiên trênthực tế để xác đính được trách nhiệm bôi thường thiệt hại của người có hanh

vi gây thiệt hai trong quan hệ Dân su ma không có hop đông là rat khó khăn,

vi no liên quan nhiều đên các căn cử phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệthại ngoài hop đông

Trang 17

1.13 Cầm cứ phát sinh trách nhiệm bỗi thường ngoài hợp đồng

Căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường ngoải hợp đông có thé hiểu lanhững yêu tó, điều kiện, cơ sở được pháp luật quy định ma khi hội tụ đây đủchúng sẽ xác định được trách nhiém bôi thường, người phải bôi thường, ngườiđược bôi thường và mức đô bôi thường Các điều kiện lam phát sinh tráchnhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông phải được xem xét trong môi

quan hệ biên chứng, thống nhất và đây đủ

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 584 BLDS 2015 quy định về căn cứ phátsinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông đã khẳng định: “Người

nao có hành vi zâm phạm tinh mang, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín,

tải sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải

bồi thường, trừ trường hop Bô luật này, luật khác có liên quan quy định

khác "

Như vậy, có thé thay rằng, các căn cứ bat buộc phát sinh trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đông gồm các yêu tô sau: có thiệt hại xây ra, hành

vi gây thiệt hai lả hành vi trái pháp luật, có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành

vị trái pháp luật và thiệt hại xây ra

1.14 Đặc điểm của trách nhiễm bồi thường thiệt hat ngoài hợp đồng

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm

Dân sự Do đó nó mang đây đủ đặc điểm của trach nhiệm Dân sự đó là:

Thit nhất, chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

không được xác định trước, chỉ khi phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại

ngoải hợp đông thì khi đó chủ thể chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hai vachủ thé được bôi thường mới được xác định Đặc điểm của trách nhiệm bôithường thiệt hai ngoài hợp đông là sư giới hạn hai bên chủ thé trong quan hé(giữa bên có hảnh vi vi phạm với bên có quyên và lợi ich hợp pháp bị xâmphạm, được xác định khi phat sinh quan hệ bôi thường thiệt hai ngoài hợp

Trang 18

đông) Đây là điểm khác biệt căn ban giữa trách nhiệm Dân sự vả trách nhiém

Hành chính.

Tiưt hai, trách nhiệm bôi thường thiệt hai cũng có thé áp dụng đôi vớingười thứ ba theo quy định tại Điều 586 BLDS 2015, theo đó cỏ nhiều trườnghợp người gây ra thiệt hai không phải bôi thường thiệt hai mà chủ thé bồithường là người thứ ba Đối với cá nhân, nêu ca nhân dưới 18 tuổi va không

có tai sin để bôi thường thi cha mẹ sé bôi thường Tương tự, người mat năng

lực hành vi Dân sự, người có khó khăn trong nhân thức, làm chủ hành vi gây

thiệt hai ma có người giám hộ phải bôi thường bằng tai sẵn của mình nêunhững người nay không đủ tai sẵn dé bôi thường

That ba, trách nhiệm Dân sự nói chung và trách nhiệm bôi thường thiệt

hại ngoải hợp đông nói riêng có thé thực hiện theo ý chi của ca nhân và luônliên quan tới tải sản Về nguyên tắc, khi phát sinh quan hé bồi thường thiệt haingoai hợp đồng, các chủ thé có quyền thöa thuận về mọi van đề liên quan dénquyên và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ đó Việc thỏa thuận nảy có théđược xây ra trước, trong hoặc sau khi tranh chấp về bởi thường thiệt hai đã

được Tòa án có thầm quyên giải quyết Trong trường hợp các bên không có

thỏa thuân, các vân dé pháp lý co liên quan đến bôi thường thiệt hai sé đượcgiải quyết theo quy định của pháp luật

Thit tw, trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng nhằm khắcphục thiệt hại đã gây ra Theo đó, trách nhiệm bôi thưởng thiệt hại chỉ hình

thành giữa các bên chủ thể trong một quan hệ nghĩa vụ đang tồn tại va chi

phat sinh khi sự vi phạm nghia vụ Dân sự của một bên trong quan hé nghĩa vụ

đó đã gây ra thiệt hai cho bên kia Khi nay, bên vi phạm phải boi thường thiệt

hai do sư vi phạm nghia vụ của mình gây ra cho phía bên kia (bên bi vi

phạm) Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa đối với trach nhiệm bồi thườngthiệt hại ngoài hợp dong thi không có đặc điểm nay Bởi lẽ, nội dung chungcủa đặc điểm nay thé hiện việc khi một bên cỏ hành vi vi phạm dẫn tới thiệt

10

Trang 19

hại cho bên kia, thì đù hai bên có thỏa thuận trước thông qua hợp đông hay

không có thỏa thuân (ngoai hợp dong) thì vẫn phát sinh trách nhiêm bôi

thường.

Thư năm, bau qua của người bi áp dung trách nhiệm bồi thường thiệthại luôn mang tinh vật chat thé hiện chức năng khôi phục những hậu qua vềmặt vat chat cho người bi thiết hại Xuất phat từ đặc điểm trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hợp đông khắc phục thiệt hai đã gây ra thì cu thé hóakhả năng khắc phục thiệt hại chính la những giá trị vật chất mà người gâythiệt hai phải bôi thường cho người bi thiệt hại Hay nói cách khác 1a nhữngthiệt hại mà bên gây thiệt hai gây ra sẽ được quy đổi thành giá trị vật châtnhất định như tiên dé thực hiện việc đến bù nhằm khắc phục thiệt hai đã xảy

ích hep pháp của minh, của người khác hoặc lợi ích của Nha nước, của cơ

quan, tổ chức khi bị xâm phạm bởi hảnh vi trái pháp luật

Theo tử điển luật học thì “Phong vệ chính đáng là hành vi chong trả laimột cách cân thiết hành vi trái pháp luật đang xây ra hoặc đe dọa sé xảy rangay tức khắc nhằm bảo vệ lợi ich của Nha nước, của tap thể, lợi ích chínhđáng của minh hay người khác”? Trong thực tiễn cũng có nhiêu cách hiểukhác nhau về phòng vệ như Phòng vệ là cách tư vệ, tư phòng thân, bảo vê

2 Viễn khoa học pháp l/, Từ điển luật hoc, NXB Tư pháp, 2016, tr 623

Trang 20

minh, tự chong tra lại các hảnh vi gây nguy hiểm tới bản thân, gia đình va

những môi quan hệ xung quanh của người đó Điêu 38 BLHS Liên bang Nga

gợi phòng vệ chính đáng là “Phòng vệ cần thiết” Ở Việt Nam, chế địnhphòng về chính đáng được quy định từ rất sớm, trải qua nhiêu lân sửa đổi và

hiện nay được ghi nhận tại Điều 22 BLHS năm 2015 như sau:

“Phòng vệ chính dang la hành vi của người vì bão vệ quyên hoặc lợi ich

chính dang của minh, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan,

td chức mà chồng tra lại mét cách cân thiết người đang có hành vi xâm phạm

các lợi ích nói trên Phòng vệ chính dang không phải là tôi phạm "3

Vé mặt lí luận thi chê định phòng về chính đáng được quy định và đê cậpchủ yếu trong BLHS Pháp luật Dân sự chỉ kế thừa và tiếp thu trên cơ sỡ líluận vả thực tiễn của BLHS Các đính nghĩa đều có điểm chung ở chỗ phòng

vệ là nhằm mục đích ngăn chặn hành vi trai pháp luật khác để bảo về lợi ích

cho cả nhân, gia dinh và x4 hôi Phòng vệ chính dang “không phải là tội

phạm” ma 1a quyên được phép thực hiện những hành vi nhật định nhằm ngănchăn hành vi vi pham pháp luật, xâm phạm tới lợi ích của Nhà nước, tổ chức,

cá nhân Do hảnh vị gây thiệt hại trong phòng vệ chính đáng không có lỗi nênkhông bị coi là có tính nguy hiểm cho xã hội Nhả nước cho phép công dân

được tự bao vệ lợi ích của chính minh, của người khác hay của xã hôi, khi co

thé Song cũng cần thay rằng, điều đó không có nghiia lá công dân có quyên tự

xử li các hành vi trái pháp luật, quyên nảy thuộc về cơ quan Nhà nước Do

vậy phòng vệ chính đáng là có giới hạn Sự tương xứng trong phòng vệ chính

đáng không phải chỉ là một sư sơ sánh đơn thuân, đó cũng không phải là một

biện pháp trả thù, ma là biện pháp ngăn chăn kip thời những hành vi nguy

hiểm gây thiệt hại cho xã hội

Trong trường hợp sư tính toản có sự sai lam vé điều kiện, hoàn cảnh của

hành vị xâm phạm, dan đến việc người co hành vi phòng vệ lại có hanh vi gây

3 Điều 22 BLHS 2015 sửa đồi 2017

Trang 21

thiệt hai ngược trở lại Nghia là sự chống trả là "vượt quả giới hạn phòng vệ

chính đáng” — đây là hanh vi chong trả rõ rang quá mức cân thiết, không phủhợp với tính chat và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hảnh vi xâm hại Việc

vượt quá giới hạn nay là một hành vi vi phạm pháp luật, và người có hành vi

vượt quá giới hạn phòng vệ chính đảng phải bôi thường Có thể thấy, khi bị

người khác gây thiệt hại, người phòng về chính dang đã có hành vi gây thiệt

hại ngược trở lại nhưng có sự sai lam trong việc đánh giá mức độ của sự tân

công, điều kiện hoàn cảnh của hành vi tân công và hành vi chong trả, do đó

vượt quả giới hạn can thiết nên đã gây ra thiệt hại cho người có hanh vi gâythiệt hại ban đâu Do đó hành vi của họ đã vượt quá giới han của phòng vệ

chính đáng Việc vượt quá giới hạn đó bị coi là trái pháp luật, vì vay ho phải

bôi thường thiệt hại

Trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vượt qua giới hạn phòng vệ chính

dang là một loai trách nhiệm pháp li, một biện pháp cưỡng chê của Nhà nước,

theo đó một người vi thực hiện hành vi bảo vệ lợi ich của Nhà nước, của tổ

chức, bao vệ quyền và lợi ích của minh hay của người khác, mà chong trả lại

một cách không tương xứng, vươt quá giới hạn pháp luật cho phép, gây ra

thiệt hại cho người có hành vi xâm phạm ban đâu, thì phải bôi thường thiệthại do minh gây ra đủ hành vi đó được thực hiện với lỗi cô ý, hay vô ý

12.2 Đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hai do vượt quá giới han

Trang 22

phục những thiệt hại xây ra từ hành vi của minh‘ Thiệt hai xảy ra khi hành vi

chồng trả quá mức cân thiết xuất hiện gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe

tính mạng của người bị thiệt hại.

Thứ hai, chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vượt quá giới

hạn phòng vệ chính đáng không chỉ là người trực tiếp có hành vi gây thiệt hai

mà trong nhiêu trường hợp trách nhiém bôi thường thiệt hại còn áp dụng vớicác chủ thé khác được pháp luật quy định: trách nhiệm bôi thường thiết haicủa cha, mẹ đôi với người con chưa thanh niên, của người giám hộ đôi với

người được giám hộ, của pháp nhân đối với người của pháp nhân gây ra thiệt

hại Người bị thiệt hại (người có quyên) và người gây ra thiệt hại (người cótrách nhiệm) la các bên tham gia vao quan hệ bdi thường thiệt hại Ý Mục dichcủa trách nghiệm bôi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ khôngphải là biện pháp trừng phạt do hanh vi không phù hợp với tính chat và mức

độ nguy hiểm của xã hội ma chủ yếu nhằm khắc phục hậu quả thực tế

Thit ba, trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vượt quá giới hạn phòng vêchính đáng chỉ đặt ra khi thöa mãn các điều kiện nhất định Theo quy định củapháp luật phải thỏa mãn ba điều kiện sau đây: có thiệt hại xảy ra, có hảnh vigây thiệt hại trái pháp luật, có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt

hại xây ra và hành vi trái pháp luật

12 3 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hai do vượt quả giới

hạn phòng vệ chính đáng

Nếu căn cứ của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông có đây

đủ những yêu tổ về thiệt hai, hành vi trái pháp luật, có mỗi quan hệ giữa hanh

vi trai pháp luật và hậu quả xảy ra thì căn cứ về trách nhiệm bôi thường thiệt

hai do vượt quả giới hạn phòng vé chính đáng cũng phải co đây đủ các yêu tônhư trên Vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là trường hop của bồi

3 Pháp luật về trách nhiệm boi thường thiệt hại ngoài hợp đồng — Thực trang và gầi pháp: ky yếu hội thảo.

khoa hoc cấp trường (2019), Bỏ Tư pháp — Trưởng Đại học Luật Ha

* Nguyễn Minh Thư (2010), “Văng lực chỉu trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng cúo cú nhân — Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Luan văn thạc sĩ luật học trường Đại học tuật hà Nội.

14

Trang 23

thường thiệt hai ngoài hợp đồng Xuất phát từ các nguyên tắc của pháp luậtnói chung, nguyên tắc của pháp luật Dân sự nói riêng và xuất phat từ lí luận

chung về Nha nước và pháp luật Khi mà xem xét trách nhiệm bôi thườngthiệt hai do vượt quá giới han phòng vệ chính đáng thì phải xem xét các yêu

td khách quan, chủ quan ảnh hưởng đền việc xác định va áp dụng trách nhiệm

dân sư.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hai phat sinh khi: có thiệt hại, có hành vi trai

pháp luật của người gây thiệt hai, có môi quan hệ giữa hành vi trai pháp luật

và hậu qua xay ra.

Thit nhất, can dé cập tới yêu tô “Thiét hai”: đây là một yêu tô cau thành

cơ bản của trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Thiệt hại đượccoi la điêu kiện bắt buộc và là tiền dé dé quyết định có phát sinh trách nhiệmbôi thường thiệt hại hay không Ở góc độ pháp lý thì thiệt hai 1a hành vi traipháp luật đã lảm hư hỏng hoặc hủy hoại tải sản, xâm phạm đền quyên và lợiích của cá nhân, tô chức, pháp nhân cũng như Nha nước Ranh giới giữaphòng vệ và vượt quá giới hạn phỏng vệ rat hẹp nên chỉ cân vượt quá giới hạnthì người gây ra thiệt hai sẽ phải boi thường cho người bị thiệt hai Thôngthường “thiệt hại” được hiểu là sự giảm bớt hay tôn hại về vật chất, tinh thân.Thiệt hai có thể trị giá được bằng tiên (nếu Ja thiệt hại vật chat — tài san)nhưng ở trường hợp về vượt quá giới hạn phòng vệ thi thiệt hai ở day sẽ có cảtôn that về mặt tinh thân (tinh mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm),

Thit hai, là phải có hành vi trái pháp luật của người gây thiệt hai Việc

vượt qua giới han phòng vệ được coi la hành wi trái pháp luật Khi người

phòng vệ đã thực hiện đúng nôi dung của quyên phòng vê nhưng lại thực hiệnngay hành vi chông trả lại như vậy đã vượt quá hành vi cho phép — gây thiệt

hai cho người tân công, quá mức cân thiết, không tương xứng với mức đô tínhchất nguy hiểm của hanh vi tân công nên đây được coi là hành vi trai pháp

luật Hanh vi trai pháp luật la việc thực hiện không đúng theo quy định của

Trang 24

pháp luật, được thể hiện dưới mét trong ba dang hành vi sau: thực hiện hành

vi ma pháp luật cảm, không thực hiện hành vi mà pháp luật bắt buộc phải

thực hiện; thực hiện hành vi vượt quả phạm vi pháp luật cho phép thực hiện.

Hanh vi trái pháp luật có thé chia làm hai loại: loại xâm phạm đến các quyêntai san và xâm pham đền các quyên nhân thân Quyền tai sản bao gồm: quyền

tai sản đôi với đối tượng quyên sở hữu trí tuê, quyền sử dung dat và các quyền

tai sản khác Š Còn xâm phạm quyên nhân thân thì có nhiều biểu hiện như gaythiét hai dén tinh mang, than thé, vi pham cac quyén tu do than thé cung như

tự do tinh thân Mọi người déu phải tôn trọng những quyên đó của chủ thé

khác, không được thực hiện bat cứ hành vi nào “ xâm phạm”

Thut ba, trách nhiệm bôi thường thiệt hai chỉ phát sinh khi thiệt hại xảy

ra là do kết quả trực tiếp, tat yêu của hanh vi trái pháp luật Do la mỗi quan hệgiữa nguyên nhân vả kết quả trong khoảng thời gian xác định Hành vi đóchính là nguyên nhân gây ra và có ý nghĩa quyết định đôi với thiệt hại xây ra.Nếu ta coi hành vi vi phạm là biểu hiện thứ nhất, thiệt hại xây ra là biểu hiệnthứ hai thi biểu hiện thứ ba là yêu tổ khách quan cau thành vi phạm pháp luật

That tr, yêu tô lỗi LGi là trạng thai tâm lý của con người, nhận thức

được hành vi của minh và hau qua của hành vi đó Hoạt động tâm lý bên

trong của chủ thé vi phạm bao gồm nhiêu nôi dung khác nhau, chúng la động

cơ, là mục đích, lả lỗi của chủ thể Nhưng với trách nhiêm bôi thường thiệthại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thì ta chỉ xem xét lỗi của chủthé vi phạm là yêu tô phụ Yếu tô lỗi ở đây được xác định lam hai loại lả lỗi

cô ý và lỗi vô ý Khác với lỗi trong BLHS thì trong BLDS dù lỗi có y hay lỗi

vô y thì đêu phải chịu trách nhiém bồi thường Van dé xác định lỗi 1a một van

dé pháp luật và không được định đoạt tủy tiện, mặc dù trong trách nhiệm Dân

sự, lỗi có thé suy đoán được Tức là không can chứng minh lỗi, ma chỉ cân

chứng minh hanh vi gây thiệt hại là hảnh vi trải pháp luật la đủ Do đó, chi

* Điều 145 BLDS 2015

16

Trang 25

cần xác định được hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật thì đương

nhiên sẽ xác định được yếu tô lỗi của chủ thé ”Trong trường hợp vượt qua

giới hạn phòng vệ chính đáng yêu tô lỗi không được coi 1a căn cứ bắt buộc

bởi vì nhiêu trường hop, lỗi không hoàn toàn ở phía người gây thiệt hai ma nócòn xuất hiện phía người bi thiệt hai, khiến cho việc đánh gia va xác định lỗi

không còn chỉ ton tai môt chiều

13 Chủ thể chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

Người nao ma có hành vi gây thiệt hai do vượt qua phòng về chính dang

sẽ phải bôi thường thiệt hai cho người bi thiệt hại Tuy nhiên không phải lúc

nao người gây thiệt hai cũng sẽ là người phải boi thường Việc xác định chủ

thé bổi thường thiệt hại còn phải căn cứ vào năng lực chủ thể chịu tráchnhiệm bôi thường thiệt hại Điêu này đã được quy định rõ tại Điều 586 BLDS

2015 Quy định về năng lực chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hai

Bồi thường thiệt hai của cá nhân 1a cân thiết Bởi vi, các nhân gây thiệt hai

và việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về ai có ý nghĩakhông những về mặt lý luân ma còn có ý nghĩa vẻ mặt thực tế Người gâythiệt hai có thể là bat kỷ ai: cá nhân, pháp nhân, cơ quan Nha nước nhưngviệc bồi thường phải do người có “khả năng” bồi thường, BLDS chỉ quy định

về năng lực chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hai của cá nhân ma không quyđịnh về năng lực bồi thường của các chủ thé khác Bởi vậy, các chủ thé khácđương nhiên được coi là có năng lực chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại

Người bị thiệt hại (người có quyên) và người gây ra thiệt hại (người cótrách nhiệm) là các bên tham gia vào quan hệ bởi thường thiệt hại Chủ thé cóquyên cũng như chủ thể có trách nhiệm có thé là một hoặc nhiều người Tráchnhiệm bôi thường do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng có thé la liên

đới, riêng ré, hoặc theo phan, tùy vào điều kiên hoàn cảnh và đôi tượng bị

? “Binh luận một số điểm mới c da bộ luật Dan sự năm 2015”, kỳ yếu hội thảo Khoa học {2016), Bộ tư pháp

-"Trường Đại học Luật Ha Nội Tr188

Trang 26

xâm hại Khi xác định trách nhiệm của chủ thé bôi thường thiệt hai do vượtquá giới hạn phòng vệ chính đáng can phải làm rố ba nhóm chủ thé sau: chủthể trực tiếp gây ra thiệt hai, chủ thé bi thiệt hại va chủ thé có trách nhiệm bôi

thường thiệt hai mặc du họ không phải là người gây ra thiệt hai Xác định tư

cách từng nhóm chủ thé như vậy có ý nghĩa quan trong trong việc giải quyếttranh chấp về bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông do vượt qua giới hạn phòng

vệ chính dang tại các cap Toa án

Ngoài ra ở trường hợp nếu mả người được giám hộ không có tải sẵn

hoặc không đủ tài sản để bôi thường thì người giám hộ phải bôi thường bằngtai sản của mình Nếu người giám hô chứng minh được mình không có lỗitrong việc giám hô thì không phải lây tai sản của mình dé bôi thường

14 Xác định thiệt hại trong trường hợp bôi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính dang

Xác định thiệt hại là hoạt đông của cơ quan áp dụng pháp luật nhằm xácđịnh đúng thiệt hại xây ra trong thực tế do hanh vi trái pháp luật (vượt quágiới hạn phòng vệ chính đáng) của người gây thiệt hai doi với người bị hai dé

có cơ sở ân định mức bôi thường

Thiệt hại là điều kiện tiên quyết làm phát sinh trách nhiệm bồi thường

Nguyên tắc boi thường toản bô thiệt hại chỉ có thể thực hiên day đủ và chính

xác khi xác định toàn bộ thiệt hại là bao nhiều trên co sở đó xác định mức bôithường Tuy nhiên, việc xác định thiệt hại còn có ý nghĩa hết sức quan trọngtrong việc ân định mức bôi thường cho người gây thiệt hại đổi với người bịthiệt hai Thiệt hai la những tốn thất thực tế được tinh bằng tiền, do việc xâm

phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, tai sản của ca nhân, tổ chức

Thiệt hai được xác định bao gôm thiệt hai về vật chat và thiệt hại về tinh thân

Tùy theo từng trường hop cụ thé ma việc xác định thiệt hại được tinh toán

khác nhau Việc xac định thiệt hại là mot công việc khó khăn trong thực tế,

18

Trang 27

bởi thiệt hại không đơn thuân chỉ có thiệt hại trực tiếp về tai sản ma còn có cả

những loại thiệt hại gián tiếp, nhất là thiệt hại về tinh thân

Trước khi xem xét việc tinh toán, xác định cụ thể thiệt hai thực tế do vượtquá giới hạn phòng vệ chính đáng thì điểm nút dau tiên cần phải lý giải va cân

có sự thông nhật về mặt phương pháp luận là xác định thời điểm phát sinhthiệt hai Việc xác định được thoi điểm thiệt hai bat dau xảy ra là cân thiết vi

từ đó mới xác định được mức bôi thường

Hiên nay, khung pháp lý đề điều chỉnh buộc một chủ thể phải chịu tráchnhiệm bôi thường thiệt hai khi ma đó là trường hợp thiệt hai phát sinh do sựkiện bat khả kháng (như thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra, do câycối gây ra, do nha cửa hay công trình xây dựng khác gây ra hay do vi phạm.nghĩa vu dân sự), do tình thé cấp thiết hay do phòng vệ chính đáng *Ddi với

sự kiện do phòng vệ chính đáng thì hiện nay chưa có định nghĩa cụ thé haytiêu chí dé xác định

Ở trường hợp vượt quá giới han phòng vệ chính dang nay, thi em sé di sâuhơn vào phan thiệt hại do sức khỏe, tính mang bị xâm phạm:

Thiệt hai về sức khỏe bị xâm phạm được hiểu là những tôn that, mat mat

về vật chat cũng như tinh thân ma người có hành vi gây thiệt hại gây ra chongười bị thiệt hại được quy định rất rổ tại Điều 500 BLDS năm 2015 Theo

đó, thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm bao gồm các khoản sau đây: chỉ phíhợp lý cho việc cứu chữa, bôi dưỡng, phục hdi sức khỏe và chức năng bi mat,

bị giãm sút của người bị thiệt hại; thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sútcủa người bị thiệt hại “Trường hop thu nhập thực tế của người bi thiết haikhông ôn định và không thể xác đính được thi áp dung mức thu nhập trungbình của lao đông củng loại; chi phí hợp ly va phan thu nhập thực tế bi mat

* Đỗ Van Đại, Nguyễn Trương Tin (2014), *Bồi thường thiệt hại trong trưởng hợp vượt qua giới hạn phòng vệ

chính đáng”, Tạp chí khoa học pháp lý số 6/2014.

? Lê Thi Mai tan (2018), "trách nhiễm bồi thưởng thiệt

2015", Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Dai học Luật

do dức khỏe bixam phạm theo bộ lưật Dân sự.

Trang 28

của người chăm sóc người bị thiệt hai trong thời gian điều trị Sức khỏe được

coi là vôn quý giá và quan trọng nhất của môi cá nhân Bởi vậy, khi môtngười bị xâm phạm về sức khỏe thì bên canh những mat mát về vat chất thìcòn phải chịu tôn thất về mặt tinh thân Mức đô tôn thất về tinh than có théđược xác định dua trên căn cứ sau: tình trang thé chất và tinh thân của người

bị thiệt hại, mức đô và tính nghiêm trong của sự tôn hai về tâm lý, thân thể,lứa tuổi, quan hệ nhân than của người bị thiệt hai và người gây ra thiệt hại

Thiệt hại do tính mạng bị xâm hại: tính mạng con người là vô giá

không thé tính thanh tiên Mức bôi thường sé theo thỏa thuận hai bên, nhưngnéu không thỏa thuận được thi mức tối đa cho một người có tính mang bị xâmphạm không quá 100 lần mức tháng lương cơ sở của Nhà nước quy định

1.5 Ý nghĩa của việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài

hợp đồng do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

Co thể thay, khi ta nhìn nhận vê mặt thực tiến của van dé, trách nhiệm bôithường thiết hại ở đây nhằm khắc phục được những hậu quả tôn thât về mặtvật chat và tinh thân của người bi hại trong phạm vi, khả năng nhật định, dam

bao lợi ích cho người bị thiệt hại Day được coi là mét biện pháp của trách

nhiệm Dân sự, về nguyên tắc thì thiệt hại phải được bôi thường toan bô và kịpthời (Điều 585 BLDS 2015) Khi ma hành vi vượt quá giới hạn phòng vê

chính đáng xảy ra, tính mang, sức khỏe của cá nhân bị xam hại Việc quyết

định bôi thường có ý nghĩa quan trong đôi với nạn nhân trong việc cứu chữa.Ngoài ra, trách nhiệm bôi thường thiệt hai không chỉ nhằm bao dam việc dén

bu tốn that đã gây ra, ma còn giáo duc mọi người về ý thức tuân thủ pháp luật,cũng như hiểu hơn về những quy định mà pháp luật đã đặt ra Chủ thế tự bảo

vệ mình khỏi những nguy hiểm xâm phạm đến tính mạng sức khỏe là đúngtuy nhiên nếu có hanh vi chong trả lai trong khi hanh vi xâm phạm đã chamdứt thì chủ thé đó phải có trách nhiệm với hành vi ma minh đã gây ra

Trang 29

Về mặt lý luận, việc cân thiết đầu tiên phải xem xét khi có một thiệt hại

cu thể xây ra có làm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai hay không?

Cơ sỡ của trách nhiệm bôi thường thiệt hại phải có đủ 3 yêu tô bat buộc: cóthiệt hai xây ra, thiệt hai đó do hanh vi trai pháp luật gây ra, có môi quan hệ

nhân quả giữa thiệt hai xây ra và hanh vi trái pháp luật Với những căn cứ trên

chính lả mối quan hệ biện chứng, thông nhất và đây đủ khi mà có các điêu

kiện trên

Trang 30

Tiểu kết chương 1Trách nhiém bồi thường thiệt hai do vượt quá giới hạn phòng vệ la mộttrong những trường hợp của bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Thông qua

các quy định cu thé của BLDS, có thé thay rằng ranh giới giữa giới han vềphòng vệ với vướt quá giới hạn phòng vệ rất nhỏ Sư phòng vệ của ban thânphải phù hợp với tính chat và mức đô gây nguy hiểm nêu không từ tự vệ sé

trở thành hanh vi trái pháp luật.

Chương 1 tìm hiểu những khái niệm, đặc điểm cơ bản về bôi thườngthiệt hại ngoai hợp đông và các quy định pháp luật, một sô quy đình phápluật thé giới về bôi thường thiệt hai do vượt quá giới hạn về phòng về

Nghiên cứu lý luận về các khái niêm chung về bôi thường, vượt quá giớihạn phòng vệ và trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoái hợp dong là cơ sở,tiên dé để hiểu ré hơn quy định va bản chat của các quy đỉnh pháp luật về nội

dung nay.

Trang 31

CHƯƠNG 2: Các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về trách

nhiệm bơi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn về phịng vệ chính đáng

và thực tiễn áp dụng

2.1 Các quy định pháp luật hiện hành về trách nhiệm bồi thường thiệt hại đo vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng

2.1.1 Quy anh clnmg về trách nhiệm bơi thường thiệt hai ngồi hop đồng

Theo những quy định của pháp luật Dân sự 2015, trách nhiệm bơi thườngthiệt hai ngồi hop đơng chi phát sinh khi cĩ đủ những yếu tơ sau, do 1a: (1)

cĩ thiệt hai xây ra; (2) hành vi gây thiệt hại phải là hành vi trái pháp luật, (3)

cĩ mơi quan hé nhân quả giữa thiệt hại xây ra và hành vi trái pháp luật Căn

cử tại Khoản 1 Điêu 584 BLDS 2015: “Người nao cĩ hảnh vi xâm phạm tinhmạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tai sin, quyên, lợi ích hợp phápkhác của người khác mà gây thiệt hai thi phải bơi thường, trừ trường hợp Bồ

luật nay, luật khác cĩ liên quan quy định khác” Như vậy, theo quy định nay,

người bị thiệt hại chi can chứng minh được cĩ thiệt hại xảy ra, người gây thiệthai cĩ hành vi vi phạm pháp luật và mdi quan hệ nhân quả giữa thiệt hại vàhành vi đĩ thì trách nhiệm bơi thường của người gây thiệt hại đã phát sinh

Mặt khác, tại Khoản 2 Điều 584 BLDS 2015 cĩ quy định vệ các trườnghợp miễn trách, đĩ là khi thiệt hại phat sinh trong trường hop bat kha khanghoặc lỗi hoản tồn thuộc về bên bị thiệt hại Trong đĩ, căn cứ miễn trách dobat khả kháng là quy đính mới được bố sung trong BLDS 2015; cịn trườnghợp miễn trách do lỗi hồn tồn thuộc vê bên bị thiệt hai cũng đã được quyđịnh cụ thể

Về nguyên tắc thì căn cứ tại Điêu 585 BLDS 2015 việc bơi thường thiệthại phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau đây:

Thar nhất, thiệt hai phải được bơi thường toản bơ và kip thời Ngồi ra,các bên cĩ thể thộ thuận về hình thức, mức bồi thường trừ trường hợp pháp

luật cĩ quy định khác

Trang 32

Thư hai, người chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại có thé được giảmmức bôi thường nếu không co lỗi hoặc có lỗi vô ý va thiệt hai quá lớn so vớikhả năng kinh tế của mình Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bôithường đáp ứng đông thời hai điêu kiện sau đây:

Do không có lỗi hoặc có lỗi vô ý mà gây thiệt hại,Thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu

dai của người gây thiệt hai, có nghia là thiệt hai xảy ra mà họ có trách nhiệm

bồi thường so với hoàn cảnh kinh tế trước mắt của ho cũng như vẻ lâu dai hokhông thé có khả năng bởi thường được toàn bô hoặc phan lớn thiết hại đó

That ba, khi mức bôi thường không còn phù hợp với thực tế thì người

bị thiệt hai hoặc người gây thiệt hai có quyền yêu câu Toa án hoặc cơ quan

Nha nước có thẩm quyên khác thay đổi mức bai thường Mức bai thường thiệthại không còn phủ hợp với thực tế, có nghĩa 1a do có sự thay đôi vé tình hình

kinh tế, xã hôi, sư biển động vẻ giá cả ma mức bồi thưởng đang được thựchiện không còn phù hợp trong điều kiên đó hoặc do có sự thay đổi về tìnhtrang thương tat, khả năng lao động của người bị thiệt hai cho nên mức bôi

thường thiệt hai không còn phù hợp với sự thay đôi đó hoặc do có sự thay đôi

về khả năng kinh tế của người gây thiệt hại

Thứ tte, khi bên bị thiệt hai có lỗi trong việc gây thiệt hai thi không can

Gi thường phân thiệt hai do lỗi của mình gây ra

Thư năm, bên có quyền, lợi ích bi xâm phạm không được bôi thườngnếu thiệt hại xây ra do không áp dung các biện pháp cân thiết, hợp ly để ngănchăn, hạn chê thiệt hai cho chính minh

Mục đích của việc ap dung trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hợp

dong là khắc phục những tổn that ma người bị thiệt hại phải gánh chịu khi co

hanh vi gây thiệt hai Trên cơ sở đó nhằm duy trì trật tự x4 hôi, bảo vệ quyên

va lợi ich hợp pháp của mọi người vả dam bảo lẽ công bằng được áp dung

24

Trang 33

trong mọi lĩnh vực của cuộc sóng Đề đạt được mục dich nảy, không chỉ doi

hỏi các quy định về bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ma còn đòi hỏi việc

áp dụng cũng phải tuân thủ các nguyên tắc nhất định

Trong các quan hệ xã hôi nói chung va quan hệ pháp luật Dân sự nói riêng,

các chủ thé tham gia nhằm thỏa mãn những lợi ích vật chat hoặc tinh thân củamình Lợi ích hợp pháp ở đây có thé là lợi ích về vật chat hoặc lợi ích về tinhthân Xã hội cảng phát triển thì các chủ thể cảng phải tham gia vào nhiều quan

hệ xã hội, khi tham gia vào các quan hệ xa hội nay, những lợi ích của các chủ

thể cảng cần được bảo vệ Vì vậy việc quy định các căn cử làm phát sinh,nguyên tắc cũng như hình thức, mức độ bồi thường thiệt hai trong chế địnhbôi thường thiệt hại ngoài hợp đông có ý nghĩa vô cùng quan trọng đổi vớicác chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp luật Dân sự Chủ thê gây thiệthại cho người khác thì người gây thiệt hại phải có trách nhiệm bôi thường cho

người bị thiệt hại, bởi vi hành vi trái pháp luật của người gây thiệt hai ma

người bị thiệt hại phải chiu những tốn thất về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm,

uy tin Hiên nay, pháp luật van dự liệu những trường hợp riêng biệt củatrách nhiệm bôi thường thiệt hại, như nguyên tắc giảm mức bôi thường, bồithường thiệt trong trường hợp vượt qua giới hạn phòng vệ chính đáng, bồithường thiệt hai trong trường hợp vượt quá giới hạn của tình thé cap thiết

Trước một hành vi xam phạm của một người, chúng ta có thể nhờ tới sựcan thiệp của cơ quan công quyên Tuy nhiên không phải lúc nào cũng cóngay sự trợ giúp đó Vi vay hành động đáp trả luôn được đặt lên đâu tiên khihành vi xam phạm xuất hiện Nếu việc “tư giúp mình” hay việc thực hiện

“nghĩa vu xã hội” lả chính đáng thì hành vi đáp trả sẽ không phải bôi thườngngay cả khi hanh vi đó gây nên thiệt hại Bởi 1é, theo Điều 594 BLDS,

“Người gây thiệt hai trong trường hợp phòng vệ chính dang không phải bồithường cho người bị thiệt hại” Trong bộ nguyên tắc Châu Âu về bôi thườngthiệt hại ngoài hợp đông, giải pháp nay cũng được ghi nhận tại Điểm a Khoản

1 Diéu 7:101 theo đó “ Trách nhiệm có thé được loại trừ nếu và trong điều

Trang 34

kiện người gây thiệt hại đã hành động một cách chính dang dé bảo vệ lợi ich

hợp pháp của mình chóng lại một việc xâm phạm trái pháp luật” "Tuy nhiên

nếu việc đáp trả không được coi là “chính đáng” thì hé quả sẽ khác vì Điều

594 BLDS 2015 quy định: “ Người gây thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng

vệ chính dang phải bôi thường cho người bị thiệt hai”

Từ những quy đính chung về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoải hopđồng có thé thay được rằng việc bôi thường thiệt hai là trách nhiệm của côngdân và họ phải có ý thức trong việc bù đắp những tôn that của người bị hại.Đây chính là ý nghĩa xã hôi sâu sắc của chế định, thé hiên nguyên tắc nhân

đạo zã hội chủ nghia Với việc phải bôi thường thiệt hại do mình gây ra,

những chủ thể sẽ có ý thức hơn trong xử sự của mình Đông thời, nó cũngmang ý nghĩa rin đe, giáo dục những chủ thể khác trong việc áp dụng pháp

luật Qua đó, ý thức pháp luât của công dân ngày cảng được nâng cao hơn.

2.12 Quy dinh về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại đo

vượt quá giới han phòng về chính dang

Trách nhiêm bdi thường thiệt hại ngoài hợp đông nói chung và tráchnhiệm bôi thường thiệt hại do vượt qua giới hạn phòng vệ chính đáng nóiriêng la một loại trách nhiệm pháp li, do đó chi phát sinh khi thöa mãn đây đủcác điều kiện do pháp luật quy định Căn cứ phat sinh trách nhiệm bồi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng lả những yêu tó, những cơ sở để xác định tráchnhiệm bồi thường, người phải bôi thường, người được bôi thường, hình thức

và mức độ bôi thường Pháp luật Dân sự không quy định cụ thể các căn cứlàm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vêchính dang, ma chỉ quy định căn cứ phát sinh quan hé bdi thường thiệt haingoải hợp đồng nói chung Do đó, căn cứ phát sinh quan hệ bôi thường thiệthại ngoài hợp đồng được áp dụng đề xác định căn cử phát sinh trách nhiệmbôi thường thiệt hại do vượt quả giới hạn phòng vệ chính dang

*° Đỗ Vấn Đại (2026) “Lust bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam Bản án và Bình luận bản án” sách

chuyên khảo, nxb Hồng Đức.

26

Trang 35

a, Có thiệt hai xây ra:

Theo quy định của pháp luật Dân sự chỉ can có thiệt hại 1a có trách

nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông du thiệt hại xảy ra có nghiêmtrong hay không Bởi mục đích của trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoàihợp đồng là nhằm khôi phục, bu đắp những tôn that ma người bị thiệt hại phaigánh chịu, do vậy chỉ cần có thiệt hại xảy ra là tat yêu phát sinh trách nhiệm

bồi thường thiệt hại

Thiệt hại là căn cứ đầu tiên va rat quan trọng khi xác định trách nhiệmbồi thường thiệt hại ngoải hop đồng Nếu không có thiệt hại xây ra sẽ khôngthé phát sinh trách nhiém bồi thường ngoài hop đông được

Thiét hại là thiệt hai về tai sẵn, những chi phí, những thu nhập bị giảm

sút của người bị thiệt hai về sức khỏe, tính mang “Tén thất thực tế chính là

sự giảm sút, mat mát những lợi ich vật chat hay tinh thân, hoặc cũng có thé lànhững chi phí để ngăn chặn, hạn chê, khắc phục thiệt hại , thu nhập thực tế bi

mắt hoặc bị giảm sút "Thu tế cho thay, những thiệt hai về vật chat thường

rat dé xác định Thiét hai vật chat được biểu hiện cụ thể, rõ ràng như tai sản bịmắt, hay bi hư hai, hỏng hóc, hoặc cũng có thể là những chi phí hợp lí để

ngăn chặn, han ché, sửa chữa va thay thé tải sản đã bị mắt, bi hư hại - nhữngchi phí này chính 1a “khoản thu nhập thực tế bi mất” Thiệt hai vẻ tinh than thi

không được thể hiện cụ thé như thiệt hai vật chat, rat khó để “lượng hoá” mộtcách rõ ràng Vì không thể định giá được tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân

phẩm, uy tin — các quyên nhân thân của con người Bản thân đời sống tinh

than 1a một phạm trù rat rộng, bao gôm nhiêu van dé va chỉ tôn tại đối với xã

hội loài người như đau thương, mô côi, sự tự ti, mặc cảm Bồi thường các

quyên nhân thân không thé 1a su bôi thường bang tinh than ma la bôi thườngbang vật chat, để phan nao giảm bớt sự đau đớn, mat mát cho người bi thiệt

be ing Trung Tap (2017), “Luat Dan sự Việt Nam (bình giảng va áp dụng) — Trach nhiệm bồi thường thiệt

hai ngoài hợp đồng", tixb Công an nhân dân, Hà Nội.

» Khoản 2 Đầu 361 BLDS 2015

Trang 36

hại, như những chi phi can thiết dé cứu chữa, chăm sóc, phục hôi sức khoẻ,

tinh thân cho ho

Tai Khoan 1 Điều 2 nghị quyết sé 02/2022/NQ-HĐTP quy định: Thiéthai bao gôm thiệt hai về vat chat và thiệt hai do tôn thất về tinh thân

“Thiét hại vé vật chat là ton that vật chat thực tế xác định được của chủ thé

bị xâm phạm, bao gôm tôn that về tai sin ma không khắc phục được, chi phíhợp lý để ngăn chăn, han ché, khắc phục thiệt hai; thu nhập thực tế bị mắt

hoặc bị giảm sút do tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tin,

quyén va loi ich hợp pháp khác bi xâm pham

Thiét hại về tinh than 1a tôn thất tinh than do bi xâm phạm tính mạng,sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tin, quyền và lợi ich nhân thân khác machủ thể bị xâm phạm hoặc người thân thích của họ phải chịu và cần phải đượcbôi thường một khoản tién bù dap tén thất đó ”

Thiệt hai do tôn that về tinh than của cá nhân va các chủ thé khác khôngphải là pháp nhân (gọi chung là tô chức) được hiểu 1a do danh dự, uy tín bixâm phạm, tô chức đó bi giảm sút hoặc mất đi sư tín nhiệm, lòng tin vi bihiểu nhâm vả cân phải được bồi thường mét khoăn tiên bù đắp tôn that ma tô

chức phải chu.

Từ những quy định trên của pháp luật có thể nhận thay rằng pháp luật đã

mở rộng phạm vi của thiệt hại Thiệt hại vừa mang ý nghĩa pháp li vừa mang

ý nghĩa xã hôi sâu sắc Nhìn từ góc độ xã hội, thiệt hai 1a hệ quả tat yêu củanhững hành vi trái pháp luật, xâm phạm đến những quan hệ xã hội được phápluật bao vệ Còn về mặt pháp lí, thiệt hai tự nó đã nói lên một điều rằng: hành

vi trải pháp luật đã lam huy hoại tài sin, xâm phạm đến quyền va lợi ích hoppháp của cá nhân và Nha nước Hơn thé, quan hệ nhân thân và quan hệ tải sản

là đôi tượng điêu chỉnh của BLDS

Trang 37

Riêng đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hanphỏng vệ chính dang thì thiệt hai xảy ra rat đa dạng Do sự tính toán sai lâm

về hoàn cảnh, điêu kiện cũng như phương thức, mức đô phòng vê, ma người

phòng vệ chính đáng có hành vị phòng vệ vượt quá giới hạn pháp luật cho phép, gây ra thiệt hại ngược trở lai với người có hành vi trái pháp luật ban

đâu Thiệt hai nảy xây ra có thé nằm ngoai, nhưng cũng có thé nằm trong ychí của người phòng vệ Do đó, nó có thé là thiệt hại vật chất, ma cũng co thé

là thiệt hai tinh than Bởi thiệt hai xây ra bắt nguôn từ hành vi trái pháp luậtcủa người bi thiệt hai, xuất phát từ hành vi gây thiệt hại đó của người bị thiệt

hai mà người có hanh vi phòng vệ chính dang mới có hành vi chồng tra lại

Dù hành vi chong trả lại nay vượt quá giới hạn pháp luật cho phép Hậu quacủa hành vi chồng trả vượt quá giới hạn phòng vệ chính dang gây ra nhữngthiệt hại về tinh thân cho người có hành vi trái pháp luật ban dau,

Trên thực tế, mọi thiệt hai déu mang tính khách quan, tuy nhiên việc

đánh giá tính khách quan của thiệt hai lại thường thông qua y chi chủ quan của con người Thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính

dang xây ra do sự tính toán sai lầm của người có hành vi phòng vệ, nên gây ra

“phân ứng phụ” Do vậy, việc đánh giá thiệt hại trong trường hợp nảy phải

thật sự cân nhắc ki cảng, xem xét và nhìn nhận một cách khách quan, khôngthể suy diễn chủ quan, cũng như không thể quy kết hoàn toản trách nhiệm chongười cò hảnh vi phòng vệ chính đáng được Trong nhiêu trường hợp người

có hành vi phòng vệ chính đáng không dự liêu hết được thiệt hai có thé xảy rangoải tâm kiểm soát của họ Lam sao dé moi công dan trong xã hôi luôn có ýthức trong việc bảo về lợi ích của cá nhân, tập thé va Nha nước, nhưng tronggiới hạn pháp luật cho phép, không lam ảnh hưởng đến chính lợi ích của minh

va của người khác là điều quan trong hơn cả Đây chính là mục dich của trách

nhiệm bôi thường thiệt hai do vượt quá giới hạn phòng vệ chính dang

Thiệt hại phải tinh toán được tương đương với môt sô tiên xác định mới

có thé dam bảo được việc bôi thường Nhung đó là đối với những trường hợp

Trang 38

thiệt hai vật chat Con với những thiệt hai tinh thân, thì thật khó để tính toánbang tiên va định lương chúng rõ rang Tòa án khi xem xét va định mức bôithường, can có sự cân nhắc, căn cứ vào từng trường hợp cu thể mả xác địnhthiệt hại xảy ra cũng như mức đô bôi thường Pháp luật chi chap nhận nhữngthiệt hai hợp li, chứ không chấp nhân những thiệt hại mang tính chất suy diễn,

vô lí, như “tôi không bao giờ bị tai nạn, nhưng anh ay gây tai nạn cho tôi, tôi

có quyên được đòi 5 triệu đông bôi thường” Việc bôi thường thiệt hại tínhthân xét cho cùng là sự bu đắp một phân thiệt hai đã xảy ra, một phân mắt mat

đã xây ra với chính người bị thiệt hại hay người thân của người bị thiệt hại.

Tuy nhiên, “thiệt hại tinh thần thường đi kèm với thiệt hại vật chất” Pva

“một người phải chịu trách nhiệm về bôi thường thiệt hại phải bôi thường cả

thiệt hai phi vật chat bat kể thiệt hại xảy ra đối với quyền lợi, uy tin hoặc tai

sản của người khác”

Thiét hại trong trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vượt quá giới hanpháp luật cho phép suy cho cùng là một phan trong trách nhiệm bồi thường

thiệt hại ngoài hợp đồng Nguyên tắc chung là bat cứ ai gây ra thiệt hại đều

phải bôi thường Người gây thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới han

phòng vệ chính dang dù mục dich là rat chính đáng, nhằm ngăn chăn, phòngngửa thiệt hai do người bị thiệt hại gây ra ban đâu, nhưng sự tính toán sai lâm

về điêu kiên, hoàn cảnh lam cho hanh vi phòng vệ không tương xứng với

hành vi trai pháp luật ban dau, gây ra một thiệt hại lớn hơn cho phép, nên lế dinhiên họ cũng phải bồi thường Pháp luật và sự áp dụng pháp luật trong

trường hợp nay doi hỏi phải co sư đánh gia khách quan, dam bao lợi ich của

cả hai bên, mả vẫn đạt được mục đích giáo dục, răn đe

b, Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật

Trước mét hanh vi của con người, xét theo hậu quả pháp ly thì hành vi đó phai được xem xét xem có phủ hợp với quy định của pháp luật hay không

3? Bội thường thiệt hại trong trường hợp suc khỏe, tính mang bixam phạm ~ Một số vấn đề l luận và thực tiễn — Trần Minh Chau

30

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:51