Thực tế ay đòi hỏi một hướng giải quyết mới so vớiTNBTTH ngoai hợp dong do hành vi gây ra ma bắt buộc phải chứng minh được Các quốc gia như Anh — Mỹ các nước theo truyền thông pháp luật
Trang 1NGUYEN THỊ VÂN ANH
450638
TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI
CUA CHU SO HUU KHI TAI SAN GAY RA
KHOA-LUAN TOT NGHIEP
Ha Nội — 2023
Trang 2NGUYEN THỊ VÂN ANH
450638
TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG THIET HAI
CỦA CHỦ SỞ HỮU KHI TÀI SẢN GÂY RA
Chuyén ngành: Luật dân sự
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
TS:HOÀNG THỊ LOAN
Ha Nội — 2023
Trang 3LOI CAM ĐOAN
Tôi xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tot, các kết luận, số liêu trong khóa luận tốt
ngiôp là trung thực, dam bdo đô tin cây./.
Xác nhận của :
„ Tác gia Khóa luận tot nghiệp
giảng viên hướng dan
HOÀNG THỊ LOAN NGUYEN THỊ VAN ANH
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Toa an nhân dân.
Trách nhiệm bôi thường thiệt hại
Trang 5BREA PHU::559/666005608000646klobaieblvsigiosbekoglileiidoi¿giea i
LOI CAM DOAN 5s gcsicncenantairtne-datadiantantioontzecsnaic ll
DANH MỤC CÁC CHU VIET TẮT iii
MỜ ĐÀU ¬—-
1 Lý do lựa chọn đề tài 2s t3ềHayatd 1
2 Tình hình nghiên cứu đề tài ee)
4 Đối trong va pham vi nghiên cứu ees
6 Ý nghĩa khoa học và giá trịứng dung cửa dé tài 6
7 Bố cục của đề tài :
CHƯƠNG1 MỘT SỐ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VẺ TRÁCH NHIỆM BỎI
THUONG THIET HAI CUA CHỦ SỞ HỮU KHI TÀI SAN GÂY RA $
1.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bôi thường thiệt hại khi tài sản gây
1.11 Khải niềm trách nhiệm bôi thường thiệt hại khi tài sẵn gay ra 8
112 Đặc điễm trách nhiệm bôi thường thiệt hại khi tài sẵn gây ra 11
1.2 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bôi thường thiệt hại cửa chủ sở lứ khi tài
12.1 Khải niệm trách nhiệm bôi thường thiét hại của citi sở him Rhi tài
SOW BV Ties: scsi cis tgtntictlggAcGasgisx6tolij ir4asxxeessyssdqvvegassahÐ
12.2 Đặc diém trách nhiệm bôi thường thiệt hai của chủ sở hữm khi tài
SG BAYT 0 _¬
13 Sự khác biệt giữa trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ sở hữu khi tài
1.4 Nguyên tắc bai thường thiệt hại của chủ sở hữu khi tài sản gây ra 20
Trang 6CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VE CÁC TRƯỜNG HỢP BOI THƯỜNG THIET HAI CUA CHỦ SỞ HỮU KHI TÀI SAN GÂY RA
34
2.1 Trách nhiệm bôi thường thiệt hại cửa chủ sở hữu khi nguồn nguy hiểm cao
2.2 Trách nhiệm bôi thường thiệt hại của chủ sở hữu khi súc vật gây ra 30
23 Trách nhiệm bôi thường thiệt hại cửa chủ sở hitu khi cây cối gây ra 35
2.4 Trách nhiệm bôi thường thiệt hại cửa chủ sở hữu khi nhà ở, công trình xây
dung khác gay ra šnhàn a0 bà, AS8Sdatandbiltbalaalbáfflikabsasae30
CHUONG 3 THUC TIEN ÁP DUNG VÀ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VẺ TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA
CHỦ SỞ HỮU KHI TÀI SAN GÂY RA 46
3.1 Thực tiến áp dung pháp Mật trách nhiệm bai thường thiệt hại của chủ sở
bi laid tab SN BAY Ti co quy no otltSspiigsbacasosesaaipstossgassiosoS4B
3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp Mật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại
TIỂU KÉT CHƯƠNG 3 56
KET LUAN iss : : 57 DANH MUC TAILIEU THAM KHAO ee eT eer
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển mạnh mé của nên kinh té va
sự tiên bộ của khoa học kỹ thuật trong bôi cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 đã
dẫn dén sự ra đời của các nguôn nguy hiểm cao đô như nha máy, xi nghiệp, cáccông trình, máy móc, phương tiên giao thông, nha cao tâng, ngoài ra còn cóthêm sự xuất hiện ngày môt nhiều hơn của cây cối, súc vật nhằm phục vụ cho
nhu câu của người dân ngày một tăng cao Mặt trái của sự phát triển đó là sự giatăng các vu tai nan gây thiệt hai nghiêm trong do nguồn nguy hiểm cao đô, cây
côi, súc vật, nha ở gây ra Tuy nhiên, các quy định của pháp luật điều chỉnh van
dé nay còn nhiêu bat cập, hạn chế và vướng mac trong thực tiễn áp dụng các quyđịnh của pháp luật về TNBTTH do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra mà CSH phảigánh chịu Việc nghiên cứu hoàn thiện các quy định của pháp luật về trách nhiệmbôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và trách nhiệm bỏ: thường thiệthai do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra là việc làm hết sức can thiết Dé tai nay décập đến một khía cạnh quan trong và phô bién trong hệ thông pháp lý va cuộcsống hàng ngày của mọi người Khi tai sản của minh gây ra thiệt hại cho ngườikhác, câu hỏi về trách nhiệm bồi thưởng trở nên cực kỷ quan trong - đa phân đêu
là CSH phải chịu trách nhiệm nay.
Trước khi BLDS 2015 và Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP có hiệu lực, vănbản pháp luật quy định về BTTH do tai sản gây ra được quy định tại BLDS 2005
va hướng dẫn bởi Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP Theo đó, trách nhiệm B TTH
do tai sản gây ra được quy định thành các trường hợp cu thể, tuy nhiên văn bảnpháp luật này chưa bao quát được hết các trường hợp vả còn tôn tại nhiều bất cập
Vi vậy ma BLDS 2015 va Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP đã đưa ra những quy
định cụ thể về trách nhiệm này, nhằm dam bao sự công bang va bao về quyên valợi ích của tat cả các bên liên quan trong các trường hợp xay ra thiệt hại Trách
nhiệm B TTH do tài sản gây ra là một trong những nội dung quan trọng của chếđính BTTH ngoài hợp đông, đặc biệt là trong việc xác định TNBTTH của CSH
Tuy nhiên, hiện nay, từ việc xuat hiện ngày cảng nhiêu nguồn nguy hiểm cao độ,súc vat, tới việc xác định rõ những trách nhiệm trong từng trường hợp cu thể
Trang 8còn gặp nhiều vướng mắc khi áp dụng vào thực tiễn thì việc nghiên cứu va phântích trách nhiệm bôi thường thiệt hai trong ngữ cảnh pháp luật Việt Nam dang lamột mảng đây tiềm năng và nhu câu trong công đông pháp lý va xã hội Dé tainay liên quan đền các khía cạnh pháp lý quan trọng khác như trách nhiệm vô tôi,
bảo hiểm trách nhiệm dân sự, vả cách thức áp dụng quy định pháp lý trong cáctrường hợp cụ thể Nghiên cứu về trách nhiệm bồi thường thiệt hai không chỉ
dừng ở mức đô lý luận mà còn có thé cung cap hướng dẫn thực tiễn
Việc nghiên cứu dé làm ré các van dé lý luân, tình hình áp dung quy địnhpháp luật thực tiễn về trách nhiệm B TTH do tải sản gây ra của CSH là một van
dé vô cùng quan trong Vì vậy, người viết xin lựa chon dé tai: " Trách: nhiệm bôi
thường thiệt hai của chit sở hitu kh tài san gây ra”
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
* Luận an, luận văn, khóa luận:
Nguyễn Văn Hoi (2017), Luận án Tiên sĩ Luật học “Trách nhiêm bôi
thường thiệt hai do tài san gay ra theo pháp luật đân sự Việt Nam” Đây là công
trình nghiên cứu tương đối toản điện về TNB TTH do tải sản gây ra theo quy định
pháp luật dân sự Việt Nam Trong đó, tác giả phân tích các vân đề lý luận cơ bản,thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về TNB TTH do các loại tai
sản gây ra, từ đó đưa ra những kiên nghi hoàn thiện pháp luật hiện hành Tuynhiên, công trình này không nghiên cứu chuyên sâu về TNBTTH của CSH đối
với từng trường hợp cu thé ma pháp luật quy định ma chi phân tích trách nhiệm.của CSH dưởi góc đô lả môt chủ thé phải chịu trách nhiệm bôi thường trong sôcác chủ thể
* Dé tài khoa hoc:
Tran Thị Huệ (chủ nhiệm dé tai, 2009), “Trach nhiệm dan sự đo tài sản gânthiét hat” , Đề tai khoa hoc cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội Trong công
trinh này, các tác gia tập trung nghiên cứu về TNB TTH do tài sản gây ra theo quy
đình pháp luật dan sự Việt Nam Mặc dù công trình này không nghiên cứu chuyên
sâu về BTTH của CSH đôi với từng trường hop cụ thể nhưng nêu ra được nhiềuđiểm goi mở về thực trạng và thực tiễn pháp luật về TNB TTH của CSH
tò
Trang 9* Bài đăng tạp chỉ:
Bui Thị Thanh Hang, Đỗ Giang (2013) Nam vê “7rách nhiệm bồi thường
thiệt hat do tác đông của tài sản gay ra đưới góc nhìn so sánh”, Tạp chí Luật hoc
số 3/2013 Trong bai viết nay, tác giả so sánh TNB TTH do tai sản gay ra của pháp
luật Việt Nam với các quốc gia trên thé giới
Vũ Thi Hồng Yến (2022), “Ban và trách nhiệm bôi thường trong trường hop
tài sản gay ra thiệt hại ” ngày 22/01/2022, Tạp chi Dân chủ và Pháp luật Trên cơ
sở phân tích các quy định pháp luật có liên quan đền điều kiện xác định TNB TTH
do tải sản gây ra, chủ thé phải chịu trách nhiệm bôi thường vả những kiến nghị
hoản thiện pháp luật.
Minh Nhat “Một vài vấn đề liên quan đến TNBTTH ngoài HD và lỗi trongINBITH ngoài hợp đồng” ngày 25/05/2015 Bai việt xác định các van dé về lỗi
va cơ sở lý luận của TNB TTH ngoải hợp dong, không di sâu vào nghiên cứu trach
nhiệm của CSH tai san.
Pham Vũ Ngoc Quang “Một số vấn đề jý luân và thực tiễn về TNBTTH donguôn nguy hiểm cao độ gây ra” ngày 24/10/2014 Bai viết đưa ra những vân dé
ly luận vả thực tiễn ap dụng quy định pháp luật vé TNB TTH do nguôn nguy hiểm
cao đô gay ra, trong do có khía canh của CSH.
Bui Ai Giôn (2023), “Hoàn thiện pháp inật về BTTH do nhà cửa, công trìnhxây đựng khác gây ra”, Tạp chí Luật sư Việt Nam sô 1+2 tháng 1+2-2023, tr43-
46 Tác giã dé ra những bat cập của quy định pháp luật hiện hành về trách nhiêm
BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra trong đó có trách nhiệm của CSH va đưa ra giải pháp hoàn thiện.
* Sách chuyên khảo
Phùng Trung Tap, (2009), “TMBT7TH ngoài hop đồng về tài sản, sức khỏe
và tinh mạng” PGS TS Phùng Trung Tập, Nzb Ha Nôi Tác giả phân tích các
van đê lý luận về những trường hop BTTH ngoài hợp đông về tai sản, sức khöe
và tinh mang, trong đó có phân tích TNB TTH do nguôn nguy hiểm cao độ và dosúc vật gây ra nhưng không phân tích cụ thể các trường hợp CSH phải chịu
TNBTTH
Trang 10Tran Thị Huệ (2013), “INBTTH do tài sản gập ra theo pháp luật dân sư
Viet Nam”, \Nzb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Nội dung cuồn sách chứa đựngnhững nội dung ly luận, luật thực định và dé xuất hoàn thiện quy định pháp luật
về TNB TTH do tải sản gây ra
Phùng Trung Tap (2017), “Luật Đán sự Việt Nam (Bình giảng và áp dung)
— INBITH ngoài hợp đồng ”, Nxb Công an nhân dan, Hà Nội Tác gia bình giảng,
về các trường hợp các chủ thé phải BTTH ngoài hợp đồng, đông thời đưa ra các
cơ sở lý luận va đưa ra những ban án tiêu biểu trong thực tế xét xử
Nguyễn Văn Hợi (2020), “Trách nhiệm bôi thường tiệt hại đo tài sản gay
ra”, Nxb Công an nhân dan, Hà Noi Day la công trình nghiên cứu chuyên sâu va
đây đủ nhật vê TNB TTH do tai sẵn gây ra, đưa ra những van dé ly luận, đặc điểm,ban chất của TNBTTH do tải sản gây ra, phân tích cụ thé từng trường hợp quyđịnh pháp luật hiên hành về loại trách nhiệm nay, đưa ra các ban án tiêu biểu và
đề xuất kiên nghị hoàn thiên pháp luật Tuy nhiên, cuôn sách chưa di vào nghiên
cửu sâu TNB TTH của CSH khi tai san gây ra một cách cu thể
Ngoài những công trình kể trên, còn có một số công trình khác cũng nghiêncứu về TNB TTH khi tai san gây ra hoặc nghiên cứu chi tiết về một trong số các
trường hop Song nhìn chung, chưa có công trình nghiên cứu nào chuyên sâu tông
hợp về TNBTTH của CSH khi tai sản gây ra theo từng trường hợp cu thể Do đó,việc nghiên cứu dé tai “Trach nhiệm bồi thường thiệt hai của chủ sở hữu khi taisản gây ra” sẽ là môt công trình có thể nghiên cứu chuyên sâu về TNB TTH của
CSH khi tài sản gây ra bằng cách phân tích những van dé lý luận vẻ TNB TTH
của CSH So sảnh TNBTTH của CSH khi tai sản gây ra có điểm gì khác biệt so
với các chủ thể khác thi tải sản gây thiệt hai, nêu ra nguyên tắc bồi thường thiệthai khi tai sản gây ra Tiếp theo, phân tích các quy đình pháp luật, dua ra các dâuhiệu, điều kiên xác định trách nhiệm của CSH, những trường hợp ma CSH sé
không phải B TTH, tiếp đó sẽ đánh giá các quy định nảy Sau khi đánh giá, người
viết sẽ dua ra những bản án đã được áp dung trong thực tiễn va đưa ra kiên nghịhoản thiện pháp luật về TNB TTH của CSH khi tai san gây ra đối với từng trườnghợp cu thé,
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Trang 11* Muc dich: nghiên cứu và phân tích TNB TTH của CSH khi tai sản do ho
sở hữu gây ra trong từng trường hợp cu thé mà pháp luật dân sự quy định dongthời đưa ra bản an thực tiễn và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật
* Muiêm vụ nghiên cứu de tài:
Nghiên cứu các quan điểm đang tôn tại và làm rõ hơn một sô vân dé lý luận
vé trách nhiệm B TTH khi tai sản gây ra và trách nhiệm riêng của CSH theo quy
đình pháp luật
Nghiên cửu quy định của pháp luật hiện hành về ting trường hợp cu thé ma
CSH phải bôi thường do tai sản gây ra từ đó phân tích, chỉ ra những điêu kiên,
dâu hiệu xác định trách nhiệm bôi thường của CSH và các trường hợp ma CSHđược miễn trách nhiệm bôi thường, đông thời đánh giá quy định của pháp luật chi
ra thực trang đang ton tại liên quan tới pháp luật về trách nhiêm B TTH của CSH
khi tai sản gây ra.
Nghiên cứu chỉ ra thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về TNBTTH củaCSH khi tải sản gây ra trong thực tiễn xét xử tại Tòa án
Từ đó, đưa ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nhằm nang
cao hiệu quả trong việc xác định TNB TTH của CSH khi tai sản gây ra.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đôi trong nghiên cứa:
Đối tương mà khóa luận nghiên cứu là một số vân dé ly luận, quy định pháp
luật về TNB TTH của CSH được quy định trong BLDS 2015 và thực hiện áp dụng
pháp luật vẻ việc xác định TNBTTH của CSH trong quá trình giải quyết tại Toa
án trong thực tiễn
4.2 Pham vì nghién cin
* Về Rhông giam: khóa luận tập trung nghiên cứu quy định của pháp luật ViệtNam vê TNBTTH của CSH khi tài sản gây ra tai các Điều 601, 603, 604, 605
Mục 3 Boi thường thiệt hại trong một số trường hợp cụ thé thuộc chương XIX
BLDS 2015 - văn bản quy pham pháp luật hiện hành.
* Về thời gian: khóa luận tập trung vào các quy định của BLDS 2015 về
TNBTTH của CSH khi tải sản gây ra bằng việc phân tích các quy định pháp luật
về TNB TTH của CSH khi tai sản gây ra
Trang 12* Ve nội dung:
Tint nhất làm rõ ban chất của TNB TTH khi tai sản gây ra va TNBTTH củaCSH khi tai sản gây ra, nêu được khái niệm, đặc điểm, sự khác biệt về TNB TTHcủa CSH và các chủ thể khác khi tai sẵn gây ra thiệt hai cũng như nêu ra căn cứ
ap dụng TNBTTH của CSH theo BLDS 2015.
Thứ hai, làm 16 các trường hop BTTH của CSH khi tai sản gây ra bao gồm
nội dung quy định pháp luật về TNBTTH, dau hiệu xác định, căn cứ loại trừTNBTTH của CSH cũng như đánh giá những ưu điểm và nêu ra han chế của
những quy định trong từng trường hợp đó.
Thứ ba, thực tiễn áp dụng từng trường hợp trong thực tế va kiên nghị hoànthiện pháp luật về TNB TTH của CSH khi tải sản gây ra
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luân: việc nghiên cửu khóa luận dựa trên cơ sở phương pháp
luận duy vật biên chứng và duy vật lich sử của Chủ nghĩa Mác — Lê nin
Phương pháp nghiên cứu cu thé: trên cơ sở phương pháp luận, người viết sửdụng các phương pháp nghiên cứu cu thé sau:
Thứ nhất phương pháp phân tích va bình luận dé làm rố những van dé lýluận và quy đình pháp luật hiên hành vẻ TNB TTH do tai sản gây ra
Thử hai, hương pháp tông hop nhằm khái quát hóa thực trạng pháp luật vathực tiễn áp dụng pháp luật về TNB TTH của CSH khi tai sản gây ra nhằm đưa
đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật
Thứ ba phương pháp phân tích, bình luận dé phân tích và bình luận các bản
án trong thực tiễn áp dung quy định pháp luật về TNBTTH khi tai sản gây ranhằm lam sáng tö thực tiễn ap đụng các quy định pháp luật về trách nhiệm nay
Thứ te phương pháp so sánh nhằm chỉ ra sự khác biệt giữa TNBTTH của
CSH so với trách nhiệm của các chủ thé khác khi tai sản gây ra
6 Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng đụng cửa đề tài
Kết quả nghiên cứu dé tải "TNBTTH của chủ sở hữu khi tai sản gây ra”
mang lại y nghiia sau
Trang 13Thứ nhất, phân tích và đánh gia quy định pháp luật về trách nhiệm bôi
thường của CSH tài sản khi tai san của họ gây ra thiệt hại Phân tích các quy định
pháp luật vả nguyên tắc áp dung trách nhiệm bôi thường khi tài sản gây ra
Tint hai, dé tài tập trung vào việc nghiên cứu va phân tích các trường hợp cụ
thể liên quan dén trách nhiệm của chủ sở hữu và tai sản gây ra thiệt hại Qua đó.Đưa ra các đánh giá về ưu điểm, hạn chê của quy định pháp luật hiện hành vathực tiễn áp dung các quy định đó
Dé tai nay có giá trị ứng dung cao khi áp dung vào việc xử lý các vụ việc
thực tế liên quan đến trách nhiệm của CSH khi tai sản gây ra, đưa ra các bản an
vả quy định cụ thể thực tiễn áp dung mà Toa an dùng dé giải quyết TNB TTH củaCSH khi tai sản gây ra thiệt hại CSH có thể hiểu rõ trách nhiệm của mình vaquyền của người bị thiết hại có thể giúp khuyến khich CSH quan lý rủi ro vả thực
hiện biện pháp an toàn cho tai sản của ho, đóng gop vào an toàn và trật tư trong
xã hội
1 Bồ cục cửa đề tài
Ngoải phan mở dau, kết luân, tình hình nghiên cứu dé tai, danh mục tải liệu tham
khảo, nôi dung của khóa luận bao gồm 3 chương:
Chương 1: Một số van dé ly luận vé trách nhiệm bôi thường thiệt hại của chủ sở
hữu khi tải sản gây ra
Chương 2: Quy định của pháp luật về các trường hop bôi thường thiệt hại của chủ
sở hữu khi tai san gây ra
Chương 3: Thực tiễn áp dụng và kiên nghị hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm
bôi thường thiệt hai của chủ sở hữu khi tải sản gây ra
Trang 14CHƯƠNG 1
MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIỆM BOI THUONG
THIET HAI CUA CHU SỞ HỮU KHI TÀI SAN GÂY RA
11 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bôi thường thiệt hại khi tài sản gây ra
1.1.1 Khái niém trach nhiệm bồi thường thiét hai khi tai sản gay ra
Mỗi một hành vi vi pham pháp luật dan đến gây thiệt hại cho người khác sẽ
lam phát sinh TNBTTH của người vi phạm Tuy nhiên trong thực tế, có nhiều
trường hợp hoặc là không thể chứng minh lỗ: của người gây thiệt hai đã thực hiệnmột hanh vi vi phạm pháp luật, hoặc người nay von di không có lỗi - không hé
có hành vi vi phạm gây ra thiệt hai , nhưng thiệt hai vẫn xây ra vì nhiều ly do khác
nhau: vi dụ như cây cối đô đè lên người đi đường, công trình xây dựng bị sup lún
đề lên lam sập nha bên cạnh, cho cắn người qua đường và nêu cử doi hỏi yếu tô
lỗi làm căn cứ phat sinh trách nhiệm thi sé là rao can cho việc bao vệ quyên lợi
những người bi thiệt hại Thực tế ay đòi hỏi một hướng giải quyết mới so vớiTNBTTH ngoai hợp dong do hành vi gây ra ma bắt buộc phải chứng minh được
Các quốc gia như Anh — Mỹ (các nước theo truyền thông pháp luật án lê
-Common Law) không có lý thuyết riêng về trách nhiệm B TTH do tai san gây ra!Trong trường hợp tải sản gây ra thiệt hai, đối tượng ma luật điều chỉnh chính làhành vi sử dung và kiểm soát tai sản của CSH hay người quan lý được xem xét
theo một trong hai loại trách nhiém: trách nhiệm BTTH do bat can (Negligence
Tort) hoặc trách nhiệm nghiêm ngặt (Strict Liability) Trên thực tế, các học giả
' Marshall S.Shapo (2003), ‘Principle of Tort law”, 2nd edition, Thomas W/cst,pp 159-179
Trang 15Hoa Ky không đưa ra nguyên lý tông quát về chế định trách nhiệm BTTH do tai
sản gây ra song chung ta có thể tìm thay bóng dang của nó trong các trường hợp
cụ thể của trách nhiệm nghiêm ngặt như: các thiệt hai do súc vật thudc sở hữu hayquản lý của bi đơn gây ra, các hoạt động có độ nguy hiểm cao hơn mức thôngthường, các thiệt hai do sản phẩm bị khuyết tật gây ra Bên cạnh chế đô trách
nhiệm nghiêm ngặt, pháp luật Hoa Kỷ còn bảo vệ quyên lợi của người bị thiệt hại
trong trường hop tai sản gây ra trên cơ sở học thuyết “Res Ipsa Loquitor” — ban thân nó có tiếng nói” Hoc thuyết này xuất phát từ vụ Byme v Boadle Theo
“vật-đó, nguyên đơn bị thương năng do thùng bột mi rơi trúng nhưng không có bat kìnhân chứng hay chứng cứ nào được tim thay chứng minh bị đơn đã thực hiệnhanh vi bat can dẫn đến thùng bột mi bi rơi Tuy nhiên, tham phan Chief BaronPollock đã cho rằng “Có môi số vụ việc, vật sẽ tự lên tiếng và trong trường hopnày, thùng bột mi sẽ không thé lăm ra khôi ngôi nhà nêu không có hành vi bắt cẩncủa ai dé“? Trong trường hợp người bị thiệt hại không thể chứng minh bị đơn đãthực hiện hành vi bat cần nhưng chứng minh được ba yếu tổ: tai nạn thông thườngkhông thể xảy ra nêu không có sự bat cần, tai nạn được tao ra bởi vật hoặc công
cu thuôc quyên kiểm soát đặc biệt của bị đơn và người bị thiệt hại hoàn toảnkhông có lỗi trong việc xây ra tai nan thì người có quyên kiểm soát vật, công cụ
đó sẽ phải chịu trách nhiệm B TTH do hành vi bat can của minh
Theo pháp luật Pháp, nêu xem xét trên cơ sở yếu tổ lỗi, có thể nói B TTH dotác động tài sản gây ra là loại trách nhiệm dân sự đầu tiên áp dụng nguyên tắc
trách nhiém không dựa trên yếu tô lỗi Từ Điều 1242 đến Điều 1244 BLDS Phápquy định về chế độ trách nhiệm pháp lý đối với tai sản (responsabilité du fait des
chooses), chỉ can tải sản gay ra thiệt hai, CSH hoặc người sử dung tai san sẽ phảiBTTH bat kế ho có lỗi hay không
Tại Việt Nam, chế định B TTH theo BLDS 2015 có hiệu lực thi chủ yêu cáccông trình nghiên cứu đều tập trung vào các trường hợp B TTH do tai sản cụ thé
gây ra như nhà cửa, súc vật, cây côi hay nguôn nguy hiểm cao độ gây ra Do đó,
* Marshall S.Shuapo, tia 1, trang 248
' Bùi Thị Thanh Hãng, Để Giang 2013) Nam, “Thách btm bot thường thiệt hại do tắc động cic tài sn giận ra đới gúc nền so sánh”, Tạp chú Luàthọc số 3/2013.,tr.61-72
Trang 16khái niệm về trách nhiệm B TTH do tải sản gây ra không có nhiều nghiên cứu
chuyên sâu.
Tai trang 16 sách chuyên khảo về “TNBTTH do tải sản gây ra theo pháp luậtdân sự Việt Nam” xuất bản năm 2013 của PGS.TS Tran Thị Huệ lam chủ biên có
đưa ra khái niệm “TNBITH do tài san gay ra là quy đmbi của pháp luật Dân sie
mà khi áp dung sẽ phát sinh một quan hệ pháp luật dan sự Theo đó, CSH, người
chiêm hit, sử dung tài sản gây thiệt hai về tinh mạng sức khỏe, tài sản, các quyền
và iot ich hợp pháp của chủ thé khác phải bôi thường thiệt hại do tài sản gay
ra”.
Tai trang 19 Luận án tiến sĩ luật học của Nguyễn Văn Hợi (2017) về
*TNB TTH do tài sản gây ra theo pháp luật Dân sự Việt Nam” tác giả định nghĩa
“TNBTTH do tài san gay ra ia một loại trách nhiệm daa sự mà theo do CSH.
người chiém hữu, người sử dung tài sản phải gánh chịu hận quả bất lợi về vatchất nhằm bù đắp những tên thất do tài sản gây ra cho một chủ thé nhất định”
Có thể hiểu trách nhiệm B TTH khi tai sản gây ra là một loại trách nhiệm dan
sự xuất phat từ hoạt động của tai sản là cây coi, nha ở, nguồn nguy hiểm cao độ
hoặc cây côi gây ra, gây thiệt hai cho người khác ma không có sư can thiệp củacon người Tuy nhiên, thiệt hại do tải sản gây ra có những yêu tô khác với thiệt
hai do hành vi trải pháp luật gây ra Do tính chất của loại trách nhiệm nay là thiệthai do tai sản gây ra nên thiệt hai chỉ bao gồm thiệt hai về tai sản, tính mạng, sứckhỏe Riêng thiệt hại về danh dự, uy tín, nhân phẩm không thuộc pham vi tácđông gây thiệt hại của tài sản Tuy nhiên, cũng có thể có những trường hợp gây
thiệt hại về tinh thân cho những người zung quanh Đây la điểm khác biệt so với
thiệt hai trong trách nhiệm bôi thường do hành vi của con người gây ra (bao gồm
cả tính mang, sức khoẻ, tai sản, danh du, nhân phẩm, uy tín)
Từ những phân tích trên, có thể hiểu “TMBTTH ii tài sản gay ra là tráchnhiệm đân sự của cả nhân hoặc tổ chức phải bù đắp cho người khác do tai san
mà họ sở hit hoặc quản If gây ra that thoát hoặc thiệt hại Trách nhiễm này cóthé bao gdm việc bôi thường cho các loại thiệt hại, chang han nine thiệt hai về tàisản, thiệt hai về sức khỏe, thiệt hại về danh due và nhiều khía canh khác tiy theo
tình hudng cụ thé”
10
Trang 171.1.2 Đặc diém tréch nhiệm bôi fltường thiét hai khi tài sản gây ra
TNBTTH khi tài sản gây ra cũng là một trong các loại trách nhiệm bôithường thiệt hai ngoài hợp đông Về cơ ban, no cũng mang day đủ các đặc điểmchung của trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng như sau:
(i) Là một loại trách nhiệm dân sự BTTH là một biện pháp dân su nhằm.khôi phục lại tinh trang ban đâu của chủ thé bi thiệt hai Do vậy, trách nhiémBTTH ngoài hợp dong mang đây đủ đặc điểm và tính chat của một trách nhiệm
dan su.
(ii) Co sở phat sinh trách nhiệm B TTH ngoài hợp đông là sự vi phạm nghĩa
vu ngoài hợp đông hoặc nghĩa vụ luat định Sự vi phạm nghia vu được biểu hiệnthông qua sư không thực hiện, thực hiện không đúng, không day đủ hoặc châm
thực hiên nghĩa vụ mà pháp luật quy định
(iii) Trách nhiém B TTH ngoai hợp đồng do luật định, không xuất phát từ sự
thöa thuận của các bên Nguyên tắc của quan hệ pháp luật và sự tự do, tự nguyêncam kết théa thuận trong khuôn khô pháp luật, quan hệ dan sự được xây dung vaduy trì bởi ý chi của các chủ thể tham gia, tuy nhiên, trách nhiém nay được phát
sinh không dựa trên sự thỏa thuận của các bên.
(iv) Trách nhiệm B TTH ngoài hợp đồng có thể được thực hiện bởi người gây
thiệt hại nhưng cũng có thé được thực hiện bởi người khác Mục đích chính của
TN BTTH ngoài hop đông theo quan điểm pháp ly Việt Nam không phải là biênpháp trừng phat ma chủ yêu nhằm khắc phục hau quả thực tế Về ban chất pháp
ly, nghĩa vu B TTH trong dân sự là một mon no ma người gây thiệt hại phải tra cho người bi thiệt hai vi những gi anh ta đã làm như là một hậu qua.
(v) Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông là trách nhiệm tai san Tỉnh tai sancủa trách nhiệm B TTH ngoài hợp dang trước hết được thể hiên ở việc các thiệt
hại xảy ra dù là vật chất hay tinh than đêu được xác định dưới hình thức là tải sản
Vi vậy, người gây thiệt hại luôn phải bồi thường bang tai sản để bù dap vả khôi phục những thiệt hai xây ra từ hanh vi của minh.
TNBTTH ngoải hợp đông nói chung là trách nhiém của người phải bôithường đối với người được bôi thường Việc xác định thiệt hại, chủ thể phải bôi
thường, nguyên tắc, năng lực bồi thường được điêu chỉnh bởi các quy phạm
Trang 18pháp luật dân sự mà khơng phải quy pham pháp luật hình sự hay quy pham pháp
luật hành chính" Ngồi những đặc điểm chung của TNBTTH ngối hợp đồng,TNBTTH do tai sản gây ra cũng cĩ những đặc điểm riêng biệt sau:
Thử nhất, nguyên nhân thiệt hai ia do tài sản gay ra TNBTTH do tai sảngây ra là loại trách nhiệm dân sự ngồi hợp đơng phát sinh khi cĩ sự kiện gây
thiệt hại trái pháp luật của tài sản Thơng thường, hoạt đơng của tài sản thường
gan liên với hành vi của con người va sé chỉ gây thiệt hại khi nĩ hoạt đơng, thiệt
hại xây ra bởi hoạt đơng tự thân của tai sản la nguyên nhân chính, cịn hanh vi vi
phạm về quản ly chỉ tạo ra một cơ hơi dé tai sản cĩ thé gây thiệt hai chứ khơng
cĩ tính quyết định thiệt hại cĩ xây ra hay khơng Trách nhiệm này phát sinh khi
tai sản là nguyên nhân gây ra thiệt hại như hoạt đơng của nguơn nguy hiểm cao
đơ gây thiệt hai, cây cối đơ gay gây ra thiệt hai, nha cơng trình xây dung bi sup,
đỗ gây thiệt hại, gia súc gây thiệt hai Mỗi loại tài sản cĩ thể cĩ quy định riêng
về TNBT theo từng điều luật cụ thé trong BLDS 2015
Tint hai, TNBTTH khi tài sản gây ra chỉ xuất hiện khi cĩ thiệt hại xáy ratrên thực tế Chỉ khi nào xây ra thiệt hai thi tổ chức, cá nhân mới cĩ trách nhiêm
phải bơi thường, thiệt hại do con người gây ra tập trung vào thiệt hại về tai sản,
con người, danh dự nhân phẩm, uy tín Cịn thiệt hại do tai san gây ra hẹp hơn
vi co những thiệt hai chỉ cĩ con người mới gây ra cho nhau được như danh dự
nhân phẩm uy tin Do đĩ, thiệt hai do tai sản gây ra là thiệt hại về tai sản, ton that
về tinh thân Cơ sở xác định chủ thể chịu TNBT là sự vi pham quy định pháp luật
về quan lý tai sản hoặc những lợi ich mà họ được hưởng do tài sản đĩ mang lai
Tint ba, yéu tơ lỗi Rhơng phải là điều kiên, đấm hiệu cẩu thành của tráchnhiệm bơi thường thiệt hại khi tài san gay ra Theo quy định trước đây tại Điều
604 BLDS năm 2005 và Mục I Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngồi 3 điêukiện làm phát sinh trách nhiệm bơi thường là: cĩ thiệt hại xãy ra, cĩ hành vi tráipháp luật, cĩ mới quan hệ nhân quả giữa hanh vi trái pháp luật vả thiệt hại xảy ra;cịn cĩ yêu tơ lỗi của người gây thiệt hại Tuy nhiên hiện nay, theo quy định tạiĐiều 584 BLDS năm 2015 và Điều 2 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP hướng dan
4 Nguyễn Minh Danh (2009), “Ừx# việm clang về INBTTH và phẩm loạ INBITH” -Dé tii NCKH cập
trường Trưởng Đại học Luật Hi Nội
Trang 19căn cứ phát sinh TNB TTH thì yếu tô lỗi không còn có ý nghĩa bắt buộc trong việc
lam căn cứ dé yêu cầu BTTH ngoài hợp dong, thay vào đó là căn cứ để bên gâythiệt hai có thé được miễn trừ trách nhiệm bôi thường Theo quy định mới trên,
người gây thiệt hại nêu chứng minh được sự việc gây thiệt hại hoan toan khôngxuất phát từ lỗi của ho, sự việc đó có thể do SKBKK hoặc hoàn toàn do lỗi củabên bị thiệt hại thi ho sẽ không có nghĩa vu bôi thường Thực tế cho thay, lỗi la
yêu tô gắn liên với hanh vi trái pháp luật va có ý thức của con người Vì vây, khitai sản gây thiệt hai thì ban thân tai sản không thé coi là một hành vi có ý thức
Thứ ti, TNBTTH kit tài sản gây ra được áp dung cho những cin thé có
nghia vụ quản i} tài sản Chủ thé phải chiu TNB TTH khi tai sản gây ra được apdung cho CSH, người chiếm hữu, người sử dụng tai sản — những người có nghĩa
vụ trong việc quân lý tài sản không chỉ dựa trên cơ sở hành vị trái pháp luật mà
còn dua vào nguyên tắc hưởng lợi và gánh chịu rủi ro ma tai sản mang lại Do đó,
khi xác định chủ thể chiu TNBTTH khi tải sản gây ra, không chỉ căn cứ vào đôtuổi, khả năng nhận thức và năng lực về tai sản của CSH, người chiếm hữu, người
sử dung tai sẵn tại thời điểm tai sản gây thiệt hai ma còn phải căn cứ vào việc chủthể có được hưởng lợi ích và các quyền năng đôi với tai sản hay không”
1.2 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ sở hit
khi tài sản gây ra
1.2.1 Khái niệm trách nhiệm bồi throng thiệt hại của chit sở hitu khi tài sản
“lý do công bang xã héi"® Học thuyết nay xuất hiện từ thời La Mã cỗ đại, theo
š Nguyễn Vin Hợi 2017), Luận án Tiên sĩ Luật học “Trách nhiệm boi thường thiệt hai do tải sin gầy ra theo
pháp huit din sự Việt Nam)”, 25
* Nguyễn Manh Bách (1998), “Nghia vụ din sự trong kật din sự Việt Nam”, Sách chuyên khảo „Nxb Chính trị
Quốc gia, Ha Nội, tr243
Trang 20đó “khi một sự tôn hại đã do một súc vật hay một người nô lệ gây nên, người chủ
phải chịu trách nhiệm” Cho đến nay, hoc thuyết nay vẫn tôn tại và được nhiêuluật gia, học gia, nhà nghiên cứu thừa nhận Khi nghiên cứu về TNBTTH khi taisẵn gây ra, quan điểm của nhiều học giả Việt Nam cũng phủ hợp với học thuyếtnay khi cho rang TNBTTH khi tải sản gây ra không cân điều Kiện về lỗi Đề xácđịnh TNB TTH chi cần ba điêu kiện: (1) Có thiệt hại thực tế xảy ra, (ii) Co sự kiêngây thiệt hại trái pháp luật, (iii) Có moi quan hệ nhân quả giữa sư kiện gây thiệt
hai trái pháp luật vả thiệt hai thực té xảy ra” Khi đó, chỉ can chứng minh được bađiều kiện nay la CSH sẽ phải BTTH khi tải sản gây ra vi lý do công bang cho
người bị thiệt hai
Theo thuyết cỗ điển cho rằng “can phải có một sự quá that (có lỗi) mới cótrách nhiém dân sự” Theo học thuyết nay, người bị thiệt hai muôn được bôithường thì phải chứng minh lỗ: của người gây thiệt hại Những tư tưởng trong hocthuyết nảy còn tôn tại cho đến tân ngày nay vả được cụ thé hóa trong nhiêu héthong pháp luật trên thé giới, trong do có Việt Nam Căn cứ quy đính tại Điều 604BLDS 2005 có thé nhân thay, TNB TTH phat sinh khi có lỗi có ý hoặc vô ý của
người gây thiệt hại Thực tế cho thấy, học thuyết nảy chỉ phù hợp với trường hợpBTTH do hành vi của con người gây ra Tuy nhiên, học thuyết này cũng có những
hạn chế ma nếu không khắc phục được sé ảnh hưởng đến quyên và lợi ích hợppháp của người bị thiệt hại Bởi nhiêu trường hợp, sự kiện gây thiệt hai xây ranhưng người bị thiệt hại không thé chứng minh được lỗi của người gây thiệt haihoặc thiệt hại xây ra ma không một chủ thể nao có lỗi Do đó, để tránh được
những trường hợp hạn chế nảy theo như căn cứ quy định tại Điều 584 BLDS 2015,TNBTTH do hanh vi hay do tai sản gây ra thì người bi thiệt hai chỉ cân chứng
minh có thiệt hại xảy ra, có nguyên nhân gây thiệt hai và có mối quan hệ nhânquả là đã có thé yêu cầu CSH phải BTTH
Theo học thuyết về trách nhiệm nghiêm ngặt được áp dụng tại một số quốc
gia như Pháp, Tây Ban Nha, thì TNBTTH do tài san gây ra sẽ phát sinh khi
người bị thiệt hai chứng minh được 3 yêu tổ: (i) có thiệt hại, (ii) có sự tư thân tác
7 Trần Thi Huệ (2013), “TNBTTH do tải sẵn gây ra theo pháp tất din sự Việt Nam”, Nob Chin trị Hình
chính, Hà Néi,tr 20
14
Trang 21động của tai sản vả (có môi quan hệ nhân quả giữa thiệt hai xây ra với su tư thân
tác động của tài sản) Người bị thiệt hại không can chứng minh lỗi của CSH vaCSH cũng không thé được miễn trách nhiệm chi vì chứng minh được rằng mìnhkhông có lỗi, trừ khi CSH chứng minh được thiệt hại xảy ra do SKBKK, hoản
toản do lỗi của nạn nhân hoặc lỗi của người thứ ba gây raŠ Thiệt hại khi tai sản
gây ra ké cả CSH không có lỗ: ma van phải B TTH dựa trên 2 lý do: () Một ngườiluôn phải chịu trách nhiệm không chỉ đối với hanh vi mình đã thực hiên, ma còn
phải chịu trách nhiém bôi thường đôi với cả vat của minh gây thiệt hai cho người
khác Chủ thể cuối cùng phai chịu trách nhiệm bôi thường trong trưởng hợp taisản gây ra thiệt hai đó la CSH của tai sản; (ii) Mục đích của chế định pháp luật vềbôi thường thiệt hai là người bị thiệt hại phải được bôi thường
TNB TTH của CSH tai sản xuat phat từ khái niệm trách nhiệm dân sự, đượcquy định trong BLDS 2015 Theo đó, trách nhiệm dân sự la nghia vu phải bôi
thường thiệt hại cho người khác khi gây ra thiệt hai CSH tai sản chịu trách nhiệm
bôi thường khi tài sẵn của họ gây ra thiệt hại cho người khác Theo đó, CSH phảichịu trách nhiệm dén bù thiệt hại cho những người bị ảnh hưởng bởi tai sản ma
họ sở hữu hoặc kiểm soát, đăng dam bảo công bằng và bảo vệ quyền lợi của người
bị thiệt hại Trách nhiệm này có thể bao gồm việc đên bủ tải sản, bôi thường thiệthại về sức khỏe, hoặc bôi thường thiệt hai tai sản tùy theo quy định của pháp luật
Trách nhiệm này đòi hỏi sự tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ quyền
va lợi ich của người khác Đặt ra một nguyên tắc quan trong trong hé thong phápluật, đó là CSH của tai sản có trách nhiệm phải dén bù thiệt hại cho những người
bị ảnh hưởng bỡi tải san của họ Nếu tai san gây ra thiệt hai cho người khác hoặc
tải sản của ho, CSH phải chịu trách nhiệm tải chính để khắc phục hoặc đến bù cho
thiệt hai này Trách nhiệm nảy có mục tiêu bảo vệ quyên lợi của người bị thiệthại và đảm bảo tính công bằng trong xã hôi
TNB TTH khi tải san gây ra là một loại trách nhiệm dân sự xuât phát từ hoat
đông của tai sản ma không có sư can thiệp từ hành vi của con người Cơ sở đểxác định chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường là sự vi phạm quy định pháp luật
* Ridurd A Epstem, A Theory of Strict Lubility,nguén:,
itty Jaw jstor org/stable/724030%seq=2Hpage scan tab_contents truy cập ngày 15/11/2023
Trang 22về quan lý tai sản hoặc những lợi ích ma ho được hưởng do tài sản đó mang lại.
Cho dù việc B TTH có thể được thực hiện theo những phương thức khác nhau đocác bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định thi nó cứng đều thé hiện những hauquả bat lợi về vật chất ma CSH phải gánh chịu do tài san của mình gây ra Mặc
dù, thiệt hại xảy ra do “su tự thân” tác đông của tai sản gây ra nhưng CSH vấn
phải chiu TNB TTH xuất phát từ nguyên tắc “quyển công đân Rhông tác rời nghĩa
vụ công dân '? Trong quá trình thực hiện quyên sở hữu, CSH có quyên “được
thực hiện mọi hành vi trong phạm vi quyền được quy định tại B ô luật này (BLDS),luật khác có liên quan”, đồng thời cũng có nghĩa vụ bảo đảm việc thực hiện quyên
sở hữu của mình không được “gdp thiệt hat hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ich quốcgia dân tộc, lot ích công công quyền và lợi ích hợp pháp của người khác ”?9 Nêutrong qua trình thực hiện quyên của mình, CSH vi phạm nghĩa vu bảo đâm antoan nói trên, dé tài sản gây thiệt hại đến quyên và lợi ich hợp pháp của chủ thểkhác thi sẽ phải chịu TNB TTH, ngay cả khi CSH không có lỗi, bởi lế ho là người
được hưởng lợi ích từ việc khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản,
do đó, khi tài sản gây thiệt hại thì họ phải gánh chiu rủi ro.
Từ đó, có thể hiểu “TMBTTH ki tài sản gay ra của CSH là trách nhiệm bù
đắp của CSH do sự hoạt đông tư thân của tài sản gây thiệt hai cho người khác
theo từng trường hop cụ thé và họ phải bồi thường thiệt hai ké cả trong trườnghợp mình không có lỗi, trừ khi CSH chứng minh duoc thiét hat xá) ra hoàn toàn
do lỗi của người bi thiệt hai hoặc do sự kiện bắt khả kháng hoặc tinh thê cắp thiết
theo đó CSH không chi đơn thuần lả người có quyên sử dụng, khai thác hoa lợi
từ tai sản ma còn là người phải thực hiện các biên pháp an toàn và bao quan tai
sản một cách cân thận Nếu tai sin mà CSH quản lý gây ra thiệt hai cho người
“Rhoin 1 Bu 15 Hiến phip 2013.
`9 Khoản 23 Điều 160 BLDS 2015 về Neuyén tắc xác lập ,thực hiện quyền sở hữu, quyén khác doi với tải sin
16
Trang 23khác, CSH phải chịu trách nhiệm bồi thường Để thực hiện nghĩa vu quản lý tải
sản và tránh gây thiệt hại không mong muôn, chủ sở hữu phai tuân thủ các quytắc và nguyên tắc trong việc sử dung và bao quan tai san Việc nảy bao gồm việcdam bảo rằng tai sản không tạo ra nguy cơ không cân thiết hoặc nguy hiểm đôi
với những người xung quanh CSH cân phải kịp thời phát hiện va đánh giá cácnguy cơ tiêm ẩn của tai sản, thực hiện biện pháp dé tránh thiệt hai cho những
người xung quanh bằng các biên pháp phòng ngừa, khắc phục thích hợp
Thit hai, trường hợp ma CSH phải BITH đó là khi tài sẵn của minh gay thiệt
hat là một trong các tài sẵn gồm nguồn nguy hiểm cao đồ, súc vật, cây cối và nhà
cửa công trinh xay dung khác gay ra Pháp luật Việt Nam quy định những trường
hợp cu thể ma CSH phải chịu TNB TTH khi tai sản đó là các loại TNBTTH hại
do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, bôi thường thiệt hại do súc vật gây ra, bôi
thường thiệt hại do cây côi gây ra; bôi thường thiệt hại do nhả cửa, công trình xây
dựng khác gây ra Trong BLDS 2015, ngoài quy định bốn trường hợp cụ thể vềBTTH do tai san gây ra, BLDS 2015 còn đưa ra quy định chung về việc xác địnhTNBTTH do tài sản gây ra tại khoản 3 Điều 584
Thứ ba TNBTTH khi tài san gay ra trách nhiệm mang tính tài sản Thiệt hai
xây ra trên thực tế là thiệt hại về sức khỏe, tính mạng, của người bị thiệt hại
Nhưng CSH không phải chịu một sư tôn thất tương tự đó mà CSH phải bôi thườngbang tai sản dé bu dap lại cho người bị thiệt hai theo những nguyên tắc được quy
đính tai Điều 585 BLDS 2015
Thứ te để được CSH bồi thường người bi thiệt hat chi cần chưng minh bađiều kiên cụ: có thiệt hai thực t xảy ra; có sự kiện ngudn nguy hiểm cao độ gaythiệt hai trái pháp luật: có mỗi quan hé nhân quả giữa sự kiện gay thiệt hai tráipháp luật và thiệt hai thực tế xdy ra Trong đó, một là thiệt hại khi tài sản gây ra
chỉ bao gôm thiệt hại về tai sản, tính mạng, sức khỏe Hai la có sự tự thân tác động
của tài san, BTTH khi tai sản gây ra chỉ phat sinh khi thiệt hại “do su tác động
của tự thân tai sản” gây ra, hoàn toản không có tác đông của con người, có thểthiệt hai do nguyên nhân sâu xa là CSH đã không thuc hiện tốt nghĩa vu trông coi,quản ly nên đã không có biện pháp thích hợp, kip thời để ngăn chặn nguy cơ taisản gây thiệt hai Điều kiện thứ ba, có mối quan hé nhân quả giữa thiệt hai va sự
Trang 24tự thân tác động của tai sản, thiệt hại xây ra phải là kết quả tat yéu của hoạt đông
tự thân tài san gây ra và ngược lại hoạt động tự thân tai san là nguyên nhân gây
ra thiệt hại
Thứ năm, CSH có thé liên đới TNBTTH khi tai sẵn gây ra ké cả kiủ đã chuyên
giao tài sda cho người Rhác Nêu CSH giao tài sản cho người khác khai thác, sử
dung thay mình, giữa hai bên có thỏa thuận về việc liên đới bôi thường thiệt hai
và thỏa thuận này không trái pháp luật, đạo đức xã hôi hoặc không nhằm trôn
tránh việc bôi thường Người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểmcao đô có thể là người được giao thông qua một giao dịch dân sự, hoặc có thểthông qua một quyết định của cơ quan Nha nước có thâm quyền, quyết định của
người sử dụng lao đông, Nếu trong trường hợp nảy có thỏa thuận giữa CSH vangười được CSH cho phép khai thác, sử dụng về liên đới BTTH khi xảy ra viphạm thì CSH cũng sẽ phải chịu trách nhiệm bôi thường Hoặc trường hợp CSH
nguồn nguy hiểm cao độ giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng nguồn nguyhiểm cao độ không đúng quy định của pháp luật mà gây thiệt hại, thì CSH phải
có TNB TTH
Thứ sau, có hai căn cứ loại rừ TNBTTH của CSH khi tài sản gay ra thiệt
hại là SKBKK hoặc thiệt hai xáy ra hoàn toàn do lỗi của người gay thiệt hại Khi
có thiệt hại khi tai sản gây ra, trước tiên người ta nghĩ đến nghĩa vu của CSH vì
họ được hưởng lợi ích mà tải sản đem lại nên việc khi tài sản gây ra thiệt hại thì
CSH phải bồi thường là điều hợp ly Tuy nhiên, không phải trường hợp nao tráchnhiệm nay cũng mặc định thuộc về CSH ma pháp luật có quy định những trườnghợp mà CSH sẽ được mién trách nhiệm nay Do là khi CSH chứng minh được
thiệt hai do lỗi hoàn toàn của người bị thiệt hai hay do SKBKK thì sẽ không phải
chịu TNB TTH.
1.3 Sự khác biệt giữa trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ sở hữu khi
tài sản gây ra và chủ thê khác
Trong BLDS Việt Nam, TNB TTH của CSH tai sản và và TNBTTH của chủ
thể khác do tai sản gây ra có sự khác biệt quan trong về vai trò, quyên và trách
nhiệm Sư khác biệt giữa hai loại trách nhiệm nay 1a diéu ma phải hiểu rõ để áp
dung chính xác các quy định pháp lý.
18
Trang 25Thứ nhất phạm vi trách nhiệm bồi thường TNB TTH của CSH do tải sản
gây ra liên quan đến trường hợp khi tai sản của CSH gây ra thiệt hai cho ngườikhác Mặc di sự kiện xảy ra ngoai mong đợi và nằm ngoài ý chí mong muốn củaCSH mà ho không thể kiểm soát được thì CSH van phải chiu TNBTTH, trừ khi
CSH chứng minh được thiệt hại zảy ra là do SKBKK hoặc hoan toàn do lỗi củangười bị thiệt hai Ngược lại, trách nhiệm của chủ thể khác như người chiếm hữu,
người được giao chiêm giữ tai san liên quan dén việc họ phải chịu trách nhiệm
bảo vệ và quan lý tai sản ma họ đang chiếm hữu Trong nhiêu trường hợp, ho cótrách nhiém bôi thường khi tai sản trong sự quản lý của minh gây ra thiệt hai cho
người khác Điều này co thé bao gôm việc tải sản không được quản lý can than,
vi phạm quyên chiếm hữu tai sản, dẫn đến thiệt hai Trách nhiệm nay thườngđược xác định dựa trên quy định của BLDS Việt Nam về quyên chiếm hữu và
quản lý tai sản,
Thứ hai, nguyên tắc xác định trách nhiệm BTTH, trách nhiệm của CSH
thường liên quan đến quyên sở hữu tai sản, trong khi trách nhiệm của người chiếmhữu thường liên quan đến quản lý và sử dụng tai sản Trách nhiém của CSH tải
san là trách nhiệm mặc định và chịu trách nhiệm chính trong trường hợp tai san
của họ gây ra thiệt hại cho người khác dựa trên nguyên tắc trách nhiệm dân sự
chung CSH tải sẵn có nghia vụ bôi thường thiệt hai mà tài sản của họ đã gây ra,bat kế có hay không hành vi thiéu can trong hoặc vi pham pháp luật Trách nhiémcủa chủ thể khác đôi với tai sản thường phụ thuôc vào việc ho thực hiện quản lý
tải sản một cách thận trong vả đúng luật, người chiếm hữu, người được giao chiếmhữu tài sản không phải la CSH pháp ly vả không có trách nhiệm dân sự chung đôivới tai sản Tuy nhiên, họ cũng có trách nhiệm nhất định đôi với tai sản ma họ
chiếm hữu, vi đụ như bảo quan tai sản một cách can thận, không gây hai cho taisẵn, va sử dung tai san theo quy định của pháp luật Néu ho vi phạm các nghĩa vụ
nay, ho có thé phải chịu TNBT những thiệt hại mà ho đã gây ra cho tài sản hoặc
cho người khác.
!! Minh Nhất (2015), “Mot vai vin đề liên quan din trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và lối
trong TNBTTHngoaihop đồng ”,ltps./Anoj gow vavigtt3thic/Pagssingluien-cat-trao-doi aspx MtemID=1806,
truy cập ngày 25/05/2015
Trang 26Thứ ba, căn cứ quy kết trách nhiệm bôi thường TNBTTH khi tai sản gây ra
thiệt hại gắn với các chủ thé theo thứ tu: trước hết là người chiu trách nhiệm quản
lý, trông coi, sử dụng tài sản, sau đó là đến CSH tải sản Tuy nhiên, căn cứ quykết trách nhiệm cho hai chủ thể này là khác nhau Đôi với người đang quản lý,trông coi hay khai thác, sử dung tai sản thi chỉ phải chịu trách nhiệm khi có lỗi
Ban chất lỗi trong dân sự mang tinh suy đoán, mặc nhiên bi coi là có lỗi khi tai
sản đang chịu sự quản lý, điều khiển của minh gây thiệt hại Điêu đó dan đến hệquả là việc chứng minh không có lỗi thuộc về nghĩa vụ của người đang chịu trách
nhiệm trông coi, quan lý, sử dung tải sản, nêu ho chứng minh được mình không
có lỗi thì mới xem tiếp đến tư cách CSH của tài sản đó Đối với CSH của tải sảnthì phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại khi có lỗi trong việc trông coi, sửdung tai sản va ngay cả khi không có 161
1.4 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại của chủ sở hữu khi tài sản gây ra
Điêu 585 BLDS 2015 quy định về nguyên tắc boi thường thiệt hai ngoài hợpđồng, TNBTTH dựa trên nguyên tắc chung về trách nhiệm dan sự, bao gom sựcau tha, vi phạm nghĩa vu phải giữ gin, quản lý và sử dung tai sản một cách an
toản Vì TNBTTH của CSH khi tai san gây ra thiệt hại cũng là một loại trách
nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng, do đó, khi tai sản gây thiệt hai thìcũng sẽ áp dụng nguyên tắc nay dé xác định TNB TTH của CSH, cụ thể
Tint nhất, tiệt hại thực tẾ phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời Về
nguyên tắc chung khi BTTH, khi zác định được một thiệt hai thì người gây thiệt
hai phải bôi thường toản bộ thiệt hai, ma không được giảm mức bồi thường Day
la nguyên tắc bảo đâm cho các quyên dan sự được thực hiện triện dé nhất giúpkhôi phục kịp thời những thiệt hại của chủ thé do bị gây thiệt hại Theo đó, khi tai
sản của CSH gây ra thiệt hai và trách nhiệm bôi thường thuộc về CSH thi họ phảibôi thường cho người bị thiệt hại đó một cách toàn bộ va kip thời dé bu đắp lạithiệt hai do tai sản của mình gây ra cho người bị thiệt hại Ngoài ra, khoản 1 Điều
585 BLDS 2015 quy đình về việc néu pháp luật không có quy định khác thì bên
`2 VÑ Thị Hàng Yên (2022), “Bin về trách nhuệm boi thường trong trường hop tài sẵn gây ra thiệt hai”, Tạp chi Tòa ín,lưtps./#apch#oaan wavom-ve-trach-nhiem-boi-thuong- trong-truag-hop-tai-san-gay-ra-thitt-
hai? 708 hhm], truy cập ngày 15/10/2023
20
Trang 27gây thiệt hại và bên bị thiệt hai có thể thỏa thuận mức bôi thường, hình thức bôi
thường bằng tiền hoặc hiện vật hoặc thực hiên một công việc dé thay thé hai hìnhthức bồi thường trên Về nguyên tắc, CSH phải bôi thường thiệt hại toan bộ vảkip nhưng căn cứ vào thực tê, pháp luật còn quy định tôn trọng sự thöa thuận hợpcác giữa CSH và người bị thiệt hat miễn là thöa thuận nay không trái với quy định
pháp luật, đạo đức xã hội.
Thứ hai, bôi thường thấp hơn thiệt hại Theo quy định tai khoản 2 Điều 585BLDS 2015, CSH nêu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý khiến cho tai sản của mình
gây thiệt hại va thiệt hại khi tài sản gây ra qua lớn so với khả năng kinh tế của
minh thì CSH có thé được giảm mức bôi thường Mức BTTH được giảm khôngdua trên cơ sở thỏa thuận của các bên ma theo quyết định của Toa an giải quyết
vụ việc cụ thể Căn cứ vảo việc CSH không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại
khi tài sản quá lớn so với kha năng kinh tê trước mắt va lâu dài của CSH thì Tòa
án có thể xác định và tuyên mức bôi thường phủ hợp Tuy nhiên, nguyên tắc nàykhông áp dụng đối với hanh vi cô ý gây thiệt hai của CSH, néu CSH cô ý để taisản gây thiệt hại cho người khác thì không được áp dụng nguyên tắc nảy mà phải
bôi thường toàn bộ thiệt hai cho di điêu kiện kinh tế của người đó như thé nao
Thứ ba, quyên yêu cầu thay đối mức bồi thưởng Theo quy định tại khoản 3Điều 585 BLDS 2015 thì khi mức B TTH không còn phù hợp với thiệt hại thực tếxây ra và những thiệt hại gián tiếp chắc chan xảy ra xác định được bằng môtkhoản tiên nhất đính Theo hướng dan tại khoản 3 Điều 3 Nghị quyết
02/2022/NQ-HĐTP thi mức bôi thường thiệt hại không còn phù hợp với thực tế,
có nghĩa là do có sự thay đôi về tình hình kinh tế - xã hội; sự biến đông về gia cả,
sự thay đôi vé tinh trạng thương tật, khả năng lao động của người bi thiệt hại, sựthay đổi về khả năng kinh tế của người có trách nhiệm bôi thường ma mức bôithường không còn phù hợp với su thay đôi đó Khi đó, bên bị thiết hại hoặc CSHtai sản gây thiệt hại yêu câu thay đổi mức bôi thường thiệt hại phải có đơn yêucau thay đổi mức bôi thường thiệt hại Kèm theo đơn là các tai liệu, chứng cứ lamcăn cử cho việc yêu câu thay đôi mức bôi thường thiệt hại
Thứ tur khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hai thi không được bôi
thường phan thiệt hai do lỗi của mình gay ra Nguyên tắc nay được áp dụng trong
Trang 28trường hợp CSH tải sản vả bên bị thiệt hại khi tai sản gây ra đều có lỗi đối với
một phân thiệt hại cu thé, theo đó CSH chỉ chiu TNB TTH tương ứng với mức độlỗi của mình Tuy nhiên, đối với tải sản gây thiệt hại là nguôn nguy hiểm cao độ,chỉ khi nào thiệt hại xây ra hoàn toan do “id? cố ý ” của người bi thiệt hại thì CSH
mới được loại trừ trách nhiệm bồi thường và người bị thiệt hai phải tự chịu tráchnhiệm với hanh vi của minh, còn nêu người bi thiệt hai hoàn toản co “tỗi vô en
thi cho du CSH không có lỗi van phải bôi thường cho người bị thiệt hai Lý do vìnguôn nguy hiểm cao đô luôn tiêm an khả năng gây thiệt hại cao và can dé cao
trách nhiệm của CSH hơn so với các loại tai sản khác.
Tint năm, bên cỏ quyển loi ich bi xâm phạm không được bôi thường nếu
thiệt hại xay ra do không áp dung các biên pháp cần thiét hop Ip đề ngăn chăm.ham chế thiét hại cho chinh minh Đây là trường hợp bên có quyên, lợi ích bị xâm
phạm biết, nhìn thay trước việc nêu không ap dung biện pháp ngăn chăn thi thiệt
hai sẽ xây ra va có đủ điều kiện để áp dụng biện pháp ngăn chăn, hạn chế được
thiệt hại xảy ra nhưng đã để mặc thiệt hai xây ra thi bên có quyền, lợi ích bị xâm
phạm không được bôi thường thiệt hại Nguyên tắc may được quy định trong
khoản 5 Điều 585 BLDS 2015 và thường được sử dung trong những trường hợp
cụ thé liên quan đền tai sản là nhà cửa, công trình zây dựng, cây côi, nguôn nguyhiểm cao độ gây ra, vi dụ như công trình xây dung đang xuống cấp bị lún, nứt cóbiển bao nguy hiểm va hang rào bao quanh nhưng người bị thiệt hại van đi vaokhu vực cam vì cho rằng không nguy hiểm hay đột nhập vảo nhà để trôm cắpnhưng bi chó giữ nhà tân công, Theo đó, nêu thiệt hai xảy ra hoàn toan do lỗi
của bên bị thiệt hai thi CSH sẽ không phải chịu bai thường, bên bi thiệt hai sẽ
phải tự mình gánh chịu thiệt hại do sự chủ quan của mình Nguyên tắc này căn cứ
vào y thức chủ đông của người trước khi bi gây thiệt hai nhưng người nay lại
không áp dụng các biện pháp cân thiết, hợp ly để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại thì
không được bồi thường
' Hường Trung Tip, 'Luật Din sự Việt Nam (Binh giảng vì áp mg) - TNBTTHngoiihep đồng”, Nxb Công
#m nhân din — 2017,tr.84-90
22
Trang 29TIỂU KÉT CHƯƠNG1
Trên cơ sé những van dé lý luận cơ bản về BTTH của CSH khi tai sản gây
ra, người viết đã giải quyết được một sô vân dé sau:
Thứ nhật, bằng việc nghiên cứu các học thuyét, đưa ra một số quan điểm của
các tác giả về khái niệm “ TNBTTH khi do tai sản gây ra”, người viết đã chỉ racác van dé lý luận va đưa ra được khái niệm “trách nhiệm B TTH và “TNBTTH
của CSH khi tài sản gây ra” và phân tích các đặc điểm của tửng loại trách nhiệm
trên.
Thứ hai, người viết đưa ra các tiêu chỉ phân biệt trách nhiêm bôi thường của
CSH so với các chủ thể khác khi có thiệt hại do tải sản gây ra.
Thứ ba, người viết nêu ra những nguyên tắc xác định TNB TTH của CSH khi
tai san gây ra theo quy định pháp luật dân sự
Chương 1 người viết đã nghiên cứu vẻ những van dé lý luận cơ bản về
TNBTTH của CSH khi tai sản gây ra bao gồm khái niệm, đặc điểm Tiếp đó làkhái niệm, đặc điểm về TNBTTH của CSH khi tai sản gây ra Đồng thời, phânbiệt TNBTTH của CSH so với các chủ thé khác khi tải sản gây thiệt hại Cudi
cùng đưa ra nguyên tắc bồi thường thiệt hại của CSH khi tai sản gây ra Những
van dé ly luận nảy tạo tiên dé dé tiếp tục dẫn đến những quy định pháp luật cụ thé
về TNB TTH của CSH trong những trường hợp cu thé được quy định trong pháp
luật dân sự.
Trang 30CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VẺ CÁC TRƯỜNG HỢP BỎI THƯỜNG
THIỆT HẠI CỦA CHỦ SỞ HỮU KHI TÀI SẢN GÂY RA
2.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ sở hữu khi nguồn nguy hiểm
cao độ gây ra
2.1.1 Quy định pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại của chủ sở hitnkhi nguôn nguy hiểm cao độ gây ra
Theo quy định tại khoản 1 Điều 601 “CSH nguồn nguy nguy hiém cao độ
phải vân hành sử dung, bảo quản, trông gift vân chuyên nguôn nguy hiểm cao
đô theo ding quy đinh của pháp luật” Day là nghĩa vu của CSH trong việc quan
ly vả sử dụng nguôn nguy hiểm cao độ Trong trưởng hợp CSH vi phạm nghĩa vụnay thì CSH phải chịu TNBTTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra Điều nảycho thay, trách nhiệm bôi thường của CSH nguôn nguy hiểm cao độ không chỉxuất phat từ quyên mà CSH được hưởng đôi với nguồn nguy hiểm cao độ ma cònxuất phát từ sự vi pham nghĩa vụ trong việc quản ly, sử dung nguôn nguy hiểm
cao đô
Minh chứng cho điều nay là quy định tại khoản 4 Điều 601 BLDS 2015 “Kni
CH nguén nguy hiểm cao đô có lỗi trong việc dé nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếmhữm, sử dung trái pháp iuật thì phải liên đói BTTH” Khoản 4 Điều 601 đượchướng dẫn bởi khoản 5 Điều 12 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP Theo đó, trách
nhiệm của CSH xuất phát từ vi phạm trong việc quản ly tai sản Việc nguồn nguy
hiểm cao đô bi chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật ma CSH cũng có lỗi, tức CSH
đã “không tuân thi hoặc tuân thi không đẩy đu các quy định về bảo quản trônggiữ: vân cimyễn, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo quy đình của pháp luật”Khác với trách nhiệm của CSH các loại tai sản khác, CSH nguồn nguy hiểm cao
độ không những phải quan lý chặt chế nguôn nguy hiểm cao đô ma còn phải ngănchăn người khác tiếp cận với nguôn nguy hiểm cao độ nhằm hạn chế tới mức tôi
đa kha năng xảy ra thiết hại.
Theo các quy định trên, chủ thé có trách nhiệm B TTH do nguôn nguy hiểmcao đô gây ra trước hết được xac định la của CSH CSH là người được thực hiệncác quyên năng đối với tải sản, trong đó có quyên khai thác công dụng và hưởng
4
Trang 31hoa lợi, lợi tức từ tài sản Theo lễ công bằng, khi tài sản mang lại lợi ích, CSH
được hưởng thì khi tài sản gây ra thiệt hại, CSH phải bôi thường là hoàn toàn phù
hợp Như vay, trách nhiệm B TTH của CSH nguồn nguy hiểm cao độ xuất phat từviệc CSH được hưởng lợi ich ma tai sản mang lại, bat kế trong việc quản lý nguồn
nguy hiểm cao đô, CSH có lỗi hay không co 10iTM
Theo quy định tại khoản 2 Điêu 601 BLDS 2015: “CSH nguồn nguy hiểm
cao độ phải bồi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gay ra; néu CSH aa
giao cho người khác chiém hữm, sử đụng thì người nà) phải bôi thường trừ
trường hop có thoa thuận khác ” Pháp luật quy định rõ nghĩa vụ của CSH trong
việc quan ly và sử dụng nguôn nguy hiểm cao độ Khi CSH vi phạm nghĩa vu nàythì CSH phải chịu trách nhiệm BTTH CSH là người được thực hiện các quyên
năng đôi với tải sản, khi tải sản mang lại lợi ích CSH được hưởng, khi tài sản gây
ra thiệt hại, CSH phải bôi thường là hoản toàn hợp lý Trường hợp CSH nguénnguy hiểm cao đô giao cho người khác chiếm hữu, sử dung nguôn nguy hiểm cao
đô không đúng quy định của pháp luật ma gây thiệt hai, thì CSH phải bôi thường
thiệt hại Ví dụ: CSH biết người đó không có bằng lái xe ô tô nhưng vẫn giaoquyên chiếm hữu, sử dụng cho họ mà gây thiệt hại thì CSH phải bôi thường thiệt
khi tài sản mang lại lợi ích, chủ tài sản được hưởng thi khi tai san gây ra thiệt hại,
CSH phải bôi thường là hoàn toàn phù hợp Như vay, trách nhiệm BTTH củaCSH do nguôn nguy hiểm cao độ xuất phát từ việc CSH được hưởng lợi ích mảtải sản mang lại, bất kế trong việc quan ly nguôn nguy hiểm cao độ CSH có lỗi
hay không
`* Nguyễn Vin Hơi (2017), Luận án Tiến sĩ Luật học “Thich nhiềm bôi thưởng thiệt hai do tii sẵn gầy ra theo
pháp init din sự Việt Num”,tr 53
`* Phạm Vũ Ngoc Quang (2014), ‘246t số vấn để lý luận và De tiễn về trách niệm bổi thường thiết hee đo nguồn niguy liểm cao a6 gậy ra”, hntps:/ksquangtnt ơi: v9UDđi-vigtluot-so-ve+-de-lt-tueexva-tint-ve-tracleriifem- Đot-
tương: Dườt- hai đo nguon-nipta-lden-cao- đo: gay-vo- 175, truy cap ngày 29/11/2023
Trang 32Thứ nhất CSH đang chiêm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao đô Lúc nay,CSH dang chiếm hữu, sử dung nguén nguy hiểm cao độ, thực hiện moi hành vitheo ý chí của minh dé năm giữ, quản ly nguôn nguy hiểm cao độ nhưng không
được trái với quy định pháp luật, được hưởng hoa lợi, lợi tức từ nó và phải B TTH
do nguồn nguy hiểm cao đô gay ra
Thứ hai, CSH giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác khai thác, sử
dung thay minh, giữa hai bên có thỏa thuận về việc liên đới bồi thường thiệt hai
va thỏa thuận này không trái pháp luật, dao đức xã hôi hoặc không nhằm tron
tránh việc bôi thường CSH có moi quyên năng đối với tai sản của minh va có thểchuyển giao cho người khác sử dụng thay minh quyên đó Người được giao chiếmhữu, sử dụng nguôn nguy hiểm cao đô có thể là người được giao thông qua mộtgiao dich dân sự, hoặc có thé thông qua một quyết định của cơ quan Nha nước cóthâm quyền, quyết định của NSD lao động Nếu trong trường hợp nay có thỏa
thuận giữa CSH và người được CSH cho phép khai thác, sử dụng về liên đới
BTTH khi xảy ra vi phạm thì CSH cũng sẽ phải chịu trách nhiệm bôi thường.Hoặc trường hợp CSH nguôn nguy hiểm cao độ giao cho người khác chiêm hữu,
sử dung nguôn nguy hiểm cao độ không đúng quy định của pháp luật ma gây thiệt
hại, thì CSH phải có trách nhiệm bôi thường thiệt hại!6
Thứ ba, CSH có lỗi trong việc trông coi, vân chuyển, quản lý, sử dụng đểnguôn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử trái pháp luật thi phải chịu bôi thường
liên đới với người chiêm hữu, sử dụng trái pháp luật cả khi CSH, người được giao
chiếm hữu, sử dụng không có li trong việc gây tai nan Tùy theo mỗi loại nguôn
nguy hiểm cao đô ma mức dé, pham vi, biện pháp trông coi, quản ly, vận chuyển,
sử dung khác nhau Do vậy dé nhận dung định thé nao la có lỗi trong việc trôngcoi, vận chuyển, sử dụng phải căn cứ vào các qui định liên quan đến việc trôngcoi, bảo quan, vận chuyển, sử dụng một đối tượng nguồn nguy hiểm cao độ cụthé (Xe máy thì bao quản, trông coi theo quy định Luật giao thông đường bộ;thuốc nỗ, vũ khi thì trông coi, bảo quản theo qui định của Nghị định 175 )7
© Khoản 33 Điều 12 Nghị quyét 03/2032/NQ-EĐ TP vi bồi trường thiệt hại do nguằn nguy hểm cao đồ gầyra
Up cae ey Reoaal đuế d về TNBTTH do nguền ngụy hiếm cao độ
gay r8”'htps./toasntanrbsy gov vrưboot-so-van: dt -và-trach-rhiam:boi-thuang-uit-hai-do-nguannnguy-Ttna:
cao-do-gay-ra html, truy cập ngày 29/9/2023
26
Trang 332.1.3 Điều Kiện xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hai của chit sở hitu donguôn nguy hiém cao độ gây ra
Tt nhất, có thiệt hai xây ra Cũng giống như TNBTTH nói chung,
TNBTTH của CSH trong những trường hop đặc biết nói riêng, thiệt hai được coi
là điều kiện tiên đề, điều kiện cơ sở để phát sinh TNB TTH Nếu không có thiệt
hại thì không bao giờ phát sinh trách nhiệm bôi thường Thiệt hại do nguồn nguy
hiểm cao đô ra là
Thứ hai, thiệt hai do chính nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Như đã phân tích
ở trên, nguôn nguy hiểm cao đô gây thiệt hai phải được hiểu la chính sự hoat đông
tự thân (tự tại) của no gây ra, ma không có sư tác động bởi hành vi có lỗi của conngười Sự kiên gây thiệt hai của của nguồn nguy hiểm cao độ theo cơ chế “tự gây
thiệt hại”, hoàn toàn không có sự tác động của CSH
Thứ ba, có môi quan hệ nhân quả giữa hoạt đông của nguôn nguy hiểm cao
đô và thiệt hại xảy ra Việc xác định méi quan hệ nhân qua giữa sự hoạt động của
nguôn nguy hiểm cao đô vả thiệt hại xảy ra có ý nghĩa pháp lý quan trọng vì nó
la bằng chứng để xác định có hay không có trách nhiệm dân sự của CSH nguônnguy hiểm cao đô CSH có thé phải chịu TNBTTH ngay cả khi không trực tiếp
chiêm hữu, sử dung tai sản, đó là các trường hợp: CSH giao cho người khác chiếm
hữu, sử dụng dé phục vu cho lợi ích của chính mình (công ty chịu trách nhiệm bôi
thường do xe ô tô nhân do nhân viên lái gây ra thiệt hai; CSH cho người khác
thuê, mượn nhưng có thöa thuân với người đó về việc CSH chịu trách nhiệm bôithường khi nguôn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại, CSH có lỗi để cho nguồn nguy
hiểm cao độ b¡ chiếm hữu, sử dụng trải pháp luật
2.1.4 Căn cứ loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chit sở hitu khinguon nguy hiểm cao độ gây ra
Không phải trường hop nao CSH cũng hoàn toàn phải chịu trách nhiệm bôithường khi tai sản la nguén nguy hiểm cao độ gây ra, theo khoản 3 Điều 601
BLDS 2015 thi CSH nguồn nguy hiểm cao độ phải bôi thường thiệt hại cả khikhông có lỗi, trừ hai trường hợp sau
Thứ nhất thiệt hai xây ra toàn toàn do lỗi có ý của người bị thiệt hại Thôngthường, khi thiệt hại xây ra hoàn toan do lỗi của người bị thiệt hai thì sẽ không
Trang 34phát sinh trách nhiệm B TTH của chủ thé có liên quan Tuy nhiên, đôi với BTTH
do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra thì phải có “Idi có ý" của người bị thiệt hai thìCSH mới được loại trừ trách nhiệm Nếu người bị thiệt hại có lỗi vô y thi CSHvan phải chiu trách nhiệm B TTH Quy định nay cho thay, đối với tải sản la nguônnguy hiểm cao đô thì trách nhiệm quản lý của CSH ở mức đô cao hơn so với các
loại tai sản khác Chỉ khí nào CSH đã chứng minh được đã quản lý tốt nguôn nguy
hiểm cao đô, đông thời ngăn can người bi thiệt hại tiếp xúc nhưng họ vẫn cô tinh
tiếp cận thì khi đó trách nhiệm BTTH mới được loại trừ Việc ngăn can người
khác tiếp cận với nguôn nguy hiểm cao độ có thé diễn ra trực tiếp bằng hành đôngngăn can, thực hiện các hành vi nhằm cảnh bảo nguy hiểm dé mọi người đượcbiết
Thủ hai, thiệt hại xây ra trong trường hợp bat khả kháng hoặc tinh thé cấpthiết Để được loại trừ trách nhiém bôi thường, CSH không những phải chứngminh thiệt hại xây ra hoàn toàn do lỗi có ý của người bị thiệt hại ma còn phảichứng minh thiệt hại xảy ra do SKBKK hoặc tinh thé cấp thiết CSH nguồn nguyhiểm cao độ không phải B TTH nêu chứng minh được nguôn nguy hiểm cao độgây thiệt hai trong các trường hợp sau: CSH nguồn nguy hiểm cao đô đã chuyển
giao cho người khác chiêm hữu, sử dụng (nếu không có thỏa thuận khác), xảy ra
một trong các căn cứ loại trừ TNB TTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra, CSHkhông có lỗi trong việc nguôn nguy hiểm cao đô bi chiêm hữu, sử dụng trái pháp
luật gây ra thiệt hại.
2.1.5 Đánh giá quy định pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hai của chit
sở hit khi nguÔn nguy hiểm cao độ gây ra
Trang 35Theo các quy định trên, chủ thé có trách nhiệm B TTH do nguén nguy hiểmcao đô gây ra trước hết được xác đình là của CSH CSH là người được thực hiệncác quyên năng đối với tải sản, trong đó có quyên khai thác công dung và hưởng
hoa lợi, lợi tức từ tai sản Theo lễ công bằng, khi tài sản mang lại lợi ích, CSH
được hưởng thì khi tài sản gây ra thiệt hại, CSH phải bôi thường là hoàn toàn phù
hợp Như vay, trách nhiệm B TTH của CSH nguôn nguy hiểm cao độ xuất phat từviệc CSH được hưởng lợi ích ma tai sản mang lại, bat kế trong việc quản lý nguônnguy hiểm cao độ, CSH có lỗi hay không có lỗi Điều này giúp thúc day CSHnguôn nguy hiểm phải thực hiện các biện pháp an toan va dam bảo tính an toảncủa nguồn nguy hiểm đó Việc đối mặt với TNBT khi gây ra tai nạn có thé taođông lực cho ho đề thực hiện những biên pháp an toàn can thiết
mà người bị thiệt hại không được bôi thường Rố rang, việc áp dung quy định tai
khoản 4 sẽ có loi cho người phải bồi thường, vì ho không phải chứng minh khả
năng kinh tế của minh, ma đương nhiên bôi thường phan thiệt hai tương ứng dolỗi của người bị thiệt hại gây ra Tuy nhiên, trong trường hợp người bị thiệt haihoàn toàn có lỗi cô ý, tức là CSH nguén nguy hiểm cao độ được coi là không cólỗi Khi đó, nếu áp dung quy định tại khoản 4 để xác định phân thiệt hại trong
ting do lỗi của người bi thiệt hại gây ra thì người bị thiệt hai sé không được bồi
thường bat cứ phan thiệt hai nào Điều nay là không hợp lý vi mâu thuẫn với quyđịnh tại điểm a khoản 3 Điều 601 BLDS 2015
Việc áp dụng trách nhiém BTTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra trong
trường hợp người bị thiệt hại cũng có lỗi còn chưa thống nhật Nghỉ quyết
02/2022/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS năm 2015 vềtrách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop dong thay thé cho Nghị quyết số
Trang 3603/2006/NQ-HĐTP, trong đó tình huông khi người bị thiệt hai cũng có lỗi ma gây
ra thiệt hai cho người thứ ba thi Nghị quyết chưa dé cập đến!S
2.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ sở hữu khi súc vật gây ra
2.2.1 Quy định pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại của chit sở hitu
công dung và hưởng lợi ich mà súc vật mang lại Trong trường hợp nay, CSH
phải bôi thường toàn bô thiệt hại thực tế xảy ra đôi với người bị thiệt hại, trừ
trường hop giữa CSH với người bị thiệt hai có thỏa thuân khác về mức bôi thường
Thứ hai, trong trường hợp súc vật gây thiệt hại khi không thudc sự quan lý
của CSH thì CSH vẫn phải bôi thưởng trong các trường hợp:
Một ia, theo quy định tại khoản 1 Điều 603 BLDS 2015, khi CSH chuyển
giao súc vật cho người khác chiếm hữu, sử dụng mrả súc vật gây thiệt hại thì CSH
chỉ phải bôi thường nêu giữa CSH và người được giao chiếm hữu có thỏa thuậnCSH la người phải chịu trách nhiệm bồi thường Đây là trường hop CSH phải bôi
thường thiệt hại khi đang không thực hiện việc khai thác, sử dụng súc vật Giữa
CSH và người được giao chiêm hữu, sử dụng súc vật có quyền thỏa thuân việctrách nhiệm bôi thường thuộc về một hoặc hai bên Trong trường hợp trách nhiệm
bôi thường chỉ thuộc vê CSH theo thỏa thuân các bên thi mức bôi thường cũng
có thể phụ thuộc vào su thỏa thuận với người bị thiệt hại Nêu không có sự thỏathuận thì CSH phải bôi thường toan bộ thiệt hai
!* Lê Văn Quảng (2021), “BTTH do nguồn nguy hiểm cao đồ gầy ra”, Tạp chi Tòa án,
1s :/Rapchitoam viVboš- r-thiet-hai-do2 v4 -hiem-c20-tlo-gay-ra „truy cập ngày 15/10/2023
30
Trang 37Hai ia, theo quy định tại khoản 2 Điều 603 BLDS 2015, nều việc súc vật gây
thiệt hai do sự tác đông của người thứ ba mà CSH cũng co lỗi thi CSH súc vật vàngười thứ ba cũng phải liên đới trong việc bôi thường cho người bị thiệt hại Tráchnhiệm B.TTH của CSH và người thứ ba trong trường hợp này xuất phát trên cơ sở
lỗi của ho dé lam căn cứ bôi thường thiệt hai
Ba ia, khi súc vật bị chiếm hữu, sử dung trai pháp luật ma gây thiệt hai Theo
đó, trách nhiệm BTTH của CSH phát sinh khi CSH có lỗi trong việc quản lý súc
vật Do quản lý không tốt nên súc vật mới bi chiếm hữu, sử dung trai pháp luật
va gây ra thiệt hại Vì vậy, CSH phải bôi thường tương ứng với mức độ lỗi củaminh va phương thức bồi thường thiệt hai trong trường hợp nay là liên đới bôithường Mức bôi thường của mỗi bên sé được xác định trong từng trường hợp cụthé do pháp luật quy định, các bên không được théa thuận việc bôi thường riêng
ré.
Thứ ba, trong trường hợp súc vat thả rồng theo tap quán Khoản 4 Điêu 603
BLDS 2015 quy định “Trường hợp súc vật tha rông theo tập quán ma gây thiệt
hai thì CSH súc vật a6 phải bôi thường theo tập quản nhưng không được tráipháp inat, dao đức xã hội” Có thé thay, quy định này hướng tới việc giải quyếtvan dé: (i) Chủ thể BTTH chỉ có thể là CSH; (ii) Van dé BTTH được ap dung
theo tập quan ở dia phương
Nhv vậy TNB TTH của CSH súc vat cũng xuất phat từ việc CSH được quyên
khai thác công dung va hưởng lợi ích ma súc vat mang lại Trong trường hợp nay,
CSH phải bồi thường toàn bô thiệt hại thực tế xây ra đối với người bị thiệt hại,trừ trường hợp giữa CSH với người bi thiết hại có thỏa thuận khác về mức bồi
thường
2.2.2 Dầu hiệu xác định trách nhiệm bôi tÌường thiệt hai của cli sở hữm khi
súc vật gây ra
Theo như phân tích từ những quy định pháp luật về TNB TTH của CSH súc
vật, có thé xác định được dâu hiệu trách nhiệm bôi thường của CSH như sau:
© Nguyễn Vin Cừ, Trần Thị Huệ (2017), “Binh hain khoa học Bộ bật din sxnim 2015”, Nb Công an nhân.
dint 910-911