1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

95 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
Tác giả Do Thị Kim Chi
Người hướng dẫn GV: Nguyễn Hoàng Long
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 16,4 MB

Nội dung

Do do nhữngphân tích, đánh giá và kiên nghị dua ra không còn nhiều ý nghĩa trong việc hoanthiện pháp luật hiên hành Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hai do ngu

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DO THỊ KIM CHI

450409

TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI

DO NGUON NGUY HIEM CAO DO GAY RA

Chuyén nganh : Luat Dan Su

NGƯỜI HƯỞNG DAN KHOA HOC

GV: Nguyễn Hoàng Long

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

-Xác nhân của giảng viên

hướng dẫn

LỜI CAM ĐOAN

Téi xin cam đoan day la công trình nghiên

cứu của riêng tôi, các kết luận số liệu trong

khỏa luận tết nghiệp là trưng thực, đâm báo

đồ tin cậy.

Tác gid khóa luân tốt nghiệp(Ky và gh rõ họ tên)

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Dé hoàn thành được đề tài khỏa luận nay, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ củarat nhiều người cũng như các cơ quan có liên quan Vì vậy, tác giả xin dành trang daucủa khóa luận dé gửi những lời cảm ơn chân thành đền: Trước hết, tác giả xin bay tỏ

lòng biết ơn sâu sắc đên TS Nguyễn Hoàng Long Trong suốt quá trình thực biện đề

tai, thay đã hưởng dan rét tân tâm và tao moi điều kiên tét nhật giúp tác giả hoànthành khóa luận tốt nghiệp

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám liệu, các thay (cô) giáo Bộ mônLuật Dân sự nói riêng, và thay (cô) giáo trường Đại học Luật Hà Nội noi chung đãnhiét tinh giảng day trong suốt những năm tháng dai học Giúp tác gid có những kiênthức pháp luật và kién thức có liên quan dé thuận tiên khi thực hiện dé tài

Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đính và những người ban đã luôn

ở bên, động viên, ủng hộ.

Xin chân thành cảm on!

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

BTTH Bai thường thiệt hai

TAND Toa án nhân dan

VKSND Viên kiểm sát nhân dân

BLHS Bộ luật Hình Sự

HĐXX Hội đồng xét xử

Trang 6

MỤC LỤC

LGR COM BOA an ố ẽ.ố ẽ.ẻẻẻ.ẻ

Danh mục các từ viết tat SichigšS 60g 3tislfiEudEGS 2 21400554-AAE5610u0kz.do4002fbisicosocayszzÐÐ)

al

CHU ONG 1: NHỮNG a DE LY LUAN VE TRACH NHIEM BOI THƯỜNG

THIET HAI DO NGUON NGUY HIEM CAO DO GÂY RA

1.1 Khai niêm và đặc điểm của nguồn nguy hiểm cao độ 81.1.1 Khai niém nguồn nguy hiểm cao độ :

1.1.2 Đặc điểm nguồn nguy liểm cao độ seo.1.2 Khái niệm và đặc điểm trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguén nguy hiểm.cao độ gây ra „121.2.1 Khai mệm trách nhiệm thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ

GAY TR:c be b6 <bicitg4á61anEiectttosdGlE6Eixiketctssolfeupedtgsaisae2.d4 aang?

1.2.2 Đặc điểm của trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ

a ae errr ee rere OL eee aera ee ee ee eee ee

1.3 Điều kiện phát sinh trách nhiém bô: thuong thiệt hei do nguén nguy hiém cao

(lỗ GR een ern See cena teen ces Neto

1.3.1.Có sự kiên gây thiệt hai trái pháp luật của nguôn nguy hiểm cao dé 17

1.3.2 Có thiệt hại xây ra ceeeerrrrseee.TB

1.3.3.Cö môi liên hệ nhân quả giữa sư kiên gây thiệt hai trái pháp luật của nguồn

nguy hiểm cao độ gây ra với thiệt hei xây ra Sexy z8CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT HIEN HANH VET TRACH NHIEM

BOI THƯỜNG THIET HAI DO NGUON NGUY HIEM CAO DO GAY RA 212.1 Chủ thé chiu trách nhiém bồi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ

1) 3⁄43

2.1.1 Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ S22.1.2 Người được chủ sở hữu giao chiêm hữu, sử dung nguồn cao đô 222.1.3 Nguoi chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật 242.2 Thiệt hại được bôi thường neo DO

Trang 7

2.2.1 Thiét hại do tai sản bị xâm phạm se; 227

2.2.2 Thiệt hai do sức khỏe bị xâm phạm

2.2.3 Thiét hai do tính mang bị xâm phạm 31

2.3 Các trường hợp loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm

0iđộ SAY TÑ qnenninntsisnisisesi001T0202280460021305020l2504E28N5 ni

2.3.1 Trường hợp thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại 33

2.3.2 Trường hợp thiệt hại xảy ra do sự kiện bat khả kháng 35CHƯƠNG 3: THỰC TIEN ÁP DỤNG PHAP LUAT VÀ KIEN NGHỊ HOÀNTHIỆN PHÁP LUAT VỀ TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET HAI DONGUON NGUY HIEM CAO DO GÂY RA 573.1 Thực tién áp dung pháp luật vệ trách nhiém bồi thường thiệt hai đo nguén nguyhiểm cao độ gâyra

3.1.1 Những kết qua det được

3.1.2 Những vướng mắc bat cập 1393.2 Kiên nghị hoàn thiện quy dinh pháp luật va giải pháp nâng cao hiệu quả ápdụng thực hiện pháp luật về trách nhiém bôi tuường thiệt hại do nguồn nguy hiém

CLT (oft 10" ẻẽ nn cove AB

3.2.1 Kiên nghi hoàn thiên Bộ Luật Dân Su năm 2015 vé trách nhiệm bôi thường

thiệt hại do nguồn nguy hiểm Cao độ GRY TR:::<ácccci can Gốc tagaciaoasoaaao58.

3.2.2 Kiên nghị hoàn thiện quy định trong Nghị quyết 02/2022/NQ-TANDTC

về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra Ag

3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dung thực hiện pháp luật về trách nhiémbồi thường thiệt hại do nguén nguy hiểm cao độ gây ra

KÉT LUẬN

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO

PHỤ LỤC

Trang 8

MỜ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sự phát triển khơng ngùng của khoa học kỹ thuật, những thành tựu moi của

cơng nghiệp hĩa, cơ giới hĩa đã làm cho thê giới ngày càng văn minh hién đại hon

Tuy nhiên, đẳng sau sự văn minh hiện đại đĩ, chúng ta đang phải gánh chịu những

hậu quả từ những “đứa con tinh thân” của sự văn minh hién đại gây ra Thật xĩt xa

trước vụ tại nạn vào ngày 14 tháng 02 năm 2022, làm 10 người thiệt mang, Ơ tơ khách

chở theo 21 người từ Quang Ngãi ra Thừa Thiên - Hué khám bệnh Khi đến ngã tưgiao nhau đã va cham với xe đầu kéo khién xe khách lật nguoc! Hay như vụ nỗ khíges ngày 15 tháng 8 năm 2023 tại quản ấn ở số 42 phơ Y ên Phụ, phường Trúc Bạch,quận Ba Đình, thành pho Ha Nội, khién 4 người bi bỏng nghiêm trọng, nhiều vậtdung như bàn ghé, điều hịa, cửa bị pha hủy, mảnh kính văng xa hàng trăm mét sangbên kia đường, một số người di đường bi ngấ do sức ép của vụ nơ) Chúng ta cũngclưưa từng quên vụ tai nạn thương tâm trên quốc 16 25 đoạn qua tinh Phú Y én, khiénhai người chờ nhau bằng xe máy tử vong tai chỗ do vướng dây điện rơi ngangđường) Ké ra những vụ tei nạn này, chúng ta đang muốn nhắc đền thiệt hai do nguồn

nguy hiểm cao độ gây ra và van đề xác định trách nhiệm BTTH như thé nào?

Như đã biết, trách nhiệm BTTH do nguơn nguy hiểm cao độ gây ra là mét

trường hợp béi thường cụ thé của chê định trách nhiém BTTH ngồi hợp đơng trong

BLDS BTTH ngồi hợp dong là một chê dinh quan trọng và ra đời tử rất sớm tronglich sử pháp luật thê giới nĩi riêng và pháp luật Việt Nam nĩi chung Chế đính nayđược coi là một chiếc chìa khĩa hữu hiệu giải quyết những mâu thuần phát sinh hangngày, hàng giờ trong đời song Bên cạnh đĩ, ché dinh BTTH ngồi hợp déng cịn giúpđính hình cách cư xử, đính hình xã hội cho tương lai Trải qua thời gian dai phát triénquy định của pháp luật về BTTH ngồi hop đơng trong đĩ cĩ BTTH do nguơn nguyhiém cao độ gây ra đã cĩ nhiều thay đổi va dân hồn thiện Bên cạnh đĩ, vẫn connihững hạn ché, bat cập khơng chi trong trong quy đính ma cịn cả trong thực tiễn ápdung xét xử như nhâm lẫn giữa trách nhiệm BTTH do hành vi của con người gây ra

' Cơng Sing (2023), Vụ tai mat 10 người chết: Tài xế xa đâu kéo chin tách nhiệm đến dav,

bttps sprietnanmet vniva-tainan- 10:ngsoš chết:tri-xe-xe-detkso-chat-tachirbiaan-den-dsu:211080 1 len]

` Giang Huy (2023), 4 người bong ngiiêm trong trong vụ nơ Xin gas, bitps:/kmexpress

net/4-nguoi-bang-3 -vuno-klu-gas-4641977 hmal

` Lâm Thiên - Duy Thanh (2020), Day điện rơi làm chết người: ai chịu trách thiệu, https:thuoitre

xaVay-dien rọ-laa-chết ngaoš ai: chất gachritiepn20200619074439638 htm

Trang 9

với trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Chưa đưa ra được tiêu chí

cụ thể để xác định đầu là nguôn nguy hiểm cao độ, trong hệ thông các văn bản quyphạm pháp luật của nước ta liên quan dén nội dung về trách nhiệm BTTH do nguồnnguy hiểm cao độ tử trước cho dén nay van chưa có văn bản quy pham pháp luật nao

quy đính một cách cụ thể để xác định đâu là nguén nguy hiểm cao độ mà chỉ định

ngliia nguồn nguy hiểm cao độ dưới dạng liệt kê Vi thê việc xác định đâu là nguồn

nguy hiểm cao dé không phải dễ chính điêu này đã gây ra không ít khó khăn cho

thâm phán trong công tác xét xử, thiêu sự thông nhật trong việc áp dung các quy địnhpháp luật liên quan dén trách niêm BTTH do nguôn nguy hiém cao dé gây ra, làmcho việc giai quyết tranh chập thường bị kéo dai Việc nghiên cứu những van đề lýluận và thực tiễn thực hiện để có được những kiến nghị về trách nhiệm BTTH donguôn nguy hiểm cao độ gây ra là nhiệm vụ can thiệt hiện nay Chính vi vậy, tác giảxin chon đề tài: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao đồ gâyra” lâm dé tài khóa luận của minh, với mục đích góp phân nhé trong nghiên cứu khoahoc vé phân tích và xác định trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trách nhiệm BTTH do nguén nguy hiểm cao độ gây ra là một nội dung quan

trong trong ché định trách nhiệm BTTH ngoài hop déng Tuy van dé này không phải

là một van đề mới nlumg vẫn được các nhà nghiên cứu luật hoc quan tâm, có nhiều

công trinh khoa học của các tác giả đưới các hình thức khác nhau như luân án, luận

văn, sách tap chí, có thể kế dén một só công trình nghiên cứu tiêu biểu sau:

* Nhóm sách chuyên khảo:

1 Đỗ Văn Đại (2010), “Tuật bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng Iiết Nam —

Bản án và bình luận ban án”, NXB Chính trị quốc gia Day là cuồn sách nghiên cứu

mt cách có hệ thông các bản án có liên quan đến BTTH ngoài hợp đông Trong đó,tác giả chon lọc các bản án đã được công bô đề nghién cứu và phân tích, đánh giaquan điểm của HDXX Trên cơ sở việc phân tích, đánh giá do, tác giả đưa ra quanđiểm cá nhân về các van dé lý luận và thực tiến có liên quan

2 Nguyễn V an Cừ & Tran Thị Hué (đồng chủ biên, 2017), “ Bình luân khoa

hoc Bộ luật Dân sự 2015”, NXB Công an nhân dân Trong công trinh nay Tác giả

tập trung nghiên cứu về toàn bộ quy định của BLDS năm 2015, đông thời so sánh vềđiểm mới so với BLDS năm 2005 Do đó, công trinh này không nghiên cứu chuyên

Trang 10

sâu về từng chế đính cụ thể nói chung, quy định về BTTH do nguén nguy hiém cao

đô gây ra nói riêng,

Những công trình nghiên cứu khoa học nêu trên tuy có sự khác nhau về bôcục, mục đích cũng như trọng tâm nhưng đều có đề cap đền trách nhiệm BTTH do

nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Quả trình thực hiện luận văn tác giả đã tiếp thu

những quan điểm về ly luận, các van đề bình giải cũng như quan điểm pháp ly

* Nhóm bài tạp chí chuyên ngành:

1 Mai B6 (2003), “Bồi thường thiết hai do nguồn ngà; hiểm cao độ gây ra”,Tap chi Tòa án nhân dan, số 02, tr8-12 Trong bai việt nay, tác giả đã phân tích cụ thểĐiều 627 BLDS năm 1995, qua đó chỉ ra những điểm bất cap và kiên nghị sửa đổiĐiều luật này

2 Hoàng Đạo & Vũ Thị Lan Hương (2013), “Yếu tổ lỗi trong trách nhiệm bồithường thiệt hai ngoài hợp đồng” Tap chi N ghiên cứu lập pháp, số 13, tháng 7/2013,tr34-40 Đây là công trình nghiên cứu chuyên sâu về van dé lỗi khi xem xét các điềukiện phát sinh trách nhiém BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Trong bai việtnày, tác giả đưa ra một số quan điểm của các nhà nghiên cứu, và đưa ra quan điểm cá

nhân về van đề lễ: trong trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao đô gâyra Đồng

thời tác giả cũng đi vào nghiên cứu một số vụ việc cụ thé dé chỉ ra những điểm bất

cập trong quy định của pháp luật va thực tiễn áp dung

3 Nguyễn Văn Hợi (2011), Xác đình thiệt hại do tính mang sức khỏe bị xâm

phạm ” Tạp chí Tòa án nhân dân, số 3, tr 25-35 Day la công trình nghiên cứu chuyển

sâu vệ van dé xác đỉnh thiệt hai do tinh mang, sức khöe bị xâm phạm là cơ sở để xác

định trách nhiém BTTH ngoài hợp đồng Tuy nhiên, công trình nay không nghiên cứu

chuyên sâu về van dé BTTH do nguồn nguy hiém cao độ gây ra

* Nhóm luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ:

1 Lê Mai Anh (1997), “Những van dé cơ bản về TNBTTH ngoài hợp đồng

trong Bộ luật dân sự”, Luân văn thạc si luật học Trường Dai hoc Luật Hà Nội Trong

công trình nay, tác giả tập trung nghiên cứu về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng

trong đó có BTTH do nguồn nguy hiém cao độ gây ra Tuy nhiên, luận văn tập trung

nghiên cửu quy định của BLDS nấm 1995 nên cho đến thời điểm hiện nay những

kiên nghị trong luận văn không còn phủ hop với thực tấn.

Trang 11

2 Nguyễn Van Hợi 2017), “Trách nhiềm bồi thường thiệt hai do tài sản gay

ra theo pháp luật dan sự Iiệt Nam,“ Luận án tiên ai, Trường Đại học Luật Hà Nội.

Đây là công trình nghiên cứu tương đối toàn diện về trách nhiệm BTTH do tai sảngây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam Trong đó, tác giả đã phân tích các vân đề lý

luận cơ bản, thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm

BTTH do các loại tai sản gây ra Tuy nhiên, cong trình nay không nghiên cứu chuyên

sâu về trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra ma chỉ nghién cứu dưới

góc đô là một trường hợp cu thé của tải sản gây thiệt hei

3 Nguyễn Thi Hồng Nhung (2017), “Giải quyét tranh chap về bôi thường thiệthại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra tại Tòa án nhân dân tinh Yên Bái” Luận văn

thạc si luật học Trường Đại học Luật Hà Ndi Trong công trình nghiên cứu này, tác

giã nghiên cứu một số vân đề về bôi thường thiệt hai và giải quyết tranh chap về bồithường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra Nhưng chủ yêu nghiên cứu vềgai quyét tranh chap vê bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiém cao độ gây ra tạiToa án nhân dân tỉnh Y én Bái, chứ không nghiên cửu chuyên sâu về trách nhiệm bdithường thiét hai do nguồn nguy hiém cao độ gây ra

Những công trình nghiên cứu khoa học nêu trên đã trình bay được những van

dé khái quát chung nhật về trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây

ra Sơng nhìn chung, các công trình này hoặc là không nghiên cứu chuyên sâu, hoặc

là nghiên cứu ở thời điểm BLDS năm 2015 chưa có hiệu lực pháp luật Do do nhữngphân tích, đánh giá và kiên nghị dua ra không còn nhiều ý nghĩa trong việc hoanthiện pháp luật hiên hành Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm bồi thường

thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra” sẽ khắc phuc được những hạn chế của

nhũng công trình trước đó, đông thời sẽ phan tích, đánh giá một cách toàn điện nhằmđưa ra những kiên nghị hoàn thién pháp luật va nâng cao higu quả thực hiện pháp luật

về trách nhiém bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiém cao đô gây ra

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

That nhất, về đôi tượngĐôi tương nghiên cứu của khóa luận:

Về ly luận: tại chương 1 khóa luận đưa ra các khái riệm, đặc điểm về nguồn

nguy hiểm cao độ và trách nhiém BTTH do nguồn nguy hiém cao độ gây ra.

Trang 12

Về quy định của pháp luật: tại chương 2 khóa luận tap trung nghiên cứu cácquy định của phép luật về trách nhiém BTTH do nguén nguy hiểm cao độ gây ra

VỀ thực tiễn tại chương 3 tác giả kết hợp nghiên cửu một số vu việc cụ thé

trên thực tiến, lam rõ những vướng mắc, bat cập tir đó dua ra những giải pháp vàhưởng hoàn thiện các quy định của pháp luật về van đề nay

That hai, về phạm vi nghiên cứu

- Pham vị nghiên cứu về không gian va thời gian: Khóa luận tập trung nghiêncứu quy định của pháp luật hiện hành về BTTH do nguồn nguy hiểm cao đô gây ratrên phạm vi cả nước, trong đó tập trung vào một số vụ việc trong thực tien xét xử,điển hình là tử năm 2017 đến năm 2022

- Pham vi về nội dung Khóa luận nghiên cứu van dé lý luận cơ bản, và thựctrạng pháp luật về trách nhiém BTTH do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiền cứu

Mục dich nghiên cứu: khóa luận lam 16 các vân đề lý luận, quy định pháp luật

Việt Nam về chế định trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra, nghiên

cứu về thực trang pháp luật Việt Nam; lam 16 những điểm chưa phủ hợp, cần sửa đôi,

bổ sung, từ do đưa ra những giải pháp và lướng hoàn thuận các quy đính của pháp

luật về van đề nay Dé dat được những mục đích trên, khỏa luận phải tực hién các

nhiém vu sau:

- Về lý luận: khóa luận sẽ phân tích, làm rõ quy định của phép luật Viet Nam

tiện hành về trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.

- Về thực trang pháp luật: khỏa luận đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định

của pháp luật Việt Nam hiện hành về trách nhiệm BTTH hại do nguồn nguy hiểm cao

đô gây ra dé thay được một cách cụ thé, chính xác các vướng mac còn han chế của

quy định pháp luật về vên dé nay.

- Thông qua việc nghiên cứu lý luận và thực trạng pháp luật, tác giả đưa ra

những giải pháp, kiên nghị và hướng hoàn thiện các quy đính của pháp luật và tráchnhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Tht nhất, phương pháp luận

Trang 13

Khoa luận được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận duy vật biên chứng và

duy vat lich sử của Chủ nghiia Mác - Lênin Phương pháp này được sử dụng dé nghiên.cứu các van đề lý luận trong khóa luận

Thit hai, phương pháp nghiên cứu.

Trên cơ sở phương pháp luận của chủ ngliia Mác - Lénin, trong quá trình

nghién cứu khóa luân, tác gid sẽ sử dung các phương pháp nghiên cứu cụ thé nhu sau:

Đôi với phân lý luận và quy dinh của pháp luật hién hành về trách nhiém BTTH

do nguén nguy hiểm cao đô gây ra tại Chương 1 và Chương 2, phương pháp sử dungchủ yêu 1a phương pháp phân tích, so sánh, suy dién logic để đưa ra một cái nhin day

đủ về van dé trách nhiệm BTTH do nguén nguy hiém cao độ gây ra

G phân thực trang tại Chương 3, tác giả đánh giá, bình luận các quy định phápluật và các bản án, quyết đính của Tòa an dé chi ra và lý giải các han chê, bat cập về

mặt pháp luật và thực trang áp dung pháp luật thông qua phương pháp phân tích, suy

dién logic

Cuối cùng tác giả sử dung phương pháp tổng hợp dé khẳng định những van dé

đã được đưa ra và đã được lý giải tạo điều kiện cho việc dé xuất những kiên nghi hoàn

thiện pháp luật về van dé trách nhiém BTTH do nguồn nguy hiểm cao đô gây za

6 Những đóng góp mới của việc nghiên cứu đề tài

Khóa luận là công trình nghiên cứu khoa học có tính hệ thông những van dé

liên quan đền trách nhiệm BTTH do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra với những điềm

mới so với các công trình nghiên cứu khoa học trước đây như sau:

- Đóng góp về lý luận: Phân tich môt cách hé thông các quy định của pháp luật

tiện hành về trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra Chỉ ra được

nhũng van dé còn hạn chê, bat cập của pháp luật dân sự hiện hành cũng như nhữngtôn tại của BLDS năm 2015, các văn bản có liên quan vẫn chưa khắc phục được van

đề xác định trách nhiệm BTTH do nguôn ngụy hiểm cao đô gây ra, mà chưa được đềcập dén một cách cụ thể và chỉ tiết trong các công trình nghiên cứu khoa học trướcđây

- Đóng góp trong hoàn thiện quy đính pháp luật: đề xuat được những kiến

nghi, giải pháp hoàn thiện pháp luật Từ đó, hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật

dân sự nói riêng sẽ trở nên hoàn thiện hon va việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn sẽ

trở nên thống nhất

Trang 14

7 Kết câu của đề tài

Ngoài phan Mé dau, Két luận và Danh mục tai liệu tham khảo, nội dung khóa

luận gồm có 3 chương.

Chương 1: Những vẫn đề lý luận về trách nhiệm bồi thường thuật hai do nguồn

nguy hiểm cao độ gây ra

Chương 2: Quy định của pháp luật hiện hành vệ trách nhiém bôi thường thiét

hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

Chương 3: Thực tiễn áp đụng pháp luật và kiên nghị hoàn thiện pháp luật vềtrách nhiệm bôi thường thiệt hại đo nguén nguy hiểm cao độ gây ra

Trang 15

CHƯƠNG 1

NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG THIỆT

HAI DO NGUÒN NGUY HIEM CAO DO GÂY RA1.1 Khái niệm và đặc diem của nguồn nguy hiểm cao độ

1.1.1 Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ

Như đã biết, trong thé giới tự nhiên, có những vật luôn tiềm én trong minh khảnang gây thiệt hại cho thé giới vật chất xung quanh ma bản thân con người rất khókiểm soát Tự bản thân nguồn nguy hiém cao độ luôn tao ra mối nguy hiém cho nhữngngười xung quanh, mặc đủ chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dung nguồn nguy hiểmcao độ đã áp dụng các biên pháp phòng ngừa nhưng không thé kiểm soát được métcách tuyệt đối khả năng gây thuật hai của nguén nguy hiểm cao độ BLDS 2015 đã đãquy nh trách nhiém BTTH do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra là một “loại trách

nhiệm dân sự nâng cao”.

BLDS năm 2015 cũng quy đính về nguồn nguy hiểm cao đô như sau: “ngudnngụy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới hễ thống tải điện,

nhà má công nghiệp dang hoat động vii khí, chất nỗ, chất cháy, chat độc, chấtphóng

xạ thi đữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật py đinh” Quy định nay

đã kế thửa toàn bộ theo quy định tại khoản 1 Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2005:

“Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiên giao thông vấn tai cơ giới, hệ thôngtai dién nhà may công nghiệp dang hoạt động vũ khi, chất nỗ chất cháy, chất độc,chất phóng xạ thú dit và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật guy định °

Nhu vậy, có thé thay trong quy định của BLDS Việt Nam hién nay không đưa

ra khéi niệm nguén nguy hiểm cao độ, mà chỉ được liệt kê Do đó khó để nhận diệnđổi tượng nào 1a nguồn nguy hiểm cao độ và cũng khó dé liệt kê chính xác tai sản nào

là nguôn nguy hiểm cao đô

Ngoài các loai nguôn nguy hiểm cao độ được quy đính tei khoản 1 Điều 601

Bộ luật Dân sự năm 2015 và khoản 1 Điều 12 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP chođến nay chưa có văn bản pháp luật nao quy định thêm về van dé này Voi việc liệt kêcác nguén nguy hiém cao dé như luật hiện hành đã nay sinh rất nhiều những hạn chế,

* Dinh Vin Thanh (chủ bền) 2015, Giáo tinh Luật Din sự Việt Nam, trường Daihoc Luật Hi Nội, NXB Công.

+ nhân dân, Hi Nội.

* Khoản 1 Điều 61 BLD Snim 2015

Trang 16

khó khăn trong việc áp dung luật Bởi để biết được mat sự vật có phải nguồn nguy

hiém cao độ hay không phải xem ở nhiêu văn bản luật khác nhau, điều này dẫn đền

việc hing túng và ap dung.

Trong khoa học pháp lý hiện nay còn nhiêu quan điểm không thông nhất về

nguồn nguy luẩm cao độ.

Co quan điểm cho rằng: “Nguồn ngụ: hiểm cao dé là vật chất trong thé giới

henhién hay hoat động may móc, các phương tiện khoa học kỹ thuật trong qua hình

hoạt động của chúng dé gây thiết hai về tài sản tinh mang sức khỏe cho người khác

mà con người không thé kiêm soát được một cách huyệt đối “6 Tuy nhiên, khái niệmvan theo hưởng liệt kê ruột số nguồn nguy hiểm cao độ, nhưng sự liệt kê lại khôngthông nhật về nội hàm của các thuật ngữ Tác giả sử dung các cụm tử như “hoạt động

may móc, các phương tiên khoa hoc kỹ thuật” ma các cum từ này lai có các ynghia

khác nhau Trong đó, cum tử “hoạt động máy móc” nói dén hoat động của một loạitài sản, “các phương tiên khoa học kỹ thuật” nói đền một loại tai sản” Theo quan

điểm của tác giả, nói đến nguồn nguy hiém cao độ 1a nói đến một loại tài sản chứ

không phải noi đền hoạt động của một loại tai sản, mac đủ thời điểm gây thiệt hei, tai

sân đó phải đang hoạt động (trang thái của tài sản).

Có quan điểm khác lei cho rang “Nguổn ngụ: hiểm cao dé bao gồm nhữngđồng vật hoặc bắt động vật mà khủ trồng giữ van hành chưng hoặc cho chímg hoạtđồng thì có thé gây ngụy hiểm cao độ đối với tinh mang sức khỏe của cơn người, cingnhủ cô thé gây thiệt hại lớn đến tài sản của Nhà nước, tổ chức và cá nhân "Ê Trongkhái niêm này, tác giả van di theo hướng liệt kê bằng các cum từ khác nhau “độngvật”, “bat động vật” Việc sử dụng các cum tử này cho thay theo quan này thi hoạtđông của các loại nguồn nguy hiểm cao độ phu thuộc vào ý chí của con người makhông bao gồm hoạt động tự thân của nguôn nguy hiém cao độ

Theo Tu điển giãi thích thuật ngữ Luật học Trường Dai học Luật Hà Nội thìnguôn nguy hiểm cao độ được hiểu là: “Vat ma kid báo quan sản xuất, van hànhdich chuyên có tiềm năng gây ra thiệt hại cho môi trường và người xung quanh:

* Lê Mai Anh (1997), Nướng vấn để cơ băn về TNBTTH ngoài hop đồng trong Bộ luật dé sục Luận vin thạc

sĩ Mật học, Trường Daihoc Luật Hi Nội, 16

ˆ Nguyễn Văn) Hợi 2011), Thách nlaéw bot thường tat hạt đo tài san gập ra eo pháp luật dân sục Fist Nez,

kiến con tiễn đ Tuất hoc, Trường Daihoc Lait Hà Noi,146

` Nguyễn Thanh Hong (2001), Thách nhiệm bot tường Đuệt hat trong các vịt tại nan giao thông đường bộ, Luger én tien si luật học, Trường Daihoc Luật Hà Nội,tr 19

Trang 17

Nguồn ngụ; hiểm cao độ gồm: phương tiện cơ giới, hệ thống tai điện nhà máy công

nghiệp đang hoạt động vũ khi, chất nỗ chất cháy, chất độc, chất phóng xa và các

nguồn nguy hiểm cao đồ khác ” ® Qua cách giải thích của Từ điền Luật học Trường

Dai học Luật Hà Nội thì nguồn nguy hiểm cao đô là vật ma khi bảo quan, sẵn xuất,

van hành, dich chuyển có tiềm năng gây ra thiệt hai cho môi trường và con người

xung quanh Tức, no phải luôn chứa đựng khả năng gây thiệt hai và là những vật đang

tôn tại hiện hữu trong đời sống hàng ngày Tuyệt đối đó không phải là những vật

tình thành trong tương lai, ví du: Một nhà máy công nghiệp dang được trình du án

và sé được xây dung trong thời gian gân đây hay một lượng chất nô, chất cháy chuan

bi được sản xuất thi không thé 1a nguồn nguy hiểm cao dé

Nhìn chung khát niêm nguôn nguy hiém cao độ của các tác giả, công trìnhnghién cứu vừa nêu van theo hướng liệt kê nên khó có thé bao ham hệt nội dung kháiniém nguôn nguy hiểm cao độ Theo tác giả có thé hiểu nguén nguy hiểm cao độ nhưsau: “Nguồn ngĩp hiểm cao độ là những tài sản mà hoat động tự thân của nó luôn

tiềm Gn ngụ: cơ gay thiệt hại đối với tính mang sức khỏe, tài sản của con người và

mỗi tường xung quanh với mức dé cao hơn bình thường mà con người không hoàn

toàn kiém soát được, khó có thé phòng tránh và phản ứng kip thời trước hoat động

gây thiét hại của nó ”

1.1.2 Đặc điểm nguồn nguy hiểm cao độ

Co thé noi nguồn nguy hiểm cao độ là những vật thé hay chất thê chứa đựng

mối nguy hiểm cao đối với những người xung quanh: Vi vậy, chúng có những đặc điểm.

khác biệt so với các chất thé hay vật thé khác Khi nghiên cứu về các nguén nguy hiểmcao đô, tác giả nhân thay các nguồn nguy hiểm cao độ có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, nguồn ngụy hiểm cao dé luôn tiềm ẩn nguy cơ gay thiết hai cho cácchủ thé, vật thé khác và có thé gay hại ngay cá khi được cơn người quan lý chat chế

Hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ có thể gây ra thiệt hại một cách batngờ, con người có thé năm bắt quy trình hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ, việcgây thiệt hại thi không thể biết trước và ngăn chan được Người quản lý hợp pháp

nguồn nguy hiém cao độ phải quản ly chặt chế đông thời ngăn chăn người khác tiếp

xúc với nguồn nguy hiểm cao độ dé phòng ngừa thiệt hai có thé xảy ra Đây là đặc

? Trường Daihoc Luật Hà Nội (2003), Từ điển gui thich uut ngit Luật học, NXB Công sa nhân dân, Hà Nội,

86

Trang 18

điểm đặc thù của nguôn nguy hiểm cao đô khién nó khác hoàn toàn với các chất

thé và vật thé khác Ví đụ: Một chiéc xe ô tô dang di trên đường tự nhiên bóc cháygây thiét hai về người và tài sản trên xe, dong thời gây hai cho người xung quanh

Thứ hai, nguồn ng: hiểm cao dé có khả năng gây thiệt hai với tan suất cao

hon các loại tài san khác

Các tài sản thông thường được con người sử dung dé phục vụ cho nhu câu của

cuộc sống nhưng tự bản thân khó hoặc không có kha năng gây thiệt hai cho clủ thé

khác, nêu có khả năng thi thời gian lặp lại việc gây thiệt hai là rat lâu thậm chí khônglap lại Ví du cột điện do trời mưa bão lam đỗ vào xe 6 tô đỗ ở vệ đường dẫn tới bxhỏng xe, trường hợp nay khi cột điện đã đồ thường sẽ không thé làm lại cột điện khácdam bảo an toan hơn không thể lắp lại việc gây thiệt hai nữa) Nguén nguy hiểm cao

đô khéng những có thé tự thân gây thiệt hai cho chủ thé khác ma còn có thé gây thiệthai nhiều lần với nhiéu chủ thể khác nhau trong thời gian nhật định), (Ví du Anh Kđang điều khiến xe ô tô chở khách hang trên đường tuân thủ các quy đính vệ an toàn

giao thông đường bô, anh K thưởng xuyên bảo đưỡng xe theo quy định, tuy nhiên khi

đang đi trên đường chiéc xe bong nhiên bốc cháy, chi B đang điều khién xe may phíaphía sau chưa kịp phản ứng nên đã lao về phía chiệc xe đang bóc cháy, ngay sau đóchi đã dé lại chiếc xe may và chay ra khỏi đảm cháy hau quả làm chi B ngã xe và bị

thương còn chiếc xe của chi bi cháy một phân Truong hợp này nguồn nguy hiểm cao

đô là chiếc xe ô tô của anh K đã gây thiệt hại về sức khỏe va tai sản của hành khách

da đền mức có thé sự thiệt hai mà nó gây nên Cũng là nhằm nâng cao tinh thân trách

nhiệm đối với những clủ thé có quyền và nghĩa vụ đối với no!

`! Lệ Thị Nguyên (2012), Thách nhiêu bột ducing dat hea đo ngudn hạng hiển cao độ gập ra hóa hận tốt

nghiệp cằnhân Luật, trường Daihoc Luật thành pho Hồ Chi Minh, tr.12

Trang 19

1.2 Khái niệm và đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguyhiểm cao độ gây ra

1.2.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ

gây ra

Trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là một trường hợp

ngoai lệ của trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng được xác định không cân yêu tổ lố:

Khi hoạt động của nguồn nguy hiểm cao đô gây ra thiệt hai thi phát sinh trách nhiém

BTTH của chủ sở hữu hoặc chủ thé Tuy vậy, trong các quy định BLDS 2015 đềukhông nêu khái niém trách nhiém BTTH ngoài hợp đồng hay trách nhiệm BTTH donguồn nguy hiém cao độ gây ra

Trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra lá một loại trách nhiémBTTH ngoài hợp đồng nên có thể nghiên cứu khái niém trách nhiệm BTTH ngoàihop đông của một số tác giả dé làm căn cứ xác định khái niệm trách nhiệm BTTH donguôn nguy hiém gây ra

Co quan điểm cho rằng: “Trach niuém BTTH ngoài hợp đồng là một loại trách

nhiệm pháp ly được phát sinh dura trên các điều kiện do pháp luật guy đình lẻủ một

chit thé có hành vì gây thiệt hại cho các lợi ích được pháp luật báo vệ “12 Khái niệm

trách nhiém BTTH ngoai hợp đông nêu trên còn chưa cụ thé, chưa gắn yêu tô ngoài

hop đồng vào khái niém vì vậy có thể gây hiéu nhâm đó là trách nhiệm BTTH nói

chung Cum từ “dựa trên các điều kiện do pháp luật quy định” là mét cụm từ mang

tính khái quát, đồng ngiấa với việc khi tìm hiểu khái niệm ta phải nghiên cứu toàn bộ

các quy dinh của phép luật về khái niém dé hiệu được khái niêm là gi Hơn nữa, theo

khái niém nay thi trách nhiém BTTH phát sinh từ hành vi trái pháp luật Nhận định.

này không phù hợp với quy đính hiện nay, bởi thiệt hai còn có thé phát sinh từ hoạt

đông của tai sản.

Co quan điểm khác lại cho rằng “BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây rađược hiểu là trách nhiém cña chit sở hits hoặc người chiếm hữu, sử đụng hợp phápnguồn nạ: hiểm cao độ và đo sự hoạt động tự thân của nguồn ngụ: hiém cao đồ gay

ra thiệt hại cho người khác, phải BTTH cd trong trường hợp chii sở hint hoặc người

chiếm hin: hợp pháp nguénnguy hiểm cao độ không có lỗi “1Š Khải tiệm trách nhiệm

Dinh Nghị (chủ bền), Giáo tình: Luật din sục Việt Nem tập 2 2009 NXB Giáo duc, Hà Nội

» Phòng Trưng Tập (2005), 361 Đường Đuệt hại ngoài hop đẳng NXB Hà Nội, Hà Nội

Trang 20

BTTH này có điểm clue thuyết phục, cum từ “thiệt hai cho người khác” được ding

có thê hiểu bao gồm thiệt hại vệ tài san, tính mang, về sức khỏe và bao gôm cả thuật

hai về danh dự, nhân phẩm, uy tin Đặc điểm thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ

gây ra không bao gồm thiệt hai về thiệt hại về danh đự, nhân phẩm, uy tín nên nều sử

dung cum từ “thiệt hei cho người khác” sẽ khó định vị các đối tượng có thé bị xâm

phạm bởi nguồn nguy hiểm cao dé

Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá các quan điểm của các tác giả khácnhau về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông tác giả khóa luận đưa ra khái niémTNBTTH ngoài hợp đông như sau: “Trách nhiệm BTTH do nguồn ngp hiểm cao độgay ra là một loại trách nhiệm bồi thường thiết hại ngoài hop đồng theo đó chủ sởhint hoặc người được giao quản If sử ding nguồn ng hiểm cao dé phải BTTH hai

về nh mạng sức khỏe, tài sản cfng nhưt bù dap tốn thất về tinh thần cho người bị thiệthai do hoạt động tự thân của nguồn ngụ; hiểm cao độ gây ra ngay cả kai chit sở hữuhoặc người được giao quan I}, sử đựng nguồn nạp: hiểm cao độ không có

1.2.2 Đặc điềm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao

độ gây ra

Trách nhiệm BTTH do tài sản gây ra là một loại trách nhiệm BTTH ngoài hợp

dong nên bao gém ca các đặc điểm chung của trách nhiệm BTTH ngoài hợp dong

That nhất, là tuột loại trách nhiém dân sự BTTH là mét biện pháp dân sự

nhằm khôi phục lại tình trang ban đầu của chủ thể bị thiệt hai Nội dụng chung của

đặc điểm nay thể hiện việc khi một bên có hành vi vi phạm dẫn tới thiệt hại cho bên

kia, thì đủ hai bên có thỏa thuận trước thông qua hợp đông hay không có thöa thuận

(ngoài hợp đồng) thi vẫn phát sinh trách nhiệm bôi thường Đặc điểm này được thé

hiện trong một số điều luật như Điêu 361 BLDS năm 2015, từ Điêu 589 đến Điều

592 Chương XX và trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng của BLDS năm 2015

Thứ hai, là trách nhiệm mang tinh tai sản Tính tai sẵn của trách nhiệm BTTH

ngoài hợp đông thé hiện ở việc các thuật hại xây ra đủ là vật chất hay tinh thân đầu

được xác định dưới hình thức là tai sẵn có thể là tiên, luận vật, Nguoi gây thuật hại

thông thường có nglfa vu sử dụng tài sản nhật định có giá tri tương đương với thiệt

hai của người bị thiệt hai.

Thứ ba, trách nhí êm BTTH cũng có thé được thực hiện bởi người thứ ba Mục

dich chính của trách nhiệm BTTH ngoài hợp dong theo quan diém pháp lý của Việt

Trang 21

Nam không phải biện pháp trừng phat ma chủ yêu nhằm khắc phục hau quả thực tê!

Co nhiều trường hợp người gây ra thiệt hại không phải BTTH mà chủ thé bai thường

là người thứ ba Đối với cá nhân, nêu cá nhân đưới 18 tuổi và không có tài sản dé bôi

thường thì cha, me sẽ béi thường Tương tự, người mất năng lực hanh vi dan sự,

người có khó khăn trong nhận thức, lam chủ hành vi gây thiệt hại ma có người giám.

hô thì người giám hộ phải bôi thường bằng tai sản của minh nêu những người nay

không có đủ tai sản dé bôi thường.

That tie, chi phat sinh khí có thiệt hại xảy ra Trách nhiệm BTTH ngoài hợp

đông chi phát sinh khi có thiệt hai cho người bị vi pham Thiệt hai xấy ra là điều kiện.lâm phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng nói chung trách nhiệm bôi thường

do tài sin nói riêng, Thiệt hại ở đây có thé là thiét hại vé tài sản, tính mạng, sức khỏe

THút trăm, là quan hệ phát sinh giữa các chủ thé không có quan hệ hop đồng

hoặc có quan hệ hợp đồng nhưng thiệt hại xảy ra không phải do hành vi vi pham.

ngliia vu hợp đông Nguyên tắc của quan hệ dân sư là tự do, tự nguyện cam két thỏathuận trong khuôn khô pháp luật, quan hệ dan sự được xây dung va duy trì bởi ý chicủa các chủ thé tham gia, tuy nhién trách nhiệm này được phát sinh không dựa trên

sự thöa thuận của các bên Nó có thể liên quan dén hành vi vi phạm ngiĩa vụ trong

hợp dong, ví dụ như Á cho B mượn xe 6 tô, đến hạn B không trả cho A, A đền gặp B

dé đời xe 2 bên xảy ra xô xát, cấi vã A đánh B bị thương, Do vậy, hành vị A đánh B

là hành vi xâm phạm ngoài hợp dong mac di nó có liên quan đến hành vi vi pham

ngiữa vu trong hợp đông giữa Ava B Đây 1a đặc điểm phân biệt BTTH ngoài hợp

đông với BTTH trong hop đông Thiét hei phải phát sinh giữa các chủ thé mà thiệt

hai đó không xuất phát tử việc thực hiện hợp dong giữa các chủ thé đó

Ngoài các đặc điểm chung với trách nhiém BTTH do tài sản gây ra, thi tráchnhiệm BTTH do nguén nguy hiểm cao độ gây ra còn có nhũng đặc điểm riêng sau:

Tht nhất, trách nhiệm BTTH phát sinh do hoạt động tu thân của nguồn nguy.hiểm cao độ

Nguôn nguy hiểm cao độ khác các tai sản thông thường khác ở hoạt động tư

thân của nó có khả nang cao gây thiệt hai cho con người chứ không phải do hành vi

trái pháp luật của con người gây ra Bản chất của chính nguôn nguy hiểm cao độ, là

'* Trường Daihoc 2019), Phép háật về tác]irdiÊm bối tường thiệt hea ngoài hop đổng - Trace trang và giải pháp: ky yêu hội thảo Khoa học cap Trường/ Bộ Tư pháp ,tr.3

Trang 22

những đôi tương vô tri, vô giác hoàn toàn hoạt động theo một quy trình hay bản năng.

có sẵn, không có tư duy nhân thức nhu con người Việc gây thiệt hại của nguồn nguy

hiém cao dé 1a theo bản nắng, phản xạ của các tai sản nay Đây là đặc điểm dé phân.

tiệt giữa trách nhiệm BTTH do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra và trách nhiệm BTTH

do tài sản gây ra.

Tht hai, trách nhiệm BTTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra phát sinh

không cân yêu tô lỗi

Đôi với trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng nói chung lỗi là yêu tô bat buộckhi xác định điều kiên phát sinh, vì thiệt hai xảy ra là đo hành vi có lỗi của con người,con đôi với trách nhiệm BTTH do nguén nguy hiểm cao đô gây ra, thiệt hai xây ra là

do tự thân nguồn nguy hiểm cao dé gây ra, trách nhiệm nay phát sinh không cân yêu

tô 16 Trách nhiệm nay chi phát sinh khi thỏa mãn 3 điều kiện Co sự kiện gây thiệthai trái pháp luật của nguồn nguy hiểm cao dé, có thiệt hại xây ra, có môi liên hệnhan quả giữa sự sự kiện gây thiệt hại trái phép luật của nguồn nguy hiém cao độ gây

ra với thiệt hai xây ra Củ sở hữu, người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểmcao độ không được miễn trừ trách nhiệm BTTH kế cả trong trường hop họ chứng

minh được minh không có lỗi trong việc, trồng giữ: bảo quản, vận hành nguồn nguy

hiém cao độ Bởi 1é yêu tô lỗi không phải là một điều kiện tiên quyết làm phát sinh

trách nhiệm BTTH do nguôn nguy hiém cao độ gây ra Hoat động gây thiệt hai của

nguôn nguy hiém cao độ có thể hoàn toàn không có lỗi của con người như xe đang

đang chay bat ngờ bị đứt phanh dan đến mat phương hướng, không đừng được xe và

gây thiệt hai, hoặc cũng có thé có một phân lỗi của người quản lý, điều khién tuy

nhiên lỗ: ở đây chỉ đón vai trò thứ yêu đôi với thiệt hai như trước khi điều khiển xe

người điều khiến không kiểm tra lai phanh Y êu tô lỗ: không có ý ngiĩa đối với tráchnhiệm BTTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra, khi chủ sở hữu nguồn nguy hiểmcao độ không có lỗi vẫn phai bôi tluường trừ trường hợp do pháp luật quy định

That ba, nguy hiểm cao độ không gây ra thiệt hại về danh dự, nhân phẩm, uy tinThiét hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là những thiệt hại về tài sản, tinhmang, sức khỏe Còn danh du, nhiên phâm, uy tin là những giá tri nhân thân gắn liênvới một cá nhân, một tô chức cụ thể, cúng chỉ có thé bị thiệt hai bởi con người (thông

qua hành động lời nói, chữ viét) nhằm xuyên tac, bôi nhọ làm tổn thất về tinh than

cho chủ thé bị thiệt hai

Trang 23

Thuật hại xây ra bao gom thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh than Thiét

hai về vật chat được hiéu 14 những mat mat về tai sản, thé chất ma người bị thiệt hại

phải gánh chịu Còn thiệt hại về tinh thân là sự tôn thật về giá tri tinh thân, tình cảm.

hoặc sự suy sup về tâm lý, tinh cảm của cá nhân Hình thức biểu hiện thiệt hại về tinhthân rat đa dang như: Sự suy sụp tâm lý của người bị thiệt hai sau khi sức khỏe bị

xâm pham những người thân thích của người bị xâm phạm tinh mang suy sụp, hoang

mang, lo lắng, đau buôn Trong khi việc xác định thiệt hại vật chat khá 16 rang, chi

tiết, cụ thể thi việc xác đính thiệt hai tinh than phức tap và khó khan hon vi thiệt hại

về tinh thân là những thiệt hei phi vật chất, không có tiêu chí chung để xác định chomoi cá nhân bởi điều kiện, hoàn cảnh của tùng cá nhân là khác nhaul’

Thuật hại xấy ra trên thực tế vô cùng đa dạng, phong phú Việc xác đínhra mộtmức bôi thường cụ thé là bao nhiéu phải dựa trên thực tê đã xây ra Bởi vậy việc xácđính chính xác thiệt hai xây ra là cơ sở quan trọng đề xác định chính xác mite bôithường trong tùng vụ việc Khi xác định thiệt hại cần phải dua trên những căn cứ

khách quan dé tinh toán ra một khoản béi thường cu thé, chính xác16

Tuy nhiên, hiện nay thực tÊ còn một số thâm phán còn nham lẫn giữa trách

nhiệm BTTH do nguồn nguy hiém cao độ gây ra và trách nhiệm BTTH do hanh vi

của con người sử dụng nguồn nguy hiém cao độ gây ra

1.3 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm

cao độ gây ra

Điều kiện làm phát sinh của trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ

gây ra cũng mang những đặc điểm của trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông nói chung

Tuy nhiên trách nhiệm dân sự do nguén nguy hiểm cao đô gây ra, nguyên nhân gây

ra thiệt hại không phải là do hành vi của con người ma là do hoạt động tự thân (tự tai)

của nguôn nguy hiểm cao độ gây ra nên điều kiện làm phát sinh trách nhiém BTTH

do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra con có nhiing yêu tô đặc thù và những đặc tha đó

là điểm khác nhau so với BTTH do hẻnh vi con người gây ra, cụ thé

'! Nguyễn Thị Hồng Nhưng (2017), Gide qtgết tran chấp về bai thường Diệt hea đo nguẫn mgr Hiểu cao đồ

sa T4 tại Tòa đi nhân tinh Yen Bái, vim thạc sĩ Luật hoc, Trường Daihoc Luật Ha Nỏi,tr.11

'* Nguyễn Minh Tuần (Chủ biển), 2ù lun khoa học 36 luật de sự năm 2015, NXB Công an nhân din, HÀ

Nội, 2015

Trang 24

1.3.1 Có sự kiện gây thiệt hại tráip háp luật của nguồn nguy hiểm cao độ

Su kiện gây thiệt hai trái pháp luật của nguồn nguy hiểm cao độ được hiểu là

trong quá trình vận hành, hoạt đông của “tự thân” nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

thiệt hại cho cá nhân, tô chức ma hoàn toàn không có su tác động của cơn người

Trong thực tiễn, không phải moi thiệt hại do nguén nguy hiểm cao độ gây ra đều có

sự tác động của con người Nhiéu trường hop, con người không thé kiểm soát được

sự kiên gây thiệt hại của chúng và tự thân chúng có thé gây thiệt hei.

Đây là một trong những điểm khác nhau giữa trách nhiệm BTTH ngoài hợpđông và trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiém cao độ Nêu trong trách nhiệmBTTH ngoài hợp đồng thì một trong những điều kiên lam phát sinh trách nhiệm bôithường đó là “có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật” được biểu lá hành vi trái pháp

luật của con người Trong trách nhiém BTTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra thi

điều kiện nay cân được hiểu là “có hoạt động gây ra thiệt hai trái pháp luật của nguénnguy hiểm cao độ” Sư khác nhau nay được xác đính trên ban chất của chính nguén

nguy hiểm cao độ, là những đối tượng vô trị, vô giác hoàn toàn hoat động theo một

quy trình hay bản nắng có sẵn, không có tư duy nhên thức nhu con người Việc gây

thiệt hại của nguồn nguy hiểm cao độ là theo bản năng, phản xạ của các tải sản nay.

Vì thê, đều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH nói chung lá “có hanh vi gây thiệt hai

trái pháp luật" còn điều kiên phát sinh trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao

đô nói riêng là “co sự kiên trái pháp luật của nguôn nguy hiểm cao độ”,

Như đã phân tích ở trên, có thiệt hại xảy ra cơ sở phát sinh trách nhiém bồithường, tuy nhiên dé có thé phát sinh trách nhiém BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ

gây ra thì thiệt hai xây ra phải trực tiếp do bản thân nguồn nguy hiểm cao đô gây thiệt

hai Nêu thiệt hai do hành vi trái pháp luật của con người gây ra mà có liên quan đếnnguồn nguy hiém cao độ thì không áp dung Điêu 601 dé giải quyết ma đây là trườnghop bôi thường thiệt hei ngoài hợp đông thông thường do hành vi trái phép luật của

con người gây ra.

Khi có thiệt hai xây ra và xác đính trách niệm thuộc về 8, cân xem xét thiệthai đó do nguyên nhân nao gây ra? Nguyên nhên đó do đâu ma có? Nếu không xácđịnh chính xác mới quan hệ nhân quả thi sẽ dan đền những sai lâm khi xác định trách

`7 Trần Minh Hùng (2018), Trach nhiệm dot thường tiiệt hạt do nguồn ngụ: hiểm cao độ gập ra và thực tiễn

áp đang tại Tòa dn nhiên dan tình Lạng Som, Tuần vin Thạc si Luật học, Trường Daihoc Luật Hà Nội,tr26,

Trang 25

nhiệm bôi thường, Đối với thiệt hại do nguồn nguy hiém cao đô gây ra, điều kiện nay

đời héi thuật hai xây ra là do sự tác động của nguén nguy hiểm cao độ gây thiệt hai,

chứ không phải do hành vi của con người Xe may tự dung bi đút phanh gây tai nan

là nguyên nhân gây thiệt hai sẽ khác với trường hợp người lái xe phóng nhanh vượt

aula nguyên nhân (hành vi của con người) gây tại nạn Trách nhiệm BTTH do nguồn

nguy hiểm cao đô gây ra chỉ được áp dung khi thiệt hại là kết quả của sự tác động tư

thân của nguồn nguy hiểm cao dé gây ra Hay nói theo cách khác, trong trách nhiệm.

BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thì “việc gây ra thiệt hại không phải dohành vi có lỗi của cơn người ma hoàn toàn do sự hoạt động của bản thân nguôn nguyhiém cao độ gây ra”ÌÊ Tuy nhiên cân phải thay rằng, không phải trong mọi trườnghop, hoạt đông của nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thiệt hai thi làm phát sinh trách.nhiệm bôi thường ma cân xem xét hoạt đồng gây thiệt hei của nguôn nguy hiểm cao

đô có trái pháp luật vì đã xâm phạm dén những khách thê mà pháp luật bảo vệ đó là

tài sản, tinh mang hay sức khỏe của con người hay không Việc quy định hoat động

gây thiét hai của nguôn nguy hiém cao độ là trái pháp luật rat can thuết

1.3.2 Có thiệt hại xảy ra

Cũng giống như trách nhiệm BTTH nói chung trách nhiém BTTH trongtrường hợp đặc biệt nói riêng, thiệt hai được xem là điệu kiện tiên đề, điêu kiên cơ sở

dé phát sinh trách nhiệm BTTH Nêu không có thiệt hai thì không bao giờ phát sinh

trách nhiệm bôi thường, Nêu một chiếc xe 6 tô đang chạy trên đường đột nhiên bi đútphanh (thang) nhưng không gây ra thuật hai gì thì sẽ không phát sinh trách nhiệm

BTTH.

“Thiệt hai là những tôn thất thực tê được tính thành tiền đo việc xâm phạmđến tính mang, sức khỏe, danh du, uy tín, tài sản của cá nhân tổ chức”Ì® Nin đã phântích ở phân đặc điểm của trách nhiệm BTTH do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra thithiệt hai trong trách nhiệm này không bao gom thiệt hại về danh du, nhân phẩm, uytin của các chủ thé khác Cu thé, theo quy định tại Điều 589, Điêu 590, Điều 591BLDS năm 2015 va một số quy đính tại Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP và Nghị

quyết 02/2022/NQ-HĐTP của Héi đồng thẩm phán Toa án nhân dân tối cao thì thiệt

Hoc viên Tw pháp (2007), Giáo Dinh Luật Dón se NXB Công annhin dân, Hi Nội, tr.484 h

'* Trần Thị Huệ (2010), Tổng quan về rác] niệm dân sic do tài sản sâu thiệt li - vấn để tý luận và uc niễn

Trang 26

hai do nguồn nguy hiém cao đô gây ra có thé là thiệt hai về vật chất do tài sản, sức

khỏe, tính mang bị xâm phạm và có thé 1a thiệt hại về tinh thân trong trường hợp tính

mang, sức khỏe bị xâm hai Ngoài ra, thiệt hai có thể được chua thành thiệt hai trực

tiếp và thiệt hai gián tiép Trong do, thiệt hai trực tiép là những thiệt hai đã xây re một

cách khách quan trong thực tê và thiệt hại có thé xác đính một cách dé dàng Chẳng

han như tài sản bi mat hay chi phí dùng dé chữa trị do sức khỏe bị xâm phạm Khácvới thiệt hai trực tiếp, thiệt hại gián tiếp là nhúng thiệt hai phải dựa trên swsuy đoán khoa học mới có thể xác đính được Chẳng hạn như việc xác định thu nhậpthực tế bi mat, bị giảm sút

Cách xác định thiệt hại vẫn căn cứ vào các quy định chung của BLDS về tráchnhiém bôi thường, Tuy nhiên, thiệt hai do nguén nguy hiểm cao độ gây ra có nhữngyêu tổ khác với thiệt hei do hành vi trái pháp luật gây ra Do tính chat của loại tráchnhiém này là thiệt hai do nguôn nguy hiém cao độ gây ra nên thiệt hai chi bao gồmthiệt hại về tài sản, tính mang, sức khỏe Riêng thiệt hai về danh du, nhân phẩm, uy

tin không thuộc phạm vi tác đông gây thiệt hại của nguồn nguy hiém cao độ Tuy

niên, cũng có thé có những trường hợp gây thiệt hại về tinh than cho những người

xung quenh Đây là điểm khác biệt so với thiệt hại trong trách nhiém bồi thường do

hành vi của con người gây ra (bao gồm cả tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhan

phẩm, uy tin).

1.3.3 Có môi lien hệ nhân quả giữa sự kiện gây thiệt hại traip hap luật của nguồn

nguy hiểm cao độ gây ra với thiệt hại xây ra

Phạm tra nguyên nhan và két quả là một phạm tra cơ bản của Triết học Mới

liên hệ nhân qua được tiểu là sự liên hệ giữa hai hiện tượng trong đó một là nguyên

nhân, một là kết quả Xét theo quan điểm duy vật biên chúng nguyên nhân được hiệu

là sự tác động qua lại giữa các mat trong sự that, hiên tương, hậu quả là làm biên đôi

sự thật hiện tượng đó hoặc sự vật hiện tượng khác Mối liên hệ nhan quả giữa sự kiện.gây thiệt hại trái pháp luật của nguôn nguy hiểm cao độ với thuật hại x ây ra được hiệu

là hoat đông của nguồn nguy hiém cao dé là nguyên nhân có tinh chất quyết định đốivới thiệt hại xảy ra hay nói cách khác thiệt hại xay ra phải là kết quả tất yêu của hành

vì trái pháp luật và ngược lại hành vi trái pháp luật phải là nguyên nhân, có ý nghia

Trang 27

quyết định dan đến thiệt hai xảy ra thi khi đó trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm

cao độ gây ra moi được xác định 0

Quy định tại Điều 601 BLDS và hưởng dẫn tại tiểu mục 1.3 mục 1 PhanI NQ

03/2006 cho thay rang: Trong trách nluệm BTTH do nguôn nguy hiém cao độ gây ra,

sự kiện gây thiệt hei của nguén nguy hiểm cao độ 1a nguyên nhân tật yêu, nguyên

nhân có ý nghĩa quyết định dan đến thiệt hại và thiệt hại xây ra là kết quả của sự kiện

gây thiệt hại trái pháp luật của nguồn nguy hiểm cao độ Nêu nhy hoạt đông của

nguén nguy hiém cao độ không là nguyên nhân tat yêu, nguyên nhân có ý ngiữa quyếtđính dan đền thiệt hại và thiệt hai xảy ra không phải là kết quả của hoạt động củanguồn nguy hiểm cao độ thi trách nhiệm nay sẽ không phát sinh hoặc trách nhiémkhác sé được áp dung dé giải quyết

Khi có thiệt hại xảy ra và xem xét trách nhiệm BTTH thuộc về chủ thé nào,điểm mau chốt quan trong là thiệt hai đó do nguyên nhân nao gây ra? N guyên nhân

đỏ do dau mà có? Nêu không xác dinh đúng môi quan hệ nhân quả thi sé dẫn đến sailâm khi áp dung trách nhiệm bôi thường Trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểmcao độ gây ra chỉ phát sinh khi thiệt hai là kết quả của sự tác đồng tự thân của nguồn

nguy hiểm cao độ gay ra.

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Nghiên cứu những van dé lý luận vệ trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm

cao độ gây ra, tác giả đã nêu khái miệm, đặc điểm của nguồn nguy hiém cao độ và

nghiên cứu những van dé chung nhất về trách nhiém BTTH do nguén nguy hiểm cao

đô gây ra, trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra Trên cơ sở những

van dé lý luận cơ bản về BTTH ngoài hợp đông tác giả đã giải quyết được mét số

van đề sau:

Thứ nhất, tác giả đưaza một số quan điểm của các tác giả khái miệm “Nguồnnguy hiém cao độ” Sau đỏ phân tích, đánh giá rồi đưa ra khéi niém “Nguồn nguyhiém cao độ"

Thứ hai, tác giả đưa ra một số quan điểm của các tác giả về khái niệm “Trách

nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra” Sau đỏ phân tích,

2° Trần Mạnh Hùng (2018), Trách nhiệm bởi thường tiệt hại đo nguén nạn: hiém cao độ gây ra và thực tiễn

áp charg tại Tòa án nhấn dan tinh Lang Som, Luin văn Thạc sĩ Luật học, Trường Daihoc Luật Hà Nội tr27

Trang 28

đánh giá và đưa ra khái niệm “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm

cao độ gây ra”.

Thứ ba, tác giả đã nêu và phân tích điều kiên phát sinh trách nhiệm bôi throngthiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

CHƯƠNG 2

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẠT HIEN HANH VE TRÁCH NHIEM BOI

THƯỜNG THIET HAI DO NGUON NGUY HIEM CAO BO GAY RA

2.1 Chủ thé chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hai de nguồn nguy hiểm cao độgây ra

Trong bắt ki một quan hệ bồi thường nao thi việc xác định chủ thé chiu tráchnhiém bôi thường là việc không thể thiêu Bởi đây chính là những người thực biện tráchnhiệm bôi thường, quyết định tinh khả thi của quan hệ bôi thường bằng việc có bôithường hay không Thường thi chủ thé chiu trách nhiệm bôi thường trong trách nhiémBTTH ngoài hợp đông la chủ thé gây ra thiệt hai Song trong trách nhiệm BTTH donguôn nguy hiém cao độ gây ra, chủ thé chịu trách nhiém bôi thường có thể không phải

là chủ thé gây ra thiệt hại Theo Điêu 601 BLDS 2015, những chủ thể chịu trách nhiệm.

BTTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra bao gồm: Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao

đô, Người được chủ sở hữu giao chiêm hữu, sử dung nguôn nguy hiém cao đô; Người

chiêm hữu, sử dụng nguén nguy hiểm cao độ trái pháp luật,

2.1.1 Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ

Chủ sở hữu nguén nguy biểm cao độ được hiểu là người thực hiện các quyền.đổi với tải sản, đang chiêm hữu, sử dụng nguồn ngụy hiểm cao dé theo php luật, dangbằng hành vi của chính minh dé quan lý, sử dụng nguồn nguy hiém cao độ nhằm khaithác công đụng và hưởng hoa lợi, lợi tức từ việc sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ đó.Chủ sở hữu nguén nguy hiểm cao đô đang chiếm hữu, sử dung nguôn nguy hiểm cao

đô gây ra thiệt hại thi phải chịu trách nhiệm BTTH do nguén nguy hiểm cao đô đó gây

ra dù trong việc quản lý nguồn nguy hiểm cao độ dé chủ sở hữu có lỗi hay không

Trong việc quản ly sử dung hoặc quản lý, van hành nguén nguy hiểm cao độ,

chủ sở hữu có ngiấa vụ “Chủ sở hữu nguồn ngạ' hiểm cao độ phải vận hành sir

2 Le Thủ Nguyên (2012), Beach nhiệm bot thường Diệt hea do nguồn nguy liễu cao độ gấp ra khóa lận tốt nghiệp cirnhin, Trường đạihoc Luậttp Ho Chí Minh, tr 36

Trang 29

ding bảo quan, trồng gi: vận chuyển nguồn ney hiểm cao dé theo đứng quy đình

của pháp luật” (khoản 1 Điều 601 BLDS 2015) Nêu chủ sở hữu vi pham ngiĩa vụ

này dẫn tới nguôn nguy hiểm cao đã gây ra thiệt hại thì chủ sở hữu cũng phải chịu

trách nhiệm BTTH, điều đó được quy đính tại khoản 4 Điều 601 của BLDS 2015:

“Ki chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc dé nguồn nguy hiểm cao

đổ bị chiếm hữu, sử dung trái pháp luật thì phải liên đới BTTH “ Do đó, chủ sở hữu

không những phải quản lý ma còn phải có nghĩa vụ ngắn chan người khác chiêm hữu,

sử dung trái pháp luật nguén nguy hiểm cao đô dẫn tới có khả nang gây thiệt hei :Thông thường, khí các loại tài sin khác bi chiêm hữu, sử dung trái pháp luật ra gâythiệt hai thi người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật sẽ phải BTTH Sự khác biệt naycho thay pháp luật quy đính chủ sở hữu nguôn nguy hiém cao độ phải có trách nhiệm.quần lý nguồn nguy hiểm cao độ chặt chế hon so với trách nhiệm của chủ sở hữu cácloại tài sản khác Chi sở hữu nguén nguy hiém cao độ không những phải quản lý chatchế nguồn nguy hiém cao độ ma còn phải ngăn chăn người khác tiếp cận với nguôn

nguy hiểm cao độ nhằm hạn chế tới mute tối đa khả năng xảy ra thiệt hai22

Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao đô không phê: bôi thường thiệt hai nêu

chứng minh được nguồn nguy hiém cao đô gây thiệt hai trong các trường hợp sau:

Chủ sở hữu nguôn nguy hiểm cao đô đã chuyên giao cho người khác chiêm hữu, sửdung (nêu không có thỏa thuận kháo), xây ra một trong các căn cứ loại trừ trách nhiémBTTH do nguén nguy hiém cao độ gây ra: trường hợp thiét hai xây ra hoàn toàn do

lỗi cô ý của người bị thiệt hai, Trường hợp thiệt hại xây ra do sự kiện bat khả khóng.

Chủ sở hữu không có lỗi trong việc nguồn nguy hiểm cao độ bị chiêm hữu, sử dung

trái pháp luật gây thiệt hại.

2.1.2 Người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn cao độ

Những quy đính về trách nhiệm BTTH của người được giao chiêm hữu, sửdung nguồn nguy hiểm cao đồ tại khoản 2, 3 Đ:êu601 BLDS 2015 có sự kế thừa gần.sihư hoàn toàn quy định tại Điều 623 BLDS 2005 Thực tê cho thay, người được giaochiếm hữu, sử dung nguồn nguy hiém cao độ có thé là người được giao nguồn nguy

hiém cao độ thông qua mét giao dich dân sự như cho thuê, cho muon hoặc có thê

thông qua một quyết định của cơ quan, tô chức, quyết đính của người sử dung lao

* Bi Trần Anh G010), BỂ Đường Điệt hạ đo nguẫn tp HẾu cao độ gội rũ tà ục tẾn Dục Hận ể

thành pho Hà Nột Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, trả)

Trang 30

động Người được giao chiếm hữu, sử dung nguồn nguy hiém cao đô theo căn cứ

nao thì phểi BTTH khi nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại Cả BLDS 2005 và

BLDS 2015 đều không quy định cụ thé nhưng Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP và

Nghi quyêt02/2022/NQ-HĐTP lại có hướng dẫn cụ thể về van dé này Theo đó, người

được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải chịu trách nhiệm BTTH

do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra phải la người được giao thông qua một giao dich

Trong trường hop chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu sử dung nguồn nguy

hiém cao độ theo đúng quy định của pháp luật khi nguồn nguy hiểm cao đô gây thiệt

hai cho cá nhân tổ chức khác thì người được giao này phải bôi thường Việc giaonguồn nguy hiểm cao độ ở đây thông thường được hiểu là giao nguồn nguy hiểmthông qua giao dich dân sự như hợp đông thuê tai sản, mươn tài sản ma không phải

giao nguồn nguy hiểm cao độ thông qua giao việc trong quan hệ hành chính hay quan

hệ lao đông”, Ví dụ: Anh A thuê xe của anh B dé chờ khách và chở hàng theo hợpđông thuê tài sản Trong quá trình chay, xe bóc cháy gây thiệt hại về hang hóa trênxe

và thiệt hai cho người di đường Trường hop này, chủ thé chịu trách nhiém BTTH làanh A clứ không phải anh B Vì lúc nay, anh À đang trực tiếp chiêm hữu, sử dưng xe

chứ không phai anh B và trách nhiệm quản lý, vận hành xe đã được chuyển giao sang

cho anh A thông qua hợp đông thuê tai sản rôi Nhưng giả sử trong hợp dong thuê xe

gira anh A và anh B có thỏa thuận khi có thiệt hại do xe gây ra thì hai người cùng

liên đới bôi thường cho người bị thiét hai, lúc này trách nhiém bôi thường sẽ thuộc

về cả hai người chứ không riêng gi anh A Tương tự với các thöa thuận hợp pháp khác(nếu có) cũng sé phát sinh hiéu lực nều có thiệt hại xây ra

Theo đó, chỉ những người được giao chiêm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểmcao độ thông qua giao dich dan sư mới phải chiu trách nhiệm BTTH khi nguồn nguyhiểm cao độ gây thuật hai Bởi vi, khi được chuyên giao, những chủ thé này đượcquản lý, sử dụng nguồn nguy hiém cao độ theo ý chi của minh Mac đủ pham vi chiếmhữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ vẫn phụ thuộc vào thỏa thuận của các bên và

phải tuân theo quy đính của pháp luật một cách nghiêm ngất, nhưng bản thân người

được giao thông qua giao dich được quyền khai thác công dung của nguồn nguy hiểm.

cao độ do dé phục vụ cho các nhu câu của minh Người được giao quan lý, sử dung

> Tướng Đại học Luật TP.Hồ Chí Mai (017), Giáo trình pháp luật về hợp đồng và bat thường thiết hea

ngoài hop dong NXB Hồng Đúc - Hội hật gia Việt Nam, tr 42

Trang 31

nguôn nguy hiém cao độ thông qua mét quyết định của cơ quan Nhà nước hoặc người

sử dụng lao động sẽ không phải chịu trách nhiệm BTTH Bởi vị, việc quản lý, sử

dung của họ trong trường hợp này phải tuân theo quy định của cơ quan, tổ chức đã

giao quyên quản lý, sử dụng nguồn nguy hiém cao độ đó Hơn nữa, việc quản lý, sử

dụng nguồn nguy hiém cao độ trong trường hợp nay nhằm đem lại lợi ích cho cơ

quan, tổ chức chứ không mang lại lợi ich cho người chiêm hữu, sử dụng

Theo quy định tại khoản 2, 3 Điệu 601 BLDS 2015, trách nhiệm của ngườiđược giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cũng giống như trách nhiémcủa chủ sở hữu Tức là ho phải chiu trách nhiệm ngay cả khi không có lỗt trong việcquan lý nguồn nguy hiểm cao đô Đồng thời, ho cũng phãi liên đới BTTH nêu có 161

để nguôn nguy hiém cao độ bị chiém hữu, sử dung trái pháp luật gây thiệt hại Theo

đó, khoản 3 Điệu 11 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP hướng dẫn: “Trưởng hợp chủ sởhữnt nguồn nguy hiểm cao dé giao cho người khác chiêm hint sử ding nguồn nguyhiểm cao dé không đứng guy đình của pháp luật mà gây thiệt hại, thì chủ sở hitu phảibồi thường thiệt hai Ví dụ: Chit sở hitu biết người đó không có bằng Idi xe 6 tô nhưngvấn giao quyền chiếm hity, sử dụng cho họ mà gây thiết hại thi chủ sở hits phải bồi

thường thiệt hai.”

Như vậy, cơ sở trách nhiệm BTTH của người được giao chiêm hữu, sử dụng

nguôn nguy hiém cao độ cũng xuất phát từ sự vị pham trong việc quản lý nguén nguy

hiểm cao độ, hoặc từ 1é công bang trong việc hưởng lợi và gánh chu thiệt hại Tuynhiên, không phải moi trường hợp, người được giao chiêm hữu, sử dung nguôn nguyhiém cao độ đều được lưởng lợi ích từ việc chiêm hữu, sử dụng đó (vi đụ người trông.giữ nguồn nguy hiém cao độ).V ay khi nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại m à ngườiđược giao chiêm hữu, sử dung không có lỗi, đồng thời họ không được hưởng lợi ich

ma vẫn phải BTTH, liêu có dim bão được 1é công bằng)

2.1.3 Người chiếm hứu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ traiphap luật

Quyên sở hữu 1a rat quan trọng và bắt kha xâm pham Đối với tài sản la nguônnguy hiểm cao đô cũng vậy, chủ sở hữu cũng được tôn trong như trên N gười nào có

quyên lợi với nguân nguy hiém cao độ thì cũng phải có nghĩa vụ phải tuân thủ các

2t Tin Đình Thông (2022), Mae dink chit thể chai trách nhnệm Boi thường Đuệt hat do nguồn nạng: lsễm cao đổ

in 74 Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật TP Hỗ Chí Manh,tr 22

* Nguyễn Vin Hợi 2017), Thách nhiệm Đối tìaờng dist hen đo tài scan ge ra theo pháp hud din sự Hiệt Nai,

‘Luin án tiên sĩ, Trường Daihoc Luật Hà Noi

Trang 32

yêu cầu về sử dụng vận hành, quản lý nguồn nguy hiém cao dé dé tránh gây thiét haicho các chủ thé khác Tai khoản 4 Điều 601 BLDS 2015 quy đính: “Trường hop

nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu sir dung trái pháp luật thi người dang chiêm

hint sử dung nguồn ngụ hiểm cao đồ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại” Chủ

sở hữu chỉ có thể quản lý nguồn nguy hiểm cao độ khi no còn nằm trong tâm kiểm.

soát của ho Còn trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ đã bị chiêm hữu, sử dung

trái pháp luật thì họ không thể kiểm soát được nó và nêu có thiệt hại xây ra thì cũng

không thé rang buộc trách nhiém cho ho được Nhưng chúng ta can lưu ý, đây làtrường hop nguồn nguy hiém cao độ bị chiêm hữu, sử dụng mà chủ sở hữu hoàn toànkhông có lỗi Người chiếm hữu, sử dụng trái phép luật nguồn nguy hiém cao dé lànhững người chiêm hữu, sử dụng tai sản của người khác ma không thông qua việcđược chuyên giao và không thuộc các trường hợp chiêm hữu hợp pháp khác theo quyđính của pháp luật Theo đó, trường hợp nay BTTH do nguôn nguy hiém cao độ gây

ra nêu có thuộc về người chiêm hữu, sử dung trái pháp luật nguén nguy hiểm cao độchứ không phải là chủ sở hữu hay người được chủ sở hữu giao chiêm hữu, sử dunghop pháp nguồn nguy hiểm cao độ'ế Ví dụ: Anh A có một xe, sau khi xuống xe anh

A đã tat máy, khóa cỗ xe và đi vào nha AnhB bé khỏa xe của anh À và mang di bán.

Trên đường mang xe di bán, xe bị nô lớp và đâm phải một người di đường làm ngườinay bi thương Trong trường hop này, người chịu trách nhiệm bôi thường là anh Bcine không phải anh A vi lúc nay xe của anh A đã bị anh B chiêm hữu trái pháp luật

Quy đính trên hoàn toàn hợp lý vì chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ đang

tí xâm phạm vé quyền sé hữu tài sẵn và lúc này nguồn nguy hiém cao đô đang nằmtrong sự kiểm soát của chủ thê chiêm hữu, sử dụng trái pháp luật Chính vì vậy, chính:chủ thé chiêm hữu, sử dung bất hợp pháp này phãi có trách nhiém với nguén nguyhiểm cao độ Nếu có thiệt hai do nguồn nguy hiém cao độ gây ra thi chủ thể này chiutrách nhiém bôi thường chứ không phải chủ sở hữu hợp pháp nguén nguy hiểm cao

đô Còn trong trường hợp chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiêm hữu nguồnnguy hiểm cao đô cũng có lỗi trong việc để nguén nguy hiểm cao độ bi người khácchiém hữu sử dung trái pháp luật, thì người chiêm hữu sử dụng trái pháp luật và chủ

**Lã Thi Nguyễn 2012), Trách nhiệm bot Đường Diệt hại do nguẫn nạng: liễu cao độ gậy ra Khóa hân tốt

nghiệp chnhân, Trường đạihoc Luit tp Ho Chi Minh, tr40.

Trang 33

sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiêm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có

trách nhiệm liên đới BTTH cho người bi thiét hại như đã phân tích ở trên

Bên canh việc quy đình trách nhiệm BTTH của người chiêm hữu, sử dụng tráipháp luật nguồn nguy hiểm cao độ, khoản 4 Điệu 601 BLDS 2015 còn quy định trách

nhiệm liên đới BTTH khi chủ sở hữu, người chiêm hữu, sử dung nguồn nguy hiểm

cao độ có lỗi trong việc dé nguồn nguy hiểm cao độ bị chiêm hữu, sử dung trái pháp

luật thi phải liên đới BTTH Thiét hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, chỉ phát

sinh nghia vụ liên dei bôi thường trong các trường hop sau: Mat là giữa các chủ thểthỏa thuận cùng liên doi bôi thường, Hai là một chủ thé có lỗi trong việc trông coi,vận chuyên, quản lý, sử dung để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng tráipháp luật thi phát sinh ng†ũa vụ bôi thường liên đới giữa người chiếm hữu, sử dungbat hợp pháp với chủ thé đang chiếm hữu, sử dung nguôn nguy hiểm cao độ đúngpháp luật Ba là người khác không chiém hữu, sử đụng nhưng có lỗi trong việc lamcho nguôn nguy hiém cao độ gây tai nạn thì phát sinh trách nhiệm bôi thường liên

đới giữa người đang chiêm hữu, sử dụng nguồn nguy hiém cao độ hợp pháp và người

cùng có lỗi gây tai nan”

2.2 Thiệt hại được bồi thường

2.2.1 Thiệt hại do tài sản bị xâm pham

Pháp luật quy định về quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân và các chủ thể

khác đối với những tai sản hop pháp thuộc quyên sở hữu của minh Do đó, nêu quyên

sở hữu tài sản của chủ sở hữu bi xâm pham từ người khác ma gây ảnh hưởng tới việc

thực hiện quyền của chủ sở hữu thì người gây thiệt hai sẽ phải chiu trách nhiệm bôithường Tuy nhién, để xác định việc bôi thường của người gây thiệt hai đối với tàisẵn của chủ sở hữu thi căn cứ pháp lý dé xác định thiệt hại do tai sản bị xâm pham.Theo do: “Trong trường hop tài sản bị xâm phạm thi thiệt hai được bồi thường baogồm: (i) tài sân bi mắt; (ti) tài sản bi higy hoại hoặc hư hông: (iii) lot ích gắn liền vớiviệc sử đụng, khai thác tài sản bị mắt, bị giảm sút; (iv) chỉ phí hop [ý dé ngăn chăn

và khắc phục thiệt hai; (v) thiệt hại khác do luật quy đình” Cu thể:

Đổi với tài sản bi mat, hiện nay chưa có mét quy đính cụ thể nào về tài sẵn bị

mat, song có thé hiểu là tai sản đó không con nằm trong tâm kiểm soát của chủ sở

2) Tần Dinh Thông (2022), Xác định chai thé chin trách nệm bai Đường thiệt hai do nguồn nguy Diễm cao đồ

sav ra, hận văn Thạc sĩ Luật học , Trường Đai hoc Luật TP Ho Chí Minh, ,tr.34

Trang 34

hữu, rời khỏi chủ sở hữu mà không thé tim lại duoc Như vậy, nêu tài sản đã mắt thì

sẽ không thê khắc phục, hay sửa chữa được mà khi đó người gây thiệt hei phải bôithường toàn bộ giá trị tài sản Khi xác định bôi thường thiét hai do tai sẵn bị mat thiclưúng ta cân phải tính đến tinh trang của tai sẵn và thời giá thi trường tại thời điểm

ma tai sản bị mat Co như vay mới đảm bảo công bằng vì một trong những nguyêntắc trong BTTH ngoài hợp đông là thiệt hại phai được bôi thường toàn bô và kịp thời

vi vay không ai được nhân khoản bôi thường nhiều hơn những gì họ đã mat Nhưngrat khó dé xác định được giá trị của tài sản đó tại thời điểm tải sản mat Bởi Mi, nêutài sẵn là vật đặc định thi do vật duy nhật đó không còn nên không có can cứ dé xácđính giá trị của tai sản Nêu tai sản là một vat cùng loại thì có thé xác định giá trị củatài sản đưa trên căn cứ giá trị của vật cùng loại trên thị trường, nhưng vấn dé nay cũng,không dé dàng bởi tai sản bị mat thường là tài sản đã được sử dung qua mét thời gianvới mức độ hao mòn, hỏng hóc cũng như giảm sút giá trị nhật đình thì căn cứ dé xácdinh giá trị còn lại của tài sản cũng khó định lương Một điều khác nữa là tâm lý của

bên bi thuật hại và bên thiệt hại luôn trái ngược nhau, bên thiệt hai luôn hướng tới

việc lam sao dé bù dap tén thất minh phải gánh chiu mét cách lớn nhất có thé, conbên gây thiệt hai thì luôn hướng tới việc lam sao mức bồi thường của mình cho bên

tị thiệt hai là thap nhật có thé

Đối với tải sẵn bi hủy hoại hoặc hu hỏng, tải sản bị hủy hoại có thé được biểu

là những tai sản bị thiệt hại năng, không thé sửa chữa dé thực hiện chức năng vốn có

nhy ban đầu của chúng Thiệt hại do tai sản bị hư hỏng, bi hủy hoại vẫn nằm trong

phạm vi quan lý, sử dụng của chủ sở hữu nhưng phân nào đó hoặc tat cả giá trị sử dungcủa tai sản bi thay đổi, làm cho chủ sở hữu không thé thực hiện việc khai thác tinhnăng, công dung của tai sản Xác dinh thiệt hai đối với tài sẵn bị hủy hoại tương tự nhưđôi với tài sản bi mat Có nghĩa là người gây thiệt hại sé phải bôi thường toàn bô giá trịtài sản cho người bị thiệt hai Tuy nhiên, khi giải quyết các vụ việc về BTTH, tại thờiđiểm phát sinh vụ việc và thời điểm vụ việc được Tòa án giải quyết thường cách nhau.kha xa Do đó, giá trị của tai sản tính tại các thời điểm khác nhau có thé sẽ rất khác

nhau Ví du giá của chiếc xe ô tô tai thời điểm xây ra thiệt hai là 600 triệu, nhung mét

thời gan sau khi vụ việc được giải quyết thi giá tri của chiếc xe đã giảm xuống con

500 triệu Trơng trường hợp này, việc BTTH sé áp dụng BTTH toàn bô giả trị là cắn.

cứ vào giá trị tại thời điểm nào? BLDS năm 2015 biện vẫn bé ngỏ van đề nay Tuy

Trang 35

nhién, Khoản 1 Điều 23 Luật trách nhiém bôi thường của Nhà nước năm 2017 xác địnhgiá tri dé bôi thường đối với tài sản bị mật do là phải bôi thường toàn bô giá trị tài sản.

cho người bị thiệt hại theo giá thị trường vào thời điểm thiệt hại xảy ra Khác với tài

san bi mat là không con tai sản hoặc tai sẵn bị hủy hoại, bị hỏng tới mức không thénao khắc phục được, trong trường hợp tài sản bị hư hồng thi tai sản chỉ bị héng hócmột hay nhiéu bộ phận dan đền việc làm giảm di giá trị cũng như ảnh hưởng dén côngnang sử dung của tai sản Việc BTTH đối với tài sản bị hư hỏng được xác định lànhững chi phí dé sửa chữa, khắc phục

Lợi ích gắn liền với việc sử dung, khai théc tai sản được hiểu là trong quá tinh

chủ sở hữu khai thác, sử dung tai sản của minh sẽ làm phát sinh những hoa lợi, lợi

tức thu được từ việc khai thác công năng của tai sản do Đây không phải là thiệt hai

trực tiếp như tài sản bị mất, bị hư hỏng hay bị hay hoại ma đây 1a hệ quả trực tiệp từnihững thiệt hại trên Ví dụ như vụ cháy nô nhà của anhA, đám cháy lây lan sang quán

ăn nhà anh B, anh B sẽ không có thu nhập trực tiệp từ việc bán hàng ăn, trong trườnghop nay ngoài việc bôi thưởng giá tri giá trị nhà hang ăn và tài sản trong trong nhahang thì còn phải bổ: thường cả thu nhập bị mật vì không thể khai thác được từ nhà

hang an Tuy nhiên, vì hoạt động gây thiệt hai trái pháp luật của nguồn nguy hiém

cao đô làm giảm sút hoặc thậm chí mat di hoa lợi, lợi tức thu được thi đây cũng được

xác đính là thiệt hai vệ tai sản ma bên gây thiệt hại phải chịu trách nhiém boi thường

Chi phi hợp lý dé ngăn chặn, hạn chê va khắc phục thiệt hai được hiểu là việc

phải bỏ chi phí nhằm ngăn chặn không dé thiệt hai xây ra hoặc hạn chế nêu có thiệt

hai xây ra thì mức đô thiệt hại là tôi thiêu Hoặc trường hợp thiệt hại để xảy ra thìphải khắc phục thuật hại xảy ra dé phục hôi tình trạng như ban dau của tai sản Dovây, chi phi hop lý của chủ sở hữu dé ngắn chan, hạn chế và khắc phục thiệt hại cũngđược xem là trách nhiệm bôi thường của bên gây thiệt hại đối với người bị hai Tuynhién, trên thực tế dé xác đính được những chi phí nay thì bên yêu câu cân đưa ra cácbằng chứng cụ thể như hóa đơn, chứng từ để xác định một cách rõ ràng, cụ thé chiphi minh bỏ ra”,

° Trần Mạnh Hùng (2018), Trách nhiệm bot thường tiệt hại do nguén nạn: hiém cao độ gây ra và thực tiễn

áp chang tại Tòa án nhấn dan tinh Lang Som, Luin vin Thạc sĩ Luật học, Trường Daihoc Luật Hà Nộigr 19

Trang 36

2.2.2 Thiet hại do sức khỏe bị xâm phạm

Thuật hai do sức khỏe bị xêm pham được hiểu là những tổn that, mat mat về

mat vật chất cũng như tinh thân do hoạt động gây thiệt hại trái pháp luật của nguồn.

nguy hiểm cao đô gây ra cho người bị thiệt hai Nếu như thiệt hại do tai sản bị xâm

phạm có thé quy đổi thánh tiền một cách dé dang thi thiệt hai do sức khỏe bị xâm.

pham lại rất khó có thé tính thành tiên Vi vậy, BTTH do sức khỏe bị xâm pham thực

chất chỉ có ý nghĩa là đến bù một phân thiệt hai về vat chat, tạo điều kiện cho nạn.

nhân hay gia đính nen nhân khắc phuc khỏ khăn do tai nạn gây ra?® Theo quy địnhtại Điệu 590 BLDS 2015 thi những thiệt hei do sức khỏe bi xâm phạm bao gồm:

Tht nhất, về chi phi hợp ly cho việc cửu chữa, bôi dưỡng, phục hội sức khỏe

va chức nang bi mất, bị gidm sút của người bị thiệt hai được hiéu 1a chi phí cho việckhắc phục thiệt hại về mat sức khỏe cho người bị thiệt hei Theo quy định tại khoản

1 Điều 7 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP, những chi phi nay bao gôm: Chi phí khám.bệnh, chữa bệnh theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh cho người bithiệt hai; thuê phương tiên đưa người bị thuật hại đến cơ sở khám chữa bệnh và trở vềnoi ở, Chi phí bồi dưỡng sức khỏe cho người bị thiệt hei được xác đính là 01 ngày

lương tối thiểu vùng tại cơ sở khám bênh, chữa bệnh cho 01 ngày khám bệnh, chứa

bệnh theo sô ngày trong ho sơ bệnh án, Chi phí phục hôi sức khỏe và chức năng bị

mất, bị giảm sút là các chi phí cho việc phục hôi, hỗ tro, thay thé một phân chức năng.

của cơ thé bi mat hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hai Theo quy định nay, các nha

lam luật quy đính các chi phi này phải là chi phi hợp ly và ở dạng liệt kê, có b6 ngõ

để tùy tùng trường hợp có thé có các chi phí khác Nghia là ngoài các khoăn chi phínày, clưúng ta vẫn có thé có các chi phi khác sẽ được bôi thường nêu nó là chi phí hợp

lý (thực tê, cần thiếÐ và phục vụ vào việc chữa bệnh cho người bi thiệt hại Dé xác

đính các khoản chi phi này, người ta thường căn cứ vào hóa đơn, chứng từ tuy nhiên,

không phải khoản chi phi nao cũng có hoa đơn chúng từ Vi vậy, khí có các khoản.

chi phí không có hóa đơn, chứng từ nhưng nêu bệnh nhân hoặc gia dinh ho chứngminh được là nó có thật và cân thiét cho việc cứu chữa bệnh nhân thì nên xem nó làchi phi hợp lý có như vậy mới bảo đảm được quyên lợi của người bi thiét hai

**Lã Thi Nguyễn 2012), Trách nhiệm bot Đường Diệt hại do nguẫn nguy liễu cao độ gậy ra Khóa hân tốt

nghiệp cầnhân, Trường đạihoc Luậttp Ho Chi Minh,tr34

Trang 37

That hai, về thu nhập thực tê bị mat của người bị thiét hai được hiểu là nhữngkhoản thu nhập mà đáng lẽ ra người bị thiệt hai có thé được hưởng nhưng vì việc gây

thiệt hai của nguồn nguy hiểm cao độ mà người thiệt hai không thể hưởng những.

khoản thu nhập nay trong khoảng thời gian điều tri, chữa bénh Còn thu nhập thực tê

bi giấm sút là khoản thu nhập bị giảm so với thu nhập thực tê trước đó của người bithiệt hai Vì thé, để xác định xem thu nhập bị mat hay bị giảm sút của người bị thiệt

hai là bao nhiêu thi can so sánh thu nhập thực tổ của người bị thuật hại trước và sau

khi bi xâm phạm đến sức khỏe Liên quan tới nội dung này, khoản 2 Điêu 7 Nghịquyết 02/2022 NQ-HĐTP quy đính vệ việc xác định thu nhập thực tế của người bithiệt hại, cụ thể:

Trường hợp người bi thiệt hai có thu nhập ôn định từ tiền lương, tiền công thìđược xác định theo mức tiên lương tiền công của người bị thiệt hei trong khoảng thờigian tiên lương, tiên công bị mat hoặc bị giảm sút

Trường hợp người bi thiệt hei có thu nhập không ôn định từ tiên lượng tiêncông được xác định căn cứ vào ức tiên lương, tiên công trung bình của 03 thángliên kề trước thời điểm thiét hại xảy ra Nêu không xác định được 03 tháng lương liên

kê trước thời điểm thiệt hei xảy ra thi căn cứ vào thu nhập trung bình của lao động

cùng loai tai dia phương trong khoảng thời gian thu nhập thực tế bi mat hoặc bị giảmsút Nêu không xác định được thu nhập trung bình của lao động cùng loại tai địaphương thì thu nhập thực tê bi mat hoặc bị giảm sút được bôi thường là01 ngày lương

tối thiểu vùng tại nơi người bị thiệt hại cư trú cho 01 ngày bị thiệt hei Ngày lương

tối thiểu vùng được xác định là 01 thang lương tôi thiểu vùng do Nha nước quy đính

chia cho 26 ngày Thu nhập này phải là thu nhập trước khi sức khỏe bị xâm phạm

người bị thiệt hại đã có và đây phải là khoản thu nhập thực tê từ tiên lương tiền cônghay tiền thu được từ việc làm cụ thé nao đó chứ không thé lả thu nhập do suy đoán

Vì vậy, nêu trước khí bị thiệt hại về sức khỏe người bị thiệt hei dang bi that nghiệp

và chưa có khoản thu nhập nào thì không xem xét dén trách nhiệm bôi thường nay

của chủ thể chiu trách niệm bai thường.

Thút ba, về chi phí hop ly va phân thu nhập thực tế bị mat của người cham sócngười bi thiệt hai trong thời gian điều trị, nêu người thiệt hei mat khả năng lao động

và cân có người thường xuyên chăm sóc thủ bao gồm cả chi phí hop ly cho việc chăm

sóc người bị hại.

Trang 38

Chi phí hợp ly cho người chim sóc người bị thiệt hai trong thời gian điều trịnhư: tiên tàu, xe đi lại; tiên thuê nha tro, tính theo mức giá trung bình ở dia phương,

nơi người bị thiệt hai điêu trị (nêu c6) cho người chấm sóc người bị thiệt hai Thông

thường, người gây thiệt hai phai bôi thường cho người thân chim sóc người bị thiệthai, Tuy nhiên, nêu trưởng hợp đặc biệt cân hai người cham sóc người bi thiét hạitheo yêu cau của cơ sở y té thì phải bôi thường cho cả hai người chăm sóc bi thiét hai

Do phải chăm sóc người bị thiệt hai về sức khỏe nên người chấm sóc bi matthu nhập thực tê Vì vậy, người gây thiệt hai cũng phải bôi thường thu nhập thực tê bimất của người chăm sóc người bị thiệt hai Phương thức xác định thu nhập thực tê bịmat của người chấm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điêu trị được quy đính tạiđiểm b, khoản 3 Điều 7 Nghị quyết 02/202/NQ - HĐTP, dẫn chiều đến khoản 2 Điều,

7 Nghị quyết này, được xác đính như như thu nhập thực tế bị mat hoặc bị giảm sút

của người bi thiệt hại như đã phân tích ở trên.

Thú te, về các chi phí khác theo luật quy định nixChi phí hợp ly cho việc cứu chữa, bôi dưỡng, chăm sóc người bị thuật hại trướckhi chết được hiểu là trường hợp này người bị thiệt hại đo nguôn nguy hiểm cao độ

gây ra nhưng chưa chét và được cứu chữa sau một thời gian Các khoản chi phi nay

được xác đính tương tư như trường hop sức khỏe bị xâm phạm.

2.2.3 Thiet hại do tinh mạng bị xâm phạm

Thuật hại do tính mang bị xâm phạm được hiểu la những mật mat về tính mang

do hoat động gây thiệt hai trái pháp luật của ngudn nguy hiểm cao độ gây ra cho

người bị thiệt hai Điêu đó dat ra trách nhiệm dân sự cho người thực hiện hành vi trái

pháp luật, có lỗi làm cho người bị thiệt hại chết”,

Theo quy định tại Điều 591 BLDS năm 2015 có quy định về các thiệt hai do

tính mang bị xâm phạm bao gồm:

Tint nhất, chi phí hợp ly cho việc mai táng được biểu là những khoản chi choviệc chôn cất hay höa táng, thủy táng người chất, Căn cứ theo quy định tại khoản 2Điều § Nghị quyết só 02/2022/NQ-HĐTP thi chi phí hợp ly cho việc mai tang gồm:các khoản tiền mua quan tài; chi phí hỏa táng, chôn cất, các vật dung cân thiệt cho

© Trần Mạnh Hùng (2018), Trách niiệm boi thường tiệt het do nguồn ngiy Hiểm cao độ gây ra và thực tiến

Gp cheng tại Tòa án nhân dâm tinh Lạng Sơn, Luân văn Thạc sĩ Luật hoc, Trường Daihoc Luật Hà Nộir.19

Trang 39

việc kham liém, khăn tang, hương, nên, hoa, thuê xe tang và các khoản chi khác phục

vụ cho việc chôn cất hoặc hỏa táng nạn nhân theo phong tuc, tập quán dia phương,

Đây là những chi phí khi người bị xâm phạm đã chết và nó phải là những chi phí hợp

lí thi mới được bôi thường Tuy nhiên, đây là vân dé có yêu tô tâm linh Vi vậy, cân

phải có sự linh hoạt trong việc áp dung các chi phí nay cho phù hợp với phong tục

tập quán của từng vùng miễn hay từng tín ngưỡng khác nhau Chẳng hạn, một đám

tang trong đao thiên chúa sé có những khác biệt so với đám tang trong đạo phật hay

một dam tang ở vùng miên múi dân tộc ít người sẽ có những phong tục hoàn toàn khác

so với đám tang ở ving đông bang dân tộc kinh Vì lé đó sé kéo theo những chi phíkhác nhau, vây nên, cum từ chi phi hop lí ở đây cũng cần biểu một cách linh hoạt.Tuy nhiên, các khoản chi phí như, cúng tế, lễ bái, ăn uống xây mộ, bốc mô khôngđược xác định là chi phí hợp lý cho việc mai táng do đó không được tinh dé yêu caubôi thường”!,

Khoản trợ cap mai táng được xác đính bang 10 lân mức lương cơ sở tại tháng

ma người quy đính tại khoản 1 Điều này chết (khoản 2 Điêu 66 Luật bảo hiém xã hội

năm 2014)

That hai, tiền cap đưỡng cho những người ma người bị thiệt hai có trách nhi êmcap dưỡng là khoản chi phí mà khi người bi thiệt hai còn song phải có trách nhiémcập dưỡng, Tuy nhiên, người thiệt hại đã chết nên những chi phí cập dưỡng này bên.gây thuật hai sẽ phải chiu trách nhiém bu đắp một khoản chi phí tương đương vớikhoản chi phí mà khi người bị thiệt hại còn sông cấp dưỡng

Đối tượng được bồi thường khoản tiên cap dưỡng được quy đính tại điểm c

Điều 8 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP gồm những người mà người bị thiệt hai có

nglữa vụ cêp dưỡng theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia dinh Bên cạnh do,thời điểm bất đầu được hưởng tiền cấp dưỡng là thời điểm tính mạng của người bịthiệt hại bị xâm pham Thời điểm châm đút việc cấp dưỡng được quy đính tại Điều

593 BLDS 2015 Cụ thể là người chưa thành miên hoặc là người đã thành thai la concủa người chết và còn sóng sau khi sinh ra được hưởng tiên cap dưỡng cho đến khi

đỏ 18 tuổi, trừ trường hợp người từ đỏ 15 tuổi đến clrưa đủ 18 tuổi đã tham gia lao

`! Lê Thủ Nguyễn (2012), Ttáchtnệm bot thường Đuệt lựa do nguồn ngrg: liểm cao độ géy ra khóa tận tốt

nghiệp cừnhân, Trường daihoc Luật tp Hồ Chí Minh,tr 35

Trang 40

đông và có thu nhập đũ nuôi song bản thân; người đã thành niên nhung không có khảnang lao động được hưởng tiên cấp dưỡng đến khi chết Đôi với con đã thành thai

của người chết, tiên cap dưỡng được tính từ thời điểm người này sinh ra và còn sông.

2.3 Các trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy

hiểm cao độ gây ra

Trách nhiém BTTH do nguén nguy hiém cao độ gây ra luôn được dat ra cho

các chủ thể có trách nhiệm bôi thường khi có thiệt hai xảy ra từ sự kiên gây thiệt hai

của nguồn nguy hiểm cao độ Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp tráchnhiệm BTTH đều phát sinh Theo quy đính tại khoản 2 Điêu 584 BLDS 2015 vàhưởng dẫn tại khoản 3 Điều 2 NQ 02/2022 HĐTP thì về nguyên tắc chủ sở hữu, ngườiđược chủ sở hữu giao chiêm hữu, sử dung hợp pháp nguôn nguy hiểm cao độ phảiBTTH do nguôn nguy hiém cao độ gây ra ngay cả khi không có lỗi, trừ các trườnghop sau đây: Một là, thuật hai xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại; hai là,thiệt hai xây ra trong trường hợp bắt khả kháng trừ trường hợp có thỏa thuận khác

hoặc phép luật có quy định khác Cu thể như sau:

23.1 Trường hợp thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại

Theo quy định tại khoản 2 Điều 584 Bộ luật dân sự 2015 Người gây thiệt hại

không phải chịu trách nhiệm BTTH trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện

bat kha kháng hoặc hoàn toàn do lỗ: của bên bị thiệt hei trừ trường hợp có thỏa thuận.

khác hoặc luật có quy định khác Theo đó, người bị thiệt hai hoàn toàn có lỗi đủ là có

ý hay vô ý thi chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng tài sản không phảichiu trách nhiệm bôi thường Đối với thiệt hai do nguồn nguy hiém cao độ gây ra thi

người bị thiệt hại phải hoàn toàn có lỗi cô ý, lỗ: có ý của người bị thuật hại được hiểu

là người bị thiệt hai nhân thức rõ hành vi của minh gây thiệt hại cho mình nlumg vẫnmong muôn thiệt hai đó xây ra*” Trường hợp có lỗt vô ý thi chủ sở hữu người chiêm

hữu, sử dung nguồn nguy hiểm cao dé van phải bôi thường thiệt hai Ví dụ: AnhA di

bộ từ trong ngõ ra Lúc đó anh B là chủ sở hữu xe ô tô đang điều khién xe đi thi thay

anh A di ngang qua đường, anh B phanh nhưng phanh xe vô tác dung làm anh A bi

thương Trong trường hop này, dù anh A có lỗi nhung đây là lỗi vô y nên anh B vẫn

phải bô: thường cho anh A nhw bình thường, Đây chính là điểm khác biệt giữa căn cử

© Nguyễn Tuần An (2015), Một số vến để tí luận và thực tiển về bội thường thiệt hại do nguồn nguy liễm cao

đồ gập rq Luận vin thạc sĩ Luật học, Trường Daihoc Luật Hi Nội,tr46

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN