1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam
Tác giả Đỗ Ngọc Ánh
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Huệ
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 13,86 MB

Nội dung

-Thứ nhất, về cơ sở phát sinh trách nhiệm: Trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành nién gây thiệt hại là một loại trách nhiệm dan su phat sinh trên cơ sở quy định của pháp l

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

in cam đoan đây là công trình nghiền cứn của riêng tôi, Tôi

các Rết luận, số liệu trong khỏa iuận tốt nghiệp ia trung thực,

Gaim bao độ tin cậy./.

Xác nhận của Tác giả khóa luân tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ký vả ghi rõ họ tên)

PGS TS Tran Thi Huệ Đố Ngoc Anh

Trang 3

DANH MỤC VIET TAT

BLTTDS: Bộ luật tô tung dan sự

BLDS Đô luật dan sự

BTTH: Bi thường thiệt hai

HNGĐ Hôn nhân gia định

HĐTP: Hôi đông thâm phan

TTDS: Tổ tung dân sự

TAND: Tòa án nhân dân

VKSND Viện Kiểm sát nhân dân

Trang 4

MỤC LỤC

Trang phu bìa i

Lời cam đoan ii

Danh mục viết tắt iii

Mác luc iv

THIET HAI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GAY RA

11 Khai niệm và đặc điểm trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành

tiên gây ra

1.1.1 Khái mệm người chưa thành miên

1.1.2 Khái niém trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thánh miên gây

ra

1.1.3 Đặc diém của trách nhiệm boi thường thiệt hei do người chưa thành niên.

Bay ra

1.2.Y nghia quy định của phép luật về trách nhiệm béi thường thuật hai do người

chưa thành niên gây ra

1.3 Cơ sở của việc ban hành quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người

chưa thành tiên gây ra l

1.3.1 Xuất phát từ quy định về năng lực hành vi dân sự của người chưa thành

miên

1.3.2 Xuât phát từ quy định về quyên và nghia vụ của cha me doi với con chưa thành miên.

1.3.3 Xuất phát từ quy đính về quyên và nghĩa vụ của người giám hộ

1.4 Khai quát quy định pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thành miên gây ra

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1

Trang 5

CHUONG 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT, THUC TIẾN ÁP

DUNG VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIÊN VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET

HAI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA

2.1 Thực trang quy dinh của pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiét hai do người

chưa thành niên gây ra

2.1.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại see

w 20

2.1.3.Năng lực bôi thường thiệt hai của người chưa thành nién ad

2.1.4 Quy đính về nguyên tắc bôi thường thiệt hai, xác đính thiệt hại và mức bai

2.2 Thực tiễn ấp dụng quy định của pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do

người chưa thành miên gây ra.

2.3 Một số kiên nghĩ và gidi pháp hoàn thiện về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do

người chưa thành miên gây ra.

TIỂU KÉT CHƯƠNG 2

KET LUẬN

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO

Trang 6

an cho thây trong giai đoạn 2018 - 2020, cả nước đã ghi nhận 10.786 vụ người chưa thành

nién vi phạm pháp luật, với 16.583 đối tượng có liên quan Trong đó, nữ giới chiêm 5%,nam giới chiêm đến 95%, riêng năm 2020, đã ra 4.262 vụ, với hơn 6.500 đối tượng phạm

pháp Số liệu của Phòng Cảnh sát hinh sự, Công an TP Hồ Chi Minh từ năm 2018 đếnquý 1.2021, trên dia bàn đã xảy ra 516 vụ pham pháp do người dưới 18 tuổi thực hiện,truy bắt được 884 đối tượng Trong đó, đô tuổi tôi phạm dưới 14 tuổi chiêm 3,62%, đủ 14tuổi đền dưới 16 tuổi chiêm 27,26% và đưới 18 tuổi chiêm 69,12% Trong số 884 người

phạm tôi thì có tới 553 thiêu miên bố học, chiêm tỉ lệ 71,44% Tại Bên Tre, quý 1.2021,

Công an tinh đã phát hién 21 vụ người chưa thành mén vi phạm pháp luật, tăng 7 vụ so

với cùng ky năm trước, gôm các tôi danh: có ý gây thương tích, trộm cap tài sản, dénhbạc, tàng trữ trái phép chất ma tủy và những vì phạm khéc! Từ kết quả thông kê số liệu

có thé thay, tình hinh tội phạm, vi phạm phép luật do trẻ vị thành nién gây ra tiép tục diễnbiển phức tạp với tính chật, mức độ phạm tôi nguy hiểm hon, gây hậu quả nghiêm trong

Ngoài những vi phạm trong lĩnh vực hình sự, trong lĩnh vực dân sự ti lệ người chưa thành

tiên vi phạm cũng ra tăng rất nhiêu

Theo quy định của BLDS năm 2015 thì người chưa thành miên thực luận hành vi

trái pháp luật gây thiệt hai cho người khác sẽ chiu TNBTTH ngoài hợp đồng theo quy

dinh của BLDS năm 2015 Đối với trường hợp này, người gây thiệt hai là một chủ thểkhác và chủ thể chiu TNBTTH được chuyên giao cho một chủ thể khác Đã có rat nhiềuvan bản pháp luật điều chỉnh về van dé này điện hình như Bộ luật dan sự 2015, Luật tráchnhiém bôi thường của Nha nước 2017, Thông tư số 173/UBTP, ngày 23 tháng 3 năm 1972

È Link truy cập:"https://daibieunhandanxn/đdieu-tra-theo-don-thu/Bao-dong-tinh-trang-vi pham: phap-

Trang 7

luat-trong-Tướng dẫn xét xử bôi thường thiệt hại ngoài hop đông, Nghị quyét số 03/2006/NQ-HĐTP,

ngày 08 tháng 7 năm 2006 Hướng dan áp dung một sô quy định của Bộ luật dân sự năm.

2005 về bổi thường thiệt hại ngoài hop đồng Mac du các quy định về trách nhiệm bôi

thường thiệt hại tương đổi nhiều nhưng vẫn còn thiểu thông nhất và chưa 16 ràng khu ápdung vào thực tiễn bộc lộ nhiều vướng mắc, bat cập giữa các bên đương sự trong tráchnhiém bôi thường thiệt hại do người chưa thành nién gây ra vì vậy cần được nghiên cứu

khắc phục Từ những lý do trên tác giả đã chon vân đề “ Trách nhiệm: bồi thường thiệthai do người chura thank miêu gây ra theo pháp luật đâm sw Việt Nam" đề làm đề tài

cho khóa luận tét nghiép cử nhân luật của minh.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Dưới góc độ khoa học pháp lý, đá có rất nhiéu những công trình nghiên cứu về cácvan dé, nội dung thuộc lĩnh vực trách nhiém bô: thường thiệt hại ngoài hợp đồng Xuấtphát từ nhu câu công việc, sự quan tâm hing thú của bản thân đối với một nội dung nhất

đính trong chế đính ma các nhà nghiên đã chọn cho mình những đề tài nghiên cứu khác

nhau.

2.1 Sách

- PGS TS Tran Thị Huệ và PGS TS Nguyễn Van Cừ, (đông chủ biên) ” Binhluận khoa học Bộ luật dân sự năm 2015" NXB, CAND năm 2017 Cuốn sách là đầu tai

liệu co gia tri tham khảo với moi hệ dao tao luật hoc Tác giả đã phân tích làm 16 nội dung

của tùng điều luật, Bình luận các nội đụng tích cực và phù hợp với thực tiễn thực liện và

áp dụng các quy định của Bộ luật dân sự, phát hiện những nội dung còn hen chế, chongchéo, trùng lập, thiêu khuyết từ đó có định hướng hoàn thiện Nội dung khóa luận của em

sẽ kể thừa những quan điểm, kết quả nghiên cứu khái quát về trách nhiém bai thườngthiệt hai néi chung nhằm làm nổi bật những đặc điểm riêng biệt về trách nhiệm bôithường thiệt hai do người chưa thành miên gây ra và từ đó đưa ra một số kiên nghi hoàn.thiện về trách nhiém bôi thường thiệt hai do người chưa thành niên gây ra

- PGS.TS Phùng Trung Tập, Sách chuyên khảo “” Luật Dân sự Hiệt Nam (Bình

giảng và áp dung) - Trách nhiệm bồi thường thiết hai ngoài hợp đồng" NXB CAND,

2017 Đây là đầu sách chuyên khảo đáng tin cây, trong công trình nghiên cứu của mìnhtác gid đã trinh bày khái niém, điều kiên phát sinh trách nhiém bồi thường thiệt hại ngoài

Trang 8

hợp đồng nói chung Bình giảng va áp dung các quy đính về trách nhiệm bôi thường thiệthai ngoài hợp đồng có kèm theo một số tình hudng về bôi thường thiệt hại ngoài hợpđông có áp dung các phong tục tập quán xác đính trách nhiém bôi thường thiét hại ngoài

hop đồng Do đó, nội dung luận văn của em sẽ kế thừa nhũng nhên định kết quả nghiêncửu khái quát về trách nhiém bồi thường thiệt hại nói chung nhằm làm nổi bật những đặcđiểm riêng biệt về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thành nién gây ra nói

tiêng

3.2 Luận văn thạc sĩ

- Trinh Thị Thanh Thảo, " Nguyền tắc bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng — Một

số vấn đề If luận và thực tiễn” Luận văn thac sĩ Luật học

- Ninh Thúy Ngọc “ Trách nhiệm bôi thường Đuệt hai ngoài hợp đồng do người

chia thành nién gây ra theo pháp luật Hệt Nam" Luận văn thạc si luật học Mặc da

phạm vi nghiên cứu của tác giả Ninh Thuy Ngoc và người nghiên cứu khóa luận trùng tên

dé tài tuy nhiên, khi nghiên cứu khóa luận nay sé thay Tac giả khóa luận đã trình bay mot

số van đề khái quát về bồi thường thiệt hei va trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người

chưa thành nién gây ra, đồng thời phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam hiện

hanh về trách nhiém bồi thường thiệt hai do người chưa thành miên gây ra Đánh giá thực

tiến ấp dụng qua nhũng vụ án điển bình cụ thé va đưa ra định hướng hoàn thiện pháp luật

về van đề nay Tuy nhiên, đối tương đánh giá, được rả soát trong Luân văn này là những

quy định của BLDS nam 2005 đã hét liệu lực, do đó, ga trị tham khảo nghiên cứu củaLuận văn nay ít nhiêu đã bi hạn chế

- Hoàng Thị Phương, “Trách nhiém bồi thường thiệt hại do người chưa thành niêngay ra theo Bộ luật Dân sự năm 2015 — Thực tiễn áp dụng trên dia bàn tĩnh Bắc Kan”

Luận văn thạc si Luật học Tương tự như luận văn của tác giả Ninh Thuy Ngoc luận văn

nay tác giả Hoàng Thi Phương cũng nghiên cửu về trách nhiém bôi thường thiét hại do

người chưa thành niên gây ra Tuy nhiên, khí nghiên cứu Luận văn nay, tác gid Hoang Thi

Phương chỉ nghiên cứu về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người thành nién gây ra và

liên hệ trực tiếp với tình hình an mình chính kinh của một địa phương đặc thủ như tinh

Bắc Kạn Còn đối với khóa luận tốt nghiệp này, tác giả đã nghién cửu và phân tích những

Trang 9

gây ra đông thời so sánh nhiing điểm mới so với bộ luật năm 2005 và các quy đính trước

đó dé làm 16 những tiền bô trong công tác xây dung pháp luật và giúp hiểu rõ hơn về các

quy đính trong lính vực nay

2.3 Các bài tạp chí

- Trịnh Tuân Anh: ” Bàn về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt haingoài hợp đồng theo Bộ luật Dân sự năm 2015" Tạp chí Kiểm sát, Viên Kiểm sat nhân

dân tdi cao, số 19/2016 tr 34-39 Trong bài việt, tác giả đã ban về căn cứ phát sinh trách

nhiệm bôi thường thiệt hai theo quan niêm truyền thông và nghi quyết số

03/2006/NQ-HĐTP để phân tích căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng theo

Bộ luật Dân sự 2015 Theo đó, bai việt chỉ rõ theo quy đình của điều 584, BLDS năm

2015 đã không nhắc dén yêu tổ lỗi trong căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bôi thườngthiệt hại ngoài hợp đông khác với nghị quyết số 03/2006 Tac gia bai việt cũng trực tiépđưa ra quan điểm của minh về vai tro của lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiét hai ngoàihop đồng

- Lê Quang Huy,

thường thiệt hai ngoài hop đồng theo Bé luật Dân sự 2015” Tap chi Công Thương số

14/2013 Trong pham vi bài viết, tác giả tập trung nghiên cứu vào van đề: giá trị của yeu

tổ lỗi trong giải quyét trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo Bộ luật Dan

” Giá trị của yếu tổ ” Lỗ¡” trong giải quyết trách nhiệm bồi

sự năm 2015 Tác giả khóa luận đã kế thừa những tư tưởng va quan điểm trong bai tạp chi

dé 1am rõ van dé xem xét yêu tô "lố:" trong trách nhiém bôi thường thiệt hai do người

chưa thành nién gây ra.

3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cửu đề tài trước hết là hệ thông lai những quy dinh của pháp luật

về TNBTTH ngoài hợp đông nói chung và pháp luật về TNBTTH do người chưa thành.tiên gây ra nói riêng theo quy định BLDS năm 2015, so sánh điểm mới của BLDS năm

2015 với BLDS năm 2005

Ngoài ra, tác giả áp dụng giải quyết tranh chấp tại Toa án, nêu ra các van đề bat

cập trong quá trình xét xử tại Tòa án, những điểm bat cập của quy định pháp luật vềTNBTTH do người chưa thành nién gây ra Từ đó đưa ra một sd kiên nghị và giải pháp

Trang 10

nhằm hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thánh niên

gay ra.

4 Đối tượng nghiên cứu đề tài

Khỏa luận có đối tượng nghiên cứu là các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnhvực pháp luật dân sự Ngoài ra, khỏa luận cũng quan tâm cả những đối tương là các quan

hệ xã hội trong quá trình thi hành pháp luật về bôi thường thiệt hai; về trách nhiém pháp

ly bôi thường thiệt hai do người chưa thành nién gây ra, ngoài những hiện tương thực

tién, khóa luận cũng có đối tương là các quy định pháp luật và thực tiễn thi hành các quydinh về pháp luật tô tung

5 Phạm vi nghiên cứu đề tài

Khóa luận nay sẽ chỉ nghiên cứu trách nhiệm bôi thường thiệt hei do người chưathành miên gây ra trong pham vi các quy định về trách nhiệm bôi thường thiét hai ngoàihop đông của Bộ luật dan sự hiện hanh và các văn bản hướng dẫn thi hành:

6 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp cụ thé được thực hiện để nghiên cứu đề tai bao gém: phương

pháp phân tích phương pháp chúng minh, phương pháp so sánh Từ những quy định

chung và quy định riêng qua phân tích để đi đến những lâp luận cho tùng trường hợp,

Trong quá trình phân tích có so sánh các quy định của pháp luật hiện hành với các quy

đính đã tôn tại trong hệ thông pháp luật trước đây dé đưa ra các đánh giá và nhận xét

7 Cơ cau của khóa luận

Ngoài phân Mỡ dau, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm co2

chương,

Chương 1: Một số van đề lý luận về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người

chưa thành tiên gây ra.

Chương 2: Thực trang quy định của pháp luật, thực tiễn áp dụng và kiên nghị hoànthiên về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do do người chưa thành miên gây ra

Trang 11

CHƯƠNG 1

MOT SÓ VAN DE LÝ LUAN VỀ TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG THIET HAI DO

NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA

1.1 Khái niệm va đặc diem trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra - |

Người chưa thành tiên là đôi tượng được pháp luật quốc tê nói chung và pháp luật

Việt Nam nói riêng đều quy dinh tương đối cu thé về quyền và trách nhiệm Dé hiểu rõthê nào là trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thành miên gây ra, thì trước tiêncân phải hiểu được các khái niém người chưa thành niên, bôi thường thiệt hai và tráchnhiệm bồi thường thuật hai Tu đó mới có thé đưa ra được cách hiểu đúng dan về tráchnhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành nién gây ra

1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên : st Sat ty Người chưa thành miên được coi là người chưa trưởng thành đây đủ cả về thê chat

và tinh than Vì tinh trạng chưa trưởng thành đó, họ không thé tự quyết định và/hoặc tự

mình tham gia vào những quan hệ pháp luật nhất dink’ Dưới góc độ khoa học y khoa

người chưa thành niên là người chưa phát triển toàn điện về thé chất va tinh thân, xét dướigóc đô khoa hoc pháp lý người chưa thành miên được đánh gia qua tiêu chi độ tuổi, khíquy đính về người chưa thành niên pháp luật cũng có những quy đính riêng biệt chỉ ápdung cho người chưa thành miên Ví du Quy định của BLHS năm 2015 sửa đổi năm 2017

về định téi danh và khung bình phat, về độ tuôi chịu trách nhiệm hình sự giữa người chưa

thành mén và người đã thành miên là khác nhau.

Dưới góc độ chuẩn mực pháp lý, có thé thay khái niém người chưa thành miên vàtrẻ em có điểm tương đông vì cùng được hiểu là người đưới 18 tuôi, tuy nhiên cần phân

biệt 16 hai khái niém "người chua thành niên” và "trẻ em" để trong mọi trường hợp có thé

xác định đúng chính xác quyền va nghiia vụ pháp lý của mét chủ thể trong quan hệ pháp

luật

Theo quy đính tại Điều I Công ước Quốc tê và quyền trẻ em được Đại hội đông Liên Hop quốc thông qua ngày 20/11/1989 “Tré em có nghia là người đưới 18 indi trừ

trường hợp pháp luật áp dung đối với trẻ em có quy đỉnh tuổi thành niên sớm hơn"

? Giáo trình Tư pháp đối với người chưa thảnh niễn Trường Đại học Luat Ha Nỗi ; Đỗ Thị Phượng chủ biên ; Đảo Lệ

Thu.

Trang 12

Ngoài ra, theo quy Quy tắc Bắc KinhŸ, được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngay

29/11/1985 nêu rõ:” Người chưa thành nién là trẻ em hay người ít tudt ty theo từng hệ

thống pháp luật có thé bị xét xử hành vi phạm pháp theo một phương thức khác với viée xét xử người lớn" (Xem mục a, quy tắc số 2.2) Quy tắc tôi thiểu phổ biên của Liên Hợp

Quốc về bão vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự do, thông qua ngày 14/12/1990nêu cụ thể “ Người chua thành miên là người dedi 18 hôi Giới han tuổi đưới mức này

cần phái được pháp quật xác định và không được tước quyên tự do của người chưa thành miền” (Xem muc a, quy tắc 11) Như vây theo các văn bản quốc tế thì ké ca khái niêm trẻ

em và khái niém người chưa thành miên đều giới hạn là đưới 18 tuổi, tuy nhiên chắc chanmét điều là trẻ em cũng được coi là người chưa thành nién

Bên cạnh đó, Điều 1 Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em số 25/2004/QH11được Quốc hội nước công hòa xã hội chủ ngiữa Việt Nam thông qua ngày 15/06/2004 quyđính: “Trẻ em qn đình trong luật nay là công dân Iiệt Nam đưới 16 tuổi ” Vay, theo quy

đính của pháp luật Việt Nam, người chưa thành miên là người đưới 18 tuổi trẻ em thuộc

nhóm người chưa thành tiên và đưới 16 tuổi.

Theo quy định của khoản 1, điều 21 Bộ luật Dân sự năm 2015 “Người chưa thành

miên là người chưa ẩn 18 tối" Trong nhóm những người chưa thành niên BLDS năm

2015 còn chia thành nhiều nhóm độ tudi với khả nang nhận thức làm chủ hành vi khácnhau, phạm vi giao dich dan sự được xác lập khác nhau và đây cũng chính là cơ sở dé quyđịnh về năng lực chịu trách nhiém bôi thường thiệt hei khác nhau

Ví dụ: Người chưa thành niên là người chưa đủ 18 tuổi Những người chưa đủ 18

tuổi bao gom nhóm người từ đủ 15 tuổi dén đưới 18 tuổi, nhóm người dưới 15 tuôi thiphạm vi giao dich những cá nhân năm trong hai nhóm độ tuổi khác nhau này là khác

nhau.

Theo do, khải niém người chưa thành miên sẽ bao gồm cả trẻ em, tuy nhién khái

tuậm người chưa thành tiên được tiểu rộng hơn khái niém trẻ em ở góc độ đô tuổi Trong

khi khái niệm trẻ em được hiểu theo Luật Trẻ em năm 2016 là những người dưới 16 tuổithì khái niệm người chưa thành niên được ding chung để nói đến những người đưới 18

Trang 13

tuổi khi tham gia vào bat ky quan hệ pháp luật nao Dựa trên các quan điểm phô biên ởViệt Nam cũng như trên thê giới, ta có thé thay khái niệm về người chưa thành nién được

hiéu là những cá nhân chua đạt đến một độ tuổi nhật định, độ tuổi nay được quy định theo

đánh giá của cơ quan y tê của mat quốc ga

Từ những phân tích trên, có thể thây rang có rất nhiêu định nghĩa khác nhau về

khái niém người chưa thành miện, tuy nhiên khái quát lại thi khái niém người chưa thành

nién có những nét cơ bản sau: Người chưa thành tiên là người chưa đủ độ tuổi theo luậtđịnh, Người chưa thành niên được coi là người chưa trưởng thành đây đủ cả về thé chat

và tinh thân, Trong một số trường hợp nhật định người chưa thành niên cần có người

giám hô, đại điện theo pháp luật, N gười chưa thành miên chỉ được thực hiện những giao

dich dân sự trong pham vi cho phép,

Từ các phân tích trên, tác giả khóa luận xây dumg khái niém người chưa thành miên

như sau “N gười chưa thành miên là những cá nhân chưa đủ 18 tudi, chưa phát triển đây đủ

cả về thé chất và tinh than, chưa có đây đủ các quyên, lợi ích hop pháp, ng†ĩa vụ pháp lý

như người đã thành miên”.

1.1.2 Khái niệm trách nhiệm bằi thường thiệt hại do người chưa thành niên

gây ra.

Về khái niệm bi thường thiệt hai: Theo từ điền Bách khoa Việt Nam, “thiệt hai”

là những hậu quả bat lợi ngoài ý muốn về tai sản hoặc phi tài sin do một sự kiên hoặc mộthành vi nào đỏ gây ra, những chi phí phải bé ra để ngăn chặn, hen chế, khắc phục thiệthei, hư hồng, mat mat về tai sản, thu nhập thực té bị giảm sút hoặc bị mat Gôm có: thiệthai về thé chat (sự mat mát sức khöe, sắc dep, thê hinh của nạn nhân do người khác gây

ra), thiệt hại về tinh thân (sự tên thất vệ tính thân do danh đự, nhân phẩm, uy tin bị xâm

phạm nhung không dẫn đền thiệt hai về tài sản hoặc sự suy sup về tâm lý, tinh cam), thiệt

hại về vật chat (sự mat mát hy hỏng hoặc bị hủy hoại vé tai sản do bị lây cap, bị phá honghoặc bi phá hủy không còn khô: phục được” Còn "bôi thường" được hiểu 1a su bù dapnhững thiệt hại về vật chất, tinh than do minh gây ra cho người khác do không thực hiện,thực hiện cham, thực hiên không day đủ một nghĩa vụ dân sự hay do vi phạm pháp luật

[2] Từ hai khái niêm vừa nêu, có thé hiểu béi thường thiệt hại là sự bù đắp những tên that

* Từ điển Bách Khoa Việt Nam, quyền 4 (T-Z), Nxb tử điển Bach Khoa Hà Nội 2005 (tr232).

Trang 14

vệ sức khỏe, tổn thất và tinh thần do danh dự, nhân phẩm uy tín bị xâm hại, sự suy sụp

tâm lý tình cảm, sự mat mát hư hong về tai sản do việc chậm thực hiện nghĩa vụ, thực

luận không đúng, không thực hiện nghia vụ hay do hành vi trái pháp luật gây ra.

Về khái niệm trách uhiệm bồi tưrờng thiệt hại: Các quy định về trách nhiệm baithường trong hé thông pháp luật các quốc gia noi chung và pháp luật Việt Nam nói riêngđều có mục đích bảo vê quyên và lợi ích chính đáng của chủ thé bị vi pham từ hành vi vi

phạm của chủ thé gây thiệt hai Trách nhiệm pháp ly và TNBTTH ngoài hợp đồng chỉ

phát sinh dua trên các quy đính của pháp luật, BLDS Việt Nam năm 2015 đưa ra khái

niém chung về TNBTTHN ngoài hợp đồng như sau: ” Người nào có hành vi xâm phạmtinh mang sức khỏe, danh dự nhân phẩm uy tin, tài sản quyển, lợi ích hợp pháp khác củangười khác mà gây thiết hai thì phải bồi thường trừ trường hợp Bồ luật này: luật khác cóliền quan quy đình khác “ Như vay, có thé khá: quát rang trách nhiệm bôi thường thiệt hai

là trách nhiệm dan sự của người có hành vi vi phạm, có lôi trong việc gây thiệt ra thiệt hai

về vật chất, tinh thén phải bôi hoàn cho người bị thiệt hại nhằm phục hỏi tinh trạng tàisản, bu dap tôn thất tinh than cho người bị thiệt hại

Qua những phân tích nêu trên, có thể thay THBTTH do người chưa thành niên gây

ra là một dang của trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng mà chủ thê thực hiện

hành wi gây việt hại đến tài sản, tinh mang, sức khỏe, danh du, nhân phẩm, uy tin, tài sản

và những lợi ich hợp pháp của chủ thé khác là người chưa thành niên Do đó, có thé hiệutrách nhiệm bồi thưởng thiệt hai do người chưa thành miên gây ra là trách nhiém dân sư áp

dung cho những đối tượng chưa đủ 18 tuổi chưa phát triển toàn điện về thé chất và tinhthân, chưa có day đủ các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhw người đã thành niên, có hénh vi

vi phạm pháp luật gây thiệt hai cho người khác Tuy ting trường hợp hoàn cảnh cu théngười chưa thành nién hoặc người dai điện người giám hộ, tô chức hoặc cá nhân đangtrực tiếp quan lý người chưa thành miên phải bù dap những tên thức về vật chat và tinhthân cho người bị thiệt hại

Trang 15

1.1.3 Đặc điểm của trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành

niengayra

-Thứ nhất, về cơ sở phát sinh trách nhiệm: Trách nhiệm bôi thường thiệt hại do

người chưa thành nién gây thiệt hại là một loại trách nhiệm dan su phat sinh trên cơ sở

quy định của pháp luật, không phụ thuộc hợp đông ma chỉ cần tên tại một hanh vi viphạm pháp luật dân sự, có y hay vô ý gây thiệt hai cho người khác và hành wi nay cũng

không liên quan dén bat cứ một hợp đảng nào có thé có giữa người gây thiệt hai và người

Thứ ba về hậu quả pháp Ip: Cũng như trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hợpđồng, trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây thiệt hại sẽ đem đếnhau quả bat lợi về tài sản cho chủ thê phải gánh chiu Trong trường hợp người chưa thành

tiên có tài sản riêng và từ đủ 15 tuổi đến đưới 18 tuổi gây thiệt hại, hậu quả bat lợi về tài

sản sẽ do chỉnh người chưa thành miên đó gánh chiu, hoặc trong trường hop con chưa

thành niên đưới 15 tuổi gây thiệt hại thi cha me của người chưa thành miên phải chiu hauquả bất lợi về tai sản, trong một sé trường hợp cu thể khác, chủ thể chịu hậu qua bat lợi vềtai sản khi người chưa thành miên gây thuật hai có thể không phải là bản thân người chưa

thành miên hay cha mẹ người chưa thành tiên mà lại là người dang có trách nhiệm quản

lý, giám hộ người chưa thành miên đó.

Trach nhiém bôi thường thiệt hại luôn dem dén một hậu quả bất lợi về tài sản cho

người gây thiệt hai (nói chung) bởi lế, khi mét người gây ra tôn that cho người khác thiton thất đó phải được định lượng bằng một đại lương vật chat hay don vị nhật dink dé cócăn cứ thực hién được việc bôi thường, Bên cạnh đó mặc dù những thiệt hai có thé vé tinh

Trang 16

thân không thé tinh toán quy đổi thành tiên được nhưng cũng sẽ được pháp luật quy đính

mét mức xác định đã bảo đảm rang cả những tổn that về tinh than và tên thất về tai sin

ma người bị thiệt hại dé phải gánh chịu déu sẽ được bù dap

Thứ tư; về mức bồi thường: Để dam bảo công bằng giữa các chủ thể trong quan hệ

xã hội, về nguyên tắc khi người nào đó gây thiệt hai thì sẽ phải bai thường toàn bô thiệthei xảy ra Tuy nhiên, mức bôi thường thiệt hại có thé được giảm trong một số trường hợpđặc biệt đã được pháp luật quy định Một trong sô những trường hợp đặc biệt đó 1a người

gây thiệt hai có lỗi vô ý và thiệt hai xây ra quá lớn so với khả năng kinh tê trước mat vàlâu dai của người có trách nhiệm bôi thường,

Bên cạnh các đặc điểm chung nhật của trách nhiém bôi thường thuật hại ngoài hợpđồng, trách nhiệm bôi thường thiệt hại đo người chưa thành miên gây ra còn có đặc điểm

tiêng như sau:

Thứ nhất, chủ thé gây thiệt hai trong trách nhiệm bồi thường thiệt hai do người

chưa thành miên gây ra là người chưa thành miên Do vậy, bên canh những quy định riêng

biệt về điều kiện tham gia, xác lập giao dich dân sự, pháp luật cũng có nhũng quy định

đặc thủ riêng biệt để điều chỉnh quá trình xác đính, thuc hiện trách nhiệm bôi thường thiét

hại do người chưa thành niên gây ra.

Thứ hai về nguyên tac chung trách nluém bôi thường thiệt hai ngoài hop đông sẽ

được áp dung cho chủ thé có hành vi gây thuật hai Tuy nhiên, trong trách nhiém bồithường thiệt hại do người chưa thành nién gây ra, ngoài việc tuân thủ theo nguyên tắc

chung: người chưa thành niên sẽ phải chiu trách nhiệm bôi thường trong trường hợp từ đủ

15 tuổi và có tài sản riêng thì phạm vi chủ thể chịu trách nhiệm bôi thường cũng được mởrộng hon, cu thé lả trong những trường hợp nhật định, trách nhiém bôi thường thiệt haicòn áp dung đối với cha me của người chưa thành miên người giám hé của người chưathành miên trường học trực tiệp quản lý người chưa thành niên:

1.2.Y nghĩa quy định của pháp luật về trách nhiệm bằi thường thiệt hại do

người chưa thành niên gây ra l - l

Nha nước luôn đảm bảo các quyên và lợi ích cho người dan, moi cá nhân đều có

quyên bình đẳng trước pháp luật, moi lợi ích hợp pháp của cá nhân được nha nước tôn

trọng và bảo vệ Khi một cá nhân hay tổ chức gây thiét hai dén tính mang sức khỏe, tài

Trang 17

sản hay xâm pham đền đanh đự, nhân phẩm, uy tin của cá nhân hoặc tổ chức thì về

nguyên tắc người gây thiét hai phải bôi thường Các quy định về trách nhiệm bôi thườngthiệt do người chưa thành miên gây ra có những ý nghĩa quan trong nhất định trong việc

đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác trong xãhội Cụ thể:

Thứ nhất quy định pháp luật về trách nhiém bôi thường thiệt hai do người chưa

thành niên gây ra sẽ tạo cơ chế pháp lý giải quyết các tranh châp Mặc đủ những ngườichưa thành niên chưa có đủ khả năng nhận thức lam chủ hành vị của bản thân mình giống

như người đã thành miên Tuy nhiên, dé bảo đảm quyền và lợi ích của người bi thiệt hai,

trách nhiệm bôi thường thiét hai do người chưa thành nién gây ra van phải được xem xétcan trong theo đúng quy định của pháp luật Do vậy, chế định bôi thường thiét hai dongười chưa thành nién gây ra đã có ý ng†ĩa quan trong trong việc tao cơ sở pháp ly đã cơ

quan nhà nước có thẩm quyền có thể giải quyết được các vụ việc người chưa thành miên

gây thiệt hại.

Thứ hai, các quy định phép luật về trách nhiém bôi thường thiệt hei do người chưathành niên gây ra giúp bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hai Trên thực

tế cho thay mặc du người thực hiên hành vi là người chưa thành niên nhưng hậu quả do

những người nay gây ra vô cùng to lớn thậm chí có những trường hợp có năng nê hơn cả

trường hợp người đã thành miên gây thiệt hai Do đó, quy định pháp luật về trách nhiémboi thường nhằm dam bảo bu dap toàn bộ những thiệt hai vật chat đã xảy ra và khắc phục

phan nao nhiing tôn thật về tinh than cho người bị thiệt hại va dim bảo được quyên và lợi

ích hợp pháp của người bị thiệt hại ngay cả khi người gây thiệt hại chưa đủ năng lực hành.

vi dân sự cũng như không có khả năng bôi thường

Thứ ba quy định pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa

thành miên gây thiệt hại gup nâng cao ý thức của cha me, gia định, nha trường trong việc

giáo duc, quản lý người chưa thành miên.

1.3 Cơ sở của việc ban hành quy định về trách nhiệm boi thường thiệt hại do

người chưa thành niên gâyrA — ˆ

Hiện nay, đề giải quyét vân dé bôi thường thiệt hai do người chưa thành nién gây

1a, ngoài những quy đình chung về bôi thường thiệt hai, pháp luật Việt Nam đã có các quy

Trang 18

đính đặc thủ riêng và khác biệt so với các quy định chung về bôi thường thiệt hại ngoài

hop dong, Những quy đính đó xuất phát từ cơ sở lý luận và cơ sở pháp ly cụ thể như sau:

1.3.1 Xuất phát từ quy định về năng lực hành vi dan sự của người chưa thành

“ai Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bang hành vi của

minh xác lập, thực hiên quyên, ngHĩa vụ dan sư? Năng lực hành vi dân sự của người chưa

thành miên là khả nắng người chưa thành niên bằng hành vi của minh xác lập, thực hiện

quyền nghĩa vu dân sự, được xem xét đựa trên hai yêu tô là độ tudi va khả năng nhan

thức, làm chủ hành vi.

Điều 21, BLDS năm 2015 ngoài xây dung khái niệm về người chưa thành còn quy

đính về các mức độ giao dich, phạm vi thực hiện quyền, nghiia vu dân sự của người chưa

thành miên Theo đó:

(1) Giao dich đân sự của người chua đãi sáu tuổi do người đại dién theo pháp luậtcủa người đó xác lập, thực hiện Người từ đi sản tuổi đến chưa đã mười lăm tuổi ki xáclập thực hiện giao dich dan sự phải được người đại điện theo pháp luật đồng ý trừ giaodich đân sự phục vụ nhu câu sinh hoạt hàng ngày phù hop với lứa tuổi Từ quy định nay

của BLDS năm 2015 có thể thây pháp luật chưa cho phép những cá nhân người chưa

thành niên có phạm vi quyền và ng†ĩa vụ ngang bằng với những cá nhân ở đồ tuổi trưởng

thành, cá nhân chưa đủ 15 tuổi thường là những người có trạng thái cảm xúc không cânbằng hay xúc đông và chưa có đủ khả năng kiêm chế được sư nóng giận dan đền dé mắcsai lâm Do đó, nhóm chủ thé này thường chưa được tự mình xác lập, thực luận giao dịch

dân sự, cũng như chưa đủ khả năng chiu trách nhiệm với những hậu quả do hành vi của

minh gây ra Vì vậy, chủ thé chịu trách nhiém cho hành wi trái pháp luật của nhóm chủ thétrong độ tudi nay gây ra không phải người chưa thành nién ma là cha, me, người giám hộ,

(người đại điện theo pháp luật của người chưa thành miên) — những chủ thé về nguyên tắcthống nhật đảm nhiém những công việc chim sóc, giáo duc, bảo vệ người chưa thành

trên

(2) Người từ dit mười lăm tdi đến chưa đit mươi tám tuổi tự minh xác lập, thựchiện giao dich dân sự trừ giao dich đân sư liên quan đến bắt động sản, động sản phải

Trang 19

đăng lý và giao dich dân sư khác theo quy đình của luật phái được người đại dién theo

pháp luật đồng ý Giai đoạn này nhận thức của người chưa thanh niên bat đầu hoàn thiện

Do vậy, pháp luật bat đầu trao quyên và mở rộng pham vi ngiĩa vụ cho những chủ thé ở

đô tuổi này Cụ thể, người từ đủ 15 tuổi đến đưới 18 tuổi được tự mình xác lập các giao

dich dân sự, trừ những giao dich đặc thủ và đặc biệt quan trong Những cá nhân trong độ

tuổi nay bat đầu tạo lập được những tài sản riêng cho minh và sử dung tài sản do dé chịu

trách nhiệm cho hành vị của mình Đây cũng chính là nên tảng cho quy định về năng lực

chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nhóm cá nhân nam trong độ tudi này gây ra Ở

đô tuổi nay, khí cá nhân chưa thành miên gây thiét hai họ sẽ phải tự mình chịu trách nhiệm.boi thưởng thiét hai bang tài sản của mình Trường hợp tài sin của họ không đủ dé bôithường thì mới sử dụng tai sản của cha, me, người giám hộ dé bôi thường thiệt hai

1.3.2 Xuất phát từ quy định về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con

Bên cạnh các quy định về đô tuôi, tình trạng thê chât, tính thân của người chưa

thành miên, các quy định về trách nhiém bồi thường thiệt hei do người chưa thành miêngây ra còn dua trên các quy định về quyên và nghia vụ của cha, me đổi với con chưathành miên Theo quy định về quyền và nghĩa vụ của cha me tại điều 69, Luật Hôn nhân

và gia đỉnh năm 2014 thì khi con cái chưa đủ khả năng tự lo cho bản thân mình ngoài

những ng]ĩa vụ tự nhiên và cơ bản, pháp luật con cụ thể hóa những nghĩa vu của cha me

với con cái như chăm sóc, yêu thương, bảo vệ con và đại điện cho con theo quy định pháp

luật khi cơn tham gia vào các quan hệ pháp luật dan sự nói chung và trách nhiệm bôi

thường thiét hạt nói riêng, Đây chính là mat trong những cơ sở đề xây dưng các quy định

pháp luật về năng lực chiu trách nhiém bê: thường thiệt hại do người chưa thành niên gây

ra.

1.3.3 Xuất phát từ quy định về quyền và nghĩa vu của người giám hộ đối với

người được giám hộ :

Theo pháp luật dân sự Việt Nam, người giám hô là chủ thê có nghia vu” fare hiện

việc chăm sóc bdo vệ quyền lợi ich hợp pháp của người chưa thành nién” © Trong các quy

định về nghia vụ của người giám hộ, pháp luật dân sư có quy định phạm vi nghĩa vụ của

người giám hộ của người dưới 15 tuổi và người từ đủ 15 tuổi dén đưới 18 tuổi là khác nhau

© Khoản 3, điều 46, BLDS năm 2015.

Trang 20

Cụ thể tei Điều 55, BLDS năm 2015 quy dinh về ng†ĩa vụ của người giám hộ đối với ngườiđược giám hộ chưa đủ mười lắm tuổi như sau: Chăm sóc, giáo đục người được giám hô,

Đại điện cho người được giám hộ trong các giao dich dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy

định người chưa đủ mười lắm tuổi có thé tu mình xác lập, thực hiện giao dịch dan sự, Quản

ly tai sản của người được giám hộ, Bao vệ quyên, loi ích hợp pháp của người được giám

hộ Xuất phát từ quy định người giám hộ được quyền quản ly tài sản của người được giám

hộ là người đưới mười lắm tuổi, do vậy người giám hộ được phép sử dụng tai sản của

người được giám hộ dé bôi thường thiệt hai do chủ thé nay gây ra

Tại Điều 56, BLDS năm 2015 quy định về ngiấa vụ của người giám hộ đổi vớingười được giám hộ từ đủ mười lam tuổi đến cha đủ mười tám tudi như sau: người giảm

hộ sẽ đai điện cho người được giám hô trong các giao dich dân sự, cũng quan lý tai sản của

người được giám hộ bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của người được giám hộ Nghia vụ naygân tương đông với ngiĩa vụ của người giám hô người chưa thành niên đưới 15 tuổi nhưng

không bao gém ngiĩa vụ “chăm sóc, giáo duc người chưa thành miền" Sự khác biệt cơ bản

giữa hai quy đính nay cho thay, người chưa thành miên trong nhóm tuổi từ đủ 15 đến dưới

18 đã hình thành day đủ tố chất của một chủ thể của quan hệ pháp luật dân su hoàn chỉnh.Đây cũng chính là cơ sở nên tảng cho việc quy định năng lực chủ thé và tai sản ding dé bôi

thường thuật hai do hành vi trái pháp luật của người chưa thành nién ở độ tuổi nay gây ra

theo điều 586, BLDS năm 2015

1.3.4, Xuất phát từ quy định về quyền và nghia vụ của cơ sở giáo duc cơ sở

chứa bệnh _ ¬

Theo Điêu 93, Luật giáo duc năm 2005 được sửa đôi, bô sung nắm 2009 quy định

“ Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình và xã hội dé thực hiện mụcđiều, nguyên lý: giáo duc" và điều 53 Luật khám khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 có quy

đính về trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh với người bệnh “Báo dam việc thựchiện các quyền và ngiữa vụ của người bệnh người hành nghề được guy đình tai Luật

Bên canh sự chăm sóc, giáo đục của cha mẹ và người gam hộ, người chưa thành.

tiên là những cá nhân đang trong độ tuổi cấp sách đến trường, Sự bình thành nhân cách,

khả năng tu đuy, sáng tạo của méi cá nhân sẽ chu ảnh hưởng rất nhiều từ hệ thông giảng

Trang 21

day của nha trường, một số cá nhân còn phải nhờ sự giúp đỡ của bệnh viên trong quá trình.

điều tri Trong quá trình tiếp nhân người học, người bệnh, chủ thể chịu sự quản lý, phápluật quy định trường học, bệnh viện và chủ thể khác phải chịu trách nhiệm quan lý, giáodục, kết hợp với gia đính để cham sóc, bảo vệ va đính hướng phát triển cho người chưa

thành mên.

1.4 Khái quát quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do

người chưa thành niên gây ra.

* Giai đoạn trước khi có Bộ luật dau sự uăm 1995:

Trong lính vục bêi thường thiệt hai giai đoạn nay có Thông tư 173- UBTP ngày23/3/1972 của Tòa án nhan dân tối cao Việt Nam hướng dan xét xử về bồi Thường thiệt hại

ngoài hợp đồng Thông tu đã có Inrong dẫn chỉ tiết hơn về căn cứ phát sinh trách nhiém bôi

thưởng thiệt hai tại Mục A Phân II Dé phát sinh trách nhiém bôi thường thiệt hai ngoài hợp

đồng thi cần có 4 căn cứ phải có thiệt hei, phải có hành vi trai pháp luật, phải có quan hệ nhânquả giữa thiệt hai và hành vi tréi pháp luật, người gây thiệt hai có lỗi

-Phải có thiệt hại: Thiét hại bao gầm thiệt hại về vật chat, cu thé là các thiệt hại về

tải sản, các chi phí cân thiệt và thu nhập bị mat do xâm pham đến tính mạng sức khỏe,những thiệt hai xây mà phải tinh toán được bang một số tiên cụ thé

- Phải có hành wi trái pháp luật: Hành vi trái luật có thể là hành vĩ phạm pháp hình

sự hoặc bat ky hành vi nào vi phạm pháp luật nói chung hoặc vi pham một quy tắc sinh

hoạt xã hôi

- Phải có quan hệ nhân quả giữa thiệt hai và hành vi trái pháp luật: Thiét hai xảy ra

phải dùng là kết quả tat yêu của của hành wi trái luật, hành vị trái mat là nguyên nhân chủ

yêu có tính quyét đính làm phát sinh hậu quả cụ thé

- Người gây thiệt hại có lỗi: Người gây thiệt hại nhận thức hoặc cần phải nhận thức

hành vi của minh là trái luật và có thé gây ra thiệt hại cho người khác Lỗi của người gâythiệt hại có thể là cô ý hoặc vô ý

Khi có thiệt hại xảy ra, cần phải xem xét thiệt hai do hành vi trực tiếp hoặc gián

tiếp của cơn người Hành vi trực tiếp gây thiệt hại là hành của một người đã xác địnhđược, hành vi đó là trai luật Hanh vi gián tiếp gây thiệt hại là do người đó không thực

hiện các biện pháp can thiệt để phòng ngừa việc gây thuật hại, như không có các biện pháp

Trang 22

phù hợp bảo quản tai sản dan đến việc tài sản gây thiệt hại Đổi với những trường hợp

hành vị trực tiếp gây thiệt hại cân xác dinh ý thức chủ quan của người gây thiét hai là biết,

hoặc không biệt hành vi của minh là sai để xác định người thực hiện hành vi đó có lỗi có

ý hay vô y.

Pháp luật thời ky nay đã bat đầu có những quy dinh cụ thé hơn về trách nhiém bồithường thiệt hại của người chưa thành niên nhưng nhũng chủ thể chịu tác đông quy định

nay hẹp hơn phạm vi người chưa thành tiên hiên nay Tuy nhiên, đây cũng là động thai

cho thay nhà nước đá có những quan tâm cụ thể va có quy định pháp luật nên dé điềuchỉnh nhóm đôi tương đặc biệt nay

Trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành miên gây ra theo Nghị quyết

số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 của Hội đông thâm phán hướng dẫn áp dụng một sốQuy định của Luật Hôn nhân và Gia đính trong đó có quy định về trách nhiém bôithường thiệt hai do người chưa thanh miên gây ra Trên tinh thân áp dụng luật Hôn nhân

và gia đình, căn cử vào trách nhiém, vai trò của cha mẹ đổi với con cái ma đặc biệt là đốivới con chưa thành nién, Điểm b, điều 25, Mục 4 của Nghị quyết quy định trách nhiệm

bổi thường thiệt hại do con dưới 16 tuổi gay ra sẽ do cha mẹ thực hién Trách nhiệm bôi

thường thiệt hại do con chưa thành nién từ 16 tuổi đến 18 tudi gây ra sé dùng tài sản củacon đề bôi thường và cơn chưa thành nién cũng chính là chủ thé chiu trách nhiệm bởi

thường thiệt hại

Tuy những van đề về trách nhiém bôi thường thiệt hai do người chưa thành miên

gay ra còn được các văn bản này quy đính riêng rễ, nhưng đây là những quy định mang

tinh nguyên tắc đất nên móng cho việc xây dựng hệ thang pháp luật dan sự nói chung vàxây dung chế định trách rhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông nói riêng,

* Giai đoạn từ khi có Bộ luật Dâu sve Việt Nam naam 1995

Kế thừa tư tưởng của các văn bản pháp luật trước đó, trách nhiệm bôi thường thiệt

hai do người chưa thành miên gây ra đã chính thức được quy đính trong Bộ luật dân sự

năm 1995 và Bộ luật dân sự năm 2005 ma không chi là quy đính trong Thông tư và Nghị

quyết như trước đây Quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do người chưa thành

tuên gây ra gồm các điều luật sau đây

Trang 23

Trong Bộ luật dân sự năm 1995, Điều 611 quy định về năng lực chịu trách nhiệm

bổi thường thiệt hai của cá nhân Điều 625 quy định về bôi thường thiệt hai do người đướimười lắm tuôi, người mat năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnhviện, các tô chức khác trực tiệp quản lý Kệ thừa các quy định nay Bộ luật dân sự ném

2005 đã quy định về năng lực chịu trách nhiém bôi thường thiệt hai của cá nhân tại điều

606, điều 621 quy định Bai thường thiệt hai do người đưới mười lam tuổi, người mat

nang lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường hoc, bệnh viện, tô chức khác trực

can phải được sửa đổi, bồ sung như các quy định về phạm vi béi thường mức bai thường bai

thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra hoặc bất cập về yêu to lỗi trơng trách

nhiém béi thường thiệt hai Bộ luật dân sư quy đính không rõ ràng yêu tổ lỗt có phải là một yêu

tổ bắt buộc cần phải có dé bên bị vi phạm có quyền yêu cau bôi thường thiệt hại hay không,hay chỉ cần có hành vi vi phạm hợp đẳng của phía bên kia là bên bi thiệt hai co quyền yêu caubôi thường thiệt hei)

Ngày 24 tháng 11 năm 2015, xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tê và hội nhap quốc tê

ngay cảng sâu rộng, trên cơ sở quán triệt các chủ trương, đường lôi của Đảng về cải cách tưpháp, Quốc hội đã cho ban hành: Bộ luật dân sự Việt Nam năm 201 5

VỀ cơ bản, quy dink về trách nhiém bôi thường thiệt hai do người chưa thành nién gây

xa tại BLDS năm 2015 kế thừa và phát triển các quy dinh của BLDS năm 2005 và BLDS năm

1995 BLDS Việt Nam năm 2015 đã có nhiều điểm tiền bộ hơn và có lợi hơn cho người bi thiệthai so với BLDS năm 1995 nur bỏ yêu tổ “1G” trong căn cứ xác đính trách nhiém BTTH Nêu

nur trong BLDS 2005, yêu tô lỗi (ké cả lỗ: có ý hoặc lỗi vô y) được sử dụng như là căn cử đầutiên để xác dinh TNBTTH ngoài hợp đông thi trong BLDS 2015, căn cứ xác dinh TNBTTHđầu tiên lai là hành vi xâm phạm của người gây thiệt hai Thay đối này được hiểu là BLDS

2015 đã quy định theo hướng người bị thiệt hại không có nghia vu chúng minh 1& của bên gay

Trang 24

thiệt hại nữa, ho chi cân xác đính được hanh vi x@m pham của người gây thiệt hai là đã có thểyêu câu bởi thường (Trách nhiém chứng minh 1& giờ đây sẽ thudc về người gây thiệt hai trongtrường hợp muốn được miễn trách nhiém BTTH (Khoản 2 Điều 585 BLDS 2015) hoặc được

giảm mức bổ: thường (Khoản 2, 4 Điều 586 BLDS 2015) Theo đó, căn cứ xác đính trách

nhiém BTTH là “hành vi xâm phạm của người gây thiệt hai" BLDS năm 2015 mở rộng phạm.

vi áp dung trách nhiém BTTH ngoài hợp đồng Theo đó, đối tượng bi xâm phạm làm phát sinh

trách nhiệm BTTH của cá nhân và pháp nhân bao gồm “tinh mang sức khỏe, danh dự, nhân

phẩm, uy tin, tai sản, quyền lợi ich hợp pháp khác" BLDS 2015 đã quy đính phạm vi điều

chỉnh trong trường hợp đối tương tai sin gây ra thiệt hai Các quy dinh của BLDS 2015 đã kháiquất các trường hợp khi đôi tượng gây ra thiệt hại là tài sản Các trường hợp tai sản gây ra thiệthai được điều chỉnh đó là súc vật, cây côi, nha của, công trình xây dung và nguồn nguy hiémcao đô Nêu gây ra thiét hei thi trách nhiém BTTH sẽ được áp dụng dua trên can cứ là tai sản

gây thiệt hai clay không phải là hành vi trái pháp luật

Cho đền nay, van đề trách nhiém bô: thường thiệt hai do người chưa thành nién gây raquy dinh trong BLDS năm 2015 van đang có hiéu lực đã tao cơ sở pháp lý cho hoat động ápdung pháp luật nham đảm bảo quyền và lợi ich của người chua thành tiên được tôn trọng

TIỂU KET CHƯƠNG 1 ¬- :

Trong Chương 1, tác ga đã tập trung phân tích, luận giải một số vân đề lý luận vệ trách

nhiém bôi thường thiệt hai do người chưa thành nién gây ra: Khái niém, đặc điểm va ý nghĩa

của chế định trách nhiém bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông do người chuva thành tiên gây racũng như các khái niém về người chưa thành niên, phân biệt giữa người chua thành nién và trẻ

em Từ đó giúp cho việc làm rõ những vân dé cơ ban về lý luận trách nhiém bôi thường thiệt

do người chưa thành miên gây ra, đất nên mong cho việc nghiên cứu các vấn đề tiếp theo của đềtai Ngoài ra, tác giả cũng đã trình bày khái quát quá trình phát triển các quy dinh của pháp luậtdân sự của Việt Nam về trách nhiém bôi thường thiét hai do người clưưa thành nién gây ra Cóthé thay rằng, qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, pháp luật quy đính trách nhiém bôi thườngthiét hại ngoài hợp đẳng do người chưa thành miên gây ra khác nhau, từ đó ma chứng được quy

đính mỡ rông hay thu hep theo quan miém lâp pháp theo tung thời ky của Việt Nam là khác

nhau song đều được quy đính tương đổi rõ ràng, cu thể

Trang 25

CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT, THỰC TIEN ÁP DỤNG VAKIEN

NGHỊ HOÀN THIEN VỀ TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI DO

NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA

2.1 Thực trạng quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại đo

người chưa thành niên gây ra.

2.1.1.Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại

Các quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hại nói chung và trách nhiệm bai

thường thiệt hại do người chưa thành nién gây ra noi riêng đều hướng tới mục đích nhằm

bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của người bị thiệt hai Tuy nhiên, không phải trong moitrường hop người chưa thênh miên gây thiệt hại déu phát sinh trách nhiém bôi thường thiệthai Theo quy định của pháp luật hiện hành, trách nhiệm bôi thường thiệt hai do ngườichưa thành miên chỉ phát sinh khi thoa mãn quy định tại khoản 1, điều 584, BLDS năm

2015:

" ] Người nào có hành vi xâm phạm tinh mang sức khỏe, danh dir nhân phẩm, uy

tin tài sản quyền lợi ích hop pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thi phải bồi

thường trừ trường hợp Bộ luật nàn: luật khác có liên quan q<uy đình khác ”.

Theo quy định của điều luật này trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa

thành miên sé phát sinh kim: có thiệt hại xây ra, có hành vị trai pháp luật gây thiệt hai, có

muối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xây ra và hành wi trái pháp luật gây thiệt hại Cụ thé

2.1.1.1 Có thiệt hại xây ra.

Trong trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hop đồng thi việc xác đính thiệt hạiđược cơi là tiên đề quan trong phải có trước tiên để xác định trách nhiém bôi thường thiệthai có phát sinh hay không Trách nhiém bô: thường thiét hai sé chỉ phát sinh trên cơ sở

đã có thiệt hai xảy ra Theo quy định của điệu 361, BLDS năm 2015, thiệt hai bao gồm:

“1 Thiệt hại do vi pham nghĩa vu bao gồm thiệt hại về vat chất và thiệt hại về

tĩnh than

2 Thiét hại về vat chất là tén that vật chất thực tế xác định được bao gồm tồn that

về tài sản, chi phi hop I dé ngăn chăn han chế khắc phục thiệt hai thu nhập thực té bịmắt hoặc bi giảm sút

3 Thiét hai về tinh thân là tên thất về tinh thân do bị xâm phạm đến tính mang sứckhỏe danh dur nhân phẩm uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chit thé”

Trang 26

Đối chiếu quy đính của Nghị quyết só 03/2006/NQ-HĐTP của Hội đồng thâmphán Toà án nhân dân tối cao ngày 08 tháng 07 năm 2006 (tại tiêu mục 1.1 mục 1 Phân 1)hướng dẫn áp dung một số quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 về bôi thường thiệt hạingoài hop đồng với quy đính của BLDS năm 2015 có thể thay thiệt hại về vật chat baogồm thiệt hai do tai sản bị xâm phạm”, thiệt hại do sức khỏe bi xâm phem’, thiệt hại dotinh mang bị xâm pham, thiệt hại do danh du, nhân phẩm, uy tín bị xâm pham10

Theo quy đính của Nghị quyết số 03/2006/NQ HDTPTANDTC, thiệt hại về tinh

than là tên thất về tinh than do bị xâm phạm dén tinh mạng sức khỏe, danh dự, nhân

phẩm, ty tín và các lợi ích nhân thân khác của môt chủ thé Cụ thé

* Thiệt hai do tôn that về tinh than của cả nhân được hiểu là do sức khỏe, danh dự

nhân phẩm uy tin bi xâm phạm mà người bị thiệt hai hoặc do tinh mạng bi xâm phạm ma

người thân thích gan giii nhất của nan nhân phải chiu đan thương buổn phiển, mat mát về

tinh cảm bị giảm sit hoặc mắt tạ fin, bị ban bè xa lánh do bi hiểu nhậm và cần phảiđược bồi thường một khoản tiền bit đắp tôn that mà họ phải chiu

Thiét hai do tốn thất về tinh thần của pháp nhân và các chủ thé khác không phải làpháp nhân (gọi chung là tổ chức) được hiểu là do danh dur uy tin bị xâm phạm, tổ chưức đỗ

bi giảm sút hoặc mắt đi sự tin nhiệm, lòng tin vi bi hiểu nhầm và cần phải được bài

thường một khoản tiền bit đấp tôn thất mà tổ chức phái chi"

Do vây, trách nhiệm bôi thường thiệt hai nói chung hoặc trách nhiệm bôi thường

thiệt hạt do người chưa thành miên gây ra noi riêng chi phát sinh khí một trong các bên

chứng minh được có thiệt hại xây ra

Tuy nhiên, thiệt hai không phải là điều kiện duy nhật làm căn cử phát sinh tráchnhiém bôi thường thiệt hai, vì có những trường hop có thiệt hai xảy ra nhưng trách nhiémbổi thường thiệt hại không phát sinh Ví dụ: H thuê A (15 tuôi) chăn vit cho mình, nhưngquá trình thả vit đ ấn ngoài suối, bầu trời đột nhiên đồ mua to, nude suối dang cudn cuộn,

mặc dù đã có gắng dé lùa dan vịt vào nương vì nước ding quá mạnh nên dan vịt của H bị

nước lũ cuốn trôi Trường hợp nay sảy ra hoàn toàn ngoài ý muốn (do thiên ta) và đã cô

? Khoản 1, điều 589 BLDS nam 2015.

* Khoản 3, điều 590, BLDS năm 2015.

Trang 27

gắng ngăn chan thiệt hại xây nên không phat sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại Do đó,pháp luật quy đánh, bên cạnh điều kiện cân là có thiệt hai xảy ra Trách nhiém bôi thường

thiét hại do người chưa thành miên gây ra sẽ phat sinh khi có hành vi gây thiệt hại trái

pháp luật.

2.1.1.2 Có hành vi gây thiệt hại tráip hap luật

Xét về mặt lý luận cũng như trong thực tiễn khi xác định trách nhiệm bồi thường

thiệt hai thi can phải xem xét có hành vị trái pháp luật dién ra trên thực tê hay không,

Hành vi trái phép luật được hiểu là hành vi không phù hợp với các quy đính của

pháp luật Hành wi trái pháp luật gây thiệt hại là hành vi gây ra thiét hai cho các quan hệ xã

hội được pháp luật bảo vệ Hành vi trái phép luật đó co thé là vi phạm điêu cam của phápluật, hoặc không thực hiên, thực biên không đúng những gi mà pháp luật đá yêu cau phải

thực hiện nên đã gây thiệt hại

Theo quy định của tiểu mục 1.2 mục 1 phân I của Nghị quyét số

03/2006/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao ngày 08/07/2006 hướng dan áp

dụng một số quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 về boi thường thiệt hại ngoài hợp

đồng quy định “Hanh vi trái pháp luật là những xử sự cụ thể của con người được thể hiện

thông qua hành động hoặc không hành động trái với các quy đính của pháp luật Như vay,

quy đính của pháp luật hiện hành đã ngắn gon hơn, giải thích mang tinh chất khái quáthon là liệt kê Bên cạnh những đặc điểm chung của hành vi trái pháp luật như do con

người thực hién, có tính y chi, có mục đích phạm Tôi

VỀ nguyên tắc chung, hành vi được thực hiện theo sự cho phép của pháp luật, hoặctrường hợp mà pháp luật không bắt buộc phải thuc hién thi hành vi dé không phải là hành

vi trái pháp luật và người thực hiện hoặc không thực hiện hành vi đó không phải chiu

trách nhiệm bôi thường thiệt hai ké cả trong trường hợp có thiệt hại thực tế xảy ra Conngười là chủ thé thực luận hành vi gây thuật hai và gây thuật hại thông qua hanh vi của

chính mình No có thé thể hiện đưới đạng hành động hoặc không hành động, nhưng cho

dù đưới dạng nào chăng nữa thi nó đều thé hiện y thức chủ quan trọng kha năng kiểmsoát, điều khiến hành vi của chủ thé và đều có khả năng làm biến đổi tinh trạng bình

thường của đối tượng tác đông, gây thiệt hai cho quan hệ x4 hội được pháp được pháp

luật bảo vệ.

Trang 28

Hành động gây thiệt hại có thé 1a tác động trực tiếp của chủ thé vào đôi tượng gâythiệt hại hoặc có thé là tác động gián tiếp của chủ thé vào đối tượng thông qua công cu

phương tiên gây thuật hại Không hành động gây thuật hai là một hình thức của hành vì

gây thuật hại cho khách thể bằng việc chủ thể không làm một việc ma pháp luật quy định

bắt buộc phai lam, mặc đủ có day đủ các điệu kiện dé lam việc do Thực tế thi việc xácđịnh hành vi gây thiệt hại bang hanh đông là rất dễ dang, bởi vì nó tác động trực tiép đến

đối tượng bị thiệt hại như cướp giật, đập phá đánh đâm Nhưng ở dang không hành

động thì khó khăn hơn và can phải xác định môi quan hệ giữa thiệt hai với hành vi của

người gây thiệt hei và trách nhiệm, ngha vụ của họ đôi với thiệt hai xây ra.

Hiện nay, mắc đủ Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015 không có điều luật quy định

cụ thé thê nào là hành vi trái pháp luật, nhưng theo Điêu 584 Bộ Luật Dân sự Việt Nam

ném 2015 chúng ta có thé hiểu nhimg hành vi trái luật là những hành vi “xâm phạm tính

mang, sức khỏe, đanh dự, nhên pham, uy tín, tài sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác của cả

nhân, xâm phạm danh du, uy tín, tài sản của pháp nhân "

Như vậy, quy định “hành vị trai pháp luật" là một trong những căn cứ đề phat sinh

trách nhiệm bôi thường thiệt hại là hệt sức cân thiết một mat buộc người thực hiện hành vi

trái pháp luật phải chịu trách nhiệm với xử sự của minh, mat khác nhằm loại trừ tường

hop thiệt hại xây ra không do người có hành vị di ngược quy chuẩn, xử sự gay 1a

Tuy nhiên, trong hành vi trái pháp luật của người thành miên có những dâu hiệukhác biệt so với các trường hop vi pham pháp luật bởi các chủ thé thông thường khác,

người chưa thành miên thực hiện hành vi trái pháp luật tại thời điểm cá nhân đó chưa đủkhả nang nhân thức và điều khién hành vi của minh N gười chưa thành miên về thé chat vàtinh thân mới phát triển ở một mức đô nhật dink Vì vậy, trong nhân thức và hành độngcủa mình, người chưa thành nién còn hạn chế về kiên thức nói chung và kiến thức xã hội

noi riêng, không làm chủ được hành động của minh thường bị kích động, rủ rê, lôi kéo và

hay bị người khác lợi dung V ê mặt chủ quan, còn có thé thay do người chưa thành miên,chưa được học hành, trang bị đây đủ kiên thức đặc biệt là kiên thức pháp luật nên nhậnthức không hệt thậm chí không biệt hành vi của minh 1a vi phạm pháp luật, là phạm

tôiDo đó, những chủ thể này cân có người chăm sóc, bảo vệ Trong qua trình cham sóc

bảo vệ người giám hộ hoặc cha, mẹ đề người chưa hanh miên gây thuật hại ma không

Trang 29

chúng minh được việc minh không có lỗi cũng được xem là những chủ thé nay đã không

hoàn thành trách nhiém và có thé phải chịu bôi thường thiệt hại

2.1.1.3 Có môi quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi tráip háp luật:

Theo quy định của pháp luật dan sự Việt Nam hiên hành cu thé là tiểu mục 13muc 1 Phan 1 Nghị quyết s6 03/2006/NQ-HĐTP của Hội đông thâm phan tòa án nhân dantôi cao, có quy định ” Phái có mới quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xdy ra và hành vĩ trái

pháp luật Thiệt hại xáy ra phải là kết quả tat yêu cña hành vì trái pháp luật và ngược lạihành vi trải pháp luật là nguyên nhân gay ra thiệt hai” Như vậy môi quan hệ giữa hành

vi trái pháp luật và thiệt hai xây ra lả mdi quan hệ nhân quả

Dưới góc độ triệt hoc, mối quan hệ nhén quả là môi quan hệ phô biến giữa các sựvật và hiện tượng trong tự nhiên va trong xã hội Phạm trù quan hệ nhân quả là yêu tốkhách quan, tôn tại ngoài ý thức của con người! Do vậy, giữa nguyên nhân và két quảphải có môi liên hệ nội tại, tat yêu Tính tat yêu thê hiện: sự vân động là nguyên nhânđương nhiên xuất luận kết quả nhật dinh: gấy ra thiệt hai thuc tê Nguyên nhân và kết quảphải xảy ra trong môt không gian xác định, ndi tiệp nhau trong ruột thời gian nhật định vabao gid nguyên nhân cũng phải xảy ra trước kết quả

Quan hệ nhân quả có ý nglữa quan trong trong việc quy kết trách nhiém bôi thường

thiệt hại Do vậy, khi xem xét và đánh giả môi quan hệ nhân quả cân phân biệt nguyênnhân với điêu kiện, nguyên nhân trực tiệp và nguyên nhân gián tiép Chỉ khi nào xác dinhđược rõ rang rang hanh vi trái pháp luật của người gây thiệt hại có ý nghĩa quyết định

trong việc lam phát sinh thiệt hai thực tế, thì người đó mới phải chịu trách nhiệm bôithường Mối | quan hệ nhan quả là sự liên hệ mật thiệt giữa hai hiện tượng trong đó có sựtác động, chuyên hóa lẫn nhau, trong đó một hiện tương là nguyên hoàn, hiện tương kia làkết quả của Nhân nảo thì quả ây, nguyên nhân là cái có trước, hậu quả là cái có sau,nguyên nhân là yêu tổ quyết dinh đến kết quả

Trong quan hệ trách nhiém bôi thường thiét hại ngoài hợp đông cũng vậy, dé xácđính hành vi trái pháp luật có phải là nguyên nhân gây ra thiệt hại hay không là van đề

không dé dang Có những trường hợp có một hành vi trái pháp luật được thực hiện, thiệt

hai đã xây ra, khẳng định mi liên hệ giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả đó trở nên dễ

dang Nhung có những trường hợp có nhiêu hành vi trái pháp luật củng được thực luận

Trang 30

doi với một đối tượng chủ thé, các hành vi trái pháp luật này có thé đông thời xảy ra, cũng.

có thể là tiệp diễn xây ra, hành vi này xảy ra trước hành vi kia Xây ra sau, sau đó hậu qua

moi xuất hiện thi việc xác đính hành vi trái pháp luật nào mới là nguyên nhân dẫn đền hauquả lại trở nên khó khăn Thông thường, dé xác đính hành wi trái pháp luật là nguyên dẫnđến thiệt hại, thường hay dua vào mot số dâu hiệu nhận điện cơ ban sau:

Một là, hành vi trái pháp luật là nguyên nhân dẫn dén thiệt hại xây ra nên hành vi

và thiệt hại thường xây ra trong một pham vi không gian nhật định Tuy nhiên, dâu hiệu

nhận biệt này không phải là bat di bất dich áp dung cho moi trường hợp bởi 1é còn phụ

thuộc vào yêu tổ thời gian xây ra thiệt hại, nhật là trường hợp có su di chuyên về mặt địa

lý không gian của chủ thể bị thiét hại (nêu là thiệt hại liên quan đến tính mang, sức khỏe,danh dy uy tin của chủ thé bị thiệt hai), của tài sản bị thiệt hei (nêu chủ thé bị thiệt hai về

tai san) Có những trường hợp hành vị trái pháp luật được thực hiện và ngay sau đó thiệt

hei xây ra, tuy nhiên cũng có những trường hợp hành vi trái pháp luật đã diễn ra những

thiệt hại lại chưa xảy ra mà tại mot vị trí địa lý không gian khác thiệt hại moi xây ra.

Hai là, hành wi trai pháp luật xây ra trước và thiệt hại thực tế Xây ra sau Trong mối

quan hệ nhân quả, vì nguyên nhân sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn luôn có trước kết

quả con kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân Chính vì vậy mà thiệt hại bao

go cũng xuất hién khi hành vi trái pháp luật đã được thực hiện

Ba là, hành vi trái pháp luật là nguyên rửhân trực tiệp quyết định đến thiệt hại.Trong thực tê không phải cứ hành vi trái pháp luật xảy ra thi thiệt hại xâu nhất sẽ ngay lập

tức xuất hiện, có thé có rat nhiều hành wi trái pháp luật dong thời xây ra hoặc liên tiép xây

ra sau đó hau qua xuất hiện Chi hành vi trái pháp luật đã trực tiép quyét định đến thiệt hai

xuới được coi là nguyên nhân trực tiép, nguyên nhân chính dẫn dén thiệt hai Những hành

vi trai pháp luật xây ra cùng lúc đó hoặc sau đó mà không có yêu tô trực tiếp quyết dinhđến thiệt hai có thé dong vai tro là điều kiện dé thúc đây hoặc kim ham thiệt hại xảy ra.Trong môi quan hệ nguyên nhân - kết quả, không phải lúc nao có nguyên nhân cũng cóthé xuất hiện ngay hậu quả, hau quả chỉ xuất hiện khi có sự tác động của điều kiện và đôikhi điều kiên góp phân quyét dinh mức độ của thiệt hai Do vậy, hành vi trái pháp luật 1anguyên nhân chính khiên cho thiệt hại xảy ra nhưng mức độ thiệt hai xây ra và xây ra theo

Trang 31

2.1.2 Yếu to lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành

niên gây ra l

-Trước đây, chê định trách nhiệm bôi thường thiệt hại (ĐTTH) ngoài hợp đông đã

có những quy định cu thé nhằm bảo vệ quyên, lợi ích chính đáng của cá nhân, tổ chức khi

bị xâm pham trái pháp luật gây thiệt hại Để có thể phat sinh trách nhiệm bai thường thiệt

hai ngoài hợp đồng thì phải chứng minh được người gây thiệt hai có "tất cô y hoặc lỗi vôý" Đây là những cơ sở quan trọng dé Nhà nước dua vào đó giải quyết các tranh chap

trong van đề BTTH ngoài hợp đồng

Mac dù hiện nay theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 yêu tô lỗ: không còn làmột trong bồn căn cứ làm phát sinh trách nhiém bôi thường thiệt hei ngoài hợp đồng Tuy

nhiên, khi xem xét trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop dong không thê không xemxét van đề lỗi Việc nghiên cứu giá trị của yêu tô lỗi không những giúp chúng ta xác địnhtrách nhiệm bôi thường ma còn thực chất là cách thức góp phân giải quyết những tranlachap về bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật,tính công bằng quyền và lợi ích hợp pháp của cả người gây thiệt hai va người bi thiét hai

Việc loại bỏ yêu tô 161 ra khối các căn cứ phát sinh trách nhiém bồi thường thiệt hại

ngoài hợp đồng nhằm dam bao được tính khách quan và bảo vệ lợi ich của bên bị thiệt haimét cách tôi đa Trong khi đó theo BLDS 2005, bên bị thiệt hại sẽ phải có trách nhiệm

chứng minh bên gây thiệt hại có lỗi đối với thiệt hại xảy ra để hình thành trách nhiệm bồithường thiệt hại thì nay ở Bô luật Dân sự 2015, chủ thé bi thiét hai sẽ luôn được bao vệquyên lợi và trách nhiệm chứng minh minh không có lỗi để không phải chịu trách nhiệmbổi thường thiệt hại sẽ được chuyên cho bên gây thiệt hại Nếu không chứng minh hoặckhông chứng minh được mình không có lỗi đối với thiệt hại xảy ra, trách nhiệm bồithường thiệt hại sẽ luôn được hình thành để bảo dam lợi ích cho bên bị thiệt hại Mặc da

BLDS nẻm 2015 không đề cập đến yêu tô lỗi trong quy định về căn cứ làm phát sinhtrách nhiệm BTTH như BLDS năm 2005 Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế cho thay vancần phải nhin nhận lỗi là yêu tô được suy đoán ma không cân phải chứng minh, đông thờilỗi vẫn là mét trong các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm BTTH Bởi vi, nêu người bịthiệt hại hoàn toản có lỗ: tức là người gây thiệt hại không có lỗi thi trách nhiệm bôithường thiệt hại không phát sinh Ví dụ: tại khoản 2 Điêu 596 quy dink: “khi mét người

Trang 32

cô ý dùng rượu hoặc chất kích thích khác làm cho người khác 1am vào tình trạng mat khảnang nhận thức và làm chủ hành vi mà gây thiệt hại thì phải bôi thường cho người bị thiệt

hại” Như vay theo quy định này, lỗi của người sử dụng rượu hoặc chat kích thích khácphải 1a lỗi có ý thi người đó mới phải bồi thường

Theo quy định của điều 364, BLDS năm 2015:

“tã trong trách nhiệm dan sự bao gồm lỗ có ý, lỗ: võ ye

Lỗi cố ý là trường hop một người nhận thức rố hành vi của minh sẽ gây thiệt hai chongười khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc tuy không mong muốn nhưng dé mặc

cho thiệt hai xảy ra.

Lỗi vô ý là trường hợp một người không thay trước hành vi của minh cô khả nănggay thiệt hại, mặc dit phe biết hoặc có thé biết trước thiệt hat sẽ xây ra hoặc thấp trướchành vĩ của mình có khả năng gây thiệt hại nhưng cho rằng thiệt hại sẽ không xá rahoặc có thé ngăn chăn được.”

Việc phân biệt mức đô lỗi thành “vô ý" hay " cô ý" đều không nhằm mục đích xác

đính trách nhiệm bôi thường thiệt hại có phat sinh hay không vì có những trường hợp

không có lỗi vẫn phát sinh trách nhiém béi thường thiệt hai Việc phân định lẫ: thành haihinh thức “có ý" hay “vô ý" là căn cứ để xem xét việc giảm mức bôi thường thiệt hai theokhoản 1 Điều 585 BLDS năm 2015

Trong trách nhiém bôi thường thiệt hại của người chưa thanh niên thị yêu tô lỗicũng can được xem xét Trong trường hợp người chưa thành nién gây thiệt hại, nều người

chưa thành miên đã có lỗi đủ là cô ý hay vô ý thì đều phát sinh trách nhiệm bôi thườngthiệt hại Con người sông, học tap và lam việc trong khuôn khô của phép luật, con ngườihoàn toàn có tự do lựa chon cách cư xử của minh dé tuân thủ theo đúng quy định củapháp luật N gười chưa thành niên cũng vậy, về mất năng lực pháp luật dân su, ho cũng cóđây đủ các quyên ma pháp trao cho như những người đã thành miên khi cũng được tạođiều kiện sông, học tap lam việc và lua chon xử sự của mình cho phủ hợp với pháp luật

Khi người chưa thành nién lựa chon xử sự là hành vi trái pháp luật gây thiệt hai cho chủ

thé khác thi bản thân người chưa thành niên đã có lỗi

Tuy nhiên, người chưa thành miên là người chưa có kha năng nhên thức day đủ, thé

Trang 33

chín chắn, không thé làm chủ được hành vi của minh Trong trường hợp này cha, mẹ,người giám hô, bệnh viện, trường học, tổ chức khác đang quan lý người chưa thành miên

là những người theo quy định của pháp luật phải quản lý, chăm sóc, giáo duc ho đã co lỗi

khi không thực hiện các nghĩa vụ nêu trên và phải chịu trách nhiệm Cha, me hoặc người

giám hộ hoặc trường học nơi người chưa thanh niên học tập đã có lỗi không quân lý hoặcquan lý không tốt người chưa thành niénmac dù những chủ thé này không hành vi trực

tiếp gây thiệt hại tuy nhién hành vi quản ly không tốt người thành nién dé người chưa

thành nién gây thiệt hai là điều kiên dé thúc cho hậu quả xảy ra Xét đưới góc độ khoa học

pháp lý những chủ thê nay có 161 đối với hau quả xảy ra nhưng hành vi của ho khôngđược coi 1a trái pháp luật vì Không có môi quan hệ nhân quả giữa hành vị trái pháp luật vahậu quả thực tế xảy ra Do vây đã không đáp ứng được đây đủ các căn cứ phát tráchnhiém bồi thường thiệt hai nên không có căn cứ phát sinh trách bô: thường thiét hai chocha mengười giám hô hoặc trường học Tuy nhién dé nâng cao trách nhiém của cha, me

người giám hộ và các cá nhân, pháp nhân có nghiia vu chăm sóc, quản lý người chưa

thành miên Vi vậy, việc xác định lỗi trong trách nhiém bôi thường thiệt hại do người chưa

thành miên gây ra nhằm xác định chủ thể chịu trách nhiém bồi thường thiệt hai:

3 Trường hoe, bệnh viên pháp nhân khác guy định tại khoản I và khoản 2 Điều

này không phải bồi thường néu chứng minh được minh không có lẫ trong quan lj; trong

trường hop này, cha me, người giám hỗ của người đưới mười lăm tuổi, người mat năng

lực hành vi dân sự phải bôi thường " (khoản 3, điều 599 BLDS năm 2015)"

Trong trường hợp người chưa thành tiên gây thiệt hại, sau khi xác định được

người chưa thành niên đã có lối thì trách nhiệm bôi thường thiệt hai đã phát sinh Nhưng

do người chưa thành miên chưa có đây đủ năng lực hành vi dân sự, chưa thể nhân thứcđúng đắn và làm chủ hành vi của bản thân nên van đề trách nhiém bôi thường thiệt hai dongười chưa thành nién gây ra thuộc về chủ thé nao được đất ra Lúc nay van đề lỗi lại

được đặt ra xem xét "Lỗi" được đặt ra cho các chủ thể khác là cha 1ue của người chia

thành nên người giám hộ của người chưa thành môn trong trường hợp người chưa thành

tuên có người giám hộ và trường học nơi người chưa thanh nién hoc tap "Lai" được đưa

ra xem xét ở các chủ thé vừa nêu không phải là lỗi do đã lựa chọn hành vi trái pháp luật

dé gây ra thiệt hei, ma 1a 1&1 trong việc quan ly giao duc va chim sóc người chưa thành

Trang 34

tiên Van đề "lỗi" khi đó được đất ra là để xác đình chủ thé nào trong các chủ thể ké trên

sé có trách nhiém bôi thường thiệt hai do người chưa thành nién gây thiệt hei Trong suốtquá trình sông và học tập của người chưa thành niên, không phải lúc nảo người chưa

thành nên cũng chiu su quan ly giáo dục của cha, me hoặc người giám hô người chưa

thành miên Có thời gian người chia thành nên sẽ học tap tai trưởng học đề tiếp thu kiến

thức cũng như được giáo dục về nhân cách Trong thời gian người chưa thành nién học

tập tại trường thì người chiu trách nhiệm quản ly trông nom và giáo dục người chưa thành.

trên là nhà trường, Ngoài thời gian hoc tập ở trường thi cha me hay người giám hô (trong

trường hep người chưa thành mén có người giám hộ) có trách nhiệm quản ly, trông coi

giáo duc người chưa thành niên Nêu cha me hoặc người giám hô của người chưa thanhnién có lỗi trong việc quản lý trông nom giáo duc người chưa thành nién thì cha mẹ hoặcngười giám hộ có trách nhiệm bôi thường thiệt hai, ngược lại trong thoi gian người chưathành miên hoc tại trường ma nhà trường đã có lỗ: trong việc quân lý, trông nom, giáo ducngười chưa thành miên thi nha trường có trách nhiém bôi thường thiệt hại do người chưa

thành miên gây thiệt hai.

2.1.3.Nang lực bồi thường thiệt hại của người chưa thành niên

2.1.3.1 Người chưa thành niên dưới mười lim tuoi gây thiệt hại

Theo Điều 21 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Người chuea dit mười tắm tuổi

là người chưa thành miền ” Nguoi chưa thành miền có thể là người còn cha, me, không cócha, mẹ nhưng có người giam hộ vì theo quy định tại Điều 46 Bồ luật Dân sự năm 2015thì người chưa thành niên đưởi 15 tuổi là những người thuộc trường hop bat buộc phải có

người giam hộ Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người chưa thành miên

dudi mười lam tuôi trong từng trường hợp được xác định khác nhau Theo quy đính tạiKhoản 2 Điều 586 BLDS năm 2015 thì cha me phải chiu trách nhiém bôi thường toàn bộthiệt hai do con chưa thành miên gây ra bằng chính tài sản của mình Quy định này nhằm

tăng cường ý thức thực luận trách nhiệm của cha me trong việc quản lý giáo duc con cái

của minh Vì khi giai đoan dudi 15 tuổi là giai đoạn quan trong quyết định xu hướng phát

triển của người chưa thành miên cả về thé chất và tinh thân, tâm sinh lý, tính cách Vì vay,

ở giai đoạn này cha me cần đặc biệt quan tâm đến cơn cái không những về nhu cầu vậtchat ma song song với việc nuôi đưỡng phát triển thé chất của cơn cái là su chăm 1o bồi

Trang 35

dưỡng về tâm ly tinh cảm Giai đoạn nay cha me cân quan tâm đến suy nghi tình cảm củacon, định hướng cho con có những suy nghi và hành đông đứng dn.

Trong thực tế, hau hết người chưa thành niên đưới 15 tuổi sẽ không có tài sản riêngbởi không có nguồn thu nhập én định dé tao ra tai sản riêng, Tuy nhiên nói như vậy không

có nghĩa tuyệt đôi người chua thành miên sé không có tài sản riêng Một số người chưathành niên đưới 15 tuổi vẫn có tài sản riêng, tài sản đó thông thường sẽ là tai sản được

tang cho hoặc được thừa kê

Tài sản dùng dé bôi thường có thé là tài sản riêng của con chưa thành tiên đưới 15

tuổi, trong trường hợp con chưa thành nién dưới 15 tuổi có tai sản riêng dé bôi thườngthiệt hại Tuy nhiên, tai sản của cha mẹ được dùng đề bôi thường trước, sau đó nếu tài sâncủa cha, me thiêu thi phan còn thiểu mới ding tài sản của chính người con chưa thànhnién gây thuật hai để bôi thường Quy đính nay của pháp luật để đảm bảo người bị thiệthei được bôi thường toàn bộ thiệt hai và kip thời khắc phục tôn thất do hành vi vi phạm

gay ra.

2.1.3.2 Nguời từ đủ mười lam tuoi đến chưa đủ mười tám tuôi gây thiệt hại

Tại khoản 2 Điều 586 BLDS năm 2015 quy định: “Người từ đủ mười lắm tuổi đếnchưa dit mười tám tuổi gây thiệt hai thì phát bồi thường bằng tài sản của minh, nếu không

dit tài sản đề bôi thường thì cha me phái bồi thường phân còn thiểu bằng tài sản của

minh"

Như vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, khi người chưa thành miên từ đủ

15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hai thi trước tiên chủ thể chịu trách nhiệm bôithường thiệt hại là người chưa thành niên, nêu trường hợp người chưa thành nién không

đủ tai sản để bôi thường thuật hai thì cha mẹ của người chưa thênh nién phải ding tai sincủa minh dé bồi thường phân còn thiểu Kệ thừa nội dung quy định của BLDS nam 2005,BLDS năm 2015 đã quy định cụ thể nêu người gây thiệt thiệt hại là người chưa thành miên

từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi thi chủ thể chịu trách nhiệm béi thường thiệt hai chinh

là người trực tiếp gây thiệt hai Tại vì ở nhóm đô tuổi này, thể chất của người chưa thànhtiên bat đầu có sự hoàn thiên, về mặt pháp lý, ở đó tuổi này người chưa thành miên dan có

đây đủ quyền và nghĩa vụ công dân Do đó, pháp luật buộc người chưa thành miên cũngphải dân có y thức vệ trách nhiệm đổi với hành vi của minh gây ra Trong giai đoạn người

Trang 36

chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến đưới 18 tuổi chủ thé nay đã dan có khả năng nhận biếtđúng sai, phải trái đã có thể có trang thái tâm ly tích cực hoặc tiêu cực đổi với hành vi của

minh, đã nhận điện, suy tính được hậu quả đo hành vi ma minh gây ra Do vay, việc quy

đính chủ thể này phải chịu trách nhiệm đôi với hành vi của minh nhằm xây dung sự tự

giác từ ÿ thúc, cân nhắc trước khi quyết định một van đề hoặc can xin sự đính hướng của cha mé, người giám hộ, người lon tuổi để có cách xử xự đúng mực nhét Người chưa

thành niên ở độ tudi nay đã có thé phân nao tự định đoạt ý chỉ của mình khi tham gia vàocác quan hệ pháp luật phô biên Do đó mà pháp luật đã ghi nhận cho người chưa thànhnién từ đủ 15 tuổi đến chưa đũ 18 tudi đã có năng lực tô tụng dân sự và tham gia với tưcách là bị đơn dan sự trong các tranh chap về bôi thường thiệt hai do người chưa thànhtiên gây ra Quy định về nang lực chịu trách nhiệm của người chưa thành nién từ đủ 15tuổi dén đưới 18 tuổi là hợp lý dua trên cơ sở năng lực hành vi dân sự của cá nhân ở giaiđoạn này Trên thực tê, tại Việt Nam không it trường hợp người chưa thành niên từ đủmười lãm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao đông ký kết hợp đồng, đã cótải sản được xác lập bởi hoạt đông lao động, sản xuất, kinh doanh, giao kết hợp đông.Chính vì vậy, mà người chưa thành niên từ đủ mười lãm tuổi dén chưa đủ 18 tuổi hoàn

toàn có khả năng có tài sản riêng để bôi thường trong trường hợp gây thiệt hai

Tuy nhiên, người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi van còn nhữngyêu tô chưa phát trién toàn điện so với người đã thành miên Do đó, trong trường hợpngười chưa thành niên gây thiệt hại là người trong độ tuổi này, pháp luật van có những

quy đính đặc biệt hon so với người để thành niên gây thiệt hại Vì chưa phát trién toàndiện về tâm ly tính cách, người chưa thành niên chưa hoàn toàn làm chủ được suy nghĩ vahành vi của mình, nên cha me van có trách nhiệm trông nom quản lý và định hướng pháttriển cho người chưa thành miên Trong trường hep người chưa thành nién không đủ tàisản đề bôi thường thiét hại thì cha mẹ có trách nhiệm ding tài sản của minh dé bôi thườngphân còn thiêu Quy đính nay của pháp luật đã đạt được những ý ngiĩa nhất định vừanéng cao tinh thân trách nhiệm của người chưa thành niên trong hành vi xử xw của bảnthân trong cuộc sóng, vừa ràng buộc trách nhiém của cha me đối với con chưa thanh miên

đồng thời lại đảm bão bão vệ được tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của người bi thiệt

hai, dam bảo người bị thiệt hại được bôi thường kip thời và toàn bô thuật hai đã xay ra

Trang 37

2.1.3.3 Người chưa thành niên có người giám hộ gay thiệt hại.

Theo quy định tại khoản 3 Điều 586 Bộ luật Dân sự năm 2015: “Người chưa

thành mén, người mắt năng lực hành vi dan sư, người có khó khăn trong nhận thức,

làm chủ hành vì gây thiệt hại mà cô người giảm hồ thì người giám hộ đó được dimg

tài sản của người được giảm hộ dé bồi thường: nếu người được giám hộ không có tàisản hoặc không dit tài sản dé bồi thường thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài

sản của mình; nếu người giám hộ chứng mình được minh không có lỗï trong việc giám

hệ thì không phải lay tài sản của mình dé bồi thường ”

Như vậy, khi người được giám hô gây thiét hại cho người khác thì người giám hộ

dùng tai sin của người được giảm hộ dé bôi thưởng thiệt hai Quy định nhu vậy là hợp ly

vi địa vị pháp ly của người giám hộ hoàn toàn khác biệt so với địa vị pháp ly của người là

cha, me của người chưa thành niên Người giám hộ thực hiên các quyên và ngiấa vụ theoquy đính của pháp luật nhằm bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người được giám hộ,

vi vay, ho cũng phải chiu trách nhiém pháp lý trong khi thực hiện việc giám hô, trong do

có việc bôi thường thiệt hại do người được giám hộ gây ra Va một khi người được giám

hộ gây ra thiệt hại thì người giám hộ có quyền dùng tài sản của người được giám hộ đểbổi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại, điều đó cũng giống như cha, me thực hiện việc

bồi thường thiệt hại ma con mình gây ra

Trong trường hợp người được giám hô khéng co tai sản hoặc không có đủ tài sản

để bôi thường thi người giám hô phải có trách nhiệm ding tài sản của chính minh dé bôi

thường nêu ho có lỗi trong việc thực hiện ngiĩa vụ của người giám hộ ma dé người đượcgiám hô gây thiệt hei cho người khác Quy định này nhằm nâng cao trách nhiém của

người giám hộ đối với người được giám hộ, bởi 1é khi không thực luận nghĩa vụ giám hộ

tốt thì người chiu thiệt hai, người phải bôi thường có thể chính là người giám hô, như vay,

ho sẽ phải thực liện tốt, đúng va đây đủ các quyên và nghĩa vụ của mình đối với ngườiđược giám hộ dé hạn chế van dé bi thiệt hai cho chính bản thân minh

Ngoài ra, Bo luật dân sự năm 2015 cũng có quy đính để bảo đảm được quyền, lợi

ích của người giám hộ đó là trong trường hợp người chưa thành miên gây ra thiệt hại cho

người khác ma người giam hô chúng minh được minh không có lỗi trong việc giám hộ thì

ho không phải lay tài sản của minh dé bôi thường Quy định ninư có di có lai, nhềm hướng

Trang 38

tới mục dich bảo vệ quyền và lợi ích của hai bên trong việc gam hộ Nhưng trong thực tá,việc người giám hô chứng minh mình không có lối trong việc giám hộ là rat khó, bởi lế,moi hành vi, việc lam của họ đều gắn liên với quyên và lợi ích của người được giám hộ,

khi đó, muốn chúng minh mình không có lỗi trong việc giam hô thi người gam hộ phảichúng minh lỗi đỏ do chính người được giám hộ gây ra, hoặc do người thứ ba gây 1a, còn.nêu không chúng minh được như vậy thì theo nguyên tắc suy đoán thì người giám hộ

trong trường hợp này đương nhiên 1a có lỗi, do đó, họ van phải ding tài sản của minh débôi thường Như vậy, quy định của khoản 3 Điều 586 nhằm mục đích bảo đảm quyền, lợiích hợp pháp cho người được giám hộ nhiều hơn Điều nay hoàn toàn phù hop, vì nhữngngười được giám hô thường là những người chưa có năng lực hành vi đây đủ, chưa lam

chủ được các hành vi của bản thân, không nhận thức rõ được những hành vi của minh gây

ra, vì vậy cần phải có sư quản lý tốt của người giám hộ thì người được giám hộ mới

không gây ra thiệt hại cho người khác được.

2.13.4 Boi thường thiệt hại do nguời dưới mười lim tuôi gây ra trong thờigian trường học, bệnh viện, to chức khác trục tiếp quan lý

Theo quy định tại Khoản 1, Điều 509, Bộ Luật Dân sự Việt Nam năm 2015 quy

đính: “Người đưới mười lắm tuổi trong thời giam học tai trường mà gay thiệt hại thi

trường học phải bồi thường thiệt hại xáy ra” Theo do, nhà trường quan lý người dướimười lãm tuổi phải bôi thường thiệt hại do người đó gây re trong thời gian học tai trườnghoc Quy định này nhắm nang cao trách nhiệm của nha trường trong việc quan ly học sinh

đang theo hoc trong trường mâm non, tiêu học và trung học cơ sở Nhà trường phải cóngiữa vụ quản lý học sinh trong thời gian hoc tại trường theo thời khóa biéu hoc chínhkhóa, ngoai khóa, lao động, vui chơi, giải trí do nhà trường tô chức ma học sinh gây thiệthai thi nhà trường phải bôi thường, Tuy nhiên trong trường hợp trên, nêu trường học, bénhviện, tô chức khác chứng minh được minh không có lỗi trong quản lý thì cha, mẹ, ngườigiám hô của người đưới mười lắm tuổi phải bồi thường Quy định này rất có ý nghiie trongviệc xác định chủ thé phải bôi thường trong trường hop cá nhân gây thiệt hai dang trong

thời gian học tại trường hoc, giảm bớt được tinh trạng cha, me hay người giám hộ lợi

đụng quy định này đề day moi trách nhiệm lên nha trường trong khi nha trường hoàn toàn

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:52