1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng trong Bộ luật Hình sự năm 2015

77 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng trong Bộ luật Hình sự năm 2015
Tác giả Hoàng Thị Minh Thư
Người hướng dẫn GS.TS. Lê Thị Sơn
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

HOANG THỊ MINH THU’

TOI GIẾT NGƯỜI DO VƯỢT QUA GIỚI HAN PHÒNG VE CHÍNH DANG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ

LUẬN VĂN THAC SĨ LUẬT HOC

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

HOANG THỊ MINH THU’

TOI GIẾT NGƯỜI DO VƯỢT QUÁ GIỚI HAN PHÒNG VE CHÍNH DANG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HOC

'Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tung hình sự Mã số: 8380104

Người hướng dan khoa học: GS.TS.Lê Thị Sơn.

HANOI, NĂM 2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

"Tôi xin cam đoan néi dung trong luận văn la công tình nghiên cứu khơahọc độc lâpcũa riêng tôi

Các nghiên cứu trong Luận văn chưa được cổng bé trong bat kỳ công,trình nào khác Các sổ liệu trong Luận văn dim bão tính chính xac, tin cây và

trung thực.

Tôi xin chiu trách nhiêm vẻ tinh chính sác và trung thực của Luân Văn.may,

Tae giả Luận văn

Hoang Thị Minh Thư

Trang 4

BLHS Bộ luật hình sự

CTTP Câu thành tôi phạm.TAND: Toa án nhân dân‘TNHS: Trach nhiệm hình sv

Trang 5

MỤC LỤC

PHAN MỞ BAU 1 CHUONG 1 QUY ĐỊNH CUA BO LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VE TOI GIẾT NGƯỜI DO VƯỢT QUA GIỚI HAN PHÒNG VỆ CHÍNH DANG

71.1 Khải niêm Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 7

1.2 Dấu hiệu pháp lý của Tôi giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính.

ding 9

1.2.1 Dẫu hiệu đổi tượng tác đông - bộ phân cia khách thé của Tội giết

người do vượt quá giới han phòng vé chính dang 9

1.2.2 Dấu hiệu chi thé của Tôi giết người do vượt quá giới han phòng về

1.3 Phân biệt Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng về chính đáng với

Tôi giết người va Tội giết người trong trang thai tinh than bi kích động manh.

n1.3.1 Phân biệt Tôi giết người do vượt qua giới han phòng vệ chính dng với

Tôi giết người 2

1.3.2 Phân biệt Tôi giết người do vượt qua giới han phòng vé chính đáng với

Tôi giết người trong trang thái tinh thân bi kích động manh 1%

1.4 Quy định về hình phạt đối với Tội giết người do vượt qua giới hạn phòng,vệ chính đáng 31

Kết luận Chương 1 35

Trang 6

GIỚI HAN PHÒNG VỆ CHÍNH DANG 36 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định về Tôi giết người do vượt quá giới han phòng

vệ chính đáng 362.1.1 Két quả áp dung quy định về tôi giết người do vượt qua giới han phòngvệ chính đáng 362.1.2 Những hạn chế, vướng mắc trong áp dụng quy định vẻ Tội giết người

2.1.3, Nguyên nhân của những han ché, vướng mắc trong áp dụng quy định về

Tôi giết người do vượt quả giới hạn phòng vé chính đăng, 532.2 Các biện pháp nâng cao hiệu quả của quy định về Tội giết người do vượtquá giới han phòng về chính đáng trong BLHS năm 2015 553.2.1 Biên pháp về pháp luật 552.2.2 Các biên pháp nâng cao hiệu quả áp dung quy định của BLHS năm2015 về Tôi giết người do vượt quá giới hạn phòng vé chính đáng 56

Kết luận Chương 2 58

KẾT LUẬN 59DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO

Trang 7

PHAN MỞ BAU 1 Lý do chọn dé tài

Quyển con người là quyển tôi thương cân phải được mọi zã hội sắc lập

và bão hộ, trong đó quan trọng nhất là quyển sống, quyền được tôn trong vabảo vệ tính mạng, Pháp luật thể giới cũng như pháp luật Việt Nam luôn tôn.

trong và bao vệ vẻ tính mang, sức khöe, nhân phẩm, danh dự vả tự do cia con

người, đồng thời quy định mọi hành vi, mọi quy tắc xử sự trong sã hội đềuđược phải tuân theo diéu nay.

Trên tinh thén đó, Điều 19 Hiển pháp nước Công hòa sã hội chủ nghĩa

Việt Nam năm 2013 quy định “Moi người có quyển sống Tinh mang con

người được pháp luật bảo hộ Không ai bị tước đoạt tinh mang trái luật” và

khoăn 1 Điểu 20 quy đính “Mot người có quyễn bắt khả xâm pham về thân thé, được pháp luật bảo

tấn, bao lực, tray bức, nhục hình hay bắt Rỳ hình thức đỗi xứ nào Khác xâm

VỀ sức Rhoẽ, danh dự và nhân phẩm không bị tra

pham thân thé

"hành vi sâm pham đền tính mang cơn người đều bị pháp luật trừng trị nghiêm.khắc.

sức khöe, xúc pham danh đực nhân phẩm” Như vay, moi

Trong hệ thông pháp luật Việt Nam, BLHS có giá trị là căn cứ pháp lýquan trọng nhất để bao vé các lợi ich của Nha nước, của xã hội, của tổ chứcvà của công dân Tại khoản 1 Điều 2 BLHS năm 2015 (được sửa doi,ö sung

năm 2017) quy định “Chi người nào phạm một tôi đã được Bộ luật Hình sueny định mới phẩt chu trách nhiệm hình see’ Như vay, một người chỉ phảichiu trách nhiêm hình sự khi thực hiện tôi pham được quy định trong BLHS,đẳng thời phải dap ứng được đây đủ các điều kiện của trách nhiệm hình sự.

Tuy nhiên, thực tiễn có những hành vi vẻ hình thức có dâu hiệu của tối pham nhưng nội dung lại có chứa những tinh tiết làm giảm đi tính nguy hiểm

Trang 8

tình thường Tôi giết người do vượt quá giới han phòng v chỉnh dang la một

trường hợp nhữ vay.

So với phòng vệ chính đáng, vượt quá giới han phòng vệ chính dang

không lam mắt di tính nguy hiểm cho 2 hội của bảnh vi ma chi lâm “ giém”

đi, Ranh giới giữa phòng vệ chính đáng và vượt quá giới hạn phòng vé chính

đáng rất mong manh va rat khó xác định, gây ra nhiều khỏ khăn cho các cơ.

quan tiến bảnh tổ tụng

Nghiên cứu những van dé lý luận va thực tiễn vé tôi giết người do vượt quả giải ban phòdg về dính đáng trong Lust bint sự Việt Nam lat Gin thiết Bởi lẽ, đây là tôi phạm xâm phạm đến quyên được sống của con người, tội phạm nay vẫn tiếp tục xây ra trong khi nhận thức của người dan và các cơ quan tiền hanh tổ tung vẫn chưa thật sự day đủ va thông nhất trong việc áp

dụng Thông qua việc nghiên cứu có thé tim ra hướng hoàn thiện các quy địnhcủa pháp luật, đẳng thời thống nhất áp dung quy định pháp luật của các co

quan tiền hành tổ tụng nhằm góp phn nâng cao hiệu quả đấu tranh chẳng tội

pham nảy, bao vệ quyển va lợi ich của công dân Đó là lý do học viên lua

chon dé tai “ Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính dang trong

“Bộ luật Hình sự năm 2015" làm đê tai luận văn thạc đ luật học

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Hiện nay, chưa có nhiễu công trình nghiên cứu khoa học về Tôi giếtngười do vượt quá giới han phòng về chính dang Một số công trình nghiêncứu riêng về tôi pham này hoặc nghiên cứu tội pham này trong nhóm các tội

phạm xâm phạm tinh mang, sức Ihde, nhân phẩm, danh dự của con người

các tôi phạm của BLHS Đó là các công trình sau

hoặc trong ting

Trang 9

chính đáng theo luật hình sự Việt Nam Luận văn Thạc Luật học, Khoa

Luật ~ Đại học Quốc gia Hà Nội, Bình luận Bộ luật hình sự 1900 phần các tôi

Son (2014), Phòng vệ chính đăng và vượt quá giới han phòng vệ

phạm tập 1 " ác tội pham xâm pham tính mang, sức khỏe, nhân phẩm dan die cla con người” của Ths, Đình Văn Qué, NXB thành phé Hé Chi Minh,

năm 2002, Binh luận Bộ luật hình sự của nước CHXHCN Việt Nam, Việnnhà nước pháp luật, Nxb Lao động, Hà Nội 2010, Binh luân khoa học BLHS

3015 (sửa đồi, bổ sung 2017) của TS Trần Văn Biên và TS Dinh Thể Hung, “Binh luân khoa học Bộ luật hình sự năm 2015 được sửa đối, bỗ sung năm 2017 (Phần các tôi pham, Quyén 1)", GS TS Nguyễn Ngọc Hoa chủ tiên, Neb Tư pháp, năm 2017, "Giáo trinh Luét Hình sự Việt Nam, phần các tội

pham" của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Ha Nội do GS TSKH Lê Cam(Chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007, "Giáo trinh Ludt hình sieViệt Nam phén các tội pham” của PGS.TS Cao Thị Oanh (Chi biến), NXBGiáo dục Viết Nam, 2013; “Giáo trinh Luật Hình sự Việt Nam Phân chung”,

"Trường Đại học Luật Ha Nối, do G8.TS Nguyễn Ngoc Hòa (Chủ biên), NXB Công an nhân dân, 2017, "Giáo trinh Luật Hình sự Việt Nam, phần các tôi pham Quyén I” của Trường Đại học Luật Hà Nội NXB Công an nhân dân,

Bên canh đó, cũng có một số bai viết có liên quan trực tiếp đến tội phạm nay như Vũ Thị Tô Nga, “Phân biệt tôi giết người trong trang thái tinh thân bị lách động manh và tội giết người do vượt quá giới hạn phòng về chink đáng", Tạp chí Kiểm sat số 07/2006, Nguyễn Văn Linh, Phạm tội “ Giết người trong trang thái th than bi ích động manh” hay phạm tội “Giét người do vượt quả giới han phòng vô chính đứng", Tap chí Kiểm sat số 9/2012, Nguyễn Tat Bắc, Lê Đức Khanh, Trao đổi vẻ bai viết Nguyễn Văn Lĩnh Pham

Trang 10

15/2012; Mã Văn Hùng trao đổi về bai viết Nguyễn Văn Lĩnh Pham tội “Giét người trong trang thái tĩnh thần bị kích động mạnh” hay phạm tội “Giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng", Tạp chỉ Kiểm sát số

Nhu vay, các công trình nghiên cứu nói trên đã để cập trực tiếp hoặc

gián tiếp đến Tôi giết người do vượt qua giới hạn phòng vệ chính đáng Tuyata

vệ chính đông vẫn chưa thật su được quan tâm đúng mức Vi vay, trong phạm., nghiên cứu chuyên sâu vẻ Tôi giết người do vượt quá giới hạn phòng

vi luên văn nay học viên tiếp tục nghiên cửu, phát triển và kế thửa những,

công trình khoa học của những người đi trước dé từ đó đề suất các biện pháp.

hoán thiện cũng như nông cao hiệu quả pháp luật hình sự vé tôi pham nảy, cónga cả về ly luận và thực tiễn.

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

Đối tương nghiên cứu của luận văn Quy định của BLHS vẻ Tôi giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng vả thực tiễn áp dụng quy

định nay.

Pham vi nghiên cứu của luận văn: Nghiên cứu quy định của BLHS năm2015 vẻ tôi giết người do vượt quá giới hạn phỏng vệ chính đáng (trong sự so

sảnh với quy định tương ứng của BLHS năm 1999) vả thực tiễn áp đụng quy

định của BLHS năm 1900 và BLHS năm 2015 vé tôi phạm nay trong phạm vicả nước từ năm 2012 đến hết năm 2018.

.4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

Trang 11

‘Muc dich nghiên cửu luận văn là để xuất được các biện pháp nâng caohiệu quả của quy định vẻ Tôi giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chínhđáng trong BLHS năm 2015.

Dé đạt được mục đích trên, luận văn cẩn có những nhiệm vụ sau:

- Phân tích, đánh giá thực trang quy định của BLHS năm 2015 vẻ Tôigiết người do vượt quả giới hạn phòng về chính đáng,

- Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định vé tôi phạm nay, chỉ ra nhữngvướng mắc, hạn chế của thực tiễn áp dụng vả nguyên nhân của những,

"vướng mắc, hạn chế nay,

- Để xuất các biên pháp nâng cao hiệu quả của quy định về Tôi giếtngười do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng trong BLHS nim 2015

5 Phương pháp nghiên cứu dé tài

Trong quá trình nghiên cứu, học viên sử dụng các phương pháp duy vatbiến chứng của chủ nghĩa Mac - Lênin, ding thời kết hop sử dụng các

phương pháp nghiên cứu khoa học cu thể như phân tích, tổng hợp và so sánh 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Va If luận: Đây là công trình nghiên cứu đi sâu vào phân tích va đánh.

giá toàn diện, đây i những vẫn dé lý luận của quy định vẻ tôi giết người do‘vutot qua giới hạn phòng vệ chính đáng trong BLHS năm 2015.

- Về thực tiễn: Luận văn đánh giá thực tiễn áp đụng quy định của BLHS:

vẻ Tôi giét người do vượt qua giới han phỏng vé chính đáng cũng như đưa ranhững kiến nghĩ nhắm nâng cao hiện quả của quy định vẻ tội phạm nay trongBLHS năm 2015 bao gồm biện pháp về pháp luật và các biện pháp khác nângcao hiệu qua áp dung pháp luật trong thực tiễn.

Trang 12

7 Bố cục của luận van

Kết câu ngoài phân Mở đâu, Kết luận, Danh mục tải liệu tham khảo,

nội dung của luôn văn gồm 02 chương như sau:

- Chương I: Quy định của BLHS năm 2015 về Tôi giết người do vượtquá giới han phòng vệ chính đáng

- hương 2: Thực tiễn áp dụng và các biện pháp nâng cao hiệu quả quy.

định về Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vé chính đăng,

Trang 13

QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VE TOI GIẾT NGƯỜI DO VƯỢT QUÁ GIỚI HAN PHÒNG VỆ CHÍNH BANG

111 Khái niệm Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính.

Tội giết người do vượt qua giới hạn phòng về chính đảng được hiểu là ‘hanh wi cổ ý tước đoạt tinh mạng của người khác khi thực hiện quyền phòng,

vệ chính đáng nhưng đã vượt quá giới han của quyền phòng vệ chính đáng.

Tội giét người do thực hiện hảnh vi vượt quá giới hạn phòng về chính

đáng là tội phạm thuộc nhóm các tội có ý 224m phạm tính mang, nên cũng như

tội giết người tôi phạm nay mang các đặc điểm chung của tội phạm được quy định trong BLHS Khoản 1 Điều 8 BLHS năm 2015 quy định "Tội phavn là

ảnh vi nguy hiễm cho xí1 được quy định trong Bộ luật Hình swe do ngườicó năng lực trách nhiệm hình sự hoc pháp nhân thương mại thực hiện một

cách cỗ ÿ hoặc vô.xâm phạm độc lập, chủ ạn ing nhất, toàn ven lãnh: thd Tổ quốc, xâm phạm chỗ độ chính tri, chỗ độ kinh tổ, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh trật tục an toàn xã lôi, quyễn, lợi ích hop pháp của tổ chức,

xâm phạm quyên con người quyền, lợi ích hợp pháp của công dain, xâm phạm

những lĩnh vực khác cũa trật tự pháp luật xã hội chủ ngiữa mà theo quy dah

của Bộ luật này phẩt bị xử i} hình ste” Tuy nhiên, ngoài Việc có các dâu hiệu

đáng nhưng đã vượt quả giới hạn cân thiết để ngăn chăn hành vi âm pham.

Sự vượt quá giới han can thiết đó đã chuyển hóa hảnh vi phòng vệ từ hành vi

phòng v chính đáng tré thành một hành vi phạm tội

Trang 14

là BLHS năm 2015) Tôi giết người do vượt quả giới hạn phòng vệ chính dang được quy định ghép với tôi giết người do vượt quá mức cân thiết khí bất giữ

người pham tội tại Điều 126 như sau:

“1 Người nào giết người trong trường hợp vuot qua giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc trong trường hợp vươt quá mức cân thiét kiủ bắt giữ người pha tội thi bị phat cải tao Rhông giam gift dén 02 năm hoặc phat từ từ 03

tháng dén 02 năm.

2 Phạm tôi đối với 02 người trở lên, thi bị phạt th từ 02 năm đến 05

Điều luật không mô tả Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệchính đáng ma chỉ quy định tôi danh giết người do vượt quá giới han phòngvệ chính đáng, Tội giết người do vượt quả giới hạn phòng vệ chính đáng làtrường hợp giết người có tỉnh tiết giảm nhe TNHS đặc biết và có dấu hiệu“vượt quả giới han phỏng vệ chính đáng” Trong khoa học pháp lý hình sự, đã

có nhiêu khái niêm về tôi giết người, song khái niệm thé hiện day đủ dau hiệu pháp lý của tôi giết người như sau "Tội giết người là hành vi cổ§ gập ra cái chết cho người khác một cách trái pháp luật, do người có năng lực trách

nhiệm hình sự thực liệt

Khoản | Điển 22 BLHS năm 2015 quy đính “Phòng vệ chính đáng là

Tành vi của người vi bảo vê quyền hoặc lợi ích chính đăng của minh, của người Khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan tổ chức mà chỗng trả lat một cách cân thiét người dang có hành vi xâm phạm các lot ích nói trên”

Bố Đ Hằng Ha 2008), Ta gt hguời và đất mưphòng chdug ti gốtmgười 2 TC Now ong giai

oan Fin ey, NB Tephip Hà NG 20

Trang 15

Khoản 2 Điều 22 BLHS năm 2015 quy định "Vượt quá giới han phòng,

vệ chính đứng là hành vi chỗng trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phh hop với tinh chất và mức đô nguy hiểm cho xã lôi của hành vi xâm hati” Chính sự vượt qua giới hạn can thiết một cách rõ rang đó đã chuyển hỏa hanh vi

phòng về chính đáng thành một hành vi phạm tội, tức là không loại trừ tráchnhiệm hình sự như trường hợp phỏng vệ chính đáng.

Từ những quy định tại Điểu 8, Điểu 12, Điểu 22, Diéu 126 va khái

tiệm về Tội giết người, có thé đưa ra khái niệm về Tội giết người do vượt quá

giới hạn phòng về chính đăng là *hảnh vi của người có năng lực trách nhiệm

hhinh sục có ÿ tước đoạt trái pháp luật tinh mang cũa người dang có hành vi xâm pham quyên hoặc lợi ich chính đáng cũa minh, cha người khác hoặc lợi

Ích cũa Nhà nước, cũa cơ quem, 16 chute; lậu qua chết người xây ra rõ ràng

qua mức cần tiiết không phù hợp với tinh chất và mức độ nguy iủễm cho xa

Tôi của hành vi xâm phạm

12 Dấu hiệu pháp lý của Tội giết người do vượt quá giới han

phòng vệ chính đáng

Dâu hiệu pháp lý của Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ

chính đáng là những dầu hiệu được mô tả trong cầu thảnh tôi phạm cơ bảncủa tội pham hoặc cũng có thể lä những dấu hiệu được xác định dựa trên cơsở quy định của Khoản 1 Điều 126 BLHS năm 2015 Đó là các dâu hiệu vẻ

Đôi tượng tác đông của tôi phạm, chủ thể của tội phạm, mặt khách quan va

mặt chủ quan của tội phạm.

1.2.1 Dấu hiệu đối trong tác động - bộ phận của khách thé của Tộigiết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.

Trang 16

“Khdch thé của tội phạm là quam hệ xã lôi được Tuất hình sự bảo về

và bi tội phạm xâm hai’? Như mọi hoạt đông khác của con người, hanh vi phạm tội cũng nhằm vào những khách thể cụ thể, tồn tai ngoai ý thức va độc lập với ý thức của chủ thể nhưng không phải cải biển ma để gây thiệt hại cho khách thé đó Trong hệ thống các quan hệ xa hội, các quan hệ xã hội có y

nghĩa khác nhau được Nha nước bảo về bằng những loại quy pham pháp luật

và những biên pháp cưỡng chế khác nhau Khách thé bão vệ của Luật hình sự

là những quan hệ xã hôi được Nha nước sác đính cin được bảo vệ bằng

những quy phạm pháp luật hình sự Những quan hệ 24 hội đó là khách thể của

tôi pham khí bị hành vi pham tội gây ra thiệt hai ở mức độ nhất định

Luật Hình sự Việt Nam coi những quan hệ 2 hội là khách thé cân phat

bảo vệ là những quan hệ được xác định tại Điều 8 BLHS năm 2015 Những quan hệ xã hội nay đóng vai trò là khách thé chung của tội phạm Khách thé

loại của tội phạm la một nhóm các quan hệ zã hội cùng tỉnh chất được mộtnhóm các quy định pháp luật hình sự bảo vệ khõi sự xâm hai của một nhóm

tôi pham Khách thé trực tiếp của tôi pham lả quan hệ sã hội cụ thé bi một loại tôi phạm cu thể trực tiếp xâm phạm Do đó, việc xâm phạm đến khách thé

trực tiếp người phạm tôi cũng đã sâm phạm đền các khách thé loại và khách.

thể chung,

Tội giết người do vượt qua giới han phòng vé chính đáng có khách thể

loại thuộc nhóm các tội phạm xêm pham tinh mạng, sức khöe, danh dự cia

con người Khách thé trực tiếp của tôi phạm nay 1a quyền được song, quyền ‘bat khả xâm phạm về tính mang, quyển được tôn trong và bao vệ tính mang của mỗi con người Với ÿ nghĩa là bô phận của khách thể, đổi tương của tội phạm nay được mô tả ở quy định “ giết người trong trường hợp vượt quả:

‘ing Đại bọc Tt Hi Nột 2017), “Giáo rồi Lute Huhne Filta, THẦN hưng", NO Công en

shin dint 103

Trang 17

giới han phòng vệ chỉnh đảng ” của khoăn 1 Điễu 126 BLHS năm 2015Theo đó, đổi tượng tác động của Tội giết người do vượt qua giới hạn phòngvệ chính đáng la người đang sống, có hành vĩ xâm pham lợi ích cia nha nước,

của cơ quan, tổ chức, xâm pham quyển hoặc lợi ích chính đáng của người

phạm tôi hoặc của người khác

Như vậy, đối tượng tác động của tôi giết người do vượt quá giới han

phòng vệ chính đáng là người dang sống và có hành vi trái pháp luật, sâm

phạm đến những lợi ich được pháp luật bảo vệ - bộ phân của khách thể của

Tôi giết người do vượt qua giới hạn phòng vệ chính đáng là quyển được sông,quyền được bảo vệ tính mang cia con người

1.22 Dấu hiệu chủ thể của Tội giết người do vượt quá giới han

phòng vệ chính đáng

“Cini thé của tôi phạm phat là người có năng lực lỗi và đạt a6 tuổi chin TNHS'ˆ hay nói ngẫn gon hơn: Chủ thể của tôi phạm là người có năng lực TNHS Bo là người trước tiên phải có năng lực lỗi, tức là có năng lực nhận

thức duoc ý nghĩa xã hội của hành vi va năng lực điều khiển hành wi theo daihỏi của xã hội va phải lả người đạt độ tudi chiu TNHS theo quy định của luậthình sự khi thực hiển tôi pham.

Luật Hình sự Việt Nam không quy định trực tiếp như thể nào lả có

năng lực TNHS mà chỉ quy định về tuổi chịu TNHS (Điều 12 BLHS năm.

2015) và tinh trang không có năng lực TNHS tại Điển 21 BLHS năm 2015Cách quy định như vây đã giản tiếp thừa nhân người có năng lực TNHS làngười đạt đồ tuổi chiu TNHS và không thuộc trường hợp không có năng lựcTNHS.

ˆ Trgông Đạihọ Lait HA Nội C017), "Giáo rn Tuất Hohsu 7i Na, Phân hưng", NA Công en

shin din, 131

Trang 18

Điều 12 BLHS năm 2015 quy định về tuổi chịu TNHS như sau:

“1 Người từ đi 16 tiỗi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tôi

_pham trie nhitng tội pham mà Bộ luật này cô guy định khác.

2 Người từ đủ 14 tudi đến debi 16 tuỗi phải chin trách nhiệm hình sục về tôi phạm rất nghiêm trong, tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng quy dinh tại một trong các điền 123, 134 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170

171 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265 266, 286, 287, 289, 290, 299,303 và 304 của Bộ luật này.”

Như vậy, TNHS đất ra đối với người từ đủ 16 tuổi trở lên đối với tất cả các tôi phạm, còn trường hop người từ đã 14 tuổi đến đưới 16 tuổi chi phải

chiu TNHS về tội pham rất nghiệm trong, tội đặc biệt nghiêm trọng quy địnhtai một trong các điều nêu trên.

Tôi giết người do vượt quá giới han phòng vệ chính đáng được quy.định tai Diu 126 BLHS năm 2015 ở khung cơ bản Ia tội it nghiêm trong và ởkhung tăng năng là tôi pham nghiêm trong Như vay, chủ thể của tôi phạm

này phải la người tử đủ 16 tuổi trở lên.

Ngoài ra, quy định của Điều 126 BLHS năm 2015 còn doi hồi đầu hiệu

của chủ thể đặc biết, Dâu hiệu nay được thể hiện ở chỗ, chủ thể của tội giết

người do vượt quả giới han phòng vệ chính đáng phải là người thực hiện

quyền phòng vệ chính đáng.

Điều 22 BLHS năm 2015 quy định “Phong về chính đẳng là hành vtcủa người vi bảo về quyền hoặc lợi ích chính đảng của minh, cũa người khác

hoặc lợi ích của Nhà nước, cũa cơ quan, tỗ chức mà chỗng trả lại một cách cẩn thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.” Theo đỏ, cơ

“Xem 655 Nggn Ngọc Hn (Giả bin) OBI9), hit Hoa lọc BLS 205, sa dễ bố amg

se 2017 Ghần tps) Quen 1, XO Tp, HA NG 79

Trang 19

sỡ phat sinh quyền phòng vệ chỉnh đáng la khi có hảnh vi sâm pham (sự tancông) gây thiệt hại hoặc de doa gây thiệt hai cho cá nhân hoặc Nha nước, cơ

quan, tổ chức đang dién ra, hanh vi nay được thực hiện có lỗi hoặc không có Tối và phải mang tinh trái pháp luật Tính trái pháp luật của hành vi sâm phạm 1a căn ait dé xác định tính hợp pháp của hanh vi phòng về Hành vi xâm phạm sẽ là cơ sử của quyển phòng vệ chính đáng khi nó dang zảy ra hoặc de doa sẽ

xây ra ngay tức khắc Khi hành vi xêm phạm đã thực sự kết thúc thi việcphòng vệ không còn phù hợp do không đòi hỏi phải có hảnh vi ngăn chặnTrường hop này được gọi lé phòng vệ “qué muộn” Trường hợp hành vi xâmpham chưa xảy ra và chưa có dẫu hiệu de doa hành vi đó sẽ xảy ra ngay tức

khắc ma đã phòng vệ thi coi la phòng vệ “qua sớm” “Nếu hành: vi nguy hiểm

cho xã hội chưa bắt đầu hoặc đã.Thúc thi hành vi phòng về bằng cách gập

thiệt hai dén tinh mang sức Khỏe của người xâm hat không được cot là phòng, vệ chính đáng, điều này có ngiấa hành vi phòng vê "quả sớm" hoặc "quá môn” không được coi là phòng vệ chỉnh đáng "”

Đối với tội giết người do vượt quá giới han phòng về chính đáng, nạnnhân chính là người có hảnh vi tấn công xâm pham đến những lợi ich đượcpháp luật bảo vệ, những lợi ich đó có thể là của người phạm tôi hoặc cia

người khác Đây là cơ sở để người pham tội thực hiện quyển phòng vệ của

mình Hanh vi âm phạm của nan nhân phải la hành vi trái pháp luật và có

mức độ nguy hiểm đáng kể cho xã hội.

Hanh vi xêm pham có thể có dầu hiệu của tội pham nhưng cũng không nhất thiết phải 1a tội phạm như hanh vi đâm, chém người khác của người không có năng lực TNHS do mắc bệnh tâm thân Người mắc bệnh tâm than có thé mắt hoan toàn khả năng nhận thức vả khả năng điều khiển hành vi hay

SV Thị Tổ Nap C006), Prete Die ti gt người mong trọng h nhất dB Hc động ven và ti giấtgut do vet quả git ơn phông vệ chin đứng”, Tp chi im sát s 01 4-3009), 43

Trang 20

trế em chưa đũ tuổi chịu TNHS, những bánh động của họ có tỉ

i nhưng van lả hành vi xâm phạm, do đó vẫn cẩn phải ngăn chăn Trường hợp hanh vi xâm pham của người say rượu.

gây ra thiếthại cho xã hội mặc dù không có

hoặc các chất kích thích khác, người bi tn công cũng có quyền được phòng,

vệ Nhu vay, tit cả những hảnh vi có tính gây thiết hai cho xế hội đang diễn ra déu đòi hỏi phải được ngăn chan nên déu có thé 1a cơ sỡ phát sinh quyền

phòng về chính đáng đối với người phạm tôi.

Để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hai can

phải căn cứ vào tính chất quan trong của quan hệ xã hội bị xêm phạm, mứcthiệt hại đã xây ra hoặc đe dọa sẽ xảy ra ngay tức khắc do hanh vi sâm hại

“Nếu hành vi xâm hại chỉ có tính chất nhỏ nhiặt, tức Ta tỉnh ngụy hiểm cho xã đấm đá Tội không đẳng ké, không phải là phạm tội (nie trôm cắp vặt, xô đã

nhe ) thi việc phòng ve bằng cách gậy thiệt hat đỗn tính mang hoặc sức khỏe

cũa người xâm hại không được coi là phòng về chính đứng.

Trên cơ sở hành vi sâm phạm trái pháp luật của nạn nhân, người phạm.

tôi được quyển phòng vê Quyên phòng vệ của ho được thực hiện vao những thời điểm sau:

- Hanh vi xâm phạm dang xảy ra tức là hảnh vi đó đã bắt đầu va chưa

kết thúc Trong trường hợp này, loi ich được pháp luật bao về đã bi xâm hai

trực tiếp, do đó người phòng vệ phải có hảnh đồng thích hợp mới ngăn chặnhoặc giảm bớt được thiệt hai của hành vi xâm pham.

- Hanh vi xâm pham de doa sẽ xây ra ngay tức khắc là trường hợp hành vi xâm phạm chưa xảy ra nhưng có biểu hiện de doa hành vi nảy sé xây ra

ngày tức khắc, trong trường hợp này lợi ich được pháp luật bảo vệ đã bị de

ˆGiữgs01-TANDTCICTngày 1202/1983 ca TANDtổ co v việc xi xŠ các hùtkviximpheatie,

"mạng hoặc ắc Hide cia người hác do wet qui giới họ phing vệ chinh ding loặc tng uhh công

Trang 21

doa trực tiép, việc thực hiện hành vi phòng vệ là can thiết để tạo điều kiện cho

người phòng vệ chủ đông ngăn chăn kịp thời và có hiệu qua đổi với hành vixâm phạm

‘Vé nguyên tắc chung, khi hành vi xâm phạm đã thực sự cham dứt thi không còn cơ sé hợp pháp cho hành vi phòng vệ Tuy nin, thực tiễn xét xử nước ta ghi nhân hành vi phòng vé sey ra sau khi sự tn công đã kết thúc vẫn được coi là phòng vệ chính đáng nêu sự phỏng về đó di liễn ngay sau tự tan công dé khắc phục thiệt hai do hảnh vi xâm phạm đã gây nên

1.23 Dấu hiệu mặt khách quan của Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.

“Mat khách quan cũa tôi phan là mét bên ngoài của tội phạm bao

gôm những biểu hiện của tôi phạm diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thé giới *hách quan ”.” Đó là hành vi khách quan, bau qua thiệt hại cho xã hôi, công cu, phương tiên, phương pháp, thủ đoạn, hoàn cảnh, địa điểm phạm tôi Hanh vvi khách quan được thể hiện qua hai hình thức, đó 18 hành động và không

hành động

Theo quy định của khoản 1 Điễu 126 BLHS năm 2015, déu hiêu mặtkhách quan của tôi giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đảng baogém: Dấu hiệu hảnh vi khách quan lả hanh vi tước đoạt tính mang người khác(người có hành vi tấn công) do vượt quá giới hạn phòng vệ chính ding, dấuhiệu hậu quả chết người va mối quan hệ nhân qua giữa hành vi tước đoạt tínhmạng người khác do vượt quá giới han phòng vệ chính dang với hau quả chết

người Những dấu hiệu nảy được quy định lả dâu hiệu bắt buộc trong mặt

khách quan của tôi giết người do vượt quá giới hạn phòng về chính đángNgoài ra, những dầu hiệu như công cu, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn,

“Xem Trưởng Đại học Luật BA Nội 2018), “Giáo phi Tu Ea sự it Năm, Pin các tội phưm, roe

TỲỤNH Công mahi din tr S8,

Trang 22

thời gian, dia điểm phạm tội không được quy đính 1a dấu hiệu bắt buộc

trong mất khách quan của tội pham này nhưng xác định nó có ý ngiĩa quan

trong trong việc đánh gia tính chất, mức độ nguy hiểm của hanh vi phạm tội * Dấu hiệu về hành vi khách quan của Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng,

Hanh vi khách quan là dâu hiệu bất buộc trong cầu thành tôi pham cia tội giết người do vượt quá giới han phòng vệ chính đáng, có thé được hiểu là những biểu hiện của người phạm tôi ra bên ngoài thể giới khách quan dưới sự những bình thức cụ thé (như đâm, chém, bém ) Theo quy định của BLHS

năm 2015, hành vi khách quan của tội giết người do vượt quá giới hạn phòngvệ chính đáng là hành vi tước đoạt tính mang của người khác khi thực hiện

quyển phòng vệ nhưng người phạm tội đã phòng vệ quả mức cản thiết để

ngăn chén hành vi xâm phạm va đã gây ra hậu quả chết người cho chính

người có hảnh vi xâm pham Đặc điểm nảy vừa phan ánh tính nguy hiểm của tôi pham vừa la đặc điểm phân biệt tội phạm nảy với các tội phạm khác.

Hanh vi khách quan của tôi giết người do vượt quá giới han phòng vệ

chính đáng có những đặc điểm sau:

- là hành vi tước doat tính mang của người khác (người có hành vìtên công người pham tôi) Đây là dẫu hiệu chung của tôi giết người và tôi giếtngười do vượt quá giới han phòng vệ chính đáng Hanh vi tước đoạt tinhmạng cia người khác là hành vi có khả năng gây ra cái chết cho người khác

hay có khả năng chấm dút sự sông của người khác Ê

Đối với tôi giết người do vượt quả giới han phòng vệ chính đáng, hành

vi tước đoạt tính mang của người khác chỉ có thể thực hiện đưới dạng hành

“Buùng Đụ học Lut Bì Nội C017), “Giáo nh Lute nh sự itt Thân chưng”, NH Công và

hân din, 1

Trang 23

động, cu thé là sử dung vũ lực thông qua nhiễu hình thức khắc nhau như đâm,

chém, bắn mới có thể ngăn can, hạn chế được sự tan công trái pháp luật

của nạn nhân.

- là hành vi vượt qué giới han phòng vệ chính dang: Cơ sử của trách

nhiệm hình sự đối với tôi giết người do vượt quả giới hạn phòng vé chính

đáng là việc thực hiên ảnh vi phòng vệ nhưng hành vi phòng vệ đó lại rố

rang la vượt quá mmức cẩn thiết gây ra cái chết cho nạn nhân.

Khoản 2 Điều 22 BLHS năm 2015 quy định "Vượt quá giới han phòng

vệ chính đứng là hành vi chỗng trả rõ rang quá mmức cần thiết, không phh hop với tính chất và mức độ nguy hiễm cho xã lội cũa hành vi xâm hai "

Từ BLHS năm 1!thuật ngữ "cần thiết” đã được sử dụng để sác địnhpham vi quyền phòng vệ chính đáng thay thé cho thuật ngữ "tương xứng"trong BLHS năm 1985 Việc sử dụng thuật ngữ “can thiết" không lâm thayđổi bin chất của chế định phòng vệ chính đóng song lam cho việc vân dung

chế định nảy trong thực tién đầu tranh phòng chống tội phạm có hiệu quả hon,

khuyến khích, động viên quân chúng nhân dân tích cực tham gia đầu tranh,ngăn chăn tôi phạm, cũng như tao ra su chủ đông cia người trong cuốc tựđánh giá để quyết định biện pháp chồng trả trước những điển kiện, hoàn cảnhcu thể Bối lế, khi nói đến tương zứng là nói đến sư cân đối “Tuy trước đập

trong các văn bản hướng dẫn vé phòng về chính đúng cũng nén tương xứng không có nghĩa là ngang bằng nhưng không If giải được thé nào là sư tương, xứng giữa hành vi xâm pham với hành vt phòng vệ Trong Xin đó, nhiều

trường hop rõ rằng là hành vi phòng về không tương xứng với hành vì xâm

phan nhưng vẫn được cot là phòng về chính đáng, và nine vậy giữa Rhải niêm về phòng vệ chính đảng với thực tiễn xét xứ đã có nhữững nhân tô không phi

Trang 24

hop’® Bộ luật hình sư dùng thuật ngữ "cẩn thiết" để thay cho thuật ngữ “tương xứng" là hoàn toán chính sac cả vé lý luận và thực tiễn sét xử Tuy nhiên, kể từ khi ban hành Bộ luất hình sư năm 1999 đền nay, các nba lâm luật ‘Viet Nam vẫn chưa có hưởng dẫn chính thức vẻ cum từ “cẩn thiết” ma vẫn tiếp tục sử dung hướng dẫn trong Nghị quyết số 02/NQ-HDTP ngày 05/01/1986 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dên tối cao về cụm từ “tương xứng" trong chế định phòng vệ chính đáng của Bộ luật hình sự năm.

Cần thiết không có nghĩa là ngang bằng, tức là không phải người tắn

công sử dụng phương pháp, công cu gì thi người phòng vệ phải ding phươngpháp, công cu tương ửng dé thực hiện phòng vệ, vả cũng không có nghĩa thiệt

hại gây ra phải như nhau "Cổn thiết là sự thé hiện tỉnh không thé không chẳng trả, không thé bé qua trước một hành vì xâm phạm đến các lợi ích của xã hôi 2° Sự phòng vệ lả cân thiết khi nó có tac dụng ngăn chặn sự tắn công.

hoặc làm cho sự tan công yếu di thông qua đó bao về được các lợi ích chínhđáng của cá nhân, xã hội và của người khác.

Theo đó, vượt quá giới hạn “cẩn thiết” la trường hợp “sự chồng trả rổ Tăng là quá đẳng nghia là không tương xứng một cách rố rét với tính chất, mức độ nguy hiém của sự tắn công, biểu hiện cụ thé ở việc gập ra cho người tấn công một thiệt hat với mức độ rố ràng là không cần thiết Thiệt hai gậy ra cho người tấn công một cách quá đứng do người chỗng trả đã sử dung những.

"Dink Vin Qed, sượt số tấn avd phòng t cô) đồng vot quả gói hem phong vý chói đăng tànbing.

ung rong hực nổ tế sĩ”, Tp chi To anh dân số 172016

st soe —

ue am oe 14077026 , my cập nghy 129019

7541008 cae1000s d

Trang 25

phương tiện, phương pháp rõ rằng là không cần thốt trong hoàn cảnh cụ thé diễn ra sự phòng vệ và tin công "11

* Hậu quả chết người cho nạn nhân là người có hành vi xâm phạm.

Tôi giết người do vượt quá giới hạn phòng vé chính đáng có hậu qua là

thiệt hại do hành vi chống tra cia người phòng về gây ra Đó là thiệt hại vé tính mạng cho nạn nhân la người có hành vi tấn công Dau hiệu “vượt quá

giới hạn phòng vệ chính đáng" hay "rõ rang vượt quá mức cần thiét” khôngnhững đồi hỏi 6 hành vi có khả năng gây ra cái chết cho người có hành vixâm phạm mã còn đỏi hỏi ở hâu quả chết người do hảnh vi đó gây ra Việcgây liêu quả chết người cho người có hành vi xêm phạm phải rổ rang là vượt

quá mức cần thiết để ngăn chặn hành vi xâm phạm.

Nan nhân cia tôi giét người do vượt quá giới han phòng vệ chính đánglà người “đ có hành vi trái pháp luật xâm phạm lợi ich của Nhà nước, của

Tập thé, xâm phạm quyền hoặc lợi ich chính đảng của người pham tôi hoặc của người khác" Hanh vi tin công tréi pháp luật của nan nhân có thể chu

thánh tôi pham như tội giết người, cướp tai sản, hiép dâm hoặc có thểkhông cầu thành tôi phạm như hành vi phá hoai tai sin, đấm, chém ngườikhác của người không có năng lực TNHS do mắc bệnh tâm thin hay trẻ em

chưa đủ tuổi chịu TNHS hoặc chưa cầu thành tôi phạm như hinh vi x6 ngã,

đánh nhẹ, chữi bới Người phạm tôi đã có hành vi chống trả hảnh vi xâm.

phạm đang xay ra hoặc de doa sẽ diễn ra ngay tức khắc va hanh vi chồng trả

này đã gây ra hau quả chết người.

Nghiên cứu hậu quả cia tội giét người do vượt quá giới han phòng vệ

chính đăng có ý nghĩa quan trong trong việc ác định thời điểm tội phạm hoàn "Bg Văn Hằng 1989), ung ch trừ th chế ng lẫn cho Mi của khi ong tết

án Thạc Luật học, hướng Đạ học Lut Hà Ni, 6 :THì Nội C019), "Giác ih Late Hh it Ni ~ Thần các ti phơn, Đuyễn P,

Trang 26

thảnh Trong tội phạm này, thời điểm hoan thành của tội pham la thời điểm

nạn đã chết sinh học (đã tắt th, tim ngimg đập ) mà ở đó sự sing của con

người không con kha năng hoi phục.

Nhu vay, đối với tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chínhđáng việc gây hậu quả chết người cho nạn nhân cũng đòi hỗi phải rõ rằng là

"vượt quá mức cần thiết hoặc rõ rang lả không cin thiết để ngăn chấn hảnh vi xâm phạm của nạn nhân l2

* Quan hệ nhân quả giữa hành vi trớc đoạt tính mạng và hậu quả

chết người của nạn nhân.

'V nguyên tắc, một người chỉ phải chịu TNHS về hau quả thiết hại choxã hội nếu giữa hanh vi khách quan có tinh gây thiệt hai cho

quả thiệt hại cho xã hôi đó có mối quan hệ nhân qua, tức là hau quả đó doấ hội và hậu.

chính hanh vi khách quan gây ra * Đổi với tôi giết người do vượt quá giới

hạn phòng vê chính đáng, một người chỉ phải chiu TNHS khí hành vi chốngtrả một cảch quá mức cần thiết của người đó lả nguyên nhân dẫn đến hậu quảchế người cho người có hảnh vi tấn công Đây là dấu hiệu bất buộc của

CTTP của tôi phạm nay.

Hanh vi khách quan của tôi giết người do vượt quá giới hạn phòng vệchính dang được coi là nguyên nhân gây ra hau quả chết người khi thöa mãnđũ ba điều kiện sau

- Hanh wi tước đoạt tinh mang người có hành vi xâm pham do vượt quả

giới han phòng vệ chính đáng xảy ra trước hậu quả chết người vé mất thời gian,

° Xem G515 Ngyễx Ngọc Hộ (Chả iồn) G018), 3b luật oa oc BLES năm 2015 sữa đốt BS ing

lm 2017 Ped pha) On #n N33 Trpip, Ha Ni, 80

ˆ em: Dang Đạ học Lait Ha Nội Q019), "Gitar Le Hsu it Nm Phần hang”, NB Công

mmahên độn g 132

Trang 27

- Hanh vi tước đoạt tính mạng người có hảnh vi xm phạm do vượt quagiới han phòng vê chính đáng chứa đựng kha năng thực tế làm phát sinh hậuquả chết người,

- Hậu quả chết người có hành vi xâm phạm đã sảy ra phải đúng la sưhiện thực hóa khả năng thực tế làm phat sinh hậu qua của hành vi tước đoạttính mạng người có hành vi sâm phạm do vượt qua giới hạn phòng vệ chính

1.24 Dấu hiệu mặt chủ quan cửa Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.

Đối với tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vê chính đáng, 161 của người phạm tội là lỗi có ý Lỗi cổ ý ở đây có thể là lỗ: có ý trực tiếp khi người pham tôi nhận thức rổ được hành vi chồng trả của minh là nguy hiểm

cho zã hội, thấy trước được hậu quả chết người có thể xảy ra đồng thời mong

muốn hậu quả đó xy ra, hoặc có thể là lỗi cổ ý gián tiếp khi ho nhên thức được hảnh vi phòng vệ quá mức của minh có khã năng dẫn dén hậu quả chết

người đối với nan nhân, mắc dù họ không mong muốn cho hậu quả xây ra

nhưng vẫn bö mặc hoặc chấp nhận cho hậu quả xảy ra.

Trên thực tế, lỗi của người phạm tội trong trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thưởng là lỗi cổ ý gián tiếp Do họ thực hiên việc ngăn chén ngay tức khắc hoặc khắc phục hậu quả nguy hiểm

cho 2 hội nên việc xác định mục đích phạm tôi trong trường hợp này rat khó

‘Vi để phòng vệ người phạm tội có thé sử dụng bat cứ cách thức, hay vật dung gi có thé tìm được lâm vũ khí va tân công vào bat cứ chỗ nao trên người nạn.

nhân ngay tức khắc Nói cách khác, người phạm tội thực hiến hành vi phòng

vệ vượt qua giới han dẫn dén hậu quả chết người cho nạn nhân với mục đích

"Xem Trường Địi học Luật HA Nội, Gio noi lật nh sự VI Nou (Pb chug) Ngô Cing makin

in, Ha Nột 2019, 135,13.

Trang 28

cho hậu quả xảy ra, miễn la ho dat được mục đích phòng về của minh.

Đông cơ la đồng lực bên trong thúc đẩy người phạm tôi thực hiện hành

vĩ phạm tội Đổi với tôi giết người do vượt quá giới bạn phòng vệ chính đáng,đông cơ của người phạm tôi là muỗn ngăn chăn hảnh vi xâm phạm của nan

nhân nhằm bão vệ lợi ích của Nha nước, tổ chức, quyền vả lợi ích chính dang

của minh hoặc của người khác Đông cơ la dấu hiệu bắt buộc được phản ánh

trong cầu thanh tội phạm của tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ

chính đăng

Như vậy, lỗi vả động cơ nêu trên của người pham tội lả dấu hiệu bắt

‘bude thuộc mặt chủ quan của tôi giết người do vượt quá giới han phòng vệchính đáng

1.3 Phân biệt Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng với Tội giết người và Tội giết người trong trạng thái tinh thần bi

Xích động mạnh.

1.3.1 Phân biệt Tội giết người do vượt quá giới han phòng vệ chinh

đáng với Tội giét người

Tội giết người được quy đính tại Điều 123 BLHS năm 2015 Cũng

giống như tội giết người do vượt qua giới han phòng vệ chính đáng, nha lam

luật không quy định khái niêm tội giết người trong BLHS ma chỉ quy định tôidanh Tội giết người do vượt quả giới han phòng về chính đáng la trường hợp.giết người có tỉnh tiết giảm nhẹ TNHS đặc biệt vi có dâu hiệu "vượt qua giớihan phòng về chính đáng” Do vay, tối giết người do vượt qua giới hạn phòng,vệ chính đáng mang day đủ các dẫu hiệu của tội giết người như về khách thểXm phạm quyền quyển sống, quyển được tôn trong, bao vệ tỉnh mang cia

Trang 29

con người, về mit khách quan: Hanh vi tước doat tinh mang người khác va

‘hau quả chết người, về mặt chủ quan: Lỗi cổ y (có thé 1a có ý trực tiếp hoặc

cổ ý gián tiép) va chi thể phải là người có năng lực TNHS

Tuy nhiền, giữa hai tội pham nay có những điểm khác biệt như sau: - Thứ nhất, về dẫu hiệu chai thé của tội phạm Điễm khác tiệt rõ rệt nhất về dâu hiệu chủ thể của tội giết người do vượt quá giới han phòng vệ chính đáng so với dấu hiệu chủ thé của tôi giết người chính là khi thực hiện

hành vi tước đoạt tinh mang của người khác chủ t

"vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải là người thực hiện quyền phòng

vệ chính dang của mình trước sự tan công trái pháp luật của nạn nhân, còn.

a tội giết người do

chủ thể của tội giết người không đòi hdi có dấu hiệu nay.

Tuy đồi héi chủ thể của hai tôi pham nay đều phải la người có năng lực

TNHS nhưng đồi hỏi vẻ độ tuổi chiu TNHS là khác nhau Theo Điển 12

BLHS năm 2015 chủ thé của tôi giết người do vượt qua giới han phòng vệ

chính dang phải là người đạt 46 tuổi từ đủ 16 tuổi trở lên trong khi chủ thể

của tôi giết người phải là người từ đủ 14 tuổi trở lên

Như vậy, đô tuổi chịu trách nhiệm sự của tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng cao hơn so với độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự của tôi giét người Quy định như vậy là do tính chất và mức độ nguy hiểm cao ‘hon hẳn của tôi giết người thông thường so với tội giết người do vượt quá giới

hạn phòng vệ chính đáng

~ Thir hai, về đẫm

quá giới hạn phòng vệ chính đảng và tôi giết người đều có chung dấu hiệuhành vi khách quan, đó là hành vi tước đoạt tính mang người khác, tức làlện hành vi khách quan: Tôi giết người do vượt

hành vi có khả năng gây ra cái chết cho người khác Tuy nhiên, đối với tôigiết người đo vượt quá giới han phòng về chính đáng, người phạm tối chỉ có

Trang 30

thể thực hiện hành vi đó đưới dạng hành động thông qua nhiễu hình thức khác

nhau như đâm, chém, bắn Người pham tôi giết người do vượt qua giới hạn

phòng vệ chính đáng chỉ có thể thực hiện hành vi khách quan dưới dang hành đông, không thể có trưởng hợp nảo ma người phạm tôi chồng trả sự tấn công

trải pháp luật của nan nhân bằng hảnh vi thực hiện dưới dang không hành.động cả Người phạm tôi buộc phải thực hiện việc chống tra bằng hành động

mới có thể ngăn chăn được sutấn công của nạn nhân Còn đối với tội giết người hành vi khách quan có thể được thực hiện dưới dạng hảnh động hoặc không hành động pham tôi như không tiêm thuốc chữa bệnh, bé đói, bỏ khát cho đến chết,

Điểm khác rõ nét nhất của dau hiệu hành vi khách quan của tội giết

người do vượt quả giới hạn phòng vệ chính đáng so với tội giết người chính lả

đấu hiệu 'rõ rang quả mức cần thiết" hay "vượt quá giới hạn phòng vệ chính

đáng" Hanh vi (tước đoạt tính mang người khác) do vượt qua giới hạn phòng

vé chính đáng là hành vi chống trả rõ rang quá mức cần thiết, không phủ hop với tinh chất và mức độ nguy hiểm cho zã hội của hảnh vi xâm phạm (của nan nhân)! Đối với tôi giết người do vượt quả giới hạn phòng về chính đáng,

hành vi khách quan của tôi pham thực chất là hảnh vi phòng vệ trước sự tấncông trải pháp luật của nan nhân, tuy nhiên người phạm tôi lựa chọn việc

phòng vệ qua mức cần thiết để ngăn chấn hành vi tin công của nạn nhân và dẫn đền hậu quả chết người cho họ.

- Thit ba, về dau hiệu nan nhân của tội phạm: Név như nạn nhân của tội giết người có thé 1a bat kỳ người nảo thì nạn nhân của tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải la người có hảnh vi tan công trái pháp luật, xâm pham đến lợi ich của Nha nước, của tổ chức, đến quyên va lợi

ích hợp pháp của người pham tội hoặc của người khác."Yan bia) BLRSsim2015

Trang 31

Hanh vi tin công trái pháp luật của nạn nhân có thể là hành vi pham tội hoặc là hảnh vi có tính chất nguy hiểm cho xã hội Hành vi đó phải đang diễn ra, đe doa sẽ dién ra ngay tức khắc, tức lả hanh vi nảy đã bắt đầu va chưa kết

thúc Nên nạn nhân không phải người đang có hảnh vi tấn công trái pháp luậtxâm pham các loi ich được pháp luật bảo về, người pham tôi không có quyểnphòng vệ, khi đó hành vị tước đoạt tính mang của người khác không phải lảphòng về và không phải là pham tội giết người do vượt qua giới han phông vệchính đăng mã phải là pham tội giết người.

- Thi te; về dẫu hiệu động cơ của người phạm tội Nên như trong,CTTP của tôi giết người không doi hỏi dấu hiệu đồng cơ phạm tdi, thi trongCTTP của tôi giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đảng đòi hỏi

động cơ của người pham tội la muốn ngăn chặn hanh vi nguy hiểm cho xã hội của nạn nhân nhằm bảo vệ lợi ich của Nha nước, tổ chức, quyền va lợi ich

chính đáng của mảnh hoặc của người khác Như vậy, động cơ muốn ngăn

chăn hành vi nguy hiểm cho xã hội của nan nhân nhằm bao vệ lợi ích của Nhà nước, tổ chức, quyển và lợi ích chính dng của minh hoặc của người khác là

dấu hiệu bắt buộc trong CTTP của tôi giết người do vượt qua giới hạn phòngvệ chính ding Tuy nhiên, người pham tội đã lựa chon biên pháp phòng vệ

quá mức cần thiết so với hảnh vi tấn công của nạn nhân Sự lựa chọn nay cũng bi chỉ phối bởi hoàn cảnh khi thực hiện hanh vi phòng về Hanh vi giết

người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng xuất phát từ đồng cơ nhưvây nên tôi giết người trong trường hợp này mới được quy định là trường hopgiết người có tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đặc biệt

1.3.2 Phân biệt Tội giết người do vượt quá giới han phòng vệ chinh đáng với Tội giét người trong trạng thái tinh thin bị kích động manh

Trang 32

Tôi giết người do vượt quá giới han phòng vệ chính đáng va tội giết người trong trang thái tinh thin bị kích động manh là hai trường hợp giết

người có tinh tiết giảm nhẹ trách nhiêm hình sự đặc biệt Cả hai tội này đều cónhững đầu hiệu pháp lý chung của tôi giết người và cỏ các dâu hiệu pháp lýtiếng do có thêm các dấu hiệu đặc biệt la "vượt quá giới hạn phòng vệ chínhđáng" và “trong trang thai tinh thân bị kích đông manh” Hai tội phạm nay

đều mang một số.

hỏi là người có năng lực TNHS, về mặt khách quan đến có hành vi khách

quan là hành vi tước đoạt tính mang người khác va hâu quả chết người, về

u hiệu chung của tôi giết người như về chủ thể déu đôi

mặt chủ quan đều được thực hiện với lỗi có ý.

Thực tế, việc ap dung quy định về hai tội phạm nay còn nhiễu vướng

mắc, tranh oi, do vay việc phân biệt tôi giết người do vượt quả giới han

phòng về chính đáng và tối giết người trong trang thai tinh than bi kích động,mạnh có ý nghĩa thiết thực.

Tội giết người trong trạng thái tinh than bi kích động manh được quy.

định tại Điều 125 BLHS năm 2015, theo đó hành vi giết người ở tôi phạm nayđược thực hiện trong trang thái tinh than bị kích động manh, do hành vi trải

pháp luật nghiêm trong của nạn nhân đổi với người phạm tội hoặc đối với

người thân thích cia người đó.

Theo Nghĩ quyết số I4-HĐTPTANDTC/NQ ngày 29/11/1986 của Hội

đồng thẩm phan Tòa án nhân dan tối cao hướng dẫn áp dung một số quy định.

trong phẩn các tôi phạm của Bộ luật hình sự thi trang thai tính thân bị kích

đông manh được hiểu là tinh trạng người phạm tôi không hoàn toàn tự chủ te kiềm chỗ được hành vi phạm tội của mình Tức là trong trường hợp nay, người phạm tội không còn nhận thức đẩy di vé hảnh vi của mình nhưng không mắt hẳn khả năng nhân thức Do vậy, họ không thấy hết được tính chất

Trang 33

vả mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi mình gây ra Trang thái tinhthân nay của của người pham tội phải là tức thời do hanh vi trái pháp luật

nghiêm trong của nạn nhân gây nên sự phản ứng dẫn tới hành vi giết người

Nhung cá biết có trường hợp do hành vi trai pháp luật của nạn nhân có tínhHip di lấp lại, sư kích đông đó đã âm ÿ,chất dé nén, ap bức tương đối năng

kéo dai, đến thời điểm nao đó hảnh vi trái pháp luật của nạn nhân lại tiếp làm cho người bi kích động không tự kiểm chế được, nếu tách riêng sự kích

đông mới này thi không coi là kích đông mạnh, nhưng nếu xét cả qua trình

phat triển của sự việc, thi lại được coi là mạnh hoặc rat mạnh.

Khi xem xét trang thái tinh thin bị kích động mạnh hay không ta can

phải có sự phân biệt giữa "kích động" với “kích động manh”, khi dé can xem

xét một cach khách quan, toan diện các mặt Thời gian xảy ra vào ban ngày

hay ban đêm, hoản cảnh, dia điểm, diễn biến, nguyên nhân sâu za và trực tiếp dẫn đến tinh thân bị kích động, mỗi quan hệ giữa nạn nhân với người phạm.

tôi, trình độ văn hóa, chính trị, tính tinh, cá tính của mỗi bên; mức đô nghiêmtrong của hành vi trai pháp luật của nan nhân, mỗi quan hệ nhân quả giữahành vi trái pháp luật nghiềm trong của nạn nhân với tỉnh trang tính than bịkích động mạnh cia người phạm tôi

Tôi giết người do vượt quá giới han phòng vệ chính đáng va tội giết

người trong trang thái tinh than bi kích động manh mắc di có nhiều dầu hiệu

tương đồng, tuy nhiên, giữa hai tội phạm nảy có những đặc điểm khác biệt

như sau

- Thứ nhất, về dau hiệu chủ thé đặc biệt: Tôi giết người do vượt quá

giới hạn phòng vệ chính đáng và tôi giết người trong trang thái tinh thân bị

kích động mạnh đều đòi hỏi dầu hiệu của chủ thé đặc biệt Nếu như đổi với

tôi giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chỉnh đáng, dẫu hiệu này được

Trang 34

thể hiện ở chỗ, chủ thé của tội pham phải lả người thực hiến quyển phòng về chính dang, thi đối với tội giết người trong trang thái tinh thân bị kích động mạnh, dấu hiệu đặc biệt được thể hiện chủ

đang trong trang thai tinh thân bị kích động manh.

cia tôi pham phải là người

Ở tôi giết người đo vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, trạng thái tink than cia người pham tội có thé bi kích động nhưng chưa đến mite mắt tự chủ hoặc cũng có thể không bị kích đông do hành vi sâm pham trái pháp luật của nạn nhân, người phạm tôi vẫn còn khả năng lựa chọn biện pháp ngăn

chăn phủ hợp, nhưng ho đã lựa chọn biện pháp vượt quả mức cần thiết so vớimức độ hảnh vi tin công của nạn nhân, vả hành vi đó rõ rằng lả vượt qua giới

bạn cần thiết mà pháp luật cho phép Việc lựa chọn cách chống tra lại quá mức cân thiết đó la nguy hiểm va là nguyên nhân dẫn đền hậu qua chết người

chon và hành động bột phát ngay tức khắc kit ý nghữ xuất hiện”

~ Tint hai, về dau liệu hành vi khách quan của tội phạm: Ca bai tội

pham này cũng có dấu hiệu hành vi khách quan giống nhau (giống như dẫu

hiệu hành vi khách quan của tối giết người) lả hành vi tước đoạt tinh mangngười khác Dầu hiệu khác biệt về hành vi khách quan của tội giết người do"vượt quả giới hạn phòng vệ chỉnh dang so với tôi giết người trong trang thái

tinh than bị kích động mạnh chỉnh lả dẫu hiệu "rổ răng quá mite cần thiết"

hay "vượt quá giới hạn phòng vệ chính đảng” Hành vi (tước đoạt tính mang

người khác do) vượt quả giới hạn phòng vệ chính đáng là han vi chẳng trả rõ ` Xem Tay gã Ngyễn Anh Tuân, Viễn kiểm sitnhên din huyện Anh Sem, tô Ngệ An Tao ive bit

viết NgyỄn Văn LÊN như bs “Gi người mong eng dứt thi bb ch động mc” hay phe tí“cadc gud do vuợt quả git hơi phòng vệ chiding”, Tap chi im sat số 17 Thang D0111), S1

Trang 35

rang quá mức can thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại (của nạn nan)

~ That ba, về din hiệu nan nhâm: Ở hai tôi pham nay nguyên nhân dẫn.

đến hành vi phạm tôi của người phạm tội déu xuất phát từ hành hảnh trai pháp luật của nạn nhân Đối với tôi giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là xuất phát từ hành vi nguy hiểm cho xã hôi đã xâm phạm đến lợi ich chính đáng cia chính người pham tôi, của Nha nước, tổ chức hoặc của người

khác niên người phạm tôi đã phải chồng trả một cách qua mite cẩn thiết gây ra

hậu quả chết người cho nạn nhân Còn đối với tôi giết người trong trang thái tỉnh thân bị kích đông manh, nguyên nhân dẫn đến hành vi giết người của

người phạm tôi la do nan nhân đã có hành vi sâm phạm đến lợi ích cia chínhngười phạm tội và hoặc lợi ích của những người thân thích của người phạmtôi “Người thân thích là người quan lê hôn rủmôi dưỡng, người có cing

đồng máu về trực hệ và người có họ trong phạm vi ba đời "1® Theo đó, người thân thích của người phạm tội có thé la: Vợ, chồng, bó dé, mẹ dé, bố chẳng, mẹ chẳng, bố vơ, mẹ vợ, bố nuôi, mẹ nuôi, con dé, con nuôi, Ông bả nội

ngoại, anh chị em ruột, Cu nội ngoai, bác ruột, chú ruột, câu ruột, đi udchâu ruột của họ

Mất khác, thời điểm thực hiện hảnh vi trái pháp luật của nạn nhân trong tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng vả tôi giết người trong tinh trang tinh than bi kích động mạnh lả khác nhau Đây lả dấu hiệu quan trong để phân biết hai tôi phạm nay Ở tôi giết người do vượt quá giới han phòng vẽ chính đáng, hành vi trai pháp luật của nan nhân phải đang diễn

sa va về mặt thời gian đã bất đầu nhưng chưa kết thúc hoặc chưa xây ra nhưngde doa xảy ra ngày tức khắc.

“yam dia 39 BLRSsäm2015

` 3m Khoản l9 Điệu 3 Luật Hân hận vi ga đồn năm: 2014

Trang 36

Côn ở tôi giết người trong trang thải tinh thin bị kích động mạnh thi

rảnh vi của nạn nhân đã xây ra vả châm đứt Ở tội giết người trong trạng thái

tink thân bị kích động manh, bênh vi trái pháp luật nghiêm trọng của nan nhânđổi với người pham tội hoặc với người thân thích của người phạm tội tuy lam

cho người pham tôi bi kích đông manh nhưng chưa đến mức lả tội pham “Hanh vi trái pháp luật đó của nan nhân trực tiếp xâm pham đốn người phạm tội hoặc người thân thích của họ có thé cầu thành tôi phạm, có thé không hoặc chưa cẩu thành tội phạm, niung đều phải ia hành vi trái pháp luật nghiêm trọng 29

- Thứ ne; về din hiệu lỗi của người phạm.Tôi giết người do vượtquá giới han phòng vé chính đáng va tôi giết người trong trang thải tinh thanbị kích đông mạnh người phạm tôi thực hiện hảnh vi với lỗi cổ y, có thể là lỗi

cổ ý trực tiếp hoặc lỗi cổ ý gián tiếp Tuy nhiên, giữa hai tội pham nảy có sự khác nhau vé mite 46 lỗi của người pham tôi được thể hiện qua trang thái tỉnh thân của người phạm tối khi thực hiện hành vi Ở tội giết người trong trang

người trong tình trang khả năng nhận thức và kiềm chỗ đều bi hạn chế ở mức.

cao và hơn nữa tinh trang đỗ lại do chính nan nhân gập ra Như vay, trong

trường hop phạm tôi này, mức đô

Con ở tôi giết người do vượt quả giới han phòng vệ chính đáng, trang tháiï của chủ thé phạm tôi là han chế.

tinh than của người phạm tôi có thé bi kích động nhưng chưa đến mức mắt tự chủ hoặc cũng có thể không bị kích đông do hành vi sâm pham trải pháp luật của nan nhân, người pham tôi không bị hạn chế khả năng nhận thức và kiếm chế hành vi, họ vẫn còn khả năng lựa chọn biên pháp ngăn chăn phù hợp,

© 65s Ngyẫn Ngọc Hox (Chữ bồn) C018), Si lu Moa lọc BLS 2017 staal bổ in mt3017, in cae tsp) Quyên 1,NB Tapp Hà Nội 78

gs ts Nguyễn Ngoc Hos (Chibi) 2018), Bud Koa hoe BLHS re 2017 sia a, bỗ sg năm2017 (dace tôighưa) Quyên 1,.NXB Tephip, Bà Nôi 77

Trang 37

nhưng ho đã lựa chon biện pháp vượt quả mức cn thiết so với mức đô hanh

vi tấn công của nan nhân, và hành vi đó rõ rang là vượt quá giới hạn cẩn thiết

‘ma pháp luật cho phép Do đó, mức độ lẫi của chủ thể pham tội giết người do vượt quá giới han phỏng vệ chính dang cao hơn so với mức độ lỗi của chủ thé phạm tôi giết người trong trang thai tinh thần bị kích động mạnh.

- Thứ năm, về động cơ phạm tội Đôi với tôi giết người do vượt quá

giới hạn phòng vệ chính đăng, động cơ của người phạm tôi là muốn ngăn

chăn hảnh vi nguy hiểm cho xã hội của nạn nhân nhằm bao vệ lợi ích của Nhà nước, tổ chức, quyển va lợi ích chính dang của mình hoặc của người khác

trước bênh vi tin công trái pháp luất của nạn nhân Trong khi đó, cầu thảnhtôi pham của tội giết người trong trang thai tinh thần bị kích động mạnh

không đồi hi cụ thé vé dầu hiệu đồng cơ phạm tôi

144 Quy định về hình phạt đối với Tội giết người do vượt quá giới ‘han phòng vệ chính đáng.

đường lối xử lý của Nha nước ta đối với tôi pham này giảm nhe đáng kể so

với mức hình phat rất nghiém khắc của tội giết người thông thưởng Khung,

hình phat cơ ban được quy định đối với tội giết người do vượt quá giới hanphòng về chính ding tại khoản 1 Điều 126 và khung hình phat tăng năng tai

khoản 2 Điểu 126 BLHS năm 2015 Ở tôi pham này, không có khung hình

phạt giảm nhe mã chỉ có mốt khung hình phat tăng năng Quy định nay trong

BLHS năm 2015 không có sự thay đỗi so với BLHS năm 1999

Điều 126 BLHS năm 2015 quy định hai khung hình phạt đổi với tôipham nảy như sau:

Trang 38

- Rhộn 1 Điêu 126 quy định khung hình phat cơ ban là hình phat cảitạo khơng giam giữ đền 02 năm hoặc phat tù tử 13 tháng đền 02 năm.

Khoản 1 Điều 36 BLHS năm 2015 quy đính “

duoc áp dung từ 06 tháng đến 03 năm đối với người phạm tơi it nghiêm trong,

“ii tao kiơng giam giit

phạm tơi nghiêm trong do Bộ luật này quy dinh mà đang cơ nơi lầm việc én đimh hoặc cĩ nơi cư trú rỡ rằng nễu xét thấp khơng cần tiết phải cách iy

người pham tội khỗi xã hội” Mục dich của hình phạt này là nhằm tạo điêukiện cho người pham tội lao đơng, học têp tại cơng đồng va chứng tỏ sự hồicải, hồn lương của mảnh ngay trong méi trường xã hội bình thường, dưới sự

giám sat, giáo duc của cơ quan, tổ chức giám sát, giáo duc vả gia đính của

người đĩ.

Người phạm tơi cĩ thé được áp dụng hình phạt này với điều kiện họ dang cĩ nơi làm việc én định hoặc cĩ nơi cư tri rõ ràng và nén xét thay khơng can thiết phải cách iy khối xã hội Lúc này, người phạm tội sẽ phải tuân thủ theo những quy định về hình phạt cải tạo khơng giam giữ trong

BLHS năm 2015 va Nghỉ dinh số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 củaChính phủ quy đính về việc thi hành hình phat cdi tao khơng giam giữ:

Trường hợp người pham tội khơng được quyết định áp dụng hình phạtcãi tạo khơng giam giữ thi quyết đính áp dụng hình phạt ti cĩ thời han Hình

phạt tù cĩ thời hạn 1a hình phạt buộc người phạm tơi phai chấp hành hình phạt tại cơ sở giam giữ trong một thời hạn nhất định Hình phạt tủ cĩ thời hạn được áp dụng trong khung cơ bản cĩ mite thấp nhất của khung hình phạt là 03

tháng và mức cao nhất của khung hình phạt la 02 năm.

- Ruộn 2 Điều 126 quy định khung hình phạt tăng năng cia tơi phạm.

với dầu hiệu định khung hình phạt tăng năng là phạm tội đổi với 02 người tri

lên Hau qua chết người của 02 nan nhân nảy phải do nguyên nhân từ hảnh vi

Ngày đăng: 12/04/2024, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w