1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần đạo đức và trách nhiệm xã hội trong marketing

46 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO TAI CHINH TRUONG DAI HOC TAI CHINH — MARKETING TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN HOC KY 1, NAM 2022 DAO DUC VA TRACH NHIEM XA HOI TRONG MARKETING

LOP HOC PHAN: 2031101067601

SINH VIEN THUC HIEN:

V6 Hanh Nhi _ MSSV : 1921000933

Nguyễn Ngọc Anh Tú _ MSSV : 1921000916 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt _ MSSV : 1921000697 Nguyễn Thông Thị Công Nhân _ MSSV : 1921003166 Nguyễn Gia Hân _ MSSV : 1921001675

THANH PHO HO CHi MINH - 2022

Trang 2

BANG DANH GIA TY LE DONG GOP

Ho va tén Công việc Tỷ lệ đóng góp Chương I: Phân tích môi

liên hệ giữa đạo đức kinh

Võ Hạnh Nhi doanh văn hóa doanh

- - 100%

1921000933 nghiệp và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Chương 2 : Tông quan

Nguyên Thông Thị Công | công ty bảo hiểm nhân tho 100%

1221003166 Dai — Ichi Life Việt Nam

Chương 3 : Phân tích môi Nguyễn Ngọc Anh Tú trường Marketing của

công ty bảo hiểm Dai — 100%

1921000916

Ichi Life Viét Nam

Chương 4 : Trách nhiệm xã hội của công ty bảo

Nguyễn Gia Hân hiểm nhân tho Dai — Ichi 100% z ‘0 1921001675 Việt Nam thông qua bôn nghĩa vụ Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Chương 5 : Nhận xét và 100% 1921000697 đánh giá

Trang 3

DANH MUC HINH

Hinh 2.1: Logo Dai-ichi Life Viet Naim cccccccceceeeessssssecececeessnsececesnensnseecesscnsssssecesesnensssssseeeeeneanes 12 Hình 2.2: Trao giải Dai — Ichi Việt Nam với danh hiệu “Doanh nghiệp có phong cách kinh doanh tốt

011 TH 13

Hình 2.3: Đại diện Dai-ichi Life Việt Nam nhận giải thường “Top 10 Công ty Bảo hiểm Nhân thọ uy tín

TAIN 2019” .- eee ae 16 Hình 2.4: Ông Trần Đình Quân nhận chứng nhận xác lập Kỷ lục Việt Nam từ đai diện T.Ư Hội Kỷ lục gia Việt Nam và Tổ chức Kỹ lục Việt Nam VietkÏgS ¿+ 2 12.1 H nh v TY TT TH Hàn rớt 18

Hình 3.1: Đối thủ cạnh tranh của Dai-ichi Life Việt Nam ¿E2 E12 E1 EEY SH SE Hư re 6

Hình 3.2 Năng lực tài chính của Dai — Ichi Life Việt Nam 22 2 n2 ngư ve 1

Hình 4.1: Dai - ichi Life Việt Nam trao tặng quà cho các em có hoàn cảnh khó khăn ở các tỉnh thành 21-0 7

Hình 4.2: Các hoạt động vì cộng đồng của Dai-ichi Life Việt Nam -¿ + 2c c2 nrrerrrrrrrrrsre 8

Hình 4.3 Chương trình “Kết nối yêu thương” do Dai - ichỉ Life Việt Nam tổ chức ở các thành 9

Hình 4.4: Hoạt động cộng đồng của Dai-ichi Life Việt Nam ¿52+ 2à 2S 2n nen rườn 10

Trang 4

PHAN 1 CO SO LY THUYET wioceeccccececcscscesesesescssescsesessesesescssessscssssssesessesssesesseseseaes 6 CHƯƠNG | PHAN TICH MOI LIEN HE GIỮA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH, VAN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 6 1.1 MOT SO KHÁI NIỆM - E22 S2 12111515 E2E55131855131515151511515125151515 22 2x2 6 1.2 MỘT SỐ MỒI LIÊN HỆ, 22-2 S2 +2 E2E2ES2E2E5E251528181151515E5E25151222525252515c22 9 PHÂN 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY BẢO HIẾM NHÂN THỌ DAI - ICHI LIEE VIỆT NAM 2-2 2222+2£2zzzzzzz 12 CHUONG 2 TONG QUAN CONG TY BAO HIEM NHAN THO DAI - ICHI LIFE VIET NAM oe ecescsccsccscsscssescsseseesecsvcscsvssessesessvssesussvssssscassvssessssusssuesessessesassesassusseeseees 12 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2-5-2552 12 2.2 CAC GIA TRI VA ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỀN 2-55: l5 CHUONG 3 PHAN TICH MOI TRUONG MARKETING CUA CONG TY BAO

HIEM DAI - ICHI LIFE VIET NAM 2-52©52 S52 22E22E2212212122121221212222222-2 1 3.1 \'i989:40/9)/€01481/90 00 ơƠỎ 1 3.2 \//989:409)1€01428./22177 - - 5 3.3 \/(989:40/9)1€0/2020077 "- ơƠỎ 1 CHUONG 4 TRACH NHIEM XA HOI CUA CONG TY BAO HIEM NHAN THO DAI - ICHI LIFE VIET NAM THÔNG QUA BỒN NGHĨA VỤ - 1 4.1 )\'6)517.01408.4)150ản ÔỎ 1 4.2 NGHIA VU PHAP LY oe ocsessesosssssessssesssssstssestssssssssessissitsutsssscsesseseesecsesecsess 2 4.3 NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC ¿-52- 1222222212 122121221221211111112112111 22211 2x6 5 4.4 NGHĨA VỤ NHÂN VĂN .L- 2L 212212121121121211212112112112112111 21211 xe 6

Trang 6

PHAN 1 CO SO LY THUYET

CHUONG 1 PHAN TICH MOI LIEN HE GIU'A ĐẠO ĐỨC KINH DOANH, VAN HOA DOANH NGHIEP VA TRACH NHIEM XA HOI CUA DOANH NGHIEP

11 MOT SO KHAI NIEM

1.1.1 Dao dire kinh doanh

Theo quan diém pho bién: Dao duc la tap hop nhimg nguyén tac, cac gia tri va cac chuân mực xã hội, giúp điêu chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người đôi với

bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội, với tự nhiên trong hiện tại hoặc

quá khứ cũng như tương lai

Theo giác độ khoa học: “Đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu về bản chât tự

nhiên của cái đúng — cái sai và phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng — cái sa1, triệt lý vé cai dung — cái sal, quy tặc hay chuân mực chị phôi hành v1 của các thành viên của một nghề nghiệp” (Từ điển Điện tử American Heritage Dictionary)

Đạo đức trong kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuân mực có tác dụng

điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiêm soát hành vi của các chủ thê kinh doanh

Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh và nó là một dạng đạo đức nghề nghiệp

Trong đó, các nguyên tác và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh là phải có: Tính

trung thực (như không dùng thủ đoạn để kiếm lời, giữ lời hứa và chữ tín, chấp hành

luật, không làm ăn phi pháp, .); Tôn trọng con người (tôn trọng những người cộng

sự, dưới quyên, đối thủ và khách hàng về mọi mặt); Gắn lợi ích của doanh nghiệp

Trang 7

với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu qua gắn với trách nhiệm xã hội; Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt

Đối tượng điều chính của đạo đức kinh doanh là chủ thể hoạt động kinh doanh bao

gồm tất cả những ai là chủ thê của các quan hệ và hành vi kinh doanh như: Tầng lớp

doanh nhân làm nghề kinh doanh và khách hàng của doanh nhân (như người đầu tư,

khách hàng, người quản lý, người lao động, đại diện cơ quan pháp lý, cộng đồng dân

cư, đơi thủ, .)

Ngồi ra, phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh là ở tat cả những thể chế xã hội, những tô chức, những người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh: Thể chế chính trị (Xã hội Chủ nghĩa), chính phủ, cơng đồn, nhà cung ứng, khách hàng, cô đông, chủ doanh nghiệp, người làm công,

Ví dụ như ở Dai - Ichi Life ngoài những chuẩn mực về đạo đức thông thường thì Dai - Ichi Life còn chịu sự chỉ phối của bộ quy tắc ứng xử dành riêng cho ngành bảo hiểm nhân thọ Công ty sẽ vận dụng những nguyên tắc, chuân mực đó, áp dụng vào trong

doanh nghiệp đề điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiêm soát hành vi của nhân viên

trong công ty

1.1.2 Văn hoá doanh nghiệp

Văn hóa là khái niệm rất rộng, thường tồn tại và gắn liền trong một phạm v1 nhất định:

Văn hóa dân tộc, văn hóa gia đình, Trong phạm v1 một doanh nghiệp, một tô chức kinh tế, hay đơn giản là một đơn vị, hội nhóm tập thể, văn hóa cũng sẽ tồn tại

Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thông những ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên của một tô chức thừa nhận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của các thành viên

Trang 8

chức cách thức ra quyết định hợp trong quá trình theo đuôi và thực hiện phương châm hành động của tô chức, tạo nên bản sắc riêng của mỗi doanh nghiệp

Ví dụ như văn hóa doanh nghiệp ở Dai - Ichi Life được tạo nên từ hệ thống những giá trị cốt lõi như: Khát vọng, hiểu kỳ, đồng cam, sắc bén, tạo nên môi trường làm việc chuyên nghiệp mà ở đó các nhân viên luôn được tôn trọng và cùng nhau theo đuôi phương châm hoạt động “Luôn luôn lắng nghe Luôn luôn thấu hiểu”

1.1.3 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho sự nghiệp phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đắng về giới, an toàn lao động, quyền lợi trong lao động, trả lương công bằng, đào tạo cũng như phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng, bảo đảm chất lượng sản phẩm, theo cách mà có lợi về sự phát triển cho cả doanh nghiệp cũng như xã hội Trách nhiệm xã hội là những nghĩa vụ mà một doanh nghiệp hay cá nhân phải thực

hiện đối với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động tích cực và giảm thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội

Trách nhiệm xã hội gồm 4 khía cạnh vận hành trong một doanh nghiệp: Khía cạnh về

kinh tế (sản xuất hàng hóa, dịch vụ mà xã hội cần, đảm bảo chất lượng với một mức giá

vừa duy trì doanh nghiệp vừa làm thỏa mãn nghĩa vụ với các nhà đầu tư, phát triển sản phẩm và thúc đầy tiễn bộ công nghệ, tạo công ăn việc làm và đảm bảo các quyền cho

người lao động ); Khía cạnh về pháp lý (thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý,

các nghĩa vụ pháp lý như: điều tiết cạnh tranh, báo vệ người tiêu dùng, bảo vệ môi trường,

an toàn và bình đăng, khuyên khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái); Khía cạnh

về đạo đức (thực hiện những hành v1 và hoạt động mà xã hội mong đợi nhưng không có

trong hệ thống luật pháp và không được thể chế hóa thành luật); Khía cạnh về nhân văn (thực hiện những hành vi và hoạt động thê hiện mong muốn đóng góp cho cộng đồng

như thành lập tô chức từ thiện và ủng hộ các dự án cộng động trên tính thần tự

Trang 9

Vi dy nhw Dai - Ichi Life thực hiện trách nhiệm của mình đối với xã hội qua cả bốn

khía cạnh như kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn Công ty thường xuyên tô chức các hoạt động vì cộng đồng tập trung vào những vấn đề mà xã hội thực sự cần và quan tâm như giáo dục, an toàn và sông khỏe Những hoạt động đảm bảo mang tính thiện nguyện và đáp ứng được yêu cầu về bền vững

1.2 MỘT SỞ MỖI LIÊN HỆ

1.2.1 Mối liên hệ giữa đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp

Đạo đức kinh doanh được tạo nên bởi tập hợp những nguyên tắc, chuẩn mực để hướng dẫn các hành vi trong môi quan hệ kinh doanh cũng như dùng để phán xét một hành

động cụ thé cd hợp với đạo đức hay không và đây là một phạm trù đạo đức được vận

dụng trong hoạt động kinh doanh Riêng đối với văn hóa doanh nghiệp thì đây là một hệ thông các chuẩn mực cũng có tác dụng hướng dẫn hành vi nhưng nó mang tính riêng biệt và đặc trưng hơn theo từng doanh nghiệp, tùy vào nhiều yếu tô như tư duy, nhận thức, mà phạm trù này ở mỗi doanh nghiệp sẽ khác nhau

Có thể nói rằng, đạo đức kinh doanh là một phạm trủ rộng lớn, bao trùm cả văn hóa

doanh nghiệp như một nền táng, bước đệm giúp những người dẫn đầu tạo nên văn hóa doanh nghiệp trong công ty của mình Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp

đều là những yếu tố góp phần quyết định sự thành bại cũng như khẳng định thương hiệu của một doanh nghiệp và cả hai đều luôn được gắn liền với lợi nhuận, triết lý kinh

kinh doanh, là sự sống còn và phát triển của doanh nghiệp

1.2.2 Mối liên hệ giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp :

Khái niệm chỉ ra rằng, trách nhiệm xã hội là những nghĩa vụ mà một cá nhân hay

doanh nghiệp phải thực hiện đôi với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động

Trang 10

doanh gồm những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực chỉ đạo hành vi trong kinh doanh

Trách nhiệm xã hội được xem như một cam kết với xã hội và thường quan tâm đến

hậu quá từ những quyết định của các tô chức, trong khi đạo đức kinh doanh thể hiện mong muôn, kỳ vọng xuất phát từ bên trong, là một phạm trù có những phẩm chất đạo đức sẽ chỉ đạo trong suốt quá trình ra quyết định của một doanh nghiệp Xét về vai trò và chức năng thì cá hai phạm trù trên đều hướng tới mục đích ngăn ngừa những hành vi gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội bởi các cá nhân hay tô chức trong kinh doanh

Mặc dù có những điểm khác nhau nhưng giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã

hội có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau Đạo đức kinh doanh len lõi vào tất cả tầng bậc

trong trách nhiệm xã hội, nó trở thành sức mạnh trong trách nhiệm xã hội vì tính liêm chính và sự tuân thủ đạo đức của các tổ chức trong kinh doanh Đạo đức kinh doanh

trở thành nhân tô chi phôi trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp vì trách nhiệm xã hội dựa trên cơ sở đạo đức kinh doanh đóng góp vào quá trình đưa ra quyết định hàng ngày của doanh nghiệp

1.2.3 Mối liên hệ giữa văn hóa doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp mang tính đặc trưng riêng theo từng doanh nghiệp là

điều tất nhiên và phải được tạo nên dựa trên nền tảng văn hóa chung và đạo đức kinh

doanh, cần thiết để tạo nên hình ảnh riêng biệt về doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội

trong doanh nghiệp được đặt ra ngoài mục đích chính là tăng tác động tích cực, giảm

thiểu tác động tiêu cực đến xã hội, ngoai ra nếu thực hiện tốt cũng có thê giống với văn

hóa doanh nghiệp sẽ giúp hình ảnh tô chức nổi bật hơn

Trên thực tế bản thân doanh nghiệp vừa có thể là nhà cung ứng, vừa có thê là khách hàng, vì vậy trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp được thực hiện cũng chính là trách

nhiệm đối với bản thân mình Có thể kết luận giữa văn hóa doanh nghiệp và trách nhiệm

Trang 11

xã hội trong doanh nghiệp có môi liên hệ với nhau Trách nhiệm được xem như một

nghĩa vụ đôi với xã hội, qua đó góp phần thúc đây các hành vi trong kinh doanh để các thành viên thực hiện và tuân thủ theo đúng văn hóa đã xây dựng trong doanh nghiệp vì lợi ích của cả doanh nghiệp va cả xã hội

Ví dụ : Dai — Ichi LiE Việt Nam trong những năm gần đây luôn nỗ lực nâng cao trách nhiệm xã hội của mình thông qua nhiều chiến dịch thiện nguyện Hoạt động gây quỹ hỗ trợ cộng đồng "Kết nói triệu yêu thương" một lần nữa khẳng định cam kết thực hiện

sứ mệnh "Vi cudc sông tươi đẹp” của DaI-Ichi Life Việt Nam khi tiếp tục là chiếc cầu

nối giữa các cá nhân, gia đình và hàng triệu khách hàng để cùng mang lại niềm vui, sự

ấm áp, hướng đến mọi điều tốt đẹp cho xã hội Với chương trình này, việc khách hàng tham gia bảo hiểm không chỉ để bảo vệ cho chính mình và người thân mà còn mang ý nghĩa tương thân tương ái Khi tham gia hợp đồng BHNT với Dai-ichi LiÊ& Việt Nam, khách hàng đã có cơ hội đóng góp một phân thiết thực cho cộng đồng địa phương nơi

mình sinh sống Đồng thời, chương trình cũng là dịp để đội ngũ tư vấn tài chính, kinh

doanh của Công ty khăng định nghề đại lý cao quý cũng như ý nghĩa nhân văn tốt đẹp của bảo hiểm nhân thọ, không chỉ mang cuộc sống bình an đến cho khách hàng mà còn đóng góp cho xã hội cộng đồng

Ngày đăng: 08/07/2024, 19:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN