1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận đạo đức và trách nhiệm xã hội trong marketing trách nhiệm xã hội của cocacola tại việt nam

29 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách Nhiệm Xã Hội Của Cocacola Tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga, Vũ Tuấn Kiệt, Trần Mỹ Phương, Nguyễn Đức Thành, Trần Trường Thi, Nguyễn Thị Thanh Huyền
Người hướng dẫn Trần Nguyễn Khánh Hải
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Bài Tiểu Luận
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế của các tổ chức và doanh nghiệp thường được thểchế hóa thành các nghĩa vụ pháp lý Đối với xã hội SX HHDV mà XH cần với giá hợp lý Phát hiện nguồn tài nguyên

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

Vũ Tuấn Kiệt – 2021008281 Trần Mỹ Phương – 2021008327 Nguyễn Đức Thành - 2021008340 Trần Trường Thi - 2021008281 Nguyễn Thị Thanh Huyền - 1721000145 Lớp học phần: 2121101067602

GVHD: Trần Nguyễn Khánh Hải

Trang 2

MỤC LỤC

Phần 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1

1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội 1

1.2 Các nghĩa vụ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 1

1.2.1 Nghĩa vụ kinh tế 1 1.2.2 Nghĩa vụ pháp lý 2 1.2.3 Nghĩa vụ đạo đức 2 1.2.4 Nghĩa vụ nhân văn 3 Phần 2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY COCACOLA 3

2.1 Giới thiệu chung 3

2.2 Lịch sử hình thành và phát triển 4

2.3 Tình hình Cocacola trên thị trường 9

Phần 3 MÔ TẢ HÀNH VI DOANH NGHIỆP CỦA COCACOLA VIỆT NAM 10

3.1 Khía cạnh kinh tế 12

3.2 Khía cạnh pháp lý 15

3.3 Khía cạnh đạo đức 18

3.4 Khía cạnh nhân văn 22

Phần 4 ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT 24

Phần 5 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 25

Trang 3

Phần 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội

CSR là viết tắt của cụm từ Corporate social responsibility là “Cam kết của DNđóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực vềbảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lươngcông bằng, đào tạo và phát triển NV, phát triển cộng đồng… theo cách có lợi cho cả

DN và XH” (WB)

Vai trò của trách nhiệm xã hội đối với doanh nghiệp

Trách nhiệm xã hội góp phần vào sự tận tụy của nhân viên và sự trung thànhcủa khách hàng – mối quan tâm chủ yếu của bất cứ một doanh nghiệp nào để cóthể tăng lợi nhuận

Trách nhiệm xã hội dựa trên cơ sở đạo đức kinh doanh là một yếu tố không thểthiếu trong quá trình đưa ra quyết định hàng ngày của doanh nghiệp

Trách nhiệm xã hội là nhân tố không thể thiếu để doanh nghiệp cân đối hài hòalợi ích của các bên hữu quan và đòi hỏi, mong muốn của xã hội

1.2 Các nghĩa vụ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

1.2.1 Nghĩa vụ kinh tế

Nghĩa vụ kinh tế là cách thức phân bổ các nguồn lực để tạo ra sản phẩm/ dịch

vụ, trong đó tài chính là một trong những nguồn lực quan trọng nhất

Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế của các tổ chức và doanh nghiệp thường được thểchế hóa thành các nghĩa vụ pháp lý

Đối với xã hội

SX HHDV mà XH cần với giá hợp lý

Phát hiện nguồn tài nguyên mới,

Thúc đẩy tiến bộ công nghệ,

Phát triển sản phẩm mới

Cách phân phối HHDV tốt nhất cho XH

1

Trang 4

Đối với người lao động:

Tạo việc làm với thù lao xứng đáng

Cơ hội việc làm như nhau,

Cơ hội phát triển nghề và chuyên môn,

An toàn, vệ sinh

Đảm bảo quyền riêng tư ở nơi làm việc

Đối với người tiêu dùng:

Cung cấp HHDV, chất lượng, an toàn, giá hợp lý,

Thông tin về sản phẩm (quảng cáo), phân phối, bán hàng và dịch vụ hậu mãi Đối với chủ sở hữu:

Bảo tồn và phát triển giá trị và tài sản được uỷ thác (Những thứ mà XH hoặc cá nhângiao phó cho DN)

Đối với các bên liên đới khác (nhà cung cấp, đại lý ):

Mang lại lợi ích tối đa và công bằng, thông qua cung cấp hàng hoá, việc làm, giá cả,chất lượng, lợi nhuận đầu tư

1.2.2 Nghĩa vụ pháp lý

Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong luật dân sự và hình sự

DN phải thực hiện đầy đủ quy định pháp lý đối với các bên hữu quan về :

Trang 5

Khía cạnh đạo đức của DN thường được thể hiện qua những nguyên tắc đạođức được trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược DN

1.2.4 Nghĩa vụ nhân văn

Là những hành vi và hoạt động thể hiện những mong muốn đóng góp và hiếndâng cho cộng đồng và XH Là hình thức của lòng bác ái và tự nguyện của công ty

4 phương diện đóng góp

Nâng cao năng lực lãnh đạo cho NV

Nâng cao chất lượng cuộc sống

San sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ

Phát triển nhân cách đạo đức của người LĐ

Phần 2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY COCACOLA

2.1 Giới thiệu chung

Công ty Coca-Cola (The Coca-Cola Company), có trụ sở tại Atlanta, bangGeorgia, Hoa Kỳ được thành lập tại Wilmington, Delaware, là một công ty đồ uống và

là nhà sản xuất, bán lẻ, quảng bá các đồ uống và siro không cồn đa quốc gia của Hoa

Kỳ Công ty này được biết đến nhiều nhất với sản phẩm hàng đầu Coca- Cola, đượcdược sĩ John Stith Pemberton phát minh năm 1886 tại Columbus, Georgia Công thức

và thương hiệu Coca-Cola được Asa Griggs Candler (Nhà lãnh đạo tài ba bậc nhấtcủa Coca Cola đã biến chuyển suy nghĩ của người dân nước Mỹ về hình ảnh củaCoca Cola) mua lại năm 1889, sau đó thành lập Công ty Coca-Cola năm 1892 Cái tên Coca-Cola xuất phát từ tên lá coca và hạt cola, hai thành phần chínhcủa nước ngọt Coca-Cola Coca Cola có thời kỳ khuynh đảo vì người ta đã quy kếtAsa Candler là người đàn ông gây nghiện của thế giới

Coca-Cola được xem là đế chế hùng mạnh trong ngành công nghiệp nước giảikhát với uy tín và sự hiện diện rộng khắp trên toàn cầu Hằng năm công ty luôn cómặt trong top 12 thương hiệu đắt giá hàng đầu và là hãng nước ngọt bán chạy số 1 thếgiới mặc dù cạnh tranh khốc liệt trên thị trường nước giải khát thương hiệu được đánh

3

Trang 6

giá là “nền kinh tế” lớn thứ 84 thế giới với 1,7 tỷ sản phẩm được tiêu thụ trung bìnhmỗi ngày

Các dòng sản phẩm của công ty: Nước ngọt Coca Cola, Sprite, fanta, sữa tráicây Nutriboot, nước lọc Dasani,

Coca-Cola được xem là đế chế hùng mạnh trong ngành công nghiệp nước giảikhát với uy tín và sự hiện diện rộng khắp trên toàn cầu Hằng năm công ty luôn cómặt trong top 12 thương hiệu đắt giá hàng đầu và là hãng nước ngọt bán chạỵ số 1 thếgiới mặc dù cạnh tranh khốc liệt trên thị trường nước giải khát thương hiệu được đánhgiá là “nền kinh tế” lớn thứ 84 thế giới với 1,7 tỷ sản phẩm được tiêu thụ trung bìnhmỗi ngày

Sứ mệnh của Coca-Cola: Đổi mới Thế giới và Làm nên Sự khác biệt

Giám đốc điều hành Coca-Cola, ông James Quincey chia sẻ: “Chúng tôi hiệnthực hóa sứ mệnh này bằng cách mang lại cảm hứng đổi mới cho mọi người về cả thểchất lẫn tinh thần; đổi mới hành tinh của chúng ta và giảm thiểu các tác hại đến môitrường; đổi mới những cộng đồng dân cư tại nơi mà hệ thống Coca-Cola đang vậnhành; hay chung tay cùng các đối tác đóng chai truyền cảm hứng, đổi mới và tạo điềukiện để những nhân viên đang làm việc cùng chúng tôi ngày một phát triển.”Tầm nhìn của Coca-cola

Tạo ra các thương hiệu và nước giải khát được mọi người yêu thích, khơi gợicảm hứng về cả thể chất lẫn tinh thần Đồng thời, phát triển một cách bền vững vàhướng đến một tương lai chung tốt đẹp hơn, mang lại những ảnh hưởng tích cực đốivới cuộc sống của mọi người dân, cộng đồng và toàn thế giới

2.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Coca-Cola được phát minh bởi dược sĩ John Stith Pemberton, chủ một phòngthí nghiệm và hiệu thuốc tư nhân Ban đầu, Pemberton chỉ định sáng chế ra một loạithuốc bình dân giúp chống đau đầu và mệt mỏi Ông đã mày mò và thử nghiệm, phachế thành công một loại siro có màu đen như cà phê Loại siro này trộn với nước lạnh

sẽ có thể được một thứ nước giảm nhức đầu và tăng sảng khoái

4

Trang 7

Pemberton giữ lại công thức sáng chế này, chỉ biết rằng thành phần quan trọngnhất của loại thức uống này chứa một tỷ lệ nhất định tinh dầu được chiết suất từ quả và

lá của cây Kola Đây là loại cây chỉ có ở khu vực rừng nhiệt đới Nam Mỹ, thành phầnchứa một lượng đáng kể cocain và caffeine Vì thế thuốc có tác dụng làm sảng khoái,chống đau đầu, mệt mỏi Cái tên Coca-Cola cũng bắt nguồn từ đó Pemberton đã thaychữ "K" bằng chữ "C" có vẻ dễ nhìn và quen thuộc hơn

Sau khi sáng chế ra Coca-Cola, Pemberton rất vui sướng và đã đi khắp nơi chàobán loại nước uống này, đặc biệt tại các quán "Soda-bar" đang thịnh hành ở thành phốAtlanta Tuy nhiên, Pemberton đã rất thất vọng vì không ai chịu uống thử Coca-Cola

Nó có màu nâu đen và mọi người đều coi đó là thuốc chứ không phải một loại nướcgiải khát đơn thuần Công thức Coca-Cola chỉ thực sự trở thành nước giải khát nhờmột nhân viên trong quán bar "Jacobs Phamarcy" khi nhân viên này đã nhầm lẫn phasiro Coca-Cola với nước soda thay vì nước lọc bình thường theo công thức củaPemberton

Loại Coca-Cola được pha nhầm đó lại ngon miệng hơn bình thường, làm sảngkhoái khác thường và lúc đó Coca-Cola mới có thể phục vụ số đông người tiêu dùng

Từ đó quán bar này mỗi ngày pha và bán được từ 9 đến 15 ly Coca-Cola Tuy nhiên,

cả năm đầu tiên Pemberton mới chỉ bán được 95 lít siro Coca-Cola

Thế kỷ XX

Bức tranh quảng cáo ngoài trời đầu tiên của Coca-Cola được vẽ vào năm 1894tại Cartersville, Georgia Xi rô Cola được bán dưới dạng một thực phẩm chức năngdùng luôn để điều trị bệnh đau dạ dạy Sau khoảng thời gian Coca-Cola xuất hiện được

50 năm, thức uống này đã trở thành một biểu tượng quốc gia của Hoa Kỳ Vào năm

1935, Coca-Cola đã được chứng nhận kosher (tức là một thực phẩm phù hợp các yêucầu về chế độ ăn uống của Đạo luật Do Thái) bởi Atlanta Rabbi Tobias Geffen, sau khicông ty có một sự thay đổi nhỏ về nguồn gốc một số thành phần trong đồ uống.New Coke

Vào ngày 23 tháng 4 năm 1985, Coca-Cola đã công khai việc thay đổi côngthức đồ uống với sản phẩm mới có tên "New Coke" Các khảo sát sau đó cho thấy hầuhết người tiêu dùng yêu thích vị của New Coke hơn là Coke và Pepsi, tuy nhiên quản

5

Trang 8

lý của Coca-Cola lại không lường trước đến sự hoài niệm của công chúng đối với loại

đồ uống cũ, dẫn đến việc người dân biểu tình phản đối rất nhiều Ngày 10 tháng 7 năm

1985, Công ty Coca-Cola đã một lần nữa thay đổi trở lại công thức truyền thống vớisản phẩm Coca-Cola Classic, sử dụng đường HFCS thay vì đường mía làm chất tạongọt chính

Coca-đã trở thành một phần không thể tách rời của Công ty Mặc dù Công ty Coca-đã khởi xướngrất nhiều dự án và chương trình bền vững khác nhau, có một số khoảnh khắc lịch sử đãgiúp định hình các nỗ lực của Công ty Và các cột mốc này được thể hiện xuyên suốttrong dòng thời gian của các sự kiện sau đây

1917

Công ty Coca-Cola bắt đầu hợp tác với Hội Chữ Thập Đỏ Trong Thế chiến Thứ

I, hàng năm hệ thống của Coca-Cola đã thực hiện các chiến dịch vận động của HộiChữ Thập Đỏ qua hơn một thập niên Sự hợp tác này vẫn được duy trì bền chặt tớingày hôm nay và đã trở thành một phần thiết yếu cho sự tham gia của Coca-Cola trongviệc cứu trợ thiên tai suốt những năm qua

Trang 9

và Tab được tạo ra nhằm phục vụ những người tiêu dùng muốn “kiểm soát lượngcalories” Một số nhà nữ hóa học đã đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển củaTab.

và váng sữa như nguồn cung cấp đạm cho đồ uống

2007

Công ty Coca-Cola đã công bố hợp tác với Quỹ Quốc Tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF)

để giải quyết những thách thức liên quan đến bảo tồn nước ngọt Quan hệ đối tác nàytập trung vào năm lĩnh vực cốt lõi bao gồm: bảo tồn bảy bể chứa nước ngọt quan trọngnhất thế giới, cải thiện hiệu quả sử dụng nguồn nước trong hoạt động của công ty,giảm lượng phát thải cácbon, thúc đẩy nông nghiệp bền vững và truyền cảm hứng chomột phong trào toàn cầu về việc bảo tồn nguồn nước

2009

7

Trang 10

Công ty Coca-Cola giới thiệu ‘Packaging PlantBottle’ – chai nước giải khátbằng nhựa tái chế PET đầu tiên được sản xuất với 30% nguyên liệu từ thực vật Công

ty Coca-Cola đã không ngừng phát triển bao bì bền vững, bao gồm việc tạo ra chaiPET nguyên mẫu đầu tiên trên thế giới được sản xuất hoàn toàn từ nguyên liệu thựcvật vào năm 2015

2010

Công ty Coca-Cola đã giới thiệu sáng kiến 5by20 Mục tiêu của chương trình lànâng cao năng lực kinh tế cho 5 triệu doanh nhân nữ trên toàn cầu vào năm 2020.Thông qua chương trình, các nữ doanh nhân có thể tham gia các khóa đào tạo kỹ năngkinh doanh, dịch vụ tài chính và kết nối với các đối tác hoặc người cố vấn

2013

Trung tâm EKOCENTER đầu tiên được thành lập EKOCENTER là một môhình cộng đồng tiêu biểu được điều hành bởi các nữ doanh nhân địa phương và cócung cấp nước uống sạch, thông tin vô tuyến, điện năng và các chức năng khác để hỗtrợ các cơ hội kinh doanh và phát triển cộng đồng Trung tâm EKOCENTER thứ 100được khai trương vào năm 2016 và dự án sẽ được mở rộng trên toàn cầu Nỗ lực nàycũng được xem như là phần bổ sung cho chương trình 5by20 triển khai vào năm 2010.Các nỗ lực bền vững và mục tiêu của Công ty Coca-Cola tiếp tục phát triển theocác năm và chúng đã có sức ảnh hưởng lan tỏa khắp toàn cầu Trong vòng 5 năm qua,Công ty Coca-Cola đã đưa ra các sáng kiến mới và đạt được nhiều kết quả, ví dụ nhưhoàn thành mục tiêu cung cấp thêm 100% nước, nhanh hơn dự kiến tới 5 năm

Và Công ty sẽ không dừng lại dù khi đã đạt được mục tiêu; Coca-Cola sẽ tiếptục đưa ra các sáng kiến và các dự án để tạo ra tác động lớn hơn Lịch sử phát triển bềnvững của Coca-Cola là một minh chứng cho thấy đoạn đường dài Công ty đã đi và sẽsẵn sàng đi xa hơn thế nữa trong tương lai

Coca - Cola vào Việt Nam

Giới thiệu lần đầu tiên tại Việt Nam từ năm 1960 và đã trở lại từ tháng 2 năm

1994, sau khi Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại

Năm 1960

8

Trang 11

Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam.

Tháng 1/1998

Thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miền Trung -Coca-Cola Non Nước Đó

là quyết định liên doanh cuối cùng của Coca-Cola Đông Dương tại Việt Nam, đượcthực hiện do sự hợp tác với Công ty Nước Giải Khát Đà Nẵng

Tháng 10/1998

Chính Phủ Việt Nam đã cho phép các Công ty Liên Doanh trở thành Công ty100% vốn đầu tư nước ngoài Các Liên Doanh của Coca-Cola tại Việt Nam lần lượtthuộc về quyền sở hữu hoàn toàn của Coca-Cola Đông Dương, và sự thay đổi này đãđược thực hiện trước tiên bởi Công ty Coca-Cola Chương Dương miền Nam.Tháng 3 -8/1999

Liên doanh tại Đà Nẵng và Hà Nội cũng chuyển sang hình thức sở hữu tương tự.Tháng 6/2001

Do sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, ba Công ty Nước Giải Khát CocaCola tại ba miền đã hợp nhất thành một và có chung sự quản lý của Coca-Cola ViệtNam, đặt trụ sở tại Quận Thủ Đức –Thành Phố Hồ Chí Minh

Từ 1/03/2004

Coca-Cola Việt Nam đã được chuyển giao cho Sabco, một trong những TậpĐoàn Đóng Chai danh tiếng của Coca-Cola trên thế giới

9

Trang 12

2.3 Tình hình Cocacola trên thị trường

Năm 2019, doanh thu 9297 tỷ đồng Tuy nhiên, lợi nhuận theo báo cáo của đơn

vị này thậm chí còn giảm hơn một nửa xuống còn 227 tỷ đồng vào năm 2017, bất chấpviệc doanh thu vẫn tăng đều

Đến giai đoạn 2018 - 2019, doanh nghiệp báo lãi lần lượt là 549 tỷ đồng và 812

tỷ đồng Song biên lợi nhuận/doanh thu (ROS) ghi nhận trong năm 2019 cũng chỉ đạt7,3%, thấp hơn nhiều so với doanh nghiệp cùng ngành

Tương tự, mặc dù có doanh thu cao gấp đôi so với Coca - Cola, nhưng nếu đặttrên bàn cân với Tân Hiệp Phát - một doanh nghiệp cùng ngành trong nước, hiệu quảkinh doanh ghi nhận là chưa tương xứng

Phần 3 MÔ TẢ HÀNH VI DOANH NGHIỆP CỦA COCACOLA VIỆT

NAMĐối tượng hữu quan

Góp phần trong mục tiêu từ thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của xã hộicác chương trình của Coca Cola nhắm đến mục tiêu sau:

Tiếp cận và đào tạo kỹ năng cho nhân viên ở các tỉnh

10

Trang 13

Phát triển chương trình huấn luyện kỹ năng đặt mầm móng cho ứng viên tất cảcác trường tại các thành phố lớn như HCM, Hà Nội, Cần Thơ….

Giúp đỡ đồng bào trong lúc thiên tai vượt qua khó khăn, mặt khác bên cạnhviệc giúp đỡ cho cộng đồng xã hội doanh nghiệp cũng muốn tranh thủ được thiện cảm

và ủng hộ của cộng đồng xã hội cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đểđạt được như vậy, Cocacola đặt mục tiêu cho các hoạt động của doanh nghiệp: Đạtđược ít nhất 50% mức độ nhận biết của cộng đồng, đặc biệt trong các đối tượng mụctiêu của chương trình, gia tăng mức độ yêu thích sản phẩm của công ty trong ngườitiêu dùng

Tác nhân

Kinh doanh thực chất là khai thác nhu cầu của con người: các nhu cầu đang, sẽ

và có thể tạo ra Bạn không thể bán máy tính trên sao hỏa Đơn giản vì trên đó không

có nhu cầu Như vậy, sự giàu có của các doanh nghiệp suy cho cùng là do các kháchhàng tạo ra Những khách hàng này - già, trẻ, gái, trai tập hợp nhau lại thành xã hội

Và vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được đặt ra là trên cơ sở của mối quan

hệ như vậy

Động cơ

Ba giá trị chính hỗ trợ lẫn nhau và hình thành nên sứ mệnh cùng tầm nhìn củaCoca-Cola gồm: trở thành THƯƠNG HIỆU YÊU THÍCH, tạo ra các nhãn hiệu và loại

đồ uống được mọi người lựa chọn, thổi sức sống mới trong cả 2 phương diện tinh thần

và thể chất, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, với tư cách là doanh nghiệp hàng đầu tronglĩnh vực giải khát, Coca-Cola đặt mục tiêu tìm kiếm giải pháp hướng đến những thayđổi tích cực và xây dựng một tương lai bền vững, và VÌ MỘT TƯƠNG LAI TỐT ĐẸP

11

Trang 14

HƠN, trong đó Coca-Cola sẽ tiếp tục đầu tư để cải thiện cuộc sống của mọi người - từcác nhân viên của hệ thống doanh nghiệp, đến các nhà đầu tư và cả cộng đồng.

Mục đích

Trách nhiệm xã hội cũng giúp gia tăng lợi nhuận dài hạn cho doanh nghiệp,trong giai đoạn đầu Coca Cola phải đối mặt với chi phí để thực hiện các trách nhiệm

xã hội: Nâng cao năng lực, hỗ trợ covid, hỗ trợ giáo dục…

Tuy nhiên xét về dài hạn sẽ giúp gia tăng đáng kể về mặt lợi nhuận bởi Coca Cola xâydựng được thương hiệu trong lòng người tiêu dùng, ngoài ra sản phẩm của công ty cóthể dễ dàng phủ khắp các địa điểm vì tuân thủ theo các quy chuẩn về trách nhiệm xãhội

Mục đích cuối cùng của doanh nghiệp không chỉ là về khía cạnh đạo đức mà còn giúpgia tăng lợi thế cạnh tranh và phát triển bền vững

3.1 Khía cạnh kinh tế

Đối với xã hội

Cung cấp nước giải khát với giá cả hợp lý

Sản phẩm của Coca Cola được định giá bằng cách dựa trên vào nhận thức của người mua về giá trị chứ không phải chi phí của người bán Giá được định ra căn cứ vào giá trị được cảm nhận bởi khách hàng Đối với thị trường Việt Nam, chiến lược định giá sản phẩm của Coca-Cola là chiến lược định giá thâm nhập thị trường.

Khi nghiên cứu thị trường, Coca-Cola đã tìm hiểu được 80% người Việt Nam sống ở vùng nông thôn có thu nhập thấp Với lý do đó, thay vì sử dụng chiến lược định giá sản phẩm cao nhằm chắt lọc thị trường, doanh nghiệp Coca-Cola

12

Ngày đăng: 01/07/2024, 17:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w