1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Thuyết Trình Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Tìm Hiểu Về Hai Tổ Chức Asean Và Eu.pdf

33 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Hai Tổ Chức ASEAN Và EU
Tác giả Lê Liêu Kim Trang, Ngô Huỳnh Đông Nghi, Nguyễn Thị Thảo Quyên, Trần Lâm Ngọc Vy, Quách Như Bình, Thiếu Trần Thục Đoan
Người hướng dẫn ThS. Tiêu Văn Trang
Trường học Trường Đại Học Tài Chính Marketing
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Bài Thuyết Trình
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

NGUYEN NHAN LIEN KET KINH TE QUOC TE Thứ nhất, do khác biệt về trình độ phát triển, nguồn lực sản xuất giữa các quốc gia thành viên nên các liên kết kinh tế quốc tế đã được hình thành n

Trang 1

TRUONG DAI HOC TAI CHINH MARKETING

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

BAI THUYET TRINH: QUAN TRI KINH DOANH QUOC TE

Lop hoc phan: 2311101029204 Giang vién giang day: ThS Tiéu Van Trang

TIM HIEU VE HAI TO CHUC ASEAN VA EU

Thanh vién nhom 4:

Ho va tén MSSV

Lê Liêu Kim Trang (Nhóm trưởng) 2021003362

Ngô Huỳnh Đông Nghỉ 2021003519

Trang 2

PHAN CONG CONG VIEC

CONG VIEC

thành)

1 Lê Liêu Kim Trang (Nhóm trưởng) | 2021003362 100%

Trang 3

DANH MỤC HÌNH

Hình I: Những đấu móc quan trọng của Việt Nam - ASEAN

Trang 4

MUC LUC

CHUONG 1 CO SO LY THUYET VE LIEN KET KINH TE QUOC TE 1

1.1 Khái niệm liên kết kinh tế quốc An 1 1.2 Nguyên nhân liên kết kinh tế quéc tO 0.ccccccccccccscseesesscsessesessesscsessvsesesesesseseeesesesens l 1.3 Các nội dung của liên kết kinh té quéc té c.ccccccccccsscsesseseesesscsessestssesevsesevsesesesevees 2 1.3.1 Khu vực mậu dịch tự do 0000 022012211251 11111111111 ng TT t 2y cu cay 2

1.3.2 Liên minh thuế quan 2-52 1 SE215512111111111111111E1E11 1111111112111 xe 2

1.3.3 Thị trường chung - - L2 1 20121201120 11201 1121115211151 1 11111152111 111 11k g1 x ky 2

1.3.4 Lién nan nnốố ốẽ ẽ ẽ ẽ 3 1.3.5 Liên minh kinh tẾ 5s: 222222 2221111221111221111222112221111.211121111 1 0 ke 3

1.4 Ý nghĩa của liên kết kinh tế quốc tẾ ¿5+ 2S 2EEEE115122111212E2111222711x 1 xxx 3 1.5 Tác động tiêu cực của liên kết kinh tế quốc AT 4 1.6 Các tô chức liên kết kinh tế quốc tế hiện nay trên thế giới - cece eeeee 5

CHUONG 2 THUC TRANG TÌM HIỂU VE HAI TO CHUC ASEAN - EU VÀ

MOT QUAN HE VOI VIET NAM, ssssssssssssssscssssssssssesessesscessssesssssssesesesescscesseeess 6 2.1 Tìm hiểu về tổ chức ASEAN - Mỗi quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN 6 2.1.1 Quá trình hình thành tổ chức ASEAN 12c 2 1111111 111 1111112 rreg 6 2.1.2 Lịch sử phát triển của ASEAN 5.- 2111 1211111111121111111211 01g11 7

2.1.3 Các thành tựu và hoạt động của ASEAN HQ nnHnHH Hà 8

2.1.3.1 Cac thanh tuu cua ASEAN ccccccecesssesseeseessreseressteteeseresseetatearesereeeee 8

2.1.3.2 Các hoạt động của ASEAN LL 2.002 20102011120111111 111 1111111 k1 khay 8

2.1.4 Méi quan hé gitta Viét Nam va ASEAN cccccccccscsscsscsessesessesesvsesesessevseseees 10

2.1.4.1 Méi quan hệ ngoại thương, mau dịch - +52 222222 * 2x2 2zsx+zsss2 10 2.1.4.2 Những đóng góp của Việt Nam trong tô chức ASEAN 10

2.1.4.3 Vị thế Việt Nam trong tổ chức ASEAN - 5c t1 12 111121 ryeg 12

Trang 5

2.1.4.4 Lợi ích của Việt Nam khi gia nhap ASEAN ccc cece eeeer ee seeeees 12

2.2 Tìm hiểu về tô chức EU - Mối quan hệ giữa Việt Nam và EU - se se: 14

2.2.1 Quá trình hình thành EU 2 22 2221122211221 1 123111211 15211 1211118111222 14

2.2.2 Lịch sử phát triển EU s- tt 1E SE12211121111111111111 11 110111 1121 cr re 14

2.2.3 Các thành tựu và hoạt động của E L0 222 2211221111211 15 211211222 15 2.2.3.1 Các thành tựu của E 2 0 1201220111211 121 1121111151111 111981111122 s4 15 2.2.3.2 Cac hoat dong ctla EU cc 2.11112111121112 1112111101112 1110111181 16

2.2.4 Méi quan hé giita Vist Nam va EU ccccccccsccccsessescssesscsessesessesevsesevsvevsvsees 17

2.2.4.1 Méi quan hệ ngoại thương, mau dịch - +52 222222 * 2x2 2zsx+zsss2 17 2.2.4.2 Vị thế Việt Nam trong tổ chức EU - 2 S2 S2S253 2111121551111 15s 17 2.2.4.3 Lợi ích của Việt Nam khi gia nhập EŨ - 5522222222222 <+<2 18

CHƯƠNG 3 KÉT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP c 5-5552 S5 SsSssssssssses2 20 3.1 Hợp tác giữa VIỆT NAM - ASEAN c2 HH HH HH ng nà 20 KSNHSviÝỶỒŨ 20

3.2 Hợp tác giữa Việt Nam — EU - 2 0 2211111112211 1211 1111110111101 111118211111 ky 22

“? nã 9u cece ccce cence ceeceseeseseesesesessesesessesesesesessssesssecsesessesessseestesseeeaees 22

3.3, Giải pháp s 2ss 2122112211121112111211112112111 1122112211 12111111112111112211 1u xxe 24 3.3.1 Đối với ASEAN 222221221 22112211121112111121112111211211121212112 1e 24 k6 N0 4 24 3.3.3 Về phía nhà nƯỚC - 1 2c 2 211121111211111111111111 11 1111 10121 11 ng tưyu 24

3.3.4 Về phía doanh nghiệp 5-5 s91 2 E1E2111521211112111111111111 110111011 trau 25

TAT LIEU THAM KHẢO o 5-5-5255 S5 2533929 E383835 1959 1585E55152555.555555 555 26

Trang 6

CHUONG 1 CO SO LY THUYET VE LIEN KET KINH TE QUOC TE 1.1 KHAI NIEM LIEN KET KINH TE QUOC TE

Liên kết kinh tế quốc tế là quá trình hợp nhất các nền kinh tế của các quốc gia trong một hệ thống kinh tế thống nhất trên cơ sở các bên ký kết các hiệp định thỏa

thuận về một số vấn đề nhằm điều chỉnh các quan hệ kinh tế và mang lại lợi ích kinh

tế cho các bên tham gia

1.2 NGUYEN NHAN LIEN KET KINH TE QUOC TE

Thứ nhất, do khác biệt về trình độ phát triển, nguồn lực sản xuất giữa các quốc gia thành viên nên các liên kết kinh tế quốc tế đã được hình thành nhằm tận dụng lợi thế của các bên và tăng thêm sức mạnh cho các bên tham gia liên kết Tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiện cho các nước phát huy đầy đủ ưu thế, tiết kiệm lao động xã hội, làm cho các yếu tô sản xuất được phân bồ hợp lý, nâng cao hiệu quả kinh tế, thúc đây kinh tế của mỗi nước và cả khôi liên kết phát triển

Thứ hai, xuất phát từ hai mục đích: mong muốn mở rộng thị trường tiêu thụ và dựa vào đồng minh để bảo hộ nên các nước đã tích cực tham gia và hình thành các liên kết kinh tế quốc tế Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, năng lực sản xuất đã tăng liên tục với tốc độ đáng kế trong những thập ký qua không chỉ ở các nước phát triên mà ở cả các nước đang phát triển Một số nước đang phát triển thậm chí đã đuôi kịp các nước tư bản, trở thành các nước công nghiệp mới Vì vậy, số lượng các nhà sản xuất, cung cấp tăng nhanh với năng suất cao, khả năng sản xuất lớn, thị trường nội địa trở nên quá nhỏ bé so với khả năng sản xuất của họ, cản trở sự phát triển của họ, khiến cho nhu cầu mở rộng thị trường tiêu thụ trở nên ngày càng cấp bách Phần lớn các quốc gia đều có mong muốn hàng hóa của mình được xuất khâu sang nước bạn một cách thuận lợi hơn nên đã cùng nhau hợp tác trên cơ sở có đi có lại, cắt giảm và tiến tới xóa bỏ thuế quan và hàng rào phi thuế quan, cam kết với nhau

thành lập liên minh để dành cho nhau những ưu đãi, xóa bỏ tinh trạng phân biệt đối xử

trong quan hệ thương mại và tiến tới tự do hóa mậu dịch Bên cạnh đó, sự bành trướng của các thế lực kinh tế không lồ, bắt buộc các nước đặc biệt các nước có nền kinh tế

nhỏ phải tham gia hoặc hình thành các liên kết kinh tế quốc tế, nhằm tăng thêm sức

Trang 7

mạnh kinh tế, bảo hộ lẫn nhau, tăng thêm uy tín và tiếng nói của mình trên trường

1.3 CAC NOI DUNG CUA LIEN KET KINH TE QUOC TE

1.3.1 Khu vực mậu dịch tự do

Đây là một liên minh quốc tế giữa hai hoặc nhiều nước nhằm mục dich tự đo hóa thương mại về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó thông qua các biện pháp: Bãi bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế số lượng đối với các loại sản phẩm và dịch vụ khi trao đôi, mua bán giữa các nước thành viên

Tiến tới tạo lập một thị trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụ

Mỗi nước thành viên vẫn có quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buôn bán với các quốc gia ngoai khối, tức là vẫn có thê thi hành chính sách ngoại thương độc lập

đối với các nước ngoài liên minh

1.3.2 Liên minh thuế quan

Đây là một liên minh quốc tế nhằm tăng cường hơn nữa mức độ hợp tác giữa các nước thành viên Theo thỏa thuận hợp tác giữa các quốc gia, bên cạnh việc bãi miễn thuế quan và những hạn chế về mậu dịch giữa các nước thành viên còn cần phải thiết lập một biểu thuế quan chung của khối đối với các quốc gia ngoài liên minh Điểm khác biệt so với hình thức Khu vực mậu dịch tự do là hình thức này thiết lập một biểu thuế quan chung, thực hiện chính sách cân đối mậu dịch của các nước thành viên đối với phần còn lại của thế ĐIỚI

1.3.3 Thị trường chung

Đây là một liên minh quốc tế ở mức độ cao hơn liên minh thuế quan Hình thức liên kết này áp dụng các biện pháp tương tự như liên minh thuế quan trong việc trao

Trang 8

đôi thương mại nhưng nó ổi xa thêm một bước là hình thành thị trường thống nhất cho phép tự do di chuyền tư bản và lao động giữa các nước thành viên với nhau

1.3.4 Liên minh tiền tệ

Day là một liên minh quốc tế chủ yếu trên lĩnh vực tiền tệ trong đó các nước thành viên thực hiện thống nhất các giao dịch tiền tệ, thống nhất về đồng tiền dự trữ

và phát hành đồng tiền tập thế cho các nước trong liên minh Đây là một hình thức

liên kết kinh tế tiến tới phải thành lập một quốc gia kinh tế chung với những đặc trưng

- Thống nhất chính sách lưu thông tiền tệ

-_ Xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho các ngân hàng trung ương của các nước thành viên

-_ Xây dựng chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng chung đối với các nước ngoài

liên minh và các tô chức tài chính tiền tệ quốc tế

1.3.5 Liên minh kinh tế

Đây là hình thức liên kết kinh tế quốc tế với mức độ cao hơn về sự tự do di chuyển hàng hóa, dịch vụ, sức lao động và tư bản giữa các nước thành viên, đồng thời

có biểu thuế quan chung áp dụng với các nước không phải là thành viên Liên minh

kinh tế thực hiện thống nhất, hài hòa các chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ giữa các

nước thành viên

Trang 9

1.4 Y NGHIA CUA LIEN KET KINH TE QUOC TE

Tao điều kiện cho mỗi nước tìm cho minh mét vi trí thích hợp trong trật tự thế giới mới, giúp tăng uy tín và vị thế, tăng khả năng duy trì an ninh, hòa bình, ôn định

và phát triển ở phạm vi khu vực và thế giới Giúp hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật quốc gia về kinh tế phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế, từ đó tăng tinh chủ động, tích cực trong hội nhập kinh tế quốc tế

Quốc gia thành viên có cơ hội và điều kiện thuận lợi để khai thác tối ưu lợi thế quốc gia trong phân công lao động quốc tế, từng bước chuyên dịch cơ cấu sản xuất và

cơ cầu xuất nhập khâu theo hướng hiệu quả hơn, tạo điều kiện và tăng cường phát triển các quan hệ thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất

khâu và nhập khấu

Tạo nên sự ồn định tương đối đề cùng phát triển và sự phản ứng linh hoạt trong việc phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia thành viên, thúc đây việc tạo đựng cơ sở lâu dài cho việc thiết lập và phát triển các quan hệ song phương, khu vực và đa phương

Hình thành cơ câu quôc tê mới với những ưu thê về quy mô, nguồn lực phát triển, tạo việc làm, cải thiện thu nhap cho dan cu va gia tang phúc lợi xã hội Tạo động lực cạnh tranh, kích thích ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, đổi mới cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các nước tiên tiễn

Nhờ tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, các đoanh nghiệp có thê tăng hiệu quả sản xuất - kinh doanh, mở rộng quy mô và đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh và tạo lợi nhuận tốt hơn cho doanh nghiệp Liên kết kinh tế quốc tế có thể giúp doanh nghiệp phát triển và mở rộng quan hệ bạn hàng, đối tác, học hỏi kinh nghiệm quản lý, tiếp thu công nghệ hiện đại, giúp đoanh nghiệp mở rộng và đa dạng hóa thị trường xuất và nhập khâu hàng hóa, hạn chế rủi ro khi kinh doanh trên một thị trường duy nhất

Trang 10

1.5 TAC DONG TIEU CUC CUA LIEN KET KINH TE QUOC TE

Tạo ra sức ép cạnh tranh giữa các thành viên khi tham gia hội nhập, khiến nhiều doanh nghiệp, ngành nghề có thê lâm vào tình trạng khó khăn, thậm chí phá sản Lam tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vảo thị trường khu vực và thế giới Điều này khiến một quốc gia để bị sa lầy vào các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hay khu vực

Các nước đang và kém phát triển phải đối mặt với nguy cơ trở thành bãi rác công nghiệp của các nước công nghiệp phát triên trên thế giới

Làm tăng nguy cơ bản sắc dân tộc, văn hóa truyền thống bị xói mòn, lẫn at bởi văn hóa nước ngoài

Liên kết quốc tế có thê đặt các nước trước nguy cơ gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, địch bệnh, di dân, nhập cư bắt hợp pháp Không phân phối công băng lợi ích và rủi ro cho các nước và nhóm nước khác nhau trong xã hội Do đó, đễ làm tăng khoảng cách giàu nghẻo, tụt hậu giữa các quốc gia hay tầng lớp dân cư trong xã hội

1.6 CAC TO CHUC LIEN KET KINH TE QUOC TE HIEN NAY TREN THE GIOI

ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A

EU: Liên minh châu Âu

ASEM: Diễn đàn hợp tác kinh tế Á — Âu

APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Chau A — Thai Binh Duong

WTO: Tổ chức thương mại thế ĐIỚI

TPP: Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương

NAFTA: Hiệp ước tự do thương mại Bac Mi

MERCOSUR: Thi truong chung Nam Mi

Trang 11

CHUONG 2 THUC TRANG TIM HIEU VE HAI TO CHUC ASEAN —

EU VA MOI QUAN HE VOI VIET NAM

2.1 TIM HIEU VE TO CHUC ASEAN — MOI QUAN HE GIUA VIET NAM VA ASEAN

2.1.1 Qua trinh hinh thanh té chive ASEAN

Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam A da có dự định thành lập một tổ chức khu vực nhằm tạo nên sự hợp tác phát triển trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật và văn hóa đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn đang tìm cách biến Đông Nam Á thành “sân sau” của họ Trong quá trình tìm kiếm sự hợp tác giữa các nước Đông Nam A, nhiều tổ chức khu vực đã xuất hiện và một số hiệp ước giữa các nước trong khu vực được ký kết Tháng 1/1959, Hiệp ước Hữu nghị và Kinh tế Đông Nam Á (SEAFET) gồm Malaysia và Philippines ra đời Ngày 31/7/1961, Hiệp

hội Đông Nam Á (ASA) gồm Thái Lan, Philippines và Malaysia được thành lập

Tháng 8/1963, một tổ chức gồm Malaysia, Philippines và Indonesia gọi tắt là

MAPHILINDO được thành lập Tuy nhiên, những tổ chức và hiệp ước trên đây đều

không tổn tại được lâu do những bất đồng giữa các nước về vấn để lãnh thổ và chủ quyền ASA, MAPHILINDO không thành công nhưng nhu cầu về một tô chức hợp tác khu vực rộng lớn hơn ở Đông Nam Á ngày cảng lớn

Trong khi đó, sau Chiến tranh Thế giới thứ II, các trào lưu hình thành “chủ nghĩa khu vực” trên thế giới đã xuất hiện và cùng với nó là sự ra đời của Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC); Khu vực Thương mại Tự do Mỹ Latin (LAFTA); Thị trường chung Trung Mỹ (CACM! việc thành lập các tổ chức khu vực này đã tác động đến việc

hình thành ASEAN Từ kinh nghiệm của EEC, các nước Đông Nam Á đều thấy rằng

việc hình thành các tổ chức khu vực sẽ giúp thúc đây sự tăng trưởng kinh tế thông qua tăng cường hợp tác kinh tế, buôn bán và phân công lao động Về mặt chính trị, các tô chức khu vực giúp củng cô tình đoàn kết khu vực và giúp các nước vừa và nhỏ có tiếng nói mạnh mẽ hơn trong các vấn đề quốc tế Còn về mặt xã hội, chủ nghĩa khu vực có thê đưa ra các phương hướng hợp tác để giải quyết có hiệu quả các vẫn đề đặt

ra cho các nước thành viên

Trang 12

Sau nhiều cuộc thảo luận, ngày 8/8/1967, Bộ trưởng Ngoại giao các nước Indonesia, Thai Lan, Philippines, Singapore va Pho Thủ tướng Malaysia ký tại Bangkok bản Tuyên bố thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A (ASEAN) Tw 5 nước thành viên ban đầu, đến nay ASEAN đã có 10 quốc gia thành viên gồm Indonesia, Thai Lan, Philippines, Singapore, Malaysia, Bruney (năm 1984), Việt Nam (nam 1995), Lao (nam 1997), Myanmar (nam 1997) va Campuchia (nam 1999)

2.1.2 Lich sir phat trién cia ASEAN

ASEAN được thành lập ngày 8/8/1967 thông qua tuyên bố Bangkok với 5 thành

viên ban đầu gồm Singapore, Malaysia, Indonesia, Philippines và Thái Lan ASEAN được thành lập nhằm thúc đây hợp tác kinh tế, văn hóa - xã hội giữa các thành viên của hiệp hội đồng thời tạo điều kiện đề các nước thành viên hội nhập sâu hơn với nền

kinh tế khu vực và thế giới

Với mong muốn mở rộng thêm thành viên, ASEAN trải qua lịch sử để lớn mạnh như:

- Năm 1976, Papua New Guinea được trao quy chế quan sát viên Trong suốt thập niên 1970, tổ chức này bám vào một chương trình hợp tác kinh tế Sau Hội nghị thượng đỉnh Bali năm 1976 nó đã giảm giá trị hồi giữa thập niên 80

và chỉ được hồi phục khoảng năm 1991 nhờ một đề xuất của Thái Lan về một khu vực tự do thương mại cấp vùng Sau đó khối này mở rộng khi Brunei trở thành thành viên thứ 6 sau khi gia nhập ngày 8 tháng | nam 1984, chỉ một tuần sau khi họ giành được độc lập ngày | thang 1

- Viét Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN vào ngày 28/7/1995,

- _ Tiếp đến, ASEAN đã lần lượt kết nạp Lào và Myanmar vào ngày 23/7/1997

- Campuchia gia nhập cùng Lào và Myanmar nhưng bị trì hoãn vì cuộc tranh giành chính trị nội bộ, sau đó gia nhập vào ngày 30/4/1999, sau khi đã ôn định chính phủ

=> Hiện thực hóa ý tưởng quy tụ đủ 10 nước Đông Nam Á dưới “mái nhà chung ASEAN”.

Trang 13

ASEAN gồm 10 nước thành viên với sự đa dạng về chế độ chính trị, văn hóa, ngôn ngữ, trình độ phát triển, gắn kết với nhau vì mục tiêu chung, hướng đến người dân và lấy người dân làm trung tâm, vì hòa bình, ôn định, hợp tác và phat trién tại khu vực và trên thế giới Hiện có 2 quốc gia bày tỏ ý muốn gia nhập ASEAN là Timor Leste va Papua New Guinea

2.1.3 Các thành tựu và hoạt động của ASEAN

2.1.3.1 Các thành tựu của ASEAN

10/11 quốc gia trở thành thành viên của ASEAN Năm 2016, tổng GDP của

ASEAN đứng thứ sáu trên thế giới và đứng thứ ba ở châu Á với 2,55 nghìn tỷ USD ASEAN đã đưa vào Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) và Hiệp định

về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nhằm mục tiêu cắt giảm loại bỏ các hàng rào thuế quan, tăng hiệu quả thương mại và liên kết kinh tế giữa các nước thành viên Năm 2015, cơ bản các mặt hàng đã được xóa bỏ thuế quan 2.1.3.2 Các hoạt động của ASEAN

a Về hoạt động văn hóa

Giải thưởng Văn học Đông Nam A (S.E.A Write Award) là một giải thưởng văn học được trao hàng năm cho các nhà văn và nhà thơ Đông Nam Á từ năm 1979 Giải thưởng này hoặc được trao cho một tác phẩm riêng biệt hay như một sự công nhận với thành tựu cả đời của một nhà văn Các tác phẩm được trao giải rất đa dạng và gồm cả thi ca, truyện ngắn, tiêu thuyết, kịch bản sân khấu, dân gian cũng như các tác phẩm hàn lâm và tôn giáo Các buổi lễ được tổ chức tại Bangkok và được chủ trì bởi một thành viên cua gia dinh hoang gia Thai Lan

Hiệp hội các Định chế Cao học Đông Nam Á (ASAIHL) là một tổ chức phi

chính phủ được thành lập năm 1956 với mục tiêu tăng cường các định chế cao học, đặc biệt trong giảng dạy, nghiên cứu và dịch vụ công với tham vọng tạo ra một bản sắc khu vực và sự phụ thuộc lần nhau

Các Vườn quốc gia Di sản ASEAN là một danh sách các vườn quốc gia được đưa ra năm 1984 và được sửa đôi năm 2004 Nó có mục đích bảo vệ các tài nguyên tự

Trang 14

nhiên trong khu vực Hiện có 35 khu vực như thế đang được bảo tồn gồm Vườn Đá ngầm Biên Tubbataha và Vườn Quốc gia Kinabalu

Học bổng ASEAN là một chương trình học bông của Singapore dành cho 9 quốc gia thành viên khác về giáo dục cấp ba, cao đẳng và đại học Nó bao gồm nơi ăn ở, các lợi ích y tế và bảo hiểm, phí học tập và phí thi cử

Mạng lưới Đại học ASEAN (AUN) là một tập hợp các trường đại học Đông Nam A Ban đầu nó được L1 trường đại học bên trong các quốc gia thành viên thành lập tháng L1 năm 1995 Hiện tại AUN gồm 2I trường đại học tham gia

b Về hoạt động thé thao

Đại hội Thể thao Đông Nam A (tiéng Anh: Southeast Asian Games) thường được gọi là SEA Games là một sự kiện thể thao được tổ chức hai năm một lần với các vận động viên từ 11 quốc gia Đông Nam Á tham gia Sự kiện này nằm dưới sự quản lý của Liên đoàn đại hội thế thao Đông Nam Á và dưới sự giám sát của Ủy ban Olympic

Quốc tế (IOC) và Hội đồng Olympic châu Á

Đại hội Thể thao Người khuyết tật Đông Nam A (tiéng Anh: ASEAN Para Games) la mot su kién thể thao được tổ chức hai năm một lần sau mỗi kỳ SEA Games dành cho các vận động viên khuyết tật Sự kiện này được các vận động viên của cả 11 quốc gia Đông Nam Á tham gia ASEAN Para Games được tổ chức theo mô hình Paralympic Games và dành cho các vận động viên khuyết tật về thế hình như khả năng vận động, khuyét tật thị giác, người mất chân tay và những người liệt não Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á (tiếng Anh: AFE Championship) là một sự kiện bóng đá được tô chức hai năm một lần bởi Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á được FIFA công nhận và với sự tham gia của các đội tuyên quốc gia Đông Nam Á Giải đầu tiên tổ chức năm 1996 véi tên gọi Tiger Cup dưới sự tài trợ của Asia Pacific Breweries Nam 2008, giải mang tên AFF SuzukI Cup dưới sự tải trợ của SuzukI Từ năm 2022, giải mang tên AFF Mitsubishi Electrie Cup dưới sự tài trợ của Mitsubishi Electric

Trang 15

2.1.4 Mối quan hệ giữa Việt Nam va ASEAN

2.1.4.1 Mối quan hệ ngoại thương, mậu dịch

Hơn 25 năm gia nhập, Cộng đồng ASEAN đã ghi nhận những đóng góp tích cực của Việt Nam vảo sự phát triển chung của Hiệp hội, tạo nền tảng để thành lập Cộng đồng ASEAN- gan kết về chính trị, liên kết về kinh tế va sé chia trách nhiệm xã hội Định hướng phát triển của ASEAN cũng rất phù hợp với chính sách phát triển của Việt

Nam vừa tận hưởng những lợi ích mà Cộng đồng ASEAN mang lại vừa chủ động đề

xuất những sáng kiến, định hướng đề chung tay xây dựng Cộng đồng

ASEAN Vigp NHUNG DAU MOC QUAN TRONG

3 :

Việt Nam luôn là thành viên tích cực và có trách nhiệm Hiện Việt Nam đã là thành viên chủ chốt, có những đóng góp

đáng kể cho những thành tựu chung của ASEAN 28-1-1995 Chính thức gia nhập ASEAN 2012 - 2015

1 Tích cực thúc đẩy kết nạp |

1995 - 1999 các nước Lào, Myanmar 2016

q — và Campuchia vào ASEAN —_

Tổ chức thành công ‘|

5 Chủ tịch Ủy ban Thường trực

2000-2001 = ASEAN (ASC) (12020

2010 Tổ chức thành công 6-2020

~ò Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 17 a

Nquén: Bộ Ngoai giao, TTXVN

Đảm nhiệm vai trò điều phối viên

quan hệ ASEAN với EU

Tiếp tục tham gia đầy đủ, hoàn thành nghiêm túc các cam kết

và đóng góp hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực hợp tác của ASEAN

Tổ chức thành công Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới

về ASEAN (WEF ASEAN)

Đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN

Tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN 36

Đồ họa: Thanh Hải

Hinh 1: Những dấu móc quan trọng của Việt Nam - ASEAN 2.1.4.2 Những đóng góp của Việt Nam trong tổ chức ASEAN

Phát huy vai trò là hạt nhân thúc đấy đoàn kết, thống nhất ngay sau khi gia nhập ASEAN, Viét Nam đã tích cực thúc đây kết nạp Campuchia, Lào và Myanmar vào

Hiệp hội Nỗ lực này đã góp phần hiện thực hóa ý tưởng về một ASEAN bao gồm

toàn bộ 10 nước Đông Nam A, tao ra su chuyén biến mới về chất đối với ASEAN và tình hình khu vực vào thời điểm đó.

Trang 16

Việt Nam có nhiều đóng góp quan trọng trong việc xác định mục tiêu, phương hướng phát triển và hình thành các quyết sách lớn của ASEAN Trong đó, có thê kế đến việc góp phần xây dựng và thông qua nhiều văn kiện quan trọng như: Tầm nhìn

ASEAN năm 2020, Hiến chương ASEAN, Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN năm 2025

và các kế hoạch tông thê xây đựng Cộng đồng, các Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN , cùng các kế hoạch triển khai trên từng trụ cột của Cộng đồng và nhiều thỏa thuận quan trọng khác, nhất là về kết nối và thu hẹp khoảng cách phát triển Trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều biến động phức tạp, Việt Nam tham gia quá trình xây dựng nguyên tắc, định hình “luật chơi” của khu vực cùng ASEAN bảo đảm hòa bình, an ninh, ôn định, thúc đây đối thoại và hợp tác Việt Nam thúc đây

đưa Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á (TAC) trở thành bộ quy tắc về

quan hệ giữa các nước ASEAN cũng như các nước ngoài khu vực Việt Nam cũng tham gia và đóng góp tích cực vào việc xây dựng và thông qua tài liệu Quan điểm của ASEAN về Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (AOITP) giúp hình thành lập trường chung của ASEAN thúc đây hợp tác trên cơ sở phù hợp với các giá trị, nguyên tắc cơ bản và vai trò trung tâm của ASEAN

Việt Nam có nhiều sáng kiến và đóng góp quan trọng góp phần giữ vững các mục tiêu, nguyên tắc cơ bản của Hiệp hội, góp phần duy trì vai trò chủ đạo của ASEAN đối với hòa bình và phát triển ở khu vực, hạn chế sự can thiệp va chi phối của bên ngoài Trong nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN năm 2010, Việt Nam đã thúc đây “văn hóa thực thi” trong ASEAN Trong bỗi cảnh đại dich Covid-19 bung phat, trên cương

vị Chủ tịch ASEAN 2020, Việt Nam đề xuất, đi đầu trong việc hình thành phương

thức hoạt động mới của ASEAN để thích ứng với tình hỉnh, nhất là hình thức họp trực

tuyến

Việt Nam hoản thành tốt trách nhiệm của một nước thành viên và phát huy vai trò nòng cốt, dẫn đắt, điều phối thông qua việc đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN vào các năm 2010 và 2020; đồng thời chủ trì và đăng cai tô chức nhiều hội nghị, sự kiện quan trọng Chỉ 3 năm sau khi gia nhập ASEAN, Việt Nam đã tô chức thành công

Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 6 tại Hà Nội vào tháng 12/1998 đạt được những kết

quả quan trọng, trong đó có Chương trình Hành động Hà Nội góp phần quan trọng

12

Ngày đăng: 05/07/2024, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN