Giải Pháp Đẩy Mạnh Hoạt Động Xuất Khẩu Hàng May Mặc Của Công Ty Sản Xuất_Xuất Nhập Khẩu Dệt May Sang Thị Trường Eu.pdf

61 1 0
Giải Pháp Đẩy Mạnh Hoạt Động Xuất Khẩu Hàng May Mặc Của Công Ty Sản Xuất_Xuất Nhập Khẩu Dệt May Sang Thị Trường Eu.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I Những lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU 1Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng m¹i Lời mở đầu Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Na[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp1 Khoa Thơng mại Li mở đầu Trong trình hội nhập vào kinh tế giới, Việt Nam tham gia ngày nhiều vào mối quan hệ kinh tế quốc tế, quan hệ thương mại nói chung hoạt động xuất nói riêng quan tâm đặc biệt nhà nước tổ chức quốc tế Theo xu hướng phát triển chung ngành dệt may giới, việc đầu tư nguồn lực ưu đãi, hỗ trợ cho ngành may mặc hướng đắn Với lợi lực lượng lao động dồi giá thành nhân cơng rẻ, Việt Nam hồn tồn có ưu việc mở rộng thị trường xuất hàng may mặc Tính đến thời điểm tỷ trọng xuất hàng may mặc khoảng 4, tỷ USD, tốc độ tăng trưởng xuất tương đối cao - bình quân 20%/năm giai đoạn 2000-2005, đứng thứ hai sau xuất dầu thô mặt hàng xuất chủ lực nước ta Dân số đông, lại đa dạng mức sống biến châu Âu trở thành thị trường xuất lý tưởng nhà sản xuất toàn giới, hàng năm thị trường EU chiếm 40% kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam Tuy nhiên, gia tăng sức cạnh tranh nước xuất khác khiến châu Âu, nơi nhìn tưởng dễ tính lại trở thành thị trường có nhiều biến động rủi ro doanh nghiệp Để có nhìn khách quan việc đánh giá hội thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam có thề tìm thấy thị trường này, em chọn đề tài “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng may mặc công ty Sản Xuất_Xuất Nhập Khẩu Dệt May sang thị trường EU ” chuyên đề thực tập tốt nghiêp Vị Thu HiỊn Líp: TMQT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp2 Khoa Thơng m¹i Đề tài gồm phần: Phần I:Những lý luận hoạt động xuất hàng may mặc sang thị trường EU Phần II:Thực trạng xuất hàng may mặc công ty Sản Xuất_Xuất Nhập Khẩu Dệt May sang thị trường EU Phần III:Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng may mặc cơng ty sang thị trường EU Vị Thu HiỊn Líp: TMQT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp3 Khoa Thơng m¹i Chương I:Những lý luận hoạt động xuất hàng may mặc sang thị trường EU 1 Hàng may mặc vai trò hoạt động xuất hàng may mặc sang thị trường EU 1 Khái quát hàng may mặc Hàng may mặc hàng hóa người đem trao đổi, mua bán thị trường mặt hàng đáp ứng nhu cầu tầng lớp dân cư Cùng với phát triển đời sống người dân, nhu cầu hàng may mặc có nhiều thay đổi theo hướng nâng cao thẩm mỹ, vừa mang tính thủ cơng truyền thống, vừa mang tính đại Sản phẩm hàng may mặc ngày chứa đựng nét đặc trưng tiêu biểu riêng như: -Trước hết tính thời vụ:tùy thuộc vào mùa, chu kì thay đổi thời tiết mà kế hoạch sản xuất xuất hàng may mặc có biến đổi -Sản phẩm may mặc có yêu cầu phong phú phụ thuộc vào người tiêu dùng nó:do người tiêu dùng có khác văn hóa, tơn giáo, phong tục tập qn, tuổi tác…do họ có nhu cầu sản phẩm hồn tồn khác -Sản phẩm hàng may mặc địi hỏi phải có tính thời trang cao nghĩa sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng kiểu dáng, màu sắc, mẫu mã, chât liệu…việc nắm bắt tâm lý khách hàng yếu tố quan trọng định thành công hay thất bại doanh nghiệp Vũ Thu Hiền Lớp: TMQT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp4 Khoa Thơng mại -Ngy nay, vi s phỏt triển kinh tế, yếu tố thiếu mang nét đặc trưng tiêu biểu cho mặt hàng may mặc việc sản phẩm may mặc gắn liền với tên hiệu, thương hiệu Khi sản phẩm gắn với thương hiệu tiếng, điều đồng nghĩa với việc giá trị sản phẩm hàng may mặc tăng lên nhiều Khơng có việc gắn nhãn hiệu sản phẩm hàng may mặc khẳng định tên tuổi, uy tính doanh nghiêp kinh doanh 1 Vai trò hoạt động xuất hàng may mặc 1 Đối với phát triển kinh tế Theo lý thuyết lợi so sánh hoạt động xuất khơng thiết phải diễn nước có lợi tuyệt đối lĩnh vực mà diễn quốc gia có hiệu kinh tế thấp Lý thuyết có vai trò đặc biệt quan trọng nước phát triển, mà nước thiếu nguồn lực để phát triển, cấu kinh tế lạc hậu, sở hạ tàng phát triển Xét vai trò mà hoạt động xuất hàng may mặc đem lại, có tác động lớn sau: -Hoạt động xuất hàng may mặc làm chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển công nghiệp dịch vụ, góp phần giải việc làm cải thiện đời sống nhân dân -Xuất hàng may mặc tạo nguồn vốn cho đất nước, phục vụ q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước -Thơng qua việc xuất hàng may mặc mối quan hệ kinh tế mở rộng bên ngoài, húc đẩy ngành khác dịch vụ, tín dụng, bảo hiểm quốc tế… 1 2 Đối với phát triển doanh nghiệp Khi xuất hàng may mặc nước ngoài, doanh nghiệp phải trực tiếp cạnh tranh với doanh nghiệp khác thị trường chất lượng, giá c, Vũ Thu Hiền Lớp: TMQT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp5 Khoa Thơng mại chng loido ú đảm bảo có chỗ đưng thị trường nước ngồi buộc doanh nghiệp khơng ngừng hồn thiện hoạt động sản xuất kinh doanh mình:phải có đầu tư, nghiên cứu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, marketing phân phối mở rộng kinh doanh Xuất hàng may mặc giúp doanh nghiệp thu hút nhiều lao động, tạo thu nhập ổn định cho họ Khuyến khích xuất hàng may mặc giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường mà mở rộng quan hệ kinh doanh với đối tác, bạn hàng giới Tổng quan thị trường xuất hàng may mặc nay: 1.2.1 Khái quát thị trượng hàng may mặc giới Sự đời ngành công nghiệp dệt may gắn liền với hình thành phát triển chủ nghĩa tư bản, với đặc thù sản xuất sử dụng nhiều lao động, đòi hỏi vốn công nghệ không cao, xuất hàng may mặc nhiều quốc gia thê giới coi trọng coi ngành cơng nghiệp tiên phong, tạo đà cho ngành công nghiệp nhẹ khác phát triển Trong q trình phát triển, ngành cơng nghiệp sản xuất hàng may mặc trải qua hai chuyển dịch lớn: chuyển từ nước công nghiệp phát triển sang nước công nghiệp chuyển từ nước cơng nghiệp sang nước có nguồn nhân cơng dồi với giá rẻ, ngun liệu sẵn có…Thêm vào khủng hoảng tài châu Á làm cho việc xuất mặt hàng may mặc có xu hướng tăng chậm lại Tuy nhiên tổng kim ngạch xuất hàng may mặc tăng qua năm chiếm tỷ trọng cao Theo thống kê kim ngạch bn bán hàng may mặc giới hàng năm đạt khoảng 300-350 tỷ USD chiếm 6% tổng kim ngạch buôn bán giới, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt khoang 15% Vị Thu HiỊn Líp: TMQT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp6 Khoa Thơng mại Hin giới ngành công nghiệp hàng may mặc chủ yếu tập trung hai khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (chiếm khoảng 70%) Châu Âu, nước thuộc khu vực khác Bắc Mỹ, Tây Âu, Trung Đông chiếm phần nhỏ thị trường xuất Các nước Châu Á với ưu lao động tài nguyên, thêm vào tận dụng tốt kinh nghiệm lợi nước trước không ngừng phát triển, nâng cao hoạt động xuất hàng may mặc thị trường giới Kinh doanh hàng may mặc khu vực Châu Á mở rộng với tốc độ tăng trưởng gấp lần tốc độ tăng trưởng giới Một đặc trưng bật xuất hàng may mặc xu hướng tăng cường buôn bán khu vực ngày phát triển với đà phát triển kinh tế ngày chặt chẽ quốc gia khu vực Chỉ nội khu vực Châu Á Châu Âu chiếm 50% tổng kim ngach xuất hàng may mặc giới, riêng EU có 45% hàng may mặc xuất nội khu vực Hiện gia nhập vào tổ chức WTO số nước xuất :Trung Quốc, Ấn Độ…đã gây loạt biến động thị trường hàng may mặc giới, gây nên xung đột thương mại nước nhập xuất Theo số liệu thống kê báo cáo năm trở lại Trung Quốc nước xuất đứng đầu giới hàng may mặc Năm 2001 kim ngach xuất hàng may mặc nước đạt 40 tỷ USD chiếm gần 20% thị trường hàng may mặc tồn cầu đến năm 2003 chiếm 50% Điều khẳng định chắn vị trí vượt trội Trung Quốc, bỏ xa nước xuất khác Ngoài Trung Quốc nước dẫn đầu kim ngạch xuất phải kể đến nước Italia, Hồng Công, Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Pháp, Anh Hàn Quốc…Tuy nhiên xét nước đứng đầu giới Vị Thu HiỊn Lớp: TMQT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp7 Khoa Thơng mại hng may mc nhp khu thỡ M li quốc gia đứng đầu, tổng kim ngạch nhập ước tính giai đoạn 2002-2005 khoảng 70 tỷ USD/năm   Nǎm 2000 trị giá nhập mặt hàng vào Mỹ lên tới 76 tỷ USD nǎm 2001 71 tỷ tiếp tục giảm giảm tháng năm 2002 gần 11% so với kỳ Sau Mỹ nước Đức, Nhật Anh, Italia, Hà Lan… 1.2 Đặc điểm thị trường hàng may mặc EU EU thị trường rộng lớn, tính đến tháng năm 2004 bao gồm 25 quốc gia, với tổng số dân 456 triệu người, dân số sử dụng đồng Euro 308, triệu người Thị trường EU thống cho phép tự lưu chuyển sức lao động, hàng hoá, dịch vụ vốn nước thành viên EU gồm 25 thị trường quốc gia, thị trường lại có đặc điểm tiêu dùng riêng Do thấy thị trường EU có nhu cầu đa dạng phong phú hàng hố Có loại hàng hố ưa chuộng thị trường Pháp, Italy, Bỉ lại không người tiêu dùng Anh, Ailen, Đan Mạch Đức đón chào Tuy có khác biệt định tập quán thị trường tiêu dùng thị trường quốc gia khối EU, 25 nước thành viên quốc gia chủ yếu nằm khu vực Tây Bắc Âu nên có điểm tương đồng kinh tế văn hố Trình độ phát triển kinh tế xã hội nước thành viên đồng đều, người dân thuộc khối EU có điểm chung sở thích thói quen tiêu dùng Người tiêu dùng châu Âu có sở thích thói quen sử dụng sản phẩm có nhãn hiệu tiếng giới Họ cho nhãn hiệu gắn liền với chất lượng sản phẩm có uy tín lâu đời, dùng sản phẩm mang nhãn hiệu tiếng an tâm chất lượng an toàn cho người sử dụng Nhiều trường hợp sản phẩm giá đắt, họ Vị Thu HiỊn Lớp: TMQT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp8 Khoa Thơng mại mua v khụng thớch i sang cỏc sn phẩm không tiếng khác cho dù giá rẻ nhiều Thị trường châu Âu thị trường quốc gia, có ba nhóm người tiêu dùng khác nhau: (1) Nhóm có khả tốn mức cao, chiếm gần 20% dân số EU, dùng hàng có chất lượng tốt giá đắt mặt hàng độc đáo; (2) Nhóm có khả tốn mức trung bình, chiếm 68% dân số, sử dụng loại hàng có chất lượng so với nhóm giá rẻ hơn; (3) Nhóm có khả toán mức thấp, chiếm 10% dân số, tiêu dùng loại hàng hố có chất lượng giá thấp so với hàng nhóm Hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường gồm hàng hoá cao cấp lẫn hàng bình dân phục vụ cho đối tượng Đối tượng tiêu dùng hàng Việt Nam nhóm Các đối thủ cạnh tranh hàng Việt Nam hàng Trung Quốc hàng nước ASEAN khác Dân số đông, lại đa dạng mức sống biến châu Âu trở thành thị trường xuất lý tưởng nhà sản xuất toàn giới Tính tới thời điểm này, có 200 quốc gia vùng lãnh thổ cung cấp hàng hóa cho Liên minh Châu Âu - EU Các quốc gia khối EU tham gia sản xuất cung cấp cho thị trường nội địa với quy mô nhỏ ngày bị thu hẹp cạnh tranh với hàng may mặc giá rẻ nhập từ quốc gia châu Á Mặt khác, doanh nghiệp EU thường tập trung vào sản xuất hàng may mặc cao cấp có số lượng ít, thương hiệu tiếng EU biết đến nhà xuất hàng may mặc lớn giới, thông qua việc đặt gia công từ quốc gia có chi phí sản xuất thấp, sau dán nhãn thương hiệu tiếng xuất thị trường giới Vị Thu HiỊn Líp: TMQT 45 Chuyªn đề thực tập tốt nghiệp9 Khoa Thơng mại Tuy nhiờn, hàng nhập Châu Âu chủ yếu bị thống trị quốc gia Châu Á Đông Âu Đặc biệt khu vực dệt may, hai nhóm nước này, với nhau, chiếm khoảng 8, 27% tổng kim ngạch nguồn hàng Trong đó, Châu Á nhà cung cấp lớn nhất, thị phần nhà xuất may mặc Châu Á không ngừng tăng lên trung bình cỡ 1, 1% năm đạt 50 tỷ EUR xét giá trị kim ngạch, chủ yếu từ nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Ấn Độ… Nhập hàng may mặc EU chiếm tới 45-60% tổng giá trị nhập giới hàng dệt chiếm 35% Năm 2003 EU nhập 101, tỷ USD hàng may mặc nhập ngồi khối 60, triệu USD Theo xu hướng chung buôn bán nội EU chiếm tỷ trọng ngày lớn cấu buôn bán hàng dệt may ( hàng dệt may chiếm 68% tổng kim ngạch hàng dệt 44, 5% tổng kim ngạch hàng may mặc ) Phần lớn hàng dệt may EU xuất sang nước công nghiệp phát triển khơng có hiệp định hàng dệt may với EU, phần nhỏ sang nước Đông Âu, SNG nước công nghiệp NIC Hàng năm, kim ngạch nhập hàng may mặc EU vượt qua Hoa Kỳ Nhật Bản, tốc độ nhập tăng nhanh tốc độ tăng nhập Hoa Kỳ Nhật Bản Năm 2003, kim ngạch nhập EU 108, triệu USD, tăng 20% so với năm 2002, Hoa Kỳ nhập 71, triệu USD, Nhật Bản 19, triệu USD mức tăng tương ứng so với năm 2002 7% 10% Năm 2004, kim ngạch nhập EU 121, triệu USD, tăng 12, 2% so với năm 2003, Hoa Kỳ nhập 75, triệu USD Nhật Bản nhập 21, triệu USD với mức tăng tương ứng 6% 11, 8% Thị trường EU có quy mô tiêu dùng hàng may mặc lớn Theo thống kê tổ chức xúc tiến hỗ trợ doanh nghiệp xuất nước Vò Thu Hiền Lớp: TMQT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp1 Khoa Thơng mại phỏt trin ca EU Nm 2004, ước tính chi tiêu cho hàng may mặc người dân EU lên tới 274 tỷ Euro, chi cho hàng may mặc mặc đạt khoảng 225 tỷ Euro, chiếm 82% tổng chi tiêu cho hàng may mặc mức tăng hàng năm 5, 2% Nếu tính riêng 15 nước thành viên EU cũ mức tăng thấp 4, 5%, với 10 nước thành viên (tính từ 1/5/2004) có mức tăng đáng kể 25, 6% Trong 15 quốc gia EU cũ, Đức quốc gia có mức chi tiêu cho hàng may mặc lớn nhất, năm 2004 đạt tới 58, 497 triệu Euro, sau Anh đạt 53, 158 triệu Euro, Ý đạt 43, 514 triệu Euro, Pháp đạt 31, 700 triệu Euro, Tây Ban Nha 22, 280 triệu Euro Còn với 10 quốc gia thành viên mới, nước tiêu dùng nhiều hàng may mặc Ba Lan, năm 2004, chi tiêu cho hàng may mặc đạt 5, 054 triệu Euro, tiếp đến quốc gia Cộng hoà Séc 1, 842 triệu Euro, Hunggari đạt 1, 471 triệu Euro Năm 2004, riêng quốc gia Đức, Anh, Ý, Pháp, Tây Ban Nha có mức chi tiêu cho hàng may mặc chiếm tới 77% tổng chi tiêu 25 quốc gia thuộc EU Với 15 quốc gia thuộc EU cũ, năm 2004, người dân Anh có mức tiêu dùng đầu người quần áo lớn quốc gia đạt 880 Euro/người,   tiếp đến Áo đạt 850 Euro/người, Ailen 805 Euro/người, Bỉ đạt 764 Euro/người, Luých xăm bua đạt 754 Euro/người, Ý đạt 749 Euro/người Với quốc gia đông dân cư Đức, Anh, Ý, mức chi tiêu theo đầu người cao bình thường dân số đơng tiêu nhiều cho hàng may mặc Nhưng quốc gia nhỏ dân cư Áo, Luých xăm bua, Bỉ, Thuỵ Điển có mức tiêu dùng/người cho hàng may mặc cao Vị Thu HiỊn Líp: TMQT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp4 Khoa Thơng mại sau Trung Quc vi M v Liờn minh châu Âu (EU) đạt số thỏa thuận bảo hộ hàng nội địa Nhãn hiệu hàng “Made in China” chiếm khoảng 50% thị phần hàng dệt may giới vào năm 2007 sau WTO bãi bỏ hạn ngạch xuất hàng dệt may, thúc đẩy nhà sản xuất Trung Quốc nhà bán lẻ toàn cầu chiếm thị phần nhà xuất nhỏ lẻ Năm 2003, Trung Quốc chiếm 17% thị phần hàng dệt may giới WTO cho thị trường chiếm 50% thị phần giới vịng năm tới, tính riêng Mỹ, nhà sản xuất hàng dệt may Trung Quốc xuất khoảng 42 tỷ USD hàng dệt may vào năm 2006 Hiện xuất Trung Quốc (TQ) tăng mạnh Trong tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất quần áo đồ phụ liệu nước đạt 4, tỷ USD tăng 19%, xuất sợi đạt 2, 44 tỷ USD tăng 26% Tuy nhiên ngành dệt Trung Quốc phải đối mặt với tình trạng thiếu nguyên liệu, tốc độ phát triển nóng  Trung Quốc nước xuất hàng dệt may lớn giới với 30% thị phần châu Âu 25% Mỹ Trong thị phần hàng dệt may xuất thị trường Mỹ Bangladesh, Indonesia, Campuchia, Ấn Độ, Pakistan, Sri Lanka VN tăng từ 23% năm 2004 lên 24% năm 2005 sản lượng từ 20, 5% lên 22, 7% giá trị Các nước xuất hàng dệt may châu Á Bangladesh, Pakistan, Sri Lanka, Campuchia, Indonesia VN cạnh tranh hiệu để tăng lượng hàng dệt may xuất sang Mỹ EU Pakistan, Ấn Độ Bangladesh giúp Nam Á trở thành trung tâm dệt may lớn giới quốc gia hợp tác với Chính phủ Ấn Độ định áp thuế chống bán phá giá mặt hàng lụa nhập từ Trung Quốc Đồng thời áp thuế chống bán phá giá đối Vị Thu HiỊn Líp: TMQT 45 Chuyªn đề thực tập tốt nghiệp4 Khoa Thơng mại vi sợi nylon từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Indonêsia Malaysia Peru hy vọng phía Trung Quốc tự điều chỉnh xuất hàng dệt may sang Peru, nhằm tránh việc Peru phái tái áp dụng biện pháp hạn chế Thị phần Mỹ nước Trung Mỹ giảm đáng kể quý I/2006, phải cạnh tranh khốc liệt với nước Châu Á, đặc biệt Ấn Độ Pakistan Trong đó, DN Việt Nam nỗ lực để đẩy nhanh kim ngạch XK sang thị trường:Xuất hàng dệt may tiếp tục bứt phá trở thành ngành hàng có kim ngạch xuất vào loại cao Theo số liệu thống kê thức Tổng cục Hải quan, 20 ngày đầu tháng 5, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam đạt 300 triệu USD Và số liệu thống kê sơ 10 ngày cuối tháng kim ngạch xuất đạt gần 200 triệu USD Với kết cho thấy kim ngạch xuất hàng dệt may tháng đạt 500 triệu USD, tăng mạnh so với tháng so với kỳ năm ngoái 3.1.2 Định hướng phát triển xuất hàng may mặc sang thị trường EU Dân số đông, lại đa dạng mức sống biến châu Âu trở thành thị trường xuất lý tưởng nhà sản xuất toàn giới Tuy nhiên, việc suy giảm sức cạnh tranh khiến châu Âu, nơi nhìn tưởng dễ tính lại trở thành thị trường có nhiều biến động rủi ro doanh nghiệp Do cần có định hướng phát triển định cho việc xuất hàng may mặc sang thị trường 3.1.2.1 Về thị trường Thứ nhất: cần tập trung ưu tiên xuất hàng may mặc mặc ngồi vào thị trường có mức chi tiêu cho hàng may mặc mặc lớn Đức, Anh, Ý, Pháp, Tây Ban Nha, Ba Lan, Cộng hoà Séc Đây Vị Thu HiỊn Líp: TMQT 45 Chuyªn đề thực tập tốt nghiệp4 Khoa Thơng mại quc gia có mức chi tiêu bình qn đầu người lớn cho hàng may mặc mặc ngoài, mức tăng tăng theo hàng năm Các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng trung tâm thương mại thị trường khả thúc đẩy xuất hàng may mặc Việt Nam tăng lên, trung tâm thương mại vừa có tác dụng thực quảng cáo, giới thiệu sản phẩm may mặc chất lượng cao, nơi tìm kiếm, ký kết hợp đồng doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc nước với đối tác tiêu thụ, phân phối quốc gia EU Nhờ đó, giúp cho doanh nghiệp Việt Nam  dễ dàng quan hệ trực tiếp với hệ thống kênh phân phối EU Đồng thời, doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng nắm bắt nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc mặc từ trung tâm thời trang lớn để đưa mẫu mã sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Thứ hai: Khả thúc đẩy xuất hàng may mặc mặc Việt Nam sang thị trường nước lại EU cao Mặc dù, quốc gia có mức chi tiêu hàng may mặc mặc đầu người thấp quốc gia có kim ngạch nhập hàng may mặc lớn tăng qua năm Hà Lan, Bỉ, Thuỵ Điển, Phần Lan, Hunggari Điều quan trọng doanh nghiệp Việt Nam đưa hàng may mặc vào hệ thống kênh phân phối quốc gia khả thúc đẩy xuất hàng may mặc vào thị trường quốc gia nâng lên, đặc biệt quốc gia thị trường truyền thống Việt Nam như: Slovakia, Hunggari, Látvia, Lítva, Estonia Các doanh nghiệp cần thiết lập lại mối quan hệ bạn hàng với đối tác thuộc quốc gia với kinh nghiệm thu trình bạn hàng tạo khả thúc đẩy xuất khu cao Vũ Thu Hiền Lớp: TMQT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp5 Khoa Thơng mại 3.1.2.2 V mặt hàng Qua nhiều nghiên cứu cho thấy, 15 quốc gia thành viên EU cũ quốc gia có mức thu nhập bình qn đầu người cao giới Quan niệm chất lượng sản phẩm hàng may mặc gắn liền với quan niệm môi trường, quan niệm xã hội Khách hàng quốc gia quan niệm sản phẩm may mặc với độ bền cao, kiểu dáng đẹp mà địi hỏi sản phẩm may mặc sản xuất sử dụng không gây ô nhiễm môi trường, sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế môi trường xã hội, không lạm dụng sức lao động trẻ em sản xuất hàng may mặc vi phạm Luật lao động Cho nên, sản phẩm hàng may mặc xuất vào thị trường 15 nước EU cũ sản phẩm có chất lượng cao, đa dạng kiểu dáng mẫu mã, tình thời trang cao doanh nghiệp sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế chất lượng môi trường, xã hội ISO 9000, ISO 14000, SA 8000, sản phẩm dán nhãn sinh thái Những doanh nghiệp Việt Nam  đạt tiêu chuẩn quốc tế chất lượng mơi trường, xã hội có khả xuất mạnh vào thị trường quốc gia này, có khả cạnh tranh cao so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh Mặt khác, khả đẩy mạnh xuất hàng may mặc mặc ngồi cịn phụ thuộc vào uy tín thương hiệu, khách hàng quốc gia vào mức độ uy tín thương hiệu để đưa định mua hàng Uy tín thương hiệu sản phẩm, doanh nghiệp nhà phân phối, đại lý Nhiều sản phẩm may mặc Việt Nam bán cho người tiêu dùng EU thương hiệu đại lý tên nhà phân phối thương hiệu May 10 hay may Việt Tiến Nếu như, doanh nghiệp Việt Nam xây dựng uy tín thương hiệu khả đẩy mạnh xuất tăng lên, doanh nghiệp chưa có thương hiệu uy tín thương hiệu thấp nên liên kết với đại lý bán hàng, cỏc Vũ Thu Hiền Lớp: TMQT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp5 Khoa Thơng mại nh phõn phi EU sử dụng thương hiệu họ để mở rộng thị trường thúc đẩy xuất Với 10 quốc gia thành viên mới, phát triển kinh tế chưa cao, thu nhập bình quân đầu người thấp Vì thế, yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm yêu cầu trách nhiệm xã hội hay chất lượng môi trường không cao 15 quốc gia thành viên cũ, yêu cầu uy tín thương hiệu khơng cao Vì khả xuất hàng may mặc mặc doanh nghiệp Việt Nam chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế chất lượng, môi trường hay trách nhiệm xã hội sang quốc gia cao hơn, mức độ cạnh tranh khốc liệt nhiều quốc gia chậm phát triển đẩy mạnh xuất vào thị trường này, yêú tố giá đa dạng mẫu mã, hệ thống kênh phân phối rộng yêú tố quan trọng để cạnh tranh sản phẩm Nhiều sản phẩm may mặc Việt Nam có giá rẻ mẫu mã chưa đa dạng, hệ thống kênh phân phối hẹp nên khả cạnh tranh không cao so với sản phẩm Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Srilanca, Bănglađét Khả thúc đẩy xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường 10 quốc gia thành viên tăng mạnh hàng may mặc mặc ngồi có nhiều mẫu mã hơn, đồng thời xây dựng phát triển thương hiệu hàng may mặc doanh nghiệp Điều góp phần tạo khác biệt sản phẩm Việt Nam với sản phẩm đối thủ cạnh tranh để khách hàng nhận biết lựa chọn Lựa chọn phương thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào kênh phân phối thị trường EU: Thứ nhất, để thâm  nhập thị trường EU cách có hiệu doanh nghiệp Việt Nam phải tìm nhà nhập EU để xuất trực tiếp tìm nhà nhập qua thương vụ Việt Nam EU, phái đoàn EC Hà Nội, đại sứ quán nước EU Vit Nam Vũ Thu Hiền Lớp: TMQT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp5 Khoa Thơng mại Th hai, liên doanh hình thức: sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hố Theo hình thức nhà xuất Việt Nam nên mua nhãn hiệu hàng hoá nhà sản xuất tiếng châu Âu để gắn vào sản phẩm tung vào thị trường EU Sau thời gian người tiêu dùng quen tiến hành gắn nhãn hiệu nhà sản xuất Việt Nam bên cạnh nhà sản xuất châu Âu Khi nhu cầu người tiêu dùng châu Âu loại sản phẩm có gắn hai nhãn hiệu bắt đầu tăng nhanh nhà sản xuất Việt Nam bóc nhãn hiệu nhà sản xuất châu Âu Liên doanh theo hình thức nhà sản xuất Việt Nam có tiềm lực kinh tế đủ mạnh nên thành lập liên doanh với công ty xuyên quốc gia EU để trở thành công ty Trong thời gian tới doanh nghiệp Việt Nam mặt vừa trì xuất trực tiếp, liên doanh để thâm nhập thị trường EU, mặt khác cần phải nghiên cứu để lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường hình thức đầu tư trực tiếp Dù lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường địi hỏi phải nghiên cứu kỹ yếu tố sau Dung lượng thị trường, thị hiếu tiêu dùng, kênh phân phối, đối thủ cạnh tranh, giá cần phải nắm vững nguyên tắc thâm nhập thị trường EU; Nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng; Hạ giá thành sản phẩm: Đảm bảo thời gian giao hàng; Duy trì chất lượng sản phẩm Tăng cường đầu tư hoàn thiện quản lý để tạo nguồn hàng thích hợp thị trường EU: Các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng hội nghiên cứu thị trường khách hàng để nắm đặc điểm người tiêu dùng kênh phân phối thị trường EU, từ đưa biện pháp phù hợp để cải tiến đa dạng hố sản phẩm, tạo nguồn hàng thích hợp với thị trường EU Vị Thu HiỊn Líp: TMQT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp5 Khoa Thơng m¹i Muốn tạo nguồn hàng thích hợp, doanh nghiệp Việt Nam phải tăng cường đầu tư  hoàn thiện quản lý Từ năm 1996 đến nay, EU dành cho hàng xuất Việt Nam thuế quan ưu đãi GSP, rào cản kỹ thuật rào cản thực khó vượt qua hàng hoá Việt Nam vào thị trường EU Cần tăng cường áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000, ISO 14000 HACCP Điều giúp doanh nghiệp Việt Nam tạo nguồn hàng xuất ổn định thích hợp sang thị trường EU HACCP áp dụng doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, ISO 14000 áp dụng doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp mà có q trình sản xuất gây nhiễm môi trường, ISO 9000 áp dụng doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp khác Như nói ISO 9000, ISO 14000 HACCP chìa khố để nhà xuất Việt Nam mở cánh cửa vào thị trường EU Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000 HACCP giúp nhà sản xuất Việt Nam cho đời sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh thực phẩm, an toàn cho người sử dụng, bảo vệ mơi trường Nắm vững quy định chế độ sách EU: Chế độ sách quản lý nhập EU phức tạp việc thu nhập, hiểu biết thông tin thị trường EU nhà sản xuất Việt Nam vấn đề quan trọng hàng đầu 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam 3.2.1 Vấn đề tiêu chuẩn hàng hố mơi trường Trước hết, doanh nghiệp làm hàng xuất cần rà soát cách kỹ lưỡng, cẩn thận hoá chất, chất trợ, thuốc nhuộm sử dụng (bao gồm hàng nhập sản xuất nước), phải biết rõ nguồn gốc, xuất xứ chúng cần có “hồ sơ” loại hố chất, chất trợ, Vị Thu Hiền Lớp: TMQT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp5 Khoa Thơng mại mu thuc nhum ú l “Phiếu số liệu an toàn” (safety data sheets) mà hãng sản xuất hố chất, thuốc nhuộm có Thay vào hố chất, chất trợ thân thiện với môi trường, thuốc nhuộm biết rõ nguồn gốc xuất xứ, chất lượng tốt, loại mới, không độc hại nhiễm mơi trường Song song với hoá chất, chất trợ, thuốc nhuộm (dùng nhuộm in hoa) công nghệ áp dụng máy móc thiết bị tương ứng Những năm qua, chiến lược tăng tốc, ngành Dệt- May trọng đáng kể đầu tư vào khâu nhuộm- hoàn tất Nhiều loại máy móc, thiết bị tốt, mới, đại đầu tư chiều sâu, máy văng sấy Monforts, máy nhuộm liên tục Monforts Công ty Dệt Việt Thắng; máy in lưới quay Stork, máy in lưới phẳng Buser hai Công ty Dệt- May thắng Lợi Dệt 8- 3; máy nhuộm “khí động lực” (Air- Jet) chế tạo Dệt kim Đơng Xn Dệt 8-3; máy làm bóng trục Công ty Dệt Nam Định, hệ thống máy xử lý trước- xử lý hoàn tất vải pha len Công ty Dệt lụa Nam Định Công ty 28 (Bộ Quốc phòng) v v Và gần dây chuyền thiết bị đại Công ty Nhuộm Yên Mỹ vừa vào sản xuất Song tổng thể, ngành nhuộm- in hoa- xử lý hoàn tất Việt Nam cịn áp dụng cơng nghệ máy móc thiết bị “truyền thống” Do suất chưa cao, chất lượng chưa thật tốt sử dụng nhiều hoá chất, thuốc nhuộm, tốn nhiều nước lượng, giá thành cao làm giảm tính cạnh tranh thương trường Ngồi ra, cịn để lại hậu lượng nước thải nhiều bị ô nhiễm nặng nề, tốn phải xử lý nước thải Để phát triển bền vững, tăng trưởng mạnh, cạnh tranh với hàng dệt- may Trung Quốc nước khác vào thị trường rộng lớn “khó tính” Mỹ, EU, Nhật Bản, đến lúc cần chuyển mạnh từ công nghệ thiết bị truyền thống sang loại hình sản xuất” thân thiện với mụi trng, Vũ Thu Hiền Lớp: TMQT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp5 Khoa Thơng mại sn xut hơn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đạt hiệu cao hoá chất- chất trợ, thuốc nhuộm, hơi, điện, nước với máy móc thiết bị phù hợp, loại tiên tiến, đại Căn vào tiêu chuẩn yêu cầu sinh thái hàng dệt- may nhập vào thị trường EU, Nhật Bản Bắc Mỹ, ngành Dệt-May Việt Nam cần xây dựng tiêu chuẩn cấp nhà nước cấp Bộ, cấp ngành để làm sở phấn đấu cho doanh nghiệp xuất khẩu, để nâng cao uy tín sức cạnh tranh hàng hoá Những tiêu chuẩn tạo sức ép “bên trong” nhằm tạo sản phẩm “xanh” phù hợp 3.2.2 Về sách hỗ trợ nhà nước *Cải thiện mơi trường thương mại:cải cách thủ tục hành chính, thủ tục hải quan, áp dụng kĩ thuật công nghệ đại kê khai, tính thuế hàng hóa nhập Chính sách thuế cần đổi theo hướng: Thứ nhất:giảm mức độ bảo hộ nhằm tăng tính sáng tạo, thúc đẩy nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp hàng xuất Thứ hai:thuế ưu đãi doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh liên quan đến xuất trực tiếp, sử dụng nguyên liệu nước Miễn giảm thuế nguyên liệu sợi bán cho doanh nghiệp dệt, loại phụ liệu bán cho nội ngành…điều khuyến khích doanh nghiệp sử dung nguồn nguyên liệu nước để sản xuất hàng xuất *Cải thiện mơi trường đầu tư:phải có điều chỉnh hoàn thiện hệ thống văn luật văn luật Nhất luật đầu tư nước cần đưa thêm nguyên tăc đảm bảo đối xử quốc gia đầu tư lĩnh vực thương mại Cần có sách khuyến khích vốn đầu tư cách cho liên doanh, cổ phần 100% vốn nước ngồi Vị Thu HiỊn Líp: TMQT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp5 Khoa Thơng mại *Chính sách tỷ giá hối đối:hiện sách tỷ giá hối đối sử dụng cơng cụ lợi hại chiến thương mại quốc gia cơng cụ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, bảo hộ mậu dịch nước phát triển Đối với Việt Nam cần lựa chọn tỷ giá hối đoái hợp lý nhằm đảm bảo ổn định tăng trưởng kinh tế Các kiến nghị số đề xuất nhằm phần hỗ trợ tạo điều kiện cho hoạt động xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường giới nói chung thị trường nước EU nói riêng, góp phần khuyến khích tạo hội cho hàng may mặc Việt Nam tiếp cận với hàng may mặc gii Vũ Thu Hiền Lớp: TMQT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp5 Khoa Thơng mại Kt Lun Trong bối cảnh xu tự hóa thương mại giới, mà thị trường nước thành viên EU trở thành thị trường tự cạnh tranh quốc gia việc xuất hàng may mặc sang thị trường tất yếu khách quan điều trở nên gay gắt hơn, vừa gia nhập tổ chức WTO- mở nhiều hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam đồng thời đặt thách thức to lớn mà phải đối mặt Trong nội dung chuyên đề thực tập phân tích khái qt tình hình thị trường EU nay, lý doanh nghiệp nên tiến hành hoạt động kinh doanh xuất hàng may mặc vào thị trường này, thực trạng hoạt động xuất công ty Sản Xuất_Xuất Nhập Khẩu Dệt Maytổng công ty dệt may Việt Nam, từ rõ điểm mạnh, điểm yếu phương hướng, giải pháp chung cho việc xuất hàng may mặc cơng ty nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung tiến hành hoạt động xuất sang thị trường Những phân tích nhận định, đánh giá sơ việc tình hình hoạt động xuất doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường EU, mà chun đề cịn có nhiều chỗ cịn thiếu sót chưa hồn chỉnh, mong đóng góp bảo thầy cô bạn Qua em xin gửi lời cám ơn chân thành tới TS Nguyễn Văn Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn em chuyên đề, đồng thời em xin cảm ơn cô chú, anh chị phịng xuất nhập khẩu, cơng ty Sản Xuất_Xuất Nhập Khẩu Dệt May- tổng công ty dệt may Việt Nam tận tình giúp đỡ em hồn thiện chun ny Vũ Thu Hiền Lớp: TMQT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp5 Khoa Thơng mại Ti Liu Tham Khảo Các website http://www tapchicongsan org http://www vneconomy http://www vinatex com http://www moi gov http://www ud edu http://www vietrade gov http://www tcvn gov http://www gdt gov Sách tham khảo Báo cáo tài cơng ty sản xuất_xuất nhập dệt may năm 20002005 Vị Thu HiỊn Líp: TMQT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp5 Khoa Thơng mại Mục lục Lời mở đầu .1 Chương I:Những lý luận hoạt động xuất hàng may mặc sang thị trường EU 1.1 Hàng may mặc vai trò hoạt động xuất hàng may mặc sang thị trường EU .3 1.1.1 Khái quát hàng may mặc 1.1.2 Vai trò hoạt động xuất hàng may mặc 1.1.2.1 Đối với phát triển kinh tế .4 1.1.2.2 Đối với phát triển doanh nghiệp Tổng quan thị trường xuất hàng may mặc nay: 1.2.1 Khái quát thị trượng hàng may mặc giới .5 1.2 Đặc điểm thị trường hàng may mặc EU 1.2.3 Những thuận lợi khó khăn việc xuất hàng may mặc sang thị trường EU 12 1.2.3.1 Những thuận lợi .12 1.2.3.2 Những khó khăn .13 1.3 Nội dung nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng may mặc sang thị trường EU 17 1.3.1 Nội dung hoạt động xuất hàng may mặc 17 1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường EU 18 Chương 2:Thực trạng xuất hàng may mặc công ty Sản Xuất_Xuất Nhập Khẩu Dệt May sang thị trường EU .20 2.1 Cơ cấu tổ chức 20 2.1.1 Quyết định thành lập công ty .20 2.1.2 Chức Nhiệm vụ phòng ban 21 2.1.2.1 Chức 21 2.1.2.2 Nhiệm vụ 21 2.2 Tổng quan hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị .22 Vũ Thu Hiền Lớp: TMQT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp6 Khoa Thơng mại 2.2.1 Danh mục sản phẩm mà đơn vị kinh doanh 22 2.2.2 Thị trường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 26 2.2 2.1 Kinh doanh thị trường nội địa : 26 2.2 2.2 Thị trường nước 26 2.2.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho đơn vị kinh doanh .27 2.2.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 32 2.2.5 Những thuận lợi mặt hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị thời gian qua .37 2.2.5.1 thuận lợi 37 2.2.5.2 Hạn chế 38 2.2.6 Phương hướng nhiệm vụ thời gian tới 40 2.2.6.1 Phương hướng 40 2.2.6.2 Nhiệm vụ .44 Chương 3:Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng may mặc công ty sang thị trường EU 46 3.1 Định hướng phát triển xuất hàng may mặc công ty sang thị trường EU 46 3.1.1 Dự báo triển vọng thị trường hàng may mặc giới .46 3.1.2 Định hướng phát triển xuất hàng may mặc sang thị trường EU 48 3.1.2.1 Về thị trường 48 3.1.2.2 Về mặt hàng 50 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam 53 3.2.1 Vấn đề tiêu chuẩn hàng hoá môi trường 53 3.2.2 Về sách hỗ trợ nhà nước 55 Kết Luận 57 Tài Liệu Tham Khảo 58 Vị Thu HiỊn Líp: TMQT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp6 Khoa Thơng mại NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày tháng năm 2007 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Vị Thu HiỊn Líp: TMQT 45

Ngày đăng: 27/06/2023, 12:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan