1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu về hai tổ chức asean và eu

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

Giúp hoàn thiện hệ thống chính sách,pháp luật quốc gia về kinh tế phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế, từ đó tăng tínhchủ động, tích cực trong hội nhập kinh tế quốc tế.Quốc gia thành

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI THUYẾT TRÌNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Lớp học phần: 2311101029204 Giảng viên giảng dạy: ThS Tiêu Vân Trang TÌM HIỂU VỀ HAI TỔ CHỨC ASEAN VÀ EU Thành viên nhóm 4: Họ tên MSSV Lê Liêu Kim Trang (Nhóm trưởng) 2021003362 Ngơ Huỳnh Đơng Nghi 2021003519 Nguyễn Thị Thảo Quyên 2021003030 Trần Lâm Ngọc Vy 2021003370 Quách Như Bình 2121006681 Thiều Trần Thục Đoan 2021007815 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 03 năm 2023 PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ST CÔNG VIỆC HỌ TÊN SV MÃ SỐ SV Lê Liêu Kim Trang (Nhóm trưởng) 2021003362 100% Ngô Huỳnh Đông Nghi 2021003519 100% Nguyễn Thị Thảo Quyên 2021003030 100% Trần Lâm Ngọc Vy 2021003370 100% Quách Như Bình 2121006681 100% T (Mức độ hồn thành) DANH MỤC HÌNH Hình 1: Những dấu móc quan trọng Việt Nam - ASEAN 10 MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm liên kết kinh tế quốc tế 1.2 Nguyên nhân liên kết kinh tế quốc tế 1.3 Các nội dung liên kết kinh tế quốc tế .2 1.3.1 Khu vực mậu dịch tự 1.3.2 Liên minh thuế quan 1.3.3 Thị trường chung 1.3.4 Liên minh tiền tệ 1.3.5 Liên minh kinh tế 1.4 Ý nghĩa liên kết kinh tế quốc tế .3 1.5 Tác động tiêu cực liên kết kinh tế quốc tế 1.6 Các tổ chức liên kết kinh tế quốc tế giới CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÌM HIỂU VỀ HAI TỔ CHỨC ASEAN – EU VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM .6 2.1 Tìm hiểu tổ chức ASEAN – Mối quan hệ Việt Nam ASEAN .6 2.1.1 Quá trình hình thành tổ chức ASEAN 2.1.2 Lịch sử phát triển ASEAN 2.1.3 Các thành tựu hoạt động ASEAN .8 2.1.3.1 Các thành tựu ASEAN 2.1.3.2 Các hoạt động ASEAN .8 2.1.4 Mối quan hệ Việt Nam ASEAN 10 2.1.4.1 Mối quan hệ ngoại thương, mậu dịch 10 2.1.4.2 Những đóng góp Việt Nam tổ chức ASEAN 10 2.1.4.3 Vị Việt Nam tổ chức ASEAN 12 2.1.4.4 Lợi ích Việt Nam gia nhập ASEAN 12 2.2 Tìm hiểu tổ chức EU – Mối quan hệ Việt Nam EU 14 2.2.1 Quá trình hình thành EU 14 2.2.2 Lịch sử phát triển EU 14 2.2.3 Các thành tựu hoạt động EU .15 2.2.3.1 Các thành tựu EU 15 2.2.3.2 Các hoạt động EU 16 2.2.4 Mối quan hệ Việt Nam EU 17 2.2.4.1 Mối quan hệ ngoại thương, mậu dịch 17 2.2.4.2 Vị Việt Nam tổ chức EU 17 2.2.4.3 Lợi ích Việt Nam gia nhập EU 18 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP .20 3.1 Hợp tác VIỆT NAM – ASEAN 20 3.1.1 Cơ hội 20 3.1.2 Thách thức 20 3.2 Hợp tác Việt Nam – EU .22 3.2.1 Cơ hội 22 3.2.2 Thách thức 23 3.3 Giải pháp 24 3.3.1 Đối với ASEAN 24 3.3.2 Đối với EU 24 3.3.3 Về phía nhà nước 24 3.3.4 Về phía doanh nghiệp 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 KHÁI NIỆM LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ Liên kết kinh tế quốc tế trình hợp kinh tế quốc gia hệ thống kinh tế thống sở bên ký kết hiệp định thỏa thuận số vấn đề nhằm điều chỉnh quan hệ kinh tế mang lại lợi ích kinh tế cho bên tham gia 1.2 NGUYÊN NHÂN LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ Thứ nhất, khác biệt trình độ phát triển, nguồn lực sản xuất quốc gia thành viên nên liên kết kinh tế quốc tế hình thành nhằm tận dụng lợi bên tăng thêm sức mạnh cho bên tham gia liên kết Tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho nước phát huy đầy đủ ưu thế, tiết kiệm lao động xã hội, làm cho yếu tố sản xuất phân bổ hợp lý, nâng cao hiệu kinh tế, thúc đẩy kinh tế nước khối liên kết phát triển Thứ hai, xuất phát từ hai mục đích: mong muốn mở rộng thị trường tiêu thụ dựa vào đồng minh để bảo hộ nên nước tích cực tham gia hình thành liên kết kinh tế quốc tế Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, lực sản xuất tăng liên tục với tốc độ đáng kể thập kỷ qua không nước phát triển mà nước phát triển Một số nước phát triển chí đuổi kịp nước tư bản, trở thành nước cơng nghiệp Vì vậy, số lượng nhà sản xuất, cung cấp tăng nhanh với suất cao, khả sản xuất lớn, thị trường nội địa trở nên nhỏ bé so với khả sản xuất họ, cản trở phát triển họ, khiến cho nhu cầu mở rộng thị trường tiêu thụ trở nên ngày cấp bách Phần lớn quốc gia có mong muốn hàng hóa xuất sang nước bạn cách thuận lợi nên hợp tác sở có có lại, cắt giảm tiến tới xóa bỏ thuế quan hàng rào phi thuế quan, cam kết với thành lập liên minh để dành cho ưu đãi, xóa bỏ tình trạng phân biệt đối xử quan hệ thương mại tiến tới tự hóa mậu dịch Bên cạnh đó, bành trướng lực kinh tế khổng lồ, bắt buộc nước đặc biệt nước có kinh tế nhỏ phải tham gia hình thành liên kết kinh tế quốc tế, nhằm tăng thêm sức Document continues below Discover more kinh doanh quốc from: tế Trường Đại học Tài… 20 documents Go to course Case study VinFast 100% (1) 11 Thuyết hành vi hợp lý mơ hình hành vi c… None Correctional Administration Criminology 96% (114) English - huhu 10 160 Led hiển thị 100% (3) 20 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM… an ninh mạng 100% (2) Preparing Vocabulary 10 FOR UNIT Led hiển thị 100% (2) mạnh kinh tế, bảo hộ lẫn nhau, tăng thêm uy tín tiếng nói trường quốc tế Thứ ba, vấn đề khu vực toàn cầu hóa kinh tế ngun nhân thúc đẩy hình thành kinh tế quốc tế Do ngày phát sinh nhiều vấn đề lớn có tính khu vực tồn cầu tài chính, kinh tế, rào cản thương mại, kỹ thuật, môi trường,… quốc gia nhiều khơng thể thực được, dẫn đến phối hợp quốc gia hình thành liên kết kinh tế quốc tế 1.3 CÁC NỘI DUNG CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 1.3.1 Khu vực mậu dịch tự Đây liên minh quốc tế hai nhiều nước nhằm mục đích tự hóa thương mại nhóm mặt hàng thơng qua biện pháp: Bãi bỏ hàng rào thuế quan biện pháp hạn chế số lượng loại sản phẩm dịch vụ trao đổi, mua bán nước thành viên Tiến tới tạo lập thị trường thống hàng hóa dịch vụ Mỗi nước thành viên có quyền độc lập tự chủ quan hệ bn bán với quốc gia ngồi khối, tức thi hành sách ngoại thương độc lập nước liên minh 1.3.2 Liên minh thuế quan Đây liên minh quốc tế nhằm tăng cường mức độ hợp tác nước thành viên Theo thỏa thuận hợp tác quốc gia, bên cạnh việc bãi miễn thuế quan hạn chế mậu dịch nước thành viên cần phải thiết lập biểu thuế quan chung khối quốc gia liên minh Điểm khác biệt so với hình thức Khu vực mậu dịch tự hình thức thiết lập biểu thuế quan chung, thực sách cân đối mậu dịch nước thành viên phần lại giới 1.3.3 Thị trường chung Đây liên minh quốc tế mức độ cao liên minh thuế quan Hình thức liên kết áp dụng biện pháp tương tự liên minh thuế quan việc trao đổi thương mại xa thêm bước hình thành thị trường thống cho phép tự di chuyển tư lao động nước thành viên với 1.3.4 Liên minh tiền tệ Đây liên minh quốc tế chủ yếu lĩnh vực tiền tệ nước thành viên thực thống giao dịch tiền tệ, thống đồng tiền dự trữ phát hành đồng tiền tập thể cho nước liên minh Đây hình thức liên kết kinh tế tiến tới phải thành lập quốc gia kinh tế chung với đặc trưng sau: - Xây dựng sách kinh tế chung có sách ngoại thương chung - Hình thành đồng tiền chung thống thay cho đồng tiền riêng nước thành viên - Thống sách lưu thơng tiền tệ - Xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho ngân hàng trung ương nước thành viên - Xây dựng sách tài chính, tiền tệ, tín dụng chung nước liên minh tổ chức tài tiền tệ quốc tế 1.3.5 Liên minh kinh tế Đây hình thức liên kết kinh tế quốc tế với mức độ cao tự di chuyển hàng hóa, dịch vụ, sức lao động tư nước thành viên, đồng thời có biểu thuế quan chung áp dụng với nước thành viên Liên minh kinh tế thực thống nhất, hài hịa sách kinh tế, tài chính, tiền tệ nước thành viên 1.4 Ý NGHĨA CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ Tạo điều kiện cho nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự giới mới, giúp tăng uy tín vị thế, tăng khả trì an ninh, hịa bình, ổn định phát triển phạm vi khu vực giới Giúp hồn thiện hệ thống sách, pháp luật quốc gia kinh tế phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế, từ tăng tính chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Quốc gia thành viên có hội điều kiện thuận lợi để khai thác tối ưu lợi quốc gia phân công lao động quốc tế, bước chuyển dịch cấu sản xuất cấu xuất nhập theo hướng hiệu hơn, tạo điều kiện tăng cường phát triển quan hệ thương mại thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất nhập Tạo nên ổn định tương đối để phát triển phản ứng linh hoạt việc phát triển quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia thành viên, thúc đẩy việc tạo dựng sở lâu dài cho việc thiết lập phát triển quan hệ song phương, khu vực đa phương Hình thành cấu quốc tế với ưu quy mô, nguồn lực phát triển, tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho dân cư gia tăng phúc lợi xã hội Tạo động lực cạnh tranh, kích thích ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, đổi cấu kinh tế, chế quản lý kinh tế, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ nước tiên tiến Nhờ tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, doanh nghiệp tăng hiệu sản xuất – kinh doanh, mở rộng quy mơ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh tạo lợi nhuận tốt cho doanh nghiệp Liên kết kinh tế quốc tế giúp doanh nghiệp phát triển mở rộng quan hệ bạn hàng, đối tác, học hỏi kinh nghiệm quản lý, tiếp thu công nghệ đại, giúp doanh nghiệp mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất nhập hàng hóa, hạn chế rủi ro kinh doanh thị trường

Ngày đăng: 26/02/2024, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w