Mục đích nghiên cứu
Thấy được tính thiết yếu trong việc dạy học chủ đề Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ấn theo mô hình học tập trải nghiệm David A
Kolb cho học sinh lớp 10.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khám phá mô hình học tập trải nghiệm và việc áp dụng nó trong giảng dạy môn Toán.
- Đánh giá thực trạng môn Toán được giảng dạy ở các trường THPT hiện nay dựa trên mô hình của David A Kolb.
- Thiết kế và thực hiện các bài giảng về chủ đề Bất phương trình và Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn cho học sinh lớp 10 theo phương pháp học tập trải nghiệm của Kolb.
- Triến khai thử nghiệm và đánh giá hiệu quà của phương pháp.
4 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Dạy học chủ đề bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ấn theo mô hình học tập trải nghiệm David A
Kolb cho học sinh lớp 10.
4.2 Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối 10 trường THPT Lê ích Mộc,
5 Giả thuyết nghiên cứu Áp dụng mô hình học tập trải nghiệm trong dạy học Toán, nếu được thực hiện một cách cẩn thận và phù họp với các tiêu chuẩn cùa Chương trình giáo dục phổ thông 2018, có thể khơi gợi sự hứng thú và thúc đấy tinh thần học tập
4 tích cực ở học sinh Từ đó, không chỉ giúp học sinh hiểu sâu sắc và vận dụng kiến thức vào thực tiễn, mà còn phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy logic, làm cho môn Toán trờ nên sống động và hấp dẫn hơn Thêm vào đó, việc phát triển kỳ năng sống và khả năng vận dụng kiến thức toán học vào thực tế cũng sẽ được thúc đẩy.
Luận văn tập trung nghiên cứu trong phạm vi kiến thức của mạch Đại số lóp 10 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo các công trình nghiên cứu khoa học, sách tham khảo chuyên ngành, luận án tiến sĩ và các bài luận tập trung vào phương pháp dạy học trải nghiệm trong phần Đại số lớp 10.
- Phương pháp thu thập thông tin qua điều tra và quan sát: Tìm hiếu thực tiễn việc áp dụng dạy học trải nghiệm tại các trường THPT qua việc sử dụng bảng câu hỏi khảo sát và tiến hành phỏng vấn với giáo viên và học sinh.
- Thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm được tiến hành để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của một số thiết kế trong dạy học theo mô hình HTTN trong chủ đề Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn theo mô hình học tập trải nghiệm David A Kolb cho học sinh lớp 10.
8 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2: Thiết kế một số kế hoạch dạy học Chủ đề BPT và HBPT bậc nhất hai ấn theo mô hình học tập trài nghiệm David A Kolb
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
CO SỎ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN 1.1 Tổng quan nghiên cứu và vận dụng mô hình học tập trải nghiệm trong dạy học
1.1.1 Tổng quan nghiên cứu và áp dụng mô hình học tập trải nghiệm trong dạy học trên the giói
Học tập trải nghiệm (Experiential Learning) là một trong những tư tưởng và lý thuyết giáo dục tiên tiến của thế kỷ 20, đặc biệt nổi bật trong việc hiểu về quá trình học và phát triển con người Nó hướng đến một phương pháp học tập tiếp cận thực hành mà qua đó, việc học trở thành một trải nghiệm vượt ra ngoài lóp học và mang tính thực tiễn hơn.
Ngày nay, các mô hình học tập trải nghiệm ngày càng phổ biến hơn và trở thành xu hướng trong giáo dục thời đại Trong lịch sử hình thành và phát triển mô hình học tập trải nghiệm phải kể đến sự đóng góp của các nhà khoa học giáo dục hàng đầu trên thế giới như Lev Vygotsky (1896-1934), John
Dewey (1859-1952), Kurt Lewin (1890-1947), Jean Piaget (1896-1980), David A Kolb (1939), và các nhà giáo dục khác Cụ thể, đó là:
- Mô hình nghiên cứu hành vi ciía Lewin (Lewin’s Model of Action
Research): Năm 1936, Kurt Lewin đã đưa ra Phương trình Lewin, hay còn được gọi là phương trình về các yếu tố biến đổi hành vi của con người.
Phương trình này chỉ ra, hành vi của con người là một hàm phụ thuộc bởi hành động của con người đó trong không gian sống của họ Ông nhận định rằng, mâu thuẫn giữa kinh nghiệm cụ thề và suy nghĩ riêng rẽ của con người chính là yếu tố giúp họ có được nhận thức tốt nhất Mô hình của Lewin có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành cấu trúc mô hình học tập trải nghiệm của David Kolb sau này.
Mô hình học tập dựa trên kinh nghiệm của Dewey (Dewey’s Model of Experiential Learning): Giống với mô hình cúa Lewin, mô hình học tập của Dewey cũng nhấn mạnh vào sự quan trọng của kinh nghiệm cụ thể trong quá trình học tập của con người Không những thế, mô hình này còn làm được rõ ràng hơn cách học tập thúc đẩy mong muốn của kinh nghiệm trong việc tác động đến hành vi học tập Sự mong muốn được sử dụng các kinh nghiệm vốn có đế giải quyết các tình huống sẽ làm nảy sinh các ý tưởng và các ý tưởng sẽ định hướng cho xung hành động Dewey cho rằng, việc tham gia trực tiếp vào quá trình học tập thông qua trải nghiệm, giao lưu và tương tác với môi trường học tập là cách hiệu quả nhất giúp người học chiếm lĩnh được tri thức (2012) [7]. urpose
Hĩnh 1.2 Mô hình học tập trải nghiệm của Dewey
Mô hình học tập và phát triển nhận thức của Piaget (Piaget’s Model of Learning and Cognitive Development): Lý thuyết nhận thức của Piaget đưa ra và giải quyết câu hỏi: Bản chất của kiến thức là gì và làm thế nào con người tạo ra nó và chiếm lĩnh nó? Theo ông, kiến thức không vốn có, hành động là yếu tố then chốt sản sinh ra kiến thức (2001) [8], Trẻ em sẽ ngày càng tích lũy thêm được tri thức bằng cách khám phá và thử nghiệm để xây dựng những hiểu biết về cách mà thế giới vận hành Tương tự như các lý thuyết giáo dục tiêu biểu của Dewey và Lewin, mô hình này cũng coi quá trình học tập là một chuồi tương tác giữa người học và môi trường xung
7 quanh, là kêt quả của sự găn kêt và trao đôi qua lại.
Hĩnh 1.3 Mô hình học tập và phát triên nhận thức của Piaget
Mô hình học tập dựa trên kinh nghiệm của Kolb (Kolb’s Model of Experiential Learing): Đến đầu những năm 1970, dựa trên các lý thuyết học tập thông qua kinh nghiệm trước đó của John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, Lev Vygotsky và các nhà tâm lí học khác, David A Kolb - một nhà lý luận giáo dục người Mỳ đã đưa ra mô hình học tập dựa trên kinh nghiệm và đưa nó trở thành một phương pháp học tập rõ ràng (1984) [9] Thông qua sự gắn bó học tập với thực hành, học sinh sẽ vận dụng được kiến thức và năng lực vốn có đế xây dựng kiến thức và năng lực mới.
Hình 1.4 Mô hình học tập trải nghiêm của David A Kolb
Các mô hình trên thú vị ở chỗ là đều dùng thuật ngừ “học tập dựa trên kinh nghiệm” cho tất cả nghiên cứu của mình và đều đề cao vốn kinh nghiệm cá nhân trong quá trình người học kiến tạo tri thức (2015) [15] Chúng giúp hoàn thiện và phát triển mô hình giáo dục, học tập trải nghiệm theo hướng hiệu quả nhất, giúp mô hình học tập trải nghiệm chứng tỏ được tiềm năng và vai trò của mình trong học tập ở từng lĩnh vực và chuyên ngành cụ thể.
Trong lĩnh vực giáo dục, thế giới có nhiều lý thuyết nghiên cún về trường học trải nghiệm Tùy thuộc vào nền giáo dục văn hóa, mỗi quốc gia lại xây dựng mô hình học tập trải nghiệm khác nhau Nhiều trường học ở Châu Âu thúc đấy sự hiểu biết liên văn hóa giữa các sinh viên trẻ đến từ nhiều quốc gia khác nhau thông qua các chưong trình trải nghiệm ngoài trời, thảo luận và chia sẻ hiểu biết về văn hóa và cuộc sống Hiện nay, tư tưởng “học thông qua làm, học qua trải nghiệm”, vẫn là một trong những triết lí giáo dục điển hình của nướcMỹ (dẫn theo VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(9), Nguyễn Hữu Tuyến, 2027). Ớ Đại học Yale nối tiếng của Mỹ, sinh viên có cơ hội thực hành và nghiên cứu qua việc tham gia dự án và thực tập tại nhiều doanh nghiệp Trường còn có Trung tâm Quốc tế & Trải nghiệm chuyên nghiệp (The Centre for International
Giả thuyết nghiên cứu
Áp dụng mô hình học tập trải nghiệm trong dạy học Toán, nếu được thực hiện một cách cẩn thận và phù họp với các tiêu chuẩn cùa Chương trình giáo dục phổ thông 2018, có thể khơi gợi sự hứng thú và thúc đấy tinh thần học tập
4 tích cực ở học sinh Từ đó, không chỉ giúp học sinh hiểu sâu sắc và vận dụng kiến thức vào thực tiễn, mà còn phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy logic, làm cho môn Toán trờ nên sống động và hấp dẫn hơn Thêm vào đó, việc phát triển kỳ năng sống và khả năng vận dụng kiến thức toán học vào thực tế cũng sẽ được thúc đẩy.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo các công trình nghiên cứu khoa học, sách tham khảo chuyên ngành, luận án tiến sĩ và các bài luận tập trung vào phương pháp dạy học trải nghiệm trong phần Đại số lớp 10.
- Phương pháp thu thập thông tin qua điều tra và quan sát: Tìm hiếu thực tiễn việc áp dụng dạy học trải nghiệm tại các trường THPT qua việc sử dụng bảng câu hỏi khảo sát và tiến hành phỏng vấn với giáo viên và học sinh.
- Thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm được tiến hành để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của một số thiết kế trong dạy học theo mô hình HTTN trong chủ đề Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn theo mô hình học tập trải nghiệm David A Kolb cho học sinh lớp 10.
Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2: Thiết kế một số kế hoạch dạy học Chủ đề BPT và HBPT bậc nhất hai ấn theo mô hình học tập trài nghiệm David A Kolb
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Tổng quan nghiên cứu và vận dụng mô hình học tập trải nghiệm
1.1.1 Tổng quan nghiên cứu và áp dụng mô hình học tập trải nghiệm trong dạy học trên the giói
Học tập trải nghiệm (Experiential Learning) là một trong những tư tưởng và lý thuyết giáo dục tiên tiến của thế kỷ 20, đặc biệt nổi bật trong việc hiểu về quá trình học và phát triển con người Nó hướng đến một phương pháp học tập tiếp cận thực hành mà qua đó, việc học trở thành một trải nghiệm vượt ra ngoài lóp học và mang tính thực tiễn hơn.
Ngày nay, các mô hình học tập trải nghiệm ngày càng phổ biến hơn và trở thành xu hướng trong giáo dục thời đại Trong lịch sử hình thành và phát triển mô hình học tập trải nghiệm phải kể đến sự đóng góp của các nhà khoa học giáo dục hàng đầu trên thế giới như Lev Vygotsky (1896-1934), John
Dewey (1859-1952), Kurt Lewin (1890-1947), Jean Piaget (1896-1980), David A Kolb (1939), và các nhà giáo dục khác Cụ thể, đó là:
- Mô hình nghiên cứu hành vi ciía Lewin (Lewin’s Model of Action
Research): Năm 1936, Kurt Lewin đã đưa ra Phương trình Lewin, hay còn được gọi là phương trình về các yếu tố biến đổi hành vi của con người.
Phương trình này chỉ ra, hành vi của con người là một hàm phụ thuộc bởi hành động của con người đó trong không gian sống của họ Ông nhận định rằng, mâu thuẫn giữa kinh nghiệm cụ thề và suy nghĩ riêng rẽ của con người chính là yếu tố giúp họ có được nhận thức tốt nhất Mô hình của Lewin có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành cấu trúc mô hình học tập trải nghiệm của David Kolb sau này.
Mô hình học tập dựa trên kinh nghiệm của Dewey (Dewey’s Model of Experiential Learning): Giống với mô hình cúa Lewin, mô hình học tập của Dewey cũng nhấn mạnh vào sự quan trọng của kinh nghiệm cụ thể trong quá trình học tập của con người Không những thế, mô hình này còn làm được rõ ràng hơn cách học tập thúc đẩy mong muốn của kinh nghiệm trong việc tác động đến hành vi học tập Sự mong muốn được sử dụng các kinh nghiệm vốn có đế giải quyết các tình huống sẽ làm nảy sinh các ý tưởng và các ý tưởng sẽ định hướng cho xung hành động Dewey cho rằng, việc tham gia trực tiếp vào quá trình học tập thông qua trải nghiệm, giao lưu và tương tác với môi trường học tập là cách hiệu quả nhất giúp người học chiếm lĩnh được tri thức (2012) [7]. urpose
Hĩnh 1.2 Mô hình học tập trải nghiệm của Dewey
Mô hình học tập và phát triển nhận thức của Piaget (Piaget’s Model of Learning and Cognitive Development): Lý thuyết nhận thức của Piaget đưa ra và giải quyết câu hỏi: Bản chất của kiến thức là gì và làm thế nào con người tạo ra nó và chiếm lĩnh nó? Theo ông, kiến thức không vốn có, hành động là yếu tố then chốt sản sinh ra kiến thức (2001) [8], Trẻ em sẽ ngày càng tích lũy thêm được tri thức bằng cách khám phá và thử nghiệm để xây dựng những hiểu biết về cách mà thế giới vận hành Tương tự như các lý thuyết giáo dục tiêu biểu của Dewey và Lewin, mô hình này cũng coi quá trình học tập là một chuồi tương tác giữa người học và môi trường xung
7 quanh, là kêt quả của sự găn kêt và trao đôi qua lại.
Hĩnh 1.3 Mô hình học tập và phát triên nhận thức của Piaget
Mô hình học tập dựa trên kinh nghiệm của Kolb (Kolb’s Model of Experiential Learing): Đến đầu những năm 1970, dựa trên các lý thuyết học tập thông qua kinh nghiệm trước đó của John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, Lev Vygotsky và các nhà tâm lí học khác, David A Kolb - một nhà lý luận giáo dục người Mỳ đã đưa ra mô hình học tập dựa trên kinh nghiệm và đưa nó trở thành một phương pháp học tập rõ ràng (1984) [9] Thông qua sự gắn bó học tập với thực hành, học sinh sẽ vận dụng được kiến thức và năng lực vốn có đế xây dựng kiến thức và năng lực mới.
Hình 1.4 Mô hình học tập trải nghiêm của David A Kolb
Các mô hình trên thú vị ở chỗ là đều dùng thuật ngừ “học tập dựa trên kinh nghiệm” cho tất cả nghiên cứu của mình và đều đề cao vốn kinh nghiệm cá nhân trong quá trình người học kiến tạo tri thức (2015) [15] Chúng giúp hoàn thiện và phát triển mô hình giáo dục, học tập trải nghiệm theo hướng hiệu quả nhất, giúp mô hình học tập trải nghiệm chứng tỏ được tiềm năng và vai trò của mình trong học tập ở từng lĩnh vực và chuyên ngành cụ thể.
Trong lĩnh vực giáo dục, thế giới có nhiều lý thuyết nghiên cún về trường học trải nghiệm Tùy thuộc vào nền giáo dục văn hóa, mỗi quốc gia lại xây dựng mô hình học tập trải nghiệm khác nhau Nhiều trường học ở Châu Âu thúc đấy sự hiểu biết liên văn hóa giữa các sinh viên trẻ đến từ nhiều quốc gia khác nhau thông qua các chưong trình trải nghiệm ngoài trời, thảo luận và chia sẻ hiểu biết về văn hóa và cuộc sống Hiện nay, tư tưởng “học thông qua làm, học qua trải nghiệm”, vẫn là một trong những triết lí giáo dục điển hình của nướcMỹ (dẫn theo VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(9), Nguyễn Hữu Tuyến, 2027). Ớ Đại học Yale nối tiếng của Mỹ, sinh viên có cơ hội thực hành và nghiên cứu qua việc tham gia dự án và thực tập tại nhiều doanh nghiệp Trường còn có Trung tâm Quốc tế & Trải nghiệm chuyên nghiệp (The Centre for International
& Professional Experience - CIPE) kết nối sinh viên với các cơ hội học tập, trải nghiệm tại nước ngoài và phát triển kỳ năng cá nhân Ớ Trường Kinh doanh Harvard, ngay từ năm đầu, sinh viên đã có cơ hội tham gia chương trình Trải nghiệm hòa nhập vào kỳ nghỉ đông Đây là hoạt động tích hợp phương pháp giảng dạy qua tình huống thực tế, giúp sinh viên được thực hành các kĩ năng sống như nấu nướng bằng bếp củi , cùng người dân dựng nhà, hay tham gia trải nghiệm sống ở các nước hoàn toàn xa lạ (2023) [18],
1.1.2 Tổng quan nghiên cứu và áp dụng mô hình học tập trải nghiệm trong dạy học ở Việt Nam 9 9 9
Trong nghiên cứu của Quàn Hà Hưng (2016), học tập trải nghiệm được hiểu là quá trình học tập dựa trên nhũng kinh nghiệm có sẵn và hình thức này rất thích họp để tiếp thu những kĩ năng thực hành Bản chất của việc học dựa trên kinh nghiệm luôn coi trọng vốn kinh nghiệm cá nhân như một nền tảng quan trọng cho quá trình nhận thức thế giới, như đã được thể hiện trong nghiên cứu "Bản chất và các mô hình của học tập dựa trên kinh nghiệm" (2014) của nhóm tác giả Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Hữu Hợp, Nguyễn Thị Cúc Học tập không chỉ là quá trình chuyển đổi kinh nghiệm cá nhân mà còn là sự tương tác tích cực của người học trong môi trường học tập cá nhân của họ (2014) [11].
Qua quá trình tương tác và trải nghiệm sẽ vận dụng được kiến thức và năng lực vốn có đe xây dựng kiến thức và năng lực mới cho bản thân Trong các hoạt động giúp học sinh trải nghiệm kiến thức, vai trò hàng đầu của giáo viên được thể hiện qua việc định hướng, đánh giá và sửa sai nếu cần Học sinh dù là chủ thể của quá trình chiếm lĩnh tri thức cũng không thể tách rời sự hồ trợ và uốn nắn của giáo viên.
Học tập trải nghiệm
dựng studio tạo điều kiện cho sinh viên thực tập phỏng vấn, quay phim, chụp ảnh Sinh viên báo chí cũng thường xuyên đi thực tế tại tòa soạn báo, đài truyền hình tìm hiểu nghề nghiệp FPT Edu là một trong những mô hình trường học trải nghiệm với đa dạng nhóm hoạt động được xây dựng dựa theo xu hướng thế giới và Việt Nam (2023) [18] Học sinh, sinh viên từ tiểu học đến đại học có thể chọn trải nghiệm công nghệ, các hoạt động và khóa học về kỳ năng thế kỷ 21, văn hóa Việt Nam và văn hóa Á Đông, các khóa học và hoạt động để trở thành lãnh đạo tương lai, xu thế xã hội và văn hóa tương lai, thế giới đa văn hóa.
1.2.1 Khái niệm học tập trải nghiệm
Học tập qua trải nghiệm (Experiential Learning) là quá trình học tập thông qua trải nghiệm Nói một cách cụ thề, quy trình học tập này bắt đầu từ việc người học trực tiếp tham gia vào một tình huống cụ thể và sau đó phân tích, suy ngẫm về sự trải nghiệm và kết quả của sự trải nghiệm đó Thông qua quá trình trải nghiệm, người học sẽ được củng cố được kiến thức cũ, đồng thời hình thành được kiến thức mới và năng lực mới Như vậy có thể thấy, đối với cách học này, vai trò của người học là tương đối chủ động.
Một thuật ngữ thường gặp khác cũng được sử dụng tương tự với “học tập trải nghiệm” là “giáo dục trải nghiệm” Tuy nhiên người ta sẽ sử dụng thuật ngữ “học tập trải nghiệm” nhiều hơn khi muốn chú trọng đến quá trình học tập cá nhân, tức là xem xét các vấn đề cụ thế liên quan đến người học và bổi cảnh học tập.
Thực ra, chủ đê học tập qua trải nghiệm từ lâu đã không còn là điêu mới mẻ Người xưa từ lâu đã rất coi trọng việc trải nghiệm trong học tập Aristotle (384-322 TCN) đã nói “đối với những điều chúng ta phải học trước khi có thể thực hiện chúng, chúng ta học bằng cách thực hiện chúng” (“For things we have to learn before we can do, we learn by doing”) Hay như triết lý giáo dục sâu sắc của Albert Einstein (1879-1955), vị bác học vĩ đại đã khẳng định tính thiết yếu của trải nghiệm trong học tập qua câu nói “Nguồn tri thức duy nhất đen từ trải nghiệm”.
Tuy nhiên, phải cho đên đâu những năm 1970, khái niệm vê học tập trải nghiệm mới trở nên thực sự rõ ràng và được nghiên cứu dưới dạng một phưong pháp học tập bởi David A Kolb - một nhà lý luận giáo dục người Mỹ Theo ông, “học tập trải nghiệm có the được định nghĩa là một quá trình học tập mà kiến thức là kết quả của sự kết hợp giữa việc nắm bắt và biến đổi một kinh nghiệm” (1984) [9] Do đó, học tập trải nghiệm đòi hỏi một phương pháp tiếp cận thực hành để người học được khuyến khích phản ánh vốn kinh nghiệm của mình, từ đó hình thành và phát triển các kiến thức mới, kĩ năng mới.
Dạy học trải nghiệm dựa trên quan điểm rằng kiến thức được học viên tiếp thu tốt nhất khi họ được trãi qua các trãi nghiệm học tập tích cực, tự mình tìm hiểu và giải quyết vấn đề Điều này bao gồm một loạt các hoạt động như dự án thực tiễn, thí nghiệm, chơi trò chơi giáo dục, thực tập, hoặc tham gia vào các chuyến đi thực địa Qua đó, học sinh không chỉ học được kiến thức mới mà còn phát triển được các kỹ năng mềm như làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, và tư duy phản biện [20].
Côt lõi của dạy học trải nghiệm là mô hình học tập trải nghiệm của David A Kolb, được xây dựng dựa trên bốn giai đoạn chính: (1) Trải nghiệm cụ thể, (2) Quan sát và phản ánh, (3) Hình thành khái niệm trừu tượng, và (4) Thử
12 nghiệm với các tình huông mới Qua tùng giai đoạn, học sinh không chỉ tiêp thu kiến thức mà còn biết cách áp dụng nó vào thực tế, qua đó nâng cao khả năng hiểu và ghi nhớ.
Dạy học trải nghiệm đuợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều bối cảnh giáo dục khác nhau, từ tiểu học đến đại học, và trong nhiều lĩnh vực đào tạo chuyên môn, bởi vì nó khuyến khích học sinh chủ động học và tìm tòi, thay vì chỉ là những người tiếp nhận kiến thức một cách thụ động.
1.2.2 Bản chất của học tập trải nghiêm
Trong nghiên cứu khoa học Bản chất và các mô hình của học tập dựa trên kinh nghiệm (2014), nhóm tác giả Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Hữu Hợp, Nguyễn Thị Cúc đã đề xuất rằng để hiểu rõ bản chất của học tập dựa trên kinh nghiệm, trước hết chúng ta cần phải nắm vững về bản chất của quá trình học tập Bằng cách phân tích bản chất của học tập, nhóm tác giả khẳng định vốn kinh nghiệm cá nhân luôn đóng vai trò quan trọng như một nền tảng để nhận thức thế giới, và quá trình nhận thức tối ưu diễn ra tại "vùng cận phát triển" của mỗi người học, một thuật ngữ được nhấn mạnh sử dụng trong Lí thuyết về Vùng cận phát triển của Lev Vygotsky (2014) [11], Trong lý thuyết này, Lev Vygotsky cho rằng, luôn có một "cầu nối" giữa kiến thức đã biết và kiến thức mới, và nó được xây dựng dựa trên kinh nghiệm cá nhân của người học Học tập, theo tác giả, là quá trình mà người học tích hợp kinh nghiệm cá nhân vào tương tác trong môi trường học tập của họ Suy ra rằng trải nghiệm cá nhân trong việc xây dựng sự hiểu biết và nhận thức mới là thực sự quan trọng Qua quá trình tương tác và trải nghiệm sẽ vận dụng được kiến thức và năng lực vốn có để xây dựng kiến thức và năng lực mới cho bản thân Quan niệm này tương đồng với quan niệm của Jean Piaget khi ông nghiên cứu về cấu trúc quá trình nhận thức của con người Rằng, kiến thức không vốn có mà hành động chính là yếu tổ then chốt sản sinh ra kiến thức (2001) [81 Hay theo như mô hình học
13 tập của Dewey, sự mong muốn được sử dụng các kinh nghiệm vốn có để giải quyết các tình huống sẽ làm nảy sinh các ý tưởng và các ý tưởng sẽ định hướng cho xung hành động Ngay sau đó con người sẽ có quá trình quan sát các sự vật và hiện tượng, và sẽ có một vài ý tưởng, và suy đoán về chúng Từ đó, dần tiếp cận đến việc hình thành kiến thức, mục đích cuối cùng của học tập.
Còn theo David Kolb, “việc học đòi hỏi phải tiếp thu các khái niệm trừu tượng để sau đó có thể áp dụng linh hoạt trong nhiều tình huống Do đó, kiến thức được tạo ra thông qua sự biến đối của kinh nghiệm" (Trích "Experiential
Learning: Experience as the Source of Learning and Development" - David A
Kolb) (1984) [9] Sự độc đáo của vốn kinh nghiệm cá nhân chính là yếu tố được nhấn mạnh khi nói đến bản chất của học tập trải nghiệm.
Các mô hình học tập này nói chung đều dẫn đến một kết luận Đó là khẳng định vai trò của kinh nghiệm cụ thể, nhấn mạnh quá trình kiến tạo tri thức cho bản thân bắt đầu từ việc vận dụng kinh nghiệm cá nhân trong một môi trường học tập với một tình huống cụ thể.
1.2.3 Vai trò của học tập trải nghiệm
Có thể thấy ngày nay, phương pháp học tập trải nghiệm đã và đang dần trở nên vô cùng phổ biến trong giáo dục của nhà trường Việc tổ chức cho học sinh được học tập thông qua trài nghiệm đang là một xu thế mà nhiều trường học trên toàn thế giới đang hướng đến Đó là bởi vì những vai trò nổi bật của phương pháp học tập này mà ta có thể kể đến như:
Một là, học tập trải nghiệm làm tăng tính hấp dẫn trong học tập Khi được tự mình tham gia vào các tình huống trải nghiệm, được vận dụng kĩ năng và kinh nghiệm cá nhân để giải quyết vấn đề và giao lưu, tương tác với các bạn học khác trong quá trình tìm tòi, học sinh sẽ cảm thấy việc học không chỉ còn trên sách vở nhàm chán mà có sự gắn kết thiết thực với cuộc sống Việc ghi nhớ và hiểu được các khái niệm cũng trở nên dễ dàng hơn khi học sinh có cơ
1.3.3 Nguyên tắc thiết kế hoạt động học tập trài nghiệm
Quy trình thiết kế hoạt động học tập trải nghiệm theo mô hình học tập trải nghiệm David A Kolb
Dựa vào mô hình học tập trải nghiệm của Kolb, có thể đưa ra quy trình thiết kế các hoạt động trải nghiệm theo mô hình học tập của David Kolb như sau:
Giai đoạn 1: Trải nghiệm cụ thể
Việc tố chức trải nghiệm cụ thề, như sử dụng câu hỏi động não, gameshow, hoặc thực hiện tham quan và dã ngoại liên quan đến nội dung học, giúp GV đánh giá kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm hiện có của HS Thông qua những hoạt động này, GV có thể khám phá những gì HS đã tích lũy được và từ đó định hình cách giảng dạy và giới thiệu vấn đề mới phù hợp với tri thức sằn có của họ.
Giai đoạn 2: Quan sát, suy ngẫm, phản hồi Đối với HS: Thực hiện quá trình quan sát, cảm nhận và đối chiếu, cùng với việc phân tích và đánh giá các sự vật và hiện tượng, HS có cơ hội kết nối những thứ các em quan sát với vốn kinh nghiệm cá nhân đã tích lũy Qua quá trình này, HS có thể hiểu rõ hơn về sự vật và hiện tượng đó, xây dựng kiến thức mới và mở rộng khả năng hiểu biết cùa mình Sau đó, các em sẽ có sự suy nghĩ và tranh luận với nhau vì trong từng học sinh, sẽ xuất hiện các ý tưởng khác nhau về vấn đề đặt ra.
Phân tích nội dung chủ đề Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong chương trình Toán 10
Giai đoạn 3: Hình thành khái niệm Đối với HS: HS tự phát hiện và đưa ra kiến thức mới dựa trên những phân tích và cảm nhận ở giai đoạn 2 Xây dựng quy trình luyện tập sau khi được sáng tỏ kiến thức mới. Đối với GV: Giúp HS làm sáng tở kiến thức theo đúng hướng và mục tiêu cần đạt.
Giai đoạn 4: Thử nghiêm tích cực
Dưới sự hướng dẫn của GV, HS sẽ tiến hành thực hành và luyện tập các kiến thức và khái niệm đã làm sáng tở trong giai đoạn 3 Kết thúc giai đoạn luyện tập, HS không chỉ được cùng cố kiến thức mà còn phát triển kỹ năng mới
Quá trình này lại tiếp tục là cơ sở cho tiến trình hình thành tri thức và kinh nghiệm tiếp theo.
1.4 Phân tích nội dung chủ đề Bất phưong trình và hệ bất phưong trình bậc nhất hai ấn trong chương trình Toán 10
Chủ đề Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Chương II trong chương trình toán 10, sau Chương I Mệnh đề và tập hợp và nằm trong mạch kiến thức Bất phương trình, hệ bất phương trình học trong 3 khối 9, 10, 11.
Các bất phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn xuất hiện trong nhiều bài toán kinh tế, như là nhũng ràng buộc trong bài toán sản xuất, bài toán phân phối hàng hóa, Chương này cung cấp cách biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
24 trên mặt phăng tọa độ.
Mặc dù có tính ứng dụng cao trong thực tế, nhưng thời lượng dành cho chủ đề này trong chương trình toán lóp 10 lại không được nhiều Vì vậy chủ đề này không được tiếp cận một cách tỉ mỉ và do đó khiến học sinh cảm thấy khó hiểu và khó làm Thực tế học sinh thường mắc sai lầm trong việc lập bất phưong trình từ bài toán có lời văn Một bộ phận học sinh gặp khó khăn trong việc nhận diện chính xác ý nghĩa của lời văn để lập bất phương trình.
1.4.2 Nội dung, yêu cầu cần đạt cua chủ đề Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong chương trình Toán 10 a Nội dung:
Chủ đề "Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn" trong chương trình Toán lớp 10 bao gồm các phần sau:
- Bất phương trình bậc nhất hai ẩn: Học sinh sẽ được giới thiệu với khái niệm về bất phương trình, bao gồm cách giải và biểu diền bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
- Phần này tập trung vào việc giải quyết và phân tích các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, bằng cách sử dụng các phương pháp đại số và đồ thị học.
- ứng dụng: Cuối cùng, chủ đề này cung cấp các ứng dụng thực tế của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong cuộc sống hàng ngày và các lĩnh vực khác nhau như kinh tế, khoa học, và kỳ thuật Thông qua việc nắm vừng nội dung này, học sinh sẽ phát triển khả năng giải quyết vấn đề, phân tích thông tin và ứng dụng kiến thức toán học vào các tình huống thực tể. © Bất phuoìig trình bậc nhất hai ẩn a) Định nghĩa: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát là ax + by — là hai bât phương trình bậc nhât hai ân.
* Cặp số (x0;y0) được gọi là một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn ax + hy < c nếu bất đẳng thức ax0 + hy0 < c đúng.
* Biếu diễn miền nghiệm của bất phưong trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ:
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm của bất phương trình ax + by c, những điểm (x; y) nằm trên bờ chung thỏa mãn phương trình ax + by = c b) Các bước biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by < c:
Bước 1: Vẽ đường thẳng d: ax + by = c trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
Bước 2: Lấy điểm Af0(x0;y0) trên mặt phang tọa độ Oxy.
Bước 3: Tính axữ +byữ và so sánh với c.
Ví dụ 2: Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x-ly < 7trên mặt phẳng tọa độ.
Bước 1: Vẽ đường thẳng d : X - ly = 7 trên mặt phẳng tọa độ.
Bước 2: Lấy điểm A/(0;1) ểí / Ta có : 0-7.1 =-7