MỤC LỤC
Thấy được tính thiết yếu trong việc dạy học chủ đề Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ấn theo mô hình học tập trải nghiệm David A.
Từ đó, không chỉ giúp học sinh hiểu sâu sắc và vận dụng kiến thức vào thực tiễn, mà còn phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy logic, làm cho môn Toán trờ nên sống động và hấp dẫn hơn. Thêm vào đó, việc phát triển kỳ năng sống và khả năng vận dụng kiến thức toán học vào thực tế cũng sẽ được thúc đẩy.
Dạy học trải nghiệm đuợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều bối cảnh giáo dục khác nhau, từ tiểu học đến đại học, và trong nhiều lĩnh vực đào tạo chuyên môn, bởi vì nó khuyến khích học sinh chủ động học và tìm tòi, thay vì chỉ là những người tiếp nhận kiến thức một cách thụ động. Bằng cách phân tích bản chất của học tập, nhóm tác giả khẳng định vốn kinh nghiệm cá nhân luôn đóng vai trò quan trọng như một nền tảng để nhận thức thế giới, và quá trình nhận thức tối ưu diễn ra tại "vùng cận phát triển" của mỗi người học, một thuật ngữ được nhấn mạnh sử dụng trong Lí thuyết về Vùng cận phát triển của Lev Vygotsky (2014) [11], Trong lý thuyết này, Lev Vygotsky cho rằng, luôn có một "cầu nối" giữa kiến thức đã biết và kiến thức mới, và nó được xây dựng dựa trên kinh nghiệm cá nhân của người học.
Ông cho ràng việc phụ thuộc quá nhiều vào đứa trẻ có thể gây bất lợi không kém cho quá trình học tập (2012) [7], Điểm cải tiến trong mô hình học tập của David Kolb so với Lewin, Dewey và Piaget là nghiên nó cứu sâu về phong cách học tập của học sinh và vai trò của giáo viên phù hợp. Đôi với GV: Giáo viên quan sát lớp, tạo điêu kiện cho từng cá nhân hoặc nhóm tự do trình bày các ý tưởng, và sẵn lòng điều chỉnh, hướng dẫn học sinh hướng đến mục tiêu học tập, hỗ trợ học sinh gặp khó khăn thông qua phiếu nhiệm học tập, câu hởi gợi ý và tạo điều kiện cho sự phát triển cùa họ.
Bài toán tối ưu xuất hiện ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong thực tiễn cuộc sống: Trong lĩnh vực kinh doanh và tiếp thị, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn có thể được sử dụng để tìm ra các giá trị tối ưu cho sản phẩm hoặc dịch vụ. Nhận xét tổng quát, người ta chứng minh được rằng giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất) của biểu thức F(x) = ax + by với (x;y) là tọa độ các điểm thuộc miền đa giác AlA2..An, tức là các điểm nằm bên trong hay nằm trên các cạnh của đa giác, đạt được tại một trong các đỉnh của đa giác đó.
Tóm lại; từ kết quả khảo sát cho thấy: Đa số HS yêu thích học tập môn toán và biết được mối liên hệ giữa toán học và các mòn khoa học khác; nhiều HS thường xuyên tìm hiểu ứng dụng của toán học trong đời sống thực tiễn và mong muốn được sử dụng toán học như một công cụ để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống; tuy nhiên các em thường xuyên gập khó khăn khi sử dụng các mô hình toán học để mô tả các tình huống đặt ra trong các bài toán. Qua khảo sát có thể thấy, các giáo viên đều biết đến tính tích cực và hiệu quả của mô hình học tập trải nghiệm David Kolb, nhưng hầu hết đều không thường xuyên sử dụng phương pháp này để dạy học tại lớp, vì cơ sở vật chất chưa đảm bảo, thời lượng tiết học ít, mà chất lượng học sinh chưa đồng đều giữa các lớp.
THIẾT Kẫ MỘT Sể KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ Đẩ BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẲN THEO.
- Cung cấp thông tin cho GV những điều kiện về cơ sở vật chất, tài liệu học tập, những nội dung liên quan đến cá nhân học sinh như kinh nghiệm, sở trường của tùng HS gắn với mục tiêu bài học, giúp GV tạo ra môi trường học tập phản ánh sở thích và quan tâm của các em. Việc9 JLphân công 4^ nhiệm vụ • • cho nhóm hoặc• cá nhân cần được9 9 thực 9 hiện một9 cách công bằng và có tính chất linh hoạt để phù họp với năng lực và khả năng của từng cá nhân hoặc nhóm.
Lên kế hoạch luyện tập và áp dụng các kiến thức, kĩ năng vừa học cho tình huống mới.
Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức tìm tòi, chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen cho HS. - Giải và biếu diễn được miền nghiệm của bất phương trình hai ẩn trên hệ trục tọa độ.
- Đường thẳng ax + by = c sẽ chia mặt phẳng tọa độ thành hai nửa mặt phẳng có bờ chung là đường thẳng đó: một nữa mặt phẳng (không kề bờ) gồm những điểm có tọa độ (x; y) thỏa mãn bất phương trình. Nếu điểm (x;y) nằm trên đoạn thẳng AB thì rạp. chiếu phim hoà vốn. Báo cáo, thảo luận. - Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi của nhóm. - Các nhóm khác nhận xét. Ket luận, nhận định. - GV nhận xét thái độ làm việc của các nhóm qua bảng kiểm, kết quả làm việc của các nhóm và chốt kiến thức. Yêu cầu Xác nhận •. Tất cả các thành viên cùng tham gia thảo luận Nhóm thống nhất được kết quả. Nhóm nộp bài đúng thời gian. Giải quyết thành công vấn đề đưa ra. Bảng kiêm hoạt động nhóm Hoạt động 1. Hoat động 2; Giói thiệu phân mêm Geogebra trong biêu diên miên nghiệm bất phuong trình bậc nhất hai ẩn. a) Mục tiêu: HS biết đến một phần mềm để biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. c) Sản phẩm: HS có nhũng hiểu biết ban đầu về cách sử dụng phần mềm Geogebra trong biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. b) Tổ chức thực hiện.
Chuyển được các điều kiện của bài toán thực tế thành bài toán toán học dạng giải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Trình bày được các ý tường, lời giải và các vấn đề liên quan của bài toán bất phương trình hai ẩn.
- HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình). Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Luyện tập giải một số bài toán ứng dụng hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong thực tế. Tổ chức thực hiện:. Nội dung và giao nhiệm vụ. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập trong phiếu bài tập. PHIẾU HỌC TẬP. Một cửa hàng bán hai loại bánh bao là bánh bao chay và bánh bao thịt. Chi phí để làm bánh bao chay và bánh bao thịt lần lượt là 5 nghìn đồng và 7 nghìn đồng một chiếc với lượng vốn bỏ ra không vượt quá 350 nghìn đồng/ngày. Trong khi đó, một chiếc bánh bao chay bán lãi được 2 nghìn đồng, còn một chiếc bánh. bao thịt bán lãi được 3 nghìn đông. Lượng tiêu thụ một ngày của cửa hàng không quá 60 chiếc bánh bao các loại. Tìm lượng bánh bao mỗi loại cửa hàng cần làm để lợi nhuận thu được là cao nhất. - HS thảo luận theo nhóm. c) Sản phâm: Sản phâm trình bày của 4 nhóm học sinh. Đe đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt nội dung kiến thức chủ đề Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau khi áp dụng mô hình học tập trải nghiệm cùa David A.
Xác định được miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên.
Qua nghiên cứu lí luận và thực tiễn dạy học ở trường THPT, tôi tiến hành xây dựng quy trình tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm theo mô hình học tập trải nghiệm của David Kolb trong chủ đề Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn cho học sinh lóp 10. Ờ Chương 2, luận văn đã đề xuất quy trình tổ chức hoạt động học tập trài nghiệm theo mô hình học tập trải nghiệm của David Kolb, đồng thời thiết kế hai kế hoạch dạy học trong dạy học chủ đề Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ấn cho học sinh lớp 10.
So sánh hiệu quả của phương pháp dạy học mới được thử nghiệm (lớp thực nghiệm) so với phương pháp truyền thống (lớp đối chứng) qua bài kiểm tra đánh giá. Các phương pháp phân tích có thể bao gồm so sánh điểm số trung bình, phân phối điểm, đánh giá sự tiến bộ của học sinh, hoặc phân tích phản hồi từ học sinh và giáo viên.
- Trước khi tiến hành thực nghiệm, tôi đã thực hiện một cuộc khảo sát ý kiến từ giáo viên và học sinh để hiểu về tình hình ứng dụng kiến thức toán học vào giải các bài toán thực tế trong chủ đề bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn cho học sinh lớp 10, cũng như sự hiểu biết về mô hình học tập trải nghiệm của David Kolb của giáo viên và học sinh trong trường THPT. - Trong các buổi học thực nghiệm và buổi học đối chứng, tôi đã mời các giáo viên trong tồ chuyên môn Toán trong trường dự giờ, quan sát và ghi lại các hoạt động của cả giáo viên và học sinh trong cả hai lóp thực nghiệm.
Từ đa giác đô 3.1 cho ta thây đỉnh của hai đa giác đô gân ngang nhau, chứng tở chất lượng của các học sinh lớp thực nghiệm và học sinh lớp đối chứng. là tương đương nhau. Dạy học thực nghiệm. Tôi tiến hành dạy thực nghiệm 2 tiết với các kế hoạch dạy học đã được soạn ở chương 2 tại lớp 10C7 và 10C8 với nội dung như sau:. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Tiến hành thực nghiệm. - Trước khi tiến hành thực nghiệm, tôi đã thực hiện một cuộc khảo sát ý kiến từ giáo viên và học sinh để hiểu về tình hình ứng dụng kiến thức toán học vào giải các bài toán thực tế trong chủ đề bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn cho học sinh lớp 10, cũng như sự hiểu biết về mô hình học tập trải nghiệm của David Kolb của giáo viên và học sinh trong trường THPT. - Triển khai các kế hoạch dạy học được thiết kế theo quy trình đã đề xuất trước đó. - Trong các buổi học thực nghiệm và buổi học đối chứng, tôi đã mời các giáo viên trong tồ chuyên môn Toán trong trường dự giờ, quan sát và ghi lại các hoạt động của cả giáo viên và học sinh trong cả hai lóp thực nghiệm. - Sau buổi học thực nghiệm cuối cùng, học sinh đã tham gia vào một cuộc khảo sát và ghi lại ý kiến của mình về buổi học trên phiếu đánh giá. - HS hai lớp thực hiện bài kiểm tra để phương pháp có đạt như mong muốn hay không. Đánh giá kết quă thực nghiệm. • Trong quá trình dạy học thực nghiêm:. - HS lớp thực nghiệm có tâm lý học thoải mái hon và tạo được bầu không khí sôi nổi trong lóp học. Các em thể hiện sự hứng thú vào tiết học thông qua việc đặt nhiều câu hởi thảo luận từ đó chứng tỏ khả năng vận dụng kiến thức thực tế vào vấn đề toán học của các em là khá tốt. Các em cũng đã thể hiện khả năng phân tích và tổng hợp kiến thức, từ đó xây dụng các khái niệm mới. Cuối cùng, hầu hết HS đã biết áp dụng kiến thức vừa hình thành để giải quyết bài toán mới. - Trong khi đó, HS trong lớp đối chứng có tâm thế học tập chăm chỉ, nhung không khí lớp học còn trầm, một số em chưa thực sự có sự hứng thú trong việc hình thành kiến thức mới. Các em cũng đã được hướng dẫn để nắm vững cơ bản yêu cầu cần đạt của bài học, tuy nhiên khả năng vận dụng khái niệm vừa hình thành trong tình huống mới còn chưa cao. - Việc giảng dạy thực nghiệm được tiến hành sau khi đảm bảo rằng tất cả HS trong cả lóp thực nghiệm và lóp đối chúng đều đã nắm vũng kiến thức cơ bản. Lời giải các bài toán tỏ ra khá mạch lạc, chắc chắn. Một số chồ còn lập luận chưa chặt chẽ sẽ được giáo viên điều chỉnh kịp thời. • Sau quá trình thực nghiêm:. - Quan sát ban đầu cho thấy không khí học tập trong lớp đã trở nên sôi nổi hơn, với sự tích cực tham gia của HS trong các hoạt động học tập và giải quyết các tình huổng thực nghiệm. Điều này mang đến tín hiệu tốt của sự đổi mới trong phương pháp giăng dạy. - HS đã được tham gia vào trải nghiệm nhằm thúc đẩy khả năng phân tích, tổng họp kiến thức. Nhìn chung, mô hình học tập này được các GV đánh giá khá cao khi đã giúp HS vận dụng được các kiến thức và kĩ năng sẵn có của mình trong quá trình hình thành nên khái niệm mới, thậm chí là là vận dụng ngay kiến thức vừa hình thành trong tình huống khác. Như vậy, kêt quả thăm dò GV và HS cho thây thực nghiệm sư phạm đã đạt được những kết quả tích cực. Mô hinh được đánh giá là có thể phát huy áp dụng nhiều hơn trong các tiết học tiếp theo. Phân tích định lượng. 1) Đẻ phân tích định lượng, tôi tiến hành cho HS làm bài kiểm tra 45 phút liên quan đến chủ đề Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Ket quả này nhấn mạnh sự hiệu quả của việc áp dụng các phương pháp dạy học trải nghiệm và cách tiếp cận linh hoạt trong việc dạy và học, nhằm không chỉ cải thiện khả năng giải quyết các câu hởi trắc nghiệm mà còn nâng cao kỹ năng tư duy phản biện và khả năng áp dụng kiến thức một cách sáng tạo của học sinh.
- Vận dụng cơ sở lý luận của mô hình học tập trải nghiệm để xác định nhũng năng lực cụ thể, biểu hiện và mức độ của chúng trong quá trình giảng dạy một số chủ đề về Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.Việc này không chỉ làm sáng tỏ về tính khả thi của phương pháp nghiên cứu mà còn đóng góp quan trọng vào mục tiêu nghiên cứu và phạm vi đề tài. - Dựa trên thực tế điều tra tình hình dạy và học chù đề Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, tôi đã phát hiện những khó khăn và hạn chế trong việc tiếp cận phương pháp học tập mới đối với cả giáo viên và học sinh.
Đo lường và đánh giá hiệu suất: Phát triển các phương pháp đo lường hiệu suất học tập dựa trên mô hình học tập trải nghiệm giúp đánh giá hiệu suất của phương pháp giảng dạy. Cả hai đề xuất trên đều hướng tới việc nâng cao chất lượng giáo dục Toán, làm cho môn học trở nên sinh động, thú vị hơn và áp dụng được vào thực tế.
- Đường thẳng ax + by = c sẽ chia mặt phăng tọa độ thành hai nửa mặt phang có bờ chung là đường thẳng đó: một nửa mặt phẳng (không kể. bờ) gồm những điểm có tọa độ (x;y) thỏa mãn bất phương trình ax + by < c, nửa mặt phẳng còn lại (không kê bờ) gôm những diêm có. Điểm lấy có nhất thiết phải là gốc tọa độ ỡ(0;0) hay không, điểm đó có nằm trên đường thẳng d được không? Để phân biệt BPT chứa dấu “ < ” và dấu “ < ” ta vẽ đường thẳng. - GV chốt lại kiến thức. + Nếu ax0 + byữ < c thì nửa mặt phẳng bờ d chứa điểmAf0 là miền nghiệm của bất phương trình. axữ + byữ > c thì nửa mặt phẳng bờ d không chứa điểm Mq là miền. nghiệm của bất phương trình. - HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm. - HS làm việc cá nhân. - Một HS lên bảng biểu diễn. Lưu ý: HS có thể lấy điểm Mq bất. kì phù hợp với kêt luận vê miên. Ví dụ 2: Giải quyêt tình huông mở đầu. - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm thực hiện các ví dụ vào bảng phụ. - Đại diện các nhóm lên thuyết trình. - Các nhóm nhận xét bài làm của nhau. - GV nhận xét, chốt kiến thức. Người ta sẽ phải bù lồ trong trường họp số tiền bán vé nhỏ hơn 20 triệu đồng, tức là:. Như vậy, việc giải quyêt bài toán mở đầu dẫn đến việc đi tìm miền nghiệm. Miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn này được xác định như sau:. uo ao, mien nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng bờ d chứa gốc toạ độ. không kê đường thăng d. năm trong miên tam giác OAB không hề cạnh AB thì rạp chiếu phim sẽ phải bù lỗ. nằm trên đoạn thẳng AB thì rạp chiêu phim hoà vôn. Báo cáo, thảo luận. - Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi của nhóm. - Các nhóm khác nhận xét. Ket luận, nhận định. - GV nhận xét thái độ làm việc của các nhóm qua băng kiểm, kết quà làm việc của các nhóm và chốt kiến thức. Yêu câu Xác nhận. Tât cả các thành viên cùng tham gia thảo luận Các thành viên tham gia nhiệt tình. Nhóm thông nhât được kêt quả Nhóm nộp bài đúng thời gian. Giải quyêt thành công vân đê đưa ra. Hoạt động 2: Giói thiệu phân mêm Geogebra trong biêu diên miên nghiệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn. a) Mục tiêu: HS biết đến một phần mềm để biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. c) Sản phẩm: HS có những hiểu biết ban đầu về cách sử dụng phần mềm Geogebra trong biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. b) Tổ chức thực hiện.
Nhận xét tông quát, người ta chứng minh được rằng giá trị lớn nhất (hay. nhỏ nhất) của biểu thức f(x} = ax + by với (x;y) là tọa độ các điểm thuộc miền đa giác AỵA-)..An, tức là các điểm nằm bên trong hay nằm trên các cạnh của đa giác, đạt được tại một trong các đỉnh của đa giác đó. - HS tham gia trả lời đúng được cho điếm cộng (đánh giá quá trình). Hoat động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Luyện tập giải một số bài toán ứng dụng hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong thực tế. Tổ chức thực hiện:. Nội dung và giao nhiệm vụ. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập trong phiếu bài tập. PHIẾU HỌC TẬP. Một cửa hàng bán hai loại bánh bao là bánh bao chay và bánh bao thịt. Chi phí để làm bánh bao chay và bánh bao thịt lần lượt là 5 nghìn đồng và 7 nghìn đồng một chiếc với lượng vốn bỏ ra không vượt quá 350 nghìn đồng/ngày. Trong khi đó, một chiếc bánh bao chay bán lãi được 2 nghìn đồng, còn một chiếc bánh bao thịt bán lãi được 3 nghìn đồng. Lượng tiêu thụ một ngày của cửa hàng không quá 60 chiếc bánh bao các loại. Tìm lượng bánh bao mỗi loại cửa hàng cần làm để lợi nhuận thu được là cao nhất. - HS thảo luận theo nhóm. c) Sản phẩm: Sản phẩm trình bày của 4 nhóm học sinh.