1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại

50 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị doanh nghiệp thương mại
Tác giả Trần Quỳnh Anh, Vũ Chí Công Anh
Người hướng dẫn Công Vũ Hà My
Trường học Đại Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Quản Trị Doanh Nghiệp Thương Mại
Thể loại Đồ án môn học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Đố án Quản trị doanh nghiệp thương mại chia thành 6 chương chính :• Chương I : Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp • Chương II : Nghiên cứu thị trường • Chương III : Hoạt động dự trữ củ

Trang 1

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

-🙞🙞🙞🙞🙞 -ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

Sinh viên thực hiện : Trần Quỳnh Anh

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Giáo viên hướng dẫn

Công Vũ Hà My

Trang 3

ĐỀ SỐ 1 ( PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ )

Hãy lựa chọn 1 Doanh nghiệp Thương mại mà Anh/ Chị hiểu rõ và thực hiện các nhiệm vụ sau:

1 Hãy giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp, bao gồm:

1.1 Giới thiệu chung về DNTM

- Giới thiệu về DN

- Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

- Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp

- Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp

1.2 Tổ chức bộ máy quản trị hiện nay của doanh nghiệp

- Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản trị của doanh nghiệp - vẽ

- Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

1.3 Nghiên cứu môi trường kinh doanh của doanh nghiệp - của Doanhnghiệp mà các bạn tìm hiểu

- Môi trường vĩ mô

- Môi trường ngành

- Khái quát môi trường nội bộ

2 Thực hiện nghiên cứu thị trường đối với 1 sản phẩm của công ty theo quy trình các bước đã học

Trang 4

2 Giá mua dự kiến

4 Hoạt động bán hàng tại doanh nghiệp :

Giả sử có số liệu về Nhu cầu thị trường sản phẩm nước giặt của DN trongcác tháng năm N là: 2.200; 2.000; 2.400; 2.600; 3.000; 3.200; 2.800; 2.800;2.400; 2.600; 2.200; 2.000

4.1 Hãy dự báo nhu cầu SP của DN trong các tháng năm N+1 bằng phươngpháp: San bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với:  = 0,2; 0,4; 0,6; 0,8 và  =0,3; 0,8; 0,9

4.2 Nếu nhu cầu thực của 6 tháng đầu năm N + 1 là: 2.100; 1.900 ; 2.000;2.000; 2.200; 2250;

Hãy chọn cặp ;  (ở trên) sao cho kết quả dự báo là chính xác nhất đểdùng làm cơ sở tính toán tiếp

5 Hoạt động bán hàng tại doanh nghiệp

- Xác định kênh bán hàng, hình thức bán hiện nay tại doanh nghiệp

- Phân tích quy trình bán hàng tại doanh nghiệp (Online – off)

- Tìm hiểu về chính sách Giá (so sánh với đối thủ cạnh tranh), Sản phẩm,Kênh phân phối, Chính sách xúc tiến của DN

Trang 6

MỤC LỤC

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG Chương I

Bảng 1.1 Sơ đồ bộ máy chính trị đầu tiên của UnileverBảng 1.2 Sơ đồ khu vực địa lí của Unilever

Bảng 3.1.4 t* : Chu kỳ đặt hàng tối ưu

Bảng 3.1.5 Cdh : Chi phí đặt hàng tối ưu

Bảng 3.1.6 Cdt : Chi phí dự trữ tối thiểu

Bảng 3.1.7 ROP : Lượng đặt hàng lại

Bảng 3.2.1 n* : Số lần đặt hàng tối ưu

Bảng 3.2.2 t* : Chu kỳ đặt hàng tối ưu

Bảng 3.2.3 Cdh : Chi phí đặt hàng tối ưu

Bảng 3.2.4 Cdt : Chi phí dự trữ tối thiểu

Bảng 3.2.5 Q* : Sản lượng đặt hàng tối ưu

Bảng 3.2.6 ROP : Lượng đặt hàng lại

Bảng 3.3.1 Q* : Sản lượng đặt hàng tối ưu

Trang 8

Hình 5.1 Hình ảnh quảng cáo sản phẩm OMO của Unilever

Hình 5.2 Hình ảnh chương trình khuyến mãi sản phẩm OMO của Unilever

Trang 9

LỜI NÓI ĐẦU

Cùng với sự phát triển nhanh chóng và sự hội nhập trong nền kinh tế thị trường hiện nay , nền giáo dục trong nước cũng đang từng bước đổi mới Hệ thống giáo dục tại các trường đại học là một điển hình Để mọi sinh viên có thể làm quen với

đồ án và khoá luận , các trường đại học đã chủ động đưa môn học đồ án vào

chương trình đào tạo Vì vậy đồ án môn học là bước đầu giúp cho sinh viên có thêm hiểu biết về chuyên ngành và có cái nhìn tổng quát về đồ án Để trang bị đầy

đủ kiến thức cho sinh viên của chuyên ngành Thương mại điện tử của trường Đại học Công nghệ Giao Thông Vận Tải đã đưa môn “ Đồ án Quản trị Doang nghiệp Thương mại ” vào giảng dạy trong chương trình đào tạo để học sinh có thể tự lựa chọn và đưa ra kế hoạch , hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Ngày nay , tất cả các doanh nghiệp luôn phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh gay gắt để thu hút khách hàng về phía mình Đứng trước môi trường cạnh tranh gay gắt như vậy các công ty đã liên tục thay đổi chính sách để tổn tại và chiến thắng Trong bài đồ án này , nhóm em xin được đề cập đến các hoạt động kinh doanh chính của công ty Unilever Việt Nam

Mục đích nghiên cứu :

- Về kiến thức : Môn học đã cung cấp cho sinh viên biết vận dụng những kiến thức cơ bản về việc thúc đẩy sản xuất , không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh cơ bản trong doanh nghiệp

- Về kĩ năng : Môn học đã tạo cho sinh viên các kĩ năng phục vụ cho nhu cầu công việc như lập các kế hoạch kinh doanh cơ bản , tổ chức nhân sự , điều khiển và kiểm tra hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo chiến lược và

kế hoạch đã định Và quan trọng nhất là giúp sinh viên làm quen và cách trình bày đồ án tốt nghiệp

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :

- Đối tượng nghiên cứu : Sản phảm nước giặt OMO của công ty Unilever ViệtNam

- Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu và thu thập dữ liệu trên địa bản thành phố

Hà Nội từ tháng 3/2024 đến tháng 4/2024

Trang 10

Đố án Quản trị doanh nghiệp thương mại chia thành 6 chương chính :

• Chương I : Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp

• Chương II : Nghiên cứu thị trường

• Chương III : Hoạt động dự trữ của doanh ngiệp thương mại

• Chương IV : Hoạt động mua hàng của doanh nghiệp

• Chương V : Hoạt động bán hàng tại doanh nghiệp

• Chương VI : Dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp thương mại

Kết luận : Mỗi chương đều thể hiện nội dung khác nhau , cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng hợp khác nhau về hoạt động quản trị doanh nghiệp thương mại Thông qua đồ án môn học , sinh viên sẽ có cái nhìn tổng quát về hoạt động của một doanh nghiệp từ khâu lên định hướng để phát huy hệ thống , sử dụng hiệu quả các nguồn nhân lực đến khâu tận dụng mọi cơ hội trên thị trường nhằm đạt được lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh

Và cuối cùng để hoàn thành bài đồ án môn “Quản trị doanh nghiệp thương mại ” bên cạnh những nỗ lực của nhóm , em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Công Vũ Hà My , người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ nhóm chúng em trong quá trình làm đồ án một lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất

Trang 11

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN UNILEVER

1 Giới thiệu tổng quan :

1.1.Giới thiệu chung về tập đoàn Unilever

a) Tập đoàn Unilever:

Unilever được thành lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1929, bởi sự hợp nhất của nhà sản xuất bơ thực vật Hà Lan Margarine Unie và nhà sản xuất xà phòng Anh Lever Brothers Trong nửa sau của thế kỷ 20, công ty ngày càng đa dạng hóa từ việc chỉ

là nhà sản xuất các sản phẩm làm từ dầu và mỡ công ty đã mở rộng hoạt động trên toàn thế giới. Unilever là một công ty niêm yết kép bao gồm Unilever plc, có trụ sởtại London và Unilever NV, có trụ sở tại Rotterdam Hai công ty hoạt động như một doanh nghiệp duy nhất, với một ban giám đốc chung Nó có các cơ sở nghiên cứu và phát triển tại Vương quốc Anh (hai), Hà Lan, Trung Quốc, Ấn Độ và Hoa

Kỳ Unilever là một công ty đa quốc gia của Anh chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng như mĩ phẩm, hóa chất giặt tẩy, kem đánh răng, dầu gội, thực phẩm và nhiều các mặt hàng khác Công ty có giá trị đứng thứ bảy ở Châu Âu Unilever là một trong những công ty đa quốc gia lâu đời nhất; sản phẩm của nó có sẵn ở

khoảng 190 quốc gia với hơn 4,4 triệu cửa hàng bán lẻ

b) Unilever Việt Nam

Unilever gia nhập thị trường Việt Nam vào năm 1995 , sau gần 15 năm có mặt trên thị trường Việt Nam , Unilever đã đạt được nhiều bước tiến vững mạnh và trở thành một trong những nhà phân phới lớn nhất trên thị trường hàng tiêu dùng , nhận hàng năm cung cấp một số lượng lớn các mặt hàng thiết yếu cho sinh hoạt hàng ngày của người tiêu dùng Việt Nam như các nhãn hàng tên tuổi nổi tiếng có

thể kể đến OMO, Surf, Dove, Knorr, Comfort, Hazeline, Clear,Close up , P/s, Vim,Cif, Sunsilk, Sunlight, Lipton và LifeBouy

1.2 Về sứ mệnh :

Sứ mệnh của Unilever được các nhà lãnh đạo đưa ra khi công ty được thành lập là “ To add viality to life ” - tạm dịch lag “Tiếp thêm sinh khí cho cuộc sống” Công ty vẫn đang hoạt động và phát triển dựa trên sứ mệnh của mình Các sản phẩm kinh doanh của công ty góp phần làm rút ngắn thời gian từ các hoạt động

Trang 12

1.3 Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp :

Unilever Việt Nam hiện nay có 5 nhà máy tại Hà Nội, Củ Chi, Thủ Đức và khu công nghiệp Biên Hoà Công ty hiện tại có hệ thống phân phối bán hàng trên toàn quốc thông qua hơn 350 nhà phân phối lớn và hơn 150.000 cửa hàng bán lẻ Hiện nay công ty đã đạt mức tăng trường khoảng 35-40% và tuyển dụng hơn 2000 nhân viên Ngoài ra công ty còn hợp tác với nhiều nhà máy xí nghiệp nội địa trong các hoạt động sản xuất gia công , cung ứng nguyên vật liệu sản xuất và bao bì sản phẩm Các hoạt động hợp tác kinh doanh này đã giúp Unilever Việt Nam tiết kiệm chi phí nhập khẩu giá thành sản phẩm , để tăng cường sức cạnh tranh của các sản phẩm của công ty tại thị trường Việt Nam, đồng thời công ty cũng giúp đỡ các đối tác Việt Nam phát triển sản xuất, đảm bảo thu nhập cho các nhân viên và tạo thêm khoảng 5500 việc làm

1.4 Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp :

Tại thị trường Việt Nam , Unilever đang kinh doanh cả ba dòng sản phẩm kể trên với các nhãn hiệu là :

- Dòng sản phẩm thực phẩm dùng cho chế biến và ăn uống : Knor , Lipton, Wall,

- Dòng sản phẩm vệ sinh và chăm sóc cá nhân : Closeup, LifeBouy , Dove , Lux , P/S , Pon’s,

- Dòng sản phẩm giặt tẩy cho quần áo và đồ dùng trong nhà : Omo, Sunlight, Comfort ,…

2.Tổ chức bộ máy quản trị của doanh nghiệp :

- Khi mới thành lập đến những năm 1990, Unilever được tổ chức theo cấu trúc phân quyền từ đầu những năm 1970 đến cuối 1980, nền kinh tế thế giới trì trệ, đối thủ cạnh tranh đã xây dựng được thương hiệu toàn cầu khiến cấu trúc phân quyền dần không phù hợp

Trang 13

Bảng 1.1 Sơ đồ bộ máy chính trị đầu tiên của Unilever

Tổng giám đốc khu vực A

Chủ tịch hoặc giám đốc điều hành

Tổng giám đốc khu vực B

Tổng giám đốc khu vực C

Trưởng phòng R&D

Trưởng phòng nhân sự

Trưởng phòng kế toán

Tương

tự khu A

Tương

tự khu A

Các quản lý

và nhân viên điều hành cấp thấp hơn

Trang 14

- Năm 1996, công ty áp dụng mô hình cấu trúc khu vực địa lý với mong muốn giảm chi phí vận hành và tăng tốc độ phát triển và giới thiệu sản phẩm mới Với cấu trúc này, Unilever 2 trụ sở chính ở Rotterdamn và London và Công ty bị phân tách ra thành 2 công ty riêng biệt hoạt động độc lập nhau làm nảy sinh cấc vấn đề không có sự chấp nhận sản phẩm giữa các địa phương trong cùng khu vực với nhau, liên tục tung ra thị trường nhiều sản phẩm mới nhưng không tạo ra được các thương hiệu toàn cầu như đối thủ.

Bảng 1.2 Sơ đồ khu vực địa lí của Unilever

Trụ sở chính

Việt Nam Hàn Quốc Trung Quốc

KV Châu Âu

Trang 15

- Năm 2000, công ty thực hiện tái cấu trúc, giảm xuống còn 2 nhóm sản phẩm toàn cầu: nhóm thực phẩm và nhóm sản phẩm chăm sóc cá nhân và gia đình

Bảng 1.3 Sơ đồ phân bổ các nhóm sản phẩm

Đơn vị chức năng

Khu

vực 1

Khu vực 2

Nhóm sản phẩm toàn cầu A

Nhóm sản phẩm toàn cầu B Trụ sở chính

Trang 16

- Cơ cấu tổ chức Unilever hiện nay:

• Unilever Leadership Executive (ULE) đứng đầu là CEO, đội ngũ phía dưới bao gồm: CFO, Chief Officer, President

• Unilever Board đứng đầu là Chair and Non-Executive Director Bên cạnh đó Vice Chair Senior Independent Director, CEO, CFO và 9 Non-Executive Directors

Trang 17

3 Môi trường kinh doanh doanh nghiệp của Unilever :

3.1 Môi trường vĩ mô :

Môi trường vĩ mô là những lực lượng trên bình diện xã hội rộng lớn hơn , có ảnh hưởng đến môi trường vi mô như các yếu tố kinh tế, tự nhiên, kỹ thuật , chính trị

- Chính sách và quy định: Thứ hai là các chính sách về thương mại, thuế và môi trường ở các quốc gia và khu vực khác nhau có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, vận chuyển và tiêu thụ của Unilever

- Cạnh tranh: Thứ ba là ngành công nghiệp hàng tiêu dùng nhanh chóng và cạnh tranh, với sự cạnh tranh từ các đối thủ cũng như các sản phẩm thay thế

- Xã hội và môi trường: Thứ tư là sự tăng cường nhận thức về bền vững và trách nhiệm xã hội đang thúc đẩy Unilever và các công ty khác trong ngành phát triển các sản phẩm và chiến lược kinh doanh bền vững hơn, đồng thời đối mặt với áp lực từ các nhóm cộng đồng và chính phủ

- Công nghệ: Thứ 5 là sự tiến bộ trong công nghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực

kỹ thuật số và trí tuệ nhân tạo, có thể tạo ra cơ hội mới cho Unilever để cải thiện quy trình sản xuất, tiếp thị và tương tác với khách hàng

- Biến đổi khí hậu: Cuối cùng là biến đổi khí hậu và tác động của nó đến nguồn cung cấp nguyên liệu và hạ tầng vận chuyển có thể gây ra rủi ro lớn cho hoạt động của Unilever, đặc biệt là khi họ phụ thuộc vào nguồn cung cấp từ các khu vực có nguy cơ cao

 Những yếu tố này đều ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh và hiệu suấtcủa Unilever, và vì thế công ty cần phải chú ý theo dõi tất cả những diễn biến công này để phải đáp ứng một cách linh hoạt và sáng tạo để duy trì

và phát triển trong môi trường kinh doanh đa biến

Trang 18

3.2 Môi trường ngành :

Môi trường ngành của Unilever, tức là ngành công nghiệp hàng tiêu dùng nhanh chóng, đa dạng và cạnh tranh, đặc biệt là trong lĩnh vực sản phẩm chăm sóc cá nhân và thực phẩm, có một số đặc điểm chính:

- Cạnh tranh gay gắt: Ngành công nghiệp hàng tiêu dùng là một trong những ngành có sự cạnh tranh cao nhất, với nhiều đối thủ lớn nhỏ cùng chiến lược tiếp thị và phân phối đa dạng

- Tính đa dạng sản phẩm: Unilever sản xuất và kinh doanh một loạt các sản phẩm chăm sóc cá nhân, sản phẩm thực phẩm và đồ uống, từ kem đánh răng đến thực phẩm chế biến sẵn và nước giải khát

- Theo đuổi xu hướng và thị hiếu người tiêu dùng: Ngành công nghiệp này rất nhạy cảm với các xu hướng và thị hiếu của người tiêu dùng, bao gồm sự tăng cường nhận thức về sức khỏe và bền vững, và Unilever cần phải đáp ứng nhanh chóng để giữ vững hoặc tạo ra sản phẩm phù hợp

- Bền vững và trách nhiệm xã hội: Sự tăng cường nhận thức về bền vững đangđẩy Unilever và các đối thủ khác phát triển và tiếp thị các sản phẩm và chiếnlược kinh doanh bền vững hơn

- Thay đổi trong phân phối sản phẩm và tiếp thị: Sự phát triển của thương mạiđiện tử và sự thay đổi trong thói quen mua sắm của người tiêu dùng đang yêu cầu Unilever điều chỉnh chiến lược phân phối và tiếp thị của mình

- Yếu tố kỹ thuật số: Công nghệ kỹ thuật số đang thay đổi cách mà Unilever tiếp cận và tương tác với khách hàng, từ tiếp thị trên mạng xã hội đến dịch

vụ khách hàng trực tuyến

 Môi trường ngành của Unilever đòi hỏi sự linh hoạt, sáng tạo và động viên

để duy trì và phát triển trong một môi trường cạnh tranh và đa biến

3.3 Môi trường nội bộ :

Môi trường nội bộ của Unilever đặc trưng bởi các 6 yếu tố chính sau :

- Văn hóa tổ chức: Unilever có một văn hóa tổ chức mạnh mẽ, tập trung vào giá trị của bền vững, trách nhiệm xã hội, đạo đức kinh doanh và sự đa dạng Văn hóa này thúc đẩy sự sáng tạo, sự phát triển cá nhân và cống hiến cho cộng đồng

Trang 19

- Quản lý nhân sự: Unilever đặt một sự ưu tiên cao vào phát triển và quản lý nhân sự Công ty này thường xuyên cung cấp các chương trình đào tạo và phát triển cho nhân viên, cũng như tạo điều kiện làm việc tích cực và linh hoạt.

- Cấu trúc tổ chức: Unilever có một cấu trúc tổ chức phức tạp với nhiều đơn vịkinh doanh và chức năng khác nhau trên toàn cầu Điều này yêu cầu sự tương tác và phối hợp hiệu quả giữa các bộ phận và đội ngũ làm việc

- Chiến lược kinh doanh: Unilever đặt mục tiêu trở thành một tập đoàn hàng tiêu dùng bền vững và đạo đức, và chiến lược kinh doanh của họ phản ánh cam kết này Họ tập trung vào việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, đồng thời tạo ra giá trị cho cộng đồng và môi trường

- Quản lý chuỗi cung ứng: Unilever có một hệ thống chuỗi cung ứng toàn cầu phức tạp, đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu và sản phẩm ổn định và chất lượng Quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả là một phần quan trọng của hoạt động kinh doanh của họ

- Công nghệ và đổi mới: Unilever đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ và đổi mới

để cải thiện quy trình sản xuất, tiếp thị và phân phối Họ thường xuyên áp dụng công nghệ mới để tăng cường hiệu suất và tiết kiệm chi phí

 Môi trường nội bộ của Unilever phản ánh cam kết của họ đối với bền vững, đạo đức kinh doanh và phát triển nhân sự, và yêu cầu sự phối hợp và đổi mớiliên tục để duy trì và phát triển trong một môi trường kinh doanh đa biến

Trang 20

CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 1.Tìm hiểu , khái niệm về nghiên cứu thị trường :

Nghiên cứu thị trường là quá trình đánh giá khả năng, độ duy trì của một dịch vụ hoặc sản phẩm mới thông qua nghiên cứu được thực hiện trực tiếp với những nhóm khách hàng tiềm năng Nghiên cứu thị trường cho phép công ty xác định thị trường mục tiêu của mình và lấy ý kiến cũng như phản hồi khác từ người tiêu dùng về sản phẩm hoặc dịch vụ Phải hiểu người tiêu dùng muốn gì, thích gì, quan tâm điều gì trong bối cảnh hiện tại, để có thể đưa ra những kế hoạch kinh doanh hợp lí, tùy chỉnh chiến lược kinh doanh và tiếp thị phù hợp nhất để đáp ứng yêu cầu của họ

2.Phân tích nghiên cứu thị trường về sản phẩm nước giặt OMO của

Unilever :

2.1.1 Giới thiệu , thông tin về sản phẩm OMO của Unilever :

OMO là một thương hiệu bột giặt nổi tiếng không chỉ ở thị trường trong nước mà còn là một thương hiệu bột giặt có uy tín trên thị trường quốc tế Tại Việt Nam , thị phần của bột giặt OMO chiếm khá cao và được nhiều người dùng tin tưởng về cả chất lượng và giá cả cũng như là mẫu mã sản phẩm nên nhanh chóng trở thành mặt hàng được tiêu dùng nhiều nhất tại Việt Nam cùng với công ty Unilever đã nhanh chóng có lãi và thu được lợi nhuận không nhỏ

2.1.2 Dưới đây là nghiên cứu thị trường cụ thể về sản phẩm nước giặt của

Unilever : Hiện nay ở thị trường Việt Nam OMO có 3 dòng sản phẩm chính là OMO dạng nước , OMO dạng bột và dòng sản phẩm mới là OMO dạng viên nén/nang

a) Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu về nhu cầu nước giặt của gia đình, người dân Việt Nam :

- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm hiểu rõ hơn về nhu cầu sử dụng nướcgiặt của người tiêu dùng Việt Nam trong độ tuổi từ 18 tuổi trở lên để phát triển sản phẩm nước giặt phù hợp với nhu cầu và đưa ra các chiến lược cạnh tranh phù hợp

để duy trì và phát triển vị thế

- Mục tiêu nghiên cứu : Người tiêu dùng đánh giá sản phẩm OMO như thế nào ?

Trang 21

1 Độ tuổi của bạn ở khoảng nào sau đây ?

c Viên nén / viên nang

10.Bạn biết đến sản phẩm nước giặt OMO của Unilever qua đâu ?

c Mạng xã hội : Facebook , Instagram , Zalo

c Qua người thân , bạn bè giới thiệu

c Qua các chương trình khuyến mãi , quảng cáo

c Qua các siêu thị , cửa hàng lớn/nhỏ

11.Vì sao bạn ưa thích sử dụng dòng nước giặt OMO nhà Unilever ?

c Giá cả hợp lí

c Đến từ thương hiệu uy tín

c Hương thơm mát , dài lâu

c An toàn, dịu nhẹ với tay12.Bạn ưu thích dịch vụ chăm sóc khách hàng nào mà Unilever cung cấp cho khách hàng ?

c Giải quyết khiếu nại

b) Thiết kế nghiên cứu : có nhiều phương pháp nghiên cứu thị trường khác nhau , tuỳ theo mục tiêu và phương pháp của doanh nghiệp và thiêts kế nghiên cứu bằng phương pháp thu thập dữ liệu bằng công cụ Google Forms

để thu thập phản hồi từ khách hàng để đưa ra cái nhìn tổng quan về thị trường và đưa ra quyết định phù hợp

c) Thu thập và chuẩn bị dữ liệu: dưới đây là những câu hỏi được thiết kế thông qua Google Forms :

Trang 22

Bảng 2.1 Bảng câu hòi nghiên cứu thị trường

2.1.3.Phân tích và diễn giải dữ liệu:

- Câu 1 Người tiêu dùng sản phẩm OMO của Unilever đang ở độ tuổi nào ?2.1.4Trình bày báo cáo

Trang 23

CHƯƠNG III HOẠT ĐỘNG DỰ TRỮ CỦA DOANH NGHIỆP THUƠNG MẠI

- Coi tồn kho là 1 khoản nhàn rỗi, gây lãng phí nếu tồn quá cao

1.2 Sự hình thành dữ trữ hàng hoá ở doanh nghiệp thương mại

- Do yêu cầu đảm bảo bán hàng diễn ra liên tục

- Dự trữ hàng hoá không chỉ để bán liên tục mà còn đáp ứng yêu cầu mở rộng lưu thông không ngừng

- Để đảm bảo thời gian đổi mới bản thân dự trữ hàng hoá

- Là phương tiện quan trọng tăng khả năng cạnh tranh và tìm kiếm lợi nhuận

- Là công cụ để cơ quan quản lý nhà nước tác động vào kinh tế xã hội

1.3 Cơ cấu dữ trữ và chỉ tiêu đánh giá dữ trữ hàng hoà của doanh nghiệp thương mại

Trang 24

Thứ hai, căn cứ vào hình thái của dự trữ chia thành

- Dự trữ hàng hoá hiện vật

- Dự trữ hàng hoá giá trị

- Dự trữ tương dối

2 Xác định các thông số theo mô hình EOQ

a Xác định các thông số đặt hàng tối ưu trong trường hợp doanh nghiệp đặt hàng theo từng mặt hàng

Bảng 3.1.1 H : Chi phí dự trữ 1 sản phẩm 1 năm

Lượng đặt hàng tối ưu Chưa tròn Làm tròn Q*(A) = 10.000,000 10.000 (SP) Q*(B) = 9.486,833 9.487 (SP) Q*(C) = 8.000,000 8.000 (SP) Q*(D) = 9.521,905 9.522 (SP) Q*(E) = 10.801,234 10.802 (SP)

Bảng 3.1.2 Q* : Lượng đặt hàng tối ưu

Trang 25

Bảng 3.1.3 n* : Số lần đặt hàng tối ưu

Bảng 3.1.4 t* : Chu kỳ đặt hàng tối ưu

Bảng 3.1.5 Cdh : Chi phí đặt hàng tối ưu

Bảng 3.1.6 Cdt : Chi phí dự trữ tối thiểu

Số lần đặt hàng tối ưu Chưa tròn Làm tròn

Chi phí dự trữ tối thiểu Cdt(A) = 30.000,000 (Ngd) Cdt(B) = 37.947,332 (Ngd) Cdt(C) = 48.000,000 (Ngd) Cdt(D) = 42.848,571 (Ngd) Cdt(E) = 38.884,444 (Ngd)

Ngày đăng: 02/07/2024, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Sơ đồ bộ máy chính trị đầu tiên của Unilever - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 1.1. Sơ đồ bộ máy chính trị đầu tiên của Unilever (Trang 13)
Bảng 1.2. Sơ đồ khu vực địa lí của Unilever - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 1.2. Sơ đồ khu vực địa lí của Unilever (Trang 14)
Bảng 1.3. Sơ đồ phân bổ các nhóm sản phẩm - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 1.3. Sơ đồ phân bổ các nhóm sản phẩm (Trang 15)
1.4. Sơ đồ ban lãnh đạo và hội đồng quản trị - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
1.4. Sơ đồ ban lãnh đạo và hội đồng quản trị (Trang 16)
Bảng 3.1.1. H : Chi phí dự trữ 1 sản phẩm 1 năm - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 3.1.1. H : Chi phí dự trữ 1 sản phẩm 1 năm (Trang 24)
Bảng 3.1.4. t* : Chu kỳ đặt hàng tối ưu - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 3.1.4. t* : Chu kỳ đặt hàng tối ưu (Trang 25)
Bảng 3.1.7. ROP : Lượng đặt hàng lại - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 3.1.7. ROP : Lượng đặt hàng lại (Trang 26)
Bảng 3.2.5. Q* : Sản lượng đặt hàng tối ưu - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 3.2.5. Q* : Sản lượng đặt hàng tối ưu (Trang 27)
Bảng 3.2.6. ROP : Lượng đặt hàng lại - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 3.2.6. ROP : Lượng đặt hàng lại (Trang 27)
Bảng 3.3.2. b* : Số lượng hàng chủ động thiếu - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 3.3.2. b* : Số lượng hàng chủ động thiếu (Trang 28)
Bảng 3.3.4. t* : Chu kỳ đặt hàng Chu kỳ tồn kho - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 3.3.4. t* : Chu kỳ đặt hàng Chu kỳ tồn kho (Trang 28)
Bảng 3.3.5. n* : Số lần đặt hàng tối ưu - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 3.3.5. n* : Số lần đặt hàng tối ưu (Trang 29)
Bảng 3.3.6 C*cd : Chi phí cạn dự trữ tối ưu - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 3.3.6 C*cd : Chi phí cạn dự trữ tối ưu (Trang 29)
Bảng 4.1. Bảng dự báo với a = 0,2 - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 4.1. Bảng dự báo với a = 0,2 (Trang 31)
Bảng 4.2. Bảng dự báo với a = 0,3 - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 4.2. Bảng dự báo với a = 0,3 (Trang 32)
Bảng 4.3. Bảng dự báo với a = 0,8 - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 4.3. Bảng dự báo với a = 0,8 (Trang 33)
Bảng 4.4. Bảng dự báo với a = 0,9 - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 4.4. Bảng dự báo với a = 0,9 (Trang 34)
Bảng 4.6. Bảng dự báo với a = 0,3 - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 4.6. Bảng dự báo với a = 0,3 (Trang 35)
Bảng 4.5. Bảng dự báo với a = 0,2 - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 4.5. Bảng dự báo với a = 0,2 (Trang 35)
Bảng 4.8. Bảng dự báo với a = 0,9 - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 4.8. Bảng dự báo với a = 0,9 (Trang 36)
Bảng 4.10. Bảng mức độ dự báoMức dự báo - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 4.10. Bảng mức độ dự báoMức dự báo (Trang 37)
Hình 5.1. Hình ảnh quảng cáo sản phẩm OMO của Unilever - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Hình 5.1. Hình ảnh quảng cáo sản phẩm OMO của Unilever (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w