Xã hội phát triển, khoa học kỹ thuật càng ảnh hưởng đến hành vi, suy nghĩ và cuộc sống con người nên mối quan hệ giữa con người với con người càng được quan tâm; vì thế giao tiếp được xe
Trang 1THE UNIVERSITY OF HA LONG
DAI HOC HA LONG
Hoc dé thanh céng
BAO CAO TONG HOP DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC BIEN PHAP NANG CAO KY NANG GIAO TIEP CHO SINH VIEN KHOA DU LICH, TRUONG DAI HOC HA LONG
Người thực hiện: Bùi Thị Thu Phương
Lớp: Quản trị khách sạn KŠC Khoa: Du lịch
Quảng Ninh, tháng 04 năm 2022
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG
KHOA SƯ PHẠM
BAO CAO TONG HOP DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC BIEN PHAP NANG CAO KY NANG GIAO TIEP CHO SINH VIEN KHOA DU LICH, TRUONG DAI HOC HA LONG
Người thực hiện: Bùi Thị Thu Phương
Lớp: Quản trị khách sạn KŠC Khoa: Du lịch
Quảng Ninh, tháng 04 năm 2022
Trang 34 Đối tượng và khách thẻ nghiên cứu - 5c s1 21121122221 11a 4 4.1 Đối tượng nghiên cứu -s E1 21211 211220121 2112121212111 re 4 4.2 Khách thê điều tra 5á S21 2112212211211 211221 212121 re 4
5, Pham ¿6 ác na :L 4
00 i20): 05 0 4
(Nho 0 0i an 5
7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 5 5 n1 nh E121 21212 reo 5
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2 2S E221 errre 5 7.2.1 Phương pháp điều tra - 5 5s TS 2 221221 1.221 121g tre 5 7.2.2 Phương pháp đàm thoại 122 2 11112111111111111011011111111111 11 1x 5 7.2.3 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia 0 Sàn E221 me 5 7.2.4 Phương pháp quan sắt - G2 2 1211911311111 3111101111 11011011111 11111581 rreg 5 7.3 Phương pháp thống kê toán học -á 5c c2 1112222122121 eeerree 5
§ Bố cục đề tải HH 121 1221 12t g 5 NỘI DƯNG 0 2S 21 2 112212 2 t2 12t H22 Hán re 7 CHƯƠNG I1 CƠ SỞ LÍ LUẬN - 22c 2122112711221 22122111222 2 210 reg 7
LL 0t 0: 6 ẦẦÁÁẢ 7 1.1.1 Khái niệm giao tÍẾU ch HH HH tt 2n tren 7
INNgN (r2 an.e 9 1.1.3 Khái niệm kỹ năng giao tÍẾD Sc St TT Hn HH2 e 10 1.1.4 Khái niệm kỹ năng giao tiếp trong sinh viÊH cớ 11
1.2 Vai trO cla gia0 Hep cccccsececsecsesssessessesssessesssessssressessresieserseseecsecertreseesessnsvesseses 11 1.3 Chức năng của giao tiẾp -s tt 12111212212 122121 1121 ng ng ray 12
LBD Chruc NGG NAGI eaaua 12
LB.2 Chere NG 4g TH 13
No in Nng CỢCỢCdCỢCỢCẦỢẦVẦẦẦDẦẦỶỶỒỀỂẼỶỒBVỖỶVỶÝ 14 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng giao tiếp của sinh viên 5c 5c 15 1.5.1 Yếu tố khách qMAH ảnh HH tt 2n ng tre 15
Trang 4I0 /171 , nnnnnn ốac Ả.ốỒố 16
4x080/909:i09) ca l6 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN KHOA DU
LỊCH, TRƯƠNG ĐẠI HỌC HẠ LỚNG 2 121 1211121211121 0111111011111 trye 18
2.1 Tổng quan vẻ dia ban nghién CUM cecccccsssessessssssessesseesecsessesesesseseressessesseseseees 18
2.1.1 Giới thiệu tổng quan về trường ĐHHL cơ sở Ì cá SH key 18 2.1.2 Tông quan về sinh viên khoa Du lịch, trường ĐHHH 5c Sen 18 2.2 Thực trạng kỹ năng giao tiếp của SV khoa Du lịch, trường ĐHHL 18
2.2.1 Thực trạng nhu cầu GT và nhận thức về KNGT của SV khoa Du lịch 18 2.2.2 Thực trạng nhận thức của sinh viên khoa Du lich trường JĐ)HHÌ 19 2.2.2.1 Mức độ KNGT của ŠSV khoa Du lịch - 1n ng c2 xxz 19 2.2.2.2 Mục đích sử dụng KNGTT của ŠV khoa Du lịch - 5 5 25s s25>+s 20
2.2.2.3 Nội dung giao tiếp của SV khoa Du lịch 5c chen 21 2.2.2.4, Thoi gian rén luyén KNGT ctia SV khoa Du lich erence 22 2.2.2.5 Ý kiến về các giải pháp nâng cao KNGT của SV khoa Du lịch 23
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến KNGT của SV khoa Du lịch trường ĐHHL 24
2.3.1 Một số nguyên nhân ảnh hướng đến nức độ KNOT ằ các ciccesre 24
3.2 Tran dồi, thực hành thường XUWÊH ác Tnhh HH HH HH nen tràn 30 3.3 Trang bị hệ thong tri thức lý thuyết về giao tiếp cho SV hiệu quả s 30 3.4 Học cách lắng nghe HH HH 12H tre 31
3.5 T6 chức cho SV thực hành những bài tap dé rèn luyện KNGI ccccceằ: 32
3.6 Quan sát và kết hợp ngôn ngữ cơ thể ác HH2 tr yu 34 3.7 Tô chức các hoạt động dạy học tích cực góp phần rèn luyện KNGT 34 3.8 Điều chính phong cách nói CÏHJỆH SH HH ng He 35
3.9 Sự tự rèn luyện của mỗi cá nhân trong việc hình thành KNỚT cc.eesee 35 KÉT LUẬN CHƯƠNG â3 1212 HH HH0 HH uờ 35 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 55222 22211111 11111221111 re 37 ñ‹.a 5 37
p4 co 8n n ae 37
2.1 Về phía nhà trường - 56c SE E1 22112121122 121221201211 cg re 37
Trang 52.2 Về phía giảng viên của trường ĐHHL 2 St SE E212 Eterrree 38 2.3 Về phía gia đình -s c n t t H21 H1 ng n1 nga 38 2.4 Về phía bản thân sinh viên SV 22 s11 211 21122 21211 re 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 55c S1 E1 1211121122110 2 SE 112112 ve 1
si0005S5 2
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DHHL Dai hoc Ha Long
KNGT Kỹ năng giao tiếp
KN Kỹ năng
Trang 7Sơ đồ I.1: Mô hình giao tiếp
Biểu đồ 2.1 Nhu cầu giao tiếp của sinh viên khoa Du lịch, trường DHHL
Bảng 2.1 Mức độ KNGT của sinh viên khoa Du lịch, trường
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người, thông qua giao tiếp cá nhân gia nhập vào các mối quan hệ xã hội, tiếp thu nền văn hóa lịch sử, biến nó thành cái riêng của mình, đồng thời cũng góp phần vào sự phát triển văn hóa chung Xã hội phát triển, khoa học kỹ thuật càng ảnh hưởng đến hành vi, suy nghĩ và cuộc sống con người nên mối quan hệ giữa con người với con người càng được quan tâm; vì thế giao tiếp được xem là vấn đề thời sự trong nhiều lĩnh vực, nhất là những lĩnh vực làm việc trực tiếp với con người như giáo dục, ngoại giao, đu lịch, Ngày nay giao tiếp là phương tiện đề con người hợp tác cùng nhau, hướng tới mục đích bình đăng hạnh phúc Nhu cầu giao tiếp là nhu cầu quan trọng của con người Đề thỏa mãn nhu cầu giao tiếp và tiến hành giao tiếp có kết quả, con người cần có kỹ năng giao tiếp, như I.C.Vapilic da noi: “Giao tiép với mọi người là một nghệ thuật mà không phải ai cũng nắm được Bất kỳ ai cũng phải học điễu đó `
Vấn đề giao tiếp của học sinh, sinh viên là một vẫn đề đáng quan tâm như A.Steer nguyên Giám đốc ngân hàng Thế giới tại Việt Nam đã nói có ba điều nhà trường Việt Nam nên bổ sung ngay từ bậc Trung học đó là: “Dạy cách giải quyết các vấn đề, dạy cách làm việc tập thể, dạy cách giao tiếp hiệu quá” Và trong báo Sinh viên số 61 ra tháng 12 năm 2000, tác giả Thu Trang viết: “Đã có ñgười nước ngoài kết luận học sinh, sinh viên Việt Nam sau khi ra trường thiếu 3 yếu tố: sức khỏe, thực tiễn và năng lực giao tiếp ”
Sinh viên khoa Du lịch, trường Đại học Hạ Long là những nguồn nhân lực
tiềm năng của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh trong tương lai, họ được cung cấp những tri thức, kỹ năng về giao tiếp Chính từ kiến thức về giao tiếp giúp họ có những mối quan hệ tốt với bạn bè, thầy cô Điều này sẽ là nhân tố giúp tạo điều kiện tốt cho việc học tập, học hỏi, giao lưu, lĩnh hội tri thức Mặt khác, sau khi rời khỏi môi trường đại học, sinh viên có được những tri thức cơ bản về kỹ năng giao tiếp nhăm đem lại hiệu quả cao trong giao tiếp, giúp họ thành công trong các mối quan
hệ xã hội và trong môi trường làm việc của mình
Hiện nay, đại đa số sinh viên khoa Du lịch, trường ĐHHL đã có được những tri thức, kỹ năng giao tiếp nhất định nhưng còn vụng về, nhút nhát, thụ động trong lớp học cũng như trao đổi giữa các bạn cùng học và với giảng viên Hạn chế này do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân kỹ năng giao tiếp của họ chưa cao Trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội, du lịch hiện nay của đất nước nói chung và của tỉnh Quảng Ninh nói riêng, người làm trong ngành du lịch không thể thiếu những kỹ năng giao tiếp cơ bản Kỹ năng giao tiếp là hành trang quý giá giúp
họ thành công trong nghề nghiệp nói riêng và cuộc sống nói chung Xuất phát từ
1
Trang 9những lý đo trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên khoa Du lịch, trường Đại học Hạ Long”
2 Lịch sử nghiên cứu
2.1 Ở nước ngoài
Vấn đề giao tiếp đã được con người xem xét từ thời cô đại, nhà triết học Socrate (470-399 TCN) va Platon (428-347 TCN) da noi tới đối thoại như là sự giao tiếp trí tuệ, phản ánh mối quan hệ qua lại giữa con người với con người Khoa học ngày cảng phát triển, những tri thức về lĩnh vực giao tiếp cũng không ngừng tăng lên Các nhà triết học, xã hội học, tâm ly hoc càng quan tâm nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi thấy nôi lên một số hướng nghiên cứu sau đây:
- Hướng thứ nhất: Nghiên cứu những vấn đẻ lý luận chung về giao tiếp như: ban chat, cau trúc, cơ chế, phương pháp luận nghiên cứu giao tiếp, mối quan hệ giữa giao gioa tiếp và hoạt động Thuộc xu hướng này có công trình của A.A.Léonciev, B.ph.lomov
- Hướng thứ hai: Nghiên cứu giao tiếp với nhân cách có công trình của A.A.Bohmheva
- Hướng thứ ba: Nghiên cứu các dạng giao tiếp như KNGT trong quản lý, trong kinh doanh và những bí quyết trong quan hệ giao tiếp có công trình của Allan Pease, Derak Torrington
- Hướng thứ hai: Nghiên cứu giao tiếp như là một tiến trình truyền đạt thông tin, các đặc điểm giao tiếp của người tham gia vào truyền thông, có công trình của Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Thị Oanh, Nguyễn Khắc Viện
- Hướng thứ ba: Nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp trong lãnh đạo, quản lý kinh tế, kinh đoanh, du lich , sư phạm có công trình của Mai Hữu Khuê, Nguyễn Thạc — Hoang Anh, Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Văn Đính
Như vậy, vấn đề giao tiếp đã được nhiều nhà xã hội học, tâm lý học nghiên cứu trên bình diện lý luận và thực tiễn
Trang 10+ Về mặt lý luận: Nhìn chung các công trình đã được đề cập đến những vấn
đề lý luận về giao tiếp trong tâm lý học như quan niệm về giao tiếp, vai trò, ý nghĩa của giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển nhân cách con người nói chung, SV khoa Du lịch nói riêng Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn nhiều quan điểm không thống nhất về giao tiếp
+ Về mặt thực tiễn: Công trình, các đề tài nghiên cứu về giao tiếp rất nhiễu Nhiều công trình đã đề cập đến những vẫn đề rèn luyện kỹ năng giao tiếp, những tác động nhằm nâng cao hiệu quả giao tiếp cho nhiều đối tượng nghiên cứu trong đó có
SV khoa Du lịch
Những người nghiên cứu về giao tiếp rất quan tâm đến đối tượng là SV khoa
Du lịch Bởi lẽ SV khoa Du lịch là những nguồn nhân lực tiềm năng trong tương lai của ngành du lịch nước ta Trong hoạt động du lịch thì ở đâu cũng có hoạt động giao tiếp tham gia vào Chính vi lý do đó mà vẫn để về giao tiếp của SV luôn được nghiên cứu Những công trình nghiên cứu ngày càng đi sâu vào những đối tượng nghiên cửu cụ thé nhu SV khoa Du lịch của một trường nảo đó
Theo “7# điển Tâm lý học” của Nguyễn Khắc Viện Giao tiếp là quá trình truyền đi, phát đi một thông tin từ một người hay một nhóm cho một người hay một nhóm khác, trong mối quan hệ tác động lẫn nhau (tương tác) Thông tin hay thông điệp được nguồn phát mà người nhận phải giải mã, cả hai bên đều vận dụng một mã chung
Theo ông, giao tiếp nói chung có nhiều chức năng trong mọi lĩnh vực đời sống Tác giả khăng định, đào tạo nguồn nhân lực tương lai, ngoài chương trình cung cấp cho SV những trí thức khoa học cơ bản còn phải cung cấp cho họ những kiến thức về giao tiếp Có như vậy mới góp phần vào triển khai thực hiện nó như là một phương hướng đổi mới phát triển ở nước ta
,
Tác giả Nguyễn Văn Đồng nghiên cứu về “Văn hoá giao tiếp của sinh viên 12) cụ thể ông nghiên cứu về phong cách giao tiếp của SV và những tác động của văn hoá truyền thông đối với phong cách giao tiếp của SV
Trong giao tiếp, mỗi người chọn cho mình một phong cách giao tiếp Theo ông, những phong cách đặc trưng cho phái nữ là: dịu dàng, ý tứ, mềm mỏng, hài hước, ít nói, vui vẻ, sôi nổi, hoạt bát, vô tư, năng động: phong cách đặc trưng cho phái nam là: mạnh mẽ, hoạt bát, vô tư, vui vẻ, hài hước, năng động, điềm đạm, chín chăn
Kết quả nghiên cứu cho thấy người mẹ là người hay uốn nắn cách ăn nói cho
SV nhất, phần lớn SV cho biết: cần tiếp thu lời khuyên bảo của gia đình một cách
có chọn lọc Thời đại hiện nay là thời đại bùng nỗ thông tin, thời đại hội nhập nên
3
Trang 11quan niệm “cha mẹ đặt đâu con ngồi đó” dần bị bỏ quên, không được số đông lớp
trẻ đồng tình ủng hộ
Trong công trình nghiên cứu “Mộ? số đặc điểm giao tiếp của học viên tham gia các lớp đào tạo Giáo viên khoa học Xã hội nhân văn quân sự cấp phân đội” /21} tác giả Trương Quang Học đã đề cập đến thực trạng giao tiếp như: nội dung
giao tiếp, đối tượng giao tiếp, phạm vi giao tiếp
Từ kết quả nghiên cứu tác giả kiến nghị một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp cho học viên, góp phần nâng cao chất lượng đảo tạo
Tác giả Lò Thị Mai Thoan nghiên cứu về “7c trạng khả năng giao tiếp của Sinh viên Sư phạm tỉnh Sơn La” ƒ35J đã khăng định khả năng giao tiếp là một khả năng rất quan trọng và có ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động thường ngày Vì vậy phải chú trọng rèn luyện, nâng cao khả năng giao tiếp của SV
3 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và tìm hiểu thực trạng kỹ năng giao tiếp của
sinh viên khoa Du lịch, trường ĐHHL, từ đó để xuất biện pháp nâng cao kỹ năng
giao tiếp cho sinh viên khoa Du lịch, trường Đại học Hạ Long
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên khoa Du lịch, trường Đại
học Hạ Long
4.2 Khách thể điều tra
Sinh viên khoa Du lịch, trường Đại học Hạ Long
5 Pham vi nghiên cứu
- Giới hạn về nội đung nghiên cứu: chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực trạng nhận thức về kỹ năng giao tiếp, phương pháp giao tiếp, các yếu tô ảnh hưởng đến
kỹ năng giao tiếp và các biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho sinh viên khoa Du
lịch, trường Đại học Hạ Long
- Giới hạn về khách thê khảo sát: 300 sinh viên khoa Du lịch, trường Đại học
Hạ Long
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài
- Nghiên cứu thực tiễn về kỹ năng giao tiếp của sinh viên khoa Du lịch,
trường Đại học Hạ Long
- Đề xuất biện pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên khoa Du lịch,
trường Đại học Hạ Long
Trang 127, Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Phân tích và tông hợp, so sánh, hệ thống hóa các vấn đẻ lí luận liên quan đến
kỹ năng giao tiếp đề nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1, Phuong pháp diéu tra
Chúng tôi sử dụng mẫu phiếu điều tra gồm 10 câu hỏi đề điều tra thực trạng nhận thức 300 sinh viên khoa Du lịch, trường Đại học Hạ Long Trong đó có 45
sinh viên lớp Quản trị khách sạn K4; 60 sinh viên lớp Quản trị khách sạn KŠ; 40
sinh viên lớp Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành K5; 65 sinh viên lớp Quản trị dịch
vụ du lịch và lữ hành Kó; 35 sinh viên lớp Quản tri nha hang va dich vụ ăn uống K2
và 55 sinh viên lớp Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống K3
7.2.2 Phương pháp đàm thoại
Phỏng vấn các bạn sinh viên về thực trạng kỹ năng giao tiếp của sinh viên khoa Du lịch, trường Đại học Hạ Long: trao đổi với các bạn sinh viên trong khoa tại hội trường hoặc tại lớp học về các vấn đề liên quan đến kỹ năng giao tiếp đề giúp các bạn sinh viên có cái nhìn thiết thực hơn về kỹ năng giao tiếp
7.2.3 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia
Chúng tôi tham khảo ý kiến của 3 giảng viên để xây dựng phiếu điều tra, 2 giảng viên để đề xuất các biện pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp
7.2.4 Phương pháp quan sát
Quan sát thực trạng kỹ năng giao tiếp của sinh viên khoa Du lịch, trường Đại học Hạ Long từ tháng 01/2022 đến tháng 4/2022
7.3 Phương pháp thống kê toán học
Chúng tôi sử dụng phương pháp này đề tông hợp, xử lý kết quả điều tra, tinh toán thiết kế biêu bảng Trong đó chúng tôi sử dụng công thức:
\ A
- Tinh phan tram: , - 100%
Trong đó: A là số sinh viên lựa chọn
B là tông số sinh viên điều tra
Sử dụng phần mềm SPSS để kiếm định độ tin cậy bằng Cronbach's Alpha: phân tích yếu tổ EFA; phân tích tương quan; tìm phương trình hồi quy
8 Bo cuc dé tai
Đề tài gồm 3 phan:
- Phần mở đầu
- Phần nội dung
Trang 13Chương 1: Cơ sở lí luận
Chương 2: Thực trạng kỹ năng giao tiếp của sinh viên khoa Du lịch, trường Đại học Hạ Long
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên khoa
Du lịch, trường Đại học Hạ Long
- Phần kết luận và khuyên nghị
Trang 14NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Khái niệm giao tiếp
- A.A.Lêôchiep định nghĩa giao tiếp là một hệ thống quy trình có mục đích
và động cơ đảm bảo sự tương tác giữa người này với người khác trong hoạt động thực tiễn, thực hiện các mối quan hệ xã hội và nhân cách, các quan hệ tâm lý và những phương tiện đặc thù, mà trước hết là ngôn ngữ
- Theo “Từ điển tâm lí học” của Liên Xô thì giao tiếp là sự tác động qua lại giữa hai hay nhiều người đê trao đôi thông tin
- B.F.Lomov cho rằng giao tiếp không phải là một dạng đặc biệt của hoạt động mà nó phải được xem xét như một phạm trù tương đối độc lập bên cạnh phạm trù hoạt động tâm lý học Ông đã định nghĩa như sau: “Giao tiếp là sự tác động qua lại của những con người tham gia vào đó như là những chủ thể”
- Theo Giáo trình tâm lí học, NXB Giáo dục, 1998, Tập 1, tr.44,45 lai chi ra giao tiếp là một hoạt động xác lập và vận hành các quan hệ người với người dé thực hiện hóa quan hệ xã hội của con người với nhau
Với sự tác động như vậy thì giao tiếp tối thiêu phải từ hai người mà mỗi người trong hai người đó phải là chủ thể Hay nói cách khác đi nghĩa là ở đây có sự chuyền hóa giữa chủ thể và khách thể Sự chuyến hóa này xảy ra từ đầu, từ lúc tiếp xúc, làm quen tri giác lẫn nhau cho đến khi tạm thời quá trình giao tiếp kết thúc Trong quá trình giao tiếp, sự nhận thức lẫn nhau và tác động lẫn nhau diễn ra liên tục, ngày càng tăng ở cả hai chủ thê Sự chuyển hóa giữa chủ thể và khách thế ngày càng nhanh và nhiều, khi nhận thức về nhau ngày càng rõ Hay nói cách khác giao tiếp vừa là một dạng hoạt động phản ánh mỗi quan hệ chủ thé - chủ thể, vừa là hoạt động có đối tượng phản ánh mối quan hệ chủ thê - khách thê Hai khái niệm này ngang bằng nhau và có mối quan hệ gắn bó khắng khít với nhau trong phạm trù hoạt động, là hai mặt thống nhất của cuộc sông con người, của sự phát triển tâm ly,
có thê biéu dién bang so dé sau:
Hoạt động có đối tượng Hoạt động
Hoạt động giao tiếp
Trang 15Ở Việt Nam, vẫn đề giao tiếp cũng đã được sự quan tâm của nhiêu nhà nghiên cứu Các tác giả đã nêu khái niệm giao tiép tuy theo lĩnh vực nghiên cứu cụ thê của mình
- Từ góc độ tâm lý liệu pháp, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện đã nhận định răng
giao tiếp là sự trao đối giữa người với người thông qua nói, viết, cử chỉ, điệu bộ Sự trao đổi này thông qua một bộ (code) từ người phát tin mã hóa một số tín hiệu, người tiếp nhận giải mã, một bên truyền những ý nghĩ nhất định để bên kia hiểu được
- Bùi Văn Huệ, Đỗ Mộng Tuấn, Nguyễn Ngọc Bích trong “Tâm lý học xã hội”, Hà Nội, 1996, tr.51-53 định nghĩa giao tiếp là sự tiếp xúc giữa hai hay nhiều người thông qua phương tiện ngôn ngữ nhằm trao đối thông tin, tình cảm, hiệu biết tác động qua lại và điều chỉnh lẫn nhau
- Trong “Tâm lí học giao tiếp”, tác giả Tuần Lộ viết: “Giao tiếp là một loại nhu cầu và là một hoạt động của mỗi người nhăm tiếp xúc, đối tác và giao lưu với người khác để trao đôi thông tin, kinh nghiệm, trí tuệ, tình cảm và thể xác với người khác”
Tuy nhiên, trong giao tiếp không chỉ là đơn giản diễn ra sự tác động qua lại giữa con người và con người mà trong giao tiếp con người có sự tác động qua lại lẫn nhau về mặt tâm lí đề hình thành các mối quan hệ Mặt cơ bản của giao tiếp là thiết lập nên những mỗi quan hệ hai chiều về mặt tổ chức - xã hội đề thỏa mãn nhu cầu về sự quan tâm, sự thiện chí, sự hiểu biết, cảm thông, đồng tâm của con người Đã là con người ai cũng có nhu cầu tiếp xúc với người khác để trao đôi tâm
tư, tình cảm, nguyện vọng Sống trong xã hội, con người có một nhu cầu có tính bắt buộc là phải xây đựng được mối quan hệ với người khác
Trong giao tiếp diễn ra sự tiếp xúc tâm lý và là quá trình thiết lập mối quan
hệ giữa con người và con người Dé qua trình giao tiếp diễn ra được thì con người phải thông tin cho nhau Trao đôi thông tin là một mặt không thể thiếu được của giao tiếp Trong giao tiếp con người gửi và nhận các thông điệp - thông tin cho nhau Do vậy, có một số tài liệu nước ngoài, giao tiếp được dùng là một trong các nội hàm đề định nghĩa thuật ngữ thông tin Đứng về mặt Tâm lý học, cần thấy được
sự khác biệt giữa thuật ngữ giao tiếp và thông tin Trong quá trình giao tiếp thông tin là một trong những thành tô cấu thành nên giao tiếp, là một nội dung không thế thiếu được trong giao tiếp Khi giao tiếp các chủ thể gửi và nhận các thông điệp thông tin với nhau, các thông tin này được các chủ thế mã hóa theo một hệ thống kí hiệu nhất định Trong quá trình giao tiếp, lượng thông tin thường được bô sung phong phú thêm vì khi giao tiếp các chủ thể cùng tham gia, cùng nói chuyện, trao đổi thông tin với nhau Quá trình thông tin là quá trình chuyên giao các thông báo
8
Trang 16giao tiếp, thông tin để đạt được mục tiêu thông tin hay vật chất nào đó Trong quá trình thông tin nội dung truyền tải từ người phát đến người nhận tin, tất nhiên có liên hệ ngược nhưng không phải lúc nào cũng diễn ra đồng thời, cho nên thông tin thường bị giảm đi Quá trình thông tin có thê diễn ra giữa các sự vật, hiện tượng, giữa các cau tric vat chất khác nhau trong cả tự nhiên và xã hội, nhưng giao tiếp chỉ diễn ra giữa con người với con người
Căn cứ vào khái niệm giao tiếp, chúng ta có thê sơ đồ hóa quá trình giao tiép
như sau:
Thông điệp Mã hóa Kênh
Sơ đồ 1.1 Mô hình giao tiếp
Tóm lại, hiện nay đang tồn tại rất nhiều định nghĩa về giao tiếp Nhưng có
một khái niệm chung nhất là:
“Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý tạo nên mối quan hệ giữa hai hay nhiều người với nhau, chứa đựng nội dung xã hội — lịch sử nhất định có nhiều chức năng tác động, hỗ trợ cùng nhau: thông báo, điều khiến, nhận thức, tình cảm và hành động nhằm thực hiện mục đích nhất định của một hành động nhất định” Như vậy, qua khái niệm này ta thấy nội đung cơ bản của giao tiếp xuất phát
từ nhu cầu giao tiếp, nhu cầu tiếp xúc với người khác Đây chính là điều kiện để tạo nên được các mỗi liên hệ giữa con người với con người nhằm hình thành nét bản chất xã hội của loài người Tiếp xúc với người khác trở thành nhu cầu của mỗi người để cùng nhau hợp tác hướng tới mục đích trong hoạt động lao động, học tập
và vui chơi Đây là chỗ thể hiện rõ nhất nội đung và vai trò của giao tiếp, nó là cơ
sở cho sự tồn tại của con người, gia đình, cộng đồng và xa xã hội Trong quan hệ giao tiếp bao giờ cũng có sự tiếp xúc tâm lý Sự tiếp xúc tâm lý nảy sinh, phát triển
và hội tụ ở đỉnh cao của nó là sự đồng cảm Đồng cảm chính là khả năng nhạy cảm đối với trải nghiệm của bạn thân, là sự đồng nhất của nhân cách này với nhân cách khác và là trạng thái tâm lý mà người này có thé dat mình vào vị trí của người khác
Trang 171.1.2 Khái niệm kỹ năng
Kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc nào đó phát sinh trong cuộc sống
Theo Từ điển Tiếng Việt 2000, NXB Thanh Niên, Viện Ngôn ngữ học Việt
Nam thì KN là năng lực làm việc khéo léo Trong tâm lý học nhiều tác giả đưa ra
những định nghĩa về KN khác nhau như:
Trần Trọng Thủy quan niệm KN là mặt kỹ thuật của hoạt động, con người năm được cách hành động tức là có kỹ thuật hành động, có KN
Nguyễn Quang Uấn, Nguyễn Ánh Tuyết, Ngô Công Hoàn, Trần Quốc Thành quan niệm KN là năng lực của con người khi thực hiện một công việc có kết quả trong những điều kiện nhất định, trong một khoản thời gian tương ứng Như vậy có hai quan niệm khác nhau về KN:
- Quan niệm thứ nhất: Xem xét KN nghiêng về mặt kỹ thuật của hành động, người có KN là người nắm vững trí thức về hành động và thực hiện hành động theo đúng yêu cầu của nó mà không cần tính đến kết quả hành động
- Quan niệm thứ hai: Xem xét KN là một biêu hiện năng lực con người chứ không phải đơn thuần là mặt kỹ thuật của hành động Coi KN là năng lực thực hiện một công việc kết quả với chất lượng cần thiết trong một thời gian nhất định Trong đề tài này, chúng tôi chọn quan niệm thứ hai về KN
Đề giải thích nguồn gốc hình thành kỹ năng, có lẽ không có cơ sở lý thuyết
nào tốt hơn hai lý thuyết về: Phản xạ có điều kiện (được hình thành trong thực tế cuộc sống cá nhân) và Phản xạ không điều kiện (là những phản xạ tự nhiên mà cá nhân sinh ra đã sẵn có) Trong đó kỹ năng của cá nhân gần như thuộc về cái gọi là phản xạ có điều kiện, nghĩa là kỹ năng được hình thành từ khi một cá nhân sinh ra, trưởng thành và tham gia hoạt động thực tế cuộc sống Ví dụ: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm
1.1.3 Khái niệm kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp là hệ thống những thao tác, cử chỉ, điệu bộ, hành vi được con người phối hợp hài hòa, hợp lý nhằm đảm bảo kết quả cao trong hoạt động có
sự tiếp xúc giữa con người với con người Đồng thời KNGT là khả năng vận dụng hiệu quả các tri thức và kinh nghiệm về giao tiếp, các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ vào những hoàn cảnh khác nhau của quá trình giao tiếp nhằm đạt được mục đích giao tiếp
10
Trang 18Trong KNGT bao gồm cả tri thức và logic các thao tác, hành động và hướng tới thực hiện mục đích của hoạt động giao tiếp Khi thực hiện KNGT, con người phải sử dụng các phương tiện giao tiếp (ngôn ngữ và phi ngôn ngữ) phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh giao tiếp
Tham khảo các khái niệm về KNGT, chúng tôi nêu một định nghĩa về
KNGT như sau: KNGT là sự thực hiện có hiệu quả một hành động trong đó hoạt động giao tiếp bằng cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để tác động đến đối tượng, điều khiển bản thân, tô chức quá trình giao tiếp nhằm đạt được mục đích đề ra
1.1.4 Khái niệm kỹ năng giao tiếp trong sinh viên
KNGT trong SV là một kỹ năng tổng hợp cần được đào tạo và rèn luện thường xuyên Trong đó rất quan trọng là kỹ năng giao tiếp với thầy cô, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng học tập, kỹ năng nghe — nói
1.2 Vai trò của giao tiếp
Ngày nay, giao tiếp trở thành một vấn đề rộn lớn, có ý nghĩa quan trọng trong khoa học và cuộc sống
Người ta không thế nghiên cứu con người với tính cách là đơn vị độc lập, không phụ thuộc vào môi trường xã hội xung quanh vì: “Bản chất con người không phải là trừu tượng vốn có của một cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa của tất cả những mối quan hệ xã hội”
Cơ sở của quan hệ phụ thuộc lẫn nhau là những nhu cầu của con người biểu thị mối liên hệ của con người với những người khác cũng như với những đối tượng
và những hoàncảnh có ý nghĩa quan trọng sống còn đối với họ và quy định vị trí cá
nhân trong môi trường xã hội Nói chính xác hơn là những nhu cầu riêng lẻ của một
người đều chỉ có thê thỏa mãn khi tính đến những nhu cầu của những người xung quanh Đồng thời cơ cầu nhu cầu cảng phức tạp thì quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa người này với người khác cảng tăng Chắng hạn chúng ta khó mà tưởng tượng là nhu cầu muốn được người khác tôn trọng lại có thể thỏa mãn ngoài mỗi liên hệ với những người xung quanh
Giao tiếp là điều kiện quan trọng nhất của sự hình thành bản thân con nguoi, đồng thời là điều kiện tất yêu về sự tồn tại của con người Chính vì vậy mà nhiều nhà bác học thuộc lĩnh vực tâm lý học cũng quan tâm đén vấn đề giao tiếp Chẳng hạn nhà bác học Đức R.Noibe đã nói: “ Con người là nhu cầu quan trọng của con người, con người sẽ bị mất mát nhiều nếu họ không thể so sánh được mình với người khác, không thê trao đổi được với người khác về các ý nghĩ, không thê định hướng được vào người khác Căm thù người khác còn tốt hơn là phải sống cô đơn”
11
Trang 19Hơn nữa, trong quá trình giao tiếp với nhau, người ta trao đổi quan niệm với nhau Trong quan niệm của họ thể hiện thái độ đánh giá về mặt trí tuệ của họ đối với những mặt khác nhau của đời sống thực tế, của đời sống vật chất và tỉnh than Những quan niệm này có thế giỗng nhau, đồng thời củng cô lẫn nhau và trở thành
cơ sở cho hoạt động xử sự (giống nhau) của những người ấy Những quan niệm giống nhau sẽ củng có thái độ đạo đức nảy sinh một cách tự phát Còn trong thường hợp có những quan niệm khác nhau thì sẽ nảy ra sự đấu tranh quan niệm dẫn đến việc hình thành quan điểm chung
Trong quá trình giao tiếp người ta cũng trao đổi kiến thức cho nhau và chính như thê là nâng cao trình độ văn hóa chung của tập thê cũng như của mỗi thành viên trong đó Điều quan trọng không phải là bản thân các kiến thức được truyền đạt lại
mà là thái độ tích cực đối với các kiến thức đó Điều đó giải thích tại sao lại có sự lựa chọn thiên lệch đối với một số nghề nghiệp, sách báo phổ biến, khoa học, tác phâm nghệ thuật nào đó Do ảnh hướng của chúng mà hình thành một cái mà ta có thê gọi là “mốt” trong nhận thức thâm mỹ Và trong quá trình giao tiếp người ta cũng trao đôi cho nhau các kinh nghiệm riêng về cuộc sống và lao động, tác động vào ý chí và tình cảm của nhau nhằm mục đích tạo nên sự thống nhất rộng lớn dé giải quyết các vấn đề xã hội một cách có kết quả
Có thê nói rằng con người hiểu biết mình và nhận thức mình như là một nhân cách qua quá trình giao tiếp Nhận thức được sức mạnh tỉnh thần và thê lực của minh trong su thống nhất với người khác Từ đó, có được bạn bè, sự giúp lẫn nhau, lòng tin tưởng ở chính mình, thủ tiêu sự cô lập Đặc biệt qua quá trình giao tiếp, con người có được ấn tượng mới và thông tin mới, truyền thụ cho nhau những kinh nghiệm xã hội và kinh nghiệm sống, tạo nên sự phong phú thực sự về mat tinh than của mỗi cá nhân
1.3 Chức năng của giao tiếp
1.3.1 Chức năng xã hội
Trong nhóm chức năng xã hội, trước hết chúng ta phải nhắc đến chức năng thông tin của giao tiếp Chức năng thông tin được biểu hiện ở khái cạnh truyền thông (trao đổi thông tin) của giao tiếp: Qua giao tiếp, con người trao đôi cho nhau những thông tin nhất định Những thông tin này sẽ có ý nghĩa về nhiều mặt như kiến thức, tâm lý, cảm xúc Sự thiếu thông tin sẽ làm cho con người cảm thấy lạc lõng và cô đơn, mắt đi tính cộng đồng vốn có
Trong xã hội, con người luôn hoạt động trong một hay nhiều tổ chức nhất định Đó có thể là gia đình, lớp học, trường học, công ty, Và trong một tô chức, một công việc thường do nhiều bộ phận, nhiều người cùng thực hiện Đề có thê hoàn thành công việc một cách tốt đẹp, những bộ phận, những con người này phải thống nhất với nhau, tức là phối hợp với nhau một cách nhịp nhàng Muốn vậy họ
12
Trang 20phải tiếp xúc với nhau để trao đôi, bàn bạc, phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận, từng người, phô biến quy trình, cách thức thực hiện công việc và trong quá trình thực hiện cũng phải có những “tín hiệu” để mọi người hành động một cách thông nhất Đây chính là chức năng tổ chức phối hợp hành động của giao tiếp
Chức năng điều khiến thê hiện ở khía cạnh tác động ảnh hưởng qua lại của giao tiếp Trong giao tiếp, chúng ta ảnh hưởng, tác động đến người khác và ngược lại, người khác cũng tác động, ảnh hưởng đén chúng ta bằng nhiều hình thức khác nhau như: Thuyết phục, ám thị, bắt chước Đây là một chức năng rất quan trọng của giao tiếp
Trong xã hội, mỗi con người là một chiếc gương Giao tiếp với họ chính là chúng ta soi mình trong chiếc gương đó Từ đó chúng ta thấy được những ưu điềm, những thiếu sót của mình và tự sửa chữa, hoàn thiện bản thân Chức năng phê bình
và tự phê bình này có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển toàn điện của con
người, đặc biệt là trong thời kì đôi mới hiện nay của xã hội
Giao tiếp không chỉ là hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa con người với con người, mà còn là cách thức để con người thiết lậo các mối quan hệ mới, phát triển và củng cô các mỗi quan hệ đã có Tiếp xúc, gặp gỡ nhau — đó là khởi đầu của các mối quan hệ Nhưng các mỗi quan hệ này có tiếp tục phát triển hay không, có trở nên bền chặt hay không, điều này phụ thuộc vào quá trình giao tiếp sau đó Trong cuộc sống nhiều khi chúng ta có những cảm xúc cần được bộc lô Những niềm vui hay nỗi buồn, sung sướng hay đau khổ, lạc quan hay bi quan, chúng ta muốn được người khác cùng chia sẻ Chỉ có trong giao tiếp chúng ta mới tìm được sự đồng cảm, cảm thông, và giải tỏa được cảm xúc của mình
Trong quá trình tiếp xúc với những người xung quanh, chúng ta nhận thức được các chuẩn mực đạo đức, thấm mỹ, pháp luật tồn tại trong xã hội, tức là những nguyên tắc ứng xử: Chúng ta biết được cái gì tốt, cái gì xấu; cái gì đẹp, cái gì không đẹp: cái gì nên làm, cái gì cần làm, cái gì không được làm và từ đó mà thê hiện thái
độ, hành động cho phù hợp Những phẩm chất như khiêm tốn hay tự phụ, lễ phép
13
Trang 21hay hỗn láo, ý thức nghĩa vụ, tôn trọng hay không tôn trọng người khác, Đó chính
là quá trình hình thành, phát triển tâm lý, nhân cách chúng ta
Như vậy giao tiếp có nhiều chức năng quan trọng Trong cuộc sông của mỗi chúng ta khi các quan hệ giao tiếp cơ bản không thực hiện đầy đủ các chức năng này thì điều đó không những sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống và hoạt động, mà con dé lại những dấu ấn tiêu cực trong sự phát triển tâm lý nhân cách của mỗi chúng
ta
1.4 Đặc điểm của giao tiếp
Theo cuốn tâm lý học đại cương - Trần Thị Minh Đức (chủ biên), giao tiếp
có những đặc điểm cơ bản sau:
- Mang tính nhận thức
Cá nhân ý thức được mục đích giao tiếp, nhiệm vụ, nội dung của tiến trình giao tiếp, phương tiện giao tiếp; ngoài ra có thê hiểu được đặc điểm của giao tiếp là khả năng nhận thức và hiểu biết lẫn nhau của các chủ thê giao tiếp, nhờ đó tâm lý, ý thức con người không ngừng được phát triển Nếu không giao tiếp với những người xung quanh, đứa trẻ không nhận thức được
- Trao đỗi thông tin
Dù với bất kì mục đích nào, trong quá trình giao tiếp cũng xảy ra sự trao đôi thông tin, tư tưởng, timh cảm, thế giới quan, nhân sinh quan Nhờ đặc điểm nảy mả mỗi cá nhân tự hoàn thiện mình theo những yêu cầu, đòi hỏi của xã hội, của nghề nghiệp, của vị trí xã hội mà họ chiếm giữ Cũng nhờ đặc điểm nà, những phẩm chất tâm lý, hành vi ứng xử, thái độ biểu hiện của con người được nảy sinh và phát triển theo các mẫu hình “nhân cách” mà mỗi cá nhân mong muốn trở thành
- Giao tiếp là một quan hệ xã hội, mang tính chất xã hội
Quan hệ xã hội chỉ được thực hiện thông qua giao tiếp người - người Con người vừa là thành viên tích cực của các mỗi quan hệ xã hội vừa hoạt động tích cực cho sự tổn tại và phát triển của chính các quan hệ xã hội đó
- Giao tiếp giữa các cá nhân mang tính chất lịch sử phát triển xã hội Giao tiếp bao giờ cũng được cá nhân thực hiện với nội dung cụ thể, trong
khung cảnh không gian và thời gian nhất định
- Sự kế thừa chọn lọc
Giao tiếp bản thân nó chứa đựng sự kế thừa, sự chọn lọc, tiếp tục sáng tạo những giá trị tính thần, vật chất thông qua các phương tiện giao tiếp nhằm lưu giữ, gìn giữ những dâu ân về tư tưởng, tình cảm, vôn sông kinh nghiệm của con người
14
Trang 22Giao tiếp được phát triển liên tục không ngừng đôi với cá nhân, nhóm xã hội, dân tộc, cộng đồng tạo thành nên văn hóa, văn minh của các thời đại
- Tính chủ thể trong quá trình giao tiếp
Quá trình giao tiếp được thực hiện bởi các cá nhân cụ thể: một người hoặc nhiều người Các cá nhân trong giao tiếp là các cặp chủ thể - đối tượng luôn đổi chỗ cho nhau, cùng chịu sự chi phối và tác động lẫn nhau tạo thành “các chủ thể giao tiếp” Mức độ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các chủ thê giao tiếp và hiệu quả giao tiếp phụ thuộc rất nhiều vào các đặc điểm cá nhân của chủ thê như vị trí xã hội, vai trò
xã hội, tính cách, uy tín, giới tính, tuôi tác cũng như các mối quan hệ và tương quan giữa họ
- Sự lan truyền, lây lan cắm xúc, tâm trang
Sự biểu cảm thể hiện đầu tiên bằng nét mặt có ý nghĩa tiến hóa sinh học cũng
như ý nghĩa tâm lý - xã hội, nó phản ứng khả năng đồng cảm, ảnh hưởng lẫn nhau
của con người Sự chuyến tỏa các trạng thái cảm xúc này hay cảm xúc khác không thê nằm ngoài giao tiếp của xã hội
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng giao tiếp của sinh viên
1.5.1 Yếu t6 khách quan
- Cách thức tô chức, quản lý của nhà trường
Hiện nay nhà nước ta đang khuyến khích xã hội hoá rất nhiều lĩnh vực, trong
đó có Giáo dục Số lượng trường Đại học, Cao đắng tăng lên nhanh, nhưng có nhiều thực trạng đang tổn tại, trong đó có vấn đề văn hoá học đường ngày cảng xuống cấp trầm trọng Do hiện nay nề nếp nhiễu trường chưa quy cũ, chưa quan tâm đúng mức đến việc tạo ra môi trường ølao tiếp thật sự văn minh cho SV Đề có môi trường giúp SV rèn luyện KNGT tốt nhà trường cần đưa ra những quy định, nội quy, cách thức giao tiếp cho SV của trường Tất cả những quy định, quy tắc của nhà trường
có những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc rèn luyện KNGT cho người học Nhà trường nên tạo ra một môi trường mà ở đó các em thấy mình được tôn trong, thay bản thân có giá trị và có một niềm tự hảo khi là SV của trường Đây
là những điều sẽ ảnh hưởng trực tiếp vào vô thức của SV giúp SV giao tiếp tốt Bởi
lẽ, các em thấy bản thân được tôn trọng, có giá trị thì tự khắc sẽ cố gắng sống sao cho xứng đáng với điều đó, trong đó có việc giao tiếp đúng và giao tiếp tốt
- Phương pháp dạy học
Những phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của người học có tác dụng rất lớn giúp SV rèn luyện KNGT Trong quá trình học, SV chủ động tìm kiếm trí thức, trao đôi với bạn bè, thầy cô, trình bày sản phẩm của cá nhân hoặc nhóm Từ
15
Trang 23đó các em có nhiều cơ hội tương tác với người khác, cơ hội rèn luyện KNGT cho bản thân
- Năng lực giao tiếp của giảng viên toàn trường
Năng lực giao tiếp của giảng viên là bài học sinh động, quý báu để cho SV học tập Người giảng viên có KN giao tiếp tốt sẽ làm cho mình đẹp hơn và được tôn trọng trong mắt SV Được học một người thầy vừa có chuyên môn giỏi, vừa có năng lực giao tiếp tốt sẽ là tác nhân kích thích lớn lao đề SV rèn luyện và phân dau
- Năng lực chuyên môn của giảng viên giảng dạy các môn về giao tiếp Giảng viên giảng đạy các môn về giao tiếp vừa là người cung cấp tri thức, hướng dẫn hình thành KN; vừa là người làm nên ngọn lửa hứng thú, say mê rèn luyện KNGT cho S§V Một người giảng viên dạy về giao tiếp có năng lực thật sự là người giảng viên biết đào sâu, mở rộng tri thức về giao tiếp cho SV, bài học phải găn liền với thực tế cuộc sống Nếu bài giảng của giảng viên sáo rồng, lý thuyết sẽ làm cho SV nhàm chán, mắt hứng thú trong học tập và không nhận thấy tầm quan trọng của việc rèn luyện KNGT
1.5.2 Yếu tố chủ quan
KNGT là một KN cần thiết cho SV hiện nay nhưng một số sinh viên vẫn chưa thật sự quan tâm đến vấn đề này Nhiều SV vẫn không thể trình bày rõ ràng một vấn đề, quan điểm của mình trước lớp Có những SV cho rằng chỉ cần tập trung vào chuyên môn mà khôn cần đến KNGT Bên cạnh những SV ý thức được tầm quan trọng của giao tiếp và luôn rèn kuyện, thậm chí tham gia các khóa đào tạo bên ngoải trường về KNGT thì một bộ phận không nhỏ SV hầu như chưa chú tâm để rèn luyện KNGT, chưa chuân bị cho mình hành trang trong cuộc sống hằng ngày và sau khi rời giảng đường đại học
Theo tỉnh hình chung hiện nay thì SV khi ra trường, bước vào môi trường hoạt động nghề nghiệp yếu về KN tương tác với người khác, đó là KNGT Có những chuyên ngành các em được học rất nhiều về KNGT, tuy nhiên đo ý thức trong quá trình học làm cho KNGT của các em không đủ sử dụng khi ra trường Khi được trang bị tri thức về giao tiếp trong nhà trường, các em chưa chú trọng vấn đề rèn luyện nó vì nghĩ chưa cần thiết, sau này ra trường đi làm việc sẽ rèn luyện Trong nhiều yếu tô chủ quan phải kê đến động cơ chọn nghề, hứng thú nghề nghiệp và nhận thức của SV Chính việc không ý thức về tầm quan trọng của GT đã khiến cho KNGT của SV còn yếu, rất nhiều bạn trẻ không biết cách bắt đầu một câu
chuyện dù là đơn giản nhất, không biết ứng cử và thể hiện thế mạnh của mình khi
đứng trước nhà tuyên dụng hay viết một lá đơn xin việc như thế nào
16
Trang 24KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Van đề giao tiếp đã được Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng nghiên cứu rất nhiều cả về lý luận lẫn thực tiễn Tuy nhiên nó không cũ và lạc hậu mà cảng ngày chúng ta càng thấy tầm quan trọng hết sức to lớn khi nghiên cứu vấn đề này Trong xã hội nào cũng vậy, muốn sống tốt, sống thành công cần có những kỹ năng giao tiếp với người khác Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại, thời buỗi của kinh tế thị trường thì việc đào tạo ra lớp người có KNGT, kỹ năng sống là hết sức cần thiết Con người có thể học được rất nhiều kiến thức, kinh nghiệm về GT từ cuộc sống hằng ngày Thông qua GT với người khác mỗi người rút ra được bài học về
GT cho mình Đây là con đường trang bị trí thức và KN rất hiệu quả Nói như vậy
dé thay rang vai trò của nhà trường đối với việc rèn luyện KNGT cho SV vô cùng to lớn Nhà trường đảm đương khâu đảo tạo và hướng dẫn thực hành KN cho §V Từ những kiến thức được trang bị khi còn học ở Cao đăng, Đại học sẽ giúp SV ít bỡ ngỡ khi va chạm thực tế cuộc sống Môi trường đại học và môi trường cuộc sống có tầm quan trọng ngang nhau, bổ sung và hoàn thiện cho nhau đối với việc hình thành
và rèn luyện KNGT cho S§V Tình huống cuộc sống rất đa dạng và phong phú nên đòi hỏi trong giao tiếp con người phải linh động, mềm dẻo đề ứng xử phù hợp với
hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp
17
Trang 25CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN
KHOA DU LỊCH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG
2.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
2.1.1 Giới thiệu tống quan về trường ĐHHL cơ sở Ï
Truong Dai hoc Ha Long (Ha Long University) co so | nam trên địa bản
thuộc phường Nam Khê - Thành phố Uông Bí - Quảng Ninh, là trường công lập,
trực thuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh Trường được thành lập theo Quyết định số 1869/QĐ-TTg ngày 13/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập trường ĐHHL trên cơ sở 2 trường Cao đăng Sư phạm Quảng Ninh và Cao dang Van hóa, Nghệ thuật và Du lịch Hạ Long đề thực hiện các nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao cho ting Quảng Ninh và các tỉnh khác trên toàn quốc Trường ĐHHL đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, cung cấp nguồn nhân lực trình
độ cao về khoa học, công nghệ, kinh tẾ, giáo dục và xã hội nhân văn; là trung tâm nghiên cứu khoa học, chuyền giao công nghệ phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh và khu vực đồng bằng Bắc Bộ Đây là đơn vị đảo tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học, cao đắng và trung cấp các chuyên ngành thuộc lĩnh vực Du lịch, Văn hóa, Nghệ thuật, Sư phạm, Ngoại ngữ, Công nghệ thông tin, Tài nguyên môi trường, Thủy sản góp phần đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm phát triển kinh tế - xã hội cả nước nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng 2.1.2 Tổng quan về sinh viên khoa Du lịch, trường ĐHHL
Số lượng sinh viên trường ĐHHL đến nay lên tới trên 5.400 SV, trong đó có
khoảng 1.500 SV khoa Du lịch hệ đại học, chưa kế 1.300 sinh viên hệ cao đắng
Cac bạn SV khoa Du lịch trường ĐHHL được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường và các thầy cô tạo điều kiện nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên đề thuận tiện trong quá trình học tập cũng như cuộc sống hăng ngày
Các bạn SV khoa Du lịch trường ĐHHL năng động, thân thiện, đoàn kết, thường xuyên giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong sinh hoạt hằng ngày 2.2 Thực trạng kỹ năng giao tiếp của SV khoa Du lịch, trường ĐHHL,
2.2.1 Thực trạng như cầu ŒGT và nhận thức về KNGT của SV khoa Du lịch
Đề tìm hiểu thực trạng nhu cầu giao tiếp của sinh viên khoa Du lịch, trường ĐHHL, chúng tôi sử dụng câu hỏi số l: “Bạn có thích giao tiếp không?”
Chúng tôi thu được kết quả thê hiện qua biêu đồ dưới đây:
18