Du lịch có trách nhiệm cung cấp cho khách du lịch, cộng đồngdân cư địa phương những kinh nghiệm tích cực nhằm nâng cao nhận thức về sự tôntrọng đối với môi trường, văn hóa- xã hội trong
Trang 1NHẬN THỨC VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN KHOA DU LỊCH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG
1 Lí do chọn đề tài
Hiện nay, du lịch đang và sẽ là một trong những ngành phát triển mạnh mẽ tại ViệtNam nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng Khi xã hội ngày càng phát triển thìnhu cầu của con người về sự hưởng thụ cũng ngày càng tăng cao Họ lựa chọnnhiều hình thức để hưởng thụ và một trong số đó là chính là đi du lịch Tuy nhiên,việc phát triển du lịch hiện nay bị tác động rất lớn bởi quá trình hội nhập hóa vàtoàn cầu hóa, cùng với đó là sự phát triển không ngừng nghỉ của khoa học, côngnghệ Sự biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, và gần đây nhất là đạidịch Covid-19 đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển du lịch toàn cầu, trong đó cóngành du lịch Việt Nam Tất cả những yếu tố trên ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi,quyết định đi du lịch của du khách và đồng thời nó cũng ảnh hưởng không nhỏ tớicác lĩnh vực môi trường, kinh tế, văn hóa- xã hội Chính vì vậy, tất cả các yếu tố đó
đã đưa ngành du lịch vào trạng thái phải không ngừng thay đổi, đổi mới để thíchnghi và đáp ứng được những nhu cầu về du lịch trong bối cảnh mới Trong bốicảnh đó, phát triển du lịch có trách nhiệm được coi là phương án mang tính chiếnlược và là chìa khóa để đảm bảo việc phát triển du lịch dài hạn, bền vững.Hiện nay, phát triển du lịch có trách nhiệm đang là một xu thế toàn cầu Đây khôngcòn là khái niệm xa lạ đối với các nước phương Tây và có rất nhiều quốc gia đãthực hiện rất thành công Tuy nhiên, đối với Việt Nam thì việc áp dụng thực hiệnphát triển du lịch có trách nhiệm chỉ mới đang ở giai đoạn bắt đầu Trong thời gianvừa qua, ngành du lịch nước ta đang chủ trương thực hiện các chính sách phát triển
du lịch bền vững, trong đó chú trọng khuyến khích các đơn vị, tổ chức doanhnghiệp du lịch thực hiện phát triển du lịch có trách nhiệm và coi đó là con đườngdẫn tới thành công Du lịch có trách nhiệm cung cấp cho khách du lịch, cộng đồngdân cư địa phương những kinh nghiệm tích cực nhằm nâng cao nhận thức về sự tôntrọng đối với môi trường, văn hóa- xã hội trong quá trình tham gia các hoạt động
du lịch, giảm thiểu các tác động tiêu cực từ phát triển du lịch, tập trung và chútrọng vào việc sử dụng lao động địa phương nhằm tối đa hóa thu nhập, việc làmcho người dân nghèo, cộng đồng dân cư địa phương
Quảng Ninh, một tỉnh trung du miền núi thuộc vùng Trung du và miền núi phíaBắc, trấn giữ vị trí địa đầu phía Đông Bắc của Tổ quốc Quảng Ninh được ví như
Trang 2một Việt Nam thu nhỏ, với vị trí địa lí thuận lợi, điều kiện tự nhiên đa dạng phongphú, nhiều bãi biển đẹp, cảnh quan hấp dẫn với nhiều danh thắng được công nhận
là di sản cấp quốc gia đặc biệt và đặc biệt có vịnh Hạ Long đã 2 lần đượcUNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới Cùng với đó là sự đa dạng vănhóa của 43 tộc người, sự lâu đời của các nền văn hóa cổ đại Đây là những tiềmnăng thế mạnh cho phát triển du lịch tại Quảng Ninh Trở lại và phục hồi sau gần 5năm chịu ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, du lịch Quảng Ninh đang tiến rất gầnmục tiêu vực dậy du lịch, hoàn thành nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội địaphương Tuy nhiên, việc phát triển quá nhanh và quá mức như vậy sẽ dẫn đếnnhững vấn đề tiêu cực về môi trường, vấn đề rác thải, đồ nhựa,… Các giá trị vănhóa đôi phần bị thương mại hóa mất dần đi giá trị nhân văn vốn có,… Chính vìvậy, việc áp dụng phát triển du lịch có trách nhiệm có vai trò ý nghĩa vô cùng tolớn và quan trọng đối với phát triển du lịch tỉnh Điều đó yêu cầu các cá nhân, tổchức doanh nghiệp du lịch phải có những nhận thức rõ nét về khái niệm du lịch cótrách nhiệm nhằm hướng dẫn, nâng cao nhận thức cho khách du lịch và hướng đếnthực hiện thành công phát triển du lịch bền vững Để thực hiện tốt được điều đó,chính những nhân lực du lịch tương lai phải có nhận thức nhất định về du lịch cótrách nhiệm Và đó là trách nhiệm, nhiệm vụ của những sinh viên khoa Du lịch, họkhông chỉ là những người tham sử dụng trực tiếp các dịch vụ du lịch mà họ còn lànhững người trong tương lai sẽ cung cấp những dịch vụ đó cho mọi người
Đã có rất nhiều đề tài khoa học nghiên cứu về du lịch có trách nhiệm, nhận thứccủa du lịch có trách nhiệm đối với cộng đồng địa phương, nhận thức của sinh viên
về du lịch có trách nhiệm nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu về nhận thức củasinh viên khoa Du lịch, trường ĐHHL đối với du lịch có trách nhiệm Xuất phát từnhững lí do trên, đồng thời là một sinh viên khoa Du lịch tôi rất quan tâm đến vấn
đề này nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhận thức về du lịch có trách nhiệmcủa sinh viên khoa Du lịch, trường Đại học Hạ Long” nhằm tìm hiểu rõ hơn về sựhiểu biết, nhận thức của sinh viên khoa Du lịch, trường Đại học Hạ Long về du lịch
có trách nhiệm để qua đó định hướng một số biện pháp giúp cho sinh viên khoa Dulịch nâng cao nhận thức về thuật ngữ này, giúp họ biết được bản thân mình cónhiệm vụ, trách nhiệm gì ở hiện tại và trong tương lai, nâng cao cơ hội có việc làm
Trang 32 Mục tiêu NC
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về nhận thức của sinh viên Khoa Du lịch và hoạtđộng du lịch có trách nhiệm, đề tài khảo sát thực trạng nhận thức về du lịch cótrách nhiệm của sinh viên khoa Du lịch, trường Đại học Hạ Long
Nhận thức của sinh viên và hoạt động du lịch có trách nhiệm
4 Giả thuyết khoa học
Nếu đề tài được nghiên cứu thành công thì sẽ đưa ra được những nhận định, đánhgiá về thực trạng nhận thức của sinh viên Khoa Du lịch về du lịch có trách nhiệm,
để qua đó định hướng một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về du lịch cótrách nhiệm cho sinh viên trường Đại học Hạ Long, nâng cao cơ hội có việc làmtrong tương lai
- tiến hành khảo sát và phân tích thực trạng nhận thức về du lịch có trách nhiệmcủa sinh viên khoa Du lịch, trường Đại học Hạ Long
- đưa ra nhân xét, đánh giá, chỉ ra nguyên nhân của thực trạng và từ đó định hướngmột số biện pháp giải quyết vấn đề
- rút ra các kết luận khoa học và khuyến nghị phù hợp
Trang 46 Phạm vi NC
Do điều kiện về thời gian và khả năng nghiên cứu có hạn, đề tài tập trung nghiêncứu thực trạng nhận thức về du lịch có trách nhiệm trên 160 sinh viên năm haingành Quản trị khách sạn, khoa Du lịch, trường Đại học Hạ Long, từ tháng08/2022 đến tháng 04/2023
đề tài nghiên cứu
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phương pháp quan sát
Thông qua quan sát ý thức học tập trên lớp, tinh thần chuẩn bị bài trước ở nhà đốivới học phần du lịch có trách nhiệm của 60 sinh viên lớp Đại học Quản trị kháchsạn-K6B, tác giả thu thập các thông tin về quá trình tiếp nhận khái niệm du lịch cótrách nhiệm của sinh viên, đồng thời tôi tiến hành quan sát ý thức của 60 sinh viên
đó đối với môi trường xung quanh để thu thập thông tin về việc vận dụng kiến thức
du lịch có trách nhiệm vào thực tế Từ đó mô tả và phân tích thực trạng vấn đề.7.2.2 phương pháp điều tra
Tác giả xây dựng phiếu điều tra dành cho sinh viên năm hai ngành Quản trị Kháchsạn, Khoa Du lịch, trường Đại học Hạ Long nhằm thu thập các thông tin về mức độhiểu biết của sinh viên khoa Du lịch về du lịch có trách nhiệm, nhận thức của họ vềtác động của du lịch đến với môi trường, nhận thức của họ về vai trò và tầm quantrọng của du lịch có trách nhiệm Từ đó xây dựng cơ sở thực tiễn cho đề tài
Trang 57.2.3 Phương pháp phỏng vấn
Tôi tiến hành phỏng vấn sâu với 2 sinh viên chưa bao giờ nghe qua thuật ngữ dulịch có trách nhiệm và 6 sinh viên đã cho rằng du lịch trách nhiệm không quantrọng nhằm làm sáng tỏ nguyên nhân tại sao họ lại có những nhận thức như vậy
Từ đó chỉ ra ảnh hưởng của việc nhận thức du lịch có trách nhiệm không quantrọng đến bản thân mỗi sinh viên khoa Du lịch
7.3 Phương pháp toán học
Đề tài sử dụng công thức tính phần trăm, thứ bậc nhằm xử lí sô liệu đã thu thậpđược từ phương pháp nghiên cứu thực tiễn, từ đó đưa ra những kết luận và đánhgiá phù hợp
8 Dự thảo nội dung NC
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài có
1.1.2 Tại Việt Nam
1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1 Khái niệm nhận thức
1.2.2 Khái niệm phát triển bền vững
1.2.3 Khái niệm du lịch có trách nhiệm
1.2.4 Khái niệm hoạt động du lịch có trách nhiệm
1.3 Các mức độ của nhận thức
1.4 Sinh viên Khoa Du lịch và hoạt động du lịch
1.4.1 Sinh viên Khoa Du Lịch
1.4.3.Vai trò của sinh viên Khoa Du lịch trong hoạt động du lịch
Trang 61.4.4 Tác động của hoạt động du lịch đến sinh viên Khoa Du lịch1.5 Tác động của các hoạt động du lịch đến con người.
1.6.1.2 lợi ích của du lịch có trách nhiệm
1.6.2 Một số nội dung của du lịch có trách nhiệm
1.6.2.1 sử dụng lao động có trách nhiệm
1.6.2.2 marketing và truyền thông có trách nhiệm trong du lịch1.6.2.3 chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
1.6.2.4 hành động cộng đồng trong du lịch có trách nhiệm1.6.2.5 quy hoạch và quản lí du lịch có trách nhiệm
1.7 Phát triển hoạt động du lịch có trách nhiệm
1.7.2 Các loại hình Du lịch có trách nhiệm
1.7.3 tầm quan trọng của hoạt động du lịch có trách nhiệm1.7.4 các chức năng của hoạt động du lịch có trách nhiệm
Trang 72.1.1 Khái quát chung về trường Đại học Hạ Long
2.1.2 Khái quát chung về sinh viên Khoa Du lịch, trường Đại học Hạ Long2.2 Nhận thức của sinh viên khoa Du lịch về tác động du lịch đến cuộc sống.2.2.1 Nhận thức của sinh viên khoa Du lịch về những lợi ích của hoạt động
Trang 82.4 Nguyên nhân của thực trạng.
2.5 Định hướng một số biện pháp nâng cao nhận thức về du lịch có trách nhiệmđối với sinh viên khoa Du lịch, trường đại học Hạ Long
Kết luận Chương 2
9 Đóng góp của đề tài.
Đề tài xây dựng hệ thống lí luận và mô tả thực trạng về nhận thức của sinh viên vàhoạt động du lịch có trách nhiệm, đóng góp vào hệ thống cơ sở lí luận, thực tiễncủa vấn đề
Đề tài định hướng một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về du lịch có tráchnhiệm cho sinh viên Khoa Du lịch, trường Đại học Hạ Long Từ đó giúp cho mỗisinh viên nhận thức về vai trò, nhiệm vụ của bản thân, nhằm nâng cao tình yêu đốivới tài nguyên du lịch tại địa phương, nâng cao cơ hội tìm kiếm việc làm
Hệ thống cơ sở lí luận và thực tiễn về nhận thức của sinh viên Khoa Du lịch vàhoạt động du lịch có trách nhiệm được xây dựng trong đề tài là cơ sở, nền tảng chonhững nghiên cứu chuyên sâu tiếp theo liên quan đến vấn đề
Ngoài ra, đề tài góp phần rèn luyện và nâng cao khả năng nghiên cứu cho bản thântác giả Giúp tác giả trau dồi thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm chuyên sâu liênquan đến công việc trong tương lai
10 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu.
STT Nội dung công việc Kết quả cần
đạt Thời gian Người thựchiện
1 Xây dựng thuyết minh đề
tài
Thuyết minh
đề tài đượcthông qua
Từ ngày01/08/2022đến ngày30/09/2022
Nguyễn ThịThu Hương
2 Thu thập tài liệu liên
quan đến vấn đề để xây
dựng cơ sở lí luận cho đề
tài
Hoàn thànhchương 1 Cơ
sở lí luận vềnhận thức dulịch có tráchnhiệm củasinh viênkhoa du lịch,
Từ ngày01/10/2022đến31/10/2022
Trang 9Thực trạngnhận thức về
du lịch cótrách nhiệmcủa sinh viênkhoa Du lịch,trường ĐHHL
Từ ngày01/11/2022đến ngày31/01/2023
4 Soạn thảo nội dung đề tài Hoàn thiện đề
tài
Từ ngày01/02/2023đến ngày31/03/2023
5 Bảo vệ đề tài Đề tài được
nghiệm thu
Từ ngày01/04/2023đến ngày30/04/2023
Trang 10Chương 1 Cơ sở lí luận về nhận thức của sinh viên khoa Du lịch
và hoạt động du lịch có trách nhiệm 1.1 Lịch sử NC vấn đề.
1.1.1 Trên thế giới
Trên thế giới, du lịch có trách nhiệm bắt đầu hình thành từ cuối những năm 70 củathế kỷ 20 khi các tác động tiêu cực của phát triển du lịch bắt đầu khiến nhiều người
lo ngại Năm 1989, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã sử dụng thuật ngữ
“Du lịch có trách nhiệm” thay bằng thuật ngữ “du lịch thay thế/ du lịch mới” đểphân biệt với du lịch đại trà và các tác động của du lịch đại trà Tầm nhìn về mộthình thái phát triển du lịch có trách nhiệm được trao đổi nhiều vào những năm
1980 và trở thành một phần quan trọng của khái niệm du lịch bền vững được hìnhthành va trở nên phổ biến sau đó [20.tr8]
Năm 2002, Hội thảo về du lịch có trách nhiệm được tổ chức tại Cape Town (NamPhi), là hoạt động bên lề trước Hội nghị Thế giới về Phát triển bền vững tạiJohannesbourg đã xác định rõ các điểm của du lịch có trách nhiệm và đề ra cácnguyên tắc của du lịch có trách nhiệm về mặt kinh tế, xã hội và môi trường Đây làhội thảo quan trọng, đặt nền móng cho các nghiên cứu và triển khai trong thực tiễn
du lịch có trách nhiệm trên phạm vi toàn thế giới [20.tr8]
Thuật ngữ “Du lịch có trách nhiệm- Responsible” được đưa ra bởi Tony vàMaureen (Lonely planet Publications, 2013), lại xác định rằng du lịch có tráchnhiệm tác động tích cực đến môi trường, văn hóa địa phương và nền kinh tế Vìvậy, điểm đến du lịch phải được bải vệ bởi tất cả các thành phần có liên quan.Trong các ngày nghỉ của mình du khách có thể tác động tích cực cũng như tiêu cựcđến người dân và môi trường địa phương Họ cũng sẽ nhận được một số kinhnghiệm mới của chuyến đi của họ cũng như tác động lại đến điểm đến Do vậymục tiêu của ngành du lịch có trách nhiệm là để giảm thiểu các tác động tiêu cực
và tối đa hóa những lợi ích tích cực về điểm đến và môi trường Xu hướng pháttriển du lịch có trách nhiệm ngày càng phổ biến hơn trong những năm gần đây, dukhách sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho các chuyến đi của họ có lợi cho cộng đồngđịa phương, môi trường và xã hội ở các điểm đến (Justin Fracis, 2008)
Trang 11Theo Wang Lipin (2013), ông đã chỉ ra tầm quan trọng và sự cần thiết của du lịch
có trách nhiệm và phân tích các bên liên quan như các doanh nghiệp du lịch, khách
du lịch, cộng đồng địa phương và chính phủ Do đó, ông đề nghị người dân cầnnâng cao nhận thức về “du lịch có trách nhiệm” và nỗ lực làm chí nền văn minh cổxưa (di tích văn hóa, lịch sử) có thể tồn tại lâu dài
1.1.2 Tại Việt Nam
Ở Việt Nam, phải tới năm 2011, khi Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch cótrách nhiệm với môi trường và xã hội, do Liên minh châu Âu tài trợ (Dự án EU-ESRT), thì khái niệm đó mới được nhắc đến thường xuyên và trở nên quen thuộc
Dự án EU- ESRT được triển khai trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016 vóimục tiêu chung là: đưa các nguyên tắc về du lịch có trách nhiệm vào ngành du lịchViệt Nam nhằm tăng cường tính cạnh tranh và góp phần thực hiện kế hoạch pháttriển kinh tế xã hội của đất nước, với mục tiêu cụ thể là: đẩy mạnh cung cấp dịch
vụ du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội, góp phần thực hiện Chiến lượcPhát triển Du lịch Việt Nam Dự án này đã soạn thảo ra “Bộ công cụ du lịch cótrách nhiệm tại Việt Nam” với 13 bài, mỗi bài về các chủ đề đa dạng khác nhaunhằm phục vụ nghiên cứu cũng như giảng dạy Tài liệu này có giá trị lý thuyết vàthực tiễn cho việc tuyên truyền, phát triển du lịch có trách nhiệm tại Việt Nam.Cũng trong khuôn khổ của Dự án EU- ESRT, nhiều tài liệu được soạn thảo trìnhbày các khái niệm, đặc điểm, mối liên hệ, chính sách…về du lịch có trách nhiệmnhư: Giới thiệu về Du lịch có trách nhiệm, Du lịch có trách nhiệm và ngành lữhành ở Việt Nam, Hướng dẫn xây dựng các chính sách Du lịch có trách nhiệm ởViệt Nam,…
Với số vốn đầu tư là 12,1 triệu Euro, Dự án EU-ESRT (2011-2016) là chương trình
hỗ trợ kỹ thuật du lịch lớn nhất tại Việt Nam, với mục tiêu đưa các nguyên tắc về
du lịch có trách nhiệm vào ngành du lịch nước ta, để nâng cao khả năng cạnh tranh
và góp phần thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội Qua sáu năm hoạt động,dưới sự chỉ đạo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Dự án đã tổ chức các khóatập huấn theo nhiều chủ đề cho các học viên, nâng cao nhận thức về du lịch cótrách nhiệm cho học sinh Trung học phổ thông, phổ biến các tài liệu kỹ thuật quamạng, hỗ trợ mang thiết bị cho mười nhà văn hóa và phòng thực hành mẫu chonăm trường du lịch…Từ đó, tác động đến nhận thức của các cấp, ngành đối vớiyêu cầu về sự phát triển bền vững của du lịch Việt Nam