Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

95 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BẠN NHÂN DÂN THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH VIEN KINH TE oo BAO CAO TONG HOP DE TAL: GIAI PHAP NANG CAO NANG LUC CANH TRANH CUA CAC NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN TREN DIA BAN THANH PHO HO CHi MINH Chủ nhiệm: Tiến sĩ Lê Hùng Phá chủ nhiệm: CN Lê Thanh Hải Thành viên: TS Nguyễn Văn Hà ThS Lê Nguyễn Hải Đăng Th8 Lê Nguyễn Quỳnh ThS.Tran Anh Tuan Trần Đình Cường Nguyễn Văn Đũng Nguyễn Đức Lệnh Nguyễn Hữu Nghĩa Đỗ Xuân Trung Lê Phan Thanh Hòa Phạm Thị Thanh Hiền THANH PHO HO CHi MINH — THANG 12/2004 MUC LUC MO DAU IL TONG QUAN CAC NGHIEN CUU CG LIEN QUAN cece cv 2 Sơ lược về một số đề án nghiên cứu của nước ngoài tì đi tà bà Các nghiên cứu trong nước Phương pháp nghiên cửu Mục tiêu nghiên cứu cla dé anise Phạm vi nghiên cứu: 6 Nội dung nghiên cứu: PHAN I: CO SO LY THUVET VE CẠNH TRANH, CAC TIEU CHi DO LUONG NANG LUC CANH TRANH CUA NGAN HANG THUONG MAL TRONG NEN KINH TE THY TRUONG IQI NHẬP - -«+ 5 I TONG QUAN LY THUYẾT CẠNH TRANH VÀ NẴNG LỰC CẠNH TRANH CUA NHTM TRONG NEN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Tổng quan lý thuyết cạnh tranh trong kinh tế thị trường 2 Lý thuyết về cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng 3 Các tiêu chí đánh giả năng lực cạnh tranh của một NIITM : 14 4 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NIITM .22 5 Định chuẩn lựa chọn hệ thông ccũhỉ tiêuphát tích khả năng ccạũ nh tranh của một NHIMCP: PHAN I: HIEN TRANG NANG LUC CẠNH TRANH CUA HE THONG NHTMCP TRÊN ĐỊA BẢN TP.HCM L QUA TRINH HINH THANII VA PHAT TRIEN HE THONG NGAN HÀNG VIET NAM — 26 1 Lịch sử hình thành hệ thống ngần hàng Việt Nam 26 2 Đặc điểm hình thành và phát triển của các NHIMCP tại TPHC 3 Cơ cầu tổ chức trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay: TL PHAN TÍCH, NHẬN XÉT VẢ ĐÁNH GIA HF THONG CHÍNH SÁCH QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN CUA CÁC NHTMCP 30 1 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về phát triển hệ thống NHTMCP: +-a 30 2 Cơ chế chính sách của Chính phủ, của “Ee = Nhà nước tạo mỗi trường oe? lý thuận lợi cho các NITTMCP phat trién: Tố ẽ ẽố sere +32 3 Một số chính sách và biện phán củaNgân hàng Nhà nước nhằm tạo điều ign cho hoạt déng cua các NHTMCP phat triển ồn định, hiệu quả: - +:.- 33 4, Những mặt còn hạn chế của cơ chế chính sách quản lý nhà nước đối với wd NHTMCP a Il THUC TRANG NANGGLỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTMCP TRÊ DIA BAN TP HCM 1 Hiện trạng qui mô và tình hìnhphát ttrriển vốn của các NHITMCP trên địa bàn TP 0 0h ẻ co 35 2 Thực trạng về năng lực tài chánh: 3 Các sản phẩm địch vụ ngân hàng: 4 Trình độ công nghệ: 5 Nhân lực và trình độ quản 6 Mang lưới chỉ nhánh cung cấp dịch vụ: IV PHAN TICH, DANH GIA MOI LIEN KI BAN TP IICM TRONG QUA TRINH HOAT DONG KINH DOANH: I Liên kết giữa các NHTMCP tạo điều kiện phát triển dịch vụ thẻ hiệu quả: 65 2 Lién két gop phan thúc dây hoạt động thanh toán, hoạt ¬- thị trường liên ngân hàng phát triển ki semis 66 3 Những hạn chế trong quan hệ phối hợp, liên kết giữa các NHTMCP trên địa bàn TP HCM: V PHAN TICH TAC DONG HOL NHAP DEN NẴNG LỰC CẠNH TRANH CUA CÁC NHTMCP TRÊN ĐịA BẢN TP HCM: 1 Những tác động của hội nhập đối với các lĩnh vực hoạt động ngân hàng 2 Những lợi thế và thách thức về mặt cạnh tranh trong quá trình hội nhập 2 PHAN III: DÈ XUẤT VÀ KIÊN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NẴNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THONG NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN TREN DIA BAN TP.HCM L CÁC NGUYÊN TÁC CHỦ DAO TRONG QUA TRINH NANG C - LUC CANH TRANH CUA CAC NHTMCP NHAM CHUAN BI TOT CHO ) QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP: cv.22.2 H.H r.e th, „76 I CAC MỤC TIÊU ĐÁP ỨNG YÊU CẬU CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP TRONG THỜI GIAN TỎI: 1 Mục tiêu tổng quát: 2 Mute teu CU the oe ẽ Ill DE XUAT CAC GIAI PHAP NANG CAO NANG LUC CANH IRANH CUA CAC NHTMCP TREN DIA BAN TPHCM:? ecccseeeieeesseesenessetessnsneteesssnsnreenceeecose 79 1 Giải pháp Về VỐn: kia 19 2 Giái pháp về phát triển dịch vụ ngân hàng: 81 3, Giải pháp về phát triển công nghệ: .sáăcc nhe esesenieeeesnensesetnneese eB 4, Giải pháp về nguồn nhân lực: .122.21.21.2 11.1 r -:e 222- 83 IV KIÊN NGHỊ CÁC CHỈ TIỂU ĐÁNH GIA NANG LUC CANH TRANH CUA 6 19/2005267Ề005S5S158Ạ 84 -84 1 Chỉ tiêu về vốn tư có: 2 Chỉ tiêu về chất lượng hoạt động 84 3 Chỉ tiêu về kết quả kinh doanh: lãi (lỗ) so với vốn chủ sở hữu: 85 4 Chỉ tiêu phân ánh khả năng thanh khoản: -.85 5 Công tác quản trị, kiểm soát và điều hành: 85 6 Số lượng va chất lượng địch vụ cung cấp: 85 7 Số mạng lưới chỉ nhánh và lượng khách hàng: 85 V, ĐÈ NGHỊ CÁC BƯỚC ĐI CHUẢN BỊ CHO HOI NHẬP: 86 1 Đỗi với Ngân hàng Nhà nước ve 86 2 Đái với các NHTMCP trên địa bàn TP HCM: 3 Phối hợp thực hiện giữa các NHTMCP trên địa bản TP HCM và Ngân hàng Nhà nưới : VI MỘT SÓ KIÊN NGHỊ VỀ CƠ CHẺ CHÍNH SÁCH QUAN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI NHTMCP: .22.2 2.2.2.72.2.1.1.2.1.11.1552: 90 1 Kiến nghị đối với Ủy ban nhân dân TPHCMI: -22vvv2sicccrEtzrceeecrrrr, 2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: KẾT LUẬN ẻ DANH MỤCT TAIM LIỆU TTÌ HAM KHẢO « cScssevrerrrreerrekkeseri ut DANH MUC THUAT NGU VA CHU VIET TAT Tên đầy đủ của thuật ngữ, cụm từ Chữ viết tắt Thành phố Hà Chí Minh Ngân hàng thương mại TPHCM Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại quốc doanh (nhà nước) NHTMCP NHTMQD Tổ chức tín dụng TCTD NHNN Ngân hàng nhà nước SGTT Ngân hàng Sài Gòn Thương Tin ACB EAB Ngân hàng Á Châu Ngân hàng Đông Á Coe yun phip ming caa ning hee canh tranh ctia ngdn hang thong mai cd phan trên địa bàn thành phỏ Hỏ Chỉ Alnh MO DAU 1 SU CAN THIET VA Ý NGHĨA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Ngân hàng là một trong những kênh huy động và điều hòa nguồn vốn quan trọng trong nên kinh tế, Ngân hàng còn là một công cụ quan trọng trong việc ồn dịnh thị trường tải chính va quản lý kinh tế của nhả nước Ngân hàng cũng cớ vai trờ rất quan trọng, trong, nền kinh tế toàn cầu hóa Hiện nay, ngành ngân hàng nói chung và NHTMCP trên địa bàn TP HCM nói riêng đang hoạt động trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa Ở Việt Nam, lộ trình hội nhập nền kinh tế khu vực và thể giới đã được khẳng định thông qua việc ký kết khu vực tự do thương mại AFTA, chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung ASEAN ngày 28/2/1995, Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ ngày 13/7/2000 và đã được Quốc hội hai nước thông qua vào cuối năm 2001 Ngoài ra, Việt Nam cũng tham gia diễn dàn hợp tác Á- Âu (1996), diễn dàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương APEC (1998), và đã nộp đơn gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO năm I995 và đang tiến hành các vòng đàm phán với các thành viên WTO Riêng trong lĩnh vực ngân hàng, thời điêm hội nhập chính thức là vào năm 2008 Vào thời điểm này, các ngân hàng nước ngoài được hoạt động như ngân hàng nội địa Điều đó có nghĩa là các ngân hàng nước ngoài với tiềm lực tải chính mạnh, có mạng lưới khắp toàn cầu, kinh doanh đa dịch vụ, và trình dé quản trị cao sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh không lễ của các ngân hàng nội địa Ngoài bối cảnh hội nhập, các NHTMCP hiện nay đang hoạt động trong hoàn cánh khó khăn cả về mặt cơ chế, chính sách lẫn thực lực bản thân yếu Các hệ thống các quy định, luật lệ, các thủ tục hành chính, chính sách thuế vẫn còn những bắt hợp lý, thiểu rõ ràng, chặt chế đã gây không Ít khó khăn cho các doanh nghiệp, đáng chú ý là ở khu vực tư nhắn Ngoài ra, xét về mặt thực lực, bản thân hầu hết các NHTMCP yêu và thiếu khả năng phát triển mạnh các nghiệp vụ kinh doanh, đầu tư phát triển công nghệ, mở rộng địa bản đẫn tới kết quả cạnh tranh yếu kém Trong bối cảnh như thế, việc tìm hiểu năng lực của hệ thống NHTMCP để từ đó dưa ra những bước đi phù hợp nhằm gia tăng hiệu quả, gia tăng tỉnh cạnh tranh, nâng cao vị thé, qui mô của hệ thống NHTMCP trên địa bản TP [ICM trong hệ thống ngân hảng Việt Nam trong quá trình hội nhập là một vấn đề cấp thiết đang đặt ra Trên cơ sở đó, chúng tôi dễ xuất dễ tải nghiên cứu là: "GIÁT PHÁP NẴNG CAO NANG LUC CANH TRANH CUA NHTMCP TREN DIA BAN TP.HCM DEN 2010” TER Liên Kinh Tế - I'KT 2404 2004 1 Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh iranh của ngắn hàng thương mạt có phần trên dụa bản thành phố Hỗ Chỉ Minh I TONG QUAN CAC NGHIEN CUU CO LIEN QUAN L So luge về một số đề án nghiên cứu của nước ngoải Trong vòng hai thập kỉ qua, trên thể giới đã có nhiều công trình, sách giáo khoa, tài liệu nghiên cứu về tính hiệu quả của các tổ chức tài chính đã được thực hiện bới chính phủ, các nhả kinh tế, các học giá và những người có quan tầm đến lĩnh vực này Gan đây, đã có một số công trình nghiên cứu vẻ tỉnh cạnh tranh do các tổ chức quốc tế thực hiện ở các nước đã và đang phát triển Barbara Casu, Philip Molyneux (2000), giảng viên khoa kế toán của Trường đại học xứ Wales đã tiến hãnh nghiên cửu so sánh hiệu quả của hệ thống ngắn hing Châu Âu Các tác giả đã dùng phương phảp phần tích phút triển dừ iiệu phi nso (Non-parametric Data Development Analysis) ket hyp vii cich tiép edn phần tích hồi qui Tobit để phân tích tính cạnh tranh của hệ thông ngân hãng Chúu Âu trong bối cảnh của một thị trường Châu Âu thỗng nhất trong giai đoạn 1993-1997, Kér qua phân tích cho thấy kể từ khi có thị trường Châu Âu thống nhát, đã có một sự cái thiện ít òi về mức hiệu quả của hệ thống ngân hàng Ngoài ra, do có sự khác biệt giữa các thị trường ngân hàng giữa các quéc gia ở Châu Âu, các yếu tố xác định hiệu quả của ngân hàng cũng phụ thuộc vào những đặc điểm riêng của từng quốc gia Bert Scholtens (2000) đã nghiên cứu về cạnh tranh, tăng trưởng và hiệu quả của ngành công nghiệp ngân hàng Tác giả đã phân tích mỗi liên hệ giữa cấu trúc thị trường và hiệu quả của ngân hàng bằng phương pháp phân tích ồn định có giới hạn (extreme bounds analysis) Kết quả nghiên cứu cho thấy lợi nhuận ngân hàng liên hệ nghịch với tài sản ngân hàng và liên hệ thuận với vốn chủ sở hữu (tier-1 capital) Allen N Berger và Loretta J Mester (2001) đã nghiên cứu về sự thay dỗi hiệu quả của hệ thắng ngân hàng của Mỹ do sự thay đổi về các yếu tố kỹ thuật, cạnh tranh và qui định của nhà nước Đẻ tài nghiên cứu đã cho thấy trong giai đoạn 1991- 1997, hiệu quả về mặt chỉ phí giảm sút trong khi hiệu quả về mặt lợi nhuận được cái thiện một cách đáng kẻ, đặc biệt là các ngân hàng tham gia vào quá trình sát nhập Nghiên cứu đã cho thấy có sự gia tăng lợi nhuận bằng cách gia tăng các dịch vụ cao cap Tuy nhiên, theo khuyến cáo của công trình nghiên cứu, việc loại bỏ doanh thu trong quá trình nghiên cứu có thể dẫn đến những kết quả sai Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu khác được én hanh ở nhiều nước trên thế giới tập trung vào lĩnh vực năng suất, va tir nang sual co thể phân tích về tính cạnh tranh thông qua các chi tiêu năng| suất, Các nghiên cứu này hầu hết đều vận dụng mô hình kinh tế lượng hãm sản xuất đề đo lường các nhân tổ tác động đến năng suat cua cong ty, hay của ngành Từ kết quả nghiên cứu mỗi quan hệ giữa năng suất với các yếu tô đầu vào có tác động dễn năng suất, đã đi đến lập luận về tác động của nó đến hiệu quả và cạnh tranh ở mức độ doanh nghiệp và mức độ ngành Clix yun phip ming can ning tee canh tranh của ngắn hồng thương mạt có phân trên đĩa bản thank phd Hd Chi Minh 2 Các nghiên cứu trong nước: Theo Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh TP HCM, cho đến nay ‘trong hé thống ngân hàng chỉ có những buổi hội thảo, tọa đảm nhằm đóng góp ý kiến cho một vẫn đề về mặt chính sách nhà nước Sau khi hiệp định thương mại Việt — Mỹ có hiệu lực vào 10/12/2001, có một số bài báo tham luận nhỏ, rời rạc trên báo và tạp chí tài chính ngân hàng về vấn để này mà chưa có một công trình nghiên cứu khoa học để đánh giá một cách có hệ thống khả năng cạnh tranh của các NHTMICP trong cả nước nói chung và ỨP HCM nói riêng Trên cơ sở đó, để tài nghiên cứu này sẽ là đề tài đầu tiên ứng dụng các ý tưởng đã có trong việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTMCP Bên cạnh việc sử dụng hệ thong các tư liệu và kinh nghiệm của nước ngoài, đề tài sẽ khảo sát những NHTMCP có hội sở chính đang hoạt dộng trên địa ban TP HCM để phân tích, đo lường tác động của các nhân tổ đến năng lực cạnh tranh của NHTMCP Từ các kết quả phân tích định lượng và định tính sẽ xem xét những yếu tố nào do nội lực ngân hàng, những yếu tố nào từ chính sách vĩ mô hạn chế khả năng cạnh tranh, dé có các kiến nghị giúp các NHTMCP nâng cao khả năng cạnh tranh dé duy trì và phát triển wo nhiều việc làm cho người lao động, góp phan phat trién kinh tế đất nước theo các mục tiêu chién luge dat ra 3 Phương pháp nghiên cứu Để tải nghiên cứu sẽ vận dụng phương pháp duy vật biện chứng về tự nhiên và xã hội của chủ nghĩa Marx-Lenin phương pháp phan tích thống kê và phương pháp điều tra khảo sát Ngoài ra phương pháp chuyên gia cling van dung nhằm thu thập ýkiến qua các cuộc hội tháo và thực hiện phóng vấn một số ngân hàng được chọn nhằm đánh giá khả năng cạnh tranh của ngân hàng, về mặt định tính 4 Mục tiêu nghiên cứu của đề án: 4.1 Làm rỡ lý luận cạnh tranh, tiêu chí dánh gia nang lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cỗ phân trên địa bản TP HCM 4.2 Phân tích, đánh giá, làm rỡ hiện trạng năng lực cạnh tranh cúa các NHTMICP trên địa bàn TP IICM 4.3 Đề xuất giải pháp, cơ ché, chính sách để nâng cao năng lực cạnh tranh của các NITTMCP trên địa bản TP HCM $ Phạm vi nghiên cứu: Các NHTMCP có hội sở chính đang hoạt động trên địa bản TP HCM Phạm ví thời gian nghiên cứu từ năm 2000 cho đến nay Tea Vign Kini 16-0 KE 24 04 2004 } Cúc giới pháp nắng cao năng lục cạnh anh của ngắn hàng thương mại củ phần trên địa bản thành phố Hà Chỉ Minh 6 Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu, kết luận đề tài gồm 3 phần sau: Phan I: Co sở lý thuyết về cạnh tranh, các tiêu chí đo lường năng lực cạnh tranh của NHTM trong nên kinh tế thị trường hội nhập Phan II: Hiện trạng và năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTMCP trên địa bàn TP HCM Phân II: Kết luận và kiến nghị các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTMCP trên địa bản TP HCM aR Viện Kinh Tế- VKT 24 04 2004 3 Các giat pháp nàng cao nắng lực cạnh tranh cua ngắn hàng thương mát có phần trên địa bàn thank pho 4d Chi Mink PHẢN I: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VỀ CẠNH TRANH, CÁC TIỂU CHÍ ĐO LƯỜNG _ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NEN KINH TE THI TRUONG HOI NHAP I TONG QUAN LY THUYET CANH TRANH VA NANG LUC CẠNH TRANH CUA NHTM TRONG NEN KINH TE THI TRUONG 1 Téng quan lý thuyết cạnh tranh trong kinh tế thị trường Ld, Khai nigm CgHÌ tranh Canh tranh là một vấn đề tất yếu trong kinh tế thị trường Quá trình cạnh tranh đề di đến cái đích cuối cùng là tên tại và phát triển ít nhất ngang bằng với đối thủ của mình Tùy cách tiếp cận mà có thể dưa ra những nội hàm về cạnh tranh dưới những khía cạnh khác nhau Các nhà kinh tế học xác định cạnh tranh là sự ganh đua, tranh đầu giữa các chủ thể sản xuất và tiêu dùng trên thị trường, nhằm tranh giành những lợi ích kinh tế sao cho mình có lợi nhất Theo đó, khi với tư cách là người bán cạnh tranh là quá trình chiếm lĩnh thị phần cung cấp sản phâm dịch vụ cho khách hàng; với tư cách là người mua cạnh tranh lại là quá trình đâu tranh để mua được các yêu tổ đầu vào của sản xuất với giá rẻ và điều kiện cung cấp thuận lợi, cạnh tranh giữa người mua và người bán về giá cả và công dụng sản phẩm, cạnh tranh giữa người mua với nhau Nhìn chung cạnh tranh xoay quanh chất lượng hàng hóa, san phẩm dịch vụ và giá cả Từ sự phân tích trên có thẻ thấy cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thẻ kinh tế với nhau thông qua các hành động và sự phần đâu cùng những biện pháp dé giành được lợi thế trên thương trường sao cho có thể có được ưu thế về thị phân, lợi nhuận danh tiếng so với đối thủ Trên cơ sở đó có thể đưa ra khái niệm tông quát về cạnh tranh: Cạnh tranh là phạm trò chỉ quan hệ kinh tế theo đó các chủ thể kinh tế huy động tổng lực (nội lực và ngoại lực) của mình trên cơ sở sử dụng các phương thức nhằm dành dược ưu thể trên thương trường dể đạt mục tiêu kinh tế (thường là thị phan, khách hàng, lợi nhuận tiện ích ) là thu được nhiễu lợi nhuận trong sự phát triển ôn định và bền vững aa Liện Kinh Tế- I KT 24 04 2004 s

Ngày đăng: 08/05/2024, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan